Tải bản đầy đủ (.docx) (338 trang)

van 6 co ky nang song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 338 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 26.08.2012


Ngày giảng: 28.08.2012 TiÕt 1


<i><b>Hớng dẫn đọc thêm: CON RỒNG CHÁU TIấN</b></i>
(Truyền thuyết)


<b> I. MỤC TIÊU: </b>
<i><b> 1. KiÕn thøc:</b></i>


- Kh¸i niƯm vỊ thĨ loại truyền thuyết.


- Nhân vËt, sù kiƯn, cèt trun trong tp thc t/lo¹i trun thuyết giai đoạn đầu.
Bóng dáng t/kì dựng nớc của dt ta trong một tp dân gian t/kì dựng nớc.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


* Kĩ năng bài dạy:


- Đọc d/cảm vb truyền thuyết. Nhận ra những sự viÖc chÝnh.
- NhËn ra một số chi tiết tởng tợng kì ảo trong truyện.


* Kĩ năng sống:


- Tự nhận thức và xác định đợc nguồn gốc tổ tiên.


- Xác định giá trị bản thân: lòng biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm với việc phát
huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


<i><b> 3. Thái độ: Lòng tự hào, t/cực học tập kế thừa, phát huy truyền thống dt</b></i>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>



- Giáo viên: Soạn giáo án, su tầm tranh ảnh liên quan đến bài học:


- Học sinh: Soạn bài, tranh về lạc Long Quân và Âu cơ cùng 100 ngời con chia tay
lên rừng xuống biển, su tầm tranh ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu.
<b> III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. </b><i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i><b>. (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) </b>


Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ häc tËp bé m«n.
<b> 3. Bµi míi: </b>


Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trờng chúng ta đều đợc học và ghi
nhớ câu ca dao:


Bầu ơi thơng lấy bÝ cïng


<i> Tuy r»ng kh¸c gièng nhng chung mét giµn</i>


Nhắc đến giống nịi mỗi ngời Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc
cao q của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn
triệu ngời Việt Nam từ miền ngợc đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại
cùng có chung một nguồn gốc nh vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà
chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>*Hoạt động 1: (10’)</b></i>


<i> -PP vấn đáp, th/ trình</i>


<i>-KT động não. </i>
? Truyền thuyết là gì.


?Truyện Con Rồng cháu Tiên ra đời trong t/ kì nào.


<i><b>* Hoạt động 2: (25 )</b></i>’


<i>1.-PP đọc diễn cảm, tiếp nhận t/p. KT động não.</i>


- GVh/d: - Đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giäng ë


<b>I. tìm hiểu chung:</b>
-Truyền thuyết: là loại truyện
d/g kể về các nhân vật, sự
kiện có liên quan đến l/sử thời
qúa khứ, thờng có y/ tố t/ tợng
kì ảo. Tr/thuyết t/ hiện thái độ
và cách đánh giá của nd đối
với các sự kiện và n/vật đợc
kể.


- Con Rồng cháu Tiên thụơc
nhóm các tp truyện tr/thuyết
thời đại Hùng Vơng g/ on
u.


<b>II. Đọc - hiểu văn bản:</b>
<b>1. Đọc, chú thích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

những chi tiết kì lạ phi thờng -> GV đọc mẫu một đoạn,


gọi HS đọc -> Nhận xét đọc của HS.


?H·y kĨ tãm t¾t trun tõ 5-7 câu


?Em hÃy giải nghĩa các từ: Ng tinh, Mộc tinh, Hồ tinh
và tập quán.


<i>2.-PP vn ỏp; KT ng nóo.</i>


? Cho biết PTBĐ của truyện ? ngôi kể? n/vật chính.
?Theo em truyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung
cđa tõng phÇn?


a. Từ đầu đến...Long Trang  Giới thiệu Lạc Long
Quân và Âu Cơ


b. Tiếp...lên đờng  Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và
LLQ và Âu Cơ chia con


c. Còn lại Giải thÝch nguån gèc con Rồng, cháu
Tiên.


-Kể tóm tắt:


-Giải thích tõ khã: (sgk)
<b>2.KÕt cÊu, bè cơc: </b>
-PTB§: tù sù


-Bè cơc: 3 phÇn



<i> 3. PP đọc, tái hiện, vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích,</i>
<i>giảng bình. KT động não.</i>


- Gọi HS đọc đoạn 1


?LLQ và Âu cơ đợc giới thiệu nh th no? (Ngun gc,
hỡnh dỏng, ti nng)


Lạc Long Quân
- Nguồn gốc: Thần


- Hình dáng: mình rồng ở dới nớc


- Tài năng: nhiều phép lạ, giúp dân diệt trừ yêu quái
Âu cơ:- Nguồn gốc: Tiªn


- Hình dáng: Xinh đẹp tuyệt trần.


? Em cã nhËn xét gì về chi tiết miêu tả LLQ và Âu cơ?
-Tởng tợng phong phú.


-LLQ l 1 v thn( thn thoi), mang p/chất nh con
ng-ời: đức độ, thơng dân, yêu ghét...(lịch sử hố).


? Tại sao tác giả dân gian khơng tởng tợng LLQ và Âu
cơ có nguồn gốc từ các lồi vật khác mà tởng tợng LLQ
nịi rồng, Âu Cơ dịng dõi tiên? Điều đó có ý nghĩa gì?
* GV bình: Sự xuất thân và hình dáng đặc biệt của Lạc
Long Quân và Âu Cơ là những chi tiết đặc biệt thể hiện
trí t/ tợng vơ cùng phong phú của nhân dân ta, phải


chăng đó là những h/ảnh giới thiệu để ngời đọc hớng
tới một ý nghĩa vô cùng đẹp đẽ của câu chuyện về
nguồn gốc cao quí: Thần- Tiên


<i>b. PP tái hiện, vấn đáp, phân tích, bình giảng. KT động</i>
<i>não</i>


? Hai ngêi kÕt duyªn với nhau có gì lạ?


-Thần rồng (dới nớc)- Tiên nữ (núi cao)=> chung sống
vợ chồng nơi cung điện.


-GV: Cuc hơn nhân của họ là sự kết tinh những gì đẹp
đẽ nhất của con ngơì, thiên nhiên, sơng núi.


? Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ ? Việc đó có ý nghĩa gì?
- Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp đẽ, khôi ngô,
không cần bú mớm, lớn nhanh nh thổi.


 Chi tiết tởng tợng sáng tạo diệu kì nhấn mạnh sự gắn
bó keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng
đồng ngời Việt, cung cấp nhân lực tài giỏi, khoẻ mạnh
nh thần để giúp dân mở nớc, dựng nớc.


<i>* GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang đờng nhng</i>
rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế rồng,


<b>3. Ph©n tÝch</b>


<i><b>a. Giới thiệu Lạc Long Quân</b></i>


<i><b>và Âu cơ: </b></i>


*Lạc Long Quân:


Có nguồn gốc thần rồng,
dịng dõi cao q, có tài nng
c , thng dõn, cm ghột
k ỏc.


* Âu Cơ:


Thuộc họ Thần Nơng ( tiên),
dịng dõi cao quí, xinh đẹp,
thích du ngoạn, u cái đẹp.


<i><b>b.ViƯc sinh nở kì lạ, việc</b></i>
<i><b>chia con của Âu Cơ và Lạc</b></i>
<i><b>Long Quân:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

rắn đều đẻ trứng. Tiên (chim) cũng đẻ trứng. Tất cả mọi
ngời VN chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc
trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN chúng ta vốn
khoẻ mạnh, cờng tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh 
nhấn mạnh sự gắn bó chặt chẽ, keo sơn, thể hiện ý
nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng ngời Việt.


? Em hÃy quan sát bức tranh trong SGK và cho biết
tranh minh hoạ cảnh gì?


? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con nh thế nào? Việc


chia tay thể hiện ý ngun g×?


- 50 ngêi con xng biĨn; - 50 Ngêi con lªn nói


- Cùng nhau cai quản các phơng, dựng xây đất nớc. 
Cuộc chia tay phản ánh nhu cầu phát triển DT: làm ăn,
mở rộng và giữ vững đất đai. Thể hiện ý nguyện đoàn
kết, thống nhất DT. Mọi ngời ở mọi vùng đất nớc đều
có chung một nguồn gốc, ý chí và sức mạnh.


? Nhận xét: <i><b>ý </b><b>nghĩa của chi tiết tởng tợng kì ảo:</b></i>
- Chi tiết tởng tợng kì ảo là chi tiết khơng có thật đợc
dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định.ý nghĩa
của chi tiết tởng tợng kì ảo trong truyện:


+ Tơ đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân
vật, sự kiện.


+ Thần kì hố, linh thiêng hố nguồn gốc giống nịi,
dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin u, tơn kính tổ
tiên, dân tộc.


+ Lµm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.


? Bng s hiu biết của em về LS chống ngoại xâm và
công cuộc xây dựng đất nớc, em thấy lời căn dặn của
thần sau này có đợc con cháu thực hiện khơng?


<i>* GV bình: LS mấy ngàn năm dựng nớc và giữ nớc của</i>
dân tộc ta đã chứng minh hùng hồn điều đó. Mỗi khi


TQ bị lâm nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai, gái từ miền
ngợc đến miền xuôi, từ miền biển đến miền rừng núi xa
xơi đồng lịng kề vai sát cánh đứng dậy giết kẻ thù. Khi
nhân dân một vùng gặp thiên tai địch hoạ, cả nớc đều
đau xót, nhờng cơm xẻ áo, để giúp đỡ vợt qua hoạn
nạn. và ngày nay, mỗi chúng ta ngồi đây cũng đã, đang
và sẽ tiếp tục thực hiện lời căn dặn của Long Quân xa
kia bằng những việc làm thiết thực.


<i>C. PP đọc d/c, vấn đáp, nêu t/h có v/đề, bình giảng.</i>
<i>KT: động não</i>


* Gọi HS đọc đoạn cuối


? Em h·y cho biết, truyện kết thúc bằng những sự việc
nào? ViƯc kÕt thóc nh vËy cã ý nghÜa g×?


- Con trởng lên ngôi vua, lấy hiệu Hùng Vơng, lập kinh
đô, đặt tên nớc, đời đời truyền ngôi, kế tục.


? Vậy theo em, cốt lõi sự thật LS trong truyện là ở chỗ
nào? Địa danh đền Hùng ở đâu?


* GV: Cốt lõi sự thật LS là mời mấy đời vua Hùng trị
vì. cịn một bằng chứng nữa khẳng định sự thật trên đó
là lăng tởng niệm các vua Hùng mà tại đây hàng năm
vẫn diễn ra một lễ hội rất lớn đó là lễ hội đền Hùng. Lễ
hội đó đã trở thành một ngày quốc giỗ của cả dân tộc,
ngày cả nớc hành quân về cội nguồn: Dù ai đi
ng-ợc về xuôi



Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba


và chúng ta tự hào về điều đó. Một lễ hi c ỏo duy


<i><b>* Âu Cơ và Lạc Long Quân </b></i>
<i><b>chia con:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhÊt chØ cã ë VN!


<i>4. PP: vấn đáp, nêu vấn đề. KT: động não.</i>


? Theo em, tại sao truyện này đợc gọi là truyền thuyết?
Nhận xét nghệ thuật k/c của nd?


? TruyÖn cã ý nghÜa g×?


GV: Chốt tổng kết- Gọi 1 hs đọc ghi nhớ (sgk-8)


<b>4.Tỉng kÕt:</b>


<i><b>4.1.NghƯ tht: K/ chun </b></i>
t-ëng tỵng, cã nhiỊu chi tiết kì
ảo.


<i><b>4.2.Nội dung:</b></i>


Nhm gii thớch, suy tôn
nguồn gốc cao quí của ngời
VN, ý nguyện đoàn kết dân


tộc, thống nhất cộng đồng
ng-ời Việt.


<i><b>4.3 .Ghi nhớ: (sgk-8) </b></i>
* Hoạt động 3: (4’)


1. Học xong truyện: Con Rồng, cháu Tiên em thích
nhất chi tiết nào? vì sao?( HS ng nóo)


2. Kể tên một số truyện tơng tự giải thích nguồn gốc
của dân tộc VN mà em biết?


- Kinh và Ba Na là anh em - Quả bầu mẹ (khơ me)
- Quả trứng to nở ra con ngêi (mêng).


<b>III. Lun tËp:</b>


<i><b>IV. Cđng cè: (1’)Ghi nhí</b></i>
<i><b>V. HDVN: (1 )</b></i>’


- Học bài, thuộc ghi nhớ. Đọc kĩ phần c thờm


- Soạn bài: Bánh chng, bánh giầy. Tìm các t liệu kể về các dân tộc khác hoặc trên
thế giới về việc làm bánh hoặc quà dâng vua.


<b>E. RKNBD: </b>


...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ngày giảng: 17.08.2011 </b></i>


<b>Tiết 2</b>


<i><b>Hớng dẫn đọc thêm: </b></i>


<b>Bánh chng, bánh giầy</b>


<i><b> (Truyền thuyết)</b></i>



<b>A. Mục tiêu :</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nhân vật, sù kiƯn, cèt trun trong t/p thc t/lo¹i tr/ tut.


- Cèt lâi l/sư t/k× dùng níc cđa dt trong mét t/p thộc nhóm tr/thuyết t/kì Hùng
V-ơng.


- Cỏch g/thớch ca ngời Việt về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề
cao nghề nông- một nét đẹp văn hoỏ ca ngi Vit.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


* Kĩ năng bài dạy:


- Đọc - hiểu một văn bản thuộc t/loại tr/thuyết
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
* Kĩ năng sèng:


- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với việc phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc.



<i><b>3. Thái độ: Giáo dục ý thức cộng đồng dt; giữ gìn phong tục văn hố tốt đẹp.</b></i>
<b>B. Chuẩn bị: </b>


- GV: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Su tầm tranh ảnh về cảnh
nhân dân ta chở lá dong, xay đỗ gói bánh chng, bánh giy.


- HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk; Su tầm tranh ảnh gói bánh chng, bánh giầy...
<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- Đọc, tái hiện, vấn đáp, nêu vấn đề có tình huống, phân tích, bình giảng.
<b>D. tiến trình giờ dạy: </b>


<i><b>I.</b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i><b>. (1 )</b>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>’


-Hái: Em hiĨu thÕ nµo truyền thuyết? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng,
cháuTiên"? Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao em thÝch?


-YCTL: Trả lời đúng k/n tr/ thuyết; ý nghĩa:Nhằm giải thích, suy tơn giống nịi..., ý
nguyện đồn kết cộng đồng dtVN.


<i><b>III. Bµi míi: (36 )</b></i>’


Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta, con cháu của vua Hùng từ
miền ngợc đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng nh vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở
lá dong, xay gạo, giã gạo, gói bánh. Quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết
"Bánh chng, bánh giầy".


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: (2’)PP vấn đáp, KT: động não</b></i>



? Trun thc t/lo¹i nµo, n»m trong giai
đoạn nào?


<b>Hot ng 2: (14)PP đọc, tái hiện, vấn</b>
<i>đáp;</i>


<i> KT: động não</i>


- Gv gọi HS đọc truyện
? Em hóy k túm tt truyn


- Hùng Vơng về già muốn truyền ngôi cho
con nào làm vừa ý, nối chí nhµ vua.


- Các ơng lang đua nhau làm cỗ thật hậu,
riêng Lang Liêu đợc thần mách bảo, dùng
gạo làm hai thứ bánh để dâng vua.


- Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời
đất cùng Tiên Vơng và nhờng ngơi cho
chàng.


- Từ đó nớc ta có tục làm bánh chng, bánh


<b>I. t×m hiĨu chung:</b>


- Truyện truyền thuyết, trong thời
kì Hùng Vơng.



<b>II. Đọc - hiểu văn bản:</b>
<b>1. Đọc , kể, chú thích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

giầy vào ngày tết.


? Giải thích từ: Tổ tiên, phúc ấm, tiên vơng..
? Cho biết PTBDD của truyện? ngôi kể, các
nhân vật, nhân vật chính là ai?


?Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần?


- Giải thích từ khó: (sgk)
<b>2. Kết cấu, bố cục: </b>


- PTBĐ: Tự sự, ngôi kể: thứ ba,
nhân vật chính: Lang Liêu


- Bố cục: 3 phần


a. Từ đầu...chứng giám
b. Tiếp ....hình tròn
c. Còn lại


<i><b>Hot ng 3: (20’)PP vấn đáp, gợi mở, nêu</b></i>
<i>tình huống có vấn đề, phân tích, giảng bình.</i>
<i>KT động não.</i>


? Më đầu câu chuyện mn giíi thiªơ víi
chóng ta điều gì?



? Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn
cảnh nào?


- Hon cnh: gic ngoi ó yờn, t nớc thái
bình, ND no ấm, vua đã già muốn truyền
ngôi.


? ý định của vua ra sao?(qua điểm của vua
về việc chọn ngời nối ngôi)


- ý của vua: ngời nối ngơi vua phải nối đợc
chí vua, khơng nhất thết là con trởng.


? Vua chọn ngời nối ngơi bằng hình thức gì?
- Hình thức: điều vua địi hỏi mang tính chất
một câu đố để thử tài.


* GV: Trong truyện dân gian giải đố là1
trong những loại thử thách khó khăn đối với
nhân vật


- Điều kiện và hình thức truyền ngơi có gì đổi
mới và tiến bộ so vi ng thi?


- Qua đây, em thấy vua Hùng là vị vua nh thế
nào?


* Cho HS c phần 2


? Để làm vừa ý vua, các ông Lang đã làm gì?


? Vì sao Lang Liêu đợc thần báo mng?
- Lang Liờu:


+ Trong các con vua, chàng là ngời rhiƯt thßi
nhÊt


+ Tuy là Lang nhng từ khi lớn lên chàng ra ở
riêng, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa,
trồng khoai. Lang Liêu thân thì con vua nhng
phận thì gần gũi với dân thờng


<i>* GV: Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thờng</i>
đợc thần, bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc.
? Vì sao thần chỉ mách bảo mà không làm
giúp lễ vật cho lang Liờu?


- Thần vẫn dành chỗ cho tài năng sáng tạo
của Lang Liªu.


- Từ gợi ý, lang Liêu đã làm ra hai loại bánh.
? Kết quả cuộc thi tài giữa các ông Lang nh
thế nào?


? Vì sao hai thứ bánh của lang Liêu đợc vua
chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vơng và Lang Liêu
đợc chọn để nối ngơi vua?


<b>3. Ph©n tÝch văn bản:</b>


<b>a. Mở truyện: Vua Hùng chọn</b>


<i><b>ngời nối ng«i</b></i>


Khơng hoàn toàn theo lệ
truyền ngôi từ các đời trớc: chỉ
truyền cho con trởng. Vua chú
trọng tài chí hơn trởng thứ. Đây
là một v vua anh minh.


<b>b.Diễn biến truyện: Cuộc thi tài</b>
<i><b>giữa các «ng lang</b></i>


- C¸c «ng lang thi nhau làm cỗ
thật hậu, thật ngon.


-Lang Liêu đã sáng tạo làm ra hai
loại bánh.


<b>c. KÕt thóc trun: KÕt qu¶</b>
<i><b>cuéc thi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

*GV:


- Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý nghĩa
thực tế: q hạt gạo, trọng nghề nông (là nghề
gốc của đất nớc làm cho ND đợc no ấm) vừa
có ý nghĩa sâu xa: Đề cao sự thờ kính Trời,
Đất và tổ tiên của nhân dân ta.


- Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức của
con ngời có thể nối chí vua. Đem cái quí nhất


của trời đất của ruộng đồng do chính tay
mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vơng, dâng
lên vua thì đúng là con ngời tài năng, thông
minh, hiếu thảo.


<i>4. PP vấn đáp. KT động nóo.</i>


?Truyền thuyết bánh chng, bánh giầy có nội
dung và ý nghÜa g×?


? NhËn xÐt vỊ nghƯ tht cđa trun.


? Học truyện này, chúng ta cần ghi nhớ điều
gì?


<b>4.Tổng kết:</b>
<i><b>4.1.Nội dung:</b></i>


- Giải thích nguồn gốc hai loại
bánh cổ truyền.


- Giải thích phong tục làm bánh
chng, bánh giầy và tục thờ cúng
tổ tiên của ngời Việt.


- Đề cao nghề n«ng trång lóa
n-íc.


- Quan niƯm duy vËt th« sơ về
Trời, Đất.



- c m vua sỏng, tơi hiền, đất
nớc thái bình, nhân dân no ấm.
<i><b>4.2.Nghệ thuật:</b></i>


-K/c tởng tợng


<i><b>4.3. Ghi nhớ: (sgk-12)</b></i>
- Đóng vai Hùng Vơng kể lại truyện bánh


ch-ng, bánh Giầy?


2.ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta
làm bánh chng, bánh giầy.


- Đề cao nghề nơng, đề cao sự thờ kính Trời,
Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha ông ta đã
xây dựng phong tục tập quán của mình từ
những điều giản dị nhng rất linh thiêng, giàu
ý nghiã. Quang cảnh ngày tết nhân dân ta gói
hai loại bánh cịn có ý nghĩa giữ gìn truyền
thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc và làm
sống lại truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy.
3. Chỉ ra và phân tích một số chi tiết trong
truyện mà em thích nhất.


- Lang Liêu đợc thần báo mộng: đây là chi
tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn của truyện,
nêu lên giá trị của hạt gạo ở một đất nớc mà
c dân sống bằng nghề nơng, thể hiện cái đáng


q, cái đáng trân trọng của sản phẩm do con
ngời làm ra.


- Lời của vua nói về hai loại bánh: đây là
cách "đọc", cách "thởng thức" nhận xét về
văn hố. Những cái bình thờng, giản dị song
lại nhiều ý nghĩa sâu sắc đó cũng chính là ý
nghiã t tởng, tình cảm của nhân dân về hai
loại bánh và phong tục làm bánh.


- §äc trun này, em thích nhất chi tiết nào?
Vì sao?


<b>III.Luyện tập:</b>
1. Tập kể chuyện.


2. ý nghĩa của phong tục ngày tết
nhân dân ta làm bánh chng, bánh
giầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>IV. Củng cố: (2 )</b></i>’ ý nghÜa cđa trun
<i><b>V. HDVN: (1 )</b></i>’


- Học bài, thuộc ghi nhớ.


- Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
<b>E. RKNBD:</b>


...
...


....


<i><b>Ngày soạn: 14.08.2011 </b></i>


<i><b>Ngày giảng: 17.08.2011 </b></i>


Tiết 3:


<b>Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt</b>



<b>A. Mục tiªu:</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo t ting Vit.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i><b> * Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Nhận diện phân tích đợc : Từ và tiếng; Từ đơn và từ phức; Từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo của từ.


<i><b>* Kĩ năng sống: - Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt trong thực</b></i>
tiễn giao tiếp của bản thân.


- Giao tiÕp: tr×nh bày, suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá
nhân về cách sử dụng từ trong tiÕng ViƯt.


<i><b>3. Thái độ: Tích cực học tập, u tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt. </b></i>


<b>B. Chuẩn b: </b>


- Giáo viên: Giáo án. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị bài theo y/c bài học.


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt.


- Thực hành có hớng dẫn: sử dụng từ tiếng Việt theo những tình huống cụ thể.
- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra các bài học thiết thực về giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt.


<b>D. Tiến trình lên lớp: </b>
<i>I. <b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>: ( 1 ) </b></i>’


<i><b>II. KiĨm tra bµi cị: (2 )</b></i>’ KiĨm tra viƯc chuẩn bị bài
<i><b>III. Bài mới</b></i> <i><b>: </b><b><sub>(39 )</sub></b></i><sub></sub>


Tiu hc, các em đã đựoc học về tiếng và từ. Tiết học này chúng ta sẽ tìm
hiểu sâu thêm về cấu tạo của từ tiếng Việt để giúp các em sử dụng thuần thục từ
tiếng Việt.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: (9’)</b></i>


<i>PP vấn đáp, phân tích-qui nạp. KT</i>
<i>động não</i>


- GV: Bảng phụ -> hs c.



Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/, chăn
nuôi/và/ cách/ ¨n ë/.


? Mỗi từ đã đợc phân cách bằng dấu
gạch chéo, lập danh sách các tiếng và
các từ ở câu trên?


- VD trªn cã 9 tõ, 12 tiÕng.


- Có từ chỉ có một tiếng, có từ 2 tiếng.
?Vậy tiếng dùng để làm gì?


<b>A. LÝ thuyết:</b>
<b>I. Từ là gì?</b>


<i><b>1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

?Từ dùng để làm gì?


?Khi nµo mét tiÕng cã thĨ coi lµ mét tõ?
?Tõ nhËn xÐt trªn em h·y rót ra kh¸i
niƯm từ là gì?


- GV nhn mnh khỏi nim.
-1hs c to ghi nhớ.tr.13
<i><b>Hoạt động 2: (10’) </b></i>


<i>PP phân tích- qui nạp, vấn đáp. KT</i>
<i>động não.</i>



- Từ dùng để tạo câu.


- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu,
tiếng ấy trở thành một từ.


<i><b>2. Ghi nhí:</b></i>


Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng
để đặt câu.


<b>II. Từ đơn và từ phức:</b>


- GV : bảng phụ -> hs đọc


Từ /đấy /nớc/ ta/ chăm/ nghề/ trồng
trọt/, chăn nuôi /và /có/ tục/ ngày/ tết/
làm /bánh chng/, bánh giầy/.


? ở Tiểu học các em đã đợc học về từ
đơn, từ phức, em hãy nhắc lại khái
niệm về các từ trên?


? Điền các từ vào bảng phân loại?
- Cột từ đơn: từ đấy, nớc .ta....
- Cột từ ghép: chăn nuôi
- Cột từ láy: trồng trọt.


? Qua việc lập bảng, hãy phân biệt từ
đơn, từ phc.



? Từ ghép, từ láy có gì khác nhau?
? Hai từ phức trồng trọt, chăn nuôi có gì
giống và khác nhau?


+ Ging: u l t phc (gm hai ting)
+ Khỏc:


. Chăn nuôi gồm hai tiếng cã quan hƯ
vỊ nghi·.


. Trång trät gåm hai tiếng có quan hệ
láy âm.


? Bi hc hụm nay cn ghi nhớ điều gì?
- Qua bài học ta có thể dựng thành sơ
đồ sau:


<i><b> Hoạt động 3</b><b> : (20)</b></i>


<i><b>1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:</b></i>


- T đơn là từ chỉ gồm có một tiếng.
- Từ phức: là từ có trên hai tiếng trở
lên.


+ Tõ ghÐp: ghÐp các tiếng có quan hệ
với nhau về mặt nghĩa.



+Từ láy: Từ phức có quan hệ láy âm
giữa các tiếng.


<i><b>2. Ghi nhí: SGK - Tr13</b></i>






<b>III. Luyện tập:</b>
<b>BTI: </b>


-HS Đọc và thực hiện yêu cầu
bài tập 1(sgk-14)


-PP vấn đáp. KT: động não
- Các g tr/bày- n/xét- gv chốt
<b>BT2:</b>


-Hs đọc ,thực hiện y/c sgk.
<i>-PP vấn đáp. Kt động não.</i>
-Hs t/bày -> n/xét -> đáp án.
<b>BT3: </b>


<i>-PP vấn đáp. KT động não</i>
-HS làm bài theo y/c sgk


Bµi 1:


a. Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.


b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn,
gốc gác...


c. Tõ ghép chỉ qua hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì,
chú cháu, anh em.


Bài 2: Các khả năng sắp xếp:


- Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ...
- Bác cháu, chị em, dì cháu, cha anh...
Bài 3:


- Nêu cách chế biÕn b¸nh: b¸nh r¸n, b¸nh níng,
b¸nh hÊp, b¸nh nhóng...




Từ phức
Từ đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Tr/ bày- n/ xét -> đáp án


BT4: PP vấn đáp. KT động
<i>não.</i>


-HS t/bày -n/xét- GV chốt.
<b>BT5: Gọi hs t/bày bảng. KT</b>
động não.


-làm theo y/c sgk - n/xột - GV


cho ỏp ỏn.


- Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ,
bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh
đậu xanh...


- Tính chất cđa b¸nh: b¸nh dẻo, bánh phồng,
bánh xốp...


- Hình dáng của b¸nh: b¸nh gèi, b¸nh khúc,
bánh quấn thừng...


Bài 4:


- Miêu tả tiếng khóc cđa ngêi


- Những từ có tác dụng miêu ta đó: nc n, st
sỳi, rng rc...


Bài 5: - Tả tiếng cời: khúc khích, sằng sặc, hô
hố, ha hả, hềnh hệch...


- Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo
nhéo, lầu bầu, sang sảng...


- T dỏng điệu: Lừ đừ, lả lớt, nghênh ngang,
ngông nghênh, thớt tha...


<b>IV. Cđng cè</b>: (2’)Néi dung ghi nhí.



<b>V. HDVN: (1’) - Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập còn lại.</b>
- Chuẩn bị bài mới: Giao tiếp, vn bn v phng thc biu t.
<b>E. RKNBD:</b>


<i>...</i>
<i>...</i>


...


<i><b>Ngày soạn: 19.08.2011</b></i>


<i><b>Ngày giảng: 22.08.2011 </b></i>


TiÕt 4:


<b>Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt</b>



<b>A. Mơc tiªu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, t/cảm bằng phơng tiện ngôn từ:
giao tiếp, văn bản, phơng thức biểu đạt, kiểu văn bản.


- Sự chi phối của m/ đích g/ tiếp trong việc lựa chọn p/thức b/đạt để tạo lập văn bản.
- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chớnh
cụng v.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



<i> * Kĩ năng bài dạy: </i>


- Bớc đầu nhận biết về việc lựa chọn p/thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao
tiếp.


- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trớc căn cứ vào p/ thức biểu đạt.
- Nhận ra t/dụng của việc lựa chọn p/ thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể.
* Kĩ năng sống: - Giao tiếp, ứng xử: biết các phơng thức biểu đạt và việc sử dụng
văn bản theo những phơng thức biểu đạt khác nhau để phù hợp với mục đích giao
tiếp.


- Tự nhận thức đợc tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả giao tiếp
của các phơng thức biểu đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ


- Học sinh: Chuẩn bị bài theo y/c sgk
<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu vai trị và các tác động chi phối của các
ph-ơng thức biểu đạt tới hiệu quả giao tiếp.


- Thực hành có hớng dẫn: nhận ra phơng thức biểu đạt và mục đích giao tiếp của
các loại văn bản.


<b>D. Các b ớc lên lớp :</b>
<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>III. Bài mới: (40 )</b></i>’



Các em đã đợc tiếp xúc với một số văn bản ở tiết 1 và 2. Vậy văn bản là gì?
Đ-ợc sử dụng với mục đích giao tiếp nh thế nào? Tiết học này sẽ giúp các em giải đáp
những thắc mắc đó.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
<i><b>Hoạt động 1: (10’)</b></i>


<i>-PP vấn đáp, qui nạp. KT động não.</i>


?a- Trong đời sống: Khi có một t tởng, tình cảm, nguyện
vọng mà cần biểu đạt cho mọi ngời biết thì em phải làm
gì? ( VD: Khi đi đờng, thấy một việc gì, muốn cho mẹ biết
em làm th no?)


-Dùng ngôn từ giao tiếp là nói. Có thể nãi mét tiÕng, mét
c©u hay nhiỊu c©u.


?b-Khi muốn biểu đạt t tởng t/cảm, nguyện vọng ấy một
các đầy đủ, trọn vẹn cho ngời khác hiểu, thì em phải làm
ntn. (VD: Đôi lúc rất nhớ bạn thân ở xa mà khơng thể trị
chuyện thì em làm thế nào?)


-Phải nói có đầu có đơi, mạch lạc lí lẽ, biểu đạt đầy đủ trọn
vẹn thì em phải tạo lập văn bản.


<i>* GV: Các em nói và viết nh vậy là các em đã dùng phơng</i>
tiện ngơn từ để biểu đạt điều mình muốn nói. Nhờ phơng
tiện ngơn từ mà mẹ hiểu đợc điều em muốn nói, bạn nhận
đợc những tình cảm mà em gỉ gắm. Đó chính là giao tiếp.
? Trên cơ sở những điều vừa tìm hiểu, em hiểu thế nào là


giao tiếp?


<i>* GV chốt: đó là mối quan hệ hai chiều giữa ngời truyền</i>
đạt và ngời tiếp nhận. ?Việc em đọc báo và xem truyền
hình có phải là giao tiếp khơng? Vì sao?


?c- 1 HS đọc câu ca dao (sgk-16). Cho biết mục đích sáng
tác câu ca dao? Nói về chủ đề gì? Hai câu 6 và 8 liên kết
với nhau ntn( về luật thơ và ý)?Nh thế đã biểu đạt trọn vẹn
1 ý cha? Theo em câu ca dao đó đã có thể coi là một văn
bản cha?


-Lời khuyên nhủ. Chủ đề giữ chí cho bền. Vần, liên kết, ý
mạch lạc, quan hệ giải thích câu1->2. Đây l mt vb.


?d-Lời p/biểu của thày (cô) hiệu trởng trong lễ khai giảng
năm học có phải là một văn bản không? Vì sao?


-Cú chui li, ch => l vn bn núi.


?đ- Bức th em viết cho bạn bè hay ngời thân có phải là văn
bản không?


- Là một văn bản viÕt.


?e-Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tich (kể miệng


<b>A. LÝ thuyÕt</b>:


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>về văn bản và ph - </b>
<b>ơng th c biểu đạt:</b>
<i><b>1.Văn bản và mục</b></i>
<i><b>đích giao tiếp:</b></i>
<i>1.1.Khảo sát, phân</i>
<i>tích ngữ </i>
<i>liệu:(sgk-15)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hay đợc chép lại) câu đối, thiếp mời.... có phải đều là văn
bản khơng? Hãy kể thêm một số văn bản mà em biết.


? VËy, theo em văn bản là gì?
-HS t/bày - GV chốt


<i><b>* Hoạt động 2: (20 )</b></i>’


<i>-PP vấn đáp, qui nạp .KT động não.</i>
-Bảng phụ


? NhËn biÕt c¸c c¸c cét mơc vµ cho VD( cét VD)


-Văn bản: là chuỗi
lời nói miệng hay
bài viết có chủ đề
thống nhất, có liên
kết mạc lạc, vận
dụng phơng thức
biểu đạt phù hợp để
thực hiện mục đích
giao tiếp.



<i><b>2. Kiểu văn bản và</b></i>
<i><b>phơng thức biểu</b></i>
<i><b>đạt của văn bản:</b></i>


<b>TT</b> <b>Kiểu văn bản,phơng thức</b>
<b>biểu t</b>


<b>Mc ớch giao tip</b> <b>Vớ d</b>


1 Tự sự Trình bày diƠn biÕn sù viƯc Trun: TÊm C¸m


2 Miêu tả Tái hiện trạng thái sự vật, con ngời + Miêu tả cảnh t/nh<sub>+ M. tả cảnh s/ hoạt</sub>
3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. Viết th thăm hỏi..
4 Nghị luận Bàn luận: Nêu ý kiến đánh giá. + Tục ngữ: Tay làm...


+ Làm ý nghị luận
5 Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, ph-<sub>ơng pháp.</sub> Thuyết minh một <sub>thí nghiệm...</sub>
6 Hành chính<sub>cơng vụ</sub>


Trình bày ý muốn, quyết định nào
đó, thể hiện quyền hạn trỏch nhim


giữa ngời và ngời. Đơn từ, báo cáo, thông báo, giấy mời.
- GV treo bảng phụ tình huống: Bài tập (sgk-17)


?HÃylựa chọn kiểu VB và PTB §?


-Hai đội bóng đá muốn xin phép... (HC- đơn)
-Tờng thuật diễn biến... (tự sự )


-Tả lại những pha bóng.... (M. tả )
-Giới thiệu quá trình... (thuyết minh )
-Bày tỏ lòng... (Biểu cảm )
-Bác bỏ ý kiến... (Nghị luận )
? Có mấy kiểu VB thờng gặp? Các PTBĐ tơng ứng?


?Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì?
-1 hs đọc ghi nhớ- GV chốt lại.


<i><b> *Hoạt động 3: (10 )</b></i>’


BT1. PP vấn đáp. KT hoạt động góc


?Các đoạn văn, thơ thuộc phơng thức biểu đạt nào


- 6 Kiểu văn bản và phơng
thức biểu đạt: tự sự, miêu
tả, biểu cảm, nghị luận,
thuyết minh, hành
chính-cơng vụ. Mỗi kiểu VB có
mục đích giao tiếp riêng.
<i><b>3. Ghi nhớ: SGK - tr17</b></i>
<b>B. Luyện tập:</b>
<b>BT1:</b>


a. Tù sù b. Miêu tả
c. Nghị luận d. Biểu cảm
đ. ThuyÕt minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(g1:a, g2:b; g3:c, ; g4:d,đ )- tr/ bày- n/xét- GV chốt.


<b>-BT2: PP vấn đáp ,KT động nóo.</b>


?Tr/ thuyết Con Rồng cháu Tiên thuộc kiểu VB nào?
Vì sao em biÕt ?


Truyền thuyết Con
<i><b>Rồng, cháu Tiên thuộc</b></i>
kiểu văn bản tự sự vì: các
sự việc trong truyện đợc
kể kế tiếp nhau, sự việc
này nối tiếp sự việc kia
nhằm nêu bật nội dung, ý
nghĩa.


<i><b>IV. Cđng cè: (3’)Néi dung bµi häc ghi nhí</b></i>
<i><b>V. HD VN: (1 )</b></i>’


- Häc bµi, thc ghi nhí. Hoµn thiƯn bµi tËp. Lµm bµi tËp 3, 4, 5 SBT. tr8.
- Chuẩn bị: Soạn vb Thánh Gióng.


<b>E.RKNBD:</b>


...
...
...
...


Ngày soạn: 21.08.2011
Ngày giảng: 24.08.2011



<b> Tiết 5:</b>


Văn bản:

<b>Thánh Gióng</b>


( Trun thut)
<b>A. Mơc tiªu :</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong t/p tuộc t/loại truyền thuyết và đề tài giữ nớc.
- Những sự kiện và di tích p/ ánh lịch sử đấu tranh giữ nớc của ông cha ta đợc kể
trong một t/p tr/ thuyt.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- c- hiu vb truyền thuyết theo đặc trng thể loại.


- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong vb.
- Nắm bắt t/p thơng qua hệ thống các sự việc đợc kể theo trình tự thời gian.


<b>* Kĩ năng sống: - Giao tiếp: trao đổi, trình bày ý thức tự cờng của dân tộc và khát</b>
vọng đất nớc hịa bình, độc lập, thống nhất.


- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nớc, dân tộc.
- Tự nhận thức đợc truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc


<i><b>3. Thái độ: Giáo dục lịng u nớc, tinh thần đồn kết của nd ta, ý thc cng</b></i>
ng...



<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn, tranh ảnh Gióng...
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- c, tỏi hin, trc quan, vn ỏp, gợi tìm, phân tích, bình giảng, cảm thụ
<b>D. Các b ớc lên lớp :</b>


<b>I. </b><i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i><b>. (1 )</b>’
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b><i><b> :</b><b> (5 )</b></i>


<i>Hỏi: Kể tóm tắt truyền thuyết bánh chng, bánh giầy.Truyện nhằm g/ thích điều gì?</i>
? Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu?


<i>YCTL: Túm tt m bo ct truyện. Truyện g/thích tục làm bánh chng, bánh giầy</i>
trong gày lễ tết, đề cao lao động, đề cao nghề nông, thành tựu nông nghiệp buổi
đầu dựng nớc. Lang Liêu là ngời lao động, thông minh sáng tạo...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đầu những năm 70,, TK 20, giữa lúc cuộc k/c chống Mĩ cứu nớc đang sôi sục
khắp 2 miền Nam- Bác,nhà thơ Tố Hữu đã làm sống dậy hình tợng Thánh Gióng
( xem tranh minh hoạ) qua on th:


Ôi sức trẻ xa trai Phù Đổng
Vơn vai lớn bổng dậy ngàn cân
Cỡi lng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân.


Truyền thuyết Thánh Gióng là 1 trong những truyện cổ hay nhất, đẹp nhất, bài


ca chiến thắng giặc ngoại xâm hào hùng nhất của dt VN.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt


<i><b>* Hoạt động 1: (3’)</b></i>


<i>PP vấn đáp. KT động não.</i>


? Cho biÕt t/ lo¹i truyện? hình tợng trung tâm của
truyện là g×?


<i><b>* Hoạt động 2: (9 )</b></i>’


<i>PP vấn đáp, tái hiện . KT động não.</i>


*GV h/d HS đọc : chú ý ngữ điệu toàn bài, lời n/v..GV
đọc mẫu 1 đoạn- Gọi 3 HS đọc -> n/xét, uốn nắn đọc.
? Em hãy kể tóm tắt những sự việc chính của truyện?
- Sự ra đời của Thánh Gióng


- Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc
- Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi


- Thánh Gióng vơn vai thành tráng sĩ cỡi ngựa sắt đi
đánh giặc và đánh tan giặc.


- Vua phong TG là Phù Đổng Thiên Vơng và những dấu
tích còn lại của Thánh Gióng.


* HS tìm hiểu chú thÝch 1, 2, 4, 6, 10, 11, 17, 18, 19


? Nhân vật chính trong truyện? PTB Đ? ngôi kể?
? Trun cã thĨ chia bè cơc ntn?


- 4 đoạn: -Sự ra đời kì lạ của Gióng
-Gióng gặp sứ giả..., cả làng ni Gióng
-Gióng ra trận


-GiỈc tan, Giãng bay vỊ trêi.


<i><b>* Hoạt động 3. (20 ) PP vấn đáp, phân tích, bình</b></i>’
<i>giảng. KT động não.</i>


? Phần mở đầu truyện ứng với sự việc nào? Thánh
Gióng ra đời nh thế nào?


- Bà mẹ ra đồng ớm chân - thụ thai 12 tháng mới sinh;
-Cậu bé lên 3 không biết nói biết cời, đặt đâu nằm đấy.
? Nhận xét về sự ra đời của Thánh Gióng?


? Câu nói đầu tiên của Gióng là gì? điều đó có ý nghĩa
gì? hãy phân tích?


<b>GV: trong h/ cảnh đ/ nớc có giặc đến đứa trẻ cũng có t/</b>
thần đánh giặc -> lịng y/ nớc, giọng đàng hồng cứng
cỏi, tự nguyện, ý thức dt cao. - Tiếng nói đầu tiên của
Thánh Gióng là tiếng nói địi đánh giặc. Đây là chi
tiết thần kì có nhiều ý nghĩa: Ca ngợi ý thức đánh giặc
cứu nớc: ban đầu nói là nói lời quan trọng, lời yêu nớc,
ý thức đối với đất nớc đợc đặt lên hàng đầu.



+ Gióng là hình ảnh của nhân dân, lúc bình thờng thì
âm thầm lặng lẽ nhng khi nớc nhà gặp cơn nguy biến
thì đứng ra cứu nớc đầu tiên.


?Sau hơm gặp sứ giả, Gióng có điều gì khác thờng, điều
đó có ý nghĩa gì?


<b>I. T×m hiĨu chung:</b>
-Thc t/ lo¹i tr/ thut
thêi vua Hïng


-KĨ về hình tợng ngời
a/ hùng cứu nớc.


<b>II. Đọc- hiểu văn bản:</b>
<b>1. Đọc, kể, chú thích: </b>
- Đọc:


- Kể tóm tắt:


-Giải nghĩa tõ khã:
(sgk-22)


<b>2. KÕt cÊu, bè côc:</b>
- N/vËt chÝnh T. Giãng;
- Ng«i kĨ thø ba


- PTB Đ:tự sự
- Bố cục: 4 đoạn
<b>3. Phân tích:</b>



<i><b>a. Hình tợng Thánh</b></i>
<i><b>Gióng:</b></i>


<i>* S ra đời của Thánh</i>
<i>Gióng:</i>


-Nguồn gốc, ra đời rất
kì lạ, khác thờng.


<i>*Câu nói đầu tiên của</i>
<i>Gióng là biểu hiện lịng</i>
u nớc, đánh giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gióng lớn nhanh nh thổi. Vơn vai thành tr¸ng sÜ:


?Chi tiết:'' Gióng ăn bao nhiêu...đứt chỉ" "Bà con ...góp
gạo...chú bé" có ý nghĩa gì?


-ăn để có sức vóc, kịp đi đánh giặc


-ND đoàn kết, mong muốn ngời a/hùng đánh giặc.
? Chi tiết:"Vơn vai...tráng sĩ.." dùng với ng/ thuật gì? ý
nghĩa của chi tiết?


-NT t/ tợng, thay đổi vóc dáng, cấp bách khẩn trơng,
mãnh liệt để có đủ sức mạnh xông pha đánh giặc.


-GV:+ Đáp ứng nhiệm vụ cứu nớc. Việc cứu nớc là rất
hệ trọng và cấp bách, Gióng phải lớn nhanh mới đủ sức


mạnh kịp đi đánh giặc. Hơn nữa, ngày xa ND ta quan
niệm rằng, ngời anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức
mạnh, chiến cơng. Cái vơn vai của Gióng để đạt đến độ
phi thờng ấy.


+ Là tợng đài bất hủ về sự trởng thành vợt bậc, về hùng
khí, tinh thần của dân tộc trớc nạn ngoại xâm.


- Bà con làng xóm góp gạo ni Gióng: Gióng lớn lên
bằng thức ăn, đồ mặc của nhân dân, đợc ni dỡng
bằng những cái bình thờng, giản dị, Gióng khơng hề xa
lạ với nhân dân. Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ
mà là con của cả làng, của nhân dân.


+ ND rÊt yªu níc, ai cịng mong Giãng ra trËn.


<i>+ Søc m¹nh phi thêng cđa Gióng là sức mạnh của toàn</i>
dân.


<i> * GV: Ngày nay ë lµng Giãng ngêi ta vÉn tỉ chøc cc</i>
thi nÊu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là hình thức tái
hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa.


<i>?Hóy thut li trn ỏnh của Gióng</i>


<i>? Nhận xét khí thế đánh giặc của Gióng và việc nhổ tre</i>
<i>bên đờng đánh giặc</i>


- Thánh Gióng ra trận đánh giặc:



Gióng đánh giặc khơng những bằng vũ khí mà bằng cả
cỏ cây của đất nớc, bằng những gì có thể giết đợc giặc.
Bác Hồ nói: "Ai có súng thì dùng súng, ai có gơm thì
dùng gơm, khơng có gơm thì dùng cuốc, thuổng, gậy
gộc."


? Kết truyện: Gióng cởi bỏ tất cả, từ đỉnh núi Sóc bay về
trời, có dụng ý gì? Tại sao t/g dân gian khơng để Gióng
về kinh đơ nhận chức, bổng lộc, v vi m gi...


-Gióng hoàn thành n/vụ tự nguyện
-Không màng danh lợi phú quí
-Là thần- con trời thì phải về trời.


? HÃy cho biết ý nghĩa hình tợng Thánh Giãng.


<i>->gv chốt: Là hình tợng tiêu biểu, rực rỡ của ngời anh</i>
hùng diệt giặc cứu nớc. Là ngời anh hùng mang trong
mình sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nớc.


? Theo em, truyện TG liên quan đến sự thật LS nào?
-Thời Hùng Vơng; Cuộc chiến tranh tự vệ ngày càng ác
liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng.
-Thời luyện kim: rèn đúc sắt, số lợng và kiểu loại vũ khí
của ngời Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Ngun
đến Đơng Sơn.


-Tính cộng đồng; Dấu tích lịch sử địa phơng, địa danh,
tre đằng ngà, hồ ao. làng Gióng, núi Sóc Sơn...



<i><b>* Hoạt động 4. (3 ) PP vấn đáp .KT động não</b></i>’


? Trun cã ý nghÜa vµ p/a íc mơ gì của nhân dân ta xa.


Søc m¹nh phi thêng
cđa Giãng có cả sức
mạnh đoàn kết dân tộc.


<i>*Thánh Gióng ra trận</i>
Mạnh mẽ khẩn trơng,
xông xáo, tiÕn c«ng
kh«ng ngõng, th«ng
minh tự tạo và chiến
thắng kẻ thù.


<i>* Gióng bay về trời:</i>
Không màng danh lợi
phú quí. Hoµn thµnh
nhiƯm vơ tù ngun.


<i>Hình tợng Gióng là một</i>
<i>biểu tợng cao đẹp của</i>
<i>con ngời VN trong c/</i>
<i>đấu, c/ thắng kẻ thù,</i>
<i>không màng danh lợi,</i>
<i>đẹp nh mơ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Nhận xét chung về nghệ thuật tiêu biểu trong truyện.
=>GV chốt bài học- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ - sgk-23
1.H. ảnh nào của Gióng là h/a đẹp nhất trong tâm trí


em?


2. T¹i sao hội thi thể thao trong nhà tờng mang tên: Hội
khoẻ Phù Đổng ( tranh sgk-23)


<i><b>4.1.Ni dung: truyn k</b></i>
v Giúng- biểu tợng rực
rỡ của ý thức, sức mạnh
bảo vệ đất nớc... liên
quan đến quan niệm, ớc
mơ ngời a/hùng đánh
giặc trong buổi u
dng nc.


<i><b>4.2.Nghệ Thuật: K/c </b></i>
t-ởng tợng, nhiều chi tiết
kì l¹ hÊp dÉn.


<i><b>4.3.Ghi nhí: ( SGK-23)</b></i>
<b>III. Lun tËp:</b>


<i><b>IV.Cđng cè: (3’)Néi dung - nghÖ thuËt vbV. HDVN: (1 )</b></i>’


- Häc bài, thuộc ghi nhớ. Su tầm một số đoạn thơ, văn nói về Thánh Gióng
- Vẽ tranh Gióng theo tởng tợng của em.


- Chuẩn bị bài Từ mợn


- T liệu: Cây xuân núi vẽ phủ mây ngàn



Muôn toả ngàn hồng rạng thế gian
Ngựa sắt về trời tên tạc m·i


Anh hïng mét thuë víi thÕ gian


(Ngô Chi Lan - thời Lê)


* ng ta v i thật. Một ví dụ: Trong LS ta có ghi truyện vị anh hùng dân tộc là
Thánh Gióng đã dùng gốc tre đuổi giặc Ân. Trong những ngày đầu kháng chiến,
Đảng ta đã lãnh đạo hàng nghìn, vạn anh hùng noi gơng Thánh Gióng dùng gậy
tầm vơng đấu tranh với thực dân Pháp.


(Hồ Chí Minh - ng ta tht v i)


<b>E. RKNBD:</b>


...
...


<i><b>Ngày soạn: 21.08.2011</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 24.08.2011</b></i>


<i> TiÕt 6:</i>

<b> Từ mợn </b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Khỏi nim từ mợn; Nguồn gốc của từ mợn tiếng Việt; Nguyên tắc từ mợn tiếng
Việt; Vai trò của từ mợn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.



<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Nhn bit c cỏc từ mợn trong văn bản; Xác định đúng nguồn gốc của từ mợn;
- Viết đúng những từ mợn; Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mợn; Sử dụng từ mợn
trong nói và viết.


* Kĩ năng sống: - Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt, nhất là các
từ mợn trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.


- Giao tiếp: trình bày, suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá
nhân về cách sử dụng từ, đặc biệt là từ mợn trong tiếng Việt.


<i><b>3. Thái độ: Tích cực học tập. Yêu tiếng Việt, làm phong phú vốn từ tiếng Việt.</b></i>
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị theo y/cầu bài học


<b>C. Ph ơng pháp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra các bài học thiết thực về giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt, nhất là các từ mợn.


<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>
<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 (</b></i>’



<i> Hỏi: Phân biệt từ đơn và từ phức? Lấy VD?</i>
TL: - Từ đơn: nhà, trờng, sách, vở..


- Từ phức: -nhà cửa, đất trời, quần áo, hoa huệ, hợp tác xã...
- ầm ầm, khúc khuỷu, ti hí, sạch sành sanh...
<i><b>III. Bài mới: (35 )</b></i>’


Tiếng Việt của chúng ta vơ cùng phong phú. ngồi những từ thuần Việt, ơng cha
ta cịn mợn một số từ của nớc ngồi để làm giàu thêm ngơn ngữ của ta. Vậy từ mợn
là những từ nh thế nào? Khi mợn ta phải tuân thủ những nguyên tắc gì? Bài từ
mựơn hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt


<i><b>* Hoạt động 1 : (8’)</b></i>


<i>PP:Vấn đáp - qui nạp. KT động não</i>
* HS đọc VD-sgk.24


Chó bé vùng dậy, vơn vai một cái bỗng biến thành
một tráng sĩ mình cao hơn trợng.


? VD trên thuộc văn bản nào? Nói về điều gì?


? Dựa vào chú thích sau văn bản Thánh Gióng, em
hÃy giải thích nghĩa của từ trợng, tráng sĩ?


- Tr ng : n vị đo độ dài = 10 thớc TQ cổ tức 3,33m.
ở đây hiểu là rất cao.



- Tr¸ng sÜ: ngêi cã sức lực cờng tráng, chí khí mạnh
mẽ, hay làm việc lín.


? Theo em, từ trợng, tráng sĩ dùng để biểu thị gì?
? Theo em, 2 từ có nguồn gốc tờ đâu?


Trong số các từ dới đây,từ nào đợc mợn từ tiếng Hán,
từ nào đợc mợn từ những ngôn ngữ khác:


<i>sø giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan,</i>
<i>điên ,ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-net.</i>


-HV: sứ giả, giang sơn, gan, buồm, điện
-Nga: mít tinh, xô viết


-Anh: in-tơ-net, ti vi, ga


<i>* GV: Một số từ: ti vi, xà phịng, mít tinh, ga.. có</i>
nguồn gốc ấn Âu nhng đợc Việt hoá cao hơn viết nh
chữ Việt.


? Qua việc tìm hiểu VD, em hÃy nêu nhận xét của em
về cách viết từ mợn


?Tìm một số từ mợn mà em biÕt vµ nãi râ nguån
gèc?


? Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là từ mợn?
từ thuần Việt ?



=> Giỏo viờn cht ghi nh -> 1HS đọc to-cả lớp nghe
<i><b>* Hoạt động 2: (9 )</b></i>’


<i>PP phân tích qui nạp. KT động <b>nóo</b></i>


* 1HS Đọc to phần trích ý kiến của Bác Hồ (sgk-25)
?Theo em, việc mợn từ có tác dụng gì? Nếu mợn từ
tuỳ tiện có đợc khơng? Em hãy rút ra kết luận về
nguyên tắc mợn từ?


-Khơng nên mợn từ nớc ngồi một cách tuỳ tiện.
GV chốt-> 1HS đọc to ghi nhớ, cả lớp nghe.


<b>A. LÝ thut:</b>


<b>I. Tõ thn ViƯt và từ</b>
<b>mợn.</b>


<i><b>1. Khảo sát, phân tích</b></i>
<i><b>ngữ liệu:</b></i>


Trợng:
Tráng sĩ:


- Dùng để biểu thị sự vật,
hiện tợng, đặc điểm.


- Nguồn gốc: từ mợn ở
n-ớc ngoài.



(tiếng H¸n, Ph¸p, Anh,
Nga..)


-C¸ch viÕt:


+từ đợc Việt hoá: viết nh
tiéng Việt


+từ cha đợc Việt hoá: có
gạch nối giữa các tiếng.
<i><b>2. Ghi nhớ: (SGK- tr25)</b></i>
<b>II. Nguyên tắc m ợn từ:</b>
<i><b>1.Khảo sát, phân tích</b></i>
<i><b>ngữ liệu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> Hoạt động 3: (18’)</b></i>
- Gọi HS đọc bài tập
và yêu cầu HS làm
<b>BT1: hoạt động cá</b>
nhân -t/bày- nhận xét.
BT2: Hoạt động cá
nhân - tr/bày- nhận
xét


BT3: Hoạt động góc
-các góc đại diện t/bày
-lớp nhận xét- chữa
BT4: Hoạt động góc
-các góc đại diện t/bày
-lớp nhận xét- chữa



<b>Bµi 1. Ghi lại các từ mợn</b>


a. Mợn từ Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính
lễ


b. Mợn từ Hán Việt: Gia nhân


c. Mợn từ Anh: pốp, Mai-cơn giắc-xơn, in-tơ-nét.


<b>Bi 2: Xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành từ Hán </b>
a. Khán giả: ngời xem ( khán: xem, giả: ngời)


- Thính giả: ngời nghe ( thính: nghe, giả: ngời)
- Độc giả: ngời đọc ( độc: đọc, giả: ngời )
b.-Yếu điểm: điểm quan trọng


( u: quan träng, ®iĨm: ®iĨm)
- Ỹu lợc: tóm tắt những điều quan trọng


(u: quan träng , lỵc: tãm tắt)
- Yếu nhân: ngời quan trọng


(yếu: quan trọng, nhân: ngời )
<b>Bài 3: HÃy kể tên một số từ mợn</b>


- L tờn các đơn vị đo lờng: mét, lít, km, kg...


- Là tên các bộ phận của chiếc xe đạp: ghi- đông, pê-đan,
gác đờ- bu...



- Là tên một số đồ vật: ra-đi-ô, vi-ô-lông...
Bài 4: Các trừ mợn: phôn, pan, nốc ao


- Dùng trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật, viết tin trên
báo.


+ Ưu điểm: ngắn gọn


+ Nhợc điểm: không trang trọng
<i><b>IV. Cđng cè: (3’)Néi dung bµi häc: ghi nhí ( sgk)</b></i>


<i><b>V. HDVN: (1 )</b></i>’


- Häc bµi, thc ghi nhí. Hoµn thiƯn bài tập. Làm bài tập 4,5,6 SBT-Tr 11+ 12
-Soạn: Tìm hiểu chung về văn tự sự.


<b>E. RKNBD:</b>


...
...


<i><b>Ngày soạn: 24.08.2011 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 27.08.2011</b></i>


<i><b>Tiết 7, 8:</b></i>


<b>Tìm hiểu chung về văn tự sự</b>



<b>A. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Đặc điểm của văn tự sự
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i><b>*K nng bi dạy:</b></i>
- Nhận biết đợc vb tự sự


- Sử dụng đợc một số thuật ngữ: tự sự, k/chuyện, sự việc, ngời kể.


<i><b>*Kĩ năng sống: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đa ra ý kiến</b></i>
cá nhân về đặc điểm, bố cục, phơng pháp làm bài văn t s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Ph ơng pháp: </b>


- Phân tích- qui nạp, thực hành ứng dụng.
<b>D. Các b ớc lªn líp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>’


Hái: Văn bản là gì? Lấy VD?


YCTL:( theo ghi nhí sgk-17; VD: C¸c trun trun thut (vb: tù sù)...
<i><b>III. Bµi míi: (35 )</b></i>’


Các em đã đợc nghe ông bà, cha, mẹ kể những câu chuyện mà các em quan tâm,


yêu thích. Mỗi truyện đều có ý nghĩa nhất định qua các sự vịêc xảy ra trong truyện.
Đó là một thể loại gọi là tự sự. Vậy tự sự có ý nghĩa gì? Phơng thức tự sự nh thế
nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: (18’)</b></i>


<i>PP vấn đáp- qui nạp. KT động não.</i> <b>A. Lí thuyết:I. ý nghĩa và đặc điểm chung của </b>
<b>ph-ơng thức tự s: </b>


<b>1a? Hàng ngày các em có kể chuyện và</b>
nghe kĨ chun kh«ng? Đó là những
chuyện gì?


? Khi nghe những yêu cầu và câu hỏi:
+ Bà ơi! bà kể chuyện cổ tích cho cháu
đi!


+ Cậu kể cho mình nghe, Lan lµ ngêi
nh thÕ nµo?


Theo em ngời nghe muốn biết điều gì
và ngời kể phải làm g×?


<b>b? Trong trờng hợp trên nếu muốn cho</b>
mọi ngời biêt Lan là một ngời bạn tốt,
em phải kể những việc nh thế nào về
Lan? Vì sao? Nếu em kể một câu
chuyện không liên quan đến Lan là ngời
bạn tốt thì câu chuyện có ý nghĩa


khơng? Vì sao?


<i><b>? VËy tù sù cã ý nghÜa nh thÕ nµo?</b></i>
-GV chèt


<i>1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu:</i>


- Hng ngy ta thng đợc nghe hoặc kể
chuyện văn học, chuyện đời thờng,
chuyện cổ tích, sinh hoạt.


- Kể chuyện để biết, để nhận thức về
ngời, sự vật, sự việc, để giải thích để
khên chê, để học tập. Đối với ngời nghe
là muốn tìm hiêủ, muốn biết, đối với
ngời kể là thông báo, cho biết, giải
thích...


=> Tù sù gióp ngêi nghe hiĨu biÕt vỊ
<i>ngêi, sù vËt, sù viƯc. §Ĩ giải thích,</i>
<i>khen, chê qua việc ngời nghe thông báo</i>
<i>cho biết.</i>


<b>2.? Văn bản Thánh Gióng kể về ai? </b>ở


thời nào? Kể về việc gì? diễn biến sù
viƯc, kÕt qu¶, ý nghÜa sù viƯc?


<b>? Vì sao truyện Thánh Gióng là truyện</b>
ngợi ca công đức của vị a/hùng làng


Gióng?


?H·y liƯt kê các sự viƯc tríc sau cđa
trun?


<i>-HS t/bày- GV đa bảng phụ </i>
1. Sự ra đời của Thánh Gióng


2. TG biết nói và nhận trách nhiệm
đánh giặc


3. TG lín nhanh nh thỉi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

5. TG đánh tan giặc
6. TG bay về trời


7. Vua lập đền thờ, phong danh hiệu.
8. Những dấu tích cịn lại.


<i><b>? Hãy rút ra đặc điểm của phơng thức</b></i>
<i><b>tự sự.</b></i>


-Hs tr/bµy


- GV: Trình bày một chuỗi các sự việc
liên tiếp. Chuỗi các sự việc từ đầu đến
cuối dẫn đến kết thúc và có một ý nghiã
nhất định. Nếu ta đảo các sự việc thì
khơng đợc vì phá vỡ trật tự, ý nghĩa
không đảm bảo, ngời nghe sẽ không


hiểu. Tự sự phải dẫn đến một kết thúc,
thể hiện một ý nghĩa,


- Mục đích của ngời kể: ca ngợi, bày tỏ
lịng biết ơn, giải thích.


? Từ tìm hiểu ngữ liệu, em rút ra bài
học gì về ý nghĩa và đặc điểm chung
của phơng thức tự sự


=Chốt ghi nh-sgk-28.- Gi 1hs c to
ghi nh, c lp nghe


<i>=>Đặc ®iĨm tù sù: </i>


<i>-Trình bày một chuỗi các sự việc liên</i>
<i>tiếp, dẫn đến một kết thúc, thể hiện</i>
<i>một ý nghĩa.</i>


<i>- Mục đích của ngời kể: ca ngợi, bày tỏ</i>
<i>lịng biết ơn, giải thích.</i>


<i><b>2. Ghi nhí: (SGK - tr28)</b></i>


<i><b>*Hoạt động 2: (18’)</b></i>
<i> PP vấn đáp.</i>


-Học sinh đọc các y/ cầu bài tập theo
lần lợt



-GV y/cầu hoạt động- nhận xét, chữa .


<b>B. luyÖn tËp:</b>


<b>BT1: KT động não</b>


Đọc câu chuyện và cho biết: trong
truyện này, phơng thức tự sự đợc thể
hiện nh thế nào? Câu chuyện thể hiện ý
nghĩa gì?


<b>BT2: KT động não</b>


? Bµi thơ có phải tự sự không. Vì sao?
HÃy kể miệng câu chuyện trên?


- Yêu cầu kể: Tôn trọng mạch kể trong
bài thơ.


+ Bộ mõy r mốo con ỏnh bẫy lũ chuột
nhắt bằng cá nớng thơm lừng, treo lơ
lửng trong cái cạm sắt.


+ Cả bé, cả mèo đều nghĩ chut tham
n nờn mc by ngay.


+ Đêm, Mây nằm mơ thấy cảnh chuột
bị sập bẫy đầy lồng. chúng chí cha, chí
choé khóc lóc, cầu xin tha mạng.



+ Sáng hôm sau, ai ngê khi xuèng bÕp
xem, bÐ Mây chẳng thấy chuột, cũng
chẳng còn cá nớng, chỉ có ở giữa lång,
mÌo ta ®ang cn tròn ngáy khì
khò...chắc mèo ta đang mơ.


<b>BT3: KT hot ng gúc </b>


(g1: Huế...; g2: Ngời Âu Lạc ...)
-đại diện t/ bày - nhận xét, bổ sung.


<i><b>Bµi 1: Trun kĨ diƠn biÕn t tëng cđa</b></i>
«ng gìa mang màu sắc hãm hØnh; kĨ
theo tr×nh tù thêi gian, c¸c sù viƯc nèi
tiÕp nhau, kÕt thóc bÊt ngê; thĨ hiƯn t
t-ëng yªu cc sèng, dï kiệt sức thì sống
cùng hơn chết.


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Đây là bài thơ tự sự


- Bi th k chuyn bộ Mõy và mèo con
rủ nhau bẫy chuột nhng mèo tham ăn
quá nên đã mắc vào bẫy. Hoặc đúng
hơn là mèo thèm quá đã chui vào bẫy
ăn tranh phần của chuột và ngủ ở trong
bẫy.


- Tuy diễn đạt bằng thơ năm tiếng nhng


bài thơ đã kể lại một câu chuyện có
đầu, có cuối, có nhân vật, chi tiết, diễn
biến sự việc nhằm mục đích chế giễu
tính tham ăn của mèo đã khiến mèo tự
sa bẫy của chính mình  Bài thơ tự s.
<i><b>Bi 3: </b></i>


<i><b>- Văn bản 1 là một bản tin, nội dung kể</b></i>
lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế
lầ thứ 3 tại thành phố Huế chiều
3-4-2002.


- Văn bản 2: Đoạn văn "Ngời Âu Lạc
đánh quân Tần xâm lợc là một bài
trong LS lp 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Đọc yêu cầu bài tập 4


<i>KT động não (hs tự kể, giải thích nguồn</i>
gốc: con Rng chỏu Tiờn


- Đọc yêu cầu bài tập 4


<i>KT ng nóo (hs t phỏn oỏn)</i>


Tự sự ở đây có vai trß giíi thiƯu, têng
tht, kĨ chun thêi sù hay LS.


<b>BT4: </b>
<b>BT5: </b>



<i><b>IV. Cđng cè: (3’)néi dung ghi nhí sgk</b></i>


<i><b>V. HDVN: (1 )</b></i>’ Häc bµi, thc ghi nhí. Hoµn thiƯn bµi tËp vµo vë
- Soạn: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.


<b>E. RKNBD:</b>


...
...
...


<i><b>Ngày soạn: 03.09.2011</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 06.09.2011</b></i>


Tuần 3 - Tiết 9:

<i><b>Văn bản:</b></i>



<b>Sơn Tinh, Thuỷ Tinh</b>



(Truy



Ịn thut)


<b>A. Mơc tiªu</b>


<i><b>1. KiÕn thức:</b></i>


- Nhân vật, sự kiện trong tr/ thuyết Sơn Tinh- Thủ Tinh.


- Cách giải thích hiện tợng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của ngời


Việt cổ trong việc chế ngự thiện tai lũ lụt, bảo vệ c/ sống của mình trong tr/ thuyết.
- Những nét chính về nghệ thuật của truyện: nhiều chi tiết kỡ l hoang ng.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i><b>*Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Đọc- hiểu văn bản theo đặc trng thể loại. Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.
- Xác định ý nghĩa truyện và kể lại đợc truyện.


<i><b>*Kĩ năng sống: - Tự nhận thức đợc sức mạnh của nhân dân trong việc phòng chống</b></i>
lũ lụt.


- Làm chủ bản thân, nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trờng.
<i><b>3. Thái độ: Tích cực học tập, tự hào tr/ thống cng ng dt, on kt ...</b></i>
<b>B. Chun b:</b>


- Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh minh hoạ
- Học sinh: Soạn bài, tập kể chuyện
<b>C. Ph ơng pháp:</b>


c -hiu, vn ỏp, tỏi hiện, gợi mở, phân tích, bình giảng.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>’


<i><b>Hỏi: Nêu ý nghĩa của truyền thyết Thánh Gióng? Trong truyện đó, em thích hình</b></i>
ảnh, chi tiết nào nhất? Vì sao? ( HS tự tr/ bày)



<i><b> III. Bµi míi : (35 )</b></i>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

dung và nghệ thuật. Một số nhà thơ đã lấy cảm hứng hình tợng từ tác phẩm để sáng
tác thơ ca.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>* Hoạt động 1: (3’)</b></i>


<i>PP vấn đáp. KT động não </i>


? H·y cho biÕt trun b¾t nguån tõ c¬ së nµo.
Thc nhãm trun nµo?


* Hoạt động2: (10 )’


<i>PP v/ đáp, tái hiện, th/ trình. KT động não</i>


*GV h/d đọc toàn bài giọng kể chuyện. Chú ý
giọng các n/vật trong truyện cho phù hợp - đọc
mẫu- hs đọc


? Em h·y kĨ tãm t¾t trun?
- Vua Hïng kÐn rĨ.


- ST,TT đến cầu hơn


- Vua Hïng ra điều kiện chọn rể
- ST trớc rớc Mị Nơng về nói.


- TT đến sau, nổi giận, dâng nớc đánh ST.


- Hai bên giao chiến... Thuỷ Tinh thua, rút về.
- Hàng năm, TT dâng nớc đánh ST nhng đều thua
?Giải nghĩa từ: cầu hôn, Tản viên, sính lễ, hồng
mao...


?Theo em, ST, TT có phải là từ thuần Việt không?
Nó thc líp tõ nµo mµ ta míi häc?


?VB ST,TT là truyện truyền thuyết, em hãy xác định
PTB Đ? Nhân vật chính? Bố cục của truyện?


- Më trun: Vua Hïng kÐn rể


- Thân truyện: ST,TT cầu hôn và cuộc giao tranh
giữa hai thần


- Kết truyện: kết quả cuộc giao tranh


* Truyện có 5 nhân vật. Nhân vật chính ST, TT: cả
hai đều xuất hiện ở mọi sự việc. Hai vị thần này là
biểu tợng của thiên nhiên, sông núi cùng đến kén
rể, đi suốt diễn biến câu chuyện.


