Tải bản đầy đủ (.docx) (189 trang)

giao an ngu van 8 co anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 189 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 1,2: <i>Văn bản </i>Ngaøy soạn :


Ngày dạy :

<b>TÔI ĐI HỌC</b>



<i>-</i>

<i>Thanh </i>


Tịnh-I<b>. Mục tiêu cần đạt: </b>


- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ và những cảm giác êm dịu, trong sáng
của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời, qua áng văn giàu chất hồi
tưởng, đầy chất thơ, gợi dư vị man mác của Thanh Tịnh.


II/

Tr

ọng tâm kiến thức

:


1/ Kiến thức : Nắm được Nội dung, cốt truyện, nhân vật , sự kiện
Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật
2/ Kỉ năng : Đọc hiểu đoạn trích có yếu tố tự sự


đọc diễn cảm văn bản, kĩ năng phân tích nhân vật, kĩ năng cảm
thụ


3/ Thái độ :- Liên tưởng đến những kỷ niệm của bản thân và biết u thương,
q trọng thầy cơ và gắn bó với bạn bè, trường lớp.


.


II<b>I Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: ĐDDH: Tranh về ngày khai trường, chân dung nhà văn Thanh Tịnh.
- Học sinh: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi, hôi tưởng lại những kỉ niệm trong ngày
đầu tiên đi học của mình.



IV<b>. Tiến trình hoạt động:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: Kiểm tra vở soạn của học sinh
3. Bài mới:


HĐ1Giới thiệu : Ngày đầu tiên đi học luơn để lại những ấn tượng sâu thẳm trong mỗi
con người cắp sách đến trường . kỉ niệm ấy sẽ khơng bao giờ phai nhịa trong kí ức
Ở lớp 7, em đã học văn bản nào cũng nói về ngày đầu tiên tựu trường?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả – </b>


<b>tác phẩm.</b>


- Đọc chú thích (*) Sgk


+ Xem tranh chân dung tác giả.
- Dựa vào chú thích và tranh chân dung, em có thể
cho biết đơi nét về tác giả?


( Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, tốt
lên vẻ đằm thắm, nhẹ nhàng mà sâu lắng, tình
cảm mà êm dịu, trong trẻo)


<b>Thanh Tịnh</b> (1911-1988) tên thật là <b>Trần Văn Ninh</b> (6 tuổi được đổi
là <i>Trần Thanh Tịnh</i>). Các bút danh khác của ông: <i>Thinh Không</i>, <i>Pathé</i>
(trước 1945), <i>Thanh Thanh</i>, <i>Trinh Thuần</i> (sau 1945). Ông là hội viên
sáng lập H ộ i Nhà vă n Vi ệ t Nam (1957) và là đảng viên Đả ng C ộ ng s ả n



Vi
ệ t Nam .


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vài nét về tác phẩm?


(Tơi đi học là tác phẩm tiêu biểu cho khuynh
hướng văn xuôi 30-45,được in trong tập Quê mẹ
-1941)


-Hãy khái quát nội dung của văn bản bằng 1 câu?
Tác phẩm của Thanh Tịnh đã xuất bản:


<b>Trước 1945</b>


 Hận chiến trường (thơ, 1936)
 Quê mẹ (truyện ngắn, 1941)
 Chị và em (truyện ngắn, 1942)
 Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn, 1943)


 Xuân và Sinh (truyện ngắn, 1944)


<b>Sau 1945</b>


 Sức mồ hôi (thơ và ca dao, 1954)
 Những giọt nước biển (tập truyện ngắn, 1956)


 Đi từ giữa mùa sen (truyện thơ, 1973)


 Thơ ca (thơ, 1980)


 Thanh Tịnh đời và văn (1996).


<b>Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản.</b>


- Hướng dẫn học sinh cách đọc tác phẩm:( giọng
chậm, buồn, lắng sâu chú ý các câu nói của nhân
vật cho phù hợp)


+ Đọc tác phẩm.
- Cho học sinh đọc chú thích:


+ Hình thức: tra từ điển xi – ngược: 1 em đọc từ
- một em đọc nghĩa.


-Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
Cói thể gọi nay là văn bản nhật dụng khơng? Vì
sao?


(Truyện ngắn đậm chất trữ tình, cốt truyện đơn
giản, có thể xếp vào văn bản biểu cảm vì truyện
là cảm xúc tâm trạng nhân vật trong buổi tựu
trường đầu tiên )


- Cách tổ chức bố cục truyện có gì độc đáo?
+ Nhận xét (5 đoạn )


- Có thể tóm tắt văn bản này được khơng? Vì
sao?



* <b>Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết. </b>
- Đọc 4 câu đầu với giọng chậm, bồi hồi.


- Nỗi nhớ buổi tựu trường của tác giả được khơi
nguồn từ thời điểm nào? Vì sao?


+ Phát hiện và phát biểu kết quả, lí giải lí do.
- Nêu cảm nhận của em về cách sử dụng từ láy và
các từ miêu tả cảm xúc của nhân vật tơi?


2. Tác phẩm:


- Hồn cảnh sáng tác: In
trong tập Quê mẹ -1941.
- Nội dung: Kỷ niệm về
buổi tựu trường đầu tiên
được ghi nhớ mãi trong lòng
tác giả.




<b>II. Đọc - hiểu văn bản:</b>
1. Khơi nguồn kỷ niệm:
- Thời điểm: Cuối thu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại những kỷ
niệm cũ như thế nào?


- Những cảm xúc ấy có trái ngược, mâu thuẫn


nhau khơng? Vì sao?


- Cho HS xem tranh về ngày khai trường.


- Nhìn tranh, em có thể miêu tả quang cảnh ngày
khai trường?


+ Miêu tả theo tranh.


Đọc đoạn 2: “Buổi mai hơm ấy…trên ngọn núi”
-chú ý những câu đối thoại của hai mẹ con.


- Tác giả viết “ Con đường…hôm nay tôi đi học”
- Tâm trạng thay đổi của nhân vật tôi cụ thể như
thế nào? Những chi tiết nào trong cử chỉ, hành
động và lời nói khi cùng mẹ đến trường khiến em
chú ý? Vì sao?


+ Trả lời nhanh.


- khái quát – chuyển ý


<i><b>Tiết 2:</b></i>


- Đọc đoạn 3. Tâm trạng và cảm giác của tôi khi
đến trường.


- Thống kê những câu văn có hình ảnh so sánh.
Tìm những hình ảnh so sánh mà em cho là đặc sắc
nhất trong tác phẩm thể hiện tâm trạng của nhân


vật tơi. Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả
của tác giả?


+ Tìm chi tiết, nhận xét.


- Câu văn “Một con chim…rụt rè rôi vỗ cáh bay
cao” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nó thể hiện
dụng ý nghệ thuật gì của tác giả?


- Khi đến trường, đứng giữa sân, khi nhìn mọi
người, cảnh các bạn học sinh cũ vào lớp..thì tâm
trạng của tơi như thế nào? Lo sợ, bỡ ngỡ, ước ao
thầm vụng hay chơ vơ, lúng túng? Ý kiến của em?
+ Thảo luận, nêu ý kiến của mình.


+ Đọc đoạn 4.


-Tâm trạng của nhân vật tơi khi nghe ông đốc đọc
bản danh sách mới như thế nào?


-Vì sao tơi lại bất giác giúi đầu vào lịng mẹ khóc
nức nở, có phải chú bé này tinh thần yếu đuối
khơng?Đó là tâm trạng gì?


+ Bàn luận, phát biểu.


- Cảnh sinh hoạt: Mấy em
bé rụt rè cùng mẹ đến
trường.





=> Cảm giác trong sáng
nảy nở trong lòng.


