Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Công phá Sinh Đề tự luyện số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.63 KB, 14 trang )

ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 1
Câu 1. Phản xạ là:
A. phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích từ mơi trường bên ngồi cơ thể.
B. phản ứng của cơ thể chỉ trả lời lại các kích thích từ môi trường bên trong cơ thể.
C. phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích từ mơi trường sống thông qua hệ thần kinh.
D. phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích từ mơi trường sống.
Câu 2. Vì sao tập tính học được ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất
nhiều?
A. Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao.
B. Vì sống trong mơi trường phức tạp.
C. Vì hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.
D. Vì có nhiều thời gian để học tập.
Câu 3. Ong thợ lao động cần mẫn suốt cả cuộc đời chỉ để phục vụ cho sinh sản của ong chúa hoặc có khi
kẻ đến phá tổ nó lăn xả vào chiến đấu và hi sinh cả tính mạng của mình để bảo vệ tổ. Đây là ví dụ về tập
tính nào ở động vật?
A. Tập tính kiếm ăn.
C. Tập tính sinh sản.

B. Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
D. Tập tính vị tha.

Câu 4. Sinh trưởng sơ cấp của cây là:
A. sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ cây do sự phân chia của mô phân sinh đỉnh và mơ
phân sinh lóng.
B. sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ cây do sự phân chia của mô phân sinh đỉnh và
mô phân sinh lóng.
C. sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ cây do sự phân chia của mô phân sinh bên.
D. sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ cây do sự phân chia của mô phân sinh bên.
Câu 5. Không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn là vì:
A. làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.
B. khơng có enzim phân giải nên tích lũy trong nơng phẩm sẽ gây độc hại đối với người và động vật.


C. làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.
D. làm giảm năng suất của cây sử dụng thân.
Câu 6. Phát triển ở thực vật là:
A. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu trình sống, bao gồm hai q trình liên quan với nhau: sinh
trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
B. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu trình sống, bao gồm ba q trình khơng liên quan với
nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
C. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu trình sống, bao gồm ba quá trình liên quan với nhau: sinh
trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
D. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu trình sống, bao gồm hai quá trình khơng liên quan với
nhau: sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
Câu 7. Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà:
A. ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng
thành.
Trang 1/5


B. con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.
C. con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành.
D. ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian
(ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Câu 8. Tirơxin có tác dụng:
A. kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prơtêin. Kích thích phát
triển xương (xương dài ra và to lên).
B. kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích q trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ
thể.
C. kích thích sự sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ tăng phát triển xương, kích thích
phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở con cái.
D. kích thích sự sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ tăng phát triển xương, kích thích
phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở con đực.

Câu 9. Tại sao cho trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối (khi ánh sáng yếu) sẽ có lợi cho sinh
trưởng và phát triển của trẻ nhỏ?
A. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trị chuyển hóa natri,
hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng và phát triển.
B. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trị chuyển hóa canxi,
hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển.
C. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trị chuyển hóa kali,
hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng và phát triển.
D. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trị chuyển hóa oxi, hình
thành xương, qua đó ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng và phát triển.
Câu 10. Đặc điểm khơng đúng khi nói về nguyên nhân sử dụng phương pháp chiết cành đối với những
cây ăn quả lâu năm là:
A. để tránh sâu bệnh gây hại.

B. rút ngắn thời gian sinh trưởng.

C. sớm cho thu hoạch.

D. biết trước đặc tính của quả ở thế hệ con.

Câu 11. Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ 2 thành phần chính là:
A. ADN và ARN
B. ADN và prôtêin histon
C. ARN và prôtêin histon
D. Axit nuclêic và prơtêin
Câu 12. Một tế bào có kiểu gen AABb tiến hành giảm phân nếu ở kỳ sau của giảm phân 2 các NST kép
đều không phân li thì:




mỗi giao tử có bộ NST  n  1

 Tạo ra các giao tử có bộ NST n kép là AABB, AAbb
 tạo ra giao tử có bộ NST n đơn là AB, Ab
 không tạo ra giao tử hoặc giao tử bị chết
Câu 13. Q trình nào khơng diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm phát sinh đột biến gen:
A. Phiên mã tổng hợp ARN.
Trang 2


B. Nhân đôi ADN.
C. Dịch mã tổng hợp prôtêin.
D. Phiên mã tổng hợp ARN và nhân đôi ADN.
Câu 14. Nguồn biến dị nào sau đây không được dùng làm nguyên liệu cho quá trình tạo giống mới?
A. Thường biến.