<b>I. T×m hiĨu chung:</b>


-Truyện bắt nguồn từ thần
thoại cổ đợc lịch sử hoá
-Truyện thuộc nhóm các
tác phẩm tr/ thuyt thi vua
Hựng.



<b>II. Đọc -hiểu văn bản:</b>
<i><b>1.Đọc, kể, chú thích:</b></i>
- Đọc


- Kể tóm tắt:


- Giải nghĩa từ :(sgk-33)
<i><b>2. Kết cấu, bố cục:</b></i>
<i><b>-PTB Đ: tự sự.</b></i>


-Nhân vật chính: ST, TT
-Bè cơc: 3 phÇn


<i><b>* Hoạt động 3: (22’)</b></i>


<i>PP vấn đáp, tái hiện, trực quan, nêu vấn đề, p/tích,</i>
<i>bình giảng. KT động não.</i>


- Phần mở truyện giới thiệu với chúng ta điều gì?
Vì sao vua Hùng muốn kén cho con một ngời
chồng thật xứng đáng? Nhận xét việc mở truyện
của nd?


-Cách mở truyện ngắn gọn, có lí do, mục đích, hấp
dẫn ngời đọc, ngời nghe.


?Tìm những chi tiết giới thiệu hai thần? Qua đó em
thấy hai thần nh thế nào?



?Kịch tính của câu chuyện bắt đầu từ khi nào? Thái
độ của Vua Hùng ra sao?


?Điều kiện vua Hùng đặt ra là gì? Em hãy nhận xét
về đồ sính lễ của vua Hùng?


<i><b>3. Ph©n tÝch:</b></i>


<i><b>a. Vua Hïng kÐn rÓ:</b></i>


- Vua yêu thơng con hết
mực, muốn kén cho con
một ngời chồng thật xứng
đáng.


<i><b>b. S¬n Tinh, Thủ Tinh</b></i>
<i><b>cầu hôn và cuộc giao</b></i>
<i><b>tranh giữa hai thần:</b></i>


<i>* Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu</i>
<i>hôn:</i>


- C hai v thn cựng xut
hin, đều có tài lạ, ngang
sức, ngang tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Vua Hùng băn khoăn, khó xử, đặt diều kiện.


- Đồ sính lễ của vua Hùng kì lạ và khó kiếm nhng
đều là những con vật sống ở trên cạn. Qua đó ta


thấy vua Hùng ngầm đứng về phía ST, vua đã bộc lộ
sự thâm th, khơn khéo


? Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng đã có ý chọn ST
nhng cũng khơng muốn mất lòng TT nên mới bày
ra cuộc đua tài về nộp sính lễ. ý<sub> kiến của em nh thế</sub>


nào? Qua đó, em thấy vua Hùng ngầm đứng về phía
ai? Thái độ của vua Hùng có phải là thái độ của
nhân dân ta đối với nhân vật khơng ? Vì sao?


* GV: Ngời Việt thời cổ c trú ở vùng ven núi chủ
yếu sống bằng nghề trồng lúa nớc. Núi và đất là nơi
họ xây dựng bản làng và gieo trồng, là quê hơng, là
ích lợi, là bè bạn. Sông cho ruộng đồng chất phù sa
cùng nớc để cây lúa phát triển những nếu nhiều nớc
q thì sơng nhấn chìm hoa màu, ruộng đồng, làng
xóm. Điều đó đã trở thành nỗi ám ảnh đối với tổ
tiên ngời Việt.


? Ai là ngời đợc chọn làm rể vua hùng? Em hãy
t-ởng tợng cảnh ST rớc Mị Nơng về núi.


? Không lấy đợc vợ, Thuỷ Tinh nổi giận, em hãy
thuật lại cuộc giao tranh giữa hai chàng? ( theo
tranh hình-sgk)


? Trong trí rởng tợng của ngời xa, ST,TT đại diện
cho lực lợng nào?



? Theo dõi cuộc giao tranh giữa ST và TT em thấy
chi tiết nào là nổi bật nhất? Vì sao?


- Chi tiết: nớc sơng dâng... miêu tả đứng tính chất
ác liệt của cuộc đấu tranh chống thiên tai gay go,
bền b ca nhõn dõn ta.


?Kết quả cuộc giao tranh? Vì sao ST c/ thắng


<i>* Cuộc giao tranh giữa hai</i>
<i>chàng:</i>


- Hai thÇn giao tranh qut
liƯt.


- TT đại diện cho cái ác,
cho hiện tợng thiên tai lũ
lụt.


- ST: đại diện cho chính
nghĩa, cho sức mạnh của
nhân dân chống thiên tai.
<i><b>c. Kết quả cuộc giao</b></i>
<i><b>tranh:</b></i>


- Sơn Tinh thắng TT.
- Năm nào cũng thắng.
? Kết thúc truyện đã phản ánh sự thật LS gì? Truyện


cßn thĨ hiện mơ ớc gì của nhân dân.



? Ngoi ý ngha trên, Truyền thuyết ST,TT cịn có ý
nghĩa nào khác khi gắn liền với thời đại dựng nớc
của các vua Hùng?


? Các nhân vật ST, TT gây ấn tợng mạnh khiến ngời
đọc phải nhớ mãi. Theo em, điều đó có đợc là do
đâu?


? Ngày nay, hiện tợng ma lũ, bão lụt đối với nhân
dân ta ntn? Các biện pháp phòng chống của nd?
1. Kể diễn cảm truyện?


2. Từ truyện ST,TT, em suy nghĩ gì về chủ trơng xây
dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng
trồng thêm...


<i> * Gợi ý: Đảng và nhà nớc ta đã ý thức đợc tác hại</i>
to lớn do thiên tai gây ra nên đã chỉ đạo nhân dân ta
có những biện pháp phịng chống hữu hiệu, biến ớc
mơ chế ngự thiên tai của nhân dân thời xa trở thành
hiện thực.


3. Vì sao văn bản ST,TT đợc coi là truyền thuyết?
- Thể hiện đầy đủ các đặc điểm của truyền thuyết.


<i><b>4.Tæng kÕt:</b></i>
<i>4.1.Néi dung:</i>


- Gi¶i thÝch hiƯn tợng ma


gió, bÃo lụt;


- Phản ánh ớc mơ của nhân
dân ta muốn chiến thắng
thiên tai, bÃo lụt.


- Ca ngợi công lao trị thuỷ,
dựng nớc của cha ông ta.
<i>4.2.Nghệ thuật:</i>


- Xây dựng hình tợng hình
tợng nghệ thuật kì ảo mang
tính tợng trng và khái quát
cao.


<i>4.3.Ghi nhớ: (sgk-34)</i>
<b>III. Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>- Học bài, thuộc ghi nhớ, tập kể truyện diễn cảm, đóng vai nhân vật</b>
- Làm bài tập 3 SGK, bi tp 1 SBT - tr15


- Soạn: Tìm hiểu nghĩa của từ.
<b>E. RKNBD</b>


...
...
...


<i><b>Ngày soạn: 07.09.2011</b></i>



<i><b>Ngày giảng: 10.09.2011</b></i> <i><b>Tiết 10:</b></i>


<b> NghÜa cđa tõ</b>



<b>A. Mơc tiªu:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Khái niệm nghĩa của từ.
- Cách giải thích nghĩa của từ
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Gi¶i thÝch nghÜa cđa tõ;


- Dùng từ từ đúng nghĩa trong nói và viết;
- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ.


* Kĩ năng sống: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa
trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.


- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về
cách sử dụng từ đúng nghĩa.


<i><b>3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu tiếng Việt, giữ ginf sự trong sáng tiêng Vit.</b></i>
<b>B. Chun b: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài



<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt đúng nghĩa.
- Thực hành có hớng dẫn: sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa.


- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về dùng
từ tiếng Việt đúng nghĩa và trong sáng.


<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>
<b>I. </b><i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i><b>. (1 )</b>’
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b>’


-Hỏi: Những từ sau đây từ nào là từ mợn và mựơn của ngôn ngữ nào?
Bảng phụ+ đáp án:


- Chế độ, chính thống, triều đình, tiến sĩ, xung đột, cảnh giới, ân xá. (Hán)
- Xà phòng, ga, phanh, len, lốp...(ấ<sub>n Âu) </sub>


<b>III. Bµi míi : (35’)</b>


Từ đều có nghĩa. Nghĩa của từ là gì? Dựa vào đâu để ta giải thích? Bài học hơm
nay các em sẽ hiểu rõ điều đó


Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt


<i><b>* Hoạt động 1: (9’)</b></i>


<i>PP vấn đáp, ph/tích- qui nạp. KT đ/não</i>
- GV đa bảng phụ đã viết sẵn VD



? C¸c chú thích trên ở văn bản nào?
? Mỗi chú thích trªn gåm mÊy bé phËn?


- Mỗi chú thích gồm hai bộ phận: một bộ phận là từ và
bộ phận sau dấu hai chấm để nói rõ nghĩa của từ ấy.
? Bộ phận sau dấu hai chấm cho ta hiểu gì về từ?


- Cho ta biết đợc tính chất mà từ biểu thị; quan hệ mà
từ biểu th


? Em hiểu nghĩa từ "đi", "chạy" là gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Các từ: ông, bà. chú, mẹ... nghĩa là gì?


?Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình?
- Nghi· cđa tõ øng víi phÇn néi dung


?Vậy em hiểu thế nào là nghĩa của từ?
=> GV chốt - 1HS đọc to ghi nhớ-35
- GV đa bảng phụ- Bài tập:


<i>? Em hãy điền các từ "đề bạt, đề cử, đề xuất"vào chỗ</i>
<i>trống:</i>


- ...trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên. (đề
đạt)


-....cử ai đó giữ chức vụ cao hơn mình.(đề bạt)
-... giới thiêụ ra để lựa chọn và bầu cử (đề cử)
-... đa vấn đề ra để xem xét, giải quyết. (đề xuất)


<i><b>* Hoạt động 2: (8’)</b></i>


<i>PP vấn đáp, p/tích-qui nạp. KT động não</i>


<i><b>2. Ghi nhí: </b></i>


Nghĩa của từ là nội
dung (sự vật, tính chất,
hoạt ng, quan h) m
t biu th


<b>II.Cách giải thÝch</b>
<b>nghÜa cđa tõ</b>


- Đọc lại các chú thích đã dẫn ở phần I


?Trong hai câu sau đây, hai từ tập quán và thói quen có
có thể thay thế đợc cho nhau khơng? Tại sao?


a. Ngêi ViƯt cã tËp qu¸n ăn trầu.
b. Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt.


<i>? Từ: tập quán đã giải thích nghĩa theo cách nào?</i>
*HS đọc phần giải nghĩa từ "lẫm liệt"


?Trong 3 câu sau, 3 từ: lẫm liệt, hùng dũng, oai
<i><b>nghiêm thay thế cho nhau đợc khơng? Tại sao?</b></i>


a. T thÕ lÉm liƯt cđa ngêi anh hïng.
b. T thÕ hïng dịng cđa ngêi anh hïng.


c. T thÕ oai nghiªm cđa ngêi anh hïng.


- 3 từ đó là những từ đồng nghĩa, có thể thay thế
<i>?Vậy từ lẫm liệt đợc giải nghĩa theo cách nào?</i>


<i>?Em có nhận xét gì về cách giải thích nghĩa của từ nao</i>
<i>núng?</i>


?Vậy theo em có mấy cách giải nghĩa của từ? Đó là
những cách nào?


-GV cht - 1HS c to ghi nh-35


<i><b>1. Khảo sát, phân tích</b></i>
<i><b>ngữ liệu:</b></i>


<i>-> Trình bày khái niệm</i>
<i>mà từ biểu thị.</i>


<i>-> a ra nhng t đồng</i>
<i>nghĩa hoặc trái nghĩa</i>
<i>với từ cần giải thích.</i>
<i><b>2.Ghi nhớ: (sgk-35) </b></i>
<i><b>* Hoạt động 3: (18’)</b></i>


<b>BT1: PP vấn đáp. KT động não</b>


Đọc một vài chú thích sau các văn bản đã học và cho
biết mỗi chú thích đợc giải nghĩa theo cách nào?



( HS xem phần giải nghĩa từ sau vb -sgk- phát hiƯn- tr/
bµy ý kiÕn -líp n/xÐt, bỉ sung).


<b>BT2: - GV treo bảng phụ . PP vấn đáp. KT động não</b>
<i>-HS điền từ </i>


<b>BT3: - GV treo bảng phụ . PP vấn đáp. KT động não</b>
<i>-HS điền từ</i>


<b>BT4:PP vn ỏp. KT h/ ng gúc</b>


<i>-Mỗi góc giải nghĩa 1 từ - t/ bày- lớp n/xét, chữa.</i>


<b>B. Luyện tập:</b>
<i><b>Bài tập 1: </b></i>


<i><b>Bài 2: Điền các từ vào</b></i>
chỗ trống cho phù hợp
- Học tập


- Học lỏm
- Học hỏi
- Học hành


<i><b>Bài 3: Điền các từ theo</b></i>
trật tự sau:


- Trung bình
- Trung gian
- Trung niªn



<i><b>Bài 4: Giải thích các từ:</b></i>
- Giếng: Hố đào thẳng
đứng, sâu vào lòng đất
để lấy nớc.


- Rung rinh: chuyển
động qua lại, nhẹ
nhàng, liên tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>BT5: PP vấn đáp. KT khăn trải bàn</b>
-các nhóm t/ bày - n/xét , đánh giá, chữa.


khinh bØ)


<i><b>Bài 5: </b></i> Mất theo cách
giải nghĩa của nhân vật
Nụ là không đúng
"không biết ở đâu"
- Mất hiểu theo cách
thông thờng là không
đ-ợc sở hữu, khơng có,
khơng thuộc về mình.
<i><b>IV. Củng cố: (3’)Nội dung ghi nhớ.</b></i>


<i><b>V. HDVN: (1 )</b></i>’


<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhí.
<b>-</b> Hoµn thiƯn bài tập.



<b>-</b> Soạn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
<b>E. RKNBD:</b>


...
...
....


Ngày soạn: 07.09.2011


Ngày giảng: 10.09.2011

<b>Tiết: 11-12</b>



<b>Sự việc và nhân vật trong văn tự sự</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự sự


- ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Ch ra c sự việc, nhân vật trong văn bản tự sự
- Xác định sự việc, nhân vật trong một đè bài cụ thể.
<i><b>* Kĩ năng sống: </b></i>


- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đa ra ý kiến cá nhân về đặc
điểm, tầm quan trọng của sự việc và nhân vật trong văn tự sự, cũng nh mối quan hệ
của 2 yếu tố đó.



<i><b>3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích văn tự sự</b></i>
<b>B. Chun b: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn, bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài theo y/cầu sgk, bảng nhóm


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- Phân tích- qui nạp- thực hành luyện tập
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Hi:Th nào là tự sự? lấy VD về một văn bản tự sự? Vì sao em cho đó là vb tự sự?</b></i>
<i><b>TL: K/n (ghi nhớsgk-17).VD: Truyện ST-TT; sâu chuỗi các sự việc, diễn biến, kq</b></i>
<i><b>III. Bài mới: (35 )</b></i>’


Sự việc và nhân vật là hai yếu tố cơ bản của tự sự, hai yếu tố này có vai trị quan
trọng nh thế nào, có mối quan hệ ra sao để câu chuyện có ý nghĩa? Bài học hơm
nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.


Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt


<i><b>* Hoạt động 1: (10’)PP vấn đáp, phân tích, qui</b></i>
<i>np. KT ng nóo</i>


- GV đa bảng phụ các sù viÖc trong truyÖn ST, TT.
? Em h·y chØ ra các sự việc khởi đầu, sự việc phát
triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc trong các sự
việc trên?



- Sự việc mở đầu: 1
- Sự việc phát triển: 2,3,4
- Sù viƯc cao trµo: 5,6
- Sù viƯc kÕt thóc: 7


? Trong các sự việc trên có thể bớt đi sự việc nào
đ-ợc không? Vì sao?


- Trong cỏc s vic trên, khơng bớt đợc sự việc nào
vì nếu bớt thì thiếu tính liên tục, sự việc sau sẽ
không đợc giải thích rõ.


? Các sự việc đợc kết hợp theo quan hệ nào? Có thể
thay đổi trật tự trớc sau của các sự việc ấy đợc
không?


- Các sự việc đợc kết hợp theo qua hệ nhân quả,
không thể thay đổi.


?Trong chuỗi các sự việc ấy, ST đã thắng TT mấy
lần? Hãy tởng tợng nếu TT thắng thì sẽ ra sao?
- ST đã thắng TT hai lần và mãi mãi. Điều đó ca
ngợi sự chiến thắng lũ lụt của ST...


- Nếu TT thắng thì đất bị ngập chìm trong nớc, con
ngời khơng thể sống và nh thế ý nghĩa của truyện sẽ
bị thay đổi


<i>?Qua viÖc tìm hiểu các sự việc, em hÃy rút ra nhận</i>
<i>xét gì về cách sắp xếp các sự việc?</i>



* Các yếu tố tạo nên tính cụ thể của sự việc:
? ChØ ra c¸c u tè sau trong trun ST, TT:
+ ViƯc do ai lµm? (nh©n vËt)


+ Việc xảy ra ở đâu? (địa điểm)
+ Việc xảy ra lúc nào? (thời gian)
+ Vì sao lại xảy ra? (nguyên nhân)
+ Xảy ra nh thế nào? (diễn biến)
+ Kết quả ra sao? (kết quả)


?Theo em có thể xoá bỏ yếu tố thời gian và địa
điểm đợc không?


? Nếu bỏ điều kiện vua Hùng ra điều kiện kén rể đi
có đợc khơng? Vì sao?


? 6 Ỹu tè trong trun ST, TT có ý nghĩa gì?
- Chỉ nguyên nhân, kết quả: (trình tự trớc sau)
- 6 yếu tố tạo nªn tÝnh cơ thĨ cđa trun


<i>?Các yếu tố sự việc trong văn tự sự đợc trình bày</i>
<i>nh thế nào</i>


<i>=> GV chốt: Thế nào là sự việc trong văn tự sự</i>
-> ghi nhớ1-sgk-38- 1HS đọc to, cả lớp nghe


<b>A. LÝ thuyÕt:</b>


<b>I. Đặc điểm của sự việc và</b>


<b>nhân vật trong văn tự sự:</b>
<i><b>1. Sự việc trong văn tự sự:</b></i>
<i><b>1.1.Khảo sát, phân tích</b></i>
<i><b>ngữ liêu:( sgk-37)</b></i>


<i>->S vic c sắp xếp theo</i>
<i>một trật tự, diễn biến sao</i>
<i>cho thể hiện đợc t tởng mà</i>
<i>ngời kể muốn biểu đạt.</i>


<i>-> Sự việc trong tự sự đợc</i>
<i>trình bày một cách cụ thể:</i>
<i>sự việc xảy ra trong thời</i>
<i>gian, không gian cụ thể, do</i>
<i>nhân vật cụ thể thực hiện,</i>
<i>có ngun nhân, diễn biến,</i>
<i>kết quả.</i>


<i><b>1.2.Ghi nhí: sgk-38</b></i>


-Sự việc trong văn b¶n tù
sù: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>PP vấn đáp, phân tích, qui nạp. KT động não</i>
- Em hãy kể tên các nhân vật trong truyện:ST,TT
? Ai là ngời làm ra sự việc?


? Ai đợc nói đến nhiều nhất?


? Ai là nhân vật chính?Ai là nhân vật phụ? Nhân vật


phụ có cần thiết khơng? Có thể bỏ đi đợc không?
- Ngời làm ra sự việc: Vua Hùng, ST, TT.


- Ngời nói đến nhiều nhất: ST, TT
- Nhân vật chính: ST, TT


- Nhân vật phụ khơng thể bỏ đi đợc.
<i><b>?Nhân vật trong văn tự sự có vai trị gì</b></i>
?Các nhân vật đợc thể hiện nh thế nào?


-GV chốt: Đó là dấu hiệu để nhận ra nhân vật đồng
thời là dấu hiệu ta phải thể hiện khi muốn kể về
nhân vật.


- Em hÃy gọi tên, giới thiệu tên, lai lịch, tài năng,
việc làm của các nhân vật trong truyện ST, TT?


NV Tên gọi Lai lịch Chân


dung Tài năng Việc làm
VH Vua


Hùng Thứ 18 Không kén rể, rađiều kiện


ST ST ở vùng


núi Tản
Viên


Không - Có tài lạ,


đem sính
lễ trớc


- Cầu
hôn, giao
chiến
TT TT ë níc


thẳm Khơng - Có tài lạ - Cầuhơn, đánh
ST


MM N MÞ


N-ơng con vuaHùng Ngờiđẹp theo STv nỳi
Lc


hầu bàn bạc


* GV s dng bảng phụ để HS điền và nhận xét
<i>* GV nhấn mạnh: Không phải nhân vật nào cũng đủ</i>
các yếu tố trên nhng tên NV thì phải có và việc làm
của nhõn vt


<i>? Nhân vật trong văn tự sự có vai trß ntn?</i>
-GV chèt ghi nhí2-38


-1HS đọc to ghi nhớ, cả lớp nghe.
<i><b> * Hoạt động 3(15 )</b></i>’


<i>PP vấn đáp phõn tớch, tng hp</i>



<b>sự:</b>


<i><b>2.1. Khảo sát, phân tích</b></i>
<i><b>ngữ liệu:</b></i>


<i><b>2.2. Ghi nhớ: SGK/ 38</b></i>
- Nh©n vËt trong văn tự
sự...


B. Luyện tập:


<b>BT1: KT h/động góc</b>
-1HS đọc y/c bài tập
-góc1:?Chỉ ra các sự
việc mà các nhân vật
trong truyện ST, TT
đã làm?


?Vai trß của các nhân
vật?


-Góc2: Tóm tắt
truyện...


Bài 1: a.


- Vua Hùng: kén rể, mời lạc hầu vào bàn bạc. gả Mị
N-ơng cho ST.



- Mị Nơng: theo chồng về núi.


- ST: Cầu hôn, đem sính lễ, rớc Mị Nơng về núi, giao
chiến với TT


- TT: n cu hụn...


a. Vai trò của các nhân vật:


+ Vua Hùng: nhân vật phụ: quan điểm cuộc hôn nhân LS
+ Mị Nơng: đầu mối cuộc xung đột


+ TT: Nh©n vËt chính : thần thoại hoá sức mạnh của ma
gió..


+ ST: nh©n vËt chÝnh: ngêi anh hïng chèng lị lơt cđa
nh©n d©n ViƯt cỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Góc3: Đặt tên ...
Các góc t/ bày
-n/xét- chữa.


<b>BT2: </b>


-GV h/ dÉn- hs tù lµm


Thời vua Hùng Vơng thứ 18, ở vùng núi Tản Viên có
chàng ST có nhiều tài lạ...ở miền nớc thẳm có chàng TT
tài năng khơng kém. Nghe tin vua Hùng kén chồng cho
công chúa Mị Nơng, hai chàng đến cầu hôn. Vua Hùng


kén rể bằng cách đọ tài. ST đem lễ vật đến trớc lấy đợc
Mị Nơng. TT tức giận đuổi theo hòng cớp lại Mị Nơng.
Hai bên đánh nhau dữ dội. ST thắng bảo vệ đợc hạnh
phúc của mình, TT thua mãi mãi ôm mối hận thù. Hàng
năm TT đem quân đánh ST nhng đều thua gây ra lũ lụt ở
lu vực sụng Hng.


c. Đặt tên gọi theo nhân vật chính:


- Gi: Vua Hùng kén rể : Cha nói đựơc thực chất của
truyện.


- Gọi: Truyện Vua Hùng..: dài dòng, đánh đồng nhân vật,
không thoả đáng.


Bài tập 2: Tởng tợng để kể
Dự nh:


- Kể việc gì?


- Nhân vật chính là ai?


- Chuyện xảy ra bao giờ? ở đâu?
- Nguyên nhân? Diễn biến? kết quả?
- Rút ra bài học?


<i><b>IV. Củng cố: (3)Nội dung ghi nhí</b></i>
<i><b>V. HDVN: (1 )</b></i>’


<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhí.


<b>-</b> Hoàn thiện bài tập.
<b>-</b> Soạn: Sự tích Hồ Gơm.
<b>E. RKNBD:</b>


...
...




---Ngày soạn: 10.09.2011


Ngày giảng: 13.09.2011

<b> TuÇn 4 - TiÕt 13</b>


<b> </b>

<i><b>Văn bản: </b></i>



<i><b> Hớng dẫn đọc thêm</b></i>

:

<b>Sự tích Hồ Gơm</b>



<i><b>(Trun thut)</b></i>


<b>A. Mơc tiªu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm
- Truyền thuyết địa danh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết. Phân tích để thấy đợc ý nghĩa sâu sắc của một
số chi tiết tởng tợng trong truyện.



- Kể lại đợc truyện.


<i><b>* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc.</b></i>
- Làm chủ bản thân, nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa của dân tộc.
<i><b>3.Thái độ: Tích cực học tập, tự hào về dt, t/ thần yêu nớc.</b></i>


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.Tranh ảnh về hồ Gơm
- Học sinh: Soạn bài, đoc, kể truyện d/ cảm.


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


Vn ỏp, gợi tìm, tái hiện, nêu vấn đề phân tích, bình giảng
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>’


KĨ tãm t¾t trun ST, TT ? cảm nhận của em về 1 nhân vật của trun
( HS tù béc lé)


<i><b>III. Bµi míi: (36 )</b></i>’


Nhà thơ Trần Đăng Khoa khi còn nhỏ lên HN đã viết:
Hà Nội có hồ Gơm


Níc xanh nh pha mùc
Bªn hå ngän tháp bút


Viết thơ lªn trêi cao


Giữa thủ đô Thăng Long- Đông Đô - Hà Nội, Hồ Gơm đẹp nh một lẵng hoa
lộng lẫy và duyên dáng. Những tên gọi đầu tiên của hồ này là: Lục Thuỷ, Tả Vọng,
hồ Thuỷ Quân. Đến thế kỉ 15, hồ mới mang tên Hồ Gơm hay Hồ Hoàn Kiếm, gắn
với sự tích nhận gơm, trả gơm thần của ngời anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi. Sự tích
ấy nh thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt
<i><b>Hoạt động 1: (3’)</b></i>


<i>PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não.</i>
? Em biết gì về n/ vật Lê Li


-Truyện tr/ truyền thuyết thời hậu Lê. Lê Lợi là
linh hồn của cuộc k/c vẻ vang chống giặc Minh
xl ở TK XV.


?Truyện truyền thuyết này có liên quan đến yếu
tố l/ sử nào.


<i><b>Hoạt động 2: (10’)</b></i>


<i>PP vấn đáp, tái hiện, nhận biết. KT động não</i>
-H/dẫn đọc-đọc mẫu- gọi hs đọc - n/xét, uốn nắn
? Hãy kể tóm tắt truyện


GV: KĨ tóm tắt các sự việc chính:


- Gic Minh ụ h, nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy


nhng thất bại, Long Quân quyết định cho mợn
g-ơm thần.


- Lên Thận đợc lỡi gơm dới nớc.


- Lê Lợi đợc chuôi gơm trên rừng, tra vào nhau
vừa nh in.


- Từ đó nghĩa quân nhanh chúng quột sch gic
ngoi xõm.


- Đất nớc thanh bình, Lê Lợi lên làm vua, Long


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


-Truyn tr/ thuyt địa danh
-Là một trong những truyện
tiêu biểu nhất về hồ Hoàn
Kiếm và Lờ Li


<b>II. Đọc- hiểu văn bản</b>
<i><b>1.Đọc, kể, chú thích:</b></i>
- Đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Quân cho đòi lại gơm thần.


- Vua trả gơm, từ đó hồ Tả Vọng mang tên Hồ
Gơm hay h Hon Kim.


? Q/ sát tranh (t.41), kể lại đoạn truyện phù hợp.


? Giải nghĩa các từ: bạo ngợc, thiên hạ, tuỳ tòng,
phó thác, Tả Vọng, Hoàn Kiếm?


?Cho biết PTBĐ? Nhân vật trung t©m trong
trun? Ai là ngời trực tiếp thực hiện yêu cầu
của §øc Long Qu©n?


- Đức Long Quân cho mợn gơm thần và đòi lại
gơm


-Lê Lợi mợn gơm- trả gơm ( n/v trung tâm)
-Rùa vàng địi gơm


? Bè cơc trun chia mÊy phÇn


1. Mở truyện: Giơí thiệu Lê lợi, k/ng Lam Sơn.
2. D/ biến: Lê thận đợc lỡi gơm dới nớc, nghĩa
quân đợc chuôi gơm trên rừng. Lắp lại đợc gơm
có 2 chữ " thuận thiên".LL nhận gơm đánh
giặc-thắng gic- tr gm


3. K/thúc: Hồ Tả Vọng mang tên hồ Hoàn
Kiếm-Hồ Gơm.


- Long Quân cho nghĩa quân mợn gơm thần.
-Lê Lợi nhận gơm


- Long Quõn ũi li gm thn
<i>* Hoạt động 3: (20’)</i>



<i>PP vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, p/ tích, bình</i>
<i>giảng. KT động não</i>


? Long qu©n cho nghĩa quân Lam Sơn mợn gơm
thần trong hoàn cảnh nào?


? Việc Long quân cho nghĩa quân mợn gơm thần
có ý nghÜa g×?


* GV: Việc Long Quân cho mợn gơm thần chứng
tỏ cuộc khởi nghĩa đợc tổ tiên, thần thiêng ủng
hộ.


?Lê Lợi nhận đợc gơm thần nh thế nào?
- Lê Thận nhặt đợc lỡi gơm dới nớc.
- Lê Lợi nhặt đợc chi gơm trên rừng.
 Kì lạ, tồn dân trên dới một lịng.


? Vì sao tác giả dân gian không để cho Lê Lợi
trực tiếp nhận gơm?


<i>* GV: Nếu Lê Lợi trực tiếp nhận gơm thì tác</i>
phẩm sẽ khơng thể hiện tính chất tồn dân trên
dới một lịng của nhân dân ta trong cuộc kháng
chiến. Thanh gơm Lê Lợi nhận đợc là thanh gơm
thống nhất và hội tụ t tởng, tình cảm, sức mạnh
của tồn dân trên mọi miền t nc.


?Tìm những chi tiết cho thấy thanh gơm này là
thanh gơm thần kì? Em có nhận xét gì về những


chi tiết này?


* Thanh gơm thần kì:
- Sáng rực


- Sáng lạ


- Tra lỡi gơm vào chuôi vừa vặn
- Khắc chữ "Thn thiªn"


 Chi tiết tởng tợng kì ảo, thanh gơm là tợng
tr-ng cho sức mạnh của toàn dân tham gia đánh
giặc. Thanh gơm toả sáng thể hiện sự thiêng


- Gi¶i nghÜa tõ:(sgk-42)
<i><b>2. KÕt cÊu, bè cục:</b></i>
-PTB Đ: tự sự


-Nhân vật trung tâm: Le Lợi


- Bố cục: 3 phần


<b>3. Phân tích</b>


<i><b>a. Long Quân cho nghĩa</b></i>
<i><b>quân Lam Sơn mợn gơm</b></i>
<i><b>thần. Lê Lợi nhận gơm:</b></i>
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Giặc Minh đơ hộ



- NghÜa qu©n Lam Sơn nổi
dậy nhiều lần bị thua.


* Cách Long Quân cho mợn
gơm:


- Li gm di nc, chuôi gơm
trên rừng lắp lại vừa nh in.
-Hai chữ "thuận thiên" thể
hiện cuộc k/c hợp với ý trời,
đợc sự ủng hộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

liêng, thanh gơm gặp đợc minh chủ sử dụng vào
việc lớn, hợp lòng dân, thuận ý trời.


? Tại sao, chỉ khi Lê lợi đến nhà Lê Thận thanh
gơm mới sáng rực lên? N/ xét cách tạo tình
huống truyện?


-Trời có ý phó thác cho Lê Lợi đánh giặc-> tình
huống hp dn.


? Lê Lợi nhận gơm có ý nghĩa gì?


? Hãy chỉ ra sức mạnh của gơm thần đối với
nghĩa quân Lam Sơn


-HS thuật lại đoạn truyện: sự tung hồnh khắp
trận địa-> chiến thắng



?Long Qn địi gơm trong hồn cảnh nào?
- Đất nớc tanh bình


- Lê Lợi lên làm vua, dạo chơi-hồ Tả Vọng
-Rùa vàng nổi lên đòi gơm- Vua trao gơm.
* GV treo tranh


?Quan sát tranh và và kể lại việc rùa vằng đòi
g-ơm và Lê Lợi trả gg-ơm?


? Em biÕt trun thut nµo cđa níc ta cũng có
hình ảnh rùa vàng? Theo em, hình tợng rùa vàng
trong truyền thyết VN tợng trng cho ai và cho cái
gì?


GV: Truyền thuyết An Dơng Vơng - Hình ảnh
rùa vàng là sứ giả của Long Quân, tợng trng cho
tổ tiên, khí thiêng sông núi, t tởng, tình cảm, trí
tuệ của nhân dân.


?Hình ảnh Nghệ thuật trả gơm có ý nghĩa gì?
- Hoàn: trả; Kiếm : gơm


-> Gii thớch tên gọi của hồ Hoàn Kiếm. Đánh
dấu và kẳng định chiến thắng hoàn toàn của
nghĩa quân Lam Sơn. Phản ánh t tỏng, tình cảm
u hồ bình đã thành truyền thống của nhân dân
ta.


? Em hiĨu g× vÒ chi tiÕt: " rïa vµ gơm chìm


xuống nhng ngời ta vẫn còn thấy vật gì le lói dới
mặt nớc hồ xanh.


-ý ngha nhc nhở, đất nớc thanh bình nhng vẫn
phải cảnh giác giặc.


<i>* GV Bình: Chi tiết khẳng định chiến tranh đã kết</i>
thúc, đất nớc trở lại thanh bình. DT ta là dân tộc
u hồ bình. Giờ đây thứ mà mn dân Đại Việt
cần hơn là cày, cuốc, là cuộc sống lao động dựng
xây đất nớc. Trả gơm có ý nghĩa là gơm vẫn cịn
đó, hàm ý cảnh giác cao độ, răn đe kẻ thù.


- Vì sao khi mợn gơm thì ở Thanh Hố cịn khi
trả gơm lại ở hồ Tả Vọng? Điều đó có ý nghĩa
gì?


<i>* GV: Thanh Hố là nơi mở đầu cuộc khởi nghĩa,</i>
Thăng Long là nơi kết thúc cuộc kháng chiến.
Trả kiếm ở hồ Tả Vọng, thủ đơ, trung tâm chính
trị, văn hoá của cả nớc là để mở ra một thời kì
mới, thời kì hồ bình, lao động, xây dựng, thể
hiện hết đợc t tởng u hồ bình và tinh thần
cảnh giác của cả nớc của toàn dân.


<i>* Lê Lợi nhận gơm: là nhận</i>
<i>trong trách, sứ mệnh của dt</i>
<i>cứu nớc, giành độc lập.</i>


<i><b>b. Søc m¹nh cđa thanh </b></i>


<i><b>g-¬m:</b></i>


Chuyển bại thành thắng,
chuyển yếu thành mạnh, tạo
bớc ngoặt mở đờng cho nghĩa
quân quét giặc ngoại xâm.
<i><b>c. Long Qn địi gơm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Em h·y nªu néi dung ý nghÜa cđa trun.
? Kh¸i qu¸t nghƯ tht cđa trun.


=> GV chốt ghi nhớ -sgk-43
-1 hs đọc ghi nhớ.


* Hoạt động 4: (3’)
PP vấn đáp. Kt động nóo


1. Nhắc lại khái niệm truyền thuyết? Vì sao có
thể nói truyện Sự.... là truyện truyền thyết?


2. Nêu cảm nghĩ của em về một chi tiết hoang
đ-ờng kì lạ trong trun?


<b>4. Tỉng kÕt:</b>
<i><b>4.1.Néi dung:</b></i>


- Ca ngợi cuộc k/ chiến chính
nghĩa, đồn kết tồn dân,
chống giặc Minh do Lê Lợi
lãnh đạo, khát vọng hồ bình


của dân tộc.


- Gi¶i thÝch nguån gèc tên
gọi Hồ Hoàn Kiếm


<i><b>4.2.Nghệ thuật:</b></i>


Nhiều chi tiết kì ảo, giàu ý
nghĩa.


<i><b>4,3.Ghi nhớ(t.43)</b></i>
<b>III. Luyện tập:</b>
<i><b>IV. Củng cè: (2’)Néi dung nghÖ thuËt truyÖn</b></i>


<i><b>V. HDVN: (1 )</b></i>’


<b>-</b> Học bài, kể truyện d/ cảm, thuộc ghi nhớ.
<b>-</b> Chuẩn bị: Chủ đề và dàn bài của bài văn t s.
<b>E. RKNBD:</b>


...
...
....


Ngày soạn: 14.09.2011


Ngày giảng: 17.09.2011 TiÕt 14


<b>Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự</b>




<b>A. Mơc tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Y/cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.


- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong văn tự sự
- Bố cục của bi vn t s.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i> * Kĩ năng bài d¹y:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>* Kĩ năng sống:- Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý </b></i>
t-ởng cá nhân về chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản tự sự.


<i><b>3. Thái độ: Học tập tích cực, yêu thể văn tự sự.</b></i>
<b>B. Chun b:</b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. ph ơng ph¸p:</b>


- Vấn đáp, phân tích, qui nạp, thực hành luyện tập.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>’


?1. Nêu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự


?2. Nêu các sự việc trong truyện truyền thuyết Hồ Gơm
<b>TL: 1. Theo ghi nhớ sgk-38; </b>


2. - Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhng thất bại, Long Quân quyết
định cho mợn gơm thần.


- Lên Thận đợc lỡi gơm dới nớc.


- Lê Lợi đợc chuôi gơm trên rừng, tra vào nhau vừa nh in.
- Từ đó nghĩa quân nhanh chóng quét sạch giặc ngoại xâm.


- Đất nớc thanh bình, Lê Lợi làm vua, Long Quân cho Rùa vàng đòi lại gơm thần.
- Vua trả gơm, từ đó hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gơm hay hồ Hồn Kiếm.


<i><b>III. Bµi míi: (35 )</b></i>’


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt


<i><b>Hoạt động 1: (17’)</b></i>


<i>PP vấn đáp, phân tích- qui nạp.</i>
- Gọi HS c


? Câu chuyện kể về ai? Trong phần thân bµi cã mÊy
sù viƯc chÝnh?


- cã 2 sù viƯc chính:


+ Từ chối việc chữa bệnh cho nhà giàu trớc.
+ Chữa bệnh cho con trai nhà nông dân.



? Vic Tu Tĩnh u tiên chữa bệnh trớc cho chú bé
nhà nơng bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của
ng-ời thấy thuốc?


- Sự việc thứ hai thể hiện: Tấm lịng của ơng đối với
ngời bệnh: ai bệnh nặng nguy hiểm hơn thì lo chữa
trị trớc. Thái độ ht lũng cu giỳp ngi bnh.


? Theo em những câu văn nào thể hiện tấm lòng của
Tuệ Tình với ngời bƯnh?


+ Ơng chẳng những mở mang ngành y đợc dân tộc
mà còn là ngờihết lòng thơng yêu cứu giúp ngời
bệnh.


+ Ta phải chữa gấp cho chú bé này, để chậm tất có
hại.


+ Con ngêi ta cøu gióp nhau lóc ho¹n n¹n, sao ông
bà lại nói chuyện ân huệ.


? Theo em, ch đề câu chuyện là gì.


-Những việc làm và lời nói của Tuệ Tĩnh đã cho
thấy tấm lòng y đức cao đẹp của ông thơng yêu giúp
đỡ ngời bệnh. Đó cũng là nội dung t tởng của truyện
=> đợc gọi là chủ đề.


? Chủ đề câu chuyện đợc thể hiện trực tiếp ở cõu


vn no?


- 2 câu văn đầu.


? Cho cỏc nhan trong SGK, em hãy chọn nhan đề


<b>A. LÝ thuyÕt:</b>


i<b>. Tìm hiểu chủ đề và dàn</b>
<b>bài của bài văn tự sự: </b>
<i><b>1. Kho sỏt, phõn tớch ng</b></i>
<i><b>liu:</b></i>


Bài văn mẫu SGK - 44


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

và nêu lí do? Em có thể đặt tên khác cho bài văn
đ-ợc khơng?


- 3 Nhan đề trong SGK đều thích hợp nhng sắc thái
khác nhau. Hai nhan đề sau trực tiếp chỉ ra chủ đề
khá sát. Nhan đề thứ nhất không trực tiếp nói về chủ
đề mà nói lên tình huống buộc thấy Tuệ Tĩnh tỏ rõ y
đức của ông. Nhan đề này hay hơn, kín hơn, nhan
đề bộc lộ rõ quá thì khơng hay.


- Các nhan đề khác:
+ Một lịng vì ngời bệnh


+ Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trớc cho ngời
đó.



? Vậy em hiểu chủ đề của bài văn tự sự là gì?
-GV chốt: Chủ đề...


? Bµi văn tự sự trên gồm mấy phần và nhiệm vụ của
từng phần?


- Mở bài: giới thiệu Tuệ Tĩnh


- Thõn bài: Diễn biến sự việc Tuệ Tĩnh u tiên chữa
trị trớc cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi rồi
mới chữa cho con nhà q tộc.


- KÕt bµi: Kết cục của sự việc


? Dàn bài chung của văn tự sự 3 phần là gì
-GV chốt:


? Em hiu t/n là chủ đề? Dàn bài của b/v tự sự
-GV chốt ghi nhớ(45)- 1hs đọc to, lớp theo dõi.
<i><b>Hoạt động 2: (18’)</b></i>


<i>PP vấn đáp , thực hành, rèn kĩ năng.</i>


- Nhan đề của bài văn thể
hiện chủ đề của bài văn.


<i><b>Chủ đề: là vấn đề chủ yếu</b></i>
mà ngời viết muốn đặt ra
trong văn bản.



Dµn bµi : gåm 3 phÇn
-MB: G/thiƯu chung vỊ
n/vËt, sù viƯc


-TB: KĨ diƠn biÕn sù viƯc
-KB: KĨ kÕt cơc sù viƯc.
<i><b>2. Ghi nhí:(sgk-45)</b></i>


<b>B. luyện tập</b>
<b>BT1: KT hoạt động góc</b>


-g1:a ; g2: b; g3: c; g4: d: thảo luận- tr/
bày bảng phụ- lớp n/xét, bổ sung, chữa
a- Em hãy nêu chủ đề của truyện Phần
th-ởng? Sự việc nào thể hiện tập trung cho
chủ đề? nêu câu văn thể hiện sự việc đó?
b-Hãy chỉ ra 3 phần trong bố cục của câu
chuyện?


c - Truyện này so với truyện tuệ Tĩnh có
gì giống nhau về bố cục và khác nhau về
chủ đề?


d- C©u chun thú vị ở chỗ nào?


<b>BT2: -KT ng nóo.</b>


<b>Bi 1:</b>
<i><b>a. Ch :</b></i>



- Tố cáo tên cận thần tham lam


- Ca ngợi trí thông minh của ngời
nông dân.


- Sự việc thể hiện tập trung chủ đề:
Lời cầu xin phần thởng lạ lùng và kết
thúc bất ngờ ngoài dự kiến của tên
quan và ngời đọc.


<i><b>b. Bè cơc:</b></i>
- MB: c©u 1


- TB: các câu tiếp theo
- KL: câu cuối


<i><b>c. So sánh víi trun T TÜnh:</b></i>
* Gièng nhau:


- Kể theo trình tự thời gian
- Có bố cục 3 phần rõ rệt
- í<sub>t hành động, nhiều đối thoại.</sub>


* Kh¸c nhau:


- Chủ đề trong "Tuệ Tĩnh..." nằm
ngay ở phần mở bài.


- Chủ đề trong phần thởng không nằm


trong câu nào mà phải từ truyện mới
rút ra đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Gọi h/s đọc y/c đề bài
-Hs t/ bày -chữa


<i><b> Cã hai c¸ch më bài:</b></i>


- Gii thiu ch cõu chuyn


- Kể tình huống nảy sinh câu chuyện
<i><b> Có hai cách kết bài</b></i>


- Kể sù viƯc kÕt thóc


- KĨ sù viƯc tiÕp tơc sang truyện khác nh
đang tiếp diễn


<b>Bài 2: Đánh giá cách mở bài, kết bài</b>
của hai truyện:


<i><b>- Sơn Tinh, TT:</b></i>


+ MB: Nêu tình huống
+ KL: Nêu sự việc tiÕp diƠn.
<i><b>- Sù tÝch Hå G¬m:</b></i>


+ MB: Nêu tình huống nhng diễn
giải dài



+ KL: Nªu sù viƯc kÕt thóc
<i><b>IV. Cđng cè: (3’)ghi nhí</b></i>


<i><b>V. HDVN: (1 )</b></i>’


<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhí. Hoµn thiƯn bµi tËp.


<b>-</b> Tìm chủ đề của các truyện: Thánh Gióng, Bánh... nói rõ cách thể hiện chủ
đề của từng truyện? Lập dàn ý cho truyện Thánh Gióng?


<b>-</b> Chuẩn bị làm bài viết số 1:
<b>-</b> Tham khảo cỏc sau õy:


<b>-</b> Đề 1: Kể lại một truyện truyền thuyết bằng lời văn của em.


<b>-</b> Đề 2: kể lại một kỉ niệm mà em nhớ nhất hồi còn học ở Tiểu học.
<b>E. RKNBD:</b>


...
...
...


Ngày soạn: 14.09.2011


Ngày giảng: 17.09.2011 <b> TiÕt 15-16</b>


<b>Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>



- Cấu trúc, y/c của đề văn tự sự( qua những từ ngữ đợc diễn đạt trong đề)
- Tầm quan trọng củ việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi lan]mf b/ văn tự sự
- Những căn cứ lp dn ý.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài d¹y:</b></i>


- Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề,nhận ra những y/c của đề và cách làm bài văn tự sự.
- Bớc đầu dùng lời văn của minh để viết bài văn tự sự.


<i><b>* Kĩ năng sống: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng phản hồi / lắng nghe tích</b></i>
cực về cách tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự,


<i><b>3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu hể loại văn tự sự </b></i>
<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn, bảng phụ viết các đề
văn


- Häc sinh: So¹n bài
<b>C. ph ơng pháp:</b>


Vn ỏp, phõn tớch- qui np- thc hành
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>’



?Chủ đề là gì? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Ghi lại dàn bài truyện
Thánh Gióng đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>III. Bµi míi: (35 ) </b></i>’


Trớc khi bắt tay vào viết bài văn tự sự ta cần phải có những thao tác gì? Làm thế
nào để viết đợc bài văn tự sự đúng và hay? Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ
điều đó.


Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt


<i><b>* Hoạt động 1: (12’)</b></i>


<i>PP vấn đáp , phân tích, qui nạp.KT</i>
<i>động não </i>


- GV đa bảng phụ các đề.


? Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì
? Những chữ nào trong đề cho em biết
điều đó?


+ Thể loại: kể


+ Nội dung: câu chuyện em thích
+ Ngôn ngữ: Lời văn của em


? Cỏc đề 3,4,5,6 không có từ kể có
phải là đề tự sự khơng? Vì sao? Đó là
sự việc gì? Chuyện gì? Hãy gạch chân


các từ trọng tâm của mỗi đề?


- Các đề 3,4,5,6 khơng có từ kể nhng
vẫn là đề tự sự vì đề yêu cầu có
chuyện, có việc.


- Các từ trọng tâm trong mỗi đề:


Chuyện về ngời bạn tốt, chuyện kỉ
niệm thơ ấu, chuyện sinh nhật của em,
chuyện quê em đổi mới, chuyện em đã
lớn.


? Trong các đề trên, em thấy đề nào
nghiêng về kể ngời? Đề nào nghiêng
về kể việc? Đề nào nghiêng về tờng
thuật?


?Ta xác định đợc tất cả các yêu cầu
trên là nhờ đâu?


<i>* GV: Tất cả các thao tác ta vừa làm:</i>
đọc. gạch chân các từ trọng tâm, xác
định yêu cầu về nội dung... là ta đã
thực hiện bớc tìm hiểu đề.


? Vậy em hãy rút ra kết luận: khi tìm
hiểu đề ta cần phải làm gì?


<i>* GV: Đề văn tự sự có thể diễn đạt</i>


thành nhiều dạng: tờng thuật, kể
chuyện, tờng trình; có thể có phạm vi
giới hạn hoặc không giới hạn. cách
diễn đạt các đề khác nhau: lộ hoặc ẩn.
- Đọc ghi nhớ 1


<i><b>* Hoạt động 2: (12’)</b></i>


<i>PP vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, qui</i>
<i>nạp. KT động não.</i>


-Cho để bài: Kể một câu chuyện em
thích bằng lời văn của em.


? Đề đã đa ra yêu cầu nào buộc em
phải thực hiện? Em hiểu y/c ấy ntn?
? Sau khi xác định yêu cầu của đề em
dự định chọn truyện nào để kể? Em


<b>A. LÝ thuyÕt:</b>


<b>I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn</b>
<b>tự s: </b>


<b>1. Đề văn tự sự:</b>


<i><b>1.1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:(Tr</b></i>
<b>47)</b>


- Trong cỏc trờn:



+ Đề nghiêng về kể ngời: 2,6
+ Đề nghiêng về kể việc: 3,4,5
+ Đề nghiêng vÒ têng thuËt: 3,4,5


- Muốn xác định đợc các yêu cầu trên ta
phải bám vào lời văn của đề ra.


<i><b>1.2. Ghi nhớ: Khi tìm hiểu đề văn tự sự</b></i>
<i>phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm</i>
<i>vững yêu cu cu bi.</i>


<b>2. Cách làm bài văn tự sự:</b>


<i><b>2.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:</b></i>
<b> a. Tìm hiểu đề:</b>


- Thể loại: kể


- Nội dung: câu chuyện em thích
<i><b>b. Lập ý: </b></i>


- Xác định nội dung sẽ viết theo y/c của
đề, cụ thể: n/v, sự việc, diễn biến, k/quả,
ý nghĩa truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

thích nhân vật, sự kiện nào? Em chọn
truyện đó nhằm thể hiện chủ đề gì?
*VD: Thánh Gióng



-N/v Th¸nh Giãng


-Sự việc: đánh giặc, cứu nớc
-Kết quả: Giặc tan, bay về trời


-Chủ đề: ca ngợi ngời anh hùng đánh
giặc.


<i><b>? Em hiĨu thÕ nµo lµ lËp ý? </b></i>


? Với những sự việc em vừa tìm đợc
trên, em định mở đầu câu chuyện nh
thế nào?


*VD: Thánh Gióng


1-Mở bài: Giới thiệu nhân vật:
? Phần diễn biến nên bắt đầu từ đâu?
2- Thân bài:


- TG y/c vua làm cho ngựa sắt, roi sắt.
- TG ăn khoẻ, lớn nhanh.


- Khi nga sắt và roi sắt đợc đem đến,
TG vơn vai...ra trận.


- Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí


- Thắng giặc, gióng bỏ lại áo giáp sắt
bay về trời



? Phn kt thúc nên kể đến chỗ nào?
3. KL: Vua nhớ công ơn phong là Phù
Đổng thiên Vơng và lập đền thờ ngay
tại quê nhà.


<i> ?VËy thÕ nµo lµ lËp dµn ý</i>


<i><b>? Muốn làm bài văn hoàn chỉnh khi</b></i>
<i><b>đã lập dàn ý ta phải làm thế nào?</b></i>
<i><b>? Thế nào là viết bằng lời văn của</b></i>
mình


* GV: Lu ý viết bằng lời văn của mình
tức là diễn đạt, dùng từ đặt câu theo ý
mình, khơng lệ thuộc sao chép lại văn
bản đã có hay bài làm của ngời khác.
?Từ các ý trên, em hãy rút ra cách
<i><b>làm một bài văn tự sự?</b></i>


-GV chốt- 1hs đọc lại ghi nhớ.
* Hoạt động 3: (10 )’


<i>PP qui nạp, thực hành. Kt động não</i>
<i>-Y/ cầu HS: Viết hoàn chỉnh MB theo</i>
<i>lời văn của em.( Làm tại lớp) </i>


* Më bµi


<i>- Cách 1: Nói đến chú bé lạ</i>



Đời Hùng Vơng thứ sáu, ở làng
Gióng có hai vợ chồng ơng lão sinh
đ-ợc một đứa con trai. đã lên 3 mà khơng
biết nói, biết cời, biết đi.


<i>- Cách 2: Giới thiệu ngời anh hùng</i>
TG là vị anh hùng đánh giặc nổi
tiếng trong truyền thuyết đã lên ba mà
TG khơng biết nói, biết cời, biết đi.
<i>- Cách 3: Nói tới sự biến đổi của</i>
Gióng


Ngày xa giặc Ân xâm ph¹m bê


-Sắp xếp sự việc đợc kể theo thứ tự trc
sau.


<b>d. Viết bài: bằng lời văn của mình.</b>
* Mở bài


* Thân bài
* kết luận


<i><b>3. Ghi nhớ: (SGK - Tr48)</b></i>


<b>B. luyện tËp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

cõi nớc ta, vua sai sứ giả đi cầu ngời
tài đánh giặc. Khi tới làng Gióng, một


đứa bé lên ba mà khơng biết nói, biết
cời, biết đi tự nhiên nói đợc, bảo bố mẹ
mời sứ giả vào. Chú bé ấy là Thánh
Gióng.


<i><b>IV. Cđng cè: (3’)Ghi nhí</b></i>
<i><b>V. HDVN: (1 )</b></i>’


<i><b> - Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập viết bài theo lời văn mình.</b></i>
- Tập lập dàn ý một số đề kể chuyện tự chọn. - Soạn bài : S Da.
<b>E. RKNBD:</b>


...
...


Ngày soạn: 17.09.2011


Ngày giảng: 20.09.2011 <b> </b>

<b>TuÇn 5</b>

<b> - TiÕt 17- 18</b>
<b> </b>

<b>ViÕt bµi tập làm văn số 1</b>



<b>Văn kể chuyện</b>

<b> </b>

<i><b>( </b></i>

<i><b>tại lớp</b></i>

<i><b>)</b></i>



<b>A. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Văn tự sự.


- Vit bi hon chnh v vn t sự trên cơ sở một truyện truyền thuyết đã học.
<i><b>2. K nng:</b></i>


<i> * Kĩ năng bài dạy:</i>



- Dựng li vn của mình kể lại, đảm bảo nội dung cốt truyện, nhân vật, sự việc,
diễn biến, kết quả, chủ đề, ý nghĩa truyện. Bố cục 3 phần.


<i><b>* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức đợc tầm quan trọng vủa văn tự sự, biết cách làm</b></i>
bài văn tự sự.


<i><b>3. Thái độ: Tích cực làm bài, tự giác, khơng sao chép, coi cóp.</b></i>
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Ra đề + đáp ỏn


- Học sinh: Ôn tập + giấy bút kiểm tra
<b>C. ph ơng pháp:</b>


- Thực hành luyện tập, tạo lập văn bản viết.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>III. Bài mới:</b></i>


-GV chép đề lên bảng


-HS chép đề vào giấy kiểm tra
-GV nêu y/ cầu


<b>I. §Ị bài: </b>


HÃy kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo


lời văn của em.


<b>II. Yêu cầu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-HS làm bài
-GV giám sát


-GV thu bài, nhận xét, đánh giá
giờ làm bài.


tr×nh tù tríc sau.


Giới thiệu câu chuyện, quá trình diễn biến sự
việc, nhân vật, hành động nhân vật, kết quả, ý
nghĩa truyện.


- H×nh thức: Theo lời văn của cá nhân, không
đ-ợc chép lại nguyên văn câu chuyện trong SGK.
Kể chuyện dựa vào văn bản có sáng tạo.


* Lu ý : Chn ỳng ngơi kể.


- Phải nói đợc tình cảm của mình đối với nhân
vật.


- Bố cục cân đối. Trình bày sạch p.
<b>III. Tin hnh </b>


- HS làm bài nghiêm túc



- GV nêu yêu cầu, giám sát, nhắc nhở hs trong
quá trình lµm bµi


<b>IV. GV thu bài</b>
<b> V. Nhận xét giờ</b>
<i><b>Biểu điểm- đáp án</b></i>


<i><b>- Điểm 9,10 : Đạt đợc tối đa yêu cầu về nội dung, ý nghĩa, không sai cốt truyện.</b></i>
Hình thức: biết xây dựng bố cục cân đối, vb thể hiện sự mạch lạc bằng lời văn của
mình. Trình bày sạch, đẹp, chữ khơng sai chính tả, câu văn đúng ngữ pháp.


<i><b>- Điểm 7,8 : Đảm bảo đợc các y/ cầu trên. Bài làm còn hạn chế về trình bày chữ</b></i>
viết, đơi chỗ dùng từ cha chính xác.


<i><b>- Điểm 5,6 : - Bài viết đảm bảo nội dung cốt truyện, trình tự sự việc đầu cuối, kết</b></i>
thúc câu chuyện. Lời văn còn vụng về, chữ xấu, sai chính phap câu sai ngữ pháp
.Bố cục bài cha cân đối.


<i><b>-Điểm 3,4 : Cha đảm bảo y/c về nội dung. Kĩ năng diễn đạt yếu, trình bày cẩu thả,</b></i>
sai nhiều lỗi chính tả


<i><b>-Điểm 0,1,2 : - Sai lc .</b></i>
<b>IV.Cng c:</b>


- Ôn lại toàn bộ lý thuyết văn tự sự.


- GV c on vn mu cho HS tham khảo
<b>V. HDVN : Về nhà tự viết on vn t s. </b>


- Chuẩn bị bài: từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ.


<b>E. RKNBD:</b>


...
...
....


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

---Ngày soạn: 20.09.2011


Ngày giảng: 23.09.2011 Tiết 19


<b>Từ nhiều nghĩa</b>



<b>và hiện tợng chuyển nghÜa cđa tõ</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Tõ nhiỊu nghĩa. -Hiện tợng chuyển nghĩa của từ.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i><b> * Kĩ năng bài dạy: </b></i>


- Nhn din c t nhiu nghĩa.


- Bớc đầu biét sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.


* Kĩ năng sống: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa
trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.


- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về


cách sử dụng từ đúng nghĩa.


<i><b>3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.</b></i>
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị đọc trớc bài, tập làm các BT.Bng nhúm.


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- Phõn tớch cỏc tỡnh hung mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt đúng nghĩa.
- Thực hành có hớng dẫn: sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa.


- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về dùng
từ tiếng Việt đúng nghĩa và trong sáng.


<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>
<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>. (1 )</b></i>’


<i><b>II. KiĨm tra bµi cị: (5 )</b></i> ? Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải nghĩa của từ? Giải
nghĩa từ tuấn tú, trạng nguyên?


<b>YCTL: -Ngha ca t l ni dung m t biểu thị. Có 2 cách giải nghĩa của từ: Trình</b>
bày theo k/n mà từ b/ thị; Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
-Tuấn tú: Vẻ mặt khôi ngô, đẹp đẽ, tài giỏi hơn ngời ( tun: ti gii ni tri hn; tỳ:
p, tt)


-Trạng nguyên: học vị cao nhất trong hệ thống thi cử chữ Hán ngµy tríc .
<i><b>III. Bµi míi: (35 )</b></i>’



Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt


<i><b>* Hoạt động 1: (10’)</b></i>


<i>PP đọc, vấn đáp, p/ tích, qui nạp. KT động não.</i>
GV Đa bảng phụ Bài thơ: Những cái chân
-Đọc bài thơ


? Tra từ điển để biết các nghĩa của từ chân ?
<i>* Từ chân có một số nghĩa sau:</i>


- Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay động vật,
dùng để đi, đứng: dấu chân, nhắm mắt đa chân...
- Bộ phận dới cùng của một số đồ vật, có tác
dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân giờng, chân
đèn, chân kiềng...


- Bộ phận dới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp
và bám chặt vào mặt nền: chân tờng, chân núi,
chân răng...


?Trong bài thơ, chân đợc gắn với sự vật nào?
?Dựa vào nghĩa của từ chân trong từ điển, em
thử giải nghĩa của các từ chõn trong bi?


?Câu thơ:


Riêng cái võng Trờng Sơn


<b>A. Lí thuyết:</b>


<b>I. Từ nhiều nghĩa:</b>


<i><b>1.Khảo sát, phân tÝch ng÷</b></i>
<i><b>liƯu:</b></i>


<i>*Trong bài thơ, từ chân đợc</i>
<i>gắn với nhiều sự vật:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Không chân đi khắp nớc


Em hiểu tác giả muốn nói về ai? Vậy em hiểu
nghĩa của câu thơ nh thế nào?


- 1 s vt khụng có chân: cái võng ->đa vào bài
thơ để ca ngợi anh bộ đội ( ng/thuật ẩn dụ)


<i>? Qua viÖc t×m hiĨu, em cã nhËn xÐt g× vỊ nghÜa</i>
<i>cđa tõ chân?</i>


? HÃy lấy 1 VD về từ nhiều nghĩa mà em biÕt?
- VD : m¾t


+ Cơ quan nhìn ca ngi hay ng vt.


+ Chỗ lồi lõm giống hình một con mắt ở thân
cây.


+ Bộ phận giống hình một con mắt ở một số vỏ
quả.



? Từ: compa, kiỊng, bót, to¸n, văn có mấy
nghĩa? -> Là những từ chỉ có một nghĩa.
<i>? Qua phần tìm hiểu trên, em rút ra kÕt ln g×</i>
<i>vỊ tõ nhiỊu nghÜa?</i>


<i>-Chèt ghi nhí</i>


 Tõ chân là từ có nhiỊu
<i>nghÜa.</i>


<i><b>2. Ghi nhí: </b></i>


Tõ cã thĨ cã mét nghÜa hay
nhiÒu nghÜa.


<i><b>* Hoạt động 2: (7’)</b></i>


<i>PP vấn đáp, p/ tích, qui nạp. KT động não. </i>
<i>?Tìm mối quan hệ giữa các nghĩa của từ chân? </i>
- Mối quan hệ giữa các nghĩa của từ chân:
+ Đau chân: nghĩa gốc


+Chân bàn, chân ghế, chân tờng: nghĩa chuyển
<i>?Trong câu, thông thờng từ đợc dùng với mấy</i>
nghĩa?


- Thông thờng trong câu từ chỉ có một nghĩa nhất
định. Tuy nhiên trong một số trờng hợp từ có thể
hiểu theo cả hai nghĩa.



<b>-VD : từ xuân trong 2 câu thơ: " Mùa xuân là</b>
...càng xuân" ( xuân1: từ 1 nghĩa-> thời điểm
mùa xuân; xuân 2: từ nhiều nghĩa ->chỉ mùa
xuân, thời điểm; chỉ sự tơi đẹp, cảnh vật mùa
xuân; chỉ sự tre trung, tuổi trẻ)


<i>* GV: Việc thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều</i>
nghĩa gọi là hiện tợng chuyển nghĩa của từ?
<i>? Thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa của từ?</i>
? Em hiểu thế nào là nghĩa gốc? Nghĩa chuyển?
<i>* GV: Trong từ điển, nghĩa gốc bao giờ cũng đợc</i>
xếp ở vị trí số một. Nghĩa chuyển đợc hình thành
trên cơ sở của nghiã gốc nên đợc xếp sau nghĩa
gốc.


- Em cã biết vì sao lại có hiện tợng nhiều nghĩa
này không?


<i>* GV: Khi mới xuất hiện một từ chỉ đợc dùng với</i>
một nghĩa nhất định nhng XH phát triển, nhận
thức con ngời cũng phát triển, nhiều sự vật của
hiện thực khách quan ra đời và đợc con ngời
khám phá cũng nảy sinh nhiều khái niệm mới.
Để có tên gọi cho những sự vật mới đó con ngời
có hai cách:


+ Tạo ra một từ mới để gọi sự vật.


+ Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn
(nghĩa chuyển).



=> Chốt ghi nhớ - 1 hs đọc -sgk-56


<b>II. HiƯn t ỵng chun nghĩa</b>
<b>của từ:</b>


<i><b>1. Khảo sát, phân tích ngữ</b></i>
<i><b>liệu:</b></i>


-Từ cã nghÜa gèc vµ nghÜa
chuyÓn


<i>- Hiện tợng chuyển nghĩa:</i>
<i>thay đổi nghĩa của từ, tạo ra</i>
<i>từ nhiều nghĩa</i>


- Nghĩa gốc: nghĩa ban đầu
- Nghĩa chuyển: nghĩa đợc
hình thành trên cơ sở nghĩa
gốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>* Hoạt động 3: (18’)</b></i>
<i>PP vấn đáp, tổng hợp . KT</i>
<i>hoạt động góc</i>


- HS đọc y/cầu bài tập
<b>BT1:</b>


- GV p/ c«ng mỗi góc 1từ.
-Đại diện tr/ bày bảng


nhóm


- Lớp n/xét
-Bổ sung, chữa


<b>BT2: PP vấn đáp. KT</b>
<i>động não</i>


<b>BT3: PP nêu vấn đề. KT</b>
<i>động não</i>


<b>BT4: HDVN</b>


- Nêu yêu cầu bài tập- gợi
ý hs hiểu- về nhà lµm


<b>BT5: Chính tả tại lp</b>
( c- nghe, vit)


<b>B. luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Tìm 3 tõ chØ bé phËn c¬ thĨ ngêi cã sù chun</b>
nghÜa:


<b>a. đầu</b>


- Bộ phận cơ thể chứa nÃo bộ: đau đầu, nhức đầu
- Bộ phận trên cùng đầu tiên:


Nú ng đầu danh sách HS giỏi



- Bé phËn quan träng nhÊt trong một tổ chức:
Năm Can là đầu bảng băng tội ph¹m Êy.
<b>b. Mịi:</b>


- Mịi lâ, mịi tĐt


- Mịi kim, mịi kéo, mũi thuyền
- Cánh quân chia làm 3 mũi.
<b>c. Tay:</b>


- Đau tay, cánh tay


- Tay nghề, tay vịn cầu thang,
- Tay anh chị, tay súng...
<b>Bài 2:</b>


- Lá: Lá phổi, lá lách, lá gan...
- Quả: quả tim, quả thận.
<b>Bài 3: </b>


a. Chỉ sự vật  chỉ hành động:
- Hộp sơn sn ca


- Cái bào bào gỗ
- Cân muèi  muèi da


b. Những từ chỉ hành động chuyển thành từ chỉ đơn
vị:



- §ang bã lóa  g¸nh 3 bã lóa.
- Cn bøc tranh  ba cn giấy
- Gánh củi đi một gánh củi.
<b>Bài 4:</b>


a. Tác giả nêu hai nghĩa của từ :bụng" còn thiếu một
nghĩa nữa: phần phình to ở giữa của một số sự vật.
b. Nghĩa của các trờng hợp sử dụng từ bụng:
- Ê<sub>m bơng: nghÜa 1</sub>


- Tèt bơng: nghÜa 2
- Bơng ch©n: nghĩa 3
<b>Bài 5: Chính tả</b>


<i><b>IV. Củng cố: (3)Nội dung ghi nhí</b></i>
<b>V. HDVN : (1’) Häc bµi, thc ghi nhớ.</b>


<b>-</b> Hoàn thiện bài tập. Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa.
<b>-</b> Soạn: Lời văn, đoạn văn tự sự


<b>E. RKNBD:</b>


...
...
...
Ngày soạn: 21.09.2011


Ngày giảng: 24.09.2011 Tiết 20


Lời văn, đoạn văn tù sù




</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Lời văn tự sự dùng để kể ngời, kể việc.


- Đoạn văn tự sự: gồm 1 số câu, đợc xác định giữa hai dấu chấm xung dũng.
<i><b>2. K nng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Bc đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc- hiểu văn bản tự sự
- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.


<i><b>* Kĩ năng sống: - Ra quyết định: lựa chọn cách trình bày đoạn văn diễn dịch / qui </b></i>
nạp / song hành phù hợp với mục đích giao tiếp.


<i><b>3. Thái độ: Tích cực học tập, có ý thức dùng lời văn trong sáng trong giao tip vb.</b></i>
<b>B. Chun b: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.Bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài, tìm hiểu trớc nội dung bài học.


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


Nờu vớ d, vn đáp, phân tích, qui nạp
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>’


?. Em hãy cho biết cách làm 1 bài văn tự sự?
<b>TL: Tìm hiểu đề; tìm ý; lập dàn bài; viết bài</b>


<i><b>III. Bài mới: (35 ) </b></i>


Văn tự sự là văn kể ngời, kể việc nhng xây dựng nhân vật và kể việc nh thế nào
cho hay, cho hấp dẫn? Đó chính là nội dung cơ bản của tiết học hôm nay.


Hot động của thầy và trò Nội dung cần đạt
<i><b>* Hoạt động 1: (10’)</b></i>


<i>PP vấn đáp, qui nạp. KT động não.</i>
- Yờu cu HS oc vớ d sgk-58


- Hai đoạn văn giới thiệu những nhân vật nào?
Giới thiệu sự việc gì?


- Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật vua Hùng, Mị
N-ơng. Sự việc: kén rể


- on 2: Gii thiệu ST- TT. Sự việc: kén rể
? Mục đích giói thiệu để làm gì?


-Gióp hiĨu râ về nhân vật. Để mở truyện, chuẩn
bị cho diễn biến chđ u cđa c©u chun


?Thứ tự các câu văn trong đoạn có thể đảo lộn
đợc khơng?


- KiĨu c©u giíi thiƯu nhân vật trong hai đoạn
th-ờng có cấu trúc nh thÕ nµo?


- C cã V - cã V - Ngêi ta gäi lµ...


? Khi kĨ ngêi thì giói thiệu n/vật ntn


<b>A. Lí thuyết:</b>


<b>I. Lời văn, đoạn văn t sự:</b>
<i><b>1. Lời văn giới thiệu nhân</b></i>
<i><b>vật:</b></i>


<i>1.1.Khảo sát, phân tích ng÷</i>
<i>liƯu:</i>


- Giới thiệu tên gọi, lai lịch,
quan hệ, tính tình, tài năng,
tình cảm, ý nghĩa nhân vật.
<i><b>* Hoạt động 2: (7”)</b></i>


<i>PP vấn đáp, qui nạp. KT động não.</i>
<i>- Gọi HS đọc đoạn 3</i>


?Em hãy gạch chân những từ chỉ hành động của
TT? Nhận xét về từ loại? Các hành động đợc kể
theo thứ tự nào? Hành động ấy đem lại kết quả
gì?


