Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế của 2 mô hình rừng luồng (dendrocalamus membranaceus) tại xã trung sơn, huyện quang hóa, tỉnh thanh hóa (khóa luận lâm học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.71 KB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA LÂM HỌC
----------o0o----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA 2 MÔ HÌNH RỪNG
LUỒNG (DENDROCALAMUS MEMBRANACEUS) TẠI XÃ
TRUNG SƠN, HUYỆN QUANG HĨA, TỈNH THANH HÓA

NGÀNH: LÂM SINH
MÃ NGÀNH: 7620205

Giáo viên hướng dẫn

: Ths. Nguyễn Thị Thu Hằng

Sinh viên thực hiện

: Vàng A Sơn

Khóa học

: 2016-2020

Hà Nội, 2020


LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành q trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm


nghiệp Việt Nam niên khóa 2016 – 2020, được sự đồng ý của nhà trường, Khoa
Lâm học, bộ môn Lâm sinh và giáo viên hướng dẫn, tơi đã tiến hành thực hiện
khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của 2 mô hình rừng Luồng
(Dendrocalamus membranaceus) tại Xã Trung Sơn, huyện Quang Hóa, tỉnh
Thanh Hóa”.
Để có được kết quả nghiên cứu này, tôi xin chân thành cảm các thầy cô
giáo bộ môn Lâm sinh trường Đại học Lâm nghiệp, là những người trực tiếp
giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt q trình tơi học tập tại đây.
Nhân dịp này tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới Ths.
Nguyễn Thị Thu Hằng, là người luôn theo sát, hướng dẫn và chỉ bảo tận tình tơi
trong suốt qúa trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Đồng thời tôi cũng xin cảm
ơn UBND xã Trung Sơn, huyện Quan hóa, tỉnh Thanh Hóa nơi tơi tiến hành
thực tập tốt nghiệp, đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi thu thập số liệu, học tập
kinh nghiệm, trao đổi các vấn đề chun mơn liên quan tới khóa luận tốt nghiệp.
Mặc dù bản thân đã rất nỗ lực nhưng do trình độ và kinh nghiệm của bản
thân còn hạn chế cũng như thời gian có hạn, nên trong suốt quá thực tập và viết
khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, kính
mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cơ cũng như các bạn quan tâm,
giúp đỡ, đóng góp ý kiến để bản khóa luận của tơi hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 03 tháng 07 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Vàng A Sơn


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2
1.1. Tình hình nghiêm cứu về tre trúc trên thế giới ............................................. 2
1.2.Tình hình nghiên cứu Tre trúc ở Việt Nam..................................................... 4
1.3 . Đặc điểm sinh thái và sinh trưởng của cây luồng ......................................... 7
1.3.1. Đặc điểm sinh thái ....................................................................................... 7
1.3.2. Đặc điểm sinh trưởng của Luồng. ............................................................... 8
1.3.3. Giá trị sử dụng ........................................................................................... 10
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 12
2.1.Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 12
2.1.1.Mục tiêu tổng quát ..................................................................................... 12
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 12
2.2. Giới hạn nghiên cứu ..................................................................................... 12
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 12
2.3.1. Tình hình sinh trưởng, chất lượng rừng trồng Luồng tại khu vực nghiên
cứu ....................................................................................................................... 12
2.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của 2 mơ hình. ................................................. 12
2.3.3. Đánh giá cây bụi thảm tươi. ...................................................................... 12
2.3.4.Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng Luồng tại khu vực. 12
2.4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 12
2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu ...................................................................... 12
2.4.2. Điều tra ngoại nghiệp ................................................................................ 13
2.4.3. Phương pháp nội nghiệp............................................................................ 15
2.4.4. Đánh giá hiệu quả của các mơ hình .......................................................... 17
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .............. 19


3.1. Điều kiện tự nhiên. ....................................................................................... 19
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 19
3.1.2. Địa hình,khí hậu, thủy văn. ....................................................................... 19

3.1.3. Tài nguyên rừng, đất rừng. ........................................................................ 20
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................. 20
3.3 Lịch sử trồng rừng ......................................................................................... 23
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 25
4.1 Tình hình sinh trưởng, chất lượng rừng trồng Luồng tại khu vực nghiên cứu.
............................................................................................................................. 25
4.1.1 Sinh trưởng đường kính D1.3 của 2 mơ hình rừng trồng Luồng ................ 25
4.1.2. Sinh trưởng chiều cao (Hvn) của hai mơ hình rừng Luồng trên 3 vị trí địa
hình. ..................................................................................................................... 28
4.1.3. Đánh giá chất lượng hai mơ hình. ............................................................. 30
4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của hai mơ hình .................................................. 32
4.3. Điều tra cây bụi thảm tươi............................................................................ 36
4.4. Đề xuất một số giải pháp .............................................................................. 37
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .................................. 39
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 39
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 40
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu viết tắt

Giải thích

1

OTC


Ơ tiêu chuẩn

2

D1.3 ( D00)

Đườn kính ngang ngực( Đường kính gốc)

3

Hvn

Chiều cao vút ngọn

4

ODB

Ơ dạng bản

5

T

Tốt

6

TB


Trung bình

7

X

Xấu

8

UBND

Ủy ban nhân dân

9

CK

Chu kì

10

KH

Kế hoạch

11

BHYT


Bảo hiểm y tế

12

DS-KHHGĐ

Dân số- kế hoạch hóa gia đình


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1: Hiện trạng rừng Tre Trúc ở Việt Nam tính tới tháng 12/2004 ............. 5
Biểu 4.1: Sinh trưởng D1.3 của 2 mơ hình trên 3 vị trí địa hình .......................... 26
Biểu 4.2: Sinh trưởng Hvn của hai mơ hình trên 3 vị trí địa hình ...................... 29
Biểu 4.3: Kết quả phân loại chất lượng cây trồng và kiểm tra sự thuần nhất của
hai mơ hình. ......................................................................................................... 31
Biểu 4.4: Chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ cho 1 ha của 2 mơ hình rừng trồng
Luồng từ năm nhất đến năm thứ 7 tại xã Trung Sơn huyện Quan Hóa, tỉnh
Thanh Hóa ........................................................................................................... 33
Biểu 4.5: Tổng hợp thu nhập của hai mơ hình .................................................... 34
Biểu 4.6: Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của hai mơ hình rừng trồng
Luồng tai khu vực nghiên cứu............................................................................. 35
Bảng 4.7. Tình hình cây bụi thảm tươi trên các vị trí của hai mơ hình .............. 36


