Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

giao an ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.81 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngy 16/8/2009</b>
<b>CH 1</b>


<b>Vai trò và tác dụng của dấu câu trong văn bản</b>


<b>nghệ thuật</b>



<b>Tiết1<sub>:</sub> </b> <b><sub>Ôn tập về các dấu câu đã học</sub></b>


A. Mơc tiªu: - Gióp h/s :


+Hệ thống lại các loại dấu câu đã học.


+Rèn luyện kĩ năng nhận biết & sử dụng dấu câu trong một số đoạn
văn cụ thể.


B<b>. </b><i><b>T chức dạy học.</b></i>
1-

<b>ổ</b>

<b><sub>n định lớp</sub></b>


<b> 2- Bài mới.</b>



I

<b>- Các loại dấu câu đã học</b>



Giáo viên dùng bảng phụ , kẻ bảng nh sách giáo khoa. GV hớng dẫn h/s trả lời
và điền vào cột. ( HS đợc thảo luận theo nhóm)


TT

DÊu c©u

Chức năng

Ví dụ



1 Dấu chấm Đặt ở cuối câu trần thuật Em làm bài tập
2 Dấu phẩy Tách các vế câu, các từ ngữ


có quan hệ ngang nhau Líp 8A, líp 8B häc bi s¸ng
3 DÊu chấm phẩy Để tách các ý có quan hệ.... ...


4 Dấu chấm hỏi Đặt sau câu nghi vấn và câu


hỏi tu từ... Em là ai?Cô gái hay nàng
tiên


5 Dấu chấm cảm Dùng sau câu cảm thán & câu


cầu khiến. Chao ôi! Trăng sáng quá!
6 Dấu hai chấm Dùng tríc lêi dÉn trùc tiÕp


(đặt trớc lời thoại)... ...
7 Dấu ba chấm Diễn tả những gì khó diễn đạt


bằng lời hoặc những gì không
thể kể hết...


...
...
8 Dấu gạch ngang Đánh dấu bộ phận chú thích,


gii thớch trong câu, đặt trớc


lời thoại... ...
9 Dấu ngoặc đơn Đánh dấu phần chú thích... Lí Bạch( 701-762)
10 Dấu ngoặc kép Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn


dẫn trực tiếp... .Hàng loạt vở kịch ra đời nh “giác
ngộ” “Bên kia
sông đuống “.... ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* H<i><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> :</b></i>


-H/S ôn kĩ lại những kiến thức đã ôn trên lớp.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy.


...
...
...


Ngày 20/8/2009
<b>Tiết 2 : </b>

<b>Luyện tập về các dấu câu đã học</b>



A<b>. </b><i><b>Mơc tiªu</b></i>: - Gióp h/s:


+Phân tích vai trị, tác dụng của dấu câu trong các VBNT
+ ý nghĩa và hiệu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu
B. Tổ chức dạy học.


1- ỉn ®inh líp.


2- KiĨm tra bµi cị: ? DÊu phÈy, dÊu chÊm phÈy cã c«ng dơng gì?
3- Bài mới.


II- Luyn tp.
Giỏo viờn cho học sinh đọc yêu cầu
bài tập ( SGK) Giáo viên chia ba
nhóm thảo luận 3 đoạn văn


* Đoạn 1: Đặt đấu phẩy, dấu chấm
phẩy vào chỗ thớch hp.



(H/S thảo luận nhóm )


* Đoạn 2: Đặt dấu chấm hỏi, dấu
chấm than vào chỗ thích hợp.
(H/S thảo luận nhóm)


* Đoạn 3: Đặt dấu gạch ngang, dấu


Sau khi học sinh đại diện nhóm trả
lời – nhóm khác nhn xột ,b sung .
GV Cht .


* Đoạn 1:


Ngời ta nhớ nhà, nhớ cửa, nhớ những
nét mặt yêu thơng, nhớ những con
đ-ờng đã đi về năm trớc, nhớ ngời bạn
chiến đấu dắt tay nhau đi trên những
con đờng vắng vẻ ngàn ngạt mùi hoa
xoan...


* Đoạn 2:


Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây?
Sông Hồng chảy về đâu ? Và lịch sử?
Bao giờ dải Trờng Sơn bừng giấc
ngủ?


Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vơn mây


Rồi cờ sẽ ra sao? Tiếng hát sẽ ra sao?
Nụ cêi sÏ ra sao?


Ôi độc lập!


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ngoặc đơn vào chỗ thích hợp. các cụ (Trớc là lễ gia tiên, sau là lễ
sống ơng) chẳng có tiền bạc gạo
lợn,hay mâm cỗ cao đầy thì cũng phải
lấy đầu làm lễ- gọi là chút lòng thành
của con,cháu các cụ – rồi xin phép
ông để chúng tôi đa chỏu v nh lm
n.


Giáo viên chốt lại kiến thức bài học
C –<b>H íng dÉn häc ë nhµ</b>:


- Chuấn bị trớc bài tËp 2,3,4
* Rót kinh nghiệm giờ dạy:


...
...
...


Ngày 25 /8/09

TiÕt 3.



<b>Lun tËp vỊ c¸c dÊu câu trong VBNT</b>

(tiếp theo)
A

. Mục tiêu

: Gióp h/s;


- BiÕt sư dơng dÊu c©u cho phï hợp trong đoạn văn


-Tiến hành làm các bài tập2,3


B.

Tiến trình dạy học

:
1. ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.


?Dấu chấm hỏi có công dụng gì? Nêu ví dụ?
3. Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung bài học</b>


Giáo viên cho học sinh đọc BT2
( GV đã viết sẵn bài tập vào bảng phụ)
GV chia lớp thành 2nhóm thảo luận
? Trong 2 đoạn văn sau có những dấu
câu đặt cha chính xỏc, t li cho phự
hp?


(Đại diện nhóm lên làm- nhóm khác
nhận xét, bổ sung- Giáo viên kết luận)


* Bài tập 2:


<i>Đoạn văn</i> 1:- Thay dấu chấm bằng
dấu phẩy


...một số nhà thơ cổ khác, thơ
Nguyễn Khuyến lµ ...”
-Thay dÊu phÈy b»ng dÊu chÊm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

H/s đọc đoan văn 2


Học sinh đọc bài tập 3


* Trong những câu sau , câu nào đặt
đấu câu đúng?


GV cho học sinh thảo luận theo
nhóm, đại điện nhóm lên trình bày,
nhóm khác nhận xét, bổ sung . GV kết
luận


-Thay dấu phẩy bằng đấu chấm sau
cụm từ “...ngời yêu ca mỡnh.


đây, nhà thơ...


- Thay du phy bng u hai chấm
,thay dấu phẩy bằng dấu chấm


...hai nhân vật trữ tình: Thuyền
là hình ảnh ngời con trai, còn bến là
hình ảnh ngời con gái. Thông qua...
-Thay dấu phẩy bằng dấu chấm
sau ...ngời mình yêu. Có thể nói....
Bài tập 3


1. Con đờng nằm giữa hàng cây, toả
rợp bóng mát.



2.Con đờng nằm giữa hàng cây toả
rợp bóng mát.


3.Động Phong Nha gồm : Động khô
và Động nớc.


4.Động Phong Nha gồm(Động khô và
Động nớc).


5. Nơi đây vừa có nét hoang sơ bí
hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu
chất thơ.


6. Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí
hiểm.Lại vừa rất thanh thoát và giàu
chất thơ.


7. Trên mái trờng, chim bồ câu gù thật
khẽ, và t«i võa nghe võa tù nhđ:


+ LiƯu ngêi ta cã bắt cả chúng nó
cũng phải hót bằng tiếng Đức không
nhỉ ?


8. Trên mái trờng,chim bồ câu gù thật
khẽvà tôi vừa nghe vừa tự nhủ:


+ Liệu ngời ta có bắt cả chúng nó
cũng phải hót bằng tiéng Đức không


nhỉ?


9. Hng c trm tr khen nhng bông
hoa đẹp quá!


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

=> GV chốt đáp ỏn:


-Câu1; Sai -Câu5:Đ
-Câu2: Đúng -Câu6:S
- Câu3;Đ -Câu7:Đ
- Câu4: S -C©u8:S
-C©u9: §
-C©u10: S


* GV lồng vào văn bản Tôi đi học
cho một vài đoạn văn trong văn bản
Gv sử dụng dấu câu sai yêu cầu h/s
sửa lại


bụng hoa p quỏ.


- Hs sửa lỗi


* GV chèt kiÕn thøc bµi häc
C- <b>H íng dÉn häc ë nhµ</b>;
-Làm lại các bài tập
- ChuÈn bÞ BT 4,5



* <b>Rút kinhnghiệm</b>


...
...
...


Ngày soạn 6/9/2009


<b>Tiết 4</b> <b>Luyện tập về các dấu câu trong văn bản </b>
<b> nghÖ thuËt</b>

<i>( TiÕp theo)</i>


A. Mơc tiªu:


- Học sinh sử dụng dấu câu trong các văn bản nghệ thuật
-Tiến hành làm các bài tập 4,5


B. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.


