Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO đề CƯƠNG ôn THI môn tâm lý học tôn GIÁO, SAU đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.52 KB, 16 trang )

Câu 1. Đánh giá thuyết xung đột và thuyết tập thể trong tâm lý học tôn giáo?
Mở đầu
TLHTG là một phân ngành của tâm lý học xã hội, nghiên cứu một hiện tượng
xã hội đặc biệt: hiện tượng tôn giáo. Nó có đối tượng nghiên cứu chính là những
đặc điểm tâm lý của những người theo tôn giáo, và phân biệt những đặc điểm tâm
lý đó trong hành vi của những người theo và không theo tôn giáo.
Trong lịch sử hình thành và phát triển của Tâm lý học tơn giáo, có nhiều tư tưởng,
học thuyết khác nhau như: thuyết xung đột, tập thể, nhân cách, liên nhân cách, tôn giáo
và cá nhân. Trong đó, thuyết xung đột và tập thể là 2 học thuyết tiêu biểu nghiên cứu, lý
giải những vấn đề tâm lý cơ bản trong tôn giáo. Việc nghiên cứu, đánh giá… giúp có
cái nhìn tồn diện và lý giải hợp lý, cũng như có biện pháp phát huy, hạn chế.
Nội dung
1. Thuyết xung đột
1.1. Thuyết xung đột của S. Freud (1856 -1939)
* Quan niệm của Freud về tôn giáo: tôn giáo siêu nhiên là ảo giác và các
khái niệm tôn giáo là ý niệm của ý thức hoặc là sự hiện hình tâm lý của những nhu
cầu nội tâm. Văn hóa Do thái là điểm khởi đầu cho quan điểm tôn giáo của Freud.
* Nội dung thuyết xung đột: Là người đưa đề ra học thuyết phân tâm. Mà bản
chất của học thuyết này theo Freud là học thuyết về sự xung đột của con người…
Năm 1913, ông cho xuất bản cuốn sách "Totem and Taboo" (tootem và cấm
kỵ). Trong cuốn sách này, ông cho rằng phức cảm Ơdip là căn nguyên cuối cùng
của đạo đức và tôn giáo. Tại các bộ lạc nguyên thủy thời tiền sử, người cha là
người có quyền tối cao trong mọi việc, kể cả quản lý tất cả phụ nữ, coi đó là sở hữu
của mình. Các con trai do sự thơi thúc của phức cảm Ơ (ham muốn tình dục vô
thức) muốn nhưng bị cha khước từ và đuổi ra khỏi bộ tộc. Vì vậy đã liên kết giết
cha. Và sau đó lại xuất hiện cảm giác ăn năn, hối lỗi, pham tội. Như vậy, sau khi
giết cha họ lại nảy sinh tình cảm thương u, kính trọng và sùng bái cha. Để chuộc
1


lỗi, họ đã chọn 1 loại động vật và coi đó là Totem, là hóa thân của người cha và


nghiêm cấm giết nó. Cùng với sùng bái tơn thời, họ cịn cấm cả quan hệ tình dục
với người phụ nữ ngang với Totem. Đây là cơ sở nảy sinh tôn giáo. Như vậy, tôn
giáo xuất hiện do cảm giác tội ác và tâm lý hối hận. Đồng nghĩa với nguồn gốc của
tơn giáo bắt nguồn từ xung đột.
Ơng cho rằng tơn giáo có chức năng an ủi. Giúp cho họ thỏa mãn những ước
vọng nội tâm.
Cá nhân chúa trời không phải cái gì khác mà chính là người cha. Chúa trời
chính là hình ảnh TOOTEM.
Ơng khẳng định vai trị của Tơn giáo đối với sự phát triển của văn hóa nghệ
thuật. Trong cuốn : "tương lai hư ảo" ơng nói: tơn giáo phục vụ to lớn cho văn hóa
nhân loại bằng việc kiềm chế, ngăn cản những bản năng của con người và giúp các
tín đồ chống lại ưu phiền của mình.
* Đánh giá: Đánh giá ưu nhược điểm; Hiện nay ảnh hưởng như thế nào; Ý
nghĩa. Thuyết xung đột của S. Freud có vị trí rất quan trọng, nó có ảnh hưởng mạnh
mẽ đến văn hóa của thế kỷ chúng ta.
1.2. Thuyết xung đột của A. Boisen
- Việc nghiên cứu tôn giáo của Boisen được kết hợp với nghiên cứu các bệnh
nhân tâm thần. Từ đó, ơng rút ra giả thuyết về mối quan hệ giữa các bệnh nhân tâm
thần ở mức độ nặng với việc đến với tôn giáo. Cả 2 loại người này đều có chung
một điểm là xung đột và thiếu cân bằng nội tâm.
- Kinh nghiệm tôn giáo với tư cách là sự hỗn loạn tâm thần có thể liên quan
đến sự thay đổi cảm xúc đột ngột, dữ dội. Mặt khác, sự hỗn loạn tâm thần với tư
cách là kinh nghiệm tơn giáo có sức mạnh điều chỉnh bản năng. Như vậy, kết luận
này cho thấy những dạng tất yếu của sự hỗn loạn tâm thần và của kinh nghiệm tôn
giáo giống như sự cố gắng của cá nhân để tạo nên sự cân bằng mới của mình.
- Những bệnh nhân tâm thần có những đặc điểm chung: họ bị cô lập với bản
bè do thất bại xã hội và bị mất đi lòng tự trọng, đi đến rối loạn thần kinh phải trải

