Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an phu dao ngu van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.92 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1 Ngày soạn:14/08/2011


Tieát 1 Ngày dạy:15/08/2011


<b>HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN </b>


<b>“</b> <b>Cổng</b> <b>trường</b> <b>mở </b> <b>ra”</b>



<b>A.Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức: Nắm đợc nội dung cơ bản và những nét nghệ thuật chủ yếu của văn bản đã học: Cổng trờng mở</b>
ra.


<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện nội dung và nghệ thuật truyện ngắn</b>
<b>3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trờng, bạn bè.</b>


<b>B/ Phương pháp: Đọc hiểu, phát vấn, phân tích, thuyt trỡnh.</b>
<b>C.Chuẩn bị </b>


- GV: Hớng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.


<b>D.Tieỏn trình dạy học</b>


<b>1. n định lớp: 7a2... .. 7a3...</b>
<b>2.Kim tra : Trong quá trình «n tËp</b>


3.Bµi míi:



<i><b> Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b> Nội dung bài dạy</b></i>


<b>* Đọc: Gv hướng dẫn đọc, gọi 2 học sinh yếu đọc đê </b>


rèn kó năng cho HS.
<b>* Tóm tắt:</b>


<b>Gv: Em hãy tóm tắt văn bản “Cổng trường mở ra”? GV </b>
gợi ý ( viết về tâm trạng của ai?về việc gì ?)


<b>Hs: Trả lời</b>
<b>* Phân tích:</b>


<b>Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu bằng hệ thống câu hỏi:</b>
- Tâm trạng người mẹ và đứa con có gì khác nhau?
- Hãy tường thuật lời tâm sự của người mẹ?Người mẹ
đang tâm sự với ai ? Cách viết này có tác dụng gì ?
- Vậy tâm trạng nhân vật thường được biều hiện như thế
nào ? (suy nghĩ ,hành động lời nói…)


<b>Hs: Trả lời</b>


<b>Gv: Qua hình ảnh người mẹ trong văn bản em có suy </b>
nghĩ gì về người mẹ Việt Nam nói chung?


Em phải làm gì để tỏ lịng kính u mẹ mình? Truyện
cịn có ý nghĩa nào khác khơng?


- Hs: Bộc lộ


<b>1. Đọc văn bản</b>



<b>2.Tóm tắt: Văn bản viết về tâm trạng của </b>
người mẹ trong một đêm không ngủ trước
ngày khai trường đầu tiên của con.


<b>3.Phân tích tâm trạng của người mẹ:</b>
- Mẹ: thao thức không ngủ suy nghĩ triền
miên.


- Con:Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư.


- Mẹ đang nói với chính mình, tự ơn lại kỷ
niệm của riêng mình.


- Mẹ suy nghĩ về giáo dục và nhà trường.
® khắc họa tâm tư tình cảm, những điều sâu
thẳm khó nói bằng lời trực tiếp


<b>4. Ý nghóa: </b>


- Ngợi ca tình yêu thương ngọt ngào của mẹ
dành cho con.


- Nhấn mạnh vai trò ý nghĩa của ngày khai
trường và vai trị của giáo dục.


<b>E.Rút kinh nghiệm</b>


...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tieát 2 Ngày dạy:22/08/2011
<b>HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN </b>


<b>“ Mẹ tơi”</b>
<b>A/Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức: Nắm được nội dung cơ bản và những nét nghệ thuật của văn bản: Mẹ tôi</b>
<b>2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, hiểu, phát hiện giá trị nội dung nghệ thuật của truyện.</b>
<b>3.Thái độ: Hiểu được tình cảm, sự hi sinh lớn lao của mẹ từ đó kính u cha mẹ.</b>
<b>B/Phương pháp: Đọc hiểu, phân tích, bình giảng, thuyết trình.</b>


<b>C/Chuẩn bị:</b>


- GV: Hướng dẫn Hs, sgk, soạn giáo án
- HS: Soạn bài theo yêu cầu của GV.
<b>D/Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.Oån định lớp: 7a2……… 7a3……….</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung ý nghĩa văn bản” Cổng trường mở ra”</b>


<b> 3.Bµi míi: </b>


<i><b> Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b> Nội dung bài dạy</b></i>
<b>* Đọc: </b>


<b>GV hướng dẫn đọc, Gv đọc mẫu</b>
<b>HS đọc một lượt văn bản.</b>


<b>* Ý nghĩa nhan đề</b>



<b>GV:Tại sao trong bức thư chủ yếu miêu tả thái độ tình </b>
cảm và những suy nghĩ của người bố mà nhan đề của
văn bản là”Mẹ tơi”?


<b>HS: Suy nghĩ trả lời</b>


<b>* Thái độ, tình cảm, suy nghĩ của bố</b>


<b>GV:Thái độ của bố như thế nào qua lời nói vơ lễ của </b>
En-ri- cơ ? Bố tức giận như vậy theo em có hợp lý khơng ?
<b>HS: Trả lời</b>


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV:Theo em nguyên nhân sâu xa nào khiến cho bố phải </b>
viết thư cho En-ri cô?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV:Tại sao bố khơng nói thẳng với En-ri-cơ mà phải </b>
dùng hình thức viết thư ?


<b>HS: Trả lời</b>


* Liên hệ bản thân


<b>GV: Các em có lần nào lỡ gây ra một sự việc khiến bố </b>
mẹ buồn phiền –hãy kể lại sự việc đó?


<b>HS thảo luận, thuyết trình.</b>



<b>1. Đọc văn bản</b>
<b>2. Ý nghĩa nhan đề</b>


- Nhan đề văn bản này do tác giả đặt cho đoạn
trích.


- Người bố chủ yếu suy nghĩ về hình ảnh và
phẩm chất của người mẹ


-Điểm nhìn này làm tăng tính khách quan cho
sự việc.


- Nhan đề này còn là lời của người con kể về
bức thư bố ca ngợi tình mẹ.


<b>3.Thái độ, tình cảm, suy nghĩ của bố</b>


-Thái độ: Đau đớn, buồn bã, tức giận, xấu hổ,
nhục nhã.


- Tình cảm:


+ Yêu thương con, mong muốn con phải biết
công lao của bố mẹ.


-Việc bố viết thư:


+ Tình cảm sâu sắc tế nhị và kín đáo nhiều khi
khơng nói trực tiếp được.



+ Giữ được sự kín đáo tế nhị ,vừa khơng làm
người mắc lỗi mất lịng tự trọng


<i><b>=> Vừa nghiêm khắc, vừa giàu lòng vị tha và </b></i>
<i><b>hết mực thương con.</b></i>


<b>3.Liên hệ bản thân</b>
<b>E.Rút kinh nghiệm</b>


<b>………...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 3 Ngày dạy:29/08/2011
<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT </b>


<b>A/Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức: Ôn tập, nắm vững các kiến thức về từ ghép, từ láy qua một sỗ bài tập cụ thể .</b>
Đọc lại nội dung bài học -> rút ra đđược những nội dung cần nhớ.


Nắm đđược những điều cần lưu ý khi vận dụng vào thực hành.


<b> 2. Kĩ Năng: Bước đđầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trị của các từ loại trong văn, thơ.</b>
<b>3. Thái độ : Nâng cao ý thức cầu tiến, ý thức trách nhiệm.</b>


<b>B/Phương pháp: Hệ thống kiến thức, phát vấn, phân tích ví dụ, động não.</b>
<b>C/Chuẩn bị:</b>


GV: Chọn một số bài tập đđể học sinh tham khảo và luyện tập.
HS: soạn theo hướng dẫn của giáo viên.



<b>D/Tiến trình bài dạy </b>


<b>1.n định lớp: 7a2………. 7a3………</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là từ ghép? Có mấy loại từ ghép?</b>


<b>3.Bài m i : ớ</b> Hôm nay chúng ta sẽ củng cố từ ghép và làm một số bài tập về từ ghép.
<i><b> Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b> Nội dung cần đạt</b></i>


<b>Lí thuyết</b>


GV nhắc lại khái niệm bằng sư đồ, cho ví dụ
cụ thể.


GV gợi ý hs hiểu nghĩa từ ghép chính phụ,
đẳng lập.


HS:Cho ví dụ?
<b>Luyện tập</b>


<b>Bài 1</b>


<b>Hướng dẫn : các em xem lại phần ghi nhớ đvề</b>
cấu tạo từ ghép để phân loại thành TGĐL,
TGCP.


GV chia hai cột, Hs lên bảng điền.
<b>Bài 2: </b>


<b>Hướng dẫn : Lần lượt đđổi trật tự các tiếng</b>


trong mỗi từ. Những từ nghĩa không đổi và
nghe xuôi tai là những từ có thể đđổi đđược trật
tự.


<b>Bài 3</b>


<b>Hướng dẫn : Đây là những từ Hán Việt vì thế</b>
em hãy sử dụng thao tác giải nghĩa rồi đạt vào,
em sễ dàng xác định từ nào là THĐL, từ nào là
TGCP


<b>I. Lí thuyết</b>
<b>1. Từ ghép</b>
a.Định nghĩa


b.Có hai loại từ ghép
- Từ ghép chính phụ
- Từ ghép đẳng lập


<b>2. Nghĩa của từ ghép</b>


- Từ ghép chính phụ: Có tính tính chất phân nghĩa.
- Từ ghép đẳng lập: có tính chất hợp nghĩa.


