Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Khóa luận kinh tế và quản trị kinh doanh công tác xã hội cho người nghèo tại huyện vân hồ, sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 88 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CƠNG TÁC XÃ HỘI CHO NGƢỜI NGHÈO TẠI HUYỆN VÂN HỒ
SƠN LA

NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI
MÃ SỐ: 7760101

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Diệu Linh
Sinh viên thực hiện

: Đỗ Thị Trang

Mã sinh viên

: 1654060847

Lớp

: K61-CTXH

Khóa

: 2016 - 2020

Hà Nội, 2020



LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp chun ngành cơng tác xã hội với đề tài công tác xã
hội trong vấn đề giảm nghèo tại huyện Vân Hồ - Sơn La là một q trình tích
lũy kiến thức và nghiên cứu của bản thân em trong suốt quá trình học tập và
thực hành cùng với sự giúp đỡ của tận tình của các thầy cô .Qua đây ,em xin gửi
lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong trung tâm đã nhiệt tình giảng dạy
giúp em hồn thành tốt q trình học tập tại trƣờng
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến cô TS. Phạm Thị Tân ngƣời đã thúc
đẩy em trong quá trình triển khai ,hình thành và lên ý tƣởng về đề tài khóa luận
(thúc đẩy từ q trình làm nghiên cứu khoa học ) và cơ Th.S Nguyễn Thị Diệu
Linh ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn ,chỉnh sửa và hỗ trợ em hoàn thành tốt đƣợc
bài khóa luận tốt nghiệp
Trong q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp em cũng xin trân thành
cảm ơn đến chú Vũ Mạnh Thắng – cán bộ tại phòng lao động thƣơng binh và xã
hội huyện Vân Hồ - Sơn La đã cung cấp cho em những tài liệu thiết yếu để em
có thể hồn thành tốt đƣợc bài khóa luận
Em xin trân thành cảm ơn !


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
PHẦN NỘI DUNG CHÍNH ............................................................................... 4
Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CHO
NGƢỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÂN HỒ - SƠN LA .................... 4
1.1.Cơ sở lý luận ................................................................................................ 4

1.1.1.Quan điểm về nghèo đói ............................................................................ 4
1.1.2.Ngun nhân của nghèo đói....................................................................... 8
1.1.3.Một số tiêu chí đánh giá nghèo đói và chuẩn nghèo ................................ 13
1.1.4.Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình áp dụng cho
giai đoạn 2016-2020 ......................................................................................... 18
1.1.5.Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản ........................ 19
1.2.Khái niệm công tác xã hội trong vấn đề giảm nghèo................................... 20
1.2.1.Khái niệm về công tác xã hội ................................................................... 20
1.2.2.Khái niêm về nhân viên công tác xã hội .................................................. 22
1.2.3.Khái niệm về hoạt động công tác xã hội .................................................. 22
1.2.4.Nội dung Các hoạt động của công tác xã hội trong giảm nghèo .............. 23
1.2.5. Các chính sách tạo điều kiện hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã
hội cơ bản......................................................................................................... 26
1.3. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 27
1.3.1.Thực tiễn một số địa phƣơng vê công tác giảm nghèo ............................. 27
Chƣơng 2.ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN HUYỆN VÂN HỒ - SƠN LA
......................................................................................................................... 33
2.1 . Tổng quan về địa bàn huyện Vân Hồ ........................................................ 33
2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. 33
2.1.2.Tình hình phân bố dân cƣ ........................................................................ 34
2.1.3.Địa hình ................................................................................................... 35
2.1.4.Tình hình đất đai...................................................................................... 35
2.1.5.Khí hâu ,thủy văn .................................................................................... 36


2.1.6.Tài nguyên rừng ,thảm thực vật và động vật ............................................ 37
2.1.7.Tình hình nhà ở ....................................................................................... 39
2.1.9.Tình hình sử dụng điện ,nƣớc sinh hoạt ................................................... 41
2.1.11.Giáo duc – đào tạo ................................................................................. 44
2.1.13.Tình hình kinh tế ................................................................................... 48

Chƣơng 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 52
3.1 : Thực trạng công tác xã hội trong vấn đề giảm nghèo tại huyện Vân Hồ Sơn La .............................................................................................................. 52
3.1.1. Thực trạng nghèo đói tại huyện Vân Hồ - Sơn La ................................... 53
3.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác giảm nghèo tại huyện Vân Hồ - Sơn La... 55
3.1.3. Nội dung các hoạt động công tác xã hội trong vấn đề giảm nghèo tại
huyện Vân Hồ - Sơn La .................................................................................... 59
3.2. Các giải pháp hỗ trợ và vai trị của cơng tác xã hội cho ngƣời nghèo tại
huyện Vân Hồ - Sơn La .................................................................................... 63
3.2.1. Các giải pháp hỗ trợ ngƣời nghèo tại huyện Vân Hồ - Sơn La ................ 63
3.2.2. Vai trị của cơng tác xã hội đối với ngƣời nghèo trên địa bàn huyện Vân
Hồ - Sơn La ...................................................................................................... 66
PHẦN KẾT LUẬN .......................................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
BHYT
BTNMT
BYT
CHDCND
CSVC
CTXH
ĐBKK
DTTS
DVXH
ESCAP
HĐND
Hộ GĐ

IFSW
LĐ-TB&XH
NASW
NVXH
SXKD
THCS
THPT
UBND
UN
VSMT
WB
WHO
XĐGN

Viết đầy đủ
Bảo hiểm y tế
Bộ tài ngun mơi trƣờng
Bộ y tế
Cộng hịa dân chủ nhân dân
Cơ sở vật chất
Công tác xã hội
Đặc biệt khó khăn
Dân tộc thiểu số
Dịch vụ xã hội
Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng
Hội đồng nhân dân
Hộ gia đình
International Federation of Social Workers – Liên đoàn chuyên
nghiệp xã hội quốc tế
Lao động thƣơng binh và xã hội

National Association of Social Workers – Hiệp hội quốc gia
nhân viên công tác xã hội
Nhân viên xã hội
Sản xuất kinh doanh
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Ủy ban nhân dân
United Nations – Liên Hiệp Quốc
Vệ sinh môi trƣờng
World bank - Ngân hàng thế giới
World health organization - Tổ chức Y tế Thế giới
Xóa đói giảm nghèo


