Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giao an tuan 13cktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.42 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 13</b>


<i><b>Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2006</b></i>
Tập đọc: 25- Kể chuyện: 13


<b>NGƯỜI CON CỦA HỒ TÂY</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


TĐ :Bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại .


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng kông Hoa đã lập nhiều thành tích
trong kháng chiến chống thực dân pháp ( Trả lời được các CH trong SGK )


- GD học sinh tự hào về tình thần dũng cảm và lịng yêu nước của cha ông ta
KC : Kể lại được một đoạn của câu chuyện


HD khá , giỏi kể được một đoạn câu chuyên bằng lời của một nhân vật
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : ảnh anh hùng Núp
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Đọc bài : Cảnh đẹp non sông


- Mỗi câu ca dao nói đến vùng miền đó là những
vùng miền nào ?


- GV nhận xét


<b>B. Bài mới </b>


1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu bài )
2. HĐ 1: 30’Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài
- HD HS giọng đọc


b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


- GV viết bảng : bok


- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp


- GV HD ngắt nghỉ đúng giữa các dấu câu và
cụm từ


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm


3.HĐ 2: 10’ HD tìm hiểu bài
- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?


- ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết
những gì ?


- Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục
thành tích của dân làng Kông Hoa ?



- Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông
Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình ?
- Đại hội tặng dân làng Kơng Hoa những gì ?
- Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người


- 6 em đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét


- HS nghe, theo dõi SGK


+ 1, 2 HS đọc, cả lớp đồng thanh : booc
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài


+ HS đọc theo nhóm 3


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm


+ 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đồng thanh đoạn 2, 1
HS đọc đoạn 3


- Anh Núp được cử đi dự đại hội thi đua


- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người :
Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ đều đoàn kết
đánh giặc, làm rẫy giỏi.


- Núp được mời lên kể chuyện làng Kông


Hoa... nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai,
công kênh đi khắp nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ra sao ?


4.HĐ 3: 10’ Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 3


- HD HS đọc đúng, giọng chậm rãi, trang trọng,
cảm động


- GV và HS bình chọn cá nhân đọc tốt


- Rửa tay sạch trước khi xem, cầm lên từng thứ
coi đi coi lại, coi đến mãi nửa đêm


- 1 vài HS thi đọc đoạn 3


- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài

K chuy n



1.HĐ 1: 5’ GV nêu nhiệm vụ


- Chọn kể lại 1 đoạn câu chuyện Người con của
Tây Nguyên theo lời 1 nhân vật trong chuyện
2.HĐ 2: 15’ HD HS kể bằng lời của nhân vật
- Đoạn văn mẫu trong SGK người kể nhập vai
nhân vật nào để kể lại đoạn 1


- GV HD HS có thể kể thao lời anh Núp, anh


Thế, 1 người dân trong làng, ... nhưngc chú ý :
người kể cần sưng " tơi "


- GV và HS nhận xét bình chọn bạn kể đúng, kể
hay nhất.


- HS nghe


- 1 HS đọc đoạn văn mẫu, cả lớp đọc thầm
- Nhập vai anh Núp


- HS chọn vai suy nghĩ về lời kể
- Từng cặp HS tập kể


- 3, 4 HS thi kể trước lớp
<b>IV. Củng cố, dặn dò:2’</b>


- Nêu ý nghĩa của chuyện ( Ca ngợi anh Hung Đinh Núp và dân làng Kơng Hoa đã lập nhiều
thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp )


- GV khen những HS đọc bài tốt, kể chuyện hay
- Nhận xét chung tiết học



---Toán


<b>Tiết 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN</b>
<b>A- Mục tiêu</b>


-Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn .


- GD HS chăm học toán.


- Bài 1, Bài 2 , Bài 3 ( cột a , b )
<b>B- Đồ dùng</b>


GV : Bảng phụ - Phiếu HT
HS : SGK


C- Các ho t

ạ độ

ng d y h c ch y u

ủ ế


1/ Tổ chức:


2/ Bài mới:


a) Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD
dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn
thẳng CD?( Vẽ hình như SGK)


- Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài
đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng
1/3 độ dài đoạn thẳng CD.


b) Bài toán:
- Gọi HS đọc đề?
- Mẹ bao nhiêu tuổi?
- Con bao nhiêu tuổi?


- Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
- GV HD cách trình bày bài.


- Bài tốn trên gọi là bài toán so sánh số bé bằng


một phần mấy số lớn.


- Hát


- HS đọc đề


- Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn
thẳng AB


- HS đọc
- Mẹ 30 tuổi
- Con 6 tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c) Luyện tập:


* Bài 1: Treo bảng phụ
- Đọc dòng đầu của bảng?
- 8 gấp mấy lần 2?


- Vậy 2 bằng một phần mấy của 8?
- Yêu cầu HS làm các phần còn lại.
* Bài 2:


- Đọc đề?


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Chấm bài, chữa bài.


* Bài 3:
- Đọc đề?



- Nêu số hình vng màu xanh? màu trắng?
- Số hình vng màu trắng gấp mấy lần số hình
vng màu xanh? Số hình vng màu xanh bằng
một phần mấy số hình vng màu trắng?


- Nhận xét, cho điểm.


- HS đọc
- 4 lần
- bằng 1/4


- HS làm phiếu HT
- Đọc đề


- So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.


- HS đọc
- HS nêu


- Số hình vng màu trắng gấp 5 : 1 = 5 lần số
hình vng màu xanh. Số hình vng màu
xanh bằng 1/5 số hình vng màu trắng.
D/Củng cố- Dặn dị:2’


- Nhận xét bài làm của HS
- Ơn lại dạng tốn vừa học.





<i><b>---Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010</b></i>
Chính tả ( Nghe - viết )


<b>ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi .
- Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu ( BT2)


- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
- GD học sinh tính chăm chỉ , chịu khó


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Viết các từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch
- GV nhận xét


<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


2. HĐ 1: 20’HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị


- GV đọc bài : Đêm trăng trên Hồ Tây


- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
- Bài viết có mấy câu ?


- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
- Vì sao phải viết hoa những chữ đó ?


+ GV đọc : đêm trăng, nước trong vắt, rập rình,
chiều gió, ...


b. GV đọc cho HS viết


- 2 HS lên bảng, các lớp viết bảng con


- HS nghe, theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại


- Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn,
gió động nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình, hương
sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt


- Bài viết có 6 câu


- Hồ Tây, Hồ, Trăng, Thuyền, Một, Bấy, Mùi.
Đó là những tiếng đầu câu và tên riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS



3.HĐ 2: 10’ HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 105


- Nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 105
- Đọc yêu cầu BT


- Cả lớp và giáo viên nhận xét


+ Điền vào chỗ trống iu hay uyu
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vở
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
- Đọc bài làm của mình


+ Viết lời giải câu đố


- HS QS hình minh hoạ gợi ý giải câu đố
- Viết lời giải ra giấy nháp


- 4, 5 HS lên bảng viết lời giải, đọc kết quả
<b>IV. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


- GV nhận xét những lỗi thường mắc trong bài viết chính tả
- Nhận xét chung giờ học


- Dặn HS về nhà ơn bài


Tốn



<b>Tiết 62 : LUYỆN TẬP</b>
<b>A- Mục tiêu</b>


-Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
- GD HS chăm học toán.


- Bài 1, Bài 2 , Bài 3, Bài 4
<b>B- Đồ dùng</b>


GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
1/ Tổ chức:


2/ Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1:- đọc đề?


- 12 gấp mấy lần 3?


- 3 bằng một phần mấy của 12?
+ Tương tự HS làm các phần còn lại
- Chấm bài, nhận xét.


* Bài 2:
- Đọc đề?


- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm bài, chữa bài.



* Bài 3:- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Chấm bài, nhận xét.


* Bài 4:


- GV u cầu HS tự xếp hình.