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Sinh trưởng đường kính D1.3 của hai mơ hình trồng Luồng trên 3 vị
trí ......................................................................................................................... 27
Biểu đồ 4.2: Sinh trưởng chiều cao Hvn của hai mơ hình rừng Luồng tại 3 vị trí
địa hình ................................................................................................................ 30



ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá, từ xa xưa đến nay đã gắn bó chặt chẽ
với đời sống con người. Nhân dân Việt Nam ta từ các thế hệ trước đã bảo vệ và
sử dụng tài nguyên rừng để đảm bảo cho nhu cầu mưu sinh của mình về lương
thực, thực phẩm, thuốc men, gỗ làm nhà củi đốt. Trong đó Luồng là cây được
trồng phổ biến ở nước ta và có nhiều cơng dụng đối với đời sống hằng ngày của
mỗi người dân.
Luồng tên khoa học là Dendrocalamus membranaceus Munro thuộc họ
Hòa Thảo (Poaceae), họ phụ tre nứa (Bambusoideae), phân bố chủ yếu của
Luồng là ở rừng nhiệt đới Châu Á và Châu Phi. Ở nước ta, Luồng được trồng
rộng rãi ở nhiều nơi nhưng chủ yêu tập trung ở một số tỉnh như Thanh Hóa, Hịa
Bình, Nghệ An, Sơn La.
Thanh Hóa là một trong những tỉnh trồng nhiều Luồng nhất ở Việt Nam
trong đó huyện Lang Chánh, huyện Quan Hóa là một trong những huyện trồng
nhiều luồng nhất Thanh Hóa. Ở đây Luồng được trồng rất sớm diện tích lớn, nó
góp phần khơng nhỏ vào nền kinh tế ở địa phương, đặc biệt nó có vai trị quan
trọng đối với người dân tộc thiểu số như người Thái, người Mường... Thực tế
một diện tích không nhỏ Luồng tại địa bàn nghiên cứu được canh tác bởi các hộ
gia đình nơng dân nghèo và chưa có biện pháp trồng , chăm sóc hợp lý, người
dân trồng và chăm sóc theo kinh nghiệm của mình là chính do đó rừng Luồng
mạng lại hiệu quả kinh tế chưa được cao, năng suất và chất lượng giảm. Vì vậy
vấn đề đặt ra hiện nay là tìm ra giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để có thể
chọn ra mơ hình rừng trồng Luồng hợp lý để nâng cao hiệu quả mặt kinh tế, rút
ngắn chu kỳ kinh doanh và đảm bảo phát triển bền vững khu vực.
Từ thực tế đó, tơi chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế của 2 mơ
hình rừng trồng lồi Luồng (Dendrocalamus membranaceus), tại xã Trung
Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa” cho khóa luận tốt nghiệp của mình
để tìm hiểu rõ hơn về mơ hình rừng trồng luồng thuần lồi từ đó làm cơ sở đề ra

các biện pháp kỹ thuật lâm sinh để tạo ra mơ hình mang lại hiệu quả kinh tế- xã
hội- môi trường sinh thái hiệu quả nhất và tốt nhất.
1


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Tình hình nghiêm cứu về tre trúc trên thế giới
Tre trúc là nguồn lâm sản ngồi gỗ chiếm vị trí quan trọng trong tài

nguyên rừng nhiều quốc gia trên thế giới , đặc biệt là các nước Châu Á trong đó
Đơng Nam Á là vùng chiếm số lượng tre trúc nhiều nhất trên thế giới. Trung
Quốc là nơi có số lồi nhiều nhất với hơn 300 lồi và Ấn Độ là nơi có diện tích
trồng lớn nhất với hơn 9,6 triệu ha rừng tre trúc theo Biswasnawm 1995( kết quả
nghiên cứu tre trúc ở Việt Nam, viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2008).
Với Việt Nam đến nay thì nước ta đang đứng thứ 4 thế giới với hơn 200 loài và
gần 2 triệu ha rừng tre trúc. Ở các nước này người dân đã biết sử dụng tre trúc từ
lâu đời để tạo ra các sản phục vụ cho đời sống hằng ngày. Nhiều lồi tre trúc là
ngun liệu cho ngành cơng nghiệp sản xuất giấy sợi, làm ván ép. Tre trúc cũng
là vật liệu để xây dựng làm nhà,, kiến trúc cảnh quan, giao thông vận tải, làm trụ
cột chống chô các hầm mỏ. Một số loài tre trúc cho măng cung cấp một lượng
thực phaarmm có giá trị xuất khẩu.
Trên thế giới Tre trúc đã được nghiên cứu từ rất lâu về nhiều mặt như:
chọn giống, kỹ thuật gây trồng, khai thác và chế biến, sử dụng. Những năm gần
đây có nhiều nghiên cứu nhằm phát triển gây trồng một số lồi tre trúc theo mơ
hình rừng cơng nghiệp thâm canh với năng suất và chất lượng cao theo hướng
mục đích sử dụng nhất định.
Những nghiêm cứu đầu tiên về tre trúc là nghiêm cứu về mặt phân loại,
hình thái và sinh thái học đó là nghiêm cứu của Munro(1868) có cơng trình

“Nghiêm cứu về Bambusaceae” cơng trình của ơng đã khái quát được một cách
tổng thể về họ tre trúc. Tiếp theo là cơng trình nghiên cứu của Gamble(1896) “
Các loài tre trúc “ đã đề cập tương đối chi tiếp về phân bố hình thái và một số
đặc điểm sinh thái của 151 loài tre trúc ở các nước như Ấn Độ, Malaayxia,
Pakistan, indonexia và Mianma.
Từ đầu thế kỷ 20 đã xuất hiện nhiều nghiên cứu Tre trúc về các mặt như:
Lâm học, tái sinh, khai thác. Như cơng trình nghiên cứu của I.J.Haig,
M.A.Huberman, U.Aung.Ding với ten “Rừng tre nứa” được FAO xuất bản năm
2