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 : Chuẩn nghèo của Việt Nam đƣợc xác định qua các thời kỳ ............. 15
Bảng 1.2 : Bảng xác định nghèo đa chiều ở Việt Nam ...................................... 17
Bảng 1.3 : Các chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản ..... 19
Bảng 2.1 : Thực trạng phân bố dân cƣ huyện Vân Hồ năm 2018 ...................... 34
Bảng 2.2 :Chỉ tiêu về đời sống xã hội - văn hóa của huyện Vân Hồ giai đoạn
2017 - 2019 ...................................................................................................... 42
Bảng 2.3 : Tình hình giáo dục – đào tạo huyện Vân Hồ năm 2017 – 2019 ....... 44
Bảng 2.4 :Thống kê tình hình y tế huyện Vân Hồ năm 2017 - 2019 ................. 47
Bảng 2.5 :Tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 - 2019 ...................... 48
Bảng 2.6 : Cơ sở hạ tầng huyện Vân Hồ năm 2017 – 2019 ............................... 49
Bảng 3.1 : Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo của huyện Vân Hồ giai đoạn ................. 53
Bảng 3.2 : Tình trạng thốt nghèo ,tái nghèo và phát sinh nghèo của huyện Vân
Hồ trong giai đoạn 2017 – 2019 ....................................................................... 54
Bảng 3.3 : Các chƣơng trình về giáo dục dành cho học sinh tại huyện Vân Hồ Sơn La .............................................................................................................. 62



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Ngun nhân của nghèo đói ................................................................ 8
Hình 1.2: Vịng luẩn quẩn nghèo đói ................................................................ 12
Hình 2.1 : Vị trí địa lý huyện Vân Hồ ............................................................... 33
Hình 2.2 : .Tình hình nhà ở .............................................................................. 40


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Hiện nay Việt Nam đƣợc coi là một trong những quốc gia với nền kinh tế
đang phát triển dân số còn phụ thuộc phần lớn vào nơng nghiệp vì vậy nền thu
nhập của nhiều nơi vẫn còn đang ở mức hạn hẹp . Ngƣời nơng dân chƣa có đủ
kinh phí để lo toan cho cuộc sống hàng ngày ,cũng chính vì thế mà cũng nảy
sinh ra rất nhiều vấn đề xã hội . Đặc biệt là tình trạng nghèo đói của những khu
vực vùng núi xa xơi ,hiểm trở ,bên cạnh đó nghèo đói tại các vùng này cũng
đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm. Với sự thiết yếu trong vấn đề giảm
nghèo thì cơng tác xã hội trong lĩnh vực này đƣợc coi là một trong những nhu
cầu cần thiết nhằm hƣớng đến mục tiêu xóa bỏ nghèo đói ,lạc hậu ,hƣớng đến
một xã hội công bằng văn minh cho lồi ngƣời
Với tình trạng nghèo đói nói chung của các tỉnh vùng núi và sự nghèo đói
của huyện Vân Hồ - tỉnh Sơn La nói riêng thì ngƣời dân vẫn chƣa thể tiếp cận
đƣợc với các nguồn vốn xã hội cũng nhƣ các dịch vụ xã hội mà họ sẽ đƣợc
hƣởng . Vì vậy mà cơng tác xã hội trong vấn đề giảm nghèo của huyện Vân Hồ
đƣợc coi là tính mới mang lại cho địa bàn huyện một sự thay đổi . Hỗ trợ ngƣời
dân nghèo tiếp cận đƣợc với các dịch vụ xã hội ,các nguồn vốn từ sự trợ giúp từ
nhân tố bên ngoài (các cá nhân ,tổ chức xã hội ,các mạnh thƣờng quân ) và trong
đó có sự hỗ trợ từ các hoạt động công tác xã hội hiện nay là rất thiết yếu . Qua
đó ngƣời dân có thể tự khám phá đƣợc những năng lực của bản thân ,cũng nhƣ
thay đổi những tƣ duy mang tính phụ thuộc để tự họ có thể làm chủ đƣợc cuộc

sống mà không cần phụ thuộc nhiều đến các tác nhân ngoại cảnh.
2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu
* Ý nghĩa lý luận
- Đề tài góp phần làm rõ hơn những lý luận thiết yếu mà công tác xã hội
đang ứng dụng vào nghiên cứu vấn đề giảm nghèo tại huyện Vân Hồ - Sơn La
.Đề tài vận dụng những kiến thức cơ bản chuyên sâu về công tác xã hội cũng

1


nhƣ hệ thống các lý thuyết trong công tác xã hội để tìm hiểu và nghiên cứu vấn
đề giảm nghèo tại huyện Vân Hồ - Sơn La .
- Việc nghiên cứu và tìm hiểu các phƣơng pháp hỗ trợ ,kỹ năng trong
công tác xã hội đƣợc ứng dụng trong nghiên cứu với các phƣơng pháp ,kiến thức
và kỹ năng và vai trị của cơng tác xã hội đã đƣợc tiếp cận.
* Ý nghĩa thực tiễn
- Cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản của công tác xã hội về vai
trị của cơng tác xã hội cho ngƣời nghèo tại Vân Hồ - Sơn La .
3. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung
- Phân tích đánh giá thực trạng các hoạt động công tác xã hội cho ngƣời
nghèo tại huyện Vân Hồ - Sơn La ,từ đó đề xuất ra một số giải pháp góp phần
nâng cao hiệu quả các hoạt động công tác xã hội cho ngƣời nghèo trên địa bàn
huyện Vân Hồ - Sơn La
* Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về CTXH trong hỗ trợ giảm nghèo
- Đánh giá thực trạng các hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ giảm
nghèo cho ngƣời nghèo trên địa bàn huyện Vân Hồ
- Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động
CTXH trong vấn đề giảm nghèo tại địa bàn huyện Vân Hồ - Sơn La

4. Nội dung nghiên cứu
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các hoạt động công tác xã hội cho
ngƣời nghèo tại huyện Vân Hồ
- Đặc điểm cơ bản của huyện Vân Hồ - Sơn La
- Thực trạng các hoạt động công tác xã hội cho ngƣời nghèo tại huyện
Vân Hồ - Sơn La
- Một số giải pháp và vai trị của cơng tác xã hội cho nghèo tại huyện
Vân Hồ - Sơn La