2



qua những cảm xúc huyền bí khó hiểu, những cảm xúc liều lĩnh, suy nghĩ về cái
chết, dẫn đến xung đột (hoang mang, sợ hãi, tự dối trá).
=> Cả 2 ông đều thống nhất rằng những kinh nghiệm tôn giáo nảy sinh trong
xung đột. Nhưng cách tiếp cận cụ thể khác nhau. F dựa vào mặc cảm còn B lại xuất
phát từ góc độ của rối loạn tâm thần; khác nhau cả trong đánh giá kết quả của kinh
nghiệm. Nếu như B tơn giáo thể hiện sự chín muồi của sự điều chỉnh xung đột
trong khủng hoảng nhằm thực hiện trách nhiệm đạo đức (tức là sự phát triển) thì F
cho rằng tơn giáo là sự thối bộ và suy giảm.
* Đánh giá: Đánh giá ưu nhược điểm; Hiện nay ảnh hưởng như thế nào; Ý nghĩa.
2. Thuyết tập thể
* Nội dung
- C. G. Jung là đại biểu xuất sắc của học thuyết tập thể về tôn giáo, là người
phát triển, kế tục học thuyết của Freud.
- Trong học thuyết tập thể về tôn giáo của J, nổi lên là vấn đề xung đột và
khắc phục xung đột. Xong đối với 1 tập thể, ơng tìm thấy những cái chung, cái đặc
trưng tạo nên sự hòa hợp, sáng tạo của tập thể.
- Nhân cách khơng có danh giới, chẳng hạn vơ thức của cá nhân thể hiện ra
ngồi trở thành vô thức tập thể (là tác giả của cuốn VTTT).
=> Do vậy, Kinh nghiệm tôn giáo được tạo nên từ vơ thức tập thể. Nếu Freud
phân tích tơn giáo theo xu hướng hướng vào trong thì Jung thì ngược lại, hướng ra
bên ngồi. Ơng cho rằng tơn giáo được hình thành từ năng lượng vơ thức, nó vượt
ra so với ý thức cá nhân. Vì vậy cần khám phá những quyền lực thiêng liêng ở bên
cá nhân (quyền lực được tạo nên từ cộng đồng và tồn tại trong cộng đồng) chứ
không phải là trong cá nhân như Freud.
- Khi tìm hiểu những biểu tượng chung của quyền lực thần bí trong tơn giáo,
Ơng rút ra kết luận: biểu tượng tôn giáo không phải là sự hư cấu mà được hình
thành trên cơ sở những điều kiện sống tự nhiên của con người; là sự khái quát

3



những sự khác biệt để tạo nên ý chí chung và điều này cũng đúng với các nền văn
hóa khác nhau.
- Ơng đánh giá cao vai trị của tơn giáo, tôn giáo sẽ làm giàu thêm và thống
nhất ý thức cá nhân bằng những phương sách khôn ngoan.
* Đánh giá: Đánh giá ưu nhược điểm; Hiện nay ảnh hưởng như thế nào; Ý nghĩa.
Kết luận
- Trên đây là những quan điểm…
- Đối với nhà nghiên cứu, việc tiếp cận các quan điểm khác nhau sẽ thấy toàn
diện hơn và là điều kiện để tiếp cận chân lý khách quan…
- Vấn đề tơn giáo…
- Chính sách của Đảng và Nhà nước ta về tơn giáo…
- Tìm hiểu là cơ sở để…

