Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tuan 3Lop 5Hai buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.24 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>





<i> Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2012</i>
TiÕt 1

<i>T</i>

<i> </i>

<i>ậ</i>

<i> p </i>

<i> </i>

<i>đọ</i>

<i> c </i>

LÒNG DÂN (phÇn I)


(Theo:

<sub>Ngun Văn Xe</sub>

)
I. Mc ớch yờu cu:


- Bit c ỳng vn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân


vật trong tình huống kịch.


- Hiểu nợi dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả


lời được các câu hỏi 1,2,3).


- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
- GDHS tính mạnh dạn, lịng u nước.


II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạtrong SGK
- Bảng ph viết sÃn đoạn văn: chồng chìa....tao bắn.
III. Các hoạt động dạy- học:


1. Bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài “sắc màu em yêu”.
2. Bài mới:2.1<i>. </i>Gtb:


2.2. Luyện đọc:


- Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian.


- GV đọc mẫu.


- Gọi 1 HS đọc chú giải.
- GV chia đoạn luyn c:


+ Đoạn 1: Anh chị kia--> thằng này là con.
+ Đoạn 2: Tiếp--> tao bắn.


+ Đoạn 3: phần còn lại.


- 3 HS c ni tip ln 1 - kết hợp chữa lỗi phát âm.


- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 - GV kết hợp chú giải thêm 1 số từ của miền Nam:
+ lâu mau: lâu cha; linh: lệnh; con heo: con lợn.


- 3 HS đọc nối tiếp lần 3.


- HS trao đổi nhanh để nêu cách đọc lời của mỗi nhân vật.
- HS đọc cặp đôi trong bàn.


- Gọi 1 em đọc lại đoạn kịch.


2.3. Tìm hieồu baứi:


<i>on 1</i>: Anh chị kia --> thằng này là con”. - 1 Hs đọc to - Cả lớp đọc thm.


? Câu chuyện xẩy ra ở đâu ? vào thời gian nào ? - Xẩy ra trong một ngôi nhà ở Nam Bộ, thời kì
chống pháp.


? Chú cán bộ gặp ®iỊu g× nguy hiĨm ?



? Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ ? - Đa cho chú một chiếc áo..
? Qua hành động đó, em thấy Dì là ngời ntn?


<i>Đoạn 2</i>: Gọi Hs đọc đoạn còn lại - 1 Hs đọc to - Cả lớp đọc thầm.
? Em có nhận xét gì về hành động và thái độ của


tªn cai cïng bän lÝnh? - Rất hống hách, hung hăng.- Ra lệnh trói Dì Năm, doạ bắn.


- Rất xáo trá mu mô: vừa doạ, vừa dỗ dành ngon
ngọt.


? Rỳt ý 2? ->ý 2: <i>Sự hống hách, hung hăng q quyt.</i>
=>Nội dung:<i>Ca ngi dỡ Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.</i>


2.4. Đọc diễn cảm:
- Gv đọc mẫu


- 5 HS đọc đoạn kịch theo vai. -Hs đọc phân vai


- GV hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS đọc cặp đơi đoạn văn trên.


- Gọi 1 vài nhóm thi đọc. -Luyện đọc nhóm đơi-Hs thi đọc


-Nhận xét hs đọc, tun dơng nhóm đọc hay
3. Củng cố, dặn dị:


“Qua phần đầu của vở kịch chúng ta thấy đợc Dì Năm - Đại diện cho bà con Nam Bộ: rất cảm ơn, mu trí
đối phó với giặc, bảo về cán bộ cách mạng. Trớc sự hung hăng nhng cũng không kém phần mu mơ, xảo


quyệt của kẻ thù, Dì Năm sẽ xử lí sao đây ? Tiết hơm sau, chỳng ta sẽ rõ thêm về điều đó”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>





TiÕt 2 To¸n lun tËp


I. Mục đích yêu cầu:


- Biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Làm được các BT : B1 (2 ý đầu) ; B2 (a,d) ; B3.


- <i>HS khá giỏi làm hết bài 1,2,3</i>


<i>HS yếu nhắc lại cách đổi hỗn số ra phân số ( Tú, Đang, Thịnh, Sỏi)</i>
II. Đồ dùng dạy - học:


III. Các hoạt động dạy- học:


1. Ki m tra bài c :ể ũ


Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực
hiện phép tính:


a) 35<sub>7</sub> <i>−2</i>1


3 ; b) 9


1


8:2


7
9


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và
nhận xét.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới:


2.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, lớp chúng ta có
một tiết “<i>Luuyện tập chung</i>” về phân số thập phân
và hỗn số.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2.2. Hướng dẫn luyện tập


<i>Bài tập 1</i>:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài.


- GV yêu cầu HS làm bài. (Nhắc HS chọn cách
làm sao cho phân số thập phân tìm được là phân
số bé nhất có thể).


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.



14


70=


14 :7


70 :7=


2
10


11


25=


11<i>×</i>4


25×4=


44
100
75


300=


75:3


300:3=


25


100


23


500=


23×2


500<i>×</i>2=


46
1000


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.


<i>Bài tập 2</i>:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thầm đề bài trong SGK.


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số
thành phân số.


- GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm phần a. HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- GV chữa bài và cho điểm HS.


<i>Bài tập 4</i>:


- GV viết lên bảng số đo 5m7dm. GV nêu vấn đề:


Hãy suy nghĩ để tìm cách viết số đó 5m7dm thành
số đo có một đơn vị là m.


- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn
đề. Sau đó HS nêu cách làm của mình trước lớp
(có thể đúng hoặc sai).


Ví dụ:


+ Ta có 7dm = <sub>10</sub>7 m
nên 5m7dm = 5m + <sub>10</sub>7 m
= 50<sub>10</sub>+ 7


10=


57


10 (m)


+ 5m7dm = 5m + <sub>10</sub>7 m = (5+ 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>





- GV nhận xét các cách làm của HS, tuyên dương các cách làm đúng, sau đó nêu: Trong bài tập này
chúng ta sẽ chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị viết dưới dạng hỗn số.
- GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào


vở bài tập.


- GV nxét và chữa bài của HS trên bảng lớp.


<i>Bài tập 5</i>:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - HS làm bài vào vở bài tập.
a) 3m = 300cm


Sợi dây dài: 300 + 27 = 327 (cm)
b) 3m = 30dm:


27cm = 2dm + <sub>10</sub>7 dm
Sợi dây dài: 30+2+ 7


10=32


7


10 (dm)


c) 27cm = 27<sub>100</sub> m
Sợi dây dài: 3+27


100=3


27


100 (m)


- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Nxét bài làm của HS.



- 1 HS chữa bài miệng trước lớp. HS cả lớp theo
dõi và tự kiểm tra bài.


3. Cñng cố, dặn dò: Tng kt tit hc, dn dũ HS chuẩn bị bài sau: <i>Luyện tập chung.</i>
TiÕt 3 ChÝnh t¶ (nhí - viÕt)

<i> </i>

th gưi c¸c häc sinh


I. Mục đích u cầu:


- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.


- Chépđúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt
dấu thanh ở âm chính.


- <i>HS KG nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng</i>


- GD HS tính cẩn thận.


