Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.95 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>TuÇn 4</i>



<i>Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2011.</i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY</b>



<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm
bài văn.


- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát
vọng hịa bình của trẻ em. (trả lời được câu hỏi 1,2,3)


- Giáo dục HS u chuộng hồ bình, cùng nhau chống chiến tranh hạt nhân.


- Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những
nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại).


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh ảnh minh họa về chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử (nếu có).


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>A- Bài cũ:</b>


- GV gọi 2 nhóm HS phân vai đọc vở kịch Lịng dân (GV nhận xét, ghi điểm).


<b>B- Bài mới:</b>



<b>1- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:</b>


<b>2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>
<i>a- Luyện đọc:</i>


- 1 HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (Đọc 2-3 lượt)


- Khi đọc lượt 2: GV giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó (Mục chú giải).
- HS đọc thầm chú giải (SGK), GV hỏi để KT.


- HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm tồn bài.


<i>b- Tìm hiểu bài:</i>


 Câu 1: Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào?


- GV nói về vụ việc Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản cuối chiến
tranh thế giới thứ 2.


- GV cho HS xem tranh, ảnh minh họa vụ việc trên.


 Câu 2: Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
 Câu 3: a- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ tình đồn kết với Xa-da-cơ?


b- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hịa bình?


 Câu 4: (HSKG) Nếu đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa-da-cơ?
 Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (ND)



 GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3:


+ Giọng đọc thể hiện tình cảm xót thương, thân ái.


+ Chú ý nghỉ hơi: Cơ bé ngây thơ…nói rằng / nếu gấp đủ…Xa-da-cô đã chết / khi
em mới gấp được 664 con. (GV đọc mẫu đoạn 3).


 HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp. Gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>


- HS nhắc lại ND của bài.


- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN</b>



<b>I- MỤC TIÊU : </b>


- Biết 1 dạng quan hệ tỷ lệ (Đại lượng này gấp lên bao nhiêu thì đại lượng tương
ứng cũng gấp lên bấy nhiêu).


- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về ĐV” hoặc “Tìm
tỉ số”.


- GD HS u thích mơn học.


<b>II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>



- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


<b>2- Hoạt động 2: Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ.</b>


a- VD: GV nêu VD trong SGK và yêu cầu HS tìm quãng đường đi trong 1 giờ, 2
giờ, 3 giờ rồi ghi kết quả vào bảng (kẻ sẵn trên bảng).


- HS quan sát bảng và nêu nhận xét: (Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng
đường đi cũng gấp lên bấy nhiêu lần).


b- Giới thiệu bài toán và cách giải:


- GV hướng dẫn HS giải bài toán như SGK.


- Lưu ý: cách rút về đơn vị: HS có thể tự giải (học ở lớp 3), cách tìm tỉ số: GV
hướng dẫn gợi ý để hướng dẫn HS giải qua 2 bước như SGK. Chú ý: GV gợi ý để
HS rõ thời gian gấp bao nhiêu lần thì quãng đường cũng gấp bấy nhiêu lần.


- HS nêu nhận xét chung về cách giải bài toán dạng này.


<b>3- Hoạt động 3: Thực hành:</b>


 Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu BT. (GV gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị)


- HS làm vở. Chữa bài


Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu BT. (Gợi ý giải bằng 2 cách)
- HS vở, 2 HS lên bảng làm 2 cách khác nhau. Chữa bài.


 Bài 3: GV hướng dẫn để HS tóm tắt bài tốn rồi giải.



- HS làm vở. Chữa bài.


<b>4- Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.</b>


- GV nhận xét giờ học.


<b>KĨ THUẬT</b>


<b>THÊU DẤU NHÂN </b>

(T2)


<b>I- MỤC TIÊU : </b>


- Biết cách thêu dấu nhân.


- Thêu được mũi thêu dấu nhân các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được
năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị nhúm.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Mẫu thêu dấu nhân.


- 1 số sản phẩm may mặc được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.