2. KiÓm tra bµi cị. KiĨm tra vë bµi tËp cđa 2 h/s
3. Bµi míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài tập 4. - Hãy so sánh và chỉ ra sự
khác nhau về sắc thái ý nghĩa do có
sự thay đổi về dấu câu của từng cặp
dới đây.


Häc sinh th¶o luËn nhãm (2 nhãm)
=> GV bæ sung, kÕt luËn



- HS c on vn 1,2,3


? ở<sub> đoạn văn 1 cách dùng dấu (...) </sub>


diễn tả điều gì?


Du chm than t sau câu văn thứ 3
có ý nghĩa gì?


? Nếu thay bằng dấu chấm thì ý
nghĩa câu văn có gì thay đổi?


? Tại sao tác giả dùng dấu(...) trong
câu “ Vậy mà dới mắt tơi thì...?
-HS đọc bài tập, phân tích ý nghĩa tu
từ của đấu câu?


( Thảo luận nhóm - đại diện nhóm


a,- Mẹ đã về. -> Sắc thái bình thờng
-Mẹ đã về! -> Ngạc nhiên vui vẻ
b,- Đến bao giờ mẹ mới đợc gặp con?
-> Câu hỏi nghi vấn.


-Đến bao giờ mẹ mới đợc gặp con!
-> Tâm trạng băn khoăn, mong
muốn đợc gặp con


c,- U tôi đã già đi từ bao giờ? U tôi đã
già đi lúc nào? Tôi thực không hay.


-> Hai câu hỏi tu từ diễn tả tâm trạng
băn khoăn day dứt.


- U tôi già đi từ bao giờ, U tôi đã già
đi lúc nào, tôi thc khụng hay.


-> Trần thuật về mẹ
Đoạn văn1 :


- ...ồ <sub>hắn kêu...</sub>


-> Tiếng kêu của hắn kéo dài, kêu
nhiều.


- ồ<sub> hắn kêu!</sub>


-> Tiếng kêu gây cảm giác khó chịu,
ngạc nhiên, bất ngờ của ngời chứng
kiến.


Đoạn văn 2:


- Nhng họ ë Hµ Néi vỊ!


-> Tâm trạng ngạc nhiên của Liên.
- Nếu thay bằng dấu chấm ý nghĩa của
câu văn nói rõ những ngời đi trên
chuyến tàu đêm (Câu trần thut).
on vn 3:



- Vậy mà dới mắt tôi thì...?


-> Diễn tả những điều tôi không tiện
nói ra.


Bài tập 5
VD1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trình bày ) GV bổ sung kết luận.
? ý<sub> nghĩa của đấu chấm than !, dấu </sub>


(...)


? ý nghÜa cña dÊu chÊm.?


? ý nghÜa cña dÊu (...) ?


-> Cảm giác sung sớng


Bác về...im lặng con chim hót
Thánh thãt bê lau vui ngÈn ng¬


-> Niềm vui khơn tả,xúc động thiêng
liêng


VD2 - Đất nớc đẹp vô cùng. Nhng Bác
phải ra đi.


-> Câu trần thuật , khẳng định vẻ đẹp
của đất nớc , nhng vì tơng lai của đất


nớc Bác không thể ở lại, mặc dù bác
rất quyến luyến.


- Luận cơng đến Bác Hồ. Và ngời ó
khúc.


-> Câu trần thuật, Thể hiện cảm xúc
vui sớng của Bác.


- Giặc nớc đuổi xong rồi. Trời xanh
thành tiếng hát.


-> Nim vui khi t nc ton thng.
VD3


...Mt trận đáu mc chi lê bắt đầu
bằng...tồn các thứ đạn của địch.
->Cịn nhiều, khơng thể kể hết.


C

- H

íng dÉn häc ë nhµ.



-Lµm lại các bài tập.


- c trớc bài đọc “Dấu câu và tác dụng của dấu câu”
* Rút kinh nghiệm


...
...
...



Ngµy12/9/09


<b>Tiết 5</b><sub> </sub>

Bài đọc:

<b><sub>Dấu câu và tác dụng của dấu câu </sub></b>
<b> trong VBNT</b>


A. Mơc tiªu:


- Qua bài đọc giúp học sinh nắm đợc tác dụng của việc sử dụng đúng các dấu
câu trong văn bản nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* KiĨm tra bµi cũ: Giáo viên kiểm tra BT1 phần luyện tËp cđa 1-2 h/s .
* Bµi míi:


- Giáo viên hớng dẫn h/s đọc (1-2 H/s đọc).


-Nhấn mạnh, khắc sâu cho h/s tác dụng các dấu câu và chuyển đổi dấu câu để
biểu đạt những mục đích khác nhau.


* Bµi tËp<sub> :</sub>


Giáo viên hớng dẫn hs làm các bài tËp ë phÇn lun tËp.


Bài tập 1: Học sinh đã làm ở nhà, gv kiểm tra 1-2 hs đọc -> hs khác nhận xét, giáo
viên bổ sung.


Bµi tËp 2: Häc sinh viÕt t¹i líp.


Đoạn văn mẫu. “ Đọc bài thơ “Bánh trôi nớc” của Hồ Xuân Hơng, ta cảm nhận
đợc nét đẹp hoàn hảo của ngời phụ nữ “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn” . Vẻ đẹp


ấy thật hấp đẫn, nhng số phận của họ thật long đong lận đận “ Bảy nổi ba chìm với
nớc non”.


Bài tập 3: Viết 1 đoạn văn dùng dấu chấm lửng, giá trị của loại dấu này?
-> Học sinh viết tại lớp, gv kiểm tra 1-2 hs đọc , hs nhận xét, gv bổ sung kết
luận .


Đoạn văn mẫu. “ Tôi đã khuyên nhủ bạn ấy nhiều lần. Thế nhng cứ nh
“ nớc đổ đầu vịt” . Hôm nay bạn ấy mắc khuyết điểm , rồi ngày mai... ngày
kia... cứ thế bạn đã trở thành con ngời bất hiếu.


-> DÊu chÊm löng diễn tả nhiều khuyết điểm mà bạn mắc phải liên tiếp ngày nọ
sang ngày khác.


C. H<i><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> : </b></i>
-Lµm bµi tËp 4,5,6,7.
* Rót kinh nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngµy17/9/09


<b>Tiết 6</b><sub> : </sub><b><sub>Luyện tập- kiểm tra chủ đề 1</sub></b>


A. Mơc tiªu:


Gióp HS:


- Vận dụng những kiến thức đã học và đã ôn để giải các bài tập.
- Củng cố, khắ sâu kiến thức thông qua kiểm tra.


- Rèn kỹ năng viết câu chính xác và sử dụng dấu câu đúng chức năng.


B. Tiến trình dạy học .


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b> Khởi động.</b></i>


* Kiểm tra bài cũ: ? Nhắc lại công dụng các dấu câu đã học?
? Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS?


* Bµi míi:


<i><b>Hot ng 1I:</b></i> <i><b>Luyn tp.</b></i>


- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK T11.
- Gọi các em trình bày- HS khác nhận xét.
- GV chốt.


1. Bài Tập 1: Dấu chÊm lưng:


VD: “Tơi đã khun nhủ bạn ấy nhièu lần rồi. Nhng có lẽ chẳng ăn
thua gì với bạn ấy cả. Hôm nay, bạn ấy mắc khuyết điểm. Rồi ngày mai...ngày
kia... Cứ thế bạn ấy đã lún sâu lắm rồi. Ơi...”


- DÊu chÊm lưng thø nhÊt : LiƯt kê.


- Dấu chấm lửng thứ 2: Thể hiện cảm xúc nuèi tiÕc, bÊt lùc.


2. Bài Tập 3: Đặt 2 câu có cùng nội dung trong đó có sử dụng 2 dấu câu khác
nhau và chỉ rõ sự khác nhau đó?


- Cho HS lên bảng làm- HS khác nhận xét.
- GV chèt- Cho ®iĨm.



<i><b>Hoạt động 1II:Kiểm tra</b></i>


<i>Thêi gian 15 phót.</i>


<b>Đề bài: </b>Viết một đoạn văn(5-7 câu) trong đó có dấu chấm hỏi và dấu chấm
than với hàm ý nghi ngờ? Chỉ rõ sự nghi ngờ đó là gì?


<i><b>Hoạt động 1V: Củng cố </b></i>–<i><b> Dặn dò.</b></i>
- HS làm bài nghiêm túc – Hết giờ thu bài.
- GV sa luụn cho HS.


- Làm các bài tập còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. Rút kinh nghiệm


...
...
...
...
Ngày 23/9/2009


<b>CH 2:</b>


<b>một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân</b>
<b>tích thơ trữ tình</b>


<i><b>(Thời gian: 6 tiết)</b></i>


<b>Tit 7</b> : <b>Ôn tập một số vấn đề về thơ trữ tình</b>



A. Mơc tiªu:


Gióp HS:


- Nhớ lại một số bài thơ trữ tình ó hc.


- Hiểu thế nào là thơ trữ tình. Thơ trữ tình khác thơ tự sự ở chỗ nào.
B. Tiến trình dạy học .


<i><b>Hot ng 1:</b></i> <i><b> Khi ng.</b></i>


<i>1. ổn định tổ chức.</i>


<i>2. Bài cũ: </i>? GV trả bài kiểm tra 15 phút ở chủ đề 1, chỉ ra những cái đúng
– sai để HS khắc phục.