- Đoạn văn kể về việc TT đánh ST


- Hành động của TT: đuổi cớp, hô, gọi, làm,
dâng, đánh  động từ gây ấn tợng mạnh


- Các hành động đợc kể theo thứ tự trớc, sau nối


tiếp nhau, tăng tiến.


- Kết quả: Thành Phong Châu nổi lềnh bềnh
? Lời kể trùng điệp: nớc ngập...nớc dâng...gây
ấn tợng gì cho ngi c?


<i><b>2. Lời văn kể sự việc </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Lời kể trùng điệp gây ấn tợng mạnh, mau lẹ về
hậu quả khủng khiếp của cơn giận


? Khi kể việc phải kể nh thế nào


ng, vic lm, kt quả và sự
thay đổi do hành động đó đem
lại


<i><b>* Hoạt động 3: (8 )</b></i>’


<i>PP vấn đáp, qui nạp, KT động não.</i>
- Đọc lại các đoạn văn 1,2,3


?Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính
nào? Câu nào biểu thị ý chính ấy? Tại sao gọi
đó là câu chủ ?


?Để làm rõ ý chính, các câu trong đoạn có quan
hệ với nhau ra sao?


- Đoạn 1: Vua Hùng kÐn rĨ (C©u 2)



- Đoạn 2: Có hai chàng trai đến cầu hôn (Câu 1)
- Đoạn 3: TT dâng nớc lên đánh ST (câu 1)
- Câu nói ý chính  câu chủ đề


- Các câu khác quan hệ chặt chẽ làm rõ ý chính
đó.


* GV: Các ý phụ đều đợc kết hợp với nhau để
làm rõ ý chính.


<i>?Tõ phÇn phân tích trên, em rút ra kết luận gì</i>
<i>về đoạn văn?</i>


* GV: Nh vy mi on u cú 1 ý chính. Muốn
diễn đạt ý ấy ngời viết phải biết cái gì nói trớc,
cái gì nói sau, phải biết dẫn dắt thì mới thành
đoạn văn đợc


- Làm thế nào để em nhìn vào mà biết đó là
đọan văn?


*H×nh thức: Mỗi đoạn nãi chung gåm nhiều
câu. Mở đầu viết hoa và lùi vào một ô. Kết đoạn
chấm xuống dòng


<i>? Thế nào là kể ngời, kể việc trong văn tự sự</i>
<i>? Cách trình bày 1 đoạn văn tự sự</i>


=> cht- 1 HS c to ghi nh -59


<i><b>* Hoạt đông 4: (10 )</b></i>’


<i>PP vấn đáp qui nạp thc hnh.</i>


<i><b>3. Đoạn văn:</b></i>
a. Về nội dung:


* Ghi nhớ 2: SGK - tr59


* Đoạn văn thờng có 1 ý chính,
diễn đạt thành 1 câu gọi là chủ
đề. Các câu khác diễn đạt
những ý phụ dẫn dắt đến ý
chính, hoặc giải thích cho ý
chính.


<i><b>4.Ghi nhí: sgk-59</b></i>
<b>B. Lun tËp:</b>
* §äc y/c BT1:


<i>KT h/động góc</i>
<i>g1-a; g2: b; g3: c</i>
-Các góc t/bày - n/
xét - chữa.


BT2: KT động não.


<b>Bµi 1 : </b>
a. ý chÝnh:



- ý chính: Cậu chăn bò rất giỏi. ý giỏi đợc thể hin
nhiu ý ph:


+ Chăn suốt ngày từ sáng tíi tèi


+ Ngày nắng, na, con nào con nấy bụng no căng.
- Câu 1: dẫn dắt, giới thiệu hành động bớc đầu
- Câu 2: nhận xét chung về hành động


- Câu 3,4: Cụ thể hoá hành động


b. Thái độ của các cơ con gái Phú Ơng đối với SD (câu 2)
- Câu 1: dẫn dắt, giải thích


c. TÝnh nÕt c« hàng nớc.
- Câu chủ chốt: câu 2


- Cỏc cõu sau nói rõ tính trẻ con ấy đợc biểu hiện nh thế
nào?


- Cách kể có thứ tự lơ gích, dẫn dắt, giải thích các sự việc.
<i><b>Bài tập 2: câu b đúng vì nó đảm bảo thứ tự lơ gích.</b></i>


<i><b>IV. Cđng cè: (3)Ghi nhớ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>-</b> Soạn: Thạch Sanh
<b>E. RKNBD:</b>


...
...



Ngày soạn: 24.09.2011


Ngày giảng: 27.09.2011

<b>TuÇn 6 -</b>

TiÕt 21-22


<i><b>Văn bản</b></i>

:

Thạch Sanh



(Truyện cỉ tÝch

)



<b>A. Mơc tiªu </b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Nhãm trun cỉ tÝch ca ngỵi ngêi dịng sÜ.


- NiỊm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của t/giả dân gian
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy</b></i>


- Bớc đầu biết cách đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trng thể loại.


- Bớc đầu biết t/bày những cảm nhận suy nghĩ của mình về nhân vật, các chi tit
c sc trong truyn.


<i><b>* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc </b></i>
sống.


- Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh
thần nhân ái, sự công bằng.



- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các
tình tiÕt trong t¸c phÈm.


<i><b>3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu ghét rõ ràng. </b></i>
<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Gi¸o viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Tranh về Thạch Sanh
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- Động nÃo: suy nghĩ về cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng của
các nhân vật truyện cổ tích.


- Tho lun nhúm, k thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật
của truyện cổ tích đợc học.


- Cặp đơi chia sẻ suy nghĩ về những tình tiết trong truyện cổ tích.


- Lởp bản đồ t duy về các phẩm chất của nhân vật / nghệ thuật xây dựng nhân vật.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>’


<i>Hái: Nªu ý nghi· cđa trun Sù tÝch Hå G¬m.? Trong trun, em thÝch chi tiÕt nào</i>
nhất? Vì sao? (HS tự bộc lộ)


<i><b>III. Bài mới: </b></i>



Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ
tích VN, đợc nhân dân ta rất yêu thích. Cuộc đời và những chiến công của TS cùng
với sự hấp dẫn của truyện và của nhiều chi tiết thần kì đã làm xúc động, say mê rất
nhiều thế hệ ngời đọc, ngời nghe. Để hiểu sâu hơn về truyện và nhân vật TS, cơ trị
chúng ta cùng nhau tìm hiểu...


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>PP vấn đáp, thuyết trình.KT động não.</i>
-GV g/ thiệu k/n truyện cổ tích.


? Truyện Thạch Sanh có đặc điểm gì?
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<b>I. T×m hiĨu chung:</b>


- Cổ tích: loại truyện dân gian kể
về cuộc đời 1 số kiểu n/vật quen
thuộc.(sgk-53)


- Th¹ch Sanh: kĨ vỊ ngêi anh
hïng dịng sÜ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>PP vấn đáp, thuyết trình, tái hin.KT ng</i>
<i>nóo.</i>


- Yêu cầu: Chậm, rõ ràng, gợi không khí cổ
tích, chú ý phân biệt giọng kể và giọng nhân


vật.


? HÃy kể tóm tắt truyện?
Các sự việc chÝnh


- Thạch Sanh ra đời


- Th¹ch Sanh lín lªn häc vâ vµ phÐp thần
thông


- Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông
- Mẹ con Lí Thông lừa TS đi chết thay cho
mình.


- Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thông cớp
công.


- TS diệt đại bàng cứu công chúa, lại bị cớp
công.


- TS diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù.
- TS đợc giải oan lấy công chúa.


- TS chiến thắng quân 18 nớc ch hầu.
- TS lên ngôi vua.


? Các từ : Thái tử, thiên thần, xét về nguồn
gốc thuộc lớp từ nào mà chúng ta đã học?


<b>1. Đọc, kể, chú thích:</b>


-Đọc:


-Kể tóm tắt:


-Giải nghĩa từ : -sgk-65
<b>2.Kết cấu, bố cục:</b>


? PTBĐ, nhân vật, n/v trung tâm, ngôi kể
? Bố cục mấy phần? nd từng phần?


-M truyện: Lai lịch, nguồn gốc TS
-Thân truyện: Những việc làm của TS
-KT: TS đợc vua nhờng ngôi.


<i>* Hoạt động 3: PP vấn đáp, phân tích, bình,</i>
<i>giảng. KT động não.</i>


?Tìm những chi tiết nói về sự ra đời và lớn lên
của Thch Sanh?


- Là thái tử con Ngọc Hoàng.
- Mẹ mang thai trong nhiều năm.


- Lớn lên må c«i cha mĐ, sèng nghÌo khỉ
b»ng nghỊ kiÕm cđi.


- Đợc thiên thần dạy đủ võ nghệ...


? Trong nh÷ng chi tiÕt Êy, em thÊy nh÷ng chi
tiÕt nào là bình thờng, chi tiết nào mang tính


chất khác thờng?


- Bình thờng: Là con một ngời nông dân tèt
bơng. Sèng nghÌo khỉ b»ng nghÒ kiÕm cđi
trªn rõng.


- Khác thờng: TS là thái tử con Ngọc Hoàng
đầu thai vào nhà họ Thạch. Bà mẹ mang thai
trong nhiều năm. TS đợc thiên thần dạy cho
đủ các món võ nghệ.


? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch sanh
nh vậy nhằm mục đích gì?


-Tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật,
làm tăng sức hấp dẫn của truyện.


-ThĨ hiƯn íc mơ, niềm tin: con ngời bình
th-ờng cũng là những con ngời có năng phẩm
chất kì lạ.


<b> Tiết 2:</b>


-PTBĐ: tự sù. N/v trung tâm :
Thạch Sanh; ngôi kể ba


-Bố cục: 3 phần


<b>3. Phân tích:</b>



<i><b>a. Nhân vật Thạch Sanh:</b></i>


* S ra đời và lớn lên của Thạch
Sanh:




Vừa bình thờng, vừa khác
<i>th-ờng.</i>


* Những thử thách và chiến công
của Thạch Sanh:


?Quan sát phần tiếp theo của câu chuyện và


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

trong cuộc đời của nhân vật TS?


? Hãy liệt kê xem trong đời mình, TS đã trải
qua những thử thách gì và chàng đã lập những
chiến cơng nào?


* GV đa ra bng ph ó lit kờ sn


Thông lừa đi canh
miếu thê, thÕ
m¹ng.


- Xuống hang
diệt đại bàng, cứu
công chúa, bị Lí


thơng lấp của
hang.


- Bị hồn chằn
tinh, đại bàng báo
thù, TS bị bắt vào
ngục.


- 18 nớc ch hầu
kéo quân sang
đánh.


chằn tinh
- Diệt đại
bàng, cứu
công chúa ,
cứu con vua
Thuỷ Tề
- TS minh


oan, lÊy


c«ng chóa


- chiÕn


thắng 18 nớc
ch hầu.
?Em có nhận xét gì về mức độ và tính chất các



cuộc thử thách và những chiến cơng của TS
đạt dợc?


?Tr¶i qua những thử thách, em thấy HS bộc lộ
những phẩm chÊt g×?


<i>* GV : những phẩm chất của TS cũng là những</i>
phẩm chất tiêu biểu của nhân dân ta. Vì thế
truyện cổ tích đợc nhân dân ta rất yêu thích.
?Theo em, vì sao TS có thể vợt qua đợc những
thử thách và lập đợc những chiến cơng hiển
hách đó?


? Trong số những vũ khí thần kì, em thấy vũ
khí nào đặc biệt nhất? Tại sao?


* Chi tiết tiếng đàn thần kì:


- Tiếng đàn giúp cho nhân vật đợc giải oan,
giải thốt. Nhờ tiếng đàn mà cơng chúa khỏi
câm, giải thốt cho TS, Lí Thơng bị vạch mặt.
đó là tiếng đàn của cơng lí. Tác giả dân gian
đã sử dụng chi tiết thần kì để thể hiện quan
niệm và ớc mơ cơng lí của mình.


- Tiếng đàn làm cho qn 18 nớc ch hầu phải
cuốn giáp xin hàng. Nó là vũ khí đặc biệt để
cảm hố kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái
thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bỡnh ca
nhõn dõn ta.



* Chi tiêt niêu cơm thần k×:


- Niêu cơm có sức mạnh phi thờng cứ ăn hết
lại đầy, làm cho quân 18 nớc ch hầu phải từ
chỗ coi thờng, chế giễu, phải ngạc nhiên,
khâm phục. Niêu cơm và lời thách đố đã
chứng tỏ sự tài giỏi của thạch Sanh. Niêu cơm
thần kì là tợng trng cho tấm lịng nhân đạo, t
t-ởng u hồ bình của nhân dân.


?Lí Thơng ln đối lập với TS về tính cách,
hành động ntn


- Kết nghĩa anh em với Thạch Sanh để mu lợi.
Lừa TS đi nộp mạng thay mình. Cớp cơng của
TS


<i>? Em h·y nhËn xÐt vỊ nhân vật Lí Thông?</i>
<i>* GV: Trong truyện cổ tích, nhân vËt chÝnh vµ</i>


 Thử thách ngày một tăng, mức
<i>độ ngày càng nguy hiểm, chiến</i>
<i>công ngày rực rỡ vẻ vang.</i>


* PhÈm chất:


<i>- Sự thật thà chất phác</i>
<i>- Sự dũng cảm và tài năng</i>



<i>- Nhân hậu, cao thợng, yêu hoà</i>
<i>bình.</i>


<i><b>b. Nhân vật Lí Thông:</b></i>


Lí Thông là kẻ lừa lọc, phản
phúc, nham hiểm, xảo quyệt, bất
nhân, bất nghĩa....


<i><b>c. Kết thúc truyện:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

phản diện luôn đối lập nhau về hành động và
tính cách. đây là một đặc điểm XD nhân vật
của thể loại.


? KÕt thóc trun ntn


<i>* PP vấn đáp. KT động não.</i>


? Kh¸i qu¸t néi dung vµ nghƯ tht cđa
trun?


=> chốt ghi nhớ- 1 Hs đọc .
<i><b>Hoạt động3</b></i>


<i>PP vấn đáp. KT động não </i>


đổi đời. Đây là cách kết thúc phổ
biến trong truyện cổ tích.



<b>4.Tỉng kÕt</b>
<i>4.1.Néi dung:</i>


Ca ngợi ngời anh hùng dũng sĩ;
bày tỏ thái độ thiện thắng ác, ở
hiền gặp lành. Ước mơ, niềm tin
vào chính nghĩa.


<i>4.2.NghƯ tht: tëng tỵng phong</i>
phó.


<i>4.3. Ghi nhí: sgk-67.</i>
<b>III. Lun tËp:</b>


1. Theo em, bức tranh tr65 minh hoạ cảnh gì?
Dùng ngơn ngữ của nình để kể lại đoạn truyện
đó?


2. Hãy dùng một hai câu văn của em nói lên
tình cảm của mình đối với nhân vật TS?


3. Trong truyện, em thích nhất chi tiết nào? Vì
sao?


<i><b>IV. Cđng cè: (3’)Ghi nhí</b></i>


<i><b>V. HDVN: (1 )</b></i>’ Häc bài, thuộc ghi nhớ. Kể diễn cảm truyện
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ


<b>E. RKNB D :</b>



...
...
...


Ngày soạn: 28.09. 2011


Ngày giảng: 1.10.2011 TiÕt 23:


<b>Chữa lỗi về dùng từ</b>



<b>A. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Bớc đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ
- Dùng từ chính x¸c khi nãi viÕt.


<i><b>* Kĩ năng sống: - Ra quyết định: nhận ra và lựa chọn cách sửa các li dựng t a</b></i>
phng thng gp.


- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về
các lỗi dùng từ.


<i><b>3.Thỏi : Tớch cc học tập. giữ sự trong sáng của tiếng Việt.</b></i>
<b>B. Chun b: </b>



- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ viết VD
- Học sinh: chuẩn bị bài


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- Thc hnh cú hớng dẫn: nhận ra và đề xuất cách sửa các lỗi dùng từ tiếng Việt
th-ờng gặp.


- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách
dùng từ.


- Lởp bản đồ t duy về các lỗi dùng từ thờng gặp và cách chữa.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>


? Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tợng chun nghÜa cđa tõ? Lµm bµi tËp 4/ 57
<i><b>III. Bµi míi: (35 )</b></i>’


Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt


<i><b>Hoạt động1: (9 )</b></i>’


<i>PP vấn đáp. KT động não.</i>


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn VD
?Hãy gạch dới những từ giống nhau
trong đoạn trích?



?Việc lặp lại nhằm mục đích gì?
? Trong VD b, Từ ngữ lặp lại có tác
dụng khơng? Vì sao?


?Theo em, nguyªn nhân mắc lỗi là
do đâu?


? Nên sửa câu này nh thế nào?


<b>A. Lí thut</b>
<b>I. LỈp tõ:</b>


a- LỈp tõ tre 7 lần, giữ (4 lần), anh hùng
(2 lần).


- Mc ớch: Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu
hài hoà cho đoạn văn xuụi.


b- Lặp từ Truyện dân gian 2 lần, đây là lỗi
lặp từ, khiến cho câu văn trở nên rờm rà,
dài dòng.


- Nguyờn nhõn mc li l do ngi vit diễn
đạt kém


<i><b>- Sưa l¹i:</b></i>


+ Bỏ cụm từ "truyện dân gian" thứ 2.
- đảo cấu trúc:



Em thích đọc truyện dân gian vì có nhiều
chi tiết tởng tợng, kì ảo.


<i><b>Hoạt động 2: (8’)</b></i>


<i>PP vấn đáp. KT động não.</i>
- GV treo bảng phụ


?Trong VD a, em thấy từ ngữ nào
ngời viết dã dùng khơng đúng? Vì
sao?


* GV: Thăm quan không có trong từ
điển TV chỉ có thăm hỏi, thăm
viếng, thăm dò.


?Em bit t no phỏt âm gần giống
với từ thăm quan và có thể thay thế
cho từ thăm quan? Tại sao có thể
thay thế đợc?


?Theo em, nguyên nhân nào khiến
ngời viết dùng sai từ?


- Đọc VD B và phát hiện từ sai? Tại


<b>II. Lẫn lộn các từ gần âm:</b>


<b>- VD a: Từ thăm quan dùng không đúng.</b>
- Nguyên nhân: Khơng nhớ chính xác hình


thức ngữ âm của từ.


-C¸ch chữa:


Thay từ thăm quan bằng từ tham quan.


-VD b: Từ dùng sai là từ nhấp nháy


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

sao dïng tõ dã lµ sai?


- Từ nào có cách đọc gần giống với
từ nhấp nháy?


- Nguyªn nh©n dïng tõ sai là do
đâu? Em sẽ sửa nh thÕ nµo?


<i>- Qua các VD trên, em hãy rút ra kết</i>
<i>luận về các thao tác sửa lỗi? Hoạt</i>
<i><b>động 3: (18’)</b></i>


<i>BT1: PP vấn đáp. KT góc.</i>
- Yêu cầu HS c BT 1


- ở câu a, những từ ngữ nào bị lặp?
Nguyên nhân? Cách chữa?


- Câu b, c, t¬ng tù


<i>BT2: PP vấn đáp . HĐ góc</i>
- TR/ by



- Nhận xét, chữa


-Cách chữa:


Thay từ nhấp nháy bằng từ mấp máy.
<b>Thao tác chữa lỗi:</b>


<i>- Phát hiện lỗi sai</i>
<i>- Tìm nguyên nhân sai</i>
<i>- Nêu cách chữa và chữa lại</i>


B. Luyện tập:


<b>Bài 1: Lợc bỏ từ ngữ lặp</b>


a. Bỏ các từ: bạn. ai, cũng rất, lấy, làm bạn,
Lan


Cha li: Lan là một lớp trởng gơng mẫu
nên cả lớp đều rất q mến.


b. Bá "c©u chun Êy"


Thay: C©u chun nay = c©u chun Êy
Những nhân vật ấy = họ


Những nhân vật = những ngời.
- Sửa lại"



Sau khi nghe cơ gi kể, chúng tơi ai cũng
thích những nhân vật trong câu chuyện ấy
vì họ là những ngời có phẩm chất tốt đẹp.
c. Bỏ từ lớn lên vì lặp ngha vi t trng
thnh.


Câu còn lại: Quá trình vợt núi cao cũng là
quá tình con ngời trởng thành.


<b>Bài 2: </b>


a. Thay từ linh động bằng từ sinh động.
- Ng/ nhân: Lẫn lộn các từ gần âm, nhớ
khơng chính xác hình thức ngữ âm của từ.
- Phân biệt nghiã:


+ Sinh động: Gợi ra hình ảnh, cảm xúc,
liên tởng.


+ Linh động: không rập khuôn máy móc
các ngun tắc.


b. Thay thÕ tõ bµng quang b»ng tõ bµng
<i>quan.</i>


- Ng/ nhân: Nhớ không chính xác hình
thức ngữ âm


- Phân biệt nghĩa:



+ Bàng quang: bọng chứa nớc tiểu


+ Bµng quan: dưng dng, thê ¬ nh ngêi
ngoµi cc.


c. Thay tõ thđ tơc b»ng tõ hđ tơc


- Ng/ nh©n: Nhớ không chính xác hình
thức ngữ âm


- Phân biệt nghĩa:


+ Th tc: những việc phải làm theo qui
định


+ Hủ tục: phong tục đã lỗi thời.
<i><b> IV. Củng cố: (3 ) Thao tác chữa lỗi: </b></i>’


<b> Phát hiện lỗi sai. Tìm nguyên nhân sai. Nêu cách chữa và chữa lại</b>
<i><b>V. HDVN: (1 )</b></i>’


<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhí.
<b>-</b> Hoµn thiƯn bµi tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>-</b> Soạn: Em bé thông minh
<i><b>E.RKNBD:</b></i>


...
...
...



Ngày soạn: 01.10.2011
Ngày giảng: 04.10.2011


<i><b> Tiết 24 </b></i>


<b>Trả bài tập làm văn số 1</b>


<b>Tự Sự</b>



<b>A. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
-Văn tự sự
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


* Kĩ năng bài dạy: Dùng lời văn của mình kể lại một truyện truyền thuyết đã học .
* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức: biết tự uốn nắn, sửa chữa những câu chữ cha phù
hợp để cho khả năng viết văn ngày càng hoàn thiện.


- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / kinh nghiệm của bản thân về cách viết văn
tự sự.


<i><b>3.Thái độ: tự giác làm bi t k/q cao nht.</b></i>
<b>B. Chun b: </b>


- Giáo viên: Bài chấm, giáo án.
- Học sinh: Vở ghi chép


<b>C. Ph ¬ng ph¸p:</b>


Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm


<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<b>I. </b><i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i><b>. (1 )</b>’
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>III. Bài mới: (40’) </b>


HS nhắc lại đề bài?


? Những từ ngữ nào của đề
cần chú ý.


? Dµn bµi chung một bài văn
tự sự


<b>I- Đề bài </b>


HÃy kể lại truyện truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh theo lời văn cđa em.


<b>II- Phân tích đề, dàn ý</b>
<i>1.Tìm hiểu đề:</i>


-Tõ ng÷ quan trọng:


+Kể một truỵên truyền thuết
+Lời văn của em


<i>2.Dàn bài:</i>


-MB: G/t câu chuyện, nhân vật, sự việc



-TB: Din bin, hành động n/v, sự viẹc, k/ quả, ý
nghĩa sự việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>1.Ưu điểm:</i>


- K m bo ni dung ct truyn


- Lời kể sáng tạo, không theo khuôn mẫu sgk.
- Trình bày chữ viết cã cè g¾ng: râ rµng, Ýt sai
chính tả.


<i>2.Hạn chế:</i>


- B cc bi vit cha cõn i.


- Một số em không có dẫn dắt MB, giới thiệu phần
KT cha bật ý nghĩa truyện.


- Chữ sai chính tả: tên riêng không viết hoa, sai
tên n/v ( Lê Thuận)


-Sai chi tiết sự việc do cha nắm chắc cốt truyện.
IV. Chữa lỗi cụ thể:


<i><b>hs-lớp</b></i> <i><b>Lỗi sai</b></i> <i><b>Ng/ nhân</b></i> <i><b> chữa</b></i>


<b>6A1:</b>
Ngọc,Đôn
Thuỳ,Nam


<b>6A2:</b>


Tõm, t,
Hiu, c,
P.Phng
<b>6A1:</b>
Quyờn
B.Anh
T.Anh
Lờ
6A2:
T.Tho
Hong
My


<b> ChÝnh t¶:</b>


<i><b>-Sơng tuỷ, Nam Sơn, lê lợi,</b></i>
hồ Gơng, câu truyện, chả
g-ơm, dùa vàng, răng lới...
-bánh trng,chàng chai, sứng
đáng, Thuỷ tinh


-viÕt sè: 100


<b>Diễn đạt câu văn:</b>
-Vào thế kỉ thứ XV.


-Mét năm sau khi thắng
giặc.



-Vào thế kỉ IV, giặc Minh
xâm lợc níc ta.


-Vào thời giặc Minh, nớc ta
bị đơ hộ quyết lit.


-Trong các câu chun
trun thut.


-Ngày xửa, ngày xa đã lâu
lắm rồi vào thời Hùng
V-ơng thứ mời tám.


-MĐ b¶o: "B·o lị xt hiƯn
tõ trun thut con Rång
ch¸u Tiên con ạ"


<i><b>- phát âm</b></i>
ngọng
<i><b>- phát ©m</b></i>
ngäng


-thiÕu C-V
-thiÕu C-V
-sai t/ gian
-dïng tõ
sai


-thiếu C-V


-thiếu C-V
-diễn đạt
sai kiến
thức


x¬ng, Lam S¬n, Lê Lợi,
hồ Gơm, chuyện, trả,
rùa, giăng lới.


-chng, trai, xứng, Thuỷ
Tinh


-một trăm
-thêm k/c C-V
-thêm k/c C-V
-Vào thế kỉ XV...


-thay tõ khèc liƯt b»ng
<i>tµn khèc</i>


- thêm k/c C-V
-thêm k/c C-V


-thay: con Rồng...con ạ
bằngSơnTinh,Thuỷ
Tinh.


<i><b>V.Đọc bµi viÕt tèt: 6A1: HuyÒn 6A2: Yến Phơng</b></i>
<i><b>VI.Trả bài, gọi điểm - Kết quả:</b></i>



<i><b>lớp</b></i> <i><b>sĩ số</b></i> <i><b>0 1 2</b></i> <i><b> 3 4</b></i> <i><b> 5 6</b></i> <i><b> 7 8</b></i> <i><b>9 10</b></i> <i><b> > TB</b></i>


<i>6A1</i> <i>32</i> <i>0</i> <i>3</i> <i>21</i> <i>8</i> <i>0</i> <i>29=90,6%</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>IV. Cñng cố</b></i><b> : (3 )</b>


GV nhắc lại lý thuyết về văn kể truyện, bố cục văn bản, mạch lạc trong văn bản
<i><b>V. HDVN: (1 ) </b></i> -Xem lại lý thuyết và tập viết kể về một trun tr/ thut kh¸c.
-Chn bị bài: Văn bản :Em bé thông minh.


<b>E. RKNBD:</b>


...
...
...
Ngày soạn: 01.10.2011


Ngày giảng: 04.10.2011

<b>Tuần 7</b>

- TiÕt 25 - 26


Văn bản

:



<b>Em bé thông minh</b>



(Trun cỉ tÝch)


<b>A. Mơc tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Đặc điểm của truyện cổ tích qua n/ vật, sự kiện, cốt truyện: Em bé thông minh.
- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà n/v đã vợt qua


trong truyện cổ tích sinh hoạt.


- Tiếng cời vui vẻ hồn nhiên nhng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích
và khát vọng v s cụng bng ca nhõn dõn lao ng.


<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- c- hiu vb truyn c tớch theo c trng th loi


- Trình bày những suy nghĩ t/ cảm về một n/v thông minh.
- Kể lại một câu chuyện cổ tích.


<i><b>* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc </b></i>
sống.


- Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh
thần nhân ái, sự công bằng.


- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các
tình tiết trong t¸c phÈm.


<i><b>3. Thái độ: Tích cực học tập, tích luỹ kinh nghiệm sống, phục vụ lợi ích chung.</b></i>
<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Ph ơng pháp:</b>



- Đọc, tái hiện, phân tích, bình giảng, cảm thụ
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<b>I. </b><i><b></b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i><b>. (1 )</b>’
<b>II. Kiểm tra bài c: (5 )</b>


?. Kể lại phần diễn biến của truyện Thạch Sanh bằng cách tóm tắt thành một chuỗi
sự việc chÝnh?


?. Chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần kì có ý nghĩa gì?
<b>TL:1. Các sự việc chính</b>


- Thạch Sanh ra đời- Thạch Sanh lớn lên học võ và phép thần thơng- Thạch Sanh
kết nghĩa anh em với Lí Thơng- Mẹ con Lí Thơng lừa TS đi chết thay cho
mình-Thạch Sanh diệt chằn tinh bị Lí Thơng cớp công.- TS diệt đại bàng cứu công chúa,
lại bị cớp công.- TS diệt hồ tinh, cứu thái tử bị vu oan vào tù.- TS đợc giải oan lấy
công chúa.- TS chiến thắng quân 18 nớc ch hầu.- TS lên ngôi vua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Kho tàng truyện cổ tích VN và thế giới có một thể loại truyện rất lí thú: truyện
về các nhân vật tài giỏi, thơng minh. Trí tuệ dân gian VN sắc sảo và vui hài ở đây
đợc tập trung vào việc vợt qua những thử thách của t duy, đặt và giải nhiều câu đố
ối oăm, hóc hiểm trong những tình huống phức tạp. Từ đó tạo nên tiếng cời, sự
hứng thú, khâm phục của ngời nghe. Em bé thông minh là một trong những truyện
thuộc loại ấy.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt


<i><b>TiÕt 1.</b></i>



<i><b>Hoạt động 1: (3’)</b></i>


<i>PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não.</i>
?Em hiểu t/ n là truyện cổ tích.


-Loại truyện dân gian kể về c/ đời một số kiểu n/v
quen thuộc ( nv bất hạnh, nv dũng sĩ, nv tài năng,
nv thông minh, nv ngốc nghếch, nv là động vật,
biết nói năng hành động nh con ngời.) Truyện
th-ơng có y/tố h/ đờng, t/ hiện ớc mơ, niềm tin, thiện
thắng ác, ở hiền gặp lành...


? Truyện em bé thông minh có ý nghĩa gì


- cao trí khơn d/gian, trí khơn kinh nghiệm, tạo
đợc tiếng cời vui hồn nhiên mà không kém phần
thâm thuý của nd trong đ/ sống hàng ngày.


<i><b>Hoạt động 2: (10’)</b></i>


<i>1.PP vấn đáp, tái hiện. KT động não</i>


- GV hớng dẫn cách đọc: chú ý ngữ điệu, lời nói
của nv trong truyện.- Đọc mu 1 on- Gi HS
c


? Kể tóm tắt các sự việc chính của truyện?
- Vua sai cận thần đi tìm ngời tài giỏi giúp nớc.
- Cận thần gặp hai cha con đang cày ruộng, hỏi
câu hỏi oái oăm.



- cậu bé đã trả lời bằng một câu đố lại.


- Quan về tâu vua, vua tiếp tục ra câu đố dới hình
thức lệnh vua ban.


- Em bé đã tìm cách đối diện vua và giải đợc câu
đố.


- Vua quyết định thử tài em bé lần 3 bằng cách đa
một con chim sẻ bắt dọn thành 3 cỗ thức ăn.
- Em bé giải đó bằng cách đố lại.


- Nớc láng giềng muốn xâm chiếm bờ cõi, bèn dị
la tìm ngời tài bằng một câu đố.


- Vua quan đều không giải đợc phải nhờ đến em
bé mới giải đợc.


- Em bé đợc phong là trạng nguyên.


? Gi¶i nghÜa tõ: tng hửng, cam đoan, công quán,
nhà thông thái, trạng...


<i>2.PP vn ỏp. Kt động não</i>


? Văn bản Em bé thông minh thuộc phơng thức
biểu đạt nào? Các nv, nv chính?


- ChØ rõ bố cục của văn bản?



a. Mở truyện: Từ đầu -> lỗi lạc: Vua sai quan đi
khắp nơi tìm ngêi tµi giái.


b. Thân truyện: Tiếp đến láng giềng: Em bé 4 lần
giải đố.


c. Kết truyện: Em bé đợc phong trạng nguyên.
<i><b>Hoạt động 3. (23 )PP vấn đáp, tái hiện, gợi tìm,</b></i>’
<i>nêu tình huống có vấn đề, phân tớch, bỡnh ging.</i>


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


- Khái niƯm trun cỉ tÝch:
(sgk-53)


-Em bÐ th«ng minh: trun cỉ
tÝch vỊ nv th«ng minh.


<b>II. Đọc- hiểu văn bản:</b>
<b>1.Đọc, kể, chú thích</b>
- Đọc:


- Kể tóm tắt:


-Giải nghĩa từ khó: (sgk-73)
<b>2. Kết cấu, bố côc:</b>


-P/ thøc tù sù



-N/vËt chÝnh: em bé thông
minh.


- Bố cục: 3 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>KT động não.</i>


* Gọi HS đọc phần mở truyện


? Để tìm ngời tài giỏi, viên quan đã làm cách
nào? - Vua tìm ngời trài giỏi giúp nớc


- Quan:


+ Đi khắp nơi để tìm
+ ra câu đố oỏi om


?Nhận xét gì về viên quan và vua ?


? Hình thức dùng câu đố để thử tài có phổ biến
trong truyện cổ tích khơng? tác dụng


-H/ thức phổ biến, tạo thử thách để nv bộc lộ tài
năng, p/ chất, tạo t/ huống cho cốt truyện pt, gây
hứng thú ngời đọc.


?Sự mu trí thơng minh của em bé đợc thử thách
qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trớc không?
<i>- 4 lần - hs tự bộc lộ.</i>



1- Đáp lại câu đố của quan đối với cha mình.
2-Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng.
3-Đáp lại thử thách của vua với tài trí em bé.
4-Đáp lại câu đố của sứ thần nớc ngoài (khi vua,
quan đại thần, các trạng, các nhà thông thái-> bó
tay)


-Lần thử thách sau khó hơn lần trớc: Ngời đố:
quan- vua- sứ thần. Tính chất câu đố: oái oăm
tăng lên ở nội dung và yêu cầu. Đối tợng, thành
phần giải đố đợc thử thách đều bó tay. Riêng cậu
bé thì giải đợc cả 4 lần.


<b>TiÕt 2:</b>


<i>KT hoạt động góc ( g1-lần1, g2:2 , g3:3, </i>
<i>g4:4)-thảo luận- đại diện tr/ bày.</i>


? Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng cách gì
để giải những câu đố ối oăm? Theo em những
cách ấy lí thú ở chỗ nào?


<b>-Lần 1: Câu trả lời nhạy bén thông minh, bất</b>
ngờ, không trả lời thẳng vào câu hỏi mà phản
công lại, ra một câu đố khác tơng tự nd câu đố
của quan.


-LÝ thó: Gậy ông đập lng ông.


-K/ qu: quan sng sốt, khơng biết đáp lại sao.


<b>-Lần 2: Khó hơn lần1, - Vua ra câu đố dới hình</b>
thức lệnh vua ban. Câu đố hết sức phi lí, trái với
qui luật tự nhiên.


tình huống rắc rối, gay go hơn, Tính chất nghiêm
trọng: cả làng không giải đợc sẽ bị trị tội. Em bé
nhận ra sự láu cá của vua, tìm cách giải phản đề
nh lần 1. Tìm câu đố tơng tự, đố lại vua, dồn vua
vào thế bí.


-Lí thú: giả vờ khóc, ngây ngơ, ngớ ngẩn, tạo cớ,
đa vua vào thế bí để vua tự nói ra sự vơ lí, phi lí
mà vua đã đố.


<b>-LÇn 3:</b>


? Câu đố này so với 2 lần trớc tính chất mức độ
ntn, lời giải hay ở chỗ nào? Kết quả?


-Tính chất: thử thách để khẳng định chắc chắn sự
thông minh của em bé ( 1 con chim sẻ -> 3 mâm


<i><b>a. Giíi thiƯu truyện:</b></i>


Viên quan tận tuỵ, nhµ vua
anh minh.


<i><b>b. DiƠn biÕn cđa trun:</b></i>


<i><b> Sù mu trÝ, th«ng minh cđa</b></i>


<i><b>em bÐ qua các lần thử thách:</b></i>


<i>* Lần thử thách thứ nhất:</i>


-Dựng cỏch đố lại viên quan"
gậy ơng đập lng ơng".


* LÇn thư th¸ch thø hai:


- Em bé đã tìm cách đối diện
vua, đa vua và quần thần vào
bẫy của mình, để vua t núi ra
s vụ lớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

cỗ)


-Hay: Bt ng, lí thú, đa ra đúng lúc 2 cha con
đang ăn cơm và phải trả lời ngay. Em bé giải đố
bằng cách đố lại vua: đa cây kim -> vua rèn dao.
- Vua tin, phục tài, ban thởng rất hậu.


<b>-LÇn thø 4:</b>


? Câu đố khó hay dễ, vì sao? Cách giải có gì đặc
biệt? Tại sao em bé lại giải bằng 1 bài đồng dao.
-Đặc biệt về ý nghĩa chính trị, ngoại giao. Giải
đ-ợc thì tự hào, khơng đđ-ợc thì xấu hổ, tổn thơng
danh dự quốc gia.( vua, đại thần, trạng, thơng
thái: bó tay). Câu đố ối oăm.



-Lí thú: Em bé giải dễ dàng, vừa chơi đùa, vừa
giải bằng bài hát đồng dao, sự hồn nhiên, nhí
nhảnh


<b>GV: Dùng k/ nghiệm đ/ sống d/gian để kể-> sự</b>
thơng minh trí tuệ của nd.


<i>? Tóm lại: Những cách giải đố của em bé thơng</i>
<i>minh lí thú ở chỗ no.</i>


<b>GV giảng, bình:</b>


-y th bớ v phớa ngi


-Ngi tự thấy sự vơ lí phi lí trong câu đố.
-Những lời giải đố đều không dựa vào sách vở mà
dựa vào kiến thức đời sống thực tế.


-Ngời ra câu đố, ngời nghe đều ngạc nhiên, bất
ngờ trớc lời giải đố giản dị, hồn nhiên, hóm
hỉnh.=>Chứng tỏ sự thơng minh trí tuệ hơn ngời.
ý nghĩa đề cao trí thơng minh càng bộc lộ rõ.
? Em có nhận xét gì về kết thúc truyện


?NhËn xÐt néi dung ý nghÜa cđa trun
? Trun cã ý nghĩa hài hớc ở điểm nàtru


- Mi ngi ln đều khơng giải đợc , em bé-lời
giải bất ngờ lí thú, đem lại tiếng cời vui vẻ nhẹ
nhõm sau mỗi lần giải đố.



? NghƯ tht cđa tun hÊp dÉn ë chỗ nào


?Thc t ngy nay, trớ thụng minh ca tr em ntn?
<i>*GV chốt ghi nhớ - 1 hs đọc, cả lớp nghe.</i>


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i>PP vấn đáp. KT động não</i>


1.KĨ diƠn cảm đoạn truyện phù hợp tranh hình
sgk


2. Em thích nhất cho tiết nào của truyện? Vì sao
3. Đọc chun L¬ng ThÕ Vinh.


-Dùng cách đố lại vua, yêu
cầu vua nh một lời thách thức.
<i>* Lần thử thách thứ t:</i>


- Tính chất nghiêm trọng, liên
quan đến vận mệnh quốc gia.
-Dùng kinh nghiệm đời sống
dân gian để giải đố.


<i> </i>


<i>Cả 4 lần thử thách, em bé đều</i>
<i>thông minh, tài trí hơn ngời,</i>
<i>hồn nhiên, ngây thơ, hóm</i>


<i>hỉnh.</i>


<i><b>c.KÕt thóc trun: </b></i>


Em bé đợc phong làm trạng
nguyên, đợc ở gần vua.
<b>4. Tổng kết:</b>


<i>4.1.Néi dung:</i>


- Đề cao trí thông minh của
em bé, của ngời lao động.
- Đề cao kinh nghiệm, vốn
sông thực tế dân gian.


- ý nghÜa hµi híc, mua vui.
<i>4.2.NghƯ tht:</i>


-K/c tëng tỵng, sù viƯc xâu
chuỗi có k/ quả


-XD nv trẻ em tài trí- trạng
nguyên, hấp dẫn.


<i>4.3.Ghi nhớ: sgk-74</i>
<b>III. Luyện tập:</b>
<i><b>IV. Cđng cè: (3 ) </b></i>’ Néi dung, nghƯ tht trun


<i><b>V.HDVN</b><b> :</b><b> (1 )</b></i>’



<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhí. TËp kĨ nhiỊu lÇn


<b>-</b> Chuẩn bị kiểm tra Văn 1 tiết ( ôn lại các truyện đã học)
<b>-</b> Soạn: Cha li v dựng t.


<b>E.RKNBD:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ngày soạn: / /2010


Ngày giảng: / /2010 Tiết: 27


Chữa lỗi dùng từ (tiếp

)



<b>A. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa


- Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i><b>* KÜ năng bài dạy:</b></i>


- Nhn bit t khụng ỳng ngha


- Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ.


<i><b> * Kĩ năng sống: - Ra quyết định: nhận ra và lựa chọn cách sửa các lỗi dùng từ địa</b></i>
phơng thờng gp.



- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về
các lỗi dïng tõ.


<i><b>3.Thái độ: Tích cực học tập, sử dụng từ đúng, gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt.</b></i>
<b>B. Chuẩn b: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bài , bảng phụ nhóm
<b>C. Ph ơng pháp:</b>


Vn ỏp, phõn tớch, qui np, thc hnh luyện tập.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<b>I. </b><i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i><b>. (1 )</b>’
<b>II. Kiểm tra bi c: (5 )</b>


? HÃy nhắc lại các thao tác thực hiện khi chữa lỗi?


TL: Thao tác chữa lỗi: Phát hiện lỗi sai- Tìm nguyên nhân sai- Nêu cách chữa và
<i>chữa lại</i>


<b>III.</b><i><b>Bài mới</b></i><b> : (35 )</b>


Hot ng ca thầy và trò Nội dung cần đạt


<i><b>Hoạt động 1: (18’)</b></i>


<i>PP vấn đáp, qui nạp. KT</i>
<i>động não</i>



- GV cho hs đọc VD


? HÃy chỉ ra các lỗi dùng từ
sai trong 3 VD.


- Các từ dùng sai:
a. Yếu điểm
b. Đề b¹t
c. Chøng thùc


?Vì sao dùng các từ đó là
sai?


- Các từ đó dùng sai bởi nghĩa
của các từ này không hợp
trong văn cảnh:


a. Yếu điểm: điểm quan trọng
b. Đề bạt: cử giữ chức vụ cao
hơn do cấp thẩm quyền cao
quyết định chứ không phải là
do bầu cử.


c. Chứng thực: Xác nhận là
đúng sự thật.


? Theo em, ngời viết dùng từ
sai là do đâu?


<b>A. Lí thuyết:</b>



<b>I. Dựng t khụng ỳng ngha:</b>


<i><b>1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu: sgk -75</b></i>


- Nguyên nhân:


khụng bit ngha hoc hiểu sai nghĩa, hiểu cha
đầy đủ nghĩa của từ.


- Ch÷a:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

?Em hãy chữa các câu trên
cho đúng?


? Em h·y nhắc lại các bớc
cần thực hiện khi chữa lỗi?
- Phát hiện lỗi sai


- Tìm nguyên nhân


- Cách khắc phục chữa lỗi.
?Khi chữa lỗi dùng từ cần lu
ý những gì


-GV chốt:


b. Thay thế từ "đề bạt" bằng từ "bầu"


a. Thay thÕ tõ "chøng thùc" b»ng tõ "chøng kiÕn"


- BÇu: tËp thĨ chän ngêi giao chøc vơ b»ng c¸ch
bá phiÕu tÝn nhiƯm hay biÓu quyÕt...


<b>2. Lu ý: </b>


-Khi chữa lỗi dùng từ, cần đặt từ trong câu, trong
đoạn văn để dùng từ cho đúng nghĩa.


-Không dùng từ mà bản thân không hiểu nghĩa.
Không nắm chắc nghĩa của từ, cần tra từ điển.
<i><b>Hoạt động 2: (17’)</b></i>


<i>PP vấn đáp. KT động não.</i>
- Gọi HS đọc y/cầu BT1
? Chỉ ra từ dùng đúng
-hs tr/ bày- n/xột, cha.
-c y/c BT2:


? Chọn từ thích hợp điền vào
chỗ trống


-hs t/bày bảng-n/xét-chữa
-Đọc y/c BT3:


? chữa lỗi dùng từ trong các
câu.


-Gợi ý:


a. B phn (tay, chân) của


ngời thờng có sự tơng ứng với
các hoạt động sau:


- Tống bằng tay tơng ứng với
một cú đấm


- Tung bằng chân tơng ng
vi mt cỳ ỏ


<i>-hs trình bày-n/xét- chữa.</i>
<b>BT5: nghe- viết (sgk-76)</b>
Đọc thêm : sgk-76


<b>B. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1 : Chữa lỗi dùng từ sai:</b>


<i><b> Dựng sai Dùng đúng</b></i>
- Bảng ( tun ngơn) bản


- S¸ng lạng (tơng lai) xán lạn
- Buôn ba (hải ngoại) bôn ba
- Thủ mỈc (bøc tranh) thuỷ mạc
- Tự tiện (nói năng) tuỳ tiện
<b>Bài 2: Điền từ</b>


a. Khinh khỉnh
b. Khẩn trơng
c. Băn khoăn.



<b>Bài 3: Chữa lỗi dùng từ:</b>


a.Câu này có hai cách chữa:


- Thay cỳ ỏ bng cỳ m, giữ nguyên "tống"
- Thay "tống" bằng "tung" giữ nguyên "cú đá"
b. Thay thực thà bằng thành khẩn


c. Thay tinh tó b»ng tinh hoa; c¸i tinh tó bằng
<i>tinh tuý</i>


<b>Bài 4: Viết chính tả </b>


<i><b>IV. Củng cố:</b></i>
<i><b>V. HDVN: (1 )</b></i>’


<b>-</b> Học nghĩa các từ bằng cách tra từ điển để hiểu và dùng đúng từ.
<b>-</b> Chuẩn bị bài kim tra vn 1 tit.


<b>E. RKNBD:</b>


...
...
...


Ngày soạn: 11.10.2011


Ngày giảng: 14.10.2011 Tiết: 28


<b>Kiểm tra văn</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Cỏc vn bản truyện truyền thuyết, cổ tích đã học.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


-Trình bày đợc các yêu cầu về nội dung và hình thức một bài k/t theo hớng trắc
nghiệm và tự luận.


<i><b>3. Thái độ: Làm bài tích cực, tự giác, nghiêm túc, đạt k/quả cao nhất.</b></i>


<b>B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Ra đề - biểu điểm- Học sinh: Ôn tập - giấy k/tra</b>
<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- GV giao đề và giám sát, HS làm bài
<b>D. Các b ớc lên lớp :</b>


<b>I. </b><i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i><b>. (1 )</b>’
<b>II. Kiểm tra bi c: </b>
<b>III. Bi mi: (44 )</b>


<b>A. Đề bài:</b>
<i><b>Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)</b></i>


<b>Chn tỡnh hung em cho là đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau:</b>
1. Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây khi nói về truyện truyền thuyết?


A.Những câu chuyện hoang đờng.


B.Những câu chuyện với những yếu tố hoang đờng nhng có liên quan đến sự
kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc.



C.Cuộc sống hiện thực đợc kể lại một cách nghệ thuật.


2. Truyền thuyết Thánh Gióng khơng nhằm giải thích hiện tợng nào sau đây?
A.Tre đằng ngà có màu vàng óng. B.Có nhiều hồ ao để lại.


C.Th¸nh Giãng bay vỊ trêi. D.Cã mét lµng gäi là làng Cháy.


3. Truyn Thch Sanh cha nhiu ni dung phản ánh cuộc sống nhng chung qui lại
đều cùng một nội dung phản ánh đó là gì?


A.Đấu tranh xã hội. B.Đấu tranh chinh phục thiên nhiên
C.Đấu tranh chống xâm lợc. D.Đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
4. ánh sáng le lói trong chi tiết: "Gơm và rùa đã chìm đáy nớc, ngời ta vẫn cịn
thấy vật gì sáng le lói dới mặt hồ xanh"( Sự tích Hồ Gơm), có ý nghĩa gỡ?


A.Chỉ về thanh gơm thần.


B.Chỉ màu sắc của Rùa Vàng in dới mặt nớc.
C.Màu nớc hồ phản chiếu do gơm thần.


D.Nhắc nhở cảnh giác giặc, răn đe kẻ có ý dòm ngó nớc ta.
5. Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thể hiƯn íc mong g× cđa ngêi ViƯt cỉ?


A.Ma gió thuận hồ. B.Chế ngự và chiến thắng thiên tai. C. Đoàn kết dân tộc.
6. Truyện cổ tích : Em bé thơng minh, em bé đợc vua thử tài mấy lần?


A.Mét. B.Hai C.Ba. D.Bốn


<i><b>Phần II: Tự luận : (7 điểm)</b></i>
<i><b>Câu1: (3 điểm)</b></i>



Chộp chính xác câu hát dân gian giải đố lần thứ t của em bé thông minh trong
truyện: Em bé thông minh? Cho biết sự thú vị trong cách giải ca em bộ?


<i><b>Câu2: (4 điểm)</b></i>


Cm nhn ca em về ý nghĩa truyện truyền thuyết: Sự tích Hồ Gm?
<b>I. GV phỏt cho HS</b>


<b>II.GV giám sát- HS làm bµi</b>
<b>III.Thu bµi nhËn xÐt giê lµm bµi.</b>


<b> ...</b>
<b>B. Đáp án- Biểu điểm chấm</b>
<i><b>Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm- Mỗi câu đúng: 0,5 điểm)</b></i>


C©u 1 2 3 4 5 6


Đáp án B C D D B C


<i><b>Phần II: Tự luận</b></i>
<i><b>Câu1: (2 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

tu ( vua, quan đại thần, các nhà thông thái không ai giải đợc)... ( 2 điểm)
<i><b>Câu2: (4 điểm)</b></i>


<i>-Hình thức: Tr/ bày 1văn bản ngắn, chữ viết cẩn thận, diễn đạt lu loát. (1 điểm)</i>
<i>-Nội dung ý nghĩa: Đảm bảo 3 ý sau: (3 im, mi ý 1 im)</i>


+Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân và chính nghĩa của cuộc k/ nghĩa Lam Sơn


+Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê


+Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm
<b>IV. Củng cố: Cách thức làm bài k/tra</b>
<b>V. HDVN: Chuẩn bị bài: Luyện nói</b>
<b>E.RKNBD:</b>


...
...
Ngày soạn: 08.10.2011


Ngày giảng: 11.10.2011

<i><b>TiÕt 29 </b></i>



<b>Lun nãi kĨ chun</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


<i><b>1. Kiến thức: Cách tr/ bày miệng1 bài k/chuyện dựa theo bi ó chun b.</b></i>
<i><b>2.K nng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy: </b></i>
- LËp dµn bµi k/chun


-Lùa chän, tr/ bµy miƯng nh÷ng viƯc cã thĨ kĨ chun theo mét tr/tù hùp lí, lời kể
rõ ràng, mạch lạc, bớc đầu thể hiện cảm xúc.


- Phân biệt lời k/c và lời n/vật nói trực tiếp.
<i><b>* Kĩ năng sống: </b></i>


- Trình bày câu chun tríc tËp thĨ.


- ThĨ hiƯn sù tù tin.


<i><b>3. Thái độ: Tích cực học tập, ý thức trau dồi ngơn ngữ d/ đạt, k/c, yêu thích k/c</b></i>
<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Soạn bài . Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: Chuẩn bị bài. Luyện nói ở nhà


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- ng dng thc hành, Vấn đáp, phát huy tích cực của h/s, luyện nói trớc lớp.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<b>I. </b><i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i><b>. (1 )</b>’


<b>II. KiÓm tra bµi cị: (3 )</b>’ KiĨm tra viƯc chn bị bài của HS
<b>III. Bài mới : (38 )</b>


Luyện nói trong nhà trờng là để nói trong một mơi trờng giao tiếp hồn tồn khác
- mơi trờng XH, tập thể, cơng chúng. Nói sao cho có sức truyền cảm để thuyết phục
ngời nghe đó là cả một nghệ thuật. Những giờ tập nói nh tiết học hơm nay là để
giúp các em đạt điều đó.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
<i><b>Hoạt động 1: (5’)</b></i>


<i>PP nêu vấn đề. KT động não.</i>
-GV đa đề bài


-HS chọn đề bài tập nói



? Nhắc lại k/ thức đã học về văn tự
sự


<b>I. ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>1.Lập dàn bài theo một trong những đề</b></i>
<i><b>sau:</b></i>


a. Em hãy tự giới thiệu về bản thân .
b. Giới thiệu ngời bạn mà em qúi mến .
c. Kể về gia đình mình.


d. Kể về một ngày hoạt động của mình.
<i><b>Hoạt động 2: (13’)</b></i>


<i>PP vấn đáp. KT hoạt ng gúc.</i>
-Nhúm1: a; Nhúm 2: b


? Nhắc lại nhiệm vụ và bố cục từng
phần của bài văn tự sự?


<i><b>2. Dàn bài tham khảo:</b></i>
<i>a. Tự giới thiệu về bản thân .</i>


* Më bµi: Lêi chµo vµ lÝ do tù giíi thiƯu.
* TB: - Giíi thiƯu tªn, ti


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>-Nhóm 1: ?Với đề tự giới thiệu về</b></i>
bản thân mình, em sẽ núi gỡ phn


MB?


? Phần TB và KB em dự kiến sẽ nói
những gì?


-Nhóm 2:


- c yờu cu ca đề b


? Gia đình em gồm những ai? Giới
thiệu vài nét về từng ngời.?


?Nêu suy nghĩ về gia đình mình?


- Vài nét về hình dáng
- Công việc hàng ngày.
- Së thÝch vµ ngun väng
* KÕt bµi:


cảm ơn mọi ngời đã chú ý lắng nghe.
<i>b. Kể về gia đình mình.</i>


* MB: Lêi chµo vµ lÝ do kĨ


* TB: - Giới thiệu chung về gia đình


- Kể về các thành viên trong gia
đình: ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, em...


- Víi tõng ngêi lu ý t¶ và kể : chân


dung, ngoại hình, tính cách, tình cảm, c«ng
viƯc...


*KB: Tình cảm của mình đối với gia đình
<i><b>Hoạt động 3: (20’)</b></i>


<i>-PP vấn đáp. KT động não.</i>


-GV phân nhóm luyện nói, cử cá
nhân lên bảng tr/bày bài nói đã
chuẩn bị. N1: a; N2: b


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


?Em hãy đọc 2 bài văn tham khảo
trong SGk ? Nhận xét ca em v 2
on vn?


* Đọc thêm (sgk-79)


<b>II. Luyện nói trên lớp:</b>
1.Chia nhóm luyện nói theo dàn bài
2.Chọn cá nhân lên nói trớc lớp:
Yêu cầu khi trình bày:


- Tác phong: đàng hồng, tự tin.


- Diễn đạt: nói rõ ràng, mạch lạc, cần phần
biệt văn nói và đọc.



<b>III. Bài tham khảo:</b> (sgk-78)


<i><b>IV. Củng cố</b></i><b> : (3’) NhËn xÐt vÒ tiÕt học, việc chuẩn bị của HS, quá trình và kết</b>
quả tËp nãi.


<i><b>V. HD VN: (1’) - ViÕt dµn bµi tËp nãi: KĨ mét viƯc lµm cã Ých cđa em.</b></i>
- Soạn: Cây bút thần


<b>E.RKNBD:</b>


...
...
...
---


Ngày soạn: 11.10.2011


Ngày giảng: 14.10.2011 <i><b>Tiết 30</b></i>


<i><b> HDĐT:</b></i>

<b>Cây bút thần</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>A. Mục tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Quan niệm của nhân dân về cơng lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và
những ớc mơ về những khả năng kì diệu của con ngi.


- Cốt truyện Cây bút thần với nhiều yếu tố thần kì


- S lp li tng tin ca nhng tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.


<i><b>2. Kĩ nng:</b></i>


<i> * Kĩ năng bài dạy:</i>


- Đọc - hiểu vb truyện cổ tích thần kì về kiểu nv thông minh tài giỏi.
- Nhận ra và phân tích các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.
- Kể lại câu chuyện.


<i><b>* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc </b></i>
sống.


- Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh
thần nhân ái, sự công bằng.


- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các
tình tiết trong tác phẩm.


<i><b>3. Thỏi : Tích cực học tập, khổ luyện thành tài, phục vụ ti nng cho chõn chớnh.</b></i>
<b>B. Chun b: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn, tranh ảnh về bài dạy
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- c, tỏi hin, vn ỏp, nêu và p/tích ,bình giảng
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<b>I. </b><i><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i><b>. (1 )</b>’
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>III. Bài mới : (41 )</b>’


Là một trong những truyện cổ tích thần kì, thuộc loại truyện kể về những con
ngời thông minh, tài giỏi. Cây bút thần đã trở thành truyện quen thuộc với cả trăm
triệu ngời dân Trung Quốc và VN từ bao đời nay. Câu chuyện khá li kì, xoay quanh
số phận của Mã Lơng, từ một em bé nghèo khổ trở thành một hoạ sĩ lừng danh với
cây bút kì diệu giúp dân diệt ác. Truyện diễn biến ra sao, bài học hơm nay, cơ trị
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>PP vấn đáp. KT động não.</i>


? Cho biÕt t/ lo¹i truyện? Nhân vật chính trong
bài thuộc kiểu n/ nào?


<i><b>Hot ng 2</b></i>


<i>PP vấn đáp, tái hiện, thuyết trình.KT động não:</i>
- Gv hớng dẫn cách đọc- GV đọc mẫu- hs đọc:
giọng chậm rãi, bình tĩnh, phân biệt lời kể và
một sơ nhân vật trong truyện


- Gäi HS kĨ


+ M· L¬ng thÝch häc vẽ, say mê, kiên trì ở mọi
lúc, mọi nơi.


+ Mó Lơng đợc thần cho cây bút


+ ML vẽ cho ngời nghèo


+ ML vẽ cho tên nhà giàu
+ ML với tên vua c ỏc


+ Vua chết ML về với nhân dân.


?Giải nghĩ từ: Khảng khái, dốc lòng, mách bảo,
mách lẻo, m·ng xµ


? Phơng thức biểu đạt? Các nhân vật, n/ v trung
tâm? N/ vật trung tâm gắn với h/ tợng nào
xuyên suốt truyn.?


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


- Cây bút thần là truyện cổ tÝch
Trung Qc vỊ nh©n vật tài
năng.


<b>II. Đọc- hiểu văn bản:</b>
<i><b>1. Đọc, kể, chú thích:</b></i>
- Đọc:


- Kể :


- Giải nghÜa tõ khã: (sgk-84)
<i><b>2. KÕt cÊu, bè cơc:</b></i>


-Ptb®: tù sù



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

? Bè cơc cđa bµi ntn?


a. Từ đầu hình vẽ: giới thiệu nhân vật
b. Tiếp hung dữ: ML với cây bút thần
c. Còn lại: KÕt thóc trun


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>PP vấn đáp, trực quan, tái hiện, nêu và g/quyết</i>
<i>t/huống có vấn đề, giảng bình. KT động não</i>


-Bè cơc: 3 phÇn


<i><b>3. Phân tích :</b></i>
? Đọc đoạn dầu và cho biết : ML đợc giới thiệu


nh thÕ nµo?


(Về hồn cảnh, gia đình, bản thân)


? Cách giói thiệu ML có gì giống và khác cách
giới thiệu trong những truyện cổ tích đã học?
- Giống: Cách giới thiệu nhân vật quen thuộc
của truyện cổ tích (hồn cảnh, lai lịch) gây cho
ngời đọc ấn tợng tốt đẹp về nhõn vt.


<i> Khác: yếu tố thần k× cha xt hiƯn.</i>


? Mã Lơng học vẽ ntn. Hãy n/ xét cách học


( thời gian, địa điểm, những vật đợc vẽ, k/quả)?
-Khơng có bút, tự học, tự khắc phục k/ khăn:
Dùng tay nhúng xuống nớc vẽ tôm, cá lên đá.
Dùng que củi vẽ chim bay. Về nhà vẽ lên tờng
các đồ đạc.


-VÏ nh÷ng vËt thùc tÕ trog t/ nhiên, gần gũi với
c/ sống của em.


-V mi ni, mọi lúc: Khi cắt cỏ, kiếm củi,
khi lao động, lúc nghỉ ngơi ở nhà.


=> k/ qu¶: VÏ giái, tëng nh thật. Vẫn không có
bút.


? Những điều gì khiến ML vẽ giỏi nh vậy?
-Do xuất phát tự ng/ nhân thực tế, ML say mê,
cần cù, chăm chỉ, khổ công l/ tập kh«ng bá phÝ
t/ gian cïng ù th«ng minh vèn cã.


? Qua việc học vẽ của ML khiến em liên tởng
đến câu châm ngơn, tục ngữ, thơ ca nào?


-Tơc ng÷: Cã chí thì nên


-Châm ngôn: Khổ luyện thành tài


-Thơ Bác: ...Gian nan rèn luyện mới thành công
( <i>Bài thơ Già gạo- NKTTï)</i>



? NhËn xÐt vỊ M· L¬ng qua viƯc häc vÏ?


? Liên hệ so sánh cách học của ML với cách
học của em và tự rút ra bài học gì cho bản thân?
? Ước mơ lớn nhất của ML là gì?


*GV: Tr/ quan bøc tranh minh ho¹ c¶nh ML
n»m ngđ, tiên ông hiện lên trao ML cây bút
thần.Gọi HS thuật lại đoạn truyện.


?Vỡ sao ML lại đợc thần tặng cây bút và chỉ
cho khi ML đã vẽ thành tài?


?Hình ảnh thần trong truyện gợi cho em nghĩ
đến những nhân vật nào trong truyện cổ tớch? ý


nghĩa của nhân vật bụt, tiên?


* GV: Đây là hình ảnh đẹp trong các câu
chuyện cổ tích. Họ thờng xuất hiện kịp thời,
đúng lúc để trợ giúp cho những nhân vật chính
diện. Họ giúp đỡ ngời hiền lành, tốt bụng,
chống lại cái ác. Họ là biêu tợng cho ớc m ca


<i><b>a. Giới thiệu nhân vật ML</b></i>
Mồ côi, sống nghÌo khỉ, th«ng
minh, ham thÝch häc vÏ, kh«ng
cã tiỊn mua bút.





<i><b>b.MÃ Lơng với cây bút thần:</b></i>
* MÃ L ơng học vẽ và đ ợc thần
cho bót


- Em đã dốc lịng học vẽ. Khổ
luyện thành tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

ngời xa. Cây bút thần là phần thởng xứng đáng
khi ML đã khổ luyện thành tài bằng chính sức
lực của em( qua thử thách). Cây bút thần chỉ
dành cho ML thúc đẩy tài năng của em vơn lên
tới đỉnh cao ng/ thuật( vẽ chim, cá thành thật)
?Hai ng/ nhân thực tế và yếu tố thần kì có quan
hệ với nhau ntn? kể tên 1 số truyện cổ tích có y/
tố thân kì em biết?


-Y/tố thần kì chỉ dành cho ngời lao động chân
chính thúc đẩy tài năng của họ theo mơ típ k/c
cổ tích- hớng thiện. (gợi nhớ đến chiếc nỏ thần,
đũa thần, mâm thần, nhẫn thần, cây đèn thần...)
? Có tài năng, có cây bút thần ML đã sử dụng
nghệ thuật nh thế nào?


-VÏ gióp ngêi nghÌo...


-Vẽ trừng trị kẻ tham lam, độc ác. <i>*Mã L ơng vẽ giúp ng ời nghèo : </i>
?Tại sao ML khơng dùng bút thần vẽ cho bản


th©n mà lại vẽ cho ngời nghèo?



-ML nghốo nờn thụng cảm với ngời nghèo, từ
thực tế bản thân em thấu hiểu hoàn cảnh và ớc
muốn của ngời nghèo khổ. Họ thiếu công cụ
LĐ mặc dù họ có sức lao động Cũng nh trớc
đây em có tài nhng thiếu bút vẽ.


? NÕu cã bót, em sÏ vÏ nh÷ng gì cho ngời
nghèo?


?Tại sao ML không vẽ cho họ của cải v ng b ạc
mà lại vẽ cày cuốc?


- ML khụng giỳp h bng ca cải mà giúp họ
bằng phơng tiện LĐ. Rõ ràng em đẽ đem đến
cho họ những thứ cần thiết nhất cho cuộc sống
lao động lâu dài và lơng thiện của họ. Sự giúp
đỡ đó khơng biến họ trở thành ngời ăn bám mà
giúp họ bằng việc LĐ chân chính để học tự ni
sống mình, tự tạo hạnh phúc chân chính cho
mình.


?Qua sự việc ML vẽ cho ngời nghèo đồ dùng
cần thiết, ND ta muốn ta nghĩ gì về mục đích
của tài năng?


<i>* GV chuyển ý: Những việc làm đầy nhân ái tốt</i>
<i>bụng của ML cũng là đầu mối để phát triển</i>
<i>câu chuyện vàtô đậm thêm p/ chất của n/v ML:</i>
? Kể tóm tắt hành động của tên địa chủ đối với


ML.


?Cho biết tên địa chủ là ngời ntn?


-Đ/chủ: Tham lam, độc ác: dụ dỗ, tức giận, nhốt
em vào chuồng ngựa cho chết đói, chết rét->
Cho đầy tớ đuổi theo để giết em, cớp bút thần.
? ML đã hành động ntn, hành động đó có ý
nghĩa gì?


-Vẽ t v b/ thõn sng


-Vẽ cung tên trừng trị đ/ chủ dồn em vào chỗ
chết


=> Hnh ng k/ quyt không phục vụ kẻ tham
lam, tàn ác.  Tài năng không phục vụ cái ác
mà chống lại cái ác.


* Trùc quan tranh h×nh, cho hs kÓ néi dung


- ML vẽ cho ngời nghèo trong
làng các vật dụng cần thiết
trong cuộc sng lao ng.


-Đem tài năng chân chính phục
vụ nh©n d©n, phơc vơ ch©n
chÝnh.


<i>* Mã L ơng Đối với địa chủ và</i>


<i>vua gian ác:</i>


<i>+ Đối với tên địa chủ:</i>


ML kiên quyết không phục vụ
địa chủ, em biết tự vệ v trng
tr k c ỏc tham lam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

đoạn truyện phù hợp


? Trong một đ/ nớc vua là ngời ntn?


? Hãy cho biết ông vua trong truyện đã có
những hành động vic lm gỡ khi sai ngi i bt
ML v.


-Tàn ác với dân nghèo. ML rất căm ghét.
-Tham lam bắt ML vÏ theo y/ cÇu


-Cớp bút thần: vẽ núi vàng- thành tảng đá; vẽ
thỏi vàng- thành con mãng xà


-Th¶ ML b¶o em vÏ biĨn


? Tại sao vua vẽ mà khơng đợc theo ý muốn
-Vua khơng có ng/ thuật chân chính, b/ chất
tham lam,độc ác. Bút thần không phục vụ kẻ
khơng có ng/ thuật chân chính.


? Thái độ của ML qua các lần vua y/ cầu và đối


xử với em. -Ngầm phản kháng: vẽ cóc ghẻ, gà
trụi lơng


-Giả vờ đồng ý: vẽ biển, cá, thuyền, sóng, gió
-Khơng làm theo y/ cầu của vua: vờ không nghe
thấy-> thẳng tay trừng trị vua, cả gia đình vua.
?Nhận xét vì sao thái độ của ML bộc l tng
dn.


-ML: căm ghét vua càng tăng- ngấm ngầm- có
cơ hội trừng trị tận gốc rễ, trừ ác cho dân.


- ML: bộc lộ b/ chất thông minh, đem ng/ thuật
chân chính p/ vụ chân chính, khơng sợ quyền
uy. Dũng cảm, can đảm.


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch kÕt thóc trun?
-ML tiÕp tơc vÏ cho ngêi nghèo


-ML sống mÃi trong lòng dân


<i><b> GV</b><b> : Kết thúc truyện là kể sự việc tiếp tục nh</b></i>
đang tiếp diễn, mở ra một hớng mới cho nhân
vật, gây sự thích thú mới cho ngời đọc


<i><b>Hoạt động 4: (5 )</b></i>’


<i>PP vấn đáp, suy luận, tổng hợp. KT động não.</i>
? Câu truyện có ý nghĩa gì:



Ng/ tht phải phục vụ chân chính; ớc mơ công
bằng xà hội; Ước mơ về khả năng kì diệu của
con ngời.


? Khỏi quát ng/ thuật tiêu biểu của truyện.PP
<i>vấn đáp, tái hiện. KT ng nóo.</i>


? Kể d/c 1 đoạn truyện em thích nhất? Cho biết
vì sao?


<i>ác:</i>


- Khụng khoan nhợng, thẳng
tay trừng trị vua tham lam, gian
ác, diệt trừ cái các đến tận gốc
rễ.


<i><b>c. KÕt thóc trun:</b></i>


ML tiÕp tơc dïng nhƯ tht
phơc vơ ch©n chÝnh


<b>4.Tỉng kÕt:</b>
<i>4.1.Néi dung: </i>


<i> Thể hiện quan niệm của</i>
nhân dân ta về cơng lí
XH.Khẳng định tài năng phục
vụ nhân dân, phục vụ chính
nghĩa, chống lại cái ác. Khẳng


định nghệ thuật chân chính
thuộc về nhân dân. Thể hiện ớc
mơ, niềm tin của nhân dân về
khả năng kì diệu của con ngời.
<i>4.2.Nghệ thuật: K/c tởng tợng</i>
cây bút thần có k/ năng kì diệu;
n/ vật ML kì tài.


