Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

LOP 5 TUAN 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.82 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tập đọc</i>


<i>Tiết 67:</i> Lớp học trên đờng


I.Môc tiªu: Gióp häc sinh:


1. Đọc: Đọc đúng: làm xiếc, mảnh gỗ mỏng, sao nhãng, chữ gỗ, Vi-ta-li, Ca-pi, ... Đọc trơi
chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc diễn cảm bài
văn, biết thay đổi giọng đọc phù hợp với lời nhân vật ( HSG).


2. Hiểu: Hiểu các từ ngữ: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng,...


* Hiểu ý nghĩa của bài: Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ
Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học hành của cậu bé nghèo Rª-mi.


II. Đồ dùng Dạy- Học: Tranh minh hoạ bài đọc/Sgk- 136
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Sang năm con lên bảy


- KiÓm tra 3 HS
B. Bµi míi: GTB


1/Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: - Chia 3 đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu đến ngày một ngày hai mà đọc
<i>đợc.</i>


+ Đoạn 2: Tiếp theo đến vẫy vẫy cái đuôi.


+ Đoạn 3: Phần cịn lại


- GV đọc mẫu tồn bài


b. T×m hiểu bài: Gợi ý trả lời:


Cõu 1: Rờ-mi hc ch trên đờng hai thầy trị đi hát
rơng kiếm sống


Câu 2: Lớp học của Rê-mi có cả một chú chó, nó
cũng là thành viên của gánh xiếc. Sách là những
miếng gỗ mỏng khắc chữ, đợc cụ Vi-ta-li nhặt
trên đờng.


Câu 3: Lúc nào tronh túi Rê-mi cũng đầy những
miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất
cả những chữ cái. Khi bị thầy chê trách, so sánh
với con chó Ca-pi vì chậm biết đọc, từ đó cậu
không dám sao nhãng một phút nào. Khi thầy hỏi
có muốn học nhạc khơng, Rê-mi trả lời đó là điều
cậu thích nhất.


Câu 4: Trẻ em có q/ đợc học hành, dạy dỗ,...
2/ Đọc diễn cảm:


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối
3/Củng cố- Dặn dò:


- Dặn luyện đọc ở nhà, đọc trớc bài tiếp theo.
- Đọc trc bi: Nhng cỏnh bum sp ti



- Đọc thuộc bài; TLCH/Sgk


- Quan sát tranh minh hoạ bài học/Sgk,
nêu nội dung tranh


- 1HS đọc lu lốt tồn bài
- Đọc nối tiếp đoạn ( 2,3 lợt)


+ Chú ý đọc đúng các từ khó (nh MT)
+ Nêu nghĩa các từ khó (Chú
giải-Sgk)


- Luyện đọc theo cặp-> nối tiếp nhau đọc cả
bài


- Dựa vào bài đọc/Sgk, tìm hiểu bài
theo từng câu hỏi Sgk và gợi ý của
GV


- Cá nhân trả lời các câu hỏi, HS
kh¸c bỉ sung


- Nêu và ghi vở ý nghĩa của bài
- Thi đua đọc diễn cảm đoạn văn
- Bình chọn bạn đọc diễn cảm hay
nht


<i>Toán</i>



<i>Tiết 166:</i> luyện tập


I.Mục tiêu: Giúp học sinh:


- Củng cố kĩ năng thực hiện giải bài toán về chuyển động đều.
II. Đồ dùng Dạy- Học:


- Bảng phụ nhóm, cá nhân


III. Cỏc hot ng Dy- Học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS


B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1/ Hớng dẫn ôn tËp:


Bài 1: Gọi HS đọc đề bài
- Nêu câu hỏi HD giải BT


- YCHS tự giải BT, sau đó GV hng dn
riờng cho HS kộm.


- Chữa bài VBT


Bi 1: 2 HS đọc bài toán


- Lớp làm vào vở; 1HS làm trên bảng
nhóm, đính bảng chữa bài:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi HS đính bài lm lờn bng v HD cha
bi.


Bài 2:


- Các bớc tiến hành nh bài 1.


BT3: Yêu cầu làm vào vở theo mẫu, gọi lần
lợt 4 HS chữa bài trên bảng


- Theo dõi, chấm chữa bài


2/Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập


Vận tốc của «-t« lµ: 120 : 2,5 = 48 (km/giê)
b) Nưa giê = 0,5 giê


QĐ từ nhà Bình đến bến xe là:


15 x 0,5 = 7,5(km)
c) Thời gian ngời đó đi bộ là:


6 : 5 = 1,2 (giê)
1,2 giê = 1 giê 12 phót
Bµi 2:


Vận tốc của ô-tô là: 90 : 15 = 60 ( km/giờ)
Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 ( km/giờ)


Thời gian xe máy đi quãng đờng AB là:


90 : 30 = 3 ( giê)


Vậy ô-tô đến B trớc xe máy một quãng thời gian là
3 – 1,5 = 1,5 ( gi)