1959, cơng trình đã cơng cấp rất nhiều thơng tin về tre nứa tuy nhiên cơng trình
này chỉ cung cấp các thuộc tính tự nhiên của chúng. Năm 1960 giáo sư Koichiro
Ueda đã cho xuất bản cuốn “Sinh lý tre trúc” theo đó giáo sư người Nhật Bản
này thì trên thế giới có khoảng 1250 lồi thuộc 47 giống thuộc họ Bambusaceae
, phân bố ở nhiều Châu lục như Châu Á có 37 chi, Châu phi có 10 chi, Châu Mỹ
có 10 chi, trong đó Đơng Nam Á là vùng tập trung nhiều loài nhất. Theo tác giả
Trâu Phương Thuần lại cho biết trên thế giới có 70 hoj và 1300 loài Tre trúc
phân bố hầu hết ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Châu Á có 40 họ trong đó có 30
họ đặc hữu gần 800 lồi Tre trúc khác nhau. Cũng theo tác giả trên thế có 14
triệu ha Tre trúc, riêng ở Trung Quốc có 3.660.000 ha phân bố chủ yếu ở lưu
vực sông Trường Giang.
Một trong những trung tâm nghiên cứu về tre trúc điển hình trên thế giới
là trường Đại học Kyoto Nhật Bản. Các mẫu đứa vào nghiên cứu ở đây thu thập
từ khắp nơi trên lãnh thổ nước Nhật. Nội dung nghiên cứu chủ yếu về các đặc
điểm sinh thái, sinh lý và cách thức nhân giống của các loài Tre trúc . Ngồi ra
trung tâm cịn những nghiên cứu vượt qua lãnh thổ quốc gia, điển hình là tiến Sỹ
Kochiro Ueda, ông dã đến Ấn Độ và các vùng lân cận đẻ nghiên cứu đặc điểm
sinh thái và sinh lý của các lồi Tre trúc. Cơng trình nghiên cứu của tiến sỹ
Kyamashta, Yinamori, về mật di truyền tế bào của Tre trúc , và cơng trình

nghiên cứu về mặt phân tích hóa học nhằm đề xuất các giải pháp nhằm tăng
năng suất rừng trồng của tiến sỹ K.One.
Cơng trình nghiên cứu “ Bamboo rediscovered” của Victor Cusack(1997)
đè cập đến biện pháp bón phân làm cho nhiều lồi Tre trúc phát triển tốt, măng
to nhưng phải bón phân một cách hợp lý tùy thuộc vào loài nhất định. Năm 1996
Xiao Jianghua với “ Cultivation & Utilization on Bamboos” đã xác định những
nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sinh măng , sinh trưởng và phát triển của thân
khí sinh là: Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng, cấu trúc rừng, biện pháp kỹ thuật lâm
sinh, sâu bệnh. Đây là những nhân tố cần được quan tâm khi áp dụng biện pháp
thâm canh rừng tăng năng suất sinh măng và thân khí sinh.
Tuy nhiên các cơng trình nghiên cứu trên thế giới chỉ tập trung nghiên
3


cứu các lồi Tre trúc khác cịn Luồng thì ít được quan tâm đến.
1.2.Tình hình nghiên cứu Tre trúc ở Việt Nam
Nghiên cứu Tre Trúc ở Việt Nam đã được bắt đầu từ khá lâu. Có thể nói
cơng trình nghiên cứu đầu tiên về Tre Trúc Việt Nam thuộc về một phương pháp
trong ấn phẩm nghiên cứu về thực vật chí Đơng Dương (Le Comte 1923). Trong
những năm 1960, Phạm Quang Độ đã nghiên cứu về kỹ thuật trồng và khai thác
Tre Trúc ở Việt Nam ( Phạm Quan Độ 1963). Cũng trong thời gian này, các
nghiên cứu về phân loại, kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc, bảo
vệ tre trúc, kỹ thuật chế biến, bảo quản tre trúc cũng được thực hiện với các
nghiên cứu như: “Kinh nghiệm trồng luồng” ( Phạm Văn Tích năm 1963),
“Nghiên cứu đất trồng luồng” ( Nguyễn Ngọc Bình năm 1964), “kỹ thuật trồng
Diễn ở Cầu Hai” của (Nguyễn Thị Phương Anh năm 1967), và phân loại tre trúc
theo hình thái ( Trần Đình Đại năm 1967).
Trong những năm 1970 nhà nghiên cứu Lê Nguyên đã xuất bản cuốn sách
“Nhận biết gây trồng bảo vệ khai thác tre trúc” cuốn sách đã nói tới một số lồi
tre trúc chủ yếu ở miền Bắc Việt Nam. Năm 1972 có nghiên cứu của Trần Đại

Mão: “Bệnh hại tre”. Năm 1974, các nhà phân loại thực vật học: Phạm Kế Lộc
và Vũ Văn Dũng đã nghiên cứu phân loại các loại các loại tre trúc ở miền Bắc
Việt Nam. Cuốn sách “Cây cỏ Việt Nam” do tác giả Phạm Hoàng Hộ soạn thảo
và được xuất bản năm 1999 tại nhà xuất bản Trẻ - Thành phố Hồ Chí Minh là
một cuốn từ điển có thể nói là đã liệt kê và mơ tả được nhiều loài tre nhất với 18
chi và 126 loài tre và được sử dụng để tham khảo nghiên cứu rất tốt.
Nghiên cứu “Bảo tồn một số loài Tre trúc quý hiếm ở Việt Nam” do
Nguyễn Hoàng Nghĩa soạn thảo năm 2001 đã chỉ ra các loài tre trúc quann trọng
ở Việt Nam, các lồi Tre trúc q hiếm đang có nguy cơ bị tiêu diệt và giá trị
kinh tế cũng như tình hình sử dụng tài nguyên nhằm phục vụ cho hoạt động
quản lý và kinh doanh các loài tre trúc này. Cũng trong năm này nhà nghiên cứu
Nguyễn Tử Ương có nghiên cứu về “Tài nguyên tre Việt Nam” năm 2001 đã
cung cấp những thông tin tổng hợp về giá trị kinh tế, diện tích, kiểu sống và trữ
lượng loài, phân bố, nguy cơ tuyệt chủng và các hoạt động nghiên cứu phổ biến
4


