Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

skkn hot 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.77 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b> MỤC LỤC Trang</b>


<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU</b>
1. Lý do chọn đề tài


2
2. Mục đích nghiên cứu


2
3. Đối tượng – phạm vi.


2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu


2
5. Phương pháp nghiên cứu


2
6. Nội dung đề tài


2
<b>B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:</b>


* Chương I: Cơ sở lý luận:
1. Cơ sở pháp lý


3
2. Cơ sở lý luận



3
3. Cơ sở thực tiễn


4
* Chương II: Thực trạng của đề tài:


1. Thực trạng của đề tài


5
2. Nguyên nhân của thực trạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Cơ sở đề xuất các giải pháp.


6
2. Các giải pháp chủ yếu.


6-12


3. Kết quả đạt được trong quá trình thực hiện.


12-13
<b>C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:</b>


1. Kết luận.


13
2. Kiến nghị.


13
<b>D. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA TỔ</b>



14
<b>E. PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 15</b>
<b>F. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. </b>


16




<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU</b>


<i><b>1. Lý do chọn đề tài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mang tầm cỡ thế giới, thậm chí khu vực, các sự kiện văn hoá, văn nghệ, thể dục thể
thao lớn trên tồn thế giới. Bên cạnh đó với chính sách mở cửa “ Việt Nam muốn là
bạn của nhân dân tất cả các nước trên thế giới” và đặc biệt ưu tiên cho việc hội
nhập sâu rộng vào thế giới, thì tiếng Anh chính là chiếc chìa khố vàng để mở
cánh cửa hội nhập.Bởi nó là điều kiện để tiếp cận tinh hoa văn hoá của nhân loại,
với cộng đồng quốc tế về nền khoa học tiên tiến đang phát triển như vũ bão hiện
nay cũng như các sự kiện quốc tế quan trọng đang diễn ra hằng ngày hằng giờ.
Nhận thức được tầm quan trọng của tiếng Anh, Bộ Giáo dục nước ta đã đưa tiếng
Anh vào giảng dạy ở các trường phổ thông đã từ nhiều năm nay và nó cũng được
xem là một trong những mơn học chính, là một trong những điều kiện để đánh giá
năng lực của một người.


Điều làm cho tôi, một giáo viên tiếng Anh vô cùng trăn trở là có khá nhiều
học sinh học tiếng Anh đã nhiều năm nhưng vẫn khơng nói được tiếng Anh, khơng
thể sử dụng tiếng Anh để giao tiếp, thậm chí có cả những học sinh có học lực khá,
giỏi về mơn này. Gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động phong trào thi đua “
Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong đó u cầu chú trọng tích
hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Là một giáo viên tiếng Anh tôi luôn muốn


làm cho nó trở thành mơn học gần gũi thân thiện, sinh động với học sinh. Đó là lí
do khiến tơi chọn đề tài này:


<i><b>“ Những giải pháp hữu hiệu để phát triển kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh</b></i>
<i><b>cấp THCS.”</b></i>


<i><b>2. Mục đích nghiên cứu:</b></i>


- Tìm ra những phương pháp khả thi để thực hiện một cách hữu hiệu và phù<i><b> hợp</b></i>
tâm sinh lý lứa tuổi.


- Tổ chức thực nghiệm trong hoạt động dạy học để tìm ra những gương điển hình ở
bộ mơn, tạo đà cho việc học ngoại ngữ trong học sinh toàn trường, từng bước nâng
cao chất lượng bộ môn.


<i><b>3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:</b></i>


Học sinh trường THCS&THPT Chu Văn An
<i><b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu:</b></i>


- Xác định những hình thức, những biện pháp thiết thực, phù hợp với học sinh cấp
THCS và tình hình địa phương.


- Đề xuất với đồng nghiệp, với lãnh đạo hướng thực hiện.
<i><b>5. Phương pháp nghiên cứu:</b></i>


- Nghiên cứu, tra cứu tài liệu, tham khảo qua mạng Internet cùng với trao đổi thảo
luận với học sinh, với tổ chuyên môn ở các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn.


- Thực hiện thử nghiệm qua các tiết dạy và các hoạt động giáo dục khác trong phạm


vi nhà trường.


<i><b>6. Nội dung đề tài:</b></i>


<b> “Những giải pháp hữu hiệu để phát triển kỹ năng nói cho học sinh cấp</b>
<b>THCS”</b>


<b> B. NỘI DUNG</b>



<i><b>Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Luật Giáo dục được Quốc hội nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khố XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 và có hiệu lực thi hành
kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 đã xác định: “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con
người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẫm mĩ và
nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


Con người được đào tạo theo mục tiêu giáo dục như vậy vừa tiếp nhận
truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Việc
thực hiện mục tiêu giáo dục như trên địi hỏi phải có sự đóng góp tích cực của bộ
môn tiếng Anh ở nhà trường phổ thông. Nhà nước Việt Nam đặt bộ môn tiếng Anh
ở một vị trí xứng đáng của nó trong chương trình kế hoạch giáo dục thế hệ trẻ, phù
hợp với sự phát triển chung của toàn xã hội. Tiếng Anh giúp các em có được học
vấn hồn chỉnh, nó cịn là điều kiện để hoà nhập với cộng đồng quốc tế và khu vực,
tiếp nhận những thông tin quốc tế quan trọng và hiểu thêm về bạn bè năm châu


Luật Giáo dục nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cịn quy định: “
Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng


tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành,
lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”( Chương I, Điều V- Luật Giáo dục)


<i><b>2. Cơ sở lý luận:</b></i>


Từ vai trò và tầm quan trọng của bộ môn tiếng Anh cũng như yêu cầu đặt ra
cho nền giáo dục Việt Nam, là giáo viên tiếng Anh chúng ta phải suy nghĩ nhiều về
yêu cầu đặt ra cho bộ môn, chúng ta phải dạy như thế nào, phải sử dụng những biện
pháp gì để phát huy tính tích cực, tự giác, tư duy sáng tạo của người học; để khơi
gợi lòng say mê và ý chí vươn lên của người học, từng bước nâng cao chất lượng
giáo dục và quan trọng hơn là làm cho nó trở thành mơn học có ích, đáp ứng lịng
mong mỏi của mọi người đối với nó.


