Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.1 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
LUYệN Từ Và CÂU
<b>Tiết 53: CÂU KHIếN</b>
<b> I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>
-Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
-Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
<b> II. Đồ dùng dạy - học: </b>
- Bảng phụ viết câu khiến ở BT1( phần nhận xét )
<b> III. Hoạt động dạy- học</b>:
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gäi 1 HS lên bảng làm BT4 tiết 52.
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS.
<b>II. Bài mới:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài, ghi bảng.</b>
<b> 2. Tìm hiểu vÝ dô:</b>
Bài 1,2: Yêu cầu HS đọc nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi làm bài sau đó đọc
câu mình tìm đợc.
- Gäi HS nhËn xÐt bµi bạn.
- Cuối câu khiến có dấu gì?
- GV nhn xột, kết luận lời giải đúng, chỉ
bảng đã viết câu khiến, núi li tỏc dng, du
- Câu này của cËu bÐ Giãng nhê mĐ gäi sø
gi¶.
<b>Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .</b>
- Gợi ý HS: Mỗi em đều đặt mình trong
tr-ờng hợp muốn mợn mt quyn v ca bn
bờn cnh .
- Yêu cầu học sinh tù lµm bµi .
- Sau đó mỗi em đọc lại câu văn của mình .
- GVcùng HS nhận xét, rút ra kết luận
- GV kết luận:
<b>3. Ghi nhí:</b>
- Gọi 2 - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ .
- Gọi một số HS tiếp nối đặt câu khiến .
<b>4. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV mêi 4 HS lên bảng viết 4 câu khiến có
trong đoạn văn .
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Yờu cầu HS đọc lại câu khiến theo đúng
giọng điệu phù hợp với câu khiến .
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
<b>Bài 2: Gọi HS đọc đề bài .</b>
+ Nhắc HS: trong sách giáo khoa câu khiến
thờng đợc dùng để yêu cầu HS trả lời câu
hỏi hoặc giải bài tập .
- Cuèi c¸c câu khiến này thêng cã dÊu
chÊm.
- Yêu cầu HS làm bài sau đó đọc các câu
khiến vừa tìm đợc
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài của bạn .
- 1 HS thực hiện trên bảng.
- HS ghi vë.
- Một HS đọc.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận cặp đơi và
phát biểu.
-HS đọc lại câu khiến vừa tìm đợc:
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !
- Nhận xét, bổ sung.
- Cuèi c©u khiÕn cã dÊu chÊm than.
- HS theo dâi.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hớng dẫn .
- HS suy nghĩ,làm bài.
- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
-3 - 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- 1 HS lấy ví dụ minh họa.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS díi líp gạch bằng chì vào SGK.
- 4 HS lên bảng viết 4 c©u khiÕn
- HS nhËn xÐt.
-2,3 HS đọc lại theo đúng giọng phù
hợp với câu khiến.
-1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc lại các câu khiến
vừa tìm đợc.
- GV nhận xét ghi điểm những HS có câu
đúng
<b>Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi HS tiếp nối đọc câu khiến vừa đặt .
- GV nhận xét ghi điểm HS có câu khiến
đúng và hay .
<b>III. Củng cố - dặn dò: </b>
- Khi nào thì chúng ta sử dụng câu khiến
- Dặn HS về nhà học bài và viết (3 đến 5
câu khiến theo các đối tợng là bạn là những
ngời lớn tuổi hơn mình)
- Chuẩn bị bài sau: Cách đặt câu khiến.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thực hiện đặt câu khiến vào vở theo
từng đối tợng khác nhau.
- Tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt .
- Nhận xét câu bạn đặt .
- 2 HS tiÕp nèi nhau nh¾c lại .
- Chuẩn bị theo lời dặn của GV.
<b> </b>
<b>TËP §äC</b>
<b> TiÕt 53: Dï SAO TRáI ĐấT VẫN QUAY </b>
<b> I. Mục tiêu:</b>
- Đọc trơi chảy tồn bài. đọc đúng các tên riêng nớc ngồi: Ga-li-lê và
Cơ-Péc-ních.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, chậm rãi, rõ ràng, cảm hứng ca ngợi lòng
dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Ga-li-lê và Cơ-Péc- ních.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã
dũng cảm, kiên trì bảo v chõn lớ khoa hc.
<b> II. Đồ dùng dạy - häc: </b>
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
- Tranh chân dung nhà khoa học Cơ - péc - ních và Ga - li - lê trong SGK.
<b> III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cò:</b>
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài "
Ga - vrốt ngoài chiến luỹ"và trả lời câu hi
v ni dung bi.
- Nhận xét và cho điểm HS .
<b>II. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong
SGK và giới thiệu bµi.
<b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội
dung bài .
<i><b> * </b></i><b>Luyện đọc:</b>
- GV chia đoạn và gọi 3 HS nối tiếp nhau
đọc từng đoạn ca bi (3 lt HS c).
- GVsửa lỗi phát âm, ng¾t giäng cho tõng HS
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV hớng dẫn HS đọc đúng các tên riêng:
Ga - li - lê , Cô - péc – ních.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
<i> - Gọi một HS đọc lại cả bài .</i>
- GV đọc mẫu,chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch
và gấp gáp theo diến biến câu chuyện. Nhấn
giọng cỏc t ng.
<i><b>* </b></i><b>Tìm hiểu bài:</b>
<b>- Gi HS c on 1, trao đổi và trả lời câu</b>
hỏi:
- ý kiÕn cña Cô - péc - ních có điểm gì khác
ý kiến chung lúc bấy giờ?
-Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Yờu cu 1HS c on 2, v tr lời câu hỏi.
<i>- Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì</i>
sao tịa án lúc ấy xử pht ụng?
- Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
Lòng dũng cảm của Cô péc ních và Ga
-li - lê thể hiện ở chỗ nào?
- Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
-Yờu cầu HS đọc thầm câu truyện trao đổi và
trả lời câu hỏi.
- Truyện đọc trên nói lên điều gì ?
<b>* Đọc diễn cảm:</b>
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình
tự.
+Đoạn 1: Từ đầu đến ….phán bảo
của chúa trời .
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ... gần
bảy chục tuổi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- 1 HS đọc.
- Luyện đọc: Ga - li - lê , Cơ - péc -
ních
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tiếp nối
phát biểu:
- Thời đó ngời ta cho rằng Trái Đất
là trung tâm của vũ trụ, đứng yên
một chỗ còn Mặt Trời, Mặt Trăng và
- 1 HS đọc.
- Ga - li - lê viết sách nhằm bày tỏ
sự ủng hộ với nhà khoa học Cô - péc
- ních.Tịa án lúc bấy giờ phạt ơng vì
cho rằng ông đã chống đối quan
điểm của Giáo hội, nói ngợc lại lời
phán bảo của chúa trời
- Sự bảo vệ của Ga - li - lê đối với
kết quả nghiên cứu khoa học của
Cô - pộc - nớch.
- Tiếp nối trả lời câu hỏi:
- Cả hai nhà khoa học đã dám nói
ngợc lại với lời phán bảo của Chúa
trời , tức là dám đối lập với quan
điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc
dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hiểm
đến tính mạng của mình.
- Đoạn 3 nói lên tinh thần dũng
và hớng dẫn cả lớp luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
<b>III</b><i><b>. </b></i><b>Cng c - dn dũ:</b>
- Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:
Con sẻ.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc cả bài
- 2 HS trả lời.
- Chuẩn bị theo lời dặn của GV.
<b> </b>
<b> CHÝNH T¶ (Nhí viÕt)</b>
<b> Tiết 27: BàI THƠ Về TIểU ĐộI XE KHÔNG KíNH </b>
<b> I. Mơc tiªu: </b>
- Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài "Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính ". Biết cách trình bày các dịng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ .
- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn s / x.
<b> II. Đồ dùng dạy- học: </b>
- Bng ph viết đoạn văn trong bài tập 3a cần điền từ vào chỗ trống.
<b> III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>I. KiÓm tra bµi cị:</b>
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết
bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.
<i> lung linh, giữ gìn, bĩnh tĩnh, nhờng</i>
<i>nhịn , rung rinh, thầm kín, lặng thinh</i>
<i>học sinh , gia đình, thơng minh .</i>
-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
<b>II. Bài mới:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài, ghi bảng.</b>
* Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối
trong bài:"Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính"
- Hái:+ Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
<i><b> * </b></i><b>Hớng dẫn viết chữ khó:</b>
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viÕt.
<i><b> *</b></i><b>HS viÕt bµi:</b>
- GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa
nhớ lại để viết vào vở 3 khổ thơ trong
bài "Bài thơ về tiu i xe khụng kớnh".
<i><b> * </b></i><b>Soát lỗi, chấm bµi:</b>
- G V đọc lại bài viết để HS sốt lỗi.
