Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Giao an Mi Thuat 8 20122013 moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.3 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 1 : Vẽ trang trí</b>

<b><sub>TRANG TRÍ QUẠT GIẤY</sub></b>



<b>I.Mục tiêu bài học </b>:


1KT: -HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt


2KN: -HS biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi lọai quạt giấy


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị </b>:


-Giáo viên : Một số hình quạt mẫu minh họa.
-Học sinh : Sưu tầm hình các lọai quạt, dụng cụ vẽ.
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập……


<b>III.Tiến trình </b>:
- Ổn định.


-HD chuẩn bị theo yêu cầu môn học.


-Bài dạy.


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Vào bài </b>


<b>?</b>Em đã được thấy có những lọai quạt nào ?


<b>GV củng cố </b>trên phần trả lời của HS (ghi
tựa).


<b>HĐ 1 : HD quan sát nhận xét </b>
<b>@</b>Xem hình 1 SGK tr79.



<b>?</b>

Quạt được dùng làm gì trong cuộc sống ?

<b>?Em hãy nhận xét trên quạt thường được</b>


trang trí những gì? Màu sắc trang trí trên


quạt?



<b>?</b>

Đối với quạt giấy, chúng được trang trí thế
nào ?


<b>?</b>Quạt giấy có cấu trúc thế nào?


<b>?</b>Chất liệu của quạt được làm thế nào ?


<b>GV củng cố</b>.


-Quạt được dùng làm mát trong sinh họat hàng
ngày, ngòai ra còn được dùng trong biểu diễn
nghệ thuật và trang trí…


-Quạt thường được trang trí theo ý thích :
Phong cảnh, chữ, tĩnh vật… Màu sắc phong phú,
thường trang trí theo nội dung họa tiết.


-Quạt giấy được trang trí thường là những kiểu
đường diềm, cũng được vẽ tranh, hoặc tùy theo
chất liệu hình dạng mà có thể khơng trang trí.


-Quạt giấy có cấu trúc ½ hoặc 1/3 hình trịn,
khung xương bằng tre, gỗ, sắt hoặc nhựa… có thể



Trả lời Ghi tựa bài 1


<b>I.Quan sát nhận xét</b>


-Quạt được dùng trong
sinh họat hàng ngày,
trong biểu diễn nghệ
thuật và trang trí.


-Quạt giấy có cấu trúc
½ hoặc 1/3 hình trịn,
khung xương bằng tre,
gỗ, sắt hoặc nhựa… có
thể phủ giấy hoặc vải
lụa hai mặt, hoặc hình
dáng khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phủ giấy hoặc vải lụa hai mặt bởi hai nửa đường
tròn đồng tâm có kích thước khác nhau. Tuy
nhiên cũng có nhiều hình dạng phong phú khác
tuỳ theo sở thích và phù hợp như chiếc lá, trịn,
vng, nửa ơ van…


<b>@Cho HS xem trực quan, hình SGK</b>.


<b>HĐ2:HD tạo dáng và trang trí quạt </b>
<b>@Mời 1HS/nhóm lên bảng vẽ thử</b>
<b>@Các nhóm nhận xét, GV củng cố.</b>


*<b>Tạo dáng</b>



<b>?</b>Để có được quạt theo ý thích ta làm gì
trước ?


-Xác định hình dạng quạt theo ý riêng.


-Vẽ hình xác định lên giấy, điều chỉnh hình
dáng chung của quạt.


*<b>Trang trí :</b>


<b>?</b>Để trang trí quạt cho đẹp ta dựa vào đâu ?
-Dựa vào hình dáng chung của quạt.


-Tìm bố cục theo thể thức đối xứng , bằng
đường diềm hoặc vẽ tranh…


-Qua bố cục ta tìm họa tiết cho phù hợp.


-Dựa vào họa tiết để vẽ màu, tuy nhiên quạt
có nhiều cơng dụng khác nhau, do đó cần trang trí
sao cho phù hợp với hình thức sử dụng.


@Minh họa cho HS xem, HD xem trực quan.


<b>HĐ 3 : HD thực hành</b>


-Trang trí 1 hình quạt giấy theo ý thích trên
giấy A 3.



<b>HĐ 4 : Đánh giá kết quả </b>


-Chọn 1 vài bài vẽ được hoặc chưa được cho
lớp nhận xét, GV củng cố.


<b>HĐ 5 : HD về nhà</b>


-Hồn thành bài vẽ


-

Đọc

và trả lời câu hỏi bài 2. Mỗi nhóm sưu
tầm hình ảnh về MT thời Lê.


Thảo luận
Trình bày
Trả lời


Trả lời


Thực hành


Ghi


<b>II.Tạo dáng & trang</b>
<b>trí </b>


-Xác định hình quạt 2
đường trịn đồng tâm,
kích thước khác nhau.
-Bố cục đối xứng,
khơng đối xứng, trang


trí đường diềm…


-Tìm họa tiết phù hợp.
-Vẽ màu theo mục đích
sử dụng.


<b>Thực hành:</b>


-Trang trí 1 hình quạt
giấy theo ý thích trên
giấy A 4.


<b>Về nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết</b>

<b> 2</b>

<b> : TTMT</b>

<b><sub>SƠ LƯỢC VỀ MT THỜI LÊ </sub></b>


<b>(TỪ TK XV ĐẾN ĐẦU TK XVIII)</b>



<b>I.Mục tiêu bài hoïc</b> :


1KT: -HS hiểu khái quát về MT thời Lê – thời kì hưng thịnh của MT thuật VN.


2KN: -HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử
văn hóa của q hương.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị </b>:


-Giáo viên : Lịch sử MTVN, kênh hình SGK mĩ thuật 8.
-Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK theo câu hỏi.
-Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp……



<b>III.Tiến trình</b> ;


-n định lớp.(1’)


-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ học tập. <b>(2’)</b>


-Bài dạy (42’)


Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài</b> <b>(1’)</b>: So với thời Lí Trần, thời Lê cũng
được biết đến cùng với nhiều thành tựu MT đóng
góp cho nền MTVN, chúng ta cùng tìm hiểu sơ nét
về MT thời Lê. (ghi tựa).


<b>HĐ 1 : Tìm hiểu vài nét về bối cảnh XH (5’)</b>
<b>@</b>Mời đọc SGK.


<b>?</b>Nhà lê lên ngôi trong hòan cảnh nào ?


<b>?</b>MT nhà Lê phát triển lọai hình gì mạnh nhất ?


<b>GV củng cố</b>.


-Phải mất 10 năm kháng chiến Lê lợi mới chiến
thắng quân Minh, xây dựng nhà nước chặt chẽ,
hòan thiện về nhiều lĩnh vực.


-Lọai hình kiến trúc vẫn được chú trọng củng
cố, phát triển mạnh, tuy ảnh hưởng nền MT Trung


Quốc, nhưng MT thời kì này vẫn thể hiện rõ bản
sắc dân tộc.


<b>HĐ 2 : Tìm hiểu vài nét về MT thời Lê (30’ )</b>


@Mời HS đọc SGK P.II tr.82.


<b>Câu hỏi thảo luận :</b>


<b>? </b>Kiến trúc thời Lê có gì thay đổi ?


<b>?</b>Nghệ thuật điêu khắc gắn với lọai hình gì?


Trả lời


<b>N 1,2</b>
<b>N 3,4</b>


Ghi tựa bài 2


I.<b>Vài nét về bối cảnh </b>
<b>xã hội</b>:<b> </b>


-Nhà Lê xây dựng nhà
nước chặt chẽ, hòan
thiện về nhiều lĩnh vực.
-MT thời kì này vẫn
thể hiện rõ bản sắc dân
tộc.



II.<b>Vài nét về MT :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phát triển như thế nào ?


<b>?</b>Gốm thời Lê có những nét tiến bộ nào so với
gốm thời Lí Trần.


<b>GV củng cố </b>trên phần trả lời của các nhóm.


<b>*Về kiến trúc :</b>


<b>Kiến trúc kinh thành :</b>


-Cơ bản vẫn giữ nguyên lối kiến trúc thành
Thăng Long, hòang thành được sửa chữa nhiều.


-Lam kinh được xây dựng như kinh đô thứ hai (ở
Lam Sơn-1433), xung quanh là khu lăng tẩm của
vua và hòang hậu, với thế tựa núi nhìn sơng, hiện
nay vẫn cịn bia Vĩnh Lăng ghi cơng Lí Thái Tổ.


@HD xem trực quan.


<b>Kiến trúc tôn giáo :</b>


-Thời Lê sơ đề cao Nho giáo nên xây dựng
nhiều miếu thờ Khổng Tử, nhà Thái học, trường
dạy Nho học.


-Một số chùa cũ cũng được tu sửa : Thiên Phúc


(Hà Tây), Kim Liên (Hà Nội).


-Xây nhiều đền miếu thờ anh hùng có cơng :
Trần Hưng Đạo, Lê Lai, Nguyễn Xí…


-Từ năm 1593 – Thời Lê trung hưng và Lê mạt
lại cho tu sửa xây dựng mới nhiều ngơi chùa : Chùa
Keo (1630), chùa Mía (Hà Tây-1632), Bút Tháp
(Bắc Ninh-1642).


-Xây dựng mới một số ngơi đình làng : Chu
Quyến (Hà Tây) Đình Bảng (Bắc Ninh)…


@HD xem trực quan.


*<b>Điêu khắc, chạm khắc trang trí :</b>
<b>Điêu khắc :</b>


-Điêu khắc thường gắn với lọai hình kiến trúc.
-Nhiều tác phẩm được làm từ chất liệu đá và
gỗ, nhiều tượng người, lân, ngựa, tê giác… đặt ở các
cung điện, lăng tẩm.


-Tượng rồng ở thời kì này phổ biến với kích
thước lớn, khối trịn, đầu có bờm, tai sừng nhỏ.


-Ngày nay còn một số công trình nổi tiếng như :
Phật bà nghìn mắt, nghìn tay (Bắc Ninh) Phật nhập
Niết Bàn (Phổ Minh – Nam Định).



@HD xem trực quan.


<b>Chạm khắc :</b>


<b>N 5,6</b>


Thảo
luận


hịang thành được sửa
chữa nhiều.


-Lam kinh được xây
dựng như kinh đô thứ
hai (ở Lam Sơn-1433),


<b>Kiến trúc tôn giáo :</b>


-Thời Lê sơ đề cao Nho
giáo nên xây dựng
nhiều miếu thờ Khổng
Tử, nhà Thái học,
trường dạy Nho học.
-Từ năm 1593 – Thời
Lê trung hưng và Lê
mạt lại cho tu sửa xây
dựng mới nhiều ngôi
chùa.


-Xây dựng mới một số


ngôi đình làng : Chu
Quyến (Hà Tây) Đình
Bảng (Bắc Ninh)…


<b>Điêu khắc :</b>


-Nhiều tác phẩm được
làm từ chất liệu đá và
gỗ, nhiều tượng người,
lân, ngựa, tê giác… đặt
ở các cung điện, lăng
tẩm.


-Tượng rồng ở thời kì
này phổ biến với kích
thước lớn, khối trịn,
đầu có bờm, tai sừng
nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Chạm khắc đá ở những bậc cửa, trên các bia ở
các lăng mộ, đền miếu với đường nét tinh xảo, chỗ
nổi, chỗ chìm uyển chuyển.


*Hiện cịn 58 bức chạm khắc ở chùa Bút Tháp
(Bắc Ninh) ở hệ thống lan can, thành cầu. Một số
bức chạm khắc ở đình làng miêu tả cảnh vui chơi
sinh họat trong nhân dân : Chọi trâu, chèo thuyền…


@HD xem trực quan.



<b>Goám :</b>


-Kế thừa tinh hoa gốm thời Lí Trần, tuy nhiên
họa tiết thể hiện theo phong cách hiện thực, với
màu men ngọc tinh tế, men trắng, men xanh đậm
chất dân gian, bố cục cân đối và chính xác.


@HD xem trực quan.


<b>Liên hệ thực tế </b>: Ngày nay qua một số tác
phẩm, thế hệ họa sĩ , nghệ nhân ngành MT vẫn học
hỏi một số cách thức, đề tài… vào các tác phẩm
hiện đại.


<b>*Về đặc điểm</b>


<b>?</b>Đặc điểm MT thời Lê phản ánh điều gì ?


-Nhìn chung các lọai hình nghệ thuật đã đạt đến
mức điêu luyện, đậm nét bản sắc dân tộc.


<b>HĐ 3 : Đánh giá kết quả (5’)</b>


<b>?</b>Điêu khắc thời Lê có những tác phẩm tiêu
biểu nào ?


<b>?</b>Chạm khắc và nghệ thuật gốm thể hiện phong
cách nào ?


<b>?</b>Kiến trúc Phật giáo phát triển mạnh vào thời


kì nào của thời Lê ?


<b>GV củng cố </b>trên phần trả lời của HS.


<b>HĐ 4 : HD về nhà (1’)</b>


-Xem trước bài 5


Trả lời


Ghi


-Chạm khắc đá ở
những bậc cửa, trên các
bia ở các lăng mộ, đền
miếu với đường nét
tinh xảo, chỗ nổi, chỗ
chìm uyển chuyển.


<b>Gốm :</b>


-Kế thừa tinh hoa gốm
thời Lí Trần, tuy nhiên
họa tiết thể hiện theo
phong cách hiện thực.


<b>Đặc điểm MT nhà Lê</b>


-Nhìn chung các lọai
hình nghệ thuật đã đạt


đến mức điêu luyện,
đậm nét bản sắc dân
tộc.


<b>Về nhà:</b>


-Xem trước bài 5


<b>Tiết</b>

<b> 3 : TTMT</b>

<b>MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MT THỜI LÊ</b>



<b> (TỪ TK XV ĐẾN ĐẦU TK XVIII)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1KT: -HS biết thêm một số cơng trình MT thời Lê.


2KN: -HS biết yêu quý và có ý thức bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ơng
để lại.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị </b>:


-Giáo viên : Lịch sử MTVN, kênh hình SGK, mĩ thuật 8.
-Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK theo câu hỏi.


-Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp……


<b>III.Tiến trình</b> ;


-n định lớp.<b>(1’)</b>


-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ học tập. <b>(2’)</b>



-Bài dạy (42’)


Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài</b> <b>(1’)</b>: Chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về
MT thời Lê và một số công trình MT. Tiết này
chúng ta cùng tìm hiểu thêm một số cơng trình MT
tiêu biểu của nhà Lê cịn lại cho tới nay. (ghi tựa).


<b>HĐ 1 : Tìm hiểu 1 số công trình kiến trúc (8’)</b>
<b>Kiến trúc chùa Keo :</b>


<b>Câu hỏi thảo luận :</b>


<b>?</b>Chùa Keo ở đâu ? Em biết gì về chùa Keo ?
Hãy mơ tả khái qt kiến trúc chùa Keo.


<b>GV củng cố</b>


-Chùa Keo hiện ở xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư,
tỉnh Thái Bình, một cơng trình có quy mơ lớn.


-Chùa được xây dựng từ thời Lí (1061) bên cạnh
biển, năm 1611 bị lụt lớn nên dời về vị trí ngày
nay. Năm 1630 được xây dựng lại, được trùng tu lại
vào các năm 1689, 1707, 1957.


-Theo văn bia và địa bạ, chùa có tổng diện tích
là 28 mẫu, 21 cơng trình gồm 154 gian (DT khoảng
58.000m2<sub>) hiện chùa cịn 17 cơng trình với 128 gian</sub>



<b>+Về kiến trúc : </b>Bắt đầu từ Tam Quan đến một
ao rộng, qua sân cỏ vào khu vực chính, rồi thứ tự
các cơng trình nối tiếp nhau trên đường trục; Tam
quan nội gồm : Khu tam bảo thờ Phật, nhà giá Roi
và khu điện thờ thánh, cuối cùng là gác chng,
xung quanh chùa có tường rào và hành lang bao
bọc


<b>+Về nghệ thuật :</b> Từ Tam quan tới tháp chuông
luôn thay đổi độ cao, tạo ra nhịp điệu của các độ
gấp mái trong khơng gian.


Thảo
luận,
trình bày


Trả lời


Ghi tựa bài 5


I.<b> Kiến trúc chùa Keo:</b>
<b>+Về kiến trúc : </b>Bắt
đầu từ Tam Quan đến
một ao rộng, qua sân
cỏ vào khu vực chính,
rồi thứ tự các cơng
trình nối tiếp nhau trên
đường trục; Tam quan
nội gồm : Khu tam bảo


thờ Phật, nhà giá Roi
và khu điện thờ thánh,
cuối cùng là gác
chng, xung quanh
chùa có tường rào và
hành lang bao bọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>?</b>Em hãy mô tả gác chuông chùa Keo.


<b>GV củng cố.</b>


-Gác chng chùa Keo điển hình cho kiến trúc
gỗ cao tầng (4 tầng, cao gần 12m) 3 tầng mái trên
theo lối chồng diêm, dưới tầng mái có 84 cửa dàn
thành 3 tầng, 28 cụm lớn dàn thành cánh tay, các
tầng mái uốn cong thanh thoát vừa đẹp, vừa trang
nghiêm.


<b>@HD xem hình minh họa.</b>


<b>HĐ 2 : Tìm hiểu các tác phẩm diêu khắc</b>
<b>(25’)</b>


<b>Tượng Phật bà Quan Aâm nghìn mắt nghìn tay</b>
<b>?</b>Em hãy miêu tả Tượng Phật bà Quan m
nghìn mắt nghìn tay.


<b>GV củng cố</b>


-Tượng Phật bà Quan m nghìn mắt nghìn tay


cịn gọi là quan âm thiên thủ, thiên nhãn.


-Tượng Phật bà Quan Aâm nghìn mắt nghìn tay
được tạc vào năm 1656, đặt ở chùa Bút Tháp-Bắc
Ninh, đây là pho tượng đẹp nhất trong các pho
tượng Phật cổ Việt Nam.


-Tượng do một tiên sinh họ Trương tạc (bức
tượng duy nhất có tên người sáng tạo).


<b>+Về nghệ thuật :</b>


-Tượng Phật bà Quan Aâm nghìn mắt nghìn tay
bằng gỗ phủ sơn, tĩnh toạ trên tồ sen, tồn bộ
tượng có chiều cao 3,7m, với 42 cánh tay lớn, 952
cánh tay nhỏ (cách nói ước lệ nghìn mắt, nghìn
tay).