Đáp số: 1,5 giờ
Bài 3:


QĐ cả hai xe đi đợc sau mỗi giờ là:
180 : 2 = 90 ( km)


VËn tèc cđa xe ®i tõ A lµ:


90 : ( 2 + 3) x 2 = 36 ( km/giê)
VËn tốc của xe đi từ B là:


90 – 36 = 54 ( km/giờ)


Đáp số: 54 km/giê


<i>Đạo đức </i>


Tiết 34: giữ gìn vệ sinh cá nhân
( Dành cho địa phơng)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:


- BiÕt tham gia thực hiện tốt vệ sinh cá nhân



- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân luôn sạch sẽ, gọn gàng.
II. Đồ dùng Dạy- Học:


- KÐo, bÊm mãng tay,...


III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hc sinh
ABi c:


- KT 3 HS


B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
*HĐ1: Thảo luận nhóm


H: Muốn cho quần áo, đầu tóc gọn gàng,
sạch sẽ các em phải làm gì?


H: Hng ngy chúng ta cần làm gì để cho
quần áo, đầu tóc luôn gọn gàng, sạch sẽ?
- Nhận xét và kết lun, liờn h giỏo dc HS
*H2: Thc hnh


- Yêu cầu HS thực hành cắt móng tay, móng
chân


- GV cắt tóc cho một số HS
C. Củng cố- Dặn dò:


- Nhận xét tiết học.



- Nhắc HS ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.


- HS nhc li nhng bin phỏp nhm làm cho
trờng lớp sạch đẹp


- Trao đổi với bạn cùng bn, tho lun v
TLCH do GV nờu ra.


- Đại diện các nhóm trình bày


- Liên hệ bản thân về ý thức giữ gìn vệ sinh
cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Toán </i>


<i>Tiết 167:</i> luyện tập


I.Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tËp, cđng cè vỊ:


- Kĩ năng giải các bài tốn liên quan đến nội dung hình học
II. Đồ dùng Dạy- Hc:


- Bảng phụ nhóm, cá nhân


III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Luyện tập



- Kiểm tra 2 HS


B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1/ Hớng dẫn ôn tập:


BT1:


- Gi HS c bi toỏn
- HD túm tt bi toỏn


- HD nêu cách giải bài toán


- GV hớng dẫn riêng cho HS kém.
- Theo dõi, chấm chữa bài


BT2:


- Gi HS c bi toỏn
- HD tóm tắt bài tốn


- YCHS nhắc lại công thức tÝnh diƯn
tÝch h×nh thang. S = ( a + b) x h : 2
- Dựa vào công thức trªn HDHS tÝnh
chiỊu cao h×nh thang. h = S x 2 : ( a +
b)


- YCHS tự giải bài toán
- Theo dõi, chấm chữa bài
BT3: ( Dành cho HS khá, giỏi)
- Theo dõi, chấm chữa bài


2/Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT


- Chuẩn bị bài: Ơn tập về biểu đồ.


- Ch÷a bµi /VBT


Bµi 1:


- 1 HS đọc bài tốn
- 1 HS tóm tắt bài tốn


- Lµm bµi vào vở, chữa bài trên bảng nhóm:
Chiều rộng nền nhà : 8 x 3/4 = 6 (m)


DT nỊn nhµ : 6 x 8 = 48 (m2<sub>) hay 4800 dm</sub>2


Mỗi viên gạch có diện tích là: 4 x 4 = 16 dm2


Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà là:
4800 : 16 = 300 (viên)
Số tền dùng mua gạch là:


2000 x 300 = 600 000 (đồng)
Đáp số: 600 000 đồng
Bài 2: Cạnh của mảnh đất hình vng là:
96 : 4 = 24 (m)


DT mảnh đất HV hay chính là DT mảnh đất HT
là: 24 x 24= 576 (m2<sub>)</sub>



Chiều cao của mảnh đất HT là:
576 : 36 = 16 (m)


Tổng hai đáy của HT là: 36 x 2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn HT là: ( 72 + 10) : 2 = 41(m)
Độ dài đáy bé HT là: 72 – 41 = 31 (m)


Bài 3: Làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng
nhóm, đính bài giải trên bảng, chữa bài:


Chu vi hcn ABCD: ( 28+ 84) x 2 = 224(cm)
DT h/thang EBCD:(28+84) x 28 : 2=1568 (cm2<sub>)</sub>


BM= MC= AD : 2 = 18 : 2 = 14 (cm)
DT htg vuông EBM là: 28 x14 : 2 = 196 (m2<sub>)</sub>


DT htg vuông CDM là: 84 x14 : 2 = 588 (cm2<sub>)</sub>


DT htg EMD: 1568 – 196 – 588 = 784
(cm2<sub>) </sub>


<i>Lịch sử </i>
<i>Tiết 34:</i> ôn tập học kì II
I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:


- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức lịch sử đã học ở HK II
II. Đồ dùng Dạy- Học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


A. Bài cũ:


- KiÓm tra 2 HS


B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
* HĐ1: Thảo luận nhóm 4.