2. Tâm trạng và cảm giác
của nhân vật tôi:


* Trên đường đến trường:
- Con đường…tự nhiên thấy
lạ


- Thấy mình trang trọng,
đứng đắn


- Muốn chứng tỏ mình đã
lớn.


- Trước sân trường Mỹ Lý
xinh xắn, oai nghiêm, dày
đặc cả người:


+ Lo sợ vẩn vơ


+ Toàn thân run run, dềnh
dàng, chân co chân duỗi
=> Tâm trạng hăm hở, háo
hức xen lẫn sự chơ vơ,
vụng về, lúng túng.
* Nghe gọi tên vào lớp:


- Tiếng trống “vang dội cả
lịng” cậu “cảm thấy mình
chơ vơ”


- Lúc nghe gọi tên từng
người, tim cậu như “ngừng
đập”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cho học sinh đọc đoạn cuối.


- Khi bước vào chỗ ngồi trong lớp tâm trạng của
nhân vật tơi lạ lùng như thế nào?


-Hình ảnh con chim liệng …vỗ cánh bay cao có
phải đơn thuần chỉ là nghĩa thực khơng? Vì sao?
- Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện bằng
dịng chữ: “Tơi đi học”?


+ (Nhan đề, quan hệ giữa các phần trong văn bản,
các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản)


- Em hãy thống kê những câu văn có chủ ngữ là
đại từ nhân xưng “tôi” mở đầu câu? (15 câu)
- Giá trị nghệ thuật của kiểu lặp cấu trúc với đại
từ âhn xưng “tơi”?


-Trình bày cảm nhận về thái độ, cử chỉ của những
người đối với các em bé lần đầu tiên đi học?


+ Tự bộc lộ.



* <b>Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.</b>


-Tác phẩm có kết hợp các loại văn bản miêu tả,
kể chuyện, biểu cảm không? Kết hợp như thế có
tác dụng gì?


-Vai trò thiên nhiên trong truyện ngắn này như
thế nào?


- Chất thơ của truyện được thể hiện những yếu tố
nào?


- Khaùi quaùt nội dung tác phẩm?


+ Học sinh nêu tóm tắt nội dung và nghệ thuật.
<b> Luyện tập.</b>


- Giáo viên cho học sinh luyện tập theo câu hỏi
trong Sgk /tr 9.


- Cho học sinh làm bài 1, gợi ý để các tổ thảo
luận đọc bài đại diện của nhóm.


mình, luùng tuùng.


- Thấy sợ khi phải xa mẹ.
=> Tâm trạng lo lắng, hồi
hộp



* Vào lớp và bắt đầu giờ học
đầu tiên.


- Sự quyến luyến xuất
hiện bất ngờ, tự nhiên.
- Chợt nhớ về những kỉ
niệm cũ khi thấy cánh
chim.


- Voøng tay lên bàn, chăm
chỉ học tập.


=> Vừa xa lạ vừa gần gũi
nhưng vừa ngỡ ngàng lại
vừa tự tin.


3. Đặc sắc nghệ thuật:
- Truyện đậm chất trữ
tình.


- Giàu chất thơ.
- So sánh độc đáo.


III. Tổng kết:


* Ghi nhớ: ( Sgk/ tr9.)


IV. <b>Luyện tập:</b>


<b> HĐ5. Củng cố: </b> Hãy đọc một bài thơ (bài hát) nói về ngày tựu trường?


<b>5. Hướng dẫn – dặn dị:</b>


a. Bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Viết đoạn văn khoảng 10 dòng - cảm xúc chân thật, đúng chính tả, diễn đạt
hay.


b. Chuẩn bị “Cấp độ khái quát nghĩa của từ”


- Tìm hiểu ví dụ và cho biết thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? Thế nào là từ ngữ
nghĩa hẹp?


- Nhận diện về phạm vi nghĩa của một số từ ngữ trong văn bản vừa học.