-nghệ thuật thể hiện sự hồn hảo với những
hình pgức tạp nhiều đầu, nhiều tay nhưng vẫn giữ
được vẻ tự nhiên, cân đối, thuận mắt :


+Các cánh tay lớn, một đôi đặt trước bụng, một
đơi chắp trước ngực, 38 cánh tay cịn lại đưa lên
như đố sen nở.


+Phía trên đầu tượng lắp ghép 11 mặt người
chia thành 4 tầng, trên cùng là tượng Adiđà nhỏ.


+Vịng ngồi là những cánh tay nhỏ, trong mỗi


lịng bàn tay có một con mắt tạo thành vịng hào
quang tỏa sáng xung quanh tượng.


-Tượng có tính tượpng trưng cao, lồng ghép


Thảo
luận


II.<b>Điêu khắc, chạm khắc :</b>
<b>1.Điêu khắc tượng :</b>


-Tượng Phật bà Quan
Aâm nghìn mắt nghìn
tay bằng gỗ phủ sơn,
tĩnh toạ trên tồ sen,
tồn bộ tượng có chiều
cao 3,7m, với 42 cánh
tay lớn, 952 cánh tay
nhỏ (cách nói ước lệ
nghìn mắt, nghìn tay).
-Nghệ thuật thể hiện sự
hoàn hảo với những
hình pgức tạp nhiều
đầu, nhiều tay nhưng
vẫn giữ được vẻ tự
nhiên, cân đối, thuận
mắt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hàng ngàn chi tiết nhưng vẫn mạch lạc về bố cục,
hài hồ trong hình khối và đường nét. Tạo sự thống


nhất trọn vẹn, không đơn điệu, lặng lẽ.


<b>@HD xem hìnyh minh hoạ.</b>


<b>HĐ 3 : HD tìm hiểu hình chạm khắc (5’)</b>
<b>Hình rồng :</b>


<b>?</b>Em hãy nhận xét hình rồng các thời Lí, Trần,
Lê, có những điểm gì khác nhau ?


<b>GV củng cố</b>


-Rồng thời Lí : Thắt túi hình chữ S, uốn khúc
uyển chuyển, đầu rồng khơng có sừng-giống đầu
rắn nên được gọi là rồng rắn hoặc rồng giun. Thể
hiện quốc gia thanh bình, thịnh vượng.


-Rồng thời Trần : Thắt túi hình chữ S nhưng
dỗng hơn, uốn khúc mạnh mẽ, đầu có sừng, vẻ dữ
dắn thể hiện tinh thần tự cường, tự chủ.


-Rồng thời Lê : Là sự kết hợp hài hồ giữa rồng
thới Lí và thời Trần, xuất hiện hình thức bố cục
mới : Rồng chầu mặt trời, rồng chầu châu…


<b>@HD xem hình minh hoạ.</b>
<b>HĐ 4 : Đánh giá kết quả (2’)</b>


<b>?</b>Em hãy miêu tả Tượng Phật bà Quan Aâm
nghìn mắt nghìn tay.



<b>?</b>Rồng thời Lê có gì khác so với rồng thời Lí–
Trần.


<b>GV củng cố </b>


<b>HĐ 5 : HD về nhà (1’)</b>


-Xem trước bài 4


Thảo
luận


Trả lời


Ghi


-Rồng thời Lê : Là sự
kết hợp hài hoà giữa
rồng thới Lí và thời
Trần, xuất hiện hình
thức bố cục mới : Rồng
chầu mặt trời, rồng
chầu châu…


<b>Về nhà:</b>


-Xem trước bài 4


<b>Tiết 4 : Vẽ trang trí</b>

<b><sub>TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH</sub></b>




<b>(KT 15’)</b>



<b>I.Mục tiêu bài học </b>:


1KT: -HS biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.


2KN: -HS biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III.Tiến trình </b>:
-n định<b>.(1’)</b>


-Nhận xét bài vẽ trước, dụng cụ vẽ<b>.(2’)</b>


-Bài dạy (42’)


Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài </b>: <b>(1’)</b>


<b>?</b>Chậu cảnh được dùng làm gì ?


<b>GV củng cố</b>.(ghi tựa)


<b>HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (8’)</b>
<b>@</b>Xem hình 1SGK Tr 90.


<b>?</b>Hãy nhận xét những đặc điểm của chậu cảnh ? Em


hãy cho biết một số nơi SX chậu cảnh nổi tiếng.


<b>GV củng cố </b>trên cơ sở trả lời của các nhóm HS.
-Có hình nón cụt ngửa, hình thang cân ngửa, hình
bán nguyệt, hình thúng, hình trụ…..


-Trang trí theo đường diềm là chủ yếu, có thể trang
trí : Chữ, họa tiết theo các cách sắp xếp, theo kiểu
dáng hoặc một số loại cây…


-Màu sắc dựa theo hình dáng chậu, dựa theo họa
tiết


<b>@HD HS xem hình</b>.


<b>Hđ 2 : HD cách tạo dáng và trang trí (10’)</b>
<b>*Tạo dáng</b>


<b>?</b>Em thấy cách tạo dáng giống với cách tạo dáng
nào đã học ?


<b>?</b>Em hãy nêu lại các bước tạo dáng.


<b>GV củng cố.</b>


-Giống cách tạo dáng lọ hoa.
-Các bước tạo dáng :


+Phác khung hình, đường trục tuỳ ý cao, thấp…
+Ước lượng tỉ lệ tuỳ theo cấu trúc : Miệng, cổ, thân.



<b>@Minh hoạ các bước tạo dáng.</b>
<b>*Trang trí</b>


<b>?</b>Dựa vào đâu để trang trí cho chậu cảnh?


<b>?</b>Để vẽ màu sắc ta dựa trên cơ sở nào ?


<b>GV củng cố </b>trên cơ sở HS trả lời.


-Dựa theo cấu trúc để trang trí cho chậu cảnh :
Đường diềm, các cách sắp xếp hoạ tiết, chữ…


-Dựa theo cấu trúc, hoạ tiết mà trang trí màu sắc
cho phù hợp.


Trả lời
Ghi tựa
Các nhóm
thảo luận,
Trình bày


-Trả lời


Trả lời


Ghi tựa bài 4


<b>I.Quan sát nhận </b>
<b>xét</b>



-Xem SGK.


<b>II.Cách tạo dáng </b>
<b>và trang trí :</b>
<b>*Tạo daùng :</b>


-Các bước tạo dáng
+Phác khung hình,
đường trục tuỳ ý
cao, thấp…


+Ước lượng tỉ lệ tuỳ
theo cấu trúc :
Miệng, cổ, thân.


<b>*Trang trí :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-<b>Nhấn mạnh : </b>Như vậy ta thấy chậu cảnh đẹp ở
vào hình dạng kết hợp khéo léo với việc xếp đặt hoạ
tiết và màu sắc, cho thấy tài sáng tạo của nghệ nhân
gốm


<b>@HD xem hình minh hoạ.</b>
<b>HĐ 3 : HD thực hành (18’)</b>


-Tạo dáng và trang trí 1 chậu cảnh tuỳ ý trên giấy
A 4.(chất liệu tuỳ ý)


<b>HĐ 4 : Đánh giá kết quả (4’)</b>



-Chọn 1 vài bài được hoặc chưa được cho lớp nhận
xét, GV củng cố.


<b>HÑ 5 : HD về nhà (1’)</b>


-Đọc và trả lời câu hỏi bài 6


Thực hành


Ghi


<b>Thực hành : </b>


-Tạo dáng và trang
trí 1 chậu cảnh tuỳ ý
trên giấy A 4.(chất
liệu tuỳ ý).


<b>Về nhà :</b>


-Đọc và trả lời câu
hỏi bài 6


<b>Tiết</b>

<b> 5 :</b>

<b> Vẽ trang trí </b>

<b><sub>TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU </sub></b>


<b>I.Mục tiêu</b> :


1KT: -HS biết cách bố cục dịng chữ.



2KN: -Trình bày một khẩu hiệu có bố cục đẹp và màu sắc hợp lí.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bò </b>:


-Giáo viên : Một vài câu khẩu hiệu minh họa.
-Học sinh : Dụng cụ vẽ, giấy màu, kéo, hồ……..
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…….


<b>III.Tiến trình</b> :


-n định lớp<b>.(1’)</b>


-Kiểm tra bài học trước.<b>(4’)</b>


<b>?Mô tả vài nét về kiến trúc chùa Keo.</b>


<b>?Mơ tả cấu trúc, đặc điểm tượng phật quan âm nghìn mắt, nghìn tay.</b>


-Kiểm tra dụng cụ vẽ (1’)
-Bài dạy (39’)


Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài (1’)</b>


<b>?</b>Em hãy nêu khái niệm về chữ nét đều và chữ
nét thanh nét đậm.


<b>GV củng cố </b>(ghi tựa).



<b>HÑ 1 : Quan sát nhận xét (7’)</b>


Ghi tựa Ghi tựa bài 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

@Xem hình 1 SGK tr 96


<b>Câu hỏi thảo luận :</b>


<b>?</b>Em hiểu thế nào là khẩu hiệu?


<b>?</b>Dùng khẩu hiệu nhằm mục đích gì?


<b>?</b>Khẩu hiệu được trưng bày ở đâu ?


<b>?</b>Có mấy cách trình bày khẩu hiệu? Kể tên
một số chất liệu.


<b>?</b>Vẽ màu sắc thường dựa vào yếu tố nào ?


<b>?</b>Kiểu chữ để vẽ khẩu hiệu thường dùng những
kiểu chữ nào ?


<b>GV củng cố </b>trên cơ sởHS trả lời.


-Khẩu hiệu là một câu ngắn gọn mang nội
dung tuyên truyền, cổ động.


-Dùng khẩu hiệu để kêu gọi hoặc khuyến cáo
mọi người làm hay khơng làm việc gì đó.



-Khẩu hiệu được trưng bày nơi cơng cộng, dễ
nhìn.


-Có thể trình bày khẩu hiệu trên băng dài,
hoặc trên các dạng mảng chữ nhật, vng hoặc
hình trịn… với chất liệu như giấy, vải, tường, tôn…


-Vẽ màu thường dựa vào nội dung câu, tuy
nhiên người ta hay sử dụng màu tương phản hoặc
bổ túc, màu rõ ràng, dễ đọc.


-Kiểu chữ dùng trong trang trí khẩu hiệu
thường nhất quán, tuỳ theo ý nghĩa, nội dung
tuyên truyền.


<b>@</b>HD xem<b> hình 1,2,3 SGK tr.90</b>.


<b>?</b>Trong các khẩu hiệu, cách trình bày nào
chúng ta nên tránh ?


<b>HĐ 2 : HD cách trình bày khẩu hiệu (8’)</b>
<b>Câu hỏi thảo luận :</b>


<b>?</b>Hãy nêu 4 khẩu hiệu mẫu với chủ đề tự chọn.


<b>?</b>Khi đã có nội dung chúng ta làm gì ?


<b>GV củng cố</b>
<b>-Nội dung :</b>



-CỔNG TRƯỜNG EM SẠCH ĐẸP, AN
TOÀN.


-KHƠNG GIỮ, KHƠNG THỬ, KHƠNG HÚT
MA T DÙ CHỈ MỘT LẦN.


-GIỮ GÌN MƠI TRƯỜNG XANH, SẠCH.


Thảo luận


<b>N 1</b>
<b>N 2</b>
<b>N 3</b>
<b>N 4</b>
<b>N 5</b>
<b>N 6</b>


Thảo luận


-Khẩu hiệu là một câu
ngắn gọn mang nội
dung tuyên truyền, cổ
động.


-Có thể trình bày khẩu
hiệu trên băng dài,
hoặc trên các dạng
mảng chữ nhật, vng
hoặc hình tròn… với
chất liệu như giấy, vải,


tường, tơn…


-Kiểu chữ dùng trong
trang trí khẩu hiệu
thường nhất quán, tuỳ
theo ý nghĩa, nội dung
tuyên truyền.


-Vẽ màu thường dựa
vào nội dung câu, sử
dụng màu tương phản
hoặc bổ túc.


<b>II. Cách trình bày </b>:
-Tìm nội dung.
-Sắp xếp dịng chữ.
-Phác mảng giữa các
khoảng chữ.


-Khoảng giữa cón chữ,
kẻ chữ (nhất quán 1
kiểu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-GIỮ GÌN VỆ SINH CHUNG.
-KHƠNG XẢ RÁC BỪA BÃI.


-DÙ KHĨ KHĂN ĐẾN ĐÂU CŨNG PHẢI
THI ĐUA DẠY TỐT, HỌC TỐT.


<b>@Nhấn mạnh</b> : Chú ý cách ngắt dòng, câu, từ


cho hợp lí, tránh cho người khác hiểu sai ý tuyên
truyền.


<b>-Khi đã có nội dung chúng ta thực hiện tiếp :</b>


+Sắp xếp chữ thành dòng (1 hoặc 2…), chọn
kiểu chữ.


+Ước lượng khn khổ dịng chữ (cao, ngang)
sắp xếp trên giấy cho phù hợp (vẽ phác mảng chữ
trước).


+Vẽ phác khoảng cách giữa các chữ.


+Phác nét chữ bề rộng, nhất quán một kiểu
chữ trong dịng chữ. Kẻ chữ (có thể vẽ thêm hình
minh họa).


+Vẽ màu: Dựa vào nội dung chọn màu, màu
tương phản, màu vổ túc.


<b>@HD xem hình SGK tr.96,97.</b>
<b>@Cho HS xem trực quan.</b>


<b>HĐ 3 : HD thực hành (18’)</b>


Kẻ câu 1 khẩu hiệu vẽ màu hoặc cắt dán giấy
màu.(trên băng giấy dài hoặc chữ nhật, vuông).A 4


<b>HĐ 4 : Đánh giá kết quả(4’)</b>



GV chọn một số bài cho HS xem, nhận xét, GV
củng cố


<b>HĐ 5 : HD về nhà (1’)</b>


-Xem trước bài 7. Chuẩn bị dụng cụ vẽ.
-Mang theo 1lọ, 1 quả hoặc 1 chén / nhóm.


Thực hành


Ghi


<b>Thực hành </b>: Kẻ câu 1
khẩu hiệu vẽ màu hoặc
cắt dán giấy màu.(trên
băng giấy dài hoặc chữ
nhật, vuông).A 4


<b>Về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết</b>

<b> 6 : </b>

<b> Vẽ theo mẫu</b>

<b><sub>VẼ TĨNH VẬT </sub></b>


<b>(LỌ VÀ QUẢ – VẼ HÌNH)</b>



<b>I.Mục tiêu bài học</b> :


1KT: -HS biết quan sát, nhận xét tương quan tỉ lệ ở mẫu vẽ.


2KN: -HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ được hình có tỉ lệ cân đối và giống
mẫu.



<b>II.</b> <b>Chuẩn bị </b>:


-Giáo viên : Một số hình minh họa về bố cục, các bước minh hoạ bảng
-Học sinh : Dụng cụ vẽ, giấy A 4.


<b>-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…….</b>
<b>III.Tiến trình</b> :


-Oån định lớp.(1’)


-Kiểm tra bài học trước, dụng cụ vẽ.<b>(3’)</b>


-Bài dạy (41’)


Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài :(1’)</b>


<b>?</b>Em hiểu gì về tranh tónh vật là gì ?


<b>GV củng cố</b> (ghi tựa),(bày mẫu).


<b>HĐ 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét</b>
<b>(7’)</b>


<b>@Mời HS bày mẫu.</b>


<b>?</b>

Mẫuđược bày đẹp chưa? Đẹp ở điểm nào ?



<b>?</b>

Em cho biết mẫu được đặt trên hay dưới tầm
mắt ?


<b>?</b>

Em hãy nhận xét vị trí của lọ, quả.


<b>?</b>Khung hình chung của mẫu ở khung hình gì ?


<b>?</b>Ước lượng khung hình của mỗi vật mẫu.


<b>?</b>Nhận xét tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của
từng vật mẫu.


<b>GV củng cố</b>: Trên cơ sở HS trả lời


<b>@Diễn giải trên cơ sở của mẫu vẽ</b>.


<b>HĐ 2 : HD cách vẽ (6’)</b>


<b>?</b>Hãy nhắc lại cách tiến hành bài vẽ theo
maãu ?


<b>GV củng cố</b> trên cơ sở HS trả lời.


+Ước lượng chiều cao, chiều ngang cuà mẫu
để vẽ khung hình chung.


+Vẽ khung hình từng mẫu
+Vẽ phác hình


Trả lời


-Bày mẫu
-Thảo luận
nhóm.
-Trình bày


Ghi tựa bài 7


I. <b>Quan sát nhận xét </b>:
(xemSGK)


<b>II</b>.<b>Cách vẽ</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+Vẽ chi tiết


+Vẽ đậm nhạt (tiết 2)


<b>@Cho HS xem trực quan.</b>
<b>HĐ 3 : HD thực hành (22’)</b>


-Thực hành vẽ hình trên giấy A 4.


<b>HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)</b>


-Chọn một số bài với các vị trí có bố cục khác
nhau cho lớp nhận xét, GV củng cố.


<b>HĐ 5 : HD về nhà (2’)</b>
<b>-</b>Xem trước bài 8


-Bày mẫu tại nhà, quan sát độ đậm nhạt của


mẫu theo từng chất liệu, từng vị trí, ánh sáng…


-Mang theo bài vẽ hình, dụng cụ vẽ để vẽ
đậm nhạt bằng màu tiết sau.


Thực hành


Ghi


<b>Thực hành</b>


-Thực hành vẽ tĩnh vật
trên giấy A 4.


<b>Về nhà:</b>


Xem trước bài 8.


<b>Tiết</b>

<b> 7 :</b>

<b> Vẽ theo mẫu</b>

<b><sub>VẼ TĨNH VẬT</sub></b>


<b>(LỌ VÀ QUẢ - VẼ MÀU</b>

<b>)</b>



<b>I.Mục tiêu bài học</b> :


1KT: -HS biết sử dụng màu (màu bột, nước, sáp… ), nhận xét màu của mẫu vẽ để
vẽ tĩnh vật màu.


2KN: -Vẽ được tranh tĩnh vật màu theo mẫu.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị </b>:



-Giáo viên : Một số hình minh họa maãu.


-Học sinh : Dụng cụ vẽ, xem trước bài vẽ SGK.
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…….