kỹ thuật về tre ở Việt Nam. Nghiên cứu cũng đã cung cấp cho chúng ta có một
cái nhìn tổng quan về tài nguyên Tre, và các hoạt động nghiên cứu sử dụng Tre
ở Việt Nam.
Ngồi ra cịn có một số cơng trình như: Năm 1994, cuốn sách “ Gây trồng
tre trúc”, năm 2003 cuốn sách “Tre trúc – gây trồng và sử dụng” do GS.TS Ngô
Quang Đê và Th.S Lê Xuân Trường của trường Đại học Lâm Nghiệp được xuất
bản.
Năm 2001. Có nghiên cứu của Hữu Vĩnh Tùng về “khai thác, đảm bảo tái
sinh và sử dụng Lồ ô cho ngun liệu giấy”. Cơng trình “Sinh trưởng của Tre
gai và Lộc ngộc ở Đông Triều” của Ngô Quang Đê.
Đã có nhiều những bài viết về tài nguyên tre trúc của Việt Nam nhưng có
thể nói, cuốn sách “Tre trúc Việt Nam” của Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005) là
cuốn sách đã mô tả cũng như liệt kê đầy đủ nhất về số lượn chi cũng như lồi tre

trúc ở Việt Nam.
Tính tới năm 2007, đã có trên 100 ấn phẩm nghiên cứu về tre trúc (hoặc
liên quan tới tre trúc) đã dược phát hành trên khắp cả nước.
Bảng 1.1: Hiện trạng rừng Tre Trúc ở Việt Nam tính tới tháng 12/2004
Các loại rừng

Diện tích (ha)

Phân chia theo chức năng

tre trúc

Rừng đặc dụng

Rừng phòng hộ Rừng sản xuất

Rừng tre trúc tự 799.130

82.409

343.035

373.686

113.850

319.266

249.526


81.484

285

10.186

71.013

1.563.256

196.544

672.487

694.225

nhiên thuần loài
Rừng tre trúc tự 682.642
nhiên hỗn loài
Rừng tre trúc
trồng
Tổng cộng

Nguồn, Nguyễn Ngọc Bình,Phạm Đức Tuấn ,2007
Với điều kiện đất đai và khí hậu nước ta rất thích hợp để gây trồng và phát
triển tre trúc phong phú và đa dạng về loài.
Ở Việt Nam những nghiên cứu về Luồng được bắt đầu từ những năm đầu
5



của thập kỷ 60 đó là nghiên cứu của Phạm Văn Tích năm 1963 “Kinh nghiện
trồng Luồng”. Tác giả đã tổng kết được những kinh nghiệm trong nhân dân về
trồng luồng , những hiểu biết về trồng luồng mà nhân dân trong vùng trồng
Luồng tích lũy được, có thể coi đây là tài liệu bắt đầu và là cơ sở về cây Luồng
đầu tiên.
Tiếp theo là nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Anh ( năm 1967) “Bước
đầu nghiên cứu về đặc điểm đất trồng Luồng ở cầu Hải - Phú Thọ”. Năm 1972
Phạm Bá Minh “Nghiên cứu nhân giống cây Luồng bằng phương pháp ươm
cành trong bầu dinh dưỡng”. Công trình nghiên cứu tổng hợp có nhiều nội dung
khoa học đã được thực hiện 5 năm liên tục từ năm 1976 – 1980 là đề tài nghiên
cứu “Kỹ thuật trồng và kinh doanh rừng Luồng tập trunng có năng suất cao, chất
lượng tốt và bền vững’ do Trần Nguyên Giảng, chủ nhiệm bộ môn Lâm học,
Viện Khoa học Lâm nghiệp chủ trì, đã được tổng kết và cơng bố vào năm 1981.
Từ năm 1986 -1990, Trung tâm nghiên cứu thực nghiện Lâm sinh Cầu Hai
(Viện KHLN Việt Nam) thực hiện đề tài “Nghiên cứu di thực cây Luồng thanh
Hóa ra vùng trung tâm” do kỹ sư Lê Quang liên phụ trách, trong kết quả của đề
tài , đáng quan tâm là kỹ thuật tạo giống Luồng bằng hom cành.
Nghiên cứu “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm đất trồng Luồng (1964) và
đặc điểm đất trồng rừng luồng và ảnh hưởng của các phương thức trồng rừng
luồng đến Đất” năm 2011 của Nguyễn Ngọc Bình cho thấy Luồng sinh trưởng
tốt nơi đất chua có pH(H2O):4.8-5.9 và pH (KCL) từ 4.2-5.0
Ngồi ra hiện nay cịn có các nghiên cứu của Nguyễn Trường Thành
(2002) Lê Xuân Trường(2002, 2009) cũng chỉ ra rằng Luồng sinh trưởng tốt, có
chất lượng sản phẩm cao hơn nếu trơng hỗn giao với cây thân gỗ với độ tàn che
thích hợp. Luồng được thâm canh sẽ cho năng suất và chất lượng cao hơn hẳn so
với các phương thức canh tác khác. Việc bón phân trong thời gian ngắn chưa
cho thấy sự khác biệt rõ rệt về sinh trưởng của Luồng (Lê Xuân Trường, 2009).
Một số tác giả đã nghiên cứu lập biểu cấp đất cho rừng luồng như ở khu
vực Lương Sơn, Hịa Bình (Đỗ Như Chiến, 2000), hay ở Lang Chánh, Thanh
Hóa (Cao Danh Thịnh,2009). Kết quả cho thấy rằng có thể dùng một số phân bố