Tiết 3: <i>Tiếng việt </i>Ngày giảng
Ngày dạy :


<b>CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b> Học sinh:


- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ. Biết vận dụng cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào việc tạo lập văn bản
II/

<b>Trọng tâm kiến thức</b>



1. Kiến thức : Các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ


2. Kỉ năng : Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa
cái chung và cái riêng.



- Rèn kĩ năng dùng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và nghĩa
hẹp.


3. Thái độ : Sử dụng trong mọi trường hợp
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên:


+ PTDH: Bảng phụ ghi ví dụ


+ Nội dung tích hợp với văn bản: “Tơi đi học” , Từ đồng nghĩa, trái nghĩa,


- Học sinh: Soạn bài, ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7: quan hệ đồng nghĩa và quan
hệ trái nghĩa.


<b>III. Tiến trình lên lớp: </b>
<b> 1. Ổn định: </b>


<b> 2. Kieåm tra: </b>


<b> </b>a. Câu hỏi:Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? Cho ví dụ và nhận xét mỗi
quan hệ ngữ nghĩa của hai loại từ trên?


b. Đáp án: Nêu dược khái niệm, ví dụ và nhận xét được các từ có mối quan hệ
bình dẳng về ngữ nghĩa. (10 điểm<sub> )</sub>


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HĐ1</b> Giới thiệu vào bài: Các nhóm từ vừa tìm có mối quan hệ bình đẳng về ngữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm.</b>
- Cho học sinh quan sát sơ đồ ở bảng phụ.


- Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa
của các từ thú, chim, cá vì sao?


(động vật bao hàm cả thú, chim, cá)


- Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của
các từ voi, hươu? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của các từ tu hú,sáo? Nghĩa của từ cá
rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ cá rơ, cá
<i>chim? Vì sao?</i>


- Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của các
từ nào hẹp hơn nghĩa của những từ nào?


- Qua tìm hiểu cho biết thế nào là một từ có nghĩa
rộng và hẹp?


+ Khái quát nội dung chính.


- Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp
được khơng?


- Cho các từ sống, chết, tươi, xanh .Hãy tìm các từ có
nghĩa rộng và hẹp hơn.


+ Học sinh lên bảng làm.



- Hãy cho một ví dụ về một từ vừa có nghĩa rộng,
vừa có nghĩa hẹp ?


+ Định hướng:


<b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập</b>
+ Nêu yêu cầu của bài tập 2.


- Tìm từ ngữ có nghĩa rộng hơn từ đã cho.
+ Đứng tại chỗ làm.


- Tổ chức thành trò chơi “ Ai nhanh hơn” tìm từ ngữ
có nghĩa được bao hàm ở bài 2.


- Chia lớp thành 2 nhóm, trong 1 phút nhóm nào
hồn thành trước sẽ thắng.


+ Mỗi bàn cử một đại diện tham gia.
- Cổ vũ, tuyên dương.


+ Cùng sữa chữa - nhận xét.


- Yêu cầu học sinh chỉ ra các từ không thuộc phạm
vi nhóm từ đã cho.


+ Xác định yêu cầu bài tập 4,5.


- Hướng dẫn cách làm. ( ở bài 5chỉ ra các động từ
sau đó tìm các từ trong phạm vi )



<b>I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ</b>
<b>nghĩa hẹp:</b>


1. Ví duï:


a. Động vật (thú, chim,
cá)


¯ ¯


Nghóa rộng Nghóa hẹp
b. Thú ( voi, hươu )
¯ ¯


Nghóa rộng Nghóa heïp


2. Ghi nhớ: (Sgk)


<b> </b>


<b>II. Luyện tập:</b>
Bài 2/11


a.Chất đốt. c. Thức ăn.
d. Nhìn. b. Nghệ thuật.
Bài 3/11


Từ ngữ có nghĩa được bao
hàm trong phạm vi của mỗi từ


ngữ sau:


a.Xe cộ: xe ô tô, xe máy…
b. Kim loại: sắt, đồng, nhôm.
c. Hoa quả: chôm chôm, bơ
d. Họ hàng: cô, chú, bác, cậu
đ .Mang: xách, khiêng, gánh.
Bài 4/11


