Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Tìm hiểu, đánh giá công nghệ sử dụng keo dán trong sản xuất ván MDF tại công ty TNHH MDF hòa bình và công ty cổ phần lâm nghiệp tháng năm nghệ an (khóa luận công nghiệp gỗ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN CÔNG NGHIỆP GỖ VÀ NỘI THẤT
=====&&&====

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài:
TÌM HIỂU, ĐÁNH GIÁ CƠNG NGHỆ SỬ DỤNG KEO DÁN
TRONG SẢN XUẤT VÁN MDF TẠI CƠNG TY TNHH MDF
HỊA BÌNH VÀ CƠNG TY CỔ PHẦN LÂM NGHIỆP
THÁNG NĂM NGHỆ AN

Hướng dẫn Khóa luận:

GS.TS. Phạm Văn Chương
TS. Nguyễn Hồng Minh

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Phương Linh

Lớp :

61- CBLS

Hà Nội - 2020
i


MỤC LỤC


MỤC LỤC ........................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... iv
PHỤ BIỂU ........................................................................................................... v
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1
Chương 1: NHỮNG TÌM HIỂU CHUNG .......................................................... 2
1.1. Tìm hiểu chung về ván MDF.................................................................... 2
1.1.1. Khái niệm .......................................................................................... 2
1.1.2. Đặc điểm và ứng dụng của ván MDF................................................ 2
1.1.3. Sơ đồ công nghệ sản xuất ván MDF ................................................. 3
1.1.4. Các loại keo thường dùng .................................................................. 4
1.2. Tìm hiểu chung về các doanh nghiệp sản xuất ván MDF ........................ 4
1.2.1. Cơng ty TNHH MDF Hịa Bình ........................................................ 4
1.2.2. Công ty CP Lâm nghiệp Tháng Năm ................................................ 7
Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 11
2.2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu ............................................................... 11
2.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 11
2.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 11
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 15
3.1. Lý thuyết về ảnh hưởng của keo đến chất lượng ván MDF ................... 16
3.1.1. Ảnh hưởng của loại keo đến chất lượng ván ................................... 16
3.1.2. Ảnh hưởng của thông số kĩ thuật keo đến chất lượng ván .............. 16
3.1.3. Ảnh hưởng của lượng keo ............................................................... 17
3.2. Tìm hiểu, đánh giá cơng nghệ sử dụng keo tại các doanh nghiệp khảo sát
....................................................................................................................... 17
3.2.1. Công ty TNHH MDF Hịa Bình ...................................................... 17
ii


3.2.2. Công ty Cổ phần Lâm nghiệp Tháng năm, Nghệ An ...................... 19

3.3. Kiểm tra, đánh giá chất lượng keo dán sử dụng tại các doanh nghiệp khảo
sát ................................................................................................................... 21
3.3.1. Các phương pháp kiểm tra chất lượng keo ...................................... 21
3.3.2. Kết quả về thông số keo của Công ty TNHH MDF Hịa Bình ....... 22
3.3.3. Kết quả thơng số keo của Công ty Cổ phần Lâm nghiệp Tháng Năm,
Nghệ An ..................................................................................................... 25
3.4. Kiểm tra chất lượng ván MDF tại các doanh nghiệp khảo sát ............... 26
3.4.1. Các phương pháp kiểm tra chất lượng ván ...................................... 26
3.4.2. Kết quả kiểm tra thông số kỹ thuật vủa ván tại Công ty TNHH MDF
Hịa Bình .................................................................................................... 31
3.4.3. Kết quả kiểm tra thơng số kỹ thuật vủa ván tại Công ty Cổ phần Lâm
nghiệp Tháng Năm, Nghệ An .................................................................... 31
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 32
4.1. Kết luận................................................................................................... 32
4.2. Kiến nghị ................................................................................................ 32

iii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Thông số kỹ thuật của keo UF và MUF ................................................. 5
Bảng 2. Tiêu chuẩn kỹ thuật của ván HDF ......................................................... 6
Bảng 3. Tiêu chuẩn kỹ thuật của ván MDF ......................................................... 6
Bảng 4. Thông số kĩ thuật của ván tại công ty .................................................... 9
Bảng 5. Các phương pháp kiểm tra thông số kĩ thuật keo ................................ 12
Bảng 6. Các tiêu chuẩn kiểm tra tính chất ván MDF ........................................ 13
Bảng 7. Kĩ thuật sử dụng keo tại công ty .......................................................... 17
Bảng 8. Quy trình sử dụng keo trong q trình sử dụng keo tại cơng ty .......... 20
Bảng 9. Thông số kĩ thuật keo tại công ty ......................................................... 22

Bảng 10. Tiêu chuẩn kĩ thuật của keo UF tại công ty ....................................... 25
Bảng 11. Thông số kĩ thuật keo MUF tại công ty ............................................. 25
Bảng 12. Thông số kĩ thuật ván MDF Hịa Bình............................................... 31
Bảng 13. Thơng số kĩ thuật của ván MDF tai cơng ty....................................... 31
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Sơ đồ công nghệ sản xuất ván MDF ...................................................... 3
Hình 2. Nấu keo thử ở phịng thí nghiệm (150 lít) .............................................. 5
Hình 3. Bồn chứa keo (36 tấn) ............................................................................ 5
Hình 4. Hình ảnh về nhà máy chế biến gỗ Nghệ An ........................................... 7
Hình 5. Máy sấy thí nghiệm .............................................................................. 21
Hình 6. Bố trí thí nghiệm xác định độ bền uốn tĩnh và mô đun đàn hồi uốn tĩnh
(EN) 31 .............................................................................................................. 28
Hình 7. Mẫu uốn bị phá hủy .............................................................................. 40
Hình 8a, 8b. Hình ảnh cơng ty TNHH MDF Hịa Bình .................................... 40
Hình 9. Phịng thí nghệm kiểm tra keo .............................................................. 41