- Hát


- HS đọc đề
- gấp 4 lần


- Bằng 1/4 của 12
- HS làm phiếu HT


- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở
- HS đọc đề


-So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- HS nêu


- HS nêu


- Bài tốn giải bằng hai phép tính.
- HS xếp hình



<b>D/ Củng cố: 2’</b>


- Đánh giá KQ làm bài.
- Dặn dị: Ơn lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---Đạo đức


<b>Bài 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP – VIỆC TRƯỜNG</b>
<b>(Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.


- Tự giác tham gia việclớp, việc trường phù hợp với khả năng và hồn thành được những nhiệm vụ
được phân cơng..


- GD học sinh có ý thức tham gia các hoạt động ở lớp, trường
<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập Đạo đức 3.


- Tranh tình huống của hoạt động 1, tiết 1.
- Các bài hát về chủ đề nhà trường.


- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.

III. Các ho t

ạ độ

ng d y - h c ch y u:

ủ ế



Hoạt động 1: Xử lý tình huống.



- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
thảo luận, xử lý một tình huống - BT4.


- Nếu em là một cán bộ lớp, em sẽ làm gì trong
tình huống đó?


Hoạt động 2: Đăng ký tham gia làm việc lớp, việc
trường - BT5


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện từng nhóm lên trình bày (có thể bằng
lời, có thể qua đóng vai).


- Lớp nhận xét, góp ý.


Kết thúc tiết học: Cả lớp cùng hát tập thể bài hát
Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời của Mộng
Lân.


<b>IV. Củng cố dặn dò: 2'</b>
- Nhận xét tiết học


<b></b>
<b>---TNXH : TIẾT 25</b>


<b>MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TT)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó .


- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức


- GD học sinh có ý thức tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ và khả năng
của mình.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Các hình trong SGK/48;49.


- Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán vào một tấm bìa.
<b>III. Các hoạt động dạy –học</b>


1. Khởi động (ổn định tổ chức).


2. Kiểm tra bài cũ: Một số hoạt động ở trường.
 Kể tên các môn học bạn được học ở trường?
 Bạn thích nhất mơn học nào? Tại sao?


 Hoạt động chủ yếu của học sinh ở trường là gì?
 Nhận xét.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1. Quan sát theo cặp.
-Giáo viên hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Đặt câu hỏi.


+ Một số cặp lên hỏi, trả lời trước lớp.
+ Giáo viên và học sinh bổ sung ý kiến.



Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp bao gồm:
vui chơi giải trí, văn nghệ thể thao, làm vệ sinh,
trồng cây tưới cây, giúp gia đình thương binh liệt
sĩ.


* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.


+ Giáo viên phát cho 4 nhóm 4 tờ giấy khổ lớn có
in sẵn mẫu SGV/73.


+ Giáo viên giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ
lên lớp của học sinh mà các nhóm vừa đề cập tới
bằng hình ảnh, đồng thời bổ sung những hoạt động
nhà trường vẫn tổ chức cho các khối lớp trên mà
các em chưa được tham gia.


+ Giáo viên nhận xét về ý thức và thái độ của học
sinh trong lớp khi tham gia các hoạt động ngoài
giờ lên lớp.


+ Khen ngợi học sinh tích cực tham gia.


+ Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì?
(đồng diễn thể dục)


+ Hoạt động này diễn ra ở đâu? (trong sân
trường).


+ Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỷ


luật của các bạn trong hình?


+ Học sinh trong nhóm thảo luận và hoàn
thành bảng sau.


+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình.


+ Học sinh khác nhận xét và hồn thiện phần
trình bày của nhóm.


+ Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết”
SGK?49.


IV. Củng cố & dặn dò:2.
+ Nhận xét tiết học.


+ Dặn dò học sinh thực hành tốt bài học.




<i><b>---Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010</b></i>
Tập đọc: tiết 26


<b>CỬA TÙNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm , ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn .


- Hiểu ND : Tả vẽ đẹp kỳ diệu của cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta ( Trả lời được


các CH trong SGK )


- GD học sinh yêu vẽ đẹp của quê hương, đất nước
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Tranh minh hoạ bài học
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Đọc bài : Người con của Tây Nguyên
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2.HĐ 1: 15’ Luyện đọc


- GV đọc diễn cảm toàn bài


- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp


- GV chia bài làm 3 đoạn


- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét



- HS theo dõi SGK, đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV HD ngắt nghỉ đúng giữa các dấu câu và
cụm từ


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm


3.HĐ 2: 10’ HD tìm hiểu bài
- Cửa Tùng ở đâu ?


- GV giới thiệu thêm : Bến Hải sông ở huyện
Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, cửa Tùng là cửa sông
Bến Hải


- Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải đẹp như thế nào
?


- Em hiểu thế nào là " Bà chúa của các bãi tắm ?
"


- Màu sắc nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
- Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái
gì ?


4. HĐ 3: 10’Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- HD HS đọc đúng đoạn văn


- GV theo dõi nhận xét, tuyên dương



+ HS đọc theo nhóm 3


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đồng thanh tồn bài


- ở nơi dịng sơng Bến Hải gặp biển


- Thơn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng và
những rặng phi lao rì rào gió thổi


- Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm
- Thay đổi ba lần trong một ngày


- Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài trên mái
tóc bạch kim của sóng biển


- 1 vài HS thi đọc đoạn văn
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
<b>IV. Củng cố, dặn dị: 2’</b>


- Nêu nội dung chính của bài ? ( Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - 1 cửa biển thuộc miền
Trung nước ta )


- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ơn bài



---Tốn



<b>Tiết 63 : BẢNG NHÂN 9</b>
<b>A- Mục tiêu</b>


- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán , biết đếm thêm 9
- GD HS chăm học


- Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4
<b>B- Đồ dùng</b>


GV : 10 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Bảng phụ
HS : SGK


C- Các ho t

ạ độ

ng d y h c ch y u

ủ ế


1/ Tổ chức:


2/ Bài mới:


a) HĐ 1: HD thành lập bảng nhân 9


- Gắn một tấm bìa có 9 chấm trịn: Có mấy chấm
trịn?


- 9 chấm trịn được lấy mấy lần?
- 9 được lấy mấy lần?


- Ta lập được phép nhân: 9 x 1= 9


* Tương tự , GV HD lập các phép nhân cịn lại
để hồn chỉnh bảng nhân 9.



- Luyện HTL bảng nhân 9
- Vì sao gọi là bảng nhân 9?
b) HĐ 2: Thực hành:


- Hát


- Có 9 chấm tròn
- 1 lần


- 1 lần


- HS đọc bảng nhân 9
- HS học TL


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Bài 1:


- BT u cầu gì?


- Tính nhẩm là tính ntn?
- GV nhận xét, cho điểm
* Bài 2:


- Đọc đề?


- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét.


* Bài 3:
- Đọc đề?



- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 4:


- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét dãy số?
- Chữa bài, cho điểm.


- Tính nhẩm
- HS nêu


- HS tự tính nhẩm và nêu KQ
+ HS làm phiếu HT


- HS đọc


- Tính từ trái sang phải
- HS đọc


- HS nêu


- Lớp làm vở- 1 HS chữa bài.
- HS nêu


- Số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 9.
<b>D/ Củng cố: 4’</b>


- Thi đọc thuộc lịng bảng nhân 9
+ Dặn dị: Ơn bảng nhân 9




---Tập viết


<b>ÔN CHỮ HOA- I</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng chữ hoa I ( 1dịng ) Ơ , K ( 1 dịng ) viết đúng tên riêng : Ơng Ích Khiêm (1 dịng ) và câu
ứng dụng : Ít chắt chiu ... phung phí ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ


- GD học sinh tính chăm chỉ, chịu khó và sự sáng tạo
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Mẫu chữ viết hoa I, Ơ, K. Các chữ Ơng ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên dịng kẻ ơ li
HS ; Vở tập viết


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


2.HĐ 1: 7’ HD viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa


- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )


- HS đọc từ ứng dụng


- GV giới thiệu : Ơng ích Khiêm q ở Quảng
Nam là một vị quan nhà Nguyễn văn võ tồn tài.
Con cháu ơng sau này có nhiều người là liệt sĩ
chống Pháp


c. HS tập viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ


- hàm Nghi, Hải Vân bát ngát nghìn trùng/ Hịn
Hồng sừng sứng đứng trong vịnh Hàn


- Ơ, I, K
- HS QS


- Tập viết chữ Ô, I, K trên bảng con
- Ơng ích Khiêm


- HS tập viết trên bảng con Ơng ích Khiêm
- ít chắt chiu hơn nhiều phung phí


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3.HĐ 2: 18’ HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu giờ viết


4.HĐ 3: 5’ Chấm, chữa bài
- GV chấm bài



- Nhận xét bài viết của HS


+ HS viết bài vào vở TV


<b>IV. Củng cố, dặn dị: 1’</b>


- Khen những HS có ý thức viết đẹp
- GV nhận xét tiết học




<i><b>---Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010</b></i>
Luyện từ và câu: tiết 13


<b>TỪ ĐỊA PHƯƠNG, DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc , miền Nam qua BT phân loại , thay thế từ
ngữ ( BT 1 , BT2)


- Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi , dấu chấm than ) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3)
- GD học sinh sử dụng dấu câu thích hợp khi viết câu văn hay đoạn văn


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng lớp viết BT1, bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT2, giấy to viết BT 3
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<i>Ho t </i>

<i>ạ độ</i>

<i>ng c a th y Ho t </i>

<i>ủ</i>

<i>ầ</i>

<i>ạ độ</i>

<i>ng c a trò</i>

<i>ủ</i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Làm miệng BT1, BT3 tiết LT&C tuần 12
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm BT


*HĐ 1: 10’ Bài tập 1/ 107
- Nêu yêu cầu BT


- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài


- GV nhận xét


*HĐ 2: 10’ Bài tập 2/ 107
- Nêu yêu cầu BT


- GV yêu cầu


- GV nhận xét


* HĐ 3: 10’Bài tập 3 / 108
- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét


- 2 HS làm miệng
- Nhận xét bạn



+ Chọn và xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại
- 1 HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa


- HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng


- 3, 4 HS nhìn bảng đọc lại kết quả


+ Tìm những từ trong ngoặc đơn cùng nghĩa với
các từ ấy.


- HS đọc lần lượt từng dòng thơ, trao đổi theo
cặp, viết kết quả vào giấy nháp


- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc kết quả


- 1 HS đọc lại đoạn thơ sau khi thay thế các từ
địa phương bằng từ cùng nghĩa


- Cả lớp làm bài vào vở


+ Điền dấu câu nào vào mỗi ô trống dưới đây.
- Cả lớp đọc thầm nội dung đoạn văn


- HS làm bài cá nhân


- Nối tiếp nhau đọc bài của mình
- Nhận xét



<b>IV. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV nhận xét chung tiết học.



---Toán


<b>Tiết 64: LUYỆN TẬP</b>
<b>A- Mục tiêu</b>


- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép nhân 9 )
- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân qua các ví dụ cụ thể


- GD HS chăm học toán.


- Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 ( dòng 3,4 )
<b>B- Đồ dùng</b>


GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK


C- Các ho t

ạ độ

ng d y h c ch y u

ủ ế


1/ Tổ chức:


2/ Kiểm tra:


- Đọc bảng nhân 9?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:



* Bài 1:


- BT yêu cầu gì?


- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:


- đọc đề?


- GV HD : Trong một biểu thức có cả phép nhân và
phép cộng ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng
sau.


- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:


- Đọc đề?


- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?


- Chấm bài, chữa bài


- Hát


- 3- 4 HS đọc
+ Làm miệng
- HS nêu


- HS nối tiếp nhau đọc KQ của phép nhân


- HS đọc đề


+ HS làm phiếu HT


- HS đọc đề
- HS nêu
- HS nêu


- 1 HS làm trên bảng- Lớp làm vở
<b>D/ Củng cố:4’</b>


- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9
* Dặn dò: Ôn lại bài.



