DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KÍ HIỆU
CHỮ VIẾT TẮT
GDGT
Giáo dục giới tính
HS
Học sinh
HS TH
Học sinh Tiểu học
KN
Kĩ năng
NT
Nhận thức
PC XHTE
Phịng chống xâm hại trẻ em
PH
Phụ huynh
PKS
Phiếu khảo sát
PPGD
`Phương pháp giáo dục
VD
Ví dụ
XH
Xâm hại
XHTD
Xâm hại tình dục
XHTDTE
Xâm hại tình dục trẻ em
XHTE
Xâm hại trẻ em
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Tên bảng, hình vẽ
Số
trang
Bảng 2.1 Bảng thống kê mức độ tích hợp về nội dung GD PCXHTE
Hình 1.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ tích hợp nội dụng GD PCXHTE ở mơn
TNXH
Bảng 3.1 Bản thống kê mức độ tích hợp GD PCXHTE trong chương trình
Khoa học
12 - 18
18
19 - 25
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................... 1
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................... 2
2.1. Trên thế giới ................................................................................................ 2
2.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 2
2.3. Ở Quảng Bình ............................................................................................. 3
3.MỤC TIÊU ..................................................................................................... 3
3.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 3
3.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 3
4. ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU..................................................... 4
4.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 4
4.2. Giới hạn nghiên cứu .................................................................................... 4
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 4
6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................... 4
6.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................... 4
6.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 5
7. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................. 5
B. NỘI DUNG ................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: Nghiên cứu cơ sở lí luận về phịng chống XH ở trẻ em ở lứa tuổi
Tiểu học ............................................................................................................. 6
1.1. Một số khái niệm liên quan ......................................................................... 6
1.1.1. Xâm hại trẻ em……………………………………………………………6
1.1.2. Xâm hại tình dục trẻ em…………………………………………………..6
1.2.Cơ sở lí luận ................................................................................................. 6
1.2.1.Đặc điểm tâm lý HS Tiểu học .................................................................... 6
1.2.2. Tầm quan trọng của kĩ năng PCXHTE ..................................................... 7
1.2.2.1. Kĩ năng PCXHTE .................................................................................. 7
1.2.2.2. Kĩ năng PCXHTDTE ............................................................................. 7
1.3. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 8
1.3.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội TP Đồng Hới .................................... 8
1.3.2. Đặc điểm tự nhiên. ................................................................................... 8
Chương 2: Thực trạng về phòng chống XH trẻ em lứa tuổi tiểu học thành phố
Đồng Hới . ....................................................................................................... 11
2.1. Thực trạng giáo dục PCXHTD trẻ em trong trường TH ở TP Đồng Hới. ... 11
2.1.1. Về hình thức tổ chức: ............................................................................. 11
2.1.2. Về nội dung GD PCXHTE: .................................................................... 12
2.2. Nhận thức và KN của HS về PCXHTDTE ở tiểu học ................................ 27
2.2.1. Việc phối hợp GD giữa Nhà trường và phụ huynh về PC XHTE ở TH. .. 29
Chương 3: Lựa chọn và đề xuất hình thức và ................................................... 30
phương pháp giáo dục PCXHTDTE. ................................................................ 30
3.1. Cơ sở đề xuất. ............................................................................................ 30
3.1.1. Thực trạng GD ở các trường Tiểu học .................................................... 30
3.1.2. Thực tế xã hội ......................................................................................... 30
3.2. Nội dung GD PCXHTDTE ....................................................................... 31
3.2.1. Nội dung ................................................................................................. 31
3.2.2. Đối tượng XHTDTE ............................................................................... 32
3.2.3. Phương pháp GD PCXHTE .................................................................... 32
3.3. Một vài ví dụ ............................................................................................. 33
3.3.1 Giáo án ngoại khóa: ................................................................................. 33
3.3.2. Bài tuyên truyền trong giờ chào cờ đầu tuần: ......................................... 36
3.3.2 Bài giảng chuyên đề Phòng chống xâm hại tình dục trẻ em (soạn thảo trên
trình Power point .............................................................................................. 40
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 54
1.Kết luận ......................................................................................................... 54
2. Kiến nghị ...................................................................................................... 55
2.1.Phòng Giáo dục và Đào tạo, nhà trường: .................................................... 55
2.2. Giáo viên:.................................................................................................. 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 56
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 57
Phụ lục số 1 : Phiếu điểu tra học sinh ............................................................... 57
Phụ lục số 2 : Phiếu điều tra giáo viên .............................................................. 58
Phụ lục số 3 : Phiếu điều tra cha mẹ hoặc người chăm sóc ............................... 59
Phụ lục số 4 : Một số hình ảnh về hoạt động giáo dục PCXHTDTE trên địa bàn
TP Đồng Hới . .................................................................................................. 60
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 62
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời gian gần đây, liên tiếp các vụ XHTE được báo chí thông tin tạo sự
quan tâm đặc biệt của dư luận. Nhiều người cho rằng, ngồi gia đình, nhà trường chính
là một mắt xích quan trọng giúp trẻ ý thức việc bảo vệ bản thân và tố cáo kẻ xấu khi bị
XH. Trước những nguy cơ cũng như hậu quả của việc XHTE nhà trường cần phải đưa
nội dung PCXHTE vào giáo dục và dạy học trước hết là cung cấp các giải pháp phịng
ngừa, kĩ năng ứng phó khi bị XH; trong đó, phải đẩy mạnh giáo dục, trang bị kỹ năng
phòng vệ trong từng trường hợp cụ thể cho trẻ từ trường học, trong gia đình và cộng
đồng, đây là một nhiệm vụ rất quan trọng của ngành Giáo dục nước ta hiện nay.