6


lý thuyết để mô tả tương quan của một số đâị lượng sinh trưởng của lâm phần
Luồng, từ đó có thể xây dựng được biểu tra thể tích cho Luồng cho các cấp đất
khác nhau.
Nhìn chung, các tác giả đi sâu nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật lâm sinh
từ khâu gây trồng, đến khâu chăm sóc quản lý, cũng như các tác động kỹ thuật
vào rừng trồng.
1.3 . Đặc điểm sinh thái và sinh trưởng của cây luồng
1.3.1. Đặc điểm sinh thái
Cây Luồng có tên Khoa học là “Dendrocalamus barbatus” là lồi tre to,
khơng gai, lá nhỏ, mọc cụm – thân ngầm dạng củ, thưa cây, thân khí sinh có
ngọn cong ngắn. ở nước ta Luồng có ở Sơn La, Nghệ An, Thanh Hóa,, Hịa
Bình, Hà tĩnh...và được trồng ở nhiều địa phương khác trong cả nước. Mọc tập
trung ở khu vực Thanh Hóa và khu vực Ngọc Lặc, Lang Chánh, Quan Hóa của
tỉnh Thanh Hóa có lẽ là vùng Luồng sinh trưởng tốt nhất( Ngô Quang Đê, Lê
Xuân Trường 2003).
Cơ quan sinh dưỡng của Luồng gồm thân ngầm dạng củ, thân khí sinh
mọc cụm, măng, cành, lá, rễ. Chiều cao thân 10-8m, đường kính 10,15cm, ngọn
cong hay hơi rủ, một số đốt gốc có vịng rễ khí sinh; lóng màu lục xẫm, chiều
dài 26-32cm, chiều gài đốt 1,5cm, ở đốt và phía dưới vịng mo đều có một vịng
lơng nhung màu trắng. Mỗi đốt thân có nhiều cành, cành chính 3, trong đó một
chiếc to khỏe hơn rõ rệt, hay có lúc cành chính khơng phát triển mà có một chồi
ngủ lớn và các cành bên khó nhỏ, rủ xuống. Bẹ mo rụng sớm,, chất da, lúc đầu
màu vàng, lưng phủ phấn trắng và có lơng gai nhỏ màu nâu ; tai mo liền với
phần kéo dài ra ngồi của gốc phiến mo, dạng sóng, dài 5-15mm, rộng 2-3mm,
phủ dày lông mi dạng lông bờm lợn dài 1cm; lưỡi mo cao 5-8mm, đầu xẻ răng
không đều; phiến mo lật ra ngồi, gốc mặt bụng cũng phủ dày lơng thẳng cứng
dạng lơng bờm lợn, dễ rụng, có mấy chiếc lông tua lưỡi lá cao 1mm; chiều dài

phiến lá 10-15cm, rộng 1-2cm. Thân ngầm sinh ra măng, măng lại mọc thành
cây sau đó thân khi sinh lại ni dưỡng thân ngầm hay sinh thân ngầm mới nên
thân ngầm và thân khí sinh hợp thành một thể thống nhất.
7


Cơ quan sinh sản của luồng là hoa, quả, hạt, có khi đến vài chục năm
Luồng mới ra hoa kết quả một lần. Dưới đây là vài đặc điểm của hoa cụm khoa
khơng mang lá, mỗi đốt đính 10-25 bơng nhỏ, đường kính trục cụm 1-2,2cm;
bơng nhỏ hình trứng ngược, dài 6-8,5mm, rộng 2-4mm, màu lục vàng, gần
không lông, hai hoa nhỏ, chiều dài mày ngoài 6-7mm, rộng 4-5mm, đầu có mũi
nhọn nhỏ dạng gai dài 0,8-1mm; chiều dài mày trong 5-6mm, khoảng cách giữa
hai gờ là 1mm, có 3 gân; chiều dài chỉ nhị 6mm; bao phấn màu vàng hay sau khi
khơ màu tím, dài 6mm, đầu có mũi nhọn; chiều dài nhụy 6-7,5mm, phần trên
của bầu cùng với vịi và đầu nhụy đều phủ lơng (trích dẫn Cây Luồng, người bản
của bản làng tơi).
Luồng thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, đất sâu, tốt,
đủ ẩm, thốt nước. Nhiệt độ bình qn năm là 22oC – 24oC nhiệt độ bình qn
tháng thấp nhất khơng dưới 10oC, lượng mưa trung bình năm là 1600 – 2000mm
có một mùa khô nhất định nhưng không kéo dài. Độn ẩm khơng khí lớn hơn
80%. Lượng bốc hơi hàng năm khoảng 677mm. Yêu cầu đất đai không quá khắt
khe, Luồng sinh trường tốt trên đất sét pha, tầng đất sâu, đủ ẩm thoát nước tốt.
Đất feralit phát triển trên đá mẹ poocfiarit, phylit và đất phù sa cổ có nhiều mùn
thì Luồng mọc và phát triển tốt hơn. Có độ sâu 50 – 150cm hoặc hơn; thành
phần cơ giới thường là sét pha nặng đến sét trung bình; độ ẩm 80-90%; màu đất
vàng hoặc vàng đỏ; pH (H2O) = 4,6-7; hàm lượng P2O5 và K2O dễ tiêu thường
nghèo; hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp. Luồng có thể sinh trưởng ở độ
caop dưới 800m so với mực nước biển và trồng ở vùng đồi núi thấp tuy nhiên
nơi đất bằng đất thoải luồng sinh trưởng tốt hơn.
1.3.2. Đặc điểm sinh trưởng của Luồng.

Hằng năm Luồng đều sinh ra măng mọc thành cây luồng, vì vậy trong 1
khóm luồng hay lâm phần luồng luôn là rừng khác tuổi.
Sinh trưởng của măng có thể chia thành 3 thời kỳ chính:
+ Thời kỳ 1: Măng phát triển ngầm trong đất, khoảng từ tháng 9 – 10 năm
trước đến tháng 4 -5 năm sau.
+ Thời kỳ 2; Măng lên nhú khỏi mặt đất và phát triển nhanh về chiều cao,
8


