Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

baitapvatlythpt 10doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.54 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP VẬT LÝ THPT</b>


<b></b>



<b>---Vật Lý Khối 10</b>
<i><b>Chương I : </b>Chuyển động thẳng đều.</i>


<i><b>Chương II : </b>Chuyển động thẳng biến đổi đều.</i>


<i><b>Chương III : </b>Chuyển động tròn đều.</i>


<i><b>Chương IV : </b>Các định luật Newton.</i>


<i><b>Chương V : </b>Các lực cơ học.</i>


<i><b>Chương VI : </b>Ứng dụng các đl Newtonvà các lực cơ học.</i>


<i><b>Chương VII : </b>Cân bằng vật rắn.</i>


<i><b>Chương VIII : </b>Định luật bảo toàn động lượng.</i>


<i><b>Chương IX : </b>Định luật bảo toàn năng lượng.</i>


<i><b>Chương X : </b>Thuyết ĐHPT và chất khí lý tưởng.</i>


<i><b>Chương XI : </b>Nội năng của khí lý tưởng.</i>


<i><b>Chương I. Chuyển động thẳng đều.</b></i>




Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe đạp từ A về B với vận tốc 15 (km/h).


a) Lập phương trình chuyển động của xe đạp.


b) Lúc 10 giờ thì người đi xe đạp ở vị trí nào ?


<i>ĐS : x = 15t ; x = 60 (km)</i>




Hai xe A và B cách nhau 112 (km) và chuyển động ngược chiều nhau. Xe thứ nhất có vận tốc 36 (km/h),
xe thứ hai có vận tốc 20 (km/h) và cùng khởi hành lúc 7 giờ.


a) Lập phương trình chuyển động của hai xe.
b) Thời điểm nào để hai xe gặp nhau.


c) Vị trí hai xe gặp nhau.


<i>ĐS : x1 = 36t, x2 = -20t +112 ; 9 giờ ; Cách A : 72 (km)</i>




Hai ô tô chạy cùng chiều trên đoạn đường thẳng với vận tốc 50 (km/h) và 80 (km/h). Tính vận tốc của xe
thứ nhất so với xe thứ hai.


<i>ĐS : v12 = -30 (km/h)</i>




Hai ô tô xuất phát cùng lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 (km), chuyển động đều cùng chiều từ A
đến B với vận tốc lần lượt là 40 (km/h) và 30 (km/h).



a) Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục tọa độ, lấy A làm gốc tọa độ, chiều từ A
đến B là chiều dương.


b) Xác định khoảng cách giữa hai xe sau 1,5 (h) và sau 3 (h).
c) Xác định vị trí gặp nhau của hai xe.


<i>ĐS : x1 = 40t, x2 = 20 + 30t ; 5 km, 10 km ; Cách A 80 km</i>




Hai bến sông A và B cách nhau 24 (km), dòng nước chảy theo hướng AB với vận tốc 6 (km/h). Một ca
nô chuyển động đều đi từ A về B hết 1 (h). Hỏi ca nô đi ngược từ B đến A hết mấy giờ ?


<i>ĐS : 2 (h)</i>




Một ca nô trong nước yên lặng chạy với vận tốc 30 (km/h). Ca nơ đó chạy trên dịng sơng nước chảy từ
bến A trên thượng lưu đến bến B dưới hạ lưu mất 2 (h) và đi ngược lại mất 3 (h). Tìm :


a) Khoảng cách giữa hai bến sơng.


b) Vận tốc của dịng nước so với bờ sông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



Một chiếc thuyền chuyển động đều xi dịng từ A đến B cách nhau 6 (km) dọc theo dịng sơng rồi lại
quay về A mất tất cả 2,5 (h). Biết vận tốc của thuyền trong nước n lặng là 5 (km/h). Tính vận tốc dịng
nước và thời gian thuyền đi xi dịng.



<i>ĐS : 1 (km/h) ; 1(h)</i>




Một chiếc thuyền đi từ A đến B trên một dịng sơng rồi lại quay về A. Biết vận tốc của thuyền trong nước
yên lặng là 12 (km/h), vận tốc của dịng nước so với bờ sơng là 2 (km/h), khoảng cách AB = 14 (km).
Tính thời gian đi tổng cộng của thuyền.


<i>ĐS : 2,4 (h)</i>


<i><b>Chương II. Chuyển động thẳng biến đổi đều.</b></i>




Một ô tô chạy trong thời gian t = 5 (h). Trong t1 = 2 (h) đầu, ơ tơ chạy với vận tốc trung bình là v1 = 75
(km/h), trong t2 = 3 (h) còn lại với vận tốc trung bình là v2 = 50 (km/h). Tính vận tốc trung bình của ơ tơ
trong suốt thời gian chuyển động.


<i> ĐS : </i>


1 1 2 2


<i>v t</i> <i>v t</i>
<i>v</i>


<i>t</i>






<i>= 60 (km/h)</i>




Một người đi xe đạp chuyển động thẳng đều, đi một nửa quãng đường với vận tốc v1 = 12 (km/h) và nửa
quãng đường còn lại với vận tốc v2 = 20 (km/h). Hãy xác định vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên
cả quãng đường.


<i>ĐS : </i>


1 2
1 2
2<i>v v</i>
<i>v</i>


<i>v</i> <i>v</i>




 <i><sub> = 15 (km/h)</sub></i>




Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72 (km/h) thì hãm phanh, sau 5 (s) thì dừng hẳn lại.
a) Tìm gia tốc của đoàn tàu.


b) Quãng đường mà đoàn tàu đi được kể từ lúc hãm phanh.


<i>ĐS : a = -4 (m/s2<sub>) ; s = 50 (m)</sub></i>





Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 36 (km/h) thì xuống dốc, nó chuyển động nhanh dần đều với
gia tốc 0,1 (m/s2<sub>) và đến cuối dốc vận tốc của nó đạt tới 72 (km/h).</sub>


a) Tính thời gian đồn tàu chuyển động trên dốc.
b) Tính chiều dài của dốc.


<i>ĐS : t = 100 (s) ; s = 1500 (m)</i>




Một ô tô trong khi bị hãm chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5 (m/s2<sub>) và sau 20 (s) kể từ lúc bắt</sub>
đầu hãm thì dừng lại.


a) Tìm vận tốc ơ tơ lúc bắt đầu hãm.


b) Ơ tơ đi được đoạn đường bao nhiêu từ lúc bị hãm đến lúc dừng lại.


<i>ĐS : v0 = 10 (m/s) ; s = 100 (m)</i>




Một đoàn tàu dừng hẳn lại 20 (s) sau khi bắt đầu hãm phanh và trong thời gian đó tàu chạy được 120 (m).
Coi đoàn tàu chuyển động chậm dần đều. Hãy tìm vận tốc của tàu lúc bắt đầu hãm phanh và gia tốc của
nó.


<i>ĐS : v0 = 12 (m/s) ; a = -0,6 (m/s2)</i>





Hai xe đạp khởi hành cùng lúc và đi ngược nhiều nhau. Người thứ nhất khởi hành ở A có vận tốc ban đầu
là 18 (km/h) và lên dốc chậm dần đều với gia tốc 20 (cm/s2<sub>). Người thứ hai khởi hành tại B với vận tốc</sub>
ban đầu là 5,4 (km/h) và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc 0,2 (m/s2<sub>). Biết khoảng cách AB = 130 (m).</sub>
a) Thiết lập phương trình chuyển động của hai xe.


b) Sau thời gian bao lâu hai xe gặp nhau ?


c) Vị trí hai xe gặp nhau ? Mỗi xe đi được quãng đường dài bao nhiêu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng nó đi được đoạn đường 63,7 (m). Tính :
a) Thời gian bắt đầu rơi cho đến khi chạm đất.


b) Vật đã đi được đoạn đường dài bao nhiêu ?


<i>ĐS : t = 7 (s) ; h = 240 (m)</i>


<i><b>Chương III. Chuyển động tròn đều.</b></i>




Một bánh xe quay đều 100 vòng trong thời gian 2 (s). Hãy xác định :
a) Chu kỳ, tần số.


b) Vận tốc góc của bánh xe.


<i>ĐS : T = 0,02 (s), n = 50 (Hz) ; ω = 314 (rad/s)</i>





Thực hiện các tính tốn cần thiết để trả lời các câu hỏi sau đây :


a) Một đĩa trịn bán kính 60 (cm) quay đều với chu kỳ là 0,02 (s). Tìm vận tốc dài của một điểm nằm trên
vành đĩa.


b) Một ô tơ qua khúc quanh là một cung trịn bán kính 100 (m) với vận tốc dài 10 (m/s). Tìm gia tốc
hướng tâm tác dụng vào xe.


<i>ĐS : v = 188,4 (m/s) ; aht = 1 (m/s2)</i>


<i><b>Chương IV. Các định luật Newton.</b></i>




Một lực F truyền cho một vật có khối lượng m1 gia tốc bằng 8 (m/s2<sub>), truyền cho vật có khối lượng m2 gia</sub>
tốc bằng 4 (m/s2<sub>). Nếu đem ghép hai vật làm thành một thì lực đó truyền cho vật ghép gia tốc bao nhiêu ?</sub>


<i>ĐS : </i>


1 2
1 2


.


<i>a a</i>
<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>





 <i><sub>= 2,7 (m/s</sub>2<sub>)</sub></i>




Thực hiện các tính tốn cần thiết để trả lời các câu hỏi sau đây :


Một lực F = 3 (N) tác dụng vào vật có khối lượng m = 15 (kg). Hỏi vận tốc của vật sau 10 (s). Ma sát
không đáng kể.


Cần tác dụng một lực là bao nhiêu vào vật có khối lượng m = 2 (kg) để có gia tốc a = 5 (cm/s2<sub>).</sub>


<i>ĐS : v = 2 (m/s) ; F = 0,1 (N)</i>


<i><b>Chương V :</b>Các lực cơ học.</i>




Một lò xo khi mang khối lượng m1 = 10 (g) thì dài 50,4 (cm), mang khối lượng m2 = 50 (g) thì dài 52
(cm). Lấy g = 10 (m/s2<sub>). Tính chiều dài ban đầu và độ cứng của lị xo.</sub>


<i>ĐS : l0 = 50 (cm) ; k = 25 (N/m)</i>




Thực hiện các tính tốn cần thiết để trả lời các câu hỏi sau đây :


a) Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thuỷ có khối lượng 5000 (tấn) ở cách nhau 1 (km) nếu xem chúng là chất


điểm.


b) Tính khối lượng của trái đất biết bán kính trái đất R = 6400 (km) và gia tốc trên mặt đất g0 = 9,8 (m/s2<sub>).</sub>


<i>ĐS : Fhd = 1,67.10-4 (N) ; M = 6.1024 (kg)</i>




Thực hiện các tính tốn cần thiết để trả lời các câu hỏi sau đây :


Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lị xo có độ cứng k = 100 (N/m) để nó dãn ra 1 (cm).
Lấy g = 10 (m/s2<sub>).</sub>


Cần kéo một vật trọng lượng P = 20 (N) với một lực bằng bao nhiêu để vật chuyển động đều. Biết hệ số
ma sát trượt μ = 0,4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



Một ô tô khối lượng m = 1 (tấn), chuyển động trên đường ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường
là μ = 0,1. Tính lực kéo của động cơ ô tô trong các trường hợp :


Ơ tơ chuyển động thẳng đều.


