Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.14 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 31/08/2012 Ngày giảng: Lớp 7A
Lớp 7B
<i><b>Tiết 5:</b></i><b> LUYỆN TẬP</b>


<b>1.Mục tiêu.</b>


<b>a. Về kiến thức</b>


- Củng cố qui tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ.


<b>b. Về kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng so sánh, tìm x, tính giá thị biểu thức, sử dụng máy tính.


<b>c. Về thái độ</b>


- Phát triển tư duy qua các bài tốn tìm GTLN, GTNN của một biểu thức.


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>a. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


- Giáo án,SGK, SGV, bài soạn, thước thẳng.


<b>b. Chuẩn bị của học sinh</b>


- SGK, thước, máy tính.


<b>3.Tiến trình dạy học.</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ. ko</b>



<b>*ĐVĐ:</b> 1’Hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập về phần đã học ở 4 tiết trước


<b>b. Dạy học bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức</b>(16’)
- Yêu cầu Hs nói cách


làm bài 29/SBT.


- Cho Hs nhắc lại qui
tắc dấu ngoặc đã học.
- Hoạt động nhóm bài
24/SGK.


Mời đại diện 2 nhóm
lên trình bày,kiểm tra
các nhóm cịn lại.


- Hs đọc đề, làm bài tập.


- Hs: Khi bỏ dấu ngoặc
có dấu trừ đằng trước thì
dấu các số hạng trong
ngoặc phải đổi dấu.Nếu
có dấu cộng đằng trước
thì dấu các số hạng trong
ngoặc vẫn để nguyên.



Bài 29/SBT:


P = (-2) : ( )2<sub> – (- ). </sub>


=


-Với


a = 1,5 = , b = 0,75 =
-Bài 24/SGK:


a. (-2,5.0,38.0,4) –
[0,125.3,15.(-8)]
= (-1).0,38 – (-1).3,15
= 2,77


b. [(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2]
= 0,2.[(-20,83) + (-9,17)
= -2


Baứi 23/16 SGK: So saựnh :
a)


b) –500 < 0 ; 0< 0,001 => -500


2
3


4
3



3
2


18
7


2
3


4
3


4 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<0,001


<b>Hoạt động 2: Sử dụng máy tính bỏ túi</b>(5’)
- GV: Hướng dẫn sử


dụng máy tính.
- Làm bài 26/SGK.


-Hs: Nghe hướng dẫn.
- Thực hành.


<b>Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập Tìm x,tìm GTLN,GTNN</b>(20’)
- Hoạt động nhóm bài


25/SGK.



- Làm bài 32/SBT:
Tìm GTLN: A = 0,5 -|
x – 3,5|


-Làm bài 33/SBT:
Tìm GTNN:
C = 1,7 + |3,4 –x|


Củng cố


- Nhắc lại qui tắc xác
định GTTĐ của một
số hữu tỉ.


- Hoạt động nhóm. Baứi 25/16 Sgk :
- Tỡm x bieỏt


Th1: x -1,7= 2,3 => x = 4
Bài 32/SBT:


Ta có:|x – 3,5| 0


GTLN A = 0,5 khi |x – 3,5| = 0
hay x = 3,5


Bài 33/SBT:


Ta có: |3,4 –x| 0



GTNN C = 1,7 khi : |3,4 –x| = 0
hay x = 3,4


<b>Hoạt động 4</b>. <b>Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>. (1’)
Làm bài 23/SGK, 32B/SBT


Ngày soạn: 31/08/2012 Ngày giảng: Lớp 7A


Lớp 7B
<i><b>Tiết 6:</b></i><b> LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ</b>


<b>1.Mục tiêu.</b>


<b>a. Về kiến thức</b>


- HS hiểu được lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.


- Nắm vững các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.


<b>b. Về kỹ năng</b>


- Có kỹ năng vận dụng các kiến thức vào tính tốn.


<b>c. Về thái độ</b>


- Nghiêm túc, có hứng thú học tập.


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>a. Chuẩn bị của giáo viên</b>:



3
,
2
7
,


1 




<i>x</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giáo án, SGK, SGV, bài soạn.


<b>b. Chuẩn bị của học sinh</b>


- SGK, máy tính.


<b>3.Tiến trình dạy học.</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ.</b> ( 4’ )


*. Câu hỏi: - Cho a N. Lũy thừa bậc n của a là gì ?


- Nêu qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.Cho VD
*. Đáp án: Lũy thừa bậc n của a là n lần a nhân với nhau


- Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta chỉ việc cộng hai số mũ của chúng với


nhau và giữ nguyên cơ số


- Muốn chia hai ….


*. ĐVĐ: 1’ Ta đã biết lũy thừa của một số tự nhiên vậy lũy thừa của một số hữu tỉ
như thế nào? Bài hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu


<b>b. Dạy học bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (9’)
-GV: Đặt vấn đề.


Tương tự đối với số tự nhiên
hãy ĐN lũy thừa bậc n (n
N, n > 1) của số hữu tỉ x.
- GV: Giới thiệu các qui
ước.


