Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài tập ôn tập chương 1 điện li và ph file word có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.82 KB, 13 trang )

Chuyên đề: Phản ứng xảy ra trong dung dịch - pH
Phần 1: Câu hỏi lý thuyết chọn lọc về dung dịch
CHẤT ĐIỆN LI – AXIT – BAZƠ – MUỐI – LƯỠNG TÍNH
Cho các chất sau: AgNO 3, HClO4, KOH, CH3COOH, H2SO4, Fe(OH)3, HgCl2, đường sacarozơ,

Câu 1.

Ba(OH)2, H3PO4, HClO, HNO3, ; CuCl2; Cu(OH)2, đường glucozơ, HF, H2SO3, H2S, HBr, Al2(SO4)3,
C6H6, CaO; CuSO4. Hãy chỉ ra:
- Chất điện li mạnh; - Chất điện li yếu ; - Chất không điện li.
Viết phương trình điện li của chất điện li.
Câu 2.

Viết một số phương trình điện li

a) HNO3 , KOH, Ba(OH)2 , FeCl3 , CuSO4 , Al2(SO4)3 , Mg(NO3)2 , K2SO4 , FeSO4 Al2(SO4)3, Pb(NO3)2,
Na3PO4 , NH4H2PO4, HClO, KClO3 , (NH4)2SO4 , NaHCO3 , K2SO3 , (CH3COO)2Cu, Na3PO4 , CaBr2
b) Viết phương trình điện ly của các đa axit: H2CO3 , H2S, H2SO4 , H2SO3 , H3PO4 , H2S, H2MnO4 ,
Câu 3.

Viết công thức hoá học cho những chất mà sự điện ly cho các ion sau:
a/ Fe3+ và SO42-

Câu 4.

b/ Ca2+ và Cl-

c/ Al3+ và NO3-

d/ K+ và PO43-


Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch: Ba(NO3)2, HNO3, KOH, K2CrO4,
HBrO4, NaHCO3, H2SO4, HClO, HNO2, HCN, HBrO, Sn(OH)2.

Câu 5.

Cho các chất: phèn K – Al; C 2H5OH ; glucozơ; saccarozơ; tinh bột; dầu ăn; CH 3COOH;

HCOOCH3; CH3CHO; C3H6; Ca(OH)2 và CH3COONH4; NaHCO3; KAlO2; C2H4(OH)2; Phèn amoni – sắt
. Số chất điện li là:
A. 6
Câu 6.

B. 7

C. 9

D. 8

Dung dịch A có pH < 7, tác dụng được với dung dịch Ba(NO 3)2 tạo kết tủa màu trắng. Tìm dung

dịch A:
A. HCl
Câu 7.

Câu 9.

C. H2SO4

D. Na2CO3


Tìm dung dịch B có pH > 7, tác dụng được với dung dịch K2SO4 tạo kết tủa
A. BaCl2

Câu 8.

B. Na2SO4
B. NaOH

C. Ba(OH)2

D. H2SO4

Điều khẳng định nào sau đây là sai về các dung dịch sau:
A. CH3COOH , NH4Cl; AgNO3 có pH < 7

B. NaHCO3; CuSO4; HCl có pH < 7

C. Na2CO3 ; K2S; CH3COONa có pH > 7

D. Na2SO4 ; BaCl2; KNO3 có pH = 7

Cho các chất : NaCl ; AlCl3 ; CuSO4 ; HCl ; AgNO3 ; Ba(OH)2 . Có mấy chất có mơi trường axit:
A. 4

B. 3

C. 2

D. 1


1


Câu 10.

Cho các chất: Na2S; Na2CO3; KOH; Na2SO3; CH3COONa; C6H5ONA. Có mấy chất có mơi trường

bazơ:
A. 3
Câu 11.

B. 6

C. 4

D. 5

Có mấy chất làm quỳ chuyển màu đỏ trong dãy dung dịch:NaCl; AlCl 3; CuSO4; HCl; AgNO3;

Ba(OH)2:
A. 2
Câu 12.

B. 3

D. 1

Tính nồng độ mol/lit của các ion sau:
a) 200 ml dung dịch NaCl 2M ;
c) 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M ;

e) 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 ;

Câu 13.