Ơ tơ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2 (m/s2<sub>).</sub>


<i>ĐS : Fk = 980 (N) ; Fk = 2980 (N)</i>




Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Lực kéo của động cơ xe là F = 2500 (N). Sauk hi đi được


quãng đường 200 (m), vận tốc xe đạt 72 (km/h). Sau đó, xe chuyển động đều thêm 450 (m) nữa thì tắt
máy và đi thêm thời gian 5 (s) mới dừng. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường trên tồn đường đi
là μ. Tính :


a) Lực kéo xe trên đoạn đường chuyển động đều.
b) Vận tốc xe sau khi đi được 1/7 quãng đường.


c) Vận tốc trung bình của xe trên tồn bộ qng đường.


<i>ĐS : 2000 (N); 14 (m/s); </i>


1 2 3


1 2 3


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>
<i>v</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


 




  <i><sub> = 14,7 (m/s)</sub></i>


<i><b>Chương VI :</b>Ứng dụng các đl Newtonvà các lực cơ học.</i>





Thực hiện các tính tốn cần thiết để trả lời các câu hỏi sau :


Một xe có khối lượng m = 500 (kg) chạy trên đường ngang. Lực kéo xe có độ lớn Fk = 1000 (N), mọi sức
cản và ma sát khơng đáng kể. Tính gia tốc của xe.


Một vật khối lượng m = 200 (g) bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường ngang và đi được 80 (cm)
trong 4 (s). Biết lực ma sát có độ lớn Fms = 0,02 (N). Tính lực kéo vật.


<i>ĐS : a = 2 (m/s2<sub>) ; F</sub></i>


<i>k = 0,04 (N)</i>




Một vật khối lượng m = 100 (kg) sẽ nén lên đáy của thiết bị dùng để nâng lên cao ở mỏ một lực là bao
nhiêu ? Nếu thiết bị đó :


Được nâng lên cao theo phương thẳng đứng với gia tốc a = 20 (cm/s2<sub>) cũng theo phương đó.</sub>
Chuyển động đều. Lấy g = 9,8 (m/s2<sub>).</sub>


<i>ĐS : Q = 1000 (N) ; Q = 980 (N)</i>




Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10 (m) cao 6 (m), hệ số ma sát giữa vật
và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Tìm gia tốc của vật. Sau bao lâu vật đến chân dốc ? Vận tốc ở chân dốc. Lấy
g = 9,8 (m/s2<sub>).</sub>


<i>ĐS : a = 4,05 (m/s2<sub>) ; t = 2,22 (s) ; v = 8,99 (m/s)</sub></i>





Một ô tô khối lượng m = 2,5 (tấn) chuyển động với vận tốc không đổi 54 (km/h), bỏ qua ma sát. Tìm lực
nén của ơ tơ lên cầu khi đi qua điểm giữa cầu trong các trường hợp :


Cầu vồng xuống với bán kính 50 (m).


Cầu vồng lên với bán kính 50 (m). Lấy g = 9,8 (m/s2<sub>).</sub>


<i>ĐS : Q = 35750 (N) ; Q = 13250 (N)</i>




Hai vật khối lượng lần lượt là m1 = 0,2 (kg), m2 = 0,3 (kg) được nối với nhau bằng sợi dây không dãn và
đặt trên mặt bàn ngang, ma sát không đáng kể. Ta tác dụng vào m1 lực kéo Fk = 1 (N) song song với mặt
bàn. Tìm :


Gia tốc chuyển động của các vật.
Lực căng dây nối giữa hai vật.


<i>ĐS : a = 2 (m/s2<sub>) ; T = 0,6 (N)</sub></i>




Cho cơ hệ như hình. Biết m1 = 1,5 (kg), m2 = 1 (kg), khối lượng rịng rọc và dây treo khơng đáng kể, bỏ
qua ma sát. Hãy tìm :


Gia tốc chuyển động của hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

m <sub>1</sub>



m <sub>2</sub>


<i>ĐS : a = 2 (m/s2<sub>) ; T = 12 (N)</sub></i>




Cho cơ hệ như hình. Biết m1 = 6 (kg), m2 = 5 (kg), hệ số ma sát μ = 0,3 và α = 300<sub>. Tìm gia tốc chuyển</sub>
động, lực căng của dây. Lấy g = 10 (m/s2<sub>).</sub>


m <sub>1</sub>


m 2



<i>ĐS : a = 0,4 (m/s2<sub>) ; T = 48 (N)</sub></i>




Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80 (m), quả cầu được ném ngang với vận tốc ban đầu 20 (m/s).Lấy g = 10
(m/s2<sub>). Viết phương trình toạ độ của quả cầu. Xác định toạ độ vật sau khi ném 2 (s). Viết phương trình</sub>
quỹ đạo của vật. Xác định vị trí và vận tốc của vật khi chạm đất.


<i>ĐS : x = 20t, y = 5t2<sub> ; (40,20) (m) ; s = 80 (m) ; v = 44,72 (m/s)</sub></i>


<i><b>Chương VII :</b>Cân bằng vật rắn.</i>




Các thanh nhẹ AB, AC nối với nhau và với tường nhờ các bản lề. Tại A có treo trọng vật P = 1000 (N).


Tìm lực đàn hồi của các thanh nếu α = 300<sub>, β = 60</sub>0<sub>.</sub>


C


B


A




<i>ĐS : NC = 865 (N) ; NB = 500 (N)</i>




Xác định hợp lực <i>F</i>của hai lực<i>F F</i>1, 2


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



đặt tại A, B song song cùng chiều. Biết F1 = 4 (N), F2 = 6 (N), AB =
100 (cm).


<i>ĐS : F = 10 (N) cách A : 60 (cm)</i>




Thanh OA = 60 (cm) có trọng lượng P = 40 (N) được đặt ngang nhờ bản lề tại O và dây treo AD. Tại B
(AB = 20cm) người ta đặt vật nặng P1 = 60 (N). Biết α = 450<sub>.</sub>


a) Tìm mơmen của <i>P</i>




đối với O.
b) Tìm mơmen của <i>P</i>'




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A O
D


B




<i>ĐS : MP = 1200 (Nm) ; MP’ = 2400 (Nm) ; T = 84,6 (N)</i>


<i><b>Chương VIII :</b>Định luật bảo toàn động lượng.</i>





Một khẩu đại bác nằm ngang khối lượng ms = 1000 (kg), bắn một viên đạn khối lượng md = 2,5 (kg). Vận
tốc viên đạn khi ra khỏi nòng súng là vd = 600 (m/s). Tìm vận tốc của súng.


<i>ĐS : vs = -1,5 (m/s)</i>




Một xe khối lượng m1 = 30 (tấn) chuyển động trên đường thẳng với vận tốc v1 = 1,5 (m/s) đến mắc vào
xe thứ hai đang đứng yên có khối lượng m2 = 20 (tấn). Tính vận tốc xe khi móc vào nhau.


<i>ĐS : v = 0,9 (m/s)</i>




Một người có khối lượng m1 = 50 (kg) nhảy từ một chiếc xe có khối lượng m2 = 80 (kg) đang chuyển
động theo phương ngang với vận tốc v = 3 (m/s). Biết vận tốc nhảy đối với xe là v0 = 4 (m/s). Tính vận
tốc xe sau khi người ấy nhảy :


a) Cùng chiều.
b) Ngược chiều.


<i>ĐS : v’2 = 0,5 (m/s) ; v’2 = 5,5 (m/s)</i>


<i><b>Chương IX :</b>Định luật bảo toàn năng lượng.</i>





Động năng của vật rơi tự do tăng theo quy luật nào với thời gian rơi, với quãng đường đi ? Sau mấy giây
rơi tự do thì vật với khối lượng 1 (kg) có động năng 200 (J). Lấy g = 10 (m/s2<sub>).</sub>


<i>ĐS : </i>


2
2
.
2
<i>d</i>


<i>mg</i>


<i>W</i>  <i>t</i> <i>mgS</i>


<i> ; t = 2 (s)</i>




Thực hiện các phép tính cần thiết để trả lời các câu hỏi sau :


a) Tính cơng cần thiết để nâng đều một vật có khối lượng m = 50 (kg) theo phương thẳng đứng lên độ cao
h = 5 (m). Lấy g = 10 (m/s2<sub>).</sub>


b) Tính cơng của một người đi trên bờ kéo thuyền. Biết người đó dùng một lực F = 100 (N) và hướng của
lực hợp với hướng chuyển động một góc α = 300<sub> thì thuyền đi được quãng đường 1 (km).</sub>


<i>ĐS : A = 2500 (J) ; A = 86500 (J)</i>





Một vật m = 5 (kg) được thả rơi từ độ cao h = 4 (m) xuống một hồ nước sâu h’ = 2 (m). Tính công của
trọng lực khi vật rơi tới đáy hồ.Lấy g = 10 (m/s2<sub>).</sub>


<i>ĐS : A = 300 (J)</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

m 1


m 2




<i>ĐS : A = 1,5 (J)</i>




Một xe trượt băng khối lượng m = 80 (kg), trượt từ trên núi xuống. Sau khi đã thu được vận tốc 5 (m/s)
nó tiếp tục chuyển động trên đường ngang. Tính lực ma sát tác dụng lên xe trên đoạn đường ngang nếu
biết xe đó dừng lại sau khi đã đi được 40 (m).


<i>ĐS : Fms = 25 (N)</i>




Thực hiện các phép tính cần thiết để trả lời các câu hỏi sau :


a) Một máy bay có khối lượng 2 (tấn) đang bay với vận tốc 360 (km/h). Tính động năng của máy bay khi
đó.



b) Một vật có khối lượng 2 (kg) ở cách mặt đất 10 (m). Tính thế năng của vật này. Lấy g = 10 (m/s2<sub>).</sub>


<i>ĐS : Wd = 107 (J) ; Wt = 200 (J)</i>




Người ta ném một vật nặng 400 (g) thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu v0 = 2 (m/s).


Tìm động năng ban đầu của vật. Vật lên cao nhất là bao nhiêu đối với điểm khởi hành. Ở độ cao nào thì
thế năng của vật bằng 2 lần động năng ( bỏ qua sức cản khơng khí ).


<i>ĐS : Wd = 0,8 (J) ; hmax = 0,2 (m) ; h’ = 0,15 (m)</i>




Một vật khối lượng m = 1 (kg) trượt không vận tốc đầu xuống mặt phẳng nghiêng cao h = 1 (m) dài s =
10 (m). Hãy tính :


Động năng của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. Vận tốc của vật tại đó. Biết hệ số ma sát trên toàn bộ
quãng đường mà vật đi qua là μ = 0,05 và g = 9,8 (m/s2<sub>).</sub>


<i>ĐS : Wd = 4,9 (J) ; v = 3,1 (m/s)</i>




Một vật m = 1 (kg) từ độ cao h = 240 (m) rơi xuống đất với vận tốc ban đầu v0 = 14 (m/s).