4


Câu 2. Phân tích đặc điểm TLXH của nhân cách tôn giáo? Ý nghĩa thực tiễn.
Mở đầu
- Theo lý luận về nhân cách và sự hình thành, phát triển nhân cách trong tâm
lý học, khi mới sinh ra cá nhân chưa phải là nhân cách, đồng thời cũng chưa phải là
một nhân cách tôn giáo. Để trở thành nhân cách tơn giáo, cá nhân đó phải sống
trong q trình tác động tương hỗ với môi trường xã hội.
- Nhân cách là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau,
mỗi khoa học có cách tiếp cận riêng. Tâm lý học tôn giáo nghiên cứu nhân cách
của những người theo tôn giáo (nhân cách tôn giáo) theo cách tiếp cận của tâm lý
học xã hội. Có nghĩa là nghiên cứu nhân cách trong các nhóm xã hội cụ thể, trong
q trình xã hội hóa cá nhân và thơng qua các hình thức hoạt động cụ thể.
- Đặc điểm tâm lý xã hội là một nội dung quan trọng… việc nghiên cứu là cơ

sở đề ra biện pháp tác động, định hướng…
Nội dung
Những đặc điểm tâm lý xã hội của nhân cách tôn giáo được thể hiện chủ yếu
thông qua xu hướng nhân cách với những thành phần cơ bản: nhu cầu, động cơ,
tâm thế xã hội và các ĐHGT.
1. Nhu cầu tôn giáo
* Khái niệm: Nhu cầu là trạng thái của cơ thể, của cá nhân hay của nhóm xã
hội, phản ánh sự phụ thuộc của cá nhân hay nhóm xã hội đó vào những điều kiện
khách quan để tồn tại và phát triển. Nhu cầu tôn giáo là sự bổ sung, bù đắp những
thiếu hụt, bất lực trước thực tế của con người.
- Nhu cầu tôn giáo là một dạng nhu cầu tinh thần của con người, nó thể hiện qua niềm
tin vào các lực lượng siêu nhiên, niềm tin vào mối quan hệ 2 chiều giữa tin đồ và thánh thần.
- Nhu cầu tôn giáo của cá nhân, trước hết là nhu cầu trong hành vi sùng bái phương tiện thực hiện sự tác động giữa con người và thế giới hư vô. Nhu cầu tôn
giáo là nhu cầu thực hiện các nghi lễ tôn giáo, cầu nguyện tôn giáo.
5


* Các hướng tiếp cận trong nghiên cứu về nhu cầu tơn giáo:
- Tìm hiểu nhu cầu tơn giáo của cá nhân thể hiện trong niềm tin vào thánh
thần, nhu cầu như kết quả của sự gặp gỡ giữa con người với thần thánh xảy ra
trong tâm hồn con người (đây là hướng tiếp cận theo hướng thân thể).
- Xem nhu cầu tôn giáo là đặc điểm đặc trưng của tâm lý con người (cách tiếp
cận theo tâm trạng chủ quan).
- Xem nhu cầu tôn giáo là kết quả của những cảm xúc và khát vọng vô thức
của con người (tiếp cận theo hướng sinh học).
- Xem nhu cầu tôn giáo là sự thỏa mãn các nhu cầu xã hội cụ thể của con
người. (tiếp cận từ môi trường xã hội).
Cách 123 là của TLHPT và 4 là TLHXV.
2. Động cơ tôn giáo
Động cơ tôn giáo thể hiện ở 2 khía cạnh:

- Động cơ của niềm tin tơn giáo của cá nhân là cái thúc đẩy cá nhân tin vào
lực lượng siêu nhiên (thể hiện sự bất lực, sợ hãi, cầu mong cứu vớt, hy vọng).
- Động cơ của hành vi sùng bái tôn giáo là cái thúc đẩy con người thực hiện
các hành vi sùng bái thần thánh hay tơn giáo của mình.
Hai khía cạnh khơng đồng nhất, song có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Các nhà XHH Ucraina nghiên cứu chia ra 6 loại động cơ cơ bản:
- Nhằm thỏa mãn nhu cầu trí tuệ
- Tơn giáo hứa hẹn sẽ cứu vớt con người
- Đem lại cảm xúc yên tâm, vui sướng
- Là con đường hoàn thiện đạo đức
- Đề phòng bất trắc
- Tin theo phong tục, truyền thống
3. Tâm thế xã hội và định hướng giá trị của xu hướng nhân cách tôn giáo.
- Tâm thế xã hội là sự chuẩn bị của cá nhân cho hành động trên cơ sở của sự
đánh giá nhất định. Có 3 thành tố: nhận thức về khách thể, trạng thái cảm xúc về
khách thể và ứng xử với khách thể.
6