Những từ không thuộc phạm
vi nghĩa của mỗi nhóm từ
( khơng phải là từ có nghĩa
Xe


đạp
Ap5


xe


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chia nhóm cho học sinh thảo. ( 5 phút )


Nhóm 1: Bài 4 a,b ( NT: Bảo, TK: Thuỳ Duyên)
Nhóm 2: Bài 4 c,d ( nhóm trưởng: Vi, thư kí: Thuận)
Nhóm 3: Bài 5(NT: Tuyết, TK: Mỹ Dun)


Nhóm 4: Bài 5( NT: Thắm, TK: Tiên)
+ Tiến hành bàn bạc, thảo luận.


- Theo dõi, hướng dẫn.



+ Cử đại diện nhóm lên trình bày – nhận xét - sửa.
- Tuyên dương, cho điểm.


heïp bị bao hàm)


a. Thuốc lào b. Thủ quỹ
c. Bút điện. d. Hoa tai
Bài 5/11


- Chạy, vẫy, đuổi (chạy có
nghóa rộng)


- Khóc, nức nở, sụt sùi (khóc)


<b>HĐ4</b>


<b>4. Củng cố</b>: Một từ có thể vừa là nghĩa rộng của từ này là vừa là nghĩa hẹp của từ
kia hay khơng? Cho ví dụ.


<b>5. Hướng dẫn – dặn dị</b>: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ nghĩa rộng và từ nghĩa
hẹp.


- Soạn: “ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”


- Đọc lại văn ản “Tôi đi học” và nhận xét nhan đề, cách dùng từ, đặt câu có điểm
gì thống nhất? ( về hình thức, nội dung, đối tượng thể hiện? )


<b>TUẦN 2: TIẾT 5, 6:</b>


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>TRONG LỊNG MẸ</b>



(

Trích “Những ngày thơ ấu”

)

<i> - Nguyên Hồng - </i>


<b>A. Mức độ cần đạt:</b>Học sinh:


- Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí.


- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngịi bút Ngun Hồng: thấm đượm
chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Nắm được khái niệm thể loại hồi kí.


- Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Trong lịng mẹ”.
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của
nhân vật bé Hồng.


- Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm
khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.


<b> 2. Kó năng:</b>


- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí.


- Biết vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản
tự sự để phân tích tác phẩm truyện.



<b> 3. Thái độ:</b>


Biết lên án những cổ tục của xã hội cũ và trân trọng tình mẫu tử.
<b>C. Phương pháp: </b>phân tích, giảng bình, đọc sáng tạo


<b>D. Tiến trình dạy học: </b>
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a. Câu hỏi: - “<i><b>Tôi đi học</b></i>” được viết theo thể loại truyện nào? Vì sao em biết?
- Hãy nêu cảm nghĩ của em về ngày xưa đến trường?


b. Đáp án: - Nêu và gải thích được thể loại truyện ngắn (6 đ)
- Cảm xúc chân thành, trong sáng: (4đ)


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HĐ1</b> Giáo viên đọc đoạn thơ trong bài “Mây và sóng” của Ta-go để gợi cảm xúc


về tình mẹ và giới thiệu vào bài.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUG BÀI DẠY</b>
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác </b>


<b>phẩm.</b>


- Cho Hs xem tranh chân dung Nguyên Hồng


- Qua quan sát chân dung và tìm hiểu ở nhà, em hãy
giới thiệu đôi nét về tác giả?



+ Nêu những nét chính.


- Giáo viên giới thiệu đơi nét về tác giả: Nguyên
Hồng (1918 – 1982) là nhà văn của những người
cùng khổ, có nhiều sáng tác ở các thể loại tiểu
thuyết, kí, thơ)


- Những ngày thơ ấu của Ngun Hồng được viết
theo thể loại nào?


a. Bút kí. <b>b.</b> Hồi kí
c. Truyện ngắn. d. Tiểu thuyết.
- Em hiểu gì về hồi kí?