<i>4.3.Ghi nhí: (sgk-85)</i>
<b>III. Lun t©p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>-</b> Tập k/c diễn cảm; phân tích truyện- học ghi nhí


<b>-</b> Soạn và đọc thêm văn bản: Ơng lão đánh cá và con cá vàng
<b>-</b> Chuẩn bị: Danh t


<b>E.RKNBD:</b>


...
...
...


Ngày soạn: 12.10.2011


Ngày giảng: 15.10.2011

<i><b>TuÇn 9 - TiÕt: 31-32</b></i>


<b> Ngôi kể trong văn tự sự</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự


- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
- Đặc điểm triêng của ngôi kể


<i><b>2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài dạy</b></i>


- Lựa chọn và thay đổi ngơi kể thích hợp trong văn bản tự sự
- Vận dụng ngôi kể vào đọc- hiểu vb tự sự


* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức: biết tự uốn nắn, sửa chữa những câu chữ cha phù
hợp để cho khả năng viết văn ngày càng hồn thiện.


- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / kinh nghiệm của bản thân về vai trị của
ngơi kể trong văn tự sự.


<i><b>3.Thái độ: Tích cực học tập, thớch lm vn t s</b></i>
<b>B. Chun b:</b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ viết bài tập
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Ph ơng ph¸p:</b>


Vấn đáp, phân tích, qui nạp, thực hành.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<b>I. ổ n định t chc . (1)</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5)Trình bày đoạn văn tự giói thiệu về mình? </b>


<b>III. Bài mới: (35’)</b>


Ngôi Kể trong văn tự sự là yếu tố hết sức quan trọng. Có mấy ngơi kể, vai trị của
từng ngơi kể ra sao? Bài học hơm nay giúp các em hiểu điều đó.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>PP vấn đáp, phân tich, qui nạp.KT động não.</i>
*GV: Khi em kể chuyện cho các bạn nghe một
câu chuyện nào đó, nghĩa là em đã thực hiện
hành động giao tiếp bằng ngôn ngữ.


? Trong quá trình giao tiếp với ngời khác, em
thờng xng hô ntn?


- Từ xng hô: tớ, mình, tôi, cháu, em


? Khi kể cho các bạn nghe câu chuyện Thạch
Sanh em có xng tôi nữa không?


* GV: Nh vy, trong q trình kể chuyện, để đạt
đợc mục đích của mình, em đã lựa chọn vị trí
sao cho phù hợp. Việc lựa chọn vị trí để kể ngời
ta gọi là lựa chn ngụi k.


? Vậy em hiểu ngôi kể là gì
-HS tr/ bày -> GV chốt



<b> A. Lí thuyết:</b>


<b>I. Ngôi kể và vai trò của ngôi</b>
<b>kể trong văn tự sự:</b>


1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:


<i><b>- Ngôi kể: là vị trí giao tiếp mà</b></i>
ngời kể sử dụng khi kể chun.
* GV treo b¶ng phơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

? Ngêi kĨ lµ ai? Ngêi kÓ cã xuất hiện trong
đoạn truyện không?


- Ngêi kĨ chun là tác giả dân gian, không
xuất hiện trong c©u chun


? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra điều đó.
- Ngời kể đã gọi tên các nhân vật trong truyện
bằng tên gọi.


<i>* GV: Cách kể nh vậy là kể theo ngôi thứ ba.</i>
? Vậy em hiểu thế nào là kể theo ngôi thứ ba?
? Kể theo ngôi thứ ba là ngời kể đóng vai trị
chứng kiến, quan sát mọi sự việc xảy ra. vậy kể
nh thế có u im gỡ?


*HS: Đọc đoạn văn 2


? on 2 k theo ngụi no? lm sao em nhn ra


iu ú?


- Đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất xng "tôi".
? Ngời xng tôi trong đoạn văn 2 là nhân vật Dế
Mèn hay tác giả Tô Hoài.


- Nhân vật Dế Mèn.


? Em thử nhận xét khi chọn ngôi kể thứ nhất để
kể sẽ có mấy trờng hợp xảy ra? đó là nhng
tr-ng hp no?


-Tôi có thể là chính tác giả.


-Tôi có khi là nhân vật trong truyện.
? Vai trò của ngôi kể thứ nhất?


- Ngi k sẽ trực tiếp kể ra những điều mình
nghe, mình thấy, mình trải qua, trực tiếp nói đợc
ý nghĩ, tình cảm của mình.


? Hãy thử đổi ngơi kể trong đoạn 2 thành ngôi
kể thứ ba, thay "tôi" bằng "Dế Mèn". Lúc đó
em sẽ có đoạn văn ntn.


-Đoạn văn đợc kể mang tính khách quan, thể
hiện cái nhìn nhiều chiều, tự do kể về nhân vật.
? Có thể đổi ngơi kể thứ ba trong đoạn 1 thành
ngôi kể thứ nhất, xng tơi đợc khơng? Vì sao?
-Khơng thể đổi đợc. Vì ngời kể chuyện không


phải là nhân vật trong câu chuyện, không thể
trực tiếp kể lại.


? Trong hai ng«i kĨ, ng«i thø nhất và ngôi thứ
ba, ngôi kể nào có thể kể tự do không bị hạn
chế


<b>GV: k/c linh hot thú vị, ngời kể lựa chọn</b>
ngơi kể thích hợp.


- GV chèt bµi häc.


- 1 hs đọc phần ghi nhớ SGK?


- Ngôi kể thứ ba: Ngời kể giấu
mình, gọi các nhân vËt b»ng
chÝnh tªn gäi cđa chóng.


- Vai trò ngôi kể: Mang tÝnh
kh¸ch quan cã thĨ kĨ linh hoạt,
tự do những gì diễn ra với nhân
vật.


* Đoạn văn 2:


- Kể theo ngôi thứ nhất - xng "
tôi"


-Vai trị ngơi kể: Ngời kể sẽ
trực tiếp kể ra những điều mình


nghe, mình thấy, mình trải qua,
trực tiếp nói đợc ý nghĩ, tình
cảm của mình.


<b>2.Ghi nhớ: (sgk-89)</b>
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i>PP thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích.</i>
<b>BT1: KT động não.</b>


-HS đọc đoạn văn và y/cầu


-NhËn xét ngôi kể -GV chốt lại cho hs


BT2: KT ng nóo.


- Đọc yêu cầu của bài tập


<b>B. Luyện tập:</b>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>


Thay ngôi kể và nhận xét


- Thay tất cả các từ "tôi" bằng
từ "Dế Mèn" hoặc từ "Mèn"
- Ta thấy đoạn văn mới nhiều
tính khách quan nh đang x¶y
ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- ở<sub> bài tập này, em sẽ thay đổi ngơi kể nh thế</sub>



nµo?


- Thay đổi nh vậy, em thấy đoạn mới có gì khác
với đoạn cũ?


<b>BT3: KT động não</b>


- Đọc và thực hiện yêu cầu của bài tập 3
- xác định ngôi kể trong truyện Cây bỳt thn?
<b>BT4: KT ng nóo</b>


?Vì sao trong các truyện cổ tÝch, trun thut
ngêi ta hay kĨ chun theo ng«i thø ba?


<b>BT5: Khi viết th dùng ngôi kể nào?</b>
<b>BT 6: hs tự bộc lộ kể miệng</b>


thấy đoạn văn mới mang tính
chủ quan, thân thiết.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


Truyện cây bút thần kể theo
ngôi thø ba v× không có nhân
vật nào xng tôi trong truyện.
Bài tập 4: Kể theo ngôi thứ ba
vì:


- Giữ không khí truyền thuyết,


cổ tích.


- Giữ kh¸ch quan râ rệt giữa
ngời kể và các nhân vật trong
truyện.


<i><b>Bài tập 5 </b></i>


-Khi viÕt th dïng ng«i kĨt thø
nhÊt


<i><b>IV. Cđng cè : (3 ) </b></i>’ néi dung ghi nhí .
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN</b><b> : (1 )</b></i>’


<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhí.
<b>-</b> Hoµn thiƯn bµi tËp.


<b>-</b> Kể lại truyện Thạch sanh bằng ngôi kể thứ nhất Thạch Sanh
<b>-</b> Soạn: ông lão đánh cá và con cá vàng.


<b>E. RKNBD: </b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Ngày giảng: / /2011 </b></i>

<i><b>Tiết 33</b></i>

<i><b>-</b></i>

<i><b>Văn bản:</b></i>


Hớng dẫn đọc thêm

:




<b>Ông lão đánh cá và con cá vàng</b>


<i><b>(Truyện cổ tích của A.Pu-skin )</b></i>



<b>A. Mơc tiêu</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một t/p truyện cổ tích thần kì.


- S lp li tng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của
các yếu tố tởng tợng, hoang ng.


<i><b>2.Kĩ năng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- c-hiu vn bản truyện cổ tích thần kì; Phâ tích các sự kin trong truyn; K li
c cõu chuyn.


<i><b> * Kĩ năng sống: - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc </b></i>
sống.


- Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh
thần nhân ái, sự công bằng.


- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các
tình tiết trong tác phẩm.


<i><b>3.Thỏi : Giỏo dc lũng ân nghĩa, thuỷ chung, căm ghét thói xấu tham lam, bội</b></i>
bạc



<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo. Tranh ảnh
- Học sinh: Soạn bài, tập đọc và kể diễn cảm truyn.


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- c tỏi hin, vn ỏp, nờu và phân tích vấn đề, bình giảng.
<b>D. Các b ớc lên lớp :</b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>’


Nªu ý nghÜa của chi tiết thần cho ML cây bút?
<i><b>III. Bài mới: (35 )</b></i>’


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>PP vấn đáp. KT động não.</i>


? Cho biÕt thể loại truyện, nguồn gốc truyện, do ai kể
lại


? Nêu hiĨu biÕt cđa em vỊ Pu-skin?
- GV cho HS xem ảnh tác giả và g/ thiệu


? Vn bn cú gì khác với các văn bản truyện cổ tích
mà em đã học? Kể về sự kiện có ý nghĩa gì



Hoạt động 2:


<i>PP đọc, tái hiện, vấn đáp. KT động não</i>
*GV:- Yêu cầu HS đọc


- Nhận xét về cách đọc
? Tóm tắt các sự việc chính?


- H/ cảnh sống của hai vợ chồng ơng lão đánh cá
- Ơng lão bắt đợc cá vàng - thả cá vàng và nhận đợc
lời ha ca cỏ vng.


- Mụ vợ biết chuyện bắt ông lÃo thực hiện yêu cầu của
mụ vợ:


+ Ln 1: ũi máng lợn mới.
+ Lần 2: địi ngơi nhà mới


+ LÇn 3: đoì làm nhất phẩm phu nhân


<b>I.Tìm hiểu chung:</b>


-Truyn c dân gian Nga,
Đức đợc Pu-skin viết lại
bằng 205 câu thơ ( ting
Nga)


- Kết cấu sự kiện trả ơn.
<b>II.Đọc- hiểu văn bản:</b>


<i><b>1.Đọc, chú thích.</b></i>
- Đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

+ Ln 4: ũi làm nữ hồng
+ Lần 5: địi làm long vơng


- Gia đình ơng lão trở về cuộc sống nh cũ.


?Ng/ cøu và giải nghĩa các từ khó sgk : Sinh phúc,
nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng, lóc cóc, thị vệ...


? Cho bit PTB t.


? Kể tên các nhân vật , nh/ vật chính là ai?


- 4 nhân vật: ông lÃo, mụ vợ. cá vàng, biển cả. Nhân
vật chính: Mụ vỵ


? Trun cã thĨ chia bè cơc ntn. ND bè côc?


+ Mở truyện: từ đầu đến kéo sợi: giới thiệu hồn cảnh
gia đình ơng lão đánh cá


+Thân truyện: tiếp đến ý mụ: Những y/ cầu của mụ vợ
bắt cá vàng đền ơn, sự bội bạc của mụ.


+ KÕt trun cßn lại: trở lại c/sống ban đầu


-Giải nghĩa tõ
khã(sgk-95)



<i><b>2. KÕt cÊu, bè cơc:</b></i>


- Phơng thức biểu đạt: tự
sự


-Nh©n vËt chÝnh: Mơ vợ
- Bố cục: chia 3 phần


<i><b>Hot ng 3:</b></i>


<i>PP vn ỏp, phân tích, bình giảng.KT động não.</i>


?Trong phÇn giíi thiƯu trun, em thấy ông lÃo là một
ngời nh thế nào?


-H/cảnh, công việc: sống nghèo khổ, thả lới, làm ăn
l-¬ng thiƯn.


? Qua hành động thả cá vàng và lời nói của ơng bộc lộ
p/ chất gì.


- P/chÊt: hiỊn lµnh, nhân hậu, không tham lam.


? Trong truyn my ln ụng lão ra biển gặp cá vàng,
gặp để làm gì


? H×nh dáng ông lÃo: câm lặng, lóc cóc, lủi thủi 5 lần
đi ra biển làm theo lời mụ vợ gặp cá vàng gợi cho em
suy nghĩ gì.



-ễng lm trỏi li ha với cá vàng-> buồn bã, lẻ loi, cô
đơn, lơng tâm nh dằn vặt cắn dứt.-> phân bua: Cá ơi
<i>giúp tôi vi.</i>


? Ông lÃo làm theo lời mụ vợ 5 lần thể hiện ông là
ng-ời ntn.


-Hiểu tâm tính vợ tham lam -> vÉn nhÞn nhơc, cam
chÞu, nhÊt nhÊt theo lƯnh => mn yªn phËn.


-Khơng phản kháng đấu tranh -> hiền lành, nhu nhợc,
vơ tình tiếp tay cho cái xấu.


-Trë thµnh nạn nhân khốn khổ của mụ vợ.


? Việc kể lại những lần ông lÃo ra biển gặp cá vàng là
việc lặp lại có chủ ý? Em hÃy nêu tác dụng của biện
pháp NT này?


- To nờn tỡnh hung gõy s hồi hộp cho ngời nghe.
- Sự lặp lại không phải ngun xi mà có sự thay đổi,
tăng tiến. Vì vậy, mỗi lần lặp lại là mỗi lần có chi tiết
mới xuất hiện. Đây là sự lặp lại tăng tiến.


- Qua các lần lặp lại, tính cách, nhân vật và chủ đề câu
chuyện đợc tơ đậm.


? Em có nhận xét chung gì về nhân vật ơng lão đánh
cá.



<i><b>3. Ph©n tÝch:</b></i>


<i><b>a. Nhân vật ông lão</b></i>
<i><b>đánh cá:</b></i>


- Cuéc sèng nghÌo khổ,
làm ăn lơng thiện, hiền
lành, nhân hËu, kh«ng
tham lam.


- Đáp ứng mọi nhu cầu
của vợ một cách nhu
nh-ợc, đáng trách.


? Em cã nhËn xét chung gì về tính cách của nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Em hÃy tìm những chi tiết thể hiện tính tham làm
của mụ vợ?


- Ln 1: ũi cỏi máng lợn ăn mới
- Lần 2: địi tồ nhà đẹp


- Lần 3: đòi làm nhất phẩm phu nhân
- Lần 4: địi làm nữ hồng


- Lần 5: địi làm long vơng.


? Em có nhận xét gì về lòng tham của mụ vỵ?



 Lịng tham của mụ vợ tăng lên rất nhanh từ thấp
đến cao. Đi từ vật chất đến địa vị: từ địa vị có trong
thực tế đến địa vị tởng tợng. Đó là lịng tham vơ độ,
khơng giới hạn, đúng nh câu thành ngữ: Đợc voi, đòi
tiên.


? Sù béi bạc của mụ với chồng tăng lên nh thế nµo?
H·y nhËn xÐt?


- Lần 1: mắng chồng: đồ ngốc
- Ln 2: quỏt to ngc


- Lần 3: mắng nh tát nớc vào mặt


- Ln 4: ni trn lụi ỡnh, tát vào mặt ông lão, gọi
chồng là mày, đuổi ông lóo i.


- Lần 5: nổi cơn thịnh nộ


S bội bạc trong c xử của mụ với chồng ngày càng
tăng khi nhu cầu về vật chất và địa vị ngày càng đáp
ứng.


<i>* GV: ChØ vì lòng tham mà tình nghĩa vợ chồng</i>
không còn, ngay cả tình ngời cũng không có nốt. Ông
lÃo là ân nhân mà mụ "cạn tàu ráo máng" "trở mặt nh
trở bàn tay". Lúc đầu quan hệ của ông lÃo với mụ là
quan hệ vợ chồng về sau là quan hệ chủ tớ.


* Không chỉ bội bạc với chồng, mụ còn bội bạc với cá


vàng


? Khi no thì sự bội bạc của mụ lên tới tột cùng?
- Đòi làm long vơng để bắt cá vàng phải hầu hạ, làm
theo ý muốn của mụ.


 Khi lòng tham của mụ lên tới tột đỉnh thì sự bội bạc
của mụ cũng vơ độ.


<i><b>* GV bình</b><b> :</b><b> Cá vàng là ân nhân của mụ thế nhng lịng</b></i>
tham vơ độ, mù quáng của mụ dẫn đến chỗ đòi hỏi
quá quắt và trơ trẽn. Lịng tham đó đã biến mụ thành
kẻ vô ơn, bạc bẽo. Đây là một sự bội bạc không thể
ngờ và không thể chấp nhận đợc.


- Mô vợ tuy là ngời LĐ nghèo khổ nhng mụ lại mang
trong mình bản chất của giai cấp nào?


<i><b>* GV: Túm lại: mụ vợ là gia cấp cần lao nhng mụ lại</b></i>
mang trong mình bản chất của giai cấp bóc lột, thống
trị, tham ác, tìm mọi cách đạt đợc danh vọng.


<i><b>* GV kết: Qua nhân vật mụ vợ Pu-skin muốn chứng</b></i>
minh rằng cái xấu, cái ác, bội bạc càng đợc lên ngơi
khi có thêm bạn đồng minh, đợc tiếp tay bởi sự nhu
nhợc, dễ mềm lòng, thoả mãn, cam chịu.


- Mỗi lần ông lão ra biển, cảnh biển thay đổi nh thế
nào? Vì sao? Biển có tham gia vào câu chuyện
không?



- Lần 1: biển gợn sóng êm ả.
- Lần 2: biển xanh ó ni súng.


- Tính cách: tham lam và
bội bạc


- Lịng tham vơ độ đợc
tăng dần từ vật chất đến
địa vị, ngày càng quỏ
qut.


- Đối xử với chồng tệ bạc
không còn tình nghĩa.
Lòng tham càng lớn, tình
nghĩa vợ chồng càng teo
lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Lần 3: biển xanh nổi sóng dữ dội.
- Lần 4: biển nổi sãng mï mÞt.


- Lần 5: một cơn giơng tố kinh khủng kéo đến, biển
nổi sóng ầm ầm.


 Hình ảnh biển mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc: biển
thay đổi ứng với những tham vọng ngày càng tăng
tiến, biển tỏ thái độ bất bình, mạnh mẽ đối với mụ vợ
ơng lão.


- Biển cũng tham gia vào câu chuyện: biển cả hiền từ,


bao dung, thanh bình nhng biển cả cũng biết giận dữ
trớc nhng thúi ỏc, thúi xu ca ngi i.


? Cá vàng trừng trị mụ nh thế nào? Ttrừng trị mụ vì tội
gì? Hình tợng cá vàng coá ý nghĩa gì?


- Cỏ vàng trừng trị mụ bằng cách: thu về những gì mà
cá vàng đã cho, đa mụ trở về với cảnh nghèo đói nh
x-a.


- Trừng trị mụ ở cả hai tội: tham lam và độc ác.


 Sự trừng trị của cá vàng là sự trừng trị của cơng lí
và đạo lí mà nhân dân ta là ngời thực hiện.


? NhËn xét cách kết thúc truyện? Đó có phải là phần
kết thúc có hậu không? Nêu ý nghĩa?


- Cách kết thúc đầu cuối tơng ứng, vòng tròn.


- Kt thỳc truyện nói lên ớc mơ về sự cơng bằng của
nhân dân ta. Câu chuyện kết thúc thật hiền lành. Ông
lão vẫn thế, chẳng đợc gì cũng chẳng mất gì, cuộc
sống trở về bình yên. Mụ vợ trở về với địa vị vốn có,
mọi sự xảy ra nh một sự tỉnh ngộ sau một giấc mơ
viễn vông. Sau cơn bão, mặt biển lại hiền hoà để khép
lại câu chuyện nh một lời thức tỉnh: hãy sống lơng
thiện bằng chính khả năng và sức lực của mình, hãy
trân trọng những tình cảm bình dị mà thiêng liêng.
? Nhận xột chung ni dung, ý ngha truyn.



? Đọc những câu thành ngữ, tục ngữ phê phán tham
lam, bội bạc và ca ngợi lòng biết ơn...


? Nét nghệ thuật tiêu biĨu cđa trun.


- GV chốt ghi nhớ
-1HS đọc, lớp theo dừi.


* GV h/dẫn HS về nhà luyện tập


1. Tìm những câu ca dao, tục ngữ ứng với phần kết
thúc truyện?


2. Có ngời cho rằng truyện này nên đặt tên là "Mụ vợ
ông lão đánh cá và con cá vàng". ý kiến của em thế
nào?


*) BiĨn nỉi sãng bÊt bình
trớc lòng tham và bội bạc
của mụ vợ.


<i><b>* Cá vàng:</b></i>


- Cá vàng đại diện cho
cơng lí, hớng thiện, lịng
biết ơn.


<i><b>4. Tỉng kÕt:</b></i>
<i><b>4.1.Néi dung:</b></i>



- Ca ngợi lịng biết ơn đối
với những ngời nhân hậu.
- Phê phán thói tham
lam, bội bạc, vô ơn bạc
nghĩa.


- Bài học đích đáng cho
những kẻ thạm lam bội
bạc.


<i><b>4.2.NghÖ thuËt: </b></i>


- Y/ tè t/ tỵng hoang
®-êng, hÊp dÉn


- XD hình tợng n/ vật đối
lập mang nhiều ý nghĩa.
- Kết thúc truyện quay lại
thực tế khác hẳn k/ thúc
các truyện cổ tích khác
có hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Pu-skin đặt tên nh vậy là muốn tô đậm dấu ấn của các
nhân vật đại diện cho nhân dân...


3. Bøc tranh SGK - Tr95 minh hoạ cho cảnh nào? Dựa
vào bức tranh, kể kết thúc câu chuyện bằng ngôi kể
thứ nhÊt?



<i><b> IV. Cđng cè: (3’) ND-NT bµi</b></i>
<i><b>V. HDVN: (1 )</b></i>’


- Học bài, thuộc ghi nhớ.


- Soạn bài: Thứ tự kể trong văn tự sự.
<b>E. RKNBD:</b>


...
...
...


<i><b>Ngày soạn: </b></i>


<i><b>Ngày giảng: </b></i>



<i><b> Tiết 34 </b></i>



<b>Thứ tự kể trong văn tự sự</b>



<b>A. Mục tiêu</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Hai cách kể- hai thứ tự: kể "xuôi", kể "ngợc"
- Điều kiện cần có khi kể " ngợc"


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>



- Chn th tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung.
- Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình.


* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức: biết tự uốn nắn, sửa chữa những câu chữ cha phù
hợp để cho khả năng viết văn ngày càng hồn thiện.


- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / kinh nghiệm của bản thân về vai trò của
thứ tự kể trong văn tự sự.


<i><b>3.Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích văn tự sự.</b></i>
<b>B. Chun b: </b>


- Giáo viên: Soạn bài, Đọc sách giáo viên và sách tham khảo.
- Học sinh: Chuẩn bị bài.


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- Nờu vn đề, vấn đáp, phân tích, qui nạp.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i><b>. (1 )</b>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>’


? Cho biết ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự?
YCTL: theo ghi nhí-sgk-89


<i><b>III. Bµi míi: (35 ) </b></i>’


Thứ tự kể trong văn tự sự cùng với ngôi kể cho ta thấy văn tự sự là một kiểu văn
bản mà ngời viết có thể lựa chọn những cách diễn đạt thích hợp để đạt hiệu quả


giao tiếp tốt. Có thể kể theo thứ tự ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu
điều đó.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: (18’)</b></i>


<i>PP nêu ví dụ, vấn đáp, phân tích, qui nạp. KT động</i>
<i>não.</i>


? Tóm tắt các sự việc trong truyện Ơng lão đánh cá và
con cá vàng và cho biết các sự việc trong truyện đợc kể


<b>A. LÝ thuyÕt:</b>


<b>I. T×m hiÓu thø tù kÓ</b>
<b>trong văn tự sự:</b>


<i><b>1. Khảo sát, phân tích</b></i>
<i><b>ngữ liệu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

theo thứ tự nào? Thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật
gì?


- Hai vợ chồng ơng lão đánh cá sống trong túp lều nát
bên bờ biển. Chồng thả lới, vợ ở hà kéo sợi.


- Ông lão bắt đợc cá vàng - thả cá vàng và nhận đợc lời
hứa của cỏ vng.


- Mụ vợ biết chuyện bắt ông lÃo thực hiện yêu cầu của


mụ vợ:


+ Ln 1: ũi mỏng ln mới.
+ Lần 2: đòi toà nhà rộng.


+ Lần3: đoì làm nhất phẩm phu nhân
+ Lần 4: địi làm nữ hồng


+ Lần 5: đòi làm Long Vơng, cá vàng hầu hạ.
- Mụ vợ bị cá vàng trừng trị.


? Các sự việc trong truyện đợc kể theo thứ tự nào?
- Các sự việc xảy ra liên tiếp đợc kể theo thứ tự thời
gian, sự việc nào xảy ra trớc kể trớc, sự việc nào xảy ra
sau kể sau -> kể "xuôi"


? Kể theo thứ tự nh thế tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì?
- Nêu bật đợc sự gia tăng lòng tham của mụ vợ- tơng
ứng với thái độ của biển cả -> mụ phải trả giỏ.


? Gọi cách kể trên là kể theo thứ tự tự nhiên ( kể xuôi).
Vậy kể theo thứ tự tự nhiên là gì?


* 1 HS: Đọc bài văn trong (SGK -97)
? Tóm tắt các sự việc trong văn bản.
Các sự việc chính:


1. Ngỗ bị chó dại cắn rách chân, phải băng bó.
2. Ngỗ kêu không ai ra cứu.



3. Ng m cụi cha m, sống với bà, bỏ học, lêu
lổng, đốt đống rạ, kêu cứu, đánh lừa mọi ngời.
4. Mọi ngời lo lắng cho Ngỗ, liệu có rút ra đợc
bài học?


? Bài văn đợc kể theo ngôi kể nào?
- Bài văn đợc kể theo ngơi thứ ba


? Trong c¸c sù viƯc, sù việc nào xảy ra trong hiện tại?
Sự việc nào hồi tởng nhớ lại.


- Sự việc xảy ra trong hiện tại:1,4
- Sự việc xảy ra trong quá khứ: 2,3
? Kể nh vậy có tác dụng gì?


-Kể nh vậy sẽ gây bất ngê lÝ thó.


? Yếu tố hiện tại hay hồi tởng là quan trọng. Vì sao?
-Hồi tởng q/ trọng vì nó làm cơ sở cho kể ngợc. Chỉ
nguyên nhân dẫn n k/qu.


? Gọi cách kể này là kể " ngợc". Vậy,thế nào là kể
ng-ợc?


- GV cht ni dung bài học
- Gọi HS đọc ghi nhớ




- Các sự việc liên tiếp


theo thứ tự tự nhiên, đợc
kể theo trình tự trớc sau.
<i><b>* VD2: SGk - tr 97</b></i>


- Đem kết quả sự việc
xảy ra trong hiện tại kể
trớc, sự việc xảy ra
trong quá khứ kể sau ->
kể " ngợc"-> gây bất
ngờ lí thú cho ngời đọc.
2. Ghi nhớ: SGk - Tr 98
<i><b>Hoạt động 2: (17’)</b></i>


<i>PP luyện tập, thực hành, vấn đáp.</i>
<b>BT1: KT động não. </b>


-HS đọc y/c BT


? Cho biết thứ tự kể? ngơi kể? y/ tố hồi tởng đóng vai


<b>B. Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

trò gì trong câu chuyện.


- Gi HS đọc câu chuyện và trả lời
-Nhận xét, chữa.


BT2: KT động não.


? Tìm hiểu đề và lập dàn bài cho bài văn.


"Kể câu chuyện lần đầu tiên em đi chơi xa"
* Gi ý:


- Có thể dùng ngôi thứ nhất hoặc ng«i thó ba


- Phải nêu rõ lí do vì sao đợc đi? Đi dâu? Đi với ai?
Thời gian? Những sự việc trong chuyến đi? ấn tợng
trong và sau chuyến đi?


- HS tù XD dàn bài
- 1 hs Tr/ bày bảng
-N/xét, bổ sung.


thứ nhÊt, nh©n vËt xng
t«i.


- Yếu tố hồi tởng đóng
vai trị chủ yếu trong
truyện, nó giải thích
mối quan hệ thân thiết
giữa tơi và Liên.


<i><b>Bµi 2: </b></i>
Dµn bµi


1.MB: g/thiƯu lần đầu
tiện em về quê ngoại
cùng chị gái.


2.TB: Kể trình tự


chuyến về quê.


+Khi xe chuyển bánh từ
nhà đến quê ngoại


+Cảnh vật hai bên ng
ph...


+Điều thích thú nhất là
những dÃy nhà cao chọc
trời, các kiểu nhà kiến
trúc, màu sơn...


+V n quờ: S vt gn
gi, t/ cảm ấm áp thân
thơng...


+Nghe bµ kĨ chun,
hái han...


3.KB: ấn tợng sâu sắc...
<i><b>IV. Củng cố: (3 )</b></i> Ghi nhí.


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN</b><b> : (1 )</b></i>’


<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhí.


<b>-</b> Hồn thiện bài tập 2: Lập dàn ý:
<b>-</b> Kể về một việc tốt mà em đã làm
<b>-</b> Kể về một lần mắc lỗi



<b>-</b> ChuÈn bị bài viết số 2
<b>E. RKNBD:</b>


...
...
...



---Ngày soạn: 1 / 11 / 2011


Ngày giảng: 4 / 11 /2011


<b> </b>

<i><b>TiÕt 35 - 36 </b></i>



<b>ViÕt bài tập làm văn số 2</b>



Văn kể chuỵện (Làm tại lớp)



<b>A. Mục tiêu</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- K hon chnh mt cõu chuyn cú ý ngha trong i sng.
<i><b>2.K nng:</b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Li k, din t lu lốt, sử dụng đúng ngơi kể, thứ tự kể


<i><b>* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức đợc tầm quan trọng vủa văn tự sự, biết cách làm</b></i>


bài văn tự sự.


<i><b>3. Thái độ: Tích cực, tự giác làm bài đạt điểm cao nhất.</b></i>
<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Ra đề phù hợp với đối tợng học sinh. Biểu điểm chấm
- Học sinh: Giấy làm bài.


<b>C. Ph ¬ng ph¸p:</b>


Cho đề bài - HS làm bài- GV giám sát- thu bài.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>. </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bi c: </b></i>
<i><b>III. Bi mi:</b></i>


<b>I/ Đề bài : </b>


<i><b> Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.</b></i>
<b>II/ GV giám sát- HS viết bài:</b>


<b>III/ Thu bài- nhận xét giờ làm bài.</b>
<b>IV/ Củng cố: </b>


Cách làm bài văn tự sự
<b>V. HDVN:</b>


Chun bị bài: VB <i><b>ế</b><b>ch ngồi đáy giếng</b></i>
<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

<b>Đáp án - Biểu điểm chấm</b>


<b>Đảm bảo các yêu cầu sau :</b>


<b> 1. H×nh thøc : </b>


- Biết xác định đúng yêu cầu thể loại kể chuyện


- Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả, có bố cục rõ ràng.
- Ngôi kể thứ nhất, các sự việc theo thứ tự , lơ gích, hợp lí.


<i><b>2. Néi dung : Kể về ngời thầy cô giáo mà mình quý mến.</b></i>
<i><b>a) Mở bài :</b></i>


- Giới thiệu về thầy( cô ) giáo mà mình quý mến.
( Ngày học lớp mấy, hiện tại...)


<i><b>b) Thân bài </b></i>


Cho ngi c thy c lớ do mà mình q mến thầy cơ đó, thơng qua cách
kể, giới thiệu về hình dáng, tính cách, cử ch, hnh ng, cụng tỏc...


+ Đức tính.


+ Lòng nhiệt tình với học trò, nghề nghịêp.


+ C ch, thỏi , th hiện sự quan tâm tới học sinh, với đồng nghiệp.
+ Những kỉ niệm ( sự quan tâm) của thày cơ đối với chính mình.


+ Tình cảm của mình đối với thày cơ đó: Thái độ học tập, sự phấn đấu vơn


lên trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b> BiĨu ®iĨm :</b>


- Điểm 9 -10 : Đảm bảo các y/ trên. Có giọng kể lu lốt, cảm xúc thực sự, bài
viết trình bày rõ ràng, sạch đẹp, ít sai lỗi chính tả : 1-2 lỗi.


- Điểm 7 - 8 : Đảm bảo các y/ c trên . Bài viết đảm bảo đúng thể loại, có
cảm xúc, trình bày rõ ràng, diễn đạt khá lu lốt, sai khơng q 3 lỗi chính tả.


- Điểm 5 - 6: Bài viết cha thật hoàn chỉnh về nội dung, bố cục cha rõ ràng,
diễn đạt đơi chỗ cịn lúng túng, sai 3 -> 4 lỗi chính tả diễn đạt.


- Điểm 3 - 4 : Bài viết lan man, trình bày cha khoa học, câu văn rờm rà, rời
rạc. Nội dung bài viết còn đơn giản, nhiều chính tả và diễn đạt câu.


- Điểm 1 -2 : Bài viết không đúng yêu cầu của đề, nội dung quá sơ sài.
<i>* GV căn cứ bài làm HS cho im phự hp.</i>


<b>E. RKNBD:</b>


...
...



---Ngày soạn: 2 / 11 / 2011


Ngày dạy: 5 / 11 / 2011
<i><b> </b></i>

<i><b>Tiết 37-Văn bản</b></i>




<b> ếch ngồi đáy giếng</b>



<b> </b>

<b>(Truyện ngụ ngôn)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<i>- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.</i>


- Đặc điểm của nhân vật,sự kiện, cốt truyện trong một t/p ngụ ngôn.
- ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn


- Ngh thut c sắc của truyện: Mợn chuyện lồi vật để nói chuyện con ngời, ẩn
bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hi hc, c ỏo.


<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


<i><b> *Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Đọc- hiĨu vb trun ngơ ng«n


- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hồn cảnh thực t.
- K li c truyn.


<i><b>*Kĩ năng sống: - Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, dịng c¶m, biÕt</b></i>
häc hái trong cc sèng.


- Giao tiÕp: Ph¶n hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tởng, cảm nhận của
bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của các truyện ngụ ngôn.



<i><b>3.Thỏi : Khiêm tốn, biết mình, biết ngời, khơng nên chủ quan, kiêu ngạo.Cần </b></i>
học hỏi mở rộng hiểu biết xung quanh.


<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên:Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo.
- Học sinh: Chuẩn bị soạn bài.


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


c- hiu, tỏi hin, nờu v phõn tớch, vấn đáp, bình giảng, thuyết trình.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i><b>. (1 )</b>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

YCTL: -Ca ngợi lịng biết ơn; Nêu bài học đích đáng cho những kẻ vong ân bội
nghĩa, tham lam độc ác.


-Sự lặp lại tăng tiến của tình huống truyện, sự đối lập giữa các nhân vật, yếu
tố tởng tợng hoang đờng.


<i><b>III. Bµi míi: (35 )</b></i>’


Truyện ngụ ngơn đợc mọi gời a thích khơng chỉ ở nội dung ý nghĩa mà cịn có
gía trị giáo huấn tự nhiên độc đáo.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>



<i>PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não.</i>
? Em hiểu thế nào truyện ngụ ngơn?


? So s¸nh trun cỉ tÝch víi trun ngơ ng«n?


* GV h/dẫn đọc tồn bài giọng kể chuyện, nhấn
giọng từ ngữ về hành động sự việc nhân vật, xen
chút hài hớc. - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc.


? HÃy kể lại câu chuyện


? Giải nghĩa từ: chúa tể, nhâng nháo?
- Truyện kể dới hình thức nào?


- Đặc điểm chung của nhân vật đợc kể trong
truyện?


- Có những sự việc nào liên quan đến nhân vật
này? Mõi sự việc tơng ứng với đoạn truyện nào?
- ở<sub> mỗi đoạn truyện có một câu trần thuầt nịng</sub>


cốt, em hãy chỉ rõ đó là câu nào?
- Câu trần thuật:


+ Õ<sub>ch cø tëng... chóa tĨ</sub>


+ Nã nh©ng nháo... giầm bẹp.


I. Tìm hiểu chung
-K/n truyện ngụ ngôn:



Là truyện kể bằng văn
xuôi hoặc văn vần, mợn
chuyện về loài vật, đồ vật
hoặc về chính con ngời để
nói bóng gió, kín đáo,
khuyên nhủ, răn dạy con
ng-ời một bi hc no ú trong
cuc sng.


<b>II. Đọc- hiểu văn bản:</b>
<i><b>1. Đọc, kể, chú thích:</b></i>
- Đọc:


- Kể :


- Gi¶i nghÜa tõ khã
(SGK-100)


2. KÕt cÊu, bè cơc:


- Trun kể dới hình thức văn
xuôi.


- Nhân vật là loài vật


- Sù viÖc: Õch sèng trong
giÕng vµ Õch ra khái giÕng.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>



<i>PP vấn đáp, tái hiện, phân tích, bình giảng,thuyết</i>
<i>trình. KT ng nóo.</i>


? Câu văn nào vừa giới thiệu nhân vËt, võa giíi
thiƯu kh«ng gian Õch sèng?


- Khơng gian: nhỏ bé, chật hẹp, khơng thay đổi
? Em có nhận xét gì về cuộc sống đó?


- Cuộc sống: xung quanh chỉ có một vài con nhái,
cua, ốc nhỏ... Hằng ngày...khiếp sợ tiếng kêu ồm
ộp -> Cuộc sống chật hẹp, trì trệ, đơn giản.


? Trong cuéc sèng Êy, ếch ta tự cảm thấy mình nh
thế nào?


- ếch ta tởng bầu trời chỉ bằng cái vung và mình
thì oai nh một vị chúa tể.


? Em thÊy c¸ch kĨ vÒ cuéc sèng cđa Õch trong
giÕng gỵi cho ta liên tởng tới một môi trờng sống
nh thế nào?


<b>GV: - M«i trêng sống hạn hẹp, không gian tï</b>
tóng, c¸ch li víi thÕ giới bên ngoài, không më
réng giao tiÕp-> Sù hiĨu biÕt n«ng cạn, không có


<i><b>3. Phân tích:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

tầm nhìn xa trông rộng, lại huyênh hoang, kiêu
ngạo. Với môi trêng h¹n, hĐp dƠ khiÕn ngêi ta
t-ëng mình là nhất, dÔ khiÕn ngêi ta kiêu ngạo,
không biết thực chất mình.


? Nhận xét chung gì về nhân vật ếch khi ở trong
giếng.


? <sub>ế</sub><sub>ch ta ra khỏi giếng bằng cách nào? Cái cách ra</sub>


ngoài ấy thuộc vÒ ý muèn chđ quan hay kh¸ch
quan?


- Ma to, nớc tràn giếng đa ếch ra ngoài -> khách
quan


? Không gian ngoài giếng có gì khác với kh«ng
gian trong giÕng?


- Kh«ng gian më réng víi bầu trời khiến ếch ta có
thể đi lại khắp nơi,


? ếch có thích nghi đợc với sự thay đổi đó khơng?
Những cử chỉ nào của ếch chúng tỏ điều đó?
- Quen thói cũ, cất tiếng kêu ồm ộp, nhâng nháo
nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh.( Nhâng
nháo: ngơng nghênh, khơng coi ai ra gì) - bản tính
kiêu ngạo, hnh hoang, khơng thay đổi.


? Kết cục, chuyện gì đã xảy ra với ếch?


- Kết cục: Bị một con trâu đi qua giẫm bẹp
? Theo em, vì sao ếch lại bị giẫm bẹp?


* GV: Cứ tởng mình oai nh trong giếng, coi thờng
mọi thứ xung quanh; do sống lâu trong mơi trờng
chật hẹp, khơng có kiến thức về thế giới rộng lớn.
Thay đổi môi trờng, nhng bản tính kiêu ngạo
khơng thay i.


? Mợn sự việc này, dân gian muốn khuyên con
ng-ời điều gì?


- Phải biết quan sát thế giới xung quanh, mở rộng
tầm hiểu biết, chớ chủ quan, kiêu ng¹o.


? Em hiểu gì về thành ngữ: "ếch ngồi đáy ging"
-HS t bc l.


? Bản tính của ếch giống loại ngời nào trong xÃ
hội? Tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ chỉ thói
kiêu ngạo, huênh hoang .


-Coi trời bằng vung.
-Thùng rỗng kêu to.


? Trỏi vi thành ngữ "ếch ngồi đáy giếng", hãy
liên hệ các câu ca, thành ngữ, tục khác để rút ra
bài học.


-Đi một ngày đàng học một sàng khơn.


-Biết mình, biết ngời.


?Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngời chỉ
qua miệng giếng nhỏ hẹp của ếch, truyện ếch ngồi
đáy giếng ngụ ý phê phán điều gì? khuyên răn
điều gì?


? Em cã nhËn xÐt gì về nghệ thuật k/c của t/giả
dân gian.


- Không gian sèng chËt hĐp,
hiĨu biÕt n«ng cạn, huênh
hoang, kiêu ngạo.


<i><b>b. </b><b>ế</b><b> ch khi ra khái giÕng:</b></i>
.


- Quen thãi cị, kiªu ngạo,
chủ quan nên bị mất mạng.


<i><b>4. Tổng kết</b></i>
<i><b>4.1. Nội dung:</b></i>


- Phê phán những kẻ hiểu
biết hạn hĐp nhng huyªnh
hoang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

-GV chốt ghi nhớ--1 HS đọc lại <i><b>4.2. Nghệ thuật: </b></i>


-Mợn chuyện vật để rút ra


cho con ngời bài học trong c/
sống.


<i><b>4.3.Ghi nhí.</b></i>
<b>IV. Lun tËp:</b>


1. Hãy tìm những thành ngữ
tơng ứng với câu chuyện ếch
ngồi đáy giếng. đặt câu với
thành ngữ đó?


<i><b>IV. Cđng cè: (3’) Néi dung, ng/tht</b></i>
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN</b><b> : (1 )</b></i>’


<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhớ.
<b>-</b>Soạn bài: Thầy bói xem voi
<b>E. RKNBD:</b>


...
...


Ngày soạn: 7 /11 /2011


Ngày dạy: 10 / 11 / 2011


<i><b> </b></i>

<i><b>TiÕt 38-Văn bản</b></i>



<b>Thầy bói xem voi</b>



(Truyện ngụ ngôn)




<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Đặc điểm của nhân vËt,sù kiƯn, cèt trun trong mét t/p ngơ ng«n.
- ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn


- Cỏch kể chuyện ý vị tự nhiên, độc đáo.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Đọc- hiểu vb truyện ngụ ngôn


- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
- Kể diễn cảm truyện.


<i><b> *Kĩ năng sống: - Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết</b></i>
học hỏi trong cuộc sống.


- Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tởng, cảm nhận của
bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của các trun ngơ ng«n.


<i><b>3. Thái độ: Khi nhìn nhận đánh giá sự vật, hện tợng cần tồn diện, khơng phin </b></i>
din.


<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo.
- Học sinh: Soạn bài



<b>C. Ph ơng pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ. (5 )</b></i>’


Nêu ý nghĩa của truyện ếch ngồi đáy giếng?
<i><b>III. Bài mới: (35 )</b></i>’


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1 </b></i>


<i>PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não</i>


? Trun ngơ ngôn này so với truyện ngụ ngôn trớc
có đ/điểm gì giống và khác.


<i><b>Hot ng 2</b></i>


<i>PP vn ỏp, tuyt trỡnh.KT ng não.</i>
*GV h/d đọc, gọi HS đọc phân vai.
? Hãy kể tóm tắt


? Giải nghĩa từ: thầy bói, sun sun, quạt thóc, địn
càn?


?Các nhân vật trong truyện này có gì khác với các
nhân vật trong truyện ếch ngồi đáy giếng?


?Cã những sự việc nào xoay quanh những nhân vật


này?


? Mỗi sự việc tơng ứng với phần nào của văn bản?
? Chỉ rõ sự việc nào là nguyên nhân? Sự việc nào là
kết quả


?Cho biết bố cục của bài


- 1: t đầu -> sờ đi: Các thày bói xem voi
- Đ2: tiếp -> chổi xể cùn: 5 thày bàn luận, tranh cãi
- Đoạn 3: còn lại : 5 thày đánh nhau.


<i><b>* Hoạt động 3</b></i>


<i>PP tái hiện, vấn đáp, p/t, bình giảng. KT động não.</i>
?Năm ơng thầy bói xem voi trong hồn cảnh nào?
- Cả 5 ơng bị mù, ế hàng, cha biết hình thù con voi.
?Cách xem voi ca cỏc thy cú gỡ c bit?


? Câu thành ngữ nào của nhân dân về cách xem này
-" Mắt không hay lÊy tay mµ sê"


? Mợn chuyện xem voi oái oăm này, nhân dân
muốn biểu lộ thái độ gì đối với thầy búi?


Giễu cợt, phê phán cách xem voi của các thầy
bói.


?Sau khi sờ voi, mỗi thầy bói lần lợt nhận xét về voi
nh thế nào?



+ sun sun nh con đỉa


+ chần chẫn nh cái đòn càn
+ bè bè nh cái quạt thóc
+ sừng sững nh cái cột đình
+ tun tủn nh cái chổi xể cùn


? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ và ng/ thuật
tu từ k/ chuyện.


- Tự láy gợi hình, ng/thuật so sánh gợi tả->những
nhận thức của thầy bói về voi


? Nhận xét cách nhìn nhận về con voi của các thày
- Nhận thức chỉ đúng một bộ phận


? Cho biết: Thái độ của các thầy?
+ Tin những gì mình nhìn thấy
+ Phản bác ý kiến của ngơì khác
+ Khẳng định ý kiến của mình.


?Sai lÇm cđa các thầy bói là ở chỗ nào? Nguyên
nhân của những sai lầm ấy?


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
-Truyện ngụ ngôn


-Cỏch nhìn nhận, đánh giá
sự vt.



<b>II. Đọc- hiểu văn bản:</b>
<i><b>1. Đọc,chú thích:</b></i>
-Đọc:


-Kể:


-Giải nghĩa từ khó: (sgk)
<i><b>2. KÕt cÊu, bè cơc:</b></i>


- Nh©n vËt trung t©m: 5 ông
thày bói mù


- Bố cục: 3 phần
<b>3. Phân tích:</b>


<i><b>a. Cỏc thầy bói xem voi:</b></i>
-Dùng tay để xem voi, mỗi
thầy sờ mt b phn


<i><b>b. Các thầy bãi ph¸n vỊ</b></i>
<i><b>voi:</b></i>


- Mỗi thày chỉ phán đúng
một bộ phận nhng không
đúng về bản chất và toàn
thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Chỉ sờ một bộ phận mà đánh giá toàn phần-> cách
đánh giá phiến din, ch quan.



<b>* GV: Tóm lại là sai ở phơng pháp nhận thức ...</b>
? Mợn sự việc này, ND ta muuốn khuyên răn điều
gì?


Khụng nên chủ quan trong nhận thức sự vật.
Muốn nhận thức đúng sự vật phải xem xét toàn
diện.


? HËu quả của việc xem voi ntn


? Đây là chi tiết NT nh thế nào trong truyện ngụ
ngôn?


? Qua s việc này ND ta muốn tỏ thái độ nh thế nào
với những ngời làm nghề bói tốn?


? Bµi häc ngơ ngôn trong truyện này là gì?


? Nhận xét về ng/thuật truyên.


1. Kể diễn cảm truyện?


2.Em có suy ngẫm và rút ra bài học gì cho bản thân
sau khi học xong trun?


phiến diện, chủ quan, khẳng
định ý kiến của mình, phủ
nhận ý kiến ngời khác.



<i><b>c. HËu qu¶:</b></i>


- Cha biết hình thù con voi
- Hành động sai lầm: xô xát
đánh nhau toạc đầu chảy
máu


<i><b>4. Tỉng kÕt:</b></i>
<i><b>4.1.Néi dung:</b></i>


- Khun nhủ con ngời khi
tìm hiểu về một sự vật, sự
việc nào đó phỉ xem xét
chung một cách tồn diện.
<i><b>4.2.Nghệ thuật:</b></i>


- C¸ch nãi b»ng ngơ ngôn,
cách giáo huấn tự nhiên,
sâu sắc.


- Dng i thoại tạo nên
tiếng cời hài hớc, kín đao.
- Lặp lại các sự việc
- Nghệ thuật phóng đại.
<i><b>4.3. Ghi nhớ: SGK - 103</b></i>
<b>III. Luyện tập:</b>


<i><b>IV. Cđng cè: (3’)Ghi nhí</b></i>
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN</b><b> : (1 )</b></i>



<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.
<b>-</b> Soạn bài: Danh từ (tiếp)
<b>E. RKNBD:</b>


...
...


Ngày soạn: 8 / 11 / 2011


Ngày dạy: 11/ 11/ 2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>1. KiÕn thøc :</b></i>


-C¸c tiểu loại DT chỉ sự vật: DT chung, DTriêng
-Qui tắc viết hoa Dt riêng.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Nhận biết DT chung, DT riêng.
- Viết hoa DT riêng đúng qui tắc.
<i><b>* Kĩ năng sống:</b></i>


<i> - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng danh từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp.</i>
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá
nhân về cách sử dụng danh từ.


<i><b>3.Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt</b></i>
<b>B. Chuẩn bị: </b>



- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo. Bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


Phõn tớch, qui np, thc hnh.
<b>D. Cỏc b ớc lên lớp : </b>
<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>’


1HS lên bảng điền sơ đồ câm ? DT đợc chia ra làm mấy loại lớn? Đó là
những loại nào?


- HS tù béc lé ( ghi nhí )
<i><b>III. Bµi míi: (35 )</b></i>’


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: (18’)</b></i>


<i>PP phân tích, qui nạp.KT động não.</i>
*Đọc v/dụ SGK-108)


? Dựa vào k/ thức bậc tiểu học hãy x/
định DT chung, DT riêng vào bảng
phân loại


-DT chung: vua, tráng sĩ, xã, làng,
huyện, đền



-DT riêng: Phù Đổng Thiên Vơng,
Gióng, Phù đổng, Gia Lâm, Hà Nội
? Em hiểu t/n là DT chung, DT riêng.
Nhận xét cách viết DT chung, DT
riêng.


* GV sử dụng bảng phụ
Xét các VD sau:


- Mao Trạch Đông, Bắc Kinh, ấn
Độ...


- Pu-skin, Mát-xcơ-va, Vích-to
Huy-gô..


- Trêng Trung häc cơ sở Yên Hoà,
Đảng cộng sản Việt Nam, Liên hợp
quốc...


? Em hÃy nhận xét về cách viết hoa
của các DT riêng trong VD?


- GV tổng hợp và rút ra kết luận.
-HS đọc ghi nhớ (109)


<i><b>Hoạt động 2: (17’)</b></i>


PP vấn đáp, tổng hợp, thực hành. KT


<b>A. LÝ thuyÕt:</b>



<b>I. Danh tõ chung vµ danh tõ riêng:</b>
<i><b>1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu:</b></i>


- DT chung: chỉ tên gọi 1 loại sự vật :
không viết hoa.


- DT riêng: chỉ tên riêng của ngời, vật,
từng địa phơng: viết hoa.


<i><b>- C¸ch viÕt hoa DT riêng: Viết hoa chữ</b></i>
cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành
tên riêng.


- Tờn ngi, tờn địa lí nớc ngồi phiên âm
qua hán Việt: viết hoa chữ cái dầu tiên
của mỗi tiếng.


- Tên ngời, tên địa lí nớc ngoài phiên âm
trực tiếp: viết hoa chữ cái dầu tiên của
mỗi bộ phận; nếu mỗi bộ phận gồm nhiều
tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.


- Tên các cơ quan, tổ chức: chữ cái đầu
của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này
dều đợc viết hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

động não.


* BT1: KT động não.



-HS đọc y/c .-1 HS lên bảng tr/bày
?Tìm DT chung và DT riêng


*BT2: KT §éng n·o. Cá nhân làm
bài.


-1HS lên bảng- líp n/xÐt, ch÷a.


*BT3: Đọc y/c bài. KT động não
-Cá nhân lm bi


-1HS lên bảng- lớp n/xét, chữa.


*BT4: GV đọc- HS chép chính
tả( 1HS viết bảng) - n/xét, chữa lỗi.


- DT chung: Ngày xa, miền, đất, bây gìơ,
nớc, vị, thần, nịi, rng, con tri, tờn.


- DT riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, long Nữ,
Lạc Long Quân...


<i><b>Bài 2:</b></i>


Các từ in đậm trong bài:


- Chim, Mây, Hoạ Mi, Nớc, Hoa: tên
riêng của nhân vật vốn là loài vt c
nhõn cỏch hoỏ.



- Nàng ú<sub>t: Tên riêng của ngời.</sub>


- Lng Chỏy:Tờn a lớ.


<i><b>Bài 3: ViÕt hoa l¹i các DT riêng trong</b></i>
đoạn thơ:


Tiền Giang, hậu Giang, Đồng Tháp, Pháp,
Khánh Hoà, Phan Giang, Phan Thiết, Tây
Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, miền
Trung, Sông Hơng, Bến Hải, Cửa Tùng,
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà


<i><b>Bài 4: Chép chính tả</b></i>
<i><b>IV. Củng cố: (3 )</b></i> Ghi nhí


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN</b><b> : (1 ) - </b></i>’ Häc bµi, thc ghi nhí.
<b>-</b> Hoµn thiƯn bài tập.


<b>E. RKNBD:</b>


...
...
....


Ngày soạn: 8 / 11 /2010


Ngày dạy: 11 /11/ 2010



<i><b> </b></i>

<i><b>Tiết 40</b></i>

<i><b>:</b></i>


<b>Trả bài kiểm tra Văn</b>


<b>A. Mục tiêu bài häc: </b>


<i><b>1. Kiến thức: Hiểu biết về các tp truyện tr/ thuyết, cổ tích đã học về nd- ý nghĩa,</b></i>
ng/ thuật tiêu biểu.


<i><b>2. Kĩ năng: Tr/ bày bài làm : trắc nghiệm,tự luận, diễn đạt lu loát, đúng c/ tả. Tự</b></i>
đánh giá k/ quả bài làm, rút k/ nghiệm học tập.


<i><b>3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập, p/đấu bài sau tốt hơn.</b></i>
<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Gi¸o viên: Trả bài kiểm tra, nhận xét
- Học sinh: Xem bài, rút kinh nghiệm
<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- Vn ỏp, tổng hợp.
<b>D. Các b ớc lên lớp</b>
<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>III. Bài mới: (40 )</b></i>’


- Giáo viên đọc lại nội dung của đề kiểm tra 1 lợt để học sinh nhớ lại.
<i><b>I. Đáp án- Biểu điểm:</b></i>


<i><b>Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm- Mỗi câu đúng: 0,5 điểm)</b></i>


C©u 1 2 3 4 5 6



Đáp án B C D D B B


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>Câu1: (2 điểm)</b></i>


-Chộp y , chớnh xỏc lời bài hát dân gian, giải đố của em bé. ( 1 điểm)
-Thú vị: em bé vừa chơi đùa vừa giải đố bằng bài hát đồng dao, hồn nhiên, nhí
nhảnh. Giải đố dễ dàng, dùng kinh nghiệm đời sống thực tế dân gian để bộc lộ trí
tuệ ( vua, quan đại thần, các nhà thông thái không ai giải đợc)... ( 2 điểm)
<i><b>Câu2: (4 điểm)</b></i>


<i>-Hình thức: Tr/ bày 1văn bản ngắn, chữ viết cẩn thận, diễn đạt lu loát. (1 điểm)</i>
<i>-Nội dung ý nghĩa: Đảm bảo 3 ý sau: (3 điểm, mỗi ý 1 im)</i>


+Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân và chính nghĩa của cuộc k/ nghĩa Lam Sơn
+Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê


+Giải thích tên gọi hồ Hoàn KiÕm
<i><b>II. NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh:</b></i>
<i><b> 1. ¦u ®iĨm:</b></i>


-Phần trắc nghiệm: làm tơng đối tốt.


-Phần tự luận: Đã đa đợc chi tiết mình thích và cảm thụ c ý ngha ni dung,
ngh thut.


<i><b>2. Hạn chế:</b></i>


-Trắc nghiệm: còn dập xoá chọn tình huống
-Tự luận:



+Cha vit thnh một văn bản ngắn.
+Diễn đạt câu cha lu loát.


+ Cảm thụ nội dung chi tiết cha đợc trọn vẹn ý.
<i><b>III. Trả bài - Gọi điểm:</b></i>


- Học sinh đối chiếu, tự sửa chữa lỗi của bài làm
-GV: Lấy điểm vào sổ


<i><b>Líp</b></i> <i><b>sÜ sè</b></i> <i><b>0 1 2</b></i> <i><b>3 4</b></i> <i><b>5 6</b></i> <i><b>7 8</b></i> <i><b>9 10</b></i> <i><b>trªn TB</b></i>


6A 0


6B 0


<b>IV. Cđng cè : (3’)PP lµm bµi.</b>


<b>V.HDVN : (1’) - Xem lại kiến thức từng phần</b>
- Chuẩn bị : Lun nãi kĨ chun.
<b>E. RKNBD:</b>


...
...



---Ngµy soan: / /2011


Ngày giảng: / /2011



<i><b> TiÕt 41</b></i>



<b>Lun nãi kĨ chun</b>



<b>A. Mục tiêu bài học </b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Lp dn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạ một câu chuyện của b/ thân trớc lớp.
<i><b> * Kĩ năng sống: - Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thơng tin để</b></i>
chuyện tởng tợng.


- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ ý tởng để kể các câu chuyện phù hợp với
mục đích giao tiếp.


<i><b>3. Thái độ: u thích văn tự sự , giao tiếp ngơn ngữ t/ Vit trong sỏng.</b></i>
<b>B. Chun b:</b>


- Giáo viên: Soạn bài
- HS: Chuẩn bị bài tập nói.
<b>C. Ph ơng ph¸p:</b>


- Vấn đáp, qui nạp, thực hành
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>
<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>. (1 )</b></i>’



<i><b>II. KiĨm tra bµi cị: Sù chn bị của HS</b></i>
<i><b>III. Bài mới: (40 )</b></i>


<b>Hot ng ca thy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: (15’)</b></i>


<i>PP vấn đáp. KT động não</i>
- Nêu yêu cầu của tiết luyện nói


- Đọc 4 đề kể chuyện trong SGK


? Em dự định sẽ nói gì ở phần mở
bài


? DiƠn biÕn của cuộc thăm hỏi .
? ở <sub>phần thân bài em có thể dựng</sub>


thành mấy đoạn.


? Nhắc lại các ngôi kể trong văn tự
sự?


? Thứ tự kể trong văn tù sù?


? Đơí với đề bài này, em sẽ kể theo
ngôi kể nào? Thứ tự kể ra sao?


?Trong thø tù kÓ ngợc, thờng có
những từ ngữ nào?



- Đề 3,4 HS tự XD dàn bài của mình
<i><b>Hoạt động 2: (25)</b></i>


<b>I. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Yêu cầu của tiết luyện nói:</b></i>


- Cách nói: Rõ ràng, mạch lạc, tự tin, phân
biệt giọng nói và đọc.


- Nội dung: đảm bảo yêu cầu đề ra
<i><b>2. Đề bài:</b></i>


a. KĨ vỊ mét chun vỊ quª.


b. Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ
neo đơn.


c. Kể về một cuộc đi thăm di tích LS.
d. Kể về một chuyến ra thành phố.
<i><b>3. Dàn bài tham khảo:</b></i>


a. Đề 1: HS tìm hiểu kĩ SGK có thể thêm
hoặc bớt


b. Đề 2:
* Mở bài:


- Đi thăm vào dịp nào?



- Ai tổ chức? Đoàn gồm những ai?


- D nh dến thăm gia đình nào? ở đâu?
* Thân bài:


- ChuÈn bị cho cuộc đi thăm


- Tõm trng ca em trc cuộc đi thăm?
- Trên đờng đi, đến nhà liệt sĩ? Quang cnh
gia ỡnh?


- Cuộc gặp gỡ thăm viếng diễn ra nh thé
nào? Lời nói, việc làm , quà tặng?


- Thái độ, lời nói của các thành viên trong
gia đình lit s?


* Kết bài: ra về ấn tợng của cuộc đi thăm


<b>II. Luyện nói:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

PP vn ỏp. KT động não (nhóm; cá
nhân)


-T¸c phong: nhanh nhĐn


-Diễn đạt: lu lốt, truyền cảm.
-Nhận xét, đánh giá.


<i><b>IV. Cđng cè: </b></i>


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN:</b></i>


<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhí.


<b>-</b> Hoµn thiƯn bµi lun nãi b»ng bµi viÕt.
<b>-</b> Chn bị: Cụm danh từ


<b>E. RKNBD:</b>


...
...


Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng: / /2011

<b>Tiết 42-</b>

<b>Văn bản</b>



Hng dn c thờm:



<b>Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng</b>


<b>( </b>

<b>Truyện ngụ ngôn</b>

<b>)</b>



<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Đặc điểm t/loại ngụ ngôn trong văn bản Chân, Tay, Tai, M¾t, MiƯng


- Nét đặc sắc của truyện: Cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bi hc v s
on kt.



<i><b>2.Kĩ năng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài d¹y:</b></i>


- Đọc-hiểu vb theo đặc trng t/loại


- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện; Kể lại đợc truyện.


<i><b>* KÜ năng sống: - Tự nhận thức giá trị của tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết tơng</b></i>
thân tơng ái trong cuộc sống.


- ứng xử có trách nhiệm và có tinh thần đoàn kết tơng thân tơng ái.


- Giao tiếp, phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tởng, cảm nhận của
bản thân về bài học trong truyện.


<i><b>3.Thỏi :</b></i>


- úng góp cá nhân trong cộng đồng; ứng xử, hành động hợp tác tốt.
<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Soạn bài, đọc sách tham khảo
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Ph ¬ng ph¸p:</b>


- Đọc- hiểu, Vấn đáp, tái hiện, phân tích, bình giảng
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>’


<b> ? Kể lại truyện </b><i><b>ế</b><b>ch ngồi đáy giếng? Bài học rút ra từ câu chuyện .</b></i>
<b>III. Bài mới: (35 )</b>’


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não.</i>


? Truyện ngụ ngơn này có điểm gì khác biệt so với
truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<i>PP vấn đáp, thuyết trình.KT động não.</i>


<b>I .Tìm hiểu chung: </b>
-Thể loại truyện ngụ ngôn
-Mợn bộ phận cơ thể ngời
để nói chuyện ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

* GV: cần đọc linh động và có sự thay đổi thích
hợp với từng nhân vật.


- Gọi 3HS lần lợt đọc


?H·y tãm tắt truyện từ 5 - 7 câu?


Chân, Tay, Tai, Mắt tị với lão Miệng là lão


chẳng làm gì mà đợc ăn ngon. Cả bọn quyết định
khơng chịu làm gì để cho lão Miệng khơng cịn gì
ăn. Qua đơi ba ngày, Chân, Tay, Tai, Mắt thấy mệt
mỏi khơng buồn làm gì cả. Sau đó chúng mới vỡ lẽ
ra là nếu Miệng không đợc ăn thì chúng khơng có
sức. Thế rồi, chúng cho lão Miệng ăn và chúng lại
có sức khoẻ, tấc cả lại hồ thuận nh xa.


? Giải thích từ: lừ đừ, tê liệt, tị, lờ đờ, hăm hở...
? PTBĐ của truyện? - Truyện có bao nhiêu nhân
vật? Có gì độc đáo trong hệ thng cỏc nhõn vt?
- Nhõn vt:


- 5 nhân vật, không có nhân vật nào là chính.


- Cỏc nhõn vt u là những bộ phân cơ thể ngời
đ-ợc nhân hoá


- Mợn truyện các bộ phận cơ thể ngời để nói
chuỵên về ngời.


? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Hãy nêu nội
dung chính đợc kể trong mỗi phần?


- Từ đầu đến kéo nhau về  chân tay, tai, mắt,
miệng, quyết định không làm lụng, không chung
sống với lão miệng.


- Tiếp đến họp nhau lại để bàn  hậu quả của quyết
định này



- Còn lại  cách sửa chửa hậu quả
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>PP vấn đáp, nêu và p/ tích, bình giảng, cảm thụ.KT</i>
<i>động não. </i>


- §äc:


- KĨ tãm tắt:


-Giải thích từ khó:
(sgk-115)


<i><b>2. KÕt cÊu, bè cơc:</b></i>
-PTB§: tù sù


- Bè cục: 3 phần


<i><b>3.Phân tích:</b></i>
- Đang sống hoà thuận với nhau, cả 5 ngời bỗng


xảy ra chuyện gì?


- Ai l ngi phát hiện ra vấn đề? Vì sao cơ Mắt lại
là ngời khơi chuyện?


- Thái độ của cậu Chân, cậu Tay, bác Tai?


? Tại sao phát hiện của cô Mắt lại đợc cậu Chân,


cậu Tay, bác Tai đồng tình ủng hộ?


? Tuy kh¸c nhau ë cư chØ, lêi nãi nhng hä giống
nhau ở điểm nào?


? Lũng ghen ghột, k ó khiến họ đi đến quyết
định gì?


? Thái độ của cả bọn khi đi đến nhà lão Miệng?
<i>* GV: cuộc tổng đình cơng diền ra rhực sự quyết</i>
liệt, thời gian kéo dài 7 ngày.


? Dùng lời văn của em, kể lại diễn biến và kết quả
cuộc đình cơng?


? HËu qu¶ cđa viƯc lµm véi v· Êy?


?Theo em, vì sao cả bọn phải chịu hậu quả đó?
? Em nhận ra ý nghĩa ngụ ngôn nào từ sự việc này?
- Nguyên nhân của tình trạng cả bọn bị tê liệt sức
sống đã đợc bác Tai nhận ra. Lời nói của bác Tai, cơ
Mắt, cậu Chân, Cậu tay có ý nghĩa gì? Phân tích
câu: "Lão miệng khơng ăn chúng ta cũng bị tê


<i><b>a. Chân, Tay, Tai, Mắt</b></i>
<i><b>quyết định không làm</b></i>
<i><b>lụng, không chung sống</b></i>
<i><b>cũng lão Miệng:</b></i>


- Cô mắt khơi chuyện, tìm


cách kích động cậu Chân,
cậu Tay.


- Cậu Chân, cậu Tay đồng
tình ủng hộ.


- Tất cả đều ghen ghét đố kị
với lão Miệng.


-Quyết định: đình cơng
khơng ai làm gì nữa.


- Thái độ dứt khốt, từ chối
mọi sự bàn bạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

liệt."?  Cụ thể hoá cảm giác đói thành dáng vẻ
của các cơ quan rất hp lớ.


Nếu không biết đoàn kết hợp tác thì mét tËp thĨ
cịng sÏ bÞ suy u.


<i>* GV: Bác Tai chuyên lắng nghe và bác đã nhận ra</i>
sai lầm. Lời nói của bác Tai thể hiện sự ăn năn hối
lỗi. Câu nói...sự thống nhất giữa các bộ phận trong
cơ thể con ngời suy rộng hơn là trong cộng dồng,
trong XH.


?Lời khuyên của bác Tai đợc cả bọn hởng ứng nh
thế nào?



?Truyện kết thúc nh thế nào?
<i><b>Hoạt động 4:</b></i>


<i>PP tổng hợp, vấn đáp. KT động não.</i>


? Bài học và ý nghĩa rút ra từ câu chuyện là gì?
* GV: Hợp tác. tôn trọng lẫn nhau là con đờng
sống, phát triển của XH ta hiện nay. So bì, tị nạnh,
kèn cựa nhỏ nhen là những tính xấu cần tránh, cần
phê phán.


? NghƯ tht tiêu biểu của truyện?
- Đọc to phần ghi nhớ trong SGK
? Em biết câu chuyện nào tơng tự?


? Từ câu chuyện, em rút ra bài học gì trong c/ sống.
HÃy trình bày bằng đoạn văn : 3-5 câu.


ấy, không suy bì tị nạnh
nữa.


<i><b>4. Tổng kết:</b><b> </b><b> </b></i>


<i><b>4.1.Nội dung:</b></i>


-Bi học: Đóng góp của
mỗi cá nhân với tập thể,
cộng đồng khi họ t/hiện
chức năng, nh/ vụ của mình.
Hành động mỗi ngời tác


động đến chính bản thân và
tập thể.


-ý nghĩa: mỗi thành viên
không thể sống đơn độc,
tách biệt mà cần đồn kết,
gắn bó nơng tựa vào nhau.
gắn bó với nhau dể cùng
tồn tại và phát triển.


<i><b>4.2.NghÖ thuËt: </b></i>


-ẩn dụ,mợn bộ phận cơ thể
ngời để nói chuyện ngời.
<i><b>4.3. Ghi nhớ:</b></i>


<b> III. Lun tËp:</b>
<i><b>IV.Cđng cè: (3’)Ghi nhí</b></i>


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN</b><b> : (1 )</b></i>’


<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhớ.
<b>-</b> Hoàn thiện bài tập.


<b>-</b> Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt
<b>E. RKNBD:</b>


...
...
....



Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng: / /2011


<i><b> TiÕt 43 </b></i>


<b>Cơm danh tõ</b>



<b>A. Mơc tiªu bµi häc </b>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


-Nghĩa của cụm DT; Chức năng ngữ pháp của cumDT; Cấu tạo đầy đủ của cụm DT;
ý nghĩa của phụ ngữ trớc và sau trong cụm DT.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy: </b></i>


- Đặt câu có sử dụng cụm DT.
<i><b> *Kĩ năng sống:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

nhân về cách sử dụng danh từ.