Tâm thế xã hội của tín đồ đóng vai trị là một bộ lọc đặc biệt (lựa chọn) đối
với hành vi của cá nhân trước tác động của môi trường xung quanh
- Định hướng giá trị của những người theo tôn giáo trước hết là sự hướng đến những
giá trị cơ bản của tín ngưỡng như Thượng đế, Chúa trời, Thần thánh, Thiên đường…
Kết quả của một số cơng trình nghiên cứu cho thấy định hướng giá trị cơ bản
của nhiều tín đồ là hướng đến sự cứu thế sau cuộc sống ở trần gian…
4. Ý nghĩa:
Những đặc điểm này là những biểu hiện cơ bản, thể hiện chiều hướng cơ bản,
nắm được những đặc điểm này ở các tín đồ là cơ sở để định hướng, giáo dục và đề
ra biện pháp tác động…
Kết luận

- Nhân cách tôn giáo là một trong những nội dung quan trọng khi nghiên cứu
tơn giáo dưới góc độ tâm lý…
- Nắm được những đặc điểm tâm lý xã hội nhân cách tôn giáo cũng có nghĩa
là nắm được chiều hướng chung trong đời sống và hoạt động của tín đồ…
- Là cơ sở có biện pháp tác động, định hướng…
- Giải quyết tốt vấn đề tôn giáo…

7


Câu 3. Làm rõ cơ sở lý luận về tình cảm tôn giáo. Rút ra ý nghĩa thực tiễn?
Mở đầu
- Tình cảm tơn giáo là một trong những nội dung quan trọng khi nghiên cứu
tôn giáo dưới…
- Trong thực tiễn, sự hình thành và phát triển của bất kỳ một tơn giáo nào đều
gắn liền với tình cảm tơn giáo, và khái niệm tình cảm tơn giáo bao giờ cũng có vị
trí trung tâm. Thuật ngữ "tín đồ" trong ý thức của chúng ta đồng nghĩa với khái
niệm "con người có tình cảm tơn giáo. Một người sẽ khơng thể đến với tơn giáo
hoặc trở thành tín đồ của tơn giáo nếu họ khơng có tình cảm tơn giáo.
- Nghiên cứu tình cảm tơn giáo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vì nó là một
trong những đường nét chính thể hiện chân dung tâm lý của những người theo tơn
giáo. Đồng thời góp phần vào giải thích sự tồn tại và phát triển của tôn giáo.
- Là cơ sở để giải quyết tốt vấn đề tôn giáo…
Nội dung
1. Khái niệm tình cảm và tình cảm tơn giáo
- Tình cảm là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong não người bằng
những rung động, biểu thị thái độ của chủ thể có nhu cầu đối với sự vật, hiện tượng
xung quanh có ý nghĩa đối với mình.
Có ý nghĩa quan trọng…
- Tình cảm tơn giáo là cảm xúc của tín đồ với đối tượng là thế giới hư ảo mà

họ tơn thờ. Tình cảm tơn giáo tạo ra động lực to lớn, mạnh mẽ.
Tình cảm tơn giáo là loại tình cảm ở mức độ cao: trong sếp hạng thứ bậc, tình
u với tơn giáo đặt trước cả tình u con người: nam nữ, cha con, vợ chồng.
Tình cảm là sự an ủi, là chức năng quan trọng của tôn giáo: vì tơn giáo là sự
an ủi, xoa dịu nỗi đau, nuôi hy vọng, tạo niềm tin vào tương lai trong thế giới bất
cơng, khổ đau, oan trái…Vì vậy, tình cảm tơn giáo chính là sự an ủi con người.
Nhất là tầng lớp nghèo khổ.
8