C. 4

b) 200 ml dung dịch CaCl2 0,5M
d) 100 ml dung dịch FeCl3 0,3M
f) 200 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3

Cho các chất: Al(OH)3; NaAlO2; Al2O3; Zn(OH)2; Mg(OH)2; ZnO; SO2; NaHCO3; K2HPO4; KHS;

KHSO3; Na2ZnO2; AgNO3 và Fe(OH)3. Có mấy chất trong dãy có tính chất lưỡng tính:
A. 7
Câu 14.

B. 8

C. 9

D. 10

Cho các chất: Al; Al2O3; Al2(SO4)3; Zn(OH)2; ZnO; NH4HCO3; NH4H2PO4; NaHS; KHCO3 và

(NH4)2CO3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl là:
A. 6
Câu 15.

B. 9


C. 10

D. 7

(A-08). Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất

đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:
A. 6.
Câu 16.

B. 4.

C. 5.

D. 7.

(A-11). Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính

chất lưỡng tính là:
A. 1.
Câu 17.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong


dãy có tính chất lưỡng tính là:
A. 3.
Câu 18.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Dãy nào vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH:
A. Al(OH)3 ; (NH2)2CO ; NH4Cl ; ZnO

B.

NaHCO3

;

Zn(OH)2

;

Al(OH)3

;

CH3COONH4
C. Ba(OH)2 ; AlCl3 ; ZnO ; NaHCO3


D. Mg(HCO3)2 ; FeO ; KOH ; Cr2O3

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH

2


Câu 19.

Câu 20.

Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau:
a) dd HNO3 và CaCO3

b) dd KOH và dd FeCl3

c) dd H2SO4 và dd NaOH

d) dd Ca(NO3)2 và dd Na2CO3

e) dd NaOH và Al(OH)3

f) dd Al2(SO4)3 và dd NaOHvừa đủ

g) dd NaOH và Zn(OH)2

h) FeS và dd HCl

i) dd CuSO4 và dd H2S


k) dd NaOH và NaHCO3

l) dd NaHCO3 và HCl

m) Ca(HCO3)2 và HCl

Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau
2+
2A. Ba + CO3 → BaCO3 ↓

C. S2-

+ 2H+ → H2S↑

e. Ag+ + ClCâu 21.

Câu 22.

+
B. NH4 +OH → NH3 ↑ +H2O

D. Fe3+ + 3OH- →

→ AgCl↓

f. H+

+

Fe(OH)3↓


OH- → H2O

Cho dung dịch Fe2(SO4)3 phản ứng với dung dịch Na2CO3 thì sản phẩm tạo ra là:
A. Fe2(CO3)3 và Na2SO4

B. Na2SO4 ; CO2 và Fe(OH)3

C. Fe2O3 ; CO2 Na2SO4 và H2O

D. Fe(OH)3 ; CO2 ; Na2SO4 ; H2O

Có các cặp dung dịch sau: (1) NaCl và AgNO 3 ; (2) Na2CO3 và FeCl3 ; (3) Na2CO3 và HCl ; (4)

NaOH và MgCl2 ; (5). BaCl2 và NaOH ;

(6). BaCl 2 và NaHCO3. Những cặp nào không xảy ra phản

ứng là:
A. 2, 4, 5, 6
Câu 23.

B. 2, 4, 5

C. 2, 5, 6

D. 5, 6

Cho các cặp dung dịch sau: (1) BaCl2 và Na2CO3 (2) NaOH và AlCl3 (3). BaCl2 và NaHSO4; (4)


Ba(OH)2 và H2SO4

(5) AlCl3 và K2CO3

(6) Pb(NO3)2 và Na2S. Những cặp nào xảy ra phản ứng khi

trộn các dung dịch trong từng cặp với nhau:
A. 1,2,3,4,5,6
Câu 24.

Câu 25.

B. 1,2,4,5,6

C. 1,2,4,6

D. 1,2,4

Phương trình ion H+ + OH-  H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng:
A. HCl + NaOH  H2O + NaCl

B. NaOH + NaHCO3  H2O + Na2CO3

C. H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O

D. Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O

Cho các phương trình phản ứng sau: Na 2CO3 + HCl (a) ;

K 2CO3 + HNO3 (b) ; (NH4)2CO3 +


H2SO4 (c)
K2CO3 + HCl (d) ;
ion thu gọn là
A. 2

CaCO 3 + HNO3 (e) ; MgCO3 + H2SO4 (g). Có mấy phản ứng có phương trình

CO32- + 2H+  CO2 + H2O:
B. 3

C. 4

D. 5

3


Câu 26.

