Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Nghiên cứu đề xuất các phương án khai thác xuống sâu của mỏ than khe chàm ii iv để phục vụ chiến lược phát triển ngành than việt nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

PHAN DUY TĨNH

NGHIÊN CỨU
ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC
XUỐNG SÂU CỦA MỎ THAN KHE CHÀM II – IV
ĐỂ PHỤC VỤ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH
THAN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015, ĐỊNH HƯỚNG
ĐẾN NĂM 2025
Chuyên ngành: Khai thác mỏ
Mã số: 60.53.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Hà Nội - 2010



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài cao học này là cơng trình nghiên cứu của
riêng tơi dưới sự hướng dẫn của GS.TSKH Lê Như Hùng. Các số liệu
và tài liệu nêu ra trong đề tài là trung thực, đảm bảo khách quan, khoa
học. Các tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng , các
luận điểm và kết quả nghiên cứu chưa từng được ai cơng bố trong bất
cứ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày

tháng


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phan Duy Tĩnh

năm 2010


Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ, hình vẽ
Danh mục ký tự viết tắt
Trang

Mơc lơc
Më đầu

1

Chơng 1 Nghiên cứu điều kiện địa chất của mỏ than Khe Chàm II-IV 5
trong Chiến lợc phát triển Ngành than Việt Nam đến năm
2015 và định hớng đến năm 2025
1.1

Nhu cầu thị trờng

5

1.2


Khả năng tiêu thụ sản phẩm

6

1.3

Điều kiện kinh tế, xà hội

6

1.3.1.

Vị trí địa lý

6

1.3.2

Điều kiện kinh tế, xà hội

7

1.4

Đặc điểm điều kiện địa chất mỏ

8

1.4. 1


Đặc điểm địa lý tự nhiên

8

1.4.2

Đặc điểm địa chất

8

1.4.3

Biên giới khai trờng

21

1.4.4

Trữ lợng khai trờng

22

Chơng 2 Phân tích, đánh giá điều kiện trang thiết bị hầm lò khi 25
khai thác xuống sâu
2.1

Tổ hợp công nghệ mặt mỏ

25



2.1.1

Bố trí các hạng mục của tổ hợp công nghệ

25

2.1.2

Tính năng kỹ thuật của các hạng mục trong tổ hợp

25

2.1.3

Hệ thống kiểm tra kỹ thuật

25

2.1.4

Vận tải than về nhà máy tuyển Khe Chàm

26

2.1.5

Vận tải thiết bị, vật liệu

26


2.1.6

Vận tải ngời

26

2.2

Chế biến khoáng sản

26

2.2.1

Đặc điểm tính chất than nguyên khai

26

2.2.2

Lựa chọn kỹ thuật công nghệ

27

2.2.3

Cân bằng sản phẩm

28


2.3

Sửa chữa cơ điện, kho tàng

29

2.3.1

Hệ thống nhà kho

30

2.3.2

Trạm cấp nhiên liệu

30

2.4

Mạng hạ tầng kỹ thuật

30

2.4.1

Cung cấp điện

30


2.4.2

Cung cấp nớc, thải nớc và cung cấp nhiệt

35

2.4.3

Cung cấp khí nén

37

2.4.4

Hệ thống thông tin liên lạc, tự động hóa và cảnh báo khí 37
mêtan

Chơng 3 Phân tích các thiết kế kỹ thuật mỏ hầm lò, thiết kế cơ sở 40
của các đơn vị thuộc tập đoàn tkv đang áp dụng
3.1

Tổn thất trụ bảo vệ mặt bằng sân công nghiệp

40

3.2

Phơng án khai thác lộ thiên


40

3.2.1

Hiện trạng

40


3.2.2

Biên giới mỏ - trình tự khai thác, đổ thải

41

Chơng 4 Nghiên cứu đề xuất phơng án khai thác xuống sâu của 53
mỏ than Khe Chàm II-IV đảm bảo sản lợng theo chiến
lợc phát triển Ngành than Việt Nam đến năm 2015 và
định hớng đến năm 2025.
4.1

Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ

53

4.1.1

Chế độ làm việc

53


4.1.2

Công suất mỏ

53

4.1.3

Tuổi thọ mỏ

56

4.2

Mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ

56

4.2.1

Mở vỉa ruộng mỏ

56

4.2.2

Đề xuất khai thông khai trờng khoáng sàng than Khe 56
Chàm mức sâu dới -350


4.2.3

Chuẩn bị khai trờng

64

4.2.4

Công tác an toàn tơng hỗ giữa khai thác lộ thiên và hầm lò

68

4.2.5

Trình tự khai thác

74

4.3

Các giếng mỏ, sân ga và hầm trạm bên giếng

75

4.4

Thiết bị nâng, vận tải qua giếng

77


4.5

Hệ thống khai thác, cơ giới hóa khai thác và đào lò chuẩn bị 81

4.5.1

Lựa chọn hệ thống khai thác

81

4.5.2

Cơ giới hoá khai thác lò chợ

82

4.5.3

Cơ giới hoá đào lò chuẩn bị

84

4.6

Vận tải trong lò

85

4.6.1


Công nghệ dây chuyền vận tải

85


4.6.2

Tính toán lựa chọn thiết bị

86

4.7

Thông gió mỏ, kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp

87

4.7.1

Đặc điểm chế độ khí mỏ

87

4.7.2

Kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp

91

4.8


Tổng mặt bằng, vận tải ngoài và tổ chức xây dựng

94

4.8.1

Tổng mặt bằng

94

4.8.2

Mặt bằng khu xử lý nớc ăn, nớc thải sinh hoạt và sản xuất

97

4.8.3

Tổ chức xây dựng

100

4.9

Bảo vệ môi trờng và khôi phục môi sinh

113

4.9.1


Hiện trạng và chất lợng môi trờng nớc trong khu vực

113

4.9.2

Hiện trạng và chất lợng không khí trong khu vực

114

4.9.3

Hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn

115

4.9.4

Hiện trạng bÃi thải và sự sụt lở xói mòn của bÃi thải

115

4.9.5

Hiện trạng đất rừng và tài nguyên sinh vật

115

4.10


Tổ chức quản lý sản xuất mỏ và bố trí lao động

115

4.10.1

Biên chế lao động

115

4.10.2

Năng xuất lao động

116

4.11

Phơng án giải phóng mặt bằng và tái định c

116

4.11.1

Khối lợng công tác giải phóng mặt bằng

116

4.11.2


Các phơng án đền bù giải phóng mặt bằng và tái định c

117

Kết luận và kiến nghị

118

Ti liu tham khảo

121


Danh mục các bảng, biểu
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3

Dự báo về nhu cầu tiêu thụ than của các hộ trong
nớc
Tổng hợp đặc điểm các vỉa than
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý đá

5
14
16

Bảng 1.4


Tổng lợng nớc chảy vào khai trờng theo từng giai
đoạn

19

Bảng 1.5

Bảng tổng hợp các chất khí theo độ cao

20

Bảng 1.7

Bảng tổng họp số lỗ khoan gặp vỉa than

21

Bảng 2.1

Tổng hợp thành phần độ hạt của mẫu than nguyên
khai Khe Chàm
Yêu cầu chất lợng than cấp cho nhà tuyển than theo
quy định của TKV

27

Bảng 2.3

Tóm tắt các công trình chính phần cung cấp điện


31

Bảng 3.1

Các chỉ tiêu biên giới khai trờng

43

Bảng 3.2

Các chỉ tiêu biên giới khai trờng khu mỏ lộ thiên
Khe Chàm II

44

Bảng 3.3

Khoảng cách an toàn về chấn động

47

Bảng 3.4

Khoảng cách an toàn về tác động sóng không khí

48

Bảng 3.5

Khoảng cách an toàn về đá văng


48

Bảng 3.6

Quy mô vụ nổ tại vị trí biên giới mỏ gần sân công
nghiệp mỏ hầm lò Khe Chàm II-IV
Lợng nớc chảy vào mỏ và chiều sâu ngập mỏ
sau một trận ma và lợng nớc thờng xuyên
dới đáy mỏ
Lợng nớc chảy vào mỏ và chiều sâu ngập mỏ
sau một trận ma và lợng nớc thờng xuyên
dới đáy mỏ
Khối lợng đờng lò khai thông phơng án Ia
(phơng án chọn)