Tại Việt Nam, theo Cục Cảnh sát hình sự, bình qn mỗi năm, cả nước có khoảng
1.500 vụ XH trẻ em với hơn 1.500 em bị XH. Trong đó, 2/3 (khoảng 1.000 em) trẻ bị
XH tình dục. Trong giai đoạn 2015-2016, khoảng 5.300 vụ XH tình dục trẻ em được
ghi nhận ở Việt Nam. Riêng 6 tháng đầu năm 2017 đã phát hiện 696 vụ XH tình dục
trẻ em, với 716 đối tượng gây án. Nạn nhân bị XH chủ yếu là trẻ em gái (chiếm trên
80%). Trong đó, số trẻ bị XH tình dục nhiều lần chiếm 28,2% và số trẻ em bỏ học,
sống lang thang, bị XH tình dục chiếm 11,6%.
Ở Quảng Bình nói chung và TP Đồng Hới nói riêng có ghi nhận sự gia tăng về
những vụ XH trẻ em thương tâm được biết đến: Như vụ việc cha XH con gái 14 tuổi
sau uống rượu say ở Tun Hóa-Quảng Bình. Ngày 3/7/2017 em Trần Trung Nghĩa ở
Quảng Long – Ba Đồn bị bắt cóc và bị giết gây nên làn sóng phẫn nộ. Ngày 5/10/2017
trên địa bàn Đồng Hới xảy ra vụ việc 3 cơ giáo mầm non Sơn Ca trói, đánh bé trai ở
Quảng Bình.
Đây là thực trạng báo động về việc XH trẻ em những năm gần đây. Tuy nhiên
nhận thức về phòng tránh XH trẻ em của các bậc PH và HS còn chưa đúng đắn, các
em HS còn thiếu các kĩ năng phòng vệ bản thân. Các nội dung, phương pháp và kĩ
năng mà tài liệu hướng dẫn đều hướng tới nguy cơ trẻ em bị XH từ người lạ. Nhưng từ
số liệu của các đơn vị chức năng cho thấy “tới hơn 70% các vụ XH trẻ em là do người
thân, người chăm sóc trực tiếp hoặc quen biết với nạn nhân gây ra [15]. Những điểm đặc
biệt lưu ý này có thể thay đổi nội dung, phương pháp giáo dục PCXHTE cũng như xây
dựng niềm tin, lối sống lành mạnh cho trẻ.
Là những giáo viên Tiểu học trong tương lai, chúng em luôn mong muốn các em
HS được sống và học tập trong môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh và thân thiện.
Vì vậy, chúng em mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng phòng chống XH trẻ em ở cấp
Tiểu học thuộc địa bàn thành phố Đồng Hới” làm đề tài nghiên cứu khoa học năm
2017 – 2018. Qua nghiên cứu để tìm hiểu, tích lũy và làm hành trang trong việc giảng
1
dạy ở trường Tiểu học sau này cũng như các hoạt động cộng đồng trên địa bàn hiện
nay.
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Trên thế giới
Để ngăn ngừa và phòng chống các hành vi XHTE trên thế giới đã xây dựng nhiều
chương trình cũng như tổ chức để bảo vệ các em khỏi những nguy cơ và hậu quả của
nó . VD:
- Stewards of Children là chương trình khá nổi tiếng ở Mỹ trong việc phịng
chống XH tình dục trẻ em, dạy các em cách ứng phó khi bị XH
- Trung tâm Bảo vệ và Chống Bóc lột (tình dục) Trẻ em của Anh (CEOP), CEOP
là cơ quan thực thi pháp luật của Anh có mục tiêu bảo vệ trẻ em khỏi sự XH
Ngồi ra cịn có nhiều cá nhân và tổ chức khác đang hoạt động nhằm bảo vệ trẻ
em khỏi sự XH ở trên toàn thế giới.
Trong các chương trình giáo dục cho HSTH, các nước trên thế giới đã đưa nội
dung giáo dục giới tính và phịng chống XH vào nhà trường.
Ở Anh, Chương trình với tên gọi "Khóa học Nhà nước" yêu cầu trẻ em phải được
giáo dục giới tính khi cịn mầm non. Pháp luật Anh quy định rất rõ rằng trẻ khi đủ 5
tuổi sẽ bắt đầu học về giới tính một cách bắt buộc[5].
Tại Nhật Bản, giáo dục giới tính là bắt buộc từ 10 hay 11 tuổi, chủ yếu đề cập tới
các chủ đề sinh học như kinh nguyệt và xuất tinh. Tại Trung Quốc và Sri Lanka, giáo
dục giới tính truyền thống gồm đọc về giai đoạn sinh sản trong các cuốn sách giáo
khoa sinh học. Năm 1966, Thụy Điển đã chính thức đưa "Giáo dục phịng tránh
thai" và nhiều hoạt động khác về giáo dục giới tính lên truyền hình, phá vỡ sự ngại
ngùng cho phụ huynh khi trị chuyện với con em về vấn đề này. "Giáo dục phòng
tránh thai" cung cấp đầy đủ kiến thức về phòng tránh thai cho các em ngay từ khi còn
nhỏ. Từ đó, các em sẽ biết cách tự bảo vệ mình để khơng bị lạm dụng về tình dục cũng
như mang thai ngoài ý muốn. Tại Singapore, ở cấp Tiểu học, trẻ em được dạy về việc
phát triển cơ thể và cách xây dựng các mối quan hệ lành mạnh. Như vậy, GDGT và
PTXHTE được xem là nội dung quan trọng và đưa vào các nhà trường tiểu học trên
thế giới từ rất lâu.
2.2. Ở Việt Nam
Ở nước ta, có nhiều tác giả, tài liệu nghiên cứu về Chống XH TE.
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ:Phòng ngừa tội phạm XH trẻ em ở Việt Nam
theo chức năng của lực lượng Cảnh sát nhân dân, Trần Phương Đạt làm chủ nhiệm,
năm 2004.
2
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em ở các
tỉnh thành phố phía Nam, thực trạng và giải pháp phịng ngừa đấu tranh, Vũ Đức
Trung làm chủ nhiệm, năm 2005.