<b>II.Luyện tập.</b>


<b>Bài 1: Em hãy phân loại các từ ghép sau theo cấu tạo</b>
của chúng:ốm yếu, tốt đẹp, kỉ vật, nỉ non,cấp bậc,rau
<i>muống, cơm nước, vườn tượt, xe ngựa,…</i>



<b>Bài 2: Trong các từ ghép sau sau: tướng só, chăn nuôi,</b>
<i>binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui</i>
<i>tươi, chờ đợi, từ nào có thể đđổi trật tự giữa các tiếng? vì</i>
sao?


<b>Bài 3: Trong các từ sau: giác quan, cảm tính thiết giáp,</b>
<i>suy nghĩ , can đảm, từ nào là từ ghép chính phụ, từ nào</i>
là từ ghép đẳng lập.


<b>III. Hướng dẫn tự học</b>


Viết đoạn văn có sử dụng từ ghép
<b>E/Rút kinh nghiệm</b>


...
...


Tuần 8 Ngày soạn: 01/10/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LUYỆN TẬP TỪ HÁN VIỆT</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau của từ Hán Việt
để khắc sâu, mở rộng kiến thức về "Từ Hán - Việt"


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kỹ năng sử dụng từ Hán Việt khi nói hoặc viết.



- Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích một số văn bản học trong chương
trình.


<b>3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức, tinh thần cầu tiến của học sinh</b>
<b>B. Phương pháp: Gv ra nhiều dạng bài tập cho Hs luyện tập.</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tham khảo tài liệu có liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành.
Phát giấy có chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà.


- HS: Soạn theo hướng dẫn của giáo viên và đọc các văn bản phiên âm chữ Hán vừa học.
<b> D. Tiến trình bài dạy</b>


<b>1.Ổn định lớp: 7a2……….. 7a3………..</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Chấm đoạn văn của học sinh</b>


<b>3. Bài mới</b>


Trong chương trình văn học 7 các em đã làm quen với từ Hán Việt. Hôm nay chúng ta đi vào tìm
hiểu một số bài tập nâng cao và tiếp tục rèn kỹ năng qua việc thực hành một số bài tập về " Từ Hán - Việt".


<b>Hoạt động của G vvà HS</b> <b>Nội dung bài dạy</b>


<b>Lí thuyết</b>


Yếu tố Hán Việt.


Từ ghép Hán Việt có mấy loại ví dụ.
Gv chốt vấn đề cho hs nắm.



<b>Thực hành</b>


GV: Gợi ý cho hs phân nghĩa các yếu tố
Hán Việt.


Cho cá nhân hs tự thực hiện -> lớp nhận
xét, sữa chữa, bổ sung.


GV: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập -> cá
nhân thực hiện.


GV: Hướng dẫn HS tìm các thành ngữ.
-> Gv nhận xét.


Hướng dẫn hs thực hiện.


Nhận xét bổ sung-> hs rút kinh nghiệm.
GV: cho học sinh phát hiện nhanh từ Hán
Việt.


<b>I. Lí thuyết</b>


<b>1. Yếu tố Hán Việt..</b>


<b>2. Từ ghép Hán Việt (có 2 loại) :</b>


a. Từ ghép đẳng lập(ví dụ: huynh đệ, sơn hà,…)
b. Từ ghép chính phụ (ví dụ:. đột biến, thạch mã…)
c. Trật tự giữa các yếu tố Hán Việt (ôn lại nội dung


sgk)


<b>II. Luyện tập.</b>


<b> Bài 1: Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán - Việt đồng</b>
âm.


Công 1-> đông đúc.


Công 2-> Ngay thẳng, không thiêng lệch.


Đồng 1-> Cùng chung (cha mẹ, cùng chí hướng)
Đồng 2 -> Trẻ con .


<b>Tự 1-> Tự cho mình là cao q. Chỉ theo ý mình,</b>
khơng chịu bó buộc.


<b>Tự 2-> Chữ viết, chữ cái làm thành các âm.</b>
<b>Tử 1-> chết. Tử 2-> con.</b>


Bài 2:


Tứ cố vơ thân: khơng có người thân thích.


Tràng giang đại hải: sơng dài biển rộng; ý nói dài
dịng khơng có giới hạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của G vvà HS</b> <b>Nội dung bài dạy</b>
Gv: nhận xét các nhóm. Chốt lại vấn đề.



- Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.


- Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa
chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh
nghiệm.


- Gv: hướng dẫn hs viết đoạn văn.
<b>Hướng dẫn tự học</b>


- Đọc thuộc lòng các bài ca dao Gv yêu cầu
- Ôn lại nội dung nghệ thuật


Bài 3: Nhân đạo, nhân dân, nhân loại, nhân
chứng, nhân vật.


Bài 4:


a. Chiến đấu, tổ quốc.
b. Tuế tuyệt, tan thương.


c. Đại nghĩa, hung tàn, chí nhân, cường bạo.
d. Dân cơng.


Bài 5:


Các từ Hán- Việt: ngài, vương,…
> sắc thái trang trọng, tơn kính.
Yết kiến…-> sắc thái cổ xưa.


Bài 6: Các từ Hán- Việt và sắc thái ý nghĩa.


<b>Vợ-> phu nhân, chồng-> phu quân, con trai-> nam</b>
tử, con gái-> nữ nhi:-> sắc thái cổ xưa.


Bài 7: Học sinh thực hiện viết đoạn văn…
<b>III. Hướng dẫn tự học</b>


<b>- Xem lại các bài tập đã làm</b>
<b>- Bài mới: Nội dung ca dao dân ca</b>
<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


Tuần 9-10 Ngày soạn: 08/10/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


<b>1. Kiến thức: ơn tập, nắm chắc các hình tượng văn học dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân</b>
ca trong chương trình ngữ văn 7


<b>2. Kĩ năng: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật đặc sắc của ca dao dân ca.</b>


<b>3. Thái độ: Giáo dục các em lịng u thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại, yêu thích và thuộc</b>
các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình; tình cảm quê hương đất nước, con người; câu
hát than thân; châm biếm.


<b>B. Phương pháp: Đọc diễn cảm, đọc thuộc lịng, phân tích, trình bày.</b>
<b>C. Chuẩn bị:</b>


GV: Nghiên cứu nội dung , các tài liệu có liên quan.



HS: Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
<b>D. Tiến trình bài dạy</b>


<b>1. Ổn định lớp: 7a2……… 7a3……….</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài dạy </b>


<b>3. Bài mới: Các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca. Hôm nay cô và các em cùng ôn lại nội</b>
dung những bài ca dao đã học.


<b> TIEÁT 5</b>


<b> Hoạt động của Gv và Hs</b> <b> Nội dung</b>
<i><b>HĐ 1</b></i>


<i>GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm ca dao – dân</i>
<i>ca</i>


(Là những câu hát thể hiện nội tâm, đời sống
tình cảm, cảm xúc của con người. Hiện nay có sự
phân biệt ca dao- dân ca.


- Các nhân vật trữ tình quen thuộc trong ca dao
là người nơng dân, người vợ, người thợ, người
chồng, lời của chàng rỷ tai cô gái)


Ca dao thường sử dụng thể thơ lục bát với nhịp
phổ biến 2/2


- Ca dao – dân ca là mẫu mực về tính chân thực,


hồn nhiên, cơ đúc về sức gợi cảm và khả năng
lưu truyền.


<i><b>HĐ 2: (Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm và ơn lại</b></i>
<i>“Những câu hát về tình cảm gia đình”)</i>


- Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng,
đáng trân trọng và đáng quý của con người.
<i>* Giới thiệu môt số bài ca về tình cảm gia đình</i>
<i>ngồi SGK (giáo viên hướng dẫn gợi ý cho học</i>
<i>sinh sưu tầm).</i>


<b>HĐ 3: (Hướng dẫn luyện tập)</b>


? Hãy trình bày nội dung của từng bài ca dao
? Hãy phân tích những hình ảnh bài ca dao số 1?
? Phương pháp so sánh có tác dụng gì?


<b>I. Nội dung</b>


<b>1. Khái niệm ca dao – dân ca: sgk/35</b>
<b>2. Những câu hát về tình cảm gia đình</b>


<b>Bài 1: Tình cảm yêu thương, công lao to lớn</b>
của cha mẹ đối với con cái và lời nhắc nhở tình
cảm ơn nghĩa của con cái đối với cha mẹ.
<b>Bài 4: Tình cảm gắn bó giữa anh em ruột thịt,</b>
nhường nhịn, hồ thuận trong gia đình.


<b>3. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất</b>


<b>nước, con người</b>


<b>Bài 1: Mượn hình thức đối đáp nam nữ để ca</b>
ngợi cảnh đẹp đất nước. Lời đố mang tính chất
ẩn dụ và cách thức giải đố sẽ thể hiện rõ tâm
hồn, tình cảm của nhân vật. Điều đó thể hiện
tình yêu quê hương một cách tinh tế, khéo léo,
có duyên.


<b>Bài 4: Ca ngợi vẻ đẹp bát ngát mênh mơng của</b>
cánh đồng lúa và con người.


<b>II. Luyện tập</b>


1. Bốn bài ca dao được trích giảng trong SGK
đã giúp em hiểu như thế nào về tình cảm gia
đình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện


Giáo viên nhận xét, cho học sinh ghi vở 3.Bài ca dao số một diễn tả rất sâu sắc tình cảmsuy nghĩ và trả lời theo sự hiểu biết của mình).
thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái. Phân
tích một vài hình ảnh diễn tả điều đó?