<i>3. Bµi míi: </i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt độngI1: Các vấn đề về thơ trữ </b></i>
<i><b>tình</b></i>


? Kể tên các bài thơ trữ tình đã học?
- HS trả lời – Nhận xét.


- GV chốt ý đúng.


- GV nhắc lại cho HS thấy cảm xúc chủ


đạo trong một số bài thơ trữ tình.


? Em hiĨu thÕ nào là thơ trữ tình? Nó
khác với tự sự ở chỗ nào?


- HS trả lời- HS khác nhận xét.
- GV chốt, ghi bảng.


- GV cho HS so sánh cách thể hiện tình
cảm trong bài thơ Bánh trôi nớc và
văn bản LÃo Hạc?


<b>I. Nhng bi th tr tình đã học</b>


- Các bài thơ: + Bánh trơi nớc.
+ Qua đèo Ngang.
+ Bạn đến chơi nhà.
+ Cảnh khuya.


+ Rằm tháng giêng...


<b>II. Khỏi nim v c trng ca th</b>
<b>tr tỡnh.</b>


1. Khái niệm.


Thơ trữ tình là văn bản thơ bộc lộ tình
cảm, cảm xúc của ngời viết.


- Văn bản tự sự: + Cốt truyện.


+ Nhân vật.


2. Cách thể hiện tình cảm trong thơ trữ
tình.


* Giống nhau: Đều bộc lộ tình cảm ,.
cảm xúc của ngời viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Cách thể hiện tình cảm trong thơ trữ
tình ?


- GV cho HS quan sỏt SGK.
- HS c


? Phân tích thơ trữ tình cần chú ý
những điều gì?


? Các yếu tố cần ch ý khi phân tích thơ
trữ tình là gì ?


<i><b> Hot độngI</b><b> 1I. Hớng dẫn HS luyện </b></i>
<i><b>tập.</b></i>


? Nêu định hớng phân tích bài thơ ”
Bỏnh trụi nc(H Xuõn Hng).


- Tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc qua
ngôn từ.


3. Phơng pháp phân tích thơ trữ tình.


- Phân tích thơ trữ tình là phải phân tích
cảm xúc của tác giả ở trong bài thơ
- Các yếu tố cần chú ý khi phân tích
thơ trữ tình: Nhịp thơ, vần thơ, từ ngữ,
các biện pháp tu từ, hình ảnh thơ, dấu
câu...


<b>III. Luyện tập.</b>


Bài 1: Cần phân tích :
- Hình ảnh banh trôi nớc.


- Phẩm chất cao đẹp, số phận của ngời
phụ nữ Việt Nam thơng qua hình ảnh
đó,


- Cảm xúc của tác giả...
<i><b>Hoạt động 1V: Củng c </b></i><i><b> Dn dũ.</b></i>


- Đọc thuộc lòng bài thơLợm(Tố Hữu).
- Làm các bài tập còn lại.


- Chun b mt s bài thơ trữ tình đã học.
C. Rút kinh nghiệm


...
...
...
...
Ngµy 30/9/2009



<b>TiÕt 8:</b> <b>các yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi</b>
<b>phân tích thơ trữ tình.</b>


A. Mục tiêu:


Giúp HS:


- Nắm vững hơn về các yếu tố hình thức nghệ thuật trong những tác phẩm
thơ trữ tình.


- Rèn kỹ năng phân tích thơ trữ tình.
B. Tiến trình dạy học .


<i><b>Hot động 1:</b></i> <i><b> Khởi động.</b></i>


<i>1. ổn định tổ chức.</i>


<i>2. Bµi cũ: </i>? Thế nào là thơ trữ tình? Cách thể hiện tình cảm trong thơ trữ
tình?


<i>3. Bµi míi.</i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1I:Hớng dẫn HS tìm </b></i>
<i><b>hiểu các yếu tố hình thức nghệ </b></i>
<i><b>thuật cần chú ý khi phân tích thơ </b></i>


<b>I. Mét sè u tè h×nh thøc nghƯ tht </b>


<b>cần chú ý.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>trữ tình.</b></i>


- GV nh hng cho HS tìm hiểu các
yếu tố hình thức nghệ thut trong bi
c.


? Nhịp thơ có vai trò gì?
? Vần thơ là gì?


? Có những cách gieo vần nào?


? Có mấy loại vần? Cho Ví dụ?


? Khi phân tích thơ trữ tình cần chú ý
điều gì về từ mgữ?


? Các BPTT thờng xuất hiện trong
các văn bản thơ trữ tình?


? ẩn dụ tu từ là gì?


? So sánh tu từ thờng đem lại hiệu
quả nghệ thuật gì?


? Hoán dụ thờng đem lại hiệu quả
gì?


? Thế nào là biện pháp tu từ nhân


hoá? Tác dụng của BPTT nhân hoá?
? Điệp ngữ là gì? Tác dụng?


? Nói quá là gì ? Tác dụng?
? Nói giảm nói tránh là gì?
- GV lấy VD Bình.


năng biểu cảm cảm xúc.


- Thơ lục bát mềm mại uyển chuyển
chuyển.


VD: Khi con Tu Hú, Truyện Kiều...
- Thơ TNBC: Hài hoa, chặt chẽ....


VD: Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà...
- Thơ tự do: Phóng khống, phong phú...
VD: Nhớ rùng,Q hơng...


2. Vần thơ: Là sự lặp đi lặp lại các âm
hoặc những âm nghe giống nhau giữa các
tiếng ở những vị trí nhất định.


VD: Tiếng thơ ai đọng đất trời


Nghe nh non níc väng lêi ngh×n thu
...


- Có 2 cách gieo vần;



+ Vn chõn: Gieo ting cuối.
VD: Các bài thơ Đờng luật.
+ Vần lng: Gieo ở giữa câu.
VD: Các bài thơ hiện đại.
- Có 3 loai vn:


+ Vần liền: Bài <i>Thề non nớc</i>


+ Vần cách: VD: Bài Đất nớc(Nguyễn
Đình Thi).


+ Vần hỗn hợp: VD: Bài <i>Trµng giang</i>


- Vần kết hợp với thanh điệutạo nên âm
hng c bit


VD: Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
Đờng bạch dơng sơng trắng nắng tràn.
3. Từ ngữ và các biện pháp tu từ.
a. Từ ngữ:


- Cần nắm vững ý nghĩa của các từ trong
từng văn cảnh cụ thể.


- Chú ý tới các t tợng thanh, tợng hình.
b. C¸c biƯn ph¸p tu tõ:


* Èn dơ.


VD: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi


Mặt trời của mẹ em nằm trên lng.
Hoặc: Con cò ăn bãi rau răm


Đói no chịu vậy đãi đằng cùng ai.
*So sỏnh.


VD: Chỉ ra các biện pháp tu từ:


Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió.
* Hoán dụ:


VD: áo chàm đa buổi phân ly


CÇm tay nhau biết nói gì hôm nay.
* Nhân hoá


VD: Ao làng trăng tắm mây bơi
Nớc trong nh nớc mắt ngời tôi yêu.
* Điệp ngữ:


* Nói quá.


* Nói giảm nói tránh.


4. Không gian và thời gian trong thơ trữ
tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Em hiểu gì về không gian nghệ
thuật?



? Thời gian nghệ thuật là gì? Vai trò
của thời gian nghệ thuật trong văn
bản nghệ thuật?


? Thời gian nghệ thuật thờng có ý
nghĩa tợng trng cho điều g×?


- GV b×nh – chèt.


<i><b> Hoạt động</b><b> 1II:Hng dn HS luyn</b></i>
<i><b>tp.</b></i>


BT1: Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời
câu hỏi bên dới:


Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ
Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà.


a, Chỉ ra các chữ mang vần và xác
định đó là những vần gì?


b, Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật
đ-ợc sử dụng trong đoạn thơ? Tác dụng
của BPNT trong việc bộc lộ chủ đề t
tởng?


- HS lµm bài.



- Gọi trả lời- Nhận xét
- GV chốt


- Khi phân tích cần chú ý: Khơng gian ở
đây có gì đặc biệt, có ý nghĩa gì và nói
đ-ợc nội dung gì sâu sắc.


VD: Đứng bên ni đồng ngó bên tê


đồng... <i>⇒</i> Mở ra một không gian đẹp
rộng lớn...


b. Thêi gian:


- Chú ý xem thời gian ú tng trng cho
iu gỡ.


VD: + Hoàng hôn, chiỊu tµ: Sù tµn lơi kÕt
thóc.


+ Bình minh, rạng đơng: Chỉ cái đang
lên, rạng rỡ, tơi vui.


VD: Trán cháy rực nghĩ trời đất mới.
Lòng ta bỏt ngỏt ỏnh bỡnh minh.


<b>III. Luyện tập.</b>


a. Các chữ mang vần: Xa- hoa- nhà <i></i>



vần chân.


b. BPTT: So sánh <i></i> Đặc tả âm thanh
tiếng suối...


<i><b>Hot động 1V: Củng cố </b></i>–<i><b> Dặn dò.</b></i>
- Làm các bài tập còn lại.