- 1 mảnh vải 35cm x 35 cm, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, khung thêu.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


 <b>Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu mục đích, yêu cầu tiết học.</b>
<b>3- Hoạt động 3: Thực hành.</b>



- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. Nhận xét, bổ sung.
- GV nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân:
+ Thêu theo chiều từ phải sang trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ 2 dài gấp đôi khoảng cách
xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất.


+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm.
- GV KT kết quả thực hành ở tiết 1 và KT sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: khoảng 50 phút. (2 tiết).


- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để thực hiện cho đúng.
- HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm.


- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS thực hiện chưa đúng kĩ thuật và các em còn
lúng túng.


 <b>Nhận xét, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết thực hành.


- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành tiếp.


<i>Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2011.</i>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH </b>

(T2)


<b>I- MỤC TIÊU : </b>



- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì biết nhận và sửa chữa.


- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi
làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).


- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi
cho người khác).


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>


- Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong cơng việc hoặc dũng
cảm nhận lỗi và sửa lỗi.


- Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3 (T1)


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1- Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT 3).</b>


 Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
 Cách tiến hành:


- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm : Xử lí 1 tình
huống trong BT3.


- HS thảo luận nhóm.



- Đại diện nhóm trình bày kết quả (Có thể dưới hình thức đóng vai).
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.


- KL: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải
chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn
cảnh.


<b>2- Hoạt động 2: Tự liên hệ</b>


Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự
rút ra bài học.


Cách tiến hành:


HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình.
- GV yêu cầu 1 số HS trình bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- KL: Khi giải quyết 1 công việc hay xử lí 1 tình huống có trách nhiệm, chúng ta
thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm 1 việc thiếu trách nhiệm, dù không ai
biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lịng. Người có trách nhiệm là người trước
khi làm 1 việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức
phù hợp; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ giám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm
lại cho tốt.


- 1-2 HS đọc phần ghi nhớ (SGK).


<b>CHÍNH TẢ </b>(Nghe - viết)


<b>ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ</b>




<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : </b>


- Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xi.


- Năm chắc mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bút dạ, tờ phiếu khổ to viết mơ hình cấu tạo vần để GV hdẫn HS làm BT2.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>A- Bài cũ: </b>


- GV gọi 1HS lên bảng viết vần các tiếng “Chúng tôi mong thế giới này mãi mãi
hịa bình” vào mơ hình cấu tạo vần và nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B- Bài mới:</b>


<b>1- Hướng dẫn HS nghe- viết:</b>


- GV đọc bài chính tả. HS theo dõi SGK.


- HS đọc thầm lại bài, chú ý cách viết tên tiếng nước ngoài và từ dễ viết sai.


<b>2- Hướng dẫn HS làm BT:</b>
 Bài 2: 1HS đọc ND bài tập.


- 1 HS lên bảng làm bài vào phiếu, lớp làm bài vào nháp; nêu sự giống nhau và


khác nhau giữa 2 tiếng.


- Gọi HS trình bày bài. Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


 Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu BT. Lớp theo dõi SGK.


- GV gọi 2 HS nêu miệng. Nhận xét. Chốt lại bài làm đúng.
- HS chữa bài vào vở.


<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ngun âm đơi ia, iê để
khơng đánh dấu thanh sai vị trí.


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tỉ số”.


<b>II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>
<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


<b>2-</b> <b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>



 Bài 1: (GV lưu ý HS tóm tắt bài tốn rồi giải bằng cách rút về đơn vị)


- HS làm vở. Chữa bài


 Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Bài 4:


- GV gợi ý để HS tóm tắt bài toán rồi giải bằng cách rút về đơn vị.
- HS làm vở. Chữa bài.


<b>3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.</b>


- GV nhận xét giờ học.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>TỪ TRÁI NGHĨA</b>



<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh
nhau.


- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1) ; biết tìm từ
trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



- Bảng phụ viết ND bài tập 1, 2, 3 - Phần luyện tập.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>
<b>A- Bài cũ:</b>


- 2 HS đọc đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật theo 1 ý.


<b>B-</b> Nhận xét, ghi điểm.


