Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình homestay tại huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 101 trang )

Mẫu 4. Thông tin về sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I.

SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Họ và tên: Nguyễn Thành Đạt

Ảnh 4x6

Sinh ngày: 09/11/1997
Nơi sinh: Lộc Thủy - Lệ Thủy – Quảng Bình
Ngành học: Quản trị kinh doanh

Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh

Khóa: 57

Khoa: Kinh tế - Du lịch
Địa chỉ liên hệ: Lộc Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình
Điện thoại: 0362.865.332
II.

Email:

Q TRÌNH HỌC TẬP (kê thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm

đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Quản trị kinh doanh



Khoa: Kinh tế - Du lịch

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lƣợc thành tích: Thành tích xuất sắc trong cơng tác Đồn, Hội.
* Năm thứ 2:
Ngành học: Quản trị kinh doanh

Khoa: Kinh tế - Du lịch

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lƣợc thành tích: Thành tích xuất sắc trong học tập và rèn luyện.
* Năm thứ 3:
Ngành học: Quản trị kinh doanh

Khoa: Kinh tế - Du lịch

Kết quả xếp loại học tập: Giỏi
Sơ lƣợc thành tích: Đạt giải thƣởng Sao tháng giêng năm học 2017 – 2018.

i


Ngày
Xác nhận của khoa

tháng

năm


Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

Nguyễn Thành Đạt
Mẫu 8. Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN
Năm học: 2018 - 2019
1. Thông tin chung:
Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế mơ hình Homestay tại huyện Bố Trạch,
tỉnh
Quảng Bình
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Đạt, Trần Thị Thúy Hằng, Trần Thị Lân.
Nguyễn Hữu Thành.
Lớp: ĐH Quản trị kinh doanh K57
Khoa: Kinh tế - Du lịch
Năm
thứ: 4
- Ngƣời hƣớng dẫn: Th.s Phan Nữ Ý Anh 2. Mục tiêu đề tài:
Mục tiêu của đề tài phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi cao nhằm giúp doanh
nghiệp xác định rõ các yếu tố làm tăng hay giảm hiệu quả kinh doanh.
3. Kết quả nghiên cứu:
Đề tài có 3 mục tiêu chính về hồn thiện cơ sở lý luận, xác định các yếu tố ảnh
hƣởng đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp và đƣa ra phƣơng hƣớng, giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế mơ hình homestay tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng
Bình.
4. Tính mới và sáng tạo:
Đề tài đã sử dụng các chỉ số hóa đƣợc các nhân tố tác động đến ý định khởi

nghiệp của sinh viên, trong đó, kiến thức là yếu tố có tác động cùng chiều và mạnh
nhất đến ý định khởi nghiệp của sinh viên và yếu tố gia đình và bạn bè là yếu tố có
ảnh hƣởng ít nhất đến ý định này. Đề tài đã đề xuất các giải pháp và khuyến nghị đối
với Đại học Quảng Bình giúp sinh viên khởi nghiệp thành cơng.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài:
Kết quả của đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao và các giải pháp của đề tài có tính
khả thi, góp phần giúp sinh viên khởi nghiệp thành công.

ii


Các quyết định khởi nghiệp thành cơng sẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp
chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu
(nếu có):
Ngày 15 tháng 4 năm 2019
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
(ký, họ và tên)

Nguyễn Thành Đạt
Nhận xét của giảng viên hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học
của sinh viên thực hiện đề tài:
Ngày

15 tháng

4 năm 2019

Trƣởng khoa


TS. Trần Tự Lực

Giảng viên hƣớng dẫn

ThS. Phan Nữ Ý Anh

iii


iv


TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA: KINH TẾ - DU LỊCH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH
HOMESTAY TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH,
TỈNH QUẢNG BÌNH

Họ, tên sinh viên chịu trách nhiệm chính:
Ngành học: Quản trị kinh doanh
Khoa: Kinh tế - Du lịch

Quảng Bình,

v


Nguyễn Thành Đạt
Khóa học: 57

năm 2019


vi


TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA: KINH TẾ - DU LỊCH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH
HOMESTAY TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH
QUẢNG BÌNH
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học – Xã hội
Họ và tên, ngành học, khóa học sinh viên/nhóm sinh viên thực hiện đề tài:
1. Nguyễn Thành Đạt – Nhóm trƣởng
2. Trần Thị Thúy Hằng
3. Trần Thị Lân
4. Nguyễn Hữu Thành
Chức danh khoa học, học vị, họ và tên của giảng viên hƣớng dẫn:
Th.S Phan Nữ Ý Anh

Quảng Bình, năm 2019


vii


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ
ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
TT

Họ và tên

Đơn vị cơng tác
và lĩnh vực
chuyên môn

Nội dung nghiên
cứu cụ thể đƣợc
giao

1

Nguyễn Thành Đạt

Khoa KT - DL

Cơ sở lý luận và
thực trạng nghiên
cứu.