II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết bài 2
III. Các hoạt động dạy- học:


<i>1. Bài cũ:</i> Phân tích âm đệm, âm chính, âm


cuối của các tiếng: <i>xóa, ngày, cười.</i>


<i>2. Bài mới: </i>a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS nhớ viết:
- GV đọc bài viết


? Bác Hồ đã có lơiø nhắn gửi gì với các em học


sinh ?


- Cho Hs nêu cách trình bày bài viết
- Cho Hs viết bài


- Gv đọc cho Hs sốt bài .


- Gv chấm mét sè bài.


c. Hưỡng dẫn HS làm bài tập chính tả :


<i>Bài tập 2</i>: - 1 HS đọc yêu cầu - lớp theo dõi.
- Nhậnxét.


<i>Bài tập 3</i>: - GV giúp HS nắm được yêu cầu.


KL: Dấu thanh đặt ở âm chính. (dấu nặng đặt
bên dưới, các dấu khác đặt trên)


- 2HS lên bảng làm bài lớp làm bảng con


- 2 em đọc thuộc lòng - lớp theo dõi.


Đoạn : từ “Sau 80 năm giới nô lệ .... học tập
của các em.”


- HS neâu


- HS viết lại bài theo trí nhớ.
- HS sốt lỗi



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>




3. Củng cố, dặn dò:


- HS nhaộc lại quy tắc dấu thanh.


- Dặn HS thuộc ghi nhớ quy tắc dấu thanh.
- Chuẩn bị bài: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.


<i>- </i>HS KG nêu được quy tắc đánh dấu thanh


trong tieáng.


TiÕt 4 TiÕng ViƯt(«n)

<i><b> </b></i>

«N TËP
I. Mục đích u cầu:


- Vận dụng kiến thøc về tõ đồng nghĩa để làm một số bài tập ứng dụng.


- Rèn kĩ năng làm bài cho HS.


II. Các hoạt động dạy- học: 1. Gtb.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.


<i>Bài tập 1</i>: Tìm các từ đồng nghĩa với từ:


<i>phì nhiêu, chăm chỉ, lười biếng, gan dạ, nhát gan.</i>


? Bài yêu cầu gì?



- Gọi HS đứng tại chỗ nêu miệng.
- GV nhận xÐt chốt.


 <i>Bài tập 2</i>: Thay từ in nghiêng trong các câu sau


bằng từ đồng nghĩa.


<i>a.</i> Cánh đồng <i>rộng</i>.


<i>b.</i> Bầu trời <i>cao.</i>
<i>c.</i> Dãy núi <i>dài</i>.


<i>d.</i> Nước sông <i>trong</i>.


- 2 HS lên bảng làm yc dưới lớp làm vào vở.
- NhËn xÐt – s÷a ch÷a.


a. mênh mông, bao la.


b. thăm thẳm, cao thăm thẳm.
c. trùng điệp, chạy dài.


d. trong vắt, trong xanh.


 <i>Bài tập 3</i>: Theo em có thể tay thế từ in nghiêng


bằng từ đồng nghĩa đặt trong dấu ngoặc đơn được
không? Nếu được hãy khoanh tròn vào trước chữ
cái của dòng em chọn.



a. Bên địch 1tiểu đội bỏ xác, bên ta một chiến sĩ


<i>hi sinh</i>.(chết)


b. Bà nội hải rất <i>cưng</i> các cháu. (chiều)


c. Sáng nay em mới <i>mua</i> một cây bút chì.(sắm)
- GV yêu cầu HS giải thích lí do(HSG).


- GV NX chữa.


? Những từ không thể thay thế cho nhau trong câu
thuộc loại từ đồng nghĩa nào? Khi dùng từ đồng
nghĩa nào ta cn lu ý gỡ?


3. Củng cố, dặn dò.


* HS c thầm yêu cầu của bài.
-1HS đọc to -HS nêu


- HS làm bài vào vở - 2HS lên bảng làm
- NhËn xÐt - chữa bài( nếu sai)


* 1HS đọc yêu cầu.


- 2HS lên bảng


- NxÐt bài làm trên bảng



- HS chữa bài nếu sai.


*1HS đọc toàn bài, dưới lớp theo dõi.
- HS suy nghĩ trả lời miệng.


- Líp nxÐt – s÷a ch÷a.


-HS trả lời.


.


……… ………


<i> ChiÒu thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2012</i>
TiÕt 1 Luyện từ và câu

<i><b> </b></i>

më réng vèn tõ: nh©n d©n


I. Mục đích u cầu:


- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số
thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ “đồng bào”,
tìm được một số từ bắt đầu = tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng <i>đồng</i> vừa tìm được (BT3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>





- <i>HS KG thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2 ; đặt câu với các từ tìm được (BT3c).</i>


- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc cho HS.



II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, bảng nhoùm
III. Các hoạt động dạy- học:


1. K iểm tra :


? HS nêu khái niệm từ đồng nghĩa, tìm 1 số từ
đồng nghĩa với nhau.


2. Hưỡng dẫn HS làm bài tập:


 <i>Bài tập 1</i>: Giải nghĩa từ: Tiểu thương (bn


bán nhỏ)


<i>Bài tập 2</i>:


- GV cho HS làm bài
- GV nhận xét - KL :


<i>Bài tập 3</i>:


?Vì sao người VN gọi nhau là đồng bào?
? Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng?


? Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được?


- HS nêu


* HS đọc u cầu.



- HS làm việc theo nhóm 4 ,sau đó đại diện
nhóm trình bày


+ Cơng nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
+ Nơng dân: thợ cấy, thợ cày.


+ Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm..
* HS suy nghĩ trả lời


+ Chịu thương chịu khó: Cần cù chăm chỉ,
không ngại khó, ngại khổ.


+ Dám nghĩ dám làm: Mạnh dạn táo bạo, có
nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
+ Mn người như một: Đồn kết, thống nhất ý
chí và hành động.


+ Trọng nghĩa khinh tài: Coi trọng đạo lí và
tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.


+ Uống nước nhớ nguồn: Biết ơn người đã đem
lại những điều tốt đẹp.


HS đọc các thành ngữ, tục ngữ.


<i>HS KG thuộc được thành ngữ, tục ngữ ).</i>


* 1 em đọc nội dung bài - Lớp đọc thầm.


- Người VN gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra


từ một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.


Thi tìm theo tổ, tổ nào tìm được nhiều, đúng tổ đó thắng:
- Đồng hương, đồng mơn, đồng chí, đồng ca,
đồng cảm, đồng hao, đồng khởi, đồng phục,
đồng thanh, đồng tâm, đồng tính, đồng ý,...


<i>- HS khá, giỏi đặt câu với các từ tìm đc (BT3c).</i>


3. Cđng cè, dỈn dß: Cho HS đọc lại bài 1. Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ. Ghi nhớ các từ bắt


đầu bằng tiếng đồng. Nhận xét tiết học.


TiÕt 2 TiÕng ViƯt(«n)

<b> «n tËp</b>


I. Mục đích u cầu:


Vận dụng kiến thức đã học HS hoàn chỉnh dàn bài bài văn “Tả cảnh khu vườn nhà em vào buổi sáng”


II. Các hoạt động dạy- học:


1. Phân tích đề.


- GV ghi đề bài lên bảng.
? Đề bài yêu cầu gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>





? Nêu bố cục của bài văn tả cảnh?


