Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.71 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO ÁN
Họ và tên: Nguyễn Thị Út Lan


Môn dạy: Tập đọc - Kể chuyện
Lớp: 3


Ngày dạy: 10/09/2012
Tuần: 7


Đánh giá của CBQL:
Thời gian:


Kết cấu:
Nội dung:


<b>TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>A. Tập đọc</b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>


- Đọc đúng các từ, tiếng khó trong bài: dẫn bóng, lao đến, nổi nóng, một lát, lảo
<i>đảo, lén, xin lỗi,….</i>


- Ngắt, nghỉ, hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trơi chảy được tồn bài, bước đầu biết phân biệt giọng của người kể và các
nhân vật.


<b>2. Đọc hiểu</b>



- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương,
<i>húi cua,….</i>


- Hiểu được nội dung: Câu chuyện khuyên chúng ta phải thực hiện đúng luật giao
thông. Nếu không thực hiện đúng luật sẽ gây ra tai nạn.


<b>B. Kể chuyện</b>


- Dựa vào trí nhớ kể lại được từng đoạn và toàn bộ của câu chuyện


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc.


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng đọc bài “Nhớ
lại buổi đầu đi học” và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nhận xét và cho điểm


- GV nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


<b>2. Dạy – học bài mới</b>


<b>2.1 Giới thiệu bài.</b>


- Hơm nay chúng ta cùng học bài trận
bóng dưới lịng đường để xem luật giao
thơng quan trọng như thế nào đối với
đời sống của von người.


<b>2.2 Luyện đọc</b>


a) Đọc mẫu


- GV đọc lại toàn bài một lượt với
giọng:


+ Đoạn 1, 2: đọc với giọng hào hứng sôi
nổi.


+ Đoạn 3 đọc chậm lại nhấn mạnh hậu
quả tai hại của trị chơi khơng đúng chỗ.
b) Hướng dẫn đọc từng đoạn


* Đọc theo câu


- GV yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu
trong bài


- Yêu cầu HS nêu từ khó


- HS đọc nối tiếp theo câu lần 2
* Đọc theo đoạn



- Bài chia làm 3 đoạn như trong SGK
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2


- Yêu cầu HS đọc chú giải trong sách


- HS lắng nghe


- Theo dõi GV đọc


- HS đọc


- HS nêu: dẫn bóng, lao đến, nổi nóng,
<i>một lát, lảo đảo, lén, xin lỗi,….</i>


- HS đọc


- Trận bóng vừa bắt đầu/ thì Quang
cướp được bóng.//


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

giáo khoa.


c) Luyện đọc theo nhóm


- GV cho HS đọc theo nhóm 3, mỗi
bạn đọc một đoạn


- Các nhóm thi đọc


- HS nhận xét


- GV nhận xét và cho điểm
d) Đọc đồng thanh


- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, đoạn
2


<b>2.3 Tìm hiểu bài</b>


- Gọi 1 HS đọc cả bài


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và hỏi:
+ Các bạn nhỏ đang chơi trị chơi gì? Ở
đâu?


+ Hãy đọc những câu miêu tả diễn biến
của trận bóng?


+ Vì sao trận bóng đá phải tạm dừng lần
đầu?


+ Chuyện gì xảy ra khiến trận bóng phải
dừng hẳn?


- HS đọc theo nhóm
- 2 Nhóm lên thi đọc


- HS đọc



- HS đọc thầm và trả lời:


+ Các bạn nhỏ đang chơi trị đá bóng ở
dưới lịng đường.


+ Quang cướp được bóng, Quang bấm
nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ
dẫn bóng lên. Bốn năm cầu thủ đội bạn
lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt
nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ
chuyền bóng cho Long, Long như chỉ
đợi có vậy dốc bóng nhanh về phía
trước.


+ Vì Long mải dẫn bóng, st tơng phải
xe gắn máy. May mà bác lái xe dừng lại
kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy
toán loạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất
ân hận trước tai nạn do mình gây ra.


+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?


<b>2.4 Luyện đọc lại bài.</b>


- Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS và yêu
cầu HS luyện đọc lại bài theo các vai.
- Cho 2 nhóm lên thi



- GV nhận xét và tuyên dương


+ Quang nấp sau một gốc cây, lén nhìn
sang, sợ tái cả người. cậu thấy cái lưng
cịng của ơng cụ sao giống ơng nội mình
thế. Cậu chạy theo xích lơ mếu máo xin
lỗi.