49

Bảng 2.2

Bảng 3.7

Bảng 3.8
Bảng 4.1

29

51

52

63


Bảng 4.2

Độ lún có thể của bề mặt đất mỏ lộ thiên tại giai
đoạn hoạch định khai thác vỉa V9

69

Bảng 4.3

Kết quả tính toán thời gian ổn định sau khai thác

73

Bảng 4.4

Giai đoạn biến dạng nguy hiểm và tổng thời gian
dịch chuyển đất đá

74

Bảng 4.5

Giai đoạn đầu phục vụ vận tải từ mức -350

79

Bảng 4.6


Giai đoạn hai tổ chức vận tải từ mức -500 m lên

80

Bảng 4.7

Đề xuất các sơ đồ công nghệ áp dụng với các điều
kiện
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các công nghệ khai
thác
Từ các thông số tính toán chọn băng tải cho các khu
khai thác

81

Bảng 4.10

Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng mặt bằng

97

Bảng 4.12

Tổng hợp số lợng xe ô tô xe máy phục vụ sản xuất

100

Bảng 4.13


Khối lợng các công tác xây lắp chính trên mặt bằng
mỏ

100

Bảng 4.14

Tiến độ thi công các công trình trên mặt bằng

104

Bảng 4.15

Khối lợng đờng lò XDCB cần thi công

108

Bảng 4.16

Tiến độ đào lò đợc xác định trên cơ sở công nghệ tổ
chức đào lò đợc chọn

111

Bảng 4.17

Khối lợng công tác giải phóng mặt bằng

116


Bảng 4.8
B¶ng 4.9

83
86


Danh mục các hình vẽ
Bản vẽ 1.1

Danh giới dự án mỏ than Khe Chàm

11

Bản vẽ 1.2

Bình đồ trữ lợng vỉa 8

12

Bản vẽ 1.3

Bình đồ trữ lợng vỉa 9

13

Bản vẽ 4.1

Sơ đồ bố trí mặt bằng sân công nghiệp sử dụng giếng
đứng PA1

Sơ đồ bố trí mặt bằng sân công nghiệp sử dụng giếng
nghiêng PA2
Mặt cắt tổng hợp các PA khai thông và bình đồ tổng
thể mặt bằng SCN-PA1
Mặt cắt tổng hợp các PA khai thông và bình đồ tổng
thể mặt b»ng SCN-PA2

54

B¶n vÏ 4.2
B¶n vÏ 4.3
B¶n vÏ 4.4

55
57
59

B¶n vÏ 4.5

Tỉng hợp vị trí các mặt bằng công trình trên mặt mỏ

65

Bản vẽ 4.6

Mặt cắt địa chất các đờng lò khai thông PA1

66

Bản vẽ 4.7


Mặt cắt địa chất các đờng lò khai thông PA2

67

Bản vẽ 4.8

Mặt bằng SCN bố trí thiết bị

678

Hình 4.1

Sơ đồ ảnh hởng khai thác hầm lò vỉa 9 tới
moong lộ thiên

70

Hình 4.2

Bố trí khai thác lò chợ ra than V9

71

Hình 4.3

Mặt cắt I-I

71


Hình 4.4

Mặt cắt II-II

72


Danh mục các từ viết tắt
TKV

:

Tp on cụng nghip Than & Khống sản Việt Nam

CNKT

:

Cơng nghệ khai thác

XDCB

Xây dựng cơ bản

DVPT

Dọc vỉa phân tầng

CLNN


Chia lớp ngang nghiêng

CGH

Cơ giới hoá

KNM

Khoan nổ mìn

MB CLG

Mặt bằng cửa lị gió

MB SCN:

Mặt bằng sân cơng nghiệp


1

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Theo Chiến lợc phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2015, định
hớng đến năm 2025 đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định
số 89/2008/QĐ-TTg ngày 07/7/2008, bể than Đông Bắc và các mỏ than khác
(ngoài bể than đồng bằng Sông Hồng) phấn đấu năm 2010 đạt sản lợng than
sạch khoảng 48 ữ 50 triệu tấn; năm 2015 đạt 60 ữ 65 triệu tấn; năm 2020 đạt
70 ữ 75 triệu tấn và đến năm 2025 đạt trên 80 triệu tấn. Theo dự kiến đến năm
2025 sẽ kết thúc khai thác lộ thiên vùng Hòn Gai, vùng Cẩm Phả các mỏ lộ