(Là thể văn ghi chép, kể lại những biến cố xảy ra
trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể,
người tham gia hoặc chứng kiến)


- Vị trí của đoạn trích “Trong lịng mẹ” trong tập hồi
kí “Những ngày thơ ấu”?


<b>* Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản.</b>


- Hướng dẫn học sinh đọc với giọng đọc chậm, tình
cảm, chú ý các từ ngữ thể hiện cảm xúc thay đổi, lời
thoại.


+ Đọc và nhận xét cách đọc.


- Cho học sinh đọc và giải nghĩa từ khó: một em đọc


từ – một em nêu nghĩa và ngược lại.


- Giáo viên giải thích thêm về một số từ chủ đề như:
hoài nghi, ruồng rẫy, tha hương cầu thực, tâm can, cổ
tục, ảo ảnh…


<i>- Bố cục của văn bản này có điểm gì giống và khác</i>
so với văn bản Tơi đi học?


Định hướng: Kể theo trình tự thời gian, theo hồi ức
kể kết hợp với miêu tả và bộc lộ cảm xúc. Khác ở
truyện Tôi đi học liền mạch trong thời gian ngắn,
<i>Trong lòng mẹ khơng liền mạch)</i>


+ So sánh.


<b>I. Tìm hiểu chung : </b>




1. Tác giả : (Sgk)




2. Tác phẩm:


- Thể loại: Hồi kí.





</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Có thể chia đoạn trích này thành 2 hay 3 phần?
+ Nêu cách chia đoạn.


+ Đọc lại đoạn kể về cuộc gặp gỡ và đối thoại giữa
bà cô và bé Hồng.


- Nhân vật bà cơ trong đoạn trích là người như thế
nào? Hãy phân tích thái độ, lời nói, cử chỉ của bà cô
đối với cậu bé?


- Đọc đoạn văn, em hiểu gì về hồn cảnh đau khổ và
trớ trêu của cậu bé Hồng?


- Phát hiện và nêu cảm nhận của em về cách dùng từ
của tác giả như: đau đớn, thương, căm tức, sợ hãi?
+ Tự cảm nhận


HĐ3


- Trong cuộc đối thoại giữa mình và bà cơ, bé Hồng
đã bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình như thế
nào?


- Cảm nhận của em về bé hồng qua những so sánh
liên tiếp trong câu văn: “giá những cổ tục đày đoạ
<i>mẹ tơi như hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi</i>
<i>quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì</i>
<i>nát vụn mới thơi”?</i>



( Hình ảnh so sánh lên tiếp thể hiện sự bất bình cao
độ của bé Hồng với những cổ tục phong kiến đã đày
đoạ người mẹ của mình)


+ Phân tích, phát biểu.


- Mặc kệ cháu <i><b>cười dài trong tiếng khóc</b></i> vẫn <i><b>tươi</b></i>
<i><b>cươ</b>øi kể các chuyện về chị dâu rồi đổi giọng <b>nghiêm</b></i>
<i><b>nghị</b></i> ra vẻ thương xót bố bé Hồng, điều đó chứng tỏ
bản chất của bà cơ bé Hồng ra sao?


-Từ đó hãy khái qt tính cách, bản chất của bà cô?
Bà đại diện cho hạng người nào trong xã hội cũ?
- Qua cuộc đối thoại, em hiểu gì về nỗi lịng của bé
Hồng?


+ Khái qt kiến thức.
- Tiểu kết, chuyển ý.


<b>* Tieát 2</b>:


<b>II. Đọc- hiểu văn bản:</b>
1. Cuộc đối thoại giữa bà
cơ và bé Hồng


* Cảnh ngộ của bé Hồng:
- Mồ côi bố.