2. Hướng dẫn lập dàn bài.


a. Mở bài: Khu vườn ở đâu, có những loại cây nào?
b. Thân bài:


+ Cảnh thiên nhiên.


- Tả từng bộ phận của cảnh(theo vị trí)
+ Trước vườn


+ Phía góc vườn
+ Giữa vườn


c. Kết bài: Nêu cảm nghĩ
3. Tập nói trước lớp.


-Yc Hs dựa vào dàn bài vừa lập để nói trước lớp.
- Gv mời Hs lần lượt nói.


- Gv nhận xột.


4. Củng cố, dặn dò.


- Trc nh, c trng rt nhiều loại cây


+ Trời còn sớm, tiết trời…Thoảng bay trong gió là
mùi thơm của…Phía đằng đơng, ơng mặt trời…
+Trước vườn khóm hồng ,huệ, cúc tỏa hương
khoe sắc. Mùi thơm của…Cạnh đấy,mấy đóa
cúc…Sắc vàng của hoa,của nắng hịa quyện…


+Gia đình nhà chuối…Cạnh đấy, bác bưởi đang
oằn mình bế những đứa con đầu trọc lóc…


+ Mấy luống xu h ào, cải bắp…Cải bắp lá xanh xòe to
như cái quạt…Cả khu vườn như đón chào ngày mới.
+ Yêu, chăm sóc.


-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS nói


- Lớp nxét.


TiÕt 3 Toán (ôn) «n tËp


I. Mục đích u cầu:Giúp HS :


- Củng cố về cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố kĩ năng làm tính và áp dụng giải tốn.


II. Đồ dùng dạy - học: a. GV: Bài tập
b. HS: Vở luyện toán


III. Các hoạt động dạy- học:


1. Kiểm tra bài cũ.


? Cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
2. Bài mới. <i>a. Giới thiệu bài</i>


<i>b. Phát triển bài</i>



<i>Bài tập 1</i>: Chuyển các hỗn số sau thành psố:


- HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở


- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng


<i>Bài tập 2</i>: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ trống


- GV chia lớp thành 6 nhóm
- Các nhóm thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày kết quả


 <i>Bài tập 3</i>: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi


thực hiện phép tính.
- HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở


- HS trả lời


* 5
17
5
2
5
3
5


2


3  <i>x</i>  


9
22
9
4
9
2
9
4


2  <i>x</i>  


8
59
8
3
8
7
8
3


7  <i>x</i>  


10
151
10
1


10
15
10
1


15  <i>x</i>  


* 9
7
2
9
5
3 


 5


2
5
10
4
5 

5
3
1
3
2
1 


 4



3
3
8
1
4 


* 6


23
6
15
6
8
2
5
3
4
2
1
2
3
1


1      


6
25
6


5
6
20
6
5
3
10
6
5
3
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>





 <i>Bài tập 4</i>: Chuyển các hỗn số thành phân số


rồi thực hiện phép tính
- HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở


10
23
10
11
10
34
10
11


5
17
10
1
1
5
2


3      


* 14 4


56
7
8
2
7
7
1
1
2
1


3 <i>x</i>  <i>x</i>  


2
39
1
4
8


39
4
1
:
8
39
4
1
:
8
7


4   <i>x</i> 


14
25
7
3
6
25
3
7
:
6
25
3
1
2
:
6


1


4 <i>x</i>


4. Củng cố, dặn dò: Nxột, tuyờn dương những HS có ý thức trong học tập. Chuẩn bị tiết sau.
.


……… ………


<i> Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2012</i>
TiÕt 2 To¸n lun tËp chung


I. Mục đích yêu cầu: Biết chuyển:


- Phân số thành số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.


- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo cĩ một tên đơn vị đo.
- Làm được các BT : B1 ; B2 (2 hỗn số đầu) ; B3 ; B4.


- <i>HS khá,giỏi làm hết bài 2. Bài 5</i>


<i>- HS yếu nhắc lại các đơn vị đo độ dài, đơn vị thời gian đã học hai đơn vị liền nhau hơn kém bao</i>
<i>nhiêu. ( Đang , sỏi, Tú Duy..)</i>


II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:


1. Kiểm tra bài cũ:



- HS viết phân số thích hợp vào chỗ trống:
1 dm = .... m 4 g = ... kg
- Chuyển đổi phân số thành hỗn số ? 13<sub>3</sub>
- Nhận xét cho điểm


2. Bài luyện tập.


 <i>Bài tập 1</i>: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Yc


HS nêu cách làm hợp lí nhất để đỡ tốn thời gian
làm bài.


<i>Bài tập 2</i>: (2 hỗn số đầu<i>) HS khá giỏi làm cả bài</i>
Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân
số. Sau đĩ HS tự giải rồi chữa bài.


<i>Bài tập 3</i>: GV hướng dẫn HS giải bài tập như


trong SGK.


<i>HS yếu nhắc lại các đơn vị đo độ dài, đơn vị thời</i>
<i>gian đã học hai đơn vị liền nhau hơn kém bao</i>
<i>nhiêu.</i>


<i>Cần HD kĩ HS yếu</i>


- 2 HS lên bảng làm HS làm vào bảng con


* HS làm vào nháp 2 HS leân bảng làm



14


70 =


2


10 ;


23


500 =


46


1000 ;...


* HS làm bài bảng con 2 HS leân bảng làm
8 <sub>5</sub>2=42


5 ; 5
3


4=


23
4


* HS làm vào vở 3 HS leân bảng làm


3.a. 1 dm = <sub>10</sub>1 m ; 3 dm = <sub>10</sub>3 m; 9 dm =



9


10 m


b. 1g = <sub>1000</sub>1 kg ; 8g = <sub>1000</sub>8 kg ; 25 g =


25


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>





<i>Bài tập 4</i>: - GV hướng dẫn mẫu


- HS sinh tự làm theo mẫu.


<i>Bài tập 5</i>: <i>Coøn thời gian HD HS khá giỏi làm</i>


c. 1phút= <sub>60</sub>1 giờ; 6 phút = <sub>60</sub>6 giờ =


1


10 giờ


12 phút = 12<sub>60</sub> giờ = 1<sub>5</sub> giờ
* HS làm vào vở 2 HS leân bảng làm
4.a. 2m 3dm = 2m + <sub>10</sub>3 m = 2 <sub>10</sub>3 m
b. 4m 37cm = 4m + 37<sub>100</sub> m = 4 37<sub>100</sub> m....



3. Củng cố, dặn dò: ? HS nhaộc laùi caựch chuyeồn hỗn số thành phân số? Phân số thành hỗn số?


- Nhận xét tiết học.


TiÕt 3 Toán (ôn) «n tËp


I. Mục đích u cầu:Củng cố về :
- Cách đọc, viết hỗn số


- Chuyển hỗn số thành phân số
- Tính tốn với hỗn số


- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán .


II. Đồ dùng dạy - học: - Hệ thống bài tập


III. Các hoạt động dạy- học:


 <i>H§ 1</i>: Ôn cách đọc, viết hỗn số; chuyển hỗn số


thành phân số.


