Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi HSG huyen co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.06 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi HSG H uỵện k ú Anh ( </b>Thời gian làm bài 150’)


<b>Bài 1 :</b> (4,5đ) Có một hỗn hợp khí A gồm 0,3 mol CO2, 0,5 mol SO2, 0,5mol O2 và 1mol N2.


a) Tính tỷ khối của A so với H2.


b) Tính thể tích của hỗn hợp A ở (đktc).


c) Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam


kết tủavà còn lại V lít khí (đktc). Xác định m và V.


<b>Bài 2 :</b> (5đ)


1/ Nhiệt phân hoàn toàn 355,5 g KMnO4 ta được khí X. Đem điện phân hồn tồn 500 g dung


dịch NaCl 5,85% có màng ngăn ta được dung dịch A và hỗn hợp hai khí Y và Z . Cho 40,5g nhơm
tan hồn tồn vào dung dịch A, ta được khí Z. Cho tồn bộ các khí X,Y,Z được điều chế ở trên vào
một bình kín rồi đốt cháy hồn tồn, sau đó làm lạnh bình để hơi nước ngưng tụ hết . Giả sử các
chất tan hết vào nước thu được dung dịch F. Viết các phương trình phản ứng và tính nồng độ %
của dung dịch F.


2/ Cho các dung dịch muối A,B,C,D chứa các gốc axit khác nhau. Khi trộn hai trong số các
dung dịch này với nhau ta thu được sản phẩm như sau:


a) A tác dụng với B thu được dung dịch 2 muối : một muối tan X và một muối không tan Y có
màu trắng, khơng tan trong axit mạnh và thốt ra khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí
.


b) B tác dụng với C thì thu được muối tan X và khí khơng màu, mùi hắc, gây ngạt, nặng hơn
khơng khí.



c) B tác dụng với D thì cũng thu được dd hai muối : một muối tan X và một muối khơng tan
Yvà thốt ra khí khơng màu, muối này có tỷ khối hơi so với hidrơ là18,25.Hãy tìm các dung dịch
muối A,B,C,D và viết các phương trình phản ứng xảy ra.


<b>Bài 3 :(</b>2,5đ) Cho a mol dung dịch NaOH tác dụng với b mol H2SO4. Hãy biện luận các trường hợp


xảy ra để dung dịch sau phản ứng có PH = 7; PH  7; PH  7.


<b>Bài 4 :</b> (4đ) cho 18,5 g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn vào 200mldung dịch H2SO4 loãng 1,2 M.Sau khi


phản ứng xảy ra xong, lấy một nữa thể tích H2 thốt ra cho qua ống chứa a (g) CuO nung nóng ,


thấy trong ống còn lại 8,96g chất rắn .
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.


b) Tính a (g) . Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn,thể tích khí thốt ra ở (đktc).


<b>Bài 5 :</b> (4đ) Hồ tan 2,84g hỗn hợp hai muối cácbonat của hai kim loại A,B kế tiếp nhau trong
phân nhóm chính nhóm II bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,672 lít CO2(đktc) và dung


dòch X.


a) Xác định hai kim loại Avà B.


b) Tính khối lượng muối tạo thành có trong dung dịch X.


c) Nếu cho toàn bộ khi CO2 hấp thụ bởi 200ml dung dịch Ba(OH)2 thì nồng độ mol/ lít của


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án</b>


<b>Baøi 1 : </b>


a) Tỷ khối của A so với H2:


Aùp dụng công thức tính khơí lượng trung bình ta có:


1 1 2 2 3 3 4 4
1 2 3 4


(44.0,3) (64.0,5) (32.0,5) 28
0,3 0,5 0,5 1


13, 2 32 16 28


38,78( )
2,3


<i>A</i>


<i>M n</i> <i>M n</i> <i>M n M n</i>
<i>M</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>g</i>


    


 



     


  


 


.


2


38,78


19,39
2


<i>A</i>


<i>d</i>


<i>H</i>   <sub>.</sub>


b) Thể tích hỗn hợp A ở diều kiện tiêu chuẩn:2,3.22,4 = 51,52 lít.


c) Cho hỗn hợp A đi qua nước vơi trong dư. Chỉ có CO2, SO2 hấp thụ nước vôi.


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1); SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O (2).


nCaCO3 = n CO2 = 0,3 mol; nCaSO3 = nSO2 = 0,5mol. Khối lượng kết tủa m = 0,3.100 + 0,5.120 =


90g



Các khí khơng tác dụng với nước vơi trong là : O2, N2 có thể tích là:V= (1 + 0,5).22,4 = 33,6lít.
<b>Bài 2:</b> (5đ)


4


355,5


2, 25
158


<i>KMnO</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


; nNaCl =


500.5,85
0,5


100.58,5  <i>mol</i><sub>; nAl = </sub>
40,5


1,5 .