- GV chấm một số bài.
<b> 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả:</b>
<b>* Bài tập 2 a: Gọi HS đọc bài tập.</b>
- GV giải thích bài tập 2a .
- Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2 HS c thuc lũng.
- Đoạn thơ nói về tinh thần dũng cảm lạc
quan không sợ nguy hiĨm cđa c¸c anh
chiÕn sÜ l¸i xe.
- Các từ : xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa,
<i>vào, ớt ,...</i>
- HS luyện viết vào nháp.
- Nhớ lại và viết bài vào vở .
- HS soát lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề.
-1 HS c.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích .
- HS tìm từ rồi làm bài vµo vë.
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn .
- GVnhận xét, chốt ý đúng, tuyên dơng
những HS làm đúng.
<b>* Bài tập 3a: Gọi HS đọc đoạn văn .</b>
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV treo bảng phụ mời 1 HS lên bảng
làm bài .
- Gạch chân những tiếng viết sai chính
tả, sau đó viết lại cho đúng để hoàn
chỉnh câu văn .
- Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn
chỉnh
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm HS .
<b>III. Cđng cè - dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết häc.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa
tìm đợc và chuẩn bị bài sau: Ơn tập.
- HS nhËn xÐt, bỉ sung.
- Thứ tự các từ có âm đầu là s / x cần chọn
để điền là :
<i>a/ Viết với s: sai, sải, sàn, sản sạn, sảng,</i>
<i>sảnh, sạt sau, sáu, sặc, sấm, sẽ, s, sự, sửa,</i>
<i>sứt, su, sửu.</i>
<i>* Viết với âm x: xác, xẵng, xé, xem, xÐn,</i>
<i>xỴng, xÐo, xÐp, xĐp, xinh, x¾n, xanh, xu,</i>
<i>xào, xám, xà, xục, xẹp, ..</i>
- 2 HS c, lp c thm.
- Quan sỏt tranh .
- 1HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở .
a/ Chọn điền tiếng: sa mạc, xen kẽ.
- Nhận xét bài bạn .
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh .
- Chuẩn bị theo lêi dỈn cđa GV.
<b> Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011</b>
<b> To¸n </b>
<b> Tiết 132:Kiểm tra định kì lần 3</b>
<b>I. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của HS về:</b>
- Khái niệm ban đầu về phân số, so sánh phân số, các phép tính về phân số.
- Quan hệ của một số đơn vị đo thời gian.
- Giải bài tốn có lời văn.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Phần I: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng cho mỗi bài </b>
<b>tập dới đây:</b>
1. Ph©n sè
5
7<sub> bằng phân số nào dới đây?</sub>
A.
15
28<sub> B.</sub>
20
21<sub> C.</sub>
35
2. Phân số nào lớn h¬n 1?
A.
7
12<sub> B.</sub>
7
7<sub> C.</sub>
7 <sub> D.</sub>
12
12
3. Khoảng thời gian nào ngắn nhÊt?
A. 180 gi©y B. 2 giê C.
1
10<sub> giê D. </sub>
1
30<sub> giờ</sub>
4. Phân số lớn nhất trong các phân sè
1
5<sub>; </sub>
3
7<sub>; </sub>
5
9<sub>; </sub>
7
11<sub> lµ:</sub>
A.
1
5<sub> B.</sub>
3
7<sub> C. </sub>
5
9<sub> D. </sub>
7
11
<b>PhÇn II: TÝnh:</b>
<b> a. </b>
2
5<sub> +</sub>
3
7<sub> b.</sub>
7
9 <sub>- </sub>
1
6<sub> c.</sub>
5
3
5<sub> d.</sub>
4
7 <sub> : </sub>
2
5<sub> e. </sub>
3
4<sub>+ </sub>
2
5<sub> x</sub>
1
6
<b>Phần III: Giải bài toán:</b>
Một mảnh vờn hình chữ nhật có chiều dài 160 m, chiều rộng bằng
3
5<sub> chiều dài. Tính </sub>
din tớch mnh vn ú.
<b>Phần VI: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt:</b>
<b> </b>
11
3 <b><sub>x</sub></b>
26
7 <b><sub></sub></b>
-26
7 <b><sub>x </sub></b>
8
3
<b>III. Hớng dẫn đánh giá:</b>
Phần I: ( 2 điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm.
Phần II: Làm tính đúng mỗi bài 1,2,3,4, đợc 3/ 4 điểm, riêng bài 5 đợc 1 điểm.
Phần III: ( 2,5 điểm):
- Nêu câu lời giải và tính đúng chiều rộng đợc 1 điểm.
- Nêu câu lời giải và tính đúng diện tích đợc 1 điểm.
- Nêu đúng đáp số cho 0,5 điểm.
<b>KĨ Chun </b>
<b>TiÕt 27: KĨ CHUN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM Gia</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<b> 1. Rèn kĩ năng nãi:</b>
- HS chọn đợc một câu chuyện về lòng dũng cảm mà mình đã chứng kiến hoặc
tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý
nghĩa câu chuyện
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b> II. Đồ dùng dạy- học: </b>
- Dàn ý của bài kể chuyện, đề bài viết sẵn trên bảng lớp .
- Tranh minh họa trong SGK.
<b> III. Hoạt động dạy- học :</b>
<b> Hoạt động của GV</b> Hoạt động của HS
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi HS kể lại câu chuyện nói về lịng
dũng cảm mà em đã đợc nghe hoc c
c.
- Nhận xét và cho điểm HS .
<b>II. Bµi míi:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài, ghi bảng.</b>
- GVphân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch chân các từ: Kể một câu chuyện về
lòng dũng cảm mà em đợc chứng kiến
hoặc tham gia.
- Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối đọc gợi ý
1 ,2 3, 4
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ
về một số việc làm thể hiện lòng dũng
cảm của con ngêi .
- GV lu ý HS:
Trong các câu truyện đợc nêu làm ví dụ
trong tranh minh hoạ thì các em phải tự
nhớ lại một số chuyện khác có nội dung
nói về lịng dũng cảm của con ngời nh:
+ Không sợ nguy hiểm để cứu bạn khi
bạn rơi xuống suối sâu, thẳng thắn phê
bình khi bạn khơng chịu học bài, nói với
cha,mẹ, thầy cơ khi bạn mình có khuyết
điểm nh trốn học đi chơi ...
+Cần kể những việc chính em (hoặc
ng-ời xung quanh) đã làm, thể hiện lòng
-Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
<b> * Kể trong nhóm:</b>
- HS thực hành kể trong nhóm đơi.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS ghi vở.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- Lắng nghe, theo dõi.
- 4HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi trong
SGK.
- Quan sát tranh v c tờn truyn:
-Dũng cảm cứu em bé bị rơi xuống dòng
nớc lũ.
- Thắng thắn nhận lỗi với mẹ về việc làm
nguy hiểm leo trèo cây của mình.
- HS lắng nghe.
GV gợi ý:
+Em cn gii thiu tên truyện, tên nhân
+KĨ nh÷ng chi tiÕt làm nổi rõ ý nghĩa
của câu chuyện.
+ K chuyn ngoi các tranh minh hoạ
đã nêu thì sẽ đợc cộng thêm điểm .
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết
thúc, kết truyện theo li m rng.
+ Nói với các bạn về tính cách nh©n vËt,
ý nghÜa cđa trun.
<b> * KĨ tríc líp:</b>
-Tỉ chøc cho HS thi kĨ.
- GV khun khÝch HS l¾ng nghe và hỏi
lại bạn kể những tình tiÕt vỊ néi dung
trun, ý nghÜa trun.
-NhËn xét, bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, bạn kể hÊp dÉn nhÊt.
- Cho ®iĨm HS kĨ tèt.
<b>III. Cđng cè - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em
nghe các bạn kể cho ngời thân nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau
nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện .
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa
truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
nêu
- HS chn bÞ theo lêi dặn của GV.
<b> </b>
<b>Lịch sử</b>
<b>Tiết 27:Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII</b>
<b> I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>
<b> - ë thÕ kØ XVI - XVII, nớc ta nổi lên ba thành thị lớn: Thăng Long, Phè HiÕn, Héi</b>
<b> An .</b>
- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là
thơng mại.
<b> II. Đồ dùng day - học :</b>
- Bản đồ Việt Nam .
- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phè HiÕn ë thÕ kØ XVI - XVII .
<b> III. Hoạt động dạy- học </b>:
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn
- GV nhËn xÐt, ghi điểm .
<b>II. Bài mới:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài, ghi bảng.</b>
<b> 2. Tìm hiểu bài:</b>
* Hot ng c lp:
- GV hỏi:Theo em thành thị là gì ?
- GVtrỡnh by:Thnh th giai đoạn này
khơng chỉ là trung tâm chính trị, qn sự
mà cịn là nơi tập trung đơng dân c, cơng
nghiệp và thơng nghiệp phát triển.
- GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác
định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội
An trên bản đồ.
<b> * Hoạt động nhóm:</b>
- GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu
các nhóm đọc các nhận xét của ngời nớc
ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
(trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau:
- GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê
và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ
XVI - XVII .
- GV nhËn xÐt .
<b> * Hoạt động cá nhân:</b>
- GV hớng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả
lời các câu hỏi sau:
+Nhận xét chung về số dân, quy mô và
hoạt động buôn bán trong các thành thị ở
n-ớc ta vào thế kỉ XVI - XVII .
+Theo em, hoạt động buôn bán ở các
thành thị trên nói lên tình hình kinh tế
(nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng
nghiệp) nớc ta thời đó nh thế nào?
- GV nhận xét, chốt ý chính: Thành thị
n-ớc ta lúc đó tập trung đơng ngời, quy mơ
hoạt động và bn bán rộng lớn, sầm uất,
chứng tỏ nền kinh tế hàng hóa đã bắt đầu
<b>III.Cđng cè - dỈn dß :</b>
- GV cho HS đọc bài học trong khung.
- GV nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau: NghÜa
- HS ghi vë.
-HS ph¸t biĨu ý kiÕn.
-2 HS lên xác định .
- HS khác nhận xét.
-HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào
bảng thống kê để hoàn thành PHT.
-Vài HS mô tả.
-HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay
nhất.
-HS cả lớp thảo luận và trả lời:
+Thnh thị nớc ta lúc đó tập trung
đơng ngời, quy mô hoạt động và buôn
- 2,3 HS c.
- Chuẩn bị theo lời dặn của GV.
<i> Đặc điểm</i>
<i>Dõn c</i> <i>Quy mụ thnh thị</i> <i>Hoạt động buôn bán</i>
<i> Thành thị</i>
<i> Thăng Long</i> <i>Đông dân nhiều hơn <sub>thành thị ở châu á.</sub></i> <i>Lớn bằng thành thị ở<sub>một số nớc châu á.</sub></i> <i>vùng lân cận gánh hàng hố đếnNhững ngày chợ phiên, dân các</i>
<i>đơng không thể tởng tợng đợc</i>
<i> Phố Hiến</i> <i>nh Trung Quốc,Nhật Bản,Có nhiều dân nớc ngồi</i>
<i>Hµ Lan, Anh, Ph¸p.</i>
<i>Có hơn 2000 nóc nhà</i>
<i>của ngời nớc khác đến</i>
<i>ở.</i> <i>Là nơi buôn bán tấp nập.</i>
<i> Hội An</i> <i>Là nơi dân địa phơng vàcác nhà bn Nhật Bản</i>
<i>dùng nªn..</i>
<i>Phố cảng đẹp và lớn</i>
quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
ĐạO ĐứC
<b>Tiết 27:TíCH CựC THAM GIA CáC HOạT ĐộNG </b>
<b>NHÂN ĐạO (Tiết 2 )</b>
<b>I. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy, HS biÕt:</b>
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn hoạn nạn.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù
hợp với khả năng.
<b> II. Đồ dùng dạy- học:</b>
- SGK Đạo đức 4.
- Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
<b> III. Hoạt động dạy- học </b>
<b> Hoạt động của GV</b> Hoạt động của HS
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> - Thế nào là hoạt động nhân đạo?</b>
- Kể 1 vài hoạt động nhân đạo ở lớp, ở
trờng em đã tham gia?
<b>II. Bài mới:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài, ghi bảng.</b>
<b> 2. Tìm hiểu bài:</b>
<i><b>*</b></i><b>Hot ng 1: Tho lun theo nhóm đơi</b>
(Bài tập 4 - SGK/39)
- Gäi HS nêu yêu cầu bài tập.
Nhng vic lm nào sau là nhân đạo?
a/Uống nớc ngọt để lấy thởng.
b/Góp tiền vào quỹ ủng hộ ngời nghèo.
c/Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp
giúp đỡ những trẻ em khuyết tật.
d/Góp tiền để thởng cho đội tuyển bóng
đá của trờng.
e/HiÕn máu tại các bệnh viện.
- GV kết luận:
+ b,c, e là việc làm nhân đạo.
+ a,d không phải là hoạt động nhân
đạo.
<i><b>*</b></i><b>Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập</b>
2- SGK/38- 39)
- Gọi HS đọc bài tập.
- GVchia 2 nhãm vµ giao cho mỗi
nhóm HS thảo luận 1 tình huống.
-2,3 HS nêu.
- HS ghi vở.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trớc
lớp - Cả lớp nhËn xÐt, bæ sung.
- 1 HS đọc bài tập.
Nhóm 1:
a/. Nếu trong lớp em có bạn bị liƯt ch©n.
Nhãm 2:
b/. Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô
đơn, không nơi nơng tựa.
- GV kết luận:
+Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp
bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền
giúp bạn mua xe (nếu bạn cha có xe và
có nhu cÇu)
+Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trị
chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những
công việc lặt vặt thờng ngày nh lấy nớc,
quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn
nhà cửa.
<b>*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập</b>
5- SGK/39)
- GV chia nhãm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm.
- GV kết luËn:
Cần phải cảm thông cảm, chia sẻ, giúp
đỡ những ngời khó khăn, hoạn nạn bằng
cách tham gia những hoạt động nhân
đạo phù hợp với khả năng.
<b>*KÕt luËn chung:</b>
-GVgọi đọc to mục“Ghi nhớ” SGK/38.
<b>III. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhắc HS thực hiện giúp đỡ những
ng-ời khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo
kết quả bài tập 5.
- ChuÈn bị bài sau: Tôn trọng luật giao
thông.
bổ sung, tranh luận ý kiÕn.
- HS l¾ng nghe,theo dâi.
- 1 HS đọc bài tp.
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào
phiếu ®iÒu tra theo mÉu.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp
trao đổi, bình luận.
-HS l¾ng nghe.
- 3,4 HS đọc.
- Thùc hiƯn theo lêi dặn của GV.
<b>TậP ĐọC</b>
<b> TiÕt 54: CON SỴ</b>
<b> I. Mơc tiªu: </b>
sự đối đầu giữa sẻ mẹ và con chó), chậm rãi, thán phục ở đoạn sau (sự ng ỡng mộ của
tác giả trớc tình mẹ con thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ).
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non ca
s gi.
<b> II. Đồ dùng dạy- học:</b>
-Tranh minh ho bài tập đọc trong SGK
-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
<b> III. Hoạt động dạy- học </b>:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 3
đoạn bài "Dù sao trái đất vẫn quay"và
trả lời câu hi v ni dung bi.
- Nhận xét và cho điểm tõng HS .
<b>II. Bµi míi:</b>
<b> 1. Giíi thiƯu bµi: Cho HS quan s¸t</b>
tranh minh häa vµ giíi thiƯu bµi.
<b> 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài :</b>
<b> * Luyện đọc:</b>
-Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn ca bi (3 lt HS c).
- GVchú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong
bài.
- Yờu cu HS luyn c theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc cả bài .
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
<b>* Tìm hiểu bài:</b>
- Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Trên đờng i con chú thy gỡ? Nú nh
lm gỡ ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Gi HS c on 2 và trả lời câu hỏi:
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó
dừng lại và lùi ?
+ Đoạn này có nội dung chính là gì?
-Gọi 1 HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên
cây lao xuống cứu con c miờu t nh
th no?
+ Đoạn 3 cho em biết điều gì ?
-Yờu cu 1 HS đọc đoạn 4 và trả lời câu
hỏi:
+ Em hiÓu một sức mạnh vô hình trong
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- HS quan sát tranh, ghi vở.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài .
- Lắng nghe GV hớng dẫn để nắm cách
ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo
cặp và trả lời .
+ Trên đờng đi, con chó đánh hơi thấy
một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống.
Nó chậm rãi tiến lại gần con sẻ non .
+ Đoạn 1: Nói về con chó gặp con sẻ non
rơi từ trên tổ xuống.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm và trả lời:
+ Đột ngột một con sẻ già lao từ trên cây
xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất
hung dữ khiến con chó phải dừng lại và
lùi vì cảm thấy trớc mặt nó có một sức
- Đoạn 2: Nói lên hành động dũng cảm
của sẻ già cứu sẻ non .
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm,
+ Con sẻ mẹ lao xuống nh một hòn đá rơi
trớc mõm con chó; lơng dựng ngợc, miệng
rít lên tuyệt vọng và thảm thiết; nhảy hai,
ba bớc về phía cái mõm há rộng đầy răng
của con chó; lao đến cứu con, lấy thân
mình phủ kín sẻ con . . .
+Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh dũng cảm
quyết liệt cứu con của sẻ giµ .