B. ADN tái tổ hợp.

C. Biến dị tổ hợp.

D. Đột biến.

Câu 15. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu
trúc nào sau đây có đường kính 11 nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).
B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).
C. Crơmatit.
D. Sợi cơ bản.
Câu 16. Cho 1 nhóm tế bào có bộ NST lưỡng bội là 2n thực hiện quá trình nguyên phân. Ở 1 vài tế bào
trong quá trình NP có 1 NST khơng phân li. Những tế bào mang bộ NST dị bội nào sau đây được hình

thành trong nguyên phân?
A. 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2.

B. 2n + 1, 2n – 1.

C. 2n +1, 2n – 1, 2n – 2.

D. 2n + 1, 2n – 1, 2n.

Câu 17. Có một dung dịch chứa ADN và ARN tinh khiết. Dung dịch này có độ pH:
A. Lớn hơn 7.

B. Bằng 7.

C. Bé hơn 7.

D. Không xác định được.

Câu 18. Một nhà khoa học muốn cài một đoạn gen vào plasmit để chuyển gen. Ông đang có trong tay hai
ống nghiệm chứa:
Ống nghiệm 1: đoạn ADN mang gen cần chuyển đã được cắt bằng enzim cắt giới hạn X.
Ống nghiệm 2: plasmit dùng làm thể truyền đã được cắt bằng enzim cắt giới hạn Y.
Quy trình nào sau đây có thể giúp nhà khoa học tạo ra ADN tái tổ hợp mang gen cần chuyển?
A. Hòa hai ống nghiệm với nhau và cho vào enzim ligaza.
B. Cho enzim cắt giới hạn X vào ống nghiệm 2; hịa hai ống nghiệm với nhau rồi kích thích CaCl2 hoặc
xung điện cao áp.
C. Cho enzim cắt giới hạn Y vào ống nghiệm 1; hòa hai ống nghiệm với nhau rồi cho enzim ligaza.
D. Hòa hai ống nghiệm với nhau đồng thời kích thích CaCl2 hoặc xung điện cao áp.
Câu 19. Cho các phát biểu sau:
(1) Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có mức độ sinh sản giảm và mức độ tử vong

tăng.
(2) Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi điều kiện môi trường không bị giới hạn.
(3) Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi điều kiện môi trường bị giới hạn và không
đồng nhất.
(4) Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều,
địi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều.
Theo phương diện lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1

B. 3

C. 2

D. 4


Câu 20. Cho các phát biểu về khu sinh học trên cạn.
(1) Mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự là: Đồng rêu → Rừng lá kim phương bắc →
Rừng rụng lá ôn đới → Rừng mưa nhiệt đới.
(2) Các khu sinh học phân bố theo vĩ độ giảm dần là: Đồng rêu → Rừng lá kim phương bắc → Rừng
rụng lá theo mùa → Rừng mưa nhiệt đới.
(3) Trong các khu sinh học trên cạn, trên cùng 1 đơn vị diện tích, rừng mưa nhiệt đới có sinh khối lớn
nhất.
(4) Thảo nguyên là khu sinh học thuộc vùng ôn đới.
Số phát biểu đúng là:
A. 4

B. 3

C. 2


D. 1

Câu 21. Chọn lọc tự nhiên sẽ không làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể khi:
A. khơng có phát sinh đột biến mới.
B. có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể.
C. quần thể khơng có kiểu hình lặn có hại.
D. mức sống sót và khả năng sinh sản của các kiểu gen trong quần thể là như nhau.
Câu 22. Khi nói về q trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Các ribôxôm và tARN có thể được sử dụng nhiều lần, tồn tại được qua một số thế hệ tế bào và có
khả năng tham gia tổng hợp nhiều loại prơtêin khác nhau.
B. Trong quá trình dịch mã, sự hình thành liên kết peptit giữa các axit amin kế tiếp nhau phải diễn ra
trước khi ribôxôm dịch chuyển tiếp một bộ ba trên mARN trưởng thành theo chiều 5’ – 3’.
C. Hiện tượng pơliribơxơm làm tăng hiệu suất của q trình dịch mã nhờ sự tổng hợp đồng thời các
phân đoạn khác nhau của cùng một chuỗi pôlipeptit.
D. Phân tử mARN làm khn dịch mã thường có chiều dài ngắn hơn chiều dài của gen tương ứng do
hiện tượng loại bỏ các đoạn intron ra khỏi phân tử mARN sơ cấp để tạo nên phân tử mARN trưởng
thành.
Câu 23. ADN là phân tử xoắn kép chứa 4 loại nucleotit khác nhau. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây về
thành phần hóa học và sự tái bản của ADN là đúng?
(1) Trình tự các nucleotit trên hai mạch giống nhau.
(2) Trong phân tử ADN sợi kép, số lượng nucleotit có kích thước bé bằng số lượng nucleotit có kích
thước lớn.
(3) Nucleotit đầu tiên trên mạch axit nuclêic mới được xúc tác bởi ADN –pôlimeraza.
(4) Mạch được tổng hợp liên tục là mạch bổ sung với mạch khn 5’ – 3’ tính từ khởi điểm tái bản.
A. 3