<b>III.Tiến trình</b> :


-n định lớp<b>.(1’)</b>


-Kiểm tra dụng cụ vẽ.<b>(1’)</b>


-Bài dạy (43’)


Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài (2’)</b>


<b>?</b>Em hãy nhắc lại thế nào là tranh tónh vật ?


<b>GV củng cố </b>(ghi tựa)


<b>HĐ 1 : Quan sát nhận xét (5’)</b>
<b>@HD HS xem hình SGK tr.100.</b>


<b>?</b>Em hãy nhận xét màu sắc trong tranh. Phát
biểu suy nghó cuả em.


<b>GV củng cố</b>



-Bố cục tranh tương quan nhau giữa tỉ lệ của
lọ, hoa, quả. Màu sắc được vẽ như thật, đồng


Ghi tựa
-Trả lời


Ghi tựa bài 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thời cũng thể hiện tương quan màu giữa các vật
mẫu.


<b>*Nhấn mạnh </b>: Màu sắc của mẫu, của phông,
cuả nền luôn tương với nhau và với tỉ lệ giữa lọ,
và quả.


<b>@HD HS xem trực quan</b>.


<b>?</b>Tranh vẽ tĩnh vật đẹp ở điểm nào.


<b>@Củng cố liên hệ thực tế </b>: Tranh đẹp ở chỗ
thể hiện màu sắc tự nhiên, cách bày mẫu, bố cục
trên giấy.


<b>@HD HS xem trực quan</b>.


<b>HÑ 2: HD cách vẽ (5’)</b>


<b>?</b>Cách tiến hành vẽ đậm nhạt màu.


<b>GV củng cố</b>



-Vẽ đậm nhạt ở bài này được vẽ bằng màu :
+Vẽ phác hình mảng lớn bằng nét mờ.


+Màu chủ đạo, màu của lọ và quả và độ đậm
nhạt của màu (xa màu nhạt, gần màu đậm)…


+Vẽ màu đậm trước, từ đó vẽ các độ đậm
nhạt tiếp theo.


+Chú ý diễn tả không gian theo độ đậm nhạt
của màu sắc.


<b>@HD xem trực quan</b>.


<b>HĐ 3 : Hướng dẫn thực hành. (25’)</b>


-Thực hành trên bài vẽ hình trước, vẽ màu.


<b>HĐ 4 : Đánh giá kết quả (4’)</b>


-Chọn một số bài vẽ cho lớp nhận xét, GV
củng cố.


<b>HĐ 5 : HD về nhà (2’)</b>


-Hồn thành bài vẽ. Chuẩn bị dụng cụ vẽ,
giấy A 4.


-Xem bài 9, sưu tầm hình ảnh về nhà trường.



-Trả lời


Thực hành


HS ghi


<b>II.Cách vẽ</b>


Vận dụng cách vẽ đậm nhạt
đã học.


-<b>Thực hành</b> : -Thực hành
trên bài vẽ hình trước, vẽ
màu.


<b>Về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết</b>

<b> 8- 9 </b>

<b> : Vẽ </b>



<b>tranh</b>

<b>ĐỀ TAØI NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM</b>



<b>(KT 1 Tiết)</b>



<b>I.Mục tiêu bài học</b>


1KT: -HS hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.
2KN: -Vẽ được tranh đề tài 20 – 11 theo ý thích.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị :</b>



-Giaó viên : Một số tranh minh họa.
-Hoc sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm.


-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập.


<b>III.</b> <b>Tiến trình :</b>


-n định <b>(1’)</b>


-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ <b>(3’)</b>


-Kế hoạch bài dạy.


Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài (1’) :</b> Vào ngày nhà giáo việt nam, có
rất nhiều các hoạt động diễn ra để chào mừng ngày
này, chúng ta cùng tìm hiểu để cùng thể hiện trên
tranh theo cảm xúc của mình.(ghi tựa)


<b>HĐ 1 </b>: <b>HD chọn nội dung đề tài. (6’)</b>
<b>?</b>Hình 1 SGK cho ta thấy điều gì ?


<b>?</b>Ngồi hình ảnh đó ra ta cịn có thể vẽ những
hình ảnh nào khác nữa ?


<b>GV củng cố </b>trên cơ sở trả lời của HS.


-Chân dung thầy cô, tặng hoa chúc mừng,


phong cảnh về trường lớp trng ngày lễ, các cuộc thi
văn nghệ, làm báo tường, TDTT……


<b>@Cho HS xem trực quan</b>
<b>?</b>Hãy nhận xét bố cục tranh ?


<b>?</b>Màu sắc của tranh như thế nào ?


<b>GV củng cố </b>trên phần trả lời của HS


<b>HĐ 2 : HD cách vẽ tranh (5’)</b>


<b>?</b>Ởû tranh đề tài này hình ảnh nào là chính ?


<b>?</b>Hình ảnh chính ta vẽ như thế nào ?


<b>GV củng cố </b>trên cơ sở trả lời của HS.


<b>@Cho HS xem tranh minh hoïa</b>


-<b>Phác bố cục</b> : Tranh về đề tài này thì hình
ảnh con người là chính nên cần vẽ lớn để nêu bật
chủ đề.


Ghi tựa
Trả lời


Xem tranh


Ghi tựa bài 9



I<b>.Tìm,chọn nội</b>
<b>dung</b>


(SGK)


<b>II.Cách vẽ tranh</b>


-Phác bố cục :mảng
chính phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-<b>Hình ảnh</b> : Cần vẽ thêm khung cảnh nhộn
nhịp của sân trường,lớp học, các hoạt động phụ
khác cho tranh thêm sinh động.


-<b>Vẽ màu</b> : Màu sắc sử dụng màu sáng, tươi vui
tạo không khí cho tranh sinh động.


<b>HĐ 3 </b>: <b>HD thực hành (25’)</b>


-Chọn một nội dung vẽ một tranh với đề tài
ngày nhà giáo VN.


<b>HĐ 4 </b>: <b>Đánh giá kết quả (3’)</b>


-Chọn một số bài của các nhóm cho lớp nhận
xét, gv củng cố.


<b>HĐ 5 </b>: <b>HD về nhà (1’)</b>



-Tiết sau tiếp tục hoàn thành bài vẽ


Thực hành


Ghi


-Vẽ màu : Màu sắc
sử dụng màu sáng,
tươi vui


<b>Thực hành :</b> Chọn
một nội dung vẽ
một tranh với đề tài
ngày nhà giáo VN.


<b>Về nhà</b>:<b> </b>


-Tiết sau tiếp tục
hoàn thành bài vẽ


<b>Tiết</b>

<b> 10</b>

<b> : TTMT</b>

<b><sub>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI</sub></b>



<b>ĐOẠN 1954 - 1975</b>



<b>I.Mục đích yêu cầu</b> :


1KT: -HS hiểu thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ
thuật nói riêng trong cơng cuộc xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng
miền Nam.



2KN: -Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về chiến tranh cách mạng.


<b>II. Chuẩn bị </b>:


-Giáo viên : Kênh hình minh họa SGK.


-Học sinh : Dụng cụ học tập, xem trước bài 10, sưu tầm tài liệu liên quan.
-Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp……


<b>III.Tiến trình</b> ;


-n định lớp <b>(1’)</b>.


-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ học tập <b>(3’)</b>


-Kế hoạch bài dạy :


Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài</b> <b>(1’)</b> : Giai đoạn 1954 – 1975 là giai
đoạn đất nước Việt nam cùng lúc vừa xây dựng
miền bắc vừa củng cố chiến đấu, đấu tranh giải
phóng miền nam. Nhưng trên các mặt trận, trong
đó về mặt trận văn hóa- nghệ thuật vẫn khơng
ngừng phát triển, chúng ta cùng tìm hiểu MT ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HĐ 1 : HD tìm hiểu về một vài nét lịch sử (‘)</b>
<b>@Mời đọc SGK I</b>


<b>?</b>Em biết gì về giai đoạn này ?



<b>?</b>Các tác phẩm vẫn được sáng tác những nội
dung chỉ đề là gì ?


<b>?</b>Có những loại chất liệu nào ở thời kì này ?


<b>GV củng cố</b>


-Thời kì này xây dựng miền bắc, củng cố đấu
tranh giải phóng miền nam…..nhiều họa sĩ lên
đường vào nam chiến đấu cùng mang theo những
ước mơ, sáng tạo, cách nhìn tích cực,vừa chiến
đấu, vừa sáng tác.


-Nội dung chủ đề của thời kì này chủ yếu là
phản ánh cuộc sống chiến đấu, xây dựng, sản
xuất…


-Các chất luệu ở tời kì này : sơn mài, tranh lụa,
sơn dầu, màu bột, tranh khắc gỗ….


<b>HĐ 2 : HD tìm hiểu 1 số thành tựu cơ bản</b>
<b>của MT (‘).</b>


<b>@Xem SGK II </b>
<b>@Câu hỏi thảo luận</b>.


<b>?</b>Em biết gì về tranh sơn mài, nêu một số tác
phẩm về chất liệu sơn mài ?



<b>?</b>Em biết gì về tranh lụa………?


<b>?</b>Em biết gì về tranh màu bột……..?


<b>?</b>Em biết gì về tranh sơn dầu,……..?


<b>?</b>Em biết gì về tranh khắc gỗ……….?


<b>?</b>Điêu khắc có các chất liệu nào ? trên các tác
phẩm phản ánh gì ?


<b>GV củng cố</b> trên cơ sở các nhóm trình
bày…………


-<b>Tranh sơn mài </b>là chất liệu lấy từ nhựa cây
Sơn có nhiều ở vùng đồi núi trung du tỉnh Phú
Thọ, chất liệu truyền thống đã được các hoạ sĩ tìm
tịi, sáng tạo để sử dụng. Sơn mài giữ vị trí quan
trong trong sự phát triển nền MTVN thời kì cận
đại và hiện đại. Các tác phẩm : ‘qua bản cũ’(Lê
Quốc Lộc-1957); ‘trái tim và nịng súng’(Huỳnh
Văn Gấm-1963)….SGK


Trả lời


Thảo luận
Trình bày


Tích hợp :<i>Học tập và làm</i>
<i>theo đạo đức HCM( Phân</i>


<i>tích cơng lao ,vai trò của</i>
<i>Bác Hồ trong hai cuộc</i>
<i>kháng chiến chống Pháp và</i>
<i>chống Mĩ</i>


<b>I, Vài nét về bối cảnh</b>
<b>lịch sử :</b>


-Miền bắc xây dựng
XHCN, tiếp tục chiến
đấu giải phóng miền
nam.


-Sáng tác mang nội
dung : chiến đấu, sản
xuất, xây dựng.


<b>II. Những thành tựu cơ bản của MT:</b>


1.<b>Tranh sơn mài </b>: Vẫn
giữ chất liệu truyền
thống (sơn ta), các họa sĩ
không ngừng tìm tịi,
sáng tạo ….(SGK).


2.<b>Tranh lụa </b>: Trải qua quá trình phát
triển, tranh lụa có những đổi mới nhất
định về phong cách, đề tài…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-<b>Tranh lụa </b>là chất liệu truyền thống của


phương đơng nói chung và của Việt Nam nói riêng
thể hiện qua việc dùng màu đơn giản, vẽ mảng
màu phẳng. Cách thức hồ nền trên lụa và cọ rửa
trong khi vẽ tạo sự mềm mại như bản chất của
lụa. Các tác phẩm : ‘con đọc bầm nghe’(Trần Văn
cẩn-1955); ‘trăng trên cồn cát’(Nguyễn Văn
Chung)…


-<b>Tranh khắc</b> là tranh chịu ảnh hưởng của dịng
tranh Đơng Hồ, Hàng Trống, nội dung dễ hiểu,
gần gũi với công chúng, nhân in nhiều bản dễ
dàng. Hoạ sĩ dùng nhiều loại như ván gỗ hoặc cao
su, kẽm, thạch cao… Để tạo bản vẽ nét. Các tác
phẩm :’mùa xuân’(Đinh Trọng Khang-1960); ‘hai
ông cháu’(Huy Oánh-1966)…


-<b>Tranh sơn dầu </b>là chất liệu phương Tây du
nhập vào Việt Nam từ khi có trường CĐMT Đơng
Dương, tranh sơn dầu cho sự cảm nhận khúc
chiếtvề màu, ánh sáng, bút pháp…. Nhìn chung
cách thể hiện mang sắc thái riêng biệt. Các tác
phẩm : ‘Ngày mùa’(Dương Bích Liên- 1954); ‘một
buổi cày’(Lưu Cơng Nhân-1960)….


-<b>Tranh màu bột </b>làchất liệu gọn, nhẹ, diễn đạt
hình ảnh giống chất liệu sơn dầu trong đường nét
và mảng khối. Có thể vẽ trên nhiều chất liệu giấy,
vải, gỗ…… Dễ tạo sinh động, sâu sắc và hiệu quả
trong diễn đạt hình ảnh, màu sắc….



-<b>Điêu khắc </b>thể hiện ở các tác phẩm tượng
tròn, phù điêu, gò kim loại với nhiều chất liệu
phong ohú khác như thạch cao, xi măng, đá,
đồng… Phản ánh tình cảm, tư tưởng của con người
mới, các anh hùng trong kháng chiến. Các tác
phẩm : ‘Võ Thị Sáu’(Diệp Minh châu-1956);
‘Nắm đất miền Nam’ (Phạm Xuân Thi- 1955)….


<b>GD tư tưởng </b>: Trong những khó khăn nhất
định của giai đoạn này, nhưng vẫn có nhiều sáng
tác ra đời, nói đến tính cần cù, sáng tạo của người
Việt Nam.


<b>HĐ 3 : Đánh giá kết quả (‘)</b>


<b>?</b>Em hãy nhận xét vẻ đẹp của tranh sơn mài ?


<b>?</b>Em hãy nhận xét vẻ đẹp của tranh màu bột ?


Trả lời


liệu của phương tây, nhưng
đươc họa sĩ việt nam vận
dụng thành thạo và khéo
léo, đạt hiệu quả cao.
5.<b>Tranh màu bột </b>: Chất
liệu phù hợp với điều kiện
của việt nam, dễ bảo quản,
có khả năng diễn tả phong
phú. (các sáng tác xem


SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>?</b>Em hãy nhận xét vẻ đẹp của tranh sơn dầu ?


<b>?</b> Ngày nay người ta còn sử dụng các chất liệu
này khơng ?


<b>?</b> Ngồi ra ngày nay cịn xuất hiện chất liệu
nào khác trong MTVN ?


<b>GV củng co</b>á trên cơ sở trả lời của HS


<b>Liên hệ thực tế </b>: người ta còn sử dụng rất phổ
biến đặc biệt tranh sơn dầu, chất liệu kĩ nghệ sơn
mài…. Sản xuất hàng loạt theo cơng nghệ, tranh
khắc điện tử….


<b>HĐ 4 : HD về nhà (1’)</b>


-Xem trước bài 14


Ghi


<b>Về nhà:</b>


-Xem trước bài 14


<b>Tieát</b>

<b> 11</b>

<b> : TTMT</b>



<b>MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU </b>



<b>BIỂU CỦA MTVN GIAI ĐOẠN </b>


<b>1954-1975</b>



<b>I.Mục tiêu </b>:


1KT: -HS hiểu biết thêm về những thành tựu mĩ thuật việt nam giai đoạn đoạn
1954-1975 thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.


2KN: -Biết về một số chất liệu trong sáng tác mó thuật.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị </b>:


-Giáo viên : Một số tranh minh họa, tài liệu mĩ thuật việt nam.
-Học sinh : Xem trước bài 11, sưu tầm tài liệu liên quan.


-Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp……


<b>III.Tiến trình</b> ;


-n định lớp.<b>(1’)</b>


-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ học tập.<b>(2’)</b>


-Bài dạy <b>(42’)</b>


Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài</b> <b>(2’)</b> : Các em đã học sơ lược về giai
đoạn này ở bài 10.



<b>?</b>Đề tài sáng tác ở giai đoạn này là gì ?


<b>?</b>Thời kì này dùng chất liệu nào vẽ tranh ?


<b>GV củng cố</b>, dẫn vào bài mới, chúng ta cùng
tìm hiểu một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu. (ghi


Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tựa).


<b>HĐ 1 : Giới thiệu hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (12’)</b>
<b>@Mời đọc SGK 1 trang 117</b>,


<b>Câu hỏi thảo luận :</b>


<b>?</b>Em hãy nêu vài nét về thân thế, sự nghiệp
của họa sĩ Trần Văn Cẩn ?


<b>?</b>Oâng có những sáng tác nào ? em hãy phân
tích sơ lược bức tranh “Tát nước đồng chiêm” ?


<b>GV củng cố </b>trên cơ sở các nhóm thảo luận


<b>*Họa só Trần Văn Cẩn</b>


-ng sinh ngày 13-8-1910 tai Kiến An, Hải
Phòng, tốt nghiệp trường cao đẳng MT Đơng
Dương.



-ng có nhiều sáng tác nổi tiếng ngay khi còn
đang học : Tranh trong vườn và nhiều bức tranh
lụa.


-Những tác phẩm sau này khẳng định tài năng
của ông trong nền MT hiện đại Việt Nam : Em
Thuý (sơn dầu 1942), hai thiếu nữ trước bình
phong (lụa 1944), gội đầu (khắc gỗ 1943)…….


-Trong cách mạng tháng tám họa sĩ đã cùng
một số văn nghệ sĩ tích cực tham gia trong hội văn
hóa cứu quốc làm ở chiến khu Việt Bắc, ơng vẽ
tranh cổ động phục vụ kháng chiến và sáng tác,
các tác phẩm : Một hai đi một hai (khắc gỗ màu
1948), lò đúc lưỡi cày trong chiến khu (lụa 1952)
….và nhiều kí họa trên đường chiến dịch.


-Hịa bình lập lại trên miền Bắc (1954), hoạ sĩ
vừa sáng tác, vừa là hiệu trưởng trường cao đẳng
mĩ thuật Hà Nội, là đại biểu quốc hội, tổng thư kí
hội mĩ thuật Việt Nam thời gian dài, ơng ln có
mặt tại các tuyến đầu gian khổ và ác liệt trong các
cuộc chiến chống mĩ như quảng bình, quảng ninh,
vĩnh ninh… năm 1975 ơng là họa sĩ đầu tiên vào
thành phố Ban Mê Thuột, sau khi tây ngun được
giải phóng.


<b>*Các sáng tác của ơng </b>: Tát nước đồng chiêm
(sơn mài 1958), nữ dân quân miền biển (sơn dầu
1960), nhà sàn của bác (sơn dầu 1974), mưa mai


trên sông kiến (sơn mài 1974)…….


