Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

sáng kiến kinh nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đề tài dạy học LIÊN môn và TÍCH hợp một số nội DUNG GIÁO dục KHÁC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.32 KB, 31 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH CỬU
Đơn vị Trường THCS Lê Quý Đôn
Mã số:

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
DẠY HỌC LIÊN MƠN VÀ TÍCH HỢP MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC KHÁC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
VÀO GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC 8

Người thực hiện: Trần Thị Diệu Thu
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: Sinh học



- Lĩnh vực khác: ............................................. 
Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thề hiện trong bản in SKKN
 Mơ hình
 Phần mềm Phim ảnh
 Hiện vật khác

1


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Trần Thị Diệu Thu


2. Ngày tháng năm sinh: 24/ 09/ 1990
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: Khu phồ-Thị trấn Vĩnh An – Vĩnh Cửu – Đồng Nai
5. Điện thoại: 0613860558 (CQ)/
6. Fax:

(NR); ĐTDĐ: 01696549727

E-mail:

7. Chức vụ: Giáo viên
8. Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Q Đơn
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học sư phạm
- Năm nhận bằng: 2013
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Sinh vật
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Sinh học
Số năm có kinh nghiệm: 6 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Hướng dẫn học sinh khai thác hình ảnh trong dạy học mơn Sinh học lớp 7 ở
ngành động vật không xương sống
+ Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột để phát triển năng lực tự học của học
sinh trong dạy- học môn sinh học 7

2


DẠY HỌC LIÊN MƠN VÀ TÍCH HỢP MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC KHÁC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

VÀO GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC 8

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngành giáo dục đang tích cực thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và
kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. “Một trong những
định hướng đổi mới căn bản trong chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015 là
chuyển từ chương trình chú trọng cung cấp kiến thức và kỹ năng sang hướng đến
hình thành năng lực cho học sinh”. Trong đó dạy học tích hợp được đánh giá là
một trong những phương pháp dạy học phát triển được năng lực tự học của học
sinh. Dạy học tích hợp khơng chỉ hình thành cho học sinh các kỹ năng cần thiết
như quan sát, hoạt động nhóm, giao tiếp...mà cịn giúp học sinh phát triển năng lực
hành động, năng lực giải quyết vấn đề trong thực tiễn, năng lực phát triển tư duy,
năng lực tính tốn, qua đó giáo viên có thể lồng ghép giáo dục môi trường, giáo
dục kỹ năng sống... cho học sinh. Có thể nói đây là một quan niệm hiện đại nhằm
phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục trong
nhà trường.
Ở mỗi mơn học trong trường THCS, ngồi những kiến thức đặc trưng của bộ
mơn cịn có thể tích hợp kiến thức của những bộ mơn khác có liên quan. Chẳng
hạn, khi lập luận để giải toán, học sinh phải sử dụng đến cách hành văn sao cho
mạch lạc, dễ hiểu. Do vậy dạy học tích hợp là cần thiết
Để nâng cao hiệu quả của phương pháp dạy học tích hợp, giáo dục lồng ghép, tôi
đã mạnh dạn áp dụng trong dạy học bộ môn ở trường. Bằng kinh nghiệm thực tế và
sự trao đổi với đồng nghiệp , tôi đã xây dựng sáng kiến kinh nghiệm “Dạy học
liên môn và tích hợp một số nội dung giáo dục khác theo định hướng phát triển
năng lực học sinh vào giảng dạy môn Sinh học 8”
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lí luận
1.1. Dạy học tích hợp
1.1.1. Dạy học tích hợp là gì?
Theo từ điển tiếng việt:”tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương

trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. Tích hợp có nghĩa
là sự thống nhất, sự hịa hợp, sự kết hợp”. Theo từ điển giáo dục học “tích hợp là
hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh
vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học.
(Theo PGS.TS Nguyễn Văn Khải - Trường Đại học Sư phạm - ĐH
Thái Ngun)
Dạy học tích hợp là q trình trong đó học sinh phải huy động kiến thức, kỹ
năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết các nhiệm vụ học tập, thông qua
3


đó hình thành và phát triển những kiến thức kỹ năng mới và rèn luyện được những
năng lực cần thiết.
1.1.2. Các mức độ của dạy học tích hợp
- Ở mức độ thấp, dạy học tích hợp mới chỉ là lồng ghép những nội dung giáo
dục có liên quan vào quá trình dạy học một mơn như: Lồng ghép giáo dục đạo đức,
lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo;
giáo dục bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng.
- Mức độ tích hợp cao là xử lý các nội dung kiến thức trong mối liên quan
với nhau, vận dụng được tổng hợp các kiến thức đó một cách hợp lý để giải quyết
những vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
1.2. Dạy học liên mơn
1.2.1. Dạy học liên mơn là gì?
Dạy học liên mơn là hình thức tìm tịi những nội dung giao thoa giữa các
môn học với nhau, những khái niệm, tư tưởng chung giữa các môn học, tức là con
đường tích hợp những nội dung từ một số mơn học có liên hệ với nhau.
1.2.2. Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn
Chủ đề tích hợp liên mơn là những chủ đề có nội dung kiến thức liên quan
đến hai hay nhiều môn, thể hiện ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiện
tượng, một quá trình trong tự nhiên hay xã hội. Ví dụ như kiến thức ngữ văn và

giáo dục công dân trong giáo dục đạo đức, lối sống…
Nội dung các phân mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, các vấn
đề xã hội được xây dựng thành các chương trình phân mơn độc lập trong môn khoa
học tự nhiên hoặc khoa học xã hội. Trong quá trình học tập, học sinh được học các
chủ đề liên môn. Các chủ đề này là sự hội tụ, liên kết nội dung của hai hoặc ba
phân mơn thuộc lĩnh vực. Chủ đề liên mơn có khi cịn liên quan tới cả các lĩnh vực,
mơn học khác.
Tùy theo khoa học cụ thể mà có thể tích hợp các mơn khoa học khác lại với
nhau như: Lí- Hóa- Sinh, Văn- Sử- Địa. Hoặc có thể tích hợp được cả các môn tự
nhiên với các môn xã hội như: văn, tốn, hóa, sinh, GDCD…
1.2.3. Các mức độ dạy học liên mơn tích hợp
- Mức độ thấp: Thực hiện trong mối quan hệ liên môn. Những môn được học
riêng rẽ nhưng cần chú ý đến những nội dung có liên quan đến các bộ mơn khác,
trong q trình dạy học chỉ cần khai thác, vận dụng các kiến thức có liên quan đến
bài giảng mình đang thực hiện.