Cho các phản ứng: NaHCO3 + KOH (a);

KHCO3 + NaOH (b); NH4HCO3 + KOH (c); KHCO3 +

Ba(OH)2 (d);Ca(HCO3)2 + KOH (e); Ba(HCO3)2 + NaOH (g). Có mấy phản ứng có phương trình ion thu
gọn là HCO3- + OH-  CO32- + H2O
A. 2
Câu 27.

B. 3


C. 4

D. 1

(B-09). Cho các phản ứng sau : (NH 4)2SO4 + BaCl2 (1); CuSO4 + Ba(NO3)2 (2) ; Na2SO4 + BaCl2

(3); H2SO4 + BaSO3 (4) ; (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (5); Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 (6). Các phản ứng có cùng
một phương trình ion rút gọn là:
A. 1, 3, 5, 6
Câu 28.

B. 1, 2, 3, 6

C. 2, 3, 4, 6

D. 3, 4, 5, 6

(A-12). Cho các phản ứng sau : (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ;

(b) Na2S + 2HCl →

NaCl + H2S ; (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl ; (d) KHSO4 + KHS
→ K2SO4 + H2S ;

(e) BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2 – + 2H+ → H2S là
A. 1
Câu 29.


Câu 30.

Câu 31.

B. 3

A. AlCl3 và Na2CO3

B. HNO3 và NaHCO3

C. NaAlO2 và KOH

D. NaCl và AgNO3

Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch:
A. KCl và NaNO3

B. HCl và AgNO3

C. KOH và HCl

D. NaOH và NaHCO3

Dung dịch nào không tồn tại được:
C. Ba2+ ; Na+; OH- ; NO3-

Câu 33.

Câu 34.


Câu 35.

D. 4

Trong các cặp chất sau, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch:

A. Mg2+; SO42-; Al3+; Cl-

Câu 32.

C. 2

B. Fe2+ ; SO42- ; Cl- ; Cu2+
D. Mg2+ ; Na+ ; OH- ; NO3-

. Các ion nào có thể tồn tại trong một dung dịch:
A. Cu2+; Cl-; Na+; OH-; NO3-

B. Fe2+ ; K+; NH4+; OH-

C. NH4+; CO32-; HCO3--; OH-- ; Al3+

D. Na+; Cu2+; Fe2+; NO3-; Cl-

Dãy các dung dịch nào tồn tại được:
A. BaSO4 ; MgSO4 ; NaNO3

B. BaCO3 ; Mg(NO3)2 ; Na2SO4


C. Ba(NO3)2 ; Mg(NO3)2 ; AgCl

D. Ba(NO3)2 ; MgSO4 ; Na2CO3

Dung dịch nào sau đây không thể tồn tại được:
A. Mg2+; SO42-; Al3+; Cl-

B. Fe2+; SO42-; Cu2+; Cl-

C. Ba2+; Na+; OH-; NO3-

D. Al3+ ; Na+ ; OH- ; NO3-

Có bốn dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chứa một cation và một anion trong các ion sau: Mg 2+;

Ba2+; Pb2+; Na+; SO42+; Cl-; CO32-; NO3-. Tìm bốn dung dịch đó:

4


Câu 36.

A. BaCl2; MgSO4; Na2CO3; Pb(NO3)2

B. BaCO3; MgSO4; NaCl; Pb(NO3)2

C. BaCl2; PbSO4; Na2CO3; MgCl2

D. Ba(NO3)2; PbCl2; MgSO4; Na2CO3


(A-10). Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng

được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 4
Câu 37.

B. 3

C. 5

D. 6

Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:
A. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3.
B. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.
C. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl.
D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3.

Câu 38.

(B-10). Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH,

Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là :
A. 5
Câu 39.

B. 6

C. 4


D. 7

Cho các chất: NH4Cl; (NH4)2SO4; NaCl; CuCl2; MgCl2; FeCl2; NaHCO3; ZnSO4; K2CO3 và AlCl3.