Tính cơ năng tại lúc rơi. Tính vận tốc vật chạm mặt đất. Sau khi đến mặt đất, vật đi sâu vào đất một đoạn
s = 0,2 (m). Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật. Coi ma sát khơng khí là khơng đáng kể và g


= 10 (m/s2<sub>).</sub>


<i>ĐS : W = 2498 (J) ; v = 70,68 (m/s) ; Fc = 12490 (N)</i>




Hiệu suất động cơ của một đầu tàu chạy điện và các cơ chế truyền chuyển động là 0,8. Khi nó chạy với
vận tốc 54 (km/h) động cơ sinh ra một công suất 900 (kW). Xác định lực kéo của đầu tàu.


<i>ĐS : Fk = 48000 (N)</i>




Một ống tiêm có piston tiết diện S1 = 4 (cm2<sub>) và kim tiêm tiết diện S2 = 1 (mm</sub>2<sub>). Ấn vào piston với lực F</sub>
= 5 (N) thì nước trong ống tiêm phụt ra với vận tốc bao nhiêu ? Biết ρ = 1000 (kg/m3<sub>), bỏ qua ma sát và</sub>
trọng lực.


<i>ĐS : v2 = 5 (m/s)</i>


<i><b>Chương X :</b>Thuyết ĐHPT và chất khí lý tưởng.</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>ĐS : P2 = 8 (atm)</i>




Trong một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 270<sub>C và áp suất 2 (atm). Khi nung nóng đẳng tích, khí trong bình</sub>
lên đến 870<sub>C thì áp suất của khí lúc đó là bao nhiêu ?</sub>



<i>ĐS : P2 = 2,4 (atm)</i>




Thực hiện các phép tính cần thiết để trả lời các câu hỏi sau :


Tính thể tích của một khối khí ở 54,60<sub>C, biết ở nhiệt độ 0</sub>0<sub>C khối khí có thể tích 20 (cm</sub>3<sub>). Q trình thay</sub>
đổi nhiệt độ xem như áp suất khơng đổi.


Một khối khí có thể tích 600 (cm3<sub>) ở nhiệt độ -33</sub>0<sub>C. Hỏi ở nhiệt độ nào khối khí có thể tích 750 (cm</sub>3<sub>).</sub>
Biết áp suất không đổi.


<i>ĐS : V = 24 (cm3<sub>) ; t</sub></i>


<i>2 = 270C</i>




Một xylanh có piston đóng kín chứa khối khí ở nhiệt độ 270<sub>C, áp suất 750 (mmHg). Nung nóng khối khí</sub>
đến nhiệt độ 1950<sub>C thì thể tích tăng gấp rưỡi. Tính áp suất của khối khí trong xylanh lúc đó.</sub>


<i>ĐS : P2 = 780 (mmHg)</i>




Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lý tưởng trong hệ toạ độ V,T. Hãy
biểu diễn các quá trình trên trong hệ toạ độ P,V và P,T.


V



1 <sub>2</sub>


3
4


O


<i><b>Chương XI :</b>Nội năng của khí lý tưởng.</i>




Một vật nặng 300 (g) ở -200<sub>C được bỏ vào nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100 (g), chứa 280 (g)</sub>
nước ở 150<sub>C. Tính nhiệt độ sau cùng của hệ thống. Biết nhiệt dung riêng của vật là 0,1 (cal/g. độ), của</sub>
đồng 0,09 (cal/g. độ), của nước 1(cal/g. độ).


<i>ĐS : t = 11,70<sub>C</sub></i>




Một khối khí có áp suất P = 100 (N/m2<sub>), thể tích V1 = 2 (m</sub>3<sub>), nhiệt độ t1 = 27</sub>0<sub>C được nung nóng đẳng áp</sub>
đến nhiệt độ t2 = 870<sub>C. Tính cơng của khí thực hiện được.</sub>


<i>ĐS : A = 40 (J)</i>




Mỗi giờ nồi supde của một máy hơi nước công suất 10 (kW) tiêu thụ 10 (kg) than đá. Hơi nước đi vào
xylanh có nhiệt độ 2000<sub>C và đi ra là 100</sub>0<sub>C.</sub>


Tính hiệu suất lý tưởng của một máy hơi nước.



Tính hiệu suất thực tế, biết năng suất toả nhiệt của than đá là 36.106<sub> (J/kg).</sub>


<i>ĐS : H = 21 % ; H = 10 %</i>




Tính hiệu suất của một động cơ tàu thuỷ chạy bằng nhiệt, công suất của động cơ 2100 (mã lực). Nếu
trong một chuyến đi 6 giờ nó tiêu thụ 2,4 (tấn) dầu lửa. Năng suất toả nhiệt của dầu là 4,4.107<sub> (J/kg).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Vật Lý Khối 11</b>
<i><b>Chương I : </b>Chất rắn.</i>


<i><b>Chương II : </b>Chất lỏng.</i>


<i><b>Chương III : </b>Hơi khơ và hơi bão hồ.</i>


<i><b>Chương IV : </b>Tĩnh điện học.</i>


<i><b>Chương V : </b>Những đl cơ bản của dòng điện kđ.</i>


<i><b>Chương VI : </b>Dòng điện trong các môi trường.</i>


<i><b>Chương VII : </b>Từ trường.</i>


<i><b>Chương VIII : </b>Cảm ứng điện từ.</i>


<i><b>Chương I :</b>Chất rắn.</i>





Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào cái bánh xe bằng gỗ có đường kính 100 (cm). Biết rằng
đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5 (mm). Vậy phải nâng nhiệt độ của vành sắt lên
bao nhiêu để có thể lắp vào vành bánh xe ? Biết hệ số nở dài của sắt là α = 12.10-6<sub> (K</sub>-1<sub>).</sub>


<i>ĐS : 4190<sub>C</sub></i>




Hai thanh một bằng sắt và một bằng kẽm ở 00<sub>C có chiều dài bằng nhau, cịn ở 100</sub>0<sub>C thì chiều dài chênh</sub>
lệch nhau 1 (mm). Tìm chiều dài hai thanh ở 00<sub>C. Biết hệ số nở dài của sắt bằng 1,14.10</sub>-5<sub> (K</sub>-1<sub>) và của</sub>
kẽm bằng 3,4.10-5<sub> (K</sub>-1<sub>).</sub>


<i>ĐS : l0 = 442 (mm)</i>




Tính độ dài của thanh thép và thanh đồng ở 00<sub>C sao cho ở bất kỳ nhiệt độ nào trong khoảng từ -100</sub>0<sub>C</sub>
đến +1000<sub>C thanh thép cũng dài hơn thanh đồng 5 (cm). Hệ số nở dài của thép và đồng lần lượt là 1,12.10</sub>
-5<sub> (K</sub>-1<sub>), 1,17.10</sub>-5<sub> (K</sub>-1<sub>).</sub>


<i>ĐS : l01 = 17 (cm), l02 = 12 (cm)</i>




Một lá kẽm hình chữ nhật có kích thước 2 (m)x1 (m) ở 250<sub>C. Người ta nung đến 200</sub>0<sub>C thì diện tích thay</sub>
đổi thế nào ? Biết hệ số nở dài của kẽm là 3,4.10-5<sub> (K</sub>-1<sub>).</sub>


<i>ĐS : ΔS = 238 (cm2<sub>)</sub></i>





Một dây thép có đường kính tiết diện 6 (mm) được dùng để treo một trọng vật có khối lượng 10 (tấn).
Tính hệ số an tồn. Biết giới hạn bền của dây thép là 3.1010<sub> (N/m</sub>2<sub>). Lấy g = 10 (m/s</sub>2<sub>).</sub>


<i>ĐS : n = 8,6</i>


<i><b>Chương II :</b>Chất lỏng.</i>




Xác định suất căng mặt ngoài của et-xăng nếu trong một ống mao dẫn bán kính 0,2 (mm) độ cao của cột
et-xăng bằng 3 (cm). Khối lượng riêng của et-xăng là 700 (kg/m3<sub>).</sub>


<i>ĐS : σ = 0,021 (N/m)</i>




Tính độ cao của cột chất lỏng dâng lên trong hai trường hợp sau :
a) Nước trong ống mao dẫn có đường kính 0,5 (mm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Biết σn = 7,3.10-2<sub> (N/m), σr = 2,2.10</sub>-2<sub> (N/m), khối lượng riêng của rượu êtylic là 800 (kg/m</sub>3<sub>), của nước là</sub>
103<sub> (kg/m</sub>3<sub>). Lấy g = 10 (m/s</sub>2<sub>).</sub>


<i>ĐS : h1 = 5,84 (cm) ; h2 = 4,4 (cm)</i>




Một ống mao dẫn có đường kính trong 0,4 (mm) được nhúng vào nước :
a) Tính trọng lượng của cột nước dâng lên trong ống.



b) Tính áp suất ở điểm giữa cột nước.


Biết suất căng mặt ngồi của nước 7,3.10-2<sub> (N/m), áp suất của khí quyển bằng 760 (mmHg).</sub>


<i>ĐS : P = 91,7.10-6<sub> (N) ; P</sub></i>


<i>0 = 757,2 (mmHg)</i>


<i><b>Chương III :</b>Hơi khơ và hơi bão hồ.</i>




Một phịng có kích thước 4(m) x 10(m) x 3(m). Nhiệt độ khơng khí trong phịng là 250<sub>C, độ ẩm tương đối</sub>
của khơng khí bằng 60 %. Tính lượng hơi nước trong phòng ?


<i>ĐS : m = 1656 (g)</i>




Nhiệt độ khơng khí trong phịng là 300<sub>C, điểm sương của khơng khí là 15</sub>0<sub>C. Hỏi cần lượng hơi nước</sub>
bằng bao nhiêu để làm khơng khí trong phịng trở thành bão hồ. Biết thể tích của phịng bằng 100 (m3<sub>).</sub>


<i>ĐS : m = 1630 (g)</i>


<i><b>Chương IV :</b>Tĩnh điện học.</i>




Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau có khối lượng m = 0,1 (g) được treo vào cùng một điểm bằng hai


sợi dây có chiều dài bằng nhau l = 10 (cm) (khối lượng sợi dây không đáng kể). Truyền một điện tích Q
cho 2 quả cầu thì thấy chúng tách ra và đứng cân bằng khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
150<sub>. Tính lực tương tác điện giữa hai quả cầu. Tính sức căng của dây treo tại vị trí góc lệch 15</sub>0<sub>. Tính điện</sub>
tích Q. Cho g = 10 (m/s2<sub>).</sub>


<i>ĐS : F = 26.10-5<sub> (N) ; T = 103.10</sub>-5<sub> (N) ; Q = 17,7.10</sub>-9<sub> (C)</sub></i>




Có 3 điện tích bằng nhau q đặt tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Hỏi phải đặt một điện tích q0 như
thế nào và ở đâu để lực điện tác dụng lên các điện tích cân bằng nhau.


<i>ĐS : Tại trọng tâm tam giác, </i> 0 3


<i>q</i>
<i>q</i> 




Đặt hai điện tích điểm q1 = -4.10-6<sub> (C), q2 = 10</sub>-6<sub> (C) tại 2 điểm A, B cách nhau 8 (cm). Xác định vị trí M</sub>
để tại đó cường độ điện trường bằng 0.


<i>ĐS : M cách B: 8 (cm), cách A: 16 (cm)</i>




Đặt 3 điện tích điểm q1 = 2.10-8<sub> (C), q2 = 10</sub>-8<sub> (C), q3 = 10</sub>-8<sub> (C) lần lượt qua 3 đỉnh A, B, C của tam giác</sub>
ABC vng tại A có AB = 3 (cm), AC = 4 (cm). Tính lực điện tác dụng lên điện tích q1.