4


- Mức độ cao: Là sự hình thành những mơn học mới, chứ không phải là một
sự lắp ghép thông thường các môn riêng rẽ lại với nhau. Tuy nhiên, các mơn vẫn
giữ vị trí độc lập với nhau, chỉ tích hợp những phần gần nhau.
1.3. Tại sao nên dạy học liên mơn tích hợp
- Giúp cho giờ học sẽ trở nên sinh động hơn, học sinh tham gia vào q trình
tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực của học sinh.
- Góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học sinh. Tạo cho học
sinh một thói quen trong tư duy, lập luận tức là khi xem xét một vấn đề phải đặt
chúng trong một hệ quy chiếu, từ đó mời có thể nhận thức vấn đề một cách thấu
đáo.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài

2.1. Phương pháp nghiên cứu
* Đối tượng: Học sinh lớp 8, chương trình sinh 8 có nội dung liên mơn tích
hợp, các nội dung giáo dục.
* Phương pháp:
Để thực hiện đề tài, tôi sử dụng một số phương pháp như:
+ Điều tra: Điều tra về mức độ vận dụng kiến thức liên môn giải quyết tình
huống thực tiễn.
+ Thực nghiệm: Tổ chức liên mơn tích hợp vào mơn Sinh học 8 ở lớp mình
phụ trách.
2.2. Tổ chức dạy học liên mơn tích hợp
Tích hợp kiến thức các bộ môn khác nhau, lồng ghép một số nội dung giáo
dục như giáo dục môi trường, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục pháp luật, giáo dục
sức khỏe học đường… vào bộ môn Sinh học 8 bằng hình thức liên hệ, lồng ghép
vào các hoạt động học tập trên lớp của học sinh, phần giới thiệu bài, các hoạt động
dạy học hay tích hợp kỹ năng sống vào phần củng cố/luyện tập.
2.3. Phương pháp tích hợp
Trong q trình tổ chức dạy học liên mơn tích hợp, giáo viên có thể sử dụng
một số phương pháp sau:
- Phương pháp dạy học trò chơi
- Phương pháp dạy học trực quan
- Phương pháp dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề
a/ Dạy học trò chơi
Là một tổ chức các hoạt động thi đua sôi nổi trong một tiết học nhằm giúp
giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi. Phương pháp này thực hiện dưới sự hướng dẫn của
giáo viên, mục đích của trị chơi truyền tải về nội dung của bài học.
Ví dụ: Vận dụng mơn âm nhạc liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường trong
phần củng cố bài 22: Vệ sinh hô hấp, giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”
5



nghe đoạn nhạc và quan sát nội dung hình ảnh có trong bài hát đốn tên và ý nghĩa
bài hát, vận dụng học sinh nhận biết được nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường
trong bài hát đó. Qua đó học sinh phát triển một số năng lực: Hợp tác, giao tiếp, tư
duy.

Trích hình ảnh có trong bài hát
b/Dạy học trực quan
Là PPDH sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy
học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, khi củng cố, hệ thống hóa
và kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.
Ví dụ: Bài 8- Cấu tạo và tính chất của xương
Liên hệ giáo dục sức khỏe học đường đảm bảo ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để hạn
chế mắc bệnh còi xương ở trẻ em, giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh yêu
cầu các em trả lời các câu hỏi sau:
1/ Tại sao trẻ em Việt Nam thường mắc bệnh cịi xương?
2/ Thức ăn có liên quan gì đến sự phát triển của xương?
Học sinh vận dụng kiến thức môn Công nghệ 6 để nhận biết được nội dung
giáo dục sức khỏe học đường bằng cách cần phải ăn uống đầy đủ các chất dinh
dưỡng đặc biệt thức ăn giàu canxi để xương phát triển bình thường hạn chế mắc
bệnh cịi xương do thiếu dinh dưỡng. Qua đó học sinh phát triển một số năng lực:
Tư duy, sử dụng ngôn ngữ.

6


c/ Dạy học nêu vấn đề
Giáo viên đặt câu hỏi/ tình huống
nêu vấn đề, học sinh tư duy để giải quyết vấn đề, từ đó rút ra kiến thức cần thiết.
Ví dụ: Bài 22: Vệ sinh hơ hấp

Phần các tác nhân gây hại lên đường hô hấp
* Giáo viên nêu vấn đề: Từ thực tế cho thấy hệ hô hấp có mối quan hệ trực
tiếp với mơi trường, bằng chứng là khi môi trường bị ô nhiễm con người mắc một
số bệnh liên quan đến đường hô hấp. hãy kể tên các bệnh thường gặp về đường hô
hấp, theo em những bệnh này chủ yếu do tác nhân nào gây ra và có tác hại như thế
nào và chúng ta cần làm gì để bảo vệ hệ hơ hấp khỏi các tác nhân gây hại?
* Giải quyết vấn đề: Giáo viên giao nhiệm vụ, chia nhóm và hướng dẫn báo
cáo tự thu thập các thông tin trên mạng, tài liệu sách giáo khoa dưới sự hướng dẫn
của giáo viên để giải quyết vấn đề nêu trên.
Học sinh: báo cáo theo nhóm, các nhóm theo dõi, góp ý, bổ sung và đặt câu
hỏi cho nhóm bạn.
* Kết luận vấn đề: Giáo viên tổng hợp, nhận xét, đánh giá việc thực hiện
nhiệm vụ học tập của các nhóm.
Để thực hiện nhiệm vụ học tập, học sinh vận dụng kiến thức bộ môn Hóa
học, địa lí, giáo dục cơng dân để giải quyết vấn đề, qua đó các em nhận biết được
nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục kỹ năng
sống.
Phát triển năng lực học sinh: Hợp tác, giao tiếp, tư duy, tự học, giải quyết
vấn đề.
d/ Phương pháp dạy học thảo luận nhóm
7


Là một trong những phương pháp có sự tham gia tích cực của học sinh. Thảo
luận nhóm cịn là phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, mọi cá nhân được bày
tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, hình thành quan điểm cá nhân
giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề khó khăn.
Ví dụ: Dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường bài 22- Vệ sinh hô hấp
Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tiễn biện pháp phòng chống tác nhân
gây hại cho hệ hô hấp.