<i><b>3.Thỏi : Dựng từ ngữ t/ Việt trong sáng.</b></i>
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Gi¸o viên: Soạn bài, Bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị bài, bảng nhóm.
<b>C. Ph ơng pháp:</b>



- Phõn tớch, qui nạp, thực hành
<b>D. Các b ớc lên lớp </b>
<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>. (1 )</b></i>’


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 ) Vẽ sơ đồ thể hiện các loại DT đã học? </b></i>’
<i><b>III. Bài mới: (35 )</b></i>’


<b> Khi DT hoạt động trong câu, để dảm nhiệm một chức vụ cú pháp nào đó,</b>
<b>trớc và sau DT cịn có thêm một số từ ngữ phụ. Những từ ngữ này cùng với DT</b>
<b>tạo thành một cụm, đó là cụm DT. bài học hơm nay sẽ nghiên cứu về cụm từ</b>
<b>đó.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>PP vấn đáp, phân tích, qui nạp.KT</i>
<i>động não</i>


* HS đọc ví dụ(sgk)


Ngày xa, có hai vợ chồng ơng lão
<b>đánhcá ớ với nhau trong một túp</b>
lều nát bên bờ biển.


Các từ in đậm bổ nghĩa cho những
từ ngữ nào? Các từ đó thuộc từ loại
gì?


* GV: Tổ hợp từ bao gồm DT và các


từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho nó đợc
gọi là cụm DT.


? ThÕ nµo lµ cơm DT .
? So s¸nh c¸c c¸ch nãi sau:
+ tóp lỊu/ mét tóp lỊu
DT / Cơm DT


+ mét tóp lỊu / mét tóp lỊu n¸t
St + DT / ST + DT + TT
+ một/ túp lều/ nát trên bờ biển
St + DT + TT + DT chØ vÞ trÝ
- Em h·y rót ra nhËn xÐt vỊ nghÜa
cđa cơm DT so víi nghÜa cña mét
DT?


<i><b>* GV: Nghĩa của cụm DT đầy đủ</b></i>
hơn nghĩa của một DT. Cụm DT
càng phức tạp (số lợng phụ ngữ càng
nhiều) thì nghĩa của cụm DT càng
dầy đủ.


- Em hÃy tìm một DT và phát triển
thành cụm?


- Nhận xét về vai trò ngữ pháp của
cụm DT


=> T/n lµ cơm DT? đ/ điểm ngữ
pháp của DT?



- HS đọc ghi nhớ-GV chốt bài học.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>PP phân tích, qui nạp. KT động</i>


<b>A. LÝ thuyết:</b>


<b>I. Cụm danh từ là gì?</b>


<i><b>1. Khảo sát, phân tích ng÷ liƯu:</b></i>


- Các từ in dậm bổ nghĩa cho các từ:
Ngày, vợ chồng, túp lều  đều là DT


-K/n: Cụm DT là tổ hợp từ do DT với một
số từ ngữ phụ thuộc tạo thành.


- Đặc điểm:


Cm DT có ý nghĩa đầy đủ, cấu tạo phức
tạp hơn DT


-Vai trò ngữ pháp: Hoạt động trong câu
giống nh DT


<i><b>2. Ghi nhí: (sgk)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i>n·o.</i>



* §äc vÝ dơ( sgk-117)


-?Em hãy tìm các cụm DT trong câu
trên? Chỉ rõ các từ ngữ đứng trớc và
sau DT?


<i><b>- Các cụm DT:</b></i>
+ làng ấy


+ ba thỳng go np
+ ba con trâu đực
+ ba con trâu ấy
+ chín con
+ năm sau
+ cả làng


<i><b>- Phụ ngữ đứng trớc có hai loại:</b></i>
+ cả: chỉ số lợng ớc chừng


+ ba: chỉ số lợng chính xác
<i><b>- Phụ ngữ đứng sau có hai loại:</b></i>
+ ấy chỉ vị trí để phân biệt


+ đực, nếp: chỉ đặc điểm


<i>* GV: Phần trung tâm của cụm DT</i>
là một từ ghép sẽ tạo thành trung
tâm 1 và TT2. TT1 chỉ đơn vị tính
tốn, chỉ chủng loại khái quát, TT2
chỉ đối tợng cụ thể.



- Đọc to những phụ ngữ đứng trớc
và xếp chúng thành từng loại?


- Đọc những phụ ngữ đứng sau và
cho biết chúng mang ý ngha gỡ?


<i><b>1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu: </b></i>


? HÃy điền các cụm DT trên vào mô


hình? Phần trớc Phần trungtâm phần sau


T1 T2 TT1 TT2 S1 S2


?Vậy cụm DT thờng có cấu tạo nh
thế nào?


?Trong cụm DT phần nào không thể
vắng mặt?


* 1HS: c ghi nh 2?
<i><b> Hot ng 3</b><b> :</b></i>


ba làngthúng gạo nÕp Êy
- Cơm DT gåm ba phÇn:


+ Phần TT: DT m nhim


+ Phần phụ trớc: phụ ngữ bổ nghĩa cho DT


vỊ sè lỵng


+ Phụ sau: nêu đặc điểm của DT hoặc xác
định vị trí của DT ấy trong khơng gian và
thời gian


<i><b>2. Ghi nhí (SGK - Tr upload.123doc.net)</b></i>
<b>B. Lun tËp:</b>


<b> BT1: PP nêu vấn đề. KT góc</b>
? Đọc và tìm cỏc cgocsDT
-T/ by bng nhúm.


-N/xét, chữa.


<b>BT2: KT ng nóo.</b>


-Cá nhân chép cụm DT BT1 vào mô
hình cấu tạo.


<b>BT3: KT động não.</b>


<i>-HS điền phụ ngữ tìm đợc vào chỗ</i>
trống.


<b>BT4: KT động não.</b>


- Cho DT nhân dân ->Triển khai
thành cụm DT và đặt câu.



<i><b>Bµi 1:</b></i>


a. Một ngời chồng thật xứng đáng
b. một lỡi búa của cha dể lại


c. Mét con yêu tinh ở trên núi, có nhiều
phép lạ


<i><b>Bài 2:</b></i>
<i><b>Bài 3:</b></i>


Lần lợt thêm: rỉ. ấy, đó
hoặc: ấy, lúc nãy, ấy.


<i><b>Bài 4: Triển khai thành cụm DT và đặt</b></i>
câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>IV. Cñng cè: (3’) Ghi nhí </b></i>
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN</b><b> : (1’)</b></i>


<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhí.
<b>-</b> Hoµn thiƯn bµi tËp.


<b>-</b> Ôn tập các nội dung: nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, chữa lỗi, DT và cụm DT
để kiểm tra.


<b>E. RKNBD:</b>


...
...


...
...


Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng: / /2011

<i><b>TiÕt 46 </b></i>



<b>KiÓm tra TiÕng ViƯt</b>


<b> </b>


<b>I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA</b>


Thu thập thông tin để đánh giá kiến thức và kĩ năng của học sinh sau khi học
xong một số đơn vị kiến thức Tiếng Việt ở học kì I lớp 6.


<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA</b>


1. Hình thức: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận.
2. Thời gian: 45 Phút.


<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ:</b>


<b> </b>
<b>Mức </b>
<b>độ</b>


<b> Nhận </b>


<b>biết </b> <b>Thông hiểu</b> <b>dụngVận </b> <b> Cộng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Tên </b>
<b>chủ đề</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>1</b>
<b>Từ và </b>
<b>cấu tạo</b>
<b>của từ </b>
<b>tiếng </b>
<b>việt</b>


Nhận diện
dùng từ (từ
đơn, từ ghép,
từ láy...).


. Đặt 4 câu


có từ láy
tả âm
thanh.
<i>Số câu</i>
<i>Số </i>
<i>điểm</i>
<i>Tỷ lệ</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 0.5 </i>
<i>Tỷ lệ: 5%</i>


<i>Số câu: 1</i>


<i>Số điểm: </i>
<i>2 </i>
<i>Tỷ lệ: </i>
<i>20%</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 2.5</i>
<i>Tỷ lệ: 25%</i>


<b>Chủ đề</b>
<b>2</b>
<b>Nghĩa </b>
<b>của từ</b>


Nhận diện về


nghĩa của từ. Hiểu và giải thíchnghĩa của từ


<i>Số câu</i>
<i>Số </i>
<i>điểm</i>
<i>Tỷ lệ</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 0.5 </i>
<i>Tỷ lệ: 5%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 0.5 </i>
<i>Tỷ lệ: 5%</i>



<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 1 </i>
<i>Tỷ lệ: 10%</i>


<b>Chủ đề</b>
<b>3</b>
<b>Danh </b>
<b>từ và </b>
<b>cụm </b>
<b>danh </b>
<b>từ</b>


- Nhận diện
các loại danh
từ và chức vụ
điển hình của
danh từ
- Nhận biết
cấu tạo đầy đủ
của cụm danh
từ .


Vận dụng


viết đoạn
văn ngắn
có sử
dụng danh
từ, cụm


danh từ.


<i>Số câu</i>
<i>Số </i>
<i>điểm</i>
<i>Tỷ lệ</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 1 </i>
<i>Tỷ lệ: 10%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: </i>
<i>3 </i>
<i>Tỷ lệ: </i>
<i>30%</i>


<i>Số câu: 3</i>
<i>Số điểm: 4 </i>
<i>Tỷ lệ: 40%</i>


<b>Chủ đề</b>
<b>5 </b>
<b>Từ </b>
<b>nhiều </b>
<b>nghĩa </b>
<b>và hiện</b>
<b>tượng </b>
<b>chuyển</b>
<b>nghĩa </b>


<b>của từ</b>


Hiểu được nghĩa
của từ và hiện
tượng chuyển
nghĩa.


<i>Số câu</i>
<i>Số </i>
<i>điểm</i>
<i>Tỷ lệ</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 0.5 </i>
<i>Tỷ lệ: 5%</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Chủ đề</b>
<b>6</b>


<b>Chữa</b>
<b>lỗi</b>
<b>dùng</b>


<b>từ</b>


Phát hiện ra
lỗi dùng từ
qua câu văn
và sửa lại
cho đúng.



<i>Số câu</i>
<i>Số </i>
<i>điểm</i>
<i>Tỷ lệ</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 2 </i>
<i>Tỷ lệ: 20%</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 2 </i>
<i>Tỷ lệ: 20%</i>


<b>Tổng </b>
<b>số câu</b>
<b>Tổng </b>
<b>số </b>
<b>điểm</b>
<b>Tỷ lệ</b>


Số câu: 4
Số điểm: 2
Tỷ lệ: 20%


Số câu: 4
Số điểm: 3
Tỷ lệ: 30%


Số câu: 2


Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50%


Số câu: 10
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>Môn: Ngữ văn 6</b>


<b>Tiết: 44</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm ( 3 điiểm )</b>


<i><b> Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng nhất. </b></i>


<i>Câu 1: Trong các câu sau câu nào có chứa tồn bộ từ đơn?</i>


A- Trồng trọt, chăn nuôi, nước. B-Cửu Long, nước,


bánh giầy.


C- Ta, đấy, chăm. D-Chăn nuôi, chăm,


bánh giầy.


<i>Câu 2: Nghĩa của từ là gì ?</i>


A. Là nội dung mà từ biểu thị . B. Là từ chỉ có một
tiếng.



C . Là hình thức. D. Tất cả các ý trên.


<i>Câu 3: Từ “lẫm liệt” có nghĩa là gì ?</i>


A. Hùng dũng, oai nghiêm. B. Sợ hãi.


C. Không dũng cảm . D. Không lung lay.


<i>Câu 4: Các từ: công nhân, giáo viên, học sinh thuộc loại danh từ nào? </i>


A. Danh từ riêng. B. Danh từ chỉ số lượng


.


C. Danh từ chỉ đơn vị. D. Danh từ chung.


<i>Câu 5: Mô hình cấu tạo đầy đủ của một cụm danh từ gồm mấy phần ?</i>


A- Phần trước.


B- Gồm phần trước, phần trung tâm, phần sau.
C- Gồm phần trước, phần sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i> Câu 6: Từ <b>“ Chân</b>” trong câu ca dao “ Dù ai nói ngả nói nghiêng. </i>


<i> Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” có nghĩa gốc và nghĩa chuyển </i>
<i>là gì ?</i>





A- Chỉ chân kiềng và con người khơng có ý chí .
B- Chỉ chân kiềng và con người phải chắc .
C- Chỉ chân kiềng ngả nghiêng.


D- Chỉ cái kiềng có ba chân khơng vững chắc , nhưng đồng thời nói về ý chí sắt
đá của con người dù có như thế nào cũng vững tin không thay đổi.


<b> II. Tự luận </b>


Câu 1 <i>(2 điểm</i>): Đặt 4 câu có từ láy tả âm thanh?


Câu 2 (<i>2 điểm</i>) : Trong 2 câu sau, những từ nào dựng không đúng, em hãy sửa lại ?
A- Ngày mai chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.


B- Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.


Câu 3 <i>(3 điểm)</i> : Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 3 đến 5 câu có sử dụng
danh từ , hoặc cụm danh từ. Gạch chân từ và cụm từ đó.


<i></i>
<i>---Hết---(Đề thi này có 1 trang)</i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM – THANG ĐIỂM</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm .</b>


- Mỗi ý trả lời đúng 0,5 i m đ ể


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án C A A D B D



<b> II. Phần tự luận ( 7 Đ) </b>


Câu 1( 2 đ) : Học sinh đặt 4 câu có từ láy tả âm thanh, mỗi câu đúng 0,5 đ
Câu 2 (2 đ) : Những từ dùng không đúng


A- thăm quan- <b>sửa lại tham quan </b>(mỗi ý đỳng 0,5 điểm)


B- Nhấp nháy – <b>sửa mấp má</b>y (mỗi ý đúng 0,5 điểm)


Câu 3: <i>(3 điểm</i>) Đoạn văn phải đảm bảo yêu cầu sau :


<i> </i>*Về nội dung: đúng chủ đề <i>.(0,5 đ)</i>


*Về hình thức :


- Đủ số câu : 3- 5 câu<i>.(0,5 đ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Đảm bảo có 1 danh từ, 1 cụm danh từ và gạch chân được danh từ và cụm
danh từ đó. <i>(1,5 đ) – nếu không gạch chân trừ 0,5 điểm</i>


<i></i>




<b>II.HS làm bài- GV giám sát:</b>


<b>III.GV thu bµi, nhËn xÐt giê lµm bµi.</b>
<i><b>IV. Cđng cè : </b></i>



<i><b>V. HDVN : Xem lại các bài tiếng việt.</b></i>
<b>E. RKNBD:</b>


...
...




---Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng: / /2011


TiÕt 45


<i><b> </b></i>

<b>Trả bài tập làm văn số 2</b>



<b>A. Mục tiêu bài học: </b>


<i><b>1.Kin thc: Thể loại tự sự về đời thờng.</b></i>
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


* Kĩ năng bài dạy:


- Trỡnh by bi vn cú bố cục rõ ràn, d/ đạt lu loát.
- Biết sửa chữa lỗi, RKN cho bài viết sau tốt hơn.
* Kĩ năng sống:


<i><b> - Tự nhận thức: biết tự uốn nắn, sửa chữa những câu chữ cha phù hợp để cho khả</b></i>
năng viết văn ngày càng hoàn thiện.



- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / kinh nghiệm của bản thân về cách viết văn
tự sự.


<i><b>3.Thái độ: tích cực học tập, yêu thích văn tự sự.</b></i>
<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Tập bài viết của Hs, giáo án.
- Học sinh: Xem lại đề bài, t/loại tự sự
<b>C. Ph ơng pháp:</b>


vấn đáp, nêu và phân tích , qui nạp, tổng hợp.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>III. Bài mới: (40 )</b></i>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

* Gọi 1 học sinh lập dàn ý
cho đề bài.




KÓ về một thầy giáo hay một cô giáo mà em q
mÕn.


<b>II- Phân tích đề, dàn ý</b>
<b>1) Tìm hiểu đề:</b>


-ThĨ lo¹i: tự sự



-Nội dung: thày hoặc cô giáo mình yêu quí.
<b>2) Dàn bài:</b>


1. Mở bài : Giới thiệu thày ( cô) giáo mà mình quý
mến


2.Thân bài :


Nhng iu m lm cho em q mến thày(cơ) .
+ Hình dáng, tính cách, cử chỉ, hành động, việc làm
+ Đối với nghề


+ Đối với học sinh : quan tâm, dạy dỗ, kèm cặp...
3. Kết bài :


cảm nghĩ của riêng mình về thày(cô) mà mình quý
mến.


<b>III. Nhận xét chung:</b>
<i>1.Ưu điểm:</i>


-Hu ht hs hiểu y/c đề và kể về thày (cơ ) giáo
mình yêu quí.


-Một số em chữ viết cẩn thận, diễn đạt lu loát, rõ
ràng. Nội dung bài kể đợc những việc làm của thày
tác động đến hs: Công việc dạy học, sự chỉ bảo tận
tình, sự yêu thơng quan tâm tới hs. Những kỉ niệm
của thày và trị...



<i>2. H¹n chÕ: </i>


- Một số em viết chữ cha đẹp, cịn sai chính tả.
- Bố cục cha cân đối.


- Diễn đạt câu văn sai ngữ pháp. Đôi khi lạc sang
miêu tả hỡnh nh thy cụ giỏo.


IV. Chữa lỗi cụ thể:


<i><b>hs-lớp</b></i> <i><b>Lỗi sai</b></i> <i><b>Ng/ nhân</b></i> <i><b>chữa</b></i>


<b>6A:</b>
H.Anh,
Nam, Đôn
B.Anh
Quyền
<b>6B: </b>


Đức, Sơn,
Quang
<b>6A:</b>
-Nam
-H.Anh
-Lê
<b>6B:</b>
-T.Thảo


<b> Chính tả:</b>
- lụ cời


-ngiêm nghị
-dơm dớm
-lăm học


-gi tớnh, xửng xốt, giạy
-xay sa, chung niên,
-trẻ chung, chuyền cảm
<b>Diễn đạt câu văn:</b>
-Nhân dịp Ngày nhà
giáo Việt Nam 20/11.
-Trong các cô giáo mà
em đã học.


-Mặc dù đã bớc chân
vào trờng trung học cơ
sở đợc khá lâu rồi.
-Bây giờ tuy đã học lớp
5 lớp cuối cấp của trờng


<i><b>- ph¸t ©m</b></i>
ngäng


<i><b>- ph¸t ©m</b></i>
ngäng


-thiÕu C-V
-thiÕu C-V
-thiÕu C-V,
thiếu vế



-câu thiếu vế


-nụ cời


-nghiêm nghị
-rơm rớm
-năm học.


-dễ tính, sửng sốt, dạy
-say sa, trung niên
-trẻ trung, truyền cảm
-thêm k/c C-V


thªm k/c C-V


-thªm CN vÕ 1, thªm vÕ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- HiÕu


tiĨu häc, s¾p sửa phải
tạm biệt mái trờng .
-Đợc gặp ngôi trờng
mới, líp míi vµ cả cô


giáo và các bạn nữa. -thiếu CN -thêm CN vào đầu câu.
<i><b> </b></i>


<i><b> V.Đọc bài viÕt tèt: </b></i>
<i><b> - 6A1: Hun, Hoµng Anh. </b></i>
- 6A2: Vò Trang



VI. Trả bài, gọi điểm- Kết quả:
lớp sÜ sè 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 trên 5


6A
6B


<i><b>IV. Củng cố: (3 )</b></i>
PP làm bµi kiĨm tra
<i><b>V. HDVN: (1’)</b></i>


- Chuẩn bị bài: Luyện tập văn tự sự- Kể chuyện đời thờng
<b>E. RKNBD:</b>


...
...



---Ngày soạn: / /2010


Ngày giảng: / /2010


<i><b> TiÕt 46- 47</b></i>


<b>Luyện tập xây dựng bài tự sự </b>



<b> k chuyn i thng</b>



<b>A. Mục tiêu bài học</b>



<i><b>1. </b><b>Kiến thức: </b></i>


-Nhõn vật và sự việc dợc kể trong văn tự sự k/c đời thờng.
-Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong văn k/c đời thờng.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy: - Làm bài văn kể một câu chuyện đời thờng. </b></i>


<i><b>* Kĩ năng sống: - Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thơng tin để kể </b></i>
chuyện đời thờng.


- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ý tởng để kể các câu chuyện phù hợp với
mục đích giao tiếp.


<i><b>3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích làm văn tự sự, yêu cuc sng tt p.</b></i>
<b>B. Chun b:</b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo.
- Học sinh: Chuẩn bị bài


<b>C. Ph ng phỏp:</b>
- Qui np, thc hành.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>
<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b></i>. (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>PP nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích,</i>


<i>qui nạp. KT động não.</i>


- Gọi HS đọc các đề ở SGK


? Về thể loại, các đề có giống nhau
khơng.


? u cầu từng đề có cụ thể khơng?
thể hiện qua những từ ngữ nào. Các
sự việc xảy ra ở đâu. Khi kể thờng
sử dụng ngơi thứ máy?


? Nh©n vËt, sù viÖc trong chun
ph¶i ntn.


? Hãy tìm thêm một hai đề văn tự
sự cùng loại.


? Thế nào là kể chuyện đời thờng?
Yêu cầu của kể chuyện đời thờng?
- GV chốt lại.


<b>I. Các đề bài tự sự kể chuyện đời th ờng:</b>
- Thể loại: tự sự k/c đời thờng ( từ ngữ quan
trng trong bi)


- Yêu cầu cụ thể trong phần dấu(...)


- Ngôi kể thứ nhất. Vì những chuyện ta
chứng kiến và xảy ra với mình trong c/ sống


hàng ngày.


- N/vật, sự việc phải chân thật.


=> K chuyn i thng l k v những câu
chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp
với những ngời quen hay lạ nhng để lại
những ấn tợng, cảm xúc nhất định.


- Nhân vật và sự việc cần phải hết sức chân
thật, không nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>PP vấn đáp, phân tích, tổng hợp.</i>
<i>KT động não.</i>


? Xác định yêu cầu của đề bài?
? Em sẽ chọn những chi tiết sự việc
nào để kể về ơng em.


- KĨ nh÷ng sù việc t/hiện: tính tình,
phẩm chất của ông; biểu lộ t/ cảm
yêu mến kính trọng của em.


- Gi HS c "phng hớng làm bài"
trong SGK và rút ra kết luận?


<b>II. Quá trình th c hiện đề tự sự:</b>


<i><b>Đề bài: Kể chuyện về ơng hay bà của em.</b></i>


<i><b>1. Tìm hiểu đề bài:</b></i>


- Thể loại: văn kể chuyện
- Nội dung: ông hay bà cña em


- Phạm vi: kể chuyện đời thờng, ngời thực,
việc thc.


<i><b>2. Ph</b><b> ơng h</b><b> ớng làm bài:</b></i>


- La chn cỏc sự việc, chi tiết để tập trung
cho chủ đề.


? Bố cục bài văn tự sự k/c đời thờng
gồm mấy phần.


? Nhận xét cách xây dựng dàn bài
(sgk-120)


-Bố cục: 3 phÇn


-Sù viƯc tËp trung vào tính cách,
việc làm cđa nh©n vËt


*Gọi 1 HS đọc bài làm tham khảo
(sgk 120)


? Bài làm có sát với dàn bài đặt ra
không? Ngôi kể? Thứ tự kể? Sự
việc đợc kể; Lời kể?



<i><b>3. Dµn bµi:</b></i>


a) MB: Giíi thiƯu chung vỊ «ng em
b) TB:


-ý thÝch cđa «ng em:


+ThÝch trång c©y xơng rồng.
+ Cháu thắc mắc, ông giải thích.
-Ông yêu các cháu:


+ Chăm sóc việc học


+ K/chuyn cho cỏc chỏu nghe.
+ Chăm lo sự bình yên cho gia đình.
c) KB: Nêu t/cảm, ý nghĩ của em với ông.
<i><b>4. Bài làm tham kho</b><b> :( sgk-120)</b></i>


- Bài làm sát với dàn ý
- Ngôi kể thứ nhất


- Thứ tự kể xuôi, sự việc trình bµy theo thø
tù thêi gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i>PP vấn đáp, thực hành, tổng</i>
<i>hợp.KT động não.</i>



* Lập dàn bài cho đề bài sau: Em
hãy kể về ngi b ca em.


-Gọi 1hs lên bảng tr/ bày dàn bài
-Hs dới lớp cùng làm


- Đọc và n/ xét
-Sửa chữa, bổ sung.


<b>III. Luyện tập:</b>


<i><b>a. Mở bài: Giới thiêụ về ngời bµ.</b></i>


- Giới thiệu đặc điểm, phẩm chất tiêu biểu.
<i><b>b. Thân bi:</b></i>


- Kể vài nét về hình dáng


- K nhng tớnh cách, việc làm của bà trong
gia đình, thái độ đối với mọi ngời


- Thái độ, tình cảm của em đối với bà.
<i><b>c. Kết bài: cảm nghĩ...</b></i>


<i><b>IV. Củng cố</b><b> : (3’)Cách xây dựng dàn bài tự sự- kể chuyện đời thờng.</b></i>
<i><b>V. H</b><b> ớng dẫn về nhà</b><b> : (1’)</b></i>


<b>-</b> Hoàn thiện bài tập: Viết thành văn đề bài trên


<b>-</b> Đặt một đề kể chuyện đời thờng và lập dàn ý cho đề bài đó.


<b>-</b> Chuẩn bị viết bài Tập làm văn tự sự số 3 tại lớp 2 tit.
<b>E. RKNBD:</b>


...
...
...
...


Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng: / /2011


<i><b> TiÕt 48:</b></i>

<b>Treo biển </b>



<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Khái niệm truyện cời


- Đặc điểm t/ loại truyện cời với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong trun: Treo
biĨn


- Cách kể hài hớc về ngời hành động khơng suy xét, khơng có chủ kiến trc nhng
ý kin ngi khỏc.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i> *Kĩ năng bài dạy:</i>



- Đọc- hiểu vb truyện cời Treo biển
- Phân tích, hiểu ngụ ý truyện
- Kể lại câu chuyện.


<i><b>*Kĩ năng sèng:</b></i>


- Tự nhận thức giá trị về ngời hành động khơng suy xét, khơng có chủ kiến trớc
những ý kiến ngi khỏc.


- Giao tiếp, phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tởng, cảm nhận củ
bản thân về bµi häc trong trun.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<i> - Chủ động, sáng tạo, linh hoạt xử trí các tình huống trong c/ sống.</i>
- Không nên hợm hĩnh, khoe khoang, lố bịch.


<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Các b ớc lên lớp : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>II. KiĨm tra bµi cị: (5’)</b></i>


- ThÕ nµo lµ trun ngơ ngôn? Gọi tên các truyện ngụ ngôn mà em thích?
- Nêu bài học rút ra từ một câu chuyện ngụ ngôn mà em thích?


YCTL: tr/ by c k/n truyn ngụ ngôn; nêu tên truyện ngụ ngôn đã học: ếch ngồi


đáy giếng, Thày bói xem voi-> bài học : khuyên răn, chỉ bảo....


<i><b>III. Bµi míi: (35 ) </b></i>’


Các em đã họcmột số thể loại trong văn học dân gian nh truyền thuyết, cổ
tích..., hơm nay thầy/cơ giới thiệu với các em một thể loại mới đó là truyện cời. Thế
nào là truyện cời? ý nghĩa cái cời trong truyện "Treo biển", nh thế nào, bài học...


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não</i>
- Đọc chú thích * trong SGK /124
? Em hiểu nh thế nào về truyện cời?


<i>* GV giải thích: Hiện tợng đáng cời là hiện tợng</i>
có tính chất ngợc đời, lố bịch, trái tự nhiên thể
hiện ở hành vi, cử chỉ, lời nói của ngời đó.


Nh÷ng trun cêi cã ý nghÜa mua vui truyện hài
hớc. Những truyện cêi cã ý nghĩa phê phán
truyện ch©m biÕm.


<i><b>Hoạt động 2: PP vấn đáp, thuyết trình. KT động</b></i>
<i>não</i>


* H/dẫn đọc - HS đọc văn bản (Có n/ xét)
? Kể tóm tắt lại truyện.


? Gi¶i thÝch từ: cá tơi, bắt bẻ.



? Cho bit PTB v ngơi kể, thứ tự kể của truyện.
?Truyện này có mấy sự việc đợc chia theo bố cục
nào?


-2 dßng đầu: Nhà hàng treo biển


-Tip-> lm gỡ na: Nh hng thay đổi biển
-Còn lại: Nhà hàng cất biển


<i><b>Hoạt động 3: PP vấn đáp, thuyết trình, phân tích,</b></i>
<i>bình giảng, tổng hợp. KT động não</i>


?Câu chuyện đợc bắt đầu bằng sự việc nào?


?Néi dung tÊm biÓn cã mÊy yÕu tè? Vai trò của
từng yếu tố?


- "ở<sub> đây có bán cá t¬i"</sub>


- Biển có 4 yếu tố, thơng báo 4 nội dung
+ "ở đây": Thông báo địa điểm của cửa hàng.
+ "cú bỏn": Thụng bỏo hot ng.


+ "cá": Thông báo mặt hàng bán.
+ "tơi": Thông báo chất lợng hàng


?Theo em, bin ghi nh vậy hợp lý cha? vì sao?
? Cái đáng cời nảy sinh khi nào? (có ngời góp ý).
? Nhận xét về những lời góp ý của mọi ngời,


nghệ thuật xây dựng tình tiết truyện của tác giả
dân gian.


- Thái độ cời, bảo. Mỗi lời góp ý đều theo suy
nghĩ chủ quan của mỗi ngời, tuy khác nhau về nội
dung nhng giống nhau ở cách nhìn chỉ quan tâm
tới một số thành phần của tấm biển mà không chú
ý tới các thành phần khác.


<b>I. T×m hiĨu chung:</b>


- K/niệm truyện cời: Kể về
hiện tợng đáng cời trong
cuộc sống. Tạo ra tiếng cời
mua vui hay phê phán những
thói h tật xấu trong XH.


II. §äc- hiểu văn bản:
<i><b>1. Đọc, chú thích:</b></i>
-Đọc:


-Kể


-Giải thích từ khó: (sgk-124)
<i><b>2. Kết cấu, bố cục:</b></i>


-PTBĐ: tự sự
-Ngôi kể: thứ ba
-Thứ tự kể xuôi.
-Bố cục: 3 phần



<i><b>3.Phân tích:</b></i>


<i><b>a. Treo biển quảng c¸o:</b></i>


- Biển ghi hợp lí, các thơng
tin đầy đủ, chính xác, khơng
cần thêm bớt chữ nào.


<i><b>b. Nh÷ng gãp ý vỊ c¸i biĨn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Nghệ thuật: Sử dụng những câu hỏi, đối chiếu sự
việc với thực tế, từ ngữ ph nh, bỏc b.


? Đọc truyện này những chi tiết nào làm em cời?
? Khi nào cái cời bộc lộ râ nhÊt? V× sao?


<i>* GV: (góp ý cho cái biển hợp lý, gọn gàng thí</i>
dẫn tới cái biển khơng còn chữ nào phải cất đi 
sự phi lý ngợc i)


?ý nghĩa cái cời trong truyện?


?Từ truyện này em có thể rút ra bài học gì?
? Nhận xét nghệ tht cđa trun


-Chi tiÕt gãp ý vµ tiÕp thu cđa nhà hàng-> mầm
mống gây cời


-Nhà hàng cất biển ->tiếng cời bật ra.



? Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm
lại cái biển, em sẽ làm nh thế nào?


? Qua câu truyện, em rút ra bài học gì vỊ c¸ch
dïng tõ?


<i><b>c. Sù tiÕp thu cđa nhµ</b></i>
<i><b>hµng:</b></i>


- Mỗi lần nghe góp ý nhµ
hµng lµm theo ngay không
cần suy nghĩ.


- Cái biển đợc cất đi


 Cái ngợc đời phi lí, trái tự
nhiên làm tiếng cời bật ra.
<i><b>4. Tổng kết:</b></i>


<i><b>4.1.Néi dung:</b></i>


-Phª phán nhẹ nhàng những
ngời thiếu chủ kiến khi làm
việc, kh«ng suy xÐt kÜ khi
nghe ý kiÕn kh¸c.


<i><b>4.2 NghƯ tht:</b></i>


-Xây dựng chi tiết mầm


mống gây cời, và tiếng cời
đợc bật ra vui vẻ.


<b> 4.3.Ghi nhí: (SGK-125)</b>
<b> IV. Lun tËp.</b>


<i><b>IV. Cđng cè: (3 )</b></i>’


<b> - ND-NT truyÖn, k/niÖm truyÖn cêi</b>
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN:</b><b> (1 )</b></i>’


- Häc bµi, thuéc ghi nhí.


- Xem lại các thể loại văn học dân gian đã học
- Soạn bài: Số từ và lợng từ


- ChuÈn bị ra nháp bài tập 1 - SGk tr130
<b>E.RKNBD:</b>


...
...
....


Ngày soạn: / /2010


Ngày giảng: / /2010


<i><b> </b></i>

<i><b>Tiết 49:</b></i>


Hớng dẫn đọc thờm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>A. Mục tiêu bài học: </b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Đặc điểm t/ loại truyện cời với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong truyện: Lợn cới
áo mới


- ý nghĩa chế giễu phê phán những ngời có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh chỉ
làm trò cời cho thiên hạ.


- Nhng chi tit miờu t iu b, hnh động, ngôn ngữ của nhân vật lố bịch, trái tự
nhiên.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i><b>*Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Đọc- hiểu vb truyện cêi:


- NhËn ra chi tiÕt g©y cêi cđa trun
- Kể lại câu chuyện.


<i><b>*Kĩ năng sống:</b></i>


- Tự nhận thức giá trị về cách ứng xử khiêm tốn, không nên khoe khoang, hợm hĩnh
chỉ làm trò cời cho thiên hạ.


- Giao tiếp, phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tởng, cảm nhận củ
bản thân về bài học trong truyÖn.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>



<i> - Chủ động, sáng tạo, linh hoạt xử trí các tình huống trong c/ sống.</i>
- Khơng nên hợm hĩnh, khoe khoang, lố bịch.


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Các b ớc lên líp : </b>


<i><b>I.ổ</b><b>n định tổ chức. (1’)</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>III. Bài mới : (40 )</b></i>’


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i>PP vấn đáp, thuyết trình.KT động não</i>


? Truyện viết theo chủ đề nào.


<i>* PP đọc, tái hiện, vấn đáp.KT động não</i>
- Gọi một HS c vn bn


- HS kể lại truyện.
- Giải thích từ: sgk


? PTBĐ? ngôi kể? Thứ tự kể?


- Truyện có mấy nhân vật? Những nhân vật này có
điểm gì giống và khác nhau?



2 nhõn vt: + ging: khoe ca
+ khác: mức độ khoe
vật khoe


- Em hiÓu nh thÕ nµo lµ khoe cđa?


* GV giảng thêm<i><b> :</b><b> khoe khoang tỏ ra có của hơn</b></i>
ngời, đây là thói xấu, hay đợc biểu hiện ở cách ăn
mặc, trang sức, xây cất, bài trí nhà cửa, cách nói
năng, giao tiếp.


<i>*PP vấn đáp, phân tích, bình giảng, tổng hợp.KT</i>
<i>động não.</i>


? Anh thứ nhất có gì để khoe?Anh thứ hai có gì để
khoe? Nhận xét những cái đem khoe của 2 n/ vật.
- Hai anh kia đã đem những cái rất bình thờng để
khoe mình có của. Điều đó có ỏng ci khụng? Vỡ
sao?


Đáng cời, lố bịch,


<b>I. T×m hiĨu chung:</b>


-Thói khoe khoang, học địi
-Tình huống gây cời


<b>II. Đọc- hiểu văn bản:</b>
<i><b>1. Đọc, chú thích:</b></i>


- Đọc:


-KĨ:


<i><b> -Chó thÝch: (sgk)</b></i>
<i><b>2. KÕt cÊu, bè cơc:</b></i>


- Trun cã hai nhân vật: anh
lợn cới và anh áo mới


<i><b>3.Phân tích:</b></i>


<i><b>a. Những của d</b><b> ợc ®em</b></i>
<i><b>khoe:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Qua sự việc này, nhân dân muốn cời diễu tính
xấu gì của ngời đời?


 ChÕ giƠu tÝnh khoe khoang, nhÊt lµ khoe cđa.
? Anh cã lỵn khoe trong tình trạng nào?(dáng
điệu, hành vi, lời nói) ?


-Dáng điệu:Tất tởi
-Hành vi: Đi khoe


-Li núi: hi thm tìm lợn cới
? Em hiểu nh thế nào là "tất tởi"?


? Đó có phải là h/c để khoe lợn khơng? Vì sao?
? Cái cách khoe lợn của anh ta nh thế nào?



?Nh thÕ, trong c©u hái cđa anh cã lợn bì thừa ra
những chữ nào ? Lẽ ra anh phải hỏi ntn? Vì sao
anh có lợn lại cố tình hái thõa ra nh thÕ?


? Anh áo mới thích khoe của đến mức độ nào?
+ Đứng hóng ở của để đợi ngời ta khen


+ Kiên trì đứng đợi từ sáng đến chiều.


? Cái cách đợi để khoe áo ấy đáng cời ở chỗ nào
? Điều bất ngờ gì xảy ra đối với anh áo mới?
- Nhận xét về điệu bộ và câu trả lời của anh ta?
+ Giơ vạt áo, bảo: "Từ lúc tơi..."


+ Hái thõa h¼n mét vÕ.


?Tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gây cời ở
chỗ nào?


<i>* GV: đó là sự gặp gỡ của 2 "kì phùng địch thủ"</i>
trong cách khoe của  tiếng cời bật ra.


<i>* PP vấn đáp, tổng hợp.KT động não.</i>
? Hãy nêu nội dung ý nghĩa của truyện?
? Em rút ra bài học gì trong thực tế c/ sống.
( HS tự bộc lộ)


? NhËn xÐt nghÖ thuËt k/c



<i><b>b. Cách khoe của:</b></i>
<i><b>* Anh lợn c</b><b> ới:</b><b> </b></i>


- Cè ý khoe lỵn, khoe cđa,
rÊt hỵm hÜnh


<i><b>* Anh ¸o míi:</b></i>


Điệu bộ lố bịch, tức cời cố
khoe bằng đợc chiếc áo mới.
<i><b>4. Tổng kết</b></i>


4.1.Néi dung:
4.2. NghƯ tht:
4.3. Ghi nhí: SGK
<b>III. Lun tËp:</b>


1. KĨ diƠn c¶m trun.
<i><b>IV. Cđng cè: (3’)</b></i>


<b>- ND-NT trun, k/niƯm trun cêi</b>
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN</b><b> : (1’)</b></i>


- Häc bµi, thc ghi nhí.


- Xem lại các thể loại văn học dân gian đã học
- Soạn bài: Số từ và lng t


- Chuẩn bị ra nháp bài tập 1 - SGk tr130
<b>E.RKNBD:</b>



...
...
....


Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng: / /2011
<i><b>TiÕt 50</b></i>


<b>Sè tõ vµ lợng từ</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- K/niệm số từ và lợng từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Đặc điểm ngữ pháp của số từ, lợng từ.
+ Khả năng k/ hợp của số từ, lợng từ
+ Chức vụ ngữ pháp của số từ, lợng từ.
<i><b>2.Kĩ năng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Nhận diện số từ, lợng từ


- Phõn bit s từ với danh từ chỉ đơn vị
- Vận dụng số từ, lợng từ khi nói và viết.
<i><b>* Kĩ năng sống:</b></i>



- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng số từ và lợng từ tiếng Việt trong thực tiễn
giao tiếp của bản thân.


<i><b>3.Thái độ: Tích cực học tập, giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt.</b></i>
<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo. Bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- Nờu vớ d, vn đáp, phân tích , qui nạp
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>: (1’) </b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


? Nêu cấu tạo đầy đủ của cụm DT, cho VD và phân tích?
<b>TL: pt / Dtt/ ps </b>


VD: một/ ngôi nhà /đẹp
<i><b>III. Bài mới: (35 )</b></i>’


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>PP vấn đáp, phân tích, qui nạp. KT động</i>
<i>não.</i>


- GV treo bảng phụ đã viết VD.



- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những
từ nµo?


- Các từ đợc bổ sung thuộc từ loại nào?
- Chúng bổ sung ý nghĩa gì cho DT?


- Nhận xét về vị trí đứng của nó so với từ
mà nó b ngha?


<i>* GV: Những từ in đậm trong VD a và b mà</i>
cô trò chúng ta vừa tìm hiểu chính lµ sè tõ.
vËy, em hiĨu thÕ nµo lµ sè rõ?


- Từ "đơi" trong "một đơi" có phải là số rừ
khơng? Vì sao?


- Em hãy tìm các từ có ý nghĩa khái qt và
cơng dụng nh từ đơi?


- LÊy VD vỊ sè tõ?
- §äc to ghi nhí 1?


<b>A. LÝ thut:</b>
<b>I. Sè từ:</b>


<i><b>1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:</b></i>
- hai: bổ sung cho "chàng"
<i>- một trăm ván, nệp</i>



<i>- chín: ngà, cùa, hång</i>
<i>mao</i>


<i>- Một: đôi</i>


<i>- sáu Hùng Vơng</i>
a. Bổ sung ý nghÜa vỊ sè lỵng
b. Bỉ sung ý nghÜa vỊ thø tù
a. §øng tríc DT


b. §øng sau DT


<i><b>2. Ghi nhớ: SGK - 12tr</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<i>PP vấn đáp, phân tớch, qui np. KT ng</i>
<i>nóo.</i>


- GV treo bảng phụ


? Các từ các, cả, những, mấy có ý nghĩa gì?
Nó có gì giống và khác so với số từ?


<b>II. L ợng từ:</b>


<i><b>1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

? Em hiểu thế nào là lợng từ?


*GV sử dụng bảng phụ vẽ mô hình cụm DT


? Xếp các từ in đậm trên vào mô hình cụm DT?


- Chỳng ng trc DT


Phần trớc Phần trung


tâm Phần sau


t1 t2 t1 t2 s1 s2


các hoàng


tử
cả


những
mấy
vạn


kẻ


tớng sĩ


thua
trận


- Dựa vào vị trí của lợng từ trong cụm DT,
có thể chia lợng từ làm mấy loại? Cho VD?
- Đọc to phần ghi nhớ?



- Bài học hôm nay cần ghi nhí ®iỊu
-GV chèt:


<i><b>2. Ghi nhí: SGK - tr 129</b></i>
- Khái niệm


- Phân loại:


- Lợng từ chỉ ý nghĩa toàn thể: cả,
tất cả, tất thảy


- Lng t ch ý nghĩa tập hợp hay
phân phối: những, các mọi, từng.
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


* Đọc y/c bài tập


<b>BT1: PP vấn đáp. KT</b>
nhóm


- đại diện tr/ bày bảng
nhóm - n/xét, chữa.
<b>BT2: Hđộng cá </b>
nhân-tr/ bày bảng- n/ xét,
chữa.


<b>BT3: Th¶o luận nhóm</b>
- tr/ bày bảng phụ - n/
xét, chữa.



<b>BT4: gọi 1hs viết</b>
bảng+ dới lớp viết- nh/
xét, chữa lỗi.


<b>B. Luyện tập:</b>


Bi tp 1: Các số từ trong bài thơ "Không ngủ đợc"
a. Một, hai, ba, năm: Chỉ số lợng đứng trớc DT.
b. Bốn, năm: chỉ số thứ tự đứng sau DT.


Bài tập 2: các từ: Trăm, ngàn, muôn: đợc dùng để chỉ số
lợng nhiu, rt nhiu ca s vt.


Bài tập3: Điểm giống và khác nhau của các từ: từng,
<i>mỗi</i>


- Gièng nhau: t¸ch ra tõng c¸ thĨ, tõng sù vËt
- khác nhau:


+ Từng mang ý nghĩa lần lợt theo trình tự


+ Mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể.
Bài tập 4: (Nghe- viết chính tả)


<i><b>IV. Củng cố: (1’) Ghi nhí</b></i>
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN</b><b> : (1’)</b></i>


<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhí.
<b>-</b> Hoµn thiƯn bµi tập.



<b>-</b> Chuẩn bị: Kể chuyện tởng tợng
<b>E. RKNBD:</b>


...
...
Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng: / /2011


<i><b> TiÕt 51-52</b></i>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<i><b>1. Kin thc: T sự- kể chuyện đời thờng</b></i>
<i><b>2.Kĩ năng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy: Làm hoàn chỉnh bài văn tự sự- k/c đời thờng, trình bày, diẽn đạt</b></i>
lu lốt.


<i><b> * Kĩ năng sống: - Tự nhận thức đợc tầm quan trọng của văn tự sự, biết cách làm</b></i>
bài văn tự sự.


<i><b>3.Thái độ: tích cực làm bài, nghiem túc, tự giacs, đạt điểm cao nhất. </b></i>
<b>B. Chuẩn bị: </b>


<b> - Giáo viên: ra đề, biểu chấm. </b>
<b> - Học sinh: Giấy viết bài </b>
<b>C. Ph ơng pháp: </b>



- Thùc hành, tổng hợp. GV giám sát- HS làm bài.
<b>D. Các b íc lªn líp : </b>


<b> I. </b><i><b>ổ</b><b>n định tổ chức. (1’)</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>III. Bµi míi : (88’) </b></i>


I. Đề bài : Em hÃy kể về ngời mẹ của em.
II. GV giám sát- HS làm bài


III. Thu bµi, nhËn xÐt giê lµm bµi.


<b> Yêu cầu đáp án- biểu điểm:</b>
1. Hình thức:


- Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt lu loát.
- Viết đúng yêu cầu của đề : Kể về ngời
2. Nội dung


- Bµi viÕt thĨ hiƯn râ bè cơc


a) Mê bµi : Giíi thiƯu nÐt chung vỊ ngêi mĐ của mình.
b) Thân bài :


* Ngi m tn to, đảm đang.


- Cùng cha quán xuyến mọi công việc trong gia đình.


- Khi mẹ vắng nhà thiếu đi tất cả những gì mẹ dành cho gia đình, bố con


vụng về trong mọi cơng việc.


*Mẹ đối với các con


- Quan t©m tới từng bữa ăn giấc ngủ


- Vic hc ca cỏc con đợc mẹ quan tâm chu đáo. Dạy dỗ, giáo dục các con
trở thành ngời tốt


* Mẹ đối với mọi ngời:


- thơng yêu, giúp đỡ mọi ngời khi gặp khó khăn
- Cởi mở, hồ nhã với xóm làng...


<b> </b>


<b> Biểu điểm </b>


- Điểm 9 -10 : Có giọng kể, cảm xúc thực sự, trình bày rõ ràng, sạch sẽ
không sai lỗi chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- im 5-6 : Bài viết cha thật hoàn chỉnh về nội dung, ít cảm xúc , đơi chỗ
câu van cịn lúng túng, cịn mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt.


- §iĨm 3 - 4: Bài viết lan man, trình bày không khoa học, còn mắc nhiều lỗi
chính tả, viết câu yếu.


- im 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, không đúng thể loại.
<i><b>IV. Củng cố : PP làm văn tự sự- k/c đời thờng.</b></i>



<i><b>V. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> : (1’)</b></i>


- Lập dàn ý kể về sự đổi thay của quê em
- Chuẩn bị: K chuyn tng tng


<b>E. RKNBD:</b>


...
...
....


:


Ngày soạn: / / 2011


Ngày giảng: / /2011


<b> TiÕt 53: </b>


<b>KÓ chuyện tởng tợng</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nhân vËt, sù kiÖn, cèt truyÖn trong t/ phÈm tù sù.
- Vai trò của tởng tợng trong tự sự.


<i><b>2.Kĩ năng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy: Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.</b></i>



<i><b>* Kĩ năng sống: - Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin để kể </b></i>
chuyện tởng tợng.


- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ý tởng để kể các câu chuyện phù hợp với
mục đích giao tiếp.


<i><b>3.Thái độ: tích cực học tập, yêu thích k/ chuyện tởng tợng.</b></i>
<b>B. Chuẩn b:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- Nờu vớ d, vấn đáp, phân tích, qui nạp.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>III. Bài mới: (40 )</b></i>’


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>PP vấn đáp, phân tích, qui nạp.KT động não.</i>


? H·y kĨ tóm tắt truyện ngụ ngôn: Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng?


? Cho biết: trong truyện ngời ta tởng tợng ra những gì?
+ Các bộ phận trên cơ thể con ngời đợc tởng tợng thành
những nhân vật riêng có tên gọi, có nhà, biết suy nghĩ,


hành động nh con ngời.


+ Chi tiÕt dùa vào sự thật: Đặc điểm của các nhân vật
này trrong thùc tÕ.


+ ý nghĩa: Trong XH con ngời phải biết nơng tựa vào
nhau, tách rời nhau rhì khơng thể tồn tại đợc.


? Tởng tợng đóng vai trị nh thế nào trong truyện này?
*HS đọc truyện: “Lục súc tranh cơng ; Giấc mơ trị” “
<i><b>truyện với Lang Liờu</b></i> (sgk131,132)


?Chỉ ra những yếu tố tởng tợng, sáng tạo của truyện?
Những tởng tợng ấy dựa trên sù thËt nµo?


? Tởng tợng nh vậy nhằm mục đích gì?
- Tởng tợng:


+ Sáu con gia súc nói đợc tiếng ngời.
+ Sáu con kể công và kể khổ


- Sự thật: cuộc sống và công việc của mỗi giống vật
- Chủ đề: Các giống vật tuy khác nhau nhng đều có ích
cho con ngời khơng nên so bì.


- Tëng tỵng: dùa trren cơ sở một truyện tr/ thuyết, trên
sự thực: tr/ thống dân tộc: làm bánh chng, bánh giầy.
? Qua hai bài tập vừa tìm hiểu, em hiểu thế nào là kể
chuyện tởng tợng?



-HS c ghi nh
-GV cht.


<b>A. Lí thut:</b>


<b>I. T×m hiĨu chung vỊ</b>
<b>kĨ chun t ëng t ỵng :</b>
<i><b>1. Khảo sát, phân tích</b></i>
<i><b>ngữ liệu:</b></i>


* Ví dụ 1:
- Tởng tợng:


- Mục đích: Nhằm thể
hiện một t tởng, một
chủ đề


* VÝ dô 2:


<i><b>2.Ghi nhớ: SGK - tr133</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<i>PP vấn đáp. KT động não.</i>
BT1:


-HS đọc y/cầu.
-Tìm ý:


-LËp dµn bµi sè 1.



?Câu chuyện tởng tợng nh vậy
nhằm mục đích gì?


<b>B. Lun tËp:</b>
BT1: Dµn bµi:
<i><b>a. Më bµi:</b></i>


Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồng bằng
sông Cửu Long.


Thuỷ Tinh, Sơn Tinh lại đại chin vi nhau trờn
chin trng mi ny.


<i><b>b. Thân bài:</b></i>


- C¶nh Thủ Tinh khiêu chiến, tấn công với
những vũ khí cũ nhng mạnh hơn gấp bội, tàn ác
hơn gấp bội.


- Cnh Sơn Tinh ngày nay chống lũ lụt: huy
động sức mạnh tổng lực: đất, đá, xe ben. xe ka
ma, tàu hoả, trực thang, xe lội nớc...


+ Các phơng tiện thông tin hiện đại: vô tuyến,
điện thoại di ng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b>c. Kết bài:</b></i>


Thuỷ Tinh lại một lần nữa lại thua những chàng
Sơn Tinh của thế kỉ 21.



<i><b>IV. Cđng cè: (3’) Ghi nhí </b></i>
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN</b><b> : (1’)</b></i>


- Häc bµi, thuéc ghi nhí.


- Làm dàn bài cho đề bài 2,5 phần luyện tập.
- Son: ễn tp truyn dõn gian


<b>E. RKNBD:</b>


...
...


Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng: / /2011 Tiết 54 , 55


<b>Ôn tập truyện dân gian</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- c im th loi c bản của truyện dân gian đã học: tr/ thuyết, cổ tích, truyện
c-ời, ngụ ngơn


- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian ó hc.
<i><b>2. K nng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>



- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.
- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trng thể loại
- Kể một vài truyện dân gian đã học.


<i><b>* Kĩ năng sống: - Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ những </b></i>
cảm nhận cá nhân về đặc điểm cơ bản của các truyện dân gian đã học.


<i><b>3. Thái độ: yêu thích t/ loại vh dân gian, tự hào về dân tộc, tích cực học tập ...xd đ/ </b></i>
nớc.


<b>B. Chn bÞ: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


Tng hp, h thng hoá kiến thức, vấn đáp, qui nạp
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>’


? KĨ l¹i trun Treo biển và nêu ý nghĩa của truyện?
? Kể lại truyện Lợn cới áo mới và nêu ý nghĩa của trun?
<i><b>III. Bµi míi:</b></i>


Hoạt động của thầy và trị <b>Nội dung cần đạt</b>



<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>PP vấn đáp, qui nạp. KT động não</i>


?Điền vào sơ đồ các thể loại truyện dân
gia đã học?


? Nhắc lại k/n về các thể loại: truyền
thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cời?
? Em hãy kể tên các truyện đã học trong
từng thể loại?


<b>I. Hệ thống hoá định nghĩa thể loại</b>
<b>và các truỵện dân gian đã học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>PP vấn đáp, tổng hợp. KT động não.</i>
- GV hớng dẫn HS lập bảng, liệt kê đặc
điểm tiêu biểu của từng thể loại: nhân
vật, nội dung, ý nghĩa?


<b>lo¹i:</b>


<i><b>Trun thut</b></i> <i><b>Cỉ tích</b></i> <i><b>Ngụ ngôn</b></i> <i><b>Truyện cời</b></i>


- Là truyện kể về
các nhân vật và
sự kiện LS trong
qu¸ khø.


- Cã nhiỊu chi


tiết tởng tợng kì
ảo.


- Ngêi kÓ, ngêi
nghe tin câu
chuyện nh là cã
thËt.


- Thể hiện thái
đọ và cách đánh
giá của nhân dân
đối với các sự
kiện và nhân vật
lịch sử đợc kể.


- Là truyện kể về
cuộc đời một số
kiểu nhân vt
quen thuc.


- Có nhiều chi tiết
tởng tợng kì ảo.
- Ngêi kÓ, ngêi
nghe không tin
câu chuyện nh là
có thật.


- Thể hiện ớc mơ,
niềm tin của nhân
dân về chiến


thắng cuối cïng
cđa lÏ ph¶i, cđa
c¸i thiƯn.


- Là truyện kể mợn
chuyện về loài vật,
đồ vật hoặc con
ng-ời để nói bóng gió
chuyện con ngời.
- Có ý nghĩa ẩn dụ,
ngụ ý.


- Nêu bài học để
khuyên nhủ, răn dạy
ngời ta trong cuộc
sống.


- Là truyện kể về
những hiện tợng
đáng cời trong cuộc
sống (hiện tợng có
tính chất ngợc đời,
lỗ bịch, trái tự
nhiên)


- Cã yÕu tè g©y cêi.


- nhằm gây cuyơì
mua vui hoặc phê
phán những thói h


tật xấu trong XH từ
đó hớng ngời ta tới
cái đẹp.


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


<i>PP vấn đáp, phân tích, tổng hợp .</i>
<i>KT động não</i>


? So sánh sự giống và khác nhau giữa
các t/ loại.


<b>III. So sánh sự giống và khác nhau giữa</b>
<b>các thể loại:</b>


<i><b>1. Truyền thuyết và cổ tích:</b></i>
<i><b>a. Giống nhau:</b></i>


- Đều có yếu tố tởng tợng kì ảo.


- Cú nhiu chi tit ging nhau: Sự ra đời
thần kì, nhân vật chính có những tài nng
phi thng.


<i><b>b. Khác nhau: </b></i>


Truyền thuyết Cổ tích


Nhân vật Kể về các nhân vật, sự kiện có



liờn quan n LS thời quá khứ Kể về cuộc đời một số kiểunhân vật nhất định
Nội dung, ý


nghÜa


Thể hiện cách đánh giá của
nhân dân đối với nhân vật và sự
kiện LS đợc kể


Thể hiện ớc mơ, niềm tin của
nhân dân ta về chiến thắng cuói
cùng của cái thiện đối với cái
ác.


TÝnh x¸c


thùc Ngêi kĨ, ngêi nghe tin c©uchun lµ cã thËt Ngêi kĨ, ngêi nghe không tincâu chuyện lµ cã thËt
* GV: Trun ngơ ng«n thêng chÕ


giễu, phê phán những hành động,
cách ứng xử trái với điều truyện
muốn răn dạy ngời ta. Vì thế truyện
ngụ ngụn thy búi... thng gy ci.


<i><b>2. Truyện ngụ ngôn và trun c</b><b> êi:</b><b> </b></i>
a. Gièng nhau: §Ịu cã yếu tố gây cời.
b. Khác nhau:


- Truyn ci: gõy ci để mua vui hoặc phê
phán, châm biếm những sự việc, hiện


t-ợng, tính cách đáng cời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b>IV. Cđng cè: ND- NT c¸c thĨ loại văn học dân gian.</b></i>
<i><b>V. H</b><b> ớng dẫn häc tËp:</b></i>


<b>-</b> Đọc lại các truyện dân gian, nhớ ND và NT của mỗi truyện.Kể đợc truyện
<b>-</b> Chuẩn bị: Ch t


<b>E. RKNBD:</b>


...
...
....


Ngày soạn: / /2010


Ngày giảng: / /2010 Tiết 56:


<b>Chỉ từ</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Khái niệm chỉ từ


- Nghĩa khái quát của chỉ từ


- Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ: Khả năng kết hợp ; chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>



<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>
- Nhận diện đợc chỉ từ.


- Sử dụng đợc chỉ từ khi nói và viết.
<i><b> * Kĩ năng sống:</b></i>


- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng chỉ từ tiếng Việt trong thực tiễn giao tip
ca bn thõn.


- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá
nhân về cách sử dụng chỉ từ trong tiếng ViƯt.


<i><b>3. Thái độ: Tích cực học tập; sử dụng tiếng Vit trong sỏng.</b></i>
<b>B. Chun b:</b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- Nêu ví dụ, vấn đáp, phân tích, qui nạp, thực hành.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>’


ThÕ nào là số từ? Lợng từ? Cho VD và phân tÝch?
<i><b>III. Bµi míi: (35 )</b></i>’


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>PP vấn đáp, phân tích, qui nạp. KT động não.</i>
- GV treo bảng phụ đã viết VD


? Những từ in đậm đó bổ sung ý nghĩa cho từ nào
? Những từ đợc bổ nghĩa thuộc từ loại nào đã
học?


- nä bæ sung ý nghÜa cho «ng vua
- <i><b>Êy bỉ sung ý nghÜa cho viªn quan</b></i>
- kia bỉ sung ý nghÜa cho lµng
- nä bỉ sung ý nghÜa cho nhµ


-> Những từ đợc bổ nghĩa thuộc từ loại DT.
?Em thấy những từ: nọ, kia, ấy có ý nghĩa gì?
- So sánh các từ và cm t:


+ ô<sub>ng vua / ông vua nọ</sub>


+ Viên quan / viên quan ấy
+ Làng / làng kia


<b>A. Lí thuyết:</b>
<b>I. Chỉ từ là gì?</b>


<i><b>1. Khảo sát, phân tích ngữ</b></i>
<i><b>liệu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

+ Nhµ / nhµ nä



- Các từ nọ, kia, ấy dùng đẻ trỏ vào sự vật, xác
định vị trí của sự vật ấy, tách biệt sự vật này với
sự vt khỏc.


?Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ
nào?


- ấ <sub>y</sub> <sub> bổ nghĩa cho nä</sub>


- Hồi bổ nghĩa cho đêm


? So s¸nh c¸c tõ Êy, nä, ë VD 2 víi c¸c tõ Êy, nọ
ở VD 2 vừa phân tích, chúng có điểm gì giống và
kghác nhau? - So sánh:


+ Ging: u xỏc nh vị trí sự vật
+ Khác:


VD 1: Xác định vị trí sự vật trong khơng gian
VD 2 Xác định vị trí của sự vật trong thời gian
<i>* GV: Những từ: nọ. ấy, kia là chỉ từ</i>


? Em hiĨu thÕ nµo lµ chØ tõ


Các từ nọ, kia, ấy dùng đẻ trỏ
sự vật, nhằm xác định vị trí
của sự vật ấy trong không gian
hoặc thời gian.



* VD 2:


Những từ: nọ. ấy, kia là chỉ từ
<i><b>2. Ghi nhớ: SGk - tr 137</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<i>PP vấn đáp, phân tích, qui nạp. KT động não.</i>
- GV sử dụng bảng phụ viết 3 VD (SGk - tr
137,138)


VD1 phÇn I
VD 2 phần II.


? Xét VD1, cho biết vai trò ngữ pháp cña chØ tõ
trong VD1?


- Chỉ từ làm phụ ngữ trong cụm DT, hoạt động
trong câu nh một DT.


- Có thể làm CN, VN, TN:
+ Hồi ấy, đêm nọ : TN
+ Viờn qua y: CN


+ Ông vua nọ, nhà nä, lµng kia: BN


? Xét VD2 Tìm chỉ từ, xác định chức vụ của chỉ
từ trong câu?


? Đặt câu có chỉ từ? Cho biết vai trị ngữ pháp
của chỉ từ trong câu đó?



? Hãy nhắc lại hoạt động của chỉ từ trong câu
-Chốt ghi nhớ-> 1 hs đọc.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>PP phân tích, tổng hợp. </i>


<b>II. Hot động của chỉ từ</b>
<b>trong cõu:</b>


<i><b>1. Khảo sát, phân tÝch ng÷</b></i>
<i><b>liƯu:</b></i>


* VD 1:


- Chỉ từ làm phụ ngữ trong
cụm DT, hoạt động trong câu
nh một DT.


- Cã thĨ lµm CN, VN, TN:
* VD 2:


a. §ã: CN
b. §Êy: CN


<i><b>2. Ghi nhí : SGk - Tr 138</b></i>


<b>B. Luyện tập:</b>
BT1: KT động não



-Gọi hs đọc y/ cầu bài
-gọi hs lên bảng tr/ bày
- n/ xét, chữa




BT2: KT động não
-Gọi hs đọc y/ cầu bài
-gọi hs lên bảng tr/ bày
- n/ xét, chữa


<i><b>Bài 1: Tìm chỉ từ và xác định ý nghĩa, chức vụ ngữ</b></i>
pháp của chỉ từ:


a. ấy (hai thứ bánh ấy): dùng để định vị sự vật trong
không gian và làm phụ ngữ trong cụm DT.


b. đấy, đây: định vị sự vật trong không gia, làm CN.
c. Này: Định vị sự vật về thời gian, làm TN.


d. Đó: định vị sự vật về thời gian, làm TN.


<i><b>Bài 2</b><b> :</b><b> Thay các từ in đậm bằng các chỉ từ thích hợp</b></i>
a. Chân núi Súc = y, ú


đinh vị về không gian


b. Lng b lửa thiêu cháy = làng ấy, làng đấy, làng
đó - định vị về không gian



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN</b><b> : (1’)</b></i>


- Häc bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.


- Soạn bài: Luyện tập kể chuyện tởng tợng.
<b>E. RKNBD: </b>


...
...


Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng: / /2011


<i><b>TiÕt 57 </b></i>


<b>Luyện tập kể chuyện tởng tợng</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Tởng tợng và vai trò của tởng tợng trong tự sự
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- T xõy dng c dn bi k/c tng tợng.
- Kể chuyện tởng tợng



<i><b>* Kĩ năng sống: - Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thơng tin để kể </b></i>
chuyện tởng tợng.


- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ý tởng của bản thân để kể các câu chuyện
phù hợp với mục đích giao tiếp.


<i><b>3.Thái độ: Tích cực học tập. Yêu thích văn k/c tng tng.</b></i>
<b>B. Chun b: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Ph ơng ph¸p:</b>


- Vấn đáp, phân tích, qui nạp, thực hành.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’
<i><b>II.Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>III.Bài mới: (35 )</b></i>’


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>PP vấn đấp, phân tích, tổng hợp.</i>
<i>KT động não.</i>


? Em hãy xác định yêu cầu của đề
bài về thể loại. nội dung, phm vi



? Dàn bài của bài văn kể chun
gåm mÊy phÇn? phÇn mở bài ta
cần viết những gì?


?Mi nm na em bao nhiờu tui?
Lỳc ú em ang hc i hc hay i


<b>I. Luyện tập:</b>
<i><b>Đề bài: </b></i>


Kể chuyện mời năm sau em về thăm
lại mái trờng mà hiện nay đang học. Hãy
t-ởng tợng những thay đổi có thể xảy ra.


1. Tỡm hiu :


- Thể loại: kể chuyện tởng tợng (kể việc)
- Nội dung: Chuyến thăm ngôi trờngcũ sau
mời năm.


- Phạm vi: tởng tợng về tơng lai ngôi trờng
sau mời năm.


2. Lập dàn bài:
<i><b>a. Mở bài:</b></i>


- Giới thiệu bản thân: tên, tuổi, nghề nghiệp.
- Thăm trờng vào ngày hội trờng 20 - 11.
<i><b>b. Thân bài:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

làm?


? Em v thm trờng vào dịp nào?
Tâm trạng của em trớc khi về thăm
trờng? Mái trờng sau mời năm có
gì thay đổi?


? Các thầy cô giáo trong mời năm
nh thế nào? Thầy cô giáo cũ có
nhận ra em khơng? Em và thầy cơ
đã gặp gỡ và trị chuyện với nhau
ra sao?


? Gặp lại các bạn cùng lớp em có
tâm trạng và suy nghĩ gì?


? Phút chia tay diễn ra nh thế nào?
Em có suy nghĩ gì sau lần về thăm
trờng?


<i><b>Hot động 2:</b></i>


<i>pp tổng hợp, thực hành. KT động</i>
<i>não.</i>


håi hép.


- Cảnh trờng lớp sau mời năm có sự thay
đổi:



+ Phòng học, phòng giáo viên đợc tu sửa
khang trang, p vi trang thit b hin
i.


+ Các hàng cây lên xanh tốt toả bóng mát
rợp cả sân trờng.


+ Xung quanh sân trờng các bồn hoa, cây
cảnh đợc cắt tỉa công phu.


- Thầy cô giáo mái đầu đã điểm bạc, có
thêm nhiều thầy cơ giáo mới.


- Gặp lại thầy cô em vui mừng khôn xiết,
thầy cô cũng hết sức xúc động khi gặp lại
trò cũ. Thầy trị hỏi thăm nhau rối rít.


- Các bạn cũng đã lớn, ngời đi học, ngời đi
làm. Chúng em quấn quýt ôn lại chuyện cũ.
-Hỏi thăm nhau về cuộc sống hiện tại và lời
hứa hẹn.


<i><b>c. KÕt bµi: </b></i>


- Phót chia tay lu luyến bịn rịn.


- ấ<sub>n tợng sâu đậm về lần thăm trờng (cảm</sub>


ng, yờu thng, t ho)


<b>II. Cỏc bổ sung</b>


- Gọi hS đọc 3 đề bài bổ sung
- Tìm ý và lập dàn ý cho một đề
bài


( hs ng nóo cỏ nhõn)


-1hs lên bảng tr/ bµy + líp cïng
lµm


-N/ xÐt bỉ sung.


Đề bài: Thay đổi ngơi kể, bộc lộ tâm tình
của một nhân vật cổ tích mà em thích.


- Nhân vật rong truyện cổ tích khơng đợc
miêu tả đời sống nội tâm HS có thể tởng
t-ợng sáng tạo nhng ý nghĩ, tình cảm của nhân
vật phải hợp lí.


<i><b>IV. Cđng cè: (3’) PP lËp dµn bµi</b></i>
<i><b>V. H</b><b> ớng dẫn VN</b><b> : (1)</b></i>


<b>-</b> Tởng tợng cuộc gặp gỡ của em với một nhân vật cổ tích mà em yêu thích
và kể lại (tìm ý và lập dàn bài)


<b>-</b> Chuẩn bị bài đọc thêm : Con hổ có ngha
<b>E. RKNBD: </b>



...
...


Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng: / /2011
Tiết 58
<i><b> Hớng dẫn đọc thêm:</b></i>


<b>Con hæ cã nghÜa</b>



<b>(Truyện trung đại Việt nam - Vũ Trinh)</b>
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện: Con hổ có nghĩa


- Nét đặc sắc của truyện: Kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật
nhân hoá.


<i><b>2. KÜ năng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- c- hiu vb truyn trung đại


- Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tợng "con hổ có nghĩa"
- Kể lại đợc truyện.



<i><b> * KÜ năng sống:</b></i>


- T nhn thc giỏ tr ca s n ơn đáp nghĩa trong cuộc sống.


- ứng xử thể hiện lòng biết ơn với những ngời đã cu mang, giúp mỡnh.


- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ý tởng của bản thân về giá trị nội dung và
nghƯ tht cđa trun.


<i><b>3. Thái độ: Tích cực học tập, sống có nghĩa tình, u thơng đồng loại.</b></i>
<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


c, tỏi hin, vn ỏp, phân tích, tổng hợp.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I.ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’
<i><b>II.Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>’


? Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn? Kể tên những truyện ngụ ngôn đã học?
Truyện ngụ ngôn nào em thấy thú vị nhất? Vì sao?


<i><b>III.Bµi míi: (35 )</b></i>’


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>



<i>PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não.</i>
? Nêu hiểu biết của em về tác giả:
*


GV : Giíi thiƯu thệm về tác giả:


Quờ: Xuõn Lan. huyện Lang Tài, trấn Kinh Bắc.
Ông đỗ cử nhân năm 17 tuổi, làm quan dới thời nhà
Lê và nhà Nguyễn. Ông nổi tiếng là ngời thông
minh, học giỏi, cơng trực.


? Tác phẩm truyện này khác gì so với truyện dân
gian đã học


*Truyện trung đại:


- Thời gian: từ thế kỉ X đến cui th k XIX.


- Thể loại: truyện văn xuôi chữ Hán, cách viết gần
với kí, sử.