2


5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng nghiên cứu
- Hoạt động CTXH trong hỗ trợ giảm nghèo cho ngƣời nghèo trên địa
bàn huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La
* Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian : Tại huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La.
- Về Thời gian : Giai đoạn năm 2017 - 2019
- Về nội dung: Các hình thức hỗ trợ cơng tác xã hội trong hỗ trợ giảm
nghèo đối với ngƣời nghèo tại huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Thu thập số liệu thứ cấp kế thừa những cơng trình ,tài liệu , báo cáo liên
quan đến đặc điểm cơ bản
- Phƣơng pháp kế thừa các tài liệu ,báo cáo có liên quan đến các hoạt động
công tác xã hội cho ngƣời nghèo tại huyện Vân Hồ - Sơn La . Các giáo trình ,tài
liệu của ngành cơng tác xã hội
- Phƣơng pháp chuyên gia : Phỏng vấn ,tham khảo ý kiến các nhà phân tích
, các nhà quản lý ,các cán bộ chuyên môn đến lĩnh vực công tác xã hội
- Phƣơng pháp khảo sát thực tiễn nhằm thu thập các số liệu , đánh giá của

các cá nhân thụ hƣởng ,các hoạt động ,chƣơng trình cơng tác xã hội cho ngƣời
nghèo tại huyện Vân Hồ - Sơn La
- Phƣơng pháp xử lý số liệu
- Phƣơng pháp so sánh : So sánh ,đối chiếu các số liệu
- Phƣơng pháp phân tích : So sánh , phân tích hệ số , phân tích chi tiết
- Phƣơng pháp thống kê mơ tả
7. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu và kết luận thì khóa luận bao gồm :
Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác xã hội cho ngƣời nghèo
trên địa bàn huyện Vân Hồ - Sơn La
Chƣơng 2: Đặc điểm cơ bản của địa bàn huyện Vân Hồ - Sơn La
Chƣơng 3 : Kết quả nghiên cứu

3


PHẦN NỘI DUNG CHÍNH
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CHO
NGƢỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÂN HỒ - SƠN LA
Cơ sở lý luận
1.1.1. Quan điểm về nghèo đói
* Trên thế giới
Nghèo đói là một khái niệm khá mơ hồ vì định nghĩa này thƣờng thay đổi
theo thời gian và không gian bởi ranh giới của nghèo đói là khơng đƣợc hƣởng
hoặc đƣợc hƣởng rất ít và khơng đƣợc thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con
ngƣời. Ngày nay, vấn đề nghèo cần phải đƣợc xem xét và nhìn nhận theo nhiều
góc độ khác nhau.Tuy vậy , đã có một số khái niệm về nghèo đói đƣợc đƣa ra
làm nền tảng nhằm giúp con ngƣời hiểu hơn về vấn đề nghèo đói
Theo Liên hợp quốc (UN): “Nghèo là thiếu năng lực tối thiểu để tham gia

hiệu quả vào các hoạt động xã hội. Nghèo có nghĩa là khơng có đủ ăn, đủ mặc,
khơng đƣợc đi học, khơng đƣợc đi khám, khơng có đất đai để trồng trọt hoặc
khơng có nghề nghiệp để ni sống bản thân, khơng đƣợc tiếp cận tín dụng.
Nghèo cũng có nghĩa là khơng an tồn, khơng có quyền, và bị loại trừ của các cá
nhân, hộ gia đình và cộng đồng. Nghèo có nghĩa là dễ bị bạo hành, phải sống
ngoài lề xã hội hoặc trong các điều kiện rủi ro, khơng đƣợc tiếp cận nƣớc sạch
và cơng trình vệ sinh an toàn” (Tuyên bố Liên hợp quốc, 6/2008, đƣợc lãnh đạo
của tất cả các tổ chức UN thông qua).
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đƣa ra khái niệm về nghèo theo thu
nhập là: Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tƣơng ứng
với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định.
Tại hội nghị về chống nghèo đói do Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu
Á - Thái Bình Dƣơng (ESCAP) tổ chức tại Thái Lan năm 1993, các quốc gia
trong khu vực đã thống nhất cao cho rằng: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận

4


dân cƣ khơng có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngƣời mà
những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục
tập quán của từng vùng và những phong tục ấy đƣợc xã hội thừa nhận”. Khái
niệm nghèo đói này bao gồm 03 khía cạnh:
- Nhu cầu cơ bản của con ngƣời bao gồm : Ăn , ở ,mặc ,y tế ,giáo dục
,văn hóa ,đi lại và giao tiếp xã hội
- Nghèo thay đổi theo thời gian: Thƣớc đo nghèo khổ sẽ thay đổi theo
thời gian; khi kinh tế càng phát triển thì nhu cầu cơ bản của con ngƣời cũng sẽ
thay đổi theo xu hƣớng ngày một cao hơn
- Nghèo thay đổi theo không gian: Thông qua định nghĩa này cũng chỉ
cho chúng ta thấy sẽ không có chuẩn nghèo chung cho tất cả nƣớc, vì nó phụ
thuộc vào sự phát triển kinh tế - xã hội và các yếu tố văn hoá của từng quốc gia,

từng vùng.
Theo Amartya Kumar Sen, nhà Kinh tế học Ấn Độ (đoạt giải Nobel Kinh
tế): để tồn tại, con ngƣời cần có những nhu cầu vật chất và tinh thần tối thiểu;
dƣới mức tối thiểu này, con ngƣời sẽ bị coi là đang sống trong nghèo nàn.
Nhà kinh tế học Mỹ Galbaith cũng quan niệm: “Con người bị coi là
nghèo khổ khi mà thu nhập của họ, ngay dù thích đáng để họ có thể tồn tại, rơi
xuống rõ rệt dưới mức thu nhập cộng đồng. Khi đó, họ khơng thể có những gì
mà đa số trong cộng đồng coi như là cái cần thiết tối thiểu để sống một cách
đúng mực”.
Tại hội nghị thƣợng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức tại
Copenhagen, Đan Mạch năm 1995 đã đƣa ra một định nghĩa cụ thể hơn về
nghèo nhƣ sau: “Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1
đô la (USD) mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ mua những sản
phẩm thiết yếu để tồn tại”.
Trong “Báo cáo về tình hình phát triển thế giới - Tấn cơng nghèo đói”
năm 2000, WorldBank (WB) thừa nhận quan điểm truyền thống hiện nay về