Và tiếng Anh nó là một ngơn ngữ, muốn nó sống, nó tồn tại người học phải
sử dụng nó để giao tiếp, để viết, để đọc, để nghiên cứu, nếu khơng nó chẳng có tác
dụng gì cho ta dù cho ta có học bao nhiêu năm đi chăng nữa. Điều kiện để thành
thạo một ngôn ngữ là chúng ta phải thành thạo đủ bốn kỹ năng: Nghe- Nói-
Đọc-Viết. Theo thứ tự như trên thì Nghe là kỹ năng quan trọng đầu tiên rồi đến Nói.
Hay là để nói được ngơn ngữ thì trước tiên ta phải nghe hiểu sau đó mới đến Đọc
và Viết. Và tất nhiên học sinh không thể nói tốt nếu như nghe khơng tốt.Với tiếng
Anh , khơng phải hễ cứ cắp sách đến trường, nghe giáo viên giảng bài, hiểu được
nó, biết được cấu trúc ngữ pháp, từ vựng là có thể nói được tiếng Anh đâu mà phải
tham gia vào hoạt động thực hành thường xuyên cả trên lớp và ở nhà mới mong có
khả năng nói tốt tiếng Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trường THCS & THPT Chu Văn An thuộc xã Xuân Lãnh, xã đặc biệt khó
khăn, học sinh khơng có điều kiện học tập tốt như ở các vùng đồng bằng thị trấn,
thị xã, thành phố. Học sinh người dân tộc chiếm khoảng 1/4. Hằng năm học sinh có
học lực khá, giỏi bộ mơn chiếm khoảng 30%- con số khá khiêm tốn, còn lại là
trung bình, yếu. Đối với mơn tiếng Anh, những học sinh có học lực trung bình, yếu


thì thật khó để tiếp thu tốt và sử dụng được tiếng Anh. Một trường hợp khác nữa là
những học sinh có học lực khá, giỏi, vốn từ vựng, ngữ pháp khá tốt nhưng vẫn
không thể tự tin nói tiếng Anh. Nhưng như thế khơng có nghĩa là mơn tiếng Anh
đang bị bầu trời u ám, ảm đạm bao phủ. Qua việc tổ chức ngoại khoá, dự giờ ở các
tiết thao giảng, hội giảng cấp trường, tơi nhận ra có những học sinh, có thể nói rất
có năng khiếu về mơn tiếng Anh. Giữa bao nhiêu thầy cơ bạn bè, các em vẫn cứ
trình diễn một cách tự tin lưu lốt khiến tơi cảm thấy vơ cùng sung sướng vì đã
nhìn thấy được hình ảnh của mình và nghĩ rằng mình là người đi trước mình phải
có trách nhiệm dìu dắt thế hệ sau để các em có thể đến đích bằng con đường ngắn
hơn.


<i><b>Chương 2 Thực trạng của đề tài</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Dẫu biết rằng môn tiếng Anh là môn học được xếp vào hàng quan trọng
trong chương trình học cùng với mơn Tốn và Ngữ văn. Nó là mơn thứ 3 có trong 6
môn thi Tốt nghiệp THPT, một trong 3 môn thi bắt buộc trong các đợt thi tập trung
ở cấp THCS. Nhưng con số học sinh có học lực yếu, kém về mơn này khá nhiều: Ở
cấp 2 có khoảng từ 20-30% , cá biệt có những lớp cịn lên đến 35- 40%; đối với cấp
3 có khi cịn cao hơn. Đó là kết quả học lực chung của bộ mơn, cịn nói đến khả
năng sử dụng tiếng Anh của học sinh lại đáng buồn hơn nữa. Có đến 80-90% học
sinh không thể sử dụng tiếng Anh để giao tiếp, hoặc để phản xạ lại những câu hỏi
đơn giản. Vì những lí do sau đây:


<i><b>2. Nguyên nhân của thực trạng:</b></i>


Đối với học sinh cấp THCS, học tiếng Anh là một chuyện, nhưng để nói
được tiếng Anh thì thật khó vì những nguyên nhân sau đây :


- Thứ nhất do chương trình quá tải, học sinh phải học từ 11, 12 môn học trên
lớp. Mỗi buổi học, học sinh phải học 4, 5 tiết. Để học tốt học sinh phải chuẩn bị bài


ở nhà- soạn bài, làm bài tập, học bài cũ một cách cật lực để hoàn thành u cầu của
GVBM trên lớp. Học sinh khơng có thời gian để đầu tư cho một mơn học nào đó.
Mặt khác do hình thức thi cử, đối với mơn tiếng Anh học rất nhiều- đủ bốn kỹ
năng, nhưng khi thi không tổ chức thi vấn đáp mà chỉ làm bài trên giấy- có nghĩa là
chỉ kiểm tra việc đọc, hiểu ngôn ngữ và các qui tắc ngữ pháp của ngơn ngữ mà
thơi. Vậy thì học sinh tập nói tiếng Anh để làm gì? Trong khi học sinh chỉ muốn
thấy được kết quả là điểm và điểm.


- Thứ 2: Khơng có một mơi trường tiếng Anh tự nhiên. Môi trường tiếng
Anh tự nhiên là gì? Xã Xuân Lãnh là một xã đặc biệt khó khăn, khơng phải là một
trung tâm, một thành phố du lịch cho nên suốt ngày thậm chí cả năm khơng thấy
được một người nước ngồi có thể nói tiếng Anh. Thì việc học tiếng Anh chỉ để
dành làm vốn, khơng có cơ hội để đưa vào thực tiễn sử dụng ngơn ngữ mình được
học, được đào tạo.