<b> </b>


<b>TIEÁT 6</b>


<b>Hoạt động của Gv và Hs</b> <b>Nội dung</b>



<b>Ÿ HĐ 1: (Tìm hiểu nội dung ý nghóa)</b>


GV: Hướng dẫn HS ôn tập lại nội dung ý
nghĩa câu hát than thân.


? GV củng cố kiến thức cho HS.


- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những biện
pháp nghệ thuật chủ yếu


? HD, gợi ý HS nêu những nét nghệ thuật đặc
sắc của các bài ca than thân.


? GV boå sung.


- Hướng dẫn học sinh ôn tập lại kiến thức về
ca dao châm biếm)


Giáo viên nêu các câu hỏi gợi ý giúp HS
ôn tập lại kiến thức về ca dao châm biếm.
? Thế nào gọi là ca dao châm biếm.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung ca dao
châm biếm)


? Nội dung ca dao châm biếm.
* GV cho HS nhận xét.


<i>Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho học sinh ghi</i>
<i>vở.</i>



<b>Ÿ HĐ2 : (Hướng dẫn luyện tập)</b>


? Hướng dẫn HS làm bài tập.


- BT 1: Những câu hát thanh thân của người
phụ nữ thường mở đầu ntn? Những hình ảnh
họ thường đem so sánh với thân phận của


<b>I. Nội dung, ý nghóa:</b>


<b>1. Những câu hát than thân</b>


<b>Bài 2: Dùng biện pháp ẩn dụ, hình ảnh con tằm</b>
nhả tơ, kiến li ti, . . . là những ẩn dụ về những thân
phận nhỏ bé, bế tắc, bị các thế lực cướp đi sức lao
động của chính mình.


Tác giả dân gian đã mượn đặc điểm sống của từng
con vật: Tằm nhả tơ, cuốc kêu ra máu, kiến cần cù
kiếm ăn … là để nhằm nói về những nỗi khổ khác
nhau của người lao động.


<b>Bài 3: Sử dụng lối so sánh trực tiếp với từ so sánh</b>
“như”. Nhân vật trữ tình gắn mình với trái bần (là
loại quả chua chát, xấu xí) đã ít giá trị lại bị gió
dập sóng dồi khơng biết bấu víu vào đâu. Qua đó
nỗi khổ của nhân vật trữ tình được thể hiện một
cách cụ thể hơn.



<b>2. Những câu hát châm biếm</b>


- Góp phần phơi bày những cái xấu xa, giả dối,
kệch cỡm tồn tại trong xã hội với mục đích làm
cho xã hội trong sạch hơn, tốt đẹp hơn.


- Giúp cho người dân lao động nhận thức thực tế
một cách vui vẻ. Đồng thời nó giúp người lao động
giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng, mệt
mỏi.


<b>Bài 1: Sử dụng nghệ thuật phóng đại để chế giễu,</b>
lên án tính lười biếng của chú tơi.


<b>Bài 2: Phê phán sự mê tín dị đoan cảu dân gian và</b>
sự giả dối của thầy bói.


<b>II. Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mình là gì


- BT 2: Biện pháp nghệ thuật nổi bật mà
những câu hát than thân thường sử dụng là
gì?


Hãy chỉ ra biện pháp đó ở từng bài cụ thể.
? GV đọc, sửa sai, bổ sung.


- BT 3: Trong các bài ca than thân đó, người
lao động than vì những nỗi khổ cực nào của


mình và của những người cùng cảnh ngộ?


những hình ảnh đó thể hiện thân phận bé nhỏ, nỗi
đau khổ, bế tắc của người phụ nữ.


2. Biện pháp nghệ thuật chủ yếu của nhgững câu
hát than thân là so sánh trực tiếp hoặc so sánh ẩn
dụ. Các biện pháp đó được thể hiện cụ thể trong 3
bài ca dao, trích giảng như sau:


3. Trong các bài ca dao đó, người lao động than vì
những nỗi khổ khác nhau của mình và của những
người cùng cảnh ngộ.


- Bài 1: Lànỗi cay đắng, lận đận của người lao
động.


- Bài 2: “Con tằm nhả tơ” là nỗi khổ người lao
động nặng nhọc mà bị kẻ khác bòn rút, bóc lột hết
sức lao động. “Lũ kiến li ti” là nỗi khổ của những
thân phận bé nhỏ, vất vả lao động mà vẫn xuôi
ngược suốt đời để lo kiếm ăn mà vẫn khơng đủ.
Hình ảnh “Hạc bay mỏi cánh biết …” là nỗi khổ
suốt đời phiêu bạc, lận đận, bế tắc khơng tìm được
lối thốt.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Về nhà tiếp tục sưu tầm một số câu ca dao về các chủ đề đã học.
- Viết một đoạn văn ngắn thể hiện tình cảm của mình đối với cha mẹ.


- Bài mới: Oân tập thơ trữ tình Trung Đại.


Tuần 11-12 Ngày soạn: 22/10/2011


Tieát 7-8 Ngày dạy:24/10/2011

<b>LUYỆN TẬP VĂN BIỂU CẢM</b>



<b>A/Mục tiêu cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>B/ Phương pháp: phát vấn, cho HS luyện tập, đọc văn mẫu</b>
<b>C/Chuẩn bị </b>


- GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
- HS: ơân tập ở nhà


<b>D/Tiến trình dạy học: </b>


<i><b>1. </b><b>Ổn định lớp: 7a2……….. 7a3………</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>HĐ1:Ôân lại lý thuyết</b>


? HS nhắc lại khái niệm văn
biểu cảm


? Văn biểu cảm bao gồm các thể


loại nào?


? Em hãy nêu một số đè văn
biểu cảm?


? Trình bày cụ thể các bước làm
một bài văn biểu cảm


? Khi làm văn biểu cảm chúng ta
có những cách lập ý nào?


? Trình bày cụ thể dàn ý của bài
văn biểu cảm về sự vật?


<b>HĐ2:Thực hành</b>


? Lập dàn ý cho đề văn sau:
- HS: chuẩn bị dàn ý ra vở nháp.
Trình bày và nhận xét


- GV: nhận xét và chuẩn xác


HS: Dựa trên dàn ý đã có, viết
thành bài văn hồn chỉnh


<b>I. Ôn lại lý thuyết</b>


<b>1. Đăc điểm văn biểu cảm </b>
1. Khái niệm



2. Các thể loại: Ca dao, dân ca trữ tình, thơ trữ tình, tuỳ bút…
3. Đề và cách làm


- Cách làm: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài. Viết bài, sửa bài
4. Lập ý cho bài văn biểu cảm


- Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại
- Liên hệ hiện tại với tượng lai


- Quan sát , suy ngẫm


- Tưởng tượng, liên tưởng, suy tưởng…
<b>2. Dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật</b>


1. MB: Giới thiệu sự vật, nêu cảm xúc ban đầu


2. T B: Bộc lộ cảm xúc, suy nghó một cách cụ thẻ chi tiết thông
qua miêu tả và kể chuyeän


3. KB: Aán tượng chung về đối tượng biểu cảm, nâng lên bài học
tư tưởng.


<b>II. Luy ệ n t ậ p </b>


<i><b> Đề bài:Cảm xúc về khu vườn nhà em.</b></i>
<b>1.Lập dàn ý</b>


* Mở bài:Giới thiệu chung
- Quê em ở đâu?



- Khu vườn nhà em trồng những loại cây gì?


* Thân bài:Cảm nghĩ của em khi đứng trước kku vườn:


- Rất thích cùng bố sáng sáng ra thăm vườn, tận hưởng khơng khí
thơm tho mát lành,được nhìn ngắm vẻ đẹp của từng loài cây ăn
trái.


- Vẻ đẹp của vườn: Hoa nhãn nở rộ quyến rũ bướm ong .Hoa
xồi rụng xuống tóc xuống vai .Hoa bưởi thơm ngát.Chơm chơm
chín đỏ mùa hè ,bưởi vàng rộm mùa thu.Cuối năm,sầu riêng trổ
bông,tháng tư tháng năm sầu riêng chín,mùi thơm đặc biệt bay xa
- Khu vườn đem lại nguồn lợi khơng nhỏ cho gia đình em


* Kết bài: Nêu cảm nghó của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>
- Đọc bài và sửa chữa hoa thơm quả ngọt


- Mỗi lần dạo bước trong khu vườn sum sê cây trái tâm hồn em
lâng lâng một niềm vui


<b>2. Viết thành bài văn hồn chỉnh</b>


<i><b>3. </b><b>Hướng dẫn về nhà</b></i>


- Dàn ý bài văn biểu cảm


- Chuẩn bị nội dung về biểu cảm về người.
<b>E/ R út kinh nghiệm</b>



...
...


Tuần 13-14 Ngày soạn: 05/11/2011


Tieát 9 -10 Ngày dạy:07/11/2011


<b> ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>



<b>A/Mục tiêu cần đạt</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Kĩ năng:</b>


Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập tiêu biểu.
<b>3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức cầu tiến.</b>


B/Phương pháp: Phát vấn, hệ thống hóa, thảo luaän


<b>C/Chuẩn bị: Chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành.</b>


<b>1. Ổn định lớp: 7a2……….. 7a3……….</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.</b>


<b>3. Bài mới</b>


<b> Lí thuyết</b>
1. Quan hệ từ, chữa lỗi về quan hệ từ
2. Từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa.