Cũng giống như tình cảm, tình cảm tơn giáo cũng bao gồm những tình cảm
tích cực và tiêu cực.
2. Các giai đoạn phát triển tình cảm tơn giáo và yếu tố tác động đến sự
biến đổi cường độ cảm xúc trong q trình thực hiện nghi lễ tơn giáo (cúng lễ,
cầu nguyện).
* Giai đoạn:
Trong quá trình thực hiện nghi lễ tơn giáo, tình cảm tơn giáo phát triển qua 3
giai đoạn:
- Giai đoạn bắt đầu: Chủ yếu là cảm xúc tiêu cực, và cường độ tăng lên từ từ.
- Giai đoạn đỉnh cao: cường độ tăng lên nhanh đạt cường độ cao nhất. Và từ
tiêu cực sang tích cực, thanh thản.
- Giai đoạn kết thúc: Sau khi lên đỉnh điểm, thì cảm xúc trở về gần như ở thời
điểm ban đầu. Song khác với giai đoạn đầu là tích cực.
* Yếu tố tác động:
- Các yếu tố sinh lý: hoạt động thần kinh cấp cao, Co2
- Ăn chay: tăng hoạt động trí tuệ, tập trung hơn; làm sức khỏe, tăng trực giác,
tưởng tượng, ám ảnh.
- Cơ chế tâm lý: cơ chế thôi miên, bắt chước, ám thị và lây lan tâm lý.
3. Đánh giá biểu hiện trên thực tiễn vấn đề tình cảm tơn giáo và tác động
của nó như thế nào hiện nay.

Trong những năm gần đây sinh hoạt tơn giáo ở nước ta có phần phát triển, đình
chùa miếu mạo, thánh thất được tu sửa và tôn tạo xây cất lại. Số người tham gia các
hoạt động tôn giáo gia tăng, những hoạt động lễ hội gần đây gần gũi với tôn giáo
càng nhiều, mang nhiều màu sắc khác nhau bao gồm cả mê tín dị đoan. Thực trạng
trên, một mặt phản ánh nhu cầu tinh thần của quần chúng sau một thời kỳ chưa được
quan tâm đúng mức, nay có xu thế đổi mới và dân chủ hố nên có điều kiện thể hiện,
đáp ứng nguyện vọng của các tín đồ. Mặt khác cũng nói lên điều khơng bình thường
vì trong đó khơng chỉ có sinh hoạt tơn giáo thuần t mà cịn biểu hiện lợi dụng tín
ngưỡng tơn giáo để phục vụ mưu đồ chính trị và hoạt động mê tín di đoan.
9


Đứng trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: tín ngưỡng tơn
giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, thực hiện nhất qn chính sách
tơn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng. Chống mọi hành động vi phạm tự do
tin ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích của
Tổ quốc và nhân dân, tổn hại đến công cuộc xây dựng xã hội Xã hội chủ nghĩa.
4. Ý nghĩa thực tiễn
- Là phẩm chất nhân cách, có vai trị rất lớn
- Phát huy những ảnh hưởng tích cực
- Hạn chế tiêu cực: bằng nhiều phương pháp...
- Coi trọng vấn đề tôn giáo, và giải quyết vấn đề này...
Kết luận
- Tình cảm tơn giáo là một phẩm chất nhân cách...
- Vai trò... 2 hướng... với sự phát triển cá nhân, cộng đồng và xã hội.
- Trên góc độ quản lý xã hội, nắm được bản chất, đặc trưng và biểu hiện cơ
bản của tình cảm tôn giáo sẽ giúp chúng ta đề ra được những chủ trương, biện pháp
phù hợp và có hiệu quả trong việc tuyên truyền giáo dục những người theo tôn
giáo, để họ có thể phát huy và cống hiến tiềm năng của mình cho cơng cuộc đổi
mới đất nước nhằm xây dựng một xã hội ấm no, tự do, hạnh phúc, công bằng và

văn minh: “tốt đời đẹp đạo”.