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu:
câu"Nhng một sức mạnh vô hình vẫn
cuốn nó xuống đất " là sức mạnh gì ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 5 và trả lời câu hỏi.
+ Vì sao tác giả bày tỏ lũng kớnh phc
i vi con s nh bộ ?
-Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài
văn?
- GV ghi bảng ý chính của bài.
- Gi 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của
bài, HS ở lớp theo dõi để tìm ra cách
đọc.
- GV treo bảng phụ, giới thiệu đoạn cần
luyện đọc diễn cảm: ”Bỗng từ trên cây
cao gần đó. . . Nó sẽ hi sinh.” GV hớng
dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm
-Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cm on
vn.
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
<b>III. Củng cố - dặn dò:</b>
- Bài văn nàycho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau: Ôn tập
him nó vẫn lao xuống vì thơng con .
+ Đó là một sức mạnh tự nhiên khi sẻ già
thấy con mình bị nguy hiểm đã lao xuống
cứu con.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng
cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để
cứu con là một hành động đáng trân trọng
khiến con ngời cũng phải cảm phục.
- Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân
cứu con của sẻ già.
- HS ghi vë.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc .
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (nh đã
h-ớng dẫn)
- HS theo dâi.
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
- Tiếp nối thi đọc diễn cảm.
- 1 HS tr¶ lêi.
- Chn bÞ theo híng dÉn cđa GV.
<b> </b>
<b> Thø t ngày 16 tháng 3 năm 2011</b>
<b>Toán</b>
<b> TiÕt 133: H×NH THOI</b>
<b> I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>
<b> - Hình thành biểu tợng về h×nh thoi. </b>
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt đợc hình thoi với một
số hình đã học.
- Thơng qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi
và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
<b> II. Đồ dùng dạy- học:</b>
*GV: Bộ đồ dùng dạy - học toán lớp 4. Chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô
hình kĩ thuật ,để có thể lắp ráp đợc thành hình vng hoặc hình thoi.
<b>* HS: Giấy kẻ ơ li, mỗi ơ có cạnh 1 cm,thớc kẻ, e ke ,kéo, 4 thanh nhựa nh GV.</b>
<b> III. Hoạt động dạy- học: </b>
Hoạt động của GV <b> Hoạt động của HS</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>
-NhËn xÐt chungbµi kiĨm tra.
<b>II. Bµi míi: </b>
<b> 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. </b>
2. Tìm hiểu bài:
<b>* Hình thành biểu tợng về hình thoi:</b>
- GVvà HS cùng lắp ghép mô hình thành
hình vuông.
- GV lm lch hỡnh vuụng nói trên để tạo
thành một hình mới và giới thiệu đó là hình
thoi .
- HS ghi vë.
- Thùc hành ghép hình tạo thành hình
vuông nh hớng dẫn .
- GV vẽ hình này lên b¶ng .
- Cho HS quan sát các hình vẽ trong phần bài
học của SGK rồi nhận xét hình dạng của
hình, từ đó nhận thấy biểu tợng về hình thoi
có trong các hoa văn trang trí.
-Híng dÉn häc sinh tên gọi về hình thoi
ABCD nh trong SGK
<b>* Nhận biết một số đặc điểm về hình thoi:</b>
- Yêu cầu HS phát hiện các đặc điểm của
hình thoi .
- Gäi 1 HS lªn bảng đo các cạnh của hình
thoi, ở lớp đo hình thoi trong sách giáo khoa
và đa ra nhận xÐt.
- Yêu cầu nêu ví dụ về các đồ vật có dạng
hình thoi có trong thực tế cuộc sống .
- Hỏi: Hình thoi có đặc điểm gì ?
<b> Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc đề bài </b>
- Yêu cầu HS dùng thớc kiểm tra các hình
trong SGK và trả lời miệng.
- GV vẽ các hình nh SGK lên bảng.
- Gọi 1 học sinh lên bảng xác định.
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài .
- Vẽ hình nh SGK lên bảng.
- Hớng dẫn HS đo và rút ra nhận xét về đặc
điểm của 2 đờng chéo của hình thoi ABCD
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Gäi 2 em lên bảng thực hành đo và đa ra
nhận xét .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Nhn xột, ghi điểm bài làm học sinh .
* GV ghi nhận xét: Hình thoi có hai đờng
chéo vng góc với nhau và cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đờng .
- Gọi HS nhắc lại.
Bi 3: Gi hc sinh nờu bi
-Yêu cầu cả lớp quan sát các hình vẽ trong
SGK thực hành gấp hình thoi.
- Gọi 2 HS lên bảng thao tác gấp, cắt bìa để
tạo thành hình thoi hồn chỉnh .
- Giáo viên nhận xét bài học sinh .
<b>III. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Gi HS nhc li c im của hình thoi.
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài
sau: Diện tích hình thoi.
- HS vẽ hình vào vở
- Quan sát nhận dạng các hình thoi có
trong các hoa tiÕt trang trÝ .
- Gọi tên hình thoi ABCD .
- 2 HS đọc: Hình thoi ABCD.
-1 HS thực hành đo trên bảng .
- HS ë líp thực hành đo hình thoi trong
SGK rút ra nhận xÐt .
+ H×nh thoi ABCD cã:
- Các cạnh AB, BC, CD, DA đều bằng
nhau.
- C¹nh AB song song víi CD, c¹nh AD
song song víi BC.
- HS nªu mét sè vÝ dơ.
<b>* Hình thoi có hai căp cạnh đối diện </b>
song song với nhau có 4 cạnh u bng
nhau.
- 3,4 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc,lớp đọc thầm.
- HS kiểm tra và trả lời.
- 1 HS lên bảng tìm .
- Các hình 1,3 là hình thoi.
- Hỡnh 2 là hình chữ nhật.
-1 em đọc đề bài.
-2HS thực hành đo trên bảng.
- HS thực hành dùng e ke đo để nhận
biết hai đờng chéo của hình thoi vng
góc với nhau.
- HS dùng thớc có chia vạch xen ti -
mét để kiểm tra và chứng tỏ rằng hai
đ-ờng chéo hình thoi cắt nhau tại trung
im ca mi ng.
-HS nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại.
- 1HS đọc đề bài.
-Líp thực hiện gấp, cắt hình thoi theo
hớng dẫn của giáo viên.
- 2 HS lên bảng thực hành.
- 2 HS nhắc lại.
<b> </b>
<b>Khoa häc</b>
<b>TiÕt 53: C¸C NGN NHIƯT</b>
<b> I. Mục tiêu : Sau bài học, HS cã thÓ:</b>
- Kể tên và nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử
dụng các nguồn nhiệt .
*BVMT: Gi¸o dơc HS cã ý thøc tiÕt kiƯm khi sư dơng c¸c ngn nhiệt trong cuộc
<b> II. Đồ dùng dạy- học:</b>
- Chuẩn bị: Hộp diêm, nến, bàn là.
- Tranh minh hoạ SGK.
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột nh sau :
Những rủi ro, nguy hiểm có thể
xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt Cách phòng tr¸nh
<b> III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> Hoạt động của HS
<b>I. Kiểm tra bài cũ: </b>
- LÊy vÝ dơ vỊ vËt c¸ch nhiƯt,vËt dÉn nhiƯt vµ
øng dơng cđa chóng trong cc sèng?
- GV nhËn xÐt và cho điểm HS.
<b>II. Bài mới:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. </b>
<b> 2. Tìm hiểu bài:</b>
<b> * Hot động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò</b>
<b>của chúng </b>
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong
- Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt
cho các vật xung quanh ?
- Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt
ấy ?
- Gäi HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.
* Vậy theo em các nguồn nhiệt thờng dùng để
làm gì ?
- Khi ga hay than cđi bÞ cháy hết còn có
nguồn nhiệt nữa không ?
- GV kết luận, giúp HS phân loại các nguồn
nhiệt thành nhóm, các nguồn nhiệt là:
- Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy nh que
diêm, củi, than, dầu, nến, ga,... giúp cho việc
thắp sáng và đun nấu .
- Bếp điện, mỏ hàn điện, lò sởi, đang hoạt
động giúp cho việc sởi ấm, nấu chín thức ăn
hay làm nóng chy mt vt no ú.
- Mặt Trời luôn toả nhiệt làm nóng mọi vật.
Mặt trời là nguồn nhiệt quan trọng nhất không
- 2HS trả lời.
- HS ghi vở.
- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình
trong SGK và trao đổi, trả lời câu hỏi.
- HS nhËn xÐt, bæ sung.
- Các nguồn nhiệt dùng để sởi ấm, sấy
khô, đun nấu ,....
thể thiếu đối với sự sống và các hoạt động
của vạn vật trên Trái Đất.
<b>* Hoạt động2: Cách phòng tránh những</b>
<b>rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.</b>
- GV hỏi: Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt
nào ?
-Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 HS
- Phát bút dạ và phiếu nh phần chuẩn bị cho
từng nhóm .
- GVđi từng nhóm giỳp HS gp khú
khn .
- Yêu cầu những nhóm xong trớc dán phiếu
-Tổ chức cho HS trình bày, nhận xét kết quả
của các nhóm khác .
- GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm HS
lµm tèt.
* Hỏi: Tại sao lại phải dùng lót tay để bê nồi,
xoong ra khỏi nguồn nhiệt ?
- T¹i sao không nên vừa là quần áo lại vừa
làm việc kh¸c ?
<b>* Hoạt động 3:Thực hiện tiết kiệm khi sử</b>
<b>dụng các nguồn nhiệt </b>
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân.
*BVMT: Em và gia đình em làm nh thế nào
để tiết kiệm các nguồn nhiệt?
- Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nêu 1 đến 2
cách
- GV nhËn xÐt, khen ngỵi HS.
<b>III. Cđng cè - dặn dò: </b>
-GV nhận xét tiết học, tuyên dơng HS .
-Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi .
- Ngun nhit nh: ánh sáng Mặt Trời,
bàn là điện, bếp điện, bếp than, bếp
ga, bếp củi, máy sấy tóc, lị sởi điện ...
- Các nguồn nhiệt nh: lò nung gạch, lò
nung đồ gốm ,...
- 4 HS ngồi hai bàn trên dới tạo thành
1 nhóm, thảo luận cử đại diện ghi kết
quả thảo luận của nhóm mỡnh vo
phiu.
- Các nhóm làm xong dán tờ phiếu lên
bảng
-Tiếp nối nhau trình bày
- Vì khi đang hoạt động thì nguồn
nhiệt sẽ tỏa ra xung quanh một nhiệt
lợng rất lớn . . . sẽ tránh cho nguồn
nhiệt truyền vào tay. Vì vậy sẽ tránh
bị bỏng tay .
- Vì nếu ta vừa là quần áo vừa làm
một việc khác thì sẽ làm cháy quần áo
- HS suy nghĩ, dựa vào tranh minh hoạ
và những hiểu biết để trao đổi và trả
- Tiếp nối nhau trình bày trớc lớp
- Chuẩn bị theo lời dặn của GV.
<b> </b>
<b> TËP LµM VĂN</b>
<b>Tiết 53: MIÊU Tả CÂY CốI </b>
<b>( Kiểm tra viết )</b>
<b> I. Mơc tiªu: </b>
-HS thùc hµnh viÕt hoµn chØnh mét bµi văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về
văn miêu tả cây cối
- Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài),
diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
<b> II. Đồ dùng dạy- học:</b>
- Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý về bài văn miêu tả cây cối.
- Giấy để làm bài kiểm tra .
<b> III. Hoạt động dạy - học</b>:
<b>I. KiĨm tra bµi cũ:</b>
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về dàn bài
- Gọi HS nêu về sự chuẩn bị của em về dàn
bài miêu tả một loại cây cối.
-Nhận xét chung.
<b>II. Bài mới: </b>
<b> 1. Giới thiệu bµi: </b>
<b> 2. Híng dÉn HS lµm bµi:</b>
<b> - Gọi HS đọc 4 đề bài trong SGK.</b>
- GVghi 4 đề bài trong SGK, gợi ý HS
chọn 1 trong 4 đề đó để làm bài.
- Gọi HS đọc lại dàn ý về bài văn miêu tả
cây cối đã ghi ở trên bảng.
- Nhắc HS cần xác định rõ yêu cầu của đề
bài.
-Dựa vào dàn bài trên bảng để lập dàn ý
tr-ớc khi làm bài vào giấy.
3. HS làm bài:
- GV theo dõi, uốn nắn.
4. Thu bài.
<b>III. Củng cố - dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết
học sau: Trả bài
- 2 HS thực hiện.
- 1 sè HS nªu.
- 2 HS đọc
- HS theo dõi, lng nghe.
- 2 HS c.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
<b>luyện từ và câu</b>
<b>tiết 54: CáCH ĐặT CÂU KHIếN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- HS nắm đợc cách đặt câu khiến.
- Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
<b>II. Đồ dùng dạy- học: </b>
- Bút dạ, 3 băng giấy, mỗi băng đều viết câu văn ( Nhà vua hoàn lại g ơm cho
Long Vơng) đặt trong các khung khác nhau để 3 HS làm BT1(phần nhận xét)
Cách 1:
Nhµ vua hoàn gơm lại cho Long Vơng
Cách 2:
Nhà Vua hoàn kiếm lại cho Long Vơng
Cách 3:
nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vơng
- 4 băng giấy - mỗi băng viết một câu văn BT1( phần luyện tập ).
<b>III. Hoạt động dạy- học: </b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Yêu cầu HS đặt mỗi em một câu khiến.
- 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết trớc.
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
<b>II. Bµi míi:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài, ghi bảng.</b>
<b> 2. PhÇn nhËn xÐt:</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- GV hớng dẫn HS biết cách chuyển câu
kể: <i><b>Nhà vua hoàn gơm lại cho Long </b></i>
<i><b>V-ơng. </b></i>thành câu khiến theo 4 cách đã nêu
trong sỏch giỏo khoa.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài.
- GV dán 3 băng giấy, mời 3 HS lên bảng
chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách
khác nhau.
- Cả líp vµ GV nhËn xÐt.
- Cách 4: GV gọi 1,2 HS đọc lại nguyên văn
câu: <i><b>Nhà vua hoàn gơm lại cho Long </b></i>
<i><b>V-ơng</b></i> chuyển câu đó chỉ nhờ giọng điệu phù
hợp với câu khiến.
- Yêu cầu HS đọc lại các câu khiến vừa tạo
ra theo giọng điệu phù hợp .
- Cả lớp và GV nhận xét .
+ GV lu ý HS :
- Với những yêu cầu, đề nghị mạnh (có các
từ “hãy, chớ, đừng ở đầu câu) thì cuối câu
nên đặt dấu chấm than. Với những yêu cầu
đề nghị nhẹ nhàng thì cuối câu nên đặt dấu
chấm
<b>3. Ghi nhí: </b>
- Yêu cầu HS dựa vào cách làm bài tập phần
nhận xét, tự nêu 4 cách đặt câu khiến .
- Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
<b>4</b><i><b>. </b></i><b>Luyện tập:</b>
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài .
+ GV giải thích:
- Các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể
đã cho trớc, có thể dùng phối hợp các cách
mà SGK đã gợi ý.
- Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi, thảo
luận và hoàn thành yêu cầu chuyển câu kể
thành câu khiến viết sẵn trong băng giấy .
- Phát cho mỗi nhúm 1 bng giy.
- Nhóm nào làm xong trớc dán băng giấy
lên bảng
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- GV nhËn xÐt.
<b>Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.</b>
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu
khiến đúng với từng tình huống giao tiếp,
- Gäi 3 HS lên làm bài trên bảng .
-Yờu cu HS cả lớp nhận xét các câu mà
bạn vừa đặt đã đúng với tình huống đặt ra
cha .
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu khin theo yờu
cu
-Yêu cầu HS dới lớp tự lµm bµi.
-Gọi HS đọc các câu mình vừa đặt đúng
giọng điệu phù hợp từng câu khiến .
<b>Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài .</b>
- HS ghi vở.
-1 HS đọc.
- HS theo dõi.
- Hoạt động cá nhân.
- Lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm
trên 3 băng giấy. Sau đó từng em đọc
lại câu khiến với giọng phù hợp.
- 1,2 HS c.
- HS nhận xét câu của bạn .
- HS tự phát biểu ghi nhớ .
- 2 - 4 HS nhắc l¹i .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm .
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành
yêu cầu trong phiếu .
- Đại diện nhóm dán băng giấy lên
bảng.
-B sung cỏc cõu k m nhúm bạn cha
tìm đợc .
-1 HS đọc.
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
-3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình
huống nh yêu cầu.
- Nhận xét bổ sung cho bạn .
-1 HS c.
- 3 HS lên bảng.
- Yêu cầu HS làm vào vở .
-Yêu cầu HS tiếp nối trả lời .
- HS phát biểu GV chốt lại .
<b>III. Củng cố - dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học phần ghi nhớ, làm lại
các bài tập, chuẩn bị bài sau:Ôn tập.
-1 HS c.
- Tự suy nghĩ và trả lời vào vở .
- TiÕp nèi ph¸t biĨu :
- Tình huống ở đây là: Xin ngời lớn
làm một việc gì đó. Thể hiện mong
muốn điều gì đó tốt đẹp .
- Chn bÞ theo lêi dặn của GV.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
<b> Toán </b>
<b> TiÕt 134: DIƯN TÝCH H×NH THOI</b>
<b> I. Mơc tiêu: Giúp HS:</b>
- Hình thành công thức tính diện tích cđa h×nh thoi.
