Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.8 KB, 9 trang )

MỤC LỤC

1


VẤN ĐỀ 3. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
I. KHÁI LƯỢC QUAN ĐIỂM CỦA ML VỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH
MẠNG DÂN TỘC
1. Quan điểm của ML về vấn đề dân tộc
- DTộc là vấn đề phức tạp, được xác định với năm quan hệ về chính trị, lãnh
thổ, pháp lý tư tưởng và văn hóa; dân tộc là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của
lịch sử; hai xu hướng phát triển của vấn đề dân tộc trong điều kiện có đối kháng
g/c; chỉ có cách mạng vô sản và chủ nghĩa xã hội mới giải quết tốt vấn đề dân tộc.
- Vấn đề dân tộc ở thời đại nào cũng được nhận thức và giải quyết trên lập
trường và theo quan điểm của một giai cấp nhất định, q trình lịch sử ln là như
vậy
- Chỉ có đứng trên lập trường của giai cấp VS mới giải quyết đúng đắn về dân
tộc. Vì: giai cấp VS có sự gắn bó chặt chẽ với dân tộc; có thể thống nhất lợi ích với
dân tộc; có thể xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột dân tộc bằng việc xóa bỏ giai cấp,
“đấu tranh của giai cấp lúc đầu mang hình thức dân tộc và để giành lấy chính
quyền” dân tộc
- Theo Leenin, trong chủ nghĩa đế quốc giai cấp VS cần phải liên minh với
các dân tộc thuộc địa và nếu khơng có sự tham gia của nhân dân thuộc địa thì cách
mạng vơ sản cũng khơng thể thành cơng được. Sau đó, QT3 chỉ rõ các dân tộc
trước hết phải đấu tranh giành độc lập dân tộc dưới sự lãnh đạo của giai cấp công
nhân với đội tiên phogn ĐCS và thực hiện quyền tự quyết dân tộc (thành lập nhà
nước; lựa chọn con đường phát triển...)
2. Sự khác nhau giữa ML và HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
a.

MLN cho rằng:


2


- CMạng vơ sản chính quốc và cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có
sự gắn bó chặt chẽ, không thể tách rời
- Song, cách mạng giải phống dân tộc chit được nhìn nhận trong sự phụ thuộc
vào thắng lợi của cách mạng vơ sản. Điều đó chứng tỏ các ơng chỉ chú ý đến lợi
ích của giai cấp vơ sản và chưa đánh giá đúng tình hình ở các thuộc địa
b. HCM cho rằng:
- CMạng VS ở chính quốc và CMạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có sự
gắn bó, chặt chẽ khơng thể tách rời, nhưng độc lập với nhau và không phụ thuộc
nhau
- CMạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa phải do gccn với đội tiên phong ĐCS
lãnh đạo và cần chủ động, sáng tạp tiến hành giai đoạn để giành thắng lợi và đi tới
XH cộng sản
- HCM còn chỉ rõ đường lối, động lực, mục tiêu của cuộc đấu tranh giành độc
lập
II. QUAN ĐIỂM CỦA HCM
1. Quan điểm của HCM về độc lập dân tộc
a. Quan điểm HCM về độc lập tự do
- Độc lập, tự do là các quyền dân tộc cơ bản, thiêng liêng và bất khả xâm
phạm. Cơ bản, vì gắn liền với quyền con ng và là một bộ phận của quyền con ng;
thiêng liêng và bất khả xâm phạm vì để có độc lập, tự do dân tộc phải đánh đổi
bằng xương máy của nhiều thế hệ người Việt. “ Đời tơi có một ham muốn tột bậc
là làm sao cho dân ta có cơm ăn áo mặc dân tộc đc độc lập tự do...”
- Hai cơ sở hình thành các quyền dân tộc cơ bản: một là, từ lịch sử không
ngừng đấu tranh giữ nước và dựng nước của dân tộc; hai là, từ các quyền tự nhiên
3