<b>*kết luận </b>: Với nhiều đóng góp to lớn nhà


Thảo luận
Trình bày


Tích hợp :<i>Học tập và làm</i>
<i>theo đạo đức HCM ( Phân</i>
<i>tích Ý nghĩa của giải</i>
<i>thưởng Hồ Chí Minh về</i>
<i>văn học nghệ thuật và tác</i>
<i>phẩm kết nạp Đảng ở Điện</i>
<i>Biên Phủ</i>


<b>1.hoạ sĩ Trần Văn Cẩn</b>


-Oâng sinh ngày
13-8-1910 tai Kiến An, Hải
Phòng, tốt nghiệp
trường cao đẳng MT
Đông Dương.(SGK)
*Các sáng tác của ông
(SGK).


<b>*Tranh “Tát nước</b>
<b>đồng chiêm”</b>


+Nội dung tranh vẽ về
đề tài lao động sản


xuất.


+Chất liệu sơn mài, nền
đậm làm nổi hình, nét,
sắc màu của nhân vật và
cảnh được kết hợp luật xa
gần.


+Bố cục tạo thành một
mảng chéo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nước đã tặng ơng nhiều phần thưởng cao quý, với
giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.


<b>*Tranh tát nước đồng chiêm </b>:


<b>@HD xem hình SGK.</b>


-Nội dung tranh vẽ về đề tài lao động sản xuất.
-Chất liệu sơn mài, nền đậm làm nổi hình, nét,
sắc màu của nhân vật và cảnh được kết hợp luật
xa gần theo lối ước lệ truyền thống, tạo chiều sâu
nhưng vẫn làm nổi bật vẻ đẹp của nét và hình.


-Bố cục tạo thành một mảng chéo (08 người),
khoảng trống bên phải là mơ đất và bụi tre, con cị
đang đập cánh tìm chỗ đậu, bên trái chỉ có 2 người
tạo thành 1 nhóm tách ra nhưng đủ làm cân bằng
với nhóm kia.



-Hình tượng nhiều dáng vẻ khác nhau đã diễn
tả động tác, nhịp điệu như múa, cánh đồng như
ngày hội, lao động trong cảnh vui vẻ, thoải mái,
tránh đi cái mệt nhọc vốn có của nghề nơng, nổi
bật đề tài.


*Đây là tác phẩm xuất sắc của tác giả và cũng
là 1 thành công của mĩ thuật vn về đề tài nơng
nghiệp.


<b>@HD xem hình SGK T. upload.123doc.net.</b>
<b>HĐ 2 : Giới thiệu họa sĩ Nguyễn Sáng (12’)</b>
<b>@ Xem, đọc SGK 2 trang upload.123doc.net.</b>
<b>Câu hỏi thảo luận :</b>


<b>?</b>Em hãy nêu vài nét về thân thế, sự nghiệp
của họa sĩ Nguyễn Sáng?


<b>?</b>Oâng có những sáng tác nào ? em hãy phân
tích sơ lược bức tranh “kết nạp Đảng” ?


<b>GV củng cố </b>trên cơ sở trả lời của các nhóm.


-Nguyễn Sáng sinh năm 1923 tại Mĩ Tho –Tiền
Giang, ông tốt nghiệp trường TC MT Gia Định và học
tiếp trường cao đẳng MTĐôngDương(1941-45).


-Sau cách mạng tháng tám ông vẽ tranh phục
vụ cách mạng Việt Nam, ông cũng là người vẽ
mẫu tiền đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ


cộng hòa, tham gia triển lãm chào mừng ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Quốc Khánh 2-9-1945


-Kháng chiến tồn quốc bùng nổ, ơng tham gia
kháng chiến các chiến dịch biên giới, ĐBP…..


<b>*Các sáng tác của ông </b>: Oâng vẽ nhiều về bộ
đội : Giặc đốt làng tôi (sơn dầu 1945); kết nạp
Đảng ở ĐBP (sơn mài 1963); thiếu nữ và hoa sen
(sơn dầu 1972); tình cảm họa sĩ (sơn dầu 1980)…….


*Phong cách của ông diễn tả giản dị, mạnh mẽ
và biểu lộ đầy tình cảm; các sáng tác của ơng kết
hợp hài hịa giữa tình cảm và lí trí, và ln có vị trí
nhất định trong nền nghệ thuật cách mạng. Oâng đã
được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật vì nhiều đóng góp của ơng.


<b>*Tranh kết nạp Đảng ở ĐBP</b>.


<b>@HD xem hình SGK.</b>


-Nội dung tranh vẽ về đề tài chiến tranh cách
mạng, ca ngợi sự hi sinh cao cả của hình tượng
người chiến sĩ cách mạng vĩ đại. Diễn tả những
chiến sĩ bị thương giữa hai trận đánh, được kết nạp
Đảng, lí tưởng cao đẹp của người cách mạng.


-Chất liệu sơn mài đơn giản, với gam màu chủ


đạo là nâu đen, nâu vàng nhưng vẫn thể hiện vẻ
đẹp lộng lẫy,.


-Bố cục khúc chiết, diễn tả hình khối chắc
khỏe, được đơn giản tới mức cô đọng mà khơng rơi
vào sơ lược, tất cả hịa quyện nhịp nhàng theo sắp
xếp hiện đại.


-Hình tượng được chắt lọc từ tinh thần người
chiến sĩ yêu nước chống giặc.


<b>*Kết luận </b>: Kết nạp Đảng là một trong những
tác phẩm nghệ thuật đẹp về diễn tả người và màu
sắc.


<b>HĐ 3 : Giới thiệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (12’)</b>
<b>Câu hỏi thảo luận :</b>


<b>?</b>Em hãy nêu vài nét về thân thế, sự nghiệp
của họa sĩ Bùi Xuân Phái ?


<b>?</b>Oâng có những sáng tác nào ? em hãy phân
tích sơ lược bức tranh “phố cổ” ?


<b>GV củng cố </b>trên cơ sở trả lời của HS


-Bùi Xuân Phái sinh ngày 01-9-1920 tại Quốc


Oai-Hà Tây thuộc gia đình nho học, ông tốt nghiệp -Thảo luận trìnhbày



<b>2. Họa só Nguyễn Sáng:</b>


-Nguyễn Sáng sinh năm
1923 tại Mĩ Tho –Tiền
Giang, ông tốt nghiệp
trường TC MT Gia Định
và học tiếp trường cao
đẳng MT Đông Dương
(1941-1945).(SGK).
*Các sáng tác của ông
(SGK).


<b>*Tranh kết nạp Đảng ở </b>
<b>ĐBP.</b>


+Nội dung tranh vẽ về đề
tài chiến tranh cách
mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

trường cao đẳng MT Đơng Dương khóa
1941-1945, ông nổi tiếng về chuyên vẽ phố cổ, cảnh
đẹp đất nước và các nghệ sĩ chèo.


-Cách mạng tháng tám 1945 ơng tham gia khởi
nghĩa tại Hà Nội, sau đó lên chiến khu cùng với
các văn nghệ sĩ tham gia kháng chiến.


-Hịa bình lập lại, ơng dạy tại trường cao đẳng
MTVN, ông cũng dành nhiều thời gian cho sáng
tác và minh họa sách báo, ông được nhiều giải


thưởng : Giải thưởng triển lãm MT toàn quốc
1946, 1980; giải thưởng MT Thủ Đô 1969, 1981,
1983, 1984.


<b>*Các tác phẩm tiêu biểu </b>: Phố Nguyên
Bình-sơn dầu, thiếu nữ chải tóc- Bình-sơn dầu, phong cảnh
sơng Đà- sơn dầu, trước giờ biểu diễn- sơn dầu và
nhiều tranh về phố cổ Hà Nội….


-Bùi Xuân Phái luôn trăn trở với nghệ thuật và
ông đã vẽ rất nhiều, tạo sắc thái riêng biệt và giàu
chất sáng tạo, nhiều người ưa thích và học tập.
Oâng được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về
văn học nghệ thuật.


<b>*Tranh phố cổ</b>


<b>@HD xem hình SGK </b>


-Nội dung tranh vẽ về đề tài các khu phố cổ ở
Hà Nội (ở Hội An)


-Chất liệu chủ yếu ở các tranh đều sử dụng
sơn dầu, các gam màu đơn giản, đằm thắm và sâu
lắng


-Bố cục thường dàn thành hàng ngang với tình
cảm khi muốn ngừng, khi lại muốn bộc lộ tất cả
cảm xúc của mình, nhìn chung tạo cảm giác khơng
bao giờ chán về hình ảnh Hà Nội cổ kính.



-Hình ảnh, đường nét xơ lệch, mái tường rêu
phong, khu phố vắng lặng nhưng luôn ẩn chứa một
sức sống đầy tràn và mãnh liệt.


<b>GD tư tưởng </b>: Các tác giả ln bày tỏ tình cảm
của mình đối với quê hương, con người Việt Nam
qua tranh vẽ về quê hương, về những con người
thầm lặng cống hiến sức mình cho đất nước.


<b>Liên hệ thực tế </b>: Một phố cổ một hình ảnh
q hương quen thuộc ln là những bài học cho


được đơn giản tới mức cơ
đọng.


+Hình tượng được chắt
lọc từ tinh thần người
chiến sĩ u nước chống
giặc


<b>3.Họa só Bùi Xuân Phái </b>


+Bùi Xuân Phái sinh
ngày 01-9-1920 tại
Quốc Oai-Hà Tây thuộc
gia đình nho học, ông
tốt nghiệp trường cao
đẳng MT Đông Dương
khóa 1941-1945, ơng


nổi tiếng về chun vẽ
phố cổ, cảnh đẹp đất
nước và các nghệ sĩ
chèo.(SGK).


*Các tác phẩm tiêu biểu


<b>*Tranh phố coå:</b>


+Nội dung tranh vẽ về
đề tài các khu phố cổ ở
Hà Nội (ở Hội An).
+Chất liệu chủ yếu ở
các tranh đều sử dụng
sơn dầu, các gam màu
đơn giản, đằm thắm và
sâu lắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

thế hệ họa sĩ ngày nay tìm về nguồn và tìm về
những nét rất riêng của dân tộc Việt Nam.


<b>HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’).</b>


<b>?</b>Em hãy nêu sơ nét về hoạ sĩ Trần Văn Cẩn và
các sáng tác của ông <b>?</b>Em hãy nêu sơ nét về hoạ sĩ
Nguyễn Sáng và các sáng tác của ông<b>?</b>Em hãy nêu sơ
nét về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và các sáng tác của ông ?


<b>HĐ 5 : HD về nhà (1’)</b> -Xem trước bài 11 Trả lời



ngừng, khi lại muốn bộc
lộ tất cả cảm xúc của
mình.


+Hình ảnh, đường nét
xơ lệch, mái tường rêu
phong, khu phố vắng
lặng nhưng luôn ẩn
chứa một sức sống đầy
tràn và mãnh liệt.


<b>Về nhà:</b>


-Xem trước bài 11

<b> Tiết</b>

<b> 12- 13:</b>

<b> Vẽ trang </b>



<b>trí</b>

<b>TRÌNH BÀY BÌA SÁCH</b>



<b>I.Mục đích yêu cầu</b> :


1KT: -HS hiểu ý nghóa của việc trang trí bìa sách biết cách trang trí bìa sách .


2KN: -Trang trí một bìa sách theo ý thích.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị </b>:


-Giáo viên : Một số tranh, minh họa bảng một số bố cục.
-Học sinh : Dụng cụ vẽ.


<b>-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…….</b>


<b>III.Tiến trình</b> :


-Oån định lớp<b> (1’)</b>


-Kiểm tra kiến thức cũ<b> (4’).</b>


<b>?</b>Nêu một số thành tựu MTVN giai đoạn 1954-1975


<b>?</b>Nêu một số tác phẩm của từng loại chất liệu.
-Kiểm tra dụng cụ vẽ <b>(1’)</b>


-Kế hoạch bài dạy :


Giáo viên Học sinh Ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

cuốn sách đó muốn nói điều gì; đó chính là lí do
cần trình bày bìa sách. (ghi tựa).


<b>HĐ 1 : HD quan sát, nhận xét (6’)</b>
<b>@HD xem hình SGK.</b>


<b>?</b>Em hãy cho nhận xét hình 1 SGK có những
thể loại sách nào?


<b>?</b>Em hãy nhận xét bìa sách trình bày những
gì .


<b>?</b>Em hãy nhận xét hình ảnh, chữ, nhà xuất bản
được sắp xếp như thế nào ?



<b>?</b>Có những cách trình bày bìa sách nào ?


<b>GV củng cố</b>:


-Bìa sách có nhiều thể loại : Văn, thơ, nhạc;
của người lớn, của thiếu nhi………


-Bìa sách thường có : Tên sách, tên tác giả,
tên nhà xuất bản, hình ảnh minh hoạ…


-Tên sách trình bày dễ đọc, hình ảnh thường
lớn (tồn bộ kích thước mặt bìa), hình nổi bật đại
ý nội dung sách, tên tác giả và tên nxb nhỏ nhưng
phải có, kèm thêm biểu trưng của NXB.


-Có nhiều cách trình bày : Chỉ có chữ, vừa có
chữ vừa có hình…


<b>@HD xem hình minh họa.</b>
<b>HĐ 2 : HD cách vẽ (7’)</b>


<b>@Mời đọc SGK II tr.110</b>. <b>HD xem h.2 SGK</b>.


<b>@câu hỏi thảo luận</b>


<b>?</b>Theo em trình bày bìa sách thực hiện thế
nào?


<b>GV củng cố </b>



-Xác định loại sách định trình bày - phần nội
dung


-Phác bố cục : Mảng hình, chữ. (tìm kiểu chữ
và hình phù hợp nội dung).


-Vẽ màu phù hợp nội dung (vận dụng vẽ màu
trong trang trí).


<b>@Minh họa cho HS</b>.


<b>HĐ 3 : HD thực hành (20’)</b>


-Trang trí bìa sách theo ý thích.


<b>HĐ 4 : Đánh giá kết qua</b>û<b> (4’)</b>


-Chọn một số bài với các thể loại, bố cục khác


Ghi tựa


Thảo luận
trình bày


Thực hành


Ghi tựa bài 11


<b>I.Quan sát nhận xét</b>:
(xemSGK)



<b>II.Cách vẽ :</b>


-Xác định loại sách
định trình bày


-Phác bố cục : Mảng
hình, chữ. (tìm kiểu chữ
và hình phù hợp).


-Vẽ màu phù hợp nội
dung (vận dụng vẽ màu
trong trang trí).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

nhau cho lớp nhận xét, GV củng cố.


<b>HĐ 5 : HD về nhà (1’)</b>


-Tiết sau tiếp tục hồn thành bài vẽ


Ghi <b>Về nhà:</b>


-Tiết sau tiếp tục hồn
thành bài vẽ.


<b>Tiết</b>

<b> 14- 15 :</b>

<b> Vẽ </b>



<b>tranh</b>

<b>ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH</b>


<b>I.Mục tiêu</b> :



1KT: -HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh về gia đình.
2KN: -Vẽ tranh theo ý thích.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị </b>:


-Giáo viên : Một số tranh minh họa.
-Học sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm.


-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…….


<b>III.Tiến trình</b> :


-n định lớp.<b> (1’)</b>


-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.<b>(2’)</b>


-Bài dạy <b>(42’)</b>


Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài (1’)</b> : Gia đình là một xã hội thu nhỏ,
trong đó có nhiều hình ảnh, hoạt động diễn ra
thường xuyên và lập lại chúng ta cùng tìm hiểu
để cùng vẽ tranh (ghi tựa).


<b>HĐ 1 : Tìm, chọn nội dung (4’)</b>


<b>?</b>Em hãy kể những hoạt động, hình ảnh diễn
ra trong gia đình em ?



<b>GV củng coá</b>


-Cảnh sum họp vào ngày lễ, cảnh bà kể
chuyện cháu nghe, mẹ giúp em học tập, vui chơi với
em, ăn uống, quét dọn nhà cửa, sắp xếp đồ đạc ……..


<b>@ Cho HS xem minh hoạ</b>.


<b>HÑ 2 : HD cách vẽ (4’)</b>


<b>? </b>Em hãy nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?


<b>GV củng cố</b>


-Tìm, chọn nội dung đề tài.


-Phác mảng bố cục : Hình chính, phụ, bố cục
cần thể hiện trọng tâm cảnh sinh hoạt gia đìnhï.


Ghi tựa
-Trả lời


-Thảo luận


Ghi tựa bài 12


<b>I. Tìm chọn nội dung</b>:
Chọn 1 nội dung em
yêu thích.



<b>II. Cách vẽ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Vẽ hình : Chú ý vẽ hình người (lớn) làm
trọng tâm hoạt động của con người, ngược lại.


-Vẽ màu : Tuỳ ý sử dụng màu theo cảm xúc,
chất liệu màu tuỳ chọn : Màu nước, sáp, chì màu, bút
dạ…Tuy nhiên màu sắc cần trong sáng, vẽ màu ở hình
chính trước và chú ý đến đậm nhạt, không gian.


<b>HĐ 3 : Hướng dẫn thực hành.(28’)</b>


-Thực hành vẽ tranh đề tài gia đình, nội dung
(hình ảnh) tuỳ chọn.


<b>HĐ 4 : Đánh giá kết quả (4’)</b>


-Chọn một số bài vẽ cho lớp nhận xét, GV
củng cố.


<b>HĐ 5 : HD về nhà (1’)</b>


-Tiết sau tiếp tục hoàn thành bài vẽ.


Thực hành


Ghi


<b>Thực hành</b> vẽ tranh


theo đề tài trên giấy A
4


<b>Về nhà:</b>


-Tiết sau tiếp tục hồn
thành bài vẽ.


<b>Tiết 16</b>

<sub>ÔN TẬP THI HK I</sub>



<b>Tiết 17-18 </b>: Vẽ trang


trí <b>TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ - (KT HK I)</b>


<b>I.Mục tiêu bài học </b>:


-HS biết cách tạo dáng và trang trí mặt nạ
-Trang trí mặt nạ theo ý thích


-HS thấy được vẻ đẹp của trang trí, đặc biệt thấy được sự phong phú của trang trí .


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị </b>:


-Giáo viên : Một số hình mẫu, hình in trong SGK.
-Học sinh : Sưu tầm mặt nạ, dụng cụ vẽ.


-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…….