- Thứ 3 : Tâm sinh lý lứa tuổi cũng là vấn đề. Ở lứa tuổi này các em dù chưa
ý thức được tầm quan trọng của việc học, còn ham chơi nhưng lại biết mắc cỡ, xấu
hổ khi nói sai trước bạn bè. Đặc biệt đối với học sinh khối 8,9 các em càng thụ
động khép mình hơn ở những giờ nói tiếng Anh. Trong khi ở những giờ học, thực
hành sử dụng ngôn ngữ rất cần những học sinh dám nghĩ, dám nói, nói sai để từ cái
sai mới rút ra được cái đúng. Như vậy thì trong một tiết 45 phút, giáo viên phải
dành thời gian cho việc động viên, khích lệ học sinh tham gia vào hoạt động học
tập mà mình đang tổ chức.


<i><b> </b></i>



<i><b> Chương 3: Các giải pháp chủ yếu</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Qua thực tiễn giảng dạy và qua tham khảo các nguồn thông tin trên báo, đài
đặc biệt là qua mạng Internet, tôi đã bắt gặp được những tư tưởng đa chiều, tiến bộ


đối với việc dạy và học ngoại ngữ và rất mong muốn chia sẻ với các đồng nghiệp.
<i><b>2. Các giải pháp chủ yếu:</b></i>


Trong phạm vi đề tài này tơi khơng có ý định là nói về việc học ngoại ngữ
nói chung cho mọi người như người lớn tuổi, người đã đi làm. Mà tôi chỉ đi sâu
nghiên cứu những giải pháp để phát triển kỹ năng nói cho học sinh cấp THCS, môi
trường trường học. Như vậy tơi sẽ tập trung nói về những giải pháp giúp cho học
sinh có những phương pháp học tập đúng đắn, về việc tổ chức luyện tập kỹ năng
nói trên lớp cho học sinh một cách hiệu quả và những giải pháp nhằm tạo ra chất
xúc tác để thúc đẩy cho học sinh có động cơ học tập- thích học mơn tiếng Anh
trong tầm tay mình có thể và phù hợp với thực tế của địa phương, của trường.
<b>2.1 Nhóm giải pháp thực hiện trên lớp:</b>


2.1.1 GVBM tiếng Anh phải là một người thân thiện, tích cực và làm chủ được
mọi tình huống:


Tại sao trong giờ học tiếng Anh, giáo viên cần phải thân thiện? Học tiếng
Anh, ngôn ngữ thứ 2 ngoài tiếng mẹ đẻ, học sinh tất nhiên sẽ nói sai vì thực tế tiếng
mẹ đẻ vẫn cịn sai, thì việc mắc lỗi khi nói tiếng Anh như là một phần tất yếu. Nếu
giáo viên là người thân thiện thì sẽ biết chia sẻ với lỗi sai của học sinh, hiểu được
lỗi sai của học sinh và giúp các em sửa chữa. Thử tưởng tượng nếu như học sinh
mắc lỗi mà giáo viên có những cử chỉ khơng thân thiện, thì tất nhiên học sinh sẽ đỏ
mặt, tía tai và sẽ không bao giờ đứng dậy nữa. Về phía học sinh với nhau, chúng ta
nên qui ước vì sẽ có trường hợp bạn đứng lên nói sai, nói bập bẹ bạn khác sẽ cười.
Lúc đó giáo viên sẽ nhắc nhỡ, phê bình ngay. Tạo cho tất cả học sinh tâm lý học
ngoại ngữ nói sai là chuyện bình thường, khơng sai mới là chuyện lạ. Những trường
hợp đó GV phải phê bình ngay và phải chỉ ra được đó chính là hành vi, cử chỉ
khơng đúng, khơng được hoan nghênh trong mơi trường trường học vì nó sẽ làm
<b>cùn đi ý chí, sự cố gắng của bạn. Biết đâu lỗi của bạn cũng chính là lỗi của mình.</b>
Nếu làm được như thế học sinh sẽ dần dần biết chia sẻ với những lỗi sai của bạn.


Nhiều lần như vậy, học sinh sẽ thấy lớp học như chính gia đình của mình, thầy cơ
như cha mẹ, sẵn sàng bênh vực những đứa con làm đúng và biết nỗ lực.


2.1.2. Biết khai thác những hạt nhân trong lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

giáo dục kỹ năng sống cho học sinh( kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng chia sẻ) một
cách tự nhiên hiệu quả sao?


2.1.2. Tạo cho học sinh sự tự tin cần thiết:


Trong q trình nói tiếng Anh nhưng học sinh phát âm không giống tiếng
Anh cũng không giống tiếng mẹ đẻ cho nên có thể sẽ bị bạn cười .Vậy giáo viên
phải tập cho học sinh phát âm đúng từ, phải thực hiện thao tác pre- speak kỹ trước
khi bước vào phần while. Để cho học sinh chủ động hơn trong việc phát âm, giáo
viên nên hướng dẫn cách phát âm từ dựa vào phần Glossarry ở cuối sách hoặc nếu
em nào có điều kiện tiếp cận cơng nghệ thơng tin, chúng ta có thể hướng dẫn học
sinh vào Web như: Vdict, Tienganh 123.... để tra nghĩa của từ và nghe ln cách
phát âm sau đó tự tập phát âm trước ở nhà. Nếu như phần phát âm các em tự tin rồi
thì bảo đảm đã có 50% thành cơng trước giờ cịn lại là vận dụng vào cấu trúc và
vốn kiến thức sẵn có. Giáo viên cũng phải nghiên cứu kỹ chuẩn kiến thức kỹ năng
để chúng ta có thể lựa chọn nội dung dạy phù hợp. Ví dụ một tiết nói có 3 phần:
a,b,c nhưng với chức năng ngôn ngữ trong chuẩn kiến thức kỹ năng và để phù hợp
với trình độ học sinh miền núi ta có thể thực hiện một cách chắc chắn phần a là tốt
rồi. Chúng ta không nên ôm đồm, cố đi hết đầy đủ tất cả các phần, nhưng khơng có
phần nào có thể lưu lại trong học sinh. Vì sách giáo khoa chỉ là tài liệu tham khảo.
Chúng ta nên chọn giải pháp “ Ăn ít no lâu” cịn hơn dàn trải lê thê mà khơng hiệu
quả.