<b>1- Giới thiệu bài: </b>giới thiệu trực tiếp và ghi đề lên bảng


<b>B- Bài mới:</b> <b>Phần nhận xét:</b>


 <b>Bài 1</b>: Một HS đọc yêu cầu của BT1, cả lớp theo dõi SGK.


- 1 HS đọc các từ in đậm được GV viết sẵn trên bảng: phi nghĩa, chính nghĩa.
+ Em hãy so sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn trên? (Nghĩa của các từ
này trái ngược nhau.)


- GV chốt lại: Những từ có nghĩa trái ngược nhau như vậy là các từ trái nghĩa.


 <b>Bài 2</b>: 1HS đọc yêu cầu của bài tập.


- HS làm việc cá nhân (hoặc trao đổi theo cặp đơi)


- HS trình bày ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. (chết / sống;
vinh / nhục).


 <b>Bài 3</b>: 1 HS đọc ND yêu cầu bài tập. Lớp theo dõi SGK



- HS thảo luận theo nhóm 4. Các nhóm trình bày. Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra 2 vế tương phản, làm
nổi bật quan niệm sống cao đẹp của người Việt Nam - Thà chết mà được tiếng thơm
còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.


<b>2- Phần ghi nhớ:</b>


- 2-3 HS đọc ND cần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm.
- GV yêu cầu HS học thuộc ND cần ghi nhớ.


<b>3- Phần luyện tập:</b>


 <b>Bài 1</b>:1HS đọc yêu cầu của bài.


- GV mời 4 HS lên bảng, mỗi em gạch chân cặp từ trái nghĩa trong mỗi dòng tục
ngữ, thành ngữ.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


 <b>Bài 2</b>: 1HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS làm bài vào nháp.


- Gọi 3HS lên bảng làm. Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HS chữa bài vào vở.


 <b>Bài 3</b>:(HSKG) 1HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS làm bài cá nhân. gọi HS trình bày bài của mình. Nhận xét, tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS làm bài vào vở. Gọi vài HS đọc bài làm. Nhận xét


- GV chấm 5-7 bài.


<b>4-</b> Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.


- Dặn: học thuộc phần ghi nhớ và vận dụng từ trái nghĩa trong khi nói và viết.


<i>Thứ tư, ngày 14 tháng 9 năm 2011.</i>
<b>KỂ CHUYỆN</b>


<b>TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI</b>



<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh kể lại được câu
chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.


- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và
tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.


- Thể hiện sự cảm thông. (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai,
đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri).


- Phản hồi, lắng nghe tích cực.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Các hình ảnh minh họa fim trong SGK.



- Bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (16/3/1968); tên
của những người Mỹ trong câu chuyện.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>A- Bài cũ:</b>


- 2 HS kể việc làm tốt góp phần XD quê hương đất nước của 1 người mà em biết.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B- Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu truyện fim:</b>


- Hdẫn HS quan sát các tấm ảnh (SGK), 1 HS đọc phần lời ghi dưới mỗi tấm ảnh.


<b>2- Giáo viên kể chuyện:</b>


- GV kể lần 1, kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm chức
vụ, cơng việc của những lính Mỹ.


- GV kể lần 2 hoặc 3, kết hợp giới thiệu từng hình ảnh minh họa fim trong SGK.


<b>3- </b>Kể chuyện theo nhóm:


- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm (Mỗi nhóm kể theo 2-3 tấm ảnh).
Sau đó 1 em kể tồn chuyện. cả nhóm trao đổi cùng bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
- Chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh? Hành động của
những người Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?


b- Thi kể chuyện trước lớp và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện:



- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ND, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay, trả lời đúng ND, ý nghĩa câu chuyện.


<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>


- 1 HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét tiết học.


- Dặn: Kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe; đọc trước đề bài và các gợi ý
của tiết KC tuần sau để tìm được 1 câu chuyện ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh.


<b>TỐN</b>


<b>ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN </b>

(TT)



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Biêt 1 dạng quan hệ tỉ lệ (Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lương tương
ứng giảm bấy nhiêu lần).


- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc
Tìm tỉ số”.