thiên nối thông và xuống sâu. Để đảm bảo sản lợng than thì khai thác hầm lò
cần đảm bảo cân đối bù đắp phần thiếu hụt do giảm khai thác lộ thiên nên sản
lợng hầm lò tăng lên rất nhanh từ khoảng 40% nh hiện nay sẽ tăng lên đến
trên 80% vào năm 2025, vì vậy đề tài Nghiên cứu đề xuất các phơng án
khai thác xuống sâu của mỏ than Khe Chàm II-IV để phục vụ Chiến lợc
phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2015, định hớng đến năm 2025
là rất cần thiết và cấp bách, đáp ứng nhu cầu tăng nhanh sản lợng khai thác
than hầm lò.
Đầu t khai thác mỏ than Khe Chàm II-IV là cần thiết và cấp bách bởi
các lý do sau:
- Khoáng sàng cần đợc đầu t khai thác sớm để có thể tổ chức khai
thác hầm lò đồng thời với lộ thiên trong khi khai trờng lộ thiên còn ở mức
nông nhằm giảm thiểu sự ảnh hởng của khai trờng lộ thiên đến khai trờng
hầm lò. Mặt khác sẽ nâng công suất mỏ Khe Chàm II-IV lên 7,5 triệu T/năm,
trong đó lộ thiên 4,0 triệu tấn/năm, hầm lò 3,5 triệu tấn/năm.
- Tận dụng tối đa tài nguyên than đà đợc thăm dò vào khai thác, đáp
ứng nhu cầu về than rất lớn trong thời gian tới của các ngành công nghiệp.


2

- Duy trì phát triển và giải quyết việc làm cho cán bộ công nhân Xí
nghiệp than Cẩm Thành - công ty than Hạ Long. Theo kế hoạch, huy động tài
nguyên của Xí nghiệp than Cẩm Thành sẽ kết thúc khai thác hầm lò khu Tây
Bắc Đá Mài và Tây Đá Mài thuộc khoáng sàng Khe Chàm II vào cuối năm
2014.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Đánh giá điều kiện địa chất mỏ than Khe Chàm II-IV phục vụ Chiến
lợc phát triển Ngành than đến năm 2015 và định hớng đến năm 2025.
Phân tích, đánh giá điều kiện trang thiết bị, năng lực khai thác của các

đơn vị hầm lò trong Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt nam;
Nghiên cứu đề xuất các phơng án khai thác xuống sâu của mỏ than
Khe Chàm II-IV phục vụ chiến lợc phát triển Ngành than đến năm 2015 và
định hớng đến năm 2025.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu là các phơng án khai thác xuống sâu của mỏ
than Khe Chàm II-IV phục vụ chiến lợc phát triển Ngành than đến năm 2015
và định hớng đến năm 2025;
Phạm vi nghiên cứu là mỏ than Khe Chàm II-IV thuộc bể than Đông
Bắc phục vụ Chiến lợc phát triển Ngành than đến năm 2015 và định hớng
đến năm 2025.
4. Nội dung nghiên cứu:
Chơng 1. Nghiên cứu điều kiện địa chất của mỏ than hầm lò Khe
Chàm II-IV trong Chiến lợc phát triển Ngành than Việt Nam đến năm 2015
và định hớng đến năm 2025.
Chơng 2. Phân tích, đánh giá điều kiện trang thiết bị hầm lò khi khai
thác xuống sâu.
Chơng 3. Phân tích các thiết kế kỹ thuật mỏ hầm lò, thiết kế cơ sở
của các đơn vị thuộc tập đoàn TKV đang áp dụng