B. 1

C. 4


D. 2

Câu 24. Trong các ví dụ sau đây, có bao nhiêu ví dụ về thường biến?
(1) Cây bàng rụng lá về mùa đông, sang xuân lại đâm chồi nảy lộc.
(2) Một số loài thú ở xứ lạnh, mùa đơng có bộ lơng dày màu trắng, mùa hè có bộ lơng thưa màu vàng
hoặc xám.
(3) Người mắc hội chứng Đao thường thấp bé, má phệ, khe mắt xếch, lưỡi dày.
(4) Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng sự biểu hiện màu hoa lại phụ thuộc vào độ pH của
môi trường đất.


(5) Ở người bệnh pheninketo niệu do 1 gen lặn trên NST thường quy định. Nếu không được phát hiện và
chữa trị kịp thời thì trẻ em bị bệnh sẽ bị thiểu năng trí tuệ.
A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu 25. Về phương diện lí thuyết, quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi xảy ra bao
nhiêu điều kiện trong số các điều kiện dưới đây?
(1) Mức độ sinh sản giảm và mức độ tử vong tăng.
(2) Nguồn sống của môi trường rất dồi dào.
(3) Điều kiện môi trường bị giới hạn và không đồng nhất.
(4) Không gian cư trú của quần thể không bị giới hạn.
(5) Mức độ sinh sản và mức độ tử vong xấp xỉ như nhau.
(6) Điều kiện ngoại cảnh hoàn toàn thuận lợi.

(7) Khả năng sinh học của cá thể thuận lợi cho sự sinh sản.
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 26. Cho các thông tin sau:
(1) Tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cái.
(2) Điều kiện nhiệt độ mơi trường.
(3) Tập tính và tập qn hoạt động.
(4) Hàm lượng chất dinh dưỡng.
Số lượng các nhân tố có ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính là:
A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 27. Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa
các lồi.
(2) Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.
(3) Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng
cung cấp nguồn sống của mơi trường.
(4) Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 28. Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã là:
A. do mỗi lồi có nhu cầu ánh sáng khác nhau nên sự phân tầng giúp tăng khả năng sử dụng
nguồn sống.
B. do các lồi có nhu cầu nhiệt độ khác nhau nên sự phân tầng làm giúp tiết kiệm diện tích.
C. do nhu cầu làm giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích.
D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi lồi thích nghi với các
điều kiện sống khác nhau.
Câu 29. Hình bên dưới mơ tả về q trình sinh sản ở người. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu khẳng
định sau đây là đúng?

Trang 5


(1) Hình 1 là hiện tượng đồng sinh khác trứng, hình 2 là hiện tượng đồng sinh cùng trứng.
(2) Xác suất để hai đứa trẻ (1) và (2) có cùng nhóm máu là 100%.
(3) Xác suất để hai đứa trẻ (3) và (4) có cùng nhóm máu là 50%.
(4) Xác suất để hai đứa trẻ (3) và (4) có cùng giới tính là 50%.
(5) Hình 1 được xem là hiện tượng nhân bản vơ tính trong tự nhiên.
(6) Người ta có xác định mức phản ứng của các tính trạng nếu đem nuôi hai đứa trẻ (3) và (4) trong điều
kiện môi trường khác nhau.
A. 3


B. 4

C. 2

D. 1

Câu 30. Cho lưới thức ăn đồng cỏ đơn giản như hình bên dưới. Hãy cho biết trong các nhận xét sau, có
bao nhiêu nhận xét đúng?

(1) Lưới thức ăn này chỉ có một loại chuỗi thức ăn.
(2) Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4.
(3) Ếch và chuột cùng thuộc một bậc dinh dưỡng.
(4) Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và là một mắt xích chung.
(5) Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái.
A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 31. Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:
A. Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho
chúng.
B. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.


C. Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với
hệ sinh thái tự nhiên.

D. Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần cấu trúc ít hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
Câu 32. Ở một loài lưỡng bội (đực XY, cái: XX) xét 1 gen quy định màu mắt có 2 alen là A: màu đỏ trội
hoàn toàn so với alen a quy định màu trắng. Khi quần thể ngẫu phối hình thành tối đa 5 loại kiểu gen về
gen này. Cho lai giữa hai cơ thể bố mẹ đều có màu mắt đỏ thì:
A. Chắc chắn tất cả con đều mắt đỏ.
B. Có thể xuất hiện con cái mắt trắng.
C. Có thể xuất hiện con đực mắt trắng.
D. Con đực và con cái đều có thể xuất hiện mắt trắng.
Câu 33. Khi nói về cơ chế dịch mã, có bao nhiêu nhận định không đúng trong các nhận định sau?
(1) Trên một phân tử mARN hoạt động của pôlixom giúp tạo ra các chuỗi polipeptit khác loại.
(2) Khi dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều 3’ – 5’ trên phân tử mARN.
(3) Với bộ ba UAG trên mARN thì tARN mang đối mã là AUX.
(4) Các chuỗi polipeptit sau dịch mã được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các bậc cấu trúc
cao hơn để trở thành prơtêin có hoạt tính sinh học.
(5) Sau khi hồn tất q trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho
quá trình dịch mã tiếp theo.
Phương án đúng là:
A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu 34. Ở một lồi thú, lơcut gen quy định màu sắc lơng gồm 2 alen, các alen trội lặn hồn tồn. Lơcut
gen quy định màu mắt gồm 2 alen, alen trội là trội hồn tồn. Locut 3 quy định hình dạng lơng có 2 alen,
trong đó các kiểu gen khác nhau về lơcut này quy định các kiểu hình khác nhau. Ba locut này cùng nằm
trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho biết khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen và số
loại kiểu hình tối đa về ba locut trên là:

A. 24 kiểu gen và 8 kiểu hình.
B. 36 kiểu gen và 12 kiểu hình.
C. 9 kiểu gen và 12 kiểu hình.
D. 36 kiểu gen và 8 kiểu hình.
Ab
DdEEee x
ddEEe, biết quá
ab
aB
trình giảm phân ở bố lẫn mẹ xảy ra hồn tồn bình thường và khơng có đột biến mới phát sinh. Theo lí
thuyết, số loại kiểu gen dị hợp về tất cả các gen trong quần thể của loài trên là:
Câu 35. Ở một loài thực vật, thực hiện phép lai giữa hai cơ thể P:

A. 18

B. 9

C. 10

AB

D. 12

Câu 36. Khi nói về cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp người ta đưa ra một số nhận
xét sau:
(1) Trên màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng.
(2) Trên màng tilacoit là nơi xảy ra phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang
hợp.
(3) Chất nên strôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp.



Số phát biểu đúng là:
A. 0

B. 1

C. 2
A

D. 3
B

O

Câu 37. Ở người gen quy định nhóm máu ABO có 3 alen I , I , I . Trong quần thể người có tối đa bao
nhiêu phép lai cho đời con đồng tính về tính trạng nhóm máu.
A. 7

B. 9

C. 11

D. 13

Câu 38. Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng lại khơng giao phối với nhau. Lí do nào sau
đây có thể là nguyên nhân làm cho hai lồi này cách li sinh sản?
1. Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được.
2. Nếu giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc con lai bất thụ.
3. Chúng có mùa sinh sản khác nhau.
4. Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị đào thải.

5. Chúng có tập tính giao phối khác nhau.
6. Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác
nhau. Có mấy nguyên nhân đúng?
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 39. Cho các phát biểu sau đây về các hiện tượng di truyền trên cơ thể sinh vật nhân thực:
(1) Khi xét hai gen liên kết trên một cặp NST thường thì mỗi alen của mỗi gen vẫn tuân theo quy luật
phân li
(2) Để các cặp gen nghiệm đúng quy luật phân li độc lập hay liên kết gen cần phải có những điều kiện
nhất định.
(3) Trong các hiện tượng di truyền phân li độc lập, liên kết gen hồn tồn và hốn vị gen thì phân li độc
lập là hiện tượng phổ biến nhất.
(4) Sự tương tác giữa các alen của một gen không thể làm xuất hiện kiểu hình mới trên cơ thể sinh vật.
(5) Một tính trạng có thể được quy định bởi một hoặc hai gen hoặc được quy định bởi một gen mà gen đó
cịn quy định những tính trạng khác.
Có bao nhiêu phát biểu ở trên đúng?
A. 2