2

Trần Thị Thúy Hằng


Khoa KT - DL

Cơ sở lý luận và
thực trạng nghiên
cứu.

3

Trần Thị Lân

Khoa KT - DL

Thực trạng nghiên
cứu và giải pháp.

4

Nguyễn Hữu Thành

Khoa KT - DL

Thực trạng nghiên
cứu và giải pháp.

Ghi chú

MỤC LỤC
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ xii
1. Thông tin chung ................................................................................................... xii

2. Mục tiêu................................................................................................................ xii
3. Kết quả nghiên cứu .............................................................................................. xii
4. Sản phẩm .............................................................................................................. xii
5. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng. .. xii
DANH MỤC TỪ VIẾT VẮT .................................................................................. xiv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ x
PHẦN I: MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................ 1

viii


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 3
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................... 3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 3
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 3
4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ...............................................................................
3
4.2. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu ........................................................ 4
5. KẾT CẤU ............................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ KINH DOANH DU
LỊCH HOMESTAY .................................................................................................... 5
1.1 TỔNG QUAN VỀ LOẠI HÌNH KINH DOANH DU LỊCH HOMESTAY ....... 5
1.1.1 Du lịch................................................................................................................ 5
1.1.1.1 Khái niệm ....................................................................................................... 5
1.1.1.2 Các loại hình du lịch....................................................................................... 5
1.1.2 Du lịch Homestay .............................................................................................. 9

1.1.2.1 Khái niệm ........................................................................................................ 9
1.1.2.2 Đặc điểm du lịch Homestay ..........................................................................10
1.1.2.3 Những điều kiện cơ bản để phát triển du lịch Homestay .............................. 11
1.1.2.4 Vai trò của du lịch Homestay ........................................................................ 12
1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH
HOMESTAY ............................................................................................................ 13
1.2.1 Các quan điểm cơ bản về hiệu quả kinh tế ..................................................... 13
1.2.1.1 Khái niệm ..................................................................................................... 13
1.2.1.2 Bản chất ........................................................................................................ 16
1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế ............................................................. 17
1.2.2.1 Quan điểm về các chỉ tiêu kinh tế ................................................................ 17
1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế mơ hình homestay .......................... 18
1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH KINH DOANH HOMESTAY 20
ix


1.3.1 Ở Thái Lan ....................................................................................................... 20
1.3.2 Ở Malaysia ....................................................................................................... 20
1.3.3 Ở Ấn Độ ........................................................................................................... 21
1.3.4 Ở Australia ....................................................................................................... 21
1.3.5 Ở Việt Nam ...................................................................................................... 22
1.3.5.1 Hội An .......................................................................................................... 22
1.3.5.2 Miền Tây ....................................................................................................... 22
1.4 SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ RRONG SẢN XUẤT
KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH ...................................................................... 22
1.5 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG
KINH DOANH DU LỊCH HOMESTAY ................................................................ 24
1.5.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp .............................................................. 24
1.5.1.1 Nguồn vốn .................................................................................................... 24
1.5.1.2 Nhân lực ........................................................................................................ 24

1.5.1.3 Khoa học công nghệ ..................................................................................... 24
1.5.1.4. Kinh nghiệm ................................................................................................ 25
1.5.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp .............................................................. 25
1.5.2.1 Ảnh hƣởng của môi trƣờng luật pháp .......................................................... 25
1.5.2.2 Ảnh hƣởng từ mơi trƣờng chính trị ..............................................................26
1.5.2.3 Ảnh hƣởng của mơi trƣờng văn hóa - xã hội ............................................... 26
1.5.2.4 Ảnh hƣởng của nhân tố kinh tế .................................................................... 27
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH HOMESTAY
TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH , TỈNH QUẢNG BÌNH ................................................ 28
2.1 GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN BỐ TRẠCH ............................................................ 28
2.1.1 Đôi nét về huyện Bố Trạch ............................................................................. 28
2.1.2 Lịch sử phát triển ............................................................................................. 28
2.2 ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN HOMESTAY Ở HUYỆN BỐ TRẠCH ............... 28
2.2.1 Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 29
2.2.1.1 Vị trí địa lý .................................................................................................... 29
2.2.1.2 Khí hậu ..........................................................................................................
29
x


