Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.58 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
• <b>Năng lực (Capacity/Ability): hiểu theo nghĩa chung nhất là </b>
<b>khả năng (hoặc tiềm năng) mà cá nhân thể hiện khi tham </b>
<b>gia một hoạt động nào đó ở một thời điểm nhất định. VD: </b>
<b>khả năng giải tốn, khả năng nói tiếng Anh, ... thường </b>
<b>được đánh giá bằng các trắc nghiệm trí tuệ (ability tests).</b>
• <b>Kĩ năng hiểu theo nghĩa hẹp là những thao tác, những </b>
<b>cách thức thực hành, vận dụng tri thức/ kinh nghiệm thực </b>
<b>hiện một hoạt động nào đó trong nhưng môi trường quen </b>
<b>thuộc. Hiểu theo cách này kỹ năng có được là do kinh </b>
<b>nghiệm, thực hành... làm nhiều thành quen... mà thiếu </b>
<b>những hiểu biết/thiếu những tri thức... khơng giúp cá nhân </b>
<b>thích ứng khi hồn cảnh điều kiện thay đổi. </b>
<b><sub>Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua </sub></b>
<b>giá trị, cấu trúc như là các khả năng, hình thành qua trải </b>
<b>nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí </b>
<b>(John Erpenbeck 1998).</b>
<b><sub>Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức </sub></b>
• <b>Năng lực: là các khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá </b>
<b>nhân hay có thể học được… để giải quyết các vấn đề đặt ra </b>
<b>trong cuộc sống. Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵn </b>
<b>sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có </b>
<b>thể sử dụng một cách thành cơng và có trách nhiệm các giải </b>
<b>pháp… trong những tình huống thay đổi (Weinert, 2001). </b>
• <b>Năng lực: là “khả năng vận dụng những kiến thức, kinh </b>
<b>nghiệm, kỹ năng, thái độ và hứng thú để hành động một </b>
<b>cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng </b>
<b>của cuộc sống” (Québec- Ministere de l’Education, 2004); </b>
<i><b>So sánh các định nghĩa năng lực ? Có điểm chung nào giữa </b></i>
<i><b>các định nghĩa:</b></i>
• <b>Năng lực là khả năng ứng phó thành công hay năng lực thực </b>
<b>hiện hiệu quả một loại/lĩnh vực hoạt động nào đó trên cơ sở </b>
<b>hiểu biết (tri thức), biết cách lựa chọn và vận dụng những tri </b>
<b>thức, kinh nghiệm, kỹ năng/kỹ xảo… để hành động phù hợp với </b>
<b>những mục tiêu và </b><i><b>điều kiện thực tế</b></i><b> hay </b><i><b>hồn cảnh thay đổi</b></i><b>.</b>
• <b>Người có năng lực về một loại/lĩnh vực hoạt động nào đó cần có </b>
<b>đủ các dấu hiệu cơ bản sau:</b>
<sub>Có kiến thức/ hiểu biết hệ thống về loại/lĩnh vực hoạt động đó</sub>
<sub>Biết cách tiến hành hoạt động đó (kỹ năng) hiệu quả và đạt kết quả phù hợp với </sub>
mục đích (bao gồm xác định mục tiêu cụ thể, cách thức/hương pháp thực hiện
hành động/ lựa chọn được các giải pháp phù hợp,... và cả các điều kiện, phương
tiện để đạt mục đích).