<b>I- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>
<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


<b>2- Hoạt động 2: Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ.</b>


a- VD:



- GV nêu VD trong SGK và yêu cầu HS tìm số bao gạo rồi ghi kết quả vào bảng
(kẻ sẵn trên bảng).


- HS quan sát bảng và nêu nhận xét về quan hệ giữa đại lượng số ki-lô-gam gạo và
đại lượng số bao. (Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao
gạo cũng giảm đi bấy nhiêu lần.)


b- Giới thiệu bài toán và cách giải:


- GV hướng dẫn HS giải bài tốn theo các bước:
* Tóm tắt bài tốn: 2 ngày: 12 người


4 ngày: … người?


* Phân tích bài toán rồi giải theo cách “rút về đơn vị”:
- Trình bày bài giải như SGK.


* Phân tích bài tốn rồi giải theo cách “tìm tỉ số”.
- Trình bày bài giải như SGK.


- HS nêu nhận xét chung về cách giải bài toán dạng này.


<b>3- Hoạt động 3: Thực hành:</b>


 Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu BT. (GV gợi ý giải bằng cách rút về đơn vị)


- HS làm vở. Chữa bài.


<b>4- Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.</b>



- GV nhận xét giờ học.


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT</b>



<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.


- Hiểu ND, ý nghĩa : Mọi người hãy sống vì hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ
quyền bình đẳng của các dân tộc.


- Học thuộc ít nhất một khổ thơ.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : </b>


- Tranh minh họa trong SGK.Tranh ảnh về trái đất trong vũ trụ.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>A- Bài cũ:</b>


- GV gọi 2 HS đọc bài “Những con sếu bằng giấy” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B- Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài:</b>


<b>2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>



a- Luyện đọc:


- GV gọi 1 HS giỏi đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc toàn bài: Giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm.
b- Tìm hiểu bài: HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi sau:


 Câu 1: Hình ảnh trái đất có gì đẹp?


 Câu 2: Em hiểu 2 câu cuối khổ thơ 2 nói gì?


 Câu 3: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? (phải chống chiến


tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hịa bình, tiếng hát, tiếng cười
mới mang lại sự bình n, sự trẻ mãi khơng già của trái đất.


+ Bài thơ muốn nói với em điều gì? (VD: Trái đất là của tất cả trẻ em.…)
c- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:


- GV hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2.
+ GV đọc mẫu.


+ HS luyện đọc theo cặp.


+ Vài HS thi đọc trước lớp. Nhận xét, tuyên dương.


<b>4- Củng cố, dặn dò:</b>



- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà HTL bài thơ.


<i>Thứ năm, ngày 15 tháng 9 năm 2011.</i>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>



<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài. kết bài.
Biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.


- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp những chi
tiết hợp lí.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>


- Bút dạ; 2-3 tờ giấy khổ to (Cho 2-3 HS trình bày dàn ý bài văn trên bảng lớp).


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>A- Bài cũ:</b>


- 2 HS trình bày KQ quan sát (cảnh trường học đã chuẩn bị ở nhà).
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B- Bài mới:</b>



<b>1- Giới thiệu bài:</b>


<b>2- Hướng dẫn HS luyện tập:</b>


 Bài 1: Gọi 1 vài HS trình bày kết quả quan sát ở nhà.


- HS lập dàn ý chi tiết. 2-3 HS làm bài vào phiếu.


- HS trình bày dàn ý. 1 HS làm tốt trên phiếu dán bài lên bảng. Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: GV nêu yêu HS nên chọn 1 đoạn ở phần thân bài.


- 1 vài HS nói sẽ chọn viết đoạn nào.


- HS viết đoạn văn vào vở. GV chấm điểm 5-7 bài, nhận xét.


<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị cho tiết KT viết bài văn tả cảnh sắp tới.


<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-<b> </b>Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc
“Tìm tỉ số”.


- GDHS yêu thích mơn học.