- Ct truyện: đơn giản, kể theo trật tự thời gian,
nhân vật đợc thể hiện qua ngơn ngữ và hành động,
tâm lí, tâm trạng cịn đơn giản, sơ sài.


- Nội dung: mang tính chất giáo huấn đạo đức.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>PP vấn đáp, thuyết trình. KT động não.</i>


- GV nêu yêu cầu đọc :


Đọc chậm rãi, nhấn giọng những từ ngừ miêu tả
hành động của hai con h-hs ddoc- n/xột


? Kể tóm tắt lại toàn bộ văn bản


- B Trn c h chng mời đi đỡ đẻ cho hổ vợ.
Xong việc, hổ chồng lại cõng bà ra khỏi rừng và
đền ơn 10 lạng bạc.


- Bác Tiều Mỗ ở Lạng Sơn cứu hổ khỏi bị hóc xơng.
Hổ đền ơn đáp nghĩa bác Tiều. Bác Tiều qua đời, hổ
còn đến bên quan tài tỏ lòng thng xút v sau ú,


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
<i><b>1. Tác giả:</b></i>


Vũ Trinh 1759 - 1828


<i><b>2. T¸c phÈm:</b></i>


-Truyện trung i Vit
Nam: (sgk-143)


<b>II. Đọc- hiểu văn bản:</b>
<b>1. §äc, chó thÝch:</b>
- §äc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

mỗi dịp giỗ bác Tiều, hổ lại đem dê hoặc lợn đến tế.


? Giải thích từ: nghĩa, mỗ, chúa rừng, tiều, thung
lũng...


? Truyện con hổ có nghĩa thuộc kiểu văn bản nào
đã học?


? Văn bản có mấy phần? từng phần kể chuyện gì?
- Từ đầu đến... hổ sống qua đợc: Hổ trả nghĩa bà đờ
Trần.


- Tiếp đến hết: Hổ trả nghĩa bác Tiều.


? Nhân vật trung tâm của truyện là nhân vật nào?
Cảm nhận chung của em về hai con hổ này là gì?
<i><b> Hoạt động 3</b><b> :</b></i>


<i>PP Đọc- tái hiện, vấn đáp, phân tích, bình</i>
<i>giảng.KT động não.</i>


? Chuyện gì đã xảy ra với bà đỡ Trần ( ngời huyện
Đông Triều) với con hổ thứ nhất


- Hổ cái sắp sinh con, hổ đực đi tìm bà đỡ:


? Em có nhận xét gì về cách mời bà đỡ của hổ. Tình
thế ntn?


-Xơng đến cõng.


-Hành động cử chỉ: bảo vệ, giữ gìn bà ( gặp bụi


rậm, gai góc dùng chân rẽ lối, chạy vào rừng sâu.)
<i>-Tình thế gay go, nguy hiểm</i>


? Thái độ, hành động của bà đỡ Trần ntn?
- Run sợ khơng dám nhúc nhích.


- Xoa bãp bơng hỉ


?Tâm trạng của hổ đực khi hổ cái đã đẻ đợc.
-Mừng rỡ, đùa giỡn với con.


? Cái nghĩa và mức độ thể hiện cái nghĩa hổ trả bà
đỡ Trần ntn?


-Cung kính, lu luyến, tặng bà một cục bạc để bà
sống qua năm mất mùa đói kếm.


<i>-> Biết ơn q trọng ngời đã giúp đỡ mình </i>


? Bác tiều mỗ gặp con hổ trán trắng trong tình
huống nào? Hãy nhận xét tình huống ú?


- Hổ bị hóc xơng


-Tình huống nguy kịch


? Thy hổ trong tình trạng nh vậy, bác tiều phu đã
có thái độ và hành động nh thế no?


- uống rợu chèo lên cây nói


to.


- Thò tay lấy khúc xơng bß ra


<i>->Hành động dũng cảm, cao đẹp thể hiện lịng</i>
<i>nhân ái, tình cảm u thơng lồi vật</i>


? Em có nhận xét gì về mức độ đền ơn của hổ với
bác tiều mỗ?


-Biếu bác con nai. Mời năm sau bác mất đau xót cứ
đến ngày giỗ lại mang dê lợn đến tế. -> n n mói
<i>mói (vt cht+tinh thn)</i>


? Trong mỗi chuyện, chi tiết nào làm em thú vị
nhất?


? Chuyn con hổ với bác tiều so với chuyện con hổ
với bà đỡ Trần có thêm ý nghĩa gì?


<i>* GV: Nhờ NT nhân hố, chúng ta khơng chỉ thấy</i>
hổ có lịng biết ơn đối với ngời đã cứu giúp mình
mà hành động của hổ đực ở câu chuyện 1 cũng giúp


- Gi¶i thÝch tõ khã: sgk-143
<b>2. KÕt cÊu, bè cơc:</b>


- Phơng thức biểu đạt: tự sự
- Bố cục: 2 phần



<b>3. Ph©n tÝch:</b>


<b>a. Con hổ với bà đỡ Trần</b>


<i>-Biết ơn q trọng ngời đã</i>
<i>giúp đỡ mình </i>


<i><b>b. Con hỉ víi b¸c tiỊu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

ngời thấy đợc hổ cũng biết thơng vợ quí con...mang
tính ngời đáng q.


- Qua t×m hiĨu, em thÊy hai trun cã ®iĨm gì
giống và khác nhau? (về cốt truyện, cách kể, ngôi
kể, biện pháp NT)


- Mợn truyện con hổ có nghĩa tác giả muốn gửi dến
chúng ta điều gì?


- Tại sao tác giả không lấy hình tợng con vật khác
mà lấy hình tỵng con hỉ?


<i>* GV: Con hổ - chúa sơn lâm nổi tiếng hung dữ, tàn</i>
bạo. ấy thế mà hổ còn có tình nghĩa. Mợn truyện
con hổ để nói chuyện con ngời, câu chuyện tự nó
tốt lên ý nghĩa ngụ ngơn sâu sắc.


- Em hiĨu "nghÜa" trong trun Con hỉ cã nghĩa là
nh thế nào?



-Tại sao tác giả không lấy truyện 1 con hổ vớu hai
sự việc mà lại lấy hai cin hổ với hai sự việc khác
nhau ở hai nơi kh¸c nhau?


- Chúng ta đã biết giúp đỡ nhau cha? biết dền ơn
đáp nghĩa đới với ngời đã giúp đờ mình cha? Cho
VD cụ thể?


<i>* GV: Đó chính là truyền thống đạo lí tốt đẹp của </i>
dân tộc ta "Uống nớc nhớ nguồn", "ăn quả nhớ kẻ
trồng cây"


? Nêu nội dung ý nghĩa văn bản


? khái quát chung vỊ nghƯ tht cđa trun.


<i><b>Hoạt động 4: </b></i>


<i>PP vấ đáp, tổng hợp. KT động não. </i>


<b>4. Tæng kÕt:</b>
<i><b>4.1 Néi dung:</b></i>


- Đề cao đạo lí, nghĩa tình
từ truyện: Con hổ có nghĩa.
<i><b>4.2. Nghệ thuật:</b></i>


- Truyện h cấu, kết cấu
truyện đơn giản, có sự nâng
cấp nói về cái nghĩa của hai


con hổ và sử dụng b/ pháp
n/thuật nhân hoá mợn
chuyện vật để nói chuyện
ngời.


<i><b>4.3. Ghi nhí: sgk-143.</b></i>
<b>III. Lun tËp:</b>


1. §ãng
vai mét
trong
hai con
hổ kể lại
truyện?
- GV sử
dụng
bảng
phụ trắc
nghiệm.
-HS bộc
lộ.


Bài tập trắc nghiệm:


1. Lời nhận xét nào sai về truyện trung đại?


A.Đó là những truyện đợc viết trong thờu kì trung đại.
B. Đó là những truyện truyền miệng trong dân gian.
C. Đó là những truyện mang đậm tính giáo huấn.



D. Đó là những truyện có cách viết đơn giản nhng mang ý nghĩa sâu
sắc.


2. Nhận xét nào gần đúng với ý nghĩa truyện?


A. Truyện đề cao tình cảm thuỷ chung giữa con ngời với nhau.
B. Truyện đề cao tình cảm giữa con ngời với loài vật.


C. truyện đề cao cái nghĩa và khuyên con ngời luôn biết trọng ân
nghĩa.


C. Truyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của lồi vật.


2. Theo em vì sao truyện Con hổ có nghĩa đợc xếp vào truyện trung
đại? Em biết câu chuyện nào tơng tự nh câu chuyện Con hổ có nghĩa
khơng? Hãy kể lại?


<i><b>IV. Cñng cè: (3’) ND-NT </b></i>


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN</b><b> : (1’)- Häc bµi, thc ghi nhớ. Soạn bài: Động từ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>


Ngµy soan: / /2011


Ngày giảng: / /2011 Tiết 59:

<b>Động từ</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thøc:</b></i>



- Khái niệm động từ: ý nghĩa khái quát của động tự; Đặc điểm ngữ pháp của động
từ( khả năng két hợp của động từ; chức vụ ngữ pháp của động từ)


- Các loại động từ
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy:</b></i>


- Nhn bit ng t trong cõu.


- Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái.
- Sử dụng động từ để đặt cõu.


<i><b>* Kĩ năng sống:</b></i>


- Ra quyt nh: la chọn cách sử dụng động từ tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp
của bản thân.


- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá
nhân về cách sử dụng động từ trong tiếng Việt.


<i><b>3. Thái độ: Tích cực học tập, giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt</b></i>
<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Gi¸o viên Soạn bài. Đọc sách giáo viên , bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- Vn ỏp, phân tích, qui nạp, thực hành.


<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I.ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’
<i><b>II.Kiểm tra bài cũ: (5 )</b></i>’


Chỉ từ là gì? Đoạn thơ sau có mấy chỉ từ?
"Cô kia đi đằng ấy với ai


Trồng da, da héo, trồng khoai khoai hà
Cô kia đi đằng này với ta
Trồng khoai khoai tốt, trồng cà cà sai"
<i><b>III.Bài mới: (35 )</b></i>’


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>PP vấn đáp, phân tích, qui nạp.</i>
<i>KT động não.</i>


- GV treo bảng phụ đã viết VD
?Bằng hiểu biết của em về ĐT đã
học ở bậc Tiểu học, em hãy tìm
động từ có trong các câu văn đó?
-a. đi, đến, ra, hỏi


-b. lÊy, lµm, lƠ


-c. treo, có, xem, cời, bảo, bán,
phải, đề.



? Những ĐT chúng ta vừa tìm đợc
có ý nghiã gì?


? H·y nêu khả năng kết hợp của
DT?


- Nhng T chỳng ta vừa tìm đợc
có khả năng kết hợp đợc với
những từ nào đứng trớc nó?


?Tìm một ĐT, đặt câu với ĐT đó?


<b>A. LÝ thuyÕt:</b>


<b>I. Đặc điểm của động t:</b>


<i><b>1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:</b></i>
<i><b> </b></i>


- Cỏc động từ trên chủ yếu chỉ hành động,
trạng thỏi ca s vt.


- Khả năng kết hợp:


+ T thng kết hợp với những từ: đã, hãy,
đừng, chớ... đứng trớc dẻ tạo thành cụm ĐT
+ ĐT làm VN trong câu


+ Khi ĐT làm CN thì sẽ mất khả năng kết
hợp với đã, sẽ đang...



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Ph©n tÝch thành phần câu?


? ĐT giữ chøc vơ ng÷ pháp gì
trong câu?


?Cn ghi nh iu gỡ về đặc điểm
của ĐT?


<i><b> Hoạt động 2</b><b> : PP vấn đáp, qui</b></i>


<i>nạp. KT động não</i> <b>II. Các loại động từ chính:</b><i><b>1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:</b></i>
- GV sử dụng bảng phụ vẽ mụ


hình bảng phân loại ĐT
- Đọc bài tập 1 - SGK tr 146


? Căn cứ vào đâu để phân loại
ĐT?


? ĐT chỉ hoạt động, trạng thái đợc
phân định nh thế nào?


? §T có mấy loại là những loại
nào?


+ĐT tình thái


+T hnh ng, trạng thái
- Đọc ghi nhớ 2 - tr 146


- GV chốt ghi nhớ.
<b>Hoạt đông3:</b>


<i>PP thực hành tổng hợp, vấn đáp.</i>


Thờng ũi
hi cỏc T


khác đi


kèm ë phÝa
sau


Khơng địi hỏi các
ĐT khác đi kốm
phớa sau


Trả lời
câu hỏi
làm gì?


toan, nh,
ng


chy, ci, đứng,
hỏi, đọc, ngồi, yêu,
ghét


- Tr¶ lời
câu hỏi


làm sao,
thế nào?


dám buồn, vui, nhøc,
nøt, g·y, ®au


<i><b>2. Ghi nhí: SGK - tr 146</b></i>
<b>B. LuyÖn tËp:</b>


BT1: KT động não. tr/ by cỏ
nhõn.


- Đọc yêu cầu của bài tập
? Tìm ĐT và phân loại


? Tìm ĐT trong đoạn trích trên?
? Em có nhận xét gì về cách sử
dụng ĐT trong đoạn trích (số
l-ợng, tác dụng)


<i><b>Bài tập 1:</b></i>
a. Các ĐT:


cú, khoe, may, em, ra, mc, đứng, hóng, đợi,
thấy, hỏi, tức, tức tối, chạy, giơ, bảo.


b. Phân loại:


- ĐT chỉ tình thái: có(thấy)



- T ch hnh động, trạng thái: các ĐT cịn
lại


Bµi 2:


Truyện buồn cời chính là ở chỗ thói quen
dùng từ của anh chàng keo kiệt. Anh ta keo
kiệt đến mức kiêng dùng cả những từ nh đa,
cho, chỉ thích dùng chững từ nh cầm, lấy đây
chính là thói quen dùng các ĐT.


Bài 3: ( chính tả : nghe đọc- chép)
<i><b>IV. Củng cố: </b></i>


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN:</b><b> Häc ghi nhí. Hoµn thiƯn bài tập. Soạn bài: Cụm ĐT</b></i>
<b>E. RKNBD: </b>


...
.




</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Ngày giảng: / /2011


Tiết 60

<b>Cụm động từ</b>


<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>



- Nghĩa của cụm động từ; Chức năng ngữ pháp của cụm động từ; Cấu tạo đầy đủ
của cụm động từ; ý nghĩa của phụ ngữ trớc và phụ ngữ sau trong cụm động từt]
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài dạy: Sử dụng cụm động từ.</b></i>
<i><b>* Kĩ năng sống:</b></i>


- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng cụm động từ tiếng Việt trong thực tiễn giao
tiếp của bản thân.


- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá
nhân về cách sử dụng cụm động từ trong tiếng Việt.


<i><b>3.Thái độ: Tích cực hc tp, yờu ting Vit</b></i>
<b>B. Chun b: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài


<b>C.Ph ơng pháp:</b>


- Nờu vn đề, phân tích, qui nạp, thực hành.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức: (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kim tra bi c: (5 )</b></i>


<i><b>-1 hs lên bảng vẽ mô hình phân loại ĐT và thuyết minh.</b></i>
- YCTL: §T





ĐT tình thái Đ T chỉ hành động, trạng thái
(thờng đòi hỏi ĐT khác đi kèm) ( khơng địi hỏi ĐT khác đi kèm)


ĐT chỉ hành động ĐT chỉ trạng thái


( trả lời câu hỏi: làm gì?) ( trả lời câu hái: lµm sao? thÕ nµo?)
<i><b>III. Bµi míi: (35 )</b></i>’


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>PP phân tích, qui nạp, vấn đáp.KT</i>
<i>động não</i>


- GV sử dụng bảng phụ đã viết bài
tập.


? C¸c tõ in ®Ëm trong VD trªn bỉ
sung ý nghÜa cho ĐT nào?


<i>* GV: t hp t bao gm T và một</i>
số từ ngữ phụ thuộc đi kèm đợc gọi
là cm T.


? Thử lợc bỏ từ ngữ in đậm rồi rót ra
nhËn xÐt vỊ vai trß cđa chóng?



- Nếu lợc bỏ các từ ngữ in đậm thì
chỉ cịn lại ĐT. Các sắc thái ý nghĩa
về thời gian, địa điểm, đối tợng mà
chúng bổ sung cho ĐT khơng cịn


<b>A. Lí thuyết:</b>


<b>I. Cm ng t l gỡ?</b>


<i><b>1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:</b></i>


- ó, nhiu ni, b sung ý nghĩa cho đi
- cũng, những câu đố oái oăm bổ sung ý
nghĩa cho ra.


-Những từ in đậm đi kèm với ĐT để tạo
cụm ĐT mới trọn nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

n÷a.


? Tìm một cụm ĐT, đặt câu với cụm
ĐT ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt
động của cụm ĐT trong câu so với
ĐT?


?Thế nào là cụm ĐT, cụm ĐT có đặc
điểm gì?


-GV chốt- gọi 1 hs đọc.
<i><b> Hoạt động 2</b><b> : </b></i>



<i>PP phân tích, qui nạp, vấn đáp.KT</i>
<i>động não</i>


<i><b>2. Ghi nhí: SGK - tr 148</b></i>


<b> II. Cấu tạo của cụm động từ:</b>


? Qua VD vừa tìm hiểu, em thấy cụm
ĐT gồm mấy bộ phận, đó là những
bộ phận no?


? Dựa vào vị trí các bộ phận, em hÃy
vẽ mô hình của cụm ĐT?


?Tìm thêm những từ ngữ có thể làm
phụ ngữ ở phÇn tríc, phÇn sau ĐT,
cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung
cho ĐT trung tâm những ý nghĩa gì?


Ph trc phn trung<sub>tõm</sub> Phụ sau
đã


còng


đã, sẽ, đang,
cha, chẳng,
vẫn, hãy, chớ,
đừng



®i,


ra nhiều nơinhững câu đố
ối oăm để
hỏi mọi ngời
rồi đợc, ngay


<b>Phần Pt: -đã: ý nghĩa khẳng định</b>
-cũng: tiếp diễn tơng tự
-đang: quan hệ thời gian
-đừng: ngăn cản hành động
-chẳng: khẳng định, phủ định
hành động


-nên: khuyến khích hành động
<b>Phần Ps: -nhiều nơi: chỉ địa điểm</b>
-nhiều câu đố: chỉ mục đích
(hoặc: chỉ nguyên nhân, phơng tiện,
cách thức, hành động)


? Nhắc lại đ/ điểm cấu tạo cụm ĐT
-GV chốt ghi nhớ- 1 hs đọc


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>PPvấn đáp, tổng hợp</i>


<b>BT1: - KT nhóm ( H/đ góc) </b>
- Gọi HS đọc y/c bài tập
G1: a G2: b G3: c



- Đại diện trình bày bảng nhóm.
-Lớp n/xÐt, ch÷a.


BT 2: -Các nhóm tr/ bày bảng phụ sơ
đồ cấu tạo cụm ĐT


<i><b>2. Ghi nhí: (SGk - Tr 148)</b></i>
<b>B. Luyện tập:</b>


<b>Bài tập1: Tìm các cụm ĐT có trong</b>
những câu sau:


a. cũn ang ựa nghch ở sau nhà
PT TT PS
b. yêu th ơng Mị N ơng hết mực
TT PS


muèn kÐn cho con mét ng êi chång thËt
PT TT PS


xøng d¸ng


c. Đành tìm cách giữ sứ thần ở cơng qn
để có thì gìơ hỏi ý kiến em bé thơng minh
nọ


-để có thì gìơ hỏi ý kiến em bé thơng
minh nọ



-®i hái ý kiÕn em bÐ thông minh nọ
<b>Bài tập 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Phần phụ trớc Trung tâm phần phụ sau
1


cũn 2ang 1ựa 2nghch sau nh


muốn kén cho com một ngời chồng thật


xng ỏng
nh




tìm


đi hỏi


cách giữ sứ thần nơi công
quán...


thì giờ - - đi hỏi ý kiến em
bé thông minh nọ.


- ý kiÕn em bÐ th«ng minh


<b>BT 3: KT động não</b>


-HS tr/ bày


-GV chèt


<b>BT3. Nªu ý nghÜa cđa phơ ng÷:</b>


- Cha, khơng: biểu thị ý nghĩa phủ định
- Cha: biểu thị ý nghĩa phủ định tính kịp
thời, linh hoạt, nhanh nhạy.


- Không: biểu thị ý phủ định khả năng.
- Việc dùng phụ ngữ khẳng định sự thông
minh, nhanh nhạy của chú bé.


<i><b>IV. Cđng cè: (3’)Ghi nhí</b></i>
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN</b><b> : (1’)</b></i>


<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhớ.
<b>-</b> Hoàn thiện bài tập.


<b>-</b> Soạn bài: Mẹ hiền dạy con
<b>E. RKNBD:</b>


...
...
....


Ngày soạn: / /2011


Ngày giảng: / /2011



<i><b>TiÕt 61:</b></i>



<b>Trả bài kiểm tra Tiếng Việt </b>


<b>Trả bài tập làm văn số 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>A. Mục tiêu bài học.</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Các loại từ: từ mợn, từ thuần Việt, từ nhiều nghĩa, cách giải nghĩa từ, cụm DT
- Vận dụng từ ngữ để tạo lập một đoạn văn.


- Qua giờ giúp học sinh thấy đợc những tồn tại của bài viết số 3. Học sinh bit
khc phc nhng tn ti ú.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i><b>* </b><b>K năng bài dạy</b></i>: Nhận biết, đánh giá đợc bài làm và rút k/ nghiệm cho bài làm
sau tốt hơn.


- Củng cố phơng pháp kể chuyện( kể ngời, kể việc) tạo cơ sở để học sinh chuẩn bị
viết bài tởng tợng.


<i><b>* Kĩ năng sống:</b></i>


+ Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng cách đúng chỗ, biết
các phương thức biểu đạt và việc sử dụng văn bản theo các phương thức biểu đạt
khác nhau.


+ Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân về


cách sử dụng từ đúng nghĩa.


+ Giúp học sinh tự tin hơn trong quá trình giao tiếp.


<i><b>3.Thái độ: Học tập tích cực, tự giác, yêu tiếng Việt</b></i>
- Tích cực học tập, yêu văn k/c.


<b>B. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Trả bài, nhận xét bài làm của học sinh, chữa bài.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, rút kinh nghiệm


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- Vấn đáp, phân tích, tổng hợp


D. Các b ớc lên lớp:
<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>III. Bài mới: (40 )</b></i>’


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
-GV Đọc lại đề


-Nêu đáp án- biểu im ( nh
tit 46)


? HÃy nhớ lại bài làm, tự nhận
xét bài của mình.



<b>A. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt </b>
<b>I. Nhận xét chung:</b>


<i><b>1.Ưu điểm:</b></i>


-Phần trắc nghiệm:


HS lm tt, nắm đợc kiến thức.
-Phần tự luận:


<i>C©u1: </i>


Làm tơng đối tốt các yêu cầu:
-Đặt câu.


-Më réng côm DT


-Xác định thành phần ngữ pháp của DT trong
câu.


<i>C©u 2: </i>


-Một số em viết đợc đoạn văn đảm bảo trọn vẹn
ý, đúng chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

GV chép lại đề lên bảng
? Đề yêu cầu những gì


? Hãy nêu dàn bài mà em đã
chuẩn bị trớc khi làm bài



* GV nhËn xÐt chung


- Phân tích đợc cấu tạo cụm DT đó.
<i><b>2.Hạn chế:</b></i>


PhÇn tù ln:


-Có em khơng viết đúng chủ đề ( hoạt động của
em chăm sóc vờn hoa).


-Cịn có em viết câu khơng chính xác cú pháp.
-Xác định sai ngữ pháp câu.


-Xác định sai cụm DT trong câu.
<b>II. Trả bài </b>


- Häc sinh tự chữa lỗi :
<b>III. Gọi điểm vào sổ:</b>


<i><b>Lớp</b></i> <i><b>sÜ</b></i>
<i><b>sè</b></i>


<i><b>0</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>2</b></i>


<i><b>3</b></i>
<i><b>4</b></i>



<i><b>5</b></i>
<i><b>6</b></i>


<i><b>7</b></i>
<i><b>8</b></i>


<i><b>9</b></i>
<i><b>10</b></i>


<i><b>trªn TB</b></i>


6A1 32 0 0 1 21 10 32=100%


6A2 29 0 0 3 17 9 29=100%


<b>B. Trả bài tập làm văn số 3: Kể </b>
<b>chuyện đời thờng</b>


<b>Đề bài : Em hãy kể về ngời mẹ của em</b>
<b>I. Tìm hiểu đề và lập dàn bài:</b>


<b> Dµn bµi</b>
1.MB: giíi thiƯu vỊ mĐ
2.TB:


-Giíi thiƯu về tuổi tác, hình dáng
-Sở thích của mẹ


-Cụng vic ca mẹ trong gia đình và xã hội.
-Sự quan tâm của mẹ với gia đình, với mọi ngời.


-Tình cảm của mẹ ginh cho em...


3.KB: Tình cảm của em với mẹ...
<b>II. Nhận xét chung:</b>


1. Ưu điểm:


-a s hs làm bài tơng đối tốt. trình bày cẩn
thận, chữ viết rõ ràng.


-Nội dung kể tơng đối chi tiết, sắp xếp sự việc
hợp lí.


-Thể hiện đợc tình cảm và việc làm của ngời mẹ
2.Hạn ch:


-Còn viết sai chính tả, sai cấu trúc câu và dùng
từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b>hs-lớp</b></i> <i><b>Lỗi sai</b></i> <i><b>Ng/ nhân</b></i> <i><b> chữa</b></i>
<b>6A:</b>


T.Ngọc
Thu
Hảo
Giang
Dơng
Thành
<b>6B:</b>
Uyên


Tâm
Đức
<b>6A:</b>
Học


<b>6B:</b>
Quang
Khoa


<b> Chính tả:</b>


<b>-chăm lo, nội chợ</b>
-dản gị


-sắp song
-chở nên
-giáng ngêi


-ngđ xím, bËn dén,
-giän dĐp


-chó ma


-lụ cời, bệnh rộn
<b>Diễn t cõu vn:</b>


-Ngời chăm sóc nuôi dỡng em
từ nhỏ.


-M là ngời rất thích ham việc


và mẹ rất đẹp.


- ..hàm rng trng ng u nh
nhng bp ngụ.


-Nếu mỗi lần thày dạy sinh
häc giao nhiÖm vụ quan sát
cây.


<i><b>- phát âm</b></i>
ngọng


<i><b>- phát âm</b></i>
ngọng


-thiếu C-V
- Sai lô gích


-dùng từ sai
-thiếu C-V


<b>-chăm no, nội trợ</b>
-giản dị


-sắp xong
-trở nên
-dáng ngêi


-ngđ sím, bËn rén,
-dän dĐp



-tró ma


-nơ cêi, bËn rén
-thêm k/c C-V
- tách 2 ý trong câu.


- thay từ: bắp ngô-> hạt
ngô


-thêm k/c C-V


<i><b>Kết quả:</b></i>


<i><b>V.Đọc bài viết tốt: 6A1: Khuyªn 6A2: Q.Trang</b></i>
<i><b>VI.Trả bài, gọi điểm - KÕt qu¶:</b></i>


<i><b>líp</b></i> <i><b>sÜ sè</b></i> <i><b>0 1 2</b></i> <i><b>3 4</b></i> <i><b>5 6</b></i> <i><b>7 8</b></i> <i><b>9 10</b></i> <i><b>> TB</b></i>
<i>6A</i>


<i>6B</i>


<b>IV. Cđng cè: (3’)PP lµm bài.</b>
<b>V. HDVN: (1 )</b>


- Ôn tập tốt phần văn học dân gian- kể các truyện.
- Chuẩn bị : Chỉ từ (sgk-136)


<b>E. RKNBD:</b>



...
...
Ngày soạn: / / 2010


Ngày giảng: / / 2010


TiÕt 62:


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>(TrÝch LiƯt n÷ truyện)</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


-Những hiểu biết bớc đầu về Mạnh Tử
-Những sự việc chính trong truyện.


- ý nghĩa truyện. Cách viết truyện gàn với kí( ghi chép sự việc); viét sử( ghi chép
truyện thạt) ở trung i.


<i><b>2. Kĩ Năng:</b></i>


<i><b>- K nng bi dy:</b></i>


+ Đọc - hiểu văn bản.


+ Nắm bắt và phân tích đợc các sự kiện trong truyện.
+ Kể lại đợc truyện.


<i><b>- Kĩ năng sống:</b></i>



+ Tự nhận thức giá trị của tình yêu thương và phương pháp giáo dục con cái
trong cuộc sống.


+ Đảm nhận trách nhiệm với người khác.


+ Giao tiếp, phản hồi lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng cảm nhận
của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.


<i><b>3. Thái độ: vâng lời cha mẹ, chăm chỉ học hành, trở thành con ngoan trũ gii.</b></i> B.


<b>B.Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


Vn ỏp, tái hiện , nêu tình huống phân tích, bình giảng
<b>D. Các b ớc lên lớp :</b>


<b>I. ổn định tổ chức. (1 )</b>’
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (5 )</b>’


<b> Nªu ý nghÜa cđa trun Con hỉ cã nghÜa? </b>
<b>III. Bµi míi: (35 )</b>’


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>PP vấn đáp. KT động não.</i>


?Cho biết tác giả dịch truỵện
? Nêu xuất xứ tác phẩm


- Trun nỉi tiÕng ë T. Qc xa vµ nay cịng
nh ë ViƯt Nam


<i><b>Hoạt động2:</b></i>


<i>PP vấn đáp. KT động não.</i>


-GV h/ dẫn: Đọc to. rõ ràng, chú ý nhấn giọng
bà mĐ khi nãi víi m×nh, khi nãi víi con.


-> h s đọc- nhận xét, uốn nắn.


? Giải nghĩa từ: nghĩa địa, điên đảo, tri thức,
giáo dục, tử, bậc đại hiền


? Cho biết p/t/b/đ? Nhân vật xoay quanh sù
viÖc?


? Cã mÊy sù viÖc chÝnh? Thø tù kể ? Ngôi kể?


<b>I.Tìm hiểu chung:</b>
<b>1. Tác giả:</b>


Ôn Nh Nguyễn Văn Ngọc và Tử
An Lê Nhân dịch


<b>2. Tác phẩm:</b>



Tuyển dịch từ sách Liệt nữ của
Trung Quốc.


<b>II. Đọc- hiểu văn bản:</b>
<b>1. Đọc, chú thích:</b>
-Đọc:


-Giải nghĩa từ khó: (sgk)
<b>2. KÕt cÊu, bè cơc:</b>
-PTB§: tù sù


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- GV sư dơng bảng
phụ - hệ thống bảng
câm theo SGK - 152


<i><b>Sự việc</b></i> <i><b>MÑ</b></i> <i><b>Con</b></i>


1 bắt chớc đào chơn,


lăn khóc chuyển nhà đến gần chợ


2 b¾t chớc nô nghịch


buụn bỏn iờn đảo chuyển nhà đến gần trờnghọc
3 bắt chớc học tập lễ


phÐp vui lßng


4 tị mị hỏi mẹ: hàng


xóm giết lợn để làm


nói lỡ lời; sửa chữa ngay
bằnh hành động mua thịt
cho con ăn


5 Bỏ học về nhà cắt đứt tấm vải đang dệt
<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i>PP vấn đáp, phân tích, bình giảng. KT động</i>
<i>não.</i>


* Chó ý 3 sự việc đầu.


? Cậu bé Mạnh Tử thuở nhỏ có nét tính cách nào
của tuổi thơ?


?Mnh T bt chc nhng hành động nào? Bắt
chớc từ đâu?


?Em hiểu thế nào là nghĩa địa? Thế nào là điên
đảo?


? Chứng kiến hành động của con, ngời mẹ đã
nghĩ gì và làm gì?


* So sánh hai sự việc đầu và sự việc thứ ba.
? Tại sao bà mẹ thầy Mạnh Tử không dùng cách
khuyên hay ngăn cấm không cho con trai theo


cái xấu mà lại quan tâm, chuyển nhà vừa phức
tạp lại vừa tốn kÐm?


? Vì sao đến ở cạnh trờng học bà lại vui lịng.
? Qua ba sự việc đầu, em có nhận xét gì về cách
dạy con của bà mẹ thầy Mạnh T.


?Tìm những câu ca dao tực ngữ nói về ảnh hởng
của môi trờng sống?


* Kể lại sự việc thứ t?


?Cú ngời nói rằng ở sự việc thứ t bà mẹ thầy
Mạnh Tử cầu kì, nng chiều con q đáng. ý
kiến của em nh thế nào?


?Bà đã dạy con trung thực, thật thà bằng cách
nào?


*Quan sát bức tranh trong SGK- tr151, bức
tranh minh hoạ cho sự việc nào trong truyện?
Nói rõ sự việc đó?


? Khi con bá häc, em thÊy c¸c «ng bè bµ mĐ
th-êng xư sù nh thÕ nµo?


? Bµ xư sù nh thÕ nµo? Em hiểu gì về câu nói
của bà mẹ thầy Mạnh Tử?


? Hành động, lời nói của bà đã thể hiện đợc


động cơ, thái độ, tính cách gì của bà khi dạy
con?


?Qua sự việc thứ năm, bà mẹ thầy Mạnh Tử đã
dạy con thêm điều gì?


? Nhờ phơng pháp dạy con tuyệt vời, bà mẹ thầy
Mạnh Tử đã đạt đợc kết quả nh thế nào?


<b>3. Phân tích:</b>


a. Cách dạy con của bà mẹ
thầy M¹nh Tư:


- Tạo cho con mơi trờng sống
tốt đẹp lành mạnh, phù hợp
ngay từ nhỏ.


- Dạy con chữ tín, đức tính
thành thật, trung thực, lời nói
đi đơi với việc làm.


- Dạy con chăm chỉ, chuyên
cần, học tập đến nơi, đến chốn,
có chí học hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

? Sau khi häc xong truyÖn, em h·y tóm tắt
những bài học dạy con quí báu của bà mẹ thầy
mạnh Tử?



<i><b> Hot động 4:</b></i>


<i>PP vấn đáp, tổng hợp. Kt động não.</i>
? Truyện có nội dung ý nghĩa ntn?


? Nhận xét nghệ thuật tiêu biểu của truyện.
-GV chốt- hs đọc ghi nhớ sgk.


Bài tập trắc nghiệm: Nhận xét nào đúng với ý
nghĩa truyện?


a. Truyện đề cao thầy Mạnh Tử;


b. Truyện đề cao phơng pháp dạy con của bà mẹ
thầy Mạnh Tử;


c. Truyện đề cao ảnh hởng của môi trờng sống
đối với sự hình thành nhân cách con ngời.


d. Trun khuyên các bà mĐ th¬ng con nhng
không nuông chiều con mà phải nghiêm khắc.


i hin lu danh s sỏch.


b. Những bài học dạy con của
bà mẹ thầy Mạnh Tử:


- To cho con mụi trng sng
tt p;



- Dạy con có đạo đức, có chí
học hành;


- Thơng con nhng không
nuông chiỊu, rÊt kiªn qut.
<b>4.Tỉng kÕt:</b>


4.1 Néi dung:


-Nêu cao t/dụng của mơi trờng
sống đối với sự hình thành và
pt nhân cách ca tr.


-Vai trò của bà mẹ trong việc
dạy dỗ con.


4.2.Nghệ tht:


XD cèt trun theo m¹ch thêi
gian, 5 sù viƯc chÝnh.


Nhiều chi tiết giàu ý nghĩa,
gây xúc động.


3. Ghi nhí: (sgk)
<b>III. Luyện tập:</b>


1. Đóng vai thầy Mạnh Tử kể
lại truyện MĐ hiỊn d¹y con? 2,.



<i><b>IV. Cđng cè: (3’)ND- NT trun</b></i>
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN</b><b> : (1 )</b></i>’


-KĨ trun, ph©n tÝch, cảm thụ


-Soạn bài: Thày thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
<b>E. RKNBD:</b>


...
...


Ngày soạn: / /2010


Ngày soạn: / /2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>Tính từ và cụm tính từ</b>



<b>A. Mục tiêu bµi häc:</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Khái niệm TT: ý nghĩa khái quát; đặc điểm ngữ pháp của TT( khả nng k/ hp,
chc v ng phỏp ca TT)


- Các loại TT.


- Cụm TT: nghĩa của phụ trớc và phụ sau trong cụm TT; nghĩa của cụm TT; chức
năng ngữ pháp của cụm TT; cấu tạo đầy đủ của cụm TT


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>



- K nng bi dy:


+ Nhận biết TT trong văn bản.


+ Phân biệt TT chỉ đặc điểm tơng đối và TT chỉ đặc điểm tuyệt đối.
+ Sử dụng TT, cụm TT trong nói và viết.


- Kĩ năng sống:


+ Ra quyết định cách lựa chọn và sử dụng tính từ trong tiếng Việt đúng nghĩa
trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.


+ Giao tiếp: Trình bày ý tưởng thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về
cách sử dụng từ.


<i><b>3. Thái độ: HS tích cực học tập yờu ting Vit.</b></i>
<b>B. Chun b:</b>


- Giáo viên: giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài, bảng nhóm.
<b>C. Ph ¬ng ph¸p:</b>


Vấn đáp, phân tích, qui nạp.
<b>D. Các b ớc lên lớp : </b>


<b>I. ổn định tổ chức. (1 )</b>’
<b>II. Kim tra bi c: (5 )</b>


Vẽ mô hình cấu tạo của cụm ĐT? Cho VD và phân tích?


<b>III. Bài míi: (35 )</b>’


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>PP vấn đáp, phân tích, qui nạp. KT</i>
<i>động não.</i>


- G V sử dụng bảng phụ đã viết VD
trang 153- hs đọc.


? Bằng hiểu biết của em về tính từ đã
đợc học ở bậc Tiểu học, xác định tính
từ trong các VD trên?


- Em hÃy tìm thêm mét sè tÝnh tõ
kh¸c (chỉ màu sắc, mùi vị, hình
dáng)


?Cho biết ý nghĩa khái quát của TT là
gì?


? So sánh TT với ĐT về khả năng kết
hợp từ ®iĨm gièng vµ ®iĨm kh¸c
nhau?


-đã,sẽ, đang...
-hãy, đừng, chớ...


VD: kh«ng thĨ nãi: h·y bïi, chí


chua


? Tìm 1 ĐT, 1 TT đặt câu với tính từ
và ĐT với chức năng lm CN?


<b>A.Lí thuyết:</b>


<b>I. Đặc điểm của tính từ:</b>


<i><b>1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:</b></i>
a. Bé, oai


b, Nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng
tơi.


TT ch c điểm, tính chất ca hnh
ng, trng thỏi.


- Khả năng kÕt hỵp tõ cđa TT:


+ Tính từ cũng có khả năng kết hợp đợc
với: đã , sẽ, đang, cũng, vẫn... nh ĐT
+ Kết hợp vơi : hãy, đừng chớ... hạn ch
hn so vi T


-Chức vụ ngữ pháp trong câu:( nh §T)
+ TT lµm CN, VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- XÐt 2 VD sau:
+ Em bÐ ng·. -> C©u



+ Em bé thơng minh -> Cụm từ
? Theo em, tổ hợp từ nào đã là một
câu?


? Để tổ hợp 2 là câu có thể thêm vào
đó từ nào? -từ: rất trớc TT


? NhËn xÐt vÒ khả năng làm VN của
TT so với ĐT?


? TT l gì? đặc điểm của TT?
-GV chốt- hs đọc ghi nhớ sgk-154


<i><b>2. Ghi nhí: SGK: tr 154</b></i>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>PP vấn đáp, phân tích, qui nạp.KT</i>
<i>động não. </i>


? Trong những tính từ vừa tìm đợc ở
mục I, tính từ nào có khả năng kết
hợp đợc với từ chỉ mức độ rất, hơi,
khá, lắm, quá..?


?Từ nào khơng có khả năng kết hợp
đợc với từ chỉ mức độ rất, hơi, khá,
lắm, quá..?



- Từ không thể kết hợp đợc: vàng
? Căn cứ vào đâu ngời ta phân loại
tính từ? Phân làm mấy loại?


- GV chốt- Gọi HS đọc ghi nhớ 2
<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


<i>PP vấn đáp, phân tích, qui np.KT</i>
<i>ng nóo.</i>


<b>II. Các loại tính từ: </b>


<i><b>1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:</b></i>


- Bộ, oai, nht. héo : TT chỉ đặc điểm
t-ơng đối kết hợp đợc với những từ chỉ mức
độ.


- Vàng : tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối
khơng thể kết hợp vơí các từ chỉ mức độ.
=> Có 2 loại TT


+ TT tơng đối( Kết hợp từ chỉ mức độ)
+ TT tuyệt đối (không kết hợp từ chỉ mức
độ)


<i><b>2. Ghi nhí SGk- Tr 154</b></i>
<b>III. Cơm t×nh tõ:</b>


1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu:


- GV treo bảng phụ đã v mụ hỡnh


cụm tính từ.


- Gọi HS lên bảng điền


-Gọi HS nhận xét cấu tạo cụm TT


phần trớc Phần TT phÇn sau


T1 T2 T1 T2 S1 S2


vốn

---đã

---rất


---yên tĩnh

---nhỏ

---sáng

-
----
---lại

---vằng


vặc


---ở trên
khơng
?Tìm thên những phụ ngữ đứng trớc


vµ sau cđa cơm TT? Cho biÕt phơ ng÷
Êy bỉ sung ý nghÜa cho TT về mặt
nào?


- Nờu cấu tạo của cụm TT?
<i><b> Hoạt động 4:</b></i>


<i>PP vấn đáp, qui nạp , thực hnh.</i>
<b>BT1: Hot ng cỏ nhõn.</b>


-Đọc y/ cầu BT
-Trình bày bảng
-Nhận xét, chữa.


<b>BT2: </b>


-Đọc y/ cầu BT


-H nhúm- c i din tr/ by
-Lp nhn xột, cha.


-TT làm trung tâm.



- Ph ngữ đứng trớc chỉ mức độ, thời gian,
sự tiếp diễn.


- Phụ ngữ đứng sau: chỉ vị trí, so sánh,
mức độ


<i><b>2. Ghi nhí:</b><b> SGK</b><b> - tr 155</b></i>
<b> B. Lun tËp:</b>


Bài 1: Tìm cụm TT
- Sun sun nh con đĩa


- Chần chẫn nh caí địn càn
- Bè bè nh cái quạt thóc
- Sừng sững nh cái cột đình
- Tun tủn nh cái chổi sể cùn


- Các cụm TT này đều có cấu tạo 2 phn:
phn trung tõm v phn sau.


Bài 2: Tác dụng của việc dùng TT và phụ
ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>BT3: </b>


-Đọc y/ cÇu BT


-HĐ nhóm- cử đại diện tr/ bày
-Lớp nhận xét, cha.



BT4:


-HS c y/cu


-HĐ nhóm - bảng phụ
-N/xét, chữa.


- Hỡnh ảnh mà các từ láy ấy tạo ra đều là
các sự vật tầm thờng, thiếu sự lớn lao,
khống đạt, khơng giúp cho việc nhận
thức một sự vật to lớn, mới m nh con
voi.


- Đặc điểm chung cña 5 ông thầy bói:
nhận thức hạn hĐp, chđ quan


Bài tập 3: So sánh cách dùng ĐT, TT
- ĐT "gợn": Gợi cảnh thanh bình yên ả.
- ĐT "nổi": cho thấy sóng biển rất mạnh.
- Những tính từ là từ láy đi kèm với ĐT
càng làm tăng sự mạnh mẽ, đáng sợ tới
mức kinh hoàng. Đây là những tính từ
tăng tiến diễn tả mức độ mạnh mẽ, thể
hiện sự thay đổi thái độ của biển cả (bất
bình. giận dữ) trớc sự tham lam, bội bạc
của mụ vợ. báo trớc thế nào mụ cũng bị
trả giá.


BT 4:



a)TT trong côm DT


sứt mẻ( nghèo khổ - hiện tại)-> ( đổi thay
tốt đẹp)-> sứt mẻ (nghèo khổ nh c) =>
kt cu u cui tng ng


b): ( cách làm t¬ng tù)
<i><b>IV. Cđng cè: (3’)Ghi nhí</b></i>


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN: (1 )</b></i>’


<b>-</b> Häc bµi, thuéc ghi nhớ.


<b>-</b> Chuẩn bị: Trả bài TLV số 3; Văn bản: Mẹ hiền dạy con
<b>E. RKNBD:</b>


...
...
....


<i><b> </b></i>


Ngày soạn: / / 2011


Ngày giảng: / /2011


<i><b> Tiết 64:</b></i>


<b>Ôn tập Tiếng Việt</b>




<b>A. Mục tiêu bài häc:</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


Củng cố những kiến thức đã học ở học kì I về tiếng Việt: cấu tạo từ, từ
m-ợn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại v cm t.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- K nng bi dy:


+ Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu,
viết đoạn văn.


- Kĩ năng sống:


+ Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt nhất là các từ đã được
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết
đoạn văn.


<i><b>3.Thái độ: tích cực học tập, yêu ting Vit.</b></i>
<b>B. Chun b: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách tham khảo.
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- Tng, phõn, hp. Vn ỏp, luyn tập thực hành. Tổ hức hoạt động nhóm.


<b>D.Các b ớc lên lớp : </b>


<b>I. ổn định tổ chức. (1 )</b>
<b>II. Kim tra bi c: (5 )</b>


Vẽ mô hình TT? lấy VD Vẽ mô hình TT? lấy VD
<b>III. Bài míi: (35 )</b>’


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i>PP vấn đáp,tổng hợp. KT động não.</i>


? Em hãy trình bày lại sơ đồ hệ thống hoá cấu
tạo về từ


? Phân biệt từ đơn, từ phức (từ ghép,từ láy).Cho
ví dụ?


? ThÕ nµo lµ nghÜa cđa tõ? nghÜa gèc? nghĩa
chuyển? Cho ví dụ?


? Thế nào là từ thuần Việt và từ mợn? Cho ví
dụ minh hoạ?


? Cho biết những lỗi thờng gặp trong cách dùng
từ?


? Phân biệt: t/ nào là DT, ĐT, ST, LT, chỉ từ?
? Phân tích cấu tạo cụm từ: DT, ĐT .



Cho VD minh hoạ?
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>PP vấn đáp, tổng hợp, thực hành.</i>


<b>I. Lí thuyết:</b>
1. Cấu tạo từ:
- Từ đơn
- Từ phức:
+ Từ ghép
+ Từ láy


2. NghÜa cña tõ:
- NghÜa gèc
- NghÜa chuyển
3. Phân loại từ:
- Từ thuần Việt
- Từ mợn


4. Các lỗi dùng từ:
- Lặp từ


- Lẫn lộn từ gần âm


- Dùng từ không dúng nghĩa
5. Từ loại và cụm từ:


- Từ loại: DT, ĐT, ST, LT, chỉ từ
- Cụm tõ: Cơm DT, cơm §T,


<b>II. Lun tËp:</b>


- GV cho HS bốc thăm các nội dung đã học và
trả li


- GV sử dụng bảng phụ


-HS lần lợt trình bày ý kiến
-Nhận xét, chữa các bài tập.


1.


2. Cho các từ:


Nhân dân, lấp lánh, vài


Phõn loi cỏc từ trên theo các
sơ đồ phân loại 1,2,5


VD: Thuỷ Tinh: từ phức, từ
m-ợn, DT riêng


3. Có bạn phân loại cụm DT,
cụm ĐT, nh sau...bạn ấy sai ở
chỗ nào.


Cm danh t Cm ng t


Những bàn chân
C



ời nh nắc nẻ


Đồng không mông quạnh


Đổi tiền nhanh
Xanh biếc màu xanh
Tay lµm hµm nhai


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i><b>IV. Cđng cè: (3’) KiÕn thøc «n tËp</b></i>
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc tËp</b><b> : (1 )</b></i>’


<b>-</b> Hoµn thiƯn bài tập.


<b>-</b> Ôn tập chuẩn bị thi học kì I
<b>E. RKNBD:</b>


...
...


---Ngày soạn: 12/12/2011
Ngày dạy: 15/12/2011


Tiết 65


<b>HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP</b>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức, kĩ năng đã học một cách nhanh
chóng, chính xác.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Kĩ năng bài dạy:


+ Qua bài học này giúp các em có thêm nhiều kĩ năng để làm bài kiểm tra nhanh
chóng chính xác.


+ Vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp khác nhau trong q trình làm bài như:
Phân tích, tổng hợp, đánh giá, bình luận....


- Kĩ năng sống:


+ Ra quyết định lựa chọn các sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn
giao tiếp của bản thân, nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng ngơn
ngữ.


+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận chia sẻ những ý kiến cá nhân
về cách sử dụng từ đúng nghĩa, về tầm quan trọng của giao tiếp bằng ngôn ngữ.
<b>3. Tư tưởng:</b>


- Có tinh thần hăng say học tập , trau dồi thêm nhiều kĩ năng.
- Yêu tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>



- Giáo viên: Soạn bài, đọc sách giáo viên và các sách tham khảo.
- Học sinh: Học bài cũ, soạn bài mới.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Phân tích, tổng hợp, quy nạp, kĩ thuật động não....


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức(1’):</b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ(5’): </b>- Kiểm tra vở soạn, vở bài tập của học sinh.
<b>III. Bài mới(35’):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

kết quả cao trong kì thi học kì sắp tới. Hơm nay cô sẽ hướng dẫn các em một số kĩ
năng trong quá trình làm bài kiểm tra.


<b> </b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
<b>* Hoạt động 1</b>: PP vấn đáp, thuyết


trình, kĩ thuật động não:


? Theo em về phần văn học chúng ta
cần lưu ý những nội dung kiến thức
nào?


- H/s trả lời, gv chốt ghi bảng.



=> GV: Trọng tâm chương trình Ngữ
văn 6 là đọc hiểu tự sự với các hình
thức thể loại khác nhau. Học kì I tập
trung vào truyện dân gian và truyện
trung đại.


? Nêu đặc điểm của truyện truyền
thuyết?


- Là truyện kể về các nhân vật và sự
kiện lịch sử trong q khứ. Có nhiều
chi tiết tưởng tượng kì ảo, thể hiện cách
đánh giá của nhân dân ta đối với các sự
kiện và nhân vật lịch sử.


? Những đặc điểm của truyện cổ tích?
- H/s trả lời, gv chốt.


? Truyện ngụ ngơn có những đặc điểm
gì?


- Là truyện kể mượn chuyện lồi vật,
đồ vật để nói chuyện con người nhằm
khuyên nhủ con người một bài học nào
đó trong cuộc sống.


? Những đặc điểm của truyện cười?
- H/s trả lời, gv chốt.


? Truyện trung đại có những đặc diểm


gì?


- Là thể loại văn xi chữ Hán, có cách
viết gần giống với sử và kí. Nội dung
thường đơn giản và mang tính chất
giáo huấn.


? Trong phần Tiếng Việt chúng ta cần
nắm những kiến thức nào?


- H/s trả lời, gv chốt ghi bảng.
? Từ có cấu tạo ntn?


- Tiếng là đợn vị cấu tạo nên từ. Trong
từ gồm có:


<b>I. Những nội dung cơ bản cần chú ý.</b>
<b> 1. Về phần văn học:</b>


- Đặc điểm của truyền thuyết Việt Nam.
- Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam.
- Đặc điểm truyện cười và ngụ ngôn
Việt Nam.


- Đặc điểm truyện trung đại Việt Nam.


<i>2. Về phần Tiếng Việt.</i>


- Cấu tạo từ.
- Từ mượn.



- Nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của
từ.


- Các loại từ: danh từ, động từ, tính từ,
số từ, lượng từ, chỉ từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

+ Từ đơn


+ Từ phức: từ ghép và từ láy.


? Cho ví dụ về cụm danh từ và phân
tích cấu tạo?


- H/s tự bộc lộ, gv chữa.
? Cho câu ca dao sau:


“ Giúp cho một thúng xơi vị
Một con lợn béo, một vị rượu tăm
Giúp em quan tám tiền treo


Quan năm tiền cưới lại đèo buồng
cau”.


Hãy xác định các từ loại có trong
câu ca dao?


- Danh từ: thúng xơi vị, con lợn béo,
vò rượu tăm, buồng cau, tiền cưới, em.
- Số từ: một, tám, năm.



- Động từ: giúp, cho, treo, đèo.


? Về phần Tập làm văn cần lưu ý
những nội dung nào?


- H/s trả lời, gv chốt.


? Thế nào là ngôi kể và thứ tự kể trong
văn tự sự?


- H/s trả lời, gv chốt.


<b>* Hoạt động 2</b>: PP vấn đấp, thực hành,
KT động não.


- H/s n/c đề tham khảo trong SGK, 1
h/s đọc.


? Đoạn văn trên viết theo phương thức
biểu đạt nào?


- Tự sự.


? Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi
kể thứ mấy?


- Ngôi kể thứ ba.


? Đoạn văn trên nhằm mục đích gì?


- Kể người và việc.


? Đoạn văn trên được kể theo thứ tự
nào?


- Theo thứ tự thời gian trước sau.


? Trong câu “ Nước ngập ruộng đồng,
nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng
đồi sườn núi”, có mấy cụm động từ?
- Có ba cụm.


? Trong câu “ Thành Phong Châu như
nổi lềnh bềnh trên một biển nước” có


<i> 3. Về phần Tập làm văn.</i>


- Tìm hiểu chung về văn tự sự.
- Biết cách làm một bài văn tự sự.


<b>II. Đề kiểm tra tham khảo.</b>
<i> Phần I: Trắc nghiệm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

mấy cụm danh từ?
- Có hai cụm.


? Trong đọan văn trên có bao nhiêu từ
láy?


- Có ba từ.



? Trong các từ sau đây từ nào là từ
mượn?


- Thủy Tinh.


? Nghĩa của từ <b>lềnh bềnh</b> được giải
thích dưới đây theo cách nào?


=> <b>lềnh bềnh: </b>ở trạng thái nổi hẳn trên
bề mặt và trơi nhẹ nhàng theo làn sóng,
làn gió.


- Trình bày khái niệm mà từ biểu hiện.
- Đọc yêu cầu của đề bài.


? Xác định yêu cầu, phạm vi và ngơi
kể?


- Thể loại: tự sự.


- Phạm vi: đóng vai bà đỡ Trần để kể
lại truyện Con hổ có nghĩa.


- Ngôi kể: thứ nhất.


? Bố cục một bài văn tự sự gồm mấy
phần? Nội dung của từng phần?


- H/s trả lời, gv chốt.



? Mở bài cần nêu những gì?


? Thân bài cần làm rõ những nội dung
nào?


? Cần chốt những nội dung gì ở kết
bài?


- GV: Nêu biểu điểm:


+ Hình thức(2đ): Bố cục, văn phong,
diễn đạt, trình bày- 1đ, sử dụng đúng
ngơi kể: 1đ.


+ Nội dung(3đ): Mở bài: 0,5đ
Thân bài: 2đ
Kết bài: 0,5đ


<i> Phần II: Tự luận.</i>


* Đề bài: “ Hãy đóng vai bà đỡ Trần
trong truyện <i>Con hổ có nghĩa</i> để kể lại
câu chuyện ấy” ?


- Mở bài: giới thiệu được hoàn cảnh:
vào ban đêm, đang ở nhà, đột nhiên hổ
xuất hiện bắt đi. Người kể xưng “ tôi”.
- Thân bài: Kể lại quá trình đỡ đẻ cho hổ
cái theo trình tự trong truyện.



+ Ban đầu “ tơi” sợ thế nào?


+ Sau đó hổ đưa tơi đến đâu, gặp hổ
cái trong tình trạng như thế nào?


+ Tôi đã quan sát và giúp hổ đẻ như
thế nào?


+ Sau khi hổ đẻ được hổ đực đã làm
gì?


- Kết bài: Nêu kết quả và tác dụng của
món bạc mà hổ tặng đã giúp tơi sống
qua được mùa đói kém như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>V. HDVN(1’): </b>- Học bài, ôn tập kĩ các kiến thức đã học để chuẩn bị làm bài thi
học kì.


<b>E. RKNBD:</b>


...
...
...


...
....


<i><b> TiÕt 66 - 67 </b></i>




<b>KiĨm tra tỉng hỵp cuèi häc k× I</b>



<b>( Nội dung đề- đáp án- biểu điểm do </b>

<b>nhà trường </b>

<b>ra)</b>




---Ngày soạn: 13/12/ 2011


Ngày giảng: 16/12/2011


<i><b>TiÕt 68</b></i>


<b>ThÇy thuèc giái cèt nhÊt ë tÊm lßng</b>



<b>(Truyện trung đại Việt Nam - Hồ Nguyên Trừng)</b>


<b>A. Mục tiêu :</b>


<b> 1.KiÕn thøc:</b>


- Phẩm chất vô cùng cao đẹp của Thái y lệnh họ Phạm.


- Đặc điểm của tác phẩm trung đại: gắn với kí ghi chép sự việc.
- Truyện nêu cao gơng sáng của một bậc lơng y chân chính.
<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Kĩ năng bài dạy:


+ Đọc- hiểu văn bản trung dại


+ Phân tích đợc các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện
+ Kể lại đợc truyện.



- Kĩ năng sống:


+ Tự nhận thức lối sống có trách nhiệm với người khác trên cương vị cá nhân.
+ Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng cảm nhận
của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.


<b> 3.Thái độ: Lòng yêu thơng con ngời, hết lòng giúp ngi khỏc.</b>
<b>B. Chun b: </b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: Soạn bài


<b>C. Ph ơng pháp: </b>


- Đọc - hiểu, phân tích, tái hiện, bình giảng, cảm thụ.
<b>D. TIN TRÌNH BÀI DẠY :</b>


<b>I. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>II. KiĨm tra bµi cị (5’) : </b>


* Câu hỏi: Tõ trun Mẹ hiền dạy con, em rút ra điều gì về cách dạy con của bà mẹ
thầy Mạnh Tử?


* YCTL: Cách dạy con của bà mẹ Mạnh Tử:
+ Tạo cho con một môi trường sống đẹp.


+ Dạy con vừa có đạo đức vừa có chí học hành.



+ Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất nghiêm khắc.


<b> III. Bµi míi (35’).</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


PP vấn đáp, thuyết trình. KT ng nóo.


? Nêu những hiểu biết về tác giả: Hồ Nguyªn
Trõng.


- Gv: Tự là Mạnh Ngun, sinh ra ở Thanh
Hóa. Ông có sáng kiến kĩ thuật nổi bật đó là
súng thần cơng. Ơng có câu nói nổi tiếng đó là
“ Thần khơng sợ đánh chỉ sợ lịng dân khơng
theo mà thôi”. Nam ông mông lục là tập
truyện kí ghi chép những giấc mộng của Nam
ơng gồm 31 thiên nhưng hiện chỉ cịn 18 thiên.
Đây là tác phẩm mở đường cho khuynh hướng
viết về người thực việc thực trong văn xuôi tự
sự Việt Nam.


? Cho biết xuất xứ tác phẩm.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>PP vấn đáp, phân tích, bình giảng. KT động</i>
<i>não.</i>


- GV h/dẫn đọc- hs đọc 1 lần- (nhận xét, uốn


nắn đọc)


? Ngh/cứu từ khó và giải thích từ: huý, Thái y
lệnh, Trần Anh Vơng, gia truyền, yết kiến...
? Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? Kể theo
thứ tự nào?


? Cho biÕt bè cơc cđa trun


- Từ đầu đến trọng vọng: Giới thiệu bậc lơng
y.


- Tiếp đến mong mỏi: tình huống-> bc l
p/cht ...


- Còn lại: Hạnh phúc của bậc lơng y.


<b>I.Tìm hiểu chung:</b>
<b>1.Tác giả:</b>


- H Nguyên Trừng
(1374-1446). Con trai trởng của Hồ
Quí Ly. Là ngời đức độ tài năng,
khi có giặc Minh xõm lược, ơng
là ngời hăng hái chng gic.
<b>2.Tỏc phm:</b>


- Rút trong Nam ông mông lục
là tËp truyÖn kÝ viết bằng chữ
Hán trong thời gian Hå Nguyªn


Trõng sèng lu vong ë Trung
Quèc.


- Ông nặng lòng với quê hơng.
<b>II. Đọc- hiểu văn bản:</b>


<b>1. §äc, chó thÝch:</b>
-§äc:


- Gi¶i thÝch tõ khã: ( sgk-164)
<b>2.KÕt cÊu, bè cơc:</b>


-PTBĐ: Tù sù
- Bè cơc: 3 phÇn


Hoạt động 3:


<i>PP đọc, tái hiện, vấn đáp, phân tích, bình</i>
<i>giảng. KT động não.</i>


- Việc lơng y họ phạm đợc vua Trần Anh
V-ơng phong chức quan thái y lệnh chứng tỏ ông
là ngời thầy thuốc nh thế nào?


? Vì sao lơng y họ phạm lại đợc ngời đơng
thời trọng vọng


? Theo em, tình huống đặc biệt xảy ra với vị


<b>l-3. Ph©n tÝch:</b>



<i><b>a. Nh©n vËt Th¸i y lƯnh họ</b></i>
<i><b>Phạm:</b></i>


-Tài giỏi về nghề y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

ơng y họ Phạm là gì?


? Em cú nhn xét gì về tình huống đó?


- T×nh huèng: Gi÷a ngêi cøu ngêi d©n l©m
bƯnh với phận làm tôi.


õy l tỡnh hung th thỏch gay go đối với
y đức.


- Phạm thái y: không chần chừ, quyết ngay
một đờng: "Bệnh đó không gấp. Nay mệnh
sống...vơng phủ."


? Đứng trớc tình huống đó thì lơng y họ phạm
có cách giải quyết ra sao?


? Điều gì đợc thể hiện qua lời đối đáp của ông
với qua Trung sứ?


<i>* GV: Câu trả lời chứng tỏ nhân cách và bản</i>
lĩnh đáng khâm phục của ông: quyền uy
không thắng nổi y đức, tính mệnh của ngời
bệnh quan trọng hơn bản thân, sức mạnh của


trí tuệ trong cách ứng xử.


? Thái độ của vua Trần Anh Vơng trớc cách xử
sự của thái y? Qua đó, em thấy nhà vua là ngời
nh thế no?


- Vua Trần Anh Vơng:
+ Lúc đầu tức giận
+ Sau ca ngỵi


? KÕt thóc truyÖn, ngêi viÕt muốn nói với
chúng ta điều gì?


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


<i>PP vấn đáp,tổng hợp, KT động não.</i>


? Truyện cho em hiểu nội dung, ý nghĩa gì?
? Nhân vật Thái y trong truyện làm em nhớ
đến n/ vật thầy thuốc nào ở nớc ta?


? Trun cã nh÷ng nÐt ngh/ thuật tiêu biểu gì?


-GV cht -> 1 hs c ghi nhớ, lớp theo dõi.


bƯnh.


- Coi träng tÝnh m¹ng cđa ngời
bệnh hơn cả tính mạng của
mình.



- Không chÞu khÊt phơc quyền
uy.


<i><b>b. Nhân vật Trần Anh V</b><b> ơng</b><b> :</b></i>
- Mét vÞ vua anh minh, sáng
suốt, thơng dân.


<i><b>c, Kết thúc trun:</b></i>


- Hạnh phúc lâu dài chân chính
của gia đình vị lơng y.


4. Tỉng kÕt:
4.1 Néi dung:


- Ca ngỵi lơng y nh từ mẫu, hết
lòng cứu gips ngời bƯnh.


4.2 NghƯ tht:


- Ghi chÐp gÇn gịi víi thĨ kÝ.
- KĨ chun gÇn gịi víi sư.
- Nh/ vËt béc lé râ p/ chÊt qua
viƯc lµm, lêi nãi,.


4.3 Ghi nhí: (sgk)


<b>III. Lun tËp:</b>



1. Đọc lời thề của Hi pơ cơ rát,
so sánh nội dung đợc ghi trong
lời thề ấy với nội dung y đức đợc
thể hiện ở nhân vật Thái y lnh.
2. Bi tp 2: SGK


3. Bài tập 3: Kể lại trun theo
ng«i kĨ thø nhÊt cđa Th¸i Y
lƯnh.


<i><b>IV. Cñng cè</b><b>(3’)</b><b> : ND - N</b></i>T của truyện.
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN</b><b>(2’)</b><b> : </b></i>


<b>-</b> Häc bµi, thuéc ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>E. RKNBD:</b>


...
...
...
....




---Ngày soạn: 24/ 12/ 2011


Ngày gi¶ng: 27/12/2011


<i><b>TiÕt 69 </b></i>



<b> </b>

<b>Chơng trình Ngữ văn a phng</b>

<b>( Phn ting Vit)</b>


<b>Rèn luyện chính tả</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Một số lỗi chính tả do phát âm sai ở địa phơng.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Kĩ năng bài dạy:


+ Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phơng.
+ Tránh sai chính tả trong nói và viết.


- Kĩ năng sống:


+ Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả
của các phương thức biểu đạt.


+ Giao tiếp: Giúp học sinh tự tin hơn trong quá trình giao tiếp.


<b>3. Thái độ: Sử dụng tiếng Việt trong sỏng, yờu ting Vit.</b>
<b>B. Chun b:</b>


- Giáo viên: Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: Soạn bài.


<b>C. Ph ng phỏp:</b>
- Vn đáp, tổng hợp



<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>I. </b>


<b> ổ n định tổ chức (1’) . </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ (5’) : </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.


<b>III. Bµi míi(35’).</b>


Hoạt động của thầy <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i>luyện tập. KT động não.</i>
- Chia nhóm


- Chia 4 nhóm, cử đại diện mỗi nhóm
hai em, 1 đọc, 1 viết, thời gian 7 phút


- Gäi 4 em lên điền từ bài tập 1,2
- HS nhận xét -> GV bổ sung, chữa.


- 1 HS lên bảng làm- HS nhận xét
-> GV bổ sung, chữa.


Đọc y/c BT 4,5:


Hoạt động nhóm - cử đại diện ltr/ bày


bảng phụ -> nhận xét, chữa.


BT7: ( nghe đọc- viết)


- Nhận xét và chữa lỗi chính tả tại lớp.


<b>1. Đọc :</b>


- ch-tr ; r-gi-d; l-n; s-x.
<b>2. Viết đúng các phụ âm:</b>
- tr / ch


- s / x
- R / d / gi
- l / n


<i><b>II. Luyện tập điền từ:</b></i>


Bài tËp 1: ®iỊn ch-tr ; r-gi-d; l-n; s-x
vào chỗ trèng.


- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, tri
qua.


- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung...
- Rũ rợi. rắc rối. giảm giá, giáo dục..
- Lạc hậu, nãi liỊu, gian nan, nÕt na..
Bµi tËp 2: Lựa chọn từ điền vào chỗ
trống:



a. vây cá, sợi dây, dây điện, ...


b. giết giỈc, da diÕt , viết văn, giết
chết..


c. hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, giẻ lau, mảnh
dẻ...


Bài tập 3: Chọn s hoặc x điền vào chỗ
trống cho thích hợp:


..xám sịt, xuống sát, sấm, sáng, xé, cây
sung, cửa sổ, xơ xác, sầm sập, loảng
xoảng.


BT: 4,5 ( hs tự làm)


BT 7: Viết chính tả:
<i><b>IV .Củng cố</b><b>(3)</b><b> . </b></i>


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN</b><b>(2’)</b><b> : </b></i>


- Chuẩn bị cho HĐ Ngữ văn.
<b>E. RKNBD:</b>


...
...
...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

---Ngày soạn: 25/12/2011


Ngày giảng: 28/12/2011


<i><b>Tiết 70- 71</b></i>


<b>Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện</b>



<b>A. Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc: </b>


- Các truyện dân gian đã học .
<b>2. Kĩ năng: </b>


<b>-</b> Kĩ năng bài dạy:


+ Kể chuyện diễn cảm, có ngữ điệu, phát âm đúng.
+ Tác phong đĩnh đạc, tự tin.


- Kĩ năng sống:


+ Tự nhận thức được nội dung ý nghĩa của các truyện đã học.
+ Suy nghĩ sáng tạo về nội dung và ý nghĩa của các truyện đã học.


+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ cảm nhận ý tưởng của bản thân về nội dung ý
nghĩa của các truyện đã học.


<b>3.Thái độ: </b>


- Yªu thích truyện dân gian, tích cực rèn luyện bản thân có phẩm chất, nhân cách


tốt biết yêu ghét rõ ràng.


<b>B. CHUN B:</b>
- Giáo viên: soạn bài.


- Học sinh chuẩn bị các truyện kể dân gian.
<b>C.Ph ơng pháp:</b>


- Vn đáp, thực hành kể diễn cảm.
<b>D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY : </b>


<b> I. ổ n định tổ chức: (2’)</b>
<b> II. Kiểm tra bài cũ :10’)</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.


<b> III. Bài mới: (70’).</b>
<b> * GV nêu yêu cầu :</b>
1- Thi kể truyện dân gian đã học.
2- Tất cả HS trong lớp đều tham gia.


3- H×nh thức: HS bốc thăm câu hỏi chứa yêu cầu nội dung kể truyện.
4- HS lên bảng kể theo yêu cầu:


<b> Chú ý: Kể chứ khơng phải đọc thuộc lịng: Lời kể rõ ràng, mạch lạc, có ngữ</b>
điệu, t thế đàng hồng, biết mở đầu trớc khi kể và cảm ơn ngời nghe sau khi k
xong.


5- Cả lớp nghe theo dõi bạn kể và cã ý kiÕn nhËn xÐt.
6- GV: иnh gi¸, cho điểm học sinh.



7- Tổng kết, tuyên dơng hs kể tốt.
<b>IV. Cñng cè (6’) : </b>


<b>V. HDVN( 4’) : </b>


- Tập phân tích, cảm thô néi dung, ý nghĩa.


- TiÕp tơc tËp kĨ trun diƠn c¶m nghÜa vµ nghƯ tht tõng trun.
- Chuẩn bị sách vở cho HKII.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

...
...
...
...




---Ngày soạn: 26/12/2011


Ngày giảng: 29/12/2011


<i><b>Tiết 72 </b></i>


<b>Trả bài kiểm tra học kì I</b>


<b>A. Mơc tiªu :</b>


<b>1. KiÕn thøc: </b>


- KiÕn thøc tỉng hợp trong chơng trình thể hiện trong bài kiểm tra ( tiếng Việt, tập


làm văn, văn bản).