B. 3

C. 1

D. 4


Câu 40. Theo dõi sự thay đổi thành phần kiểu gen qua 4 thế hệ liên tiếp của một quần thể, người ta thu
được kết quả ở bảng sau:

Cấu trúc di truyền của quần thể nói trên bị thay đổi bởi tác động của các nhân tố tiến hóa nào sau đây?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Đột biến.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên.


Câu 41. Có bao nhiêu nhận định đúng khi quan sát một giai đoạn (kỳ) trong chu kì phân bào ở hình vẽ
dưới đây?

(1) Đây là kỳ đầu của nguyên phân I vì: Các cặp NST đã nhân đơi.
(2) Đây là quá trình giảm phân của tế bào sinh dục sơ khai.
(3) Đây là kỳ giữa của giảm phân I vì 4 nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng.
(4) Đây là kì cuối của giảm phân I vì trong tế bào NST tồn tại ở trạng thái kép.
(5) Đây là một bằng chứng cho thấy có trao đổi chéo giữa các crômatit trong các cặp NST kép tương
đồng.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 42. Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ protein của hai
chủng virut A và B. Cả 2 chủng đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá nhưng khác nhau ở vết tổn
thương lá. Lấy axit nucleic của chủng A trộn với vỏ protein của chủng B.

1. Chúng sẽ tự lắp ráp để tạo thành virut lai.
2. Cho virus lai nhiễm vào cây thuốc lá thì thấy cây bệnh.
3. Phân lập từ cây bệnh sẽ thu được virus chủng B.
4. Kết quả thí nghiệm chứng minh vật chất di truyền là axit nucleic.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 43. Cho các phát biểu sau về nhiễm sắc thể:
1. NST ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là AND và protein histon.
2. Chỉ có thể quan sát NST bằng kính hiển vi.
3. NST được nhìn rõ nhất ở kì đầu nguyên phân khi chúng đã co xoắn cực đại.
4. Vùng đầu mút có tác dụng duy nhất là bảo vệ các NST.
5. Ở sinh vật nhân sơ chưa có cấu trúc NST điển hình như ở tế bào nhân thực.
6. Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST co xoắn trong quá trình phân bào.
7. Đột biến cấu trúc NST thường làm hỏng các gen, làm mất cân bằng gen và tái cấu trúc lại các gen trên
NST nên luôn gây hại cho thể đột biến.
8. Số lượng NST nhiều hay ít là nhân tố quan trọng nhất phản ánh mức độ tiến hóa cao hay thấp.
Trong số những phát biểu trên, phát biểu nào không đúng?
A. 2

B. 3

C. 4


D. 5

Câu 44. Điểm so sánh giữa nguyên phân và giảm phân nào là đúng?
1. Nguyên nhân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục.
2. Cách sắp xếp của các NST kép trong kì giữa của nguyên phân và kì giữa giảm phân I khác nhau.
3. Cả hai đều có trao đổi chéo.


4. Sự phân li NST trong nguyên phân và sự phân li NST kì sau I.
5. Ở mỗi tế bào con, nguyên phân có vật chất di truyền ổn định, còn vật chất di truyền đi 1/2 ở giảm phân.
6. Cả hai đều là một trong những cơ chế giúp bộ NST đặc trưng cho lồi sinh sản hữu tính được duy trì ổn
định qua các thế hệ.
7. Nguyên phân khơng có trao đổi chéo và giảm phân có trao đổi chéo.
A. 2, 3, 5, 6, 7

B. 1, 2, 4, 5, 6

C. 2, 3, 4, 5, 6

D. 1, 2, 4, 5, 7

Câu 45. Một nhóm sinh viên khi làm thí nghiệm nhằm xác định quy luật di truyền của tính trạng hình dạng
ở hạt đậu Hà Lan đã thu được kết quả như sau: P thuần chủng hạt trơn x hạt nhăn được F1, cho F1 tự thụ
phấn thì thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình : 315 hạt trơn : 85 hạt nhăn. Nhóm sinh viên này dùng
phương pháp 2 để xem xét kết quả thí nghiệm có tn theo quy luật phân li hay khơng? Biết cơng thức
2
(O  E) . Trong
2
tính giá trị  
đó: O là số liệu quan sát, E là số liệu lí thuyết.