3

.Chơng 4. Nghiên cứu đề xuất phơng án khai thác xuống sâu của mỏ
than Khe Chàm II-IV đảm bảo sản lợng theo chiến lợc phát triển Ngành
than Việt Nam đến năm 2015 và định hớng đến năm 2025.
Kết luận và kiến nghị
5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- ý nghĩa khoa học: Phơng pháp luận khai thác các mỏ sâu, công nghệ
khai thác, tổ chức sản xuất lò chợ hợp lý ở mỏ khai thác với độ sâu lớn để

nâng cao sản luợng khai thác;
- ý nghĩa thực tiễn: làm cơ sở để thiết kế các mỏ khai thác than hầm lò
ở độ sâu lớn, đảm bảo sản lợng theo chiến lợc phát triển Ngành than đến
năm 2015 và định hớng đến năm 2025, giảm thời gian đa mỏ vào sản xuất
và giảm lÃi vay đầu t.
6. Cơ sở tài liệu
- Chiến lợc phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2015, định hớng
đến năm 2025 đợc duyệt theo QĐ số 89/2008/QĐ-TTg của Thủ tớng chính
phủ;
- Chiến lợc phát triển bền vững Tập đoàn các Công ty than - Khoáng
sản Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến 2050;
- Quy hoạch phát triển Ngành than đến 2016 và tầm nhìn đến 2025;
Cơ sở dữ liệu địa chất các đơn vị trong Tập đoàn Công nghiệp Than
Khoáng sản Việt Nam;
- ThiÕt kÕ kü thuËt c¸c dù ¸n má, thiÕt kế cơ sở của một số đơn vị khai
thác than hầm lò trong Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản ViƯt nam vµ
n−íc ngoµi;


4

7. Bố cục của luận văn
Luận văn gồm 4 chơng, phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, tài
liệu tham khảo, danh mục các bảng biểu, hình vẽ, đồ thị đợc sắp xếp theo
trình tự các chơng mục.
Luận văn đợc hoàn thành tại Bộ môn Khai thác hầm lò Trờng Đại
học Mỏ Địa chất Hà Nội
Trong thi gian thực hiện đề tài, tác giả xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban
giám hiệu Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, Phòng sau Đại học, Khoa
Mỏ, Bộ mơn Khai thác Hầm Lị và tập thể cán bộ nhân viên Phịng Kỹ thuật

Đầu tư, Phịng Cơng Nghệ, Các Phịng ban, phân xưởng thuộc Cơng ty
THHH một thành viên than Hạ Long - TKV. Đã giúp đỡ tôi trong suốt q
trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn. Đặc biệt là sự chỉ bảo, giúp
đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn GS.TSKH Lª Nh− Hïng và các thầy giáo
trong bộ mơn Khai thác Hầm lị, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất. Đồng thời
tác giả xin chân cảm ơn tới các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp đã động
viên, giúp đỡ tác giả để hoàn thành luận văn này


5

Chơng 1
Nghiên cứu điều kiện địa chất của mỏ than Khe Chàm
II-IV trong Chiến lợc phát triển Ngành than Việt
Nam đến năm 2015 và định hớng đến năm 2025
1.1 Nhu cầu thị trờng
Trên cơ sở tình hình phát triển kinh tế xà hội của đất nớc, kế hoạch
phát triển và qui hoạch điều chỉnh của các ngành công nghiệp có sử dụng than
làm nguyên nhiên liệu tăng cao, nhất là các ngành điện, xi măng, vật liệu xây
dựng, hóa chất, phân bón, luyện kim. Theo Chiến lợc phát triển ngành than
Việt Nam đến năm 2015 định hớng đến năm 2025 đà đợc Thủ tớng Chính
phủ phê duyệt, bể than Quảng Ninh và các mỏ than khác phấn đấu đạt sản
lợng than sạch khoảng 48 ữ 50 triệu tấn vào năm 2010; 60 ữ 65 triệu tấn vào
năm 2015; 70 ữ 75 triệu tấn vào năm 2020 và trên 80 triệu tấn vào năm 2025.
Dự báo về nhu cầu tiêu thụ than của các hộ trong nớc xem bảng 1.1
Bảng 1.1
Hộ tiêu thụ

