Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

DE TAI NCKHSPUD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.26 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ TÀI: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO NHẰM NÂNG CAO KẾT
<b>QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ THPT CỦA HỌC SINH TRUNG TÂM GDTX VẠN</b>
<b>NINH.</b>


<b> Người thực hiện: Nguyễn Trần Hà My</b>
<b>I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI:</b>


Trong những năm gần đây, nền giáo dục của nước ta có nhiều thay đổi lớn. Giáo
dục phổ thơng có nhiều thay đổi đáng kể về các vấn đề liên quan đến đổi mới: thực hiện
phân ban THPT, hoàn thiện sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học, đánh giá kết quả
học tập của học sinh, giảm tải chương trình…


Trước đây, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp giảng dạy kết hợp với minh
họa theo kiểu “thầy đọc – trò chép”. Theo phương pháp đổi mới, học sinh giữ vai trị trung
tâm trong q trình dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động của học sinh theo nguyên tắc tự
khám phá trên cơ sở tự giác, tạo điều kiện chủ động trong hoạt động nhận thức, phát huy
năng lực phân tích đặc biệt khả năng tính tốn của học sinh.


Hiện nay, việc sử dụng máy tính cầm tay trong việc tính tốn và giải các các bài
toán của học sinh THPT đã trở nên phổ biến. Máy tính cầm tay ngồi việc hỗ trợ tính tốn
các phép tính cộng, trừ, nhân, chia…cịn hỗ trợ giải các bài toán phức tạp như: hệ hai
phương trình, hệ phương trình bậc nhất ba ẩn….Trên thực tế, vẫn chưa có nhiều tài liệu
hướng dẫn sử dụng máy tính cầm tay trong việc giải các bài tốn vật lý, hóa học, chủ yếu là
tài liệu giải tốn.


Hàng năm, Sở GD - ĐT, Bộ GD – ĐT thường tổ chức các kỳ thi giải toán trên máy
tính Casio cho các mơn để rèn luyện khả năng sử dụng máy tính. Trong các kỳ thi tốt nghiệp
THPT, tuyển sinh ĐH – CĐ, Bộ GD - ĐT cũng đã ban hành danh mục các loại máy tính
được sử dụng trong phòng thi nhằm giải nhanh các loại bài toán, giảm tối thiểu thời gian làm
bài của học sinh. Trong quá trình giải các bài tập vật lý, học sinh sử dụng máy tính cầm tay
hỗ trợ nhiều trong việc tính tốn nhưng việc lạm dụng máy tính giải trực tiếp bài tốn có thể


làm học sinh bỏ qua những kiến thức cơ bản như: quên đi bản cửu chương, mất dần khả năng
phản xạ, giảm khả năng tư duy, trí nhớ ngày càng kém vì khơng thường xuyên sử dụng các
phương pháp nhẩm tính, ghi nhớ. Do đó, đối với học sinh khối 11 nên hướng dẫn trên cơ sở
học sinh sử dụng máy tính cầm tay để tính và kiểm tra kết quả các bài toán đã làm. Đối với
học sinh khối 12 phương pháp sử dụng máy tính cầm tay để giải nhanh các bài toán lại là ưu
điểm trong thi trắc nghiệm sau khi học sinh đã nắm vứng cơ sở kiến thức và phương pháp
giải thơng thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tính cầm tay Casio để tính tốn, kiểm tra nhanh được kết quả trong việc giải bài tập vật lý
THPT. Hiện nay trên thị trường có nhiều loại máy tính cầm tay hỗ trợ giải bài tập lý như:
Casio Fx- 500Ms, Casio Fx- 570Ms, Casio (VN) Fx- 570Es, Casio (VN) Fx- 570Ms, Casio
500Es….Máy tính được sử dụng thơng dụng nhất trong các trường THPT là: Casio
Fx-500Ms, Casio Fx- 570Ms.


Nghiên cứu được thực hiện gồm hai nhóm đối tượng: nhóm 1, 2 gồm các em học sinh
lớp 12. Kết quả cho thấy thành tích học tập mơn vật lý của hai nhóm đối tượng có những
chuyển biến tiến bộ nhiều so với năm học trước đó.


<b>II. GIỚI THIỆU:</b>


Hai nhóm đối tượng nghiên cứu đều là học sinh khối 12, nhóm 1 gồm các học sinh
Nguyễn Thị Bình, Trần Ngọc Bình, Phan Thị Như Hiếu, Huỳnh Thị Mỹ Luận, Võ Thị Tam
Quyền, Ngô Thị Ái Thơm, Nguyễn Nhật Tường Vi và nhóm 2 gồm Lê Thị Lệ Dung, Võ Thị
Quế Lam, Trần Thị Kim Ngân, Lê Thị Nở, Trần Thị Bích Phương, Nguyễn Thị Lệ Sương,
Đinh Văn Thi. Trong chương trình bậc học THCS các nhóm đều gặp nhiều khó khăn, lúng
túng trong việc xử lý các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đơn giản bằng cách tính nhẩm hay
trên máy tính cầm tay. Lên bậc học THPT, khuyết điểm ngày càng tăng vì u cầu của việc
tiếp thu chương trình mới, tính tốn nhiều, độ chính xác cao và tính nhanh. Nhà trường có tổ
chức phụ đạo riêng về cách sử dụng máy tính cầm tay cho nhiều học sinh nhưng vẫn chưa có
hiệu quả thiết thực.



<b>Giải pháp thay thế: Vấn đề hướng dẫn, truyền thụ những kiến thức, kinh nghiệm về</b>
sử dụng máy tính cầm tay đã được trình bày trong nhiều đề tài NCKHSPƯD của các thầy
cơ. Ví dụ:


- Cung cấp cho giáo viên, học sinh một số kinh nghiệm sử dụng máy tính cầm tay
trong việc giải nhanh các loại bài tốn của các mơn: Tốn, lý, hóa trong chương trình THPT
của thầy Phạm Văn Trung…


Trung tâm đã từng tổ chức các buổi phụ đạo, ngoại khóa hướng dẫn học sinh ba khối
cách sử dụng máy tính cầm tay trong việc tính tốn các bài tốn nhưng chưa đạt hiệu quả
cao. Qua đề tài này tôi muốn trực tiếp hướng dẫn trực tiếp học sinh sử dụng máy tính cầm
tay trong việc giải những bài tốn vật lý tương ứng với từng khối học. Từ đó, truyền cho học
sinh niềm tin, niềm say mê vào việc sử dụng máy tính trong giải bài tốn vật lý, cũng như
các mơn học khác: tốn, hóa, sinh…


<b>Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng thành thạo máy tính cầm tay trong quá trình giải</b>
các bài tốn vật lý có nâng cao kết quả học tập của 2 nhóm học sinh 12 hay không ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>