<b>2.2 Nhóm các giải pháp nhằm hướng dẫn cho học sinh có phương pháp học</b>
<b>tập môn tiếng Anh đúng đắn- phát triển kỹ năng nói:</b>



2.1.1. u cầu học sinh học thuộc lịng một số mẫu câu, cụm từ trong bài:


Phải nói rằng từ khi bắt đầu cơng việc dạy học đến nay đã được 13 năm, tôi
rất hiếm khi dùng phương pháp học thuộc lòng đặc biệt là học thuộc cả một bài
khố dài. Tơi cho rằng đó là phương pháp máy móc, khơng sáng tạo. Nhưng khi
tiếp cận Internet, tình cờ tơi đã bắt gặp một bài viết về học tiếng Anh theo phương
pháp: Crazy English của ông Lý Dương người Trung Quốc. Những lý luận trong
bài viết rất sắc bén và có lý đã thuyết phục tơi hồn tồn. Điều đó đã thơi thúc tơi
phải vận dụng ngay vào dạy học không thể chậm trễ hơn được nữa. Tôi như đang ở
trong cơn khát kinh khủng bỗng ông tiên xuất hiện và ban cho một ly nước mát
lành. Crazy English là phương pháp dạy và học tiếng Anh như thế nào chắc cũng
rất nhiều người tị mị cũng giống như tơi. Đó chính là phương pháp học thuộc
<i><b>lòng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

những đọc một lần mà còn đọc đi đọc lại nhiều lần, đọc đến khi nào nó thấm vào
máu thịt mới thơi để khi nói khi viết mới tự nhiên nhớ đến mới tự nhiên bật ra
được; thậm chí đọc có khi khơng thể nào nhớ hết được, lại cịn tậu ln quyển sách
để trên giá, khi nào cần thì giở ra mới yên tâm. Từ đó họ mới tích luỹ kiến thức,
vốn sống đa dạng rồi sau đó mới có thể thổi hồn vào nhân vật, vào những đứa con
tinh thần của mình.


Ơng ấy nói tiếp: Học thuộc lòng là phương pháp duy nhất để học tốt tiếng
Anh. “ Sách đọc nhiều lần tự khắc sẽ hiểu. Đọc thuộc 300 bài thơ Đường, không
biết làm thơ cũng biết ngâm thơ. Bài viết đọc nhiều, viết văn hay tuyệt”. Đó là một
điều gần như hiển nhiên trong cuộc sống vì “ Trước lạ sau quen” mà”. Tơi lại thầm
nghĩ, tại sao cho đến bây giờ tôi mới gặp phương pháp này, ước chi khi còn là sinh
viên biết được điều đó thì giờ đây vốn tiếng Anh đã vô cùng tuyệt vời rồi hay biết
đâu bây giờ tôi không phải là một giáo viên tiếng Anh cấp 2 mà tơi có thể ở một vị
trí cao hơn. Bởi vì một người ham học, nếu có phương pháp học tập đúng thì cịn gì


bằng.


Ông còn nhấn mạnh: Học thuộc phải học triệt để, tức là đến khi nó ngấm vào
máu thịt khơng thể nào quên. Để học thuộc như vậy thì tốt nhất là lặp đi lặp lại
nhiều lần: 100 lần...., 1000 lần.... đến mức có thể “Buột miệng nói ra” bất cứ lúc
nào, bất cứ ở đâu, suốt đời cũng không thể quên như những bậc đại sư võ thuật
luyện võ vậy.


Vận dụng vào việc dạy học ngoại ngữ ở trường phổ thơng. Vì mới bắt đầu,
tơi lại dạy tiếng Anh 9, có những bài viết dài, kiến thức đã nhiều, không những
môn tôi mà những môn khác cũng vậy. Nên tôi nghĩ rằng không thể yêu cầu quá
sức đối với học sinh. Những việc tơi có thể làm ngay bây giờ là cho từ theo cụm,
không tách rời như trước đây nữa để học sinh học thuộc theo cụm. Trước khi dạy
một bài đọc hiểu, hay một bài đàm thoại, tôi cố gắng dành thời gian để xác định
những câu văn hay, gần gũi, dễ sử dụng để yêu cầu học sinh học thuộc và tất nhiên
tôi cũng khơng hạn chế đối với những em thật sự có năng khiếu về bộ mơn tiếng
Anh, các em có thể học thuộc hết cả đoạn đàm thoại hoặc bài khoá. Đồng thời việc
kiểm tra là yếu tố vô cùng quan trọng để đánh giá sự nỗ lực đó. Và theo ông Dương
là phải học thuộc đến mức có thể nói ra bất cứ lúc nào vậy để khuyến khích tinh
thần học tập của học sinh tơi có thể kiểm tra bất cứ lúc nào trong giờ học hay trong
chương trình học. Ví dụ đang học bài số 4 tơi có thể quay lại kiểm tra kiến thức bài
số 2 và tất nhiên là phải có sự lồng ghép một cách thích hợp.