- Chuẩn bị bài tiếp theo.
C. Rót kinh nghiƯm


...
...
...
...


Ngµy13/10/2009


<b>TiÕt 9:</b> <b>các lỗi cần tránh</b>


<b>khi phân tích thơ trữ tình.</b>


A. Mục tiêu:


Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

B. Tiến trình dạy học .


<i><b>Hot ng 1:</b></i> <i><b> Khởi động.</b></i>



<i>1. ổn định tổ chức.</i>


<i>2. Bµi cị: </i>? Các yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ
tình là gì?


<i>3. Bµi míi</i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1I:Hớng dẫn HS thấy </b></i>
<i><b>đợc một số lỗi cần tránh khi </b></i>
<i><b>phân tíchthơ trữ tình.</b></i>


- HS đọc SGK trang 30-31.


? Em thấy cần tránh những điều gì
khi phân tích thơ trữ tình?


- HS trả lời- Nhận xÐt.
- GV chèt – Ghi b¶ng.


- GV nhấn mạnh: Để phân tích thơ
trữ tình có cơ sở khoa học, có sức
thuyết phục phải cần đến rất nhiều
năng lực. Nhng quan trọng nhất
ngời phân tích cần có khả năng
cảm thụ văn chơng và nắm vững
các hình thức nghệ thuật đợc sử
dụng trong văn bản nghệ thuật.


<i><b> Hoạt động</b><b> 1I:Hớng dẫn HS </b></i>
<i><b>luyn tp.</b></i>


Bài 1. Cho đoạn thơ sau:


<i>Em ơi Ba lan mùa tuyết tan</i>


<i>Đờng bạch dơng sơng trắng nắng </i>
<i>tràn.</i>


<i>Anh i nghe tiếng ngời xa vọng</i>
<i>Một giọng thơ ngâm một giọng đàn</i>


a. Chỉ ra các chữ mang vần? Xác
định đó là vần gì?


b. Cách gieo vần có gì đặc biệt ?
Gieo vần nh thế có giúp gì cho việc
bộc lộ nội dung?


Bài 2. Hãy đọc và ngắt nhịp các
câu thơ sau cho đúng?


a, <i>Một chiếc xe đạp bng vo búng</i>
<i>ti.</i>


( Xuân Diệu)
b, <i>Càng nhìn ta lại càng say</i>.


(Tố Hữu)


c, <i>Sau lng thềm nắng lá rơi đầy</i>.


( Nguyễn Đình Thi)
Bài 3. Cho đoạn thơ sau:


Trong nh tiếng hạc bay qua


Đục nh tiếng suối mới sa nửa vời,
Tiếng khoan nh gió thoảng ngồi,
Tiếng mau sầm sập nh trời đổ ma.


<b>I. Một số lỗi cần tránh khi phân tích thơ </b>
<b>trữ tình.</b>


1. Ch phõn tớch ni dung v t tng đợc
phản ánh trong bài thơ mà không chú ý tới
hình thức nghệ thuật.


2. Ph©n tÝch nghƯ tht mét c¸ch t¸ch rêi
víi néi dung t tëng.


3.Suy diễn một cách máy móc, gợng ép,
phi lý các nội dung và vai trị, ý nghĩa của
các hình thức nghệ thuật trong bài thơ.
Nghĩa là nêu lên các nội dung t tởng khơng
có trong bài; phát hiện sai các hình thức
nghệ thuật hoặc bắt ép các hình thức này
phải có vai trị, tác dụng nào đó trong khi
nó chỉ là các hình thức bình thờng...



<b>II. Lun tËp.</b>


1.


a. - Các chữ mang vần chân: Tan – tràn -
đàn.


- Các chữ mang vần lng: Dơng – sơng;
Trắng - Nắng; Lan – tan; Vọng- giọng
b. Cách gieo vần: Vần “an” ở cuối câu và
rất nhiều vần liền khác nhau xuất hiện liên
tiếp trong 4 dòng thơ tạo nênkhúc nhạc
ngân nga, diễn tả một niềm vui phơi phới
nh muốn hát lên của nhà thơ khi đứng trớc
mùa xuân của đất nớc Ba Lan.


2.


- HS đọc đúng:


a. <i>Một chiếc xe/ đạp bng vo búng ti.</i>


b, <i>Càng nhìn ta/ lại càng say</i>.
c, <i>Sau lng thềm / nắng / lá rơi đầy</i>.
3. BPNT: So s¸nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Xác định các biện pháp nghệ
thuật và chỉ ra ý nghĩa của nó trong
việc biểu hiện nội dung t tởng?
- HS trả lời – Nhận xét.



- GV chèt, cho ®iĨm.


nghe thấy những cung bậc khác nhau của
tiếng đàn.


<i><b>Hoạt động 1II: Củng cố </b></i>–<i><b> Dặn dò.</b></i>
- Làm các bài tập còn lại.


- Chuẩn bị bài tiếp theo.
D. Rút kinh nghiệm


...
...
... ...
...
...


Ngµy21/10/2009


<b>TiÕt 10: Luện tập</b>


<b> phân tích thơ trữ tình.</b>


A. Mục tiêu:


Giúp HS:


- Vn dng cỏc kin thc lý thuyết đã học để làm các bài tập.
- Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ thơ trữ tình.



B. TiÕn trình dạy học .


<i><b>Hot ng 1:</b></i> <i><b> Khi ng.</b></i>


<i>1. n nh t chc.</i>


<i>2. Bài cũ: </i>? Các yếu tố hình thức nghệ thuật cần tránh khi phân tích thơ trữ
tình là gì?


3. Bài mới


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1I. Hớng dẫn HS làm bài </b></i>
<i><b>tập.</b></i>


- GV ghi đề lên bảng:
Bài 1. Cho các câu thơ sau:


a, Ô! Hay buồn vơng cây ngô đồng.
Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông.


(<i> BÝch Khê</i>)
b, Đoạn trờng thay lúc phân kỳ


Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh


<i>(Nguyễn Du)</i>



c, Tài cao phận thấp chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hơng.


<i>(Tản Đà)</i>


Yêu cÇu:


1. Thống kê những chữ mang thanh
bằng và thanh trắc trong 3 đoạn thơ
trên? Cách sử dụng thanh B- T có gì đặc
biệt?


2. T¸c dơng cđa c¸c thanh B-T trong


<b>I. Lun tËp.</b>


Bµi 1:


a, Sơ đồ dấu thanh:


b- b-b- b- b- b- b
b- b-b- b- b- b- b.


<i>⇒</i> ở đây tác giả đã sử dụng toàn
vần bằng. Điều đó đã lột tả đợc nỗi
buồn buâng khuâng của tác giả. Nỗi
buồn mà khơng biết vì sao mình
buồn.Cái mênh mông của thiên nhiên,
của mùa thu hay chính tại cái mênh
mơng khơng có định hớng của lòng


ngời khiến nỗi buồn trở nên chơi vơi
đến nh vậy.


b, Sơ đồ dấu thanh:


<b> t-b-b-t-b-b</b>
t-b-t-t-t-b-t-b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

viƯc biĨu hiƯn néi dung cđa c¸c đoạn
thơ trên?


- HS trả lời- Nhận xét.


- GV cht ý ỳng cho im.


Bài 2. HÃy tìm và phân tích tác dụng
của các BPTT trong đoạn thơ sau:
Chúng đem bom nghìn cân
Dội lên trang giấy trắng
Mỏng nh một ánh trăng ngần
Hiền nh lá mọc mùa xuân
Ôi, từng trang giấy trắng


Trong lũng anh, đập khẽ, đêm nay
Nh bàn tay,


Nh bµn tay ròng ròng máu chảy.
Bài 3. Cho câu thơ:


Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai


Cũng gọi ông nghè cã kÐm ai.


<i>( Ngun khun)</i>


? Thái độ và tình cảm của nhà thơ qua 2
câu thơ trên là thái độ và tình cảm gì?
BPTT nào trong 2 câu thơ trên đã giúp
tác giả thể hiện điều đó? Hãy phân tích
để làm điều đó?


phức tạp của đoạn đờng đời mà tác giả
đang đi.


c, Sơ đồ dấu thanh:
b-b-t-t-t-t-t
b-b-b-b-b-b-b.


<i>⇒</i> ở đây tác giả đã kết hợp sóng
đơi các thanh B- T để tạo nên sự phức
tạp của tâm trạng. Câu trên 5 thanh T
liên tục diễn tả một tâm trạng nh bị
dồn nén, uất ức, nghẹn tắc. Câu dới
toàn thanh B nh diễn tả một tâm sự
bng thả, phó mặc vừa nh một tiếng
thở dài.


Bµi 2 .


- Các BPTT đợc sử dụng trong đoạn
thơ: Nói quá, ẩn dụ, so sánh và điệp


ngữ.


- Tác dụng: Diễn tả tội ác tột cùng của
kẻ thù. Chúng đang tâm phá hoại cuộc
đời những em bé. Điều đó khiến lịng
anh đau đớn đến rụng rời.


Bµi 3


Qua 2 câu thơ trên tác giả đã thể hiện
thái độ bất mãn với thời cuộc, với thi
cử. Bằng biện pháp điệp t, tác giả đã
nhấn mạnh cái “mác” của những ông
nghè nhng dốt nát không biết gì.