- GV phát PHT cho các nhóm


- YCHS thảo luận nhóm theo các bài tập
trong phiếu.


- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn.


- Gọi đại diện 1 số nhóm báo cáo KQ hoạt
động của nhóm, nhóm khác bổ sung.


- GV nhận xét và KL kết quả đúng.


* H§2:Tỉ chøc trò chơi Hái hoa dân
chủ


- Gọi lần lợt từng HS lên hái hoa và TLCH.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS


C. Củng cố- Dặn dò:
- Chuẩn bị cho KTHK II


- Nhắc lại nội dung chính của bài LS đã


học ở tiết trớc


- Nhắc lại tên các bài LS đã học ở HK II


- Th¶o luËn nhãm theo các bài tập trong
phiÕu.


- Đại diện 1 số nhóm báo cáo KQ hoạt
động ca nhúm, nhúm khỏc b sung.


- Lần lợt từng HS lên hái hoa và TLCH.
- Nhận xét câu trả lời của bạn


<i>Luyện từ và câu</i>


<i>Tiết 67:</i> Mở rộng vốn từ: quyền và bổn phận
I.Mục tiêu: Giúp học sinh


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Quyền và bổn phận của trẻ em; hiể nghĩa các từ
thc chđ ®iĨm.


- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh trong bài tập đọc út Vịnh.
II. Đồ dùng Dạy- Học:


- VBT; B¶ng nhãm; tõ ®iÓn HS


III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:



- Kiểm tra 2 HS


B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiÕt häc
1/Híng dÉn lµm bµi tËp:


BT1:


- Gọi HS đọc to YC bài tập


- YCHS làm bài theo cặp, GV giúp đỡ HS
yếu làm bài


- Nhận xét bài làm của HS, KL lời giải
đúng


- Yêu cầu HS c li bi
BT2:


- Tổ chức cho HS làm tơng tự bµi 1
BT3:


- Đọc đoạn văn nói về 1 cuộc họp t trong
ú cú dựng du ngoc kộp.


Bài 1:


- Đọc yêu cầu của bài tập


- 2 HS ngi cựng bàn trao đổi, thảo luận,


làm bài.


- 2 HS nối tiếp nhau trình bày miệng bài
làm/ HS khác nhận xột ỳng sai, cha
bi


a) quyền lợi, nhân quyền


b) quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm
quyền.


Bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gọi HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy
- YCHS lm vic theo nhúm


BT4:


- HDHS trả lời miệng các câu hỏi gợi ý
- YCHS tự làm bài


2/ Củng cố- Dặn dò:


- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiếp theo


phËn sù.
Bµi 3:


- 3 HS đọc to trớc lớp
- Thảo luận nhóm 4, TLCH


- Nối tiếp nhau trả lời:


+ 5 điều Bác Hồ dạy nói về bỉn phËn cđa
thiÕu nhi


+ Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những
quy định đợc nêu trong điều 21 của Luật
<i>Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.</i>


Bµi 4: Nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi của
GV-> líp tù lµm bµi vµo vë bµi tËp, 1 HS
làm trên bảng nhóm-> chữa bài.


<i>Khoa học </i>


Tác động của con ngời đến mơi trờng khơng khí và nớc
I.Mục tiêu: Qua bài học, học sinh biết:


- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng không khí và nớc bị ơ nhiễm
- Nêu tác hại của việc ơ nhiễm khơng khí và nớc


- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng nớc và khơng khí ở địa
ph-ơng


II. Đồ dùng Dạy- Học: Hình/ Sgk 138; 139 ; VBT
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Tác động của con ngời đến môi



tr-ờng đất.


- KiĨm tra 2 HS
B. Bµi míi:
* GTB:


? Con ngịi cần nớc để làm gì?


? Con ngịi cần khơng khí để làm gì?- GTB
*HĐ1: Quan sát v tho lun


- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
Sgk/138- 139 và TLCH theo nhãm 4


- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn


- Gọi đại diện các nhóm báo cáo KQ làm việc
- KL: Có nhiều ngun nhân gây ơ nhiễm
<i>mơi trờng khơng khí và nớc, trong đó phải kể</i>
<i>đến sự phát triển của các ngành công nghiệp</i>
<i>khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải</i>
<i>vật chất.</i>


*HĐ2: Hoạt động lớp


? Ơ nhiễm nớc và khơng khí có tác hại gì?
? ở địa phơng em, ngời dân đã làm gì để
MT khơng khí- nớc bị ơ nhiễm? Việc làm
đó sẽ gây ra nhng tỏc hi gỡ?



-Nhận xét, KL tác hại của những việc làm
HS nêu ra.


C. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 68


- TLCH: Nguyên nhân nào dẫn đến MT đất bị
thu hẹp? Nguyên nhân nào dẫn đến MT đất bị
suy thoái?


- 1,2 HSTL


- Quan sát các hình và hoạt động trong nhóm
theo sự HD của nhóm trởng


+ Câu 1: Nêu các nguyên nhân dẫn đến ô
nhiễm nớc?


+ Câu 2: Nêu các nguyên nhân dẫn đến ơ
nhiễm khơng khí ?


+ Câu 3: Điều gì xảy ra nếu bạn bị đắm hoặc
những ống dẫn dầu đi qua đại dơng bị rò rỉ?
+ Câu 4: Tại sao mt s cõy trong hỡnh b tri
lỏ?


- Trình bày tríc líp, c¸c nhãm kh¸c bỉ sung


- TiÕp nèi nhau TLCH



<i>KĨ chun</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I.Mơc tiªu: Gióp häc sinh
1. RÌn kĩ năng nói:


- Tỡm v k li c cõu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trờng, XH chăm
sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác XH em cùng các bạn tham gia.


- Biết sắp xếp các tình tiết trong truyện theo một trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo
2. Rèn kĩ năng nghe: Theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn. Hiểu đúng ý
nghĩa câu chuyện mà bạn kể.


II. §å dïng D¹y- Häc:


-Tranh về cơng tác XH ( nếu có)
- Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài.


III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:


- KiÓm tra 1HS


B. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề
- HD phân tích đề bài


1/ HD kể và trao đổi về ý nghĩa chuyện :
- GV gợi ý: Em cần kể những câu chuyện


có thật mà em đã chứng kiến hoặc tham
gia. Trờng mình cũng có lần tham gia cơng
tác XH, em có thể nhớ và kể lại một trong
các lần đó.


- YCHS đọc Gợi ý ( Sgk)


- YCHS hãy giới thiệu câu chuyện mình
định kể cho các bạn nghe.


- Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý
nghĩa chuyện


- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn


- Nhận xét và cho điểm HS kể tốt
2/ Củng cố- Dặn dò:


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị ôn tËp cho KTHK II.


- Kể lai câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc
v/v GĐ- NT và XH chăm sóc, GD trẻ em...
- Nghe GV gợi ý


- 1,2 HS đọc to Gơị ý ( Sgk)


- 4,5 HS giới thiệu câu chuyện mình định
kể cho các bạn nghe.



- Kể chuyện theo nhóm 4, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện, hoạt động của nhân vật.
- Thi kể chuyện trớc lớp ( 3- 5 HS)


- Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên và hấp
dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất, hiểu chuyện
nhất,...


<i>Tập đọc</i>


<i>Tiết 68:</i> Nếu trái đất thiếu trẻ con
I.Mục tiêu: Giúp học sinh


1. Đọc: Đọc đúng: Pô-pốp, sung sớng lại nằm, tranh vẽ, sáng suốt,... . Đọc trơi chảy
tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các cụm từ, dòng thơ, khổ thơ. Đọc diễn cảm bài thơ.


2. HiĨu:


- HiĨu c¸c tõ khã trong bài: Pô-pốp, sáng suốt, lặng ngời, vô nghĩa,...


- Hiu nội dung bài thơ: Bài thơ là tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với thế
giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.


II. Đồ dùng Dạy- Học: Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, đoạn thơ cần HD luyện đọc
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Lớp học trên đờng



B. Bµi míi:
* GTB:


1/Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:


- HD luyện đọc theo khổ thơ, chú ý sửa lỗi
phát âm- ngắt giọng cho từng HS


+HD luyện đọc các từ khó, giải nghĩa từ


- 3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi/Sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ HD đọc mọt số câu thơ.
- Đọc mẫu diễn cảm tồn bài
b. Tìm hiu bi:


? Nhân vật tôi và nhân vật anh trong bài
thơ là ai?


? Ti sao ch Anh li đợc viết hoa?


? Cảm giác thích thú của vị khach về phòng
tranh đợc bộc lộ qua những chi tiết nào?
? Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ
nghĩnh?


? Ba dịng thơ cuối là lời nói của ai?
2/ HD đọc diễn cảm:



- Hớng dẫn, đọc mẫu khổ thơ 2; 3
3/ Củng cố- Dặn dò:


- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị ôn lại tất cả
các bài TĐ đã học để KTHK II có KQ cao.


- Đọc bài trong nhóm đơi; đại din nhúm
c thnh ting trc lp


- Đọc thầm bài kết hợp TLCH
+ Câu 1: TL cá nhân ( xem Sgk)


+ Câu 2: Viết hoa chữ Anh để bày tỏ lũng
kớnh trng...


+ Câu 3: Thảo luận N2 và TL ( xem Sgk)
+ Câu 4: Thảo luận N2 và TL ( xem Sgk)
+ Câu 5: là lời của anh hùng Pô-pốp nói với
nhà thơ Đỗ Trung Lai.