Nhu cầu than, 1000T/năm
2010


2015

2020

2025

41.935

144.370

293.981

439.651

Nhiệt điện

23.367

118.868

262.586

403.452

Xi măng

5.300

6.401


7.348

7.877

VLXD

5.064

5.899

6.838

7.928

Phân hoá học, hoá chất

1.142

1.832

2.818

3.429

Giấy, gỗ, diêm

294

415


574

732

Dệt, da, may, nhuộm

269

403

590

827

3.264

6.329

7.830

9.078

310

433

606

773


2.925

3.790

4.791

5.555

Than đá

Luyện kim
Các ngành CN khác
Chất đốt + khác


6

Than bùn
Phân HCSH
Tổng cộng

950

1.425

2.375

3.325


950

1.425

2.375

3.325

42.885

145.795

296.356

442.976

1.2 Khả năng tiêu thụ sản phẩm
Thị trờng tiêu thụ trong nớc: Với nhu cầu tiêu thụ than của nền kinh
tế Quốc dân nh trên cho thấy, trong những năm tới nhu cầu về tiêu thụ than
là rất lớn. Khả năng khai thác của ngành Than dự kiến đến năm 2020 đạt 70
ữ75 triệu tấn và vào năm 2025 đạt trên 80 triệu tấn. Nh vậy từ năm 2015 trở
đi nghành than phải nhập khẩu than mới đảm bảo than cho thị trờng nội địa
hoạt động, đồng thêi sÏ chÊm døt xt khÈu than Víi chÊt l−ỵng than của mỏ
Khe Chàm II-IV hoàn toàn đáp ứng đợc cho nhu cầu tiêu thụ trong nớc.
Hơn nữa theo định hớng phát triển thì giá than sẽ đợc xác định phù hợp với
cơ chế thị trờng nên việc tiêu thụ than cđa má Khe Chµm II-IV lµ hÕt søc rÊt
thn lợi.
Thị trờng tiêu thụ nớc ngoài: Hiện nay và những năm tới thị trờng
nớc ngoài có nhu cầu tiêu thụ than rất lớn, đặc biệt là than Antraxit. Tập
đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam đà có quan hệ bạn hàng với

các nớc tiêu thụ than lớn nh Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Tây Âu... Do
đó việc xuất khẩu của ngành Than gặp nhiều thuận lợi.
1.3 Điều kiện kinh tế, xà hội
1.3.1. Vị trí địa lý
Mỏ than Khe Chµm II-IV bao gåm Khe Chµm II vµ Khe Chàm IV có
diện tích 7,0 km2 thuộc khoáng sàng than Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng
Ninh. Khu mỏ thuộc thị trấn Mông Dơng, cách trung tâm thị xà Cẩm Phả
khoảng 5 km về phía Bắc, nằm bên trái đờng quốc lộ 18 từ Hạ Long đi Mông
Dơng. Khu mỏ nằm trong giới hạn tọa độ nhà nớc:
X = 26.500 ÷ 28.500
Y = 424.700 ÷ 429.000


7

Ranh giới khai trờng nh sau:
- Phía Bắc: Giáp mỏ than Khe Chµm I vµ Khe Chµm III;
- PhÝa Nam: Giáp mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu;
- Phía Đông: Giáp mỏ Bắc Cọc Sáu;
- Phía Tây: Giáp mỏ Khe Tam.
1.3.2. Điều kiện kinh tế, x hội
Kinh tế trong vùng tơng đối phát triển, nền kinh tế công nghiệp phát
triển chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất than đóng trên địa bàn. Trong vùng
có các đơn vị sản xuất than lớn nh: Công ty than Thống Nhất, Đèo Nai, Cọc
Sáu, Cao Sơn, Dơng Huy, Mông Dơng, Khe Chàm I, Hạ Long, Đông Bắc...
Ngoài ra trong vùng còn có các nhà máy cơ khí, điện, sàng tuyển: Công ty Cơ
khí Trung tâm, Cơ khí Động lực, Chế tạo thiết bị điện; Công ty tuyển than Cửa
Ông, cảng Cửa Ông, nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả (chuẩn bị vận hành)
Trong tơng lai gần, sẽ xây dựng nhà máy tuyển than Khe Chàm với công suất
12,0 triệu tấn/năm (giai đoạn I: 6,0 triệu tấn/năm; giai đoạn II: 6,0 triệu