<i>ĐS : F = 2,3.10-3<sub> (N)</sub></i>





Cho ba tụ C1 = 0,1 (μF), C2 = 0,25 (μF), C3 = 0,5 (μF) mắc nối tiếp. Đưa bộ tụ vào nguồn có U = 32 (V).
Xác định hiệu điện thế U1, U2, U3 trên các tụ.


<i>ĐS : U1 = 20 (V), U2 = 8 (V), U3 = 4 (V)</i>




Một proton đặt trong điện trường đều E = 2.106<sub> (V/m) (</sub><i>E</i> <sub> nằm ngang). </sub>
Tính gia tốc của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>ĐS : a = 19.1013<sub> (m/s</sub>2<sub>) ; v = 13,8.10</sub>6<sub> (m/s)</sub></i>




Xác định vectơ cường độ điện trường Tại điểm M trên đường trung trực của AB = a, cách trung điểm O
của AB một đoạn OM =


3
6


<i>a</i>


trong các trường hợp sau :
Đặt tại A, B các điện tích dương q.


Đặt tại A điện tích +q và tại B điện tích –q.



<i>ĐS : </i> 2


3<i>q</i>
<i>E k</i>


<i>a</i>




<i> ; </i> 2


3 3<i>q</i>
<i>E k</i>


<i>a</i>






Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1 (g) được tích điện q = 10-5<sub> (C) treo bằng sợi dây mảnh và đặt</sub>
trong từ trường đều E. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600<sub>.</sub>
Xác định cường độ điện trường E. Lấy g = 10 (m/s2<sub>).</sub>


<i>ĐS : E = 1730 (V/m)</i>




Hai điện tích điểm q1 = 6,6.10-9<sub> (C), q2 = 1,3.10</sub>-9<sub> (C) có cùng dấu và đặt cách nhau một khoảng r1 = 40</sub>
(cm). Cần thực hiện một công A1 bằng bao nhiêu để đưa chúng lại gần nhau đến lúc cách nhau một


khoảng r2 = 25 (cm). Cần thực hiện một công A2 bằng bao nhiêu để đưa chúng ra rất xa nhau (r3 = ∞).


<i>ĐS : A1 = 1,16.10-6 (J) ; A2 = -1,93.10-6 (J)</i>




Một điện tích q = 10-8<sub>(C) dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20 (cm) đặt</sub>
trong điện trường đều có cường độ E = 3000 (V/m).Tính cơng thực hiện để dịch chuyển điện tích q theo
các cạnh AB, BC, CA. Biết rằng <i>E</i>




có hướng song song với BC.


<i>ĐS : AAB = ACA = -3.10-6(J); ABC = 6.10-6(J)</i>




Tính điện dung của bộ tụ điện mắc như hình dưới. Cho C1 = 5 (μF), C2 = 3 (μF), C3 = 10 (μF).


C 1 C 2


C 3


<i>ĐS : Cb = 11,9 (μF)</i>




Cho mạch điện như hình dưới. Biết C1 = 1 (μF), C2 = 2 (μF), C3 = 5 (μF), C4 = 2 (μF), U = 120 (V).
Khi K mở. Tính điện tích, hiệu điện thế của các tụ và hiệu điện thế giữa hai điểm A, B.



Khi K đóng. Tính điện tích của các tụ và số electron đã di chuyển qua AB.


C <sub>1</sub> C <sub>2</sub>


C 3 C 4


U
A


B
K


+


-


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>ĐS : q = 15,5.10-10<sub> (C) ; R</sub></i>


<i>1 = 2 (cm)</i>




Hai vật nhỏ mang điện tích đặt cách nhau một khoảng R = 2 (m), đẩy nhau một lực F = 1 (N). Độ lớn
điện tích tổng cộng của hai vật bằng 5.10-5<sub>(C). Tính điện tích của mỗi vật.</sub>


<i>ĐS : q1 = 3,8.10-5(C), q2 = 1,2.10-5(C)</i>





Cho mạch điện như hình dưới. Biết C1 = 2 (μF), C2 = 3 (μF), C3 = 4 (μF), U = 100 (V). Đầu tiên bật khố
K sang vị trí 1, sau đó bật khố K sang vị trí 2. Tính hiệu điện thế và điện tích trên các tụ C1, C2, C3.


C<sub>1</sub>


C2


C3


U


K
1 2
+


_




Cho mạch như hình. R1 = 2 (Ω), R2 = 10 (Ω), R3 = 6 (Ω), U = 24 (V).
a) Volt kế chỉ số 0. Tính R4.


b) Điều chỉnh R4 để Volt kế chỉ 2 (V). Tìm giá trị của R4 khi đó. Cực dương của Volt kế nối với điểm
nào ?


V


R 1 R 2


R 3 R 4



C


D


A B


<i>ĐS : a) R4 = 30 (V) ; b) UCD = 2 (V) → R4 = 18 (V), UDC = 2 (V) → R4 = 66 (V).</i>




Cho mạch điện như hình dưới. Biết C1= C2 = C3 = 5 (μF), C4 = C5 = 10 (μF), UMN = 100 (V). Tính điện
dung của bộ tụ và điện tích, hiệu điện thế của mỗi tụ.


C 1 C2


C<sub>3</sub>
C<sub>4</sub>


C<sub>5</sub>
M


N


P


Q
+





-


Cho mạch như hình.


Một điện kế G có điện trở 2 (Ω) , trên mặt chia độ có ghi 100 độ chia, mỗi độ chia có giá trị 0,06 (mA).
Tính cường độ lớn nhất mà điện kế có thể đo được.


Mắc cho điện kế một shunt S1 có điện trở 0,1 (Ω) để biến thành ampe kế A. Tính cường độ lớn nhất A có
thể đo được và tính điện trở của ampe kế.


Muốn đo cường độ lớn nhất 0,6 (A) phải mắc shunt S2 bằng bao nhiêu vào ampe kế ?
Muốn dùng điện kế G để đo hiệu điện thế cực đại bằng 120 (V) phải làm thế nào ?




Mắc hai điện trở R1, R2 vào nguồn điện có hiệu điện thế U không thay đổi. So sánh công suất tiêu thụ trên
các điện trở này trong các trường hợp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



Có một số tụ có cùng điện dung là 3 (μF). Hỏi phải dùng ít nhất bao nhiêu tụ và chỉ ra cách mắc để điện
dung tương đương của bộ tụ là 5 (μF).


<i>ĐS : Ít nhất là 4 tụ</i>




Có ba tụ C1, C2, C3 . Nếu mắc chúng nối tiếp, bộ tụ có điện dung là 1(μF). Nếu mắc chúng song song, bộ
tụ có điện dung là 11 (μF). Biết C1 = 2 (μF). Tính điện dung C2 , C3.



<i>ĐS : C2 = 3 (μF) ; C3 = 6 (μF)</i>


Một bàn là dùng điện 220 (V). Có thể thay đổi cách mắc cuộn dây điện trở trong bàn là này để dùng điện
110 (V) mà công suất không thay đổi không ?


<i>ĐS : Cắt đơi dây điện trở rồi đem 2 nửa đó ghép song song</i>


<i><b>Chương V :</b>Những đl cơ bản của dòng điện kđ.</i>




a) Một dây kim loại dài 1 (m), đường kính 1 (mm) có điện trở 0,4 (Ω) . Tính chiều dài của một dây đồng
chất đường kính 0,4 (mm) khi dây này có điện trở 125 (Ω) .


b) Một dây kim loại dài 1 (m), tiết diện 1,5 (mm2<sub>) có điện trở 0,3 (Ω) . Tính điện trở của một dây đồng</sub>
chất dài 4 (m), tiết diện 0,5 (mm2<sub>).</sub>


<i>ĐS : l2 = 5 (m) ; R2 = 0,4 </i>(Ω)




Một thỏi đồng có khối lượng 176 (g) được kéo thành dây dẫn có tiết diện trịn, điện trở của dây dẫn bằng
32 (Ω) . Tính chiều dài và đường kính tiết diện của dây dẫn. Biết khối lượng riêng của đồng là 8,8.103
(kg/m3<sub>) và điện trở suất của đồng bằng 1,6.10</sub>-8<sub> (Ω m).</sub>


<i>ĐS : l = 200 (m) ; d = 0,36 (mm)</i>





Một bóng đèn ở 270<sub>C có điện trở 45 (Ω) ,ở 2123</sub>0<sub>C có điện trở 360 (Ω) . Tính hệ số nhiệt của dây tóc</sub>
bóng đèn.


<i>ĐS : α = 0,0037 (K-1<sub>)</sub></i>




Hai dây dẫn có điện trở ở 00<sub>C là R01 và R02, có hệ số nhiệt điện trở lần lượt là α1 và α2. Tính hệ số nhiệt</sub>
điện trở chung của hai dây trên nếu chúng mắc nối tiếp nhau.


<i>ĐS : </i>


01 1 02 2
01 02


<i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


 


  






Cho mạch điện như hình dưới. Biết R = 6 (Ω) , UAB = 30 (V). Tính cường độ dịng điện trong mạch chính
và các mạch rẽ.



C D


A B


R R


R


R <sub>+ </sub>


-


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A


B


R1


R2 R3


R4


R5


R6


+



-UA B



<i>ĐS : RAB = 12 </i>(Ω) <i> ; UAB = 72 (V)</i>




Có n điện trở khác nhau : R1, R2, ……, Rn. Nếu mắc chúng nối tiếp thì điện trở tương đương là Rtđ. Nếu
mắc chúng song song mỗi nhánh một điện trở thì điện trở tương đương là R’tđ. Chứng minh rằng :


2
'
<i>td</i>
<i>td</i>


<i>R</i>
<i>n</i>


<i>R</i>  <sub>. Trường hợp nào xảy ra dấu “=”.</sub>




Có n điện trở khác nhau mắc song song : R1 = R, R2 =
R


2 <sub>, …….., Rn = </sub>


<i>R</i>


<i>n</i> <sub>. Hãy xây dựng biểu thức tính</sub>


điện trở tương đương Rtđ. Khi n rất lớn, cho nhận định về giá trị của Rtđ ?



<i>ĐS : Rtđ = </i>


2
( 1)


<i>R</i>
<i>n n</i>




Một điện kế G có điện trở 1 (Ω) , trên mặt chia độ có khắc từ 0 đến 50 (mA). Phải làm thế nào để sử dụng
điện kế G này làm :


Volt kế đo được hiệu điện thế từ 0 đến 2,5 (V).
Ampe kế đo cường độ dòng điện từ 0 đến 2,5 (A).


<i>ĐS : Rp = 49 </i>(Ω) <i> ; Rs = 0,02 </i>(Ω)




Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1, R2. Nếu dùng riêng R1 thì thời gian đun sơi ấm nước là t1 = 15
(phút). Nếu dùng riêng R2 thì thời gian đun sôi nước là t2 = 30 (phút). Tính thời gian đun sơi ấm nước khi :
a) R1 và R2 mắc nối tiếp.


b) R1 và R2 mắc song song.