<b>a.</b> <b>Khách thể nghiên cứu: </b>


Tôi lực chọn Trung tâm GDTX Vạn Ninh vì có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, và
nếu đạt yêu cầu đề tài sẽ được ứng dụng tồn diện nhằm nâng cao kết quả học tập mơn vật
lý. Ngoài ra, lựa chọn Trung tâm tạo điều kiện cho việc thu thập thông tin, kết quả học tập
của học sinh trên cơ sở ý thức và thành tích học tập. Bên cạnh đó, số học sinh tham gia
nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về điểm số trong tất cá các môn học


Bảng 1: Bảng kết quả học tập môn vật lý của các học sinh trong năm học trước 2010- 2011


Nhóm 1: Nhóm Thực Nghiệm


<b>STT Tên</b> <b>Kết quả học lực mơn vật lý HKI</b>


1 Nguyễn Thị Bình 5.8


2 Trần Ngọc Bình 6.9


3 Phan Thị Như Hiếu 6.5


4 Huỳnh Thị Mỹ Luận 5.9


5 Võ Thị Tam Quyền 6.1


6 Ngơ Thị Ái Thơm 6.3


7 Trương Nhật Tường Vi 6.1


Nhóm 2: Nhóm đối chứng


<b>STT Tên</b> <b>Kết quả học lực mơn vật lý HKI</b>


1 Lê Thị Lệ Dung 5.5


2 Võ Thị Quế Lam 5.7


3 Nguyễn Thị Kim Ngân 5.6


4 Lê Thị Nở 6.0



5 Trần Thị Bích Phương 6.1


6 Nguyễn Thị Lệ Sương 5.5


7 Đinh Văn Thi 5.3


<b>b. Thiết kế:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Bảng 2. Thiết kế nghiên cứu: </i>


Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ


Thực nghiệm 5,43 Hướng dẫn sử dụng máy


tính cầm tay


7.43


Đối chứng 5,14 Khơng hướng dẫn sử dụng


máy tính cầm tay 5,93


c. Qui trình nghiên cứu:


<b>* Chuẩn bị của nghười nghiên cứu:</b>


Nội dung ơn tập, hướng dẫn 2 nhóm học sinh sử dụng máy tính cầm tay, có thể lồng
ghép vào các tiết giảng dạy. Phải định hướng các dạng bài toán cũng như các phương pháp
giải các bài toán vật lý 12, giúp học sinh nắm vững những kiến thức, cơ sở lí luận của các
phương pháp giải bài tốn một cách linh hoạt và thành thạo. Ngồi ra, người nghiên cứu cần


chuẩn bị máy tính cầm tay và nắm vững những thao tác nâng cấp các loại máy tính Casio
như: Casio Fx- 500Ms, Casio Fx- 570Ms, Casio (VN) Fx- 570Es, Casio (VN) Fx- 570Ms,
Casio Fx- 500Es….


<b>* Tiến hành nghiên cứu:</b>


Thời gian tiến hành nghiên cứu tuân theo kế hoạch giảng dạy của nhà trường, phân
phối chương trình và thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.


<b> d. Đo lường và thu thập dữ liệu:</b>


Thời gian của quá trình nghiên cứu khoảng đầu tháng 11 và đến cuối tháng 12, cụ thể:
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 45’ chương I + II ( HKI) môn vật lý do giáo viên
ra đề theo chuẩn kiến thức và có ma trận đề kiểm tra. Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm
tra HKI môn vật lý do Sở GD – ĐT Khánh Hịa ra đề với hình thức trắc nghiệm 100%.
Trong quá trình nghiên cứu, sử dụng phép đo về kết quả điểm kiểm tra của các nhóm học
sinh, kĩ năng sử dụng máy tính cầm tay Casio để kiểm tra kết quả và đưa ra kết quả của bài
toán theo yêu cầu của giáo viên cũng như chương trình học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Bảng 3. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương</b></i>


Trước tác động Sau tác động
Giá trị điểm trung


bình Đối chứngThực nghiệm 5,145,43 5,937,43


Độ lệch chuẩn Đối chứng 0,5 0,4


Thực nghiệm 0,7 0,4



p 0,20 0,00


Chênh lệch giá trị
TB chuẩn (SMD)


3,75


Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác
động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test cho kết quả P = 0,00 nghĩa là: sự
chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là
chênh lệch kết quả điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của
nhóm đối chứng là khơng ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.


Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =


7, 43 5,93
3,75
0, 4






. Điều đó cho thấy mức
độ ảnh hưởng của việc tổ chức hoạt động nhóm hướng dân sử dụng máy tính cầm tay Casio
đến TBC học tập của nhóm thực nghiệm là rất lớn.


Giả thuyết của đề tài “ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO NHẰM
<b>NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ THPT CỦA HỌC SINH TRUNG</b>
<b>TÂM GDTX VẠN NINH.” đã được kiểm chứng. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BÀN LUẬN</b>


Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 8,5, kết quả bài
kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 5,8. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là
2,7điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp
được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng.


Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 7,71 điều này có
nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn.


Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0.03< 0.05. Kết quả này
khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm khơng phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động.


<b>KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ </b>
<b>* Kết luận:</b>


Việc tổ chức nhóm hướng dẫn kĩ năng sử dụng máy tính cầm tay Casio trong q
trình giải các bài tốn vật lý 12 THPT đã nâng cao kết quả học tập của học sinh.


<b>* Khuyến nghị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

rộng rãi để học sinh nắm vững và vận dụng, tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho
học sinh.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


Hướng dẫn sử dụng máy tính Casio fx 570MS Nguyễn Văn Trang
Giải nhanh các bài tập vật lý 12 bằng máy tính Casio Fx 570 Đoàn Văn Lượng



<b>PHỤ LỤC</b>


<b>Phụ lục 1: Ma trận đề và đáp án kiểm tra trước và sau tác động</b>
<b>1. Đề kiểm tra trước tác động</b>


<b>Xác định kiến thức kiểm tra 45’,trắc nghiệm khách quan( 25 câu) </b>


<b> Tính trọng số, số câu, điểm số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình:</b>


<b>Tổng</b>


<b>số tiết</b> <b>LT</b> <b>Số tiếtthực</b> <b>Trọng số</b> <b>Số câu</b> <b>Điểmsố</b>