Số chất phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa là:
A. 6
Câu 40.

B. 5

C. 4

D. 7

Cho các chất: KOH; Ca(NO3)2; SO3; NaHSO4; Na2SO3 và K2SO4. Số chất phản ứng với dung dịch

BaCl2 tạo kết tủa là:
A. 2
Câu 41.

C. 4

D. 5

Khi cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch nào sẽ xuất hiện kết tủa:
A. Ba(NO3)2

Câu 42.

B. 3

B. Mg(NO3)2

C. Cu(NO3)2

D. Zn(NO3)2

Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa tạo ra sau phản ứng:
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Cr(NO3)3
B. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2
C. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
D. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3

Câu 43.

(A-09). Có năm ống nghiệm đựng năm dung dịch riêng biệt là: (NH 4)2SO4 ; FeCl2; Cr(NO3)3;

K2CO3; Al(NO3)3. Khi cho dung dịch Ba(OH) 2 dư lần lượt vào mỗi dung dịch trên thì sau phản ứng số
ống nghiệm có kết tủa là :
A. 2
Câu 44.

B. 3

C. 4

D. 5

Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tìm X:
A. Fe2O3


B. FeS

C. FeCO3

D. Fe(OH)3

5


Câu 45.

Cho sơ đồ phản ứng sau: BaCO3 + X1  Ba(NO3)2 + …… Tìm X1:
A. Mg(NO3)2

Câu 46.

B. HNO3

C. Ca(NO3)2

D. NaNO3

Cho các chất: HNO3; NaCl; Na2SO4; Ca(OH)2; KHSO4; Mg(NO3)2. Dãy chất tác dụng được với

Ba(HCO3)2 là:

Câu 47.

A. HNO3 ; NaCl ; Na2SO4;


B. HNO3 ; Na2SO4 ; Ca(OH)2 ; KHSO4

C. NaCl ; Na2SO4 ; Ca(OH)2

D. HNO3 ; Ca(OH)2 ; KHSO4 ; Mg(NO3)2

Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A . KNO3; CaCO3; Fe(OH)3;NH3 và NaHCO3
B. Mg(HCO3)2; CH3COONa; CuO; Na2CO3 và Fe(OH)3
C. AgNO3; (NH4)2CO3; CuS; NaOH và Al2O3
D. FeS; BaSO4; KOH; CaCO3 và BaSO3

Câu 48.

(A-09). Trường hợp nào khơng có phản ứng xảy ra:
A . Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
B. Cho Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng , nguội
C . Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
D . Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2

Câu 49.

Cho các phản ứng sau: X  X1 + CO2 ; X1 + H2O X2; X2 + Y X + Y1 + H2O ;

X2 + 2YX+Y2 + 2H2O. X, Y lần lượt là:

Câu 50.

A. BaCO3 và Na2CO3


B. MgCO3 và NaHCO3

C. CaCO3 và NaHCO3

D. CaCO3 và NaHSO4

Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa m gam HCl thì dung dịch sau phản ứng có mơi trường là:
A. trung tính

Câu 51.

B. bazơ

C. axit

D. khơng xác định

Có các dung dịch muối: CuCl 2 ; Cr(NO3)3; ZnCl2; FeCl3 và AlCl3 riêng biệt, lần lượt tác dụng với

dung dịch KOH dư sau đó cho tác dụng với dung dịch NH3 dư thì số kết tủa thu được là:
A. 4
Câu 52.

B. 1

C. 3

D. 2

Cho sơ đồ phản ứng sau: A A1 A2 A3 A4 A với A là NaOH ; A1; A2; A3; A4 là các hợp


chất của NA. Thứ tự dãy chất ứng với A1; A2; A3; A4 là:
A. Na2CO3 ; NaHCO3 ; NaCl ; Na2SO4
B. NaNO3 ; NaHCO3 ; Na2SO4 ; NaCl
C. Na2SO4 ; NaCl ; Na2CO3 ; NaHCO3
D. Na2CO3 ; NaHCO3 ; NaOH ; Na2SO4

6


Câu 53.

Cho sơ đồ: NaOH + dung dịch X  Fe(OH)2 + dung dịch YFe2(SO4)3 + dung dịch ZBaSO4.

X, Y, Z lần lượt là:

Câu 54.