- Luận văn thạc sĩ: Phòng ngừa tội phạm hiếp dâm trẻ em trên địa bàn thành phố
Hà Nội, của Bùi Thị Thanh Loan, năm 2011.
- Ebook phịng chống XH tình dục trẻ em do Dự án Tuổi thơ - Chương trình
phịng ngừa do AusAID tài trợ và Tổ chức Tầm nhìn thế giới thực hiện.
Các tài liệu hướng dẫn về nội dung, hình thức tổ chức và phương pháp PCXHTE
do Bộ Giáo dục ban hành.
Tuy nhiên, các nghiên cứu đi sâu vào phân tích tâm lí dẫn đến hành vi phạm tội
từ đó đề xuất các phương pháp phịng chống XHTE. Các tài liệu liên hướng dẫn về
giáo dục kĩ năng sống có hướng dẫn nâng cao nhận thức và kĩ năng về PCXHTE. Đó
là những tài liệu quan trọng được ban hành và sử dụng trong chương trình hiện hành.
Tuy nhiên, tính cập nhật và bổ sung các nội dung, PPGD phù hợp với thực tế có phần
cịn hạn chế, điều này gây khó khăn cho cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức của
PH và HS.
2.3. Ở Quảng Bình
Mặc dù trên địa bàn Quảng Bình ghi nhận số các vụ XHTE gia tăng trong những
năm gần đây nhưng chưa có tài liệu nào cơng bố các nghiên cứu sâu về nội dung này.
Ngoại trừ các báo cáo của các đơn vị chức năng liên quan Sở Giáo dục và Đào tạo, các
Phòng GD trực thuộc Sở, các trường phổ thơng thì chưa có đề tài nào nghiên cứu sâu
về PCXHTE.
Trên cơ sở các nghiên cứu, các chương trình đã ban hành, đề tài tiếp nhận và
chọn lựa để đưa vào phù hợp với đối tượng. Làm rõ các dấu hiệu trẻ em bị XH để đề
xuất phương pháp giáo dục phịng tránh thích hợp.
3.MỤC TIÊU
3.1. Mục tiêu chung
-Nghiên cứu thực trạng phòng chống XH trẻ em ở cấp Tiểu học thuộc địa bàn
Thành phố Đồng Hới nhằm tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất giải pháp giáo dục phù
hợp nâng cao biện pháp bảo vệ trẻ em lớn lên an tồn.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu, khảo sát thực trạng về phòng chống XH trẻ em ở cấp Tiểu học thuộc
địa bàn Thành phố Đồng Hới.
- Phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên từ đó đề xuất và lựa chọn các
giải pháp giáo dục phù hợp.
- Lựa chọn và đưa ra những các giải pháp tích cực, phù hợp để ngăn chặn tình
trạng XH trẻ em.
3
4. ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng về giáo dục phòng chống XH trẻ em ở cấp TH ở tại TP Đồng Hới.
4.2. Giới hạn nghiên cứu
Đối tượng: HS trường Tiểu học TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
Thời gian: Từ tháng 1/2017đến tháng 5/2018
Phạm vi: TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
Nội dung: Nghiên cứu về Chống XH trẻ em gồm nhiều nội dung (XH thể chất,
XH tình dục, XH tinh thần và xao nhãng) trong phạm vi đề tài này chúng em chỉ tập
trung nghiên cứu về XH tình dục.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để việc nghiên cứu đạt kết quả tốt, em sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu,
trong đó chủ yếu là các phương pháp sau:
. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Thu thập và tổng hợp tài liệu từ
thực tế các trường TH, qua các trang báo điện tử và qua tài liệu tham khảo, tài liệu
hướng dẫn GD KN ở TH.
. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp phỏng vấn, điều tra:
Nhóm tác giả đến các trường TH trị chuyện với trẻ, GV, PH.
Nhóm tác giả xây dựng phiếu khảo sát cho ba đối tượng là PH, HS và GV và tiến
hành khảo sát tại các trường TH.
- Phương pháp quan sát: Quan sát từ tình hình thực tế, từ trường học và qua các
HS. Từ đó rút ra những nhận xét về ưu điểm, hạn chế để có giải pháp tối ưu.
- Phương pháp thảo luận nhóm: Thảo luận với thầy cô giáo hướng dẫn , người
thực hiện cùng thực hiện đề tài.
- Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của những người có kinh nghiệm chun
mơn trong lĩnh vực PCXHTE.
6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
6.1. Ý nghĩa khoa học
- Góp phần làm phong phú hệ thống lí luận, các lí thuyết về vấn đề PCXHTE.
Có bức tranh tồn cảnh về thực trạng PCXHTE ở TP Đồng Hới. Qua việc phân tích
các nguyên nhân là cơ sở lựa chọn, đề xuất các PPGD thích hợp, có hiệu quả.
- Đóng góp thêm số liệu, thơng tin để thấy rõ hơn về thực trạng vấn đề nghiên
cứu.
4
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tư liệu tham khảo, thông tin học tập
cho các bạn sinh viên, giáo viên các khóa kế tiếp cho những ai quan tâm đến vấn đề
này.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Góp phần mơ tả thực trạng chung về nạn XHTDTE để đưa ra những điều chỉnh
về nội dung và PPGD phù hợp ở các trường TH.
- Góp phần nâng cao nhận thức cho PH và HS, biết về nguy cơ bị quấy rối, XH
tình dục trên địa bàn nghiên cứu để các em có sự hiểu biết và phịng tránh.
- Thu hút sự chú ý, quan tâm của các cơ quan tổ chức có liên quan trong việc
bảo vệ và chăm sóc TE.
- Kết quả nghiên cứu cịn là tài liệu tham khảo hữu ích đối với các học giả, nhà
khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia quan tâm đến quyền trẻ em.
7. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, phần Nội dung gồm có ba
chương:
Chương 1: Nghiên cứu cơ sở lí luận về PCXH ở trẻ em ở lứa tuổi tiểu học
Chương 2: Thực trạng về PC XH trẻ em lứa tuổi tiểu học thành phố Đồng Hới
Chương 3: Lựa chọn, đề xuất hình thức và phương pháp giáo dục
PCXHTDTE
5
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Nghiên cứu cơ sở lí luận về phòng chống XH
ở trẻ em ở lứa tuổi Tiểu học
1.1. Một số khái niệm liên quan
1.1.1. Xâm hại trẻ em
Xâm hại trẻ em là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự,
nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, XH tình dục, mua bán, bỏ
rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác[10].
Có bốn hình thức chính của XH trẻ em. Đó là XH thể chất, XH tình dục, XH tinh
thần và xao nhãng.
1.1.2. Xâm hại tình dục trẻ em
Xâm hại tình dục trẻ em xảy ra khi một ai đó lạm dụng quyền lực hoặc lợi dụng
sự tin tưởng của trẻ để lôi kéo trẻ vào hoạt động tình dục.
Xâm hại tình dục trẻ em bao gồm tất cả các hành vi tình dục khơng mong muốn,
bao gồm cả hành vi XH có tiếp xúc hay hành vi XH không tiếp xúc.
Xâm hại tình dục trẻ em bao gồm: sản xuất những hình ảnh, video có tính chất
XH trẻ em, ép buộc trẻ em xem hay tham gia các hoạt động tình dục hoặc ép buộc trẻ
em quan hệ tình dục hoặc lơi kéo trẻ vào các hành vi tình dục với trẻ em khác hoặc với
người lớn[10].
1.2.Cơ sở lí luận
1.2.1.Đặc điểm tâm lý HS Tiểu học
Trong sáu năm đầu tiên của cuộc đời, các em tìm hiểu mơi trường xung quanh
qua bản năng và các giác quan của mình. Ở giai đoạn tiếp theo, đứa trẻ từ 6 -11 tuổi sẽ
tiếp cận thế giới thơng qua cả lý trí và suy nghĩ. Do đó, đây là độ tuổi của những câu
hỏi, trẻ có vơ số câu hỏi đặt ra cho người lớn và cần câu trả lời hợp lý, không lấp liếm
hay qua loa.
Đối với HS Tiểu học, các em có trí nhớ trực quan phát triển chiếm ưu thế hơn trí
nhớ từ ngữ. Ví dụ các em sẽ mơ tả về một chú chim bồ câu dễ dàng hơn sau khi xem
hình ảnh hơn là nghe định nghĩa bằng lời nói rằng chim bồ câu thuộc họ chim, có hai
cái cánh, biết đẻ trứng…
Vì vậy, trẻ lúc này chỉ quan tâm chú ý đến những mơn học có đồ dùng, tranh ảnh
trực quan sinh động, hấp dẫn, có trị chơi hoặc có cơ giáo dịu dàng. Ngồi ra, trẻ vẫn
cịn thiếu sự tập trung cao độ, khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định, có tính hiếu
động và dễ xúc động. Trẻ nhớ rất nhanh nhưng quên cũng rất nhanh.
Khi nói về đặc điểm tâm lý của HS Tiểu học, vấn đề tình thân, tình bạn,… cũng
là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ ở lứa tuổi này. Đối với
6
HS Tiểu học, tình cảm có vị trí đặc biệt vì nó gắn kết nhận thức với hoạt động của trẻ
em. Tình cảm tích cực sẽ kích thích trẻ em nhận thức tốt và thúc đẩy các em hoạt động
đúng đắn.
Ở lứa tuổi này, đời sống xúc cảm, tình cảm của các em khá phong phú, đa dạng
và cơ bản là mang trạng thái tích cực. Các em bỡ ngỡ, lạ lẫm nhưng cũng nhanh chóng
bắt nhịp làm quen với bạn mới, bạn cùng lớp. Trẻ tự hào vì được gia nhập Đội, hãnh
diện vì được cha mẹ, thầy cơ đánh giá cao hay giao cho những công việc cụ thể. Các
em đã biết điều khiển tâm trạng của mình, thậm chí cịn biết che giấu khi cần thiết.
Nhìn chung, HS Tiểu học thường có tâm trạng vơ tư, sảng khối, vui tươi, đó
cũng là những điều kiện thuận lợi để giáo dục cho các em những chuẩn mực đạo đức
cũng như hình thành những phẩm chất trí tuệ cần thiết.
1.2.2. Tầm quan trọng của kĩ năng PCXHTE
1.2.2.1. Kĩ năng PCXHTE
Khi trẻ lớn dần, nhu cầu hòa nhập xã hội, tiếp xúc với thế giới bên ngồi càng
cao, khơng chỉ có những cái tốt đẹp mà cịn bao gồm cả những cái xấu, cái khơng tốt.
Vì vậy, việc dạy và rèn luyện kĩ năng PCXHTE cho HS là vô cùng cần thiết. Rèn kĩ
năng PCXH cho HS giúp cho HS thích ứng được với mơi trường xã hội, tự giải quyết
được một số vấn đề thiết thực trong cuộc sống đặc biệt là về các biểu hiện của hành vi
XH. Trang bị kĩ năng sống giúp các em có đầy đủ hiểu biết cũng như kiến thức
PCXHTE chủ động hơn, khơng q phụ thuộc vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ
mình khỏi những hành động xấu, tự đem lại an tồn chính đáng, điều kiện thuận lợi
cho bản thân mình .
Trong thực tế hiện nay việc rèn kĩ năng PCXHTE cho HS trong nhà trường đã
được chú ý đến, song nhiều trường nhất là các trường tiểu học còn lúng túng trong việc
tổ chức, thực hiện giáo dục và rèn kĩ năng này cho HS.