Học sinh thảo luận nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn, thống nhất ý kiến trình
bày, các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, góp ý. Giáo viên tổng hợp, nhận xét, học
sinh rút kết luận.
Năng lực được phát triển ở học sinh: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.
2.4. Một số đặc điểm của giáo án vận dụng kiến thức liên môn theo
quan điểm tích hợp:
Giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn không phải là một bản đề
cương kiến thức để giáo viên lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh, mà
là một bản thiết kế các hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho học sinh tích cực, chủ
động thực hiện trong giờ lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển năng lực và nhân
cách HS.
Đó là bản thiết kế gồm hai phần hợp thành hữu cơ: Một là, hệ thống các tình
huống dạy học được đặt ra từ nội dung khách quan của bài dạy, phù hợp với tính
chất và trình độ tiếp nhận của học sinh. Hai là, một hệ thống các hoạt động, thao
tác tương ứng với các tình huống trên do giáo viên sắp xếp, tổ chức hợp lí nhằm
hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức bài học một cách tích cực chủ
động và sáng tạo.
Thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn phải bảo đảm nội dung
và cấu trúc đặc thù nhưng khơng gị ép vào một khn mẫu mà cần gợi mở cho sự
tìm tịi sáng tạo trong các phương án tiếp nhận trên cơ sở bảo đảm được mục đích,
yêu cầu chung của giờ học.
Nội dung dạy học của thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên môn
phải làm rõ những tri thức và kĩ năng cần hình thành, tích luỹ cho học sinh qua
phân tích, chiếm lĩnh bài học; mặt khác, phải chú trọng nội dung tích hợp giữa
những kiến thức bộ mơn mình đang giảng dạy với các bộ môn khác. Giáo án giờ
học vận dụng kiến thức liên mơn theo quan điểm tích hợp phải chú trọng thiết kế
các tình huống tích hợp và tương ứng là các hoạt động phức hợp để học sinh vận
dụng phối hợp các tri thức và kĩ năng của các bộ mơn khác có liên quan vào trong
việc xử lí các tình huống đặt ra, qua đó chẳng những lĩnh hội được những tri thức
và kỹ năng riêng rẽ của từng phân mơn mà cịn chiếm lĩnh tri thức và phát triển

năng lực tích hợp.
2.5. Một số ví dụ về dạy học tích hợp liên mơn trong chương trình
8


Sinh học 8
2.5.1. Dạy học tích hợp liên mơn minh họa cụ thể bài 22: Vệ sinh hô hấp
(phụ lục 1)
a. Kiến thức cần đạt:
* Kiến thức bộ môn:
- Nêu được các bệnh liên quan đến đường hơ hấp.
- Trình bày được các tác nhân gây hại lên đường hô hấp.
- Đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại.
* Kiến thức liên môn:
- Biết vận dụng kiến thức liên môn Thể dục biết cách rèn luyện sức khỏe, vui chơi
thể thao hợp lí để bảo vệ sức khỏe cho bản thân, đặc biệt các bài tập động tác vươn
thở, tay- ngực, các bài tập chạy giúp tăng hiệu quả hoạt động hô hấp.
- Biết vận dụng kiến thức liên mơn Địa lí để giải thích vùng thành thị nơi tập trung
phương tiện giao thơng dày đặc, nhiều khu cơng nghiệp thì lượng khí có hại thải ra
nhiều hơn so với vùng nơng thơn.
- Biết vận dụng kiến thức liên mơn GDCD có ý thức việc tự chăm sóc và rèn luyện
thân thể để có một hệ hơ hấp khỏe mạnh.
- Biết vận dụng kiến thức liên mơn Hóa học biết một số cơng thức hóa học như
CO, NOx, SOx, đặc điểm khí CO.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn Ngữ văn biết được tác hại của việc hút thuốc lá
đối với sức khỏe và môi trường.
- Biết vận dụng kiến thức liên mơn Cơng nghệ để trồng nhiều cây xanh góp phần
hạn chế ô nhiễm môi trường.
b. Tổ chức dạy học liên mơn tích hợp
Hoạt động 1: Cần bảo vệ hệ hơ hấp khỏi các tác nhân có hại

* Hình thức tổ chức: Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
Liên hệ nội dung giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục kỹ năng sống.
* Phương pháp tổ chức: Phương pháp dạy học nêu vấn đề.
2.5.2. Dạy học liên mơn tích hợp cụ thể bài 50: Vệ sinh mắt (phụ lục 2)
a. Kiến thức cần đạt
* Kiến thức bộ mơn:
- Trình bày được các ngun nhân của tật cận thị, viễn thị và cách phòng
tránh.
- Nêu được nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, con đường lây truyền và
biện pháp phịng tránh.
* Kiến thức liên mơn:
- Biết vận dụng kiến thức liên mơn Vật lí để xác định giải pháp khắc phục
tật cận thị, viễn thị của mắt.
9