2.2.1.3 Địa chất, địa mạo .......................................................................................... 29
2.2.1.4 Hang động ..................................................................................................... 30
2.2.1.5 Địa hình ........................................................................................................ 30
2.2.1.6 Tài nguyên .................................................................................................... 31
2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................................. 34
2.2.2.1 Kinh tế chính trị ............................................................................................ 34
2.2.2.2 Văn hóa xã hội .............................................................................................. 35
2.2.2.3 An ninh - quốc phòng ................................................................................... 35
2.2.3 Cở sở hạ tầng ................................................................................................... 35
2.2.3.1 Về giao thông ............................................................................................... 35

2.2.3.2 Về hệ thống điện ........................................................................................... 36
2.2.3.3 Về hệ thống thủy lợi và đê điều ................................................................... 36
2.2.3.4 Về hệ thống cấp, thoát nƣớc ........................................................................ 36
2.2.3.5 Về thông tin, truyền thông ........................................................................... 37
2.2.4 Tài nguyên về con ngƣời ................................................................................. 37
2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH HOMESTAY TẠI HUYỆN BỐ
TRẠCH ..................................................................................................................... 38
2.3.1 Thị trƣờng và sản phẩm du lịch ...................................................................... 38
2.3.1.1 Các phân khúc thị trƣờng chính ...................................................................38
2.3.1.2 Các hoạt động, sản phẩm du lịch ................................................................. 39
2.3.1.3 Thực trạng xúc tiến, quảng bá du lịch ......................................................... 40
2.3.2 Tình hình doanh thu của các cơ sở lƣu trú tại Bố Trạch ................................ 41
2.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ HÌNH DU LỊCH HOMESTAY ...... 46
2.4.1 Tình hình khách du lịch đến huyện Bố Trạch ................................................ 46
2.4.2 Hiệu suất sử dụng buồng phòng tại Homestay huyện Bố Trạch .................... 48
2.4.3 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các homestay tại huyện Bố Trạch ........ 52
2.4.3 Tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận ...................................................... 52
2.4.3.2 Tình hình tài sản cố định .............................................................................. 57
2.4.3.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động........................................................................ 59
2.3.4. Phân tích khả năng sinh lời ............................................................................. 61

xi


2.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ CỦA MƠ HÌNH
HOMESTAY TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH ................................................................ 62
2.5.1 Kết quả đạt đƣợc .............................................................................................. 62
2.5.2 Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân ....................................................... 63
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ
KINH TẾ MƠ HÌNH HOMESTAY TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG

BÌNH
65

.........................................................................................................................

3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY Ở BỐ TRẠCH ........ 65
3.2 GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN
DU LỊCH HOMESTAY Ở BỐ TRẠCH.................................................................. 66
3.2.1 Giải pháp về dịch vụ ăn uống .......................................................................... 66
3.2.2 Giải pháp về nguồn nhân lực .......................................................................... 66
3.2.3 Giải pháp về cơ sở vật chất ............................................................................. 67
3.2.4 Xây dựng quy hoạch hợp lý ............................................................................ 67
3.2.5 Giải pháp về quảng bá homestay .................................................................... 68
PHẦN III - KẾT LUẬN ........................................................................................... 70
1. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 70
2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 71
2.1 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch ...................................71
2.1.1 Cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch cấp Bộ, Tổng cục................................ 71
2.1.2 Cơ quan quản lý về du lịch tại địa phƣơng ..................................................... 71
2.2 Kiến nghị đối với chính quyền địa phƣơng ....................................................... 72
2.3 Kiến nghị đối với công ty dulịch ....................................................................... 73
2.4 Kiến nghị đối với các hộ dân kinh doanh du lịchhomestay .............................. 74
2.5 Kiến nghị đối với cộng đồng địa phƣơng .......................................................... 74
2.6 Kiến nghị đối với khách du lịch ......................................................................... 74
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................... Error! Bookmark not defined.