1.2.2.2. Kĩ năng PCXHTDTE
Trước tình trạng trẻ em bị XHTD xảy ra như hiện nay việc tập huấn kỹ năng
phòng chống quấy rối và XH tình dục trẻ em là một hoạt động có ý nghĩa thiết thực để
các em trang bị kiến thức cho mình. Lứa tuổi HS tiểu học là lứa tuổi đang hình thành
những giá trị nhân cách song cịn thiếu hiểu biết về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm
sống, dễ bị lạm dụng , XHTD, .... Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cơ chế
thị trường hiện nay, thế hệ trẻ chịu nhiều tác động của yếu tố tiêu cực đặc biệt là các
em dễ trở thành đối tượng của nạn XHTD. Nếu không được giáo dục những kĩ năng
sống, thiếu kĩ năng sống các em dễ bị kẻ xấu XH dẫn đến bị phát triển lệch lạc về nhân
cách.
Giáo dục kĩ năng PCXHTD TE là giúp trẻ nâng cao năng lực giải quyết các tình
huống khác nhau. Quyết định phải phát xuất từ trẻ. Vì thế học phải hết sức gần gũi với
7
cuộc sống hay ngay trong cuộc sống. Nội dung phải phát xuất từ chính nhu cầu và kinh
nghiệm của trẻ. Trẻ cần có điều kiện để cọ xát các ý kiến khác nhau, trao đổi kinh
nghiệm, tập tành, thực hành, áp dụng. Trẻ phải tham gia chủ động để có thể tránh được
những hành vi XH.
1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội TP Đồng Hới
Thành phố Đồng Hới, thuộc tỉnh Quảng Bình nằm trên quốc lộ 1A, Đường sắt
Thống nhất Bắc Nam và đường Hồ Chí Minh, có vị trí địa lý 17o21’ vĩ độ bắc và
106o10’ kinh độ đơng.
Thành phố có vị trí trung độ của tỉnh Quảng Bình, cách khu du lịch di sản thiên
nhiên thế giới vườn quốc gia Phong nha - Kẻ Bàng 50 km, cách khu du lịch suối Bang
50 km, cách khu cụm Cảng biển Hòn La 60 km và cửa khẩu quốc tế Cha Lo 180 km,
Đồng Hới nằm ngay dọc bờ biển, có sơng Nhật Lệ chảy giữa lòng thành phố, bờ biển
với chiều dài 12 km về phía Đơng thành phố và hệ thống sơng, suối, hồ, rừng ngun
sinh ở phía tây thành phố rất thích hợp cho phát triển du lịch, nghỉ ngơi, giải trí. Đồng
Hới là trung tâm văn hóa – kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình.
Phạm vi hành chính:
- Phía Bắc giáp huyện Bố Trạch
- Phía Nam giáp huyện Quảng Ninh
- Phía Đơng giáp biển
- Phía tây giáp huyện Bố Trạch, huyện Quảng Ninh
1.3.2. Đặc điểm tự nhiên.
* Diện tích tự nhiên: 155,54 km2
* Dân số: 103.988 người
Trong đó:
- Đất nội thị: 55,58km2
- Dân số nội thị: 68.165 người
- Mật độ dân số nội thị: 1.226 người/ km2
- Đất ngoại thị: 99,69 km2
- Dân số ngoại thị: 35.823 người
- Mật độ dân số ngoại thị: 359 người/ km2
* Khí hậu: Nhiệt độ trung bình năm 24,40C, lượng mưa trung bình từ 1.300 đến
4.000 mm, tổng giờ nắng 1.786 giờ/năm, độ ẩm trung bình trong năm khoảng 84% và
thuộc chế độ gió mùa: gió Đơng Nam (gió nồm), gió Tây Nam (gió nam), gió Đơng
Bắc[6].
* Địa hình, địa chất: Địa hình, địa chất của Đồng Hới đa dạng bao gồm vùng gò
đồi, vùng bán sơn địa, vùng đồng bằng và vùng cát ven biển.
8
- Vùng gị đồi: Nằm ở phía Tây thành phố, vắt ngang từ Bắc xuống Nam, gồm
các xã, phường Đồng Sơn, Thuận Đức, có độ cao trung bình 12 - 15m, với diện tích
6.493ha, chiếm 41,7% so với tổng diện tích của thành phố. Cư dân ở đây sinh sống
bằng nghề trồng rừng, làm rẫy, chăn nuôi và trồng trọt. [6].
Thổ nhưỡng của vùng có đặc điểm chung là độ phì ít, nghèo chất dinh dưỡng,
tầng đất màu khơng dày, độ dốc trung bình 7 - 10%, thường có hiện tượng rửa trơi, xói
mịn.
- Vùng bán sơn địa và đồng bằng: Là một vịng cung gị đồi khơng cao lắm (độ
cao trung bình 10m), bao bọc lấy khu vực đồng bằng từ Đông Bắc - Bắc đến Tây Bắc Tây Nam và Nam - Đông Nam, bao gồm các xã, phường Bắc Lý, Nam Lý, Nghĩa
Ninh, Bắc Nghĩa, Đức Ninh, Đức Ninh Đơng, Lộc Ninh và Phú Hải. Diện tích đất tự
nhiên 6.287ha, chiếm 40,2% so với diện tích tồn thành phố. Cư dân sinh sống bằng
nghề tiểu thu công nghiệp và nơng nghiệp.
Thổ nhưỡng của vùng có đặc diểm chung là không màu mỡ, bị chua phèn, tuy
nhiên nhờ có mạng lưới sơng ngịi, ao, hồ dày nên vẫn có thuận lợi trong trồng trọt và
sản xuất.