Lấy ví dụ thực tế, hiện tơi đang dạy Tiếng Anh 9- Unit 6 The Environment ,
đối với bài này tôi sẽ cho học sinh học thuộc những nội dung sau:


* Phần: Getting Started + Listen and Read:


- I want everyone to listen carefully please. First of all, I’d like you to divide into
three groups



- I’m disappointed that people have spoiled this area. However we are here to do
something about this pollution.


- If we work hard, we’ll make this beach a clean and beautiful place again.
* Phần: Speaking


- I think we should use banana leaves to wrap food because plastic bags are very
hard to dissolve and it helps save paper.


- Won’t you reuse and recycle bottles and cans? This helps reduce garbage and
save natural resources.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Why don’t go to school or go to work by bike to save energy and to keep the air
cleaner.


- Put garbage bins around the schoolyard.


- Use public buses instead of motorbikes to avoid traffic jam, reduce exhaust
fume and save energy.


UNIT 7 : SAVING ENERGY


* Phần: Getting Started + Listen and Read:


- What’s the matter, Mrs Ha? I’m worried about my most recent water bill. It’s
enormous


- You should reduce the amount of water your family uses.
- Get a plumber to make sure there are no cracks in the pipes.



- I suggest taking showers and remember to turn off the faucets after use to save
water.


* Phần: Speak:


- I suggest turning off the tap/ the faucet after use to save water.
- What about turning down the gas stove when cooking to save gas?


- Why don’t we turn off the lights, the air- conditioner, the fan when we don’t use
or not necessary to save electricity?


- How about using public buses to school or to work?


- I think we should use bikes instead of motorbikes to save gas and keep the air
cleaner.


- What about turning off the TV when we don’t watch?
* Phần: Listen:


- Solar energy can be cheap, clean and effective and it doesn’t cause pollution.
- Only 1 percent of the solar energy that gets to the Earth can provide enough
power for the world’s population.


- Solar energy can be stored for many days, so on cloudy days we can use it too.
- Solar panels are installed on the roof of a house to receive the energy.


- We can save natural resources by using solar energy instead of coal, gas, and
oil.



* Phần: Read:


- Consumers want products that will not only work effectively, but also save
money.


- This amount can be reduced by replacing an ordinary 100- watt light bulb with
an energy- saving bulb.


- These innovations will save money as well as conserve the Earth’s resources.
2.1.2 Hãy luyện tập nói và nói to những gì mình đang nói:


Đọc, nghe và nói đều là những khía cạnh quan trọng nhất của tất cả các ngôn
ngữ, nhưng chỉ có nói là u cầu để thành thạo một ngơn ngữ. Để nói thơng thạo
tiếng Anh, tất nhiên phải tham gia vào hoạt động luyện nói chứ khơng thể chỉ tiếp
thu kiến thức rồi ngồi ngửa ra ghế là ta có thể nói tiếng Anh tốt. Trong khi nói hãy
<b>đừng nói thầm mà hãy nói to lên những gì mình đang luyện tập, nói to và nhắc</b>
<b>lại nhiều lần cho đến khi miệng và não có thể nói chung mà khơng cần tốn sức</b>
<b>suy nghĩ. Đến khi đó ta mới có thể nói tiếng Anh một cách lưu lốt. Để khuyến</b>
khích sự lưu lốt khi kiểm tra bài: Nếu một em hiểu bài và vận dụng được kiến thức
ta chỉ có thể đánh giá ở mức độ khá cịn một học sinh đạt được ở mức trên cộng với
sự lưu lốt em có thể đạt điểm tối đa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày nay cùng với sự phát triển về kinh tế, cuộc sống của người dân khấm
khá hơn, có nhiều học sinh cũng được cha mẹ tạo điều kiện để tiếp cận cơng nghệ
thơng tin. Một số em có máy tính riêng tại nhà và được nối mạng hẳn hoi. Do đó
lồng ghép vào các tiết dạy, giáo viên nên giới thiệu cho các em những trang web
học tiếng Anh hiệu quả. Tơi được biết một vài em dù khơng có máy tính riêng tại
nhà nhưng các em vẫn hỏi tơi xin các địa chỉ web để đến tra cứu ở các tiệm Net.
Dẫu biết rằng con số này không nhiều lắm nhưng đó lại là những hạt nhân, là
những tấm gương điển hình. Chúng ta phải biết khai thác một cách hiệu quả những


hạt nhân đó- Đó là những tấm gương tốt, những tấm gương sống. Và “ Nêu gương
tốt” cũng chính là một trong những phương pháp dạy học tích cực mà ta phải tính
đến. Chúng ta có thể thấy trong thực tế cuộc sống, những hình tượng tích cực có
tính chất lây lan rất nhanh, đặc biệt ở lứa tuổi học sinh. Nếu những hạt nhân tích
cực này ở trong một tập thể lớp 20,30 học sinh khác, thì những đức tính tốt ấy cũng
sẽ dần lây lan. Ơng cha ta có câu: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” cịn gì. Sau
đây là những trang Web học tiếng Anh hay:


- www.voanews.com


- www.talkenglish.com
- www.esgold.com
- www.learnenglish.com
- www.englishspeak.com
- www.freevideo.com
- www.manythings.org