iv


PHỤ BIỂU
Phụ biểu 1. Kết quả đo khối lượng riêng Cơng ty TNHH MDF Hịa Bình ...... 35
Phụ biểu 2. Kết quả đo độ trương nở chiều dày Công ty TNHH MDF Hịa Bình
........................................................................................................................... 35
Phụ biểu 3. Kết quả đo độ ẩm Cơng ty TNHH MDF Hịa Bình ....................... 36
Phụ biểu 4. Kết quả đo độ bền kéo vơng góc Cơng ty TNHH MDF Hịa Bình 36
Phụ biểu 5. Kết quả đo độ bền uốn tĩnh Công ty TNHH MDF Hòa Bình ........ 37
Phụ biểu 6. Kết quả đo độ ẩm Công ty cổ phần Lâm nghiệp Tháng năm......... 37
Phụ biểu 7. Kết quả đo độ trương nở chiều dày Công ty cổ phần Lâm nghiệp
Tháng năm ......................................................................................................... 38
Phụ biểu 8. Kết quả đo khối lượng thể riêng Công ty cổ phần Lâm nghiệp Tháng

năm..................................................................................................................... 38
Phụ biểu 9. Kết quả đo độ bền kéo vng góc Cơng ty cổ phần Lâm nghiệp Tháng
năm..................................................................................................................... 39
Phụ biểu 10. Kết quả đo độ bền uốn tĩnh Công ty cổ phần Lâm nghiệp Tháng
năm..................................................................................................................... 39

v


LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của quý thầy cô viện Công nghiệp gỗ và Nội thất,
Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, sau 4 tháng thực tập em đã hồn thành
Khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu, đánh giá cơng nghệ sử dụng keo dán trong sản
xuất ván MDF tại cơng ty TNHH MDF Hịa Bình và Cơng ty Cổ phần Lâm
nghiệp Tháng Năm, Nghệ An ”.
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô trong Viện Công nghiệp gỗ
và Nội thất và Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho
tôi trong suốt q trình học tập và hồn thành Khóa luận tốt nghiệp lần này. Đồng
thời em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới GS.TS. Phạm Văn Chương và TS.Nguyễn
Hồng Minh đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và trực tiếp
hướng dẫn em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này.
Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân
cịn có sự hướng dẫn tận tình của thầy cơ, cô chú, anh chị tại các doanh nghiệp.
Xin cảm ơn các doanh nghiệp, công ty, thư viện, bạn bè, đã giúp đỡ, dìu
dắt tơi trong suốt thời gian qua. Tất cả mọi người đều nhiệt tình giúp đỡ, mặc dù
số lượng công việc của công ty ngày một tăng lên nhưng công ty vẫn dành thời
gian để hướng dẫn rất nhiệt tình.
Tuy nhiên vì kiến thức chun mơn cịn hạn chế và bản thân còn thiếu
nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo không tránh khỏi những
thiếu sót, tơi rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của q thầy cơ cùng tồn

thể cán bộ, cơng nhân viên tại các doanh nghiệp để báo cáo này được hồn thiện
hơn.
Một lần nữa xin gửi đến thầy cơ, các cô chú, anh chị tại các doanh nghiệp
cùng các bạn lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất.
Hà Nội, tháng 05 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Phương Linh

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Gỗ là nguyên liệu được con người sử dụng lâu đời và rộng rãi. Nhưng
trong thực tế để chọn và sử dụng rộng dãi gỗ hợp lí và có hiệu quả là một trong
những vấn đề đang được quan tâm hiện nay trong lĩnh vực chế biến gỗ. Các
hướng nghiên cứu phục vụ mục đích này là: Tìm ra nguồn nguyên liệu mới, tìm
kiếm sản phẩm mới cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm hiện có và đổi mới
công nghệ.
Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội thì nhu cầu về sử dụng gỗ ngày
càng cao, bên cạnh đó nguồn gỗ tự nhiên ngày càng khan hiếm về trữ lượng,
khan hiếm. Do vậy việc lựa chọn loại gỗ và sử dụng hợp lý đang là vấn đề mà
các cấp các ngành quan tâm.
Để nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ và hạn chế những nhược điểm của gỗ là sử
dụng gỗ rừng trồng sinh trưởng nhanh để sản xuất ván nhân tạo. Các loại hình
ván nhân tạo chủ yếu hiện nay là: ván dán, ván dăm, ván sợi, ván ghép thanh...
Một trong những loại ván nhân tạo được ứng dụng nhiều trong nội thất
văn phòng , kho xưởng, các cơng trình cơng cộng..... đó là ván sợi. Ván sợi là
sản phẩm được tạo ra bằng cách dán ghép các sợi gỗ lại với nhau bằng chất kết
dính. Do đó chất kết dính có sự ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm.

Công nghệ sử dụng sử dụng keo dán trong ván nhân tạo góp phần rất quan
trọng trong việc đánh giá và nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo yêu cầu
về chỉ số đạt chuẩn của sản phẩm quy định.
Vì vậy tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Tìm hiểu, đánh giá cơng nghệ
sử dụng keo dán trong q trình sản xuất ván MDF tại Cơng ty TNHH MDF
Hịa Bình và Cơng ty Cổ phần Lâm nghiệp Tháng năm, Nghệ An”.