Luyện tập
<b>Bài tập 1: </b><i><b>Đ</b><b>i</b><b>ề</b><b>n quan h</b><b>ệ</b><b> t</b><b>ừ</b><b> thích h</b><b>ợ</b><b>p vào ch</b><b>ỗ</b><b> tr</b><b>ố</b><b>ng:</b></i>


<i>Những tờ mẫu treo trước bàn học giống……….những lá cờ nhỏ bay phất phới khắp xung quanh lớp.</i>
<i>Ai nấy đều chăm chỉ hết sức,…….cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngịi bút sột soạt trên giấy. Có lúc</i>
<i>những con bọ dừa bay vào……..chẳng ai để ý, ngay cả những trò nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang cặm cụi</i>
<i>vạch những nét sổ…………một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là yêu tiếng Pháp..</i>


<b>Bài tập 2: G</b><i><b>ạ</b><b>ch chân dưới các câu sai:</b></i>


a) Mai gửi quyển saùch này bạn Lan.
b) Mai gửi quyển sách này cho bạn Lan.
c) Mẹ nhìn tôi bằng cặp mắt âu yếm.
d) Mẹ nhìn tôi nhìn âu yếm.


e) Nhàvăn viết những người đđang sống quanh ông.
g) Nhàvăn viết về những người đang sống quanh ông.
<b>Bai tập 3: </b><i><b>Đặ</b><b>t câu v</b><b>ớ</b><b>i nh</b><b>ữ</b><b>ng c</b><b>ặ</b><b>p quan h</b><b>ệ</b><b> t</b><b>ừ</b><b>:</b></i>


a) nếu…….thì…….
b) vì…….nên……
c) tuy…….những……
d) sở dĩ…..vì…….


<b>Bài tập 4: Thêm quan h</b><i><b>ệ</b><b> t</b><b>ừ</b><b> thích h</b><b>ợ</b><b>p đ</b><b>ể</b><b> hồn thành câu</b></i>


a) Trào lưu đơ thị hóa đã rút ngắn khoảng cách giữa thành thị nông thôn.
b) Em gửi thư cho ông bà ở quê ông bà biết kết quả học tập của em.
c) Em đến trường xe buýt.



d) Mai tặng một món quà bạn Nam.


<b>Bài tập 5: X</b><i><b>ế</b><b>p các t</b><b>ừ</b><b> sau vào những nhóm từ đ</b><b>ồ</b><b>ng ngh</b><b>ĩ</b><b>a.</b></i>


Chết, nhìn, cho, kêu, chăm chỉ, mong, hi sinh, cần cuø, nhịm, ca thán, siêng năng, tạ thế, cho biếu,
cần mẫn, thiệt mạng, liếc, than, ngóng, tặng, dịm, trơng mong, chịu khó, than vãn.


<b>Bài tập 6: Cho đo</b><i><b>ạ</b><b>n th</b><b>ơ</b></i>:


Trên đường cát mịn một đôi
Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa
Gậy trúc dát bà già tóc bạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a) Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm.
b) Đặt câu với các từ em vừa tìm được.


<b>Bài tập 7: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:</b>
a) Thân em như củ ấu gai


Ruột trong thì trắng vỏ ngồi thì đen
b) Anh em như chân với tay


Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
c) Người khơn nói ít hiểu nhiều
Không như người dại lắm điều rườm tai
d) Chuột chù chê khỉ rằng " Hôi!"


Khỉ mới trả lời: "cả họ mầy thơm!"



<b>Bài tập 4: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các câu tục ngữ sau:</b>
a) Một miếng khi đói bằng một gói khi………


b) Chết……….còn hơn sống đục


c) Làm khi lành để dành khi………
d) Ai ………….ai khó ba đời


e) Thắm lắm……….nhiều
g) Xấu đều hơn………lỏi
h) Nói thì……….làm thì khó
k) Trước lạ sau……….
<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Ơn tập các kiến thức đã học.
- Chuẩn bị: Thành ngữ, Điệp ngữ


Tuần 15 Ngày soạn: 26/11/2011


Tieát 11 Ngày dạy:28/11/2011


<b> ƠN TẬP KI</b>

<b>ỂM TRA </b>

<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>A/Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về từ ñồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.</b>
<b>2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập tiêu biểu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C/Chuẩn bị: Chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành.</b>


<b> 1.Ổn định lớp: 7a2……….. 7a3……….</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Lồng trong bài dạy</b>


<b>3.Bài mới</b>


<b> Lí thuyết</b>
1. Từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa.
2. Thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ


Luyện tập


<i><b>Bài 1: Xếp</b><b> các t</b><b>ừ</b><b> sau vào những nhóm từ đ</b><b>ồ</b><b>ng ngh</b><b>ĩ</b><b>a.</b></i>


Chết, nhìn, cho, kêu, chăm chỉ, mong, hi sinh, cần cù, nhịm, ca thán, siêng năng, tạ thế, cho biếu,
cần mẫn, thiệt mạng, liếc, than, ngóng, tặng, dịm, trơng mong, chịu khó, than vãn.


<i><b>Bài 2: Cho đo</b><b>ạ</b><b>n th</b><b>ơ</b></i>:


Trên đường cát mịn một đôi
Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa
Gậy trúc dát bà già tóc bạc


Tay lần tràn hạt miệng nam mơ"
(Nguyễn Bính)
a) Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm.
b) Đặt câu với các từ em vừa tìm được.


<b>Bài 3: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:</b>
a) Thân em như củ ấu gai


Ruột trong thì trắng vỏ ngồi thì đen


b) Anh em như chân với tay


Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
c) Người khơn nói ít hiểu nhiều
Không như người dại lắm điều rườm tai
d) Chuột chù chê khỉ rằng " Hôi!"


Khỉ mới trả lời: "cả họ mầy thơm!"


<b>Bài 4: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các câu tục ngữ sau:</b>
a) Một miếng khi đói bằng một gói khi………


b) Chết……….cịn hơn sống đục


c) Làm khi lành để dành khi………
d) Ai ………….ai khó ba đời


e) Thắm lắm……….nhiều
g) Xấu đều hơn………lỏi
h) Nói thì……….làm thì khó
k) Trước lạ sau……….


B i 5: Xác định và phân loại các từ đồng nghĩa trong các ngữ cảnh sau:à
1. Đi tu phật bắt ăn chay.


Thịt <i><b>chó</b></i> ăn đợc thịt <i><b>cầy</b></i> thì khơng!
(Ca dao)
- Đồng nghĩa hoàn toàn.


2. <i><b>Non</b></i> xa xa níc xa xa,



Nào phải thênh thang mới gọi là
Đây suối lê nin, kia <i><b>núi</b></i> Mác,
Hai tay g©y dùng mét <i><b>sơn</b></i> hà.


( Hồ Chí Minh)
- Đồng nghĩa hoàn toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- ng ngha hoàn toàn. Nhng thực ra sắc thái ý nghĩa của “sinh” khác “<i>đẻ</i>” (ngời ta thờng nói “<i>Tổ quốc đã </i>
<i>sinh ra những ngời con anh hùng</i>”, chứ không dùng “đẻ” trong trờng hợp này)


4. a) <i><b>Phụ nữ</b></i> lại càng cần phải học. Đây là lúc <i><b>chị em</b></i> phải cố gắng để kịp nam giới.
(Hồ Chí Minh)


- Đồng nghĩa khơng hồn tồn: phụ nữ (trang trọng) – chị em (phổ thông hằng ngày).
b) Ngời pháp <i><b>đổ máu</b></i> nhiều. Dân ta <i><b>hi sinh</b></i> cũng khơng ít. (Hồ Chí Minh)


- Đồng nghĩa khơng hồn tồn: đổ máu (phê phán những cái chết vô nghĩa) – hi sinh (hàm ý ghi nhận những
cái chết cao cả).


5. Ăn ở với nhau đợc đứa con trai lên hai thì chồng <i><b>chết.</b></i> Cách mấy tháng sau đứa con lên sài cũng <i><b>bỏ đi</b></i> để chị
ở lại một mình. ( Nguyễn Khải)


- Đồng nghĩa không hoàn toàn: chết (sắc thái trung hòa) bỏ đi(nói giảm).


<b>Bi 5: Xỏc nh, gi tờn và nêu rõ tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ trong một số đoạn thơ, văn sau.</b>
a) Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn
toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc hc hnh.(<i><b>H Chớ Minh</b></i>)


* Điệp ngữ là một từ: <i>ham muốn, hoàn toàn</i>



- Điệp ngữ là một cụm từ: <i>ai cũng.</i>


* Gọi tên: điệp ngữ nối tiếp.


* Tác dụng: thể hiện khát vọng cao cả của Bác Hồ.


b) <i>Chỳng mun đơt ta thành tro bụi</i>
<i> Ta hố vng nhõn phm, lng tõm</i>


<i>Chúng muốn ta bán mình ô nhục</i>


<i> Ta làm sen thơm ngát giữa đầm</i>.<i> (<b>Tố Hữu</b>)</i>


* Điệp ngữ: <i>chúng muốn, ta làm.</i>


* Điệp ngữ cách quÃng.


* Tỏc dng: Ma mai tham vọng ngông cuồng của đế quốc Mĩ.
c) <i>Bao nhiêu là liệt sĩ</i>


<i> Bao nhiêu là anh hùng</i>
<i> Bao nhiêu là tuổi trẻ</i>


<i> Bao nhiêu là chiến công!</i>(<i><b>Phạm Đức)</b></i>
* Điệp ngữ: <i>bao nhiêu.</i>


*Điệp ngữ cách quÃng.