- GV cho HS lấy ví dụ về hỗn số
- GV ghi lên bảng


- Cho HS đọc, viết hỗn số


? Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?


<i>H§ 2</i>: Thực hành



- HS lần lượt làm các bài tập


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải


<i>Bài tập 1</i>: Chuyển các hỗn số sau thành psố:


2

5



3



; 7

2



1



; 4

8



3



; 5

11



4



; 9

12



1




; 3

9



7


<i>Bài tập 2</i>: Tính:


a. 4

3



1



+ 2

6



5



b. 7 - 2

3



2



c. 2

7



3



1

4



3



d. 5

3



1



: 3

5




1


<i>Bài tập 3</i>: Tìm x.


a. x - 1

5



3



= 2

10



1



b. 5

7



1



: x = 4

2



1



- HS lấy ví dụ về hỗn số
- HS đọc, viết hỗn số
- HS nêu.


*Kết quả:


13


5 <i>;</i>



15


2 <i>;</i>


35


8 <i>;</i>


59
11 <i>;</i>


109


12 <i>;</i>


34
9


*Kết quả:


a) 43<sub>6</sub> b) 13<sub>3</sub>
c) 17<sub>4</sub> d) 5<sub>3</sub>
*Kết quả:


a. 29<sub>10</sub> b. 72<sub>63</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>




.


……… ………


<i> Thứ 4 ngày 12 thỏng 9 năm 2012</i>
Tiết 1 Kể chuyện kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia


<i>Đề bài</i>: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.


I. Mục đích yêu cầu:


- Kể được 1 câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay
đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xd quê hương đất nước.


- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.


- <i>HD HS yếu nhớ lại những câu chuyện đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình,</i>


<i>phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xd quê hương đất nước.</i>


- GdHs mạnh dạn - có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước.


II. Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh minh họa.Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3.
III. Các hoạt động dạy- học:


1. Bài cũ: HS kể câu chuyện về các anh hùng.
2. Bài mới:2.1 Gtb.


2.2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
Gạch chân từ quan trọng. Nhắc: chuyện đã đọc, chứng
kiến hay là câu chuyện của chính bản thân em.



2.3. Gợi ý kể chuyện.


<i>Gợi ý</i> :


+ Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Giới thiệu người có việc làm tốt : Người ấy là ai ?
Người ấy có lời nói, hành động gì đẹp ? Em nghĩ gì
về lời nói hoặc hành động của người ấy ?


* HS thực hành kể chuyện.
a. Kể chuyện theo cặp.


Gv đến từng nhóm nghe Hs kể Hd uốn nắn.
b. Thi kể trước lớp.


- 2 HS keå


- 1 em đọc đề bài - phân tích đề.


- 3 HS tiếp nối đọc gợi ý.


-Vài HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình
chọn kể.


- Viết nháp dàn ý.


- Từng cặp kể theo dàn ý nói suy nghĩ của mình
về nhân vật trong truyện.



- Kể nối tiếp nhau. Nói về nội dung, ý nghóa
câu chuyện.


- Bình chọn câu chuyện hay, phù hợp.


3. Cđng cè, dỈn dß: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị : Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
TiÕt 2 To¸n LUYƯN TËP CHUNG


I. Mục đích yêu cầu:


- Cộng, trừ phân số, hỗn số.


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài tốn tìm một số biết gía trị một phân số của số đó.


- Làm được các BT:B1 (a,b) ; B2 (a,b) ; B4 (3 số đo 1,3,4) ; B5.


<i>- Cho HS khá, giỏi làm thêm Bài 3</i>


<i>- HS yếu nhắc lại cách cộng, trừ phân số khác mẫu số ( Tú, Đang)</i>
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, …


III. Các hoạt động dạy- học:


1. Kiểm tra.


- Gọi 3 HS lên bảng


a. <sub>10</sub>7 m = ... dm b. <sub>10</sub>3 dm = ... cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>





2. Bài luyện tập.


<i>Bài 1</i>:Gv cho Hs đọc yc làm bài tập.


<i>- HS yếu nhắc lại cách cộng, trừ psố khác mẫu số.</i>


- HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.


<i>Bài 2</i>:Hd như bài 1


? Nêu cách trừ phân số?


<i>Bài 3</i>:<i>(Cho HS khá, giỏi làm )</i>


<i>Bài 4</i>:(3 số đo 1,3,4). <i>Hs khá, giỏi làm cả bài</i>


- Gv Hd mẫu


<i>- Cần HD kĩ HS yếu</i>


- Cho HS làm bài rồi chữa


<i>Bài 5</i>:


- Cho HS nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài.



- Chấm 1 số bài.


* HS nêu


- HS làm vào nháp 2 HS lên bảng làm
1. a. 7<sub>9</sub> + <sub>10</sub>9 = 70<sub>90</sub>+81 = 151<sub>90</sub> …
b. Tương tự


2. HS làm vào nháp 2 HS lên bảng làm
b. 1 <sub>10</sub>1 <i>−</i>3


4=


11


10 <i>−</i>


3


4=


22−15


20 =


7
20


* HS làm vở 2 HS lên bảng làm



* 7m 3dm = 7m + <sub>10</sub>3 m = 7 <sub>10</sub>3 m
8dm 9cm = 8dm + <sub>10</sub>9 dm = 8 <sub>10</sub>9 dm
12cm 5mm = 12cm + <sub>10</sub>5 cm = 12 <sub>10</sub>5 cm
* HS làm vào vở 1 HS lên bảng làm.


<i>Bài giải</i>:


Một phần mười quãng đường AB dài là:
12 : 3 = 4 (km)


Quảng đường AB dài là: 4 x 10 = 40 (km)
Đáp số: 40km.


3. Củng cố, dặn dò: HS làm chưa xong về hoàn chỉnh bài làm.
Tiết 3 Tập đọc<i><b> </b></i>lòng dân (tiếp theo)


(Theo:

<sub>Nguyễn Văn Xe</sub>

)
I. Mc ớch yờu cầu:


- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến ; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù
hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.


- Hiểu nợi dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng. (Trả


lời được các câu hỏi 1,2,3).


<i>- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.</i>


- GD HS lòng dũng cảm, mưu trí.



II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc phóng to( nếu có)
III. Các hoạt động dạy- học:


1. Bài cũ:


- 5 HS đọc lại phần 1 của bài lòng dân, trả lời 1
trong các cạu hỏi cuối bài ?


- Nhận xét, ghi điểm.


2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Qsát tranh minh họa.
2.1. Luyện đọc: - Chia đoạn


- Cho Hs đọc lại các từ còn đọc sai
- HdHs giọng đọc từng nhân vật
- HD giải nghĩa từ


- HS đọc và trả lời câu hỏi


- HS giỏi đọc.


+ Đoạn 1: ... cai cản lại.
+ Đoạn 2: ... chưa thấy.
+ Đoạn 3: còn lại


- Nối tiếp đọc từng đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>






- GV đọc diễn cảm tồn bộ phần 2.
2.2. Tìm hiểu bài.


? An đã làm cho bọn giặc mừng hụt ntn?