- Vùng đồng bằng: Thành phố Đồng Hới có vùng đồng bằng nhỏ hẹp, địa hình
tương đối bằng phẳng, đất đai kém phì nhiêu; độ cao trung bình 2,1m, dốc về hai phía
trục đường Quốc lộ 1A, độ dốc nhỏ, chỉ khoảng 0,2%. Diện tích tự nhiên khoảng
576ha, chiếm 3,8% so với diện tích tồn thành phố. Đây là nơi tập trung dân cư và các
cơ sở hạ tầng kinh tế chủ yếu của thành phố. [6]
- Vùng cát ven biển: nằm ở phía Đơng của thành phố, gồm các xã, phường Bảo
Ninh, Quang Phú, Hải Thành, có diện tích 2.198ha, chiếm 14,3% so với diện tích của
thành phố. Đây là vùng biển vừa bãi ngang vừa cửa lạch; địa hình có những đụn cát
cao liên tục (cao nhất 24,13m); giữa các đụn cát thỉnh thoảng có những hồ nước, khe
nước ngọt tự nhiên, quanh năm có nước (bàu Tró, bàu Nghị, Bàu Tràm, bàu Thơn, Bàu
Trung Bính…).[6]
Đồng Hới thuộc tỉnh Quảng Bình nằm trên quốc lộ 1A, đường sắt Thống nhất
Bắc Nam và đường Hồ Chí Minh, có sân bay Đồng Hới. Thành phố có vị trí trung độ
của tỉnh Quảng Bình rất thích hợp cho phát triển du lịch, nghỉ ngơi, giải trí. Sự phát
triển của ngành du lịch trong những năm gần đây đã có những tác động nhiều mặt khá
sâu sắc đến tồn tỉnh nói chung và Đồng Hới nói riêng. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế,
q trình đơ thị hóa ngày càng có nhiều ảnh hưởng, tác động sâu sắc đến đời sống dân
cư. Những thành tựu về phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội trong những năm gần đây
là tín hiệu vui cho một nền kinh tế khởi sắc. Tuy nhiên, những tác động tiêu cực cũng
9
như những áp lực cuộc sống hiện đại đang là một trong những nỗi lo lắng của nhiều
bậc phụ huynh, trong đó có vấn đề phịng, chống XHTE.
Tồn thành phố có 16 đơn vị hành chính, gồm 10 phường và 6 xã. Tồn thành
phố có 22 trường tiểu học và 01 Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Thành phố Đồng
Hới, 01 nhà Văn hóa thiếu nhi và nhiều trung tâm ngoại ngữ. Đó là nơi các em HS ở
độ tuổi TH được học tập, vui chơi, trải nghiệm và khám phá bản thân đồng thời các em
được giáo dục những hiểu hiết, kĩ năng để phát triển toàn diện.
10
Chương 2: Thực trạng về phòng chống XH trẻ em
lứa tuổi tiểu học thành phố Đồng Hới .
2.1. Thực trạng giáo dục PCXHTD trẻ em trong trường TH ở TP Đồng Hới.
Nhóm nghiên cứu đã xây dựng phiếu khảo sát và tiến hành điều tra tại các
trường TH trên địa bàn Đồng Hới. Qua kết quả khảo sát chúng tôi ghi nhận các thơng
tin chung như sau:
- Có 23 trường chiếm 100% trường TH trên địa bàn triển khai các nội dung GD
PCXHTE nói chung và PCXHTD trẻ em nói riêng.
- 100% các trường đều GD PCXHTE thông qua chương trình GD chính khóa.
- 100% trường bổ sung hình thức GD PCXHTE bằng hình thức ngoại khóa.
- Thơng qua trao đổi, thảo luận 100% GV đều cho rằng việc nâng cao nhận thức
cho HS về PCXHTE và PCXHTD trẻ em là rất quan trọng và cần thiết.
Như vậy, cơ bản các trường đều quan tâm, có nhận thức đúng đắn và tổ chức
thực hiện nghiêm túc các hoạt động GD PCXHTE. Qua trao đổi với các thầy cô ở một
số trường (như Thầy giáo Tổng phụ trách Bùi Hải Tuấn, trường TH Hải Đình; thầy
Nguyễn Đình Yên trường TH số 1 Nam Lý) có một điểm chung khi tổ chức tham gia
tiết học kĩ năng sống với nội dung “Em phịng chống XH tình dục”. Phần chính là của
tiết học là giúp các em tìm hiểu về XH tình dục, tác hại, các biện pháp để phịng tránh.
Thơng qua nhiều phương pháp khác nhau để tạo sự hứng thú, sáng tạo nhưng truyền
đạt thông tin một cách đầy đủ, đúng đắn, chính xác cho HS.
Thoạt đầu, nhiều HS cịn e dè, ngại ngùng nhưng bằng các trò chuyện thân mật,
các hình ảnh trực quan, các em tỏ ra hào hứng, chia sẻ một cách cởi mở, thân mật.
Như vậy, việc GD PCXHTE trong nhà được đã được quan tâm và nghiêm túc
thực hiện nhằm nâng cao nhận thức và kĩ năng cho HS bằng nhiều hình thức khác
nhau.
2.1.1. Về hình thức tổ chức:
Qua tìm hiểu, các trường được chỉ đạo và hướng dẫn tổ chức dưới dạng dạy học
chính khóa. Trong đó, các bài giảng được tích hợp tồn phần như trong bài cuối của
môn Khoa học lớp 5. Tuy nhiên, điều này chỉ chiếm tỉ lệ rất thấp so với nội dung phân
phối trong chương trình hiện có. Ngồi ra cịn có nhiều bài giảng tích hợp một phần
các nội dung có liên quan đến bảo vệ và an tồn cho bản thân.
Hình thức ngoại khóa cũng được các trường chủ động triển khai theo các chuyên
đề vào các hoạt động ngoài giờ, sinh hoạt tập thể, tuyên truyền măng non đầu tuần,…
Có 100% các trường đã lập kế hoạch và tổ chức theo hình thức này giúp HS nâng cao
hiểu biết và rèn luyện kĩ năng PC XHTDTE.
11
2.1.2. Về nội dung GD PCXHTE:
Trong chương trình chính khóa, nội dụng PCXHTE được áp dụng vào môn học
Tự nhiên và xã hội dưới dạng tích hợp, lồng ghép. Dựa vào hàm lượng kiến thức có
nội dung liên quan, nhóm nghiên cứu phân loại thành dạng khơng liên quan, tích hợp
một phần, tích hợp tồn phần và nội dung cần bổ sung, cập nhật thêm.