*Tỏc dng: tụn vinh những hi sinh to lớn để có đợc chiến tranh.


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Ôn tập các kiến thức đã học.


- Chuẩn bị: Luyện tập văn biểu cảm về tác phẩm văn học


Tuần 16 Ngày soạn: 04/12/2011


Tiết 12-13 Ngàydạy:05/12//2011
<b>ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ TRUNG ĐẠI</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>
Giúp HS:


- ôn tập lại các tác phẩm thơ trung đại về nội dung cơ bản, những đặc sắc về nghệ thuật của từng bài
- Củng cố các kĩ năng về cảm thụ thơ trữ tình


- Có hiẻu biết sơ lợc về tác giả và hồn cảnh ra đời của từng bài
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Néi dung ôn tập
- HS: ôn tập chuẩn bị ở nhà


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<i>1.</i> <i>KiĨm tra bµi cị</i>


2.

Bµi míi



<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


? Thơ trung đại là những bài thơ c


sáng tác trong thời gian nào?


? K tờn cỏc tác phẩm thơ trung đại đã
học và tên tác giả ?


<b>Tiết 1</b>
<b>I. Thơ trung đại: Tác giả, tác phẩm</b>
1. Nam quốc sơn hà - Lí Thờng Kiệt
2. Phị giá về kinh- Trần Quang Khải


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


? Đọc thuộc lịng bài thơ SNNN
? Nêu hoàn cảnh lịch sử gắn với sự ra
đời của bài thơ


? Bài thơ SNNN đợc làm theo thể thơ
gì? Nêu đặc điểm của thể thơ đó
? Tại sao bài thơ SNNN đợc coi là bản
tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nớc ta?
Từ đó em hãy nhắc lại nội dung của bài
thơ


? điều gì đang chú ý trong cách thể hiện
cảm xúc và ý tởng của bài thơ


? c thuc lũng bi thơ PGVK
? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ


? Nêu những nét đặc sắc trong nội
dung, nghệ thuật của bài thơ
? Đọc thuộc lòng bài thơ


? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ
? Nêu những nét đặc sắc trong nội
dung, nghệ thuật của bài thơ


? Đọc thuộc lịng bài thơ Cơn Sơn ca
? Nêu hồn cảnh ra đời của bài thơ
? Nêu những nét đặc sắc trong nội
dung, nghệ thuật của bài thơ


? §äc thuộc lòng đoạn thơ Sau phút
chia li


? on th đợc trích trong tác phẩm
nào ? Hãy nêu những hiểu biết của em
về tác phẩm đó


? Nêu những nét đặc sắc trong nội
dung, nghệ thuật của đoạn thơ


? Đọc thuộc lịng bài thơ Bánh trơi nớc?
? Nêu những nét đặc sắc trong nội
dung, nghệ thuật của bi th


? Cảm nhận của em về thân phận của
ngời phụ nữ trong xà hội pk



? Đọc thuộc lòng bài thơ


? Nờu hon cnh ra i ca bi thơ
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? Em
hãy nêu đặc điểm cơ bản của thể thơ đó
? Nêu những nét đặc sắc trong nội
dung, nghệ thuật của bài thơ
? Đọc thuộc lòng bài thơ QĐN
? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ
? Bài thơ này đợc viết theo thể thơ thất
ngôn bát cú đờng luật, em hãy nhận
diện thể thơ đó trong bài thơ


? Nêu những nét đặc sắc trong nội
dung, nghệ thuật của bài thơ


4. Côn sơn ca – Nguyễn Trãi
5. Sau phút chia li - Đồn Thị Điểm
6. Bánh trơi nớc – Hồ Xuân Hơng
7. Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến
8. Qua đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan


<b>II. Hoàn cảnh ra đời, thể thơ, nội dung , nghệ thuật</b>
1. Sông núi nớc Nam


- H/c ra đời: kháng chiến chống Tống 1076
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt


- Nội dung: Khẳng định chủ quyền lãnh thổ, quyết tâm bảo vệ
lãnh thổ trớc sự xâm lợc của kẻ thù



- Nghệ thuật: Giọng thơ đanh thép hùng hồn, ý tởng hoà vào
cảm xúc, lời thơ cơ đúc sáng rõ


2. Phß gi¸ vỊ kinh


- H/c ra đời: Sau chiến thắng Ngun Mơng
- Thể thơ: Ngũ ngơn tứ tuyệt


- Néi dung: ThĨ hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái
bình thịnh trị của quân dân nhà Trần


- Ngh thut: Ging thơ hào hùng, lời thơ cô đúc sáng rõ, ý
t-ởng hoà vào cảm xúc.


<b>TiÕt 2</b>


3. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra.


- H/c ra đời: Khi tác giả về thăm quê cũ ở Phủ Thiên Trờng
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt


- Nội dung: Cảnh làng quê vùng đồng băng Bắc Bộ đẹp bình
yên, vắng lặng nhng ko đìu hiu, vẫn ánh lên sự sống con ngời
4.Côn sơn ca


- H/c ra đời: Khi NT về ở ẩn ở Côn Sơn
- Thể thơ: Lục bát


- Nội dung: Cảnh trí Cơn Sơn đẹp nên thơ, tâm hồn u thiên


nhiên , hoà hợp với thiên nhiên của NT


- Nghệ thuật: Điệp từ, so sánh, từ láy, động từ, tính từ gợi cảm,




5. Sau phót chia li


- Xt xø: Trích "Chinh phụ ngâm khúc"
- Thể thơ: Song thất lục bát


- Nội dung: nỗi sầu của ngời vợ trẻ sau khi tiễn chồng ra trận
-Nghệ thuật: Điệp ngữ, từ láy, âm điệu thơ,


6. Bánh trôi nớc


- Thể thơ: thát ngôn tứ tuyệt


- Nội dung: Ca ngợi phẩm chất trong trắng sắt son của ngời
phụ nữ trong xà hội phong kiÕn xa


- Nghệ thuật : ẩn dụ, sử dụng thành ngữ
7. Bạn đến chơi nhà


- H/c: Sáng tác khi NK về ở ẩn
- Thể thơ : thất ngôn bát cú đờng luật


- Nộidung; ca ngợi tình bạn chân thành , thắm thiết
- Nghệ thuật: Tạo ra tình huồng dí dỏm hài hớc
8. Qua đèo Ngang



- H/c: Khi tác giả trên đờng vào Huế
- thể thơ: Thất ngôn bát cú đờng luật


- Nội dung: Cảnh đèo ngang hoang vắng , heo hút, tâm trạng
buồn cô đơn, nhớ nớc thơng nhà của ngời lữ khách


- Nghệ thuật: đối, từ láy, chơi chữ…
<i><b>3. Củng cố và hdvn</b></i>


- Học thuộc lòng các bài thơ đã học


- Nắm đợc nội dung nghệ thuật của từng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tuần 18 Ngày soạn: 19/12/2011
Tiết 14 Ngàydạy: 22/12//2011


<b> ƠN TẬP THI HỌC KÌ THEO ĐỀ CƯƠNG</b>


Tuần 20-21 Ngày soạn: 03/01/2012


Tieát 15-16 Ngàydạy: 05/01/2012

<b>GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN</b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>
1. Kiến thức:


- Gióp häc sinh «n tËp lại các kiến thức cơ bản về văn nghị luận
<b>2. Kĩ năng:</b>



- Rốn kĩ năng nhận biết đặc điểm văn bản nghị luận
<b>3. Thỏi độ: yêu mến văn học</b>


<b>II. Chun b:</b> GV:Chuân bị nội dung ôn tập


HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i>

2.Bài mới



<i><b>Hot ng của thày và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
?Thế nào là văn nghị luận


? tư tưởng quan điểm trong văn nghị
lunphải đẩm bảo yêu cầu gì?


? Trỡnh by nhng c điểm cơ bản của
văn nghị luận?


?ThÕ nµo lµ luËn ®iÓm, luËn cø, lËp
luËn


<b>I. Khái niệm nghị luận văn học</b>


Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người
đọc, người nghe một tưởng ,quan điểm nào đó .Muốn
thếvăn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng ,có lý lẽ, dẫn
chứng thuyết phục



- Những tư tưởng quan điểm trong văn nghị luận phải hướng
tới giải quyết những vấn đề đặc ra trong đời sống thì mới có
ý nghĩa


<b>II. Đặc điểm chung:</b>


Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và
lập luận.Trong một văn bản có thể có một luận điểm chính
và các luận điểm phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Hoạt động của thày và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


? Đề văn nghị luận có đặc điểm gì?


? Nªu yêu cầu của việc lập ý


? Bố cục bài văn ngh lun gồm mấy
phần. Nêu nội dung từng phần


? Trong bài văn nghị luận thờng dùng
những PPLL nào?


? Khi làm văn nghị luận phải thực hiẹn
những bớc nào? nêu rõ các bớc?


<b>Tiết 16</b>


? Tỡm hiu , tỡm ý, lập dàn ý cho bài
văn“Tinh thần yêu nớc của nhõn dõn ta
(HCM)



- HS: Thảo luận trình bày, nhận xet
Đề: Yêu cầu chứng minh


Vn chng minh: lũng yờu nớc của
nhân dân ta


Dµn ý:


2.Luận cứ: Là những lý lẽ, dẫn chứng làm cơ sơ ûcho luận
điểm, dẫn đến luận điểm như một kết luận của nhũng lý lẽ
và dẫn chứng đó.Luận cứ trả lời câu hỏi:Vì sao phải nêu ra
luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy
khơng?