1


Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Tìm hiểu chung về ván MDF
1.1.1. Khái niệm
Ván sợi là một loại sản phẩm gỗ nhân tạo được tạo thành bằng cách liên
kết các sợi lignocelluloses với nhau bằng chất kết dính tại điều kiện nhất định.
Ván MDF (Medium density fiberboard) là ván sợi có khối lượng riêng
trung bình (từ 0,5-0,8 g/cm3 )
1.1.2. Đặc điểm và ứng dụng của ván MDF
a) Đặc điểm
Ván MDF đa dạng về chủng loại vì thế nó có rất nhiều đặc điểm so với
ván làm từ vật liệu gỗ tự nhiên nổi bật như:
- Có độ bền cơ lí cao và kích thước lớn.
- Bề mặt phẳng và khá nhẵn.
- Dễ dàng sơn lên các bề mặt và các thể dán các chất liệu khác lên như: veneer,
laminlate, melamine,…
- Rất bền có tuổi thọ khoảng từ 10 năm đến 15 năm sử dụng.
- Thời gian sản xuất nhanh.
Tuy nhiên, nhược điểm rất lớn của ván gỗ MDF thông thường đó là khi
gặp nước rất dễ bị phồng và ván rất dễ bị phá hủy nếu ở môi trường ẩm thấp. Đối
với những loại Ván MDF chống nước thì giá thành thường rất cao.

b) Ứng dụng
Tùy từng loại gỗ làm ra các bột gỗ, sợi gỗ khác nhau và các thành phần phụ tạo
ra mà người ta chia gỗ MDF làm 4 loại chính:
- MDF dùng trong nhà: Thường được dùng để làm nội thất hoặc bàn ghế văn
phòng.
- MDF chịu nước: dùng ở ngồi trời hay những nơi có độ ẩm cao.
- MDF mặt trơn: có thể sơn lên bề mặt ngay mà không phải chà nhám nhiều.
- MDF khơng trơn: thường được trang trí các bề mặt từ Melamine

2


1.1.3. Sơ đồ công nghệ sản xuất ván MDF

Hình 1. Sơ đồ công nghệ sản xuất ván MDF

3


1.1.4. Các loại keo thường dùng trong sản xuất ván MDF
Keo dùng trong sản xuất ván MDF, trước tiên phải có tính năng kết hợp
tốt với sợi, thích hợp với công nghệ sản xuất phương pháp khô, các yêu cầu cơ
bản đối với keo dùng trong sản xuất MDF phương pháp khơ:
Tốc độ đóng rắn phù hợp như ở nhiệt độ 170 hoặc cao hơn, tốc độ đóng
rắn của keo khơng q 1 phút (tùy thuộc vào lượng chất đóng rắn và nhiệt độ ép)
Độ axit, bazơ của keo nên định theo độ axit của sợi vì khi ép nhiệt, trị số
pH có ảnh hưởng tương đối lớn đến tốc độ đóng rắn của keo
Đối với keo trộn trước khi sấy sợi, ở nhiệt độ sấy cao keo không bị đóng
rắn trước
Để sản phẩm có đủ cường độ cơ học, keo phải phân bố đều với mật độ cao

trên bề mặt sợi, điều này keo phải có độ nhớt thấp và tính thẩm thấu lớn
Các loại keo thường dùng như : ure formaldehyde, melamine ure
formaldehyde,...

1.2. Những thông tin chung về doanh nghiệp sản xuất ván MDF
1.2.1. Công ty TNHH MDF Hịa Bình
Cơng ty TNHH MDF Hịa Bình bắt đầu xây dựng từ năm 2009 và hoạt
động hết công suất vào năm 2011.
Cơng ty có cơng nghệ sản xuất gỗ MDF tiên tiến được Công ty trực tiếp
nhập khẩu và giám sát lắp đặt.Công suất 54.000m3/ năm.
Sản phẩm chủ yếu của Cơng ty là gỗ ván sợi nhân tạo MDF có độ dày từ
8 ÷ 25mm. Chiều dài 2.440mm, chiều rộng 1.220mm rất tiện lợi trong cơng việc
xây dựng, trang trí nội thất và ngoại thất cho các cơng trình. Là vật liệu chủ yếu
cho sản xuất đồ mộc. Gỗ MDF rất thuận lợi cho công việc gia công khung ngoại
làm cửa sổ, cửa đi cho các công trình, sản xuất từ các loại sản phẩm gia dụng
khác.
Sản phẩm MDF của Cơng ty TNHH MDF Hồ Bình đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Nguyên liệu để sản xuất chủ yếu là gỗ rừng trồng (gỗ thông, keo, bạch đàn, tràm).
Lao động: 190 người gồm kỹ sư, đại học, cao đẳng, trung cấp và công nhân
kỹ thuật từ bậc 3 đến bậc 7.
4


Nguyên liệu sản xuất
- Gỗ tròn: Keo, bạch đàn, tạp, bìa bắp, ván mỏng hỏng, đầu mẩu
- Keo dán: Sử dụng keo UF và MUF tự tổng hợp, nguyên liệu nấu keo gồm: ure
và formaline, melamine
a) Quy trình nấu keo
Cho formaline tạo môi trường cho đạm lần 1 gia nhiệt đến 90 oC 
bảo ôn 20 phút để formaline và đạm phản ứng với nhau tạo môi trường cho

đạm tiếp tục phản ứng với nhau  kiểm tra keo đạt  cho đạm lần 2  tạo môi
trường lần nữa  cho đạm lần 3

Hình 2. Nấu keo thử ở phịng thí
nghiệm (150 lít)

Hình 3. Bờn chứa keo (36 tấn)