? Tại sao khi ở trong buồng ra , dì Năm lại đọc to
nhận dạng trong giấy ?


? Biết không làm gì đợc, bọn giặc ntn ?


? Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử
rất thơng minh ?


? Vì sao vở kịch được đặt tên là "Lòng dân"?


- Bọn giặc hỏi .... An trả lời ....


- §Ĩ chó cán bộ biết rõ tên chồng, bố Chồng của
chị mà nói theo.


- Đổi giọng, dỗ ngon ngọt, xu nịnh.


- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, ...


- Vì nội dung thể hiện tấm lịng son sắc của ngời
dân Nam Bộ đối với cách mạng.


=>N ội dung: <i>Ca ngợi mẹ con gì Năm dũng cảm, mu trí để lừa giặc, tấm lịng son sắc của ngời dân</i>



<i>Nam Bộ đối với cách mạng.</i>


<i>=> </i>GV<i>: Trong cuộc đấu trí với giặc, mẹ con Dì Năm vừa thơng minh vừa dũng cảm, mu trí lừa giặc</i>
<i>cứu chú cán bộ. Trong cuộc kháng chiến chống mĩ, đồng bào Miền Nam ln một lịng son sắc với</i>
<i>cách mạng, tin yêu cách mạngvà sẵn sàng xả thân vì cách mạng. Có thể nói “Lịng dân” là chỗ dựa</i>
<i>vững chắc nhất của cách mạng. Chính vì vậy mà vở kịch đợc t tờn l Lũng dõn.</i>


2.3. Đọc diễn cảm:


- Gi 3 HS khá đọc nối tiếp 3 đoạn. -Cả lớp theo dõi và tìm cách đọc diễn cảm,...


- GV treo bảng phụ đoạn văn đọc diễn cảm: Đoạn 1: Từ đầu --> Dì Năm vào buồng.
- GV đọc mẫu


- HS lập nhóm 5, phân 5 vai để đọc diễn cảm.
- Đại diện một số nhóm lên đọc. cả lớp nhận xét.


- HS theo dõi để rút ra cách đọc hay.
-5 em đọc, cả lớp theo dõi nhận xét
-3 nhóm thi đọc


- Tổ chức cho HS thi đóng kịch (nếu có thời gian).


3. Cđng cè, dỈn dß: Về nhà phân vai dựng lại đoạn chính. Chuẩn bị : <i>Những con sếu bằng giấy.</i>
TiÕt 4 TiÕng ViƯt(«n) ƠN TẬP


I. Mục đích yêu cầu:


- Củng cố, mở rộng cho HS những kiến thức đã học về chủ đề : Nhân dân.
- HS vận dụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.


- Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.


II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:


<i>1. Kiểm tra</i>: Em hãy nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề: Nhân dân.


VÝ dụ: nông dân, công nhân, bác sĩ, giáo viên, thợ thủ công, nhà khoa học,
<i>2. Bài mới:</i> GV nêu yêu cầu của bài học.


Hớng dẫn HS vận dụng làm bài tập.


<i>Bi 1</i>: Đặt câu với các từ: cần cù, tháo v¸t.


<i>Bài giải</i>: Bạn Nam rất chăm chỉ, <i>cần cù</i> trong học tập.
Trong mọi hoạt động, bạn Hà là ngời <i>tháo vỏt</i>, nhanh nhn.


<i>Bi 2</i>: Điền từ thích hợp vào những câu sau: (các từ cần điền: <i>vẻ vang, quai,nghề, phần, làm)</i>


Tay làm hàm nhai, tay <i>quai</i> miệng trễ.
Có <i>làm</i> thì mới có ăn,


Khụng dng ai d mang <i>phn</i> n cho.
Lao động là <i>vẻ vang.</i>


BiÕt nhiÒu <i>nghÒ</i>, giái mét <i>nghÒ.</i>


<i>Bài 3</i>: Em hãy dùng một số từ ngữ đã học , viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu nói về một vấn đề


do em tù chän.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>





làm việc trong các nhà máy. Họ sản xuất ra những máy móc, dụng cụ phục vụ cho lao động…Tất cả
họ đều có chung một mục đích là phục vụ cho đất nớc.


<i>3. Củng cố dặn dị</i>: Về nhà ơn tập cho tốt để giờ sau học bài đợc tốt hơn.
.


……… ………


<i> ChiÒu thứ 4 ngày 12 tháng 9 năm 2012</i>
TiÕt 1 <i><b> </b></i>

<i>Tập làm văn </i>

Lun tËp t¶ c¶nh


I. Mục đích u cầu:


-Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối ,
con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từđó nắm được cách quan sát và chọn läc chi tiết trong bài văn
miêu tả.


- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
- Gi¸o dơc HS yªu q thiªn nhiªn.


<i>- Giúp học sinh lập đợc dàn ý cho bài văn.</i>


<i>GDBVMT:</i> Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.


II. Đồ dùng dạy - học: - HS chuẩn bị những ghi chép khi quan sát một cơn mưa.


- Bảng nhóm


III. Các hoạt động dạy- học:
1. KiĨm tra bµi cị.


- Gọi 3 HS mang bài để GV kiểm tra việc lập báo
cáo thống kê về số ngời ở khu em ở.


- NhËn xÐt viƯc lµm bµi cđa HS


2. Dạy bài mới: Hớng dẫn làm bài tập


<i>Bi tp 1</i>: - Gọi HS đọc nội dung và yc của bài tập
- Tổ chức HS hoạt động nhóm theo hớng dẫn. GV
kết hợp khai thác nội dung bài giúp HS cảm nhận
đợc vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên .


? Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn ma sắp đến?


? Tìm những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma từ lỳc
bt u n lỳc kt thỳc cn ma?


? Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời
trong và sau c¬n ma?


? Tgiả đã quan sát cơn ma = những giác quan nào?
? Em có nhận xét gì về cách quan sát cơn ma của
tác giả?


? C¸ch dïng tõ trong khi miêu tả có gì hay?


<i>Bi tp 1</i>:


- Gi HS đọc yêu cầu của bài tập


- Gọi HS đọc bài ghi chép về một cơn ma mà em
đã quan sỏt


- Cho hs lập dàn ý bài văn tả cơn ma
? Phần mở bài cần nêu những gì?


- 3 HS mang vở để GV kiểm tra


- HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS thảo luận nhóm


-Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra từng
nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt.
Gió: thổi giật, bỗng đổi mát lạnh, nhuốm hơi nớc,
khi ma xuống gió càng thêm mạnh, mặc sức điên
dảo trên cành cây.


- Tiếng ma lúc đầu lẹt đẹt....lẹt đẹt, lách tách; về
sau ma ù xuống, rào rào sầm sập, đồm độp, đập
bùng bùng vào tàu lá chuối, giọt tranh đổ ồ ồ
- Hạt ma: những giọt nớc lăn xuống tuôn rào rào,
xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây, giọt
ngã, giọt bay , bụi nớc toả trắng xoá


- Trong ma:



+ lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy


+ con gµ sèng ớt lớt thớt ngật ngỡng tìm chỗ trú.
+ Vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì Çm
Sau trËn ma:


+ Trêi r¹ng dÇn


+ Chim chào mào hót râm ran
+ Phía đơng một mảng trời trong vắt


+ MỈt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bởi
lấp lánh


- Tác giả quan sát bằng mắt, tai, làn da, mũi
- Quan sát theo trình tự thời gian: lúc trời sắp ma
-> ma -> tạnh hẳn. Tác giả quan sát một cách rất
chi tiết và tinh tế


- Tgi dựng nhiu từ láy, nhiều từ gợi tả khiến ta hình
dung đc cơn ma ở vùng nông thôn rất chân thực
* HS đọc


- 3 HS đọc bài của mình


- Giới thiệu điểm mình quan sát cơn ma hay
những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>





? Em miªu tả cơn ma theo trình tự nào?