5


đói nghèo: Đói nghèo “khơng chỉ bao hàm sự khốn cùng về vật chất (được
đo lường theo một khái niệm thích hợp về thu nhập hoặc tiêu dùng) mà cịn là sự
hưởng thụ thiếu thốn về giáo dục và y tế”. Báo cáo đã mở rộng quan niệm về
đói nghèo khi tính đến cả nguy cơ dễ bị tổn thƣơng, dễ gặp rủi ro của
ngƣời nghèo. Báo cáo nêu bật “nghèo có nghĩa là khơng có nhà cửa, quần áo,
ốm đau và khơng ai chăm sóc, mù chữ và khơng được đến trường”. Báo cáo chỉ
ra “ngƣời nghèo đặc biệt dễ bị tổn thƣơng trƣớc những sự biểu hiện bất lợi nằm
ngồi khả năng kiểm sốt của họ. Họ thƣờng bị các thể chế của nhà nƣớc và xã
hội đối xử tàn tệ, bị gạt ra rìa và khơng có tiếng nói quyền lực trong các thể chế
đó”.

Các khái niệm trên cho thấy sự thống nhất cao của các quốc gia, các nhà
chính trị và các học giả cho rằng nghèo là một hiện tƣợng đa chiều, tình trạng
nghèo cần đƣợc nhìn nhận là sự thiếu hụt/khơng đƣợc thỏa mãn các nhu cầu cơ
bản của con ngƣời.
Tuy nhiên , hiện nay trên thế giới cũng chia nghèo đói thành hai loại đó là
nghèo tƣơng đối và nghèo tuyệt đối :
Theo nghĩa tuyệt đối : Nghèo khổ là một trạng thái mà các cá nhân thiếu
những nguồn lực thiết yếu để có thể tồn tại. Khái niệm này nhằm vào phúc lợi
kinh tế tuyệt đối của ngƣời nghèo, tách rời với phân phối phúc lợi của xã hội.
Điều này có nghĩa là mức tối thiểu đƣợc xác định bằng ranh giới nghèo khổ.
Ranh giới nghèo khổ phản ánh mức độ nghèo khổ của một tầng lớp dân cƣ nhất
định trong thời gian nhất định. Nó thay đổi cùng với sự phát triển kinh tế và
những chính sách điều chỉnh xã hội trong các kế hoạch chung và dài hạn của
quốc gia. Ranh giới nghèo khổ có thể đƣợc xếp theo cách tiếp cận “ đáp ứng nhu
cầu cơ bản”, trong đó chỉ rõ mức dinh dƣỡng tối thiểu và những nhu cầu thực
phẩm khác.
Theo nghĩa tƣơng đối : Nghèo là tình trạng thiếu hụt các nguồn lực của
các cá nhân hoặc nhóm trong tƣơng quan của các thành viên khác trong xã hội,
6


tức là so với mức sống tƣơng đối của họ. Nhƣ vậy, nghèo tƣơng đối là tình trạng
của một bộ phận dân cƣ có mức sống dƣới mức trung bình của cộng đồng tại địa
phƣơng xem xét .Khái niệm này thƣờng đƣợc các nhà xã hội học ƣa dùng vì
nghèo tƣơng đối liên quan đến sự chênh lệch về những nguồn lực vật chất,
nghĩa làvề bất bình đẳng phân phối trong xã hội.Phƣơng pháp tiếp cận này cho
thấy rằng nghèo khổ là khái niệm động thay đổi theo không gian và thời gian,
cũng nhƣ theo trình độ học vấn và truyền thống. Đây là cách tiếp cận đói nghèo
tập trung vào phúc lợi của tỷ lệ số dân nghèo nhất, có tính đến mức phân phối
phúc lợi của tồn xã hội. Từ cách hiểu nhƣ trên, có thể nhận thấy khái niệm

nghèo tƣơng đối phát triển theo thời gian, tùy thuộc vào mức sống của xã hội.
* Tại Việt Nam
Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ chỉ có điều kiện thỏa mãn một
phần những nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống ngang bằng
với mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phƣơng diện. Trong hồn
cảnh nghèo thì ngƣời nghèo cũng chỉ vật lộn với những mƣu sinh hàng ngày và
kinh tế vật chất, biểu hiện trực tiếp ở bữa ăn. Họ khơng thể vƣơn tới các nhu cầu
về văn hóa, tinh thần hoặc những nhu cầu này phải cắt giảm ở mức tối đa, gần
nhƣ khơng có. Nghèo là khái niệm chỉ tình trạng mà thu nhập thực tế của ngƣời
dân chỉ dành hầu nhƣ toàn bộ cho nhu cầu ăn, thậm chí khơng đủ chi cho ăn,
phần tích lũy hầu nhƣ khơng có.
Nhìn chung, nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ khơng có những điều
kiện về cuộc sống nhƣ ăn, mặc, ở, giáo dục, quyền tham gia vào các quyết định
của cộng đồng… Nghèo thƣờng đƣợc phản ánh dƣới ba khía cạnh:
(1) Khơng đƣợc thụ hƣởng những nhu cầu cơ bản tối thiểu của con ngƣời
(2) Mức sống thấp dƣới mức trung bình của cộng đồng dân cƣ nơi cƣ trú
(3) Không đƣợc hƣởng cơ hội lựa chọn tham gia vào q trình phát triển
cộng đồng.
Ngồi ra thì ở Việt Nam cũng chia thành các mức độ khác nhau : Nghèo
tuyệt đối , nghèo tƣơng đối và nghèo đa chiều

7


-

Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cƣ thuộc diện nghèo

khơng có khả năng thỏa mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống: ăn, mặc, ở, đi
lại…