- Bớc đầu biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thoi để giải các bi tp cú
liờn quan.
<b> II. Đồ dùng dạy- học : </b>
- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng nh hình vẽ trong sách giáo khoa .
- HS: Giấy kẻ ô li , cạnh 1 cm, thớc kẻ, e ke vµ kÐo.
<b> III. Hoạt động dạy- học :</b>
<b> Hoạt động của GV</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Hình thoi có đặc điểm gì ?
- NhËn xÐt ghi ®iĨm tõng häc sinh .
<b>II. Bµi míi: </b>
<b> 1. Giới thiệu bài, ghi bảng.</b>
2. Tìm hiểu bài:
<b>*Hình thành công thức tính diện tích hình </b>
<b>thoi:</b>
- Vẽ lên bảng hình thoi ABCD .
- GV t vấn đề : hãy tính diện tích hình thoi đã
cho.
- Cho HS quan sát và kẻ đợc hai đờng chéo
hình thoi, hớng dẫn HS dùng giấy gấp, cắt theo
đờng chéo để tạo thành 4 hình tam giác vng
và ghép lại ( nh hình vẽ SGK) để có hình chữ
- Gợi ý để HS nhận xét và so sánh diện tích
của hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM
vừa tạo thành .
- Yêu cầu nhận xét về mối quan hệ giữa hai hình
để rút ra cơng thức tính diện tích hình thoi
- GV kết luận, ghi quy tắc và công thức tính
diện tích hình thoi lên bảng.
- NÕu gäi diƯn tích hình thoi là S.
- Đờng chéo thứ nhất là m.
- Đờng chéo thứ hai là n .
*Ta có công thức : S = mXn
2
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
3. Luyện tập:
<b> Bi 1:Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>
- GV vÏ các hình với các số đo nh SGK lên
Hoạt động của HS
- 2 HS trả lời .
- HS ghi vë.
- Quan sát hình thoi ABCD, gọi
tên và nhận biết về hai đờng chéo
của hình thoi ABCD .
- Thực hành cắt theo đờng chéo
hình thoi sau đó ghộp thnh hỡnh
ch nht ACNM.
- Hình chữ nhật ACNM cã diƯn
tÝch b»ng diƯn tÝch h×nh thoi
ABCD.
- Diện tích hình chữ nhật AC NM
lµ: m x <i>n</i>
2 mµ : m x
<i>n</i>
2 =
mXn
2 .
- VËy diÖn tích hình thoi ABCD
là : mXn
2
- Qui tắc : Diện tích hình thoi bằng
tích độ dài của hai đờng chéo chia
cho 2 .
bảng.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình
thoi
- Gọi 2 học sinh lên bảng lµm, líp lµm vµo vë
-NhËn xÐt bµi lµm häc sinh .
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu bi
- Hỏi học sinh các dữ kiện và yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi 1HS lên bảng làm.
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
Bài 3: Gọi học sinh nêu đề bài .
- GV vẽ hình nh SGK lên bảng .
- Gỵi ý HS : - TÝnh diƯn tÝch h×nh thoi và diện
tích hình chữ nhật.
- So sỏnh din tích hình thoi và hình chữ nhật.
- Đối chiếu để trả lời câu nào đúng câu nào sai .
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gäi 1 em lªn b¶ng tÝnh .
<b>III. Cđng cè - DỈn dò:</b>
- Gọi HS nhắc lại công thức và kết luận về cách
tính diện tích hình thoi.
- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc .
-Dặn về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài
sau: Luyện tập.
- 1 HS c.
- HS quan sát, nêu cách tính diện
tích hình thoi.
- HS cả lớp thực hành vẽ hình và
tính vào vở.
- 2 HS lên bảng làm .
a/ Din tớch hỡnh thoi ABCD là :
3 x 4 : 2 = 6 (cm 2<sub>)</sub>
b/ Diện tích hình thoi MNPQ là:
7 x 4 : 2 = 14 (cm 2<sub>)</sub>
-1 HS đọc.
- HS tù lµm vµo vë .
- 1 HS lên bảng làm .
a/ Diện tích hình thoi lµ
5 x 20 : 2 = 50 (dm 2<sub>)</sub>
b/ §ỉi : 4 m = 40 dm
-Diện tích hình thoi là :
40 x 15 : 2 = 300 (dm 2<sub>)</sub>
- Nhận xét bài bạn .
-1 em đọc đề bài.
- Vẽ hình vào vở .
- Lắng nghe GV hớng dẫn .
- Lớp làm bài vào vở .
-1 HS làm bài trên bảng.
Giải
- Diện tích hình thoi ABCD lµ :
5 x 2 : 2 = 5 (cm2 <sub>)</sub>
- Diện tích hình chữ nhật MNPQ
VËy diƯn tÝch h×nh thoi b»ng 1
2
diện tích hình chữ nhật là đúng.
- 2 HS nờu.
- Chuẩn bị theo lời dặn của GV.
<b> </b>
<b>ĐịA Lí</b>
<b>Tit 27: Ngi dõn v hoạt động sản xuất</b>
<b> ở đồng bằng duyên hải miền trung</b>
<b> I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>
- giải thích đợc dân c tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều
kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất ( đất canh tác, nguồn nớc sơng, biển).
-Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
<b> * BVMT: GV cho HS thấy dân c ở đây rất đông đúc cần giảm tỉ lệ sinh và nâng</b>
<b> cao dân trí.</b>
<b> II. Đồ dùng dạy – học: Bản đồ dân c Việt Nam.</b>
<b> III. Hoạt động dạy- học </b>:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>I. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> - Nêu đặc điểm khí hậu của vùng ĐB duyên</b>
hải miền Trung?
-Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung
theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ).
- GV nhận xét, ghi im.
<b>II. Bài mới:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. </b>
2. Phát triển bài:
<b> a. Dân c tập trung khá đông đúc:</b>
<b> *Hoạt động cả lớp: </b>
-Gv giới thiệu: ĐB duyên hải miền Trung
tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tơng đối thuận
lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân c tập
trung khá đông đúc.
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ phân bố dân
c VN và so sỏnh:
+ So sánh lợng ngời sinh sống ë vïng ven
biĨn miỊn Trung so víi ë vïng nói Trêng
S¬n.
+ So sánh lợng ngời sinh sống ở vùng ven
biển miỊn Trung so víi ë vïng §BBB và
ĐBNB.
- GV nờu: dõn c vựng ven bin miền Trung
khá đông đúc và phần lớn họ sống ở các làng
mạc, thị xã, thành phố.
*BVMT: GVcho HS thấy dân c ở đây rất
đông đúc cần giảm tỉ lệ sinh và nâng cao dân
trí.
- u cầu HS làm việc cặp đơi quan sát hình
1, 2 trong SGK, nhận xét trang phục của phụ
nữ Chăm, phụ nữ Kinh.
- GV nhấn mạnh: Đây là trang phục truyền
thống của các dân tộc. Tuy nhiên, hàng ngày
để tiện cho sinh hoạt và sản xuất, ngời dân
thờng mặc áo sơ mi và quần dài.
<b>b. Hoạt động sản xuất của ngời dân:</b>
<b> *Hoạt động cả lớp:</b>
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 3 đến
hình 8 trong SGK đọc ghi chú ở các hình
cho biết tên các hoạt động sản xuất .
- GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu
Trồng
trọt Chănnuôi
Nuụi
trng
ỏnh
bt thy
sản
Ngành
khác
-mía
-lúa -Giasúc( bò) -Tôm-Cá -làmmuối
- 1HS trả lời.
- 1HS trả lời.
- HS ghi vở.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát bản đồ phân bố dân c
VN.
- Sè ngêi ë vïng ven biĨn miỊn Trung
nhiỊu h¬n so víi ë vïng nói Trêng
S¬n.
- Sè ngêi ë vïng ven biĨn miỊn Trung
Ýt h¬n ë vïng §BBB vµ §BNB.
- HS quan sát và lần lợt nói với nhau
về đặc điểm trang phục của ngời
Chăm v ngi kinh.
- HS trả lời.
+phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai
thắt ngang và khăn choàng đầu.
+ Ph n Kinh mc ỏo di, c cao
- HS đọc và nói tên các hoạt động sản
xuất .
- Gäi HS nhËn xÐt.
- GV nhận xét, tuyên dơng.
- GV nhấn mạnh, giải thích thêm về nghề
nuôi tôm, làm muối.
- GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của
ngời dân ở duyên hải miền Trung mà HS đã
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Đọc
bảng gợi ý trong SGK giải thích vì sao đồng
băng dun hải miền Trung lại có các hoạt
động sản xuất đó?