E
Giá trị 2 được mong đợi là:
A. 3,36

B. 3,0

C. 1,12

D. 6,71

Câu 46. Khi nhuộm các tế bào được tách ra từ vùng sinh sản ở ống dẫn sinh dục đực của một cá thể động
vật, người ta quan sát thấy có khoảng 20% số tế bào có hiện tượng được mơ tả ở hình sau đây:

Một số kết luận được rút ra như sau:
(1) Tế bào trên đang ở kỳ sau của quá trình nguyên phân.
(2) Trong cơ thể trên có thể tồn tại 2 nhóm tế bào lưỡng bội với số lượng NST khác nhau.
(3) Giao tử đột biến có thể chứa 3 hoặc 5 NST.
(4) Đột biến này khơng di truyền qua sinh sản hữu tính.
(5) Cơ thể này không bị ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.
(6) Lồi này có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường là 2n  4 .
Số kết luận đúng là:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 47. Ở động vật khơng xương sống thường có rất ít tập tính học được. Có bao nhiêu giải thích sau đây là

đúng?
(1) Động vật không xương sống sống trong môi trường ổn định.
(2) Động vật khơng xương sống có tuổi thọ ngắn.
(3) Động vật khơng xương sống khơng thể hình thành mối liên hệ giữa các nơron.
(4) Động vật khơng xương sống có hệ thần kinh kém phát triển.
Trang 10


A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Trang 11


Câu 48. Có 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo tinh trùng. Có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu giảm phân khơng phát sinh đột biến thì tối đa sẽ tạo ra 4 loại giao tử.
(2) Nếu giảm phân khơng phát sinh đột biến thì tối thiểu sẽ tạo ra 2 loại giao tử.
(3) Nếu giảm phân có một tế bào phát sinh đột biến, cặp NST mang gen Aa không phân li ở giảm phân I,
giảm phân 2 diễn ra bình thường thì tối thiểu sẽ tạo ra 4 loại giao tử.
(4) Nếu giảm phân có một tế bào phát sinh đột biến, cặp NST mang gen Bb không phân li ở giảm phân I,
giảm phân 2 diễn ra bình thường thì có thể tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ các loại là 2:2:1:1.
A. 4

B. 2


C. 3

D. 1

Câu 49. Hiện tượng nào sau đây có thể làm cho một quần thể mất cân bằng di truyền?
(1) Các tia phóng xạ xuất hiện trong mơi trường làm gia tăng tần số đột biến gen.
(2) Động đất làm giảm đột ngột số lượng cá thể của quần thể xuống còn 1/3 so với ban đầu.
(3) Các cá thể gặp gỡ và giao phối một cách ngẫu nhiên.
(4) Một số cá thể của quần thể giao phối với các cá thể khác loài sinh ra con lai bất thụ.
(5) Một số loại tinh trùng có hiệu suất thụ tinh cao hơn các loại khác.
A. (1), (3), (4), (5).

B. (1), (2), (4).

C. (1), (2), (5).

D. (1), (2), (3), (4), (5).

Câu 50. Có 2 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Nếu trong quá
trình giảm phân, ở một tế bào có NST kép mang gen bb khơng phân li trong giảm phân II, giảm phân I diễn
ra bình thường; các tế bào cịn lại giảm phân bình thường. Theo suy luận lí thuyết, q trình giảm phân nói
trên có thể sẽ cho các loại giao tử với tỉ lệ:
(1) 2 loại với tỉ lệ 1:1:1.
(2) 4 loại với tỉ lệ 1:1:1:1.
(3) 6 loại với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1.
(4) 5 loại với tỉ lệ 2:2:2:1:1.
(5) 4 loại với tỉ lệ 4:2:1:1.
(6) 6 loại với tỉ lệ 2:2:2:2:1:1.
A. 1


B. 4

C. 2

D. 3


ĐÁP ÁN
1. C

2. A

3. D

4. A

5. B

6. C

7. C

8. B

9. B

10. A

11. B


12. B

13. B

14. A

15. D

16. B

17. C

18. C

19. A

20. A

21. D

22. C

23. B

24. C

25. B

26. B


27. C

28. D

29. B

30. C

31. A

32. C

33. D

34. B

35. C

36. C

37. D

38. D

39. B

40. D

41. B


42. C

43. D

44. C

45. B

46. B

47. B

48. A

49. C

50. C




×