+ Lịng đường khơng phải là chỗ để đá
bóng. Mọi người phải tơn trọng luật lệ
giao thơng. Các bạn nhỏ khơng được đá
bóng dưới lịng đường vì rất nguy hiểm,
dễ gây tai nạn.


<b>Kể chuyện</b>



<b>1. Xác định yêu cầu</b>


Gọi HS đọc yêu cầu.


<b>2. Thực hành kể chuyện</b>


- Gọi một HS khá lên kể mẫu


- HS tập kể theo nhóm 3, lắng nghe và
nhận xét nhau.


- Tổ chức cho HS tham gia kể chuyện.
- Thi kể giữa các nhóm.



GV nhận xét và tun dương


<b>4. Củng cố, dặn dị</b>


- HS đọc: Kể lại một đoạn của câu
chuyện Trận bóng dưới lịng đường theo
lời một nhân vật.


- HS lắng nghe


- Phải nêu được nội dung quan trọng,
khái quát nhất của đoạn truyện đó.


- HS kể chuyện
- Từng nhóm kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài
sau.


.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GIÁO ÁN</b>


Họ và tên: Nguyễn Thị Út Lan


Mơn dạy: Chính tả
Lớp: 3



Ngày dạy: 11/09/2012
Tuần: 7


Đánh giá của CBQL:
Thời gian:


Kết cấu:
Nội dung:


<b>TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe viết chính xác đoạn từ Một chiếc xích lơ đến hết trong bài Trận bóng dưới
<i>lịng đường..</i>


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr, phân biệt iên/iêng, bảng chữ cái.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, lớp
viết nháp các từ: xinh xinh, sóng sánh,


so sánh,….


- GV nhận xét và cho điểm


- GV nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


<b>2. Dạy – học bài mới</b>
<b>2.1 Giới thiệu bài</b>


- Tiết chính tả này các em sẽ viết đoạn
từ Một chiếc xích lơ đến hết trong bài
<i>Trận bóng dưới lịng đường và làm các</i>
bài tập chính tả phân biệt ch/tr, phân
biệt iên/iêng, bảng chữ cái.


- GV ghi bảng


<b>2.2 Hướng dẫn viết chính tả</b>


- HS viết
- HS nhận xét


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- GV đọc mẫu đoạn văn một lượt.
+ Đoạn văn nói về điều gì?


b. Hướng dẫn cách trình bày



<b>- </b>Bài viết có mấy câu?


- Trong đoạn những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?


c. Hướng dẫn viết từ khó


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.


- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết từ khó
d. Viết chính tả


- GV đọc HS viết
e. HS soát lỗi


- GV đọc HS sốt lỗi chính tả.


<b>2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<b>* Bài 2: </b>


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của
bài tập


- Yêu cầu HS đọc thầm bài, xem tranh
minh hoạ gợi ý giải câu đố, làm bài vào
vở.


- Mời 2 HS lên bảng giải.



- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng..
- Cho cả lớp chữa bài vào vở:


Mình tròn ,mũi nhọn
Chẳng phải bò, trâu
Uống nước ao sâu
Lên cày ruộng cạn.


- HS theo dõi, 2 HS đọc lại


+ Đoạn văn nói về sự ân hận của Quang.
- Có 5 câu


- Những chữ đầu câu: Một, Bác, Thật,
Bỗng, Cậu, Ông. Và từ Quang là tên
riêng.


- HS nêu: xích lơ, xịch tới, dìu, q
quắt, mếu máo, ….


- 2 HS viết, HS dưới lớp viết vào nháp.
- HS viết


- Nắm vững yêu cầu đề làm bài
3 HS lên bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

( Là cái bút mực)
Trên trời có giếng nước trong


Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào


(Là quả dừa)
* <b>Bài tập 3</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho cả lớp làm bài vào bảng con.
- GV mời 11 HS nối tiếp nhau lên bảng
làm bài, sau mỗi chữ, GV sửa lại cho
đúng.


- Mời 3,4 HS nhìn bảng chữ, đọc11 chữ
và tên chữ ghi trên bảng.