cá nhân được ghi trong tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1771 và tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền của Pháp năm 1779. “Dân tộc nào cũng có quyền độc lập,
quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”
- Qúa trình phát triển của tư tưởng về dân tộc, tự do – năm 1919; 1930 (ghi
trong cương lĩnh); 1941 (chuyển thành cách mạng: “dù cho đốt cả dãy Trường Sơn
cũng phải dành đc độc lập tự do” – quyết tâm sắt đá của tồn dân tộc); 1945
(“Nước VN có quyền trở thành nước tự do độc lập....”); 1945-1969 (tư tưởng độc
lập tự do phát triển đến đỉnh cao – mà đỉnh cao là chân lý “Khơng có gì q hơn
độc lập, tự do!”).
- Tư tưởng độc lập tự do đã cổ vũ tinh thần đấu tranh và trở thành sức mạnh
thực tế to lớn của nhân dân các dân tộc thuộc địa trên thế giới.
b. Về độc lập dân tộc
- Độc lập theo HCM phải là nền độc lập thật sự. Là nền độc lập được giành
lấy bằng sức mạnh của dân tộc, khơng có sự can thiệp của nước ngoài và nắm toàn
quyền tự quyết (Tự lực cánh sinh, tự mình là chính, mang sức ta mà tự giải phóng
cho ta);
Có thể thấy trên sự độc lập của Nhật, Hàn, Thái là chưa thực sự vì cịn có sự
can thiệp của Mỹ
- Độc lập dân tộc gắn liền với tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Vì, điều
đó vừa là lẽ sống, khát vọng sống, vừa là mục tiêu cuối cùng, cao cả của Người,
của Đảng và cả dân tộc (nước độc lập mà dân không được hưởng...;
- Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và sự tồn vẹn lãnh thổ (Ví dụ: Nam
Quốc sơn hà Lý Thường Kiệt; Trần Hưng đạo trong hịch tướng sĩ, cáo bình
ngơ,...). Cha ơng ta từng tun bố nền độc lập dân tộc theo suốt chiều dài lịch sử,
nhưng ở thời đại HCM, Dân tộc ta không chỉ tuyên bố mà còn giành lại độc lập
4


thật sự của mình, đã buộc kẻ thù phải ký vào các hiệp định Giơ-ne-vơ và Hiệp định
Paris thừa nhận và tôn trọng nền độc lập, chủ quyền với sự toàn vẹn lãnh thổ của

nước ta.
c. Về quan hệ giữa dân tộc và giai cấp
- Dân tộc và giai cấp có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau (Cả MLN và
HCM đều có cùng quan điểm này). Dân tộc luôn đc coi trọng và đề cao, nhưng giải
quyết vấn đề dân tộc phải đứng vững trên lập trường và theo quan điểm của giai
cấp vơ sản
- Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết là tạo tiền đề giải phóng giai
cấp, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, vì dân tộc và giai cấp vơ sản có
sự thống nhất về lợi ích và mục tiêu, mặt khác, lợi ích giai cập nằm trong và phục
tùng lợi ích dân tộc (HCM từng nói: “Trong lúc này, nếu quyền lợi của dân tộc nếu
khơng địi lại được thì giải phóng giai cấp cả nghìn năm cũng khơng giành lại đc”)
- Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tơn trọng độc lập của các dân
tộc khác trên thế giới. Là điều hết sức cần thiết, thể hiện tình hữu nghị vơ sản, theo
quan điểm HCM “giúp bạn là tự giúp mình”
2. Quan điểm của HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
a. CMạng giải phóng dân tộc đi theo con đường cách mạng vô sản và phải
do ĐCS lãnh đạo
- Các phong trào yêu nước giai đoạn cuối TK 19 và đầu TK 20 đều lần lượt
thất bại, vì hệ tư tưởng phóng kiến và hệ tư tưởng tư sản đã bất lực trước thực tiễn
đất nước
- Vì thế, cách mạng giải phóng dân tộc đi theo con đường cách mạng vô sản,
nghĩa là được đặt trong quỹ đạo của cách mạng vô sản và được dẫn dắt bằng hệ tư

5


tưởng vơ sản hay hệ tư tưởng MLn. Vì, đó là hệ tư tưởng tiên tiến của thời đại, thật
sự khoa học, cách mạng và nhân đạo (sự tự do của mỗi người...)
- CMạng mgpdt phải có Đảng cách mạng, ở VN, Đảng cách mạng là ĐCS, để
trong thì tổ chức dân chúng, ngồi thì liên lạc với giai cấp vơ sản mọi nơi, Đảng có