A. FeCl2 ; H2SO4 loãng ; Ba(NO3)2

B. FeCl2 ; H2SO4 đặc nóng ; BaCl2

C. FeCl3 ; H2SO4 đặc nóng ; Ba(NO3)2

D. FeCl3 ; H2SO4 đặc nóng ; BaCl2

Cho hỗn hợp gồm Na2O; (NH4)2SO4; BaCl2 có số mol bằng nhau vào H2O dư đun nóng thì dung

dịch thu được chứa:
A. NaCl; NaOH; BaCl2


B . NaCl và NaOH

C. NaCl; NaHCO3; NH4Cl; BaCl2
Câu 55.

D. NaCl

Cho dung dịch chứa các ion: Na+; H+; Cl-; Ba2+; Mg2+. Nếu không đưa ion lạ vào dung dịch. Dùng

dung dịch nào sau đây để tách ra nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch:
A. Na2SO4 vừa đủ

B. K2CO3 vừa đủ

C. NaOH vừa đủ

D. Na2CO3 vừa đủ

BÀI TOÁN NHẬN BIẾT
Câu 56.

Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là
A. BaCO3

Câu 57.

B. BaCl2

C. NH4Cl


D. (NH4)2CO3

Cho các dung dịch: AlCl3 ; NaNO3 ; K2CO3 ; NH4NO3 . Nhận biết dãy dung dịch trên bằng một

thuốc thử:

Câu 58.

A. dung dịch NaOH

B. dung dịch H2SO4

C. dung dịch Ba(OH)2

D. dung dịch AgNO3

Có 3 dd NaOH, HCl, H 2SO 4 đựng trong các lọ mất nhãn. Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3dd trên

là:

Câu 59.

A. Dung dịch NaOH dư.

B. Natri kim loại dư.

C. Đá phấn ( CaCO3 )

D. Quỳ tím.


Có 4 dung dịch riêng biệt: Na 2SO 4 , Na 2CO3 , BaCl 2 , NaNO3 . Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử thì

có thể nhận biết bao nhiêu chất?
A. 4 chất
Câu 60.

Câu 61.

B. 3 chất

C. 2 chất

D. 1 chất

Dùng một thuốc thử nhận ra: NaOH; NaCl; HCl; MgCl2
A. phenolphtalein

B. Na2CO3

C. quỳ tím

D. Cả A, B, C đều được

Dùng thuốc thử nào để phân biệt: NH4Cl ; NH4HSO4 ; NaCl ; Na2SO4 :
A. NaOH

B. K2CO3

C. Ba(OH)2


D. AgNO3

Phần 2: Bài tập tổng hợp về pH

7


Câu 62.

Hai dung dịch có pH bằng nhau là: NaOH aM và Ba(OH)2 bM. Quan hệ giữa a và b là:
A. a = b

Câu 63.

B. b ≤ a

C. b = 2a

D. a = 2b

V lít dung dịch HCl có pH = 3 .
a). Tính nồng độ mol các ion H+ , OH- của dung dịch .
b). Cần bớt thể tích H2O bằng bao nhiêu V để thu được dung dịch có pH = 2 .
c). Cần thêm thể tích H2O bằng bao nhiêu V để thu được dung dịch có pH = 4 .

Câu 64.

Có V1 ml HCl ( pH = 2 ). Cần thêm V2 ml H2O để được dd HCl mới có pH = 3. Quan hệ V1 và V2


là :
A. V2 = 9 V1
Câu 65.

B. V2 = 10 V1

C. V2 = V1

D. V1 = 9V2

Trộn dung dịch HCl 0,2M và dung dịch Ba(OH) 2 0,2M có V bằng nhau. pH của dung dịch thu

được là:
A. 12,5
Câu 66.

B. 5

C. 13

D. 11,2

(A-08). Trộn Vml dung dịch NaOH 0,01M với Vml dung dịch HCl 0,03M được dung dịch có pH

là:
A. 1
Câu 67.

B. 2


C. 3

D. 4

Cho 40ml dung dịch HCl 0,85M vào 160ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,08M ; KOH 0,04M . pH

của dung dịch thu được bằng
A. 2
Câu 68.

B. 3

C. 12

D. 10

Trộn 20ml dd KCl 0,05Mvới 20ml dd H 2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng thể

tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là:
A. 2,1
Câu 69.