<i>ĐS : t = t1 + t2 = 45 phút ; </i>


1 2


1 2


<i>t t</i>
<i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i>




 <i><sub> = 10 phút</sub></i>




Cho mạch như hình. R = 4,5 (Ω). Tụ phẳng C có khoảng cách giữa hai bản cực là d = 0,2 (cm) và cường
độ điện trường bên trong là E = 2250 (V/m).


Tính suất điện động E của nguồn, biết điện trở của nó là r = 0,5 (Ω).


C
R
I


, r


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



Có một số nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp và mạch ngồi có điện trở R = 10 (Ω). Nếu dùng 6 nguồn
thì cường độ trong mạch là 3 (A). Nếu dùng 12 nguồn thì cường độ trong mạch là 5 (A). Tính suất điện
động và điện trở trong của mỗi nguồn.



<i>ĐS : </i>E<i>= 11 (V) ; r = 2 (Ω)</i>




Cho mạch như hình. R1 = 15 (Ω), R2 = 30 (Ω), R3 = 45 (Ω), U = 75 (V). RA = 0.


A


R <sub>1</sub> R <sub>2</sub>


R <sub>3</sub> R <sub>4</sub>


C


D


A B


a) Cho R4 = 10 (Ω) thì Ampere kế chỉ bao nhiêu ?


b) Điều chỉnh R4 để Ampere kế chỉ số 0. Tính trị số R4 khi đó.


<i>ĐS : a) IA = 2 (A) ; b) R4 = 90 (Ω).</i>




Cho mạch như hình. U = 7 (V), R1 = 3 (Ω), R2 = 6 (Ω), AB = l = 1,5 (m), tiết diện S = 0,1 (mm2<sub>), điện trở</sub>
suất ρ = 4.10-7<sub> (Ωm), RA = 0.</sub>


A



A B


M


C


R <sub>1</sub> R <sub>2</sub>
I<sub>A</sub>
U


a) Tính điện trở của dây dẫn AB.


b) Dịch con chạy C tới vị trí sao cho 2


<i>CB</i>
<i>AC</i>


. Tính cường độ dịng điện qua Ampere kế : IA.
c) Xác định vị trí của C để dòng chạy từ M đến C là IA =


1
3<sub> (A).</sub>


<i>ĐS : a) Rdây = 6 (Ω), b) IA = 0 (A), c) C là trung điểm AB.</i>




Cho mạch như hình. U = 100 (mV); R1 = R3 = 2 (Ω), R2 = 6 (Ω). C1 = 1 (μF), C2 = 4 (μF).
a) Tính I.



b) Tìm điện tích các tụ.


C 1


C2


R 1


R 2


R 3


A B


<i>ĐS : 10 (mA); 0,08 (μC), 0,32 (μC)</i>




Cho mạch như hình. Đèn 1 và 2 có hiệu điện thế định mức là 6 (V). R2 = 4 (Ω). RV = ∞, RA = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A


A B


R 1 R2


R <sub>d 1</sub> R <sub>d 2</sub>
K



M N


V


C


<i>ĐS : UAB = 15 (V), R1 = 6 (Ω), Rd1 = 12 (Ω), Rd2 = 6 (Ω)</i>




Cho một điện trở R = 2 (Ω) mắc vào hai cực của một bộ nguồn gồm hai chiếc pin giống nhau. Nếu hai
pin mắc nối tiếp thì dòng qua R là I1 = 0,75 (A). Nếu hai pin mắc song song thì dịng qua R là I2 = 0,6 (A).
Tính suất điện động E và điện trở trong r của mỗi pin.


<i>ĐS : </i>E <i> = 1,5 (V) ; r = 1 (Ω)</i>




Đem 18 pin giống nhau mắc thành 3 dãy, mỗi dãy 6 pin. Mạch ngồi có biến trở R.


Khi biến trở có trị số R1 thì cường độ dịng điện qua R và hiệu điện thế ở hai đầu biến trở có trị số I1 = 1,3
(A), U1 = 6,4 (V). Khi biến trở có trị số R2 thì I2 = 2,4 (A), U2 = 4,2 (V). Tính suất điện động E và điện trở
trong r của mỗi pin.


<i>ĐS : </i>E<i> = 1,5 (V) ; r = 1 (Ω)</i>




Có 24 pin, mỗi pin có suất điện động 1,5 (V), điện trở trong 0,5 (Ω).Điện trở mạch ngoài R = 3 (Ω).
a) Khi ghép nối tiếp các pin. Tính cường độ qua R.



b) Khi ghép các pin này thành y dãy, mỗi dãy x pin. Hãy xác định x, y để cường độ qua R cực đại.


<i>ĐS : I = 2,4 (A) ; x = 12, y = 2, Imax = 3 (A)</i>




Cho 16 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,8 (V), điện trở trong r = 0,4 (Ω). Ghép 16 pin
này thành 2 dãy song song : dãy thứ nhất có x pin, dãy thứ hai có y pin. Chọn mạch ngồi có điện trở R =
6 (Ω) thì thấy dịng qua dãy thứ hai bằng 0. Tính :


Số pin ở mỗi dãy.


Cường độ dòng điện qua R.


<i>ĐS : x = 10, y = 4 ; I = 1,2 (A)</i>




Một nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω). Nối với điện trở R tạo thành
mạch kín.


Xác định trị số của R để cơng suất toả nhiệt trên điện trở R cực đại. Tính trị số cực đại của công suất.
Cho công suất mạch ngồi P = 16 (W). Tính điện trở R, cường độ dòng điện và hiệu suất của nguồn điện.


<i>ĐS : R = r = 2 </i>(Ω)<i> ; R = 1 </i>(Ω)<i>, I = 4 (A), H = 33,3 %</i>


<i>R = 4 </i>(Ω)<i>, I = 2 (A), H = 66,7 %</i>





Cho mạch như hình. R1 = 1,25 (Ω), R2 = 1 (Ω), R3 = 3 (Ω), R4 = 7 (Ω), E<i>=</i> 3
(V), r =


4


9 <sub> (Ω).Tính dịng điện qua nguồn.</sub>




E , r


<i>ĐS : I = 1,5 (A)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



Khi điện phân dung dịch ZnSO4 với anod bằng Zn trong thời gian 1 giờ thu được ở catod bình điện phân
2,448 (g) Zn. Hiệu điện thế của mạng điện một chiều mà bình điện phân mắc vào lớn hơn so với hiện điện
thế cần thiết để bình điện phân làm việc ở điều kiện bình thường là 6 (V). Hỏi điện trở hạn chế R phải
mắc vào mạch điện là bao nhiêu ? Biết Zn = 65, n = 2.


<i>ĐS : R = 3 </i>(Ω)




Chiều dày của lớp Ni phủ lên một tấm kim loại d = 0,05 (mm) sau thời gian điện phân trong 30 (phút).
Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 (cm2<sub>). Xác định cường độ dịng điện qua bình điện phân. Biết Ni</sub>
có khối lượng riêng D = 8,9.103<sub> (kg/m</sub>3<sub>), A = 58, n = 2.</sub>


<i>ĐS : I = 2,47 (A)</i>





Một nguồn điện có suất điện động E = 3,9 (V), điện trở trong r = 0,09 (Ω) cung cấp dịng điện cho một
bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với anod bằng Pt. Hỏi sau bao lâu có 1 (g) đồng bám lên catod của
bình. Biết suất phản điện của bình điện phân E ’ = 1,5 (V) và điện trở của bình r’ = 0,51 (Ω).


<i>ĐS : t = 3h21ph4s</i>


<i><b>Chương VII :</b>Từ trường.</i>




Ba dây dẫn thẳng dài đặt song song trong cùng mặt phẳng thẳng đứng. Dây 1 và 3 được giữ cố định và có
dịng điện chạy qua theo chiều như hình vẽ. I1 = 2I3. Dây 2 sẽ dịch chuyển thế nào nếu nó được để tự do
khi trong dây có dịng điện I2 :


a) Có chiều đi lên.
b) Có chiều đi xuống.


1 2 3
a


a


<i>ĐS : Dịch về phía dây 3 ; Dịch về phía dây 1</i>




Cho 3 dây dẫn thẳng dài vô hạn A, B, C song song cách đều nhau một khoảng a và cùng nằm trong một


mặt phẳng. Dòng điện qua các dây dẫn cùng chiều và bằng nhau. Tìm quỹ tích các điểm tại đó từ trường
bằng 0. Áp dụng : a = 5 (cm).


<i>ĐS : Hai đường thẳng song song với 3 dây</i>




Một proton bay vào trong từ trường B = 0,5 (T) với vận tốc v0 = 106<sub> (m/s) và </sub><i>v</i>0 <i>B</i>





.
a) Tính lực Lorentz tác dụng lên proton.


b) Xác định quỹ đạo của proton trong từ trường.
c) Lực Lorentz có thực hiện cơng khơng ?


d) Tính vận tốc của proton khi ra khỏi vùng có từ trường.


<i>ĐS : fL = 8.10-14 (N) ; R = 2,1 (cm) ; Không tạo công ; v = v0</i>




Một electron bay vào vùng khơng gian có từ trường đều <i>B</i>0




và điện trường đều <i>E</i>0





với vận tốc <i>v</i>0




.
Hướng của <i>B</i>0




và <i>v</i>0




vng góc nhau. Hãy xác định hướng và độ lớn của <i>E</i>0




để electron vẫn tiếp tục
chuyển động với vận tốc <i>v</i>0




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

B0


V u øn g k h o ân g g i a n c o ù E , B
>


e
v<sub>0</sub>



<i>ĐS : E0 = 6.105 (V/m), hướng thẳng đứng lên trên</i>


<i><b>Chương VIII :</b>Cảm ứng điện từ.</i>




Một máy bay phản lực bay ngang với vận tốc 1800 (km/h). Khoảng cách giữa 2 đầu mút hai cánh mát
bay bằng 50 (m). Thành phần thẳng đứng của từ trường trái đất bằng 25.10-6<sub> (T). Tính suất điện động cảm</sub>
ứng tạo nên trên hai cánh máy bay.


<i>ĐS : </i>Ec<i> = 0,625 (V)</i>




Một mạch ABCD đặt thẳng đứng (xem hình dưới). Trong mạch có một đoạn linh động CD = l, khối
lượng m. Biết mạch đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ <i>B</i> vng góc với mặt giới hạn bởi
mạch, còn R là điện trở mắc trong mạch.


Hỏi đoạn dây CD chuyển động như thế nào ? Tính vận tốc chuyển động của nó ?
Thay điện trở R bằng tụ C. Chứng minh thanh CD chuyển động nhanh dần đều.


>


R


A B


D C



B




Cho mạch điện như hình dưới. Nguồn điện có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 0,1 (Ω) .
Thanh dẫn MN = 1 (m) và có điện trở 2,9 (Ω) . Từ trường đều <i>B</i>




hướng thẳng đứng xuống dưới. B = 0,1
(T).


Tính số chỉ của ampe kế khi MN trượt về phía phải với vận tốc v = 3 (m/s).
Muốn ampe kế chỉ số 0 phải cho MN trượt về phía nào và với vận tốc bao nhiêu ?
Biết điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể.