10


Câu 4. Từ việc làm rõ sự khác nhau giữa niềm tin tôn giáo và niềm tin
khoa học hãy rút ra ý nghĩa thực tiễn?
Mở đầu
- Niềm tin tôn giáo là một trong những nội dung quan trọng khi nghiên cứu
tơn giáo dưới…
- Trong thực tiễn, sự hình thành và phát triển của bất kỳ một tôn giáo nào đều
gắn liền với niềm tin tôn giáo, và khái niệm niềm tin tơn giáo bao giờ cũng có vị trí
trung tâm. Thuật ngữ "tín đồ" trong ý thức của chúng ta đồng nghĩa với khái niệm
"con người có niềm tin tơn giáo. Một người sẽ không thể đến với tôn giáo hoặc trở
thành tín đồ của tơn giáo nếu họ khơng có niềm tin tơn giáo. Sự tồn tại và phát
triển của tôn giáo luôn gắn với niềm tin tôn giáo.
- Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn niềm tin tơn giáo,
từ đó chỉ ra sự khác nhau giữa niềm tin tôn giáo và khoa học sẽ giúp mỗi người có
cái nhìn khách quan, khoa học, biện chứng về thế giới, có sự đánh giá đúng đắn
những ưu, nhược điểm của niềm tin tôn giáo…
- Là cơ sở để giải quyết tốt vấn đề tôn giáo…
Nội dung
1. Lý luận chung về niềm tin và niềm tin tơn giáo
1.1. Khái niệm
- Niềm tin là trình độ cao nhất và phức tạp nhất của thế giới quan, nó được
tạo nên bởi sự hồ quyện giữa hệ thống những quan điểm vững chắc với tình cảm
sâu sắc và ý chí mãnh liệt của con người.
- Niềm tin tơn giáo là một thuộc tính tâm lý thể hiện sự tin tưởng của con
người vào một lực lượng vơ hình vốn là sản phẩm tinh thần do họ tạo ra và khốc
lên nó cái vẻ huyền bí, siêu nhiên. Là sự tin tưởng rằng có một thế giới thứ hai tốt

đẹp, hạnh phúc hơn thế giới hiện tại.
1.2. Nguồn gốc
11


* Tiếp cận từ góc độ sinh học: Do tinh di truyền, có cơ sở vật chất là cấu trúc
trên não; Mang bản năng vô thức
* Xã hội: C.Mác, Angghen, Lenin:
- Mác: tơn giáo thực ra là hình thái ý thức xã hội.
- Angghen: phản ánh tôn giáo là phản ánh hư ảo về thế giới.
- Lênin nhấn mạnh thêm nguồn gốc nhận thức: tin vào thần thánh, tin vào lực
lượng siêu nhiên do sự bất lực trước…; Một nguyên nhân nữa là xuất phát từ tâm
lý sợ hãi trước thiên nhiên, và siêu nhiên.
1.3. Đặc điểm
- Niềm tin tôn giáo có tính chất hư ảo
Đây là đặc điểm cơ bản nhất của tín ngưỡi tơn giáo. Các tín đồ tin vào lực lượng
khơng có thực trong cuộc sống, nó phản ánh mối quan hệ của con người với thế giới
siêu nhiên do chính con người tưởng tượng ra. Theo Angghen, tất cả mọi tôn giáo
chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc con người của những lực lượng
ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ. Chỉ là sự phản ánh trong đó những
lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế.
Tính hư ảo được thể hiện ở chỗ: niểm tin của các tín đồ vào một thế giới
khác. Thế giới hư ảo ở bên kia thế giới thực (thế giới hư ảo sau khi chết).
Niềm tin hư ảo trong thực tế có ý nghĩa rất lớn đối với xã hội - đỗi với cuộc
đời và số phận của nhiều cá nhân và những cộng đồng có niềm tin tơn giáo. “Trong
nội dung của các tơn giáo, tín ngưỡng thường chứa đựng những chuẩn mực, đạo
đức của dân tộc và nhân loại. Chứa đựng những yếu tố chân, thiện, mỹ nên niềm
tin tôn giáo phần nào giúp con người “thanh lọc tâm hồn” hướng tới cái thiện. Có
niềm tin tơn giáo giúp con người tránh được những căng thẳng trong cuộc sống
thường nhật, vun đắp tương lai… Có thể nói, niềm tin tơn giáo giúp con người trở

nên thánh thiện hơn, giúp họ vượt qua những khó khăn gian khổ trong đời sống
hiện thực. Mặt khác niềm tin tơn giáo cũng có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống cá
nhân và cộng đồng khi nó bị các thế lực chính trị lợi dụng, khi nội dung tín ngưỡng
tơn giáo mà họ tin tưởng đối lập với lợi ích của cộng đồng, xã hội”
12