C. 3,2

D. 1,5

Trộn 300ml H2SO4 có pH = 2 với 200ml H2SO4 có pH =3 thì pH của dung dịch sau khi trộn là:
A. pH = 1,89

Câu 70.


B. 1,12
B. pH = 3,0

C. pH = 2,0

D. pH =2,2

Cho hai dung dịch: dung dịch A chứa H 2SO4 0,1M và HCl 0,2M và dung dịch B chứa NaOH 0,2M

và KOH 0,3M. Trộn 100ml dung dịch A với Vml dung dịch B thu được dung dịch C có pH =7. Giá trị
đúng của V là:
A. 60ml
Câu 71.

B. 120ml

C. 100ml

D. 80ml

Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a

(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là :
A. 0,15.
Câu 72.

B. 0,30.

C. 0,03.


D. 0,12.

Dung dịch A chứa H2SO4 aM và HCl 0,2M ; dung dịch B chứa NaOH 0,5M và Ba(OH) 2 0,25M.

Biết trộn 100ml dung dịch A với 120ml dung dịch B thì thu được dung dịch có pH =7. Giá trị của a là:
A. 1,00M

B. 0,50M

C. 0,75M

D. 1,25M

8


Câu 73.

Khi trộn 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,01M với 200ml dung dịch HCl 0,04M, rồi pha loãng dung dịch

thu được 10 lần được dung dịch B. Dung dịch B có giá trị pH bằng
A. 1
Câu 74.

B. 3

C. 2

D. 11


Trộn 100 ml dung dịch gồm H2SO4 0,05M vào HCl 0,1M với 100 ml dung dịch gồm NaOH 0,2M

và Ba(OH)2 0,1M. Tìm pH của dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 12,8
Câu 75.

B. 13

C. 1

D. 1,2

Dung dịch H2SO4 có pH =2 . Lấy 0,2 lít dung dịch này cho tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH) 2

có pH =13. Tìm khối lượng kết tủa tối đa thu được:
A. 0,233g
Câu 76.

B. 2,33g

C. 23,3g

D. 1,73g

Thêm 25 ml dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch H 2SO4. Đem dung dịch thu được cho tác

dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Nồng độ mol/lít của dung dịch H 2SO4 ban
đầu là:
A. 1,5M

Câu 77.

B. 1,75M

C. 1,25M

D. 1M

Hấp thụ lượng SO2 vừa đủ vào V ml dung dịch KMnO 4 5.10-3M. Dung dịch X thu được có pH

bằng
A. 12
Câu 78.

B. 7

C. 3

D. 2

Cho m gam Na vào 10 lít dung dịch HCl 10 -3M được dung dịch A có pH =11. Vậy m có giá trị

bằng :
A. 0,23g
Câu 79.

B. 0,46g

C. 2,3g


D. 0,046g

Cho m gam Ba vào 100 ml dung dịch H 2SO4 0,05M rồi pha loãng dung dịch thu được 10 lần được

dung dịch X có pH =12 . Khối lượng Ba đã dùng là:
A. 1,37g
Câu 80.

B. 2,74g

C. 0,274g

D. 0,173g

Cho m gam Ba vào 100ml dung dịch chứa HCl và HNO3 (tỉ lệ mol 2:1) có pH=2 được dung dịch X

có pH=12 và V ml H2 (đktc). Vậy m và V nhận các giá trị tương ứng là:

Câu 81.

A. 0,137gam; 224ml

B. 0,137gam; 22,4ml

C. 0,274gam; 44,8ml

D. 0,274gam; 22,4ml

Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HCl 0,2M; HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau được dung dịch A .


Cho 300ml dung dịch A tác dụng với V ml dung dịch B chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH) 2 0,1M được dung
dịch C có pH=1. Giá trị của V là:
A. 0,24 lít
Câu 82.

B. 0,08 lít

C. 0,16 lít

D. 0,32 lít

Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm

H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

9


A. 7.
Câu 83.

B. 2.

C. 1.

D. 6.

Trộn 200ml dung dịch HCl 0,1M và H 2SO4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH) 2 aM thu được m

gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH =13. Vậy a và m có giá trị lần lượt là:


Câu 84.