<b>2.Kĩ năng: </b>


- Kĩ năng bài dạy:


+ NhËn thÊy u, khuyết điểm của bài làm.


+ Khắc phục đợc tồn tại của bài làm, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra lần sau.


- Kĩ năng sống:


+ Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả
giao tiếp của các phương thức biểu đạt.


+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận chia sẻ những ý kiến cá nhân
về những vấn đề đã học.


<b>3.Thái độ: Tích cực, tự giác học tập, phấn đấu đạt k/quả học tập tốt nhất, u thích</b>
học văn.


<b>B. Chn bÞ: </b>


- Giáo viên: Trả bài, nhận xét.


- Học sinh: Xem lại bài, rút kinh nghiệm.
<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- Nờu v phân tích, tổng hợp, đánh giá kết quả.
<b>D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY : </b>



<b>I. ổ n định tổ chức (1’) : </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ (5’) : </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<b>III. Bµi míi: (35’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Giáo viên đọc lại đề kiểm tra
1 lt


Câu1: Kể tên những thể loại


truyện dân gian đã học.


C©u 2: Thế nào là cụm danh từ?


Gạch chân từng cụm danh từ
trong đoạn văn sau đây:


<i> Ngày xưa, có hai vợ chồng</i>
<i>ơng lão đánh cá ở với nhau</i>
<i>trong một túp lều nát.</i>


C©u3: Hãy kể lại truyện Thánh


Gióng với ngơi kể là Thánh
Gióng.


<b>I/ Nhận xét chung :</b>


<i><b>1. Ưu điểm:</b></i>


- Câu 1: (1 điểm)


Hầu hết học sinh làm đúng các thể loại truyn


dõn gian ó hc.


- Câu2: ( 3 điểm)


Một sè em nêu đúng khái niệm cụm danh từ và


gạch chân đúng ba cụm danh từ trong câu văn.


- Câu 3:( 6 điểm)


Đại đa số các em đã dùng đúng ngôi kể thứ


nhất để kể ( xưng tôi, ta).


-Néi dung truyện kể tương đối hồn chỉnh, một


số em có nhiều sáng tạo diễn đạt lu loỏt, rừ
rng.


<i><b>2. Hạn chế:</b></i>


-Trình bày còn gạch xoá .


-Một sè em chưa dùng đúng ngôi kể thứ nhất,



nội dung còn sơ sài, chữ viết cẩu thả.


- Nhiều em chưa nêu được khái niệm cụm danh


từ và chưa chỉ được các cụm danh từ có trong
câu văn.


<b>II. C«ng bố điểm bài làm </b>


Lớp Sĩ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trªn 5


6A 34 0 5 15 14 1 29


6B 35 0 4 18 12 1 31


<b>IV. Cñng cè (3’) : PP lµm bµi thi HK.</b>


<b>V. H ớng dẫn về nhà (1’) : - Soạn bài :Văn bản: Bài học đờng đời đầu tiờn (HKII)</b>
<b>E. RKNBD:</b>


...
...




Ngày soạn: 31/12/2011

<b>Học kì II</b>



Ngày gi¶ng: 3/01/2012
<b> </b>



<i><b>Tiết 73+74 </b></i>

:

<i><b>Văn bản</b></i>



<b>Bi hc ng i u tiờn</b>



<b>(</b>

<i><b>Tô Hoài</b></i>

<b>)</b>



<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thøc:</b>


- Nh©n vËt, sù kiƯn, cèt trun trong mét văn bản truyện viết cho thiếu nhi.


- D Mốn: mt hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sơi nổi nhng tính tình bồng bột và kiêu
ngạo.


- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Kĩ năng bài dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

+ Ph©n tÝch nh©n vËt trong đoạn trích.


+ Vn dng c các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả.
- Kĩ năng sống:


+ Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn và biết tôn trọng
người khác.


+ Giao tiếp phản hồi lắng nghe cảm nhận trình bày suy nghĩ của bản thân về nội
dung và nghệ thuật của truyện.



<b>3. Thái độ: </b>


- Rèn luyện tính khiêm tốn, không kiêu căng, tự mÃn. Biết rút ra những bài học
trong cuộc sống.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: Soạn bài, chân dung Tô Hoài .
- Học sinh: Soạn bài, tập kể tóm tắt.


<b>C. Ph ơng pháp</b>:<b> </b>


- c, nờu vn , vấn đáp, phân tích, bình giảng, tổng hợp.
<b>D. Các b ớc lên lớp: </b>


<b>I. ổn định tổ chức(1’).</b>


<b>II. KiÓm tra bài cũ(5): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về tóm tắt tác phẩm. </b>
<b>III. Bài mới(35) :</b>


Trên thế giới và nớc ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả cuộc đời viết của
mình cho đề tài trẻ em,một trong những đề tài khó khăn và thú vị bậc nhất. Tơ hồi
là một trong những tác giả nh thế.


<b> - Truyện đồng thoại đầu tay của Tơ Hồi: Dế </b>


<b>Mèn phiêu lu kí (1941). Nhng Dế Mèn là ai? Chân </b>


<b>dung và tính nết nhân vật này nh thế nào, bài </b>


<b>học cuộc đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? </b>




<b>ã chÝnh là nội dung bài học đầu tiên của học kì </b>



<b>Đ</b>



<b>hai nµy?</b>



<b>Hoạt động của thày và trị</b> <b>Nội dung cần t</b>
<i><b>Hot ng 1:</b></i>


<i>PP vn ỏp. KT ng nóo.</i>


? Nêu những hiểu biết của em vè nhà văn Tô Hoài.
- Ông có khối lợng tác phẩm phong phó: DÕ MÌn
phiªu lu kí, Đàn chim gáy, Vợ chồng A Phủ...


? Tác phẩm cã xuÊt xø ntn


- Dế mèn phiêu lu kí là tác phẩm nổi tiếng đầu tiên
của Tơ Hồi, đợc sáng tác lúc ông 21 tuổi.


- Thể loại của tác phẩm là kí nhng thực chất vẫn là
một truyện "Tiểu thuyết đồng thoại" một sáng tác chủ
yếu là tởng tợng và nhân hoá.


- Đây là tác phẩm văn học hiện đại lại nhiều lần nhất
đợc chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối đợc
khán giả, độc giả nớc ngoài hết sức hâm mộ.


Hoạt động 2:



<i>PP vấn đáp. phân tích, bình giảng. KT động não.</i>
*GV:hớng dẫn đọc.


- Đoạn: Dế Mèn tự tả chân dung mình đọc với giọng
hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, chú nhấn giọng cỏc
tớnh t, ng t miờu t.


- Đoạn trêu chị Cốc:


+ Giọng Dế Mèn trịch thợng khó chịu.
+ Giọng Dế choắt yếu ớt, rên rẩm.


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
<i><b>1. Tác giả:</b></i>


- Tô Hoài (Nguyễn Sen):
1920


- Quê: Hà Nội


- Viết văn từ trớc CM-8,
nhiều thể loại. Cã nhiÒu
t/ phÈm cho thiÕu nhi.
<i><b>2. T¸c phÈm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

+ Giọng chị Cốc đáo để, tức giận.


- Đoạn Dế Mèn hối hận đọc giọng chậm, buồn, sâu
lắng và có phần bi thơng.



- H đọc-> nhận xét, uốn nắn.
? Hãy kể tóm tắt truyện


? Gi¶i thÝch từ: hủn hoẳn, tuềnh toàng, mẫm, cà khịa,
trịnh thợng, ăn xỉi ë th×, Gäng Vã...


? Cho biÕt kiĨu loại và ptbđ. Các sự việc chính. Ngôi
kể. Nhân vật chÝnh trong trun.


- Ba sù viƯc chÝnh:


+ DÕ MÌn coi thêng DÕ Cho¾t


+ Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế
Choắt.


+ Sù ©n hËn cđa DÕ MÌn.


- Sự việc: Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của
Dế Choắt là sự việc nghiêm trọng nht.


? Bài chia theo bố cục ntn.
- 2 đoạn


+ Đoạn 1: Từ đầu đến "Đứng đầu thiên hạ rồi" 
Miêu tả hình dáng, tính cách của Dế Mèn.


+ Đoạn 2: Còn lại  Kể về bài học đờng đời đầu tiờn
ca D mốn.



- Kể tóm tắt:


- Giải nghĩa từ
khó:(sgk-9)




<i><b>2. Kết cấu, bố cục:</b></i>
- Kiểu loại: truyện ngắn
- PTB§ : Tù sù kÕt hợp
miêu tả, biểu cảm .


- N/ vật chính: Dế Mèn.
- Ng«i kĨ: thø nhÊt
- Ba sù viƯc chÝnh


- Bố cục: 2 đoạn.


<i><b>3. Phõn tớch:</b></i>
* GV: Gi HS c đoạn 1


? Hình ảnh Dế Mèn đợc miêu tả ntn ( về hình dáng bề
ngồi, về hành động,cử chỉ, về tính cách?)


- HS th¶o ln nhanh - tr/ bày cá nhân.
* Ngoại hình:


- Càng: mẫm bóng


- Vut: cng, nhọn hoắt, đạp phành phạch


- Cánh: áo dài chấm đuôi


- Đầu: to, nổi từng tảng


- Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
- Râu: dài, uốn cong


Chng D thanh niên cờng tráng, rất khoẻ, tự tin,
yêu đời và rất đẹp trai.


* Hành động:


- Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung đùi
- Quát mấy chị cào cào, đá gho anh gng vú


- Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm
ngoạm, trịnh Trọng vót r©u...


- Tởng mình sắp đứng đầu thiên hạ.


 Q kiêu căng, hợm hĩnh, khơng tự biết mình.
? Thay thế một số từ (thuộc TT) đồng nghĩa hoặc trái
nghĩa và rút ra nhận xét về cách dùng từ của tác giả?
- Càng: mẫm bóng- rất to: khơng nói đợc đầy đủ mập
mạp


- Cánh: ngắn hủn hoẳn- ngắn ngủn: không nói đợc cái
ngắn, nhìn vào rất khó coi.


- Ngời: bóng mỡ - đậm: khơng nói đợc màu nâu sáng


rất a nhìn.


-Răng: đen nhánh - đen thui: khơng nói đợc cái đẹp
mắt, rất bóng khi gặp ánh sáng.


- Râu: hùng dũng- ngang tàng: khơng nói c cỏi
mnh m.


- Nể hơn là sợ- bực hơn là sợ: từ" nể" : Dế Mèn hiĨu


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

sai thái độ ngời khác với mình.
 Từ ngữ chính xác, sắc cạnh


- Trình tự miêu tả: từng bộ phận của cơ thể, gắn liền
miêu tả hình dáng với hành động khiến hình ảnh Dế
Mèn hiện lên mỗi lúc một rõ nét


? Em hãy nhận xét về những nét đẹp và cha đẹp trong
hình dáng và tính tình của Dế Mèn?


- Nét đẹp trong hình dáng của Dế Mèn là khoẻ mạnh,
cờng tráng, đầy sức sống, thanh niên, về tính nết: yêu
đời, tự tin.


- Nét cha đẹp: Kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh, thích ra
oai...


* GV bình: Đây là đoạn văn đặc sắc, độc đáo về nghệ
thuật miêu tả vật. Bằng cách nhân hoá cao độ, dùng
nhiều tính từ, động từ từ láy, so sánh rất chọn lọc và


chính xác, Tơ Hồi đã để cho Dế Mèn tự tạo bức chân
dung của mình vơ cùng sống động không phải là một
con Dế Mèn mà là một chàng Dế cụ thể.


Mèn là một chàng dế
thanh niên cờng tráng
nh-ng tính cách kiêu cănh-ng,
hung hăng, hống hách,
coi cá nhân mình hơn cả
cộng đồng.


<b>TiÕt 2:</b>


? Nêu sự việc chính trong đoạn 2 .


- Dế Mèn khinh thờng Dế Choắt, gây sự với chị Cốc
gây ra cái chết của Dế Choắt.


? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh của Dế choắt
và nhận xét.


- Nh gà nghiÖn thuèc phiÖn;


- Cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mủi ngẩn ngơ;
- Xng: em. Muốn đợc giúp .


- Hôi nh cú mèo;


- Có lớn mà không có kh«n;



?Em hãy cho biết thái độ của Dế mèn đối với Dế
choắt (Biểu hiện qua lời nói, cách xng hô, ging
iu)?


- Gọi Dế Choắt là "chú mày" mặc dù chạc ti víi
Cho¾t;


- Dới con mắt của Dế Mèn Dế Choắt rất yếu ớt, xấu
xí, lời nhác, đáng khinh


- RÊt kiªu căng


- Mun ra oai vi D Chot, mun chng t mình sắp
đứng đầu thiên hạ.


? Em h·y nhËn xÐt c¸ch Dế Mèn gây sự với chị Cốc
bằng câu hát: "Vặt lông ... tao ăn"?


- Qua cõu hỏt ta thy DM xấc xợc, ác ý, chỉ nói cho
s-ớng miệng, khơng nghĩ đến hậu quả.


? Việc Dế Mèn dám chêu chị Cốc lớn khoẻ hơn mình
có phải là hành động dũng cảm khơng? Vì sao?


- Việc trêu chị Cốc khơng phải dũng cảm mà ngơng
cuồng vì nó gây ra hậu quả nghiêm trọng cho DC.
? Nêu diễn biến tâm trạng của Dế Mèn trong việc trêu
chị Cốc dẫn đến cái cht ca D Chot?


- Diễn biến tâm trạng của DM:



+ Sỵ h·i khi nghe Cèc mỉ DC: "KhiÕp n»m im thiêm
thít"


+ Bàng hoàng, ngớ ngẩn vì hậu quả không lêng hÕt


đ-b. Bài học đờng đời đầu
<i><b>tiên của Dế Mốn:</b></i>


<i>* H/ảnh Dế Choắt:</i>


-Xấu xí, gày gò ốm yếu,
ăn xổi ë th×.


-Hiền lành, từ tốn, rất cần
sự giúp đỡ của mọi ngời
xung quanh.


<i>* Dế Mèn đối với Dế</i>
<i>Choắt:</i>


- MÌn béc lé tÝnh cách
khinh thờng, trịnh thợng,
ích kỉ, kiêu căng, lỗ
mÃng với bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

ợc.


+ Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên
của DC



+ n hn xỏm hối chân thành ...nghĩ về bài học đờng
đời đầu tiên phi tr giỏ.


? Tâm trạng ấy cho em hiểu gì vỊ DÕ MÌn?


 DM cịn có tình cảm đồng loại, biết ăn năn hối lỗi.
? Bài học đầu tiên mà Dế Mèn phải chịu hậu quả là
gì? Liệu đây có phải là bài học cuối cùng?


- Bài học đờng đời đầu tiên:


Là bài học về tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ, vơ
tình giết chết DC... tội lỗi của DM thật đáng phê phán
nhng dù sao anh ta cũng nhận ra và hối hận chân
thành.


? ý nghÜa cđa bµi häc nµy?


- ý nghĩa: Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu ngạo
đã dẫn đến tội ác.


? Câu cuối cùng của đoạn trích có gì c sc?


- Câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tả tâm trạng
mang ý nghĩa suy ngẫm sâu s¾c.


? Theo em trong lúc đứng lặng hồi lâu nghĩ về bài học
đờng đời đầu tiên Dế Mèn đã nghĩ gì?



<i>PP tổng hợp, vấn đáp. KT động não.</i>
? Truyện kể có ND, ý nghĩa gì?


? Em tự rút ra đợc bài học gì từ câu chuyện


? Kh¸i qu¸t nÐt nghƯ tht chÝnh cđa trun.


? Em học tập đợc gì về cách k/c và cách miêu tả của
t/giả.


GV chốt ghi nhớ- 1 hs đọc.
<i><b> Hoạt động 4</b></i>


<i>PP tổng hợp, thực hành. KT động não.</i>


- Nghịch ranh trêu chị
Cốc, thái độ xấc xợc, hỗn
láo, để Choắt bị chết oan.


- Mèn ân hận rút ra bài
học đờng đời đầu tiên.
Tính kiêu căng của tuổi
trẻ có thể làm hại ngời
khác, khiến ta phải ân
hận suốt đời.


<b>4. Tæng kÕt</b>
<i>4.1. Néi dung: </i>


- Vẻ đẹp cờng tráng của


Dế Mèn- Dế Mèn kiêu
căng, xốc nổi gây ra cái
chết oan của Dế Choát.
- Dế Mèn rút ra bài học
đờng đời đầu tiên.


<i>4.2. NghÖ thuËt:</i>
- K/c kết hợp m/ tả


- XD hình tợng Dế Mèn
gần gũi trẻ thơ.


Sử dụng b/ pháp tu từ có
hiệu quả, lời văn giàu h/
ảnh.


<i>4.3 Ghi nhớ: (sgk)</i>
<b>III: Luyện tập:</b>


1. Theo em có đặc điểm nào của con ngời đợc gán cho
các con vật ở truyện này? Em biết tác phẩm nào cũng
có cách viết tơng tự nh thế?


1. DM: Kiêu căng nhng
biết hối lỗi.


DC: yếu đuối nhng biết
tha thứ. Cốc: tự ái, nóng
nảy.



- Các truyện: Đeo nhạc
cho mèo, Hơu và Rùa...
<i><b>IV. Củng cố(3</b><b> ):</b><b></b><b> </b></i>


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn VN(2</b><b>’</b><b> ):</b><b> </b></i>
<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.
<b>-</b> Soạn: Phó từ


<b>E. RKNBD:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

...


Ngày soạn: 01/1/ 2012


Ngày giảng:04/1/2012 TiÕt 75

<b> </b>

Phã tõ


<b>A.</b>


<b> Mục tiêu bài học :</b>
<b> 1. kiến thức:</b>


- Nắm đợc phó từ là gì? Các loại phó từ?
2. Kĩ năng:


- Kĩ năng bài dạy:


+ Hiểu và nhớ đợc các loại ý nghĩa chính của phó từ. Biết đặt câu có chứa
phó từ để rhể hiện các ý nghĩa khác nhau.



+ TÝch hợp với văn bản Sông nớc Cà Mau với sự quan sát tởng tợng so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả.


- K nng sng:


+ Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng phó từ trong thực tiễn giao tiếp.
+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ chia sẻ những kinh nghiệm về cách sử
dụng phó từ của bản thân.


<b>3. Tư tưởng.</b>


- u thích và giữ gìn sự trong sỏng ca ting Vit.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo


viên: + Soạn bài+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD.


- Học


sinh: + Soạn bài, hc bi c.
<b>C. Ph ơng pháp</b>:<b> </b>


c, nờu vn , vn ỏp, phân tích, quy nạp, tổng hợp.
<b>D. Các b ớc lên lớp :</b>


<b>I. ổn định tổ chức(1’).</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ(5’): </b>



- Kiểm tra lại vài kiến thức tiếng Việt đã học ở học kì I.
<b>III. Bµi míi(35’).</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>PP vấn đáp. phân tích, quy nạp.</i>
<i>KT động não.</i>


<b>A. Lý thuy ẾT </b>
<b>i. Phó từ là gì?</b>
* GV: Treo bảng phụ đã viết VD


* GV cho HS đọc VD


- Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa
cho những từ nào? Những từ đợc
bổ xung ý nghĩa thuộc từ loại nào?


- NÕu quy íc những từ in đậm là X
và những từ bổ xung là Y em hÃy
vẽ mô hình cụ thể từng trờng hợp?
- Nếu gọi mô hình X + Y là một
cụm từ, nhận xét về vị trí và vai trß


<i><b>1</b><b>. Khảo sát và phân tích ngữ liệu</b></i>


- Các từ: đã, cũng, vẫn, cha, thật, đợc, rất,
ra bổ sung ý nghĩa cho các từ: đi, ra, thấy,


lỗi lạc, soi gơng, a nhỡn, to, bng.


- Từ loại:


+ Động từ: đi, ra, thấy, soi...
+ Tính từ: lỗi lạc, a, to, bớng...
- Mô h×nh:


X + Y  đã đi, cũng ra, thật lỗi lạc.
Y + X  soi gơng đợc, to ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

cña X?


<b>* GV: Những từ chuyên đi kèm</b>
theo động từ, tính từ để bổ xung ý
nghĩa cho động từ, tính từ gọi là
phó t


- Phó từ là gì?


* Bài tập nhanh: (Bảng phụ)


xỏc định mơ hình X + Y hoặc Y
+X trong 2 ngữ cảnh sau:


a. Ai ơi chua ngọt đã từng


Non xanh nớc bạc ta đừng quên
nhau



(Ca dao)
b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tơi
th-ơng lắm. Vừa thth-ơng vừa ăn năn tội
mình. Giá tôi không trêu chị Cốc
thì đâu đến nỗi Choắt việc gì.
(Tơ Hồi)


<i><b>2. Ghi nhí: SGK - tr12</b></i>


a. X + Y: đã từng, đừng quên.
b. X + Y: khụng trờu


Y + X: thơng lắm


<i><b>Hot ng 2: </b></i> <b>ii. Các loại phó từ:</b>


<i>PP vấn đáp. phân tích, quy nạp.</i>
<i>KT động não.</i>


* GV treo bảng phụ
* GV cho HS c vớ d


- Những phó từ nào đi kèm với các
từ: Chóng, trêu, tr«ng thÊy, loay
hoay?


- M« hình hoá từng trờng hợp cơ
thĨ


<i><b> 1</b><b>. Khảo sát và phân tích ngữ liệu:</b><b>(SGK</b></i>


-Tr13)


* Các phó từ: đừng khơng, đã, đang, lắm.
* Mơ hình:


- X + Y: đừng trêu, khơng trơng thấy, đang
loai hoay, đã trông thấy.


- Y + X : chóng lớn lắm
- Điền các phó từ ở mục I vµ II vµo


bảng? (GV dùng bảng phụ đã
chuẩn bị trớc)


PT đứng trớc PT
đứng sau
Chỉ quan hệ


thời gian đã, đang


Chỉ mức độ thật, rất lắm


ChØ sù tiÕp


diÔn t¬ng tù cịng
ChØ sù phđ


định khơng


ChØ sự cầu



khin ng


Chỉ kết quả và


hng c, ra


Chỉ khả năng vẫn cha
* Em hÃy nêu lại các loại phó từ?


- Em hóy t cõu cú phú từ và cho
biết ý nghĩa của phó từ ấy?


2. Ghi nhớ: SGK- tr14
<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


<i>PP tổng hợp, thực hành. KT động</i>
<i>não.</i>


<b>B. luyện tập:</b>
* GV: cho HS đọc bài tập


- Em h·y t×m phã tõ vµ nêu tác
dụng của phó từ?


<i><b>Bài tập1: Tìm và nêu tác dụng của các phó</b></i>
từ trong đoạn văn:


a. - Đã: phó từ chỉ quan hệ thời gian.
- Khơng: sự ph nh



- Còn: sự tiếp diền tơng tự
- ĐÃ: thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

* GV: Hớng dẫn HS viết đoạn văn:
- Nội dung: Thuật lại việc DM trêu
chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế
Choắt.


- Độ di: 3 n 5 cõu


- Kĩ năng : có ý thøc dïng PT


* GV nêu đề tài để HS đặt


- Lại: tiếp diễn


- Ra: kết quả và hớng
- Cũng sự tiếp diễn
- Sắp : thời gian
b. ĐÃ: thời gian
- Đợc: kết quả
<i><b>Bài 2</b><b> : </b><b> </b></i>


Một hơm tơi nhìn thấy chị Cốcđang rỉa
cánh gần hang mình. Tơi nói với Choắt trêu
chọc chị cho vui. Choắt rất sợ chối đây đẩy.
Tôi hát cạnh khoé khiến chị Cốc điên tiết
và tìm ra Dế Choắt. Chị Cốc đã mổ cho
Choắt những cú trời giáng khiến cậu ta


ngắc ngoải vô phơng cứu sống.


- PT:


+Đang: thời gian hiện tại
+Rất : mức độ


+Ra: kÕt qu¶


Bài 3: HS thi đặt câu nhanh có dùng phó từ.


<i><b>IV.Củng cố(3’)</b></i>: Nội dung bài


<i><b>V. HDVN(1</b><b>’</b><b> ).</b><b> </b></i>


<b>-</b> Häc bài, thuộc ghi nhớ.
<b>-</b> Hoàn thiện bài tập.


<b>-</b> Soạn bài: Tìm hiu chung về văn miêu tả.
<b>E. RKNBD:</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

---Ngày soạn: 03/01/2012
Ngày giảng: 06/01/2012


<i><b>Tit 76</b></i>


<b>Hot ng ca thy v</b>


<b>trò</b>


<b>Ni dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>PP vấn đáp. phân tích,</i>
<i>quy </i>


<i>nạp. KT động não.* GV</i>
treo bảng phụ


- Yêu cầu HS đọc 3 tình
huống


- Trong 3 tình huống này,
tình huống nào cần sử
dụng văn miêu tả? Vì
sao?


- Em h·y chØ ra 2 đoạn
văn tả DÕ MÌn vµ DÕ
Cho¾t?


- Qua đoạn văn trên em
thấy DM có đặc điểm gì
nổi bật? Những chi tiết
hình ảnh nào cho thấy
điều đó?



- Dế Choắt có đặc điểm gì
khác DM, tìm chi tiết
hình ảnh đó?


- Em h·y rút ra những
điều ghi nhớ về văn miêu
tả?


GV: Nhấn mạnh nh những
điều ghi nhớ.


* GV: Văn miêu tả rất cần
thiết trong đời sống con
ngời và không thể thiếu
trong tác phẩm văn chơng.
- Em hãy tìm một số tình
huống khác cũng sử dụng
văn miêu tả?


<b>A. LÝ THUYẾT </b>
<b> i. Thế nào là văn miêu tả:</b>


<i><b>1.</b><b> Kho sỏt v phõn tớch ng liu:</b></i>(SGK -Tr13)
Tìm hiểu VD:


* Cả 3 tình huống dều sử dụng văn miêu tả vì căn cứ
vào hồn cảnh và mục đích giao tiếp:


- Tình huống 1: tả con đờng và ngơi nhà để ngời khác


nhận ra, khơng bị lạc.


- Tình huống 2: tả cái áo cụ thể để ngời bán hàng
không bị lấy lẫn, mất thời gian.


- Tình huống 3: tả chân dung ngời lực sĩ để ngời ta
hình dung ngời lực sĩ nh thế nào.


 Râ rµng, viƯc sư dơng văn miêu tả ở đây là hết sức
cần thiết


* Hai đoạn văn tả DM và DC rất sinh động:


- Đoạn tả DM: "Bởi tôi ăn uống điều độ...đa cả hai
chân lờn vut rõu..."


- Đoạn tả DC: "Cái anh chàng DC...nhiều ngách nh
hang tôi..."


* Hai on vn trờn giỳp ta hỡnh dung đặc điểm của
hai chàng Dế rất dễ dàng.


* Nh÷ng chi tiết và hình ảnh:


- DM: Cng, chõn, khoeo, vut, đầu, cánh, răng, râu...
những động tác ra oai khoe sức khoẻ.


-DC: Dáng ngời gầy gò, dài lêu nghêu...những so
sánh, gã nghiện thuốc phiện, nh ngời cởi trần mặc áo
nghi-lê...những động tính từ chỉ sự yu ui.



<i><b>2. Ghi nhớ: SGK - tr16</b></i>


- Các tình huống:


+ Em mất cái cặp và nhờ các chú công an tìm hộ
+ Bạn khơng phân biệt đợc co cua đực và cua cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- GV: Gọi HS đọc bài tập
- Gọi hs làm bài tập


* GV: Gọi HS c bi tp
a


- Sau khi HS trình bày ý
kiến, GV kÕt luËn những
điều cần lu ý khi viết 2
đoạn văn


Bài 1:


Đoạn 1: Chân dung DM đợc nhân hoá: khoả, đẹp, trẻ
trung, càng mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt...


- Đoạn2: Hình ảnh chú Lợm gầy, nhanh, vui, hoạt
bát, nhí nhảnh nh con chim chÝch...


- Đoạn 3: Cảnh hồ ao, bờ bãi sau trận ma lớn. Thế
giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn..



Bµi 2:


a. Nếu phải viết bài văn tả cảnh mùa đông đến ở quê
hơng em, ta cần phải nêu: Sự thay đổi của trời, mây,
cây cỏ, mặt đất, vờn, gió ma, khơng khí, con ngời...


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


<i>PP vấn đáp , tổng hợp, kĩ</i>
<i>thuật động não</i>


Bài tập 3


Đọc đoạn văn Lá rụng của Khái Hng: Cảnh lá rụng mùa đông đợc tác giả miêu tả
kĩ lỡng nh thế nào? Biện pháp nghệ thuật nổi bật? Cảm nhận của em về đoạn văn
ấy?


<i><b>IV.Củng cố(3’)</b></i>: Nội dung bài


<i><b>V.</b></i>


<i><b> </b><b>HDVN(1’)</b><b> : </b></i>


- Häc bµi, thc ghi nhí.
- Hoµn thiện bài tập.


- Soạn bài: Sông nớc Cà Mau
<b>E. RKNBD:</b>


...


...
...
...




<b>---Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>PP vấn đáp. KT động não.</i> <b>I. Tỡm hiểu chung:</b>
- Nêu những hiểu biết của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

th-* GV: giới thiệu chân dung
nhà văn Đoàn Giỏi và tác
phẩm Đất rừng phơng Nam.
- GV giới thiệu cách đọc sau
đó đọc mẫu đoạn 1.


- Yêu cầu đọc: giọng hăm hở,
liệt kê, giới thiệu nhấn mạnh
các tên riêng.


- GV cho HS t×m hiĨu chó
thÝch 3,5,10,11,12,15.


? Em hÃy nhận xét về ngôi kể
và so sánh với ngôi kể của bài
trớc?


- Tác dụng của ngôi kể?



- Ngụi k thứ nhất: nhân vật
bé An đồng thời là ngời kể
chuyện, kể những điều mắt
thấy, tai nghe.


 Tác dụng : thấy đợc cảnh
quan vùng sơng nớc Cà Mau
qua cái nhìn và cảm nhận hồn
nhiên, tị mị của một đứa trẻ
thơng minh ham hiểu biết.
? Hãy nhận xét về bố cục
miêu tả của từng đoạn trích?


êng viÕt vỊ thiên nhiên và cuéc sèng con ngời
Nam Bộ.


- Tác phẩm Đất rừng phơng Nam (1957) là truyện
dài nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi.


2. Tác phẩm


- Bài văn Sông nớc Cà Mau trích chơng 18 truyện
này.


II<b>. c – hiểu văn bản</b>


<i><b>1. §äc , </b><b>chú thích</b><b> : </b></i>
- Đọc



- Giải nghĩa từ khó


<i><b>2. Kết cấu – Bố cục</b></i>


- Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự biểu cm


- Bố cục : Đoạn trích chia làm 4 đoạn


+ Đoạn 1: Khái quát về cảnh sông nớc Cà Mau.
+ Đoạn 2: Cảnh kênh rạch, sông nớc đợc giới
thiệu tỉ mỉ, cụ thể, thấm đậm màu sắc địa phơng.
+ Đoạn3: Đặc tả cảnh dịng sơng Năm Căn.
+ Đoạn 4: Cảnh chợ Năm Căn.


<i><b>Hoạt động 2:PP vấn đỏp,</b></i>
<i>phõn tớch tổng hợp , KT động</i>
<i>nóo</i>


<i><b>3. Phân tích văn bản</b></i>


? Tả cảnh Cà Mau qua cái
nhìn và cảm nhận của bé An,
tác giả chú ý đến những ấn
t-ợng gì nổi bật?


- Mét vùng sông ngòi kênh
rạch rất nhiều, bủa giăng
chằng chịt nh mạnh nhện
So sánh sát hợp.



? Những từ ngữ hình ảnh nào
làm nổi bật rõ màu sắc riêng
biệt của vùng đất ấy?


- Mµu sắc riêng biệt: Màu
xanh của trời nớc, cây, lá rừng
tạo thành mét thÕ giíi xanh,
xanh b¸t ng¸t nhng chØ toµn
mét mµu xanh kh«ng phong
phó, vui m¾t.


? Qua những âm thanh nào?
- âm thanh rì rào của gió,
rừng, sóng biển đều ru vỗ
triền miên


? Em hình dung nh thế nào về
cảnh sông nớc Cà Mau qua ấn
tợng ban đầu của tác giả?


<b>3.1. Cảnh khái quát:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

? HÃy tìm những danh từ
riêng trong đoạn văn?


- Tờn cỏc a phng: Ch L,
Cỏi Keo, By Háp, Mái Giầm,
Ba Khía...


? Em có nhận xét gì về cách


đặt tên?


 Cái tên dân dã mộc mạc
theo lối dân gian. Những cái
tên rất riêng ấy góp phần tạo
nên màu sắc địa phơng khơng
thể trộn lẫn với các vùng sông
nớc khác.


? Những địa danh đó gợi ra
đặc điểm gì về thiên nhiên và
cuộc sống Cà Mau?


- Thiên nhiên ở đây phong
phú đa dạng, hoang sơ, thiên
nhiên gắn bó với cuộc sống
lao động ca con ngi


? Đoạn văn có phải hoàn toàn
thuộc văn miêu tả không? Vì
sao?


- on vn khụng ch t cnh
m còn xen kẻ thể loại văn
thuyết minh. Giới thiệu cụ
thể, chi tiết về cảnh quan, tập
quán, phong tục một vùng đất


nước



? Dịng sơng và rừng đớc Năm
Căn đợc tác giả miêu tả bằng
những chi tiết nổi bật nào?
- Dịng sơng: Nớc ầm ầm đổ
ra biển ngày đêm nh thác; cá
hàng đàn đen trũi nh ngời bơi
ếch giữa những đầu sóng
trắng.


- Rừng đớc: Dựng cao ngất
nh hai dãy trờng thành vô tận,
cây đớc ngọn bằng tăm tắp,
lớp này chồng lên lớp kia ôm
lấy dòng sông, đắp từng bậc
màu xanh..


? Theo em, cách tả cảnh ở đây
có gì độc đáo? Tác dụng của
cách tả này?


- Tác giả tả trực tiếp bằng thị
giác, thính giác. Dùng nhiều
so sánh Khiến cảnh hiện lên
cụ thể, sinh động, ngời đọc dễ
hình dung.


? Đoạn văn tả cảnh sơng và
đ-ớc Năm Căn đã tạo nên một
thiên nhiên nh thế nào trong
tâm tng ca em?



<b>3.2. Cảnh kênh rạch, sông ngòi : </b>


- Thiên nhiên ở đây phong phú đa dạng, hoang sơ,
thiên nhiên gắn bó với cuộc sng lao ng ca
con ngi.


<b>3.3. Tả cảnh dòng sông Năm Căn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

? Em cú nhn xét gì về cách
dùng động từ của tác giả ở
câu văn: "Thuyền chúng tôi
chèo thoắt qua kênh bọ mắt,
đổ ra con sông cửa lớn, xuôi
về Năm Căn".


- Một câu văn dùng tới ba
động từ (thốt, đổ, xi) chỉ
các trạng thái hoạt động khác
nhau của con thuyền trong
những không gian khác nhau.
 Cách dùng từ nh vậy vừa
tinh tế, vừa chính xác.


* GV: Cà Mau khơng chỉ độc
đáo ở cảnh thiên nhiên sông
nớc mà còn hấp dẫn ở cảnh
sinh hoạt cộng đồng nơi chợ
búa.



? Quang cảnh chợ Năm Căn
vừa quen thuộc, vừa lạ lùng
hiện lên qua các chi tiết điển
hình nào?


- Quen thuc: Ging cỏc ch
k bên vùng Nam Bộ, lều lá
nằm cạnh nhà tầng, gỗ chất
thành đống, rất nhiều thuyền
trên bến.


- Lạ lùng: Nhiều bến, nhiều lò
than hầm, gỗ đớc, nhà bè nh
những khu phố nổi, nh chợ
nổi trên sông, bán đủ thứ,
nhiều dân tộc


? ở đoạn văn trớc tác giả chú
ý đến miêu tả. ở đoạn văn này
tác giả chú ý đến kể chuyện, ở
đây bút pháp kể đợc tác giả sử
dụng nhtn?


- T¸c gi¶ chó träng liệt kê
hàng loạt chi tiết về chợ năm
Căn: Những nhà, những lỊu,
nh÷ng bÕn, nh÷ng lò, những
ngôi nhà bè, nhữn ngời con
gái, nhữn bà cụ...



? Qua cách kể của tác giả, em
hình


dung nh thế nào về chợ Năm
Căn?


<b> 3.4. Tả cảnh chợ Năm Căn:</b>


Cnh tng ụng vui tp nập, hấp dẫn.


<i><b>Hoạt động 3: PP vấn đỏp,</b></i>
<i>phõn tớch tổng hợp , KT động</i>
<i>nóo</i>


<b>4. Tỉng kÕt</b>: (SGK - tr23)


? Qua đoạn trích Sơng nớc Cà
Mau, Em cảm nhận đợc gì về
vùng t?


? Em có nhận xét gì về tác gỉa
qua văn bản này?


<b>4.1 Ni dung: Thiờn nhiờn phong phỳ hoang sơ</b>
mà tơi đẹp. Sinh hoạt độc đáo mà hấp dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

? Em học tập đợc gì từ nghệ
thuật tả cảnh của tác giả


<b>4.2 Nghệ thuật</b>: Biết quan sát, so sánh, nhận xét


về đối tợng miêu tả, với tỡnh cảm say mê với đối
tợng đợc tả.


<b>4.3. Ghi nhớ</b> : ( SGK- 23)


<i><b>Hoạt động 4: PP vấn đỏp,</b></i>
<i>phõn tớch tổng hợp , KT ng</i>
<i>núo</i>


<b>III. Luyện tập:</b>


Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vùng Cà
Mau qua bài Sông nớc Cà Mau (Khoảng 5 câu).
<b>IV</b>


<b> </b><i><b>.Cng c(2)</b></i>: Ni dung bài


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc tËp(1</b><b> : </b><b>)</b></i>


<b>-</b> Học bài, Soạn bài: So sánh
<b>-</b> Hoàn thiện bài tập.


<b>E. RKNBD:</b>


...
...
...
...




---Ngàysoạn: 08/1/2012


Ngày dạy: 11/1/2012

<b><sub>So sánh</sub></b>

<i><b>Tiết 78</b></i>


<b>A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:</b>


1. Kiến thức:


- Nắm đợc khái niệm và cấu tạo của so sánh.


- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng,
tiến đến tạo ra những so sánh hay.


2. Kĩ năng:
- Kĩ năng bài dạy:


+ Đọc tìm hiểu ngữ liệu rút ra nội dung bài học, vận dụng vào làm bài tập.
- Kĩ năng sống:


+ Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng biện pháp so sánh trong thực
tiễn giao tiếp.


+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ chia sẻ những kinh nghiệm về cách sử so
sánh dụng của bản thân.


3. Tư tưởng:


- Giáo dục thái độ học tập tích cực tự giác.


<b>B. Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD


- Học sinh: + Soạn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- c, nờu vn đề, vấn đáp, phân tích, quy nạp, tổng hợp.
<b>D. Các b ớc lên lớp :</b>


<b> I. ổn định tổ chức(1’).</b>
II. Kiểm tra bài cũ(5’):
<b>* Cõu hỏi:</b>


Phó từ là gì? Đặt 3 câu có dùng phó từ: đã, đang, thật?


<b>* YCTL:- </b>Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý


nghĩa cho động từ, tính từ đó.
- H/s tự đặt câu với các từ trên.


<b> III. Bµi míi(35’):</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i>PP vấn đáp , quy nạp . KTng nóo</i> <b>A. Lý thuy</b>i. So sánh là gì ?<b> ẾT </b>


GV treo bảng phụ đã chuẩn bị


? Những tập hợp từ nào chứa hình
ảnh so sánh?


- TËp hỵp từ chứa hình ảnh so
sánh:


Búp trên cành, hai dÃy trờng thành
vô tận.


? Những sự vật, sự việc nào đợc so
sánh với nhau?


- Các sự vật, sự việc đợc so sánh:
Trẻ em, rừng đớc dựng lên cao
ngất.


? Dựa vào cơ sở nào để có thể so
sánh nh vậy?


- Dựa vào sự tơng đồng, giống
nhau về hình thức, tính chất, vị trí,
giữa các sự vật, sự việc khác.


? So sánh nh thế nhằm mục đích
gì? (Hãy so sánh với câu không
dùng phép so sánh)


- Mục đích: Tạo ra hình ảnh mới
mẻ cho sự vật, sự việc gợi cảm giác
cụ thể, khả năng diễn đạt phong


phú, sing động của tiếng Việt


? Em hiểu thế nào là so sánh?
- Câu hỏi 3 SGK: Con mèo đợc so
sánh với con gì?


- Con mèo đợc so sánh với con hổ
- Hai con vật này có gì ging v
khỏc nhau?


- So sánh này khác so sánh trên ở
chỗ nào?


1. Kho sỏt v phõn tớch ng liu:
- Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh:


Bỳp trờn cành, hai dãy trờng thành vô tận.
- Các sự vật, sự việc đợc so sánh: Trẻ em,
rừng đớc dựng lên cao ngất.


- Cơ sở để so sánh:


Dựa vào sự tơng đồng, giống nhau về hình
thức, tính chất, vị trí, giữa các sự vật, sự việc
khác.


+ Trẻ em là mầm non của đất nớc tơng đồng
với búp trên cành, mầm non của cây cối.
Đây là sự tơng đồng cả hình thức và tính
chất, đó là sự tơi non, đầy sức sống, chan


chứa hi vọng.


- Mục đích: Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự
vật, sự việc gợi cảm giác cụ thể, khả năng
diễn đạt phong phú, sing động của tiếng
Việt.


2. Ghi nhí (SGK- tr24)
- Hai con vật này:


+ Giống nhau về hình thức l«ng v»n


+ Khác nhau về tính cách: mèo hiền đối lp
vi h d


- Chỉ ra sự tơng phản giữa hình thức và tính
chất và tác dụng cụ thể của sự vËt lµ con
mÌo.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>PP phân tích quy nạp. Kĩ thuật</i>
<i>động não </i>


<b> ii. CÊu t¹o cđa phÐp so s¸nh:</b>
<i><b>1</b><b>.Khảo sát và phân tích ngữ liệu:</b></i>


GV: treo bảng phụ đã viết VD


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

* GV k bng (ó chun b trc)



Càng tơi ngoài vỏ, càng cay trong lòng.
b. Trờng Sơn: chí lớn ông cha


Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào.
c. Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
d. Lòng ta vui nh hội,


Nh cê bay, gió reo!
- Điền những tập hợp từ chứa hình


ảnh so sánh vào mô hình phép so
sánh?


Vế A (Sự vật


c so sánh) Phơng diệnso sánh Từ sosánh Vế B (Sựvật dựng
so
sỏnh)
Thõn em n (s phn


trớ trêu) nh


ớt trên
cây
Chí lớn cha


ông,
Lòng mẹ bao



la


Thay
bằng
dấu hai


chấm


Trng Sn
,
Cu Long
(o v B)
ng vụ x


Nghệ, non
xanh, níc


biÕc.


nh Tranh hoạ
đồ


Lßng ta nh héi, cê


bay, giã
reo.
- Em cã nhËn xét gì về mô hình


cấu tạo của phép so sánh?



- Gi HS đọc ghi nhớ
- HS đọc


* NhËn xÐt:


- Ph¬ng diƯn so s¸nh cã thĨ lé râ nhng cã
thĨ Èn.


- Cã thể có từ so sánh hoặc không (dấu hai
chấm).


- V B có thể đợc đảo lên trớc vế A.
- Vế A và B có thể có nhiều vế.
2. Ghi nhớ: (SGK - TR25)
<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


<i>PP phân tích , quy nạp, tổng hợp ,</i>
<i>KT động não.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- GV nêu yêu cầu của bài tập


- Các tổ thi trò chơi tiếp sức trong
5 phút


- GV gọi mỗi em làm 1 câu


Bài 1:


a. So sỏnh ng loi:



Ngời là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dũng máu ỏ
(Tố Hữu)
Bao bà cụ từ tâm nh mẹ


Yờu quý con nh đẻ con ra
(T Hu)


Đêm nằm vut bụng thở dài
Thở ngắn bằng trạch, thở dài bằng l¬n
(Ca dao)
b. So sánh khác loại:


- So sánh vật với ngời: Đoạn văn viết về Dế
Choắt


- So sánh cái cụ thể với cái trừu tợng:
Chí ta nh núi Thiên Thai ấy


rc chiều hôm, dậy cánh đồng.
(Tố Hữu)
Ta đõy nh cây giữa rừng


Ai lay ch¼ng chuyÓn, ai rung chẳng rời
(Ca dao)


Bài 2:


- Khoẻ nh voi



- Đen nh cột nhà cháy
- Trắng nh ngó cần
- Cao nh cây sào


<i><b>IV. Cng c(2)</b></i>:
- Ni dung bi


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc tËp</b><b>(1’)</b><b> : </b></i>
<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhí.
<b>-</b> Hoµn thiƯn bµi tËp.
<b>-</b> Lµm bµi tËp 3, 4


<b>-</b> Soạn bài: Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
<b>E. RKNBD:</b>


...
...
...
...



---Ngàysoạn: 10/1/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<i><b> Tiết 79+80</b></i>


<b>Quan sát, tởng tợng, so sánh và </b>


<b>nhận xét trong văn miêu tả</b>



<b>A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:</b>



<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>


- Vai trß cđa quan sát tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Kĩ năng bài dạy:


+ Hình thành các kĩ năng trên khi nhận diện các đoạn, bài văn miêu tả vµ khi
viÕt kiĨu bµi nµy.


+ Tích hợp với bài Bài học đờng đời đầu tiên, Sông nớc Cà Mau.


- Kĩ năng sống:


+ Suy nghĩ phê phán sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về
đặc điểm bố cục phương pháp lm bi vn miêu tả.


+ Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng
văn bản miêu tả.


3. Giáo dục:


- Thái độ học tập tích cực, sáng tạo trong học tp.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: + Soạn bài



+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: + Soạn bài


+ Hc thuc bi c.
<b>C.Ph ơng pháp </b>:


- c, nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, quy nạp, tổng hợp.
<b>D. Các b ớc lên lớp :</b>


I. ổn định tổ chức(1’).
II. Kiểm tra bài cũ(5’):


* Cõu hỏi: Để viết đợc bài văn miêu tả hay, ngời viết cần phải có một số năng lc
gỡ?


* Trả lời: Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
III. Bài mới(35):


Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ, GV dẫn vµo bµi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: PP vấn đỏp, quy</b></i>


<i>nạp, KT động não.</i>


* Vai trò và tác dụng của quan sát,
tởng tợng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả.


<b>A. LÝ THUYẾT</b>:<b> </b>



<i><b>i. Quan s¸t t</b><b> ëmg t</b><b> ỵng so sánh</b></i>
<i><b>và nhận xét trong văn miêu tả:</b></i>


- Gi HS đọc đoạn văn


? Ba đoạn văn trên ngời viết tả gì?
? Điểm nổi bật của đối tợng miêu
tả là gì và đợc thể qua những từ
ngữ hình ảnh nào?


<i>1. Khảo sát và phõn tớch ng liu:</i>
* Đoạn 1:


- T chng D Choắt gầy ốm, đáng thơng.
- Thể hiện qua các từ ngữ, hình ảnh: Gầy
gị, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngn ngn
ng ng...


* Đoạn 2:


- T cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ của
sông nớc Cà Mau - Năm Căn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

? Để tả đợc nh trên ngời viết cn
cú c nhng nng lc gỡ?


? Tìm những câu văn có sự liên
t-ởng so sánh trong mỗi đoạn?



? S liên tởng và so sánh ấy có gì
đặc sắc?


* GV cho HS đọc bài 3


? Em hãy so sánh với đoạn nguyên
văn ở trên để chỉ ra đoạn này đã bỏ
đi những chữ gì? Những chữ bị bỏ
đi đã làm ảnh hởng đến đoạn văn
miêu tả này nh thế no?


? Quan sát, tởng tợng , so sánh và
nhận xÐt cã vai trò tác dụng gì
trong văn miêu tả?


chít nh mạng nhƯn, trêi xanh, níc xanh,
rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mông, ầm
ầm nh thác...


* Đoạn 3:


- T cnh mựa xuõn p, vui, nỏo nc nh
ngy hi.


- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện:


Chim rớu rớt, cây gạo, tháp đèn khổng lồ,
ngàn hoa lửa, ngn bỳp nừn, ngn nn trong
xanh...



- Các năng lực cần thiết: quan sát, tởng
t-ợng, so sánh và nhận xét cần sâu sắc, dồi
dào, tinh tế.


- Các câu văn có sự liên tởng, tởng tợng so
sánh và nhận xÐt:


+ Nh g· nghiƯn thc phiƯn


+ Nh m¹ng nhƯn, nh thác, nh ngời ếch, nh
dÃy trờng thành v« tËn...


- Nh tháp đèn, nh ngọn lửa, nh nến xanh.
- Các hình ảnh so sánh, tởng tợng, liên tởng
trên nhìn chung đều rất đặc sắc vì nó thể
hiện đúng, rõ hơn, cụ thể hơn về đối tợng và
gây bất ngờ, lí thú cho ngời đọc.


* Tất cả những chữ bị bỏ đi đều là những
động từ, tính từ, những so sánh, liên tởng và
tởng tợng làm cho đoạn văn trở nên chung
chung và khơ khan.


<i>2. Ghi nhí : (SGK - tr280</i>
* TiÕt 2:


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i>PP vấn đáp quy nạp, tổng hợp</i>
<i>.KT động não </i>



<b>B. Lun tËp:</b>


- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp


- H/S lên bảng làm, dưới lớp làm
vào vở.G/V nhận xét và chấm.


- GV híng dÉn HS lµm bµi tËp


- H/S lên bảng làm , dưới lớp
làm vào vở.G/V nhận xét và
chấm


- H/S trao đổi thảo luận nhóm ->


1 Bµi 1:


a. Những chữ cần điền:
+ Gơng bầu dục


+ Uốn, cong cong
+ Cổ kính


+ Xám xịt
+ Xanh um


b. Tỏc gi la chọn những hình ảnh đặc sắc:
Cầu son bắc từ bờ ra đền, tháp giữa hồ...
Bài 2:



Những hình ảnh tiêu biu v c sc:
- Rung rinh, búng m


- Đầu to, nổi từng tảng


- Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp


- Trịnh trọng, khoan thai vut râu và lấy làm
hÃnh diện lắm.


- Râu dài, rất hùng dũng.
Bài 4:


Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hơng em,
em sẽ liên tởng và so s¸nh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

trình bày. G/V nhận xét và chữa khách lạ...)


- Bầu trời (Lồng bàn khổng lồ, nửa quả cÇu
xanh...)


- hàng cây (hàng quân, tờng thành)
- Núi đồi (bát ỳp, cua knh)


- Những ngôi nhà (Viên gạch, bao diêm, trạm
gác...)


5. Tả dòng sông hay hå níc quê hơng em
bằng một đoạn văn ng¾n.



<i><b>IV</b><b>. Củng cố(2’)</b></i>: Nội dung bài
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc tËp(1</b><b> : </b><b>’)</b></i>


<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhí.


<b>-</b> Hoµn thiƯn bµi tËp trong SGK
- Soạn bài: Bức tranh của em gái tôi.
<b>E. RKNBD:</b>


...
...
...


Ngàysoạn: 14/1/2012


Ngàydạy: 17/1/2012 <i><b> </b></i>


Bµi 20

<i><b> TiÕt 81+ 82</b></i>


Văn bản:

<b>Bức tranh của em gái tôi</b>



(Tạ Duy Anh)


<b>A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:</b>
<b> 1. Kin thc</b>:


-HS cần nắm v÷mg néi dung ý nghÜa cđa trun, nghƯ tht kĨ chuyện và miêutả
tâm lí nhân vật của tác giả.



-Tích hợp với tiếng Việt ở phép so sánh, tập làm văn ở văn miêu tả.
<b> 2. Kĩ năng</b> :


- Kĩ năng bài dạy:


+ Đọc, phân tích tìm hiểu nội dung văn bản.
- Kĩ năng sống:


+ Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn và biết tôn trọng


người khác.


+ Giao tiếp phản hồi lắng nghe cảm nhận trình bày suy nghĩ của bản thân về
nội dung và nghệ thuật của truyện.


<b> 3. Thái độ</b> :


- Học tập tích cực, biết liên hệ bản thân để tự hon thin.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: + Soạn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

c, nờu vn , vn ỏp, phân tích, giảng bỡnh, tổng hợp.
<b>D. Các b ớc lên lớp :</b>



<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài</b></i>


<i><b>cũ: (5 )</b></i>’ 1- Qua đoạn trích Sơng nớc Cà Mau, em cảm nhận đợc gì vềvùng đất này?
2- Qua văn bản này, em học tập đợc tác giả điều gì khi viết văn
miêu tả?


<i><b>III.Bµi</b></i>


<i><b>mới: (70 )</b></i>’ Cuộc đời ai cũng có những lỗi lầm khiến ta ân hận. Song sự ân hậnvà hối lỗi đó lại làm tâm hồn ta trong trẻo hơn, lắng dịu hơn. truyện
Bức tranh của em gái tôi, viết về anh em Kiều Phơng rất thành cơng
trong việc thể hiện chủ đề tế nhị đó.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc và tìm</b></i>


hiĨu chung


<i>PP vấn đáp . KT ng nóo</i>


<b>i. tìm hiểu chung:</b>


- Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác
phẩm?


* GV: B sung: T Duy Anh là hội viên
hội nhà văn VN; hiện công tác tại nhà
xuất bản Hội Nhà văn. Ông đã từng
nhận giải thởng truyện ngắn nông thôn
do báo Văn nghệ, báo Nơng nghiệp và


Đài tiếng nói VN tổ chức; giải thởng
truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ quân
đội...


- GV nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu 1 đoạn.
Phân biệt rõ giữa lời kể, các đối thoại
diễn biến tâm lí của nhân vật ngời anh.
- Gọi HS đọc 4 chú thích trong SGK
* GV: Yêu cầu HS kể tóm tắt theo bố
cục :


- Chun vÒ hai anh em MÌo - KiỊu
Ph¬ng anh trai bực vì em nghịch.


- Mốo bớ mt hc vẽ, tài năng hội hoạ
bất ngờ đợc phát hiện.


- Tâm trạng và thái độ của ngời anh
tr-ớc sự vic y.


- Em gái thành công, cả nhà mừng vui.
- Ngêi anh hèi hËn v« cïng.


- Theo em truyện đợc kể theo ngơi thứ
mấy?


- Nhân vật chính trong truyện là ai? vì
sao em cho đó là nhân vật chính?


- ViƯc tác giả chọn ngôi kể nh vậy có


thích hợp kh«ng?


- Có thể đặt lại nhan đề của truyện nh
thế no?


1. Tác giả:


* T Duy Anh sinh 9/9/1959 quê Hà
Tây là cây bút trẻ nổi lên trong thời kì
đổi mới văn học những năm 1980.
2. Tác phẩm:


* Truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi
đạt giải nhì trong cuộc thi thiếu nhi
năm 1998.


<b>II. ĐỌC HIU VN BN.</b>
<i><b>1. Đọc và giải nghĩa từ khó:</b></i>


*. Kể tóm tắt:


<i><b>2. </b><b>Kt cu v b cc</b></i>


- Ngôi kể: ngôi thứ nhất, ngời anh xng
tôi.


- Nhân vật chính trong truyện là ngời
anh và Kiều Phơng vì


ch sõu sắc của truyện là lòng nhân


hậu và thói đố kị, trong đó nhân vật
trung tâm là ngời anh, mang chủ đề
chính của truyện: sự thất bại của lịng
đố kị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

+ Chuyện anh em Kiều Phơng
+ Ân hận, ¨n n¨n


+ Tơi muốn khóc q!
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn</b></i>


b¶n


<i>PP vấn đáp, phân tich , bình giảng .KT</i>
<i>động não </i>


<i><b>3</b><b>. Phân tích</b></i>


- Nhân vật ngời anh đợc miêu tả chủ
yếu ở đời sống tâm trạng. Em thấy tâm
trạng ngời anh diễn biến trong các thời
điểm nào?


- HS: Diễn biến qua các thời điểm:
+ Thái độ thờng ngày đối với em


+ Khi mäi ngêi thÊy em cã tµi vẽ và
đ-ợc giải


+ khi nhận ra hình ảnh của mình trong


bức tranh của cô em gái.


- Trong cuc sống thờng ngày, ngời anh
đối xử với em gái nh thế nào?


<b>HS- Coi thêng bùc béi em: Gäi em gái</b>
Kiều Phơng là Mèo, bÝ mËt theo dõi
việc làm bí mật của em, chê bai em gái
bẩn thỉu, nghịch ngợm, trẻ con.


- Tũ mũ, k cả của đứa con trai đợc làm
anh hơn tuổi.


<i><b>a. Nh©n vËt ng</b><b> êi anh:</b></i>


<b>*. Trong cc sèng thêng ngµy víi cô</b>
<b>em gái:</b>


- Coi thờng bực bội em:


<b>Tiết 2:</b>


G/V khái quát lại nội dung tiết 1.
Chuyển tiết 2


H/S trao đổi thảo luận nhóm,G/V
hướng dẫn hs tìm hiểu bài


<i>PP vấn đáp , phân tích bình giảng . Kĩ</i>
<i>thật động não </i>



- Thái độ của mọi ngời trong nhà ra sao
khi tài năng của Mèo đợc phát hiện?
- Riêng thái độ của ngời anh ra sao?
- Vì sao ngời anh lại buồn rầu nh vậy?
H/S: - Mọi ng ời: xúc động, mừng rỡ,
ngạc nhiên (Bố, mẹ, chú Tiến Lê)


- Ngời anh: Buồn rầu, muốn khóc, thất
vọng vì mình bất tài bị cả nhà lãng
quên, bỏ rơi. Chú cảm thấy khó chịu
hay gắt gỏng và khơng thể thân với em
gái vì t i giỏi hơn mình. Ngà ời anh tự ái
đố kị ngay cả với em ruột của mình.
đó là bớc chuyển biến nhất trong diễn
biến tâm trạng của ngời anh.


?- Phân tích diễn biến tâm trạng của
ngời anh khi lén lút xem tranh của em?
H/S :+ Không nén nỗi sự tò mò về
thành công của em gái - trút tiếng thở
dài nhận ra sự thật đáng buồn với mình


<b>*</b>


<b> . Khi bí mật về tài vẽ của Mèo đ ợc </b>
<i><b>chú Tiến Lê phát hiện:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

(em có tài thật còn mình thì kém cỏi)
ngời anh càng tr nên hay gắt gỏng bực


bội, xét nét vô cớ víi em.


?- T¹i sao ngêi anh l¹i "lÐn trót ra mét
tiÕng thë dµi" sau khi xem tranh của
em gái?


- Nếu cần nói lời khuyên em sẽ nói gì
với ngời anh lúc này?


- HS: Ghen t l thói xấu làm ngời ta
nhỏ bé đi. Ghen tị sẽ chia rẽ tình cảm
tốt đẹp của con ngời. ghen tị với em, sẽ
khơng có t cách làm anh.


G/V: - Bức chân dung đợc miêu tả nh
thế nào?


- Tại sao tác giả viết: "Mặt chú bé nh
toả ra một thứ ánh sáng rất lạ." Theo
em đó là thứ ánh sáng gì?


H/S: - T thế nhân vật trong tranh: đẹp,
cảnh đẹp, trong sáng. ánh sáng lạ ấy
phải chăng là ánh sáng của lòng mong
ớc, của bản chất trẻ thơ: cả cặp mắt suy
t và mơ mộng nữa.Rõ ràng ngời em gái
không vẽ bức chân dung ngời anh bằng
dáng vẻ hiện tại mà bằng tình u, lịng
nhân hậu, bao dung, tin tởng vào bản
chất tốt đẹp của anh trai mình.



G/V- Tìm những từ ngữ tả thái độ và
tâm trạng ca ngi anh lỳc ú?


- Phân tích lô gích diễn biến tâm trạng
ấy?


H/S: - Tõm trng c miờu t rt c th
v n tng:


+ Giật sững: Bám lấy tay mẹ... đây là
từ ghép: Giật mình và sững sờ.


+ Thôi miên: là từ chỉ trạng thái con
ngời bị chế ngự mê man, vơ thức khơng
điều khiển đợc lí trí, bị thu hút cả tâm
trí vào bức tranh.


+ Ngạc nhiên: vì hồn tồn khơng ngờ
em gái Mèo vẽ bức tranh đẹp quá,
ngoài sức tởng tợng của ngời anh.
+ Hãnh diện: tự hào cũng rất đúngvà
tự nhiên vì hố ra mình đẹp đẽ nhờng
ấy. Đây chính là niềm tự hào trẻ thơ
chính đáng của ngời anh.


- Xấu hổ: vì mình đã xa lánh và ghen tị
với em gái, tầm thờng hơn em gái.
- Ngời anh đáng trách nhng cũng rất
đáng cảm thơng vì những tính xấu trên


chắc chắn cũng chỉ nhất thời. Sự hối
hận day dứt nhận ra tài năng quan
trọng hơn, nhận ra tâm hồn trong sáng
của em gái chứng tỏ cậu ta cũng biết


+ Miễn cỡng trớc thành công bất ngờ
của em, miễn cỡng cùng gia đình đi
xem triễn lãm tranh đợc giải của Mèo.


<b>*. Khi bất ngờ đứng tr ớc bức chân</b>
<b>dung rất đẹp của mình do em gái vẽ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

sửa mình, muốn vơn lên, cũng biết tính
ghen ghét đố kị là xấu


G/V: - Cuối truyện ngời anh đã nhận ra


điều gì?


H/S: - Cuối truyện ngời anh đã nhận ra
thói xấu của mình; nhận ra tình cảm
trong sáng, nhân hậu của em gái; biết
xấu hổ, ngời anh có thể trở thành ngời
tốt nh bức tranh của cô em gái.


G/V: - Theo em nhân vật ngời anh đáng
yêu hay đáng ghét vì sao?


H/S tự bộc lộ



G/V:- Cuối truyện ngời anh muốn nói
với mẹ: " Khơng phải con đâu. đấy là
tâm hồn và lịng nhân hậu của em con
đấy." Câu nói ấy gợi cho em suy nghĩ
gì về nhân vật ngời anh?


- Tại sao bức tranh chứ không phải
nhân vật nào khác lại có sức mạnh cảm
hố ngời anh đến thế?


- GV bình: Bức tranh là nghệ thuật. Sức
mạnh của nghệ thuật là tìm kiếm cái
Đẹp, làm cho con ngời, nâng con ngời
lên bậc thang cao nhất của cái Đẹp, đó
là CHÂN - THIỆN - MĨ


G?- Em cã thÝch ngêi anh nh thÕ
kh«ng?


G?- Trong truyện này, nhân vật ngời
em gái hiện lên với những nét đáng
yêu, đáng q nào về tính tình và tài
năng?


H/S- Tính tình: hồn nhiên, trong sáng,
độ lợng, nhân hậu.


- Tài năng: vẽ sự vật có hồn, vẽ những
gì u q nhất, vẽ đẹp những gì mình
yêu mến nhất nh con mèo, ngời anh.


G/V:- Theo em tài năng hay tấm lịng
của cơ em gái đã cảm hoá đợc ngời
anh?


H/S : - Cả tài năng và tấm lòng nhng
nhiều hơn vẫn là tấm lòng trong sáng
đẹp đẽ dành cho ngời rhân và nghệ
thuật.


G/V: - ở nhân vật này, điều gì khiến
em cảm mến nhất?


H/S: - Tấm lòng trong sáng dành cho
ngời thân và nghệ thuật


G/V:- Ti sao tỏc giả lại để ngời em vẽ
bức tranh ngời anh "hoàn thiện " đến
thế?


H/S: - Bức tranh là tình cảm tốt đẹp của
em dành cho anh. Em muốn anh mình
thật tốt đẹp


<b>GV bình: Cái gốc của nghệ thuật là ở</b>
tấm lòng tốt đẹp của con ngời dành cho


- Cuối truyện ngời anh đã nhận ra thói
xấu của mình; nhận ra tình cảm trong
sáng, nhân hậu của em gái; biết xấu hổ,
ngời anh có thể trở thành ngời tốt nh


bức tranh của cơ em gái.


b. Nh©n vËt ng<b> êi em - cô em gái Kiều</b>
<b>Ph</b>


<b> ơng :</b>


- Tớnh tình: hồn nhiên, trong sáng, độ
l-ợng, nhân hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

con ngời. Sứ mệnh của nghệ thuật là
hoàn thiện vẻ đẹp của con ngời. Đây là
một ý tởng nghệ thuật sâu sắc mà tác
giả gửi gắm vào tác phẩm này.


<i><b>Hoạt động 3</b></i> <b>4. Tổng kết:</b>


- Học xong truyện, em tự rút ra cho bản
thân những bài học gì?


- V ngh thut XD nhõn vt, em học
đợc điều gì?


4.1. Nội dung...


4.2.Nghệ thuật: Kể chuyện hấp dẫn ,
lôi cuốn , kết thúc bất ngờ, thú vị. M
Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật đặc
sắc



4.3 Ghi nhí - SGK tr35


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> <b>iii. Luyện tập:</b>


1. T¶ nhân vật ngời anh theo tởng tợng
của em?


2. Vit on văn thật lại tâm trạng của
ngời anhtrong truyện khi đứng trớc bức
tranh đợc giải nhất của em gái?


<i><b>IV</b><b>. Củng cố</b></i>: (3’)nội dung bài
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc tËp</b><b> : (1)</b></i>


<b>-</b> Học bài, thuộc ghi nhớ.
<b>-</b> Hoàn thiện phần luyện tập


<b>-</b> Soạn: luyện nói về quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu
tả.


<b>E. RKNBD:</b>


...
...


Ngàysoạn: 21/1/2011
Ngàydạy: 24/1/2011


<i><b>Tuần 23</b></i><b> </b><i><b><sub>Tiết 83+84</sub></b></i>



<b>Luyện nói về quan sát, tởng tởng, so sánh</b>


<b>và nhận xét trong văn miêu tả</b>



<b>A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:</b>


<i><b>1. Kin thc:</b></i> Rốn kĩ năng nói trớc tập thể (lớp) qua đó nắm vững hơn kĩ năng quan
sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Kĩ nng bi dy: Luyện kĩ năng nhận xét cách nói cđa b¹n


- Kĩ năng sống:


+ Suy nghĩ phê phán sáng tạo: phân tích bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về
đặc im b cc phng phỏp lm bi vn miêu tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<i><b>3. Thái độ</b></i> : Giáo dục hs tính tớch cc


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.


- Học sinh: + Tập nói ở nhà


<b>C.Ph ơng pháp:</b>


c, nờu vn , vn đáp, phân tích, giảng bỡnh, tổng hợp.


<b>D. Các b ớc lên lớp :</b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.(1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>III. Bài mới: (85 )</b></i>’’


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Nêu u cầu</b></i>


cđa tiÕt lun nãi


<i>PP Thực hành, tổng hợp.</i>
<i>KT động não</i>


<i><b>i. yêu cầu của tiÕt</b></i>
<i><b>luyÖn nãi:</b></i>


-Tác phong: đàng hong,
chng chc, t tin


- Cách nói: rõ ràng, mạch
lạc, không Êp óng.


- Nội dung: đảm bảo theo
yêu cầu của đề.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


Híng dÉn HS làm bài
tập



<i><b>ii. Bài tập</b></i>


- Lập dàn ý câu hỏi


a. Theo em Kiều Phơng là
ngời nh thế nào? từ các chi
tiết về nhân vật này hÃy
miêu tả Kiều Phơng theo
t-ởng tợng của em?


b. Hình ảnh ngời anh nh
thế nào? hình ảnh ngời anh
trong bức tranh với hình
ảnh ngêi anh thùc của
Kiều Phơng có khác
không?


- HS trao đổi dàn ý trong 5
phút


- Tù söa dàn ý của mình


Bài 1:


a. Nhân vật Kiều Ph ơng:
- Hình dáng: gầy, thanh
mảnh, mặt lọ


lem, mắt sáng, miệng


rộng, răng khểnh


- Tớnh cách: hồn nhiên,
trong sáng, nhân hậu, độ
l-ợng tài năng


b. Nhân vật ng ời anh:
- Hình dáng: khơng tả rõ
nhng có thể suy ra từ cô
em gái, chẳng hạn: gầy,
cao, đẹp trai, sáng sủa.
- Tính cách: ghen tị, nhỏ
nhen, mặc cảm, ân hận, ăn
năn, hối lỗi.


- H×nh ¶nh ngêi anh thùc
vµ ngêi anh trong bøc
tranh, xem kĩ thì không
khác nhau. Hình ¶nh ngêi
anh trai trong bøc tranh
thĨ hiƯn b¶n chất và tính
cách của ngời anh qua cái
nhỡn trong sáng, nhân hậu
của ngời em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- GV nhËn xÐt


- Mỗi nhóm chọn 1 đại
biểu nói trớc lớp, lớp nhận
xét



- Nãi vỊ anh (chÞ) hoặc em
mình?


- Chú ý quan sát, so sánh,
liên tởng, tởng tợng và
nhận xÐt lµm nỉi bật
những điểm chính trung
thực, không tô vẽ.


<i><b>Tiết 2:</b></i>


Bài tập 3


<i>PP Vn đáp, thực hành,</i>
<i>tổng hợp > KT động nã.</i>
- Gv gỵi ý cho HS theo các
câu hỏi


- Gọi HS trình bày trớc lớp
- HS tự sưa


- Trình bày trớc nhóm
trong 10 phút, sau đó trình
bày trớc lớp .


Lập dàn ý cho bài văn: tả
một đêm trăng nơi em ở
- Đó là một đêm trăng nh
thế nào? ở đâu? (đẹp, đáng


nhớ...)


- Đêm trăng có đặc sắc:
+ Bầu trời đêm, vầng
trăng, cây cối, nhà cửa,
đ-ờng làng, ngõ phố, ánh
trăng, gió... (quan sát)
+ Những hình ảnh so sánh,
liên tởng, tởng tợng...
+ VD: Một đêm trăng kì
diệu: Một đêm trăng mà
tất cả đất trời, con ngời,
vạn vật nh đang tắm gội
bởi ánh trăng...


Bµi tËp 4


- GV gợi ý để HS tự sửa
bài của mình.