<b>LT</b> <b>BT</b> <b>LT</b> <b>BT</b> <b>LT</b> <b>BT</b> <b>L</b>


<b>T</b>
<b>B</b>
<b>T</b>
<b>Chương I: DAO ĐỘNG CƠ</b>


Bài: Dao động điều hòa 2 1 0.7 1.3 6 11 2 2


Bài: Con lắc lò xo 1 1 0.7 0.3 6 3 2 1


Bài: Con lắc đơn 2 1 0.7 1.3 6 11 1 2


Bài: Dao động tắt dần,


dao động cưỡng bức 1 1 0.7 0.3 5 2 1 0



Bài : Tổng hợp hai dao
động điều hòa


1 1 0.7 0.3 6 3 2 1


<b>Chương V: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM</b>
Bài: Sóng cơ và sự


truyền sóng 1 1 0.7 0.3 6 2 1 0


Bài: Giao thoa sóng 1 1 0.7 0.3 6 3 2 1


Bài: Sóng dừng 2 1 0.7 1.3 6 11 2 3


Bài: Đặc trưng vật lý,


sinh lý của sóng âm 1 1 0.7 0.3 5 2 2 0


<b>Tổng</b> <b>12</b> <b>8</b> <b>5.6</b> <b>4.4</b> <b>52</b> <b>48</b> <b>15</b> <b>10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Môn:..vật lý. Thời gian làm bài: 45’


Họ tên: lớp:12….


<b>01. </b> Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi


A. Cùng pha với vận tốc. B. Sớm pha /2 so với vận tốc.
<b> C. Ngược pha với vận tốc. D. Trễ pha </b>/2 so với vận tốc


<b>02. </b>: Một vật thực hiện dao động điều hịa theo phương trình x = 8 2 cos(20<i>t</i>)<i>cm</i>. Khi


pha của dao động là 6





thì li độ của vật là:


<b>A. </b> 8 cm. <b>B. </b> 4 6<sub> cm.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub> - 8 cm.</sub> <b><sub>D. </sub></b> 4 6


cm.


<b>03. </b>Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình


2


4cos 200
<i>M</i>


<i>x</i>


<i>u</i> <i>t</i>  <i>cm</i>




 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  <sub>.</sub>


Tần số của sóng là



<b>A. </b> f = 200 Hz <b>B. </b> f = 50 Hz <b>C. </b> f = 100 Hz <b>D. </b> f = 0,01 Hz
<b>04</b> Chu kì dao động điều hồ của con lắc lị xo phụ thuộc vào


<b>A. Biên độ dao động.</b> <b>B. Cấu tạo của con lắc.</b>
<b>C. Cách kích thích dao động.</b> <b>D. Pha ban đầu của con lắc.</b>
<b>05. </b> Độ to của âm là một đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào


A. vận tốc và bước sóng B. Vận tốc âm
<b> C. </b> tần số và mức cường độ âm <b>D. </b> Bước sóng và năng lượng âm


<b>06. </b>Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 6cm, tần số f = 2Hz. Khi t = 0 vật qua vị trí
cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là


<b>A. </b> <i>x</i>6 cos 4<i>t cm</i>

<b>B. </b> <i>x</i>6cos(4<i>t</i>)

<i>cm</i>


<b>C. </b> <i>x</i> 6cos(4 <i>t</i> 2)

<i>cm</i>






 


D. <i>x</i> 6 cos(4 <i>t</i> 2)

<i>cm</i>






 


<b>07. </b> Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có


độ dài l2 dao động với chu kỳ T2 = 0,6 s. Chu kỳ của con lắc đơn có độ dài l1+l2 là


<b>A. </b>T = 0,7s <b>B. </b> T = 1,4s <b>C. </b> T = 1,0 s <b>D. </b> T = 0,8
s


<b>08. </b>Cho dao động điều hịa có phương trình <i>x</i>3cos<i>t cm</i>

. Vecto Fresnel biểu diễn dao động
trên có góc hợp bởi trục Ox ở thời điểm ban đầu là


A. 0 rad <b>B. </b>  / 2

<i>ra</i>d

<b>C. </b>  / 2

<i>ra</i>d

<b>D. </b>  / 6

<i>ra</i>d


<b>09. </b> Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng
dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. 90 Hz B. 85 Hz <b>C. </b> 95 Hz <b>D. </b> 80 Hz
<b>11. </b>Bước sóng được định nghĩa là


<b>A. </b>quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ


<b>B. </b>khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động
cùng pha


<b>C. </b>A và B đúng


<b>D. </b>khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng
<b>12. </b> Khi âm thanh truyền từ khơng khí vào nước thì


<b>A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số khơng đổi.</b>
<b>B. Bước sóng và tần số đều thay đổi.</b>


<b>C. Bước sóng và tần số khơng đổi.</b>
D. Bước sóng khơng đổi nhưng tần số thay đổi



<b>13. </b> Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40
N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao
động. Cơ năng của con lắc lị


<b>A. </b> W = 320 J <b>B. </b> W = 6,4.10-2<sub>J </sub><sub> C. </sub><sub> W = 3,2. 10</sub>-2<sub>J </sub><b><sub>D. </sub></b><sub> W = 3,2 J</sub>
<b>14. </b>Hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1, A2 với A2
= 3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ là


A. 3 A1 <b>B. </b> 4A1 <b>C.</b> A1 <b>D. </b> 2A1


<b>15. </b> Sóng có bước sóng <sub> truyền từ điểm A đến M cách A một đoạn AM = d. M dao động</sub>
ngược pha với A khi


<b>A. </b> <i>d</i> <i>k k</i>(   0; 1; 2...)<sub> </sub> <b><sub>B. </sub></b>


1


( ) ( 0; 1; 2...)
2


<i>d</i>  <i>k</i>  <i>k</i>  


<b>C. </b> <i>d</i> (<i>k</i> 1) (2 <i>k</i> 0; 1; 2...)


    


<b>D. </b><i>d</i> (2<i>k</i>1) ( <i>k</i>  0; 1; 2...)



<b>16. </b> Đầu A của một sợi dây đàn hồi rất dài nằm ngang dao động theo phương trình



5cos 4


<i>A</i>


<i>u</i>  <i>t cm</i>


. Biết v = 1,2 m/s. Tính bước sóng


<b>A. </b> 2, 4 /<i>m s</i><sub> </sub> <sub> B. </sub><sub> Kết quả khác</sub>


<b>C. </b>  0,6 /<i>m s</i> <b>D. </b>  1, 2 /<i>m s</i>


<b>17. </b> Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc, T là chu kỳ.
Nếu d = kvT ( k=0,1,2…) thì hai điểm đó là


<b>A. </b> không xác định B. dao đông cùng pha
<b>C. </b> dao động vuông pha <b>D. </b> dao động ngược pha


<b>18. </b>Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng
ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một
phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là


A. 30 m/s. B. 15 m/s. C. 12 m/s. D. 25


m/s.