<b>3.Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày các luận </b>
cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho lun im.
<b>III. Đ văn nghị luận và vic lập ý cho bài văn nghi luận</b>
<b>1. Đ văn</b>


- Nờu ra mt vấn đề để bàn bạc đòi hỏi ngời viết bày tỏ ý kiến
của mình đối với vấn đề đó.


- Tính chất của đề: ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, bàn bạc
<b>2.Lập ý</b>


Xác lập các vấn đề để cụ thể hố luận điểm, tìm luận cứ và tìm
cách lập luận cho bi vn


<b>IV. Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận</b>


<b>1. Bố cục</b>


- MB: nờu vn đề có ý nghĩa đối vơi đời sống xa hội
- TB: Trình bày nội dung chủ yếu của bài


- KB: nêu KL nhằm khẳng định t tởng thái độ quan điểm của
bài


<b>2. Phương phỏp lập luận</b>
- Suy luận nhân quả
- Suy luận tơng đồng…
V. Cách làm bài văn nghị luận
1. Tìm hiểu đề


- tìm yêu cầu của đề


- Xác định phép lập luận, phạm vi lập luận
<b>2. Lập ý: Trình tự lậpluận</b>


- Từ nhận thức đến hành động
- Từ giảng giải đến chứng minh..
<b>3. Lập dàn ý</b>


<b>4. ViÕt bµi</b>


<b>TiÕt 16</b>
<b>VI. Lun tËp</b>


Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn “Tinh thần yêu nớc
của nhân dân ta – (HCM)



Dµn ý:


a)MB: Nêu luận điểm: Dân ta có một lịng nồng nàn u nớc
-Khẳng định “Đó là 1 truyn thng quý bỏu


- Sức mạnh của lòng yêu nớc khi tổ quốc bị xâm lăng
b)TB (Quá khứ, hiện tại)


-Lũng yêu nớc của nhân dân ta đợc phản ánh trong kháng
chiến chống quân xâm lợc


+ Những trang sử vẻ vang của thời đại bà Trng, bà Triệu
+ Chúng ta tự hào, ghi nhớ...


- Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp
+ Các lứa tuổi từ cụ già -> nhi đồng
+ Đồng bào khắp mọi nơi


- Kiều bào - đồng bào


- Nhân dân miền ngợc – miền xuôi
- Khẳng định ai cũng 1 lòng yêu nớc
+ Các giới, các tầng lớp xó hội


- Khẳng định những cử chỉ cao quý đó khác nhau nhng giống
với lịng nồng nàn u nớc


c)KÕt bµi



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>3. Cđng cè vµ híng dÉn về nhà</b></i>
- Thế nào là văn nghị luận?
- Đặc điểm của văn nghị luận
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh


Tuần 22 Ngày soạn: 28/01/2012


Tieát 17 Ngàydạy: 30/01/2012
CÁCH LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH


<b>I. Mục tiêu cn t</b>


<b>1. Kin thc: Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức của kiểu bài lập luận chứng minh</b>
<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn nghị luận chøng minh</b>


<b>3. Thỏi : yêu mến văn học</b>


<b>II. Chun b:</b> GV:Chuân bị nội dung ôn tập


HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
<b>III. TiÕn tr×nh d¹y häc</b>


<i><b>1.</b><b>Ổn định lớp: </b>kiểm tra sĩ số</i>
<i><b>2.KiĨm tra bµi cị</b></i>


<b>3. </b><i><b>Bµi míi</b></i>


<i><b> Hoạt động của thầy và trũ</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? Thế nào là văn chứng minh?



Văn CM là phép lâp luận dùng những lí lẽ bằng
chứng chân thực,đã đợc thừa nhận để chứng tỏ
luận điểm mới là đáng tin cậy


? Để làm bài văn chứng minh cần thực hiện
những bớc nào? trình bày cụ thể cac bớc đó?
? Để các phần các đoạn của bài văn đợc liên kết
chặt chẽ ta phải làm gì?


- Dïng tõ ngữ liên kết: Thật vậy. đung nh
vậy, tóm lại


? Thực hiện các bớc làm bài văn nghị luận cho
đè văn sau: “<i>Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình </i>
<i>yêu quê hơng đất nớc. Em hãy chứng minh</i>”
? Đọc và xác định yêu cầu của đề ?


- Y/c: Chøng minh


? Vấn đề cần chứng minh là gì?


- Ca dao dân ca Việt Nam thấm đẫm tình yêu
quê hơng đất nớc.


? Ph¹m vi dÉn chøng?


- Các bài ca dao dân ca đã học và đọc thêm
? Lạp dàn ý chi tiết cho đề văn trên


- HS: thực hiện ra nháp sau đó trình bày,


nhận xét bổ xung, sa cha


- Gv: Chuẩn xác


? Luyện tập viết từng đoạn văn


- Đoạn MB


- Đoạn thân bài( tơng ứng với mỗi nội dung
nhỏ là một đoạn


- Đoạn KB


HS: luyện tập viết , trình bày, nhận xét, bổ sung
( 3-5HS)


<b>I. Khái niệm</b>


L phép lâp luận dùng những lí lẽ bằng chứng chân thực,đã
đợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy
<b>II. Cách làm</b>


1.Tìm hiểu đề, tìm ý
2.Lập dàn bài


- MB: Nêu vấn đề cần đợc chứng minh


- TB:Nêu lí lẽ , dân chứng để chứng tỏ luận điẻm là đúng
đán



- KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã đợc chứng minh
<b>- Chú ý: Giữa các phần, các đoạn văn cần có phơng tiện </b>
liên kết


<b>III. Lun tËp</b>


Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hơng đất nớc.
Em hãy chứng minh.


A. Mở bài:
Dẫn dắt vào


+ Ca dao là lời ru êm ái, quen thuộc


+ Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình u q hong t
nc


B. Thân bài:


Ca dao ghi ni li tỡnh yêu quê hơng đất nớc


- Họ yêu những gì thân thuộc trên mảnh đất q hơng
“Đứng bên...mêng mơng”.


- Xa quª, họ nhớ những gì bình dị của quê hơng, nhớ ngời
thân: Anh đi anh nhớ ...hôm nao


- Nh cnh đẹp và nghề truyền thống của quê hơng
“Gió đa cành trúc...Tây Hồ”.



- Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng
“Lờ đờ búng ng trng chờnh


Tiếng hò xa vắng nặng tình nớc non”...


C. Kết Bài: Ca dao chất lọc những vẻ đẹp bình dị, bồi đắp
tâm hồn tình yêu cuộc sống


<i><b>3. Cđng cè : </b></i> Thế nào là phép lập luận chứng minh? Nêu các bước làm bài văn chứng minh
- Chuẩn bị nội dung bài sau: Luyện tập chứng minh.


Tuần 23-24 Ngày soạn: 04/02/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. Mục tiêu cần đạt: </b>


-Hs nắm được cách rút gọn câu, câu đặc biệt, hiểu được tác dụng của câu rút gọn, câu đặc biệt
-Có kĩ năng dùng câu rút gọn, câu đặc biệt cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.


<b>II. Chuẩn bị: </b>
-GV: Bảng phụ
-HS: Bài soạn


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số</b>


<b> 2. Kiểm tra:</b>Nêu khái niệmc âu rút gọn, câu đặc biệt?


<i><b> </b></i><b>3. B i m i: </b>

à




<b> Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Câu rút gọn</b>


+Hs đọc bài 1, nêu yêu cầu của bài tập
<b>-Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu </b>
rút gọn ?


<b>-Những thành phần nào của câu được rút </b>
gọn ? Rút gọn như vậy để làm gì ?


-Em hãy thêm CN vào 2 câu tục ngữ trên ?
(Câu b: chúng ta, câu c: người ta).


+Hs thảo luận theo 2 dãy, mỗi dãy 1 phần.
<b>-Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới </b>
đây ?


<b>-Khơi phục thành phần câu rút gọn ?</b>
<b>- Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thường </b>
có nhiều câu rút gọn như vậy ?


Hs luyện tập viết đoạn văn
<b>Câu đặc biệt</b>


-Hs đọc các đ.v.


-Tìm câu đ.biệt và câu rút gọn ?
-Vì sao em biết đó là câu rút gọn ?


-Mỗi câu đ.biệt và rút gọn em vừa tìm được


trong bài tập trên có t.d gì ?


-Câu đ.biệt có những t.d gì ?


-Viết đ.v ngắn khoảng 5-7 câu, tả cảnh q.hg
em, trong đó có 1 vài câu đ.biệt ?


<b>I. Bài tập câu rút gọn</b>
<b>Bài 1 (16) </b>


a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.


c-Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.


®

<sub>Rút gọn CN – Làm cho câu ngắn gọn, thông tin nhanh.</sub>
<b>2.Bài 2 (16 ):</b>


a-Tôi bước tới... Tôi dừng chân...
Tơi cảm thấy chỉ có một mảnh...


®

<sub>Những câu trên thiếu CN, câu cuối thiếu cả CN và VN chỉ có</sub>
thành phần phụ ngữ.


b-Thiếu CN (trừ câu 7 là đủ CV , VN ).


-Người ta đồn rằng... Quan tướng cưỡi ngựa... Người ta ban
khen... Người ta ban cho... Quan tướng đánh giặc... Quan tướng
xông vào... Quan tướng trở về gọi mẹ...


Làm cho câu thơ ngắn gọn, xúc tích, tăng sức biểu cảm.