- Nêu và ghi vë néi dung cđa bµi


- Nghe GV đọc mẫu. Luyện đọc theo cặp
( 5’). Thi đọc diễn cảm ( 3 HS)


- Nhắc lại nội dung bài
<i>Toán </i>


<i>Tit 168:</i> ụn tập về biểu đồ



I.Mơc tiªu: Gióp häc sinh:


- Củng cố kĩ năng đọc số liệu trên bản đồ, bổ sung t liệu cho một bảng thống kê
II. Đồ dùng Dy- Hc:


- Bảng cá nhân, nhóm


III. Cỏc hot động Dạy- Học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS


B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1/HD làm BT:


Bµi 1:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau cùng làm bài.


- GV mời HS trình bày từng câu hỏi trớc
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS


Bµi 2:


- YCHS lµm bài rồi chữa bài


Bài 3:


- GV yờu cu HS đọc đề bài, sau đó tự làm


bài


- Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài làm của HS
2/ Củng cố- Dặn dũ:


- Làm bài trong VBT


- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung ( TT)


- Sưa bµi VBT


Bài 1: HS đọc đề bài, quan sát biểu đồ và
TLCH của bài


Làm vào vở; 2 HS làm trên bảng nhóm,
đính bảng chữa bài, mỗi HS một phần a; b
Bi 2:


- HS tự làm bài rồi chữa bài


+ Ô trống của hàng cam là 4 gach thẳng và
1 gạch chéo


+ Ô trống của hàng chuối là 16


+ Ô trống của hàng xoài là 5 gạch thẳng và
1 gạch chéo


Bài 3:



- HS tự làm bài rồi chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>


<i>Tập làm văn</i>
<i>Tiết 67:</i> trả bài văn tả cảnh
I.Mục tiêu: Giúp học sinh


- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo đề bài đã cho về bố cục, trình tự
miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách din t, trỡnh by


- Nhận thấy những u, khuyết điểm trong bài làm của bản thân và của bạn qua nhận xét
của GV


- Biết tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi trong bài của mình, viết lại 1 đoạn hoặc cả bài
cho hay hơn


II. dựng Dy- Hc: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ: Kiểm tra 2 HS


2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1/ Nhận xét chung kết quả bài làm:


a. u im: HS hiu bài, viết đúng yêu cầu của đề; bố
cục đủ 3 phần, trình tự miêu tả hợp lí; biết dùng các giác
quan để quan sát cảnh vật.


b.Hạn chế: Một số bài viết thân bài sơ sài, dùng từ cha


biểu cảm, chữ viết cha cẩn thận, có lỗi chính tả; 1số bài
cha đạt, viết lủng củng, tả lộn xộn, không rõ ý; cha có sự
liên kết giữa MB, TB và KB; cha thể hiện sự sáng tạo
tronh cách quan sát,...


c. C«ng bố điểm: Giỏi: bài; Khá: bài; TB: bµi;
Ỹu: bài


2/ Hớng dẫn chữa bài:
- Trả bài cho từng HS


- Đính bảng phụ viết một số lỗi điển hình
- Hớng dẫn chữa lỗi trên bảng phụ


- Hớng dẫn chữa lỗi trong bài


3/Hớng dẫn học tập những đoạn, bài văn hay:
- Đọc 1 số bài văn, đoạn văn hay cho HS nghe.
4/ HD viết lại một đoạn văn:


- YC nhng HS cú bi lm sơ sài viết lại đoạn thân bài
- Giúp những HS viết bài cha ĐYC viết lại bài theo
đúng cấu trúc bài văn, din t n gin, ý


5/ Củng cố- Dặn dò:


- Nhận xét giờ học, biểu dơng HS có bài văn hay, HS có
ý thức sửa bài tích cực


- Chuẩn bị «n tËp cho KTHK II



- Đọc dàn ý bài văn tả ngời
- Đọc lại đề bài


- Nghe GV nhËn xÐt


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
để cùng chữa bài (Tập trung
chữa lỗi về từ, câu, lỗi chính
tả)


- Nghe đoạn bài văn hay, trao
đổi chỉ rõ cái hay của từng bài
- Tập viết lại một đoạn văn


<i>To¸n</i>


<i>TiÕt 169:</i> Lun tËp chung


I.Mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:


- Thùc hành 4 phép tính: cộng, trừ, nhân, chia
- Tìm thành phÇn cha biÕt cđa phÐp tÝnh


- Giải bài tốn có nội dung liên quan đến hình học, bài tốn về chuyển động đều.
II. Đồ dùng Dạy- Học: Bảng nhóm


III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


A.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS


B. Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học
1/ HD làm bài tập:


Bài 1: Y/cầu tự làm bài rồi chữa bài


- Sửa bài VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV đi giúp đỡ HS kém.