- Mẹ ở xa.



<b> =></b>Buồn, đáng thương.
* Cuộc thoại:


<b>Bà cô </b>
- Cười hỏi
- Giọng
vẫn ngọt…
- Vỗ vai…
cười nói
- Vẫn cười…
-> Tàn
nhẫn, vơ
tình.


<b>chú bé Hồng </b>
- Nhận ra ý nghĩ cay
độc…không đáp
- Đau đớn …


- Thương mẹ, căm
tức


- Sợ hãi…


-> Phẫn uất, căm
tức tột độ.


<b>-></b> Kết hợp kể-đối thoại,với
miêu tả, biểu cảm.



<b>=> </b>Nỗi cô đơn, niềm khát
khao tình mẹ của bé Hồng
bất chấp sự tàn nhẫn, vơ tình
của bà cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Đọc lại đoạn cuộc gặp gỡ bất ngờ của chú bé
Hồng “Nhưng đến ngày giỗ đầu…. hết”


- Cử chỉ hành động và tâm trạng bé Hồng khi bất
ngờ gặp đúng mẹ mình như thế nào? Có thể nói
đoạn văn này có thể dễ dàng chuyển thành phim hay
kịch nói. Ý em thế nào?


(đoạn truyện đậm chất trữ tình)


- Cảm nhận của em về tâm trạng của bé Hồng qua
hình ảnh so sánh “Nếu người quay mặt lại là ai
<i>khác…” thì “khác gì ảo ảnh…của người bộ hành ngã</i>
<i>gục giữa sa mạc”.? </i>


+ Thảo luận theo nhóm 4 - trình bày ý kến.
- Nhận xét – bình hình ảnh so sánh.


+ Đọc lại cảnh bé Hồng trong lòng mẹ.


- Cảm giác sung sướng cực điểm của chú khi gặp lại
mẹ và được nằm trong lòng mẹ mà chú chờ mong
được tác giả diễn tả cụ thể bằng giác quan nào?
- Thống kê những câu văn có chủ ngữ là “Mẹ tơi” ở


đầu câu (trong đoạn cuối văn bản). Phân tích giá trị
kiểu câu đó trong cách thể hiện tình cảm mẹ con.
+ Tìm và phân tích – nhận xét.


<b>HĐ4 Hướng dẫn tổng kết .</b>


- Qua đoạn trích này, em có nhận xét gì về đặc điểm
văn phong của Nguyên Hồng?


(Dạt dào cảm xúc, thấm đẫm chất trữ tình)


- Khái quát vài nét về nghệ thuật? (nghệ thuật tạo
dựng mạch truyện, phương thức biểu đạt, khắc hoạ
hình tượng nhân vật)


- Nêu ý nghóa của văn bản?


(Có thể khẳng định: Tình mẫu tử là mạch nguồn tình
cảm khơng bao giờ vơi trong tâm hồn con người.


* Bất ngờ gặp mẹ:


- Tiếng gọi: Mợ ơi! cuống
quýt


- Hành động: Vội vã,
cuống cuồng đuổi theo xe,
thở hồng hộc, ríu chân… ồ
khóc nức nở…



<b> -></b> Hình ảnh so sánh, lặp
cấu trúc.


<b> =></b> Vui mừng, hờn tủi.
* Trong lịng mẹ:
Sung sướng vô bờ


<b> =></b> Tình mẫu tử thiêng
liêng, sâu nặng.


<b>3. Tổng kết:</b>


* Ghi nhớ (Sgk/ tr21)


<b>4. Luyện tập</b>


<b>III. Hướng dẫn tự học:</b>
1. Bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Hướng dẫn luyện tập:</b>


Câu 1: Theo em các yếu tố trữ tình đậm đà trong hồi
kí dược tạo từ đâu? Có thể so sánh nét chung với nét
riêng so với chất trữ tình trong bài hồi kí – tự truyện
“Tơi đi học”?