? Những cảnh vật nào chúng ta thờng gặp trong
cơn ma?


? Phần kết em nêu những gì?
- Yêu cầu c lập dàn ý
- GV nhận xét


trong cơn ma


- mây, gó, bầu trời, con vật, cây cối, con ngời,
chim muông..


- Nêu cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tơi sáng
sau cơn ma


- 2 HS lp dàn bảng nhúm , cả lớp làm vào vở
- Sau đó dán bài lên bảng


- Líp nhËn xÐt
3. Cđng cè, dặn dò:Nhận xét tiết học. Về hoàn thành nốt bài.


Tiết 2 TËp lµm văn ễN TP
I. Mục tiêu:


- Củng cố, hệ thống hoá cho HS những kiến thức đã học về từ đồng nghĩa.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập.
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.



II. Đồ dùng học tập : Nội dung bài
III. Hoạt động dạy học:


<i>1. Kiểm tra</i> : Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa.
<i>2. Bài mới: </i>Hớng dẫn HS làm bài tập.


<i>Bài 1</i>: Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp điền vo ch chm trong on vn sau.


(Các từ cần điền: <i>xách, đeo, khiêng, vác, kẹp</i>)


C lp chỳng em ang ni đi nhau đi tới nơi cắm trại. Bởi vì chủ nhật tuần này chúng em đ
-ợc đi dã ngoại mà. Bạn Hùng <i>khốc</i> trên vai chiếc ba lơ con cóc, hai tay vung vẩy, vừa đi vừa hát véo
von. Bạn Hà <i>xách</i> chiếc đàn ghi ta. Bạn Tùng vai <i>đeo</i> một thùng giấy đựng nớc uống và đồ ăn. Hai bạn
Tuyển và Hân to khoẻ nhất lớp cùng hăm hở <i>khiêng</i> các thứ đồ linh tinh. Bạn Thảo bé nhỏ nhất thì <i>kẹp</i>
trong nách mấy tờ báo, truyện Đơ-rê-mon, đến chỗ nghỉ là mở ra đọc cho cả nhóm cùng nghe.


<i>Bài 2</i>: Thi tìm từ đồng nghĩa nhanh theo mẫu:


MÉu: <i>HiÒn ( hiÒn tõ </i>–<i> hiÒn hËu</i>)


GV quy định thời gian, phổ biến luật chơi.
Bài giải:


<i>ác ( ác độc </i>–<i> hung ác) nhát (nhát gan </i>–<i> hèn nhát)</i>


<i>rỗi (rảnh rỗi </i>–<i> rỗi rãi) nhanh (nhanh nhẹn </i>–<i> nhanh nhảu)</i>
<i>ngọt (ngọt lịm </i>–<i> ngọt lừ) đỏ (đỏ rực - đỏ ối)</i>


<i>yên (yên tĩnh </i>–<i> yên lặng) chậm (chậm chạp </i>–<i> chậm chễ)</i>


<i>nghèo (nghèo túng </i>–<i> nghèo khó) buồn (buồn chán </i>–<i> buồn phiền)</i>
Tổng kết nhóm nào tìm đợc nhiều từ nhất là nhóm đó thắng.


3. <i>Củng cố dặn dị</i>: Về nhà tìm thật nhiều từ đồng nghĩa.
Tiết 3 <i>Tốn(ơn)</i> ơn tập


I. Mục tiêu:Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số . áp dụng để tìm thành phần cha biết trong
phép tính và giải tốn .


II. Đồ dùng học tập : Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy học:


*H§ 1: Ôn cách thực hiện 4 phép tính về phân số.
- Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số: + Cïng mÉu sè
+ Khác mẫu số
- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số.


Lu ý HS cách nhân chia phân sè víi sè tù nhiªn , híng dÉn HS rót gọn tại chỗ , tránh một số trờng hợp
HS thực hiƯn theo qui t¾c sÏ rÊt mÊt thêi gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>




4


7 +


5


13


2


15 +


7


5
41
15


20
13
3


5 + 2 4 -
13


4 2 :
1
3
<i>Bài 2</i>: T×m x.


7


5 - x =
3


10
4



7 : x =
5
15


 <i>Bài 3</i>: Một quãng đờng cần phải sửa. Ngày đầu đã sửa đợc <sub>7</sub>2 quãng đờng, ngày thứ 2 sửa bằng


3


4 so với ngày đầu. Hỏi sau 2 ngày sửa thì cịn lại bao nhiêu phần qng đờng cha sửa ?


<i>Bài 4</i>: TÝnh nhanh.


6


7 +
5


12 +


7


12 +


1


7
4
13


6



13 +


4
13


7
13
*H§ 3: Chấm chữa bài.


- Gọi HS lên lần lợt chữa từng bài
- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thờng mắc phải


IV. Dặn dò:Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia ph©n sè.


.


………


<i> Thứ 5 ngày 13 thỏng 9 năm 2012</i>
Tiết 1 Luyện từ và câu <b> </b>luyện tập về từ đồng nghĩa


I. Mục đích yêu cầu:


- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1), hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2)
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được một đoạn văn miêu tả sự vật cĩ sử
dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3).



<i>- HD HS yếu viết được đoạn văn.</i>


- <i>HS KG biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.</i>


II. Đồ dùng dạy - học: Baûng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:


<i><b>1</b>. Bài cũ :</i>


+ Bài 3: Đặt 1 câu với từ có tiếng “đồng”
(nghĩa là “cùng”)


<i><b>2.</b> Bài mới :</i>


* Giới thiệu bài:


* Hướng dẫn học sinh làm bài tập :


<i>Bài tập 1</i>:


- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm nội dung bài.


- Cho HS laøm baøi


<i>Bài tập 2</i>: Cho HS làm bài


- 3 HS nêu


* HS quan sát tranh SGK, chọn, viết từ cần
điền với 3-4 tiếng ở sau vào vở rồi chữa bài:



<i>đeo</i> trên vai chiếc ba lô, <i>xách</i> túi đàn ghi ta,


<i>vác </i>một thùng giấy, <i>khiêng</i> thứ đồ lỉnh kỉnh


nhất, <i>kẹp</i> trong nách.


- HS thảo luận theo cặp
* -HS neâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>




<i>Bài tập 3</i>:


- GV gợi ý: viết về một màu sắc có trong đoạn
văn cả những sự vật khơng có trong bài; lưu ý
phải dùng từ đồng nghĩa.


- GV đọc đoạn văn mẫu cho HS nghe.


- HS đọc thuộc các câu tục ngữ trên.
* HS đọc yêu cầu bài.