- Theo dõi chấm bài, nhận xét, đánh giá bài
làm của HS


Bài 2: YCHS đọc đề bài, tóm tắt bài tốn
sau đó YC các em làm bài. GV đi giúp đỡ
HS kém.


- Theo dõi chấm bài, nhận xét, đánh giá bài
làm của HS


Bµi 3:


- Các bớc tiến hành nh bài 2


- Theo dừi chấm bài, nhận xét, đánh giá bài
làm của HS


2/ Cñng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT



- Chuẩn bị bµi: Lun tËp chung


nhóm, đính bài nhận xét:
a/ 3,5 b/ 13,6


Bài 2: Làm vào vở, 1HS chữa bài trên bảng:
Đáy lớn của mảnh đất hình thang là:


150 x 5/3 = 250 ( m)


Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
250 x 2/5 = 100 ( m)


Diện tích của mảnh đất hình thang là:
( 150 + 250) x 100 : 2 = 20 000 ( m2<sub>)</sub>


20 000 m2<sub> = 2 ha </sub>


Đáp sè: 20 000 m2<sub>; 2 ha </sub>


Bµi 3:


Thời gian ô tô du lịch đi trớc ô tô chở hàng
là: 8 6 = 2 ( giờ)


QĐ ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là:
45 x 2 = 90 ( km)


Sau mỗi giở ô tô du lịch đến gần ô tô chở


hàng là: 60 – 45 = 15 ( km)


Thêi gian « t« du lịch đuổi kịp ô tô chở
hàng là: 90 : 15 = 6 ( giờ)


ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
8 + 6 = 14 ( giê) hay 2 giờ chiều


<i>Luyện từ và câu</i>


<i>Tiết 68:</i> ôn tập về dấu câu (dấu gạch ngang)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh


- Cđng cè kiÕn thøc vỊ dÊu g¹ch ngang.


- Cđng cố kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang thông qua các bài tập.
II. Đồ dùng Dạy- Học:


- VBT; Bảng phụ nhóm ghi các tác dụng của dấu gạch ngang.
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS


B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1/Hớng dẫn làm bài tËp:


BT1:


- Gọi HS đọc YC bài tập



- YCHS nhắc lại tác dơng cđa dÊu gạch
ngang


- Thống nhất kết quả, nhận xét bài làm cña
HS


BT2:


- Gọi HS đọc YC bài tập và mẫu chuyện
<i>Cái bp lũ.</i>


- YCHS làm bài theo cặp.
- Gọi HS trình bày ý kiến
- Nhận xét.


2/ Củng cố- Dặn dò:


? Dâú gạch ngang có tác dụng gì?


- Làm miệng lại BT2/VBT
Bài 1:


- Đọc yêu cầu của bài


- Nêu lại tác dụng của dấu gạch ngang.
- Làm bài vào VBT,trình bày miệng trớc
lớp


Bài 2:



- Đọc néi dung BT2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- NhËn xÐt tiÕt học


- Chuẩn bị ôn tập KTHK II


<i>Địa lí </i>


<i>Tiết 34:</i> ôn tập học kì II


I.Mc tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng địa lí sau:


- Chỉ đợc trên bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam
- ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng a lớ d hc HK II


II. Đồ dùng Dạy- Häc:


- Bản đồ Thế giới, Quả địa cầu, PHT
III.Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:


- KiÓm tra 2 HS


B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
* HĐ1 : Làm việc cả lớp


- GV gi 1 s HS lên bảng chỉ các châu


lục, các đại dơng và nớc VN trên bản đồ
Thế giới


- Tổ chức cho HS chơi trò chơi đối đáp
nhanh: nhớ tên 1 số quốc gia đã hc


- Nhận xét.


* HĐ2: Thảo luận nhóm


- Chia HS thành 6 nhóm, YCHS hồn
thành các câu hỏi ôn tập đã đợc ghi trong
phiếu.


- GV giúp đỡ HS làm bài


- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét và KL đáp án đúng


C. Củng cố- Dặn dò:


- chun b ụn bi tit sau KTHK II
- Nhận xét tiết học


- TLCH bµi tríc ( xem Sgk)


- 3 HS lên chỉ trên bản đồ.
- C lp cựng tham gia trũ chi


- Chia thành các nhóm, làm việc theo yêu


cầu.


- Đại diƯn c¸c nhãm lên trình bày, các
nhóm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung ý kiÕn.


<i>Khoa häc </i>


<i>TiÕt 68:</i> Một số biện pháp bảo vệ môi trờng
I.Mục tiêu: Gióp häc sinh :


- Hiểu đợc một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trờng ở mức độ Quốc gia, cộng đồng và XH
- Trình bày đợc các biện pháp bảo vệ mơi trờng.


- Cã ý thøc thùc hiƯn nÕp sồng vệ sinh, văn minh góp phần giữ gìn vệ sinh môi trờng và tuyên
truyền, nhắc nhở moị ngời cùng thùc hiÖn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:


- KiĨm tra 3 HS
B. Bµi mới:
* GTB:
? MT là gì?