Bảng 1. Thông số kỹ thuật của keo UF và MUF

Tiêu chuẩn

Đơn vị

Màu sắc
Độ nhớt (30oC)

s

Độ pH

5

UF

MUF

Màu trắng sữa

Màu trắng sữa


15-20

18-25

7,5-8

8,2-8,8


Gel time(thời gian đóng
rắn,chất đóng rắn,nhiệt độ
100oC)

s

60-75

65-80

Hàm lượng khơ (105oC
trong 3h)

%

52±1

52±1

Nồng đọ formaldehyde tự

do

%

1,7

1,7

Bảng 2. Tiêu chuẩn kỹ thuật của ván HDF

Thông số kỹ thuật
TT Chi tiết kỹ thuật

ĐVT
12mm xanh 15mm xanh 17mm xanh

1

Khối lượng riêng kg/m3

≥850

2

Kích thước

m

1,22 x 2,44


3

Sai số chiều dày

mm

±0,2

Bảng 3. Tiêu chuẩn kỹ thuật của ván MDF

Thông số kỹ thuật
TT

Chi tiết kỹ thuật

ĐVT
12mm xanh 15mm xanh 17mm xanh

1

Khối lượng riêng kg/m3

≥700

2

Kích thước

m


1,22 x 2,44

3

Sai số chiều dày

mm

±0,2

6


1.2.2. Công ty CP Lâm nghiệp Tháng Năm
a) Thông tin chung về Cơng ty

Hình 4. Hình ảnh về nhà máy chế biến gỗ Nghệ An

Công ty Cổ phần Lâm nghiệp Tháng Năm được thành lập vào năm 2013, nằm
trong khuôn khổ dự án chế biến gỗ và phát triển lâm nghiệp bền vững tại tỉnh Nghệ
An. Với mục tiêu khai thác những ưu thế về địa lý để phát triển kinh tế vùng, dự án
đã được phê duyệt và đi vào hoạt động.
Nhà máy chế biến gỗ Nghệ An, với tổng diện tích 40 ha, thuộc sở hữu của
Cơng ty Cổ phần Lâm Nghiệp Tháng Năm, là khu phức hợp nhà máy – văn phịng
của cơng ty. Tọa lạc tại xã Nghĩa Hội, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, nhà máy
nằm trong vùng nguyên liệu dồi dào cùng những điều kiện về khí hậu, thủy văn
thuận lợi cho sự phát triển của ngành công nghiệp gỗ. Đồng thời, nhà máy có ưu
thế về vị trí địa lý khi gần với trung tâm kinh tế lớn thứ 2 của Việt Nam – Thành
phố Hà Nội cùng các cảng biển lớn thuận lợi cho giao thương quốc tế.
Được chú trọng từ khâu đầu tư và quy hoạch, cùng sự tư vấn chuyên sâu từ

các chuyên gia hàng đầu, Công ty Cổ phần Lâm Nghiệp Tháng Năm đã đầu tư hai
dây chuyền thiết bị tiên tiến nhằm phục vụ cho việc sản xuất ván ghép thanh và ván
sợi MDF. Trong đó, dự án sản xuất ván MDF được trang bị hệ thống định hình ván,
hệ thống ép và xử lý ván thơ đồng bộ, nhập khẩu từ Dieffenbacher GmbH của Đức,
7


hệ thống nghiền sợi từ Metso Paper Sweden AB của Thụy Điển, hệ thống băm dăm,
làm sạch và lưu trữ từ Hombak/ Carpenterie Metalliche de Colzate S.r.l, hệ thống
chà nhám từ Steinemann Technology AG, và hệ thống cắt ván từ Anthon GmbH…
Dưới sự quản lý và giám sát của Công ty Cổ phần Lâm nghiệp Tháng Năm
cùng các chuyên gia nước ngồi, sản phẩm của chúng tơi có thể đáp ứng những tiêu
chuẩn khắt khe nhất. Chúng tôi hướng đến sự hài lòng của khách hàng đối với chất
lượng sản phẩm và dịch vụ, cũng như sự phát triển bền vững của ngành lâm nghiệp
trong tương lai.
b) Các mặt hàng kinh doanh.
- Ván MDF thường
Ván gỗ MDF (Medium Density Fibreboard) của Công ty Cổ phần Lâm
Nghiệp Tháng Năm là loại sản phẩm ván gỗ kỹ thuật, đặc biệt được sản xuất dùng
cho ngành công nghiệp sản xuất đồ nội thất và ngành mộc. Những tiêu chuẩn kỹ
thuật đồng nhất áp dụng trên ván gỗ của Lâm Nghiệp Tháng Năm có tính nhất quán
từ bề mặt đến tận bên trong. Và tính đa dụng của sản phấm ván gỗ Lâm Nghiệp
Tháng Năm cho phép thích ứng với mọi loại máy móc gia công phức tạp nhất cũng
như với những kỹ thuật tiên tiến nhất dùng trong sản xuất đồ nội thất chất lượng
cao, linh kiện đồ gỗ mỹ nghệ, làm đồ gỗ thủ cơng và lót sàn.
Sức bền tổng thể và bề mặt trơn tru của sản phẩm ván gỗ Lâm Nghiệp Tháng
Năm tạo ra sự thích hợp cho việc sơn phủ để đạt được sự hoàn thiện chất lượng cao
hơn và cung cấp một lớp chất nền thống nhất cho việc sơn phủ. Thêm vào đó, đặc
tính này tạo ra sự dễ dàng thao tác với tất cả các công cụ chế biến gỗ hay bất cứ loại
công cụ gia công bằng tay nào.