A


M


N
B


<i>ĐS : I = 0,6 (A) ; v = 15 (m/s)</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

O t ( s )


( W b )


3


0 , 2 0 , 4 0 , 6




Đồ thị dưới đây biểu diễn sự biến thiên của cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch điện theo thời gian.
Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của từ thông Ф qua mạch điện theo thời gian. Biết điện trở của mạch
là R = 2 (Ω) .


I


t ( s )
O


0 , 1 0 , 2 0 , 3 0 , 4




Một kim nam châm nhỏ có thể quay tự do quanh trục thẳng đứng được đặt bên trong một ống dây, ống
dây nằm ngang và trục ống dây vng góc với phương của kim nam châm. Cho dịng điện I chạy qua ống
dây. Tính góc quay α của kim nam châm.


Áp dụng bằng số: thành phần ngang của địa từ trường B0 = 2.10-4<sub> (T), ống dây có 1000 vịng, chiều dài</sub>
ống dây 120 (cm), cường độ qua ống dây 10 (A).


<i>ĐS : α = 880<sub>30’</sub></i>





Một ống dây dài 1 (m) chỉ có một lớp vịng dây, các vịng dây được quấn sít nhau, bán kính các vịng dây
bằng 5 (cm). Dây dẫn có đường kính 1 (mm) và điện trở suất ρ = 10-6<sub> (Ω m). Tính :</sub>


Điện trở R của ống dây. Độ tự cảm L của ống dây. Biểu thức suất điện động tự cảm trong ống dây khi
cường độ dòng điện qua ống dây i = 5t2<sub> (A). Tính trị số của suất điện động lúc t = 10 (s).</sub>


<i>ĐS : R = 400 (Ω) ; L = 0,01 (H) ;</i>Ec<i> = 1 (V)</i>


<b>Vật Lý Khối 12</b>
<i><b>Chương I : </b>Dao động cơ học.</i>


<i><b>Chương II : </b>Sóng cơ học – Âm học.</i>


<i><b>Chương III : </b>Dao động điện – Dòng điện xc.</i>


<i><b>Chương IV : </b>Dao động điện từ - Sóng điện từ.</i>


<i><b>Chương V : </b>Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng.</i>


<i><b>Chương VI : </b>Mắt và các dụng cụ quang học.</i>


<i><b>Chương VII : </b>Tính chất sóng của ánh sáng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Chương IX : </b>Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử.</i>


<i><b>Chương I :</b>Dao động cơ học.</i>





Con lắc của đồng hồ quả lắc tương đương với con lắc đơn, có chu kỳ T = 1 (s), ở một nơi mà gia tốc
trọng trường là g = 9,8 (m/s2<sub>) và nhiệt độ là 20</sub>0<sub>C. Tính độ dài của con lắc ở 20</sub>0<sub>C. Khi nhiệt độ là 30</sub>0<sub>C thì</sub>
đồng hồ nhanh hay chậm và nhanh chậm mỗi ngày bao nhiêu ? Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là α
= 2.10-5<sub> (độ</sub>-1<sub>).</sub>


<i>ĐS : l = 24,8 (cm) ; Chạy chậm hơn, mỗi ngày chậm Δθ = 8,64 (s)</i>




Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình :
1


2


2sin t
( )
x 2 os t


<i>x</i> <i>a</i>


<i>cm</i>
<i>a</i> <i>c</i>





 










Dùng phương pháp Fresnel, viết phương trình dao động tổng hợp.


<i>ĐS : x = 2asin(πt +</i>4




<i> ) (cm)</i>




Lần lượt gắn các quả cầu khối lượng m1, m2 vào một lị xo thì chu kỳ dao động là T1 = 0,9 (s) và T2 =
1,2 (s). Hỏi khi gắn cùng lúc hai quả cầu vào lị xo thì chu kỳ dao động bằng bao nhiêu ?


<i>ĐS : T = 1,5 (s)</i>




Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 10 (cm) và chu kỳ 2 (s). Viết phương trình dao động :
Nếu chọn gốc thời gian là lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.


Nếu chọn gốc thời gian là lúc chất điểm có ly độ cực đại theo chiều âm.


Nếu chọn gốc thời gian là lúc chất điểm có ly độ x = +5 (cm) và theo chiều dương.


<i>ĐS : x = 10sinπt ; x = 10sin(πt - </i> 2





<i>) ; x = 10sin(πt + </i> 6




<i>) (cm)</i>




Một vật nặng nhỏ khối lượng m = 200 (g) gắn vào đầu một lị xo khối lượng khơng đáng kể, đầu kia của
lò xo treo vào một điểm cố định. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f = 2,5 (Hz).
Trong quá trình dao động, độ dài của lò xo biến thiên từ l1 = 20 (cm) đến l2 = 24 (cm).


Viết phương trình dao động của vật. Tính độ dài ban đầu l0 của lị xo khi khơng có vật nặng. Lấy g = 10
(m/s2<sub>).</sub>


<i>ĐS : x = 2sin(5πt + </i> 2




<i>) (cm) ; l0 = 18 (cm)</i>




Một vật có khối lượng m được treo vào hai lò xo mắc nối tiếp nhau. Độ cứng của các lò xo là k1 và k2.
Tính tần số dao động của con lắc lị xo .


k1



k2


m


<i>ĐS : f = </i>


1 2
1 2
1


2 ( )


<i>k k</i>
<i>m k</i> <i>k</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



Một vật nặng có khối lượng m được treo vào hai lò xo mắc song song nhau. Độ cứng của các lò xo là k1
và k2. Thanh ngang AB và các lị xo có trọng lượng khơng đáng kể so với m. Tính tần số dao động của
con lắc lò xo.


k1 k2


A B


m


<i>ĐS : f = </i> 1 2



1
2


<i>m</i>
<i>k</i> <i>k</i>


 




Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao h = 10 (km). Hỏi phải giảm độ dài của nó bao nhiêu
để chu kỳ dao động không thay đổi. Biết bán kính trái đất là R = 6400 (km).


<i>ĐS : Δl = 0,3%l</i>




Khi treo quả cầu khối lượng m vào một lò xo đàn hồi, lò xo dãn ra 10 (cm). Tính chu kỳ dao động của hệ
quả cầu lò xo này. Lấy g = 10 (m/s2<sub>). </sub>


<i>ĐS : T = </i>5




<i>(s)</i>




Một chất điểm dao động điều hồ có phương trình ly độ : x = 8sin40πt (cm).
Tìm tần số, chu kỳ của dao động. Trong



1


4<sub>T đầu, tìm thời gian chất điểm chuyển động từ x = 0 đến x = 4</sub>
(cm) ; từ x = 4 (cm) đến x = 8 (cm). Tìm động năng của chất điểm khi x = 4 (cm). Biết khối lượng chất
điểm là 1 (kg).


<i>ĐS : f = 20 (Hz) ; T = 0,05 (s) ; t1 = </i>


1


240<i><sub>(s), t</sub><sub>2</sub><sub> = </sub></i>


2


240<i><sub>(s) ; E</sub><sub>d</sub><sub> = 37,85 (J)</sub></i>




Trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc có chiều dài l1 thực hiện 4 dao động và con lắc có chiều dài l2
thực hiện 5 dao động. Biết l1 + l2 = 41 (cm). Tính l1, l2.


<i>ĐS : l1 = 25 (cm) ; l2 = 16 (cm)</i>




Con lắc đơn (1) có chiều dài l1, chu kỳ T1 = 2 (s). Con lắc đơn (2) có chiều dài chỉ bằng
2


3<sub> chiều dài con</sub>


lắc đơn (1). Hai con lắc dao động cùng một nơi. Tìm chu kỳ dao động của con lắc đơn (2).


<i>ĐS : T2 = 1,63 (s)</i>


<i><b>Chương II :</b>Sóng cơ học – Âm học.</i>




Nếu sóng lan truyền với vận tốc 360 (m/s) và tần số của người phát sóng bằng 450 (Hz) thì những điểm
cách nhau 10 (cm) trên cùng phương truyền sóng sẽ dao động lệch pha bao nhiêu ? Tìm khoảng cách ngắn
nhất giữa hai điểm mà dao động của chúng : cùng pha, ngược pha, vuông pha ?


<i>ĐS : Δφ = </i>4




<i> ; d1 = 0,8 (m), d2 = 0,4 (m), d3 = 0,2 (m)</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>ĐS : 11 điểm (kể cả A,B) ; 10 điểm</i>




Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp S1, S2 dao động tần số 20 (Hz). Tại điểm M
cách S1 25 (cm) và S2 20,5 (cm), sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2 có 2 cực
đại.


a) Tính vận tốc truyền sóng.



b) Tính số điểm dao động cực đại và cực tiểu trên đoạn S1S2. Cho S1S2 = 8 (cm).


S1 <sub>S</sub>
2


M


d1


d2


<i>ĐS : v = 30 (cm/s) ; 11 cực đại, 10 cực tiểu</i>




Người ta thực hiện thí nghiệm Melde để tạo ra sóng dừng trên sợi dây AB, chiều dài l = 1 (m), khối
lượng m0 = 20 (g) căng bởi quả cân khối lượng M = 50 (g). Lấy g = 10 (m/s2<sub>).</sub>


a) Khi dây rung với tần số 10 (Hz) thì số múi trên dây là bao nhiêu ?


b) Vẫn giữ tần số như trên, muốn dây rung với 2 múi thì phải thêm vào đĩa cân khối lượng bao nhiêu ?
c) Muốn dây rung với 3 múi thì phải thay đổi độ dài của dây bằng bao nhiêu, néu vẫn giữ khối lượng ở đĩa
cân như câu a ?


d) Với độ dài như câu a, bây giờ muốn trên dây có 6 múi thì tần số rung của dây là bao nhiêu ?


<i>ĐS : 4 múi ; m = 150 (g) ; l = 0,75 (m) ; f = 15 (Hz)</i>


<i><b>Chương III :</b>Dao động điện – Dòng điện xc.</i>





Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn thuần cảm L =
0,3


 <sub>(H) và tụ C = </sub>


200


 <sub> (μF).Cường độ dòng điện qua</sub>


mạch I = 10 (A) và f = 50 (Hz). Tính tổng trở của đoạn mạch. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa
hai đầu đoạn mạch.


<i>ĐS : Z = 20 (Ω) ; u = 200</i> 2<i>sin(100πt - </i> 2




<i>) (V)</i>




Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 70 (Ω) mắc nối tiếp với cuộn dây có r = 30 (Ω), L = 0,318 (H).
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là u = 141,4sin314t (V).


Tính tổng trở của mạch. Viết biểu thức cường độ dòng điện i qua mạch và biểu thức hiệu điện thế ở hai
đầu cuộn dây.


<i>ĐS : Z = 141,4 (Ω) ; i = sin(100πt - </i> 4





<i>) (A), uRL = 104,4sin(100πt + </i>


28
180




<i>) (V)</i>




Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện. Cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm
L. Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mạch điện đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng
U = 200 (V) và tần số góc ω = 100π (rad/s). Cho biết khi C = C1 =


25


 <sub>(μF) và C = C2 = </sub>


50


 <sub>(μF) thì cường</sub>


độ hiệu dụng trong mạch như nhau : I1 = I2 = 2(A). Tìm C để cường độ hiệu dụng trong mạch là cực
đại. Tính cường độ ấy.