<b>III.Tiến trình </b>:
-n định <b>(1’)</b>



-Kiểm tra kiến thức cũ, dụïng cụ vẽ (<b>5’)</b>


<b>?</b>Nêu một số tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn 1954-1975.


<b>?</b>Nêu vài nét về hoạ sĩ Bùi Xn Phái.


<b>-Bài dạy</b> (39’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Vào bài (1’)</b>


<b>?</b>Em thấy người ta thường sử dụng mặt nạ
trong những việc gì ?


<b>GV củng cố </b>dẫn vào bài mới : Như vậy ta
thấy mặt nạ mang lại cho cuộc sống thêm một
phần sinh động lí thú, chúng ta cùng tìm hiểu
và tự sáng tạo.(ghi tựa)


<b>HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (6’)</b>
<b>@Xem hình 1,2,3 SGK Tr 123</b>
<b>?</b>Có những loại mặt nạ nào ?


<b>?</b>Mặt nạ thể hiện những tính chất nào ?


<b>?</b>Mặt nạ có những hình dáng nào?


<b>?</b>Màu sắc mặt nạ vẽ dựa trên yếu tố nào để
trang trí ?



<b>?</b>Mặt nạ được vẽ như thế nào?


<b>?</b>Mặt nạ thường được làm bằng gì?


<b>GV củng cố </b>trên cơ sở trả lời của HS
+Mặt nạ người hoặc thú.


+Thể hiện hiền hoặc dữ.


+Hình dáng vuông, tròn, tam giác……


+Tuỳ vào khn mặt, tính cách : Màu nhẹ
nhàng với nhân vật thiện; màu tương phản,
mạnh mẽ với nhân vật ác, dữ, phản diện……


+Dựa vào loại mặt nạ, đường nét, mảng cần
lựa chọn, sắp xếp tuỳ loại mặt nạ (người hoặc
thú…), tuỳ tính cách (nhân vật hiền, dữ….); tuy
nhiên cần sự cân xứng.


+Mặt nạ thường làm từ nhiều chất liệu :
Nhựa, giấy, sọ dừa, kim loại, đất sét…..


<b>@HD HS xem hình.</b>


<b>Hđ 2 : HD cách tạo dáng và trang trí (7’)</b>
<b>*Tạo dáng</b>


<b>?</b>Em thấy cách tạo dáng mặt nạ có giống
cách tạo dáng chậu cảnh không ?



<b>?</b>Chúng có sự giống và khác nhau nào ?


<b>?</b>Trước khi tạo dáng ta làm gì ?


<b>GV củng cố </b>trên cơ sở HS trả lời.


<b>*Trang trí</b>


<b>?</b>Để trang trí mặt nạ cho nhanh và dễ dàng
ta dựa vào đâu ?


Trả lời


Ghi tựa


<b>(thảo luận)</b>


Trả lời


-Trả lời


Ghi tựa bài 15


<b>I.Quan sát nhận xeùt</b>


+Mặt nạ người hoặc
thú.


+Thể hiện mặt nạ


hiền hoặc dữ.


+Hình dáng vuông,
tròn, tam giác……


+Tuỳ vào khn mặt,
tính cách vẽ màu.
+ đường nét, mảng
cần lựa chọn, sắp xếp
tuỳ loại mặt nạ.


+Mặt nạ thường làm
từ nhiều chất liệu :
Nhựa, giấy, sọ dừa,
kim loại, đất sét…..


<b>II.Cách tạo dáng và</b>
<b>trang trí :</b>


<b>*Tạo dáng :</b>


+Chọn loại mặt nạ.
+Tìm hình chung (tuỳ
ý).


+Kẻ trục để hình cân
đối.


<b>*Trang trí :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>?</b>Đường nét, mảng có cần thiết phải lựa
chọn, sắp xếp không ?


<b>?</b>Dựa vào đâu để vẽ màu cho mặt nạ?


<b>GV củng cố </b>trên cơ sở HS trả lời.


<b>@HD HS ghi bài</b>


+Chọn loại mặt nạ.
+Tìm hình chung (tuỳ ý).
+Kẻ trục để hình cân đối.
+Phác mảng tùy loại mặt nạ
+Vẽ màu


<b>@HD xem minh hoạ.</b>
<b>HĐ 3 : HD thực hành (20’)</b>


-Tạo dáng và trang trí 1 mặt nạ tuỳ ý.


<b>HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)</b>


-Chọn 1 vài bài được hoặc chưa được cho
lớp nhận xét, GV củng cố.


<b>HĐ 5 : HD về nhà (2’)</b>


-Xem tất cả các bài vẽ tranh từ đầu năm
-Đọc và xem hình bài 24 SGK



Thực hành


Ghi


mặt nạ


+Vẽ màu.


<b>Thực hành </b>: Trang trí
1 mặt nạ tuỳ thích trên
giấy A 3 (có thể làm 1
mặt nạ rời).


<b>Về nhà </b>:


-Xem tất cả các bài vẽ
tranh từ đầu năm
-Đọc và xem hình bài
24 SGK


<b>Tiết 19- 20 : Vẽ tranh</b>

<sub>ĐỀ TAØI ƯỚC MƠ CỦA EM- (2 tiết)</sub>



<b>I.Mục tiêu</b> :


1KT: -HS biết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ của em.


2KN: -HS vẽ được một bức tranh, vẽ màu hoặc xé dán tranh bằng giấy màu.


<b>II. Chuẩn bị </b>:



-Giáo viên : Một số tranh với nhiều chủ đề khác nhau và minh họa số bố cục.
-Học sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm.


-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…….


<b>III.Tiến trình</b> :


-Oån định lớp<b>.(1’)</b>


-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ<b>.(3’)</b>


-Bài dạy <b>(41’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Vào bài</b> <b>(1’) </b>


<b>?</b>

Em hiểu thế nào là ước mơ ?


<b>GV củng cố </b>(ghi tựa)


<b>HĐ 1 : Tìm, chọn nội dung (5’)</b>


<b>?</b>

Em hãy kể những ước mơ của em là gì ?


<b>?</b>

Những ước mơ của em sẽ những hình ảnh
nào


<b>GV củng cố</b> trên phần trả lời của HS


-Mỗi người đều có những ước mơ : Trở thành
công nhân, bác sĩ, các nhà khoa học, tiến tài, tiến


lộc, vinh hoa, phú quý…..


*Như vậy các em chọn một nội dung ưa thích
vẽ tranh về ước mơ của em.


<b>@Cho HS xem trực quan.</b>
<b>HĐ 2 : HD cách vẽ (5’)</b>


<b>?</b>

Em hãy nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?


<b>GV củng cố</b>


-Tìm, chọn nội dung đề tài. (chúng ta đã tìm
hiểu qua phần I).


-Phác mảng bố cục : Hình ảnh chính,phụ.
-Vẽ hình : Hình ảnh của nhân vật trong tranh
tuỳ theo từng chủ đề, làm nổi bật ước mơ.


-Veõ màu : Tuỳ không gian, hình ảnh diễn tả
màu theo cảm xúc.


<b>@HD xem trực quan.</b>


<b>HĐ 3 : Hướng dẫn thực hành. (25’)</b>


-Vẽ tranh trên giấy A 4, vẽ màu, hoặc xé dán
tranh bằng giấy.


<b>HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)</b>



-Chọn một số bài vẽ cho lớp nhận xét, GV củng
cố.


<b>HĐ 5 : HD về nhà(2’)</b>


- Tiết sau tiếp tục hoàn thành bài vẽ


-Trả lời
Ghi tựa


Thực hành


Ghi


Ghi tựa bài 24


<b>I. Tìm chọn nội dung:</b>


Chọn 1 nội dung ưa thích :
Trở thành cơng nhân, bác
sĩ, các nhà khoa học, tiến
tài, tiến lộc, vinh hoa, phú
q…..


<b>II.Cách vẽ</b>


-Tìm bố cục.
-Tìm và vẽ hình



-Vẽ màu phù hợp.


-<b>Thực hành</b> : Vẽ tranh
hoặc xé dán tranh bằng
giấy màu.


<i><b>Veà nhà</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tiết- 21 : Vẽ Theo</b>



<b>mẫu</b>

<b>VẼ CHÂN DUNG</b>



<b>I.Mục tiêu bài học</b>


1KT: -HS hiểu thế nào là tranh chân dung biết được cách vẽ tranh chân dung.
2KN: -Vẽ được chân dung bạn hay người thân.


<b> II.Chuẩn bị :</b>


-Giaó viên : Một số hình mẫu minh họa.
-Hoc sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm.


-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…..


<b>III.</b> <b>Tiến trình :</b>


-n định<b> (1’)</b>


-Nhận xét bài thi HKI, kiểm tra dụng cụ vẽ<b> (3’)</b>
<b>-Bài dạy </b>(41’)



Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài (1’) </b>:


<b>?</b>Em hiểu thế nào là tranh chân dung ?


<b>GV củng cố (ghi tựa)</b>


<b>HĐ 1 </b>: <b>HD quan sát nhận xét (6’)</b>


<b>?</b>Các em thường thấy những hình ảnh chân dung
nào ?


<b>?</b>Để vẽ chân dung ta cần nhận xét gì ?


<b>?</b>Tranh chân dung có khác với ảnh chụp chân
dung khơng ? Em thử phân tích.


<b>GV củng cố</b>


-Ta thường thấy có chân dung khn mặt (chủ
yếu diễn tả trạng thái, nét đặc trưng và những đặc
điểm tiêu biểu của nhân vật đó), bán thân (vẽ khuôn
mặt và một phần thân người; cũng diễn tả chủ yếu
đặc trưng khuôn mặt và vài nét nhân dạng) hoặc tồn
thân (vẽ cả người trong đó ngồi việc chú trọng đến
khn mặt cịn chú ý đến vóc dáng của người đó).


-Ta cần nắm đặc điểm của hình dáng khuôn


mặt, đặc điểm của mắt, mũi, miệng…..


<b>*nh chụp chân dung </b>thể hiện hầu hết các đặc
điểm từ hình dáng, tỉ lệ, các chi tiết nhỏ nhất…


<b>*Tranh chân dung</b> chỉ thể hiện những điển hình
nhất để người xem có thể cảm nhận đặc trưng nhất.


<b>HĐ 2 : HD cách vẽ (8’)</b>


Trả lời
Ghi tựa
Thảo luận
trình bày


Trả lời


Ghi tựa bài 18


<b>I.Quan sát nhận</b>
<b>xét</b>


-Ta thường thấy có
chân dung khn
mặt, bán thân, tồn
thân.


-Ta cần nắm đặc
điểm của hình dáng
khuôn mặt, đặc


điểm của mắt, mũi,
miệng…..


( <i>Nét mặt và những</i>
<i>phẩm chất tốt đẹp của</i>
<i>Bác Hồ ,Tình cảm của</i>
<i>Bác đối với thiếu niên</i>
<i>nhi đồng)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>@HD xem hình 1 SGK</b>.


<b>?</b>Em hãy nhận xét cách vẽ tranh chân dung
giống với cách thể hiện tỉ lệ khuôn mặt người
không ? <b>GV củng cố </b>: Cách vẽ chân dung giống
cách thể hiện khuôn mặt người.


<b>*Nhấn mạnh </b>: Ta vận dụng tỉ lệ chung của
khuôn mặt người vào bài vẽ chân dung; tuy nhiên
mỗi người có các đặc điểm, có nét đặc trưng riêng,
tính cách, trạng thái…. khác nhau. Do vậy khi vẽ ta
cần xác định :


+Hướng nhìn của người mẫu.


+Tỉ lệ giữa các bộ phận của người mẫu.


+Voùc dáng, tư thế, trạng thái thể hiện trên
khuôn mặt.


<b>@HD xem tranh minh họa.</b>



<b>*Như vậy cách vẽ được tiến hành :</b>


+Phác hình dạng tổng quát.


+Tìm tỉ lệ các bộ phận.
+Vẽ chi tiết.


<b>@Minh họa cho HS xem</b>
<b>HĐ 3 </b>: <b>HD thực hành (22’)</b>


-Mời một HS lên ngồi mẫu, HS cịn lại vẽ chân
dung khn mặt trên khổ giấy A 4.


<b>HĐ 4 </b>: <b>Đánh giá kết quả (3’)</b>


-Cho lớp nhận xét một số bài vẽ . GV củng cố.


<b>HÑ 5 </b>: <b>HD về nhà (1’)</b>


-Tiết sau tiếp tục hồn thành bài vẽ.


Ghi bài


Thực hành


Ghi


+Hướng nhìn của
người mẫu.



+Tỉ lệ giữa các bộ
phận của người
mẫu.


+Vóc dáng, tư thế,
trạng thái thể hiện
trên khuôn mặt.


+Phác hình dạng tổng
quát.


+Tìm tỉ lệ các bộ
phận.


+Vẽ chi tiết.


<b>Thực hành </b>Vẽ
chân dung khn
mặt.


<b>Về nhà:</b>


-Tiết sau tiếp tục
hoàn thành bài vẽ.


<b>Tiết 22 : Vẽ Theo mẫu</b>

<b><sub>VẼ CHÂN DUNG BẠN</sub></b>



<b>I.Mục tiêu bài học</b>



-HS biết cách vẽ chân dung.
-Vẽ được chân dung bạn.


-Cảm thụ được vẻ đẹp của tranh chân dung.


<b> II.Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Hoc sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm.


-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…..


<b>III.</b> <b>Tiến trình :</b>


-n định (1’)


-Nhận xét các bài vẽ trứơc, kiểm tra dụng cụ vẽ (3’)
-Bài dạy (41’)


Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài </b>(1’)


<b>?</b>

Em nhắc lại cách vẽ tranh chân dung.


<b> GV củng cố</b> (ghi tựa)


<b>HĐ 1 </b>: <b>HD quan sát nhận xét (6’)</b>


@Mời HS lên ngồi làm mẫu (1HS 10’)



<b>?</b>Các em thường thấy những hình ảnh chân dung
nào ?


<b>?</b>Để vẽ chân dung ta cần nhận xét gì ?


<b>?</b>Tranh chân dung có khác với ảnh chụp chân
dung khơng ? Em thử phân tích.


<b>GV củng cố</b>


-Ta thường thấy có chân dung khn mặt (chủ
yếu diễn tả trạng thái, nét đặc trưng và những đặc
điểm tiêu biểu của nhân vật đó), bán thân (vẽ khn
mặt và một phần thân người; cũng diễn tả chủ yếu
đặc trưng khuôn mặt và vài nét nhân dạng) hoặc toàn
thân (vẽ cả người trong đó ngồi việc chú trọng đến
khn mặt cịn chú ý đến vóc dáng của người đó).


-Ta cần nắm đặc điểm của hình dáng khuôn
mặt, đặc điểm của mắt, mũi, miệng…..


<b>*nh chụp chân dung </b>thể hiện hầu hết các đặc
điểm từ hình dáng, tỉ lệ, các chi tiết nhỏ nhất…


<b>*Tranh chân dung</b> chỉ thể hiện những điển hình
nhất để người xem có thể cảm nhận đặc trưng nhất.


<b>HĐ 2 : HD cách vẽ (6’)</b>


<b>?</b>Em hãy nhận xét cách vẽ tranh chân dung


giống với cách thể hiện tỉ lệ khuôn mặt người
không ? <b>GV củng cố </b>: Cách vẽ chân dung giống
cách thể hiện khn mặt người.


<b>*Nhấn mạnh </b>: Ta vận dụng tỉ lệ chung của


Trả lời
Ghi tựa
Trả lời


Ghi tựa bài 19


<b>I.Quan saùt nhận</b>
<b>xét</b>


-Ta thường thấy có
chân dung khn
mặt, bán thân, tồn
thân.


-Ta cần nắm đặc
điểm của hình dáng
khuôn mặt, đặc
điểm của mắt, mũi,
miệng…..


<b>II. Cách vẽ:</b>


+Hướng nhìn của
người mẫu.



+Tỉ lệ giữa các bộ
phận của người
mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

khuôn mặt người vào bài vẽ chân dung; tuy nhiên
mỗi người có các đặc điểm, có nét đặc trưng riêng,
tính cách, trạng thái…. khác nhau. Do vậy khi vẽ ta
cần xác định :


+Hướng nhìn của người mẫu.


+Tỉ lệ giữa các bộ phận của người mẫu.


+Vóc dáng, tư thế, trạng thái thể hiện trên
khuôn mặt.


<b>@HD xem tranh minh họa.</b>


<b>*Như vậy cách vẽ được tiến hành :</b>


+Phác hình dạng tổng quát.


+Tìm tỉ lệ các bộ phận.
+Vẽ chi tiết.


+Xác định hướng nhìn của người mẫu.


+Ước lượng tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rộng
khuôn mặt, phác hình dáng chung.



+Phác trục dọc của mặt, trục ngang chân mày,
ngang mắt, ngang mũi, ngang miệng…..cùng lúc với xác
định hướng nhìn của mẫu.


+Phác tóc, mắt, mũi, miệng…


+Quan sát vẽ chi tiết, đặc điểm đặc trưng của
người mẫu.


<b>@Minh họa cho HS xem.</b>
<b>HĐ 3 </b>: <b>HD thực hành (24’)</b>


-Mời một HS lên ngồi mẫu, hs còn lại vẽ chân
dung khuôn mặt trên khổ giấy A 4.


<b>HĐ 4 </b>: <b>Đánh giá kết quả (3’)</b>


-Cho lớp nhận xét một số bài vẽ . GV củng cố.


<b>HĐ 5 </b>: <b>HD về nhaø(1’)</b>


@Đọc kĩ, trả lời câu hỏi bài 20 SGK.


Thực hành


Ghi


trên khuôn mặt.



+Phác hình dạng tổng
quát.


+Tìm tỉ lệ các bộ
phận.


+Vẽ chi tieát.


<b>Thực hành</b>:<b> </b>Vẽ
chân dung khn
mặt.


<b>Về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tiết 23 : TTMT</b>



<b>SƠ LƯỢC VỀ MT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG </b>


<b>TÂY CUỐI TK18 -> ĐẦU TK20</b>



<b>I.Mục tiêu</b> :


1KT: -HS hiểu sơ lược về giai đoạn phát triển của mĩ thuật hiện đại phương tây
2KN: -Bước đầu làm quen với trường phái hội họa hiện đại như : trường phái ấn
tượng, trường phái dã thú, trường phái lập thể….