- Biết vận dụng kiến thức liên môn Công nghệ để lựa chọn thức ăn giàu
Vitamin A hỗ trợ giúp sáng mắt.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn Ngữ văn giáo dục có cái nhìn đúng đắn
vào một sự vật.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn Giáo dục công dân giáo dục sức khỏe
học đường cho các em giúp các em có thói quen tốt trong học tập (tư thế học, thời
gian học thích hợp, khoảng cách từ mắt đến chữ khi đọc, viết...) để mắt không bị
cận thị và hồn thành tốt mục đích của học tập.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn Địa lý giải thích được tại sao tỉ lệ mắc tật
cận thị khơng giống nhau ở các vùng miền: Ở thành thị, số lượng học sinh cận thị
chiếm tỉ lệ cao hơn vùng nông thôn.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn Thể dục thường xuyên tập luyện thể dục
thể thao như cầu lơng, bóng bàn, bóng rổ … giúp tăng sức dẻo dai và đề kháng cho
các cơ quan trong cơ thể, góp phần giúp ngăn ngừa khả năng bị cận thị. Ngồi ra,

áp dụng xoa bóp, bấm huyệt quanh vùng mắt cũng giúp làm tăng thị lực, giảm
nhức mỏi mắt, và phịng chống cận thị.
b. Tổ chức dạy học liên mơn tích hợp
Hoạt động 1: Tìm hiểu các tật của mắt
* Hình thức tổ chức: Liên hệ nội dung giáo dục kỹ năng sống (kỹ năng tự tin trình
bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp, kỹ năng tự nhận thức) giúp hạn chế tật cận thị ở
mắt.
* Phương pháp tổ chức: Phương pháp trực quan
2.6. Một số khó khăn và giải pháp
* Một số khó khăn khi thực hiện đề tài
- Về phía giáo viên:
+ Lựa chọn thơng tin, nội dung tích hợp liên mơn sao cho phù hợp với nội dung bài
học.
+ Xác định thời lượng để tiến hành liên mơn tích hợp trong một tiết học trên lớp.
+ Lựa chọn hình thức tích hợp hiệu quả cho một tiết học.
- Về phía học sinh:
+ Tự học, tự tìm kiếm tư liệu để thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Đa số mức độ biết vận dụng hợp lí kiến thức liên môn, kiến thức nội dung giáo
dục (giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe học đường, giáo dục pháp
luật...) có năng lực vận dụng kiến thức liên mơn để xử lý tình huống trong thực tiễn
chưa cao.
Số liệu thống kê qua bài khảo sát trên 68 học sinh lớp 8 thu được kết quả sau:

Tổng số

Mức độ vận dụng kiến thức liên mơn giải quyết tình
10


học sinh


68

Tốt

Tỉ lệ

9

13.26%

huống trong thực tiễn
Khá
Tỉ lệ
TB
Tỉ lệ
22

32.35%

30

44.18%

Chưa
đạt
7

Tỉ lệ
10.21%


* Một số giải pháp:
- Về phía giáo viên:
+ Xác định được mục tiêu bài học, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng, tìm hiểu
kiến thức các mơn học có liên quan đến nội dung bài dạy, cập nhật thông tin thực
tiễn phục vụ nội dung bài học.
+ Xác định hình thức dạy học tích hợp từ đó chọn lọc nội dung kiến thức liên môn,
các thông tin thực tiễn sao cho phù hợp, đảm bảo thời lượng trong một tiết học có
hiệu quả.
- Về phía học sinh:
+ Trong phần dặn dị giáo viên đưa ra một số câu hỏi yêu cầu học sinh chuẩn bị
cho tiết học sau, gợi ý cho các em tìm kiếm nguồn tư liệu, thơng tin qua các ứng
dụng trực tuyến phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ hoc tập.
+ Giáo viên định hướng các em tìm hiểu kiến thức của các bộ mơn liên quan để
giải quyết các câu hỏi giáo viên đặt ra.
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
1. Cách thức đánh giá
Thực hiện theo tinh thần đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực của học sinh .Quá trình kiểm tra đánh giá được thực hiện dưới dạng bài
viết. Mỗi học sinh làm một bài với nội dung câu hỏi được ghi trong phiếu học
tập.Trong quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập, thực hiện kiểm tra đánh giá
kết hợp nhiều phương pháp. Tùy theo nội dung các nhóm vận dụng kiến thức liên
mơn trả lời câu hỏi của giáo viên thì sẽ được xếp loại: Tốt, khá, trung bình và chưa
đạt
2. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Loại tốt : Nội dung thực hiện đầy đủ và chính xác các yêu cầu của giáo
viên, biết vận dụng hợp lí kiến thức liên môn, kiến thức giáo dục bảo vệ môi
trường, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục sức khỏe học đường... với hiệu quả cao,
có năng lực vận dụng kiến thức liên mơn để xử lý tình huống trong thực tiễn tốt.
- Loại khá : Nội dung thực hiện tương đối đầy đủ và chính xác các yêu cầu

của giáo viên, biết vận dụng kiến thức liên môn, kiến thức giáo dục bảo vệ mơi
trường có hiệu quả, có năng lực vận dụng kiến thức liên mơn để xử lý tình huống
trong thực tiễn
- Loại trung bình : Nội dung thực hiện được một số yêu cầu của giáo viên,
đã biết vận dụng kiến thức liên môn, kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường nhưng
11


hiệu quả còn chưa cao, năng lực vận dụng kiến thức liên mơn để xử lý tình huống
trong thực tiễn còn hạn chế .
- Loại chưa đạt : Nội dung chưa thực hiện được các yêu cầu của giáo viên,
chưa biết vận dụng kiến thức liên môn, kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường ,chưa
có năng lực vận dụng kiến thức liên mơn để xử lý tình huống trong thực tiễn.
3. Kết quả:
* Về kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Về kiến thức: Học sinh bước đầu có thể vận dụng kiến thức các mơn học khác
như: Tốn, Vật lí , Ngữ văn, Địa lí, Thể dục, Âm nhạc, GDCD…vào gaii3 quyết
các vấn đề học tập môn Sinh học.
- Về kĩ năng: Học sinh đã được hình thành các kĩ năng cơ bản của bộ môn và các
kĩ năng khác như kĩ năng sống...
- Về thái độ: Học sinh có tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo
có thái độ u thích khoa học, có tinh thần sáng tạo, nhạy bén trong khi giải quyết
các tình huống nảy sinh trong thực tiễn....
- Về phát triển năng lực: Các em được phát triển các năng lực chung và các năng
lực chuyên biệt của môn Sinh học như năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông...
* Kết quả thực tiễn
Số liệu này có được khi khảo sát bằng hình thức đánh giá điểm đạt được ở phần
vận dụng trong các bài kiểm tra.
Kết quả sau khi thực hiện đề tài:

Bảng số liệu thống kê: Mức độ vận dụng kiến thức liên mơn giải quyết tình
huống trong thực tiễn
Thời gian
khảo sát
Trước khi thực
hiện đề tài
Sau khi thực
hiện đề tài

S
L
9
17

Tốt
TL

Đạt
khá
SL
TL

13.26%
25%

Chưa đạt

22

Trung bình

S
TL
L
32.35% 30 44.18%

S
L
7

10.21%

28

41.18%

2

2.94%

12

21 30.88%

TL


IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Sau đề tài khi áp dụng tôi thấy chất lượng học tập của học sinh được nâng
cao.
Giá trị của bất kì việc làm nào cũng phải trải qua một quá trình và kết quả

đạt được của học sinh trong quá trình học tập là giá trị vơ cùng to lớn trong q
trình giáo viên và học sinh chúng tơi tham gia tích cực vào dạy học theo định
hướng liên mơn, tích hợp các môn học.
Kết quả đạt được là rất khả quan. Học sinh đã biết vận dụng những kiến thức
đã được học từ các môn học khác để bổ trợ cho kiến thức môn học trong học tập
cũng như trong thực tiễn cuộc sống đạt hiệu quả cao hơn.
Bên cạnh đó cũng rèn luyện cho các em các kĩ năng sống, các năng lực mới
và năng lực vốn có như: kĩ năng, năng lực hợp tác, thảo luận nhóm; suy nghĩ sáng
tạo, trình bày trước tập thể; lắng nghe tích cực;... Từ đó giúp các em mạnh dạn, hịa
đồng, tự tin hơn trong cuộc sống. Và các em cũng hiểu hơn về giá trị bản thân, có ý
thức trách nhiệm hơn về bảo vệ an tồn cho mình và người khác; Biết vận dụng
những khiến thức đã được học vào trong các tình huống thực tiễn....
* Dạy học tích hợp vào chương trình bộ mơn Sinh học 8 đã và đang thực
hiện rất có hiệu quả. Có thể áp dụng rộng rãi không chỉ đối với bộ môn Sinh học
cấp THCS mà cịn có thể áp dụng được đối với bộ mơn tự nhiên và xã hội như: Vật
lí, Hóa học, Lịch Sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Ngữ văn, Công nghệ.

13


V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1./ Khoa học và môi trường của Nguyễn Khoa Lân và Lê Thị Nam Thuận – Nhà
xuất bản giáo dục năm 2001.
2./ Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học THCS của Ngô Văn
Hưng- Trần Thị Nhung- Phan Thị Hồng The.
3./ Sách giáo khoa và sách giáo viên sinh học 8 của Nguyễn Quang Vinh – Trần
Đăng Cát- Nguyễn Mạnh Hùng . Nhà xuất bản giáo dục.
4./ Sổ tay kiến thức sinh học THCS của Nguyễn Quang Vinh – Thái Trần Bái – Bùi
Đình Hội - Nguyễn Văn Khang . Nhà xuất bản giáo dục.
5./ Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng

phát triển năng lực học sinh của Bộ GD&ĐT.
6./ Tham khảo từ đồng nghiệp
7./ Nguồn tư liệu từ Internet

14


PHỤ LỤC 1
GIÁO ÁN
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
* Kiến thức bài học:
- Nêu được các bệnh liên quan đến đường hơ hấp.
- Trình bày được các tác nhân gây hại lên đường hô hấp.
- Đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại.
* Kiến thức liên môn:
- Biết vận dụng kiến thức liên môn Thể dục biết cách rèn luyện sức khỏe, vui chơi
thể thao hợp lí để bảo vệ sức khỏe cho bản thân, đặc biệt các bài tập động tác vươn
thở, tay- ngực, các bài tập chạy giúp tăng hiệu quả hoạt động hô hấp.
- Biết vận dụng kiến thức liên mơn Địa lí vùng thành thị nơi tập trung phương tiện
giao thông dày đặc, nhiều khu cơng nghiệp thì lượng khí có hại thải ra nhiều hơn
so với vùng nông thôn.
- Biết vận dụng kiến thức liên mơn GDCD ý thức việc tự chăm sóc và rèn luyện
thân thể để có một hệ hơ hấp khỏe mạnh.
- Biết vận dụng kiến thức liên mơn Hóa học biết một số cơng thức hóa học như
CO, NOx, SOx, đặc điểm khí CO.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn Ngữ văn biết được tác hại của việc hút thuốc lá
đối với sức khỏe và môi trường.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn Công nghệ Trồng nhiều cây xanh góp phần

hạn chế ơ nhiễm mơi trường.
2. Kỹ năng:
a. KN mơn học:
- HS giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao
b. KN sống
- Kỹ năng ra quyết định hình thành các kỹ năng bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác
nhân có hại cho hệ hơ hấp và luyện tập hơ hấp thường xuyên
- Kỹ năng tự phê phán những hành vi gây hại cho hệ hơ hấp cho chính bản thân và
những người xung quanh
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm.
- Kỹ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước lớp
3. Thái độ:
- HS tự đề ra các biện pháp luyện tập để có hê hơ hấp khoẻ mạnh.
- Tích cực phịng tránh các tác nhân có hại.
* Nội dung giáo dục
15