khoảng từ tháng 4-5 đến tháng 7-8 gọi là mùa ra măng.
+ Thời kỳ 3: Cây măng phát triển hoàn chỉnh cành lá và rễ, khoảng từ
tháng 7-8 đến tháng 10-11; Sau giai đoạn này cây măng có thể sống độc lập . Vì
vậy giống trồng lấy từ cây tuổi 1 là tốt nhất.
Thời gian từ lúc măng nhú khỏi mặt đất lúc định hình là khoảng 40-50
ngày. Trong mùa măng tốc độ phát triển của măng lớn nhất trong một ngày đêm
đạt 70 – 80cm, cũng như các loài tre khác, sinh trưởng của măng về ban đêm lớn
hơn ban ngày. Ban dêm khoảng 60%, ban ngày khoảng 40% so với lượng sinh
trưởng cả ngày đêm.
Theo quy luật thông thường, đối với cây gỗ đường kính tăng dần theo cấp
tuổi mà điều tra rừng gọi là động thái rừng. Song đối với cây luồng thì khơng
hẳn như vậy, sẽ ngừng tăng kích thước khi cây Luồng nhú lên khỏi mặt khoảng
đất 100 ngày lúc này cây sẽ ở trạng thái tĩnh,vì đối với cây thuộc họ tre nứa chỉ
cần trên 3 tháng ( khoảng 100 ngày) đã hoàn thành sinh trưởng về chiều cao và
đường kính . (Ngơ Quang Đê, 2003).
Luồng sinh trưởng rất nhanh, sau 3 tháng tuổi đã hồn thành sinh trưởng
về đường kính và chiều cao. Sau khoảng thời gian này chỉ là q trình hồn
thiện cây cứng cáp hơn và tích lũy nhiều xenlulozo, ligin hơn.. khi cây đạt thành
thục cây có thể cao 10-18m và đường kính từ 10-15cm, thân thẳng , vách dày và
cứng. Thường thì sau khi ra hoa cây chết lúc này thân cây mềm giịn ải khơng có
giá trị sử dụng. Vì vậy khi phát hiện ra hoa cần kịp thời khai thác toàn bộ rồi xử

lý bằng cách đánh gốc và thâm ngầm rồi trồng mới. Trong kinh doanh người ta
luôn chặt cây già, cây sâu bệnh, cây đến tuổi thành thục công nghệ, nuôi dưỡng
măng và cây non nên hình thành phương thức kinh doanh liên tục mà không cần
trồng mới.
Sinh trưởng của luồng phụ thuộc vào nhiều điều kiện khí hậu, đất đai.
Cùng một khí hậu, nới đất tốt thì cây Luồng cao to mập mạp, thể hiện ở số lóng
nhiều hơn, chiều dài của lóng, đường kính và bề dày thân cũng lớn hơn.

9


1.3.3. Giá trị sử dụng
Cây Luồng nói riêng và tre trúc nói chung đã gắn bó mật thiết với con
người từ hàng ngàn năm nay bởi công dụng rộng rãi của nó. Theo như thống kê
có hơn 1/3 dân số thế giới sử dụng tre trúc vào các mục đích khác nhau như làm
vật liệu xây dựng, làm đồ thủ công mỹ nghệ, làm giấy, thức ăn là đồ dùng gia
đình...
Trong xây dựng: Từ xưa con người đã dùng tre trúc để thay thế gỗ trong
các ngôi nhà được xây dựng với vật liệu tự nhiên. Theo nghiên cứu thì Luồng ở
độ ẩm thí nghiệm có tỷ trọng 838 kg/m3. Độ co rút thể tích 0,68. Mẫu đốt có độ
bền nén dọc thớ 696 kgf/cm2, mẫu lóng 2846kgf/cm2 vì vậy Luồng làm cột
chống, xà đỡ trong xây dựng, giao thông vận tải, chèn hầm lò rất tốt. Ngày nay,
tốc độ đơ thị hóa ngày tăng thì các ngơi nhà làm bằng gạch ngói hây bê tơng
đang dần thay thế các ngôi nhà làm bằng tre trúc tuy nhiên ở các khu du lịch
những ngôi nhà nghỉ làm bằng tre trúc rất được ưa chuộng. Tong công nghiệp
hiện nay Luồng dùng làm nguyên liệu sản xuất ván ghét thanh cho sản phẩm vừa
dẹp vừa chắc bền, được nhiều người ưa chuộng và là mặt hàng xuất khẩu rất có
giá trị.
Trong đồ dùng gia đình: Từ lâu nay người Việt Nam đã biết dùng tre trúc
để làm ra những sản phẩm phục vụ cho đời sống hằng ngày như đũa, tăm quạt

nan, dần, sàng , nia, bàn ghế...các dụng cụ lao động như làm cán cuốc cán xẻng
hay dụng cụ đánh bắt cá như lờ, đó, giỏ...Ngồi ra hiện nay tre trúc dùng làm
chiếu, mành, các lồi hàng đan lát như cót, liếc...phát triển các làng nghề mây tre
đan Xuất khẩu tại địa phương góp phần giải quyết cơng ăn việc làm, xóa đói
giảm nghèo, an sinh xã hội tại địa phương.
Trong sản xuất giấy và bột giấy: Từ thời xưa con người đã biết dùng
những thanh tre trúc để viết lên lưu lại những thông tin cần biết cho tới khi giấy
được làm ra và thay thế chúng. Tuy nhien khi con người làm ra giấy thì tr trúc
lại đóng vai trò là nguyên liệu. Theo nghiên cứu Luồng chứa cellulozo(54%) cao
nhất trong các lồi tre đã phân tích, lignin (22,4%) pentozan (18,8%). Sợi Luồng
thường có chiều dài 2,944mm, chiều rộng 17,84µm (vách tế bào dầy 8,5µm).
10


Với thành phần hóa học và kích thước sợi của luồng, nếu dùng làm nguyên liệu
sản xuất giấy sẽ cho hiệu quả cao và chất lượng giấy tốt. Trong chương trình
trồng rừng ngun liệu giấy thì các lồi tre trúc như luồng, vầu...chiếm một diện
tích đáng kể.
Trong sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ: từ nhựng đoạn gốc hay một đoạn
thân cành qua bàn tay khéo léo của người nghệ nhân có thể trở thành những tác
phẩm có tính nghệ thuật cao.
Làm thực phẩm: Măng Luồng ăn ngon lại to nên ngồi ăn tươi cịn thường
được phơi khơ. Có thể chế biến thành nhiều món như luộc, xào, ngâm dấm ớt
làm nước chấm có giá trị xuất khẩu. Ngồi ra các bộ phận khác như lá tre, tinh
tre đuopcự dùng làm thuốc chữa bệnh.
Giá trị môi trường: Trồng tre trúc cho mục tiêu phịng chống xói mịn đất,
sạt lở bờ sông, tạo cảnh quan và bảo vệ đa dạng sinh hoc. Ngồi ra ở một số nơi
Luồng cịn được trồng làm rừng phòng hộ đầu nguồn và đồng thời tre trúc còn là
đối tượng để các nhà văn, hà thơ cho ra những tác phẩm văn học có giá trị nghệ
thuật cao góp phần nâng cao đời sống văn hoastinh thần cho nhân dân.