xii



THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thơng tin chung
- Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế mơ hình homestay tại huyện Bố
Trạch, tỉnh QuảngBình Mã số:
- Chủ nhiệm: Th.S Phan Nữ Ý Anh
- Đơn vị chủ trì: Trƣờng Đại học Quảng Bình
- Thời gian thực hiện: 6 tháng (Từ tháng 9/2018- 3/2019).
2. Mục tiêu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế
mơ hình homestay tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
- Điều tra, khảo sát thực trạng hiệu quả kinh tế các mơ hình homestay tại huyện
Bố Trạch.
- Nghiên cứu, đánh giá các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh tế ở các doanh
nghiệp kinh doanh mô hình homestay tại huyện Bố Trạch.
- Đề xuất định hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế mơ hình
homestay Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
3. Kết quả nghiên cứu
- Bài viết đăng trên tạp chí khoa học sinh viên cấp khoa.
- Nghiên cứu sẽ làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định khởi nghiệp của
sinh viên cuối khóa khối ngành ngồi sƣ phạm trƣờng đại học Quảng Bình.
- Báo cáo của đề tài là nguồn tài liệu tham khảo cho các độc giả quan tâm.
4. Sản phẩm
- 01 báo cáo toàn văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế mơ hình homestay tại huyện
Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

xiii


5. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp
dụng.

+ Kinh tế, xã hội:
- Giúp các nhà hoạch định chính sách Tỉnh Quảng Bình có sự điều chỉnh đúng
hƣớng về đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng xây dựng các khu nghỉ dƣỡng Homestay
nhằm phục vụ cho khách du lịch trong nƣớc và quốc tế đến tham quan
nghỉ dƣỡng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
- Góp phần quảng bá hình ảnh du lịch Quảng Bình đến khách du lịch trên khắp
thế giới.
- Nâng cao chất lƣợng du lịch, thu hút khách du lịch và phát triển ngành du
lịch trên tồn tỉnh Quảng Bình.

xiv


DANH MỤC TỪ VIẾT VẮT
STT Tên viết tắt Tên đầy đủ
Vƣờn quốc gia

1

VQG

2

TTVHDL Trung tâm văn hóa du lịch

3

KDL

Khu du lịch


4

VHDL

Văn hóa du lịch

5

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

6

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

7

VDLST

Văn hóa du lịch sinh thái

8

PN – KB Phong Nha – Kẻ Bàng

9


TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

10

TSCĐ

Tài sản cố định

11

BQ Bình quân

12

TSNH

Tài sản ngắn hạn

13

TSDH

Tài sản dài hạn

14

VCSH


Vốn chủ sở hữu

xv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Thông tin cơ bản của một số hang động ở Quảng Bình và ở VQG ...... 32
Bảng 2.2. Doanh thu hoạt động lƣu trú trên địa bàn Bố Trạch giai đoạn 2016-2018
...................................................................................................................................
45
Bảng 2.3. Tình hình khách du lịch đến huyện Bố Trạch giai đoạn 2016-2018 ...... 46
Bảng 2.4. Cơng suất sử dụng buồng phịng của Homestay trên địa bàn huyện Bố
Trạch giai đoạn 2016 – 2018 .....................................................................................
48
Bảng 2.5. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của các
homestay giai đoạn 2016-2018 ................................................................................. 53
Bảng 2.6. Cơ cấu doanh thu ...................................................................................... 56
Bảng 2.7. Tình hình tài sản cố định của các homestay giai đoạn 2016-2018 ........... 57
Bảng 2.8. Phân tích hiệu quả hoạt động gia đình 2016-2018 ................................... 59
Bảng 2.9. Phân tích khả năng sinh lời ....................................................................... 61


x

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, du lịch đã trở thành một trong những nhu cầu khơng thể thiếu trong
đời sống văn hóa - xã hội của con ngƣời. Khi cuộc sống hàng ngày với vật chất, tiện
nghi đầy đủ đã trở nên quen thuộc với nhiều ngƣời thì nhu cầu khám phá những vùng