- Không liên qua là dạng bài có nội dung khơng liên quan đến GD PCXHTE.
- Tích hợp một phần là dạng bài có kiến thức hoặc cơ hội để lồng ghép GD PC
XHTE.
- Tích hợp tồn phần là dạng bài có kiến thức và kĩ năng là nội dung GD
PCXHTE.
- Nội dung cần cập nhật, bổ sung thêm là những nội dung bài học cần cập nhật
cho phù hợp với tình hình thực tế xã hội hiện nay.
VD: ở tuần 14, bài An toàn khi ở nhà của Tự nhiên xã hội lớp 1,nội dung bài học
đầ cập đến sự an toàn về mặt kĩ thuật như việc sử dụng các đồ dùng trong gia đình,
nhưng khơng có nội dung an tồn trước sự lợi dụng của kẻ xấu lạ mặt hay sự an toàn
của bản thân không bị XH. Điều này chưa phù hợp hồn tồn với tiêu đề bài dạy, làm
trẻ có thể hiểu nhầm ở nhà chỉ cần sử dụng các thiết bị an toàn là đủ. Trong bài này,
cần bổ sung cho trẻ biết được sự an toàn khi ở nhà bao gồm cả việc sử dụng an toàn
các thiết bị gia đình, an tồn cho bản thân trẻ khơng bị XH.
Tuần 20, bài An toàn trên đường đi học cũng chỉ nói về vấn đề an tồn giao
thơng. Nên GV cũng cần bổ sung thông tin thêm cho HS phù hợp với tình hình thực tế.
Nhằm giúp các em có kĩ năng quan sát, chủ động phòng ngừa bị XH.
Dựa trên quan điểm trên, chúng tơi có bảng thống kê chi tiết sau về nội dung PC
XHTE trong chương trình chính khóa mơn Tự nhiên xã hội lớp 1,2,3 và môn Khoa
học lớp 4, 5. Cụ thể như sau:
Đối với môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3:
TÊN BÀI
TUẦN
Tích
Liên
hợp 1
quan
phần
LỚP MỘT
Khơng
Tích
hợp
tồn
phần
1
Cơ thể chúng ta
X
2
Chúng ta đang lớn
X
3
Nhận biết các vật xung quanh
X
12
Cần bổ
sung, cập
nhật
4
Bảo vệ mắt và tai
5
Vệ sinh cơ thể
6
Chăm sóc và bảo vệ răng
X
X
X
Thực hành đánh răng và rửa
7
mặt
X
8
Ăn, uống hàng ngày
X
9
Hoạt động và nghỉ ngơi
X
10
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
X
11
Gia đình
X
12
Nhà ở
X
13
Cơng việc ở nhà
X
14
An tồn khi ở nhà
X
15
Lớp học
X
16
Hoạt động ở lớp
X
17
Giữ gìn lớp học sạch, đẹp
X
18
Cuộc sống xung quanh
X
X
19
Cuộc sống xung quanh (tt)
X
X
20
An toàn trên đường đi học
21
Ôn tập: Xã hội
22
Cây rau
X
23
Cây hoa
X
24
Cây gỗ
X
25
Con cá
X
26
Con gà
X
X
X
X
13
27
Con mèo
X
28
Con muỗi
X
Nhận biết các cây cối và con
29
vật
X
30
Trời nắng. Trời mưa
X
31
Thực hành: quan sát bầu trời
X
32
Gió
X
33
Trời nóng, trời rét
X
34
Thời tiết
X
35
Ôn tập: Tự nhiên
X
23
TUẦN
7
LỚP HAI
1
Cơ quan vận động
X
2
Bộ xương
X
3
Hệ cơ
X
Làm gì để xương và cơ phát
4
triển tốt?
X
5
Cơ quan tiêu hố
X
6
Tiêu hố thức ăn
X
7
Ăn, uống đầy đủ
X
8
Ăn, uống sạch sẽ
X
9
Đề phịng bệnh giun
X
10
Ơn tập: Con người và sức khoẻ
X
11
Gia đình
12
Đồ dùng trong gia đình
X
X
14
3
5
Giữ sạch mơi trường xung
13
quanh nhà ở
X
14
Phịng tránh ngộ độc khi ở nhà
X
15
Trường học
X
Các thành viên trong nhà
16
trường
17
Phòng tránh ngã khi ở trường
X
X
Thực hành: Giữ trường học
18
sạch, đẹp
X
19
Đường giao thông
X
Anh tồn khi đi các phương
20
tiện giao thơng
X
21
Cuộc sống xung quanh
X
X
22
Cuộc sống xung quanh(tt)
X
X
23
Ôn tập: Xã hội
X
24
Cây sống ở đâu?
X
25
Một số loài cây sống trên cạn
X
Một số loài cây sống dưới
26
nước
X
27
Loài vật sống ở đâu
X
28
Một số loại vật sống trên cạn
X
29
Một số loài vật sống dưới nước
X
30
Nhận biết cây cối và con vật
X
31
Mặt Trời
X
32
Mặt Trời và phương hướng
X
33
Mặt trăng và các vì sao
X
15
34
Ôn tập: tự nhiên
X
35
Ôn tập: tự nhiên
X
24
TUẦN
10
LỚP BA
Hoạt động thở và cơ quan hô
1
hấp. Nên thở thế nào?
X
Vệ sinh hô hấp. Phịng bệnh
2
đường hơ hấp
X
Bệnh lao phổi. Máu và cơ quan
3
tuần hồn
X
Hoạt động tuần hồn.Vệ sinh
4
cơ quan tuần hồn
X
Phịng bệnh tim mạch. Hoạt
5
động bài tiết nước tiểu
X
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước
6
tiểu. Cơ quan thần kinh
X
Hoạt động thần kinh. Hoạt
7
động thần kinh (tt)
X
Vệ sinh thần kinh. Vệ sinh thần
8
kinh (tt)
X
Ôn tập và KT: Con người và
9
sức khoẻ
X
Các thế hệ trong một gia đinh.