<b> - GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thờng</b>
gây bão lụt và khô hạn, ngời dân miền Trung
vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất
ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong
vùng và các vùng khác.
<b>III. Củng cố - Dặn dò: </b>
- Gi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-Nhận xét tiết hc.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bµi sau häc
tiÕp.
- Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc
của các bạn và nhận xét.
- HS l¾ng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày trớc
- HS lắng nghe.
- 2,3 HS đọc.
- Chn bÞ theo híng dÉn cđa GV.
<b> </b>
<b> </b>
<b>TậP LàM VĂN</b>
<b>Tiết 54:TRả BàI VĂN MIÊU Tả CÂY CốI</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>
-Nhn thc ỳng v li trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã
đợc cơ giáo chỉ rõ.
-Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về: ý, bố cục bài, cách
dùng từ đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy,cô yêu cầu chữa trong bài
viết của mình .
- Nhận thức đợc những cái hay của các bài đợc thầy, cô khen .
<b> II. Đồ dùng dạy- học:</b>
- Tổng hợp các lỗi, các u, khuyết điểm mà HS mắc.
- Phấn màu để chữa lỗi chung.
<b> III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b> Hoạt động của GV</b><i><b> </b></i> Hoạt động của HS
<b>1. GV nêu nhận xét chung về bài làm của</b>
<b>HS: </b>
- GV viết đề bài kiểm tra lên bảng .
- Nhận xét về kết quả làm bài .
- Nêu những u điểm chính: HS xác định đợc
yêu cầu của đề bài, kiểu bài, bố cục rõ
ràng….
- Nh÷ng thiÕu sót hạn chế: Một số bài làm
sơ sài, cha rõ từng phần..
- Thông báo điểm cụ thể .
- Trả bài cho từng HS .
<b> 2. Hớng dẫn HS chữa bài . </b>
+ Hớng dẫn từng HS tự sửa lỗi .
-2 HS đọc lại đề bài.
- L¾ng nghe GV .
- Gọi HS đọc lời phê của thầy cụ giỏo trong
bi .
- Yêu cầu HS viết vào vở các lỗi theo rõ
- Yêu cầu HS đổi vở cho bạn bên cạnh
soỏt li
+ Hớng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chộp các lỗi định chữa lên bảng lớp .
- Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi .
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
<b>3. Hớng dẫn học tập những đoạn văn, bài</b>
<b>văn hay:</b>
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của
một số HS trong lớp
- Hớng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay, cái
đáng học tập ca on vn, bi vn.
- Yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài của
mình viết lại .
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>
- Dn HS v nh nhng em vit cha đạt viết
lại cho hay hơn rồi nộp lại cho GV.
- Dặn HS học thuộc các bài tập đọc HTL
chuẩn bị lấy điểm đọc trong tuần ụn tp
viên chỉ lỗi trong bài,viết các lỗi trong
bài làm vào vở.
- Hai HS ngi gn nhau i v cho nhau
soỏt li li.
- Lần lợt HS lên bảng chữa lỗi, HS ở lớp
chữa trên nháp.
- HS theo dâi.
- HS l¾ng nghe.
- Trao đổi trong nhóm để tìm ra cái hay
có trong đoạn văn hoặc trong cả bài văn
mà mình nên học tập .
- Chän 1 đoạn trong bài viết lại cho thật
hay.
- HS chuẩn bị theo lêi dỈn cđa GV.
<b> Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011</b>
<b>TOáN</b>
<b>Tiết 135: LUYệN TậP</b>
<b> I. Mục tiêu: </b>
Gióp HS: RÌn kÜ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi .
- B đồ dùng dạy - học toán lớp 4.
- Giấy kẻ ô li , cạnh 1 cm , thớc kẻ , e ke và kéo .
<b> III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>
- Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 tiết 134.
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
+ Hình thoi có đặc điểm gì ?
-NhËn xÐt ghi ®iĨm tõng häc sinh .
<b>II. Bµi míi: </b>
<b> 1. Giới thiệu bài, ghi bảng.</b>
<b> 2. Thùc hµnh:</b>
Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Bài tốn cho biết gì?
- Bµi toán hỏi gì?
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tÝnh diƯn tÝch
h×nh thoi.
- GV nhắc HS chú ý phần b phải đổi về
cùng đơn vị đo trớc khi thực hiện phép
tính .
- Gäi 1 häc sinh lên bảng làm, lớp làm vào
vở .
-Nhận xÐt bµi lµm häc sinh .
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh .
<b>Bài 3: Gọi học sinh nêu đề bài .</b>
- GV vẽ các hình nh SGK lên bảng .
- Gợi ý HS :
a) Suy nghĩ tìm cách xếp 4 hình tam giác
để tạo thành hình thoi, từ đó xác định độ
dài của 2 đờng chéo.
b) TÝnh diƯn tÝch h×nh thoi theo công thức.
-Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng tính .
-1 HS làm bài trên bảng.
- 2 HS trả lời .
- HS ghi vở.
-1 HS đọc.
- Cho biết số đo đờng chéo
- Tính diện tích hình thoi.
- 1 HS nờu.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
<b>Giải </b>
a/ Diện tích hình thoi lµ :
19 x 12 : 2 = 144 (cm 2<sub>)</sub>
b/ §ỉi : 7dm = 70 cm .
b/ Diện tích hình thoi là :
30 x 70 : 2 = 1050 (cm 2<sub>)</sub>
- NhËn xÐt bµi b¹n
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm .
- HS tù suy nghĩ và làm bài vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài .
-1 HS c.
- HS quan sỏt.
- HS ở lớp thực hành xếp và xác định độ
dài của 2 đờng chéo.
- HS lµm bµi vµo vë .
b)DiƯn tÝch miÕng kÝnh lµ:
14 x 10 : 2 = 70 (cm 2<sub>)</sub>
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 4: Gọi học sinh nêu đề bài .
- GV vẽ các hình nh SGK lên bảng .
- Gợi ý HS :
- Quan sát hình suy nghĩ và gấp theo từng
bớc nh hình vẽ .
- Yêu cầu HS thực hành gấp trên giấy .
- Mời 1 HS lên thao tác gấp trên bảng .
- GV nhận xét.
<b>III. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Gọi HS nêu lại cách tính diện tích hình
thoi.
-Nhn xột ỏnh giỏ tit hc .
-Dặn về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị
bài sau: Luyện tập chung.
-1 HS c.
- HS quan sát.
- HS thùc hµnh gÊp tê giÊy nh trong
SGK.
- 1 HS lên bảng thao tác.
- Nhận xét.
- 2 HS nêu.
- Học bài và chuẩn bị bài theo híng dÉn
cđa GV.
<b> </b>
<b>Khoa häc</b>
<b>TiÕt 54:NHIƯT CÇN CHO Sù SèNG </b>
<b> I. Mơc tiªu: HS biÕt:</b>
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất .
* BVMT: HS biết một số cách để chống nóng, chống rét cho ngời, động vật, thực vật.
<b> II. Đồ dùng dạy- học:</b>
- Tranh minh hoạ trang 108, 109 SGK
<b> III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> Hoạt động ca HS
<b>I. Kim tra bi c: </b>
-HÃy nêu các nguồn nhiệt mà em biết ?
nêu vai trò của các nguồn nhiÖt?
- Tại sao chúng ta phải tiết kiệm khi sử
dụng nguồn nhiệt ? Nêu một số việc làm
thiết thực để tiết kiệm nguồn nhiệt ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>II. Bài mới:</b>
<b> 1. Giíi thiƯu bài, ghi bảng.</b>
- 1 HS nêu.
- 2 HS nêu
<b> 2. Néi dung: </b>
* Hoạt động 1: Trị chơi: Ai nhanh, ai
<b>đúng.</b>
- GV chia líp thành 4 nhóm và hớng dẫn
HS cách chơi.
- GV lần lợt nêu từng câu hỏi .
- HS thảo luận theo nhóm suy nghĩ và trả
lời
- Cỏc i cú nhiệm vụ đa ra ý A,B ,C,D
- Yêu cầu giải thích ngắn gọn tại sao lại
Caau1: KĨ tªn 3 loại cây và 3 con vËt
sèng ë xø l¹nh hoặc xứ nóng.
Câu 2: Thực vËt phong phó, phát triển
xanh tốt quanh năm sống ở vïng cã khÝ
hËu nµo:
a) Sa mạc b) Nhiệt đới
c) Ôn đới d) Hàn đới .
Câu 3: Thực vật phong phú nhng có nhiều
cây rụng lá về mùa đơng sống ở vùng có
khí hậu nào?
a) Sa mạc b) Nhiệt đới
c) Ôn đới d) Hàn đới .
Câu 4: Vùng có nhiều lồi động vật sinh
sống nhất là vùng có khí hậu nào?
Câu 5: Vùng có ít lồi động vật và thực
vật sinh sống là vùng có khí hậu nào?