<b>19.</b> Một vật dao động điều hịa khi qua vị trí cân bằng thì


<b>A. </b>Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại
<b>B. </b>Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> D. </b>Vận tốc có độ lớn bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đại
<b>20. </b> Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kỳ là


<b>A. </b> 2
<i>g</i>
<i>T</i>


<i>l</i>



B. 2
<i>m</i>
<i>T</i>


<i>k</i>




<b>C. </b> 2


<i>k</i>
<i>T</i>


<i>m</i>




<b>D. </b>


2 <i>l</i>


<i>T</i>


<i>g</i>








<b>21. </b> Tại một điểm M nằm trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là LM = 80 dB.
Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 10-10<sub> W/m</sub>2<sub>. Cường độ âm tại M có độ lớn</sub>


<b>A. 10 W/m</b>2<sub>. </sub> <b><sub>B. 1 W/m</sub></b>2<sub>. </sub> <b><sub>C. 0,1 W/m</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>D. 0,01 W/m</sub></b>2<sub>. </sub>


<b>22.</b> chọn từ thích hợp vào chỗ chấm cho hợp nghĩa: “ Dao động ………là dao động có biên
độ giảm dần theo thời gian. Nguyên nhân……….là ma sát. Ma sát càng lớn thì sự... Càng
nhanh’’


A. Tự do <b>B. </b> cưỡng bức C. điều hòa <b>D.</b> tắt dần
<b>23. </b> Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lị xo có độ cứng k, dao động điều hòa.
Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ


<b>A. tăng 4 lần.</b> <b>B. giảm 2 lần.</b>


<b> C. tăng 2 lần. </b> <b>D. giảm 4 lần.</b>


<b>24. </b> Một sóng có tần số f = 1000Hz lan truyền trong khơng khí. Sóng được gọi là


<b>A. </b>sóng âm <b>B. </b>chưa đủ điều kiện kết luận
<b>C. </b> sóng hạ âm D. sóng siêu âm


<b>25. </b> Hai dao động điều hịa có các phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(100t + <i>π</i><sub>2</sub> )
(cm) và x2 = 12cos100t (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng


<b>A. 7 cm.</b> <b>B. 8,5 cm.</b> <b>C. 17 cm.</b> <b>D. 13 cm.</b>


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu ĐA</b> <b>Câu ĐA</b> <b>Câu ĐA</b> <b>Câu ĐA</b> <b>Câu ĐA</b>


1 B 6 A 11 C 16 C 21 D


2 B 7 A 12 A 17 B 22 C


3 A 8 A 13 A 18 B 23 A


4 B 9 D 14 C 19 C 24 D


5 B 10 C 15 A 20 B 25 D


<b>2. Đề kiểm tra sau tác động</b>


<b>Kiểm tra học kì 1, trắc nghiệm khách quan (30 câu) </b>



Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình


Chủ đề (chương) Tổngsố
tiết LT


Số tiết


thực Trọng số Số câu Điểm số


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chương III: Dòng điện


xoay chiều 14 8 5,6 8,4 12 18 6 8


Chương IV: Dao động


và sóng điện từ 5 4 2,8 2,2 6 5 3 2


Chương V: Sóng ánh


sáng 9 5 3,5 5,5 7 12 3 <b>5</b>


Chương VI: Lượng tử


ánh sáng 7 5 3,5 3,5 7 7 3 3


Chương VII: Hạt nhân


nguyên tử 9 7 4,9 4,1 10 9 5 4


Chương VIII: Từ vi mô



đến vĩ mô 3 2 1,4 1,6 3 4


1 2


<b>Tổng</b> 47 31 21,7 25,3 45 55 21 24


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1- Năm học 2011- 2012
KHÁNH HÒA Môn: VẬT LÝ 12 GDTX câp THPT


Thời gian làm bài: 45 phút ( 30 câu trắc nghiệm)
ĐỀ CHÍNH THỨC


(Ban ngày)


Họ, tên thí sinh:………Số báodanh:………
<b>Câu 1: Đoạn mạch RLC mắc nối tiêp mắc vào hiệu điện thế </b><i>u U c</i> 0 os( ).<i>t</i> Điều kiện để có
cộng hưởng trong mạch là:


<b>A. </b><i>LC R</i> 2<sub> B. </sub> 2
1
<i>L</i>


<i>C</i>


C. <i>R</i><i>LC</i> D. <i>LC</i> 1
<b>Câu 2: Một vật dao động điều hịa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm. Biên độ dao</b>
động của vật là



<b>A. 6 cm B. 3 cm C. 12 cm D. 24 cm</b>
<b>Câu 3: Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động có</b>


<b>A. cùng pha dao động </b>


<b>B. cùng tần số, cùng phương và hiệu số pha không đổi theo thời gian.</b>
<b>C. cùng tần số </b>


<b>D. cùng biên dộ dao động.</b>
<b>Câu 4: Hạ âm là</b>


<b>A. âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz B. âm có tần số lớn hơn 20000 Hz</b>
<b>C. âm có tần số lớn hơn 16 Hz D. âm có tần số nhỏ hơn 20000 Hz</b>
<b>Câu 5: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k =100N/m ( lấy </b> 2 10<sub>) dao động điều</sub>
hòa với chu kỳ là


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 6: Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có </b><i>L</i>1

 

<i>H</i> <sub> một hiệu điện thế xoay chiều </sub>
220V -50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là


<b>A. I = 1,6 A B. I = 2,0A C. I = 1,2A D. 2,2A</b>
<b>Câu 7: Tần số góc của dao động điều hịa ( T: chu lỳ, f: tần số)</b>


<b>A. </b>2 22<i>f</i> <sub> B. </sub> <sub>2</sub>
<i>T</i>



C.
2
2 <i>f</i>


<i>T</i>

  
D.
2
2 <i>T</i>
<i>f</i>

  
<b>Câu 8: Cho phương trình của dao động điều hòa</b><i>x</i>6 cos(4 )<i>t cm</i>

. Biên độ và pha ban đầu
của dao động là


<b>A. </b>6<i>cm</i>,2<i>rad</i>


B. 3<i>cm rad</i>,0 C. 6<i>cm rad</i>,0 D. 3<i>cm rad</i>,
<b>Câu 9: Tốc độ truyền âm trong chất nào sau đây là lớn nhất.</b>


<b>A. Hidrô ở 0</b>0<sub>C B. Sắt C. nước D. khơng khí</sub>


<b>Câu 10: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tự điện tăng 4 lần thì</b>
dung khangs của tụ điện


<b>A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần </b>
<b>C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần</b>


<b>Câu 11: Đặt vào tụ điện </b>


1
5000



<i>C</i> <i>F</i>





một điện áp xoay chiều <i>u</i>120 2 os100<i>c</i> <i>t V</i>

 

. Biểu
thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch là


<b>A. </b><i>i</i> 2 os(100<i>c</i> <i>t</i> 2)

 

<i>A</i>



 


B. <i>i</i> 2, 4 2 os(100<i>c</i> <i>t</i> 4)

 

<i>A</i>



 


<b>C. </b><i>i</i> 2, 4 2 os(100<i>c</i> <i>t</i> 2)

 

<i>A</i>



 


D. <i>i</i> 2, 4 2 os(100<i>c</i> <i>t</i> 3)

 

<i>A</i>




 


<b>Câu 12: Tại nơi có </b><i>g</i>9,8<i>m s</i>2, một con lắc đươn dao động điều hòa với chu kỳ dao động là
2


7 <i>s</i>


. Chiều dài của con lắc đơn đó.


