Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tiet 4 tin 8 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.05 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BAØI 2: LAØM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ </b>


<b>NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tt)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phân thân.


<b>2. Kĩ năng:</b> Phân biệt được phần khai báo và phân thân.


<b>3. </b>


<b> Thái đo</b>ä<b> : </b>Nghiêm túc, có ý thức và u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Gv : Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
Hs : Vở ghi, sách giáo khoa.


<b> II I. Phương pháp : </b>


Gv đặt vấn đề, HS giải quyết vấn đề, quan sát, vấn đáp.
<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’) </b>


8A1 :<b>……….</b>


8A2 :<b>……….</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b>


Câu 1: Ngơn ngữ lập trình gồm những gì?


Câu 2: Từ khóa và tên là gì?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH</b> <b>GHI BẢNG</b>


<b>Hoạt động 1 : (15’) Tìm hiểu cấu</b>
<i><b>trúc chung của chương trình.</b></i>


+ GV: Yêu cầu HS đọc mục 4:
Cấu trúc chung của chương trình.
+ GV: Thuyết trình về cấu trúc
chung của chương trình.


- Cấu trúc chung của mọi chương
trình gồm: <i>Phần khai báo, phần</i>
<i>thân.</i>


* Phần khai báo thường gồm các
câu lệnh dùng để:


Khai báo tên chương trình.
Khai báo các thư viện và một số
khai báo khác.


<i>Lưu ý:</i> Phần khai báo có thể có
hoặc khơng. Nếu có phải đặt
trước phần thân chương trình.
* Phần thân của chương trình gồm



+ HS: Đọc SGK.


+ HS: Tập trung,quan sát ví dụ,
chú ý lắng nghe.


+ HS: Hiểu và nhớ phần lưu ý.


<b>4 . Cấu trúc chung của</b>
<b>chương trình . </b>


Cấu trúc chung của mọi
chương trình gồm:


+ Phần khai báo:


- Khai báo tên chương
trình.


- Khai báo thư viện và một
số khai báo khác.


- Phần này có hoặc khơng
có phải đặt trước thân
chương trình.


+ Phần thân:


- Gồm các câu lệnh mà
máy tính cần thực hiện.
- Phần này bắt buột phải


có.


<i><b>Ngày soạn: 05/09/2012</b></i>
<i><b>Ngày dạy: 07/09/2012</b></i>
<b>Tuần: 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

các câu lệnh mà máy tính cần
thực hiện. Đây là phần bắt buộc
phải có.


+ GV: Đưa ra ví dụ:
Program CT_Dau_tien;
Uses Crt;


Begin


Writeln(‘Chao cac ban’);
End.


+ GV: Phaàn nào là phần khai báo,
phần nào là phần thân?


+ GV: Yêu cầu Hs trả lời.
+ GV: Một Hs nhắc lại.
+ GV: Cho Hs ghi bài.


<b>Hoạt động 2: (17’) Tìm hiểu ví</b>
<i><b>dụ về ngơn ngữ lập trình.</b></i>


+ GV: Thuyết trình ví dụ về ngơn


ngữ lập trình.


- Ngơn ngữ Pascal là ngơn ngữ lập
trình mà chúng ta sẽ được học
trong chương trình tin học 8;


- Máy tính cần cài đặt mơi trường
lập trình trên ngơn ngữ Pascal;
- Khi khởi động phần mềm Turbo
Pascal, ta có cửa sổ soạn thảo
chương trình tương tự như soạn
thảo văn bản với Word( hình 1)


- Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để
dịch chương trình. Chương trình
dịch sẽ kiểm tra các lỗi chính tả
và cú pháp; nếu gặp câu lệnh sai,
chương trình dịch sẽ thơng báo để
người viết chương trình dễ nhận
biết và chỉnh sửa. Nếu đã hết lỗi,
sau khi dịch, màn hình có dạng
như (hình 2). Ấn phím bất kỳ để


+ HS: Quan sát, tìm hiểu ví dụ.


+ HS: Program và Uses là phần
khai báo. Begin … End là phần
thân.


+ HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.


+ HS: Một Hs nhắc lại câu trả lời.
+ HS: Ghi bài vào vở học.


+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe.


+ HS: Quan sát hình để nhận biết.


+ HS: Ghi nhớ:


- Nhấn tổ hợp phím Alt + F9 để
dịch chương trình.


- Ấn phím bất kỳ để tiếp tục.


<b>5. Ví dụ về ngơn ngữ lập</b>
<b>trình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tiếp tuïc.


- Nhấn tổ hợp Crt + F9 để chạy
chương trình. Trên màn hình sẽ
hiện ra kết quả làm việc của
chương trình. Chẳng hạn dịng chữ
“Chao cac ban” (hình 3).


+ GV: Để dịch chương trình ta
dùng tổ hợp phím nào?


+ GV: Để chạy chương trình ta
dùng tổ hợp phím nào?



+ GV: Yêu cầu một Hs trả lời câu
hỏi.


+ GV: Yêu cầu Hs nhắc lại câu
trả lời.


+ GV: Chốt ý.


+ GV: Yêu cầu Hs ghi bài.


+ HS: Quan sát hình để nhận biết.


+ HS: Ghi nhớ:


- Nhấn tổ hợp Crt + F9 để chạy
chương trình.


- Nhấn phím Enter để kết thúc
việc chương trình.


+ HS: Nhấn tổ hợp phím Alt + F9
+ HS: Nhấn tổ hợp Crt + F9 để
chạy chương trình.


+ HS: Trả lời câu hỏi.


+ HS: Một Hs nhắc lại câu trả lời.
+ HS: Chú ý lắng nghe.



+ HS: Ghi bài vào vở.
<b>4. Củng cố: (5’)</b>


- Cấu trúc của chương trình.
- Ví dụ về ngơn ngữ lập trình.


<b> 5. Hướng dẫn và dặn dị về nhà : (2’)</b>
<b> </b>-Xem lại bài đã học


- Xem bài tiếp theo:<b> Bài thực hành 1: Làm quen với Turbo Pascal.</b>


<b>6. Ruùt kinh nghieäm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×