11


CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1.Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hiệu quả kinh tế của 2 mơ hình rừng trồng lồi Luồng tại xã
Trung Sơn,huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa làm cơ sở cho việc đề xuất các giải
pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của mơ hình.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá sinh trưởng của hai mơ hình rừng Luồng
- Đánh giá trữ lượng của hai mơ hình rừng Luồng
- Đánh giá chất lượng của hai mơ hình rừng Luồng
- Đánh giá được hiệu quả kinh tế của 2 mơ hình rừng trồng luồng
2.2. Giới hạn nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu được xác định là 2 mơ hình rừng trồng Luồng
(Dendrocalamus membrananceus), tại xã Trung sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh
Thanh Hóa.
- Mơ hình 1: rừng Luồng trồng bón phân
- Mơ hình 2: rừng Luồng trồng khơng bón phân
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Tình hình sinh trưởng, chất lượng rừng trồng Luồng tại khu
vực nghiên cứu
2.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của 2 mơ hình.
2.3.3. Đánh giá cây bụi thảm tươi.
2.3.4.Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng Luồng tại
khu vực.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu

- Lịch sử trồng rừng của 2 mô hình rừng trồng Luồng
- Các tài liệu về đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, dân sinh của khu
vực nghiên cứu
- Các tài liệu nghiên cứu khác có liên quan
12


2.4.2. Điều tra ngoại nghiệp
* Điều tra trong ô tiêu chuẩn
- Lập OTC điển hình tạm thời diện tích 1000m2 (25*40m). Lập 01 OTC
cho mỗi vị tí địa hình ( chân đồi – sườn đồi – đỉnh đồi). Trông mỗi ô tiêu chuẩn
tiến hành điều tra các chỉ tiêu: Đường kính (D1.3), chiều cao vút ngọn (Hvn), của
từng cây trong bụi và phân cấp chất lượng ( tốt, trung bình, xấu ).
- Đường kính gốc được đo bằng thước kẹp kính và độ chính xác đến 0,1
cm
- Chiều cao vút ngọn được đo bằng thước Bumeleiss
- Phân cấp tuổi: Phương pháp xác định tuổi của thân khí sinh dựa vào màu
sắc của thân khí sinh và lá
+ Cây tuổi 1: Thân khí sinh có màu xanh bên ngồi phủ 1 lớp lông phấn
trắng nhưng chưa phân cành.
+ Cây tuổi 2: Thân khí sinh có màu xanh lục, trên thân khí sinh đã mất
phấn trắng đã phân cành thứ cấp
+ Cây tuổi 3: Thân khí sinh có màu xanh hơi vàng khơng cịn lớp phấn
trắng trên thân nhưng trên thân có lớp địa y bán.
-Phân cấp chất lượng sinh trưởng của Luồng như sau:
+ Cây tốt (A) : Là những cây khơng cụt ngọn, cong queo, sâu bệnh, có
đường kính D1.3 > 9cm
+ Cây trung bình (B): Là cây khơng cụt ngọn, cong queo, sâu bệnh, có
đường kính 7cm < D1.3<9cm
+ Cây xấu (C): Là những cây cụt ngọn, cong queo, sâu bệnh, có đường

kính D1.3 <7 cm
Kết quả ghi vào mẫu biểu 2.4:

13


Mẫu biểu 2.4: Biểu điều tra luồng
Mơ hình:................

OTC:....................

Vị trí:.....................

Hướng dốc:........

Người điều tra:.....

Ngày điều tra:.....

STT Bụi

STT cây

D1.3(cm)

Tuổi
(măng-3)

Hvn (m)


Chất

Ghi chú

lượng

- Điều tra cây bụi thảm tươi
Trên mỗi OTC điển hình lập 5 ODB với diện tích mỗi ơ là 4m2 (2 x 2m)
Các ODB được bố trí như sau : 4 ơ ở 4 gốc OTC cịn 1 ơ ở chính giữa OTC.
Trên mỗi ODB tiến hành điều tra các chỉ tiêu : Xác định tên loài chủ yếu, chiều
cao , độ che phủ, đánh giá sự sinh trưởng của cây bụi thảm tươi. Kết quả được
ghi vào mẫu biểu 2.5
Mẫu biểu 2.5: Biểu điều tra cây bụi thảm tươi
Mơ hình:................

OTC:....................

Vị trí:.....................

Hướng dốc:........

Người điều tra:.....

Ngày điều tra:.....

Loài
STT

̅ (m)
cây chủ 𝐻

yếu

Sinh trưởng
T

Độ che

TB

X

phủ

Ghi chú

(%)

1
2
3
4
3.4.1.3. Phương pháp phỏng vấn nhanh PRA
Phương pháp này được áp dụng để điều tra các chỉ tiêu như: vốn đầu tư,
tình hình sử dụng lao động, chủng loại sản phẩm, giá thành sản phẩm, chi phí
14


đầu tư / ha rừng trồng, mức độ chấp nhận của người dân … Kết quả thu được
ghi vào phiếu sau.
Phiếu phỏng vấn

Đối tượng phỏng vấn:…………………………………………………………..
Họ và tên:……………………..Tuổi:………… Giới tính:...…………………..
Nghề nghiệp:…………………………………………………………………...
Trình độ văn hóa:………….....Q qn:……………………………………...
STT
11
22
33

44
55
66

77
88

Kết quả thu được

Nội dung phỏng vấn
Vốn để trồng rừng Luồng của gia đình
lấy từ đâu?
Lãi suất vay ngân hàng là bao nhiêu ?
Khi trồng rừng gia đình được đầu tư về
những gì ?
Khi trồng rừng gia đình thấy thuận lợi và
khó khăn gì ?
Mỗi năm chăn sóc bao nhiêu lần?
Trồng Luồng đem lại hiệu quả cao
khơng?
Chi phí trồng rừng và chăm sóc của gia