- HS làm vào vở. <i>(HS khá, giỏi làm nhiều từ).</i>


- Trình bày bài viết của mình. Nhận xét - bình
chọn đọan văn hay.


3. Cđng cè, dỈn dß: Hồn thành đoạn văn (đối với HS chưa viết xong). Chuẩn bị : Từ trái nghĩa.


TiÕt 2 <i><b> </b></i>

<i>To¸n </i>

luyƯn tËp chung


I. Mục đích yêu cầu:


- Nhân, chia hai phân số.


- Chuyển các số đo cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo cĩ dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
- Làm được các BT : 1;2;3.


<i>- HDHS yếu nhớ lại cách đổi hỗn số thành phân số</i>
II. Các hoạt động dạy- học:


1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS lên bảng làm bài
a. <sub>10</sub>9 - 4<sub>5</sub> = …
b. 3<sub>2</sub> + <sub>10</sub>5 = …


c. <sub>10</sub>4 - <sub>10</sub>1 + <sub>10</sub>9 = …
- Nhận xét cho điểm.


2. Bài luyện tập.


<i>Bài tập 1</i>:


- Cho HS cách nhân chia, phân số


<i>Bài tập 2</i>:


? Cho HS nêu cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết ?



<i>Cần HD kĩ HS yếu làm bài</i>


<i>Bài tập 3</i>:


- 3 HS làm trên bảng lớp làm vào nháp


* HS nêu


- HS làm vào bảng con 2 HS lên bảng làm
a. 7<sub>9</sub> x 4<sub>5</sub> = 28<sub>45</sub>


b. 21


4 x 3


2


5 =


9


4 x


17


5 =


153
20



c. 5


1


:8


7


=


1


5 <sub>x</sub>7


8


=


8
35


d. 11


5 : 1


1


3 =



6


5 :


4


3 =


6


5 x


3


4 =


18


20 =


9
10


* HS nêu


- HS làm vào vở 2 HS lên bảng làm
a. x + 1<sub>4</sub>=¿ 5


8 b. x-
3



5 =


1
10


x = 5<sub>8</sub> - 1<sub>4</sub> x = <sub>10</sub>1 + 3<sub>5</sub>
x = 3<sub>8</sub> x = <sub>10</sub>7


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>




- Gv Hd mẫu


- Cho HS tự làm sau x =


6


11 :


2


7 x =
1


4 x


3
2



x = 42<sub>22</sub> (hoặc 21<sub>11</sub> ) x = 3<sub>8</sub>
* HS làm vào nháp 3 HS lên bảng làm
1m 75cm = 1m + 75<sub>100</sub> m = 1 75<sub>100</sub> m
8m 8cm = 8m + <sub>100</sub>8 m = 8 <sub>100</sub>8 m


3. Củng cố, dặn dò: Cho HS nêu lại cách cộng, trừ, nhân, chia psố? Nhận xét tiết học<b>.</b>
TiÕt 3 TËp lµm văn

<i><b> </b></i>

Luyện tập tả c¶nh


I. Mục đích u cầu:


- Nắm được ý chÝnh của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yc bài tập 1.


- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và


hình ảnh hợp lí (BT2).


<i>- HD HS yếu viết được đoạn văn.</i>


<i>- HS khá giỏi viết đoạn văn có dùng hình ảnh so sánh, nhân hóa.</i>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho HS.


<i>GDBVMT:</i> Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.


II. Đồ dùng dy - hc: - 4 đoạn văn cho hoàn chỉnh, viÕt vµo 4 bảng nhóm
- HS chuẩn bị kĩ dàn ý tả bài văn tả cơn ma


III. Cỏc hot ng dy- hc:
1. Kiểm tra bµi cị.



- u cầu 5 HS mang vở lên để GV kiểm
tra-chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma
- Nhận xét bài làm của HS


2. Bµi míi: Hưíng dÉn lµm bµi tËp
<i>Bài tập 1</i>:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
về văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì?


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để xác định
nội dung chính của mỗi đoạn


- Gäi HS tr¶ lêi


- GV nhËn xÐt kết luận


? Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn
của bạn Quỳnh Liên?


- Yc Hs t lm bi
- Yc 4 Hs đọc bài viết


- Gv cùng HS cả lớp nhận xét sửa chữa để rút
kinh nghiệm, đánh giá cho điểm


- Gọi 5-7 HS đọc bài của mình đã làm trong vở
- Gv nhận xét cho điểm


<i>Bài tập 2</i>:



- Gọi HS đọc yêu cầu


- Gợi ý HS đọc lại dàn ý bài văn tả cơn ma
mỡnh ó lp vit


+ <i>Cần qua sát HD HS yếu làm bài</i>


- 2 HS trình bày bài của mình. GV và HS cả lớp
nhận xét


- 5 HS mang bài lên chấm điểm


* HS dọc yêu cầu


- Tả quang cảnh sau cơn ma
- HS thảo luận nhóm


- Đoạn 1: giới thiệu cơn ma rào, ào ạt tới rồi
tạnh ngay.


- Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn ma.
- Đoạn 3: Cây cối sau cơn ma.


- on 4: đửờng phố và con ngời sau cơn ma.
* Đoạn1: viết thêm câu tả cơn ma


Đoạn 2: viết thêm các chi tiết hình ảnh miêu tả
chị gà mái tơ, đàn g con, chỳ mốo khoang sau
cn ma



Đoạn 3: viết thêm các câu văn miêu tả một số
cây, hoa sau cơn ma


Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động của con
ng-ời trên đờng phố


- Hs làm làm vào vở
- Hs đọc


- 4 HS lần lợt đọc bài - Cả lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>




- Nxét cho điểm bài văn đạt yc.


3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn Hs về viết lại bài văn . Quan sát trờng học và ghi lại
những điều quan sát đợc.


TiÕt 4 T

<i> </i>

<i>ốn(ơn)</i>

<i><b> </b></i>

<b><sub> </sub></b><sub>ƠN TẬP</sub>


I. Mục đích:


- Củng cố cộng trừ, nhân chia PS.


- Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số


- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải tốn .



II. Đồ dùng dạy - học: Hệ thống bài tập.


III. Các hoạt động dạy- học:


*HĐ1: Củng cố kiến thức.


- Cho HS nêu các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ
dài từ lớn đến bé?


*HĐ2: Thực hành.
- HS làm các bài tập


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.


<i>Bài1</i>: Tính:


a) <sub>5</sub>8+ 3


10 b)
5


6<i>−</i>


2
9


c) 31


3<i>×</i>5


1


4 d) 2
1
3:1


1
4
<i>Bài 2</i>: Viết các số đo theo mẫu:


5<i>m</i>7 dm=5<i>m</i>+ 7


10<i>m</i>=5


7


10<i>m</i>


a) 8m 5dm
b) 4m 75cm.
c) 5kg 250g


<i>Bài 3</i>: So sánh hỗn số:


a) 51


7.. .. . .. 2
6



7 ; b) 3
2


7.. . .. .. . 3
5
7


c) 8 6


10 .. .. . .8
3


5 ; d) 4
7


12. .. . .. 5
7
8


<i>Bài 4</i>: (HSKG)


Người ta hịa 1<sub>2</sub> lít nước si- rô vào 7<sub>4</sub> lít
nước lọc để pha nho. Rót đều nước nho đó vào
các cốc chứa 1<sub>4</sub> lít. Hỏi rót được mấy cốc
nước nho?