? Tại sao chúng ta phải bảo vệ MT?


*HĐ1: Quan sát và thảo luận một số biện
pháp bảo vệ môi trờng.



- Yờu cu HS đọc mục quan sát và trả lời
- Yêu cầu HS tự làm bài ( VBT)


- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét, KL đáp án đúng:


? Ln có ý thức giữ gìn vệ sinh và thờng
xun dọn vệ sinh cho MT là việc của ai?
? Tròng cây, gây rừng, phủ xanh đồi trọc là
việc làm của ai?


? Em có 5 thể làm gì để góp phần bảo vệ
MT?


- KÕt ln


*HĐ2: Trị chơi “ Nhóm nào nhanh, nhúm
no ỳng


- Chia nhóm ( mỗi nhóm 4 HS)
- Phát PHT (VBT) cho tõng nhãm


- YCHS trao đổi, thảo luận vẽ tranh tun
truyền bảo vệ MT.


C. Cđng cè- DỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc


- ChuÈn bị bài: Ôn tËp MT vµ tµi nguyên


thiên nhiên.


- 3 HS lên bảng TLCH vè nôi dung bµi 67


- Trao đổi với bạn cùng bàn, TLCH


- Trao đổi với bạn cùng bàn, TLCH ( VBT)
- Trình bày trớc lớp, các HS khác bổ sung
- Tiếp nối nhau trả lời:


+ Việc của mọi cá nhân, mọi GĐ, cộng
đồng, Quốc gia.


- Tham gia trị chơi nhóm nào vẽ nhanh và
đúng đề tài thì thắng cuộc.


<i>To¸n</i>


<i>TiÕt 170:</i> lun tËp chung


I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:


- Thực hành 4 phép tính: cộng, trừ, nhân, chia
- Tìm thành phần cha biÕt cđa phÐp tÝnh


- Giải bài tốn có nội dung liên quan đến tỉ số phần trăm
II. Đồ dùng Dạy- Học:


- B¶ng nhãm



III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:


- KiĨm tra 2 HS


B. Bµi míi: Nêu mục tiêu tiết học
1/HD làm bài tập:


Bi 1: Y/cầu tự làm bài rồi chữa bài
- GV đi giúp đỡ HS kém.


- Theo dõi chấm bài, nhận xét, đánh giá bài
làm của HS


Bài 2: Y/cầu tự làm bài rồi chữa bài
- GV đi giúp đỡ HS kém.


- Theo dõi chấm bài, nhận xét, đánh giá bài
làm của HS


- YCHS chữa bài của bạn trên bảng lớp


- Sửa bài VBT


Bài 1: Làm vào vở, 1 HS làm bài trên bảng
nhóm, đính bài nhận xét


Bµi 2: Lµm bài vào vở, 2 HS làm bài trên


bảng nhóm


- Đính bài lên bang và nhận xét, chữa bài:
KQ: a) x = 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 3: YCHS đọc đề bài, tóm tắt bài tốn
sau đó YC các em làm bài. GV đi giúp đỡ
HS kém.


- Theo dõi chấm bài, nhận xét, đánh giá bài
làm của HS


Bài 4: YCHS đọc đề bài, tóm tắt bài tốn
sau đó YC các em làm bi. GV i giỳp
HS kộm.


2/ Củng cố- Dặn dò:
- Làm bài trong VBT


- Chuẩn bị bài tiếp theo/Sgk


d) x = 4


Bài 3: Làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên
bảng nhóm, đính bảng nhận xét:


Tỉ số % của số kg đờng bán trong ngày thứ
ba là: 100% - 35%- 40% = 25%



Ngày thử ba cửa hàng bán đợc số kg đờng
là: 2400 x 25 : 100 = 600 (kg)


Đáp số: 600 kg
Bài 4:


Vì tiền vốn là 100%, tiền lÃi 20% nên tiền
bàn hàng 1 800 000 chiÕm sè % lµ:


100% + 20% = 120%


Tiền vốn để mua hoa quả là:


1 800 000 x 120 : 100 = 1 500 000 (đồng)
Đáp số: 1 500 000 ng
<i>Tp lm vn</i>


<i>Tiết 68:</i> Trả bài văn tả ngời
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:


- Hiểu đợc nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên h vi bi lm ca
mỡnh.


- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn


- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn
II. Đồ dùng Dạy- Học:


- Bảng phụ ghi một số lỗi



III. Cỏc hot ng Dy- Hc ch yu:


Hot ng của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ: Kim tra 2 HS


2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1/ Nhận xét chung kết quả bài làm:


a. u điểm: HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề; bố
cục đủ 3 phần; biết dùng các hình ảnh miêu tả hình
dáng, tính tình, hoạt động của ngời đợc tả,..


b.Hạn chế: Một số bài viết thân bài sơ sài, dùng từ cha
phù hợp, chữ viết cha cẩn thận, có lỗi chính tả; 1số bài
cha đạt, viết lng cng, t khụng rừ ý...


c. Công bố điểm: Giỏi: bài; Khá: bài; TB: bµi;
Ỹu: bài


2/ Hớng dẫn chữa bài:
- Trả bài cho từng HS


- Đính bảng phụ viết một số lỗi điển hình
- Hớng dẫn chữa lỗi trên bảng phụ


- Hớng dẫn chữa lỗi trong bài


3/Hớng dẫn học tập những đoạn, bài văn hay:
- Đọc 1 số bài văn, đoạn văn hay cho HS nghe.
4/ HD viết lại một đoạn văn:



- YC nhng HS cú bi lm s si vit lại đoạn thân bài
- Giúp những HS viết bài cha ĐYC viết lại bài theo
đúng cấu trúc bài văn, diễn đạt đơn giản, đủ ý


5/ Cđng cè- DỈn dò:


- Nhận xét giờ học, biểu dơng HS có bài văn hay, HS có
ý thức sửa bài tích cực


- Chuẩn bị ôn tập cho KTHK II


- c dn ý bi văn tả ngời
- Đọc lại đề bài


- Nghe GV nhËn xÐt


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
để cùng chữa bài (Tập trung
chữa lỗi về từ, câu, lỗi chớnh
t)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Chính tả</i>


<i>Tiết 34:</i> sang năm con lên bảy


I.Mục tiêu: Giúp học sinh


- Nh, vit ỳng chớnh t 2 khổ thơ cuối bài sang năm con lên bảy
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị


II.Đồ dùng Dạy- Học:


- Bảng phụ viết ghi nhớ: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị đợc viết hoa chữ cái dầu của
<i>mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - VBT</i>


III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:


- KiĨm tra VBT


B. Bµi míi: Nªu mơc tiªu tiÕt häc
1/ Híng dÉn nhí- viết:


- Nhắc HS:


+ Cách trình bày các thể thơ lục bát
+ Chú ý những chữ dễ viết sai
- Theo dâi HS viÕt bµi


- ChÊm bµi, nhËn xÐt


2/ Híng dẫn làm BT chính tả:
- Hớng dẫn làm bài tËp 2; 3/ VBT


BT2: Yêu cầu HS nói rõ cách viết hoa từng tên
cơ quan, đơn vị


- Theo dâi, gợi ý HS trình bày bài



- Lu ý: Tờn cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị
<i>đ-ợc viết hoa chữ cái dầu của mỗi bộ phận</i>
<i>tạo thành tên đó</i>


BT3:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


? Khi viÕt tªn một cơ quan, xí nghiệp, công
ti em viết nh thế nào?


3/ Củng cố- Dặn dò:


- Nhn xột tit hc, biu dng HS vit bi
ỳng, p.


- Dặn ghi nhớ quy tắc viết hoa; Chuẩn bị
bài tuần sau


-3 HS c thuc lòng 2 khổ thơ cuối bài
<i>sang năm con lên bảy. Cả lớp đọc thầm lại </i>
đoạn viết


- Tìm và nêu các từ khó
- Viết bài; đổi vở sốt lỗi
Làm bài tập 2; 3 vào VBT
BT2:


- Líp lµm bài vào VBT, 2 HS làm bài trên


bảng phụ, trình bày bài trên bảng và chữa
bài:


Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em VN
Bộ Y tế


Bộ Giáo dục và Đào tạo


B Lao ng- Thng binh va XH
Hi Liờn hip Ph n VN


BT3:


- Đọc YC bài tập
- Tiếp nối nhau trả lời


Sinh hoạt lớp tuần 34
I.Mục tiêu: Gióp häc sinh:


- Đánh giá đợc những u, khuyết điểm trong tuần 34


- Nắm bắt nội dung kế hoạch tuần 35. Có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy u điểm để
hoàn thành tốt kế hoạch tuần 35


- Tăng cờng ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể lớp
II. Nội dung- Tiến trình sinh hoạt:


1/ ỏnh giá hoạt động tuần :


- Các tổ trởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 34


- Lớp trởng báo cáo chung


- GV tổng hợp ý kiến, đánh giá
* Ưu điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Häc cã nhiều cố gắng


- Tập thể lớp đoàn kết tốt, giúp bạn yếu tiến bộ
- Duy trì tốt Công tác §éi


* Khut ®iĨm:


- Mét sè HS cha s«i nỉi trong giê häc
- Mét số HS còn nghỉ học thêm buổi chiều


2/ Kế hoạch tuần 35 - Biện pháp và phân công thực hiện:
- GV phỉ biÕn kÕ ho¹ch líp ( Néi dung trong sỉ chđ nhiƯm)


- BCH chi đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội)
3/ Lớp vui sinh hoạt cuối tuần:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×