<i><b>Hoạt động 1II: Củng cố </b></i>–<i><b> Dặn dò.</b></i>
- Làm các bài tập còn lại.


- Chuẩn bị bài Thề non nớc, Mời trầu, và Thu điếu.
C. Rút kinh nghiệm


...
...
... ...
...
...


Ngµy1/11/2009


<b>TiÕt 11: Luện tập</b>



<b> phân tích thơ trữ tình.</b>


<i> (TiÕp)</i>


A. Mơc tiªu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Vận dụng các kiến thức lý thuyết đã học về các biện pháp nghệ thuật trong
thơ trữ tình để tỡm hiu mt bi th c th.


- Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ thơ trữ tình.
B. Tiến trình dạy häc .


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b> Khởi động.</b></i>


<i>1. ổn định tổ chc.</i>


<i>2. Bài cũ: </i>? Các yếu tố hình thức nghệ thuật cần tránh khi phân tích thơ trữ
tình là gì?


? Kiểm tra sự chuẩn bị bài cđa HS?


<i>3. Bµi míi</i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1I.</b></i>


- GV ghi đề bài lên bảng.



- Cho HS đọc đề và định hớng cho
HS cho các em cách làm:


a, Cấu trúc bài thơ Thất ngôn bát cú
gômg: Đề – Thực – Luận – Kết.
Em hãy xác định cấu trúc bài thơ này
và nêu rõ nội dung, chức năng của
từng phần.


b, Hãy chỉ ra phép đối trong 2 phàn
Thực – Luận. Tác dụng của nó
trong việc bộc lộ nội dung.


Bµi tâp1: Cho bài thơ: <b>Thu điếu</b>
<i> (Ngun khun)</i>


Ao thu l¹nh leo níc trong veo,
Mét chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo.


Tng maay l lửng, trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo.
Tựa gối ôm cần lâu chẳng đợc,
Cá đâu đớp đọng dới chân bèo.
a, Cấu trúc bài thơ:


- 2 câu đầu: Phần đề: Giới thiệu nội dung
bài thơ.



- 2 c©u tiÕp: Phần thực: Triển khai nội
dung bài thơ.


- 2 câu tiếp: Phần luận: Triển khai tiếp và
làm rõ nội dung bài thơ.


- 2 cõu tip: Phn lun: Cht li nội dung
bài thơ và nêu chủ đề văn bản.


b, Phộp i:


- 2 câu thực: + Đối thanh.


+ Đối ý: Sóng biếc/lá vàng
Hơi gợn tý/ sẽ đa vÌo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

c, Cảm hứng chủ đạo của bài thơ này
là gì?


- HS lµm (15 phót).
- GV gäi HS trả lời.
- HS khác nhận xát.


- GV cht ý ỳng v ghi bng.


GV treo bảng phụ ghi sẵn BT5(trang
24)


Hs c BT



? HÃy tìm và phân tích tác dụng các
biện pháp tu từ trong đoạn thơ?
- GV chốt tiÕt häc


nh tâm trạng của nhân vật trữ tùnh.
- 2 câu luận: Mây lơ lửng, nhè nhẹ trôi
trên nền trời xanh ngắt. Một bầu trời thu
mênh mơng, thống đãng rất đẹp. Từ
chiếc ao thu nhìn xa đến ngõ trúc. Con
đ-ờng làng nhỏ bé uốn lợn nh thêm phần
quanh co, đã vắng vẻ ngời qua lại giờ đây
nh trở nên vắng teo. Điều đó nh đang thể
hiện nỗi lịng của một ngời cơ đơn trốn
i i n.


c, Bài thơ là bức tranh thu ở nông thôn
Miền Bắc Việt Nam với hình ảnh: ao thu,
ngõ xóm,bầu trơi trong xanh cao rộng và
hình ảnh con ngời câu cá.


Bài tâp2:


* Biện pháp tu từ : So sánh


+ Trang giấy- ánh trăng, lá mọc mùa
xuân


- Điệp từ:


+ Nh bn tay ->Đau xót


<i><b>Hoạt động 1II: Cng c </b></i><i><b> Dn dũ.</b></i>


- Làm các bài tập còn lại.


- Chun b ôn tập để kiểm tra chủ đề 3.
C. Rút kinh nghiệm


...
...
...


Ngµy8/11/2009


<b>TiÕt 12: </b>


<b>Ôn tập </b><b> kiểm tra</b>


A. Mục tiêu:


Giúp HS:


- Củng cố khắc sâu kiến thức về các yếu tố hình thức nghệ thuật trong thơ trữ
tình.


- Rốn k nng t ỏnh giá của HS.
<i><b>B. Chuẩn bị: Đề bài cho học sinh.</b></i>


<i>C</i>. Tiến trình dạy học .


<i><b>Hot ng 1:</b></i> <i><b> Khi động.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>2. Bµi cị: ? </i> Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS?


<i>3. Bài mới.</i>
<b>I. Ôn tập</b>


1. GV cho hs đọc một số điểm cần chỳ ý sau õy:


- Thơ có thể có vần, có thể không có vần. Bình thờng ở mỗi đoạn thơ có một vần
lặp lại ở các câu thơ, nhng có đoạn mang nhiều vần khác nhau.


- Nhng cõu thơ,sử dụng chỉ một hoặc phần lớn một loại thanh là những câu thơ
đặc biệt.


- Khi gặp đoạn thơ mang nhiều vần, hoặc sử dụng thanh đặc biệt, cần chú ý để phân
tích, chỉ ra vai trị của chúng trong việc biểu hiện nội dung.


- Khi đọc cũng nh khi phân tích đoạn thơ, cần chú ý tới các dấu câu, chú ý vị trí của
các dấu câu đó


- Dấu câu khơng chỉ để tách ý, tách đoạn và làm rõ nghĩa của thông báo khi viết,
mà còn dùng để ngắt nhịp, làm tăng sức biểu cảm cho thơ


- Trong một bài thơ, câu thơ, không phải chữ nào cũng hay, cũng đắt. Khi đọc thơ
cần nhận ra đợc đúng các chữ đó và phân tích cái hay , cái đẹp của chúng.


-Thơ ca thờng sử dụng các biện pháp tu từ.Các BPTT hay bao giờ cũng giúp nhà thơ
biểu hiện nội dung một cách sâu sắc độc đáo


- Khi phân tích thơ, chỉ phân tích các yếu tố NT độc đáo, chỉ ra vai trò, tác dụng


của yếu tố ấy trong việc th hin ni dung


- Tránh phân tích tràn lan, tránh suy diễnmột cách máy móc, gợng ép về ý nghĩa và
tác dụng của các yếu tố hình thức NT.


=> Sau khi học sinh đọc xong GV chốt lại những ý chính.
2. Làm bài tập .Hs đọc bài tập4


*Mở đàu bài Hội Tây, Nguyễn Khuyến viết:


Kìa hội Thăng Bình tiếng pháo reo
Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo


Chữ <i>Kìa</i> trong câu thơ trên đã giúp nhà thơ diễn tả đợc điều gì?


-> K×a : tâm trạng vui mừng, ngạc nhiên trớc sự nô nức vui vẻ của hội Thăng
Bình


* Thoắt trông lờn lợt màu da
Ăn gì to lớn đẫy đà làm sao
? Nguyễn Du miêu tả Tú Bà qua nhng t ng no?


- Lờn lợn: thần thái mụ chủ nhµ chøa


- Ăn gì: Tác giả muốn liệt mụ chủ nhà này vào một giống lồi gì đó, khơng phải
giống ngời


Bác Dơng thôi đã thôi rồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nguyễn Khuyến viết thừa một chữ <i>thơi,</i> và có thể thay vào đó bằng chữ <i>mất:</i> “


Bác Dơng thôi đã mất rồi” ý kiến của em nh thế no?


-> Câu thơ sẽ không mamg sắc thái biểu cảm, và ngời nghe có một cảm giác đau
buồn. Vì vậy không nên thay chữ <i>mất</i> vào câu th¬


<b>II. KiĨm tra. </b> (5 phót)


Đề bài: Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật đợc sử dụng trong câu thơ sau:
Gơm mài đá, đá núi phải mịn


Voi ng níc, níc sông phải cạn.


<i>(Bỡnh ngô đại cáo- Nguyễn Trãi)</i>


<i><b>Hoạt động 1I: Củng cố </b></i>–<i><b> Dặn dò.</b></i>
- GV yêu cầu làm bài tập nghiêm túc.


- Chuẩn bị chủ đề 3: Các biện pháp tu từ Tiếng Việt.
D. Rút kinh nghim


...
...
... ...
...
...


Ngày15/11/2009


<b>CH 3:</b>



<b>Vai trò và tác dụng </b>



<b>của một số biện pháp tu từ tiếng việt </b>


<b>qua thực hành phân tích TP văn học</b>



<i>(Thời gian: 6 tiết)</i>


<b>Tiết 13: C¸c biƯn ph¸p tu tõ.</b>


<b>A. Mơc tiêu. </b>


<i>Giúp HS:</i>


- Học sinh hệ thống lại các biện pháp tu từ


- Rèn luyện kĩ năng phân tích vai trò, tác dụng của biện pháp tu từ thờng gặp trong
tác phẩm văn học.