27 <i>mol</i> <sub>(0,75ñ)</sub>


1) Các PTPỨ :
2KMnO4



<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub>K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4</sub><sub> + MnO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub> <sub>. </sub>


(1)


2,25 1,125
2NaCl + H2O


<i>dpdd</i>


   <sub> NaOH + H</sub><sub>2</sub><sub> + Cl</sub><sub>2</sub><sub> . </sub>


(2)


0,5 0,25 0,25
2Al + 2NaOH + 2H2O  2Na AlO2 + 3H2


(3)


1,5 2,25
H2 + Cl2  2HCl


(4)


0,25 0,25 0,5


2H2 + O2  2H2O (5)



(2,25- 0,25) 1,125 2,25


Từ (1) (2) …(5) ta thấy H2,Cl2, O2 hết.


Sau phản ứng chỉ còn HCl;H2O.


mHCl = 0,5 .36,5 = 18,25.(g)
2


<i>H O</i>


<i>m</i> <sub>2,25.18 = 40,5(g).</sub>


18, 25.100%


% 31,06%


(40,5 18, 25)
<i>HCl</i>


<i>C</i>  


 <sub> (1đ)</sub>


1) Xác định: A : Ba(HCO3)2; B: NaHSO4; C Na2SO3; D: BaCl2 .(2ñ)


a- Ba(HCO3) + 2NaHSO4 BaSO4 + Na2SO4 + CO2 +2H2O.


b-2NaHSO4 + Na2SO3  2Na2SO4 + SO2 + H2O



c- 2NaHSO4 +BaCl2 Na2SO4 +BaSO4 +2HCl.
<b>Baøi 3 : (</b>2,5ñ)


2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O  Neáu a = 2b  PH = 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a  2b  pH  7
<b>Bài 4:</b> (4đ)


a- Mg + H2SO4 MgSO4 +H2; Fe + H2SO4 FeSO4 +H2.


Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2; H2 + CuO  Cu + H2O.


b- nH2SO4 = 0,2.1,2 = 0,24mol.


Giả sử hỗn hợp chỉ chứa Mg (Mg có khối lượng nhỏ nhất trong 3 kim loại)  nMg =


18,5


0,77


24  <i>mol</i><sub>.</sub>


Nếu hỗn hợp chỉ chứa Zn (Zn có khối lượng lớn nhất trong 3 kim loại)  nZn =


18,5


0, 285 .


65  <i>mol</i>



 Số mol hỗn hợp kim loạinằm trong khoảng:0,285  số mol hỗn hợp kim loại  0,77.


Theo các phương trình phản ứng số mol h/hợp kim loại phản ứng với axit theo tỷ lệ = 1 : 1 .
Do đó số mol kim loại phản ứng = nH2SO4 = nH2 = 0,24 mol(axit hết , kim loại dư).


Lấy ½ thê û tích H2 = 0,24:2 = 0,12 mol.


Nếu trong ống nghiệm chỉ còn laïi Cu: nCu =


8,96
0,14


64  <i>mol</i><sub>. Nhưng thực tế chỉ có 0,12 mol H</sub><sub>2</sub><sub>. </sub>
Vậy H2 hết , CuO dư : Khối lượng CuO phản ứng: 0,12.80 = 9,6g


mCu sinh ra : 0,12.64 = 7,68g.


mCuO còn dư : 8,96 – 7,68 = 1,28g.


Do đó nCuO ban đầu là : a = 9,6 + 1,28 = 10,88g.
<b>Bài 5:</b> (4đ):


1) Gọi M là kim loại tương đương của A và B.
MCO3 + 2HCl MCl2 + CO2 + H2O (1)


nCO2 =


0,672



0, 03 ;


22, 4  <i>mol</i> <sub> n</sub><sub>MCO3</sub><sub>= n</sub><sub>CO2</sub><sub> = 0,03 </sub><sub></sub><sub> M = </sub>
2,84


60 34,66( )


0,03  <i>g</i> <sub>.</sub>


Vậy hai kim loại nhóm II là Mg (24) Ca (40).


2) Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có:mMCO3 + mHCl = mMCl2 + mCO2 + mH2O
 MCl2 = 2,84 + 0,06. 36,5 – (0,03.44) – (0,03.18) = 3,17g.


3) Soá mol BaCO3 =


3,94


0,02


1,97  <i>mol</i>


CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (1)
0,02 0,02 0,02


Theo lý thuyết số mol CO2 dư nên xảy ra phản ứng:


2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (2).


0,005



Từ (2) số mol Ba(OH)2 = ½ số mol CO2 = ½ (0,03 – 0,02) = 0,005mol


Tổng số mol của Ba(OH)2 = 0,02 + 0,005 = 0,025.


( )2


0,025


0,125 /


0, 2
<i>MBa OH</i>


<i>C</i>   <i>mol l</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×