10
Họ nội, họ ngoại
11
Thực hành: Phân tích
X
Phịng cháy khi ở nhà. Một số
12
hoạt động ở trường
X
13
Một số hđ ở trường. Không
X
16
0
2
chơi trò chơi nguy hiểm
14
Tỉnh(thành phố) nơi bạn sống.
X
Các hoạt động thông tin liên
15
lạc. HĐ nông nghiệp
X
HĐ công nghiệp, thương mại.
16
Làng q và đơ thị
X
17
Ơn tập học kỳ I
X
Ơn tập học kỳ I. Vệ sinh môi
18
trường
X
Vệ sinh môi trường (tt). Vệ
19
sinh mơi trường (tt)
X
20
Ơn tập: xã hơi. Thực vật.
X
21
Thân cây. Thân cây (tt)
X
22
Rễ cây. Rễ cây (tt)
X
Lá cây. Khả năng kỳ diệu của lá
23
cây.
X
24
Hoa. Quả
X
25
Động vật. Côn trùng.
X
26
Tôm, cua, cá
X
27
Chim. Thú
X
28
Thú (tt). Mặt trời
X
Đi thăm thiên nhiên. Trái đất
29
quả địa cầu.
X
Trái đất. Quả địa cầu. Sự
30
chuyển động của trái đất.
X
Trái đất là một hành tinh trong
31
hệ Mặt trời.
X
17
X
Ngày và đêm trên Trái đất.
32
Năm, tháng và mùa
X
Các đới khí hậu. Bề mặt trái
33
đất.
X
Bề mặt lục địa. Bề mặt lục địa
34
(tt)
X
35
Ôn tập HKII: Tự nhiên
X
Tổng
31
2
0
1
Tổng cộng
78
19
3
8
Bảng 2.1 Bảng thống kê mức độ tích hợp về nội dung GD PCXHTE
Từ bảng thống kê trên, chúng ta thấy, mức độ tích hợp giáo dục các vấn đề về
con người và sức khỏe, giáo dục giới tính, phịng tránh bị XH vào mơn học Tự nhiên
và Xã hội cụ thể như sau:
Hình 1.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ tích hợp nội dụng GD PCXHTE ở môn
TNXH
Qua biểu đồ ta thấy rõ mức độ tích hợp, lồng ghép nội dung GD PCXHTE trong
chương trình mơn Tự nhiên và xã hội là q ít. Chỉ có ở lớp 1 chiếm 8,5% của chương
trình môn này ở lớp 1 và chiếm 2.8 % trong tồn bộ chương trình mơn TNXH của lớp
1,2,3.
Kết quả của bảng thống kê cũng cho thấy mức độ cần cập nhật nội dung cho phù
hợp với thực tế ở các lớp như sau:
18
Lớp 1: 14,2%
Lớp 2: 5,7%
Lớp 3: 2,8%
So với toàn bộ chương trình là 7,6%.
Đối với mơn Khoa học lớp 4,5 như sau:
Tuần
1
2
LỚP 4
KLQ THMP THTP
- Con người cần gì để sống?
X
- Trao đổi chất ở người
X
- Trao đổi chất ở người (TT)
X
- Các chất dinh dưỡng có trong
X
thức ăn. Vai trò của chất bột
đường
- Vai trò của chất đạm và chất
3
X
béo
- Vai trị của vi-ta-min, chất
X
khống và chất xơ
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều
4
X
loại thức ăn?
- Tại sao cần ăn phối hợp đạm
X
động vật và đạm thực vật?
- Sử dụng hợp lí các chất béo và
5
X
muối ăn
- Ăn nhiều rau và quả chín. Sử
X
dụng thực phẩm sạch và an toàn
6
- Một số cách bảo quản thức ăn
X
- Phòng một số bệnh do thiếu
X
chất dinh dưỡng
7
- Phòng bệnh béo phì
X
19
Cần
CN, BS
- Phịng một số bệnh lây qua
X
đường tiêu hố
- Bạn cảm thấy thế nào khi bị
8
9
10
11
X
bệnh
- Ăn uống khi bị bệnh
X
- Phịng tránh tai nạn đuối nước
X
- Ơn tập: Con người và sức khoẻ
X
- Ôn tập: Con người và sức khoẻ
X
- Nước có những tính chất gì?
X
- Ba thể của nước
X
- Mây được hình thành như thế
X
nào? Mưa từ đâu ra?
- Sơ đồ vịng tuần hồn của nước
12
13
X
trong tự nhiên
- Nước cần cho sự sống
X
- Nước bị ô nhiễm
X
- Nguyên nhân làm nước bị ô
X
nhiễm
14
15
- Một số cách làm sạch nước
X
- Bảo vệ nguồn nước
X
- Tiết kiệm nước
X
- Làm thế nào để biết có khơng
X
khí?
- Khơng khí có những tính chất
16
X
gì?
- Khơng khí gồm những thành
phần nào?
20
X
17
18
19
- Ơn tập HKI
X
- Kiểm tra HKI
X
- Khơng khí cần cho sự cháy
X
- Khơng khí cần cho sự sống
X
- Tại sao có gió?
X
- Gió nhẹ, gió mạnh. Phịng
X
chống bão
20
- Khơng khí bị ơ nhiễm
X
- Bảo vệ bầu khơng khí trong
X
sạch
21
22
23
24
25
26
27
- Âm thanh
X
- Sự lan truyền âm thanh
X
- Âm thanh trong cuộc sống
X
- Âm thanh trong cuộc sống (TT)
X
- Ánh sáng
X
- Bóng tối
X
- Ánh sáng cần cho sự sống
X
- Ánh sáng cần cho sự sống (TT)
X
- Ánh sáng và việc bảo vệ đơi
X
mắt
- Nóng, lạnh và nhiệt độ
X
- Nóng, lạnh và nhiệt độ (TT)
X
- Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
X
- Các nguồn nhiệt
X
- Nhiệt cần cho sự sống
X
21