Công ty cũng sản xuất các sản phẩm ván gỗ có tiêu chuẩn phát thải thấp (E1).
Hàm lượng formaldehyde của ván MDF cấp tiêu chuẩn có thể thay đổi tùy theo tính
chất của ure formaldehyde hoặc của các loại keo resin khác được sử dụng làm tác nhân
kết dính trong gỗ. Ván MDF hàm lượng formaldehyde thấp được khuyến cáo áp dụng
cho những nơi có sự thơng gió hạn chế, nơi có điều kiện ẩm ướt hoặc nhiệt độ môi
trường xung quanh cao, hoặc ở một số hạng mục của một tịa nhà có nhu cầu đặc biệt
cần sử dụng, trong những chỗ ở có mái che, ví dụ như trường học hay bệnh viện.
Những loại chất kết dính và keo resin được sử dụng cho các loại sản phẩm này được
phát triển để đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu tiêu chuẩn nhất định về phát thải
formaldehyde, nhưng cũng đồng thời duy trì được sức bền của ván và độ trơn nhẵn của
bề mặt ván.
8


Sơ đồ công nghệ các bước sản xuất ván MDF
Băm dăm  Làm sạch dăm  Nghiền  Phun keo  Sấy  Trải thảm 
Ép  Chà  Cắt  Kiểm tra chất lượng  Lưu kho  Giao hàng
- Ván MDF HMR/MMR
Ván MDF chống ẩm là vật liệu lý tưởng cho các đồ nội thất sử dụng trong
nhà bếp, nhà tắm và tại các nơi có mơi trường độ ẩm cao.
Khả năng chống ẩm của ván được tạo ra nhờ việc sử dụng keo melamine
nhằm giúp ổn định hình dạng ván cũng như giúp ván ít bị trương nở khi nằm
trong mơi trường có độ ẩm cao hoặc có nguy cơ bị dính nước. Sản phẩm này
thường có màu xanh (thuốc nhuộm) hoặc khách hàng cũng có thể yêu cầu không
pha trộn màu vào ván.
Sơ đồ công nghệ các bước sản xuất ván MDF HMR
Băm dăm  Làm sạch dăm  Nghiền  Phun keo  Sấy  Trải thảm 
Ép  Chà  Cắt  Kiểm tra chất lượng  Lưu kho  Giao hàng
Nguyên liệu sản xuất
- Ngun liệu gỗ: Keo, tạp, cao su, thơng, bìa bắp

- Keo dán: nhập từ công ty MDF Quảng Trị, công ty Better resin Bắc
Ninh
Bảng 4. Thông số kĩ thuật của ván tại cơng ty

Các đặc tính

Khối lượng riêng

Loại sản
phẩm Đơn vị P.Pháp
kiểm tra ≤ 2.5
MDF

Kg/m3 EN 323

HDF
Độ bền kéo
vuông góc (IB)

MDF

N/mm² EN 319

MDF

>2.5 to 4 >4 to 6 >6 to 9

≥ 820

≥ 800 ≥ 780 ≥ 760


≥ 880

≥ 870
≥ 0.6
≥ 1.2

HDF
Độ bền uốn tĩnh
(MOR)

Chiều dày (mm)

N/mm² EN 310

≥ 23
≥ 35

HDF
9

≥ 860 ≥ 850


Ứng suất đàn hồi
(MOE)

MDF

≥ 2500


N/mm² EN 310

≥ 3000

HDF
Độ trương nở
ván thường
chiều dày (sau 24
giờ ngâm nước) ván chống
ẩm (MR)
Độ ẩm

Độ phát thải
formaldehyde
Độ thấm hút bề
mặt

MDF,
HDF

%

%

EN 317

EN322

≤ 45


≤ 35

≤ 30

≤ 17

≤ 32

≤ 28

≤ 16

≤ 10

5- 8

E2

8 ≤ FC ≤ 30

E1

≤8

E0

≤ 2.5

mg/100

CARB P2
g
EN120
MDF,
HDF

mm

EN311

10

≤ 2.3

≥ 80


Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được thực trạng, kĩ thuật sử dụng keo dán trong sản xuất ván MDF tại
Cơng ty TNHH MDF Hịa Bình và Cơng ty Cổ phần Lâm nghiệp Tháng Năm,
Nghệ An
- Đánh giá được thơng số kĩ thuật của keo và tính chất của ván MDF sản xuất tại
hai công ty
2.2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Keo dán trong sản xuất ván MDF kỹ thuật sử dụng keo trong sản
xuất ván MDF
- Phạm vi:
Cơng ty TNHH MDF Hịa Bình và Cơng ty Cổ phần Lâm nghiệp Tháng
năm Nghệ An

Loại keo sử dụng: UF và MUF
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nội dung 1: Tìm hiểu lý thuyết về ảnh hưởng của keo dán đến chất lượng ván
MDF
- Nội dung 2: Tìm hiểu, đánh giá thực trạng kĩ thuật sử dụng keo tại các doanh
ngiệp khảo sát
- Nội dung 3: Kiểm tra, đánh giá chất lượng keo dán sử dụng tại các doanh nghiệp
khảo sát
- Nội dung 4: Kiểm tra chất lượng ván MDF tại các doanh nghiệp khảo sát
2.4. Phương pháp nghiên cứu
- Nội dung 1: nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu, thu thập, tổng hợp, phân tích các
tài liệu, thơng tin về ván dán và keo dán gỗ làm cơ sở tham khảo lựa chọn các
thông số thực hiện nội dung nghiên cứu
- Nội dụng 2: Phương pháp điều tra, khảo sát. Tiếp cận cơ sở sản xuất, tìm hiểu
và khảo sát loại keo sử dụng, kĩ thuật, quy trình sử dụng keo của nhà máy, theo
dõi tình hình của các ca làm việc.
- Nội dung 3: phương pháp thực nghiệm:Tiến hành thực nghiệm để kiểm tra các
thông số kĩ thuật của keo so với lí thuyết và các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm và
sử dụng các tiêu chuẩn kiểm tra
11