<b>---TNXH: TIẾT 26</b>


<b>KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay , ném nhau , chạy đuổi nhau


-Biết cách xử lý khi xảy ra tai nạn : báo cho người giáo lớn hoặc thầy cô , đưa GD học sinh biết lựa
chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Các hình SGK/50;51.
- Sưu tầm hình của học sinh.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1. Khởi động (ổn định tổ chức).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hãy giới thiệu một số hoạt động ở trường mà bạn đã tham gia?
- Thu vở BT TN-XH chấm, nhận xét.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1. Quan sát theo cặp.
Giáo viên nêu câu hỏi:


+ Emcho biết tranh vẽ gì?


+ Chỉ và nói tên những trị chơi dễ gây nguy hiểm
có trong tranh vẽ?


+ Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trị chơi nguy
hiểm đó?


+ Em sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào?
+ Giáo viên và học sinh bổ sung, hoàn thiện phần
trả lời của bạn.


* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV tổ chức thảo luận theo nhóm
- Trình bày kết quả thảo luận của nhóm.


+ Giáo viên phân tích mức độ nguy hiểm của một
số trị chơi.


- Chơi bắn súng cao su thì dễ bắn vào đầu, vào mắt


người khác.


- Đá bóng trong giờ ra chơi dễ gây mệt mỏi, ra mồ
hôi nhiều, quần áo bẩn sẽ ảnh hưởng đến việc học
tập trong các tiết sau.


- Leo trèo có thể ngã, gãy chân tay


+ Học sinh quan sát hình SGK/50;51.
+ Trả lời câu hỏi


+ Học sinh trong giờ ra chơi.
+ đánh quay, rượt đuổi, đá bóng …
+ xảy ra tai nạn.


+ Các nhóm thảo luận


+ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận của nhóm.


+ Một số cặp học sinh lên hỏi và trả lời câu hỏi
trước lớp.


+ Học sinh trong nhóm lần lượt kể những trị
chơi mình thường chơi ra chơi và thời gian
nghỉ trưa.


+ Nhóm nhận xét trong số trị chơi đó, những
trị chơi nào có ích và những trị chơi nào nguy
hiểm.



<b>IV . Củng cố & dặn dò:2'</b>


+ Giáo viên nhận xét việc sử dụng thời gian ra chơi và thời gian nghỉ giữa giờ của học sinh lớp
mình, nhắc nhở học sinh khơng nên chơi trò chơi nguy hiểm.


+ Nhận xét tiết học.


+ CBB: Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.


<i><b></b></i>


<i><b>---Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010</b></i>
Tập làm văn: tiết 13


<b>VIẾT THƯ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý
- GD học sinh viết thư theo đúng mẫu
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng lớp viết đề bài và gợi viết thư ( SGK )
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- Đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp nước ta
- GV nhận xét, chấm điểm



<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS tập viết thư cho bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a. HĐ1 :5’ HD HS phân tích đề bài để viết được
lá thư đúng yêu cầu


+ Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ?
- GV HD HS xác định rõ :


- Em viết thư cho bạn tên là gì ?
- ở tỉnh nào ?


- ở miền nào ?


+ Mục đích viết thư là gì ?


+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì ?
+ Hình thức của lá thư như thế nào ?


b. HĐ2 :15’ HD HS làm mẫu, nói về nội dung
theo như gợi ý


c. HĐ3 :15’ Viết thư


- GV theo dõi giúp đỡ từng em
- GV nhận xét, chấm điểm



+ Viết cho 1 bạn ở 1 tỉnh khác với miền em đang


- Làm quen và hẹn cùng thi đua học tập
- Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm
bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tốt


- Như mẫu bài Thư gửi bà


- 3, 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết
thư


+ 1, 2 HS khá giỏi nói mẫu
- HS viết thư vào vở


- 5, 7 em đọc thư
<b>IV. Củng cố, dặn dò: 1’</b>


- GV biểu dương những HS viết thư hay
- Nhận xét chung tiết học



---Chính tả ( nghe - viết )


<b>VÀM CỎ ĐÔNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 7 chữ
- Làm đúng BT điền tiếng có vần it / uyt ( BT2)



- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
- GD học sinh tính chăm chỉ chịu khó


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng lớp viết BT2, BT3
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


- GV đọc : khúc khuỷu, khẳng khiu, tiu nghỉu,
khuỷu tay.