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị </b>:


-Giáo viên : Một số tranh minh họa ở sgk, tài liệu mĩ thuật hiện đại.
-Học sinh : Xem trước bài 22 SGK, sưu tầm tài liệu liên quan.
-Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp……



<b>III.Tiến trình</b> ;


-n định lớp (1’)


-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ học tập (3’)
-Bài dạy (41’)


Giáo viên Học sinh Ghi baûng


<b>Vào bài</b> (1’) Các em thường nghe nhiều về các
trường phái hội hoạ như Aán tượng, Dã thú, Lập
thể…. Thuộc mĩ thuật hiện đại, để hiễu kĩ hơn về
các trường phái này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài
sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương Tây. (ghi tựa).


<b>HĐ1 : HD tìm hiểu một số sự kiện lịch sử</b>.(5’)


<b>?</b>

Hãy nêu một số sự kiện lịch sử gđ cuối TK 18
đến đầu TK 20 .


<b>?</b>

Thời kì này có những thay đổi gì ?


<b>GV củng cố</b>


-Cơng xã Pa-ri (1871), chiến tranh thế giới lần
thứ nhất (1914 – 1918), cách mạng tháng mười
Nga (1917).


-Chính trị xã hội có nhiều biến động, nên xuất


hiện nhiều trào lưu mới trong đó mĩ thuật có nhiều
khuynh hướng mới thay đổi liên tục.


<b>HĐ 2 : Tìm hiểu về trường phái ấn tượng</b>
<b>(10’)</b>


<b>@Mời đọc SGK II – 1 trang 134</b>


<b>?</b>

Tại sao gọi là trừơng phái Aán tượng ?


<b>?</b>

Hội họa Aán tượng thể hiện gì trong tranh ?


Ghi tựa
Trả lời


Trả lời


Ghi tựa bài 20


<b>I. Vài nét về bối cảnh</b>
<b>xã hội :</b>


(xem SGK).


<b>II. Sơ lược về một số </b>
<b>trường phái MT:</b>
<b>1.Trường phái ấn </b>
<b>tượng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>?</b>

Trường phái Aán tượng chia ra mấy giai đoạn ?


<b>GV củng cố </b>trên cơ sở HS trả lời.


-Aán tượng được lấy tên từ một tác phẩm có tên
gọi “Aán tượng mặt trời mọc” của họa sĩ Mô-nê
(1840 – 1926) cuộc triển lãm năm 1874 tại Pa-ri
(Pháp) cùng với nhiều họa sĩ khác như Pi-xa-rô,
Đờ-ga, Rơ-noa, Ma-nê.


-Hội họa Aán tượng đưa cảnh vật thiên nhiên
thực vào tranh vẽ, các họa sĩ chú trọng đến không
gian, ánh sáng và màu sắc, các hoạ sĩ không chấp
nhận lối vẽ kinh điển “khuôn vàng thước ngọc”


<b>-Trường phái Aán tượng chia ra 3 giai đoạn : </b>
<b>+Aán tượng </b>: Theo trường phái ấn tượng, màu
sắc thiên nhiên luôn biến đổi không ngừng tuỳ
thuộc vào ánh sáng, khơng khí. Do vậy các họa sĩ
ấn tượng rất chú trọng về màu sắc; các chủ đề đi
vào cuộc sống đương đại, đó là những sinh hoạt
hàng ngày của con người và cảnh vật thiên nhiên.
Các tác phẩm tiêu biểu : “bữa ăn trên cỏ của
Ma-nê, hoa súng và ấn tượng mặt trời mọc của
Mô-nê,người Pa-ri của Rơ-noa….”.


+<b>Tân ấn tượng </b>: Đi sâu vào dấu ấn cá nhân,
trường phái này dùng những chấm màu nguyên
chất (đỏ, vàng, lam…), kiên trì ngồi chấm hàng
ngàn chấm nhỏ đến khi đạt được hiệu quả của tác
phẩm. Các tác phẩm tiêu biểu : “sân khấu và


chiều chủ ngật trên đảo Gơ-răng của Xơ-ra, phòng
ăn của Xi-nhắc….”.


+<b>Hậu ấn tượng</b> :Các họa sĩ thể hiện phong
cách mới không bằng những chấm nhỏ, mà bằng
những nhát cọ với màu sắc tươi thắm, với lối vẽ
khoáng đạt thể hiện cách dùng màu và kĩ thuật thể
hiện điêu luyện. Các tác phẩm tiêu biểu : “các cô
gái tắm và chân dung tự họa của Xê-dan, ngày
thần, chúng ta từ đâu tới ? và chúng ta sẽ đi về đâu
? của Gô-ganh, hoa hương dương và quán cà phê
của Van-gốc……”.


*<b>Kết luận </b>: Trường phái ấn tượng chú trọng
đến ánh sáng, màu sắc và thể hiện cuộc sống hiện
tại với các sinh hoạt hàng ngày và thiên nhiên.


<b>HĐ 3 : Tìm hiểu về trường phái dã thú (9’)</b>


từ một tác phẩm có tên
gọi “Aán tượng mặt trời
mọc”.


-Trường phái ấn tượng
chú trọng đến ánh
sáng, màu sắc và thể
hiện cuộc sống hiện
tại với các sinh hoạt
hàng ngày và thiên
nhiên. (3 giai đoạn :ấn


tượng, tân ấn tượng,
hậu ấn tượng).


<b>2.Họa phái dã thú.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>@Mời HS xem tranh của ấn tượng và dã thú</b>
<b>?</b>Em biết gì về trường phái dã thú?


<b>GV củng cố.</b>


-Năm 1905 tại cuộc triển lãm “mùa thu” ở
Pa-ri của các họa sĩ trẻ, phịng tranh đầy màu sắc rực
rỡ đến chói mắt, có một bức tượng đồng nhỏ tạc
theo phong cách nuột nà, một nhà phê bình gọi
đùa đây là bức tượng nằm trong chuồng dã thú, từ
đó tên dã thú được đặt cho trường phái hội họa
mới này.


<b>?</b>

Em hãy nhận xét tranh của hai trường phái thể
hiện như thế nào về đường nét, màu sắc, ánh sáng.


<b>GV củng cố</b>


-Màu sắc của trường phái hội họa dã thú mạnh
mẽ, gay gắt, tươi vui nổi bật tạo cho tác phẩm như
có một sức sống ln có khát vọng vướn tới tột
đỉnh, họ chú trọng việc chọn lựa màu sắc với
nhũng mảng màu nguyên sắc (đỏ, vàng, lam…).


-Các họa sĩ bỏ lối vẽ vờn khối, sáng tối trong


tranh, đường nét của trường phái hội họa dã thú
mạnh bạo hơn về viền nét to, đậm, dứt khốt và
các hình mảng đơn giản hơn, tạo cảm giác gần gũi,
dễ hiểu và đặc biệt thể hiện chất hồn nhiên trẻ
thơ.


-Tiêu biểu cho trường phái hội họa Dã thú với
các tác giả và tác phẩm như : Ma-tít-xơ (thiếu nữ
mặc áo dài trắng, cá đỏ..); Đuy-phi (sân quần
ngựa, thuyền buồm ở đô-vin…); Mác-kê(bến tàu
Phê-cum…); và các hoạ sĩ Vla-manh, Van
Đôn-ghen.


*<b>kết luận </b>: Trường phái hội họa dã thú sử dụng
phép giản ước và dùng màu nguyên sắc hi vọng
tạo ra nền hội họa mới, tranh của họ rất có ảnh
hưởng tới các hoạ sĩ sau này.


<b>HĐ 4 : Trường phái hội hoạ lập thể (9’)</b>


<b>?</b>

Em hiểu tranh lập thể là tranh thế nào ?


<b>GV củng cố.</b>


-Trường phái này ra đời vào năm 1907 tại
Pháp, tiếp sau trường phái hội họa dã thú.


-Gọi là lập thể vì các họa sĩ đã dựa vào các


-Trường phái hội họa dã


thú sử dụng phép giản
ước và dùng màu
nguyên sắc. (đỏ, vàng,
lam…).


<b>3.Hoạ phái lập thể.</b>


-Ra đời vào năm 1907
tại pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

hình học cơ bản là những cấu hình tạo khối cho tất
cả mọi vật thể


-Các họa sĩ muốn trốn khỏi sự lệ thuộc vào đối
tượng miêu tả, để tìm ra các hình cơ bản bắt nguồn
từ các hình kỉ hà, hình học cỏ bản.


-Tiêu biểu cho trường phái này là hoạ sĩ
Brắc-cơ và Pi-cát-xô chịu ảnh hưởng mạnh mẽ ở các
hoạ sĩ hậu ấn tượng.


-<b>Với các tác phẩm</b> : Đàn ghi ta, chân dung
Kan-oai-lơ, đĩa đựng hoa quả của Pi-cát-xô; người
đàn bà và cây đàn ghi ta của Brắc-cơ…..


*<b>Kết luận </b>: Trường phái lập thể đã thể hiện lối
vẽ đơn giản qua các hình học cơ bản giúp cho việc
cảm thụ tranh nhẹ nhàng, thoải mái.


*Những biến động sâu sắc của xã hội châu âu


đã tác động mạnh đến sự ra đời của các trường
phái mĩ thuật, đến nay vẫn còn ảnh hưởng mạnh
về giá trị nghệ thuật…


<b>HĐ 5 : Đánh giá kết quả.(5’)</b>


<b>@Mời HS xem hình ‘những cơ gái </b>
<b>A-vi-nhơng’</b>


<b>?</b>

Nhận xét và phân tích một số nét của bức
tranh


<b>GV củng cố </b>trên cơ sở các nhóm.


<b>HĐ 6 : HD về nhà (2’)</b>


-Xem trước bài 29


Thảo luận
nhóm
Ghi


<b>Kết luận</b>:Những biến
động sâu sắc của xã
hội châu âu đã tác
động mạnh đến sự ra
đời của các trường
phái mĩ thuật, đến nay
vẫn còn ảnh hưởng
mạnh về giá trị nghệ


thuật…


<b>Về nhà:</b>


-Xem trước bài 29


<b>Tieát</b>

<b> 24: TTMT </b>

<b><sub>MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU</sub></b>



<b>CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG</b>



<b>I.Mục tiêu</b> :


1KT: -HS hiểu biết thêm về trường phái hội họa ấn tượng.


2KN: -HS nhận biết sự đa dạng trong nhệ thuật hội họa của trường phái n
Tượng.


<b> II.Chuẩn bị </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>III.Tiến trình</b> ;


-Oån định lớp.(<b>1’</b>)


-Nhận xét hình vẽ trước, kiểm tra dụng cụ học tập.(<b>3’</b>)


<b>-Bài dạy (41’)</b>


Giáo viên Học sinh Ghi baûng


<b>Vào bài</b> (<b>1’</b>) : Các em đã được học sơ lược về


MT hiện đại phương Tây, có rất nhiều trường phái
hiện đại ra đời ở thời kì này. Tiết này chúng ta cùng
tìm hiểu một số tảc giả, tác phẩm tiêu biểu của
trường phái hội họa Aán Tượng (ghi tựa)


<b>HĐ 1 : Một số nét về họa phái ấn tượng (5’)</b>
<b>?</b>Em hãy nhắc lại đặc điểm của MT hiện đại
phương Tây.


<b>?</b>Hãy nhắc lại nét rất riêng của họa phái Aán
tượng. Đã đánh dấu bước ngoặt mới nào ?


<b>GV cuûng cố.</b>


<b>HĐ2:Tìm hiểu tác phẩm,tác giả tiêu biểu (30’)</b>
<b>?</b>Nêu sơ lược về họa sĩ Clốt Mô-nê và bưc tranh
“mặt trời mọc” về chủ đề, màu sắc, ánh sáng...


<b>?</b>Nêu sơ lược về họa sĩ Ê-du-át Ma-nê và bưc
tranh “buổi hòa nhạc ở Tu-le-ri-e” về chủ đề, màu
sắc, ánh sáng...


<b>?</b>Nêu sơ lược về họa sĩ Vanh-xăng Van-gốc và
bưc tranh “hoa diên vĩ” về chủ đề, màu sắc, ánh
sáng...


<b>?</b>Nêu sơ lược về họa sĩ Giê-óoc-giơ Xơ-ra và
bưc tranh “chủ nhật trên đảo Grăng Giát-tơ” về chủ
đề, màu sắc, ánh sáng...



<b>GV củng cố trên phần trả lời của HS.</b>
<b>1.Họa sĩ Clốt Mô-nê.</b>


-Oâng sinh năm 1840 mất năm 1926, năm 1866
ơng ra vẽ ngịai trời và có nhiều tác phẩm hịan thành
ngay, như những thiếu phụ ở trong vườn.


-Oâng là người sáng lập ra họa phái Aán Tượng,
miệt mài với những khám phá về ánh sáng và màu
sắc, một cảnh ông vẽ nhiều không gian thời gian
khác nhau.


-Oâng quan tâm tới vẻ tươi rói, rực rỡ của cảnh


Ghi tựa
Trả lời


Thảo luận
-N1,2
-N3,4
-N5
-N6


Ghi


Ghi tựa bài 29


<b>1.Họa só Clốt Mô-nê.</b>
<b>(xem SGK)</b>



<b>*Tác phẩm mặt trời mọc</b>
<b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

vật bằng nét bút phóng khóang, với nhiều tác phẩm
tiêu biểu : Aán tượng mặt trời mọc, nha thờ lớn
Ru-văng, hoa súng, bãi biển Tru-vin-lơ…


<b>*Tác phẩm mặt trời mọc :</b>


-Chủ đề vẽ cảnh buổi sớm tại hải cảng Lơ-ha-vơ
(năm 1872), tên bức tranh đã được lấy cho tên gọi của
họa phái Aán Tượng.


-Nghệ thuật diễn tả màu sắc, những nét bút ngắt
đọan, rời rạc, nguệch ngọac trên sóng nước, tạo nên
sự sống động xơn xao. Trong sự mờ ảo của hậu
cảnh, một màu da cam ánh lên qua lớp sương mờ,
hịa quyện khơng gian xanh lá cây pha tím in hình
bóng cây, bến nước, con thuyền.


<b>*Kết luận</b> : Tác phẩm ấn tượng mặt trời mọc
tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật mới và mở
đường tiên phong cho họa phái Aán Tượng.


<b>@HD xem tranh.</b>


<b>2 </b>.<b> Họa só -du-át Ma-ne â</b>


-Sinh năm 1832 mất năm 1883, là người có đóng
góp rất lớn và giữ vai trò quan trọng cho họa phái Aán


Tượng, xuất thân trong giới thượng lưu, học vấn uyên
bác, người lịch lãm.


-Oâng từ chối các đề tài hàn lâm khô cứng, ông
vẽ các đề tài sinh họat thời hiện đại, và hướng tới
sử dụng ngôn ngữ hội họa trực cảm cách nhạy bén.


-Oâng là bậc thầy cho thế hệ sau với nhiều tác
phẩm : Bữa ăn trên cỏ, Oâ-lanh-pi- a, buổi hòa nhạc
ở Tuy-lơ-ri-ê…


<b>*Tác phẩm buổi hòa nhạc ở Tu-le-ri-ê</b>


-Vẽ chủ đề sinh họat hiện đại trong không gian
mát mẻ của thảo nguyên, mang nhiều sắc thái hiện tại
cuộc sống sôi động của ngày hội của lớp tư sản nhàn hạ


Ghi


Ghi


Ghi


họa phái Aán Tượng.
-Nghệ thuật diễn tả màu
sắc, những nét bút ngắt
đọan, rời rạc, nguệch ngọac
trên sóng nước, tạo nên sự
sống động xơn xao.



<b>2</b>.<b>Họa só -du-át Ma-nê</b>
<b>(xem SGK)</b>


<b>*Tác phẩm buổi hòa</b>
<b>nhạc ở Tu-le-ri-ê</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

ở Pa-ri.


-Nghệ thuật diễn tả với gam màu trầm, ánh sáng
phủ đầy mặt tranh nhưng vẫn thể hiện luật xa gần
bậc thầy qua sự diễn tả những hình ảnh cận cảnh
đậm nét, rõ ràng, những hình ảnh xa thì được vẽ lơi
đi, bố cục tràn đầy tạo cho khung cảnh luôn chuyển
động khong ngừng.


<b>*Kết luận :</b> Bức tranh thể hiện đậm nét cảnh
sinh họat rất thực, cùng với lối vẽ diễn tả phong
cách mơi cho thế hệ sau học hỏi.


<b>@HD xem tranh.</b>


<b>3.Họa só Văng-xanh Van Gốc.</b>


-Sinh năm 1853, mất năm 1890, người Hà Lan,
tiêu biểu cho họa phái hậu ấn tượng, con một mục
sư nghèo. Năm 1886, ông tới Pháp sống và sáng tác
cho tới cuối đời.


-Khi ở Hà Lan, gam màu của họa sĩ thường
buồn, ảm đạm. Khi tiếp xúc với họa phái Aán Tượng


ông diễn tả màu sắc tươi vui, rực rỡ cùng với nét
bút mạnh mẽ, không gian căng tràn.


-Oâng đi đầu trong diễn tả những bệt cọ ken sít
tạo ra đầy kịch tính trong tranh, ơng sáng tác gần
200 bức tranh với thời gian ngắn, các tác phẩm tiêu
biểu như : Hoa hướng dương, đôi giày cũ, qn cà
phê đêm, cây anh đào ra hoa….


<b>*Tác phẩm hoa diên vó :</b>


-Chủ đề vẽ cánh đồng hoa diên vĩ nở ở Pháp.


-Nghệ thuật diễn tả màu sắc đối chọi với màu
vàng và cam ở cảnh xa, tím và xanh lá cây đậm tạo
nên đầy kịch tính trong sự tranh giành sinh tồn,
cánh hoa vươn lên không ngừng tạo cho tranh luôn
đầy chất đấu tranh.


<b>*Kết luận :</b> Tranh của họa sĩ Van Gốc ln thể
hiện tính hai mặt của cuộc sống, tuy cảnh đời của
ông luôn là bi kịch, nhưng tranh của ông ẩn chưa
đầy nhựa sống, cũng như ông ln khao khát cuộc
sống như vậy.


<b>@HD xem tranh.</b>


Ghi


Ghi



<b>3.Họa só Văng-xanh Van</b>
<b>Gốc.</b>


<b>(xem SGK)</b>


<b>*Tác phẩm hoa diên vó :</b>


-Chủ đề vẽ cánh đồng hoa
diên vĩ nở ở Pháp.


-Nghệ thuật diễn tả màu
sắc đối chọi với màu vàng
và cam ở cảnh xa, tím và
xanh lá cây đậm tạo nên
đầy kịch tính trong sự
tranh giành sinh tồn.