-

Nghèo tƣơng đối: Là tình trạng một bộ phận dân cƣ thuộc diện nghèo

có mức sống dƣới mức sống trung bình của cộng dồng và địa phƣơng đang xét.
-

Nghèo đa chiều: Có thể đƣợc hiểu là tình trạng con ngƣời khơng

đƣợc đáp ứng một hoặc một số nhu cầu cơ bản trong cuộc sống .
1.1.2. Nguyên nhân của nghèo đói
Trên thế giới :
5 ngun nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói
Dịch bệnh

Sự thiếu hiểu
biết

Sự thờ ơ
Sự nghèo đói

Tính khơng
thành thật

Phụ thuộc

Hình 1.1. Nguyên nhân của nghèo đói

8



- Sự thiếu hiểu biết: Sự thiếu hiểu biết ở đây đƣợc hiểu là sự thiếu thông

tin và kiến thức. Việc thiếu thông tin, kiến thức ảnh hƣởng lớn đến tƣ duy, nhận
thức và cách ứng xử của con ngƣời đối với các tác động bên ngoài. Điều quan
trọng là phải xác định những thông tin mà ngƣời nghèo đang bị thiếu hụt để có
giải pháp thực hiện mục tiêu giảm nghèo.
- Bệnh tật: Khi trong một cộng đồng dân cƣ có tỉ lệ bệnh tật cao, dẫn đến

sự thiếu vắng lao động có chất lƣợng cao, năng suất lao động sẽ giảm sút nhƣ
vậy của cải vật chất đƣợc tạo ra sẽ ít đi, khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội.
Bệnh tật không chỉ gây ra sự khổ cực, đau buồn, chết chóc, bệnh tật cịn là một
nhân tố chính của sự đói nghèo, nó làm cho ngƣời nghèo khơng thốt ra khỏi sự
nghèo và ngày càng nghèo hơn.
- Sự thờ ơ: Sự thờ ơ, sự bàng quan, sự không quan tâm hoặc cảm thấy

bất lực, không muốn thay đổi dù là sửa chữa sai lầm hay cải thiện điều kiện hiện
tại của bản thân con ngƣời. Họ bằng lịng với cuộc sống hiện tại, khơng đấu
tranh, khơng phấn đấu để thốt nghèo, ỷ lại cho cộng đồng. Điều đó càng thể
hiện rõ khi chúng ta đã và đang thực hiện nhiều chƣơng trình hỗ trợ cho ngƣời
nghèo.
- Tính khơng thành thật: Đó là sự thiếu trung thực trong thực hiện các

chƣơng trình giảm nghèo, khi các nguồn lực đƣợc huy động cho chƣơng trình dự
án nhƣng lại bị một ngƣời có quyền lực sử dụng cho mục đích cá nhân thì điều
đó khơng chỉ là vấn đề quyền lợi mà còn là vấn đề đạo lý. Ở đây chúng ta chƣa
bàn đến vấn đề tốt hay xấu mà chỉ muốn chỉ ra rằng sự gian lận, tính khơng
thành thật hay nói cách khác là tệ nạn tham nhũng, lãng phí là một trong những
nguyên nhân của đói nghèo và kìm hãm cơng cuộc xố đói giảm nghèo của các
quốc gia, của từng địa phƣơng và của cộng đồng ngƣời nghèo.

- Sự phụ thuộc: Sự phụ thuộc bắt nguồn từ việc cộng đồng ngƣời nghèo

chỉ đƣợc coi nhƣ là bên tiếp nhận viện trợ. Tuy nhiên trong ngắn hạn, sự viện trợ
có ý nghĩa rất quan trọng với sự sống còn của cộng đồng ngƣời nghèo, nhƣng

9


trong dài hạn, viện trợ đặc biệt là các khoản viện trợ theo kiểu“cho không” sẽ
ngày càng làm họ phụ thuộc, ỷ lại, đến khi khơng cịn viện trợ thì khơng đủ khả
năng ứng phó với sự thay đổi trong cuộc sống dẫn họ đến vịng luẩn quẩn của sự
đói nghèo.
Tại Việt Nam
- Ở Việt Nam nguyên nhân dẫn đến nghèo đói có thể chia thành 3 nhóm

nhƣ :
- Nhóm nguyên nhân điều kiện tự nhiên : Khí hậu khắc nghiệt , thiên

tai ,bão lũ ,hạn hán , sâu bệnh hoa mùa ,đất đai cằn cỗi , địa hình phúc tạp ,giao
thơng khó khăn , đã và đang kìm hãm sản xuất ,gây tình trạng đói nghèo cho cả
vùng ,khu vực
- Nhóm nguyên nhân về sự chủ quan của con ngƣời : Thiếu kiến thức

làm ăn , thiếu vốn ,đông con ,thiếu lao động ,khơng có việc làm ,mắc các tệ nạn
xã hội ,lời lao động ,ốm đau ,rủi ro…
- Nhóm ngun nhân thuộc về cơ chế chính sách : Thiếu hoặc khơng

đồng bộ về chính sách đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu vực khó khăn
, chính sách khuyến khích sản xuất ,vốn tín dụng ,hƣớng dẫn cách làm ăn ,
khuyến nông – lâm – ngƣ ,chính sách giáo dục đào tạo , y tế ,giải quyết đất đai

,định cƣ ,kinh tế mới và đầu tƣ còn hạn chế.
- Gần đây ,kết quả điều tra xã hội hoc cho thấy :
- Thiếu vốn : 70 – 90% tổng số hộ đƣợc điều tra
- Đông con : 50 -60% tổng số hộ đƣợc điều tra
- Rủi ro : 10 – 15% tổng số hộ đƣợc điều tra
- Thiếu kinh nghiệm làm ăn : 40 – 50% tổng số hộ đƣợc điều tra
- Neo đơn ,thiếu lao động : 6 – 15% tổng số hộ đƣợc điều tra
- Lƣời lao động ,ăn chơi hoang phí : 5 – 6% tổng số hộ đƣợc điều tra
- Mắc các tệ nạn xã hội : 2 – 3% tổng số hộ đƣợc điều tra
- Bên cạnh những nguyên nhân trên thì ta có thể xác định đƣợc vịng luẩn

quẩn của nghèo đói với sự ln chuyển từ những tình hình kinh tế, xã hội, đời

10


sống, văn hóa, phong tục tập quán… ảnh hƣởng mạnh đến cuộc sống của họ làm
cho họ khơng thể thốt ra khỏi nghèo khổ.
Ngoài ra, theo “Báo cáo tổng hợp Đánh giá nghèo có sự tham gia của
người dân” của Viện Khoa học xã hội Việt Nam – VASS thì ngƣời nghèo ở
nơng thơn có một số đặc tính đó là:
- Về nhân khẩu: Các hộ nghèo ở nông thôn đa số là các hộ có nhiều con

do ảnh hƣởng quan điểm, tập tục lạc hậu và khơng có thói quen thực hiện kế
hoạch hố gia đình. Một số trƣờng hợp mới tách hộ, con nhỏ khơng có điều kiện
về sinhkế.
-