B<b>. Chun b</b> : HS chun bị bàivề các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6,7,8
C. <b>Tiến trình dạy học</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b> Khởi động.</b></i>


<i>1. ổn định tổ chức.</i>


<i>2. Bµi cị: ? </i> Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS?


<i>3. Bµi míi</i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài học</b>



? Em đã đợc học những biện pháp tu từ
nào ?


I. C¸c biƯn ph¸p tu tõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Em hãy nêu những định nghĩa các biện
pháp tu từ đã học?


- Học sinh đọc đoạn văn và cho biết tác
giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào?
?? Phân tích giá trị biểu đạt, biểu cảm
của một biện pháp tu từ em thích nhất
trong đoạn văn?


=> GV chèt kiÕn thøc bµi häc


-HS lần lợt nêu những định nghĩa từng
biện pháp tu từ đã học


- Hs c on vn trang 49.


+ Nhân hoá: Sài gòn cứ trẻ hoài...
+ So sánh: ... trong vắt nh thuỷ tinh...
+ Điệp từ: Tôi yêu


- ip t: Tụi yờu-> Nhấn mạnh tình
u đối với Sài Gịn


+ Yêu nắng sớm - ngọt ngào
+ Yªu bi chiỊu- léng giã



+ Yêu thời tiết trái chứng trở trời
=> Đó là đặc điểm của thời tiết Sài Gòn
thay đổi một cách bất chợt, làm cho con
ngời ta phải nhớ.


<i><b>Hoạt động 1I: Củng cố </b></i><i><b> Dn dũ.</b></i>


- Đọc trớc bài Vai trò và t¸c dơng cđa mét sè BPTT tiÕng viƯt
trong tác phẩm văn học.


D. Rút kinh nghiƯm


...
...
...


Ngµy 20/11 /09


<b>TiÕt14</b>

:


<b>Học sinh đọc bài:</b>



<b> Vai trò và tác dụng của một số biện pháp tu từ</b>


<b>Tiếng Việt trong tác phẩm văn học .</b>



A. <b>Mc tiêu cần đạt:</b>
<i>Giúp HS:</i>


- Qua bài đọc hs hiểu rõđợc các biện pháp tu từ tiếng việt



- Sử dụng nhiều biên pháp tu từ trong một VBNT sẽ làm tng sc biu t, biu
cm.


B<b>. Chuẩn bị</b>: Bảng phụ.
C<b>.Tiến trình dạy học</b>.


<i><b>Hot ng 1:</b></i> <i><b> Khi ng.</b></i>


<i>1. n nh tổ chức.</i>


<i>2. Bài cũ: ? </i> Nêu khái niệm của các BPTT đã học? Cho Ví dụ?


<i> 3. Bµi míi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS đọc bài </b></i>
<i><b>và rút ra những ý chính của nơi </b></i>
<i><b>dung.</b></i>


GV gọi 2-3 hs đọc


?TRong các biện pháp tu từ mà bài đọc
đa lên có những biện pháp nào em cha
học?


?Biên pháp tu từ TV nào đợc sử dụng
nhiều trong các văn bản NT?


? Khi ph©n tÝch 1 VBNT cã sư dơng
nhiều biện pháp tu từ, cần lu ý điều gì?



<b>1. HS đọc bài Vai trị vàtác dụng </b>“


<b>cđa một số ...trong tác phẩm VH</b>


- Ước lệ tợng trng .
- Hoà hợp tơng phản.
- Đồng nghĩa, trái nghĩa.
- Đảo ngữ.


- So sánh,ẩn dụ ,hoán dụ.


+ So sõnh:gi cho ngi đọc trí tởng
t-ợng cụ thể, liên tởng thú vị , gợi hình
gợi cảm.


+ Èn dơ: Lµm cho lêi thoại giàu tính
biểu cảm Ngày ngày mặt trời đi qua
trên lăng...


+ Hoỏn d: ỏo chm...hụm nay
+ c lệ tợng trng: “ Hoa...con gái”
- Chú ý: Các biên pháp TTTV rất đa
dạng phong phú. Nếu sử dụng chúng 1
cách đúng đắn thì sẽ làm tăng sức biểu
đạt, biểu cảm cho văn bản


- Trong 1 Vb ngơì viêt sử dụng1 hoặc
nhiều biện pháp tu từ.



Khi phân tích 1 đoạn hoặc 1 VBNT cần
phát hiện đợc các BPTT, nhng quan
trọng hơn là chỉ ra đợc vai trị, tác dụng
của biện pháp đó trong việc sử dụng
thể hiện nội dung, t tởng của tác phẩm
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố </b></i>–<i><b> Dặn dò.</b></i>


<i>- </i>HS về nhà đọc lại bài đọc và ôn lại các biện pháp tu từ đã học
- Làm trớc các bài tập trong sách GK.


D. Rót kinh nghiƯm


...
...
...


Ngµy 25/11 /2009


<b>TiÕt 15 : Bµi tËp vỊ c¸c biƯn ph¸p tu tõ</b>



A<b>, Mục tiêu cần t</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HS luyện tập và phát hiện, phân tích tác dụng các biện pháp tu từ trong các tác
phẩm VH


B<b>. Chuẩn bị : </b> Bảng phụ
C<b>. Tiến trình dạy học</b>.


<i><b>Hot ng 1:</b></i> <i><b> Khi động.</b></i>



<i>1. ổn định tổ chức.</i>


<i>2. Bµi cị: ?</i> KT bµi tËp cđa 2 hs ?


<i> 3. Bµi míi</i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm các </b></i>
<i><b>bài tập.</b></i>


- HS đọc BT1


? Năm từ in đậm đợc Nguyễn Du dùng
từ ngữ theo cách nào?


? ý nghĩa của 2 cụm từ cố định ?


-HS đọc BT2(T50)


? Các đoạn thơ trên có gì giống nhau
trong viƯc sư dơng ng«n tõ?


- HS đọc BT3


? Em có nhận xét gì về các câu đối
thoại trong 3 đoạn văn trên?


<b>BT1.</b>



- Cách so sánh ớc lệ tợng trng-> vẻ đẹp
của Thuý Kiều và Thuý Vân sánh với
thiên nhiên, vẻ đẹp làm cho thiên nhiên
phải hờn ghen


-> Khẳng định vẻ đẹp có một khơng
hai của Th Kiều.


- Hai cụm từ cố định


+ Hoa cêi , ngäc thèt: Thuý V©n cêi
nh hoa, tiÕng nãi trong nh ngäc


+ Nghiêng nớc , nghiêng thành: vẻ đẹp
của Thuý Kiều hấp dẫn, say mê.


=> Những kẻ giữ nớc, giữ thành đắm
say mà quên nhiệm vụ, để mất nớc, mt
thnh.


<b>BT2.</b>


1. Chữ tài và tai.


2. Cóc- nòng nọc- chuộc
3. núi- non.


- Nét độc đáo trong bài thơ của Hồ
Xuân Hơng. Bt “ Khóc ơng tổng Cóc”
-> Câu cảm thán , chơi chữ, khóc


chàngcóc,nhng cũng là khóc cho duyên
phận mình


<b>BT3.</b>


Đoạn 1. Lời thoại khơng có lời đáp,
dùng câu hỏi tu từ-> khẳng định.
Đoạn2,3. lời thoại có lời đáp


<b>BT4.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HS đọc BT4


? Biên pháp tu từ TV đợc sử dụng trong
các đoạn văn trên?


HS th¶o luËn nhãm


Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm
-> C1 hốn dụ


C2 Èn dơ
®2, so sánh


đ3, so sánh , nhân hoá
đ4. điệp ngữ


5 .o trật tự cú pháp
đ6. điệp ngữ, đảo ngữ
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố </b></i>–<i><b> Dặn dò.</b></i>



- HS về nhà đọc lại bài đọc và ôn lại các biện pháp tu từ đã học
- Làm lại các bài tập trong sách GK.


D. Rót kinh nghiƯm


...
...
...


Ngµy 2/12 /2009


TiÕt 16 Bài tập về các biện pháp tu từ


A<b>, Mục tiêu cần đạt.</b>
<i>Giúp HS:</i>


- HS lun tËp vµ phát hiện, phân tích tác dụng các biện pháp tu từ trong các
tác phẩm VH


B<b>. Chuẩn bị : </b>Bảng phụ
C<b>. Tiến trình dạy học</b>.


<i><b>Hot ng 1:</b></i> <i><b> Khởi động.</b></i>


<i>1. ổn định tổ chức.</i>


<i>2. Bµi cị: ?</i> KT bµi tËp cđa 2 hs ?


<i> 3. Bµi míi</i>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm các </b></i>
<i><b>bài tập.</b></i>


GV híng dÉn hs lµm các bt trắc
nghiệm.


HS c BT5 v tr li cõu hỏi bằng
cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng.


- Hs c cõu tr li ca mỡnh.


<b>BT5 </b>


1 Hình ảnh nào trong bài thơ Ma
của Trần Dăng Khoa không phải là
hình ảnh nhân hoá.


A. Cây dừa sải tay bơi.
B.Cỏ gà rung tai


C. Bố em đi cày về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Tìm từ thích hợp để hồn thiện phếp
so sánh trong câu ca dao?