- www.voaspecialenglish.com


Và cũng vì điểm này tơi cũng may mắn được đọc một bài viết của một người
nào đó đã từng rất khó khăn trong việc học tiếng Anh ở trong nước sau đó ra nước
ngồi đã học rất thành công môn học này đã chia sẻ. Người ấy nói: “ Muốn nói tốt
tiếng Anh hãy để ta được “tắm” mình bằng ngơn ngữ tiếng Anh, hãy để “tiếng Anh
hố” chúng ta. Điều này có nghĩa là gì, nếu chúng ta không sống trong môi trường
tiếng Anh tự nhiên, hằng ngày khơng giao tiếp được bằng tiếng Anh, thì chúng ta
hãy tự tạo môi trường tiếng Anh ở xung quanh mình. Cụ thể là ta có những đoạn
băng ghi âm của người bản xứ được chép lại càng nhiều lần càng tốt, khi nào rãnh
thì cứ bật lên nghe và nó cứ lặp đi lặp lại ra rả như âm thanh nền suốt cả ngày. Bạn
không cần để ý đến nó. Bạn cứ làm việc của mình: học bài, làm bài, đánh răng, rửa
mặt, vào mạng Internet... Với tiếng lải nhải của bài( thậm chí trong lúc ngủ cũng để


cho nó nói). Nhiều lần nghe đi nghe lại như thế tai ta sẽ bắt được âm quen, rồi nhận
được âm quen, rồi sẽ bắt chước được cách phát âm ngữ điệu chuẩn của người bản
xứ”. Là những người học ngoại ngữ nhưng khơng có điều kiện tiếp xúc với người
bản xứ trực tiếp thì hãy bằng con đường gián tiếp. Đây chính là con đường gián tiếp
gần nhất, hữu hiệu nhất giúp người học đạt được mục đích của mình. Bằng cách
này người học sẽ từng bước có được giọng nói chuẩn và tự nhiên như người bản xứ
hoặc ít nhất cũng gần như thế. Thử hỏi ai học tiếng Anh ai mà khơng muốn mình
được khen là có giọng nói chuẩn và tự nhiên. Những học sinh của chúng ta đang
học cấp II, dù là hơi muộn nhưng cũng khơng q trễ để luyện giọng nói chuẩn của
người bản xứ. Một thực tế phủ phàng là có quá nhiều người học tiếng Anh nhưng
nói khơng giống tiếng Anh, khi giao tiếp với người nước ngồi họ khơng thể hiểu
được gây rất nhiều trở ngại trong đó con số người dạy cũng nhiều. Vậy thì các bạn
đồng nghiệp ơi chúng ta hãy cùng học, cùng khám phá với học sinh những điều thú
vị ở trang Web tự học tiếng Anh hiệu quả sau đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nhiều bài nghe( có đến hàng trăm bài). Các bài nghe được sắp xếp theo cấp độ từ
thấp đến cao ( từ level 1, 2,3 ...). Những bài nghe có nội dung rất gần gũi với
đời sống, phù hợp với trình độ học sinh được trình bày với giọng chuẩn của người
bản xứ. Các bài nghe không chỉ được thu thanh để người nghe nghe giọng nói
khơng, mà có cả nội dung bài nghe hiện lên trên màn hình. Trong trường hợp nếu
người nghe không nghe được một từ hay một thông tin nào đó có thể nhờ vào đáp
án có thể tự kiểm tra. Một ưu điểm nữa của trang web này là nó cứ lặp đi lặp lại
liên tục lời bài nghe chứ không dừng hẳn khi hết bài như ở những trang web khác.
Và như thế học sinh có thể vừa nghe vừa chơi game, hay làm bài kiểm tra, hoặc
tham gia thi tiếng Anh qua mạng chẳng hạn. Ngoài ra ở trang Web này khơng chỉ
có những bài nghe đơn điệu mà cịn có vơ số những nội dung hữu ích khác như:
- Có những bản tin được phát bằng giọng rất chuẩn, chậm, rõ dưới dạng video
- Những video hướng dẫn phương pháp học tiếng Anh hiệu quả( Nghe- Nói-
Đọc- Viết)



- Mục dạy từ vựng qua hình ảnh


- Các phần nghe của tất cả các lớp thuộc chương trình phổ thơng


- Mục Pronunciation: dạy cách phát âm bảng chữ cái, các âm cơ bản của tiếng
Anh nếu giáo viên chúng ta quên có thể xem lại, có cả bài tập kiểm tra ngữ
âm rất thú vị


- Có nhiều video về sử dụng tiếng Anh giao tiếp trong nhiều tình huống khác
như: phỏng vấn xin việc, khám sức khoẻ, giao tiếp hằng ngày ở bưu điện,
cửa hàng..


- Có các nội dung kiểm tra kiến thức sinh động


Tất cả các video trong trang Web này được phát bởi giọng nói của những
người bản xứ, và có vẻ như rất nhiều trong số họ là những giáo viên dạy tiếng Anh,
điều đặc biệt là có những gương mặt họ nói có độ biểu cảm rất tốt, hài hước vui
tính , mà khi nhìn vào gương mặt của họ ta như muốn nói theo họ ngay, muốn thay
đổi cách phát âm q dè dặt, khiêm tốn của mình. Tơi cam đoan rằng nếu người
học là học sinh các em tiếp cận với trang Web này, biết sử dụng hết khả năng của
nó thì các em sẽ nhanh chóng có được giọng nói tốt, phát âm chuẩn, tự nhiên như
người bản xứ. Còn nếu là giáo viên, chúng ta sẽ phải suy nghĩ về cách dạy cách
truyền đạt ngôn ngữ của mình. Hãy nhớ, để sử dụng trang Web một cách hiệu quả
cho việc phát triển kỹ năng nói ta nên hướng dẫn cho học sinh: Trong khi mở máy,
hãy trang bị cho mình tai phone để nghe cho rõ và cũng để tránh làm phiền ai. Vừa
nghe vừa nói, nhìn miệng người ta phát âm ta phát âm theo. Phải nói thật rằng
những phát thanh viên này học nói rất có duyên và thu hút, là người học tiếng nhìn
vào họ là ta như muốn nói theo ngay khơng thể ngồi im được. Nếu bạn không tin,
hãy vào mà xem. Hãy nhanh lên mọi người ơi! Vào Web thôi! Hãy vào Google, gõ
voaspecialenglish và enter, biết bao nhiêu điều thú vị đang đợi bạn đấy!