<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


2.HĐ 1: 20’ HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị


- GV đọc 2 khổ thơ đầu bài Vàm Cỏ Đông
- Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu ?
b. Viết bài


- GV đọc cho HS viết
- GV đọc lại bài


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con



- HS nghe


- 1 HS xung phong đọc TL 2 khổ thơ


- Vàm Cỏ Đông, Hồng. ậ, Q, Anh, Ơi, Đây,
Bốn, Từng, Bóng. Vì đó là tên riêng và tiếng đầu
dịng thơ


- Đầu ơ thứ 2


- Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ


- QS cách trình bày, cách ghi các dấu câu
+ HS viết bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c. Chấm, chữ bài
- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS


3.HĐ 2: 10’ HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2/ 110


- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3/110


- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV chia lớp làm 3 nhóm
- GV nhận xét



+ Điền vào chỗ trống it hay uyt
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- Từng em đọc kết quả bài làm của mình
.


+ Tìm tiếng có thể ghép với tiếng sau rá, giá,
rụng, dụng


- 3 nhóm chơi trị chơi tiếp sức
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- Nhận xét


- HS làm bài vào vở
<b>IV. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


- Nhận xét những lỗi HS thường mắc trong giờ chính tả
- GV nhận xét chung giờ học



---Toán


<b>Tiết 65 : GAM</b>
<b>A- Mục tiêu</b>


- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam .
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng 2 đĩa và căn đồng hồ .


- Biết tính cộng , trừ , nhân , chia với số đo khối lượng là gam .
- GD HS chăm học toán.



- Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4
<b>B- Đồ dùng</b>


GV : 1 can điữa và 1 cân đồng hồ.
HS : SGK


C- Các ho t

ạ độ

ng d y h c ch y u

ủ ế


1/ Tổ chức:


2/ Bài mới:


a) HĐ 1: GT về gam và Mqh giữa gam và
ki- lô- gam.


- Nêu đơn vị đo KL đã học?


- GV đưa ra 1 cân đĩa và quả cân 1kg, một túi
đường ( vật) nhẹ hơn 1kg.


- Thực hành cân cho HS quan sát.
- Gói đường ntn so với 1kg?


- Để biết chính xác cân nặng của gói đường
( hoặc những vất nhỏ hơn) người ta dùng đơn vị đo
KL nhỏ hơn kg là gam,


Gam viết tắt là: g.
Đọc là: Gam



- GV GT các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g...
- 1000 g = 1kg.


- GV GT cân đồng hồ và các số đo có đơn vị là gam
trên cân đồng hồ.


b) Luyện tập:
* Bài 1:


- GV chuẩn bị một số vật nhẹ hơn kg, cho HS thực


- Hát


- Ki- lô- gam


- HS quan sát và nêu KQ
- Nhẹ hơn 1kg


- HS đọc


- HS đọc 1000g = 1kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hành cân và đọc số cân của từng vật.
* Bài 2:


- Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam?
- Vì sao em biết?


* Bài 3:
- Đọc đề?



- Nêu cách tính?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:


- Đọc đề?


- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?


- chấm bài, chữa bài.


- HS thực hành cân 1 số vật
- 800 gam


- Vì kim trên mặt cân chỉ vào số 800g
- HS đọc


- Thực hiện tính như với các STN sau đó ghi tên
đơn vị vào KQ


+ HS làm phiếu HT
- HS đọc đề


- HS nêu
- HS nêu


- Làm vở- 1 HS chữa bài.
<b>IV/ Củng cố: 2’</b>



- Kể tên các đơn vị đo KL đã học.
- Dặn dò: Ôn lại bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×