đình là bao nhiêu ?
Đầu ra của sản phẩm và giá bán ?
2.4.3. Phương pháp nội nghiệp
* Xử lý số liệu

Sau khi thu thập đầy đủ số liệu ngoại nghiệp tiến hành xử lý số liệu theo
phương pháp thống kê toán học dụng trong lâm nghiệp
Tính trị số bình qn về đường kính và chiều cao vút ngọn theo phương
pháp bình qn gia quyền:
Công thức:

̅ = 1 ∑𝑛𝑖 = 1 𝑓𝑖𝑋𝑖
𝐷
𝑛

1
̅̅̅
𝐻 = ∑𝑛𝑖 = 1 𝑓𝑖𝑋𝑖
𝑛

15


Với: fi: Tần số
Xi: giá trị giữa tổ
n : Dung lượng mẫu
Tính sai số tiêu chuẩn (S):
S=√

𝑄𝑥


với Qx = ∑𝑛𝑖 = 1(𝐹𝑖. 𝑋𝑖 2 ) -

𝑛−1

2
(∑𝑛
𝑖 =1𝐹𝑖.𝑋𝑖)

𝑛

𝑆

Tính hệ số biến động (S%):

S% = 100

Tính sai số tuyệt đối (∆):

∆ = ±1.96

Tính sai số tương đối( ∆%):

∆% = ̅ 100

𝑥̅

𝑆
√𝑛




𝑋

Kiểm tra sự thuần nhất giữa các OTC ở các vị trí địa hình theo tiêu chuẩn
U của phân bố chuẩn
Giá trị U được tính theo cơng thức sau:
U=

̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
⎸𝑋1−𝑋2⎸
2

2

𝑛1

𝑛2

√(𝑆1 +𝑆2

Trong đó:

̅̅̅̅; 𝑋̅2; Là trị số trung bình của mẫu 1 và mẫu 2
𝑋1

𝑆12 ; 𝑆22 : Là phương sai mẫu 1 và mẫu 2
𝑛1 ; 𝑛2 : Là dung lượng quan sát của mẫu 1 và mẫu 2
⎸𝑈 ⎸tính tốn sẽ được so sánh với U tra bảng = U tra bảng = 1,96
Nếu ⎸U ⎸≤ U tra bảng = 1,96=> 𝐻+ : Hai mẫu thuần nhất ( sai số dị giữa

hai trung bình mẫu là chưa rõ rệt)
Nếu ⎸U ⎸ ≥U tra bảng = 1,96=> 𝐻− : Nghĩa là hai mãu khơng thuần nhất (
Sai dị giữa hai trung bình mẫu là rõ rệt )
So sánh các mẫu về chất theo cơng thức:
𝜒𝑛2 = TS [∑

𝑓𝑖𝐽2
𝑇𝑎𝑖.𝑇𝑏𝑗

− 1]

Trong đó: 𝑓𝑖𝑗 : Là tần quan sát của mẫu thứ i cấp chất lượng j
𝑇𝑎𝑖 : Là tổng tần số quan sát mẫu thứ i
𝑇𝑏𝑗 : Là tổng tần số quan sát thứ j
16


TS: Là tổng tần số quan sát của tồn thí nghiệm
2
Nếu 𝜒𝑛2 ≤ 𝜒0,5
Tra bảng với K = (a-1)(b-1). Các mẫu không khác nhau về

chất rõ rệt.
2
Nếu 𝜒𝑛2 ≥ 𝜒0,5
tra bảng với K = (a-1)(b-1). Các mẫu có sự khác nhau về

chất rõ rệt.
2.4.4. Đánh giá hiệu quả của các mơ hình
* Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình

Phương pháp để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mơ hình là dựa trên cơ
sở so sánh giữa thu nhập và chi phí. Để so sánh được thì cần xác định được tổng
chi phí và tổng thu nhập cho từng mơ hình.Từ chi phí và thu nhập của các mơ
hình rừng trồng tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế. Quá trình đánh giá sử dụng
các chỉ tiêu sau:
Giá trị hiện tại thuần túy (NPV) được tính theo cơng thức sau:
NPV = ∑𝑛𝑡=0

(𝐵𝑡−𝐶𝑡)
(1−𝑟)𝑡

Trong đó: NPV: Là giá trị hiện tại thuần túy
Bt: Là tổng các khoản thu của năm thứ t
Ct: Là tổng các khoản chi của năm thứ t
r; là lẫy suất vay
t: Là chỉ số năm (0-n)
Nếu NPV > 0 thì kinh doanh có lãi mơ hình được chấp nhận
Nếu NPV<0 Thì kinh doanh thua lỗ mơ hình đó khơng được chấp nhận
Nếu NPV = 0 Thì kinh doanh hịa vốn
- Tỷ lệ thu nhập trên chi phí (BCR) tỷ lệ này được tính theo cơng thức:
BCR =

𝐵𝑡
(1+𝑟)𝑡
𝐶𝑡
∑𝑛
𝑡=0(1+𝑟)𝑡

∑𝑛
𝑡=0


Nếu BCR > 1: Thì kinh doanh có lãi, mơ hình được chấp nhận
Nếu BCR < 1: Thì kinh doanh thua lỗ mơ hình khơng được chấp nhận
Nếu BCR = 0: Thì kinh doanh hịa vốn
17


- Tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR)
IRR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn. IRR chính là tỷ lệ chiết
khấu, khi mà tỷ lệ này là cho NPV = 0 tức là tỷ lệ lãi suất vay vốn thực tế bằng
tỷ lệ thu hồi nội bộ:
∑𝑛𝑡=0

(𝐵𝑡−𝐶𝑡)
(1+𝑟)𝑡

= 0 thì r = IRR

Nếu IRR > r: Thì kinh doanh có lãi, mơ hình được chấp nhận
Nếu IRR < r: Thì kinh doanh bị thua lỗ, mơ hình đó khơng được chấp
nhận
Nếu IRR = r: Thì kinh doanh hịa vốn
- Thu nhập bình quân (đ/ha)

18


×