Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tiet 182012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.57 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Học xong bài này học sinh có khả năng:


- Nhận dạng một số loại thân biến dạng trong thiên nhiên


- Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng


<b>II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Kỹ năng hợp tác để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật(các loại thân)


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin khi quan sát, đối chiếu, so sánh các biến dạng của thân
- Kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát, đối chiếu giữa các loại thân với nhau


- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
- Kỹ năng lắng nghe tích cực trong thảo luận


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:</b>


- Thảo luận nhóm
- Biểu đạt sáng tạo
- Vấn đáp - tìm tịi


<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên:</b> Tranh 18.1, 18.2/57,58


<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b> Mẫu vật: củ khoai tây có mầm, củ su hào, củ gừng có mầm, củ dong ta ,
một đoạn xương rồi, que nhọn, giấy thấm



<b>V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Mơ tả thí nghiệm chứng minh vai trị của mạch gỗ đối với cây?
Mơ tả thí nghiệm chứng minh vai trò của mạch rây đối với cây?


<b>3. Bài mới</b>:


Khám phá: Nhắc lại chức năng của thân? -> Ngoài chức năng vận chuyển các chất thân cịn có thêm
chức năng khác, chức năng đó là gì? Đặc điểm nào của thân phù hợp với chức năng đó?


Kết nối:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Quan sát một số thân biến
dạng


- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
sau:


+ Quan sát các mẫu vật, tìm đặc điểm
chứng tỏ chúng là thân?( có chồi nách,
chồi ngọn khơng?)


+ Kiểm tra các loại củ đó và phân loại
chúng thành các nhóm dựa vào vị trí của
nó so với mặt đất, hình dạng củ?



+ Hãy quan sát củ gừng và củ dong ta,
tìm những đặc điểm giống nhau giữa
chúng?


+ Hãy quan sát củ khoai tây và củ su
hào tìm những điểm giống nhau và khác
nhau giữa chúng?


- Hướng dẫn gọi tên các loại thân biến
dạng.


- Cho HS lên bảng điền tên thân biến
dạng phù hợp vào bảng xanh sgk


<b>Hoạt động 2:</b> Đặc điểm, chức năng của


- Tìm đặc điểm của các củ xem có
chồi, lá khơng.


=> chúng là thân


- Củ dong ta, của gừng có dạng
giống rễ, ở dưới mặt đất <sub></sub> chứa
chất dự trữ


- Củ khoai tây, củ su hào có dạng
to trịn <sub></sub> chứa chất dự trữ


- Theo dõi tên các loại thân biến
dạng , sau đó lên hồn thành vào


cột cuối cùng của bảng xanh


1. Quan sát và ghi lại những thông
tin về một số loại thân biến dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

một số loại thân biến dạng


- Thảo luận nhóm theo các câu hỏi trang
58 rồi hoàn thành bảng xanh trang 59:
+ Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng
của thân củ đối với cây?


+ Thân rễ có đặc điểm gì? Chức năng
của thân rễ đối với cây?


+ Lấy que nhọn chọc vào cây xương
rồng, nhận xét? Thân cây xương rồng
mọng nước có tác dụng gì?


- Thảo luận nhóm theo các câu


hỏi rồi hoàn thành bảng xanh loại thân biến dạng:Bảng xanh SGK/ 59


<b>3. Thực hành, luyện tập:</b>


+ Kể tên một số cây thuộc loại thân củ và công dụng của chúng?


+ Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ, nêu công dụng và tác hại của chúng? (Cây cỏ tranh, …)
+ Kể tên một số cấy mọng nước mà em biết?(cây xương rồng, cành giao, thuốc bỏng..)



<b> Vận dụng: </b>


- Kiểm tra xem cây chuối có phải là thân biến dạng khơng?( cây chuối có thân củ nằm dưới đất, thân cây
chuối trên mặt đất thực chất chỉ là thân giả gồm các bẹ lá mọng nước)


<b>4. Hướng dẫn về nhà: </b>


- Học bài theo bảng xanh


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×