- HS nêu


<i>Đáp án :</i>



a) 19<sub>10</sub> b) 11<sub>18</sub>
c) 35<sub>2</sub> d) 28<sub>15</sub>


<i>Đáp án :</i>


a) 8 5


10 m c) 5


250


1000 kg.


b) 475


100 m


<i>Lời giải :</i>


a) 51
7>2


6


7 vì 5 > 2


b) 32
7<3



5
7vì


2
7<


5
7


c) 8 6


10=8


3
5vì


6


10=


3


5 ;


d) 4 7
12<5


7


8vì 4<5


<i>Lời giải :</i>


Phân số chỉ số lít nước nho đã pha là :


1
2+


7


4=


9
4 (lít)


Số cốc nước nho có là : 9<sub>4</sub>:1


4=9 (cốc)


Đáp số: 9 cốc.
*HĐ 4 : Củng cố dặn dò. Nhận xét giờ học.Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số.


.


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>




I. Mục đích yêu cầu:



- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và t ca hai s ú.
- Làm đợc BT 1.


<i>- HS khá giỏi làm các BT 2</i>


<i>- Hd Hs yếu nắm được giải tìm hai số khi biết tổng (hiệu) giải theo 3 bước.</i>


- Hs ham häc to¸n.


II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy- học:


1. Kiểm tra bài cũ:


Viết số đo độ dài theo hỗn số.


a. 2m 35dm = ...m b. 3dm 12cm = ...dm
2. Bài luyện tập:


a.Ơn tập:


<i>Bài tốn 1 :</i>


- GV nêu bài tốn 2


- Cho HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và
tỉ số của 2 số đó.


- GV HD HS tìm hiểu dề và vẽ sơ đồ



<i>Bài toán 2<b>(</b></i>HD tương tự)


- GV nêu bài toán 2


- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
của 2 số đó


<i>- HS yếu nắm được giải tìm hai số khi biết tổng</i>
<i>(hiệu) giải theo 3 bước.</i>


<i>Bài tập 1</i>a<i> </i>.


? Bài toán bắt ta tìm gì?
? Thuộc dạng tốn gì?
? Tỉ số của chúng là số nào?
- GV chấm một số bài


<i>*Hướng dẫn để HS khá giỏi làm các BT 2</i>


- 2 HS lên bảng giải dưới lớp giải vào bảng con


- Hs nêu yêu cầu BT1
- HS nhắc lại


- HS tự giải 1 HS nêu bài giải


Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là :
5 + 6 = 11 (phần)


Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55


Số lớn là : 121 : 11 x 6 = 66
Đáp số : 55 ; 66


- HS tự làm bài rồi chữa bài.
* HS nêu


* HS đọc yc


- (Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng.
- (Tìm hai số: <b>số lớn</b> và <b>số bé.)</b>


- 2HS lên bảng giải, lớp làm bài bài vào vở.


<i>Giải:</i>


Tổng hai phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 (phần)
Số thứ nhất là: 80: 16 x 7 = 35


Số thứ hai là: 80 – 35 = 45


b) Hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 4 = 5 (phần)
Số thứ nhất là: 55 : 5 x 9 = 99


Số thứ hai là: 99– 55 = 44


3. Cđng cè, dỈn dß: - HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.


- Nhận xeùt tiết học


TiÕt 3 SINH HOẠT LỚP TUẦN 3



I. Mục tiêu: - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua.
- Phổ biến kế hoạch tuần tới.


II. Tiến hành: 1. Giới thiệu tiết sinh hoạt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>





- Lớp trưởng nhận xét ưu khuyết điểm.
- Giáo viên nhận xét.


<i>a. u điểm</i>: - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, đi học đầy đủ chuyên cần, vệ sinh lớp


học sạch sẽ, tham gia tốt các hoạt động.


<i>b. Tồn tại</i>: - Trong giê học còn nói và làm việc riêng.


3. K hoch tun tới:


- Học bài và làm bài ở lớp, trờng đầy đủ nghiêm túc.


- VƯ sinh trong vµ ngoµi líp, khu vực phân công sạch sẽ trớc giờ vào học.


- Trng và chăm sóc bồn hoa cây cảnh
- Hăng say phát biểu xây dựng bài.


<b>---</b>

@ & ?

<b></b>



---I. Mục đích yêu cầu:


- Rèn cho HS kĩ năng chuyển đổi và so sánh các đơn vị đo độ dài và đo .
II. Đồ dựng dạy - học: Hệ thống BT


III. Cỏc hoạt động dạy- học:
A. Chọn câu trả lời đúng.


<i>Bài tập 1</i>: 3 km 25m = .... m


a. 3500m b. 3250m c. 3025m d. 3520m


<i>( Đáp án c)</i>


<i>Bi tp 2</i>: 3206 g = ... kg... g


a. 2 kg 306 g b. 3 kg 206g c. 3kg6 g d. 32 kg6g


<i>(Đáp án b)</i>
<i>Bi tp 3</i>: So sánh


a. 1m30cm > 103cm c. 500m = 2


1
km


b. 2km15m = 2015m d. 3hm < 4


1
km


<i>(Đáp án đúng a, c)</i>


<i>Bài tập 4</i>: Một hình vng có diện tích 46dm2<sub> . Chu vi hình vng đó là:</sub>


a. 7dm b. 28dm c. 30dm d. 28dm
<i>(Đáp án b)</i>


B. Chn cõu trả lời đúng.


<i>Bài tập 5</i>: 15 t¹ 7 yÕn = ... kg


a. 15007kg b. 1750kg c. 1507kg d. 1570kg


<i>(Đáp án d)</i>


<i>Bi tp 6</i>: 72 dag=... hg ... g


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>




<i>Bài tập 7</i>: 427 hg : 7= ?


a. 60hg b. 61kg c. 61hg d. 70hg
<i>(Đáp án 61kg)</i>


<i>Bi tp 8</i>: Bốn xe chở đợc 144 tạ muối. Vậy 3 xe ô tô nh vậy chở đợc


a. 136 t¹ b. 180t¹ c. 148 tạ d. 108 tạ


<i>(Đáp án d)</i>



<i>Bi tp 9</i>: Viết các psè sau theo thứ tự từ bé đến lớn. (HS nêu cách tính)


a) 80<sub>29</sub> <i>;</i>13
29<i>;</i>


15
29 <i>;</i>


21


29 b)
7
8<i>;</i>


7
13 <i>;</i>


7
10 <i>;</i>


7


12 c)
1
4<i>;</i>


3
10 <i>;</i>



9
40 <i>;</i>


3


8 (Dành cho


HSKG)
Kết quả:
a) 13<sub>29</sub><15


29<
21
29<


80


29 b)
7
8<


7
10 <


7
12<


7


13 c) Ta có:


1


4=


10
40 <i>;</i>


3


10=


12
40 <i>;</i>


3


8=


15
40


Ta thấy: <sub>40</sub>9 <10


40<
12
40<


15


40 Hay:


9
40<


1
4<


3
10<


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×