- Yêu cầu HS học thuộc lòng 11 tên
chữ tại lớp theo cách đã hướng dẫn ở
các bài trước.


- Cho cả lớp chữa bài trong SGK (hoặc
vở bài tập):


Số thứ
tự


Chữ Tên chữ


1 q quy


2 r e- rờ
3 s ét- sì
4 t tê
5 th tê hát


6 tr tê e- rờ


7 u u


8 ư ư


9 v vê
10 x ích- xì
11 y i dài


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét bài viết của HS


- Dặn HS về học bài, và chuẩn bị bài
sau.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thi làm bài.


- Nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GIÁO ÁN
Họ và tên: Nguyễn Thị Út Lan


Môn dạy: Rèn chữ
Lớp: 3



Ngày dạy: 11/09/2012
Tuần: 7


Đánh giá của CBQL:
Thời gian:


Kết cấu:
Nội dung:

<b>ONG XÂY TỔ</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe viết chính xác 3 khổ thơ đầu trong bài Ong xây tổ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Vở rèn chữ


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>
<b>1. Dạy – học bài mới</b>


<b>1.1 Giới thiệu bài</b>


- Tiết chính tả này các em sẽ viết 3 khổ
thơ đầu trong bài Ong xây tổ.


- GV ghi bảng



<b>1.2 Hướng dẫn viết chính tả</b>


a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- GV đọc mẫu đoạn văn một lượt.
- Bài văn nói lên điều gì?


b. Hướng dẫn cách trình bày


- Trong đoạn những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?


c. Hướng dẫn viết từ khó


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.


- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết từ khó
d. Viết chính tả


- HS lắng nghe
- HS mở sách


- HS theo dõi, 2 HS đọc lại
- Gặp bạn, gặp thầy cơ,…


- Những chữ đầu dịng thơ như Các,
Lúc, Con, Hết,….


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV đọc HS viết
e. HS soát lỗi



- GV đọc HS sốt lỗi chính tả.


<b>2. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét bài viết của HS


- Dặn HS về học bài, và chuẩn bị bài sau.


- HS viết


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GIÁO ÁN
Họ và tên: Nguyễn Thị Út Lan


Môn dạy: Tập đọc
Lớp: 3


Ngày dạy: 12/09/2012
Tuần: 7


Đánh giá của CBQL:
Thời gian:


Kết cấu:
Nội dung:

<b>BẬN</b>



<b>I. Mục tiêu</b>



<b>1. Đọc thành tiếng</b>


- Đọc đúng các từ, tiếng khó trong bài: vẫy gió, cấy lúa, thổi nấu, …..
- Ngắt, nghỉ, hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trơi chảy được tồn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc phân biệt lời của các
nhân vật.


<b>2. Đọc hiểu</b>


- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù,….


- Nắm được nội dung bài: Bài thơ cho chúng ta thấy nọi người, mọi vật đều bận làm
việc, đem lại lợi ích, niểm vui cho cuộc sống.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc.


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng đọc bài tập
đọc “Trận bóng dưới lịng đường” và trả
lời câu hỏi.



- GV nhận xét và cho điểm


- GV nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


<b>2. Dạy – học bài mới</b>
<b>2.1 Giới thiệu bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cuộc sống của chúng ta luôn hối hả
và bận rộn vậy chúng ta cùng xem, công
việc của mỗi người như thế nào? Chúng
ta cùng học bài ngày hôm nay bài “Bận”


<b>2.2 Luyện đọc</b>


a) Đọc mẫu


- GV đọc lại toàn bài một lượt với
giọng vui vẻ, hồn nhiên, nhịp hơi nhanh
b) Hướng dẫn đọc từng đoạn


* Đọc theo dòng thơ


- GV yêu cầu HS tiếp nối đọc từng
dòng thơ trong bài


- Yêu cầu HS nêu từ khó


- HS đọc nối tiếp theo dòng thơ lần 2
* Đọc theo đoạn



- Bài chia làm 3 đoạn


+ Đoạn 1: Từ đầu đến than bận làm lửa.
+ Đoạn 2: Tiếp đến bận nhìn ánh sáng.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.


- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2


- Yêu cầu HS đọc chú giải trong sách
giáo khoa.


c) Luyện đọc theo nhóm


- GV cho HS đọc theo nhóm 3, mỗi
bạn đọc một đoạn


- Các nhóm thi đọc
- HS nhận xét


- HS trả lời


- Theo dõi GV đọc


- HS đọc


- HS nêu: vẫy gió, cấy lúa, thổi nấu,
<i>làm lửa …..</i>



- HS đọc


- Bận/ tập khóc cười
Bận/ nhìn ánh sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV nhận xét và cho điểm
d) Đọc đồng thanh


- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài


<b>2.3 Tìm hiểu bài</b>


- Gọi 1 HS đọc cả bài


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và hỏi:
+ Mọi vật xung quanh bé bận những
việc gì?


+ Mọi người xung quanh bé bận những
việc gì?


+ Bé bận những việc gì?


+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vẫn
vui?


<b>2.4 Luyện đọc lại bài</b>


- Yêu cầu HS khá đọc diễn cảm toàn


bài một lượt.


- Yêu cầu HS đọc thuộc đoạn mà mình
thích


- Gọi một số HS đọc thuộc lòng bài
thơ.


- Tuyên dương các HS đọc thuộc lòng
và đọc diễn cảm.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài


- HS đọc


- HS đọc thầm và trả lời:


+ Trời thu bận xanh, Sông Hồng bận
chảy, cái xe bận chạy, lịch bận tính
ngày, con chim bận bay, cái hoa bận đỏ,
cờ bận vẫy gió, chữ bận thành thơ, hạt
bận vào mùa, than bạn làm lửa.


+ Cô bận cấy lúa, chú bận đánh thù, mẹ
bận hát ru, bà bận thổi nấu.



+ Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, bận tập
khóc cười bận nhìn ánh sáng.


+ Vì những cơng việc có ích cho đời sẽ
đem lại sức khỏe và niềm vui cho mọi
người.


- 1 HS đọc toàn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sau.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GIÁO ÁN
Họ và tên: Nguyễn Thị Út Lan


Mơn dạy: Chính tả
Lớp: 3


Ngày dạy: 13/09/2012
Tuần: 7


Đánh giá của CBQL:
Thời gian:


Kết cấu:
Nội dung:

<b>BẬN</b>



<b>I. Mục tiêu</b>



- Nghe viết chính xác đoạn từ Cơ bận cấy lúa đến hết trong bài thơ Bận


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ch, phân biệt en/oen hoặc iên/iêng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, lớp viết
nháp các từ: quả chanh, bức tranh, cây tre.
- GV nhận xét và cho điểm


- GV nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


<b>2. Dạy – học bài mới</b>
<b>2.1 Giới thiệu bài</b>


- Tiết chính tả này các em sẽ viết đoạn từ
<i>Cô bận cấy lúa đến hết trong bài thơ Bận</i>
và làm các bài tập chính tả phân biệt tr/ch,
phân biệt en/oen hoặc iên/iêng.


- GV ghi bảng



<b>2.2 Hướng dẫn viết chính tả</b>


a. Tìm hiểu nội dung bài thơ


- GV đọc mẫu đoạn văn một lượt.
+ Đoạn thơ nói về điều gì?


- HS viết
- HS nhận xét


- HS lắng nghe


- HS mở sách


- HS theo dõi, 2 HS đọc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b. Hướng dẫn cách trình bày
- Mỗi dịng thơ có bao nhiêu chữ
- Chúng ta phải lùi vào mấy ô?


- Trong đoạn những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?


c. Hướng dẫn viết từ khó


- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.


- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết từ khó
d. Viết chính tả



- GV đọc HS viết
e. HS soát lỗi


- GV đọc HS soát lỗi chính tả.


<b>2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<b>* Bài 2: </b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- Mời 2 HS lên bảng thi làm bài tập.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 5,6 HS đọc lại kết quả, cho cả lớp
sửa bài tập.


- Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen
gỉ, hèn nhát.


<b>* Bài tập 3</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


quanh bé đều bận nhưng ln vui vẻ.
- Mỗi dịng thơ có 4


- Lùi vào 3 ơ


- Những chữ đầu dòng phải viết hoa



- HS nêu: cấy lúa, hát ru, thổi nấu,
bận chơi, ánh sáng, rộn vui, ra đời,
đời chung.