? Tìm tính từ thích hợp điền vào chổ
trống của thành ngữ “...nh lim”


A. Đỏ B. Nâu C. Bền D. Trắng
- Hs đọc các câu văn và trả lời câu hỏi
8,9, 10 (T54)


2. đáp án C.
3.đáp án D.
4 đáp án B.
5 đáp án A.
6. đáp án .


Cổ tay em trắng <i>nh ngà</i>


ụi mt em liếc <i>nh là </i> dao cau
Miệng cời <i>nh thể</i> hoa ngâu
Cái khăn đội đầu <i>nh thể</i> hoa sen
7. Đáp án “ Đỏ nh lim”


8. C¸c so sánh trong các câu cùng loại
9. A, So sánh ngang b»ng


10. Tác dụng của phép so sánh trong
các câu văn trên là gợi hình , gợi cảm,
miêu tả s vật sự việc cụ thể sinh động


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố </b></i>–<i><b> Dặn dò.</b></i>
- Làm lại các bài tập trong sách GK.
D. Rút kinh nghiệm


...
...


...


Ngµy 15/12 /2009


<b>TiÕt 17 </b> <b>Luyện Tập phân tích các bptt</b>


A. <b>Mc tiờu cn t.</b>
<i>Giỳp HS:</i>


- Qua các bài tập hs luyện tập và phân tích các biện pháp tu từ
B.<b> Chuẩn bi: </b> Ôn tập


C. <b>Tiến trình dạy học</b>.


<i><b> Hoạt động </b><b> 1:</b></i> <i><b> Khởi động.</b></i>


<i>1. ổn định tổ chức.</i>


<i>2. Bµi cị: ?</i> KT sự chuẩn bị bài của HS ?


<i> 3. Bµi míi</i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài học</b>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> <i><b> Hớng dẫn HS lm </b></i>
<i><b>cỏc bi tp.</b></i>


( Hs tự làm và thuyết trình tríc líp->


BT1 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

lớp nhận xét, đánh giá . GV kết luận)
BT1. Tìm hai lời bình hay về việc sở
dụng BPTT của một đoạn thơ, văn.
BT2.Viết lời bình cho bài Cảnh khuya”
của Hồ chớ Minh.


BT3. Tìm 3 Vd vềphép nhân hoá trong
bài Ma của Trần Đăng Khoa.


BT4. (Cho hs c BT)


- Dùng từ chỉ hoạt động của ngời để
chỉ hoạt động của vật


- Dùng từ gọi ngời để gọi vật.
- Trò chuyện với vật nh với ngời.


BT5. HS đọc đoạn văn, đoạn thơ.(SGK)
? Phân tích vẻ đẹp?


BT2. HS viÕt, trình bày trớc lớp -> HS
khác nhận xét ,bổ sung => GV kết luận


BT3. Bài Ma của Trần Đăng Khoa
- Cây dừa sải tay bơi


- Cỏ gà rung tai


- Kiến hành quân đầy đờng.



-> Từ chỉ hoạt động của ngời để chỉ
hoạt động của vật


BT4.


- ¸nh trăng nhảy nhót trên những ô cửa
sổ.


- Cu Vng thế mà đáo để.
- Chim ơi đừng bay nhé!
BT5.


Đoạn 1: Diễn tảnỗi nhớ nhung của
ng-ời chinh phụ , tác giả đã sử dụng biện
pháp điệp từ “ cùng” “ ngàn dâu” từ láy
“ xanh xanh” , câu hỏi tu từ


Đoạn 2: Sử dụng các biện pháp nghệ
thuật: so sánh ,nhân hoá , liệt kê -> vẻ
đẹp huyền ảo của Ba Vì


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố </b></i>–<i><b> Dặn dò.</b></i>


- Làm lại các bài tập trong phần luyệ tạp SGK.
D. Rót kinh nghiƯm


...
...
...



Ngµy 25/12 /2009


<b>Tiết 18</b> <b>Ôn tập </b>–<b> kiểm tra chủ đề 3</b>


A, <b>Mục tiêu cần đạt</b>.


<i>Gióp HS:</i>


- HƯ thèng c¸c biện pháp tu từ đẫ học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

B. <b>Chuẩn bị</b>: Bảng phụ
C. <b>Tiến trình dạy học</b>.
Hoạt động 1:


I- <b>Hệ thống lại bài đọc</b> ( SGK) . <i>Vai trò và tác dụng của một số biện pháp </i>
<i>tu từ Tiếng Vit </i>


II- <b>Đọc lại tài liệu tham khảo</b> (sgk)
III- <b>Bµi tËp</b> .


<b>BT1. </b>( GV ) cho học sinh quan sát bảng phụ có ghi sẵn bài tập sau đây.
hs làm việc độc lập – trả lời


Biện pháp tu từ nào đợc sử dụng trong từng câu, đoạn thơ sau? Cho biết tác
dụng của biện pháp tu từ đó


a, Bàn tay ta làm nên tất cả


<i><b>Cú sc ngời sỏi đá cũng thành cơm</b></i>



-> Hoán dụ : Khẳng định sức lao động , đề cao giá trị của ngời lao động
b, Quê hơng ta là con diều biếc


<i><b>Tuổi thơ con thả trên đồng</b></i>


-> So sánh: Con diều biếc so sánh vơí q hơng tạo nên một hình ảnh đẹp, đầy
sáng tạo , diễn tả tình yêu quê hơng gắn bó kỷ niệm tuổi thơ.


c, Vất vả và gian lao


<i><b> Đất nớc bốn nghìn năm</b></i>
<i><b> Đất nớc nh vì sao</b></i>


<i><b>Cứ đi lên phía trớc</b></i>


-> Nhân hoá: Đất nớc nh mẹ hiền tần tảo vất vả và gian lao
-> So sánh Đất nớc nh v× sao


Tạo nên một đất nớc tráng lệ, trờng tồn. Chữ “ Cứ” làm cho ý thơ đợc khẳng định
đất nớc đang hớng về tơng lai, với sức mạnh kì diệu với niềm tin sắt đá.


<b>BT2.</b> Tìm những câu, đoạn thơ văn đã học trong những bài văn lớp 8 có sử dụng
biện pháp so sánh, nhân hoá, ẩn dụ


( Thảo luận nhóm - Đại diên trình bày)
- VÝ dô:


<i><b>Giấy đỏ buồn không thắm</b></i>
<i><b>Mực đọng trong nghiên sầu</b></i>



( Ơng Đồ – Vũ đình Liên)
-> Nhân hố


- Bµi Quê Hơng của Tế Hanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Cánh buồn giơng to nnh mảnh hồn làng</b></i>
<i><b>Rớn thân trắng bao la thâu gãp giã.</b></i>
-> So s¸nh, Èn dơ


<i><b>ChiÕc thun im bÕn mái trë vỊ n»m</b></i>
->Nh©n ho¸ .


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<b>IV. KiĨm tra: </b>


- GV kiểm tra lại các kiến thức đã học bằng hình thức vấn đáp ( Chủ yếu là
các kiến thức lý thuyết).


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố </b></i>–<i><b> Dặn dị.</b></i>
- Xem lại tồn bài.


- Chuẩn bị chủ đề 4: Nghệ thuật lập luận trong văn nghị luận.
D. Rút kinh nghiệm


...
...
...



Ngµy 02/1 /2010


<b>CHủ đề 3:</b>


<b>NghƯ tht lËp luận trong văn nghị luận</b>
<i>(Thời gian: 6 tiết)</i>


<b>* Mục tiêu chung:</b>


<i><b>Gióp HS:</b></i>


- Nắm đợc thế nào là văn nghị luận, đặc trng của văn nghị luận.


- Thế nào là lập luận, vai tro, hiệu quả, tác động của nghệ thuật lp lun trong vn
ngh lun.


- Luận điểm, cách nêu luận điểm, phơng pháp làm sáng tỏ luận điểm; các loại luận
cứ; cách sử dụng luận cứ; một số phép lập luận tiêu biểu.


- Rèn kỹ năng lập luận khi làm văn nghị luận.


<b>Tit 19: vai trò của lập luận trong văn nghị luận</b>


<b> A</b>. <b>Mục tiêu cần đạt.</b>


<i>Gióp HS:</i>


- Hiểu đợc thế nào là văn nghị luận, đặc trng của văn nghị luận.
- Lập luận và vai trò của lập luận trong văn nghị luận.


<b>B</b>.<b> ChuÈn bi: </b> B¶ng phô



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b> Hoạt động </b><b> 1:</b></i> <i><b> Khởi động.</b></i>


<i>1. ổn định tổ chức.</i>


<i>2. Bµi cị: ?</i> KT sự chuẩn bị bài của HS ?
3. Bµi míi


<i><b>Hoạt động 2:Hớng dẫn ơn tập.</b></i>
- GV cho HS đọc bài”Vai trị của
lập luận trong văn nghị luận”.


- Hớng dẫn cho HS nắm lại các khái
niệm của văn Nghị luận, đặc điểm
của văn Nhị luậnvà lập luận của nó.
? Văn nghị luận là gì?