Về ao động v việc làm: Các hộ nông dân nghèo do hoàn cảnh thiếu


lao động hoặc thiếu việc làm trong khi đó sinh kế của gia đình chủ yếu dựa vào
sản xuất nông nghiệp và coi cây lúa là sản phẩm chủ yếu, sản xuất chỉ với mục
đích tự cung tự tiêu là chủyếu.
- Về đất đai: Đối với các hộ nghèo một số không nhỏ là nguyên nhân

thiếu đất, đất đai có chất lƣợng thấp dẫn đến năng suất cây trồng thấp, diện tích
đất dốc nhiều khó canh tác, đất thƣờng xuyên bị ngập úng hoặc khô hạn làm cho
năng suất thấp có khi mất trắng. Bên cạnh đó có thể do ngun nhân sử dụng đất
khơng hiệu quả, khơng có hiểu biết khoa học kỹ thuật hoặc không sử dụng đƣợc
các công nghệ tiên tiến.
- Về tài sản: Do điều kiện thiếu tài sản, thiếu vốn đầu tƣ cho sản xuất,

đầu tƣ chăn ni gia súc ít thậm chí khơng có chăn ni, đầu tƣ cho lâm nghiệp
thấp,khơng tạo ra đƣợc sản phẩm hàng hố cũng dẫn đến nghèo.
- Về vốn con người: Ở đây chúng ta nói đến sự thiếu hiểu biết, trình độ

văn hố thấp,nhất là trong nhóm các dân tộc thiểu số.Thậm chí cịn có trƣờng
hợp chƣa hiểu tiếng Việt, khơng tiếp thu đƣợc kiến thức khoa học kỹ thuật,
khơng có ý thức học hỏi do đó năng lực sản xuất kém dẫn đến nghèo
- Về độ gắn kết với bên ngoài: Nguyên nhân này phổ biến trong nhóm

đồng bào các dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn,

11


khơng có điều kiện tiếp cận với bên ngồi, thiếu thông tin vê mọi mặt nhất là
thông tin về giá cả thị trƣờng, khơng có cơ hội tạo dựng sinh kế, thu nhập thấp
dẫn đếnnghèo.
- Về vốn thể chế: Các hộ nghèo ở nơng thơn cịn do hạn chế sự tiếp cận


với các chính sách của Nhà nƣớc, thiếu hiểu biết về pháp luật dễ bị phải tiêu
dùng những sản phẩm dịch vụ với giá cao, nhƣng chỉ bán đƣợc sản phẩm với giá
thấp hơn giá thị trƣờng,bị lợi dụng.
- Về vốn

hội: Nguyên nhân này thể hiện sự thiếu hiểu biết về xã hội,

lạc hậu, duy trì và tồn tại các tai tệ nạn xã hội nhƣ cờ bạc, rƣợu chè, ma tuý còn
xảy ra trong một bộ phận ngƣời nghèo(Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2012)
Tiết kiệm
thấp

Thu nhập
thấp

- Nghèo đói
- Dân trí thấp
- Mức sống
thấp
- …………….

Đầu tƣ thấp

Năng suất
thấp
Hình 1.2: Vịng luẩn quẩn nghèo đói
(Nguồn tin: Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2012)
Mối liên hệ chặt chẽ giữa nghèo đói với đầu tƣ, năng suất, thu nhập và tiết
kiệm. Khi nghèo đói, ngƣời ta khơng thể đầu tƣ vào sản xuất do đó dẫn đến năng

suất thấp làm cho thu nhập ngƣời ta thấp, khi thu nhập thấp chắc chắn là khơng
thể tiết kiệm cao vậy nó sẽ thấp. Với trình độ dân trí thấp họ khơng thể tiếp thu
đƣợc khoa học kỹ thuật một cách nhanh nhất do đó khơng thể đầu tƣ sản xuất
mang lại năng suất cao để có thu nhập cao hơn. Vịng luẩn quẩn này sẽ còno lặp
đi lặp lại nhiều lần khiến ngƣời nghèo khó có cơ hội thay đổi cuộc sống của họ.

12


1.1.3. Một số tiêu chí đánh giá nghèo đói v chuẩn nghèo
- Trên thế giới :
Chuẩn nghèo là thƣớc đo mức sống của dân cƣ để phân biệt trong xã hội
ai thuộc diện nghèo và ai không thuộc diện nghèo. Hầu hết chuẩn nghèo dựa vào
thu nhập hoặc chi tiêu. Những ngƣời đƣợc coi là nghèo khi mức sống của họ đo
qua thu nhập (hoặc chi tiêu) thấp hơn mức tối thiểu chấp nhận đƣợc, tức là thấp
hơn chuẩn nghèo (đƣờng nghèo). Những ngƣời có mức thu nhập hoặc chi tiêu ở
trên chuẩn này là ngƣời không nghèo hoặc đã vƣợt nghèo, thốt nghèo. Chuẩn
nghèo là cơng cụ để đo lƣờng và giám sát nghèo đói. Một thƣớc đo nghèo đói tốt
sẽ cho phép đánh giá tác động các chính sách của Chính phủ tới nghèo đói, cho
phép đánh giá nghèo đói theo thời gian, tạo điều kiện so sánh với các nƣớc khác,
và giám sát chi tiêu xã hội theo hƣớng có lợi cho ngƣời nghèo.
Chuẩn nghèo tuyệt đối: Là chuẩn tuyệt đối về mức sống đƣợc coi là tối
thiểu cần thiết để cá nhân hoặc hộ gia đình có thể tồn tại. Phƣơng pháp chung để
xác định chuẩn nghèo này là sử dụng một rổ các loại lƣơng thực đƣợc coi là cần
thiết để đảm bảo mức độ dinh dƣỡng tối thiểu cho con ngƣời. Do vậy chuẩn
nghèo này gọi là chuẩn nghèo lƣơng thực, thực phẩm và thƣờng là thấp vì nó
khơng tính đến chi tiêu cho các sản phẩm phi lƣơng thực khác.
Chuẩn nghèo tương đối (chuẩn nghèo chung): Đƣợc xác định theo phân
phối thu nhập hoặc tiêu dùng chung trong cả nƣớc để phản ánh tình trạng của
một bộ phận dân cƣ sống dƣới mức trung bình của cộng đồng (ví dụ chuẩn