đất mới, tiếp xúc với những nền văn hóa mới lại trở thành một xu hƣớng phổ biến.
Nhu cầu trên đã thúc đẩy và tạo điều kiện cho loại hình du lịch homestay ra đời và
phát triển. Homestay là một loại hình du lịch mà du khách đƣợc “ba cùng”: cùng ăn
- cùng ở - cùng sinh hoạt với gia đình ngƣời dân bản địa và gắn bó chặt chẽ với du
lịch cộng đồng.
Trong quá trình phát triển chung của du lịch homestay trên thế giới, du lịch
homestay ở Việt Nam tuy mới đƣợc quan tâm phát triển nhƣng đã báo hiệu một triển
vọng to lớn tại nhiều địa phƣơng. Nhiều nơi đã bƣớc đầu tổ chức và triển khai thành
công loại hình du lịch này nhƣ Đà Lạt, Huế, Hội An,…. Trong đó khơng thể khơng
nhắc tới một địa danh nổi tiếng trên bản đồ du lịch Việt Nam là Quảng Bình. Nhiều
chƣơng trình du lịch homestay đƣợc triển khai phổ biến ở địa phƣơng này và thu hút
đông đảo khách du lịch tham gia đặc biệt là tại khu vực huyện Bố Trạch,tỉnh Quảng
Bình. Đây là nơi hội tụ những điều kiện thuận lợi nhất để phát triển mô hình du lịch
homestay trở thành sản phẩm đặc trƣng của địaphƣơng.
Quảng Bình là một tỉnh có tiềm năng và lợi thế phát triển du lịch. Tỉnh Quảng
Bình nằm gọn giữa Đèo Ngang và Đèo Hải Vân nơi giao thoa những điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội miền Bắc và miền Nam, có đƣờng biên giới tiếp giáp với Lào
hơn 200 km... là những điều kiện rất thuận lợi để phát triển du lịch.
Bờ biển Quảng Bình: trải dài hơn 116 km, với 5 cửa sông lớn, đây là một dạng
bờ biển bồi tụ và mài mòn xen kẽ tạo cho biển Quảng Bình nhiều bãi tắm đẹp nhƣ
Nhật Lệ, Đá Nhảy, Bảo Ninh, Quang Phú. Ngồi khơi cịn có 5 hịn đảo nhỏ là Hịn
La, Hịn Gió, Hịn Cỏ, Hịn Nồm, Hịn Chùa trong đó đáng chú ý là Hịn Gió - nhân
dân trong vùng quen gọi là Đảo Chim - đây là nơi sinh sống của rất nhiều loài chim,
một giá trị sinh thái đặc biệt hấp dẫn du khách.
1


Do những chuyển động kiến tạo nâng lên, hạ xuống của vỏ trái đất đã tạo cho
Quảng Bình nhiều thắng cảnh đẹp, trong đó đáng chú ý là hệ thống hang động huyền
bí và quyến rũ. Phải kể đến đầu tiên đó là hệ thống động Phong Nha – Kẻ Bàng. Đây

là khu vực vừa đƣợc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên của thế giới. Ngồi
ra cịn có các hang động nhƣ: hang Vòm, hang Tối, hang Rục Mòn, hang Rục Cà
Roòng, hang Chà Áng, hang Con Chuột, hang Minh Cầm, hang Bàn Cờ, hang Khai...
tất cả tạo thành một hệ thống hang động kỳ vĩ.
Nhƣng thực tiễn cho thấy so với tiềm năng, kết quả đạt đƣợc của ngành du lịch
Quảng Bình cịn ở mức khiêm tốn. Nhất là phát triển về dịch vụ lƣu trú và các dịch
vụ tại chỗ. Du lịch Quảng Bình cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Để
phát triển một cách bền vững và đạt hiệu quả hơn trong tƣơng lai thì địi hỏi chúng
ta phải tiến hành giải quyết hàng loạt các vấn đề. Trong đó yếu tố lƣu trú dành cho
khách du lịch có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của du lịch Quảng Bình. Khách
du lịch là một cơ hội kinh doanh để thu lợi nhuận qua việc cung ứng các loại hàng
hóa và dịch vụ du lịch cho du khách. Không những vậy, khách du lịch đến càng đông,
du lịch càng phát triển thì càng tạo ra cơng ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng.
Ngồi những vấn đề về kinh tế thì du lịch cũng là một cách quảng bá hình ảnh tƣơi
đẹp của Quảng Bình nói riêng và đất nƣớc Việt
Nam nói chung tới bạn bè trong và ngồi nƣớc
Bố Trạch là một huyện nằm ở phía Tây Quảng Bình, nơi đƣợc nhiều du khách
biết đến với những kì quan thiên nhiên thế giới nhƣ vƣờn Quốc gia Phong
Nha – Kẻ Bàng, động Phong Nha, động Thiên Đƣờng,.. và rất nhiều hang động mới
đƣợc khám phá khác. Khung cảnh thiên nhiên nơi đây nguyên sơ, kỳ vĩ với những
ngƣời dân chăm chỉ, chất phác, hiền hậu và hiếu khách là những điều kiện quan trọng
thúc đẩy du lịch homestay phát triển trên vùng đất này.
Xuất phát từ những lý do thực tiễn trên đây, nhóm tác giả đã chọn đề tài