<b>4.Họa só Giê-óoc-giơ </b>
<b>Xơ-ra.</b>


<b>(xem SGK)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>4.Họa só Giê-óoc-giơ Xơ-ra.</b>


-Cuộc đời của ơng chỉ vỏn vẹn 32 năm
(1859-1891), ơng vẽ hình họa rất giỏi, năm 1880 ơng ra vẽ
ngịai trời, ơng nghiên cứu và quan sát ánh sáng, màu
sắc trong thiên nhiên.



-Oâng thích cách phân giải màu sắc của họa sĩ
Mô-nê nhưng ông đi sâu hơn, bằng cách chia mỗi
mảng trong bố cục thành vô vàn các chấm nhỏ màu
nguyên (đỏ, vàng, lam, lục…)


-Oâng bỏ ra cả ngày, tháng , thậm chí cả năm để
chấm trăm ngàn chấm nhỏ cho đến khi phủ kín mặt
tranh, ơng được mệnh danh la cha đẻ của nghệ
thuật “hội họa điểm sắc”. Với các tác phẩm tiêu
biểu : Phòng ăn, tắm ở Ac-mi-ne, chiều chủ nhật
trên đảo Grăng Giát-tơ…


<b>*Tác phẩm</b> <b>chiều chủ nhật trên đảo Grăng</b>
<b>Giát-tơ :</b>


-Chủ đề tranh diễn tả cảnh vui chơi ngày chủ
nhật của tầng lớp thượng lưu.


-Bức tranh được họa sĩ vẽ trong 3 năm
(1884-1886) với hàng vạn chấm nhỏ li ti các độ màu, độ
đậm nhạt thay đổi khác nhau tạo nên ánh sáng và
hình khối con người, cảnh vật.


<b>-</b>Nghệ thuật diễn tả bố cục hàng ngang theo hai
lớp màu tương phản, với các hình khối người trịn
chịa tạo cho các nhân vật trong tranh nổi bật, và
mỗi người như la hình ảnh chính trong tranh.


<b>*Kết luận:</b> Họa sĩ Xơ-ra thể hiện tranh cách sâu
sắc trong nghiên cứu về màu sắc, ánh sáng, đặc


biệt ông luôn thể hiện tranh bằng những chấm nhỏ,
và ông được mệnh danh là cha đẻ của hội họa điểm
sắc.


<b>@HD xem tranh.</b>


<b>HĐ 3 : Đánh giá kết quả (4’)</b>


<b>?</b>Họa sĩ Mô-nê thuộc trường phái n Tượng
nào, ơng có vai trị gì đối với họa phái Aán Tượng?


<b>?</b>Họa sĩ Ma-nê thuộc trường phái n Tượng nào,


Ghi


Ghi


Ghi


<b>Giát-tơ :</b>


-Chủ đề tranh diễn tả
cảnh vui chơi ngày chủ
nhật của tầng lớp thượng
lưu.


-Bức tranh được họa sĩ vẽ
trong 3 năm (1884-1886)
với hàng vạn chấm nhỏ li
ti các độ màu, độ đậm


nhạt thay đổi khác nhau
tạo nên ánh sáng và hình
khối con người, cảnh vật.


<b>Về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

kể một số tác phẩm của ông ?


<b>?</b>Họa sĩ Van Gốc thuộc trường phái Aán Tượng
nào, ông thể hiện phong cách vẽ thế nào ?


<b>?</b>Họa sĩ Xơ-ra thuộc trường phái Aán Tượng nào,
tác phẩm của ông chiều chủ nhật trên đảo Grăng
Giát-tơ được vẽ thế nào?


<b>GV củng cố</b>


<b>HĐ 4 : HD về nhà(1’)</b>


-Xem bài 22

<b>Tiết</b>

<b> 25 </b>

<b> : Vẽ trang </b>



trí

<b>TRANH CỔ ĐỘNG- tiết 1</b>



<b>I.Mục tiêu bài học </b>:


1KT: -HS biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh cổ
động phù hợp với nội dung đã chọn.


2KN: -Vẽ được một tranh cổ động.



<b>II.</b> <b>Chuẩn bị </b>:


-Giáo viên : Một số tranh cổ động mẫu.


-Học sinh : Sưu tầm tranh cổ động, chuẩn bị dụng cụ vẽ…
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…….


<b>III.Tiến trình </b>:
-n định (1’)


-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (2’)
-Bài dạy (42’)


Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài </b>(1’)


<b>?</b>Em hiểu tranh cổ động là tranh thế nào ?


<b>GV cuûng coá </b>


-Tranh cổ động là tranh đồ họa với tên gọi :
Tranh tuyên truyền; áp phích; quảng cáo… Tuỳ theo
cảm nghĩ mỗi người, tuy nhiên gọi là tranh tuyên
truyền mang ý nghĩa phù hợp hơn cả. (ghi tựa).


<b>HÑ 1 : HD quan sát nhận xét (10’)</b>


<b>@Mời HS xem hình SGK phần I tr 141-143.</b>



<b>?</b>

Em hãy nhận xét tranh cổ động có gì khác với
tranh đề tài ?


<b>?</b>

Tranh cổ động thường vẽ như thế nào ?


<b>?</b>

Em hãy nhận xét hình ảnh trong tranh cổ động
được vẽ như thế nào ?


Trả lời


Ghi tựa
Thảo
luận


Ghi tựa bài 22.


<b>I.Quan sát nhận xét</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>?</b>

Em thấy tranh cổ động đặt ở đâu ? Nhằm mục
đích gì ?


<b>?</b>

Đặc điểm của tranh cổ động có gì ?


<b>GV củng cố </b>trên cơ sở trả lời của HS


-Tranh cổ động vẽ các mảng khối dứt khốt hơn
so với tranh đề tài, nói thẳng đến 1 đề tài lớn.


-Tranh cổ động thường vẽ thêm chữ để nêu bật


được đề tài muốn nói.


-Hình ảnh trong tranh thường cơ đọng, các mảng
hình lớn, thể hiện sự mạnh mẽ, khoẻ khoắn và tạo
sự dễ nhìn, dễ hiểu.


-Chủ yếu thể hiện các mảng hình hoặc màu sắc
đều mang tính tượng trưng.


-Tranh thường đặt nơi cơng cộng. Nhằm mục
đích kêu gọi hoặc tuyên truyền mọi người thực hiện
theo yêu cầu chung…..


-Đặc điểm thể hiện ở chỗ : Chữ ngắn gọn, dễ
đọc, dễ hiểu…. Hình cơ đọng, màu màu tươi sáng,
nổi bật, rõ ràng.


<b>@HD xem trực quan.</b>


<b>HĐ 2 : HD cách trang trí (5’)</b>


<b>?Em hãy nhận xét cách trang trí giống với</b>


cách vẽ bài học nào đã học ?



<b>@</b>HD xem hình SGK tr 144.


<b>GV củng cố</b>


-Cách vẽ giống như cách vẽ tranh đề tài (giống
với cách trang trí bìa sách)



+ Chọn đề tài, tìm hiểu nội dung.
+Tìm bố cục mảng chữ, mảng hình.
+Tìm màu phù hợp nội dung.


<b>@HD xem minh hoạ.</b>
<b>HĐ 3 : HD thực hành (22’)</b>


-Vẽ một tranh cổ động với nội dung đề tài cổ
động tự do.(vẽ tranh hoặc xé dán tranh).


<b>HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)</b>


-Chọn một số bài vẽ cho lớp nhận xét, GV củng
cố kết luận.


<b>HĐ 5 : HD về nhà (1’)</b>


-Tiết sau tiếp tục hồn thành bài vẽ..


Ghi bài


Thực
hành


Ghi


<b>II.Cách trang trí :</b>


+Chọn đề tài, tìm hiểu


nội dung.


+Tìm bố cục mảng chữ,
mảng hình.


+Tìm màu phù hợp nội
dung.


<b>Thực hành :</b>


-Vẽ một tranh cổ động
với nội dung đề tài cổ
động tự do.(vẽ tranh hoặc
xé dán tranh).


<b>Veà nha</b>ø


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Tiết 26: Vẽ trang trí</b>

<b><sub>TRANH CỔ ĐỘNG </sub></b>

<b><sub>( Tiết 2 )</sub></b>



<b>I.Mục tiêu bài học </b>:


1KT: -HS biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh cổ
động phù hợp với nội dung đã chọn.


2KN: -Vẽ được một tranh cổ động.


<b>II.Chuẩn bị </b>:


-Giáo viên : Một số tranh cổ động mẫu.



-Học sinh : Sưu tầm tranh cổ động, chuẩn bị dụng cụ vẽ…
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…….


<b>III.Tiến trình </b>:
-n định <b>(1’)</b>


-Kiểm tra dụng cụ vẽ <b>(1’)</b>


-Bài dạy <b>(43’)</b>


Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (5’)</b>


<b>@Mời HS xem hình SGK nhận xét màu sắc ở </b>
<b>các hình.</b>


*Nhắc nhở HS chỉnh hình đã vẽ ở tiết trước, tìm
màu rồi tiến hành vẽ màu.


<b>HĐ 2 : Thực hành (34’)</b>


<b>HĐ 3 : Đánh giá kết quaÛ(3’) HĐ 5 : HD về nhà</b>


-Chọn một số bài vẽ cho lớp nhận xét, GV củng
cố kết luận.


<b>HĐ 4 : HD về nhà(1’)</b>


-Xem bài 25.



Nhận xét


Ghi tựa bài 23.


<b>Thực hành : </b>thực hành
trên bài vẽ hình trước.


<b>Về nha</b>ø
-Xem bài 25.


<b>Tiết 27: Vẽ trang trí</b>

<b><sub>TRANG TRÍ LỀU TRẠI- KT 15’</sub></b>



<b>I.Mục tiêu bài học </b>:


1KT: -HS hiểu vì sao cần trang trí lều trại, trang trí cổng trại.


2KN: -HS biết cách trang trí và trang trí được cổng trại, hoặc lều trại theo ý thích.


<b> II.Chuẩn bị </b>:


-Giáo viên : Một số tranh kiểu cổng trại, lều trại.


-Học sinh : Chuẩn bị vật liệu làm 1 mơ hình cổng trại, lều trại theo nhóm.
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-n định (1’)


-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (2’)
-Bài dạy.(42’)



Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài (1’) </b>


<b>?</b>Em hiểu gì về đi cắm trại ?


<b>GV củng cố</b>


<b>HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (8’)</b>


<b>@Mời HS xem hình 1 SGK phần I tr 148.</b>


<b>?</b>

Em hãy nhận xét tranh ở hình 1 có hình ảnh gì ?


<b>?</b>Em hãy miêu tả cổng trại.


<b>?</b>Em hãy miêu tả lều trại.


<b>?</b>Lều trại có hình dáng nào ?


<b>?</b>Hình thức cắm trại nhằm mục đích gì ?


<b>GV củng cố </b>trên cơ sở trả lời của HS
-Hình ảnh hai hội trại, có cổng trại, lều trại.


-<b>Cổng trại</b> : Có tên trại, hình thức trang trí giống
như cổng vào nhà, được trang trí hoa, cờ, biểu trưng,
khẩu hiệu trại, màu sắc phong phú với nhiều lọai vật
liệu khác nhau… Cổng trại được trang trí đối xứng


hoặc tùy vào sự sáng tạo của từng chi trại.


-<b>Lều</b> : Được dựng lên với các khung cây, vải bạt
phủ làm mái cũng được trang trí hoa, biểu tượng của
chi trại, với nhiều vật liệu khác nhau, nhiều hình ảnh
sao cho vui tươi phù hợp tên trại, diện tích đủ để tất
cả trai sinh của chi trại sử dụng và sinh họat.


-Có nhiều dạng : Trịn, hình ngôi nhà, thông dụng
là dựng hai cột hai đầu phủ bạt vải tạo hai mái…


*Hình thức cắm trại tạo tinh thần địan kết, tạo
khơng khí trong các họat động, học tập, thư giãn sau
những khóa học, hình thức vui chơi trong mùa hè…


@HD xem trực quan.


<b>HĐ 2 : HD cách trang trí (8’)</b>
<b>@HD xem hình 2 tr 149.</b>


<b>?</b>Qua hình 2 ở sgk, khi nhận được phần diện tích
đất của chi trại trước tiên ta thực hiện việc gì ?


<b>?</b>Khi đã có cổng trại ta thực hiện tiếp việc gì ?


<b>?</b>Có những hình thức nào để trang trí cổng trại và
lều trại ?


<b>?</b>Ta dùng chất liệu nào để trang trí cổng, lều trại ?



Trả lời
Ghi tựa


Trả lời


Ghi tựa bài 25.


I. <b>Quan sát nhận xét </b>:
-Cổng trại được trang trí
đối xứng hoặc tùy vào sự
sáng tạo của từng chi
trại. Có tên trại, cờ, biểu
trưng, khẩu hiệu trại,
màu sắc phong phú với
nhiều lọai vật liệu khác
nhau.


-Lều : Được dựng lên
với các khung cây, vải
bạt phủ, trang trí hoa,
biểu trưng của chi trại,
với nhiều vật liệu khác
nhau, nhiều hình ảnh sao
cho vui tươi phù hợp tên
trại,


II. <b>Cách trang trí</b> :
-Tìm hình dáng cổng
trại, lều trại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>GV củng cố </b>


-Ta tìm hình dáng cổng trại, lều trại.
-Dựng cổng trại, lều trại.


-Trang trí cổng có tên, cờ, biểu trưng… Lều cũng
được phù hợp tùy hình dáng đã chọn theo cách cân
đối hoặc không cân đối ….


-Dùng giấy màu, sơn, màu, dây….. trang trí với
nhiều hình ảnh sao cho tươi vui.


<b>@HD xem hình SGK</b>
<b>HĐ 3 : HD thực hành (20’)</b>


-Vẽ hình một cổng trại họăc một lều trại trên giấy
A 4. vẽ màu hoặc xé dán giấy màu.(kiểm tra 1 tiết)


<b>HĐ 4 : Đánh giá kết quaÛ (4’)</b>


-Lớp nhận xét đánh đánh giá một số bài của HS,
GV củng cố kết luận kết quả sau cùng


<b>HĐ5 : HD về nhà(1’)</b>


-Xem trước nội dung bài 26,27


Thực hành
theo nhóm
(làm mơ


hình)
Ghi


hoặc khơng cân đối ….
-Dùng giấy màu, sơn,
màu, dây….. trang trí với
nhiều hình ảnh sao cho
tươi vui.


<b>Thực hành :</b> Vẽ hình
một cổng trại họăc một
lều trại trên giấy A 4. vẽ
màu hoặc xé dán giấy
màu.(kiểm tra 1 tiết)


<b>Về nha</b>ø: -Xem trước nội
dung bài 26,27


<b>Tiết 28: Vẽ Theo </b>



<b>mẫu</b>

<b>GIỚI THIỆU TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI</b>



<b>TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (tiết 1)</b>



<b>I.Mục tiêu bài học</b>


1KT: -HS biết sơ lược về tỉ lệ cơ thể người.
2KN: -Hiểu vẻ đẹp cân đối của cơ thể người.


<b> II.Chuẩn bị :</b>



-Giaó viên : Kênh hình SGK.


-Hoc sinh : Dụng cụ vẽ, hình mẫu sưu tầm.
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…..


<b>III.</b> <b>Tiến trình :</b>


-n định (1’)


-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (2’)
-Bài dạy (42’)


Giáo viên Học sinh Ghi baûng


<b>Vào bài </b>(1’) Cơ thể
người dù trẻ em hay người
lớn đều có tỉ lệ cân đối đẹp
mà tạo hóa đã dựng nên,
chúng ta cùng tìm hiểu sơ


Ghi Ghi tựa bài 26,27


<b>I.Quan sát nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

nét về tỉ lệ người (ghi tựa).


<b>HĐ 1 </b>: <b>HD quan sát</b>
<b>nhận xeùt (5’)</b>



<b>?</b>

Hãy nhận xét vẻ đẹp
con người phụ thuộc vào
đâu ?


<b>?</b>

Chiều cao con người
có ảnh hưởng đến tỉ lệ cơ
thể người hay không ?


<b>?</b>Tỉ lệ cơ thể và chiều
cao thay đổi theo cái gì ?


<b>GV củng cố</b>


-Vẻ đẹp con người phụ
thuộc vào sự cân đối tỉ lệ
giữa các bộ phận trên cơ
thể người.


-Chiều cao thay đổi thì
tỉ lệ cơ thể người cũng thay
đổi.


-Tỉ lệ cơ thể và chiều
cao thay đổi theo độ tuổi


<b>@HD xem trực quan</b>


*<b>Nhấn mạnh</b> : Tuy
nhiên trong thực tế người
chiều cao mỗi người khác


nhau : thấp, tầm thước, cao
lại chẳng liên quan đến độ
tuổi. do vậy bài này chỉ
giúp ta thấy được tỉ lệ tương
đối, khi vẽ ta cần quan sát
để vẽ cho đúng với tỉ lệ bộ
phận của cơ thể từng người.


<b>HĐ 2 : HD tìm hiểu tỉ</b>
<b>lệ cơ thể người (10’)</b>


*<b>Tỉ lệ cơ thể trẻ em</b>


<b>@HD xem hình 1.abc </b>
<b>SGK tr.151.</b>


Thảo luận


thuộc vào sự cân đối tỉ lệ
giữa các bộ phận trên cơ
thể người.


<b>II. Tỉ lệ cơ thể người</b>


-Dùng bộ phận là đầu để đo
tỉ lệ cơ thể người


*<b>Tỉ lệ cơ thể trẻ em</b>


-Trẻ sơ sinh khoảng 3,5


đầu, 1đến 4 tuổi khoảng 4
đến 5 đầu.


*<b>Tỉ lệ cơ thể người trưởng</b>
<b>thành</b>


+Người cao : từ 7 ->7,5 đầu.
+Người tầm thước : từ 6,5
->7 đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>?</b>

Để đo toàn thân và
rút ra tỉ lệ cơ thể người, ta
dựa vào bộ phận nào ?


<b>?</b>Hãy nhận xét trẻ sơ
sinh, trẻ 1 tuổi, trẻ 4 tuổi có
tỉ lệ cơ thể như thế nào?


*<b>Tỉ lệ cơ thể người</b>
<b>trưởng thành</b>


<b>@Quan sát hình 2.abc</b>
<b>SGK tr.152</b>


<b>?</b>Người trưởng thành ta
dùng bộ phận nào để đo tỉ
lệ cơ thể người ?