- Niềm tin tơn giáo là niềm tin khơng có tính lơgic
“Niềm tin tơn giáo được hình thành chủ yếu thơng qua q trình tưởng tượng.
Do khơng giải quyết được những mâu thuẫn và bế tắc trong cuộc sống hiện thực
khiến con người tìm lối thốt bằng cách tưởng tượng ra một viễn cảnh hoàn hảo
đối lập với hiện thực, xây dựng nên biểu tượng siêu linh trên cơ sở những chất liệu
của thế giới tự nhiên và xã hội lồi người. Và tác giả của nó lại cúi đầu tự nhận là
sản phẩm của chính sản phẩm mà họ làm ra. Rõ ràng điều này không phù hợp với
lôgic thông thường càng không phù hợp với quy luật khách quan.
Như vậy bản chất của niềm tin tôn giáo không phù hợp với nhận thức. Bởi lẽ
nó chỉ hướng đến đối tượng mà chúng ta không nhận biết được, không tiếp cận
được. không thể kiểm tra được bằng thực nghiệm, niềm tin vào đối tượng bí ẩn cao
xa, vào các lực lượng siêu nhiên mà không thể nhận thức được bằng cảm tính.
Có thể nói, niềm tin tơn giáo khơng dựa trên một luận chứng khoa học nào.
Nhưng đối với các tín đồ thì nó là lẽ sống, là cứu cánh của cuộc đời họ. Người ta
có thể chấp nhận mọi gian khổ, khó khăn, thậm chí cịn có thể đổi cả tính mạng của
mình để phụng sự cho niềm tin ấy. Dẫn đến niềm tin và hành động cực đoan: 1954
có 55 vạn tín đồ vào Nam vì Chúa, vì Đức Mẹ đã di chuyển vào Nam.
- Niềm tin tơn giáo là niềm tin có tính chất bền vững ở các tín đồ
Nói đến niềm tin là nói đến một định hướng giá trị vững chắc trong nhận thức
và hành động của con người. Nhưng niềm tin tôn giáo lại là một niềm tin hết sức
bền vững, một sự bền vững đặc biệt so với các niềm tin khác ở các tín đồ. Sự bền
vững của niềm tin tơn giáo thể hiện ở chỗ những người theo tôn giáo tin vào các lực
lượng siêu nhiên, vào thế giới hư ảo một cách mê muội, một cách mù quáng, vì niềm

tin tơn giáo của mình họ có thể sẵn sàng tất cả kể cả tính mạng của mình. Tính bền
vững của niềm tin tơn giáo cịn thể hiện ở chỗ cá nhân tin vào niềm tin mà họ đã
theo đuổi trong suốt cuộc đời của mình - một niềm tin dường như không thay đổi.
Đây cũng là một yếu tố cơ bản để giải thích tinh thần “tử vì đạo” tới mức mê muội
của các tín đồ, là lý do để giải thích sức sống của tơn giáo, cũng như sự bám dễ vững
chắc của hiện tượng này trong đời sống xã hội. Nguyên nhân sâu xa của sự vững
13


bền là: sự tự ý thức về sự yếu đuối, nhỏ bé của con người và sự siêu phàm, toàn
năng, tồn mỹ của các lực lượng siêu nhiên. Do đó tu để giải thốt.
=> Niềm tin tơn giáo rất bền vững, khó thay đổi, hướng vào thế giwois hư ảo,
khơng kiểm nghiệm được, mang tinh chủ quan và duy tâm. Làm cho các tin đồ dễ
có hành vi thiếu minh mẫn, mù quáng, cực đoan dễ là nơi mà các thế lực thù địch
lợi dụng, phục vụ cho các mưu đồ chính trị, những kẻ xấu lợi dụng mê tín dị đoan.
1.4. Các q trình tâm lý đóng vai trị quyết định đối với niềm tin tôn giáo.
* Tưởng tượng
- Tôn giáo là một trong những lĩnh vực mà quá trình tưởng tượng đóng vai trị
hết sức to lớn để tạo nên sự tồn tại của khách thể tôn giáo.
- Niềm tin tôn giáo trở lên sâu sắc và bền vững nhờ sự tồn tại của những biểu
tượng của các lực lượng siêu nhiên (đức mẹ, giesu, Bụt...)
* Cảm xúc
Quan hệ của tín đồ với các khách thể tơn giáo có thể tồn tại dưới hình thức quan
hệ cảm xúc. Khi cảm xúc này càng mạnh mẽ thì niềm tin tôn giáo càng sâu sắc, bền
vững. Và ngược lại, các biểu tượng tôn giáo không đánh thức được trong ý thức của
các tín đồ những cảm xúc mạnh mẽ thì đây là dấu hiệu của 1 niềm tin đã bị dập tắt.
=> Quan hệ cảm xúc là cơ sở quan trọng để hình thành, duy trì và củng cố NTTG.
* Ý chí
Là điều kiện quan trọng để hình thành, phát triển và duy trì một niềm tin sâu
sắc, bền vững với khách thể tôn giáo. Niềm tin tôn giáo càng mạnh mẽ thì tác động