Bảng 5. Các phương pháp kiểm tra thông số kĩ thuật keo

TT

Phương pháp

Tính chất


1

Độ nhớt

Máy đo độ nhớt

2

Hàm lượng khơ

Cân – sấy – cân

3

pH

Máy đo điện cực

4

Gel time

5

Hàm lượng
Formaldehyde tự do

Chất đóng rắn , nhiệt độ
100 oC
Chuẩn độ H2SO4


Các phương pháp kiểm tra
Xác định hàm lượng khô của keo: Phương pháp cân sấy
Lấy một lượng keo vừa đủ (3-5g), cho vào các cốc sứ (số lượng 03 mẫu),
đặt trong lò sấy ở nhiệt độ (103±2)0C, thời gian 24h, cân khối lượng mẫu đến
không đổi giữa hai lần liên tiếp để xác định khối lượng mẫu khơ kiệt. Tính tốn
theo cơng thức sau:
Hàm lượng khơ (%) =

(𝒎𝒌𝒌−𝒎𝟎)
𝒎

x 100

Trong đó: m0: khối lượng ban đầu của cốc (g)
mkk: khối lượng sau khi sấy (g)
m: khối lượng keo mẫu ban đầu (g)
Xác định pH của keo:
bằng máy đo điện cực pH
Đo pH keo bằng máy đo điện cực(AD 110)
Bước 1 kết nối 2 đầu điện cực và cảm biến với máy
Bước 2: khởi động máy
Bước 3: đặt 2 đầu đo vào trong dung dịch keo kiểm tra rồi đọc chỉ số pH

Xác định độ nhớt của keo
Độ nhớt của keo là chỉ số thể hiện sự đặc hay loãng của keo.
Cách tiến hành
12



Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, máy đo độ nhớt, các vật dụng phục vụ
quá trình đo.
Bước 2: Chọn 1 trục chính phù hợp để đo đảm bảo độ nhớt ở trong phạm vi.
Bước 3: Hạ thấp trục vào mẫu keo cho đến khi nút chặn là đạt (phải đặt nhớt kế
thẳng, bong bóng khí ở trong vịng).
Bước 4: Khởi động nhớt kế để ổn định và đọc kết quả hiển thị trên màn hình
máy( lưu ý: đọc độ nhớt khi quay được 3 vòng)
- Nội dung 4: Sử dụng các tiêu chuẩn kiểm tra ván MDF trong nước và quốc tế
hiện hành
Bảng 6. Các tiêu chuẩn kiểm tra tính chất ván MDF

Stt

Tính chất

Tiêu chuẩn kiểm tra

1

Độ ẩm

TCVN 7756-3 : 2007

2

Khối lượng thể tích

TCVN 7756-4 : 2007

3


Trương nở chiều dày

TCVN 7756-5 : 2007

4

Độ bền uốn tĩnh

TCVN 7756-6 : 2007

5

Độ bền kéo vng góc

TCVN 7756-7 : 2007

6

Hàm lượng Formaldehyde tự do

EN 717-3

b) Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Excel và sử dụng thống kê toán học với các
đặc trưng thống kê:
Trị số cộng trung bình ( x )
nn

Được xác định theo cơng thức: xx 
Trong đó:



xx

ii

11

nn

xi- Các giá trị ngẫu nhiên của thí nghiệm.
n- số mẫu quan sát

Độ lệch chuẩn (Sd)
Được xác định theo công thức:

 x
n

S 

i 1

i

x



2


n 1

13


Trong đó: xi- Giá trị các phần tử;

- Trung bình cộng của các giá trị xi.;

x

n- Số mẫu quan sát.
Hệ số biến động (S%)
Được xác định theo công thức:
S% 

Trong đó:

Sd
 100
x

Sd – độ lệch chuẩn
x -Trị

số trung bình cộng

Hệ số trung bình cộng (m)
Được xác định theo cơng thức:

Trong đó:

m

S
n

Sd – độ lệch chuẩn
n- Số mẫu quan sát.

Hệ số chính xác (P)
Được xác định theo cơng thức: P 
Trong đó:

m
100(%)
x

m- Sai số trung bình cộng
x

- Trị số trung bình cộng

14


Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Cơ sở lý thuyết
3.1.1. Lý thuyết về keo dán gỗ (keo Ure Formaldehyde)
a, Ngoại quan