- Giáo dục đạo đức, lối sống: Suy nghĩ và tự nhận thức, xác định lối sống có trách
nhiệm với người khác.
- Giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường đặc biệt là
môi trường khơng khí để hạn chế các bệnh về đường hơ hấp.
* Phát triển năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. GV: Một số hình ảnh, video về ơ nhiễm khơng khí và tác hại.
2. HS: Xem trước bài
III- PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Nêu vấn đề, Phương pháp trực quan, phương pháp trò chơi.
IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nhờ hoạt động của cơ quan, bộ phận nào mà khơng khì trong phổi thường
xun đổi mới? 5đ
Câu 2: Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì? 5đ
3. Bài mới: Giáo viên cho học sinh nêu các bệnh về đường hô hấp và những bệnh
trên có nguồn gốc từ đâu, để trả lời câu hỏi đó sẽ vào bài hơm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh các I. Cần bảo vệ hệ hô hấp
tác nhân có hại- PP dạy học giải quyết vấn đề tránh các tác nhân có
1. Phát hiện vấn đề
hại.
Giáo viên nêu vấn đề
Nội dung ở bảng hoạt
Từ thực tế các em thấy hệ hơ hấp có mối quan động
hệ trực tiếp với môi trường, bằng chứng là khi
môi trường bị ô nhiễm con người mắc một số
bệnh liên quan đến đường hô hấp
Hãy kể tên một số bệnh thường gặp về đường
hô hấp ?
Theo em những bệnh này chủ yếu do những tác
nhân nào gây ra?
Yêu cầu nêu được:
-> Bụi, các khí độc, chất độc, Vi sinh vật gây

16


hại
? Vây những tác nhân trên có nguồn gốc từ đâu
và có tác hại như thế nào, chúng ta cần làm gì
để bảo vệ hệ hơ hấp trước các tác nhân gây hại
đó
2/ Giải quyết vấn đề:
Giáo viên nêu nhiệm vụ, chia nhóm và hướng
dẫn học sinh tự báo cáo, thu thập thông tin trên
mạng , sách báo dưới sự hướng dẫn của giáo
viên để giải quyết vấn đề nêu trên
Hs: Báo cáo theo nhóm, các nhóm theo dõi,
góp ý bổ sung và đặt câu hỏi cho nhóm bạn.
1/ Nhóm 1: Báo cáo tìm hiểu nguồn gốc và tác
hại từ tác nhân là bụi
Dạy học liên mơn tích hợp
* Vận dụng kiến thức mơn Cơng Nghệ
? Cần làm gì để hạn chế tác nhân bụi từ môi
trường?
-> Giáo dục bảo vệ môi trường: Trồng nhiều
cây xanh để lọc sạch bụi có trong mơi trường
khơng khí.
* Vận dụng kiến thức mơn GDCD : Biết cách
tự chăm sóc bản thân
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh: Kỹ năng
ra quyết định.
? Khi ra đường cần làm gì để hạn chế hít phải
bụi từ môi trường?

-> Đeo khẩu trang khi ra đường cũng như khi
lao động, vệ sinh nơi nhiều bụi.
2/ Nhóm 2: Báo cáo nguồn gốc và tác nhân từ
các chất khí có hại như Nitơ ơxit, cacbon ơ xit,
lưu huỳnh ơxit
Dạy học liên mơn tích hợp
* Vận dụng kiến thức mơn hóa học: Biết một
số cơng thức hóa học như CO, NO, SO2 và đặc
điểm khí độc CO.
- Các bon ơxit (CO) hay cịn gọi là mơnơxít
cácbon CO là chất khí khơng màu, khơng mùi
và khơng gây kích ứng nên rất nguy hiểm vì
17


người ta không cảm nhận được sự hiện diện
của CO trong khơng khí. CO có ái lực với
hemoglobin (Hb) trong hồng cầu mạnh gấp
230-270 lần so với ôxy nên khi được hít vào
phổi CO sẽ gắn chặt với Hb thành HbCO do
đó máu khơng thể chun chở ơxy đến tế bào.
CO còn gây tổn thương tim do gắn kết với
hymoglobin của cơ tim.
* Vận dụng kiến thức mơn Địa lí:
? Giải thích vì sao ở thành thị lượng khí độc có
hại thải ra nhiều hơn ở vùng nơng thơn?
-> Vùng thành thị nơi tập trung phương tiện
giao thông dày đặc, nhiều khu cơng nghiệp thì
lượng khí có hại thải ra nhiều hơn so với vùng
nông thôn.

* Vận dụng kiến thức mơn GDCD :
Qua đó giáo đạo đức, lối sống, giáo dục bảo vệ
mơi trường cho học sinh thể hiện lịng yêu
thiên nhiên.
? Bản thân em cần làm gì để bảo vệ bầu khơng
khí trong lành tránh khỏi các tác nhân từ các
khí độc hại?
-> Khơng xả rác sinh hoạt bừa bãi, trồng nhiều
cây xanh.
Khí CO được sinh ra nhiều từ hoạt động đốt,
dùng than tổ ong, đốt gạch, động cơ xe thải ra...
-> Hạn chế dùng than tổ ong, mà nếu có dùng
thì nên nhóm lị cách xa khu dân cư.
* Liên hệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả
- Sử dụng các nguồn năng lượng một cách hợp
lý, hiệu quả khơng lãng phí để tránh gây ơ
nhiễm mơi trường khơng khí và gây tác hại tới
hoạt động hơ hấp của con người
* Lồng ghép BĐKH và phòng chống thiên
tai
Giúp học sinh thấy được hậu quả của việc chặt
phá cây xanh, phá rừng và các chất thải công
nghiệp ( khí , bụi…) đối với hơ hấp và tăng
18


thiên tai, có ý thức bảo vệ cây xanh, trồng cây
gây rừng, giảm thiểu chất độc vào khơng khí,
có ý thức sử dụng các phương tiện giao thơng