<b>3. Viết đoạn văn có sử dụng câu rút gọn</b>


<b>II. Câu đặc biệt</b>


<i><b>Bài 1 (29 ):</b></i>


a- Câu đ.biệt: khơng có. Câu rút gọn: câu 2,3,5.
b-Câu đ.biệt: câu 2. Câu rút gọn: khơng có.
c-Câu đ.biệt: câu 4. Câu rút gọn: khơng có.


d-Câu đ.biệt: Lá ơi ! -Câu rút gọn: Hãy kể chuyện... đi !
Bình thường... đâu.


<i><b>Bài 2 (29 ):</b></i>


b-Xđ th.gian (3 câu), bộc lộ cảm xúc (câu 4).
c-Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, h.tượng
d-Gọi đáp.


<i><b>Bài 3 (29 ):</b></i>


Quê em ở vùng lòng Hồ. Để đến được trong học, chúng em
phải đi thuyền. Vào n ngày mưa rét, chúng em khơng thể đến
trong được vì sóng to, đi trên sông rất nguy hiểm. Những hôm
như vậy, đứng trên bờ, chúng em thầm gọi: Gió ơi ! Đừng thổi
nữa. Mưa ơi ! Hãy tạnh đi.


<i><b>3. </b></i><b>Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị nội dung bài sau: Luyện taäp chứng minh.</b>


Tuần 25-26 Ngày soạn: 18/02/2012



Tiết 20- 21 Ngày dạy: 20/02/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. Mục tiêu cần đạt </b>


<b>1.Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức của kiĨu bµi lËp ln chøng minh</b>
<b>2.Kĩ năng: Rèn kĩ nng làm văn nghị lun chứng minh</b>


<b>3. Thi : Cú ý thức trình bày các vấn đề trong cuộc sống một cách rành mạch, thuyết phục.</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV: Tham khảo sgk, sgv v mà ột số t i lià ệu có liên quan.
HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b> </b><i><b>1.KiĨm tra bµi cị</b></i>


2.Bµi míi



<i><b>Hoạt động của </b><b>thầy</b><b> và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<b>Tiết 20</b>


? Nhắc lại các bớc làm bài vă chứng minh?
- Tìm hiểu đề, tìm ý


- LËp dµn ý
- ViÕt hoµn chỉnh
- Đọc sửa chữa


? Em hóy thc hin cỏc bc ú cho vn:



<i>Chứng minh: Rừng đem lại lỵi Ých to lín cho </i>“


<i>con ngêi</i>”


? Xác định u cầu của đề?
- Đề y/c chứng minh


? Vấn đề cần chứng minh là gì?
- Lợi ích to lớn của rừng


? theo em rừng có những lợi ích nào?
- Là môi trêng sèng cña ngêi xa


- Cung cÊp cho con ngêi những vật liệu cần
thiết


- Điều hoà khí hậu


? Em hãy sắp xếp các ý vừa tịm đợc thành dàn
bi?


- Học sinh viết nháp và trình bày
- GV nhận xÐt , chuÈn x¸c


? Thực hiện các yêu cầu tơng tự với đề văn sau:
<i><b>Chứng minh tính đúng đắn ca cõu tc ng </b></i>
<i><b>cõu tc ng</b></i>


<i><b>Một cây làm chẳng lên non</b></i>




<i><b>Ba cây chụm lại thành hòn núi cao</b></i>
- HS làm tơng tự nh trên


- Gv nhận xét chuẩn x¸c


? Em hãy viết thành bài văn hồn chỉnh cho đề
số 2


- HS: Lun tËp viÕt bµi


GV: u cầu từ 3-5 HS đọc bài văn của mình,
các HS khác nhận xét, bổ sung sửa chữa nếu có.


<b>I. Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý</b>


<b>1. Chøng minh: Rừng đem lại lợi ích to lớn cho con </b>
<b>ngời</b>


a)MB: Tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống, sự u
đãi của thiên nhiên đối với con ngời.


b)TB: Chøng minh:


- Từ xa xa rừng là môi trờng sống của bầy ngời nguyên
thuỷ:


+ Cho hoa thm qu ngt
+ Cho vỏ cây làm vật che thân


+ Cho củi, đốt sởi.


- Rõng cung cÊp vËt dơng cÇn thiÕt
+ cho tre nøa lµm nhµ


+ Gỗ quý làm đồ dùng
+ Cho là làm nún...


+ Cho dợc liệu làm thuốc chữa bệnh


+ Rng l nguồn vô tận cung cấp vật liệu: giấy viết, sợi
nhân tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, là nguồn du
lịch.


+ Rừng điều hồ khí hậu, làm trong lành khơng khí
c) KB: Khẳng định lợi ích to lớn của rừng


B¶o vƯ rõng


<b>2. </b><i><b>Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : Mt </b></i>
<i><b>cõy lm chng lờn non</b></i>


<i><b>Ba cây chụm lại thành hòn núi cao</b></i>
A.Mở bài:


- Nêu tinh thần on kt là nguồn sức mạnh


- Phỏt huy mnh m trong khỏng chin chng quõn thự
Nờu vn : Mt cõy..nỳi cao



B.Thân bài:
<sub>Giải thích:</sub>


Một cây không làm nên non, nên núi cao
- Ba cây làm nên non, nên núi cao


- Cõu tc ng nói lên tình u thơng, đồn kết của cộng
đồng dân tộc.


<sub>Chøng minh: </sub>


-Thời xa xa VIệt Nam đã trồng rừng, lấn biển, làm lên
những cánh đồng màu mỡ: “Việt Nam...hơn”- Nguyễn
Đình Thi.


- Trong lịch sử đấu tranh dựng nớc, giữ nớc
+ Khởi nghĩa Bà Trng, Bà Triệu, Quang Trung...
+TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán
+TK 15: Lờ Li chng Minh


+Ngày nay: chiến thắng 1954
+Đại thắng mùa xu©n 1975


- Trên con đờng phát triển cơng nơng nghiệp, hiện đại
hoá phấn đấu cho dân giàu nớc mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Hoạt động của </b><b>thầy</b><b> và trò</b></i> <i><b>Nội dung cn t</b></i>


<b>Tit 21</b>



Luyện tập viết bài văn hoàn chỉnh


- Đoàn kết trở thành 1 truyền thống quý báu của dân tộc
- Là HS em cùng xây dựng tinh thần đoàn kÕt, gióp nhau
häc tËp.


<b>II. Luyện tập viết bài</b>


<i><b>3. Cđng cè v</b><b>à hướng dẫn về nhà</b></i>


- Nhắc lại những yêu cầu về các bớc và bố cục của bài văn chứng minh
- Để chứng minh một vấn đề nào đó yếu tố quan trong nhất là gì?
- Luyện tập viết bài hồn chỉnh đề 1


- Chuẩn bị bài mới: Ơn tập văn lập luận chứng minh.


Tuần 27 Ngày soạn: 03/03/2012


Tiết 22 Ngày dạy: 05/03/2012


<b>ÔN TẬP VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH</b>


<b>I.Mục tiêu cn t</b>


<b>1.Kin thc: Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức của kiểu bài lập luận chứng minh</b>
<b>2.K nng: Rốn k nng làm văn nghị lun chứng minh</b>


<b>3.Thi độ: Có ý thức trình bày các vấn đề trong c/s một cách rành mạch, thuyết phục</b>
<b> II. Chuẩn bị :</b> GV: Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu cú liờn quan.



HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Hoạt động của th</b><b>ầy</b><b> và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? Thế nào là văn chứng minh?


Văn CM là phép lâp luận dùng những lí lẽ
bằng chứng chân thực,đã đợc thừa nhận để
chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy
? Để làm bài văn chứng minh cần thực hiện
những bớc nào? trình bày cụ thể cac bớc đó?
? Để các phần các đoạn của bài văn đợc liên
kết chặt chẽ ta phải làm gì?


- Dïng tõ ng÷ liên kết: Thật vậy. đung
nh vậy, tóm lại.


? Thc hiện các bớc làm bài văn nghị luận cho
đè văn sau: “<i>Ca dao, dân ca VN thấm đẫm </i>
<i>tình yêu quê hơng đất nớc. Em hãy chứng </i>
<i>minh</i>


? Đọc và xác định yêu cầu của đề ?
- Y/c: Chứng minh


? Vấn đề cần chứng minh là gì?


- Ca dao dân ca Việt Nam thấm đẫm tình yêu
quê hơng đất nớc.



? Ph¹m vi dÉn chøng?


- Các bài ca dao dân ca đã học và đọc thêm
? Lạp dàn ý chi tiết cho đề văn trên


- HS: thực hiện ra nháp sau đó trình bày,
nhận xét bổ xung, sửa chữa


- Gv: Chuẩn xác


? Luyện tập viết từng đoạn văn


- Đoạn MB


- Đoạn thân bài( tơng ứng với mỗi nội
dung nhỏ là một đoạn


- Đoạn KB


<b>I. Khái niệm</b>


L phộp lõp luận dùng những lí lẽ bằng chứng chân thực,đã
đợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy
<b>II. Cách làm</b>


1.Tìm hiểu đề, tìm ý
2.Lập dàn bài


- MB: Nêu vấn đề cần đợc chứng minh



- TB:Nêu lí lẽ, dân chứng để chứng tỏ luận điẻm là đúng
đán


- KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã đợc chứng minh
<b>- Chú ý: Giữa các phần, các đoạn văn cần có phơng tiện </b>
liên kết.