Thành phần chính của keo UF là ure và fomanldehyde. Khi tổng hợp
chúng được phối trộn với tỉ lệ thích hợp trong mơi trường có nhiệt độ và độ pH
nhất định, thông qua phản ứng cộng và phản ứng trùng ngưng.
Keo UF khơng những làm chất kết dính cho các mối dán trong cơng nghiệp
gỗ, mà cịn có thể dùng làm nguyên liệu sơn phủ nhưng khi làm những nguyên
liệu sơn phủ, tỷ lệ phối nguyên liệu và công nghệ tổng hợp của ure và
fomanldehyde với keo làm keo dán là không giống nhau
Keo UF tồn tại ở dạng dung dịch và dạng bột, keo dạng dung dịch là dung
dịch sữa đặc tính, màu trắng hoặc màu vàng nhạt. Ở dạng bột là dạng thu được
sau dung dịch tổng hợp qua cơng đoạn sấy khơ bằng phương pháp phun sương,
vì vậy keo dạng bột thường có phân tử lượng thấp, có khả năng tan trong nước,
khơng cần dung mơi đặc biệt có thể đồng rắn ở nhiệt độ thường hay điều kiện
tăng nhiệt sử dụng thuận tiện, thời gian cất giữ lâu, có thể đạt 1 đến 2 năm.
b, Đặc tính chung của keo UF
Keo UF là một trong những loại keo được dùng lâu đời và phổ biến hiện
nay, vì chúng có những ưu điểm nhất định. Ngun liệu điều chế đơn giản, dễ
kiếm trên thị trường giá cả rẻ, nguyên liệu chính là ure và fomanldehyde. Ure là
do CO2 và NH3 trong điều kiện áp suất và nhiệt độ cao tổng hợp thành. Ure và
fomanldehyde là nguyên liệu rẻ nhất cho ngun liệu cơng nghiệp hóa học hữu
cơ. Bởi vì giá thành của ván nhân tạo sử dụng keo UF làm chất kết dính rẻ, dễ
được người tiêu dùng chấp nhận.
Một đặc điểm khác của keo UF là tính năng dán dính rất tốt, sản phẩm có
cường độ dán dính tương đối cao, chịu nhiệt, chống mốc tính, cách điện tốt, dùng
nhiều với keo trong ván nhân tạo nội thất. Tuy có tính chịu nước và chịu nhiệt
khơng bằng keo PF nhưng sản phẩm đã thỏa mãn yêu cầu cho vật liệu nội thất.
So sánh với những sản phẩm của keo PF thì màu sắc của keo UF nhạt hơn, bình
thường dung dịch keo đặc dính màu trắng sữa hoặc màu vàng sữa màng keo sau
khi đóng rắn có màu trong suốt khơng màu hoặc là dung dịch nhớt màu trắng
sữa, đối với bề mặt ván nhân tạo ít gây ơ nhiễm có thể nhuộm màu. nhiệt độ ép
nóng thấp, thời gian đóng rắn ngắn, ép nguội hay ép nóng đều có thể đóng rắn

15


sử dụng thuận tiện. Cấu tạo phân tử của keo UF có ngun tố Nitơ, vì vậy màng
keo có khả năng ngăn cản quá trình cháy, keo đa tụ thời kỳ đầu có tính tan trong
nước nhất định, các thiết bị sau khi sử dụng dễ rửa sạch sử dụng thuận tiện. Tuy
nhiên chúng có hạn chế nhất định khuyết điểm chủ yếu của nó có hai phương
diện, thứ nhất nhất là nước và khí ẩm dễ dàng làm tan lớp keo, phát sinh hư hỏng,
tính bền lớp keo dán dính tương đối kém, cường độ dính dễ dàng dịch chuyển
theo thời gian mà có xu hướng giảm; thứ hai là trong keo có fomanldehyde tự
do, làm ơ nhiễm mơi trường có hại đối với con người. Nhưng cùng với sự cải
tiến của công nghệ điều chế keo UF lượng giải phóng fomanldehyde tự do được
khống chế tới mức cho phép.
3.1.2. Lý thuyết về ảnh hưởng của keo đến chất lượng ván MDF
Chất kết dính có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Mỗi loại chất
kết dính khác nhau sẽ tạo ra tính chất và cơng dụng của sản phẩm khác nhau như:
Sản phẩm dụng trong đồ mộc, sản phẩm chịu nước, sản phẩm chống chịu với
thời tiết.Chất lượng ván sau khi sản xuất có ảnh hưởng lớn trong việc lựa chọn
chất kết dính.
a) Ảnh hưởng của loại keo đến chất lượng ván
Trên cơ sở lý thuyết dán dính cho thấy các lực liên kết của mối dán phụ
thuộc rất nhiều vào sự hình thành các cầu nối hóa học giũa chúng. Mỗi loại keo
lại có cấu trúc phân tử khác nhau thì sẽ có các cầu nối hóa học khác nhau về số
lượng cầu nối, kết quả là cường độ dán dính sẽ khác nhau. Để lựa chọn keo dán
cần căn cứ vào rất nhiều yếu tố như: công nghệ sẩn xuất, chất lượng sản phẩm,
giá thành sản phẩm,... vì vậy cần lựa chọn keo dán phù hợp với cơng nghệ, mục
đích sử dụng, đảm bảo chất lượng.
b) Ảnh hưởng của thông số kỹ thuật keo đến chất lượng ván
+, Nồng độ keo: Có ảnh hưởng lớn đến chất lượng dán dính vì trong q trình
dán ép dung môi của keo chủ yếu được vật dán thấm hút, nếu nồng độ keo thấp

làm cho sợi gỗ có độ ẩm cao, dễ gây phồng dộp khi ép, nổ ván, chất lượng mối
dán giảm. Nếu nồng độ keo quá cao, khả năng liên kết giữa keo và sợi gỗ giảm,
vì vậy làm chất lượng mối dán giảm.
+, Độ nhớt: Độ nhớt của keo đặc trưng cho nội lực sinh ra trong keo khi các
phân tử chuyển động. Nếu độ nhớt của keo thấp khả năng thấm ướt của keo với
16