<b>A. 2m B. 2 mm C. 20 cm D. 2 cm</b>
<b>Câu 13: Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định dài 60 cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây</b>
tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là


<b>A. 12 m/s B. 15 m/s C. 60 m/s D. 75 cm/s</b>
<b>Câu 14: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ của con lắc không thay đổi</b>
khi:


<b>A. giảm chiều dài của con lắc B. thay đổi khối lượng của con lắc.</b>
<b>C. thay đổi gia tốc trọng trường D. tăng chiều dài con lắc.</b>


<b>Câu 15: Công thức nào sau đây diễn tả chu kỳ và tần số của con lắc lị xo:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 16: Cơng thức xác định dung kháng của tụ điện C là đối với tần số f là </b>


<b>A. </b>


1
<i>C</i>


<i>Z</i>


<i>fC</i>



B. <i>ZC</i> 2 <i>fC</i> C. <i>ZC</i>  <i>fC</i> D.


1
2
<i>C</i>
<i>Z</i>


<i>fC</i>



<b>Câu 17: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt nước thấy nó nhơ lên cao 6 lần trong</b>
10s. Vì vậy chu kỳ của sóng biển là:


<b>A. T = 6s B. T = 0,2 s C. T = 2 s D. T = 0,6s</b>
<b>Câu 18: khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5m. Chu kỳ</b>
dao động của vật trên mặt nước là 0,8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:


<b>A. 1,7 m/s B. 3,3 m/s C. 2 m/s D. 3,125 m/s</b>
<b>Câu 19: Đơn vị của cường độ âm là</b>


<b>A. W.m B. W/m C. W/m</b>2<sub> D. m</sub>2<sub>/W</sub>
<b>Câu 20: Sóng cơ khơng truyền được trong</b>



<b>A. Chất lỏng B. chất khí </b>
<b>C. chất rắn D. chân không</b>


<b>Câu 21: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều:</b>


<b>A.</b> Cản trở dòng điện, dịng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở.


<b>B.</b> Cản trở dịng điện, dịng điện có tần soos càng nhỏ bị cản trở càng nhiều.


<b>C.</b> Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tự cảm càng nhỏ thì cản trở dòng điện càng
nhiều.


<b>D.</b> Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở


<b>Câu 22: Một điện áp có biểu thức </b><i>u</i>40 3 os 100<i>c</i>

<i>t</i> 2

  

<i>V</i> . Điện áp hiệu dụng là:
<b>A. </b>40 6V B. 20 3V C. 40 V D.


3
40


2 <sub>V</sub>
<b>Câu 23: Một dịng điện xoay chiều có cường độ tức thời </b><i>i</i>2,828 os314t<i>c</i>

 

<i>A</i> . Khi đó tần số
và cường độ hiệu dụng của dòng điện là:


<b>A. 25Hz; 1,414A B. 100Hz; 2,828A </b>
<b>C. 50Hz; 2 A D. 314Hz; 4A</b>


<b>Câu 24: Một sợi dây dài 1,2 m hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có</b>
tất cả 5 nút trên dây ( kể cả hai đầu). Bước sóng dao động là



<b>A. 60cm B. 48cm C. 30cm D. 24cm</b>
<b>Câu 25:Một sóng cơ có tần số f=1100Hz lan truyền trong khơng khí. Sóng đó là</b>


<b>A. Sóng siêu âm B. sóng hạ âm </b>
<b>C. sóng âm D. chưa đủ điều kiện để kết luận</b>


<b>Câu 26: Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 120V. Giá trị biên độ của</b>
hiệu điện thế đó bằng bao nhiêu?


A. 440V B. 120 2V C. 380 V D. 156 V


<b>Câu 27: Tần số dao động của con lắc lò xo tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu tăng khối</b>
luwongj của con lắc lên 4 lần?


<b>A. Tần số dao động của con lắc giảm </b> 2lần
<b>B. tần số dao động của con lắc giảm đi 2 lần</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

D. tần số dao động của con lắc không đổi.


<b>Câu 28: Cho hai dao động điều hòa cùng phuuwong cùng tần số có phuuwong trình lần lượt:</b>




1 1 os 1 ; 2 2 os 2 .


<i>x</i> <i>A c</i> <i>t</i> <i>x</i> <i>A c</i> <i>t</i>


Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động là:
<b> A. </b><i>A</i>2 <i>A</i>12<i>A</i>222<i>A A c</i>1 2 os

2 1

<sub> B. </sub>




2 2 2


1 2 2 1 2 os 2 1


<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>  <i>A A c</i>   


<b>C. A = A1 + A2 D. </b><i>A</i>2 <i>A</i>12<i>A</i>222<i>A A c</i>12 22 os

21



<b>Câu 29: Mạch dao động xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 </b><sub>, ZC = 20</sub><sub>, ZL =</sub>
60<sub>. Tổng trở của mạch là</sub>


<b>A. Z = 50</b><sub> B. Z = 250 </sub><sub> C. Z = 110</sub><sub> D. Z = 70</sub>
<b>Câu 30: Một vật dao động điều hòa theo phuuwong trình </b><i>x</i><i>A</i>cos

<i>t</i>

.Cơng thức tính
vận tốc của vật là


<b>A. </b><i>v</i>2<i>A</i>sin

<i>t</i>

. B. <i>v</i>sin

<i>t</i>

.
C. <i>v</i> <i>A</i>2sin

<i>t</i>

. D. <i>v</i><i>A</i>sin

<i>t</i>

.