<b>III. Lun tËp</b>


Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hơng đất nớc.
Em hãy chứng minh.


A. Mở bài:
Dẫn dắt vào đề


+ Ca dao là lời ru êm ái, quen thuộc


+ L ting núi gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hong đất
nớc


B. Thân bài:


Ca dao ghi ni li tỡnh yờu quờ hng đất nớc


- Họ yêu những gì thân thuộc trên mảnh t quờ hng
ng bờn...mờng mụng.


- Xa quê, họ nhớ những gì bình dị của quê hơng, nhớ ngời
thân: Anh ®i anh nhí ...h«m nao”



- Nhớ cảnh đẹp và nghề truyền thống của quê hơng
“Gió đa cành trúc...Tây Hồ”.


- Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng
“Lờ đờ bóng ngả trăng chờnh


Tiếng hò xa vắng nặng tình nớc non...


C. Kt Bi: Ca dao chất lọc những vẻ đẹp bình dị, bồi đắp
tâm hồn tình yêu cuộc sống.


<i><b>3. C</b><b>ủng cố và hướng dẫn về nhà</b></i>


- Thế nào là phép lập luận chứng minh? Nêu các bước làm bài văn chứng minh ?
- Chuẩn bị nội dung bài sau: Luyện tập Tiếng Việt


Tuần 28-29 Ngày soạn: 10/03/2012


Tiết 23-24 Ngày dạy: 02/03/201


<b> </b>

<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức: Gióp häc sinh «n tËp lại các kiểu câu rút gon, câu đăc biệt</b>
<b>2. K nng:</b>


- Rốn k nng nhận biết và tạo câu rút gon, câu đăc biệt
<b>3. Thỏi :</b>


- Giỏo dc tư tưởng, lịng u Tiếng Việt Lµm phong phó thệm vốn ngôn ngừ dân tộc


<b> II. Chun b: - GV:Tham khảo sgk, sgv một số tư liệu có liên quan.</b>


- HS: Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
<b>III.T iến trình dạy học</b>


<b>1. Ổn định lớp: 7a2……… 7a3………</b>
<b>2.KiĨm tra bµi cị</b>


<b>3</b>

.Bµi míi



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
? Thế nào là câu rút gọn?


? Rút gọn câu nhằm mục đích gì?


? Ngời ta có thể rút gọn những thành phần
nào của câu


<b>I.Câu rút gọn</b>
1. Khái niệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Hot ng của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
- CN, VN hoc c CN v VN


? Lấy ví dụ


- Học ăn, häc nãi, häc gãi häc më
? Khi rót gän c©u còn lu ý điều gì?
- Tránh việc hiểu sai nội dung câu nói
- Tránh biến câu nói thành câu cộc lèc


khiÕm nh·


<b>Bài 1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn</b>
trích sau và cho biết tác dụng của nó:
“Ngày xa, bố Mị lấy mẹ Mị khơng có đủ
tiền cới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố
của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm
đem nộp lại cho chủ nợ một nơng ngô.
Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà
cũng cha trả đủ đợc nợ. Ngời vợ chết cũng
cha trả hết nợ.”


<b>Bài 2:T×m các câu rút gọn cã trong đoạn </b>
trích : Bài cuộc chia tay của những con
búp bê


<b>Bi 3: Tìm câu rút gọn trong các đoạn </b>
trích sau và cho biết tác dụng của nó:
<b>Bài 4: Tại sao trong thơ, ca dao, hiện </b>
tượng rỳt gọn chủ ngữ tương đối phổ biến.
<b>Bài 5: Cỏc cõu sau nếu bị rỳt gọn chủ ngữ</b>
thỡ sẽ thành cỏc cõu ntn? Việc rút gọn câu
nh vậy có đợc khơng ? tại sao?


- C« biết chuyện rồi. C« thương em lắm.
- C« tặng em. Về trường mới, cố gắng học
nhé!


<b>Bµi 6: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu </b>
rút gọn



- HS: viết đoạn văn đọc và nhận xét
? Thế nào là câu đặc biệt


? Nêu tác dụng của câu đặc biệt?


<b>Bài tập 1: Nêu tác dụng của những câu in</b>
đậm trong đoạn trích sau đây:


a) <i><b>Bu</b><b>ổ</b><b>i h</b><b>ầ</b><b>u sáng hơm </b><b>ấ</b><b>y</b></i>.Con mẹ Nuôi,
tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.
( Nguyễn Cơng Hoan)


b) <i><b>Tám gi</b><b>ờ</b><b>. Chín gi</b><b>ờ</b><b>. M</b><b>ườ</b><b>i gi</b><b>ờ</b><b>. M</b><b>ườ</b><b>i</b></i>
<i><b>m</b><b>ộ</b><b>t gi</b><b>ờ</b></i>.Sân công đường chưa lúc nào kém
tấp nập.


( Nguyễn Thị Thu Hiền)


c) <i><b>Đ</b><b>êm</b></i>. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.
( giáo trình TV 3, ĐHSP)


<b>Bài tập 2: Phân biệt câu đặc biệt và câu </b>
rút gọn trong những trường hợp sau:
a) Vài hôm sau. Buổi chiều.


Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về
phố thị.


b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào?


- Buổi chiều


- Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp những từ
ngữ đã xuất hiện ở câu trớc.


- Ngụ ý hành động nói trong câu là của chung mọi ngời.
3. Những lu ý khi rỳt gọn cừu


- Tránh việc hiểu sai nội dung câu nói


- Tránh biến câu nói thành câu cộc lốc khiếm nhÃ
4. Luyện tập


<b>Bài 1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết </b>
tác dụng của nó?


- Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nơng ngô.


->Tác dụng: Làm câu gọn hơn và tránh lặ lại từ ngữ đac có (bô
mẹ Mị)


<b>Bi 2: Cỏc cõu rỳt gọn trong đoạn trích như sau.</b>
a) Mãi khơng về.


b) Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài
trầm bỗng.


<b>Bài 3: Các câu rút gọn trong đoạn trích như sau:</b>
a) - Đem chia đồ chơi ra đi!



- Không phải chia nữa.
- Lằng nhằn mãi. Chia ra!


=>TD: tập trung sự chú ý của người nghe vào nội dung câu nói.
b) Ăn chuối xong cứ tiện tay vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra
đường…


=> TD: ngụ ý rằng dù việc làm của những người có thói quen
vứt rác bừa bãi.


Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.


=> hành động nói đến là của chung mọi người.


c) Nhứ người sắp xa, còn trước mặt…nhứ một trưa hè gà
gáy khan…nhớ một thành xưa son uể oải…


<b>Bài 4: Trong thơ, ca dao, hiện tượng rút gọn chủ ngữ tương đối</b>
phổ biến. Chđ ngữ được hiểu là chính tác giả hoặc là những
người đồng cảm với chính tác giả. Lối rút gọn như vậy làm cho
cáh diễn đạt trở nên uyển chuyển, mềm mại, thể hiện sự đồng
cảm.


<b>Bài 5: Các câu trên nếu bị rút gọn chủ ngữ thì sẽ thành các câu:</b>
- Biết chuyện rồi. Thương em lắm.


- Tặng em. Về trường mới, cố gắng học nhé!


Sẽ làm cho câu mất sắc thái tình cảm thương xót của cơ giáo đối
với nhân vật em.



Tit 2
<b>II.Cõu c bit</b>


<b>1. Khái niệm</b>


- Là câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN
2.Tỏc dng:


- Nờu thi gian, khụng gian diễn ra sự việc.


- Thông báo sự liệt kê sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng.
- Biểu thị cảm xúc.


- Gọi đáp.
3.Luyện tập.


<b>Bài tập 1:Tác dụng của những câu in đậm </b>
a) Nêu thời gian, diễn ra sự việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
c) Bờn ngoài. Người đang đi và thời gian


đang trôi.


( Nguyễn Thị Thu Huệ)
d) Anh để xe trong sân hay ngoài sân?
- Bên ngoài


e) Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên.


(Nguyễn Thị Thu Huệ)
g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế?
- Mưa


<b>Bài tập3: Trong những trờng hợp sau đây, </b>
câu đặc biệt dùng để làm gì?


a)Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn
măng sông. Một bộ bàn ghề. Ơng X đang
ngồi có vẻ chờ đợi.


b)Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.
c)Có ma!


d)Đẹp quá! Một đàn cị trắng đang bay
kìa!


<b>Bài tập 4. Viết một đoạn văn có dùng câu </b>
rút gọn và câu đặc biệt


- HS: viết đoạn văn đọc và nhận xét


c) Nêu thời gian, diễn ra sự việc.


<b>Bài tập 2: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những </b>
trường hợp sau: a) Vài hôm sau. Buổi chiều.


<b> CĐB CĐB</b>


Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về phố thị.


b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào?


- Buổi chiều.(CRG)
c) Bên ngoài.(CĐB)


Người đang đi và thời gian đang trôi.


( Nguyễn Thị Thu Huệ)
d) Anh để xe trong sân hay ngoài sân?
- Bên ngoài( CRG)


e) Mưa. ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mái hiên.
(Nguyễn Thị Thu Huệ)
g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế?
- Mưa (CRG)


<b>Bµi tËp3:</b>


a)Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một b bn
gh.


b)Mẹ ơi! Chị ơi!
c)Có ma!


d)Đẹp quá!
<i><b>3. </b></i><b>Củng cè vµ hướng dẫn về nhà</b>


- ? thế nào là câu rú gọn,? Câu đặc biệt?


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×