tấn/năm). Các nhà máy này phục vụ cho việc sản xuất và tiêu thụ than. Đây là
các điều kiện thuận lợi để xây dựng phát triển các mỏ mới.
Giao thông đờng bộ: Cách mỏ 5 km về phía Nam là Quốc lộ 18A.
Khai trờng đợc nối víi qc lé 18A b»ng 3 tun ®−êng. Tun thø nhất từ
km 6 qua Công ty than Cọc Sáu, Công ty than Cao Sơn. Tuyến thứ hai từ Tây
Khe Sim qua Công ty than Dơng Huy. Tuyến thứ 3 từ Mông Dơng qua công
ty than Cao Sơn.
Giao thông đờng sắt: Trong khu vực có tuyến đờng sắt khổ 1000 mm
cung ®é 12 km nèi tõ ga Khe Chµm I ®Õn cảng Cửa ông đang hoạt động chở
than nguyên khai của mỏ Cao Sơn và Khe Chàm I ra nhà máy tuyển và cảng.
Do xây dựng tại khu vực đang tồn tại nhiều đơn vị sản xuất và tiêu thụ
than có nền công nghiệp tơng đối phát triển nên hệ thống thông tin liên lạc,


8

cung cấp điện, nớc và các mạng phụ trợ khác đà có và đang hoạt động bình
thờng.
1.4 Đặc điểm điều kiện địa chất mỏ
1.4. 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
* Địa hình, sông suối: Địa hình Khu mỏ Khe Chàm là những đồi núi
nối tiếp nhau. Độ cao giảm dần từ Nam đến Bắc, cao nhất là đỉnh Cao Sơn ở
phía Nam (+437.80m), thấp nhất là lòng sông Mông Dơng phía Đông Bắc
khu mỏ (+10m), độ cao trung bình từ 100m đến 150m. Địa hình chủ yếu bị
phân cắt bởi hai hệ thống suối chính:
- Suối Bàng Nâu: Bắt nguồn từ khu vực Khe Tam chảy qua Khe Chàm.
- Suối Khe Chàm: Bắt nguồn từ phía Tây Nam chảy theo hớng Đông
Bắc.
Hai hệ thống suối này gặp nhau ở phía Đông Bắc khu vực và đổ ra sông
Mông Dơng, tại đây lu lợng đo đợc lớn nhất là 91.6m3/s.

* KhÝ hËu: KhÝ hËu thc vïng nhiƯt ®íi, ®é Èm cao chia lµm hai mïa râ
rƯt. Mïa m−a kÐo dµi từ tháng 4 tới tháng 10, ma nhiều nhất là tháng 8, tháng
9. Lợng ma trung bình 144 mm/ng-đêm, cao nhất trong ngày lên tới 260,7
mm/ng-đêm. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trớc tới tháng 3 năm sau.
Nhiệt ®é thay ®ỉi theo mïa, mïa hÌ nhiƯt ®é lªn đến 37C ữ 38C (tháng
7, 8 hàng năm); mùa Đông nhiệt độ thấp, thờng từ 8C ữ 15C đôi khi xuống
2C ữ 3C. Độ ẩm trung bình mùa khô từ 65 ữ 80%, mùa ma 81 ữ 91%.
1.4.2. Đặc điểm địa chất
1. Địa tầng: Địa tầng khu Khe Chàm gồm các đất đá thuộc thống trên
bậc Nori - Ret, hệ tầng Hòn Gai (T3n-r hg). Trầm tích hệ Triat thống thợng,
bậc Nori(T3n): phân bố hầu khắp trên diện tích khu mỏ. Đất đá bao gồm cuội
kết, cát kết, bột kết, sét kết, sét than và các vỉa than nằm xen kẽ nhau. Chiều
dày địa tầng khoảng 1800 m. Trong ranh giới khu mỏ tồn tại khoảng 30 vỉa
than gồm các vØa 1, 2... 10, 11, 12, 13-1,13-2, 14-1, 14-2, 14-4, 14-5, 15... 20,


9

và các vỉa phụ 10a, 15a, 16a... Than chiếm 0,04% các đá có mặt trong khu
vực. Đợc thành tạo dới dạng vỉa, nằm xen kẽ các tầng đất đá. Khoảng cách
các vỉa than thay đổi từ 19 m (vỉa 3 và vỉa 4) đến 94 m (vỉa 14-5 và vỉa 15).
Các vỉa than có chiều dày từ tơng đối ổn định đến không ổn định, thay đổi
đột ngột, cấu tạo vỉa than từ đơn giản đến phức tạp. Nhìn chung chiều dày các
vỉa than trong khoáng sàng giảm dần từ Nam lên Bắc.
Trầm tích hệ Đệ tứ phủ bất chỉnh hợp lên các đá của hệ tầng Hòn Gai,
phân bố hầu khắp khu mỏ.
Thành phần đất đá bao gồm cuội, sỏi, cát, sét bở rời, đôi nơi là các
mảnh vụn tảng lăn. Chúng là sản phẩm phong hoá từ các đá có trớc. Phần địa
hình nguyên thuỷ, lớp phủ Đệ tứ có chiều dày thay đổi từ vài mét ở s−ên nói
tíi 10, 12 mÐt ë c¸c thung lịng si, phần đà khai thác lộ thiên, địa hình thay