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu</b> <b>ĐA</b> <b>Câu</b> <b>Đa</b> <b>Câu</b> <b>ĐA</b> <b>Câu</b> <b>ĐA</b> <b>Câu</b> <b>ĐA</b> <b>Câu</b> <b>ĐA</b>


1 B 6 D 11 C 16 D 21 A 26 B


2 A 7 C 12 C 17 C 22 D 27 B


3 B 8 C 13 B 18 D 23 C 28 A


4 A 9 B 14 B 19 C 24 A 29 B



5 C 10 D 15 A 20 D 25 C 30 D


<b>Phụ lục 2: Bảng điểm</b>
Nhóm 1: Nhóm Thực Nghiệm


<b>STT Tên</b> <b>Trước tác động</b> <b>Sau tác động</b>


1 Nguyễn Thị Bình 5 7


2 Trần Ngọc Bình 6 8


3 Phan Thị Như Hiếu 5 8


4 Huỳnh Thị Mỹ Luận 5 7


5 Võ Thị Tam Quyền 6 7.5


6 Ngô Thị Ái Thơm 6 7


7 Trương Nhật Tường Vi 5 7.5


Nhóm 2: Nhóm đối chứng


<b>STT Tên</b> <b>Trước tác động</b> <b>Sau tác động</b>


1 Lê Thị Lệ Dung 5 6


2 Võ Thị Quế Lam 4 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4 Lê Thị Nở 5 6



5 Trần Thị Bích Phương 5 6


6 Nguyễn Thị Lê Sương 6 6


7 Đinh Văn Thi 5 6


<b>Phụ lực 3: HƯỚNG DẪN GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 BẰNG</b>
<b>MÁY TÍNH CASIO fx – 570ES </b>


<b>I.</b>


<b> Tổng hợp dao động:</b>
<b>1.Lý thuyết:</b>


a) Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số như sau:
x1 = A1cos (t + 1) và x2 = A2cos (t + 2) ; x = x1 + x2


ta được một dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos (t + ) . Trong đó:


Biên độ: A2<sub>=A1</sub>2<sub>+ A2</sub>2<sub>+2A1A2cos (</sub>


2 - 1); Pha ban đầu: tan = 1 1 2 2
2
2
1
1


cos
cos



sin
sin








<i>A</i>
<i>A</i>


<i>A</i>
<i>A</i>





với 1 ≤  ≤ 2 (nếu 1 ≤ 2 )


+ Khi hai dao động thành phần cùng pha (2 - 1 = 2n) thì dao động tổng hợp có
biên độ cực đại: A= Amax= A1 + A2


+ Khi hai dao động thành phần ngược pha (2 - 1 = (2n+ 1)) thì dao động tổng hợp
có biên độ cực tiểu: A= Amin = |A1 - A2|


+ Khi hai dao động thành phần vng pha(2 - 1 = (2n + 1)2



) thì dao động tổng hợp
có biên độ: A=

<sub>√</sub>

<i>A</i>1


2
+<i>A</i><sub>2</sub>2


Tổng quát biên độ dao động : /A1 - A2/ ≤ A ≤ A1 + A2


b) Khi biết một dao động thành phần x1=A1cos (t + 1) và dao động tổng hợp x =
Acos(t + ) thì dao động thành phần còn lại là x2 =x - x1 => x2 = A2cos (t + 2)


Trong đó: Biên độ: A22<sub>=A</sub>2<sub>+ A1</sub>2<sub>-2A1Acos(</sub>


 -1); Pha tan2=


1 1


1 1


sin

sin



cos

cos



<i>A</i>

<i>A</i>



<i>A</i>

<i>A</i>










<sub>với </sub><sub></sub><sub>1≤ </sub><sub></sub>


≤ 2 (nếu 1≤ 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Sau đây là phương pháp dùng máy tính CASIO fx – 570ES hoặc CASIO fx – 570MS
giúp các em học sinh và hỗ trợ giáo viên kiểm tra nhanh được kết quả bài toán tổng hợp dao
động trên.


<b>2. Giải pháp: Dùng máy tính CASIO fx – 570ES hoặc CASIO fx – 570MS</b>
<i> a. Cơ sở lý thuyết:</i>Như ta đã biết một dao động điều hoà x = Acos(t + )<b> </b>


+ Có thể được biểu diễn bằng một vectơ quay <i>A</i> <sub>có độ dài tỉ lệ với biên độ A và tạo</sub>
với trục hồnh một góc bằng góc pha ban đầu  .


+ Mặt khác cũng có thể được biểu diễn bằng số phức dưới dạng: z = a + bi


+Trong tọa độ cực: z =A(sin +i cos)(với môđun: A= <i>a</i>2 <i>b</i>2 ) Hay Z = Aej(t + ).
+Vì các dao động cùng tần số góc  có trị số xác định nên người ta thường viết với


quy ước z= AeJ, trong máy tính CASIO fx- 570ES kí hiệu dưới dạng là: r <sub></sub><sub></sub> (A <sub></sub><sub></sub>)
+ Đặc biệt giác số  được hiển thị trong phạm vi : -1800<  < 1800 hay -< <  rất


phù hợp với bài tốn tổng hợp dao động điều hồ.


Vậy tổng hợp các dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp
Frexnen đồng nghĩa với việc cộng các số phức biểu diễn của các dao động đó.



b.Chọn chế độ mặc định của máy tính: CASIO fx – 570ES


Máy CASIO fx–570ES bấm <b>SHIFT </b>MODE <b>1 hiển thị 1 dịng (MthIO) Màn hình</b>
xuất hiện Math.


+ Để thực hiện phép tính về số phức thì bấm máy : <i><b>MODE 2 </b></i>màn hình xuất hiện
chữ CMPLX


+ Để tính dạng toạ độ cực : A<b> , Bấm máy : SHIFT MODE </b> 3 2
+ Để tính dạng toạ độ đề các: a + ib. Bấm máy :SHIFT MODE <sub></sub> 3 1
<i>+ Để cài đặt đơn vị đo góc (Deg, Rad ): </i>


-Chọn đơn vị đo góc là độ (D) ta bấm máy : SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển
thị chữ D


-Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) ta bấm máy: SHIFT <i>MODE 4 trên màn hình hiển</i>
thị chữ R


+Để nhập ký hiệu góc <b> của số phức ta ấn SHIFT (-). </b>
<b> Ví dụ: Cách nhập: Máy tính CASIO fx – 570ES </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Chọn mode: Bấm máy: <i><b>MODE 2 </b></i>màn hình xuất hiện chữ CMPLX


-Chọn đơn vị đo góc là độ (D) ta bấm:SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D
-Nhập máy: 8 SHIFT (-) 60 sẽ hiển thị là: 8<b> 60</b>


-Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) bấm:SHIFT MODE 4 trên màn hình hiển thị chữ R
-Nhập máy: 8 SHIFT (-) (:3 sẽ hiển thị là: 8


1


π
3
c. Xác định A và

bằng cách bấm máy tính:


+Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.
-Nhập A1, bấm SHIFT (-) nhập φ1; bấm + , Nhập A2 , bấm SHIFT (-) nhập φ2 nhấn
= hiển thị kết quả.