<b>II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>
<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


<b>2- Hoạt động 2: Thực hành</b>


 Bài 1: GV u cầu HS tóm tắt bài tốn rồi giải bằng cách tìm tỉ số


- HS làm vở. Chữa bài


 Bài 2: GVHDHS: Trước hết tìm số tiền thu nhập bình qn hàng tháng khi có


thêm 1 con, sau đó tìm số tiền thu nhập bình qn hàng tháng bị giảm đi bao nhiêu?)
- HS làm vở, 1 HS lên bảng làm. Chữa bài.


 Bài 3,4: (HSKG)


- GV gợi ý để HS tóm tắt bài tốn rồi giải bằng cách rút về đơn vị.
- HS làm vở. Chữa bài.


<b>3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.</b>


- Bài tập HD luyện thêm: Trung bình cứ 2 con gà mái thì đẻ được 35 quả trứng
trong 1 tháng. Đàn gà nhà Lan có 62 con. Hỏi trong 1 tháng nhà Lâm thu được bao
nhiêu quả trứng gà?


- GV nhận xét giờ học.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA</b>



<b>I- MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>


- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.


- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3
trong số 4 ý : a,b,c,d) ; đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4
(BT5).


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


- Bút dạ, 2-3 tờ phiếu khổ to viết ND bài tập 1, 2, 3.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>A- Bài cũ:</b>


- 2 HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT 1, 2.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B- Bài mới:</b>


<b>1- Giới thiệu bài:</b>


<b>2- Hướng dẫn HS làm BT:</b>


 Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu BT.


- HS làm bài vào vở. 2-3 HS lên bảng thi làm bài vào giấy khổ to.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 2 HS đọc lại.


- HS học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1.


 Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu BT.


- HS làm việc cá nhân (hoặc trao đổi theo cặp đơi)


- HS trình bày ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu BT. HS làm bài vào vở.


- Gọi vài HS nêu miệng bài làm. Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


 Bài 4: (HSKG) 1 HS đọc ND yêu cầu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS thảo luận theo nhóm 2. Các nhóm trình bày. Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


 Bài 5: 1 HS đọc yêu cầu của BT.


- Gọi vài HS đọc câu mình đặt. Nhận xét.


- HS làm bài vào vở. GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung.


<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS học thuộc các thành ngữ ở các bài tập 1, 3.


<i>Thứ sáu, ngày 16 tháng 9 nm 2011.</i>



<b>A L</b>


<b>sông ngòi</b>



<b>I- MC TIấU : </b>


<b>-</b> Nờu đợc một số đặc điểm chính và vai trị của sơng ngịi Việt Nam:
+ Mạng lới sơng ngịi dày đặc.


+ Sơng ngịi có lợng nớc thay đổi theo mùa (mùa ma thờng có lũ lớn) và có nhiều
phù sa.


+ Sơng ngịi có vai trị quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung
cấp nớc, tôm cá, nguồn thuỷ điện,...


<b>-</b> Xác lập đợc mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi: nớc sơng lên,
xuống theo mùa; mùa ma thờng có lũ lớn; mùa khơ nớc sơng hạ thấp.


<b>-</b> Chỉ đợc vị trí một số con sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Mã, Cả trên bản đồ
(lợc đồ).


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :</b>


<b>-</b> Bản dồ dịa lí tự nhiên Việt Nam.


<b>-</b> Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mïa c¹n.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HC :</b>
<b>A - Mở đầu:</b>



<b> - </b>1 HS nờu đạc điểm của khí hậu nớc ta ?


<b> -</b> Nêu ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.


<b>B - Bµi míi: </b>


 <b>HĐ1: </b>Giới thiệu bài - Ghi đề


 <b> HĐ2: </b>Nớc ta có mạng lới sơng ngịi dày đặc


<b>Bíc 1:</b> GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1 SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:


<b> *</b> Níc ta cã nhiỊu s«ng hay Ýt s«ng so với các nớc mà em biết ?


<b> *</b> Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở VN ?


<b> * </b>Ơ miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào ?


<b> * </b>Nhận xét về sông ngòi của miỊn trung.


<b> Bíc 2</b>:


<b>-</b> Mét sè HS tr¶ lêi trớc lớp.


<b>-</b> Cả lớp và GV nhận xét bổ sung hoàn thiện câu trả lời.