<sub>Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt hiệu quả trong những điều kiện thực </sub>
<b> Từ những hạt nhân hợp lý của những định nghĩa trên đây </b>
<b>chúng tôi đưa ra một định nghĩa làm việc về năng lực:</b>
• <i><b>Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, </b></i>
<i><b>kỹ năng, thái độ và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp </b></i>
<i><b>lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu </b></i>
<i><b>quả vấn đề đặt ra của cuộc sống.</b></i>
<i><b>Năng lực là một cấu trúc động (trìu tượng), có tính mở, đa </b></i>
<i><b>thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa trong nó khơng chỉ là kiến </b></i>
<i><b>thức, kỹ năng,... mà cả niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã </b></i>
<b><sub>Mỗi cá nhân để thành công học đường, thành đạt, hạnh </sub></b>
<b>phúc cần sở hữu nhiều loại năng lực khác nhau.</b>
<b><sub>Năng lực của cá nhân thể hiện qua hoạt động (có thể quan </sub></b>
<b>sát được ở các tình huống, hồn cảnh khác nhau) và có </b>
<b>thể đo lường/ đánh giá được.</b>
<b><sub>Năng lực của mỗi cá nhân là một phổ từ năng lực bậc thấp </sub></b>
<b>như nhận biết/ tìm kiếm thơng tin (tái tạo)... tới năng lực </b>
<b><sub>Năng lực thường tồn tại dưới hai hình thức: năng lực </sub></b>
<b>chung (key competencies) và năng lực chuyên biệt </b>
<b>(domain-specific competencies). Năng lực chung là những </b>
<b>năng lực cần thiết để cá nhân có thể tham gia hiệu quả </b>
<b>trong nhiều loại hoạt động và các bối cảnh khác nhau của </b>
<b>đời sống XH. Năng lực chung cần thiết cho mọi người. </b>
<b>Năng lực chuyên biệt (VD: năng lực biểu diễn kịch câm; </b>
<b>năng lực nhảy dancesport;...) chỉ cần thiết đối với một số </b>
<b>người hoặc cần thiết ở những bối cảnh nhất định. Các </b>
<b>năng lực chuyên biệt không thể thay thế các năng lực </b>
<b>chung.</b>
<b> </b><i><b>Từ định nghĩa làm việc về năng lực của một cá nhân đã </b></i>
<i><b>Năng lực của học sinh là khả năng làm chủ những hệ </b></i>
<i><b>thống kiến thức, kỹ năng, thái độ... phù hợp với lứa tuổi và </b></i>
<i><b>vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện </b></i>
<i><b>thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những </b></i>
<i><b>vấn đề đặt ra cho chính các em trong cuộc sống</b>.</i>
<i><b>Năng lực của HS là một cấu trúc động (trìu tượng), có tính </b></i>
<i><b>mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa trong nó khơng </b></i>
<i><b>chỉ là kiến thức, kỹ năng,... mà cả niềm tin, giá trị, trách </b></i>
<i><b>nhiệm xã hội... thể hiện ở tính sẵn sàng hành động của các </b></i>
<i><b>em trong môi trường học tập phổ thông và những điều </b></i>
<b><sub>Mỗi cá nhân để thành công học đường, thành đạt, hạnh phúc cần sở </sub></b>
<b>hữu nhiều loại năng lực khác nhau.</b>
<b><sub>Năng lực thường tồn tại dưới hai hình thức: năng lực chung (key </sub></b>
<b>competencies) và năng lực chuyên biệt (domain-specific </b>
<b>competencies). Năng lực chung là những năng lực cần thiết để cá </b>
<b>nhân có thể tham gia hiệu quả trong nhiều loại hoạt động và các bối </b>
<b>cảnh khác nhau của đời sống XH. Năng lực chung cần thiết cho mọi </b>
<b>người. Năng lực chuyên biệt (VD: năng lực biểu diễn kịch câm; năng </b>
<b>lực nhảy dancesport;...) chỉ cần thiết đối với một số người hoặc cần </b>
<b>thiết ở những bối cảnh nhất định. Các năng lực chuyên biệt không thể </b>
<b>thay thế các năng lực chung.</b>