(Nếu hiển thị số phức dạng:a+bi thì bấm SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả là:A )
+Giá trị của φ ở dạng độ ( nếu máy cài chế độ là D:độ)


+Giá trị của φ ở dạng rad ( nếu máy cài chế độ là R: Radian)


+Với máy FX570MS : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.
Nhập A1,bấm SHIFT (-) nhập φ1 ;bấm + ,Nhập A2,bấm SHIFT (-) nhập φ2 nhấn =
Sau đó bấm SHIFT + = hiển thị kết quả là: A. SHIFT = hiển thị kết quả là: φ
Ví dụ 1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần
số có phương trình:


x1 = 5cos(<sub>t +</sub><sub>/3) (cm); x2 = 5cos</sub><sub>t (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương</sub>
trình


<b> A. x = 5</b> 3cos(<sub>t -</sub><sub>/4 ) (cm)</sub> <b><sub>B.x = 5</sub></b> 3<sub>cos(</sub><sub>t + </sub><sub>/6) (cm) </sub>
<b> C. x = 5cos(</b><sub>t + </sub><sub>/4) (cm)</sub> <b><sub>D.x = 5cos(</sub></b><sub>t - </sub> <sub>/3) (cm)</sub>
Đáp án B


<b>Giải : Với máy FX570ES : Chọn đơn vị đo góc là R (Rad): SHIFT MODE 4 </b>


Tìm dao động tổng hợp: Nhập máy:5 SHIFT (-). (/3) + 5 SHIFT (-)  0 = Hiển thị:5



3<sub></sub><sub>/6</sub>


Ví dụ 2: Một vật dao động điều hịa xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục x’Ox có
li độ <i>x</i>= 4


3cos(2<i>πt</i>+
<i>π</i>
6)+


4


3cos(2<i>πt</i>+
<i>π</i>


2)cm . Biên độ và pha ban đầu của dao động là:


A. 4 cm<i>;π</i>


3rad . B. 2 cm<i>;</i>
<i>π</i>


6rad . C. 4

3 cm<i>;</i>
<i>π</i>


6rad . D.
8


3cm<i>;</i>
<i>π</i>



3 rad.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Giải 1: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ:</b>
<b>CMPLX</b>


Chọn đơn vị đo góc là radian(R<b>): SHIFT MODE 4 </b>


Nhập máy:
4


3>><sub> SHIFT (-). </sub><sub></sub><sub> (</sub><sub></sub><sub>/6) + </sub>


4


3>><sub> SHIFT (-). </sub><sub></sub><sub> (</sub><sub></sub><sub>/2 = </sub>


Hiển thị: 4 /3
<b>3. Vận dụng:</b>


<b>Câu 1: Dao động tổng hợpcủa hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x</b>1= a
2<sub>cos(</sub><sub></sub><sub>t+</sub><sub></sub><sub>/4)(cm), x</sub><sub>2</sub><sub> = a.cos(</sub><sub></sub><sub>t + </sub><sub></sub><sub></sub><sub>) (cm) có phương trình dao động tổng hợp là </sub>


<b>A. x = a </b> 2cos(t +2/3)(cm) B. x = a.cos(t +/2)(cm)


<b>C. x = 3a/2.cos(</b>t +/4)(cm) D. x = 2a/3.cos(t +/6)(cm)
Đáp án B


<b>Giải: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 </b>trên màn hình xuất hiện chữ:
<b>CMPLX</b>



Nhập máy : SHIFT MODE 3<i> ( </i>là chọn đơn vị góc tính theo độ: D)
Tìm dao động tổng hợp: 2 <sub></sub> SHIFT(-)45 + 1 SHIFT(-)180 =


Hiển thị: 1 90, chọn B


<b>Câu 2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số</b>
x1=cos(2t + )(cm), x2 = 3.cos(2t -/2)(cm). Phương trình của dao động tổng hợp


A. x = 2.cos(2t - 2/3) (cm) B. x = 4.cos(2t + /3) (cm)


C. x = 2.cos(2t + /3) (cm) D. x = 4.cos(2t + 4/3) (cm)


Đáp án A


<b>Giải: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 </b>trên màn hình xuất hiện chữ:
<b>CMPLX</b>


Chọn đơn vị đo góc là radian(R): SHIFT MODE 4


<b>-</b> Nhập máy: 1 SHIFT(-)   + 3 SHIFT(-)  (-/2 = Hiển thị 2-2/3 .


<b>Câu 3: Ba dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là</b>
x1= 4 cos(t - /6) (cm) , x2= 5cos(t - /2) cm và x3=3cos(t+2/3) (cm). Dao động tổng


hợp của 3 dao động này có biên độ và pha ban đầu là


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

C.4,20cm; 1,15 rad D.8,80cm; 1,15 rad
Đáp án A


<b>Giải: Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ:</b>


<b>CMPLX</b>


Nhập máy: Chọn đơn vị góc tính rad (R). SHIFT <i>MODE 4 Tìm dao động tổng hợp, nhập</i>
máy tính:


4 SHIFT(-) (- /6) + 5 SHIFT(-) (-/2) + 3 SHIFT(-) (2/3 = Hiển thị: 4.82..1,15..
<b>II. BÀI TOÁN CỘNG ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU DÙNG MÁY TÍNH FX-570ES</b>
<i><b>1.Cách 1: Phương pháp giản đồ véc tơ:</b></i>


Dùng Phương pháp tổng hợp dao động điều hồ ( như dao động cơ học)
-Ta có: u1 = U01 <i>c</i>os(<i>t</i>1)<sub> và u2 = U01 </sub><i>c</i>os(<i>t</i>2)


-Thì điện áp tổng trong đoạn mạch nối tiếp: u = u1 +u2 =
01 os(  1) 02 os(  2)


<i>U c</i> <i>t</i>  <i>U c</i> <i>t</i> 


-Điện áp tổng có dạng: u = U0sin(<i>t</i>)


Với: U02<sub> = U</sub>2<sub>01+ U02</sub>2<sub> + 2.U02.U01. Cos(</sub>1 2)<b><sub>; </sub></b>


01 1 02 2


01 1 02 2


sin .sin


cos cos


<i>U</i> <i>U</i>



<i>tg</i>


<i>U</i> <i>U</i>


 




 






<b>2. Dùng máy tính FX-570ES: uAB =uAM +uMB để xác định U0AB và </b><b>.</b>


<i><b>a.Chọn chế độ mặc định của máy tính: </b></i><b>CASIO fx – 570ES </b>


<i><b>+</b></i>Máy CASIO fx–570ES bấm SHIFT MODE 1 hiển thị 1 dịng (MthIO) Màn hình
xuất hiện Math.