hợp lí để giảm bớt khí cacbonic vào khơng khí
làm giảm hiệu ứng nhà kính.
3/ Nhóm 3: Báo cáo về nguồn gốc và tác hại
của khói thuốc lá.
Dạy học liên mơn tích hợp
- Biết vận dụng kiến thức liên môn Ngữ văn
Biết được tác hại của việc hút thuốc lá đối với
sức khỏe và môi trường qua bài “ôn dịch, thuốc
lá” và cần phải quyết tâm chống lại nó.
4/ Nhóm 4: Báo cáo về nguồn gốc và tác hại
của vi sinh vật gây bệnh
Dạy học liên mơn tích hợp
* Vận dụng kiến thức mơn GDCD : Có ý thức
tự chăm sóc bản thân
? Em cần làm gì để hạn chế tác nhân từ vi sinh
vật gây bệnh?
Giáo dục sức khỏe học đường: Vệ sinh thân
thể, vệ sinh tay chân sạch sẽ để không tạo điều
kiện cho vi sinh vật xâm nhập qua đường hô
hấp.
Giáo dục bảo vệ môi trường: Dọn dẹp sạch sẽ
nơi ở, nơi học tập, tránh ẩm thấp, không khạc
nhổ bừa bãi…
Học sinh được phát triển năng lực tự học,
giải quyết vấn đề, giao tiếp, năng lực hợp tác,
sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin
và truyền thông
3/ Kết luận vấn đề
Giáo viên tổng hợp, nhận xét, đánh giá việc
thực hiện nhiệm vụ học tập của các nhóm.

HS rút kết luận về nguồn gốc và các tác nhân
gây hại lên đường hô hấp
* Lồng ghép giáo dục môi trường
HS thấy được hậu quả của chặt phá cây xanh,
phá rừng và các chất thải cơng nghiệp (khí,
bụi…) đối với hơ hấp  Hình thành ý thức bảo
19


vệ cây xanh, trồng cây gây rừng, giảm thiểu
chất thải độc vào khơng khí
Tác
nhân
Bụi

Nguồn gốc

Tác hại

Biện pháp

Từ cơn lốc, Bệnh
khai thác phổi
than, đá

bụi -Trồng
nhiều cây
xanh
-Ra
đường, lao

động nơi
nhiều bụi
cần đeo
khẩu
trang.
Các khí - Khí thải - Chiếm oxi - Hạn chế
độc:
sinh hoạt, trong hồng sử dụng
CO
cơng
cầu, giảm hơ các thiết
nghiệp
hấp, có thể bị thải ra
gây chết
khí
độc
- Gây viêm, hại,tăng
NOx,
- Khí thải
sưng
lớp cường sử
ơtơ, xe
niêm mạc, dụng các
máy
cản trở trao nguồn
đổi khí, có nhiên liệu
thể gây chết sạch.
ở liều cao
Trồng
- Làm bệnh cây xanh.

SOx
trở nên trầm
trọng
-Khí thải
sinh hoạt,
cơng
nghiệp
chất
Khói thuốc - Tê liệt lơng
độc:

rung
phế
Nicơtin
quản, có thể
,
gây ung thư
phổi

Nói
khơng với
thuốc lá,
tun
truyền,
vận động
bỏ thuốc
lá.
20



Các vi
sinh
vật gây
bệnh

Khơng khí
bệnh viện

mơi
trường
thiếu
vệ
sinh

Viêm đường
dẫn khí và
phổi,
tổn
thương hệ
hơ hấp có
thể gây chết

- Khổng
xả
rác,
khơng
khạt nhổ
bừa bãi,
vệ
sinh

nhà ở, lớp
học, …

Hoạt động 2: Xây dựng biện pháp tập luyện
để có một hệ hơ hấp khoẻ mạnh- pp thảo luận
nhóm
GV: u cầu HS nghiên cứu thơng tin mục II,
thảo luận nhóm theo bàn trả lời các câu hỏi sau:
1/ Vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng
cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích
sống lí tưởng?
2/ Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp
thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô
hấp?
3/ Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể
có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
- HS: tự nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận
nhóm thống nhất ý kiến theo kỹ thuật khăn trải
bàn
- Đại diện các nhóm đứng lên trình bày, các
nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung.
- Gv: Nhận xét sau khi học sinh đã hoàn thành
câu trả lời, giảng giải thêm
1/ Khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách,
đều đặn từ bé sẽ có được dung tích phổi là tối
đa và lượng khí cặn là tối thiểu nhờ vậy mà có
được dung tích sống lí tưởng.
2/ Khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi
phút sẽ làm tăng hiệu quả hơ hấp vì tỉ lệ khí
hữu ích tăng và tỉ lệ khí vô ích giảm.

-Vận dụng kiến thức liên môn Thể dục giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh.
? Cần luyện tập thể dục như thế nào để tăng
21

II. Cần luyện tập để có
một hệ hơ hấp khoẻ
mạnh
- Cần luyện tập TDTT
đúng
cách,
thường
xuyên, đều đặn từ bé sẽ
có một dung tích sống lí
tưởng.
- Biện pháp: tích cực tập
TDTT phối hợp thở sâu
và giảm nhịp thở thường
xuyên từ bé (tập vừa sức,
rèn luyện từ từ).


hiệu quả hô hấp?
-> Biết cách rèn luyện sức khỏe, vui chơi thể
thao hợp lí để bảo vệ sức khỏe cho bản thân,
đặc biệt các bài tập động tác vươn thở, tayngực, các bài tập chạy giúp tăng hiệu quả hoạt
động hơ hấp.
3/ tích cực tập thể dục thể thao phối hợp tập thở
sâu và giảm nhịp hô hấp thường xuyên từ bé.
- HS tự rút ra kết luận.


