Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DA chuyen lich su Phan Boi Chau 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT NGHỆ AN</b> <b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10</b>
<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU</b>


<b>NĂM HỌC 2012- 2013</b>
<b>HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


(Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 03 trang)
<b>Môn: LỊCH SỬ</b>




<b>---CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu</b>


<b>1</b> <b>a. Diễn biến chính của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi, Mĩ La-tinh:</b>
* Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX:


- Phong trào đấu tranh được khởi đầu từ Đông Nam Á với những thắng lợi trong các
cuộc khởi nghĩa giành chính quyền và tuyên bố độc lập ở các nước như In-đô-nê-xi-a,
Việt Nam, Lào vào năm 1945.


<i>0.5</i>
- Phong trào lan nhanh sang các nước Nam Á và Bắc Phi, tiêu biểu như Ấn Độ, Ai Cập,


An-giê-ri. <i>0.5</i>


- 1960, 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập “Năm châu Phi”. <i>0.5</i>


- 1/1/1959, Cách mạng nhân dân thắng lợi ở Cu Ba. <i>0.5</i>



=> Tới giữa những năm 60 của thế kỷ XX, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế


quốc-thực dân về cơ bản đã bị sụp đổ. <i>0.5</i>


<b>* Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX:</b>


Nổi bật là phong trào đấu tranh giành độc lập của 3 nước: Ăng–gơ-la, Mơ-dăm-bích,
Ghi - Nê Bít xao đấu tranh lật đổ ách thống trị của Bồ Đào Nha vào những năm
1974-1975 .


<i>0.5</i>
<b>* Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX:</b>


- Giai đoạn này chủ nghĩa thực dân chỉ cịn tồn tại dưới hình thức cuối cùng của nó là


chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai). <i>0.25</i>


- Sau nhiều năm đấu tranh kiên cường và bền bỉ của người da đen, giai cấp thống trị
người da trắng đã phải tun bố xóa bỏ chế độ A-pác-thai và chính quyền của người da
đen đã được thành lập: Rô-đê-di-a ( Dim-Ba-Bu-ê) năm1980, Tây Nam Phi ( Na-
Mi-Bi-a) năm1990, Cộng hòa Nam Phi năm1993.


-> Chế độ phân biệt chủng tộc ở đã bị xóa bỏ sau hơn 3 thế kỷ tồn tại.


<i>1,0</i>
* Như thế, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn. Lịch sử


các nước Á, Phi và Mĩ La Tinh đã bước sang chương mới với nhiệm vụ: củng cố nền


độc lập dân tộc, ra sức xây dựng và phát triển đất nước <i>0.25</i>


<b>b.Những thay đổi chung nhất:</b>


- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai:


Hầu hết các nước Á, Phi và Mĩ La – tinh đều là thuộc địa, nửa thuộc địa hoặc
phụ thuộc, chịu sự bóc lột và nơ dịch nặng nề của các nước đế quốc thực dân.


<i>0.5</i>
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai:


+ Hầu hết các nước đều giành được độc lập, chủ quyền. <i>0.5</i>
+ Sau khi giành được độc lập, các nước đều ra sức củng cố nền độc lập, phát triển


kinh tế - xã hội, hình thành các tổ chức liên minh,...


+ Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, nhiều nước ở châu Á, châu Phi,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mĩ La-tinh đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, nổi bật như Nhật Bản, Hàn
Quốc, Trung Quốc, Xin-ga-po, Bra- xin, Cộng hòa Nam Phi...


<b>Câu</b>
<b>2</b>


<b>Chủ trương, biện pháp của Đảng và Chính phủ ta đối với Tưởng (Trung Hoa Dân</b>


<b>quốc), Pháp trước và sau ngày 6/3/1946. Tác dụng đối với cách mạng nước ta.</b> <b>5,0</b>


<b>a. Trước ngày 6/3/1946</b> <b>3,5</b>


* Đối với Tưởng ( Trung Hoa Dân quốc)



- Hịa hỗn, tránh xung độtvới Tưởng ở miền Bắc. <i><sub>0,5</sub></i>


- Cụ thể:


+ Nhường cho bọn tay sai của Tưởng 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và 4 ghế
bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp;


+ Nhận cung cấp một phần lương thực, thực phẩm cho quân Tưởng, nhận tiêu tiền “quan
kim”và “quốc tệ”...


<i>0,5</i>
* Đối với Pháp


- Tập trung lực lượng đánh Pháp ở Nam Bộ. <i>0,5</i>


- Biểu hiện:


+ Nhân dân Nam Bộ chống trả quyết liệt ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược;


+ Ngay sau khi Pháp xâm lược Nam Bộ, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ
Chí Minh phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến.


Nhân dân Bắc Bộ, Trung Bộ tổ chức quyên góp tiền bạc, quần áo, thuốc men,... ủng
hộ đồng bào Nam Bộ.