+ Để thực hiện phép tính về số phức thì bấm máy : MODE 2<i><b> </b></i>màn hình xuất hiện
<b>CMPLX</b>


+ Để tính dạng toạ độ cực:r<b> (A</b><b>), Bấm máy tính: SHIFT MODE </b> 3 2
+ Để tính dạng toạ độ đề các: a + ib. Bấm máy tính :SHIFT MODE <sub></sub> 3 1
<i>+ Để cài đặt đơn vị đo góc (Deg, Rad): </i>


-Chọn đơn vị đo góc là độ (D) bấm máy:SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị chữ D


-Chọn đơn vị đo góc là Rad (R)bấm máy:SHIFT MODE 4 màn hình hiển thị chữ R
+Để nhập ký hiệu góc <b> ta bấm máy: SHIFT (-). </b>


<b>b.Ví dụ: Cho: uAM = 100</b> 2 s os(100<i>c</i> <i>t</i> 3)

 


(V)  sẽ biểu diễn 100 2<b> -600 hay 100</b>


2<sub></sub><b><sub>-</sub></b><sub></sub><b><sub>/3 </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Chọn MODE: Bấm máy: <i><b>MODE 2 </b></i>màn hình xuất hiện chữ CMPLX


-Chọn đơn vị đo góc là độ (D) bấm: SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D
Nhập máy: 100 2 <sub></sub>SHIFT (-) -60 hiển thị : 100 2<b> -60</b>


-Chọn đơn vị đo góc là Rad (R)bấm:SHIFT MODE 4trên màn hình hiển thị chữ R
Nhập máy: 100 2 <sub></sub>SHIFT (-) (-:3  hiển thị : 100 2<b></b>


-1
π
3 <sub> </sub>
<i><b>c.</b><b>Xác định U</b><b>0</b><b> và </b></i>

<i><b> bằng cách bấm máy tính: </b></i>


<b> +Với máy FX570ES : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.</b>
-NhậpU01,bấmSHIFT (-)nhậpφ1;bấm+,NhậpU02,bấmSHIFT (-)nhậpφ2 nhấn= Kết quả.
(Nếu hiển thị số phức dạng: a+bi thì bấm SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả là: A


<b>+Với máy FX570MS : Bấm chọn MODE 2 trên màn hình xuất hiện chữ: CMPLX.</b>
Nhập U01, bấm SHIFT (-) nhập φ1 ;bấm+ ,NhậpU02, bấm SHIFT (-) nhập φ2 nhấn =


Sau đó bấm SHIFT + = hiển thị kết quả là: A. SHIFT = hiển thị kết quả là: φ


<b>Ví dụ 1:</b> Tìm uAB = ? với:uAM = 100 2 os(100<i>c</i> <i>t</i> 3)



(V) <i>U</i>0<i>AM</i> 100 2( ),<i>V</i> 1 3



  


,
uMB = 100 2 os(100<i>c</i> <i>t</i> 6)



 


(V) ->U0MB = 100 2 (V) , 2 6

 


<b>Giải: Chọn chế độ máy tính theo R (Radian): SHIFT MODE 4 </b>


Tìm uAB?Nhập máy:100 2 <sub></sub>SHIFT (-). (-(/3)) + 100 2 SHIFT (-) (/6 =
<b> Hiển thị kết quả: 200</b><b>-</b><b>/12 . Vậy uAB = 200</b>


os(100 )
12
<i>c</i>  <i>t</i> 



(V)


<b>Ví dụ 2 : </b> Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một cuộn
cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2cos(<sub>t +</sub>4




) (V), thì
khi đó điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức uR=100cos(<sub>t) (V). Biểu thức điện áp</sub>
giữa hai đầu cuộn cảm thuần sẽ là


<b> A. uL= 100 cos(</b><sub>t + </sub>2




)(V). <b>B. uL = 100 </b> 2cos(<sub>t + </sub> 4



)(V).
<b> C. uL = 100 cos(</b><sub>t + </sub>4




)(V). <b>D. uL = 100</b> 2 cos(<sub>t + </sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Giải : Chọn chế độ máy tính theo R (Radian): SHIFT MODE 4 </b>


Tìm uL? Nhập máy:100 2 <sub></sub>SHIFT (-). ((/4)) - 100 SHIFT (-).  0 =
<b> Hiển thị kết quả: 100</b><b>/2 . Vậy uL= 100</b><i>c</i>os( <i>t</i> 2)




 


(V)
<i><b>Ví dụ 3</b>:<b> </b></i> Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một tụ điện
mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2cos(<sub>t -</sub> 4




)(V), khi đó điện áp
hai đầu điện trở thuần có biểu thức uR=100cos(<sub>t) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ</sub>
điện sẽ là


<b>A. uC = 100 cos(</b><sub>t - </sub>2


)(V). <b>B. uC = 100 </b> 2cos(<sub>t + </sub> 4


)(V).
<b>C. uC = 100 cos(</b><sub>t + </sub>4




)(V). <b>D. uC = 100</b> 2 cos(<sub>t + </sub> 2



)(V).
Chọn A



<b>Giải 2: Chọn chế độ máy tính theo R (Radian): SHIFT MODE 4 </b>
Tìm uC ? Nhập máy:100 2 <sub></sub>SHIFT (-). (-(/4)) - 100 SHIFT (-).  0 =


<b> Hiển thị kết quả: 100</b><b>-</b><b>/2 . Vậy uC = 100</b>


os( )


2
<i>c</i>  <i>t</i> 


(V)


<b>Câu 1: Đoạn mạch AB có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp.</b>
M là một điểm trên trên doạn AB với điện áp uAM = 10cos100t (V) và uMB = 10 cos (100t
-) (V-). Tìm biểu thức điện áp uAB.?


<b> A. </b>


u<sub>AB</sub>20 2cos(100 t) (V)


B. uAB 10 2cos 100 t 3 (V)




 <sub></sub>   <sub></sub>


 


<b>C. </b>uAB 20.cos 100 t 3 (V)





 <sub></sub>   <sub></sub>


  <sub> D. </sub>uAB 20.cos 100 t 3 (V)




 <sub></sub>   <sub></sub>


 



Chọn D


<b>Giải 2: Chọn chế độ máy tính theo R (Radian): SHIFT MODE 4 </b>


Tìm uAB ? Nhập máy:10 SHIFT (-). 0 + 10 3 SHIFT (-).  (-/2 =
<b> Hiển thị kết quả: 20</b><b>-</b><b>/3 . Vậy uC = 20</b>


os(100 )
3


<i>c</i> <i>t</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×