<b><sub> Năng lực được hình thành, phát triển ở trong và ngoài nhà trường. </sub></b>
<b>Nhà trường đuợc coi là mơi trường giáo dục chính thống giúp học </b>
<b>Năng lực của HS gồm: </b><i><b>năng lực chung và năng lực chuyên </b></i>
<i><b>biệt</b></i><b>. Năng lực chung của HS lại có thể phân thành 2 nhóm:</b>
• <i><b>(1) nhóm các năng lực nhận thức:</b></i><b> đó là các năng lực thuần tâm </b>
<b>thần gắn liền với các quá trình tư duy (quá trình nhận thức) như </b>
<i><b>năng lực ngơn ngữ; năng lực tính tốn và suy luận logíc/tư duy </b></i>
<i><b>trìu tượng; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tri giác không </b></i>
<i><b>gian; năng lực sáng tạo; năng lực cảm xúc; năng lực tương tác; </b></i>
<i><b>năng lực ghi nhớ, năng lực tự học; năng lực ngoại ngữ; năng lực </b></i>
<i><b>công nghệ... và năng lực nghĩ về cách suy nghĩ – siêu nhận </b></i>
<i><b>thức</b></i><b>). Mỗi năng lực nhận thức này lại gồm một nhóm các năng </b>
<b>lực cụ thể/ năng lực thành phần. </b>
<b>1.</b> <b>Những yêu cầu của thực tiễn xã hội đối với giáo dục </b>
<b>phổ thông của VN sau 2015 </b>
<b>2.</b> <b>Những xu thế quốc tế của phát triển chương trình giáo </b>
<b>dục phổ thơng hiện nay</b>
<i><b>Theo các nhà tâm lý học, giáo dục học: Hoạt động học tập ở trẻ em là hoạt </b></i>
<i><b>động có mục đích, trực tiếp hướng vào việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, phát </b></i>
<i><b>triển năng lực... và nhằm làm thay đổi chủ thể của hoạt động đó. </b></i>
<i><b>Mỗi trẻ em thông minh theo những cách khác nhau, trẻ em học theo những </b></i>
<i><b>phong cách khác nhau... Do vậy để giúp HS học hiệu quả, GV cần hiểu việc </b></i>
<i><b>học của trẻ em diễn ra thế nào? Các cơng trình nghiên cứu cho thấy:</b></i>
• <i><b>Trẻ em học qua bắt trước, </b></i>
• <i><b>Trẻ em học qua quan sát</b></i>
• <i><b>Trẻ em học qua phơi nhiễm</b></i>
• <i><b>Trẻ em học qua tập nhiễm</b></i>
• <i><b>Trẻ em học qua trải nghiệm (trải nghiệm thực tế và trải nghiệm cảm xúc)</b></i>
• <i><b>Trẻ em học qua tương tác</b></i>
• <i><b>Trẻ em học qua trị chơi</b></i>
• <i><b>...???</b></i>
• <i><b>... </b><b>Việc học ở trẻ em chỉ thành cơng/hiệu quả khi trong q trình học: trẻ </b></i>
<b>1.</b> <b>Những yêu cầu của thực tiễn xã hội đối với giáo dục </b>
<b>phổ thông của VN sau 2015 </b>
<b>2.</b> <b>Những xu thế quốc tế của phát triển chương trình giáo </b>
<b>dục phổ thông hiện nay</b>
•<b> Xu hướng chung của dạy học trên thế giới hiện nay là </b>
<b>chuyển từ mục tiêu cung cấp tri thức sang hình thành các </b>
<b>năng lực ở người học, hoạt động dạy định hướng vào tích </b>
<b>cực hóa người học (học thế nào). </b>
•<b> Năng lực của HS không chỉ là tái hiện tri thức, thông hiểu </b>
<b>dụng/vận dụng tri thức để giải quyết những vấn đề của </b>
<b>cuộc sống. </b>
•<b> Năng lực khơng chỉ là tri thức, kỹ năng, thái độ mà là sự </b>
<b>kết hợp của cả 3 yếu tố này thể hiện ở khả năng hành </b>
<i><b>So sánh các định nghĩa năng lực ? Có điểm chung nào giữa các định nghĩa</b><b>:</b></i>
• <b>Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá </b>
<b>trị, cấu trúc như là các khả năng, hình thành qua trải </b>
<b>nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí </b>
<b>(John Erpenbeck 1998).</b>
• <b>Năng lực: là các khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá </b>
<b>nhân hay có thể học được… để giải quyết các vấn đề đặt ra </b>
<b>trong cuộc sống. Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵn </b>