<i>0,5</i>


<b>b. Sau ngày 6/3/1946</b>



<b>- Hòa với Pháp để đuổi Tưởng (Trung Hoa Dân quốc) ra khỏi miền Bắc.</b> <i>0,5</i>
- Bằng cách: Ta chủ động ký với Pháp các văn bản quan trọng:


+ Hiệp định sơ bộ (6/3/1946).


+ Tạm ước (14/9/1946), tiếp tục nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa. <i>1,0</i>


<b>c. Tác dụng đối với cách mạng Việt Nam : </b> <i><b>1,5</b></i>


- Ta nhân nhượng với Tưởng đã hạn chế các hoạt động phá hoại của Tưởng và tay sai,
làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, tập trung lực lượng đánh Pháp ở
Nam Bộ.


<i>0,5</i>
- Ta hòa hoãn với Pháp để loại trừ Tưởng (Trung Hoa Dân quốc) và bọn tay sai ra khỏi


miền Bắc, tránh một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù. <i>0,5</i>


- Tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng tiến bộ trên thế giới vì thiện chí hịa bình, có
thời gian củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng


chiến lâu dài chống thực dân Pháp mà ta biết trước sẽ xẩy ra. <i>0,5</i>
<b>Câu</b>


<b>3</b>


<b>Vì sao ta mở chiến dịch Biên giới 1950? Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến</b>


<b>dịch Biên giới?</b> <i><b>5,0</b></i>



- Ta mở chiến dịch Biên giới vì :


<b> + Sau chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 và cách mạng Trung Quốc thành cơng, tình</b>


hình trong nước và thế giới có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. <i>0,5</i>
+ Tuy nhiên, với việc thực hiện “Kế hoạch Rơ – ve”, Pháp đã tìm mọi cách thu hẹp


vùng tự do của ta, bao vây căn cứ địa Việt Bắc, Chuẩn bị một kế hoạch có quy mô lớn


tiến công căn cứ địa Việt Bắc lần thứ hai. <i>0,5</i>


+ Để khắc phục khó khăn, đưa cuộc kháng chiến phát triển, tháng 6 – 1950 ta quyết
định mở chiến dịch Biên giới, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông biên
giới Việt – Trung, mở rộng căn cứ địa Việt Bắc,tạo điều kiện đẩy mạnh cuộc kháng
chiến của ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Diễn biến:


<b> + Ngày 18 – 9 – 1950, ta tiêu diệt địch ở Đông Khê, uy hiếp Thất Khê, cô lập thị xã</b>


Cao Bằng; Hệ thống phịng ngự của địch trên đường giao thơng số 4 bị lung lay. <i>0,5</i>
+ Pháp được lệnh rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời lực lượng chúng ở


Thất Khê được lệnh tiến đánh Đơng Khê để đón cánh qn từ Cao Bằng xuống


<i>0,5</i>
+ Quân ta mai phục, chặn đánh địch trên đường số 4, làm cho hai cánh quân không


gặp được nhau. Đến ngày 22 – 10 – 1950 quân Pháp rút khỏi đường số 4.



<i>0,5</i>
- Kết quả:


Ta đã giải phóng được vùng biên giới Việt – Trung dài 750km với 35 vạn dân. Chọc
thủng “Hành lang Đơng - Tây” ở Hồ Bình. Thế bao vây cả trong lẫn ngoài của địch đối
với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ. Kế hoạch Rơ - ve bị phá sản.


<i>1,0</i>
- Ý nghĩa:


+ Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi đã chứng minh sự trưởng thành của quân đội
ta, mở đầu giai đoạn ta giành được quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.


<i>0,5</i>
+ Từ đây, cuộc kháng chiến của ta chuyển sang giai đoạn mới: chuyển từ thế phịng


ngự sanh thế tấn cơng.


<i>0,5</i>
<b>Câu</b>


<b>4</b> <i><b>4,0</b></i>


<b>a. Sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng thể hiện trong chủ trương, kế</b>
<b>hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam:</b>


- Cuối năm 1974 đầu năm 1975, tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau
lẹ có lợi cho cách mạng, Bộ chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng miền
Nam trong hai năm 1975 và 1976.



<i>0,5</i>
- Bộ chính trị cũng nhấn mạnh: “ Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức


giải phóng miền Nam trong năm 1975”. <i>0,5</i>


- Khi Chiến dịch Tây Nguyên đang tiếp diễn...nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh,


hết sức thuận lợi, Bộ chính trị quyết định giải phóng Sài Gịn và hồn tồn miền Nam. <i>0,5</i>
<b>b. Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước:</b>


<b>- Đối với dân tộc: </b>


+ Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước và 30 năm chiến tranh giải


phóng dân tộc; chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở
nước ta, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất
đất nước.


<i>1,0</i>
+ Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc lập, thống


nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội . <i>0,5</i>


- Đối với thế giới:


</div>

<!--links-->

×