2


“Đánh giá hiệu quả kinh tế mơ hình homestay tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng
Bình” cho đề tài nghiên cứu của mình.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp kinh doanh mơ hình homestay
tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế mô hình du
lịch homestay.
Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động của mơ hình homestay thơng qua kết quả
điều tra của nhóm tác giả.
Đƣa ra phƣơng hƣớng và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế mơ hình
homestay tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về hiệu quả kinh tế mơ hình Homestay tại Huyện
Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Bình Phạm vi thời gian: 6 tháng (Từ tháng 09/2018- 3/2019).
- Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu hiệu quả kinh tế các mơ
hình Homestay từ đó đề xuất xây dựng các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả chất lƣợng của các mơ hình ở Quảng Bình.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ nhiều nguồn
khác nhau cụ thể:

3


+ Các số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của các chủ homestay cung cấp
nhƣ doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2016-2018 cũng nhƣ các tƣ liệu hiện có
đƣợc đăng trên báo cáo, tạp chí, trên internet...

+ Các tài liệu giáo trình về đánh giá hiệu quả, các tài liệu liên quan đến kinh
doanh homestay nhằm lấy cơ sở lý luận cho bài báo cáo.
+ Ngoài ra cịn tham khảo một số cơng trình nghiên cứu, các thơng tin về các
mơ hình Homestay tại các tỉnh thành nhƣ Sapa, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng...
- Thu tập số liệu sơ cấp:
+ Phƣơng pháp điều tra: Điều tra bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp, nhóm
tác giả đi khảo sát thực nghiệm tại các homstay ở trên địa bàn.
+ Đối tƣợng điều tra: Hiện tại ở huyện Bố Trạch có gần 100 homestay, tuy nhiên
để phân tích hiệu quả hoạt động nhóm tác giả đã chọn những homestay có thời gian
hoạt động từ 3 năm (42 homestay), điều tra 30/42 doanh nghiệp kinh doanh loại hình
du lịch homestay tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
+ Mẫu điều tra: Nhóm tác giả đã tiến hành chọn mẫu theo cơng thức tính mẫu
của Yamen, với yêu cầu mức độ tin cậy là 95%, sai số chọn mẫu (e) không vƣợt q
10% kích cỡ mẫu:
)
Trong đó, n là kích cỡ mẫu dự kiến, N là tổng các homestay trên địa bàn huyện
Bố Trạch (N = 42), e cho phép sai số 10% đối với nghiên cứu mới. Nhƣ vậy số quan
sát trong mẫu theo công thức là 30.
4.2. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu
- Phương pháp phân tổ thống kê theo các tiêu thức như: Doanh thu, chi phí, lợi
nhuận... Trên cơ sở số liệu đã đƣợc thu thập, tổng hợp, việc phân tích số liệu đƣợc
vận dụng theo các phƣơng pháp phân tích thống kê và phân tích kinh tế.
- Phương pháp xử lí thơng tin và số liệu: Đối với số liệu thứ cấp sử dụng phƣơng
pháp thống kê mô tả, bảng biểu; Đối với số liệu sơ cấp: Nhập và mã hóa dữ liệu,
thống kê mô tả, bảng biểu thông qua phần mềm excel.

4


5. KẾT CẤU

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận nội dung bài nghiên cứu gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế kinh doanh du lịch Homesstay
Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả kinh tế mơ hình Homestay tại huyện Bố
Trạch, tỉnh Quảng Bình
Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế mơ hình
Homestay tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ KINH
DOANH DU LỊCH HOMESTAY
1.1 TỔNG QUAN VỀ LOẠI HÌNH KINH DOANH DU LỊCH
HOMESTAY
1.1.1 Du lịch
1.1.1.1 Khái niệm
Theo tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ chức thuộc
Liên Hiệp Quốc:“Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành,
tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong
mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục
đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngồi mơi
trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền.
Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi
định cư”.
Luật Du lịch của Việt Nam (2005) định nghĩa:“Du lịch là các hoạt động có liên
quan đến chuyến đi của con người ngồi nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp
ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian
nhất định”.
Tuy có rất nhiều định nghĩa khác nhau về du lịch nhƣng chung quy lại, du lịch
là hoạt động du hành từ nơi này qua nơi khác nhằm phục vụ những nhu cầu của con
ngƣời nhƣ khám phá, tìm hiểu, giải trí, nghĩ ngơi.
5