<b>sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có </b>
<b>thể sử dụng một cách thành cơng và có trách nhiệm các giải </b>
<b>pháp… trong những tình huống thay đổi (Weinert, 2001). </b>
• <b>Năng lực của học sinh là sự kết hợp hợp lý kiến thức, kỹ </b>
<b>Theo các chuyên gia một giờ/tiết dạy thiết kế theo cách tiếp cận năng lực khi:</b>
<b><sub>Mục tiêu của bài học định hướng vào việc mô tả các năng lực cần đạt, chứ </sub></b>
<b>không phải là nội dung kiến thức được GV truyền thụ.</b>
<b><sub>Năng lực được hình thành ở HS được xác định một cách rõ ràng. Chúng </sub></b>
<b>được xem là tiêu chuẩn đánh giá kết quả (đầu ra).</b>
<b><sub>Tập trung vào sự tương tác giữa GV-HS và giữa HS-HS.</sub></b>
<b><sub>Nhấn mạnh vào việc hiểu, khám phá, đặc biệt là vận dụng kiến thức bài học </sub></b>
<b>trong những tình huống/ bối cảnh khác nhau.</b>
<b><sub>Bài giảng nhấn mạnh vào các hoạt động học (thực hành, trải nghiệm, giải </sub></b>
<b>quyết vấn đề, tìm kiếm/xử lý thơng tin... tự học).</b>
<b><sub>Vai trị GV là làm thay đổi HS ở các góc độ sẵn sàng tiếp thu các khái niệm </sub></b>
<b>mới, tích cực thể hiện, tích cực tương tác, nghĩ về cách nghĩ… tăng cường </b>
<b>hứng thú, sự tự tin, kích thích tư duy sáng tạo của HS.</b>
<b>Thế nào là một giờ/tiết dạy hay bài dạy thành công? Theo các chuyên </b>
<b>gia một giờ/tiết dạy thành công khi: </b>
<b><sub>Xác định mục tiêu bài học rõ ràng, rõ trọng tâm</sub></b>
<b><sub> Dạy học hướng vào HS, lấy HS làm trung tâm:</sub></b>
<b><sub> Nội dung giảng dạy đảm bảo tính chuẩn xác, tính khoa học;</sub></b>
<b><sub> Phương pháp DH đa dạng, tích cực hố người học, kích thích tự học; </sub></b>
<b>khích HS trao đổi/tranh luận, đánh giá, chia sẻ quan điểm/kinh nghiệm, thúc </b>
<b>đẩy/cổ vũ tinh thần hợp tác, kỹ năng làm việc nhóm;</b>
<b><sub> Tạo dựng mơi trường học tập thân thiện, HS cảm thấy thoải mái (không </sub></b>
<b>bị áp đặt, được khuyến khích phát biểu/tự do bày tỏ quan điểm cá nhân, HS </b>
<b>cảm thấy ý kiến của mình được thừa nhận, được tôn trọng...), hứng thú, tự </b>
<b>tin;</b>
<b><sub>Nuôi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy phản biện, sáng </sub></b>
<b>tạo, nghĩ về cách suy nghĩ;</b>
<b>Theo các chuyên gia một giờ/tiết dạy học tích cực khi: </b>
<b>1.</b> <b>Tương tác GV-HS/HS-HS đóng vai trị nền tảng trong việc phát triển nhận </b>
<b>thức nói riêng, nhân cách nói chung. </b>
<b>2.</b> <b>Việc học tập tích cực chỉ diễn ra trên nền của những cảm xúc tích cực, được </b>
<b>liên hệ với những kinh nghiệm đã có của HS và cách sử dụng những kinh </b>
<b>nghiệm đó để tiếp thu bài học. Kinh nghiệm học tập được hiểu trước hết là </b>
<b>các phương pháp... năng lực tự học. </b>
<b>3.</b> <b>Việc học tâp tích cực khơng thực hiện từng nội dung riêng rẽ, cơ lập mà </b>
<b>4.</b> <b>Các lý thuyết dạy học hiện đại đều dựa trên những ngun tắc tích cực hố </b>
<b>HS. GV trở thành người tổ chức và hướng dẫn, HS giữ vai trò chủ thể trong </b>
<b>quá trình học tập.</b>
<b>5.</b> <b>HS được hướng dẫn, biết cách xác định mục tiêu và nội dung học tập. Qua </b>
<b>đó tồn bộ q trình học tập được đặc trưng bởi những hoạt động tìm kiếm, </b>
<b>khám phá...sáng tạo và tự kiểm soát.</b>
• <b>Một bộ công cụ đánh giá chuẩn phải được xây dựng </b>
<b>dựa trên những cơ sở lý luận đáng tin cậy, có quy </b>
<b>trình thiết kế thích hợp được kiểm sốt chặt chẽ. </b>
• <b>Xác định rõ mục tiêu đo lường, nội dung đo lường, trọng số các tiêu </b>
<b>chí, kiểu thang đo, kiểu cho điểm... Một bộ công cụ được thiết kế </b>