<i>ĐS : C = </i>



100


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



Một đường dây dẫn điện xoay chiều một pha từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu dùng ở cách xa 5 (km).
Hiệu điện thế ở nguồn điện lúc phát ra là U = 6 (kV), công suất điện là P = 600 (kW). Dây dẫn làm bằng
nhơm có điện trở suất ρ= 2,8.10-8<sub> (Ωm), có đường kính tiết diện 1 (cm). Hệ số cơng suất của mạch là cosφ</sub>
= 0,7. Tính tỷ lệ cơng suất bị mất mát trên đường dây do toả nhiệt.


Muốn cho tỷ lệ năng lượng mất trên đường dây không q 6 % thì phải nâng hệ số cơng suất của mạch lên
bằng bao nhiêu ?


<i>ĐS : </i>


<i>P</i>
<i>P</i>




<i>= 12 % ; cosφ = 1</i>




Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 (Ω), cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và
tụ điện có điện dung C = 0,318.10-4<sub> (F) mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch có biểu thức : u =</sub>
200sin100πt (V). Tìm L để hệ số cơng suất của mạch lớn nhất. Tính cơng suất tiêu thụ mạch lúc đó. Nếu
cho L tăng dần từ 0 thì cơng suất P thay đổi thế nào ?


R L C



u
i


<i>ĐS : L = </i>


1


 <i><sub>(H), P = 200 (W) ; P tăng đến 200 (W) sau đó giảm</sub></i>




Cho dịng điện i = 2 2sin100πt (A) qua đoạn mạch gồm R = 50 (Ω), L = 0,159 (H), C = 31,8 (μF) mắc
nối tiếp. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch.


<i>ĐS : u = 200sin(100πt - </i> 4




<i>) (V)</i>




Cho mạch như hình. R = 50 (Ω), C =


4
2


.10







(F). uAM = 80.sin100πt (V), uMB = 200 2sin(100πt +
7
12




)
(V). Tìm r, L ?


A M B


R C r , L




Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. L thay đổi được. u = 100 2sin100πt (V). Biết I nhanh pha hơn u một
lượng là 4




. Công suất tiêu thụ của mạch là P = 100 (W). Biết UL = 50 2 (V).
a) Tìm R, L, C.


b) Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ.
c) Khi L tăng, công suất tiêu thụ của mạch như thế nào.





Một biến thế có cuộn sơ cấp gồm 308 vịng dây và cuộn thứ cấp gồm 28 vòng dây. Hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở là bao
nhiêu.


Nối hai cực của cuộn thứ cấp vào mạch điện tiêu thụ chỉ gồm có điện trở thuần, khi đó cường độ hiệu
dụng của dịng điện trong cuộn sơ cấp là 10 (A). Biết rằng năng lượng mất mát trong biến thế là 9 %. Tính
cường độ hiệu dụng trong cuộn thứ cấp.


Thay tải ở câu b bằng một tải có tự cảm, dịng điện trong cuộn sơ cấp có cường độ giữ ngun, cịn dịng
điện trong cuộn thứ cấp có cường độ hiệu dụng là 280 (A). Tính hệ số cơng suất của mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm R = 50 (Ω), cuộn dây chỉ có L =
2


 <sub> (H) và tụ điện C = </sub>


3
10


8




(F). Dòng xoay chiều qua mạch i = 2 2sin100πt (A).
a) Tìm hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.


b) Tìm độ lệch pha giữa u và i toàn mạch.



c) Phải mắc với tụ C một tụ C’ thế nào để u và i cùng pha.


<i>ĐS : U = 260 (V) ; φ = </i>


67
180




<i> ; Mắc nối tiếp C’ = </i>


3
10
12




<i>(F)</i>


<i><b>Chương IV :</b>Dao động điện từ - Sóng điện từ.</i>




Mạch dao động L,C có điện tích cực đại của tụ điện là Q0 = 4.10-8<sub> (C), cường độ dòng điện cực đại trong</sub>
mạch là I0 = 10 (μA).


a) Tính tần số dao động điện từ tự do trong mạch.
b) Tính độ tự cảm của mạch, biết C = 800 (pF)



<i>ĐS : f0 = </i>


1


2 <i>LC</i> <i><sub>= 40 (kHz) ; L = 0,02 (H)</sub></i>




Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm biến thiên từ 1 (μH) đến 100 (μH) và điện
dung biến thiên từ 100 (pF) đến 500 (pF). Hỏi máy có thể thu sóng trong dãi nào ?


<i>ĐS : 18,8 </i><i><sub>421 (m)</sub></i>




Một máy thu thanh đang bắt sóng của đài phát thanh có tần số 6 (MHz). Muốn chuyển sang bắt sóng của
đài phát thanh khác có bước sóng 60 (m) thì phải thay đổi điện dung của tụ điện trong mạch chọn sóng
của máy như thế nào ?


<i>ĐS : C2 = 1,44.C1</i>




Mạch dao động, nếu dung tụ C1 thì tần số dao động của mạch là 30 (kHz). Nếu dùng tụ C2 thì tần số dao
động của mạch là 40 (kHz). Tìm tần số dao động của mạch nếu dùng đồng thời hai tụ trong hai trường
hợp :


a) C1 mắc nối tiếp với C2.
b) C1 mắc song song với C2.



<i>ĐS : 50 (kHz) ; 24 (kHz)</i>




Mạch dao động có điện tích cực đại của tụ điện là Q0 = 1 (μC) và cường độ dòng điện trong mạch là I0 =
10 (A).


a) Tính bước sóng của sóng điện từ mạch phát ra.


b) Thay tụ C bằng C’ thì bước sóng phát ra tăng gấp đơi. Tính bước sóng phát ra nếu C1 mắc nối tiếp với
C2 và C1 mắc song song với C2.


<i>ĐS : λ = 188,4 (m) ; λ1 = 168,5 (m) và λ2 = 421,3 (m).</i>


<i><b>Chương V :</b>Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng.</i>




Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của gương lõm cho ảnh thật A1B1 có độ phóng đại k1. Nếu cho
vật tiến lại gần gương một đoạn Δd thì lại thu được ảnh thật A2B2 có độ phóng đại k2. Tính tiêu cự của
gương và vị trí ban đầu của vật.


Áp dụng bằng số : k1 = -8, k2 = -10, Δd = 1 (cm).


<i>ĐS : f = 40 (cm), d1 = 45 (cm)</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Áp dụng : H = 4 (m), n =
4


3<sub>.</sub>


<i>ĐS : h = </i>


<i>H</i>


<i>n</i> <i><sub>= 3 (m)</sub></i>




Bản mặt song song là một môi trường trong suốt được giới hạn bởi 2 mặt phẳng song song. Gọi e là bề
dày của bản mặt và n là chiết suất tỷ đối của bản mặt đối với mơi trường bên ngồi.


a) Giải thích vì sao một tia tới đơn sắc sau khi khúc xạ đi vào bản tới mặt phẳng thứ hai lại khúc xạ một
lần nữa và cho tia ló song song với tia tới.


b) Tính độ dời ngang d của tia sáng và độ dời của ảnh qua bản mặt song song theo góc tới i.
Áp dụng : e = 3 (cm), n = 1,5 ; i = 30.


e
n


<i>ĐS : SS’ = 1 (cm)</i>




Một người có chiều cao h = 1,6 (m) đứng trước gương phẳng treo thẳng đứng MN để soi từ đầu đến chân.
Mắt người đó cách đỉnh đầu a = 10 (cm).


a) Tính chiều dài nhỏ nhất của gương.



b) Tính khoảng cách cực đại từ mép dưới của gương tới sàn nhà.


c) Các kết quả trên có phụ thuộc vào khoảng cách giữa gương và người soi gương hay không ?


<i>ĐS : MN = 0,8 (m) ; 75 (cm) ; Không phụ thuộc</i>




Hai gương phẳng có mặt phản xạ tạo thành góc nhị diện α, trong khoảng giữa hai gương có đặt một vật
sáng nhỏ A. Xác định số ảnh tạo thành do hệ hai gương và vị trí của chúng trong các trường hợp :


a) α = 600<sub> . Xét trường hợp A cách đều hai mặt gương.</sub>
b) α =


0
360


<i>n</i> <sub>, với n là số nguyên và A cách đều hai gương. Áp dụng n = 4.</sub>


<i>ĐS : 5 ảnh của vật A cách đều nhau một góc α ; Số ảnh là 3</i>




Một vật sáng AB cao 2 (cm) đặt vng góc với trục chính của một gương cầu lõm có bán kính mặt cầu R
= 40 (cm). Xác định vị trí, tính chất, độ lớn của ảnh khi vật cách gương một đoạn d :


a) d = 40 (cm).
b) d = 30 (cm).
c) d = 20 (cm).


d) d = 10 (cm).




Vật phẳng nhỏ AB đặt trước màn ảnh một khoảng L. Đặt một thấu kính hội tụ giữa vật và màn thì tìm
được 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Xác định tiêu cự f của thấu kính khi biết :


a) Một trong hai ảnh ấy lớn gấp k lần ảnh kia. Áp dụng với L = 45 (cm) và k = 4.


b) Khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính là l và kích thước của hai ảnh lần lượt là h1, h2. Áp dụng với l
= 15 (cm), h1 = 4 (cm), h2 = 1 (cm).


<i>ĐS : f = 10 (cm) ; f = 10 (cm)</i>




Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 10 (cm) cho ảnh thật. Nếu dịch
thấu kính ra xa vật 3 (cm) thì thấy ảnh dịch đi 30 (cm).


a) Xác định vị trí ban đầu của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>ĐS : d1 = 12 (cm) ; </i>


1
2


<i>k</i>
<i>k</i> <i><sub>= </sub></i>


5


2




Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh thật A1B1 có độ phóng đại k1. Dịch chuyển vật ra xa thấu kính một
đoạn Δd thì thu được ảnh A2B2 có độ phóng đại k2. Tính tiêu cự f của thấu kính.


Áp dụng : k1 = -5, k2 = -2, Δd = 3 (cm).


<i>ĐS : f = 10 (cm)</i>




Đáy một cái cốc thuỷ tinh là bản mặt song song chiết suất n = 1,5.


a) Đặt cốc trên trang sách, rồi nhìn qua đáy cốc thì thấy hàng chữ trên giấy tựa như cách mặt trong của
đáy 6 (mm).


b) Đổ nước vào đầy cốc, nhìn qua lớp nước theo phương thẳng đứng thì thấy hàng chữ tựa như cách mặt
nước 10,2 (cm).


Biết chiết suất của nước là n’ =
4


3<sub>, hãy tính độ dày và chiều cao của cốc.</sub>


<i>ĐS : e = 9 (mm) ; 13,7 (cm)</i>





Một thấu kính thuỷ tinh có chiết suất ntt = 1,5 giới hạn bởi mặt lồi và mặt phẳng. Bán kính mặt lồi là 10
(cm). Xác định tiêu cự của kính trong các trường hợp sau :


a) Thấu kính đặt trong khơng khí.
b) Thấu kính đặt trong nước.


c) Thấu kính đặt trong chất lỏng có chiết suất n = 1,6.
d) Thấu kính đặt sát mặt nước.