sợi gỗ tăng, làm giảm chất lượng của sản phẩm, nếu độ nhới cao khả năng thấm
ướt của keo lên sợi gỗ giảm từ đó làm giảm chất lượng dán dính.
+, Hàm lượng khơ: hàm lượng khơ của keo ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng
mối dán vì trong quá trình dán ép dung mơi của keo chủ yếu được gỗ hút thấm,
do đó làm cho độ ẩm vật dán tăng ảnh hưởng đến chất lượng mối dán và chất
lượng sản phẩm. Nếu hàm lượng khô của keo quá cao làm khả năng dàn trải keo
khó do đó tạo màng ke không đều, không liên tục, dẫn đến chất lượng mỗi dán
giảm
c) Ảnh hưởng của lượng keo
Phụ thuộc vào loại keo, thiết bị trộn keo và chất lượng bề mặt sợi. Để đảm
bảo chất lượng mối dán, thì lượng keo tráng phải phù hợp. Lượng keo nhiều hay
ít đều ảnh hưởng đến chất lượng mối dán. Ngoài ra lượng keo tráng cũng ảnh
hưởng đến chi phí sản xuất.
Lượng keo tráng trên một diện tích bề mặt khơng đủ sẽ khơng tạo nên
được tính liên tục của màng keo, sẽ khơng làm đủ các cầu nối hóa học làm cho
chất lượng mối dán kém, trương nở chiều dày giảm, bong tách giảm, nhưng nếu
lượng keo quá lớn làm chiều dày màng keo tăng, sinh ra nội ứng suất trong màng
keo
3.2. Tìm hiểu, đánh giá công nghệ sử dụng keo tại các doanh nghiệp khảo
sát
3.2.1. Cơng ty TNHH MDF Hịa Bình
Quy trình sử dụng keo

Keo nấu xong  để ổn định 24 giờ  bơm sang bể chứa  đưa vào sử dụng
Bảng 7. Kĩ thuật sử dụng keo tại công ty

TT
Bước 1:
chuẩn bị
keo
Bước 2:
phun keo

Quy trình sử dụng keo của
Thực tế sử dụng keo
công ty
bơm keo vào thùng chứa keo Keo sau ổn định được bơm lên
thùng chứa keo để sử dụng cho
quá trình phun keo
phun keo trực tiếp vào sợi
Dăm hấp  nghiền  phun keo
trực tiếp vào sợi
Lượng keo sử dụng:80-95kg/m3

17


Bước 3: -Độ ẩm sợi đầu vào: 50%
sấy sợi và -Độ ẩm sợi đầu ra: 8%
keo
Bước 4:
trải thảm
Bước 5:

ép sơ bộ
Bước 6:
ép nhiệt

-Độ ẩm sợi đầu vào: 50% +10%
keo
-Độ ẩm sợi đầu ra: 8-12%
-Nhiệt độ sấy: UF(160-180 oC),
MUF(185-195 oC)
3 lớp:sợi mịn-sợi thô-sợi mịn 3 lớp:sợi mịn-sợi thô-sợi mịn
dày 50mm

dày 45mm

- Nhiệt độ ép: 170-180 oC
- Nhiệt độ ép: 180oC
- Áp xuất ép: 180 bar
- Áp xuất ép: 170 bar
- Thời gian ép:145-160 giây - Thời gian ép:150 giây
Nhận xét, đánh giá:
- Phun keo trước khi sấy:
Ưu điểm
Phương pháp này có thể đạt được mục đích sợi và keo hỗn hợp đồng đều.
Khơng bị ố mặt ván
Nhược điểm
Khi đó sợi cịn bết sẽ làm cho sợi có cái có keo, có cái khơng có keo, keo dễ đóng
rắn cục bộ
Làm cho bề mặt ván đón rắn sớm  cứng, thơ
- Độ ẩm sợi sau sấy:
Độ ẩm sau sấy quá thấp: mặt ván bị sơ, cạnh ván mềm xốp  chất lượng ván

giảm mạnh ( độ ẩm sau sấy không nên thấp dưới 8%)
Độ ẩm sau sấy quá cao: sợi sẽ tắc, dính lên quạt gió và ống sấy  gây nên hỏa
hoạn. Khi trải thảm sợi dễ kết cục, làm cho khối lượng thể tích của ván khơng
đồng đều.
- Ép sơ bộ
Loại bỏ được khơng khí bên trong thảm , đề phịng khi ép nhiệt một lượng lớn
khơng khí thốt ra ngoài làm phá vỡ thảm. Qua ép sơ bộ thảm có độ chặt nhất
định, nâng cao cường độ của thảm để trong quá trình vận chuyển và cắt và nạp
ván khơng bị nứt và vỡ hỏng. Từ đó có thể nâng cao tốc độ ép nhiệt,giảm chiều
dày thảm có thể giảm chiều cao mở khoang ép.
Thảm có chiều dày càng thấp sẽ tăng khả năng truyền nhiệt từ mặt ván vào
lõi ván nhanh hơn  nâng cao tốc độ ép nhiệt.
- Ép nhiệt:
Tính năng của MDF có quan hệ chạt chẽ với nhiệt độ ép. Cường độ ván được
nâng lên và tính chịu nước được cải thiện theo nhiệt độ tăng lên. Nhiệt độ tăng
lên làm chênh lệch giũa nhiệt độ giữa lớp mặt và lớp giữa của thảm tăng lên,
truyền dẫn nhiệt tăng nhanh , nhiệt độ lớp giũa tăng lên keo có thể dàn trải tốt và
phân bố đều trong sợi. Nhưng nếu nhiệt độ tăng quá cao khi đạt 185oC sẽ xuất
18


hiện hiện tượng cường độ và tính chịu nước của ván giảm, điều này có thể do
keo bị phân giải, giòn do tác động của nhiệt độ cao gây nên.
 Vì vậy nhiệt độ ép cơng ty khống chế 180 oC là phù hợp
3.2.2. Công ty Cổ phần Lâm nghiệp Tháng năm, Nghệ An
Quy trình kiểm tra keo

Keo nhập

Kiểm tra ngoại

quan và tính
chất

Khơng đạt

Khơng đạt
Kiểm tra lại

Đạt
Đạt
Nhập

Sử dụng

19

Trả về
NCC


×