của ý chí trong việc kiểm soát suy nghĩ, điều chỉnh hành vi càng mạnh mẽ.
- Giúp tín đồ tơn giáo hướng những nỗ lực tới việc tự cứu mình khi mà
Thượng đế chứ kịp cứu vớt. Mặt này thường ít được đề cập, mà chủ yếu là chú ý
nhiều đến sự được cứu vớt.
- Giúp khắc phục khó khăn, trở ngại, chịu đựng gian khổ, thiếu thốn “ép xác”
để hướng tới thần thánh và cuộc sống thiên đường, hy sinh cho niềm tin.
Vai trò của ý chí trong niềm tin tơn giáo thể hiện rất rõ ở các nhà tu hành Ấn
độ trong Đạo Jaina: một tôn giáo theo lối tu hành khổ hạnh và khắc nghiệt.
14


- Ảnh hưởng tới chính cuộc sống: họ có sự nỗ lực ý chí để thực hiện các
chuẩn mực: khơng sát sinh, không làm điều ác...
2. Phân biệt niềm tin và niềm tin tôn giáo
Niềm tin khoa học trước hết cũng là niềm tin, là một thuộc tính tâm lý, nhân
cách. Đó là sự tin tưởng của chủ thể vào những quá trình, sự vật, hiện tượng ...
nhất định của thế giới xung quanh trên cơ sở những luận cứ khoa học rõ ràng,
logic. Niềm tin khoa học là động lực quan trọng giúp con người vượt qua... để hiện
thực hóa.
Cùng là niềm tin, song giữa chúng lại có sự khác nhau:
- Khách thể:....
- Cơ chế hình thành
- Tính bền vững
- Thành phần: tính khoa học và phi khoa học...
- Tác động
3. Đánh giá biểu hiện trên thực tiễn vấn đề niềm tin tơn giáo và tác động
của nó như thế nào hiện nay.
Trong những năm gần đây sinh hoạt tơn giáo ở nước ta có phần phát triển,
đình chùa miếu mạo, thánh thất được tu sửa và tôn tạo xây cất lại. Số người tham
gia các hoạt động tôn giáo gia tăng, những hoạt động lễ hội gần đây gần gũi với

tôn giáo càng nhiều, mang nhiều màu sắc khác nhau bao gồm cả mê tín dị đoan.
Thực trạng trên, một mặt phản ánh nhu cầu tinh thần của quần chúng sau một thời
kỳ chưa được quan tâm đúng mức, nay có xu thế đổi mới và dân chủ hố nên có
điều kiện thể hiện, đáp ứng nguyện vọng của các tín đồ. Mặt khác cũng nói lên
điều khơng bình thường vì trong đó khơng chỉ có sinh hoạt tơn giáo thuần t mà
cịn biểu hiện lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để phục vụ mưu đồ chính trị và hoạt
động mê tín di đoan.
Đứng trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: tín ngưỡng tôn
giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, thực hiện nhất qn chính sách
tơn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng. Chống mọi hành động vi phạm tự do
15


tin ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích của
Tổ quốc và nhân dân, tổn hại đến công cuộc xây dựng xã hội Xã hội chủ nghĩa.
4. Ý nghĩa thực tiễn
- Là hiện tượng tồn tại khách quan trong xã hội. Nó có tác dụng khác nhau.
Vì vậy cần phải làm cho niềm tin khoa học trở thành...
- Nâng cao dân trí...
- Phát huy những ảnh hưởng tích cực
- Hạn chế tiêu cực: bằng nhiều phương pháp...
- Coi trọng vấn đề tôn giáo, và giải quyết vấn đề này...
Kết luận
- Niềm tin tơn giáo là một phẩm chất nhân cách...
- Vai trị... 2 hướng... với sự phát triển cá nhân, cộng đồng và xã hội.
- Trên góc độ quản lý xã hội, nắm được bản chất, đặc trưng và biểu hiện cơ
bản của tình cảm tơn giáo; làm rõ sự khác nhau giữa niềm tin tôn giáo và khoa học
sẽ giúp chúng ta đề ra được những chủ trương, biện pháp phù hợp giải quyết tốt ấn
đề tôn giáo. Đồng thời đề ra biện pháp hiệu quả trong việc tuyên truyền giáo dục
những người theo tơn giáo, để họ có thể phát huy và cống hiến tiềm năng của mình

cho cơng cuộc đổi mới đất nước nhằm xây dựng một xã hội ấm no, tự do, hạnh
phúc, công bằng và văn minh: “tốt đời đẹp đạo”.

16



×