nghèo tƣơng đối có thể là 50% mức thu nhập trung bình của cả nƣớc).
Trên bình diện quốc tế, Ngân hàng Thế giới (WB) đã tính tốn chuẩn
nghèo tuyệt đối quốc tế cho các nƣớc có thu nhập thấp là 1USD/ngày và cho các
nƣớc có thu nhập trung bình là 2 USD/ngày.
Trong những năm trƣớc đây, nghèo đói thƣờng đƣợc đo lƣờng thơng qua
thu nhập hoặc chi tiêu. Chuẩn nghèo đƣợc xác định dựa trên mức chi tiêu đáp
ứng những nhu cầu tối thiểu và đƣợc quy ra bằng tiền. Ngƣời nghèo hay hộ

13


nghèo là những đối tƣợng có mức thu nhập hoặc chi tiêu thấp hơn chuẩn nghèo.
Cách thức đo lƣờng này đã duy trì trong thời gian dài và bắt đầu bộc lộ những
hạn chế:
Thứ nhất, một số nhu cầu cơ bản của con ngƣời không thể quy ra tiền
(nhƣ tham gia xã hội, an ninh, vị thế xã hội, v.v…) hoặc không thể mua đƣợc
bằng tiền (tiếp cận giao thông, thị trƣờng, đƣờng xá và các loại cơ sở hạ tầng
khác, an ninh, môi trƣờng, một số dịch vụ y tế/giáo dục cơng v.v…).
Thứ hai, có những trƣờng hợp hộ gia đình có tiền nhƣng khơng chi tiêu
vào việc đáp ứng những nhu cầu tối thiểu (do cả những lý do khách quan nhƣ
khơng có sẵn dịch vụ hay lý do chủ quan nhƣ do tập tục văn hóa địa phƣơng hay
do chính nhận thức của ngƣời dân).
Vì những hạn chế trên nếu chỉ sử dụng chuẩn nghèo thu nhập để đo lƣờng
và xác định đối tƣợng nghèo đói sẽ dẫn đến bỏ sót đối tƣợng, nhận diện nghèo
và phân loại đối tƣợng chƣa chính xác, từ đó chính sách hỗ trợ mang tính cào
bằng và chƣa phù hợp với nhu cầu.
Từ năm 2007, Alkire và Foster đã bắt đầu nghiên cứu về một cách thức đo
lƣờng mới về nghèo đói, đơn giản nhƣng vẫn đáp ứng tính đa chiều của nghèo
đói. Cách thức đo lƣờng này đã đƣợc Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc sử
dụng để tính tốn chỉ số Nghèo đa chiều (MPI) lần đầu tiên đƣợc giới thiệu

trong Báo cáo Phát triển con ngƣời năm 2010 và đƣợc đề xuất áp dụng thống
nhất trên thế giới sau năm 2015 để theo dõi, đánh giá đói nghèo. Chỉ số tổng hợp
này đƣợc tính tốn dựa trên 03 chiều nghèo Y tế, Giáo dục và Điều kiện sống
với 10 chỉ số về phúc lợi. Phƣơng diện Y tế gồm 02 chỉ số là tình trạng suy dinh
dƣỡng và tình trạng chết yểu. Phƣơng diện Giáo dục gồm 02 chỉ số: tình trạng
khơng học hết 05 năm và tình trạng trẻ em không đƣợc đến trƣờng. Phƣơng diện
Điều kiện sống gồm 06 chỉ số: Tình trạng khơng đƣợc sử dụng điện; tình trạng
khơng đƣợc sử dụng nƣớc sạch; tình trạng khơng đƣợc sử dụng nhà vệ sinh; tình
trạng nhà cửa tồi tàn; tình trạng sử dụng nguyên liệu đun nấu bẩn và tình trạng

14


khơng có phƣơng tiện đi lại tối thiểu. Đây cũng là phƣơng pháp đang đƣợc nhiều
quốc gia sử dụng trong đo lƣờng và giám sát nghèo, xác định đối tƣợng nghèo,
đánh giá và xây dựng các chính sách giảm nghèo và phát triển xã hội
* Tại Việt Nam
Theo Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội là cơ quan đƣợc Chính phủ
giao nhiệm vụ chủ trì thực hiện việc điều tra, khảo sát các chỉ tiêu kinh tế - xã
hội, nghiên cứu và đề xuất với Chính phủ, căn cứ vào đề xuất đó Chính phủ
cơng bố mức chuẩn nghèo cho từng giai đoạn (xem bảng 1.1).
Bảng 1.1 : Chuẩn nghèo của Việt Nam đƣợc xác định qua các thời kỳ
Giai đoạn
1. Giai đoạn 1993-1994
Vùng nông thôn
Vùng thành thị
2. Giai đoạn 1995-1997
Vùng nông thôn miền núi, hải đảo
Vùng nông thôn đồng bằng, trung du
Vùng thành thị

3. Giai đoạn 1998-2000
Vùng nông thôn miền núi, hải đảo
Vùng nông thôn đồng bằng, trung du
Vùng thành thị
4. Giai đoạn 2001-2005
Vùng nông thôn miền núi, hải đảo
Vùng nông thôn đồng bằng, trung du
Vùng thành thị
5. Giai đoạn 2006-2010
Vùng nông thôn
Vùng thành thị
6. Giai đoạn 2011-2015
Vùng nông thôn
Vùng thành thị
7. Giai đoạn 2016 – 2020
Vùng nơng thơn
Vùng thành thị