A. 0,15M ; 2,33g

B. 0,15M ; 10,485g

C. 0,3M ; 4,66g

D. 0,2M ; 6,99g

Dung dịch HCl và CH3COOH có cùng nồng độ. pH của hai dung dịch này tương ứng là x và y. Cứ

100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử phân li. Quan hệ giữa x và y là:
A. y = 100x
Câu 85.

B. y = 2x

C. y = x – 2

D. y = x + 2

Hoà tan 2,64 gam gồm NaOH và KOH vào nước được 500ml dung dịch X. Trung hoà hết X bằng

dung dịch HCl được 3,565gam muối . Dung dịch X có pH bằng
A. 12,5
Câu 86.

B. 14


C. 12

D. 13

Trộn 40 ml dung dịch HCl aM với 60 ml dung dịch NaOH 0,15M thì dung dịch thu được có pH

bằng 2. Tìm a :
A. 0,15M

B. 0,20M

C. 0,25M

D. 2,00M

Phần 3: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch - BTĐT
Câu 87.

Cho 10ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung

hoà dung dịch X đã cho là:
A. 10ml
Câu 88.

B. 15ml

C. 20ml

D. 25ml


Cho CaCO3 dư vào 500ml dung dịch HCl 0,5M và H2SO4 1M. Thể tích khí CO2 (đktc) tối đa bay

ra là:
A. 11,2lít
Câu 89.

B. 14lít

C. 14,14lít

D. 6,72lít

Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 100ml dung dịch NaHCO 3 1M và Na2CO3 0,5M. Số gam kết tủa

là:
A. 19,700g
Câu 90.

B. 24,625g

C. 29,550g

D. 34,475g

Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dung dịch A gồm Ba(HCO 3)2 0,5M và BaCl2 0,4M. Số gam

kết tủa tạo ra là:
A. 9,850g
Câu 91.


C. 17,730g

D. 18,000g

Cần bao nhiêu ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 2M để hoà tan hết 23,4 gam Al(OH)3
A. 150ml

Câu 92.

B. 14,775g
B. 200ml

C. 250ml

D. 180ml

200ml dung dịch A gồm CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M phản ứng với dung dịch NaOH dư. Tìm

lượng kết tủa sau phản ứng :
A. 51g

B. 45g

C. 40g

D. 41g

10



Câu 93.

Khi trộn dung dịch chứa 0,0075mol NaHCO 3 với 0,01mol Ba(OH)2 thì được m gam kết tủA. Tìm

m:
A. 0,7375g
Câu 94.

B. 1,9700g

C. 2,9550g

D. 1,4775g

Cho 200ml dung dịch A gồm : NH4+ ; K+ ; SO42- và Cl- với nồng độ lần lượt là : 0,5M; 0,1M;

0,25M và xM . Tính lượng chất rắn thu được khi cô cạn 200ml dung dịch A:
A. 8,09g
Câu 95.

B. 7,38g

C. 12,18g

D. 36,9g

Một dung dịch X chứa 0,02mol Cu2+; 0,03mol K+; x mol Cl- và y mol SO42- . Tổng khối lượng các

muối tan trong dung dịch là 5,435g. Giá trị của x và y lần lượt là :

A . 0,01 và 0,03
Câu 96.

B. 0,02 và 0,05

C. 0,05 và 0,01

D. 0,03 và 0,02

Cô cạn dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+ ; 0,1mol Cu2+ ; 0,2 mol SO42- và a mol Cl- được số gam muối

khan là:
A. 28,3g
Câu 97.

B. 31,85g

C. 34,5g

D. 37,5g

+
2+
(B-12) Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,02 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ

qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là

Câu 98.

A. NO3- và 0,03


B. Cl- và 0,01

C. CO32- và 0,03

D. OH- và 0,03

(A-13): Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn

toàn, khối lượng kết tủa thu được là
A. 2,33 gam.
Câu 99.

B. 1,71 gam.

C. 3,31 gam.

D. 0,98 gam.

(CĐ-13): Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản

ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là
A. 0,5.
Câu 100.

B. 0,3.

C. 0,8.

D. l,0.


Khi cho 100ml dd KOH 1M vào 100ml dd HCl thu được dd có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ

mol (hoặc mol/l) của HCl trong dd đã dùng là
A. 0,75M.
Câu 101.