- Yêu cầu Hs làm ?1
Gọi Hs lên bảng.


-Hs: lũy thừa bậc n
của số hữu tỉ x là tích
của n thừa số bằng
nhau,mỗi thừa số
bằng x.


- Nghe GV giới thiệu.



- Làm ?1.


1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
- ĐN: SGK/17


xn<sub> = x.x.x…x</sub>


( n thừa số)
(x Q,n N, n > 1)
- Qui ước:


x1<sub> = x, x</sub>0<sub> = 1.</sub>


- Nếu x = thì :
xn<sub> = ( )</sub>n <sub>= . . ... </sub>


= an<sub>/b</sub>n


?1


(-0,5)2<sub> = 0,25</sub>


(- )2<sub> = -(</sub> <sub>)</sub>


(-0,5)3 <sub>= -0,125</sub>


(9,7)0<sub> = 1</sub>


Hoạt động 2 :Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số(10’)


-GV : Cho a N,m,n N,


m n thì:
am<sub>. a</sub>n<sub> = ?</sub>


am<sub>: a</sub>n<sub> = ?</sub>


-Yêu cầu Hs phát biểu thành
lời.


Tương tự với x Q,ta có:
xm<sub> . x</sub>n<sub> = ?</sub>


-Hs :


am<sub>. a</sub>n<sub> = a</sub>m+n


am<sub>: a</sub>n<sub> = a</sub>m-n


2.Tích và thương của hai lũy
thừa cùng cơ số:


Với x Q,m,n N
xm<sub> . x</sub>n<sub> = x</sub>m+n


xm<sub> : x</sub>n<sub> = x</sub>m-n


( x 0, m n)







 


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i>


5
2


125
8



 






 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

xm<sub> : x</sub>n<sub> = ?</sub>


-Làm ?2 xm<sub> . x</sub>n<sub> = x</sub>m+n


xm<sub> : x</sub>n<sub> = x</sub>m-n


-Làm ?2


?2


a. (-3)2 <sub>.(-3)</sub>3<sub> = (-3)</sub>2+3<sub> = (-3)</sub>5


b. (-0,25)5<sub> : (-0,25)</sub>3


= (-0,25)5-3<sub> = (-0,25)</sub>2



Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa(10’)
-GV:Yêu cầu HS làm nhanh


?3 vào bảng.



- Đặt vấn đề: Để tính lũy
thừa của lũy thừa ta làm như
thế nào?


- Làm nhanh ?4 vào sách.
-GV đưa bài tập điền đúng
sai:


1. 23 <sub>. 2</sub>4<sub> = 2</sub>12


2. 23 <sub>. 2</sub>4<sub> = 2</sub>7


- Khi nào thì am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m.n


- Hs làm vào bảng.


- Ta giữ nguyên cơ số
và nhân hai số mũ.


3.Lũy thừa của lũy thừa:
?3


Công thức: (xm<sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m.n


?4


Chú ý (sgk)
Hoạt động 4: <b>Củng cố, luyện tập</b> (10’)
- Cho Hs nhắc lại ĐN lũy



thừa bậc n của số hữu tỉ x,
qui tắc nhân, chia hai lũy
thừa cùng cơ số, qui tắc lũy
thừa của lũy thừa.


BT 27: Yêu cầu 4 học sinh
lên bảng làm


- Còn tg cho hs làm tiếp BT
28: Cho làm theo nhóm:


4 học sinh lên bảng
làm


4 học sinh lên bảng
làm


BT 27


BT 28


 

2 3

     

2 2 2 6


) 2 . 2 2 2


<i>a a</i>  


5


2 2 2 2



2 2 10


1 1 1 1


) . . .


2 2 2 2


1 1 1


. .


2 2 2


<i>b</i> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>  <sub> </sub> <sub> </sub>  <sub></sub>
       
 
 
  
     

     
     


2
3 6
2
4 8
3 3

)
4 4


) 0,1 0,1


<i>a</i>
<i>b</i>
<sub></sub><sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>
 
<sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>
   
 
 
 <sub> </sub>
 
4 <sub>4</sub>
4
3 3


1 ( 1) 1


3 3 81


1 9 729


2


4 4 64


 


 

 
 
 
   
  
   
   
2
0


( 0, 2) ( 0, 2).( 0, 2) 0,04


( 5,3) 1


    
 
2 2
2
3 3
3


1 ( 1) 1


2 2 4


1 ( 1) 1


2 2 8



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động 5:<b> Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>. (1’)
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc những của số hữu tỉ.


- Làm bài tập 29; 30; 31 (tr19 - SGK)
- Làm bài tập 39; 40; 42; 43 (tr9 - SBT)


<b>*. Những kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:</b>


………..
………..
………..
………..
………..


4 <sub>4</sub>


4


5 <sub>5</sub>


5


1 ( 1) 1


2 2 16


1 ( 1) 1


2 2 32




 


  


 
 


 


 


  


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×