<b>-</b> GV gi 1 số HS lên bảng chỉ ở tên bản đồ địa lí VN các sơng chính: sơng Hồng,
sơng Đà, sơng Thái Bình, sơng Mã, sơng Cả, sơng Đà Rằng, sơng Tiền, sơng Hậu,...



 <b>HĐ3:</b> Sơng ngịi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa.Sơng nhiều phù sa.


<b>Bíc 1:</b>


<b>- </b>HS đọc SGK, quan sát H.2, 3 thảo luận theo nhóm hon thnh bng SGK.


<b> Bớc 2:</b>


<b>- </b>Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


<b>-</b> Cả lớp và GV sửa chữa, bổ sung hoàn thiện câu trả lời.


<b>H4: Vai trò của sông ngòi.</b>
<b>Bớc 1:</b>


<b>- </b>HS kể vai trò của sông ngòi.


<b>- </b>HS trả lời.


<b>- </b>Cả líp vµ GV nhËn xÐt bỉ sung.


<b>Bớc 2:</b> HS lên chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* VÞ trÝ nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-li, Trị An.


<b>- </b>Cả lớp và GV sửa chữa, bổ sung hoàn thiện câu trả lời.


<b>H5: Củng cố, dặn dò</b>


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm bài học - 2 HS đọc to.



<b>- </b>NhËn xÐt giê häc.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>TẢ CẢNH</b>

(KIỂM TRA VIẾT)


<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


- Viết được bài văn tả miêu tả cảnh hồn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết
bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.


- Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: </b>


- Giấy kiểm tra.


- Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1- Giới thiệu bài:</b>


<b>2- Ra đề:</b>


- GV ghi đề bài lên bảng (Chọn đề 1 (SGK trang 44).


“Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hay trong công viên,
trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy)”.



- HS làm bài.
- Thu bài.


<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS xem trước nội dung tiết TLV tuần 5, nhớ lại những điểm số em có trong
tháng để làm tốt bài tập thống kê.


<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>II- MỤC TIÊU : </b>


-<b> </b>Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng 2 cách “Rút về đơn vị” và “Tìm tỉ số”.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>
<b>1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.


<b>2- Hoạt động 2: Thực hành</b>
 Bài 1:


- GV lưu ý để HS nhận dạng được về giải bài toán theo cách “tổng - tỉ”.
- HS làm vở. Chữa bài.


 Bài 2:



- GV lưu ý để HS nhận được về giải bài toán theo cách “tổng - hiệu”.
- HS vở, 1 HS lên bảng làm. Chữa bài.


 Bài 3: HS thảo luận với nhóm để giải bài tốn theo 2 cách.


- Các nhóm làm bài - GV quan sát nhận xét


<b>3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.</b>


- GV nhận xét giờ học.


<b>SINH HOẠT LỚP</b>



<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Đánh giá hoạt động tuần qua, triển khai kế hoạch tuần tới.
- HS nhận ra được nhưng ưu và khuyết điểm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1- Đánh giá hoạt động tuần qua:</b>


- GV đánh giá chung các hoạt động về: nề nếp, học tập, lao động của lớp trong
tuần qua.


+ <b>Nề nếp</b>: đi học chuyên cần, đúng giờ; tham gia tập huấn Đội nghiêm túc. Tuy
nhiên 1 số em khăn quàng chưa đầy đủ.


- Tham gia khai giảng năm học mới có hiệu quả.


+ <b>Học tập</b>: Trong giờ học nghiêm túc, chăm chú nghe giảng bài. Một số em sách


vở, ĐDHT chưa đầy đủ, chưa bao bọc cẩn thận, còn rụt rè trong phát biểu ý kiến của
mình, cần tích cực phát biểu xây dựng bài hơn nữa.


+ <b>Lao động</b>: Tham gia đầy đủ, tích cực; vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Tuyên dương những HS chăm ngoan, tích cực trong các hoạt động.
- Phê bình những HS còn mắc phải nhiều khuyết điểm.


<b>2- Kế hoạch tuần tới:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×