- 2 HS viết, HS dưới lớp viết vào
nháp.


- HS viết


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, lớp
theo dõi.


- HS làm bài.


- Nhận xét bài của bạn.


- Nhiều HS đọc kết quả bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV lưu ý HS tìm được càng nhiều tiếng
có thể ghép với mỗi tiếng đã cho càng
nhiều càng tốt.


- Yêu cầu cả lớp làm bài theo nhóm (GV
phát phiếu đã kẻ bảng cho các nhóm viết
bài).


- Mời đại diện các nhóm dán bài lên bảng,
đọc kết quả.



- GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng
cuộc (viết đúng, tìm nhanh, tìm được
nhiều từ ngữ).


- Mời 2,3 HS đọc lại kết quả đúng.
- Cho cả lớp làm bài vào vở:


a) - trung: trung bình, trung cấp, trung cổ,
trung du, trung dũng, trung học, trung
kiên, trung lộ, trung niên, trung thành,
trung thực trung thu,…


chung: chung kết, chung nhau, chung
quanh, chung quy, chung sức, chung sống,
chung thủy,….


- Trai: trai tráng, trai trẻ, anh trai, em
trai, bạn trai, con trai, vỏ trai, khảm trai,
xinh trai,...


Chai : cái chai, chai rượu, chai bia, nút
chai, cổ chai, chai chân, chai cứng, chai lì,
chai mặt, chai lọ,...


- Trống : cái trống, trống cơm, trống
đồng, trống trường, đánh trống, chiêng


- Làm bài tập theo nhóm.


- Đại diện các nhóm dán bài, đọc kết


quả.


- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Đọc kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trống, trống không, trống rỗng, bỏ trống,
trống trơn, gà trống,....


Chống : chống gậy, phòng chống, chống
lũ lụt, chống lại, chống gậy, chống chọi,
chống án, chống cằm,...


- kiên : kiên quyết, trung kiên, kiên định,
kiên cường, kiên nhẫn, kiên cố, ...


Kiêng : ăn kiêng, kiêng nể, kiêng dè,
kiêng khem, kiêng cữ,....


- miến : miến gà, nấu miến, thái miến,
miến thịt, miến dong,....


Miếng : miếng ăn, miếng trầu, miếng
thịt, miếng bánh, miếng cơm,....


- tiến : tiến bước, tiến bộ, tiên tiến, tiến
lên, tiến triển, tiến tới,...


Tiếng : nổi tiếng, danh tiếng, tiếng nói,
tiếng kêu, tiếng hát, tiếng cười, tiếng tăm,
tiếng khóc,...



<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét bài viết của HS


- Dặn HS về học bài, và chuẩn bị bài sau.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GIÁO ÁN
Họ và tên: Nguyễn Thị Út Lan


Môn dạy: Tập làm văn
Lớp: 3


Ngày dạy: 14/09/2012
Tuần: 7


Đánh giá của CBQL:
Thời gian:


Kết cấu:
Nội dung:


<b>NGHE - KỂ: KHƠNG NỠ NHÌN </b>


<b>TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - kể lại một câu chuyện , khơng nỡ nhìn.



- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới
trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do giáo viên gợi
ý.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng lớp viết:


+ 4 gợi ý kể chuyện của bài tập 1.


<b> + Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Nôi dung</b> <b>Phương pháp</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV kiểm tra 3 HS đọc bài viết về buổi
đầu em đi học.


- Nhận xét bài cũ.


<b>2. Dạy - học bài mới</b>
<b>2.1 Giới thiệu bài</b>


- GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
- Ghi đề bài.


<b>2.2 Hướng dẫn HS làm bài</b>



- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh


- 3 HS đọc bài, lớp theo dõi.


- 2 HS đọc lại đề bài.


- 1 HS đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hoạ truyện, đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý
để dễ ghi nhớ câu chuyện khi nghe cô
giáo kể.


- GV kể lần 1 (giọng vui, khôi hài), kể
xong, hỏi:


+Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe
buýt ?


+Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
+Anh trả lời thế nào?


- GV kể lần 2.


- Sau đó, mời 1 HS giỏi kể lại câu
chuyện.


- Yêu cầu HS tập kể theo cặp.