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nếu chúng ta dày công vun đắp cho học sinh các phương pháp để phát triển
kỹ năng nói tiếng Anh thì cơng việc mới chỉ có được một nửa. Vậy tất nhiên chúng
ta phải tính đến những giải pháp để cho học sinh có điều kiện được thể hiện
mình( Bản lĩnh và sự hiểu biết về bộ môn). Đối với tôi trong tầm tay tơi có thể, tơi
đã tổ chức những hoạt động sau đây để tạo ra sân chơi các em được thể hiện.


2.3.1. Tổ chức Câu lạc bộ nói tiếng Anh:


Đây là nơi mà các em có cùng sở thích về bộ mơn có cơ hội gặp nhau cứ
mối hai tuần một lần. Một điều thật khó khăn cho tơi là vì trường khơng đủ cơ sở
vật chất, thiếu phịng cho các em sinh hoạt vào các ngày trong tuần mà buộc các em
phải đi sinh hoạt vào ngày chủ nhật.Câu lạc bộ này do tôi thành lập từ đầu năm học
2011-2012 dành cho học sinh các khối 7,8, 9. Đến đây các em sẽ có điều kiện phát
triển hơn kỹ năng nghe nói của mình, đồng thời các em có điều kiện giao lưu học
hỏi, chia sẻ với nhau kinh nghiệm để học tập tốt bộ môn. Và điều thứ hai tôi mong
muốn nhận được từ hoạt động này là các thành viên của câu lạc bộ sẽ có được
những kỹ năng sống tích cực như: Kỹ năng thể hiện sự hiểu biết của mình, kỹ năng
thuyết trình trước đám đông, kỹ năng phản biện, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng
đặt câu hỏi...Cho đến bây giờ Câu lạc bộ đã hoạt động được 4, 5 tháng các em đã
tham gia sinh hoạt được khoảng 10 lần. Và đúng như những gì tơi mong đợi, các
em đã thể hiện rất tốt, có những em thật sự có năng khiếu về bộ môn, cộng với sự
dạn dĩ, tự tin của mình qua nhiều lần trình diễn trước các hội viên đã giúp cho các
hội viên nhút nhát hơn dần dần đã cởi mở và hồ đồng hơn. Và đó chính là điều đã
thơi thúc tơi phải có kế hoạch và gặp các em vào những ngày chủ nhật khi mà
những giáo viên khác đang nghỉ ngơi thư giãn cùng với gia đình vào cuối tuần.
2.3.2. Tổ chức hoạt động ngoại khố hay cuộc thi nói tiếng Anh cấp trường:


Thật ra Câu lạc bộ mới chỉ là nơi các em tham gia sinh hoạt thôi chứ cũng
chưa đáp ứng được yêu cầu muốn được trình diễn khả năng của mình trước mọi


người và cụ thể trước các thầy cô và học sinh tồn trường, phải có sự thi thố và xếp
hạng hẳn hoi. Là dịp mà các em được thể hiện, giao lưu, học hỏi những tấm gương
sống điển hình, xuất sắc về bộ mơn và qua đó các em sẽ phát hiện ra những điểm
yếu của mình để khắc phục, để tự điều chỉnh. Mọi người thường cho rằng: Thi là
tạo cho người học áp lực, nhưng thử hỏi nếu như khơng có những cuộc thi, có mấy
ai nỗ lực cố gắng? Với tinh thần đó và cũng để cho mong ước bấy lâu trở thành
hiện thực. Năm học 2010-2011 tổ tiếng Anh cũng đã đề xuất với nhà trường tổ
chức một buổi ngoại khố mơn tiếng Anh dưới dạng một Mini-English Contest. Dù
lần đầu có nhiều thiếu sót, nhưng cũng đã có những thành cơng nhất định. Và đó
như là chất xúc tác góp phần thúc đẩy cho việc ra đời Câu lạc bộ tiếng Anh trong
năm học 2011-2012 . Và kế hoạch vào khoảng gần cuối năm học này, khoảng trong
tháng 4 tổ cũng sẽ có kế hoạch đề xuất với trường tổ chức buổi ngoại khóa nữa
nhằm từng bước thu hút sự chú ý của học sinh hơn nữa đối với môn tiếng Anh.
Từng bước rút kinh nghiệm và hoàn chỉnh kế hoạch đến năm học 2012-2013 trở đi
sẽ tổ chức English Speaking Contest cấp trường hằng năm để tìm ra những quán
quân thật sự về bộ môn. Tôi rất hy vọng sẽ tổ chức được điểm hẹn và nó sẽ trở
thành sự mong đợi của nhiều học sinh trong trường.


<i><b>3. Kết quả: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

người học không phải là chuyện nay mai. Trong khi những hoạt động mà tôi tổ
chức, thử nghiệm chỉ mới thật sự bắt đầu vào năm học 2011-2012. Nếu tôi báo cáo
kết quả chất lượng bằng con số và có sự chênh lệch( tất nhiên cao hơn) thì mọi
người sẽ bảo rằng tơi nói khơng thật- Tơi khơng thích điều đó. Cho nên để thể hiện
kết quả một cách sinh động hơn, tôi sẽ bổ sung dần ở những năm sau. Cịn nếu ai
bảo rằng: Tơi nói ngoa chăng? Thì xin hãy đến trường THCS& THPT Chu Văn An,
tổ tiếng Anh- Xuân Lãnh để kiểm chứng.