Đơn vị tính
kg gạo/ngƣời/tháng
kg gạo/ngƣời/tháng

Hộ nghèo
≤ mức
15
20

kg gạo/ngƣời/tháng
kg gạo/ngƣời/tháng
kg gạo/ngƣời/tháng


15
20
25

đồng/ngƣời/tháng
đồng/ngƣời/tháng
đồng/ngƣời/tháng

55.000
70.000
90.000

đồng/ngƣời/tháng
đồng/ngƣời/tháng
đồng/ngƣời/tháng

80.000
100.000
150.000

đồng/ngƣời/tháng
đồng/ngƣời/tháng

200.000
260.000

đồng/ngƣời/tháng
đồng/ngƣời/tháng


400.000
500.000

đồng/ngƣời/tháng
700.000
Trên 700.000 đồng
đến
1.000.000 đồng 900.000
đồng/ngƣời/tháng
và thiếu
hụt từ
03
Trên
900.000
đồng
chỉ
số đo
lƣờng
1.300.000
đồng inh v
Nguồn: ộ đến
ao động
- hương
hội
mứcthiếu
độ hụt
thiếutừ hụt

03
tiếp cận

vụ
chỉ
số các
đo dịch
lƣờng
15 mức
xã hộiđộcơthiếu
bản hụt
trở
lên. cận các dịch vụ
tiếp
xã hội cơ bản trở


Đối với giai đoạn từ năm 2016 – 2020 đã đƣợc xác định theo tiêu chuẩn
về thu nhập , mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản :
Với tiêu chí về thu nhập : quyết định quy định chuẩn nghèo ở khu vực
nông thôn là 700.000 đồng/ngƣời/tháng ,ở khu vực thành thị là 900.000
đồng/ngƣời/tháng
Với mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản ,Quyết định đã
nêu rõ các dịch vụ xã hội bao gồm 5 dịch vụ : y tế ,giáo dục , nhà ở , nƣớc sạch
vệ sinh và thông tin
Các chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản gồm 10
chỉ số đó là :
1. Tiếp cận các dịch vụ y tế
2. Bảo hiểm xã hội
3. Trình độ giáo dục của ngƣời lớn
4. Tình trạng đi học của trẻ em
5. Chất lƣợng nhà ở
6. Diện tích nhà ở bình qn đầu ngƣời

7. Nguồn nƣớc sinh hoạt
8. Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh
9. Sử dụng dịch vụ viễn thông
10. Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin
Trên cơ sơ 5 chiều cạnh nghèo , Bộ lao động thƣơng binh và xã hội đã
xây dựng và đề xuất 10 chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt trong nghèo đa chiều
đó là : giáo dục ngƣời lớn ; giáo dục trẻ em ; bảo hiểm y tế; khám chữa bệnh
;nhà ở ; nƣớc sạch ; hố xí ; dịch vụ viễn thơng ; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin
, các chỉ số đo lƣờng này đƣợc trình bày theo bảng dƣới đây

16


Bảng 1.2 : Bảng xác định nghèo đa chiều ở Việt Nam
CHIỀU

CHỈ SỐ ĐO

NGHÈO

LƢỜNG

1) Giáo
dục

NGƢỠNG THIẾU HỤT

1.1. Trình độ giáo

Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên đủ 15


dục của người lớn

tuổi sinh từ năm 1986 trở lại không tốt
nghiệp Trung học cơ sở và hiện không đi học

1.2. Tình trạng đi

Hộ gia đình có ít nhất 1 trẻ em trong độ tuổi

học của trẻ em

đi học (5-dưới 15 tuổi) hiện khơng đi học
Hộ gia đình có người bị ốm đau nhưng
không đi khám chữa bệnh(ốm đau được xác
định là bị bệnh/chấn thương nặng đến mức

2)Y tế

phải nằm một chỗ và phải có người chăm
2.1. Tiếp cận các

sóc tại giường hoặc nghỉ việc/học không

dịch vụ y tế

tham gia được các hoạt động bình thường)
Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên từ 6 tuổi

2.2. Bảo hiểm y tế


trở lên hiện tại khơng có bảo hiểm y tế
Hộ gia đình đang ở trong nhà thiếu kiên cố
hoặc nhà đơn sơ

3) Nh ở

3.1. Chất lượng

(Nhà ở chia thành 4 cấp độ: nhà kiên cố,

nhà ở

bán kiên cố, nhà thiếu kiên cố, nhà đơn sơ)

3.2. Diện tích nhà

Diện tích nhà ở bình quân đầu người của hộ

ở bình quân đầu người gia đình nhỏ hơn 8m2
4.1 Nguồn nước
4) Điều sinh hoạt
kiện sống 4.2. Hố xí/nhà tiêu

Hộ gia đình khơng được tiếp cận nguồn
nước hợp vệ sinh
Hộ gia đình khơng sử dụng hố xí/nhà tiêu
hợp vệ sinh

5) iếp cận 5.1 Sử dụng dịch


Hộ gia đình khơng có thành viên nào sử

17


thông tin vụ viễn thông

dụng thuê bao điện thoại và internet
Hộ gia đình khơng có tài sản nào trong số

5.2 Tài sản phục

các tài sản: Ti vi, radio, máy tính; và không

vụ tiếp cận thông

nghe được hệ thống loa đài truyền thanh

tin

xã/thôn
( Nguồn : ộ ao động – thương inh v

hội )

Thông qua việc đánh giá bằng thang đo từ 1-10 tiêu chí đã nêu trên ta có
thể xác định đƣợc hộ nghèo ,các tiêu chỉ có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến giảm thu
nhập ,đến từng hộ thuộc diện nghèo đói (Bộ : LĐTB & XH)
1.1.4. Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình áp dụng

cho giai đoạn 2016-2020
- Đối với hộ nghèo
- Khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
Có thu nhập bình qn đầu ngƣời/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống;
Có thu nhập bình qn đầu ngƣời/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000
đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã
hội cơ bản trở lên.
Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
+ Có thu nhập bình qn đầu ngƣời/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;
+ Có thu nhập bình qn đầu ngƣời/tháng trên 900.000 đồng đến
1.300.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lƣờng mức độ thiếu hụt tiếp cận các
dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
- Đối với hộ cận nghèo
Khu vực nơng thơn: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên
700.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ
thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.

18


×