- GV mời 3,4 HS nhìn bảng chép các gợi
ý, thi kể lại chuyện.


- Cuối cùng, GV hỏi:


+Em có nhận xét gì về anh thanh niên?


- GV chốt lại tính khơi hài của chuyện:
Anh thanh niên trên chuyến xe buýt
không biết nhường chỗ cho cụ già, phụ
nữ lại che mặt và giải thích rất buồn cười
là khơng nỡ nhìn các cụ già phải đứng.
- Gd HS có nếp sống văn minh nơi công
cộng: Bạn nam phải biết nhường chỗ cho


ý.


- HS chú ý lắng nghe.
- Anh ngồi, hai tay ôm mặt.


- Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa
khơng?


- Cháu khơng nỡ nhìn các cụ già và phụ
nữ phải đứng.


- 1 HS giỏi kể lại chuyện.
- Tập kể theo cặp



- 3,4 HS kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

bạn nữ, người khoẻ mạnh phải biết
nhường chỗ cho người già yếu, tàn tật.
Đó là những cử chỉ văn minh ai cũng nên
làm.


- GV và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
và hiểu tính khơi hài của chuyện.


- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hỏi:


+Để tổ chức tốt một cuộc họp, ta cần có
những bước nào?


- GV treo 5 bước tổ chức cuộc họp theo
trình tự.


- Hỏi:


+Trong cuộc họp, ai là người điều khiển?
- GV giải thích: Trong cuộc họp, tổ
trưởng là người điều khiển cuộc họp, là
người nêu mục đích cuộc họp và tình
hình lớp.


+Tổ trưởng cịn làm việc gì nữa?


+Các bạn khác làm gì?



+Làm thế nào để giải quyết tình hình tổ
đề ra?


GV: Cuối cùng, tổ trưởng là người chốt
lại và phân công việc cho mọi người.
*Chốt ý:


- Để tổ chức một cuộc họp, người điều
khiển cuộc họp phải cho mọi người biết


- 1 HS đọc yêu cầu.
- 5 bước.


- HS nhắc lại trình tự của một cuộc họp.
- Tổ trưởng.


- Nêu ngun nhân dẫn đến tình hình đó.
- Bổ sung ý kiến khi tổ trưởng nêu chưa
đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

rõ bàn về nội dung gì? Tình hình của tổ
như thế nào? Cịn gì chưa thực hiện được
và vì sao chưa thực hiện được. Từ đó, cả
tor cùng bàn bạc, trao đổi xem mình làm
gì và ai là người thực hiện điều đó.


- GV chia lớp thành 4 tổ.
- Giao việc:



+Cử tổ trưởng.


+Chọn nội dung cuộc họp.


+Tổ trưởng điều khiển tổ bàn bạc, trao
đổi nội dung theo trình tự tổ chức cuộc
họp đã nêu.


Lưu ý: GV nhắc nhở HS cần lựa chọn
những nội dung có thật hoặc có thể xảy ra
để tạo khơng khí trao đổi tự nhiên và sơi
nổi.


- GV đến từng tổ để nắm nội dung trao
đổi, theo dõi, giúp đỡ những tổ còn lúng
túng.


- GV cho các tổ thi tổ chức cuộc họp.
+Cho 4 tổ trưởng lên bốc thăm để thống
nhất thứ tự và báo cáo trước lớp.


- Tổ chức bình chọn:


+GV lưu ý HS khi bình chọn:


- Tổ trưởng: Điều khiển cuộc họp tự tin,
mạnh dạn, nói lưu lốt, phân cơng cụ thể,
rõ ràng.


- Tổ: Phát biểu, góp ý sơi nổi.



- Khen ngợi những cá nhân và tổ thực
hành bài tập tốt.


- HS ngồi theo đơn vị tổ.


- Cử tổ trưởng và tiến hành cuộc họp:
chọn nội dung, giải quyết các vấn đề …


- Lần lượt các tổ thi tổ chức cuộc họp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhắc HS cần có ý thức rèn khả năng tổ
chức cuộc họp. Đây là năng lực cần có từ
tuổi HS để các em mạnh dạn, tự tin hơn
khi trở thành người lớn.


- Chuẩn bị : Kể về một người hàng xóm
mà em yêu quý.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×