4. Củng cố: pp trò chơi
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Giáo viên chia lớp thành hai đội: Đội 1 và Đội 2
Thể lệ chơi như sau: Nghe một đoạn nhạc em hãy xác định tên bài hát và cho biết ý
nghĩa của bài hát đó là gì?
Đội nào trong q trình nghe bài hát có câu trả lời thì báo tín hiệu bằng cách giơ
tay trả lời. Đội nào nhanh nhất và đáp án đúng nhất sẽ là đội thắng cuộc.
Đáp án
- Tên bài hát: “Điều đó tùy thuộc vào hành động của bạn”
- Ý nghĩa: Nhắn nhủ mọi người nên chung tay bảo vệ mơi trường bằng những hành
động mà bạn có thể làm được.
 Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh
* Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu SGK.
- Chuẩn bị cho giờ thực hành: chiếu cá nhân, gối bơng.
- Tìm hiểu 2 phương pháp hơ hấp nhân tạo: Thổi ngạt và ấn lồng ngực
V. RÚT KINH NGHIỆM:

PHỤ LỤC 2
22


GIÁO ÁN
Bài 50: VỆ SINH MẮT
I. MỤC TIÊU
1/Kiến thức:
* Kiến thức bài học: HS
- Trình bày được các nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị và cách phòng

tránh.
- Nêu được nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, con đường lây truyền và
biện pháp phịng tránh.
* Kiến thức liên mơn:
- Biết vận dụng kiến thức liên mơn Vật lí để xác định giải pháp khắc phục
tật cận thị, viễn thị của mắt.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn Công nghệ để lựa chọn thức ăn giàu
Vitamin A hỗ trợ giúp sáng mắt.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn Ngữ văn giáo dục có cái nhìn đúng đắn
vào một sự vật.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn Giáo dục công dân giáo dục sức khỏe
học đường cho các em giúp các em có thói quen tốt trong học tập (tư thế học, thời
gian học thích hợp, khoảng cách từ mắt đến chữ khi đọc, viết...) để mắt không bị
cận thị và hồn thành tốt mục đích của học tập.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn Địa lý giải thích được tại sao tỉ lệ mắc tật
cận thị không giống nhau ở các vùng miền: Ở thành thị, số lượng học sinh cận thị
chiếm tỉ lệ cao hơn vùng nông thôn.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn Thể dục thường xuyên tập luyện thể dục
thể thao như cầu lơng, bóng bàn, bóng rổ … giúp tăng sức dẻo dai và đề kháng cho
các cơ quan trong cơ thể, góp phần giúp ngăn ngừa khả năng bị cận thị. Ngồi ra,
áp dụng xoa bóp, bấm huyệt quanh vùng mắt cũng giúp làm tăng thị lực, giảm
nhức mỏi mắt, và phịng chống cận thị.
2/Kĩ năng
2.1/ Kĩ năng bộ mơn
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế.
2.2 Kĩ năng sống :
- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọc sách giáo khoa và quan sát
tranh để nhận biết được những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến mắt  biện pháp
bảo vệ mắt.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe/ ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận.

- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng tự nhận thức: Nhận biết được những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến
mắt của bản thân.
23


3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ mắt.
* Nội dung GDMT:
- Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường đặc biệt là mơi trường nước và khơng
khí để hạn chế các bệnh về mắt.
* Phát triển năng lực:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp dạy học trực quan
- Phương pháp dạy học theo nhóm
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV : Tranh các bệnh về Mắt ; phóng to hình 50.1; 50.2; 50.3; 50.4.
HS: Phiếu học tập: Bệnh đau mắt hột
1. Nguyên nhân
2. Đường lây
3. Triệu chứng
4. Hậu quả
5. Cách phịng tránh
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi: Trình bày các thành phần của cơ quan phân tích? Nêu cấu tạo của cầu
mắt?
3. Bài mới
* Đặt vấn đề : Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết những tật và bệnh về mắt
nào mà em biết? Học sinh sẽ trả lời bằng cách liên hệ thực tế, vậy thì nguyên nhân
nào dẫn đến các tật và bệnh về mắt và đề ra các biện pháp bảo vệ mắt thì các em sẽ
tìm hiểu vào bài hơm nay. Bài 50: Vệ sinh mắt.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các tật của mắt- 1. Các tật của mắt:
Phương pháp trực quan, thảo luận nhóm - Cận thị: Là tật mà mắt
24


nhỏ
chỉ có khả năng nhìn gần.
Gv: Cho học sinh xem đoạn phim về các tật ở - Viễn thị: Là tật mà mắt
mắt
chỉ có khả năng nhìn xa.
u cầu học sinh theo dõi hãy cho biết qua
đoạn phim, em thấy có các tật nào ở mắt?
HS: Xác định tật cận thị và viễn thị ở mắt.
- Thế nào là tật cận thị? viễn thị?
- Một vài HS trả lời.
- HS tự rút ra kết luận.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 50.1, 2, 3, 4,
nghiên cứu thơng tin Sgk.
Thảo luận nhóm (5’) hồn thành bảng 50
trang 160. (3-4 HS/ nhóm)

Các
Ngun
Cách khắc
tật của mắt nhân
phục
- Các nhóm hồn thành nội dung vào phiếu
học tập, đại diện hai nhóm trình bày các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
Gv: Nhận xét bài làm của các nhóm, đưa ra
đáp án đúng
Gv: Cho học sinh nhắc lại những nguyên nhân
làm mắt có tật cận thị và viễn thị.
Dạy học liên mơn tích hợp
* Vận dụng kiến thức liên mơn mơn Địa lí
Cho đoạn thơng tin: Hiện nay, đất nước ta
đang phát triển và đổi mới ngày càng mạnh
mẽ về mọi mặt. Con người chúng ta nói chung
và các em học sinh cần phải tiếp cận nhiều
thơng tin khác nhau để có thể bắt kịp với thời
đại, học sinh ngồi học không đúng tư thế, đọc
sách thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá mạnh
và tiếp cận với máy tính, ti vi hàng giờ có thể
làm ảnh hưởng tới mắt, theo thống kê của
bệnh viện trung ương mắt, hiện nay có khoảng
2 triệu trẻ em mắc bệnh cận thị tập trung ở
thành thị là chủ yếu?
? Những nguyên nhân nào HS cận thị ngày nay
25



×