<b>?</b>Hãy nhận xét tỉ lệ
của tỉ lệ người 9 tuổi, người


16 tuổi và người trưởng
thành.


<b>GV cuûng coá </b>.


-Dùng bộ phận là đầu
để đo tỉ lệ cơ thể người.


-Trẻ sơ sinh khoảng
3,5 đầu, 1đến 4 tuổi khoảng
4 đến 5 đầu.


-Người trưởng thành
cũng dùng bộ phận đầu để
đo tỉ lệ.


-9 tuổi khoảng 6 đầu,
16 tuổi khoảng 7 đầu,
trưởng thành khoảng 7,5
đầu.


*Mọi người có chiều
cao khác nhau khi vẽ cần
dựa vào tỉ lệ tương đối này,
rồi đối chiếu mẫu thực tìm
tỉ lệ phù hợp của mẫu.


*<b>Nhấn maïnh </b>


+Người cao : từ 7 ->7,5


đầu.


+Người tầm thước : từ
6,5 ->7 đầu.


Thực hành
Ghi


<b>Thực hành </b>: Tích hợp vào
bài Tập vẽ dáng người.


<b>Về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+Người thấp : khoảng
6 đầu.


<b>@HD xem tranh minh</b>
<b>hoïa</b>


<b>HĐ 3 </b>: <b>HD thực hành</b>
<b>(22’)</b>


-Mời một số HS lên làm
mẫu cho lớp ước lượng rồi
vẽ.


<b>HĐ 4 </b>: <b>Đánh giá kết</b>
<b>quả(3’)</b>


-Cho lớp nhận xét hình


trên giấy vẽ, gv củng cố.


<b>HĐ 5 </b>: <b>HD về nhà</b>
<b>(1’)_</b>


-Tập ước lượng chiều
cao của người thân.


<b>Tiết 29</b>

<b>: Vẽ Theo mẫu</b>

<b><sub>GIỚI THIỆU TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI</sub></b>



<b>TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (tiết 2)</b>



<b>I.Mục tiêu bài học</b>


1KT: -HS nắm bắt hình dáng người trong các tư thế ngồi, đi, đứng….
2KN: -Vẽ được một vài dáng vận động cơ bản.


<b> II.Chuẩn bị :</b>


-Gi viên : Kênh hình SGK, một vài hình mẫu.
-Hoc sinh : Dụng cụ vẽ, hình mẫu sưu tầm.
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…..


<b>III.</b> <b>Tiến trình :</b>


-n định. (1’)


-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ. (3’)
-Bài dạy (41’)



Giaùo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài (1’) :</b>


<b>?</b>Bức tranh sinh động hay đơn điệu phụ thuộc
vào yếu tố nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

hành động nhịp nhàng…. Trên cơ sở nhìn nhận như
vậy, chúng ta cùng tìm hiểu và tập vẽ dáng người.
(ghi tựa)


<b>HĐ 1 </b>: <b>HD quan sát nhận xét (8’)</b>
<b>@Mời HS xem hình ở SGK tr.153</b>


<b>?</b>

Hãy nhận xét hình ở SGK tr.153 những hình
dáng người trong các tư thế nào ?


<b>?</b>

Ngồi hình dáng làm tranh sinh động, cịn hình
ảnh nào tạo nên sự sinh động cho tranh ?


<b>GV củng cố</b>


-Có rất nhiều dáng người trong nhiều tư thế
khác nhau: khom lưng, thẳng, nghiêng, đi, ngồi, chạy.
-Ngồi các hình dáng kể trên, cử động của tay
chân kèm theo tư thế động tác, tạo cho tranh sinh
động.


*<b>Nhấn mạnh</b> : Tuy vậy để có được những hình
ảnh tạo cho tranh sinh động ta cần :



+Chọn dáng người tiêu biểu.


+Nắm bắt thế chuyển động của đầu, mình, tay ,
chân (sự lập đi, lập lại)


<b>HĐ 2 : HD cách vẽ dáng người (8’)</b>


<b>@HD xem hình SGK tr.154.</b>


<b>?</b>

Để vẽ dáng người được nhanh và theo ý muốn
trước tiên ta làm gì ?


<b>?</b>Khi vẽ phác các nét chính ta cần chú ý đến
điểm gì ?


<b>?</b>Khi đã nắm bắt về hướng và tỉ lệ, ta tiến hành
làm gì ?


<b>?</b>Sau khi đã có hình dáng nét chính ta thực hiện
tiếp việc gì ?


<b>GV củng cố</b>


-Quan sát xác định hướng của dáng người ta cần
vẽ


-Ta cần chú ý đến tỉ lệ các bộ phận thay đổi như
thế nào khi người mẫu đang vận động.



-Vẽ phác các nét chính của dáng.


-Dựa vào các nét chính ta vẽ các nét chi tiết :
Tóc, quần áo, tay, chân….


*<b>Nhấn mạnh :</b> Luôn chú ý đến tỉ lệ các bộ


Ghi tựa
Trả lời


Trả lời


Ghi tựa bài 26, 27.


<b>I.Quan sát nhận xét:</b>


-Có rất nhiều dáng
người trong nhiều tư
thế khác nhau : khom
lưng, thẳng, nghiêng,
đi, ngồi, chạy ….. .
-Cử động của tay
chân kèm theo tư thế
động tác, tạo cho
tranh sinh động.


<b>II.Cách vẽ dáng</b>
<b>người</b>


-Quan sát xác định


hướng của dáng
người ta cần vẽ
-Ta cần chú ý đến tỉ
lệ các bộ phận thay
đổi như thế nào khi
người mẫu đang vận
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

phaän.


@Minh hoạ liền theo mỗi câu hỏi và củng cố.


<b>HĐ 3 </b>: <b>HD thực hành (20’)</b>


-Vẽ 3 dáng người với 3 tư thế khác nhau (HS thay
nhau làm mẫu).


<b>HĐ 4 </b>: <b>Đánh giá kết quả (3’)</b>


-Cho lớp nhận xét hình trên giấy vẽ, GV củng
cố.


<b>HĐ 5 </b>: <b>HD về nhà (1’)</b>


-Sưu tầm hình ảnh truyện cổ tích.


-Xem bài 28,chuẩn bị dụng cụ vẽ, kéo, giấy
màu…..


Thực


hành
(mời 1,2
HS lên
vẽ bảng)
Ghi


<b>Thực hành </b>:Vẽ 3
dáng người với 3 tư
thế khác nhau.


<b>Về nhà:</b>


-Sưu tầm hình ảnh
truyện cổ tích.


-Xem bài 28,chuẩn bị
dụng cụ vẽ, kéo, giấy
màu


<b>Tiết 30- 31: Vẽ tranh</b>

<b><sub>MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH- KT 1 T</sub></b>


<b>I.Mục yieâu</b> :


1KT: -Phát triển khả năng tưởng tượng và biết cách minh họa truyện cổ tích.
2KN: -Vẽ minh họa được một tình tiết trong truyện.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị </b>:


-Giáo viên : Một số tranh và minh họa cho truyện.
-Học sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm.



-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…….


<b>III.Tiến trình</b> :


-n định lớp.(1’)


-Kiểm tra bài học trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(3’)


<b>-Bài dạy (41’)</b>


Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài</b> <b>(1’)</b>


<b>?</b>Để câu truyện thêm hấp dẫn, dễ hiểu và
khơng chán, có những truyện người ta kèm
theo gì ?


<b>GV củng cố </b>(ghi tựa)


<b>HĐ 1 : Tìm, chọn nội dung (10’)</b>


<b>@Mời HS đọc phần I, xem hình SGK</b>
<b>tr.156.</b>


<b>?</b>Trong tranh miêu tả những gì ?


<b>?</b>Em thấy hình ảnh và màu sắc thế nào ?



<b>?</b>Trong truyện “ai mua hành tôi” em có
thể vẽ hình ảnh nào khác không ?


<b>GV củng cố</b>


Ghi tựa


-Trả lời


Ghi tựa bài 28


<b>I. Tìm chọn nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-Có thể lấy hình ảnh cơ gái đang đổ lọ
nước thần trên mình, hoặc hình ảnh con quạ
ném tranh cơ gái trước hồng cung để trả thù
anh nông dân.


<b>@HD HS xem trực quan.</b>


<b>GV cho hoạt động nhóm : </b>Đưa một cuốn
truyện ra, hoặc cho 1 em kể câu truyện…


<b>?</b>Hãy tìm một chi tiết và đưa ra hình ảnh
minh hoạ cho truyện.


<b>GV</b> <b>củng cố : </b>Trên cơ sở các nhóm trình
bày.


<b>GD tư tưởng </b>: Mỗi truyện có những tình


tiết khác nhau, và mỗi người chúng ta có sự
cảm nhận và u thích riêng, từ đó thể hiện
cảm xúc qua hình ảnh mà mỗi người tự cảm
nhận.


<b>*Nhấn mạnh</b> : Qua mỗi truyện em chọn,
tìm một chi tiết đưa ra hình ảnh minh họa cho
truyện


<b>@HD xem hình SGK tr.157</b>
<b>HĐ 2 : HD cách vẽ (6’)</b>


-Vận dụng cách vẽ các bài trước.


<b>?</b>Emhãy nêu lại các bước vẽ tranh.


<b>GV cuûng cố</b>


-Tìm, chọn nội dung đề tài. (1 chi tiết
trong truyện)


-Phác mảng bố cục : Hình ảnh chính,phụ.
-Vẽ hình : Chú ý hình ảnh mang tính tượng
trưng, và mang đậm nét trang trí.


-Vẽ màu : Tuỳ không gian, hình ảnh diễn
tả màu theo cảm xúc, theo nội dung truyện.


<b>@HD xem trực quan.</b>



<b>HĐ 3 :Hướng dẫn thực hành. (20’)</b>


-Chọn một chi tiết trong 1 truyện cổ tích
bất kì, vẽ hình minh họa cho truyện, vẽ màu
hoặc xé dán tranh bằng giấy màu.


<b>HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)</b>


-Chọn một số bài vẽ cho lớp nhận xét, GV
củng cố.


<b>HĐ 5 : HD về nhà (1’)</b>


-Tiết sau tiếp tục hồn thành bài vẽ.


Thảo luận
nhóm


Thực hành


HS ghi


<b>II.Cách ve</b>õ :<b> </b>


-Tìm, chọn nội dung đề tài.
(1 chi tiết trong truyện)
-Phác mảng bố cục : Hình
ảnh chính,phụ.


-Vẽ hình : Chú ý hình ảnh


mang tính tượng trưng, và
mang đậm nét trang trí.
-Vẽ màu : Tuỳ khơng gian,
hình ảnh diễn tả màu theo
cảm xúc, theo nội dung
truyện.


-<b>Thực hành</b> : Chọn một chi
tiết trong 1 truyện vẽ hình
minh họa cho truyện, vẽ
màu hoặc xé dán tranh bằng
giấy màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-Tiết sau tiếp tục hoàn
thành bài vẽ.


<b>Tiết 32- 33 : Vẽ theo </b>



mẫu

<b>XÉ DÁN GIẤY LỌ, HOA VÀ QUẢ</b>


<b>I.Mục tiêu</b> :


1KT: -HS biết cách xé dán giấy lọ, hoa và quả.


2KN: -Xé dán giấy được một bức tranh có lọ, hoa và quả


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị </b>:


-Giáo viên : Một số hình minh họa mẫu, mẫu vaät.



-Học sinh : Dụng cụ vẽ, giấy màu, hồ, xem trước bài vẽ SGK.
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…….


<b>III.Tiến trình</b> :


-n định lớp.(1’)


-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(1’)
-Bài dạy (43’)


Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài</b> (2’)


<b>?</b>Em đã thấy tranh xé dán chưa? Tranh xé
dán thể hiện thế nào ?


<b>GV củng cố </b>(ghi tựa)


<b>HĐ 1 : Quan sát nhận xét (8’)</b>


<b>@HD HS bày mẫu, và xem hình SGK</b>
<b>tr.164.</b>


<b>?</b>Em hãy nhận xét tranh xé dán có những
gì?


<b>?</b>Bốcục tranh thế nào?


<b>?</b>Màu sắc trong tranh thế nào?



<b>@Mời HS lên bày mẫu.</b>
<b>GV củng cố</b>


-Tranh vẽ những mẫu vật : Trái, lọ, hoa.
-Bố cục tranh tương quan nhau giữa tỉ lệ
của lọ, hoa, quả giống như tranh vẽ.


-Màu sắc được dùng theo màu của giấy :
Giấy báo, giấy màu (thông thường)…


<b>*Nhấn mạnh</b> : Khi xé dán cần chú ý đến
màu sắc của mẫu, của phông nền; tỉ lệ giữa
lọ, hoa, quả.


Ghi tựa


-Trả lời
-Bày mẫu


Ghi tựa bài 31


<b>I.Quan sát nhận xét :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>@HD HS xem trực quan.</b>


<b>@Củng cố liên hệ thực tế</b> : Tranh đẹp ở
các vết xé tự nhiên, cách bày mẫu, bố cục
trên giấy.



<b>@HD HS xem trực quan.</b>
<b>HĐ 2 : HD cách xé dán (7’)</b>


<b>?</b>Bài xé dán tiến hành như thế nào ? Có
giống với cách vẽ theo mẫu khơng ?


<b>GV củng cố</b>


-Quan sát mẫu, chọn màu giấy của nền,
của mẫu.


-Ước lệ tỉ lệ từng mẫu, xé theo 2 cách :
+Vẽ phác mờ mặt sau giấy màu.


+Ước lệ và xé trực tiếp giấy màu.
-Xếp lên giấy dán như bố cục đã định.


<b>@HD xem trực quan.</b>


<b>HĐ 3 : Hướng dẫn thực hành. (22’)</b>


-Thực hành xé dán tranh theo mẫu trên
giấy A 4.


<b>HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)</b>


-Chọn một số bài vẽ cho lớp nhận xét, GV
củng cố.


<b>HÑ 5 : HD về nhà (1’)</b>



-Tiết sau tiếp tục hồn thành bài vẽ.


Thảo luận


-Bày mẫu
theo nhóm
thực hành


HS ghi


<b>II.Cách xé dán :</b>


-Quan sát mẫu, chọn màu
giấy của nền, của mẫu.
-Ước lệ tỉ lệ từng mẫu, xé
theo 2 cách :


+Vẽ phác mờ mặt sau
giấy màu.


+Ước lệ và xé trực
tiếp giấy màu.


-Xếp lên giấy dán như bố
cục đã định.


-<b>Thực hành</b> : -Thực hành
xé dán tranh theo mẫu
trên giấy A 4.



<b>Về nhà:</b>


-Tiết sau tiếp tục hoàn
thành bài vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Tiết 35- 36: Vẽ tranh</b>

<b>ĐỀ TÀI TỰ CHỌN- KT HK</b>



<b>I.Mục tieâu</b> :


1KT: -HS phát huy khả nặng nhận thức trong suốt quá trình học vẽ suốt một năm ,
nâng cao nhận thức thẩm mĩ qua tranh vẽ.


2KN: -Vẽ được tranh có nội dung sáng tạo về đề tài tự chọn, sử dụng các chất liệu
khác nhau.


<b> II.Chuẩn bị </b>:


-Giáo viên : Một số hình minh họa mẫu.


-Học sinh : Dụng cụ vẽ, sưu tầm tranh ảnh về mọi đề tài.
-Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…….


<b>III.Tiến trình</b> :


-Oån định lớp<b>.(1’)</b>


-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(3’)


<b>-Bài dạy </b>(41’)



Giáo viên Học sinh Ghi bảng


<b>Vào bài(1’)</b>


<b>?</b>Đề tài tự do là đề tài thế nào ?


<b>GV củng cố </b>(ghi tựa)


<b>HĐ 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài (6’)</b>
<b>@HD HS xem tranh SGK.</b>


<b>?</b>Em hãy nhận xét bức tranh vẽ nội dung gì ?


<b>?</b>Màu sắc được vẽ như thế nào?


<b>?</b>Ngòai các nội dung ơ ÛSGK, còn nội dung
nào khác, nêu tên.


<b>GV củng cố</b> : Như vậy với đề tài tự chọn ta
có thể vẽ bất cứ nội dung, chủ đề, ý tưởng nào
mình muốn.;


-Tranh vẽ về múa sạp ở miền núi, vui chới,
múa hát.


-Màu sắc phù hợp, bố cục hình ảnh phù hợp.
-Ngịai hai nội dung trên ta có thể vẽ các nội
dung khác :



+Thể thao : Bóng đá, đá cầu, kéo co, cầu
lơng, bơi, chèo thuyền…


+Văn nghệ : Đánh đàn, múa hát…
+Tranh phong cảnh, làng quê, biển…..


<b>@HD HS xem trực quan.</b>
<b>HĐ 2 : HD cách vẽ (5’)</b>


Ghi tựa
-Trả lời


Ghi tựa bài 33-34


<b>I.Quan sát nhận xeùt :</b>


Xem tranh SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>?</b>Hãy nêu cách vẽ tranh đề tài.


<b>@Lớp nhận xét, GV củng cố.</b>


*Vận dụng cách vẽ tranh đã học :
-Tìm, chọn một nội dung em thích
-Vẽ phác bố cục.


-Vẽ hình nêu bật được nội dung đề tài


-Vẽ màu : Tùy nội dung chủ đề ta vẽ màu,
tuy nhiên màu sắc phù hợp; chất liệu có thể là


màu nước, sáp màu…. Hoạc xé dán giấy.


<b>@HD xem trực quan.</b>


<b>HĐ 3 : Hướng dẫn thực hành. (26’)</b>


-Tìm chọn một chủ đề vẽ tranh, hoặc xé tranh
bằng giấy.


<b>HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)</b>


-Chọn một số bài vẽ cho lớp nhận xét, GV
củng cố.


<b>HÑ 5 : HD về nhà (1’)</b>


-Lun tập thêm ở nhà.
-Sưu tầm tranh ảnh các loại


-Thực hành


HS ghi


<b>II.Cách vẽ:</b>


*Vận dụng cách vẽ tranh đã
học.


-<b>Thực hành</b> :Tìm chọn một
chủ đề vẽ tranh, hoặc xé


tranh bằng giấy.


<b>Về nhà:</b>


-Lun tập thêm ở nhà.
-Sưu tầm tranh ảnh các loại


</div>

<!--links-->

×