1.1.1.2 Các loại hình du lịch
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng du lịch rất lớn, với tài nguyên du lịch
phong phú và đa dạng cùng với sự quan tâm của ngành du lịch đúng lúc đúng thời
điểm vì vậy thu hút đƣợc một lƣợng lớn khách du lịch nƣớc ngồi.
Bên cạnh đó, các loại hình du lịch ở đây cũng rất đa dạng kết hợp với các ƣu
thế sẵn có là tiền đề cho sự phát triển du lịch của Việt Nam.
* Một số loại hình du lịch chủ yếu tại Việt Nam:
- Du lịch tham quan
Đây là hình thức du lịch truyền thống ở Việt Nam, chủ yếu là tham quan các di
tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh. Việt Nam đƣợc biết đến là một nƣớc có tiềm
năng du lịch đƣợc thiên nhiên ban tặng những kì quan tuyệt đẹp. Những địa điểm du
lịch nổi tiếng đƣợc du khách biết đến nhƣ: Vịnh Hạ Long, động Phong
Nha, Đà Lạt, Sa Pa, Nha Trang, Hội An,...
- Du lịch văn hóa
Du lịch văn hóa là loại hình du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc với sự tham
gia của cộng đồng nhằm giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, chủ
yếu của loại hình này là du lịch lễ hội, du lịch hoa. Một sốlễ hội điển hình nhƣ Festival
Huế, Festival hoa Đà Lạt, hội chùa Hƣơng, hội Lim, tết cổ truyền…Đến với các lễ
hội này khách du lịch vừa đƣợc tham quan vừa kết hợp với du lịch văn hóa, đặc biệt
là khách quốc tế.
- Du lịch ẩm thực
Nét đặc sắc trong ẩm thực Việt mà không phải nơi nào cũng có là sự đa dạng về
món ăn, màu sắc, chủng loại theo từng vùng miền khác nhau và chịu ảnh hƣởng của
lịch sử, khí hậu tự nhiên...Một số nét ẩm thực đặc sắc đƣợc kể đến nhƣ ẩm thực cung
đình Huế, ẩm thực ba miền,...
- Du lịch xanh
Gần đây du lịch hƣớng về thiên nhiên trở thành một xu hƣớng chung khơng chỉ
ở Việt Nam mà cịn cả trên thế giới. Hình thức du lịch này gần gũi, đồng thời có thể
phát huy hết vai trị của yếu tố thiên nhiên, lợi thế tự nhiên của một quốc gia. Nó bao

gồm các hình thức nhƣ sau:
6


+ Du lịch sinh thái: Khu du lịch sinh thái ở Việt Nam rất nhiều, khách tham
quan khi tới đây không thể không ghé thăm một trong những địa điểm nổi tiếng nhƣ:
Nhà vƣờn Huế,rừng Cúc Phƣơng, hồ Ba Bể, vƣờn quốc gia Cát Tiên, khu du lịch
sinh thái Cần Giờ, Bà Nà - Suối Mơ...
+ Du lịch nghỉ dƣỡng và chữa bệnh: tắm nƣớc khống Kim Bơi – Hịa Bình,
nhà nghỉ ở Phan Thiết, Nha Trang, châm cứu ở Hà Nội…
1.1.1.3 Vai trò của du lịch
* Đối với sự phát triển kinh tế
- Du lịch đã mang lại cho Việt nam cơ hội to lớn trong quá trình chuyển đổi từ
một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp chuyển sang một nền kinh tế dựa vào
dịch vụ.
Nếu nhƣ trƣớc đây ngƣời dân tại các địa phƣơng chủ yếu dựa vào nghề nơng
để kiếm sống thì từ khi du lịch phát triển thì họ dần có đời sống ổn định hơn thông
qua buôn bán cung cấp các sản phẩm dịch vụ .
- Du lịch làm tăng nguồn thu ngân sách cho các địa phƣơng phát triển du lịch,
tham gia tích cực vào q trình tạo nên thu nhập quốc dân và phân phối lại thu nhập
quốc dân giữa các vùng.
Hoạt động du lịch phát triển, tạo nguồn ngân sách cho các địa phƣơng từ các
khoản trích nộp ngân sách của các cơ sở du lịch trực thuộc quản lý trực tiếp của địa
phƣơng và từ các khoản thuế phải nộp của các doanh nghiệp du lịch kinh doanh trên
địa bàn. Ở các địa phƣơng có làng nghề truyền thống, họ tận dụng thế mạnh của mình
để phát triển kinh tế bằng việc giới thiệu bán các sản phẩm thủ công. Không chỉ bán
cho các du khách đến thăm quan mà đây còn là cơ hội tăng thu nhập địa phƣơng bằng
hình thức xuất khẩu.
- Du lịch phát triển thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo
+ Trƣớc hết, đây là hoạt động kinh doanh cần nhiều sự hỗ trợ liên ngành. Nhiều