<b>chuẩn phải có tính bao qt đo được các dấu hiệu cơ bản, quan </b>
<b>trọng nhất của cái cần đo. </b>
• <b>Bảng trọng số các tiêu chí của phép đo:</b>
<i><b>- (I) Xác định mục tiêu bài học (10%); </b></i>
<i><b>- (II) Chuẩn bị giáo án và phương tiện/đồ dùng dạy học (10%); </b></i>
<i><b>- (III) Nội dung dạy học trong tiết học (20%); </b></i>
<i><b>- (IV) Tổ chức hoạt động dạy học trong tiết học (40%); </b></i>
<i><b>- (V) Tạo trường môi học tập thân thiện, tích cực (20%).</b></i>
<i><b><sub>Đạt điểm 5 ở mỗi câu địi hỏi phải có bằng chứng rõ ràng, đầy đủ cho tất cả </sub></b></i>
<i><b>các yêu cầu trong câu</b></i>
<i><b><sub>Đạt điểm 3 ở mỗi câu nếu có bằng chứng rõ ràng cho việc đạt được khoảng </sub></b></i>
<i><b>50% các yêu cầu trong câu </b></i>
<i><b><sub>Cho điểm 1 ở mỗi câu khi không có bằng chứng cho việc đạt được yêu cầu </sub></b></i>
<i><b>nào trong câu. </b></i>
<i><b>- 86-100 điểm: Giỏi/A (tiêu chí I,II,III,IV,V khơng có câu nào dưới 4đ)</b></i>
<i><b>- 71-85 điểm: Khá/B (tiêu chí I,III,IV,V khơng có câu nào dưới 3đ)</b></i>
<i><b>- 55-70 điểm: Đạt/C (tiêu chí I,III,IV,V khơng có câu nào dưới 2đ)</b></i>
<i><b> Dưới 55 điểm: cần cố gắng!</b></i> <b>.</b>
<b> (Có thể có mức xuất sắc (A+) nếu đạt từ 95 điểm trở lên).</b>
• <b>Đó là độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ hiệu lực (giá trị). </b>
<b>Các đặc tính đo lường này của Phiếu đánh giá giờ dạy </b>
<b>phải đạt các tiêu chuẩn chuẩn hóa, tức là sau khi thiết kế </b>
<b>xong, phiếu đánh giá này cần được thử nhiệm trên các </b>
<b>mẫu thử nghiệm đủ lớn, có tính đại diện/đặc trưng và các </b>
<b>chỉ số độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ hiệu lực trên </b>
<b>các mẫu thử nghiệm hẹp, thử nghiệm trên phạm vi rộng </b>
<b>phải đáp ứng các tiêu chuẩn kiểm định thống kê. </b>
<b>Giờ/tiêt dạy/bài dạy khơng thành cơng </b>
• <b>1. Đa số HS không hiểu bài, không nắm </b>
<b>vững hay tiếp thu được nội dung kiến </b>
• <b>2. HS chưa nắm được kiến thức, chưa </b>
<b>có khả năng làm các bài tập vận dụng</b>
• <b>3. GV khơng đạt được mục tiêu bài học, </b>
<b>dạy không đúng trọng tâm, truyền tải </b>
<b>không đủ kiến thức</b>
• <b>4. HS khơng phối hợp trong giờ học, </b>
<b>thụ động, lười tư duy</b>
• <b>5. HS khơng hứng thú tiếp thu kiến </b>
<b>thức, khơng tích cực trong giờ học</b>
• <b>6. GV không đảm bảo được thời gian, </b>
<b>giờ dạy, cháy giáo án</b>
• <b>7. Phương pháp dạy học đơn điệu, </b>
<b>khơng đổi mới phương pháp dạy học, </b>
<b>khơng tích hợp được kiến thức</b>
• <b>8. Truyền tải 1 chiều, khơng sinh động, </b>
<b>áp đặt học sinh</b>
• <b>9. GV dạy chay, thiếu đồ dùng DH</b>
<b>Giờ/tiêt dạy/bài dạy thành cơng </b>
• <b>1. HS nhớ - hiểu kiến thức/nắm vững kiến thức</b>
• <b>2. HS hứng thú, tích cực, tập trung tham gia </b>
<b>giờ học </b>
• <b>3. GV truyền đạt kiến thức đầy đủ, chính xác, </b>
<b>khoa học, có trọng tâm</b>
• <b>4. HS biết vận dụng kiến thức vào giải bài tập </b>
• <b>5. HS biết vận dụng kiến thức, liên hệ vào thực </b>
<b>tế cuộc sống</b>
• <b>6. Bài học được thực hiện với nhiều phương </b>
<b>tiện, phương pháp hỗ trợ phù hợp, linh hoạt, </b>
<b>có tính tích hợp, lồng ghép kiến thức thực tế</b>
• <b>7. Giờ học sinh động, hấp dẫn, sơi nổi, khơng </b>
<b>khí thân thiện, bài giảng lơi cuốn</b>
• <b>8. Phát huy tính sáng tạo, chủ động, tư duy </b>
<b>độc lập của HS</b>
• <b>9. Giáo viên đạt được mục tiêu kiến thức-kỹ </b>
<b>năng của bài dạy</b>