- HS tù sưa


- Trình bày trớc tổ trong
10 phút sau đó trình bày
trớc lớp


- HS l¾ng nghe


- Gợi ý để HS về nhà viết
bài tập 5



- LËp dµn ý và nói trớc
lớp: Tả quang cảnh một
buổi sáng trên biển


- Yêu cầu: Lập dàn ý tả
cảnh biĨn bi s¸ng, chó ý
mét sè hình ảnh những
liên tởng tởng tợng:


+ Bình minh: Cầu lửa
+ Bầu trời: Trong veo, rực
lửa


+ Mặt biển: Phẳng lì nh
tấm lụa mênh mông


+ Bói cát: Mn màng, mát
rợi


+ Những con thuyền: Mt
mỏi, uể oải, nằm nghếch
đầu lên bÃi cát


Bài tập 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

tuỳ thuộc vào khả năng
t-ởng tợng và liên tt-ởng của
mỗi học sinh.



<i><b>IV. Cng c</b></i>: (3’)Nội dung bài


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc tËp</b><b> : (1 )</b></i>’
<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhí
<b>-</b> ViÕt hoµn chØnh bµi tËp 4, 5
<b>E. RKNBD:</b>


...
...
Ng y sồ ạn: 24/1/2011


<b>Ng y </b>

<b>à</b>

<b>giảng</b>

<b>: 27/1/2011 </b>



<i><b>Tiết 85</b></i>


Văn bản:

<b><sub>Vợt thác</sub></b>



(Trích Quê Nội - Võ Quảng)


<b>A. Mục tiêu bµi häc: Gióp häc sinh:</b>
<i><b>1</b><b>. Kiến thức:</b></i>


- Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiờn tên sông Thu
Bồn và vẻ đẹp của ngời LĐ đợc miêu tả trong bài.


- Nắm đợc nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoạt động ca
con ngi.


- Tích hợp với Tiếng Việt về biện pháp so sánh phân phối tả cảnh thiên nhiên và
hoạt cảnh của con ngời.



<i><b>2. K nng</b></i> :


- Kĩ năng bài d¹y: Đọc, phân tích và tổng hợp khái qt vấn đề.


- Kĩ năng sống: Tự nhận thức và xỏc định được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của
thiên nhiờn tên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của ngời LĐ đợc miêu tả trong bài.


3. Giáo dục thái độ học tập tớch cc


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: + Soạn bài


+ Bng ph trao i nhúm
<b>C. Ph ng phỏp:</b>


c, nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, giảng bỡnh, tổng hợp.
<b>D. Các b ớc lên lớp :</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’
<i><b>2. Kiểm tra bài</b></i>


<i><b>cũ: (5 )</b></i>’ 1. Phân tích diễn biến tâm trạng của ngời anh trong truyệnBức tranh của em gái tơi?
Nhân vật này theo em có gì đáng trách, đáng cảm thơng, đáng
q?



</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i><b>3. Bài mới: (35 )</b></i>’ Nếu nh trong truyện Sơng nớc Cà Mau, Đồn Giỏi đã đa ngời
đọc tham quan cảnh sắc phong phú, tơi đẹp của vùng đất cực
Nam Tổ Quốc ta, thì Vợt thác trích truyện Quê Nội , Võ
Quảng lại dẫn chúng ta ngợc dịng sơng Thu Bồn, thuộc miền
Trung Trung bộ đến tận thợng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong
cảnh sông nớc và đôi bờ miền Trung này cũng khơng kém
phần lí thú.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>:


<i>PP vấn đáp .KT động não</i>


<b>i. t×m hiểu chung:</b>
- HÃy nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác


phẩm?


- GV: gii thiu cỏch c
- GV c mẫu 1 đoạn


+ Đoạn 1: đọc giọng chậm, êm


+ Đoan 2:đọc nhanh hơn, giọng hồi hộp, chờ
đợi.


+ Đoạn 3: Đọc với giọng nhanh, mạnh, nhấn các
động, tính từ chỉ hoạt động.


+ Đoạn 4: đọc giọng chậm lại, thanh thản.



*. Giải nghĩa từ khó: - GV cho HS đọc phần chú
thích


- Thành ngữ: Chảy đứt đi rắn: nhanh, mạnh,
từ trên cao xuống, dịng nớc nh b ngt ra.


- Nhanh nh cắt: Rất nhanh và dứt khoát.


- Hiệp sĩ: ngời có sức mạnh và lòng hào hiệp,
hay bênh vực và giúp ngời bị nạn.


- Đoạn trích viết theo thể loại nào?


- Xỏc nh v trớ quan sát của tác giả? Vị trí
quan sát ấy có thích hợp khơng? vì sao?


- Dùa vµo néi dung em hÃy chia bố cục của bài


1. Tác gi¶ : Vâ Qu¶ng
(1920-2007) quê ở tỉnh Quảng Nam, là
nhà văn chuyên viết cho thiếu
nhi.


2. Tác phẩm: Quê Nội sáng tác
vào năm 1974, đoạn trích Vợt
thác ở chơng XI của tác phẩm.
<b>II. C HIU VN BN</b>
1. Đọc và tìm <b> hiểu chú thích:</b>



* Đ äc :


*. Gi¶i nghÜa tõ khã:


<b>2</b>


<b> . Thể loại và bố cục</b>


- Thể loại: đoạn trích là sự phối
hợp giữa tả cảnh thiên nhiên và
hoạt động của con ngời.


- Vị trí quan sát: trên con thuyền
di động và vợt thác. Vị trí ấy
thích hợp vì phạm vi cảnh rộng,
thay đổi, cần điểm nhìn trực tip
v di ng.


- Bố cục: 3 phần


+ Từ đầu dến "Vợt nhiều thác
n-ớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

+ Đoạn 2: tiếp đến" Thác Cổ
Cò" Cuộc vợt thác của Dợng
Hơng Th.


+ Đoạn 3: Còn lại cảnh dòng
sông và hai bên bờ sau khi
thuyền vợt thác.



<i><b>Hot ng 2: Tìm hiểu nội dung văn bản</b></i>
<i>PP vấn đỏp phõn tớch tổng hợp. Kĩ thuật động </i>
<i>nóo</i>


<b>3. </b>


<b> Phõn tớch văn bản :</b>
- GV: Gọi HS đọc đoạn đầu


G?- Có mấy phạm vi cảnh thiên nhiên đợc miờu
t trong vn bn ny?


* Hai phạm vi: Cảnh dòng sông và cảnh hai bên
bờ


G?- Cnh dũng sông đợc miêu tả bằng những
chi tiết nào?


H: - Cảnh dịng sơng: dịng sông chảy chầm
chậm, êm ả, gió nồm thổi, cánh buồm nhỏ căng
phồng, rẽ sóng lớt bon bon....chở đầy sản vật
G?- Tại sao tác giả miêu tả sông chỉ bằng hoạt
động của con thuyền


H: Con thuyền là sự sống của sông; miêu tả
con thuyền cũng là miêu tả sông.


G?- Cnh bờ bãi ven sông đợc miêu tả bằng
những chi tiết nào?



- Hai bªn bê:


+ BÃi dâu trải bạt ngàn


+ Nhng chũm c th dáng mãnh liệt đứng trầm
ngâm lặng nhìn xuống nớc.


+ Nh÷ng d·y nói cao sõng s÷ng;


+ Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp
nom xa nh những cụ già vung tay hơ đám con
cháu tiến về phía trớc.


G?:- NhËn xÐt của em về nghệ thuật miêu tả trên
hai phơng diện: Dùng từ và biện pháp tu từ?
H: Dùng nhiều từ láy gợi hình (trầm ngâm,
sừng sững, lúp xóp).


Phép nhân hố (những chịm cổ thụ...); Phép so
sánh (những cây to mọc giữa những bụi...). Điều
đó khiến cảnh trở nên rõ nét, sinh động.


G?: - Sự miêu tả của tác giả đã làm hiện lên một
thiên nhiên nh thế nào?


<b>GV : Cảnh núi cịn báo hiệu đoạn sơng lắm thác</b>
nhiều ghềnh đang đợi đón.


<b>GV?: - Theo em có đợc cảnh tợng thiên nhiên</b>


nh thế là do cảnh vốn nh thế hay ngời tả ra nh
thế?


- HS: PhÇn do cảnh, phần do ngời tả có khả năng
quan sát, tởng tợng, có sự am hiểu và có tình
cảm yêu mến cảnh vật quê hơng.


<b>Bỡnh: Vừ qung l nh vn của quê hơng Quảng</b>
Nam. Những kỉ nệm sâu sắc về dịng sơng Thu
Bồn đã khiến văn bản tả cảnh của ông sinh


<i><b>A. Cảnh thiên nhiên:</b></i>


* Hai phạm vi: Cảnh dòng sông
và cảnh hai bªn bê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

động, đầy sức sống. Từ đây sẽ thấy: muốn tả
cảnh sinh động, ngoài tài quan sát tởng tợng
phải có tình với cảnh.


G/V?:- Ngời lao động đợc miêu tả trong văn bản
này là DHT. Lao động của DHT diễn ra trong
hoàn H:- Hoàn cảnh: lái thuyền vợt thác giữa
mùa nớc to. Nớc từ trên cao phóng giữa hai vách
đá dựng đứng. Thuyền vùng vằng cứ chực tụt
xuống.


H/S :  Đầy khó khăn nguy hiểm, cần tới sự
dũng cảm của con ngêi.



G?- Hình ảnh DHT lái thuyền vợt thác đợc tập
trung miêu tả trong đoạn văn nào?


H: - Hình ảnh DHT: Nh một pho tợmg đồng đúc,
các bắp thịt cuồn cuộn...ghì trên ngọn sào giống
nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh hùng vĩ.
G/V?:- Theo em nét nghệ thuật nổi bật đợc miêu
tả ở đoạn văn này là gì?


H/S: NT so sánh, gợi tả một con ngời rắn chắc,
bền bỉ, quả cảm, có khả năng thể chất và tinh
thần vợt lên gian khó. Việc so sánh DHT nh hiệp
sĩ cịn gợi ra hình ảnh huyền thoại anh hùng xa
với tầm vóc và sức mạnh phi thờng của Đam
San, Xinh Nhã bằng xơng bằng thịt đang hiển
hiện trớc mắt ngời đọc.


G?:- Các so sánh đó gợi tả một con ngời nh thế
nào? ( Chú ý 3 hình ảnh so sánh)


H: So sánh thứ ba nh đối lập với hình ảnh DHT
khi đang làm việc. Ta thấy ở đây cịn có sự thống
nhất trong con ngời thể hiện phẩm chất đáng quí
cảu ngời LĐ khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát
trong cuộc sống đời thờng nhng lại dũng mãnh
nhanh nhẹn quyết liệt trong cơng việc trong khó
khăn thử thách.


G?: - Các hình ảnh so sánh đó có ý nghĩa gì
trong việc phản ánh ngời LĐ và biểu hiện tình


cảm của tác giả?


 NT so sánh cịn có ý nghĩa đề cao sức mạnh
của ngời LĐ trên sơng nớc. Biểu hiện tình cảm
quí trọng đối với ngời LĐ trên quê hơng.


<i><b>B. Cuộc v</b><b> ợt thác của D</b><b> ợng H</b><b> - </b></i>
<i><b>¬ng Th</b><b> : </b></i>


- Hồn cảnh: lái thuyền vợt thác
giữa mùa nớc to. Nớc từ trên cao
phóng giữa hai vách đá dựng
đứng. Thuyền vùng vằng cứ
chực tụt xuống.


 NT so sánh cịn có ý nghĩa đề
cao sức mạnh của ngời LĐ trên
sơng nớc. Biểu hiện tình cảm q
trọng đối với ngời LĐ trên quê
hơng.


<i><b>Hoạt động 3: Tổng kết</b></i>


<i>PP tổng hợp , khái quát. Kĩ thuật động não</i>


<b>4. Tổng kết: </b>
- NT đặc sắc của đoạn trích là gì?


- Bài văn tả cảnh gì? Ca ngợi cái gì? Ca ngợi ai?
- Miêu tả cảnh vợt thác, tác giả muốn thể hin


tỡnh cm no i vi quờ hng?


+ Tình yêu thiên nhiªn?


+ Tình u ngời LĐ gian khổ mà hào hùng?
+ Hay tình yêu đất nớc dân tộc?


- HS : Có tất cả các tình cảm này nhng rõ nhât
là tình yêu cảnh vật và ngời.


<i><b>4.1. Ni dung </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

* GV: Bài văn tả cảnh, tả ngời tốt lên tình cảm
u q của tác giả đối với cảnh vật quê hơng,
nhất là tình cảm trân trọng dành cho ngời LĐ. Bài
văn là bài ca LĐ của con ngời. Từ đó đã kín đáo
biểu hiện tình u đất nớc, tình u dân tộc của
nhà văn.


cđa nhµ văn.


<i><b>4.2. Ngh thut:</b></i> Miờu tả cảnh
thiên nhiên kết hợp cảnh lao động
sinh hoạt của người lao động .
Biện pháp nghệ thuật so sánh,
nhân hóa


đặc sắc


<i><b>4.3. Ghi nhớ</b><b> -sgk-tr40</b><b> </b><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố luyện tập</b></i> <b>iii: Luyện tập:</b>


Bµi tËp1: SGK


Bài 2: Em học tập đợc gì về
nghệ thuật miêu tả của tác giả?
- Chọn điểm nhìn thuận lợi cho
quan sát


- Cã trÝ tëng tỵng


- Có cảm xúc đối với đối tợng
miêu tả.


<i><b>IV. Củng cố </b></i>: (3’)Nội dung bài


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc tËp</b><b> : (1 )</b></i>’
<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhí.
<b>-</b> Hoµn thiƯn bµi tËp.
Soạn bài: So sánh
<b>E. RKNBD:</b>


...
...
Ng y soà ạn: 24/1/2011


<b>Ng y </b>

<b>à</b>

<b>giảng</b>

<b>: 27/1/2011 </b>


<i><b> TuÇn 24 - TiÕt 86 </b></i>


<b>So s¸nh</b>



(TiÕp theo)


<b>A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm c:</b>


<i><b>1. Kin thc:</b></i> So sánh là gì?


-Cấu tạo của phép so s¸nh. BiÕt vËn dơng phÐp so s¸nh khi viÕt văn.


<i><b>2. K nng:</b></i>


- K nng bi dy: Phỏt hin v biết sử dụng nghệ thuật so sánh khi nói viết
- Kĩ năng sống:


+ Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng biện pháp so sánh trong thực
tiễn giao tiếp.


+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ chia sẻ những kinh nghiệm về cách sử so
sánh dụng của bản thân.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: Tinh thần học tập tích cực


<b>B. Chn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD


- Học sinh: + Soạn bài


<b>C. Ph ơng pháp:</b>



c, nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, quy nạp , tổng hợp.
<b>D. Các b ớc lên lớp :</b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’


<i><b>II. KiĨm tra bµi cị: (5 )</b></i>’ <sub>1. Thế nào là so sánh? Phân tích c</sub><sub></sub><sub>u tạo cđa phÐp so</sub>
s¸nh trong VD sau:


Ta õy nh cây giữa rừng


Ai lay ch¼ng chun, ai rung chẳng rời
<i><b>III. Bài mới: (35 )</b></i>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Ni dung cn t</b>
<i><b>Hot ng 1: </b></i>


Tìm hiểu về các kiểu so s¸nh
<i>PP vấn đáp, phân tích, quy </i>
<i>nạp. KT động não </i>


<b>A.LÝ THUY ẾT </b>


<b>i. C¸c kiĨu so s¸nh:</b>


* GV treo bảng phụ đã viết VD
- Nhắc lại các từ so sánh đã
học ở tit trc?


- Trong khổ thơ có sử dụng lại
các từ so sánh ấy không?



- Vậy những từ so sánh ở khổ
thơ này là gì?


- Từ ngữ chØ ý so s¸nh trong
hai phÐp so sánh trên có gì
khác nhau?


- Tìm VD có từ so sánh tơng
tự:


- Em h·y cho biÕt cã mÊy kiĨu
so s¸nh?


1. <i><b>Khảo sỏt và phõn tớch ngữ liệu</b>: (SGK - tr29)</i>
* Các từ so sánh đã học: nh, nh là, bằng, tựa, hơn,
tởng.


* Trong khổ thơ này không có các từ so sánh trên.
- Trong VD có hai phép so sánh:


+ Phép 1:


V A: Những ngơi sao
Vế B: Mẹ đã thức


Tõ so s¸nh: Chẳng bằng
+ Phép 2:


A: Mẹ


B: Ngọn gió
T: Là


- Từ so sánh "chẳng bằng" ở vế A không ngang
bằng vế B.


- Từ so sánh "là" vế A ngang bằng vế B
* VD:


- Giã thỉi lµ chỉi trêi
- Níc ma lµ ca trêi


(Tơc ng÷)
- Thà rằng ăn bát cơm rau


Còn hơn thịt cá nói nhau nặng lời
(Ca dao)
<i><b>2. Ghi nhí: (SGK - Tr 42)</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: </b></i> <b>II. tác dụng của so sánh:</b>


* GV: treo bảng phụ


- Tìm phép so sánh trong đoạn
văn?


- Sự vật nào đợc đem ra so


<i>1.Khảo sát và phân tích ngữ liệu: (SGK - Tr 42)</i>
- Các câu văn có dùng phép so sánh:



+ Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn...
+ Có chiếc lá nh con chim...
+ Có chiếc lá nh thầm bảo rằng...
+ Có chiếc lá nh sợ hÃi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

sánh và so sánh trong hoàn
cảnh nào?


- Phát biĨu c¶m nghÜ của em
trong đoạn văn?


- HS trao đổi cặp trong 1 phút
- Nhờ đâu mà em có c cm
ngh y?


- Phép so sánh có tác dụng gì
khi nãi vµ viÕt?


+ Sự vật đợc đem ra so sánh là những chiếc lá.
+ Chiếc lá đợc so sánh trong hoàn cảnh đã rụng.
+ Chiếc lá là một hoàn cảnh điển hình.


- Cảm nghĩ: Đoạn văn rất hay, giàu hình ảnh gợi
cảm xúc và xúc động. Ngời đọc trân trọng ngòi
bút tài hoa, tinh tế của tác giả.


- Ta có cảm xúc đó là nhờ: Tác giả đã sử dụng
phép so sánh một cách linh hoạt, tài tình: Chỉ là
một chiếc lá thơi mà có đủ các cung bậc tình cảm


vui, buồn của con ngời đợc gửi gắm trong đó: Khi
thì nh mũi tên, lúc lại nh con chim lảo đảo, có khi
thì thầm, lại có lúc sợ hãi...


2. Ghi nhí: (SGK - Tr42)


<i><b>Hoạt động 3: </b></i> <b>B. Luyện tập:</b>


-GV gäi HS lµm bµi tËp 1


- Dưới lớp làm vào vở BT


<i>PP: HĐ nhóm ->trình bày -></i>
<i>G/V nhận xét, cho điểm</i>


<i>PP hoạt động cá nhân , Hđ</i>
<i>nhóm ->trình bày -> G/V</i>
<i>nhận xột, cho im</i>


Bài 1:


a. Tâm hồn tôi là một buổi tra hè
T: (Là) So sánh ngang bằng


b. - Cha bằng mn nỗi tái tê lịng bầm.
- Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi.
T: (Cha bằng)  So sánh không ngang bằng
c. Anh đội viên mơ màng


Nh nằm trong giấc mộng


Bóng Bác cao lồng lộng


m hơn ngọn lửa hồng


- T: (Nh) so sánh ngang bằng


T: (hơn) so sánh không ngang bằng


* Phân tích tác dụng gợi hình của phép so sánh:
Tâm hồn tôi là một bi tra hÌ.


- Tâm hồn: Sự vật trừu tợng phi vật thể, khơng tri
giác đợc, khơng định lợng đợc, khó định tính.
- Một buổi tra hè: Khái niệm tơng đối cụ thể, có
thể hình dung bằng kinh nghiệm sống có cảm xúc,
gắn với những kỉ niệm. Đó là một thời gian cụ thể,
một khơng gian đầy nắng, đầy gió, đầy tiếng ve và
rực rỡ hoa phợng đỏ... Tất cả cho ta hiểu rằng tâm
hồn tôi là một tâm hồn nhạy cảm, phong phú, đa
dạng, rung động trớc vẻ đẹp của thiên nhiên và
khơng khỏi bồi hồi với những hồi niệm của một
thời trai trẻ hồn nhiên, vô t đến thánh thin.


Bài 2:


a. Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong
đoạn trích Vợt thác:


- Thuyền rẽ sóng ... nh ®ang nhí nói rõng.
- Nói cao nh đột ngét hiÖn ra...



- Những động tác... nhanh nh cắt...


- Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc...
giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh...
- ... những cây to... nh những cụ già.


b. Em thích hình ảnh: Dợng Hơng Th nh một pho
tợng đồng đúc... giống nh một hiệp sĩ của Trờng
Sơn oai linh...


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

- GV: gäi HS tr¶ lời


* GV: hớng dẫn HS viết đoạn


- Hỡnh nh nhõn vật hiện lên khoẻ, đẹp, hào hùng.
- Thể hiện sức mạnh và khát vọng chinh phục
thiên nhiên của con ngời.


Bµi 3:


- Néi dung: tả cảnh DHT đa thuyền vợt qua thác
dữ.


- Độ dài: 3 - 5 câu


- Kĩ năng: sử dụng hai kiểu so sánh ngang bằng
và không ngang bằng.


<i><b>IV. Cng cố: (3’) </b></i>nội dung bài



<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc tËp</b><b> : (1’)</b></i>


<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhí.Hoµn thiƯn bµi tËp.
<b>E. RKNBD:</b>


...
...


NS: 5/02/2011
NG: 08/02/2011


<i><b> TiÕt 87</b></i>


<b>Chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt:</b>


<b>Rèn luyện chính t</b>



<b>A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:</b>


<i><b>1</b><b>. Kin thc</b></i>: Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hởng cách phát âm địa phơng.


<i><b>2</b><b>. Kĩ năng</b></i>: - Kĩ năng bài dy: Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hởng
của cách phát âm.


- K nng sng: + Ra quyết định: nhận ra và lựa chọn cách sửa các lỗi dùng từ địa
phơng thờng gặp.


+ Giao tiÕp: tr×nh bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về
các lỗi dùng từ.



<i><b>3. Thỏi </b></i>: Ý thức ht tích cực, tự giác sửa lỗi đã mc


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ


- Học sinh: + Soạn bài


+ Cỏc cõu vn, th cú cha các phụ âm trong bài để
chuẩn bị chơi trò chơi.


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


c, nờu vn , vn ỏp, phõn tớch, tổng hợp.
<b>D. Các b ớc lên lớp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Phõn bit </b></i>


phụ âm đầu tr/ ch. PP vn
<i>ỏp . KT ng nóo</i>


1. Phân biệt phụ âm
đầu tr/ ch


- Gv đọc cho HS viết
- HS viết



- Đổi bài để HS sa


VD: Trò chơi:


- Trò chơi là của trời cho
Chớ nên chơi trò chỉ thích
chê bai


- Chòng chành trên chiếc
thuyền trôi


Chung chiên mới biết ông
trời trớ trêu


- Trao cho một chiếc trng
tròn


Chơi sao cho chiếc trống
giòn trơn tru


- Trăng chê trời thấp, trăng
treo


Trời chê trăng thấp trời
trèo lên trên


- Cá trê khinh chạch rúc
bùn



Chạch chê cá lùn chỉ trèn
víi lui!


<i><b>Hoạt động 2: </b></i> 2. Phân biệt âm đầu


S/X:


- GV treo b¶ng phụ viết
đoạn văn có sai lỗi chính
tả và cho HS tự sửa.


Sông xanh nh dải lụa mê
xa trong x<b> ¬ng sớm. </b>ánh
sáng mặt trời xua tan màn
<b>x</b>


<b> ng khiến cho dịng sơng</b>
càng sơn sao màu xanh
<b>sao xuyến. Ai đi xa khi trở</b>
về sứ sở đều sững sờ trớc
dòng sông ăm ắp bao kỉ
niệm. Ngày xa, dịng sơng
tuổi thơ mênh mông nh
biển. Những con sóng nhỏ
<b>sơ bờ sao mà thân thuộc?</b>
Khi mặt trời xuống núi cả
khúc sông sủi nớc ùn ùn.
Lớn lên tạm biệt dịng
sơng đi xa, mỗi ngời mỗi
ngả khi trở về, chúng tơi


đứng lặng trớc dịng sơng
xa lịng bồi hồi, sốn sang
nỗi niềm sâu xa, trắc ẩn.
Ai từng đắm mình trong
dịng sơng tuổi thơ thì sớm
muộn cũng tìm về sứ sở
quê mình.


<i><b>Hoạt động 3: </b></i> 3. Phân biệt phụ âm


l/n:


- Gäi 3 HS lªn b¶ng viÕt
- 3 HS lên bảng viết, cả
lớp viÕt vµo vë, HS nhËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

xét xem bạn viết đúng


không. - Leo lên đỉnh núi LĩnhNam
Lấy nắm lá sấu nấu lm
n-c xụng


- Nỗi niềm này lắm long
đong


Lửng l lời nói khiến lòng
nao nao...


- Lầm li nàng leo lên non
Nắng lên lấp loá, nàng còn


lắc l


- Lụa là lóng lánh nõn nà
Nói năng lịch lÃm nết na
nên làm


<i><b>Hot ng 4: Phân biệt </b></i>
các phụ âm đầu r/d/gi


4. Ph©n biệt các
phụ âm đầu r/d/gi


- GV đọc


- GV treo b¶ng phơ - Gió rung , gió giật, tơibời
Râu ta rũ rợi, rụng rêi, dÇy
vên


- Xem ra đánh giá con
ngời


Giái giang mét, dÞu dàng
mời, mới nên


- Rốn sắt cịn đổ mồ
hơi


Hng chi rÌn ngêi l¹i bá
dë dang



<i><b>Hoạt động 5: Trò chơi</b></i> 5. Tròi chơi:


- GV làm trọng tài - Tổ 1 đọc các câu văn,
thơ có chứa các phụ âm
trên, tổ 3, 2, 4 vit (C i
din lờn bng vit)


- Các tổ lần lợt thay nhau


<i><b>IV. Củng cố</b></i>: (3’)Nội dung bài.


<i><b>V. H</b><b> ớng dẫn học tập</b><b> : (1)</b></i>


- Soạn bài: Phơng pháp tả cảnh
<b>E. RKNBD:</b>


...
...


NS: 6/2/2011
NG: 9/2/2011


<i><b>Tiết 88</b></i>


<b>Phơng pháp tả</b>


<b>cảnh</b>



<b>Viết bài tập</b>


<b>làm văn tả</b>




<b>cảnh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>A. Mục tiêu bài học: Giúp häc sinh:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Nắm đợc cách miêu tả và bố cục hình thức của một bài văn, đoạn
văn tả cảnh.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>:


- Kĩ năng bài dạy: Luyện tập kĩ năng quan sát và la chọn, kĩ năng trình bày
những điều quan trọng, lựa chn theo một thứ tự hợp lí.


+ Tích hợp văn bản Vợt thác và các biện pháp so sánh và nhân hãa.


Kĩ năng sống: - Tự nhận thức và xác định c cách miêu tả và bố cục hình thức
của một bài văn, đoạn văn tả cảnh.


<i><b>3. Thỏi </b></i>: í thc học tập tích, cực tự giác


<b>B. Chn bÞ:</b>


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD


- Học sinh: + Soạn bài


+ Bng ph hot ng nhúm
<b>C. Ph ng pháp:</b>



Đọc, nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, quy nạp , tổng hợp.
<b>D. Các b ớc lên lớp :</b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’


<i><b>II. KiĨm tra bµi cị: (5 )</b></i> Kiểm tra việc làm bài tập và soạn bài.


<i><b>III. Bài mới: (35 )</b></i>’ Chúng ta sống cùng thiên nhiên, sống giữa thiên nhiên
nhng làm thế nào để cảnh thiên nhiên kì thú ấy hiện
hình, sống động trên trang giấy qua một bài hoặc đoạn
văn miêu tả?


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về </b></i>


ph¬ng pháp viết văn tả
cảnh


<i>PP vn ỏp . KT ng não</i>


<b>A. LÝ THUY ẾT </b>


<i><b>i. Ph</b><b> ¬ng pháp viết</b></i>
<i><b>văn tả cảnh:</b></i>


* GV: S dụng bảng phụ
đã viết VD


- Gọi HS đọc



- GV chia 3 nhóm chuẩn
bị cho 3 văn bản.


<b>Nhóm 1: Tổ 1</b>


?- Văn bản đầu tiên tả
hình ảnh ai trong trong
một chặng đờng của cuộc
vợt thác?


?- Tại sao có thể nói qua
hình ảnh nhân vật, ta có
thể hình dung đợc những
nét tiêu biểu của cảnh sắc
ở khúc sơng có nhiều thác
dữ?


<b>Nhãm 2: Tỉ 2</b>


- Văn bản thứ hai tả
quang cảnh gì?


- Ngời viết đã tả quang


<i> 1. <b>Khảo sát và phân tích</b></i>


<i><b>ngữ liệu</b></i>


* Đoạn a: Tả ngời chống


thuyền vợt thác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

c¶nh Êy theo mét thø tù
nµo?


<b>Nhãm 3: Tỉ 3 + 4</b>


?- Văn bản thứ ba là một
bài văn miêu tả có ba
phần tơng đối chọn vẹn.
Em hãy chỉ ra và tóm tắt
các ý của mỗi phần


?- Từ dàn ý đó hãy nhận
xét về thứ tự miêu tả của
tác giả trong đoạn văn?
- Vậy muốn tả cnh
chỳng ta cn ghi nh iu
gỡ?


- Nhắc lại bố cục của bài
văn tả cảnh?


* GV nhấn mạnh các bớc
khi tả và bố cục một bài
văn tả cảnh


* Đoạn b: tả cảnh sắc
một vùng sông nớc Cà
Mau - Năm Căn.



- Theo trình tự: + Từ dới
mặt sơng nhìn lên bờ.
+ Từ gn n xa


- Trình tự tả nh thế là rÊt
hỵp lÝ bëi ngêi tả đang
ngồi trên thuyền xuôi từ
kênh ra sông. Tất nhiên,
cái đp vào mắt ngời ngồi
trớc hết phải là cảnh dũng
sông, níc ch¶y, råi míi
tíi c¶nh vËt hai bên bờ
sông. Nếu tả khác đi,
ng-ợc lại chẳng hạn thì ngời
tả cũng ph¶i ngåi ë chỗ
khác đi.


* Đoạn c: dàn ý gåm 3
phÇn:


- Më đoạn gồm 3 câu đầu:
Tả khái quát về tác dụng,
cấu tạo, m u sắc của l y
tre làng.


- Thân đoạn: Tả kĩ 3 vòng
của luỹ tre.


- Kết đoạn: Tả măng tre


díi gèc.


- Nhận xét về trình tự
miêu tả: Từ khái qt đến
cụ thể, từ ngồi vào trong
(trình tự không gian).
Cách tả nh vậy cũng rất
hợp lí bởi cái nhìn của
ng-ời tả là hớng từ bên ngoài.
Nếu tả theo trật tự thời
gian thì chắc chắn phải tả
khác.


2. Ghi nhớ: (SGK - tr 47)
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


<i>PP vấn đáp . KT động </i>
<i>não</i>


<b>B. LuyÖn tËp:</b>


- Cho HS tr¶ lêi tõng ý
mét


? NÕu ph¶i tả quang cảnh
lớp học trong giờ viết bài
TLV thì em sẽ miêu tả nh
thế nào


Bài 1:



a. T ngồi vào trong
(Trình tự không gian)
b. Từ lúc trống vào lớp
đến khi hết giờ.


c. Kết hợp cả hai trình tự
trên


- Những hình ¶nh cơ thĨ
tiªu biĨu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

- GV cho HS viết phần mở
bài và kết bài


- HS viết bài
- HS đọc


Gọi HS đọc đề bài


- HS lµm viƯc theo nhãm
trong 3 phót


G/v- Tãm lại: Ngời viết
không tả theo trình tự thời
gian, cũng không tả theo
không gian mà theo mạch
cảm xúc và hớng theo con
mắt của mình. 4 nhóm
trình bày



bài, GV quan sát HS làm
bài.


- Cảnh bên ngoài lớp học:
Sân trờng, gc cây...


Bài 2: Tả cảnh sân trờng
lúc ra chơi:


a. C¶nh t¶ theo tr×nh tù
thêi gian


- Trống hết tiết 2, báo giờ
ra chơi đã đến


- HS tõ c¸c líp ïa ra sân
trờng


- cnh HS chi ựa


- Các trò chơi quen thuộc
- Trống vào lớp, HS về lớp
- Cảm xúc của ngời viết
b. Cách tả theo trình tự
không gian:


- Các trò chơi giữa sân
tr-ờng, các góc sân



- Mt trò chơi đặc sắc,
mới lạ, sôi động.


Bài 3: dàn ý chi tiết bài
Biển đẹp


a. Mở bài: Biển thật đẹp
b. Thân bài:


- Cảnh biển đẹp trong mọi
thời điểm khác nhau


- Buổi sớm nắng sáng
- Buổi chiều gió mùa
đơng bắc


- Ngµy ma rµo
- Bi sím nắng mờ
- Buổi chiều lạnh


- Buổi chiều nắng tàn, mát
dịu


- Buæi tra xÕ


- Biển, trời đổ màu


c. Kết bài: nhận xét vì sao
biển đẹp



<i><b>IV. Củng cố</b></i>: (3’)Nội dung bài


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc tËp</b><b> : (1’)</b></i>
<b>-</b> Häc bµi, thuộc ghi nhớ.


<b>-</b> Hoàn thiện bài tập. Soạn bài: Buổi häc cuèi cïng
<b>-</b> Bµi viÕt sè 5 ë nhµ


<b>-</b> Đề bài: Hãy tả hình ảnh cây đào ( hoặc cây mai vàng ) vào dịp tết đến,
xuân về.


<b>E. RKNBD:</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>



<i><b>Tiết 89, 90: Văn bản:</b></i>


Văn bản:

<b>Bi häc ci cïng</b>



<b>(Chun cđa mét ngêi An - d¸t)</b>



(An - phông - x ụ - ờ)



<b>A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:</b>


<i><b>1</b><b>. Kiến thức</b></i><b> : Nắm vững cốt truyện, nhân vật và chủ đề t tởng của truyện. Qua</b>
câu chuyện về buổi học tiếng Pháp cuối cùng trong vùng An - Dát, truyện đề cao


tình u tiếng mẹ đẻ, tiếng nói dân tộc. Một trong những biểu hiện của lòng yêu
nớc.


-Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật phù hợp với lứa tuổi qua ngoại hình nhân
vật, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động nhân vật, đặc biệt tác dụng của nghệ thuật so
sánh.


<i><b>2</b><b>. Kĩ năng</b></i> :


- Kĩ năng bài dạy: Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét văn bản, đọc và tóm tắt
truyện.


- Kĩ năng sống:


+ Tự nhận thức về giá trị của tiếng nói dân tộc.


+ Làm chủ bản thân, nâng cao ý thức bảo vệ tiếng nói của dân tộc.


<i><b>3</b><b>. Thái độ</b></i>: Ý thức ht nghiêm túc , tích cực , lịng u nước v t ho dõn tc
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: + Soạn bài


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


- c, nờu vấn đề, vấn đáp, phân tích, giảng bỡnh, tổng hợp.
<b>D. Các b ớc lên lớp :</b>



<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>(5 )</b></i>’ Qua bài văn Vợt thác, em học tập đợc tác giả <sub>khi viết văn miêu tả?</sub> điều gì
2. Tại sao tác giả ví DHT nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn
oai linh hùng vĩ


<i><b>III.Bµi</b></i>


<i><b>mới: </b></i> - Chân dung tác giả An-phông-xơ Đô-đê- Bản đồ hành chính nớc Pháp, chỉ rõ vùng An-dát - Lo-ren trong
chiến tranh Pháp - Phổ.


- Buổi học tiếng Pháp cuối cùng trong vùng An-dát bị quân Phổ
chiếm đóng là một buổi học đặc biệt đã để lại trong lịng ngời đọc
một tình cảm đẹp đó là lịng u nớc. Song lịng u nớc là một tình
cảm thiêng liêng, đối với mỗi ngời nó có rất nhiều cách để thể hiện
khác nhau. ở đây, trong tác phẩm buổi học cuối cùng đặc biệt này thì
lịng u nớc đợc biểu hiện trong tình yêu tiếng mẹ đẻ, Câu chuyện
cảm động đã xảy ra nh thế nào?


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu</b></i>


chung


<i>PP vấn đáp. Kt động não</i>


<b>i. t×m hiĨu chung:</b>



?- Nêu hiểu biết của em về tác giả,
tác phẩm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

- GV hớng dẫn cách đọc


- Giọng đọc chậm, xót xa và cảm
động day dứt. Lời nói của thầy
Ha--men cần đọc thật dịu dàng và buồn.
- GV đọc mẫu 1 đoạn


- GV cho HS gi¶i nghÜa chó thÝch
2.4,6,8.


- HS dùa vµo sách giải nghĩa từ khó
- Gọi HS tóm tắt và yêu cầu tóm tắt
phải theo bố cục


G?- Trong truyn cú những nhân vật
nào? Ai gây cho em ấn tợng nhất?
- Truyện có nhiều nhân vật chính và
phụ nhng hai nhân vật Phrăng và
Ha-men đóng vai trị nổi trội nhất.
thầy giỏo già Ha-Men gây xúc động
hơn cả.


G?- Truyện đợc kể theo ngơi nào?
- Chú bé học trị Phrăng vừa đóng
vai trị ngời kể chuyện, vừa là nhân
vật chính.



G?- C©u chuyện của thầy trò Phrăng
diễn ra trong hoàn cảnh nào?


- Hoàn cảnh: Vùng An-dát của Pháp
rơi vào tay nớc Phổ. Từ đây sẽ
khơng cịn đợc học tiếng Pháp.
G?- Từ đó em hiểu nh thế nào về tên
truyện Buổi học cuối cùng?


- Tên truyện: là buổi học tiếng Pháp
cuối cùng của ngời Pháp trên đất
Pháp - Một buổi học bằng tiếng dân
tộc cuối cùng.


G?- Em hiểu gì về bức tranh minh
hoạ?


- Thầy Ha-men đang giảng bài, các
trò đang chăm chú nghe. Trên bảng
có dòng chữ tiếng Pháp. Ngoài cửa
có tên lính Phổ đang ôm súng.


Bc tranh đó đã tóm tắt đợc ni
dung ca truyn


2- Tác phẩm: Truyện ngắn viết sau chiến
tranh Pháp- Phổ (1870).Pháp thua trận phải
cắt vùng An-dát và Lo-ren cho Phỉ (§øc).
<b>II. §äc - hiĨu V Ă N B Ả N </b>



<b>1. Đọc , chú thích</b>


<b>2. Tãm t¾t</b>


* Tóm tắt theo bố cục sau:
- Phrăng trên đờng tới trờng


- DiƠn biÕn cđa buổi học cuối cùng
+ Cảnh lớp học và thầy Ha-men
+ Tâm trạng của Phrăng


+ Phrng li khụng thuc bi
+ Thỏi độ c xử của thầy Ha-men


+ ThÇy Ha-men tiÕp tơc gi¶ng bµi, híng
dÉn viÕt tËp.


- Giờ học kết thúc với hành động đột ngột
của thầy Ha-men.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung </b></i>
văn bản.


<i>PP vấn đáp , giảng bình. KT động </i>
<i>não</i>


3


<b> . Phân tích</b>



?- Trớc khi diễn ra buổi học cuối
cùng, cậu bé Phrăng đã thấy những
điều gì xảy ra:


- Trên đờng tới trờng?
- Khơng khí lớp học?


- Hãy tìm những chi tiết trong văn
bản miêu tả điều đó?


<i><b>H/S trao đổi thảo luận</b>:</i>


- Sau xởng ca, lính Phổ đang tập.
Nhiều ngời đang đọc cỏo th ca
n-c c.


- Vắng lặng y nh một bi s¸ng chđ
nhËt.


- Lặng ngắt, thầy Ha-men dịu dàng
mặc đẹp hơn mọi ngày. Có cả dân
làng với vẻ buồn rầu. Thầy Ha-men
nói: " Hơm nay là bài học tiếng
Pháp cuối cùng của các con"


G?- Những điều đó báo hiệu sự việc
gì xảy ra?


 Những điều đó báo hiệu:



- Vùng An-dát của Pháp đã rơi vào
tay nớc Đức.


- Việc học tập khơng cịn đợc nh
tr-ớc nữa.


- Tiếng Pháp sẽ khơng cịn đợc dạy.


<b>A.Nh©n vËt chú bé Phrăng:</b>
<b>a. Quang cảnh chung:</b>


Khung cnh ngt ngt v căng thẳng như


b¸o hiƯu một điều nghiêm trọng sẽ xảy ra.


<i><b>Tiết 2:</b></i>
* GV dẫn: Nhân vật trò Phrăng đợc


miêu tả chủ yếu qua thái độ đối với
việc học tiếng Pháp và với thầy
Ha-men. Thái độ đó diền ra theo hai


quỏ trình: Từ lơ là đến thiết tha lo
lắng việc học; Từ sợ hãi đến thân
thiết, quí trọng thầy Ha-men.


G? - HÃy tìm các chi tiết trong văn
bản miêu tả hai quá trình này?


<i><b>H: Trao i thảo luận nhóm--></b></i>


<i><b>PB --> G/V chốt</b></i>


- Các chi tiết miêu tả quá trình diễn
biến thái độ của Phrăng đối với việc
học tiếng Pháp:


+ Định trốn học đi chơi, giận mình
vì bỏ phí thời gian học tập. Từ "chán
sách" đến thấy sách là bạn "cố tri".
Thấy xấu hổ khi khơng thuộc
bài"lịng rầu rĩ" không dỏm ngẩng
đầu lên. Trong buổi học cuối cùng
kinh ngạc khi thấy mình "hiểu đến
thế...cha bao giờ thấy mình chăm
chú nghe đến thế."


<b>b. Tâm trạng nhân vật Phrăng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

+ Cỏc chi tiết miêu tả thái độ đối với
thầy Ha-men:


Từ sợ hãi: lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt
tía tai khi nhìn cây thớc sắt khủng
khiếp của thầy Ha-men, đến thân
thiện: quí trọng thầy, thấy thầy mặc
đẹp, qua lời thầy nhận thấy quân
Phổ là "Quân khốn nạn", nghĩ đến
việc thầy sắp ra đi, thấy tội nghiệp
cho thầy, cha bao giờ thấy thầy lớn
lao đến thế.



G?- Trong c¸c chi tiÕt miªu tả
Phrăng, chi tiết nào gợi cho em
nhiều c¶m nghÜ nhÊt?


- Trong số các chi tiết miêu tả
Phrăng, chi tiết "Lịng rầu rĩ, khơng
dám ngẩng đầu lên" khi không đọc
đợc bài trong buổi học cuối
cùng(miêu tả sự hối hận, xót xa của
Phrăng).


Hoặc chi tiết: khi thầy Ha-men
thông báo lệnh quân Đức buộc ngời
Pháp phải học tiếng Đức, Phrăng
choáng váng nghĩ: "A, quân khốn
nạn" (Biểu hiện niềm căm giận kẻ
thù, lòng yêu nớc của Phrăng).
G?- Các chi tiết miêu tả nhân vật
Phrăng đã làm hiện lên hình ảnh
một cậu bé nh thế nào trong tởng
t-ợng của em?


G?- Thái độ đối với tiếng pháp và
với thầy Ha-men trong buổi học
cuối cùng đã bộc lộ phẩm chất nào
trong tâm hồn trị Phrăng?


<b>* GV: đó là tình u tiếng nói dân</b>
tộc, một biểu hiện cụ thể của lịng


u nớc.


<b>* GV sơ kết: Qua nhân vật Phrăng</b>
vừa là nhân vật chính, vừa đóng vai
ngời kể chuyện, qua sự biến đổi tâm
trạng, tình cảm, thái độ.Tác giả thể
hiện rất thành cơng lịng yêu nớc
thiết tha của ND Pháp, từ trẻ đến già
qua tình yêu tiếng Pháp - tiếng mẹ
đẻ sắp bị quân thù cấm ngặt.


Là cậu bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ
phải.


- Cú tỡnh yêu tiếng Pháp; kớnh trọng v
biết ơn thầy giỏo ca mỡnh.


2. Nhân vật thầy giáo Ha-men:


G?- Nhõn vt thầy giỏo Ha-men
trong buổi học cuối cùng đã đợc
miêu tả trên những phơng diện :
Trang phục, thái độ đối với HS,
những lời nói về việc học tiếng
Pháp;Hành động, cử chỉ lúc buổi
học kết thúc.Em hãy tìm các chi tiết
miêu tả nhân vật này theo các phơng
diện trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<i><b>chốt:</b></i>



- Trang phôc: áo rơ-đanh-gốt màu
xanh lục, diềm lá sen, mũ bằng lụa
đen thêu.


- Thỏi độ đối với HS: không giận
dữ, thật dịu dàng.


- Những lời nói về việc học tiếng
Pháp: Tai hoạ lớn nhất là bao giờ
cũng hoãn lại việc học đến ngày
mai...; Tiếng Pháp là ngôn ngữ hay
nhất thế giới...phải giữ lấy nó và
đừng bao giờ quên lãng nó... Khi
một dân tộc...chốn lao tù.


- Hành động, cử chỉ: thầy quay về
phía bảng, cầm một hòn phấn dằn
mạnh hết sức, cố viết thật to: "Nớc
Pháp muôn năm".


G?- Chi tiết gợi cho em nhiều cảm
xúc nhất là chi tiết nµo?


- Chi tiết gợi cảm xúc: lời nói của
thầy về tiếng Pháp vì truyền tới ngời
nghe tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng nói
DT. Hay chi tiết cử chỉ và chữ viết
của thầy "Nớc Pháp muôn năm"
truyền tới ngời nghe lòng yêu nớc


sõu sắc.


G?- Em hiểu gì về lời nói của thầy
Ha-men trong buổi học cuối cùng:
"khi một dân tộc rơi vào vịng nơ lệ,
chừng nào họ vẫn giữ đợc tiếng nói
của mình thì chẳng khác gì nắm đợc
chìa khố trong chốn lao tù."?
- Lời nói của thầy đề cao tiếng nói
dân tộc, khẳng định sức mạnh của
tiếng nói DT.


G?- C¸c chi tiÕt miêu tả thầy
Ha-men gợi cho em về một ngời thầy
nh thÕ nµo?


- Ta có thể hình dung về thầy: u
nghề dạy học, tin ở tiếng nói DT
Pháp, có lịng u nớc sâu sắc.
G?- Trong những lời thầy truyền lại
trong buổi học cuối cùng, điều quí
báu nhất đối với em là gì?


- Điều quí báu nhất đối với ta là
thầy đã truyền dạy cho em ý nghĩa
sức mạnh của tiếng nói DT. Cho ta
hiểu thêm sự cần thiết phải học tập
và giữ gìn tiếng nói DT mình


- Là người thầy: yêu nghề dạy học, tin ở


tiếng nói DT Pháp, có lịng yêu nớc sâu
sắc.Thầy đã truyền dạy cho hs ý nghĩa sức
mạnh của tiếng nói DT. Từ đú cần phải học
tập và giữ gìn tiếng nói của DT mình.


<i><b>Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập</b></i> <i><b>4. Tổng kết</b></i>


- Em cảm nhận đợc gì từ truyện
BHCC?


- Em học tập đợc gì từ NT kể
chuyện cu tỏc gi?


<b>GV bình: Tiếng nói là một giá trị</b>


<i><b>4.1 Ni dung: </b></i>
<i><b>4.2 Ngh thut:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

văn hoá Dt, yêu tiếng nói là yêu văn
hoá dân tộc, là biểu hiện sâu sắc của
lòng yêu nớc.


Sức mạnh của tiếng nói DT là sức
mạnh của văn hoá, không một thế
lực nào có thể thủ tiêu. Tự do của
một DT gắn liền với việc giữ gìn và
phát triÓn tiÕng nãi của DT mình.
Đó là các ý nghĩa gợi lên từ truyện
BHCC.



<i><b>Hot ng 4: Luyn tp</b></i> <b>IV. Luyện tập:</b>


- HS viết đoạn sau đó đọc trớc lớp 1. Hãy đọc những đoạn thơ, văn viết về sức
sống v s giu p ca ting Vit.


2. Viết đoạn nêu cảm nhận của em về nhân
vật thầy Ha-men?


<i><b>IV. Cng c</b>: (3’) Nội dung bài</i>


<i><b>V. </b><b> </b><b>H</b><b>íng dÉn häc tËp</b><b>:</b></i> (1’)


<b>-</b> Häc bµi, thc ghi nhí.
<b>-</b> Hoµn thiện bài tập.
<b>-</b> Soạn bài: Nhân hoá
<b>E. RKNBD:</b>


...
...


<i><b>---Tiết 91</b></i>

<b>Nhân hoá</b>



<b>A. Mục tiêu bài häc: Gióp häc sinh:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


-Nắm đợc khái niệm nhân hố, các kiểu nhân hố.


-Nắm đợc tác dụng chính của nhân hoá, giá trị biểu cảm của nhân hoá.



<i><b>2. Kĩ năng</b> : </i>


- Kĩ năng bài dạy: BiÕt dïng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình.


- K năng sống: + Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng phép tu từ nhân hóa, ẩn
dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp.


+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm
cá nhân về cách sử dụng phếp tu từ nhân hóa, ẩn dụ.


<i><b>3.</b><b>Thái độ</b></i>: Thái độ ht tích cực, biết sử dng ngh thut nhõn húa hp lớ


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD


- Học sinh: + Soạn bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

- Đọc, nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, quy nạp, tổng hợp.
<b>D. Các b ớc lên lớp :</b>


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’


<i><b>II. KiÓm tra bài cũ: (5 )</b></i> 1. Viết hai câu văn có sử dụng phép so sánh và cho
biết thuộc kiểu so sánh nào?



<i><b>III. Bài mới: (35 )</b></i>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Ni dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về</b></i>


nh©n ho¸.


<i>PP vấn đáp quy nạp KT động não</i>


<b>A. </b>


<b> LÍ THUY ẾT </b>


<b>i. Thế nào là phép nhân hoá:</b>
* GV sử dụng b¶ng phơ d· viÕt VD


- Kể tên các sự vật đợc nói tới?


- Các hành động ấy đợc gán cho
những hành động gì? Của ai?


- C¸ch gọi tên các sự vật có gì khác
nhau?


* GV treo bảng phụ, gọi HS đọc
- Em hãy so sánh hai cách diễn đạt


* GV: Những sự vật, con vật... đợc
gán cho những thuộc tính,hành
động, cảm nghĩ...của con ngời để


biểu thị những suy nghĩ, tình cảm,
tâm rrạng của con ngời gi l phộp
nhõn hoỏ.


- Thế nào là nhân hoá? tác dụng của
nhân hoá?


* Bi tp nhanh: xỏc nh nhng s
vt nào đợc nhân hoá?


- Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu
(Ca dao)
- Đờng nở ngực những hàng dơng
liễu nhỏ


§· lên xanh nh tóc tuổi mời lăm.
(Tè h÷u)


<i><b>1</b><b>. Khảo sát và phân tích ngữ liệu</b>: (SGK </i>
<i>-tr 56-57)</i>


- Các sự vật đợc nói đến trong khổ thơ:
Trời, cây mía, kiến.


- Các sự vật ấy đợc gán cho hành động của
con ngời: chuẩn bị chiến đấu: Mặc ỏo giỏp,
ra trn, mỳa gm, hnh quõn.


- Cách gọi tên c¸c sù vËt kh¸c nhau:



+ Gọi ơng trời bằng ơng. Dùng loại từ gọi
ngời để gọi sự vật.


+ Cây mía, kiến: Gọi tên bình thờng.
- So sánh hai cách diễn đạt:


+ Cách diễn đạt ở mục I.2 chỉ có tính chất
miêu tả, tờng thuật.


+ Cách diễn đạt ở mục I.1 bày tỏ thái độ
tình cảm của con ngời - ngời viết.


<i><b>2. Ghi nhí: (SGK - Tr57)</b></i>


Bµi tËp:


Các sự vật đã đợc gán cho hành động
của con ngời:


- núi chê, núi ngồi,
- đờng nở ngực.


<i><b>Hoạt động 2: PP vấn đỏp quy nạp</b></i>
<i>KT động nóo</i>


<b>ii. Các kiểu nhân hố:</b>
* GV treo bảng phụ đã viết VD


- Tìm các sự vật dã đợc nhân hoá


trong các câu thơ, câu văn đã cho?
- Mỗi sự vật trên đợc nhân hoá bằng
cách nào?


<i><b>1.</b><b> Khảo sát và phân tích ngữ liệu</b><b>: </b></i>
(SGK-tr57)


- Các sự vật đợc nhân hố:
a. Miệng, tai, mắt ,chân, tay.
b. Tre,


c. Tr©u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

- Có mấy kiểu nhân hoá?


* GV cht: nhân hoá đợc thực hiện
bằng nhiều cách. Mỗi cách đợc gọi
là một kiểu nhân hố. Có ba kiểu
nhân hoá cơ bản


vËt


b. Dùng từ ngữ vốn chỉ hành động, tính
chất của ngời để chỉ hành động, tính chất
của vật.


c. Trß chun, xng h« víi vËt nh víi ngêi.
<i><b>2. Ghi nhí: SGK- Tr58</b></i>


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>



<i>PP vấn đáp, tổng</i>
<i>hợp.KT động não </i>


<b>B. LuyÖn tËp:</b>


 GV híng dÉn
HS lµm bµi tËp
 HS trao đổi


thảo luận làm
vào vở


 Gọi HS lên


bảng làm ->
GV chữa và
nhận xét


Bài 1: Xác định và nêu tác dụng của phép nhân hoá trong
đoạn văn gồm 4 câu của Phong Thu:


+ Bến cảng...đông vui
+ Tàu mẹ, tàu con
+ Xe anh, xe em
+ Tt c u bn rn


Gợi không khí LĐ khẩn trơng phấn khởi của con ngời
nơi bến cảng.



Bi 2: so sỏnh hai cỏch din t:


- Có dùng nhân hoá ở bài 1: cảm nghĩ tự hào, sung sớng
của ngời trong cuộc.


- Không dùng nhân hoá ở bài 2: Quan sát, ghi chép, tờng
thuật khách quan của ngời ngoài cuộc.


Bài 3: So s¸nh hai c¸ch viÕt


* Giống nhau: đều tả cỏi chi rm
* khỏc nhau:


cô bé, cô. đây là văn bản biểu cảm.


- Cách 2: kh«ng dïng phÐp nhân hoá. đây là văn bản
thuyết minh.


Bài 4: chỉ rõ cách nhân hoá và nêu tác dụng của nó:
a. Trò chuyện, xng hô với núi nh với ngòi


tác dụng: giÃi bày tâm trạng mong thấy ngời thơng của
ngời nói.


b. Dựng những từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của ngời để
chỉ tính chất, hoạt động của những con vật.


Tác dụng: Làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hóm
hỉnh.



c. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con ngời để
chỉ hoạt động, tớnh chất của cây cối và sự vt.


- Tác dụng: Hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ cho con ngêi.
d. T¬ng tù nh mơc c


- Tác dụng: gợi sự cảm phục, lịng thơng xót và căm thù
nơi ngi c.


<i><b>Hot ng 4 </b></i> Bi 5:


Viết đoạn có sử dụng phép nhân hoá
Bài tập bổ trợ:


Xỏc nh v phõn tích tác dụng của phép nhân hố
a. u biết mấy những con đờng ca hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc tËp</b><b> : (1 )- </b></i>’ Häc bài, thuộc ghi nhớ.
<b>-</b> Hoàn thiện bài tập.


<b>-</b> Soạn bài: Phơng pháp tả ngời
<b>E. RKNBD:</b>


...
...


NS: 12/02/2011
NG: 15/02/2011


<i><b>Tiết 92</b></i>



<b>Phơng pháp </b>


<b>tả ngời</b>



<b>A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:</b>


<b>1. Kin thc</b>: Nắm cách tả ngời, hình thức, bố cục của độan văn, một bài văn tả
ngời.


<b>2. Kĩ năng</b>:


- Kĩ năng bi dy: Kĩ năng quan sát, lựa chon, trình bày khi viết bài văn tả ngời.


- K nng sng: + T nhn thc v xỏc nh c cách miêu tả và bố cục hình
thức của một bài văn, đoạn văn tả ngi.


<b>3. Thỏi </b>: í thc ht tớch cc, t giỏc


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.


- Học sinh: + Soạn bài


<b>C. Ph ơng pháp:</b>


c, nờu vn , vn ỏp, phân tích, quy nạp, tổng hợp.
<b>D. Các b ớc lên lớp :</b>



<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’


<i><b>II. KiÓm tra bài cũ: (5 )</b></i> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


<i><b>III. Bài mới: (35 )</b></i>’ Bên cạnh các bài tả cảnh thiên nhiên, lồi vật, chúng
ta cịn gặp trong sách báo, trong thực tế, khơng ít
đoạn, bài văn tả ngời. nhng làm thế nào để tả ngời cho
đúng, cho hay? Cần luyện tập những kĩ năng gì?


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1:PP vấn</b></i>


<i>đáp,Quy nạp. KT động</i>
<i>não </i>


<b>A. </b>


<b> LÍ THUY T </b>


<b>i. Ph ơng pháp viết</b>
<b>một đoạn văn, bài</b>
<b>văn tả ng ời:</b>


* GV: gi HS c VD
- GV chia 3 nhóm trình
bày sự chuẩn bị của các
nhóm theo câu hỏi.


- Mỗi đoạn văn tả ai?


- Ngời đó có đặc điểm gì
nổi bật?


- Đặc điểm đó đợc thể
hiện ở từ ngữ, hình ảnh
nào?


- HS trao đổi nhóm trong3
phút


* Nh÷ng tõ ng÷ và hình


1. Kho sỏt v phân tích
<i>ngữ liệu:</i>
(SGK-Tr59,60,61)


a. Tả Dợng Hơng Th
-Ngêi chÌo thun, vợt
thác.


b. T Cai T - Ngi đàn
ơng gian hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

¶nh thĨ hiƯn:


- Đoạn 1: Nh một pho
t-ợng đồng đúc, bắp thịt
cuồn cuộn...


- Đoạn 2: Mặt vng, má


hóp, lơng mày lổm nhổm,
đơi mắt gian hùng, mồm
toe toét, tối om, răng vàng
hợm...


- Đoạn 3: Lăn xả, đánh
ráo riết, thế đánh lắt léo,
hóc hiểm, thoắt biến hố
khơn lờng...đứng nh cây
trồng giữa xới, thò tay
nhấc bổng nh giơ con ếch
có buộc sợi dây ngang
bụng, thần lực ghê gớm...
G? -Trong các đoạn văn
trên, đoạn nào tập trung
khắc hoạ chân dung nhân
vật, đoạn nào tả ngời gắn
với cơng việc?


- C¸ch dïng từ ở mồi
đoạn nh thế nào?


* Trong các đoạn văn
trên:


- on 2: Ch tả chân
dung nhân vật Cai Tứ nên
dùng ít động từ mà nhiều
tính từ.



- Đoạn 1,3: Tập trung
miêu tả chân dung nhân
vật kết hợp với hành động
nên dùng nhiều động từ, ít
tính từ.


G? - Em cã nhËn xÐt g× vỊ
bè cục của mỗi đoạn văn
- Đoạn thứ ba gần nh một
bài văn miêu tả hoàn
chỉnh có 3 phần. Em hÃy
chỉ ra và nêu nội dung
chính của mỗi phần?


HS trao i tho lun:


* Đoạn văn thứ 3 gần nh
một bài văn miêu tả hoàn
chỉnh có ba phần:


- Mở đoạn: Cảnh keo vật
chuẩn bị bắt đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

tn cụng. Ơng Cản Ngũ
lúng túng đón đỡ, bỗng bị
mất đà do bớc hụt.


+ TiÕng trèng dån lªn,
gÊp rót giơc gi·. Quắm
Đen cố mÃi cũng không


bê ni cái chân của ông
Cn Ngũ.


+ Quắm Đen thất bại
nhục nhÃ.


- Kết oạn: Mọi ngời kinh
sợ trớc thần lực ghê gím
cđa «ng Cản Ngị.


Đặt nhan đề cho bài văn:
G? - Nếu phải đặt tên cho
bài văn thì em đặt tên gì?
- Keo vật thách đấu
- Quắm Đen thảm hại
- Hội vật đền Đô năm ấy...
G?- Quá trình tả ngời
gồm có những bớc nào?
* GV nhấn mạnh ghi nhớ
- HS rút ra kết luận


- HS đọc ghi nhớ


2. Ghi nhí SGK- Tr 61


<i><b>Hoạt động 2: </b></i> B. Luyện tập:


- GV híng dÉn HS lµm
bµi tËp



- HS chia 3 nhóm mỗi
nhóm làm 1 c©u


<i><b>Bài 1: Tìm các chi tiết</b></i>
tiêu biểu mà em sẽ lựa
chon khi miêu tả các đối
tợng:


<b>a/ Một cụ già cao tuổi:</b>
Da nhăn nheo nhng đỏ
hồng hào hoặc đồi mồi,
vàng vàng, mắt vẫn tinh
t-ờng, lay láy hoặc châm
chạp, tóc bạc nh mây
trắng hay rụng lơ
thơ...Tiếng nói trầm vang
hay thều thào yếu ớt.
<b>b. Em bé: </b>


Mắt đen lóng lánh, mơi
đỏ chon chót, hay cời toe
tt, mũi tẹt, thỉnh thoảng
thị lị, sịt sịt, nói ngọng...
<b>c. Cơ giáo say mê giảng</b>
<b>bài trên lớp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

s¸ch.


<i><b>Bài 2: Lập dàn ý cho bài</b></i>
văn miêu tả 1 trong ba i


tng trờn


<i><b>Bài 3</b><b> :</b><b> Những từ có thể</b></i>
thêm vào chỗ chấm...
- Đỏ nh :Tôm luộc, mặt
trời, ngời say rợu...


- Trơng kh«ng khác gì:
thiên tớng, Võ Tòng, con
gấu lớn, Hộ Pháp trong
chùa


- Đó là hình ảnh Ông Cản
Ngũ vào xới vật.


<i><b>IV. Cng c</b></i>: (3)Ni dung bài


<i><b>V. H</b><b> íng dÉn häc tËp</b><b> : (1’)- Häc bµi, thc ghi nhí.</b></i>
<b>-</b> Hoµn thiƯn bµi tËp 2 cả3 dàn bài


<b>E. RKNBD:</b>


...
...
Ngày soạn: 13/2/2011


Ngày dạy: 16/2/2011


<i><b> Tiết 93+94</b></i>
Văn bản:



<b>Đêm nay Bác không</b>


<b>ngủ</b>



(Minh Huệ)


<b>A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:</b>


<b>1. Kin thức</b>: Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng Bác Hồ trong bài thơ với tấm
lòng yêu thơng mênh mơng, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào.
Thấy đợc tình cảm u q, kính trọng của ngời chiến sĩ đối với Bác Hồ.


-Nắm đợc những đặc sắc NT của bài thơ: Kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện
tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền
cảm; thể thơ năm chữ phù hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện.


<b>2. Kĩ năng</b> :


- Kĩ năng bài dạy: Đọc diễn cảm, phân tích hình ảnh và chi tiết trong bài thơ.


- Kĩ năng sống: -Tự nhận thức được vẻ đẹp của hình tợng Bác Hồ trong bài thơ với
tấm lịng u thơng mênh mơng, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng
bào. Thấy đợc tình cảm u q, kính trọng của ngời chiến sĩ đối với Bác Hồ.


<b>3</b>. <b>Giáo dục:</b> Lũng kớnh yờu v bit n lónh t


<b>B. Chuẩn bị:</b>


-Giáo viên: + Soạn bài



+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: + Soạn bài


+ Bng ph trao đổi nhóm
<b>C. Ph ơng pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức. (1 )</b></i>’
<i><b>II. Kiểm tra bài</b></i>


<i><b>cũ: (5 )</b></i>’ 1. Em cảm nhận đợc gì từ văn bản Buổi học cuối cùng? Trongnhững lời thầy Ha-men truyền lạivào buổi học cuối cùng, điều
quí báu nhất đối với em là gì?


<i><b>III.Bài mới: </b></i> Tuổi già ít ngủ, khơng ngủ đợc cũng là chuyện bình thờng.
Nhng với Bác Hồ, thì sự mất ngủ của Ngời cịn vì những lí do
cao đẹp và cảm động: "Cả một đời nh thế Bác ngủ có ngon
đâu". (Hải Nh)


Có một đờm không ngủ nh thế của Bác Hồ nơi núi rừng Việt
Bắc hồi kháng chiến chống Pháp đã trở thành nguồn cảm hứng
của tác giả...


<b>Hoạt động của</b>


<b>thầy</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Hớng</b></i>


dẫn HS đọc và tìm
hiểu chung.


<i>PP vấn đáp . KT</i>


<i>động não</i>


<b>I. GI ỚI THIỆU</b>
<b>CHUNG</b>


- Nêu vắn tắt
những điều lu ý về
tác giả?


- GV nhấn mạnh
một số điểm


Chớnh Minh Hu
k lại trong hồi kí
của mình. Mùa
đơng năm 1951
bên bờ sông Lam
-Nghệ An nghe một
anh bạn chiến sĩ vệ
quốc quân kể
những truyện đợc
chúng kiến về một
đêm không ngủ của
Bác Hồ trên đờng
đi chiến dịch biên
giới Thu - Đông
năm 1950. Minh
Huệ vô cùng xúc
động viết bài thơ
này.



- GV nêu yêu cầu
đọc bài thơ


- GV đọc mẫu 1
đoạn


- Cách đọc: Giọng
tâm tình, chậm rãi,
thủ thỉ, ngắt nhịp
thay đổi lần lợt 3/2,
2/3.


- Ph©n biƯt 3 giọng:
+ Giọng kể chuyện,


1. Tác giả:


- Minh H: Tªn
khai sinh là
Nguyễn Thái, sinh
1927, quê Nghệ
An, làm thơ từ thời
kháng chiến chống
thực dân Ph¸p.
<b>2.T¸c phÈm: </b>


- Viết năm 1950


<b>II. ĐỌC- HIỂU</b>


<b>VĂN BẢN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

miêu tả của tác giả.
+ Lời nói của anh
đội viên: Giọng lo
lắng, kớnh trọng .
+ Lời Bác Hồ:
giọng trầm ấm,
chậm rãi.


- T×m hiĨu chó
thÝch


?- Em hãy cho biết
thể thơ và phơng
thức biểu đạt?
- Bài thơ kết hợp kể
chuyện với miêu tả,
biểu cảm. Em hãy
cho biết bài thơ kể
chuyện gì? Trong
truyện ấy xuất hiện
những nhân vật
nào?


- Trong hai nhân
vật trên,theo em
nhân vật nào hiện
ra qua sự miêu tả
của ngời kể


chuyện? Nhân vật
nào trực tiếp bộc lộ
suy nghĩ của mình?
*GV: ở đây có hai
phơng thức: dùng
miêu tả để khắc
hoạ hình tợng Bác
Hồ và dùng biểu
cảm để biểu hiện
cảm nghĩ của anh
đội viên về Bác.
Văn biểu cảm là
phơng thức trực
tiếp bộc lộ cảm xúc
và suy nghĩ của
con ngời, ta sẽ đợc
học kĩ ở lớp 7.
- Nêu bố cục của
bài?


<b>2. Kết cấu , bố</b>
<b>cục:</b>


<b>- PTBĐ</b>: Thể thơ
ngụ ngôn - thÓ tù
sù, kÕt hợp kể
chuyện miêu tảvà
biểu cảm.


- Bi th k chuyn


mt ờm không
ngủ trên đờng đi
chiến dịch của Bác.
- Hai nhân vật: Bác
Hồ, anh đội viên
chiến sĩ.


- Nh©n vËt BH hiÖn
ra qua sù miêu tả
của ngời kể
chuyện.


Nhõn vật anh đội
viên chiến sĩ trực
tiếp bộc lộ suy nghĩ
cảm xúc của mình.


<b>- Bố cục: 3 đoạn</b>
+ Khổ 1: (Mở
truyện): Thắc mắc
của anh đội viên vì
sao bác Hồ mãi
không ngủ đợc.
+ Khổ 2 - 15 (Thân


trun): C©u


chuyện giữa anh
đội viên với Bác
Hồ trong đêm rừng


Việt Bắc.


+ Khổ 16 (Kết
luận): Lí do khơng
ngủ của Bác Hồ.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm</b></i>


hiĨu néi dung văn
bản


<i> PP vn ỏp,Phõn</i>
<i>tớch, giảng bình.</i>
<i>KT động não</i>


<b>3. Phân tích văn</b>
<b>bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

h×nh ảnh BH hiện
lên qua các chi tiết
nào về:


+ Thời gian, không
gian?


+ Hình dáng?
+ Cử chØ?
+ Lêi nãi?
+ T©m t?


<i>HS: trao đổi thảo</i>


<i>luận, P/ biểu, GV</i>
<i>chốt</i>


- Thêi gian, kh«ng
gian:


Trêi khuya, bªn
bÕp lưa, ma lâm
thâm, mái lều xơ
xác.


- Hình dáng: Vẻ
mặt trầm ngâm,
mái tóc bạc, ngồi
đinh ninh, chòm
râu im phăng phắc.
- Cử chỉ: đốt lửa, đi
dém chăn cho từng
ngời, nhón chân
nhẹ nhàng.


- Lêi nãi:


Cháu cứ
việc ngủ ngon
Ngày mai đi
đánh gic


Bác thức thì
mặc bác



Bác ngủ
không an lòng.


-Tâm t:


Bác thơng đoàn
dân cụng


êm nay ngủ
ngoài rừng


Rải lá cây làm
chiếu


Manh áo mỏng
làm chăn


Càng thơng cµng
nãng ruét


Mong trêi s¸ng
mau mau


G/V?- Chi tiÕt gỵi
cho em nhiỊu cảm
xúc nhất là chi tiết
nào?


- Chi tiết: Ngời cha


mái tóc bạc: Gợi


<b>H:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×