Câu6: Một số động vật có vú sống ở khí
hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ
nào?
a) Trên Oo<sub>C b) O</sub>o<sub>C c) Dới O</sub>o<sub>C</sub>
Câu 7: động vật có vú sống ở vùng địa
cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
- Mỗi câu trả lời đúng cho 5 điểm trả lời
sai bị trừ 1 điểm .
- Ban giám khảo tổng kết điểm , công bố
đội chiến thắng.
- Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia vào ban
giám khảo có nhiệm vụ đánh dấu câu trả
lời đúng của từng nhóm và ghi điểm .
- GV tổng kết khen ngợi nhóm có số điểm
cao nhất .
- GV kÕt luËn nh SGK.
<b>* Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối</b>
<b>với sự sống trên trái đất </b>
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
đơi .
+Điều gì sẽ xảy ra nếu nh Trái Đất không
đợc Mặt Trời sởi ấm?
- GV kết luận nh mục”Bạn cần biết”
* Hoạt động 3: Cách chống rét, chống
<b>nóng cho ngời và động, thực vật </b>
- Tỉ chøc cho HS th¶o ln theo nhóm
- Lắng nghe GV hớng dẫn trò chơi .
- HS thực hành chơi trò chơi.
- Cỏc nhúm hi ý,trao i v chn cõu
tr li.
a/Cây xơng rồng, cây thông, hoa tuy- líp.
Con gấu Bắc Cực, Hải âu, cừu
b/Cõy bạch dơng, cây thông, cây bạch
đàn. Con chim én, Chim cánh cụt, Gấu
trúc
c/ Cây bạch dơng, cây thông, hoa tuy-líp.
Con gấu Bắc Cực, chim cánh cụt ,cừu
b) Nhiệt đới
c) Ôn đới
Nhiệt đới
-Sa mạc và hàn đới
- Bình chọn nhóm thắng cuộc.
b) Oo<sub>C </sub>
b) Âm 20o<sub>C </sub>
- Bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS ngi cựng bn trao đổi, thảo luận,
ghi các ý kiến đã thống nhất vào giấy
- Tiếp nối các nhóm trình bày.
- Yêu cầu HS chia thành 3 nhóm. Cứ mỗi
nhóm thảo luận 1 nội dung .
- Nêu cách chống nãng chèng rÐt cho:
+ Ngêi .
+ §éng vËt .
+ Thùc vËt .
- Yêu cầu các nhóm tiếp nối nhau báo cáo
* BVMT: GV chốt lại một số cách để
chống nóng, chống rét cho ngi, ng vt,
thc vt.
- Nhận xét tuyên dơng những nhóm làm
tốt.
<b>III.Củng cố - dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị cho
bài sau: Ôn tập.
- Thực hiện theo yêu cầu .
- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận
- Chuẩn bị theo lời dặn của GV.
<b> TiÕt 131: LUYÖN TËP CHUNG</b><i><b> </b></i>
<b> I. Mơc tiªu: Gióp HS: </b>
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng
nhau, rót gän ph©n sè.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn.
<b> II. §å dïng d¹y häc: </b>
<b> PhÊn mµu.</b>
<b> III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4.
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
- Muốn tìm phân số của một số ta làm nh
thế nào?
-NhËn xÐt bµi làm ghi điểm học sinh .
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
<b> 2. Luyện tập:</b>
<b>Bi 1: Gọi 1 em nêu đề bài .</b>
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
<b>Bài 2: Gọi 1 em nêu đề bài .</b>
- GV híng dÉn HS lËp PS råi t×m PS cđa 1
số.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài tập 4.
- 2 HS trả lời
- HS ghi vë.
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào vở .
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
a/ Rút gọn các phân số:
25
30<sub> =</sub>
25 : 5
30 : 5<sub> = </sub> 5<sub>6</sub> <sub> ; </sub>
9
15<sub> = </sub>
9 : 3
15 : 3<sub> = </sub>
3
5<sub> ; </sub>
10
12<sub> =</sub>
10 : 2
12 : 2<sub> =</sub>
5
6 <sub> ;</sub>
6
10<sub> = </sub>
6 : 2
10 : 2<sub> =</sub>
3
5
b/C¸c PS b»ng nhau lµ:
3
5<sub> =</sub>
9
15<sub> =</sub>
6
10<sub> ; </sub> 5<sub>6</sub> <sub> =</sub>
25
30<sub> =</sub>
10
12
- Gäi HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét .
<b>Bài 3: Gọi 1 em nêu đề bài .</b>
- Hớng dẫn HS các bớc giải:
+ Tìm độ dài đoạn đờng đã đi.
+ Tìm độ dài đoạn đờng cịn lại.
-u cầu HS tự làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét.
<b>Bi 4: Gi 1 em nêu đề bài .</b>
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 1em lên bảng giải bài
- Gäi HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét.
<b>III. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Muốn tìm phân số cđa mét sè ta lµm nh
thÕ nµo?
-Nhận xột ỏnh giỏ tit hc.
Dặn về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị giấy
bài sau: Kiểm tra
- HS tự làm bài vào vở .
- 1 HS lên làm bài trên bảng
Giải
a/Phân số chỉ ba tổ HS là:
3
4
b/Số HS của ba tổ là: 32 x
3
4<sub>= 24(bạn)</sub>
Đáp số:24 bạn
- HS nhận xét bài b¹n .
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm .
- HS theo dõi.
- HS tù lµm vµo vë .
- 1HS lên làm bài trên bảng.
Gi¶i
Anh Hải đã đi đợc một đoạn đờng dài là:
15 x
2
3<sub>= 10 ( km)</sub>
Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đờng
nữa dài là:
15 - 10 = 5 ( km)
Đáp số: 5 km
Số lít xăng lần sau lấy ra lµ:
32 850 : 3 = 10950(lít)
Cả hai lần lấy ra số lít xăng lµ:
32 850 + 10 950 = 43800(lít)
Lúc đầu trong kho cósố lít xăng là:
56 200 + 43 800 = 100 000(lít)
Đáp số: 100 000 lít.
- HS nhận xét bài bạn.
-2HS nhắc lại.
- HS chuẩn bị theo lời dặn của GV.
<b> </b>
<b> </b>
tiÕt 27: LắP CáI ĐU ( tiết 1 )
<b> I. Mơc tiªu:</b>
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.
- Nắm đợc cách lắp cái đu .
- RÌn tÝnh cÈn thËn, làm việc theo quy trình.
<b> II. Đồ dïng d¹y- häc:</b>
- MÉu cái đu lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
<b> III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểm tra dụng c
học tập.
<b>II. Dạy bài mới:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu</b>
mục tiêu bài học.
<b> 2. Hớng dẫn cách làm:</b>
* Hoạt động 1: GVhớng dẫn HS
<b>quan sát và nhận xét mẫu:</b>
- GV cho HS quan s¸t mẫu cái đu lắp
sẵn và hớng dÉn HS quan s¸t tõng bé
phËn cđa c¸i đu, hỏi:
+ Cái đu có những bộ phận nào?
- GV nêu tác dụng của cái đu trong
thực tế: ở các trờng mầm non hay công
viên, ta thờng thấy các em nhỏ ngồi chơi
trên các ghế đu.
* Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao
<b>tác kỹ thuật:</b><i><b> </b></i>
+ GV hớng dẫn HS chọn các chi tiết
<b>để lắp cái đu.</b>
<b> - GV và HS chọn các chi tiết theo SGK</b>
và để vào hộp theo từng loại.
<b> +L¾p tõng bé phËn:</b>
<b> - Lắp giá đỡ đu H.2 SGK: GV hớng</b>
dẫn thao tác, trong q trình lắp,GV có
thể hỏi:
- Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết
nào ?
-Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều
gì ?
- Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:
+Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết
nào? Số lợng bao nhiêu ?
- Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.
+ Lắp ráp cái đu:GV gọi 1 em lên lắp.
GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn
chỉnh.
GV hỏi:Để cố định trục đu, cần bao
nhiêu vòng hãm?
- GV kiểm tra sự dao động của cái đu.
+ Hớng dẫn HS tháo các chi tiết:
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận ,
sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS ghi vở.
- HS quan s¸t vËt mÉu.
- Ba bộ phận : giá đỡ, gh u, trc u.
- HS quan sát và chọn các chi tiết.
- 1 HS lên chọn.
- HS quan s¸t.
- Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giỏ
trc.
- Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh
thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
- Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm
3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
tự ngợc lại với trình tự ráp.
-Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết
vào trong hộp.
<b>III. Nhận xét- dặn dò:</b>
-Nhn xét sự chuẩn bị và tinh thần thái
độ học tập ca HS.
- Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ tiết sau
Lắp cái đu (tiếp).
-HS lắng nghe,quan s¸t.