vững cách mạng mới thành cơng, cũng như người cầm lái có vững, thuyền mới
chạy; Khi chưa có Đảng (VN từng đa đảng...); ĐCS VN ra đời Đảng đã có sự khác
biệt so với các đảng trước đó...; Vì, Đảng có khả năng đề ra được...; quy tụ tập hợp
lực lượng toàn dân tộc...; củng cố khối đại đoàn kết... và gắn cách mạng VN với
cách mạng thế giới
- ĐCS VN đã trở thành đội tiên phong, bộ tham mưu của giai cấp và dân tộc,
Đảng ln tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của cả dân tộc và thời đại.
b. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc
- Là tồn dân đồn kết, trên cơ sở của liên minh cơng nơng do giai cấp công
nhân lãnh đạo, nhưng công nông luôn là chủ và là gốc của cách mạng
- Tổ chức thực hiện việc quy tụ, tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp nhân dân là
Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của ĐCS
- Trong Mặt trận, ĐCS cần phải liên lạc với tất cả các tầng lớp, giai cấp, bộ
phận... để lôi kéo họ về phe vô sản giai cấp, bộ phận nào chưa lôi kéo được thì làm
cho họ đứng trung lập, cịn bộ phận nào đã rõ mặt phản cách mạng thì lãnh đạo
quần chúng kiến quyết đánh đố, như đăng lập hiến, tư sản mại bản;
c. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo và có khả năng
thắng lợi trước cách mạng vô sản
- Từ năm 1919 đến năm 1928 Quốc tế CS vẫn giữ quan điểm cũ về cách mạng
giải phóng dân tộc, nhưng tháng 6/1924 tại Đại hội V của Quốc tế cộng sản, Hồ
Chí Minh chỉ rõ: vận mệnh của vô sản tgioi gắn chặt với nhân dân tuộc địal sức
6


mạng của chủ nghĩa tư bản đang tập trung phần lớn ở thuộc địa; nếu coi thường
cách mạng thuộc địa cũng có nghĩa là muốn đánh chết rắn đằng đi
- Vận dụng cơng thức của Mác, HCM nói với Ndân các thuộc địa và VN rằng
“cơng cuộc giải phóng ánh em chỉ có thể thự chiện được bằng sự nỗ lực của bản
thân anh em.
- Nghiên cứu tình hình thực tiễn wor VN, HCM KĐ CMạng giải phóng Dtộc

cần tiế hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trc CMạng VS
chính quốc, rồi sau đó giúp đỡ cho những ng ae củ amifnh ở chính quốc trong
nhiệm vụ giải phóng hồn tồn
- Bởi vì, HCM đã nhận thức rõ: VN là mắt khâu thuộc địa yếu nhất trong hệ
thống thuộc địa của Pháp và có chủ nghĩa yêu nước truyền thống làm động lực, do
vật mà càn chủ động và sáng tạo để tiến hành cách mạng
d. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường bạo
lực
- CMạng bạo lực là sử dụng bạo lực CMạng của quần chúng nhân dân chống
lại bạo lực phản cách mạng của bọn xâm lược và phản động
- Phương pháp cách mạng bạo lực là kết hợp những hình thức đấu tranh chính
trị của quần chúng nhân dân với các hình thức đấu tranh vũ trang của các lực lượng
chính quy một cách phù hợp
- Từ năm 1924, đề cập đến một cuộc khởi nghĩa vũ trang ở VN, HCM rõ để
có cơ thắng lợi cuộc khởi nghĩa vũ trang đó phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa
quần chúng rộng rãi
- Từ tháng 5/1941, HCM cùng với Đảng ta quyết định tiến hành tổng khởi
nghĩa vũ trang trên toàn quốc.

7


II. VẬN DỤNG TTHCM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GP
DT VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐNC
1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nc và tinh thần dân tộc để xây
dựng và bảo vệ đnc
- Cần phải khơi dậy và phát huy tối đa nguồn nội lực trong dân tộc
- Trong đó, nguồn nội lực con ng trong xây dựng và phát triển đất nước ở giai
đoạn hiện nay
2. Quán triệt quan điểm HCM nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc

trên lập trường giai cấp vô sản
- Quán triệt TTHCM trong nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên lập trg
giai cấp vô sản
- Khắc phục hai khuynh hướng tả và hữu chỉ nhấn mạnh một chiều gia cấp
hoặc dân tộc
- Khắc phục khuynh hướng giáo điều thốt ly hồn cảnh trong tình hình hiện
nay
3. Chăm lo xây dựng khối đại đồn kết toàn dân, giải quyết tốt mối quan
hệ giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc VN
- Tăng cường và mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc
- Giari quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc ae trong cộng đồng dân tộc
VN

8


CÂU HỎI THẢO LUẬN
1.
2.
3.
4.

Phân tích sự khác nhau giữa ML và HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm của HCM về độc lập dân tộc
Vì sao cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo con đg CMạng vô sản
Quan điểm sáng tạo của HCM về cách mạng giải phóng dân tộc

9




×