? Trong cuộc sống hàng ngày, văn
nghị luận đợc thể hiện nh thế nào?
? Đặc điểm ca vn ngh lun l gỡ?


? Luận điểm là gì?


? Luận cứ là gì?


? Lập luận là gì?


? Vai trò của lập luận trong văn
nghị luận?



<b>I. Văn nghị luận là gì?</b>


- Vn ngh lun l vn c vit ra nhằm xác
lập cho ngời đọc, ngời nghe một quan điểm,
một t tởng nào đó.


- Trong cuộc sống văn nghị luận đợc thể hiện
qua các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài
xã luận, các ýa kin trờn bỏo chớ...


<b>II. Đặc điểm của văn nghị luận.</b>


1. Ln ®iĨm.


Là ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm của bài
văn đợc nêu ra dới hình thức câu khẳng định,
câu phủ định và đợc thể hiện sáng t, nht
quỏn.


2. Luận cứ:


Là lý lẽ, dẫn chứng đa ra làm cơ sở cho luận
điểm.


- Lun c phi chân thật, đúng đắn tiêu biểu
thì mới làm cho luận điểm có tính thuyết
phục.


3. LËp ln.



Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận
điểm(Cách sắp xếp luận im).


- Lập luận phải chặt chẽ,hợp lý thì bài văn
míi cã søc thut phơc


<b>III.Vai trß cđa lËp ln.</b>


- Là đặc trng quan trọng trong văn nghị luận,
thể hiện năng lực suy lý, năng lực thuyết
phục của ngời viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV chèt tiÕt häc vµ cho HS khái
quát.


chớnh xỏc, sc bộn.


- Yêu cầu: + Lập luận phải chặt chẽ, kín
cạnh.


+ HƯ thèng ln ®iĨm, ln cø râ
ràng, mạch lạc.


+ ũi hỏi t duy lơgíc.
<i><b>Hoạt động 3: Cng c </b></i><i><b> Dn dũ.</b></i>


- Xem lại toàn bài.
- Chuẩn bị tiết tiếp theo..
D. Rút kinh nghiệm



...
...
...


Ngày 12/1 /2010


<b>TiÕt 20: thực hành tìm hiểu nghệ thuật lập luận</b>


<b>trong văn nghÞ luËn</b>


<b> A</b>. <b>Mục tiêu cần đạt.</b>
<i>Giúp HS:</i>


- Vận dụng kiến thức đã học vào giải một số bài tập.


- Củng cố để HS hiểu thêm vai trò của lập luận trong văn nghị luận qua hệ
thống bài tập.


<b>B</b>.<b> Chuẩn bi: </b> Bảng phụ


<b>C</b>. <b>Tiến trình dạy học</b>.


<i><b> Hoạt động </b><b> 1:</b></i> <i><b> Khởi động.</b></i>


<i>1. ổn định t chc.</i>


<i>2. Bài cũ: ?</i> Văn nghị luận là gì ? Đặc điểm của văn nghị luận?


<i> 3. Bµi míi</i>


<i><b>Hoạt động 2: GV hớng dẫn cho HS lần lợt giải các bài tập SGK(T63-T71)</b></i>


Bài tập1:


- GV cho HS đọc 2 đoạn văn trong SGK
- GV gợi ý yêu cầu cho HS suy nghĩ
- Gọi HS trả lời- GV chốt.


* Đoạn 1: Miêu tả bến Trà Cổ, vẻ đẹp của bến nớc, dòng sông, đêm trăng nơi miền
quê sông nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Bµi tËp 2:


- GV cho HS đọc đoạn văn.


- CH HS thảo luận theo bàn, sau đó gọi đại diện trình bày.
* Đoạn văn lập luận: “Con thấy... nói thêm”.


<i>→</i> Là đoạn văn chứng minh: dùng những chứng cứ rõ ràng rồi đi đến kết luận.
* Câu mang luận điểm: “Bố ơi, con đã biết chúng ta nghèo nh thế nào rồi”.


* Điều bất ngờ là câu nói của đứa bé hợp với suy nghĩ của nó, với t duy của nó
nh-ng trái với t duy của nh-ngời cha.


Bµi tËp 3:


- GV dùng bảng phụ có 3 câu trong sách giáo khoa.
- Gọi HS đọc.


- GV định hớng yêu cầu.


- Cho HS th¶o luËn- Gäi HS tr¶ lời.


- GV chốt.


* Sắp xếp lại: câu 3-1-2.


<i></i> on văn đợc trình bày theo lối quy nạp. Câu mang luận điểm nằm ở cuối
đoạn.


Bµi tËp 4:


- GV cho HS suy nghĩ trả lời, sau đó chốt.


<i>→</i> Đoạn 2: Điền từ <i>nhng, khi </i> phù hợp:


Kiều khơng biết mấy lần nhìn trăng... cảnh trăng mỗi lần một khác...:
rạo rực yêu đơng,... gần gũi âu yếm, ... bát ngát bao la, ...
ám ảnh nh một lời trách móc,... cơ đơn, ... tàn tạ,...
mong manh. Có thể nói thiên nhiên trong truyện Kiều cũng là một nhân vật, một
nhân vật thờng vẫn kín đáo, lặng lẽ... khơng mấy khi khơng có mặt và
ln thấm đợm tình ngời”.


( Hồi Thanh)
<i><b>Hoạt động 3: Cng c </b></i><i><b> Dn dũ.</b></i>


- Xem lại toàn bài.


- Chuẩn bị các bài tập tiếp theo.
D. Rút kinh nghiÖm


...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>TiÕt 21: thực hành tìm hiểu nghệ thuật lập luận</b>


<b>trong văn nghị luận </b>


<b> (Tiếp)</b>
<b> A</b>. <b>Mục tiêu cần đạt.</b>


<i>Gióp HS:</i>


- Qua các bài tập nắm đợc cách lập luận trong văn nghị luận.
- Cách làm sáng tỏ luận điểm qua cỏc lun c.


- Rèn kỹ năng viết đoạn văn.


<b>B</b>.<b> Chuẩn bi: </b> Bảng phụ


<b>C</b>. <b>Tiến trình dạy học</b>.


<i><b> Hoạt động </b><b> 1:</b></i> <i><b> Khởi động.</b></i>


<i>1. ổn định tổ chức.</i>


<i>2. Bµi cị: ?</i> KiĨm tra sù chuẩn bị bài của HS ?


<i> 3. Bµi míi</i>


<i><b>Hoạt động 2: GV hớng dẫn cho HS lần lợt giải các bài tập SGK(T 72+73+74).</b></i>
<i><b>Bài tập 5.</b></i>



- GV cho HS đọc 2 đoạn văn trong SGK T 72+73.
- Gợi ý yêu cầu và cho HS trả lời.


- GV chèt.


* Giống nhau: Đều làm rõ luận điểm “Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp”.


* Khác nhau: + Đoạn 1: Giải thích sự giau đẹp của Tiếng Việt trong sự cmr
nhận của ngời nớc ngoài.


+ Đoạn 2: Những nét đẹp của Tiếng Việt trong lời ăn, trong
tiếng nói, trong tâm hồn của ngời Việt Nam.


<i><b>Bµi tËp 6.(BT 1 phÇn lun tËp).</b></i>


<i><b>- GV định hớng chách làm cho HS (Thời gian: 8 phút).</b></i>
- Gọi HS đọc – Nhận xét.


- GV chèt.


+ Tình yêu thơng đã khiến cho Xiu hết lịng chăm sóc Giơn- xi nh ngời thân.


+ Cũng với tấm lịng cao cả đó, Cụ Bơ- men đã đánh đỏi \cadr mạng sống của mình
để vẽ chiếc lá cuối cùng.


+ Đó chẳng phải là biểu hiện cao đẹp của tình u thơng con ngời đó sao?
+ Đó chính là vấn đề mà Ơ- Hen- Ri mun núi vi chỳng ta.


<i><b>Bài tập 7.(BT 2 phần luyện tập T73).</b></i>



* Cho ý: Sách là ngời bạn thân thiết của mỗi chúng ta. Em hÃy viết thành một
đoạn văn chứng minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV chốt bằng đoạn văn mẫu: Sách là ngời bạn thân thiết của mỗi chúng ta. Sách
cần thiết nh cơm ăn, nớc uống... Sách dạy ta những hiểu biết về tự nhiên, xà hội,
về con ngời... Sách có mặt khi ta buồn, lúc ta vui. ở đâu ta cũng cần sách, quý
mến sách.


<i><b>Bài tập 8.(BT 4 phần luyện tập T74).</b></i>


- GV cho HS đọc bài và cho các em thảo luận theo bàn.
- Gọi đại diện trình bày- HS khác nhận xét.


GV chèt. * Gỵi ý:


+ Mỗi ý kiến đều đúng ở một bình diện.


+ ý kiến bản thân: Nhìn nhận tổng thể nhân vật Đơn- ki- hơ- tê thì có
điểm đáng phải trân trọng nhng cũng có điểm đáng chê trách.


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố </b></i>–<i><b> Dặn dò.</b></i>
- Làm bài tập : Đề 1 T74.


- ChuÈn bÞ các bài tập tiếp theo.
D. Rút kinh nghiệm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×