C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ




<i><b> 1. Kết luận:</b></i>


Trước khi bắt tay vào thực hiện đề tài này, tôi đã suy nghĩ rất nhiều và rất
lâu, là một giáo viên tận tâm với nghề, tôi rất băn khoăn về thực tế dạy học ngoại
ngữ hiện nay ở trường phổ thông. Tôi rất muốn rằng làm sao để Học đi đôi với
Hành, đó là học ngơn ngữ, hiểu được ngơn ngữ và cần sử dụng được ngơn ngữ. Tơi
bắt đầu tìm hiểu nhiều Sáng kiến kinh nghiệm thuộc bộ mơn, nhưng có rất ít, thậm
chí khơng có đề tài nào nói về : Giải pháp để phát triển kỹ năng nói cho học sinh,
có chăng cũng chỉ một vài sáng kiến kinh nghiệm nói về dạy kỹ năng nói cho học
sinh theo ba bước: Pre- While- Post. Tôi đã lang thang trên mạng rất nhiều, vào
những địa chỉ học tiếng Anh online, nhưng để tìm thấy giải pháp phù hợp với lứa
tuổi học sinh cấp THCS và với điều kiện của trường, cũng như những hoạt động
như Câu lạc bộ dành cho học sinh cấp 2 và chương trình hoạt động cụ thể thế nào
thì q hiếm hay tơi vào chưa đúng địa chỉ chăng?. Vì vậy với mong muốn tạo ra
một làn sóng học tiếng Anh tích cực, những kinh nghiệm cá nhân cùng những
thơng tin góp nhặt được, tơi vừa đi vừa <b>dị đường nhưng tơi tin là mình đang đi</b>
đúng hướng. Nếu ai có cùng ý tưởng giống như tơi, nhưng có nhiều suy nghĩ hay
hơn tơi, hoặc muốn trao đổi chia sẻ thêm về đề tài này, hãy liên hệ tại hộp thư:
.Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các bạn đồng
nghiệp.


<i><b> 2. Kiến nghị:</b></i>


Đây là một kế hoạch dài hạn, khơng phải chỉ có một mình cá nhân tơi là có
thể thực hiện thành cơng được mà cần có sự tham gia giúp đỡ của các đồng nghiệp
trong tổ, trong trường, thậm chí cả đến những nhân viên bảo vệ trong trường và
trên hết là sự ủng hộ của nhà trường. Vì nếu như bản thân tơi có lập kế hoạch tốt
đến đâu, ví dụ như ở những cuộc thi, những buổi ngoại khoá dành cho học sinh mà
tôi dự định tổ chức nếu không có sự đồng ý của nhà trường tất nhiên tơi không thể
thực hiện được. Nhưng tôi tin là mọi người sẽ tin tôi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> I. NHẬN XÉT : </b>


<b> II. XẾP LOẠI : </b>
<b>TIÊU</b>


<b>CHUẨN</b> TIÊU CHÍ ĐIỂMĐẠT


1 <b>ĐỔI MỚI</b>


1 Có đối tượng nghiên cứu mới


2 Có giải pháp mới và sáng tạo để nâng cao hiệu
quả cơng vụ


3 Có đề xuất hướng nghiên cứu mới


2 <b>LỢI ÍCH</b> 4 Có chứng cớ cho thấy SKKN đã tạo hiệu quả cao hơn, đáng tin, đáng khen ( phân biệt SK chưa áp
dụng với SK đã áp dụng )


3 <b>KHOA <sub>HỌC</sub></b>


5 Có phương pháp nghiên cứu, cải tiến phù hợp với
nghiệp vụ và tổ chức thực hiện của đơn vị ( NĐ
20 CP / 08.2.1965 )


6 Đạt logic, nội dung văn bản SKKN dễ hiểu
4 <b>KHẢ THI</b> 7 Có thể áp dụng SKKN cho nhiều người, ở nhiều <sub>nơi</sub>
5 <b>HỢP LỆ</b> 8 Hình thức văn bản theo qui định của các cấp quản<sub>lí thi đua đã qui định</sub>



<b>TỔNG CỘNG</b>
<b>XẾP LOẠI</b>


<i> Xuân Lãnh, ngày tháng năm </i>
<i>2012</i>


<b> TỔ TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> I. NHẬN XÉT : </b>


<b> II. XẾP LOẠI : </b>
<b>TIÊU</b>


<b>CHUẨN</b> TIÊU CHÍ


ĐIỂM
ĐẠT


1 <b>ĐỔI MỚI</b>


1 Có đối tượng nghiên cứu mới


2 Có giải pháp mới và sáng tạo để nâng cao hiệu quả
cơng vụ


3 Có đề xuất hướng nghiên cứu mới


2 <b>LỢI ÍCH</b>


4 Có chứng cớ cho thấy SKKN đã tạo hiệu quả cao


hơn, đáng tin, đáng khen ( phân biệt SK chưa áp dụng
với SK đã áp


dụng )


3 <b>KHOA <sub>HỌC</sub></b>


5 Có phương pháp nghiên cứu, cải tiến phù hợp với
nghiệp vụ và tổ chức thực hiện của đơn vị ( NĐ 20
CP / 08.2.1965 )


6 Đạt logic, nội dung văn bản SKKN dễ hiểu


4 <b>KHẢ THI</b> 7 Có thể áp dụng SKKN cho nhiều người, ở nhiều nơi
5 <b>HỢP LỆ</b> 8 Hình thức văn bản theo qui định của các cấp quản lí <sub>thi đua đã qui định</sub>


<b>TỔNG CỘNG</b>
<b>XẾP LOẠI</b>


<i>Xuân Lãnh, ngày…..tháng năm 2012</i>


<b>TM. HĐKH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1. Tạp chí Giáo dục


2. Luật Giáo dục nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3. Các trang web học tiếng Anh online


- www.voanews.com



- www.talkenglish.com
- www.esgold.com
- www.learnenglish.com
- www.englishspeak.com
- www.freevideo.com
- www.manythings.org


- www.voaspecialenglish.com
4. Trang web: Tailieu.vn


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×