khu vực khác cũng đƣợc hƣởng lợi thông qua hỗ trợ các sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ
các doanh nghiệp du lịch, nhƣ xây dựng, in ấn và xuất bản, sản xuất, bảo hiểm, vận
tải, lƣu trú, bán lẻ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tài chính. Nhƣ vậy, có thể khái qt các
vấn đề về chính sách du lịch bao trùm một chuỗi lớn các lĩnh vực và lợi ích. Giá trị
7


gia tăng của ngành dịch vụ tăng cao hơn mức tăng GDP và cao hơn nhiều so với mức
tăng cùng kỳ năm 2006, đã góp phần nâng mức tăng trƣởng chung của nền kinh tế.
Các ngành dịch vụ có giá trị cao nhƣ ngân hàng, hàng khơng, bƣu chính viễn thông,
du lịch… đƣợc khai thác và đáp ứng tốt hơn yêu cầu của sản xuất và đời sống nhân
dân.
- Đối với nền sản xuất xã hội, du lịch mở ra thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa
+ Nhƣ đã nói ở trên, du lịch giúp củng cố và phát triển quan hệ quốc tế, do đó
đã mở rộng thị trƣờng, tăng thêm bạn hàng đối với các ngành tham gia vào hoạt

8


động xuất khẩu. Việc loại hình du lịch cơng vụ ngày càng phát triển góp phần đem
về cho đất nƣớc các khoản đầu tƣ, hợp đồng liên kết kinh doanh,… Thị trƣờng trong
nƣớc tiếp tục đƣợc mở rộng, tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tăng 22,8% so với
cùng kỳ năm 2018.
- Tận dụng và phát triển cơ sở vật chất k thuật của các ngành kinh tế khác
+ Hoạt động du lịch đòi hỏi sự hỗ trợ của một số ngành sản xuất, do đó phát
triển du lịch sẽ mở mang và hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế của đất nƣớc. Bên cạnh
đó cịn tận dụng nguồn lực, điều kiện vật chất k thuật để bổ sung cho nhu cầu cần
thiết nhƣng chƣa đƣợc đáp ứng của ngành. Ở những vùng phát triển du lịch, do nhu
cầu đi lại, ăn uống, nghỉ ngơi vui chơi, thông tin liên lạc, vận chuyển nên mạng lƣới
giao thông, cầu cống, điện nƣớc đƣợc hoàn thiện để phục vụ nhu cầu du lịch ngày

càng tăng.
* Đối với xã hội
- Du lịch góp phần giải quyết việc làm cho nhân dân điạ phƣơng:
+ Du lịch với tính chất là ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành, liên
vùng và xã hội hóa cao, du lịch phát triển sẽ tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động
nông thôn mà khơng cần phải đào tạo cơng phu, từ đó góp phần từng bƣớc nâng cao
tích lũy và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Hiện nay tỷ lệ hộ kinh tế làm dịch
vụ trong nông thôn mới chỉ chiếm 11,2%. Tiếp tục khuyến khích phát triển mạnh
thêm du lịch sẽ giúp cho nông thôn giải quyết hàng loạt vấn đề: tạo cơng ăn việc làm,
nâng cao dân trí, phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn, từ đó, làm thay đổi cơ cấu kinh
tế và lao động trong nông thôn theo hƣớng tăng tỷ trọng dịch vụ, phát triển nông thôn
văn minh, hiện đại phù hợp với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
- Du lịch làm giảm q trình đơ thị hóa ở các nƣớc có nền kinh tế phát triển:
+ Hiện nay tốc độ đơ thị hóa tại các nƣớc phát triển là rất lớn. Do công nghiệp
là thế mạnh, là ngành kinh tế đem lại hiệu quả cao nhất cho đất nƣớc nên việc xây
dựng các khu công nghiệp, cơ sở hạ tàng hiện đại cho phù hợp với sự phát triển đó là
điều tất yếu. Bên cạnh những điểm tích cực, quá trình đơ thị hóa đã đem lại nhiều hậu
quả cho xã hội. Dân cƣ tập trung đông dúc tại các thành phố lớn gây ra sự quá tải còn

9


×