đổi nhiều, lớp trầm tích Đệ tứ đà bị bốc hết.
2. Đặc điểm kiến tạo
Khoáng sàng than Khe Chàm nằm trong cấu tạo nếp lõm lớn Khe Tam Khe Chàm, thuộc khối trung tâm Cẩm Phả. Cấu tạo này đợc giới hạn bởi hai
đứt gẫy lớn là đứt gẫy A - A ở phía Nam và đứt gÃy Bắc Huy ở phía Bắc.
Khoáng sàng Khe Chàm II-IV tồn tại 5 đứt gÃy lớn: Đứt gẫy nghịch A-A; Đứt
gẫy nghịch L-L, Đứt gẫy thuận E-E, Đứt gẫy thuận B-B: Đứt gẫy nghịch I-I.
Trong khu vực Khe Chàm II-IV tồn tại các nếp uốn: NÕp lâm Cao S¬n; NÕp
låi 2525; NÕp låi 480: NÕp lõm 360; Nếp lõm 375;
3. Đặc điểm các vỉa than
Địa tầng chứa than trong phạm vi khai trờng mỏ than Khe Chàm II-IV
có các vỉa than từ V.14-5 đến V.1. Tuy nhiên mức độ thăm dò các vỉa than rất
khác nhau, cũng theo đánh giá chung của báo cáo địa chất các vỉa này đợc
phân thành hai tập vỉa nh sau:


10

- TËp vØa d−íi: Tõ vØa 1 ®Õn vØa 8, các vỉa này hầu hết đều phân bố dới
mức -350m, Các vỉa than thuộc tập vỉa dới sẽ là đối tợng nghiên cứu khai
thác trong tơng lai.
- Tập vỉa giữa: Từ vỉa 9 đến vỉa 14-5, các vỉa than có chiều dày lớn,
phân bố gần nh hầu khắp diện tích khu mỏ. Tập vỉa giữa có nhiều công trình
thăm dò cắt qua, do đó việc liên hệ đồng danh các vØa than trong tËp cã nhiỊu
c¬ së tin t−ëng.


11


12



13


14

Bảng tổng hợp đặc điểm các vỉa than
Bảng 1.2

STT

Tên vỉa

Chiều dày
vỉa than
(m)
min-max
TB
1,09 41,41

1

2

3

4

5


Chiều dày
riêng vỉa
than (m)
min-max
TB

Số lỗ
khoan
khống
chế

1,07 26,24

14-5

97
13,45

11,47

0,27 –16,12

0,27 –9,81

14-4
3,14

0,75 –15,5


0,75 – 11,37

14-2
4,7

3,98

0,37 –6,01

0,37 – 4,83

14-1

0 ÷ 10

0,19 – 17,76

0÷2

0,16- 6,93
0,34

72

0÷7

0,13 – 5,08
0,72

23


0÷2

0,28 – 1.18

2,08

1,85

0,23

0,75 – 17,2

0,75 – 12,12

0,17 5,08

13-2

88
4,74

4,16

Loại đá
kẹp

Đặc điểm
cấu tạo
vỉa


Tính ổn
định của
vỉa

Khoảng
cách giữa
các vỉa

bột kết +
sét kết

Rất phức
tạp

Tơng đối
ổn định

30 - 60

bột kết +
sét kÕt

Phøc t¹p

Phøc t¹p

50 - 75

bét kÕt +

sÐt than

Phøc t¹p

Phøc t¹p

50 - 100

bột kết +
sét kết

Đơn giản

Tơng đối
ổn định

50

bột kết +
sét kết

Rất phức
tạp

Tơng đối
ổn định

37

TB


1,98

47
3,48

Số lớp
kẹp

Chiều dày
đá kẹp (m)
min-max

1ữ8

0,58

Ghi chú


×