B. 1M.

C. 0,25M.

D. 0,5M.

(CĐ-09): Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1,04M vào dd gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 molAl2(SO4)3

và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là
A. 2,568.
Câu 102.

B. 1,560.

C. 4,128.

D. 5,064.

(A-10): Dd X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH- . Dd Y có chứa ClO4-, NO3- , và

y mol H+; tổng số mol ClO4-và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dd Z. Dd Z có pH (bỏ qua sự điện
li của H2O) là
A. 1.


B. 12.

C. 13.

D. 2.

11


Câu 103.

(A-10) : Cho dd X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl–; 0,006 mol HCO3– và 0,001

mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dd chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là
A. 0,180.
Câu 104.

B. 0,120.

C. 0,444.

D. 0,222.

(CĐ-12): Dung dịch E gồm x mol Ca2+ , y mol Ba2+, z mol HCO3- . Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2

nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch
Ca(OH)2. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là

Câu 105.


A. V = 2a(x+y).

B. V = a(2x+y)

C. V= (x+2y)/2

D. V= (x+y)/a

(B-10): Dd X chứa các ion: Ca 2+, Na+, HCO3– và Cl–, trong đó số mol của ion Cl– là 0,1. Cho 1/2

dd X pư với dd NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủA. Cho 1/2 dd X còn lại pư với dd Ca(OH) 2 (dư), thu
được 3 gam kết tủA. Mặt khác, nếu đun sơi đến cạn dd X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m

A. 9,21.
Câu 106.

B. 9,26.

C. 8,79.

D. 7,47.

(A-10): Cho m gam NaOH vào 2 lít dd NaHCO 3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dd X. Lấy 1 lít dd

X t/d với dd BaCl 2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủA. Mặt khác, cho 1 lít dd X vào dd CaCl 2 (dư) rồi đun
nóng, sau khi kết thúc các pư thu được 7,0 gam kết tủA. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,08 và 4,8.
Câu 107.


B. 0,04 và 4,8.

C. 0,14 và 2,4.

D. 0,07 và 3

(B-11): Dung dịch X gồm 0,1 mol H +, z mol Al3+, t NO3- mol và 0,02 mol SO 42- Cho 120 ml dung

dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH) 2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết
tủA. Giá trị của z, t lần lượt là
A. 0,020 và 0,012.
Câu 108.

B. 0,012 và 0,096.

C. 0,020 và 0,120.

D. 0,120 và 0,020.

(B-13): Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO42- ; 0,12 mol Cl− và 0,05 mol NH4+ . Cho 300

ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung
dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,190.
Câu 109.

B. 7,705.

C. 7,875.


D. 7,020.

Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:

− Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam
kết tủa;
− Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủA.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cơ cạn dung dịch X là (q trình cơ cạn chỉ có nước bay
hơi).
A. 3,73 gam.

B. 7,04 gam.

C. 7,46 gam.

D. 3,52 gam.

12


Câu 110.

+

2−

2−

Có 500 ml dung dịch X chứa Na +, NH 4 , CO 3 và SO 4 . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với


lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung
dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủA. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu
4,48 lít khí NH3 (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X.
A.14,9 gam.
Câu 111.

B.11,9 gam.

C. 86,2 gam.

D. 119 gam.
+

2−

2−

Cho m gam hỗn hợp muối vào nước thu được dung dịch A chứa các ion: Na +, NH 4 , CO 3 , SO 4 .

Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, đun nóng thu được 0,34 gam khí và 4,3 gam
kết tủA. Mặt khác, nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư thì thu được 0,224 lít
khí (đktc). Giá trị của m là
A. 4,52.

B. 3,69.

C. 3,45.

D. 2,38.




Câu 112.

Có 500 ml dung dịch X chứa các ion: K+, HCO 3 , Cl – và Ba2+ . Lấy 100 ml dung dịch X phản

ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủA. Lấy 100 ml dung dịch
X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủA.
Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 28,7
gam kết tủA. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 23,700 gam.
«

B. 14,175 gam.

C. 11,850gam.

D. 10,062 gam.

Hãy cố gắng hết sức nhé, để sau này ta khơng có gì phải ân hận, tiếc nuối !!! »

13



×