<i>ĐS : 20 (cm) ; 80 (cm) ; -160 (cm) ; 26,7 (cm)</i>




Một thấu kính hai mặt lồi, đặt trong khơng khí có độ tụ D1. Cũng thấu kính ấy, đặt trong chất lỏng chiết
suất n = 1,68 lại có độ tụ D2 = -


1
5<sub>D1.</sub>
a) Xác định chiết suất chất làm thấu kính.


b) Biết D1 = 2,5 (dp) và biết một mặt có bán kính cong gấp 4 lần mặt kia. Hãy tính bán kính 2 mặt cong
của thấu kính.


<i>ĐS : 1,5 ; R1 = 25 (cm), R2 = 100 (cm)</i>




Một vật phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 (cm) và cách
thấu kính một đoạn d. Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại trong các trường hợp sau :



a) d = 30 (cm).
b) d = 20 (cm).
c) d = 15 (cm).
d) d = 10 (cm).
e) d = 5 (cm).


Có nhận xét gì về kết quả nhận được ?




Một vật phẳng nhỏ AB vng góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10 (cm) và cách thấu
kính một đoạn d. Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại trong các trường hợp sau :


1. AB là vật thật cách thấu kính : a) 30 (cm) ; b) 20 (cm) ; c) 10 (cm).


2. AB là vật ảo cách thấu kính : a) 30 (cm) ; b) 20 (cm) ; c) 10 (cm) ; d) 5 (cm).




Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một gương cầu lõm có tiêu cự f cho ảnh thật A’B’ cao gấp
đơi vật.


a) Cho f = 20 (cm). Xác định vị trí của vật và ảnh đối với gương.
b) Tính tiêu cự f, biết vật AB cách gương 30 (cm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



Cho gương lõm có tiêu cự f. Vật sáng AB vng góc với trục chính cho ảnh rõ nét A1B1 lớn hơn vật trên
màn. Giữ nguyên vị trí vật và màn rồi dịch chuyển gương đến vị trí mới, người ta thấy trên màn hiện ra
ảnh rõ nét A2B2. Khoảng cách giữa vật và màn là L. Hai vị trí của gương nói trên cách nhau một khoảng l.


Tính tiêu cự của gương.


Áp dụng bằng số : L = 30 (cm), l = 90 (cm).


<i>ĐS : f = </i>


2 2
4


<i>l</i> <i>L</i>
<i>l</i>




<i>= 20 (cm)</i>




Vật sáng AB đặt trước một gương cầu lõm có tiêu cự f = 20 (cm) và vng góc với trục chính cho ảnh
A’B’ rõ nét trên màn cách vật 30 (cm) và ở cách xa gương hơn vật. Xác định khoảng cách từ vật đến
gương.


<i>ĐS : d = 30 (cm)</i>




Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính của thấu kính và cách thấu
kính một đoạn d.


a) Tính d để có ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật. Biết f = 10 (cm).



b) Tính f biết ảnh thu được rõ nét trên màn và cao gấp 2 lần vật. Màn ở sau thấu kính 30 (cm).
c) Tính f biết ảnh hứng được trên màn cách vật L = 45 (cm) và cao bằng nửa vật.


<i>ĐS : d = 5 (cm) ; f = 10 (cm) ; f = 10 (cm)</i>




Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 (cm). Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính của thấu kính. Sau
thấu kính về phía khơng chứa vật, người ta đặt màn M vng góc với trục chính và cách vật L = 45 (cm).
Xác định vị trí của vật đối với thấu kính để có ảnh rõ nét trên màn. Tính độ phóng đại của ảnh.


<i>ĐS : d = 15 (cm), d’ = 30 (cm) hoặc d = 30 (cm), d’ = 15 (cm)</i>




Vật sáng AB đặt cách màn một khoảng L. Người ta đặt thấu kính hội tụ có tiêu cự f trong khoảng giữa
vật và màn thì tìm được 2 vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét trên màn.


a) Chứng minh rằng L phải thoả mãn điều kiện L > 4f thì thí nghiệm mới đạt kết quả trên.


b) Chứng tỏ qua thí nghiệm này, ta có thể xác định được tiêu cự f của thấu kính bằng cơng thức :
f =


2 2
4


<i>L</i> <i>l</i>
<i>L</i>





với l : khoảng cách 2 vị trí thấu kính. Áp dụng : L = 45 (cm), l = 15 (cm).


<i>ĐS : f = 10 (cm)</i>


<i><b>Chương VI :</b>Mắt và các dụng cụ quang học.</i>




Một người dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự là f = 10 (cm) để tự chụp ảnh mình trong một gương
phẳng. Người ấy đứng cách gương 1 (m). Tính độ phóng đại của ảnh thu được trên phim và khoảng cách
từ phim đến vật kính.


<i>ĐS : k = </i>


-1


19<i><sub> ; d’ = 10,53 (cm)</sub></i>




Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 (cm) và điểm cực cận cách mắt 15 (cm).


a) Nếu người ấy muốn nhìn rõ một vật ở xa vơ cực mà khơng phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu
kính có độ tụ bao nhiêu ? Khi đeo kính, người ấy nhìn rõ điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ?


b) Nếu người ấy muốn cho điểm nhìn rõ gần nhất cách mắt 25 (cm) thì phải đeo sát mắt thấu kính có độ tụ
bao nhiêu ?



<i>ĐS : Dk = -2 (dp), 21,4 (cm) ; Dk = -2,67 (dp)</i>




Một người có điểm cực cận cách mắt 25 (cm) và điểm cực viễn ở vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp
có độ tụ +10 (dp). Kính đặt sát mắt.


a) Hỏi vật phải nằm trong khoảng nào trước kính ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>ĐS : 7,15 (cm)</i><i><sub> d </sub></i><i><sub>10 (cm) ; 2,5</sub></i><i><sub> G </sub></i><i><sub>3,5 ; 3,5</sub></i><i><sub> k </sub></i>




Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự 4 (mm), thị kính có tiêu cự 4 (cm). Vật kính cách thị kính 20
(cm). Người quan sát có điểm cực viễn ở vơ cực và điểm cực cận cách mắt 25 (cm), đặt mắt sát sau thị
kính.


a) Hỏi vật cần quan sát phải nằm trong khoảng nào trước vật kính.
b) Độ bội giác của ảnh biến thiên trong khoảng nào.


<i>ĐS : 0,4099 (cm) </i><i><sub> d</sub><sub>1</sub></i> <i><sub> 0,4102 (cm) ; 244</sub></i><i><sub> G </sub></i><i><sub>293</sub></i>




Kính ngắm xa là một loại kính thiên văn cỡ nhỏ dùng để nhìn các vật ở xa trên mặt đất. Vật kính có tiêu
cự 40 (cm). Thị kính có tiêu cự 4 (cm). Người quan sát có mắt tốt dùng kính để nhìn mục tiêu ở cách xa 8
(km). Người ấy điều chỉnh kính để quan sát khơng phải điều tiết.


a) Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính.
b) Tính độ bội giác của ảnh lúc đó.



<i>ĐS : O1O2 = 44,2 (cm) ; G = 10</i>


<i><b>Chương VII :</b>Tính chất sóng của ánh sáng.</i>




Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S1, S2 cách nhau 0,5 (mm). Khoảng cách từ
hai khe đến màn là 2 (m). Ánh sáng dùng có bước sóng λ = 0,5 (μm).


a) Tại các điểm M1, M2 trên màn cách vân trung tâm O là x1 = 7 (mm) và x2 = 10 (mm) là vân sáng hay
vân tối ?


b) Bề rộng giao thoa trường là 26 (mm). Tìm số vân sáng và vân tối thấy được trên màn.


S
S1


S2


M


O


D
d1


d2


x



<i>ĐS : M1: vân tối bậc 4, M2: vân sáng bậc 5 ; 13 vân sáng, 14 vân tối</i>




Một khe sáng hẹp đơn sắc S đặt trên mặt một gương phẳng G cách mặt gương 1 (mm). Trên màn ảnh E
đặt vng góc với mặt gương, song song với khe S và cách S 2 (m) người ta thấy có những vạch tối và
vạch sáng xen kẽ nhau một cách đều đặn. Khoáng cách giữa 26 vạch sáng liên tiếp là 14,5 (mm).


a) Giải thích hiện tượng xảy ra.
b) Tính bước sóng của ánh sáng.


<i>ĐS : λ= 0,58 (μm)</i>


<i><b>Chương VIII :</b>Lượng tử ánh sáng.</i>




Khi chiếu bức xạ có tần số f1 = 2,2.1015<sub> (Hz) vào kim loại thì có hiện tượng quang điện và các electron</sub>
bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U1 = 6,6 (V). Còn khi chiếu bức xạ có tần số f2 = 2,538.1015
(Hz) vào kim loại đó thì các quang electron bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U2 = 8 (V).


Xác định hằng số Planck.


Xác định giới hạn quang điện của kim loại này.


<i>ĐS : h = 6,627.10-34<sub> (Js) ; λ</sub></i>


<i>0 = 0,494 (μm)</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Giới hạn quang điện của kim loại. Vận tốc của electron khi thoát khỏi kim loại nếu chiếu vào tế bào ánh
sáng vàng có bước sóng λ = 0,489 (μm). Số electron tách ra khỏi kim loại trong 1 (phút) biết cường độ
dịng quang điện bão hồ là 0,26 (μA).


<i>ĐS : λ0 = 0,66 (μm) ; v = 4,7.105 (m/s) ; n = 9,75.1016 (e/ph)</i>




Bốn vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Lyman của quang phổ Hydro là λ1 = 0,1220 (μm), λ2 = 0,1028
(μm), λ3 = 0,0975 (μm), λ4 = 0,0952 (μm).


Hãy tính bước sóng của các bức xạ mà một nguyên tử Hydro có thể phát ra khi ở trạng thái kích thích,
electron của nguyên tử này chuyển động trên quỹ đạo O.


K
L
M
N
O
P
En


n = 2
n = 3
n = 4
n = 5
n = 6
n



L y m a n B a lm e r P a s c h e n
<i><b>Chương IX :</b>Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử.</i>




Chất phóng xạ Co60<sub> (dùng trong y tế) có chu kỳ bán rã T = 5,33 năm. Ban đầu có 1 (kg) chất ấy, tính khối</sub>
lượng cịn lại sau 10 năm. Sau bao nhiêu năm thì cịn 0,1 (kg) ?


<i>ĐS : m = 0,27 (kg) ; 17,7 (năm)</i>




Thời gian để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7 lần gọi là tuổi sống trung bình τ của chất phóng xạ (
0


<i>N</i>


<i>N</i><sub></sub> <sub>= e). Chứng minh rằng : τ = </sub>


1


 <sub> với λ là hằng số phóng xạ. Sau thời gian τ, cịn bao nhiêu phần trăm</sub>


của chất phóng xạ ban đầu ?


<i>ĐS : 37 %</i>


 <i>Rn</i>86222 là chất phóng xạ α.



a) Viết phương trình của sự phóng xạ.


b) Bao nhiêu phần trăm của năng lượng toả ra chuyển thành động năng của hạt α.


<i>ĐS : 98 %</i>


<b>Nếu bạn thấy hay. Xin hãy bắn 10.000đ vào tài khoản điện thoại: 0166</b>


<b>77 149 68 để hỗ trợ người sưu tầm.xin trân trọng cảm ơn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Số tiền: tùy vào việc bạn đánh giá chất lượng bài tải về.Xin trân trọng cảm ơn </b>


<b>các bạn đã ủng hộ. </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×