Câu 2: Có nhà nghiên cứu cho rằng Nguyên Hồng là
nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu như thế
nào về nhận định đó qua đoạn trích?



+ Học sinh so sánh – nhận xét.
- Củng cố kiến thức bài học:


Về Những ngày thơ ấu , nhà văn Thạch Lam cho
rằng, đó là “những rung động cực điểm của một linh
hồn trẻ dại”. Qua bài học hãy chứng minh nhận định
trên.


<b>* Hoạt động 5 : Hướng dẫn tự học.</b>


- Đọc một vài đoạn văn ngắn trong văn bản và nêu
tác dụng của một vài chi tiết miêu tả và biểu cảm
trong đó.


- Ghi lại một kỉ niệm của em với người thân.
- Chuẩn bị bài “ Trường từ vựng”


+ Đọc kĩ các ví dụvà trả lời câu hỏi
+ Mỗi nhóm chuẩn bị một bút dạ.


2. Bài mới:


Ngày soạn: Ngày dạy:
Ti


ết 7 Ti ếng việt


<b>TRƯỜNG TỪ VỰNG</b>


<b>A. Mức độ cần đạt:</b>


Hoïc sinh:


- Hiểu được thế mào là trường từ vựng và xác lập được trường từ vựng gần gũi.
- Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>


<b> </b>1. Kiến thức: Nắm được khái niệm về trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng
đơn giản.


2. Kó năng:


- Biết tập hợp từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng.


- Biết vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng trường từ vựng trong khi nói và viết.


<b>C. Phương pháp: vấn</b>đáp, thuyết giảng, học nhóm
<b>D. Tiến trình dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a. Câu hỏi: Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? Cho ví dụ.
b. Đáp án: Nêu đúng khái niệm ( 4 đ<sub>), lấy ví dụ đúng, hay ( 6 </sub>đ<sub>)</sub>


<b> 3. Bài mới</b>:


HĐ1Giáo viên bào bài bằng cách cho HS quan sát đoạn thơ sau và nhận xét việc
dùng các từ in đậm:


Áo <b>đo</b>û em đi giữa phố đông
Cây <b>xanh</b> như cũng ánh theo <b>hồng</b>



Em đi <b>lửa cháy</b> trong bao mắt
Anh hoá thành <b>tro</b> em biết khơng
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung.</b>


- Gọi học sinh đọc đoạn văn.


- Nhận xét các từ in đậm. (Đối tượng là người, động
vật hay sự vật?)


- Các từ in đậm có nét chung nào về nghĩa?


(Các từ in đậm có nghĩa chung là chỉ bộ phận của
thân thể.)


- Nếu tập hợp các nhóm từ in đậm ấy thành một nhóm
từ thì chúng ta có một trường từ vựng.Vậy theo em,
trường từ vựng là gì?


(là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về
nghĩa)


<b>* Bài tập nhanh</b>: Cho nhóm từ: yếu, khoẻ, buồn, vui…
Nếu dùng nhóm trường từ vựng để chỉ <b>người</b> thì
trường từ vựng của nhóm từ trên là gì?


(Trạng thái của con người )
+ Lấy ví dụ minh hoạ.


<i><b>*</b></i><b> Lưu ý: Các khía cạnh khác của trường từ vựng.</b>


+ Đọc ví dụ ( Bảng phụ).


-Trường từ vựng mắt có thể bao gồm những trường từ
vựng nhỏ nào? Cho ví dụ.


-Trong một trường từ vựng có thể tập hợp những từ có
từ loại khác nhau khơng? Tại sao?


-Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc
nhiều trường từ vựng khác nhau khơng? Cho ví dụ?
+ Ví dụ:


Trường tính cách( hiền, ác…)


Lành Trường tính chất sự vật (nguyên, vỡ, rách)
Trường tính chất món ăn (bổ dưỡng, độc)
+ Đọc ví dụ trích từ văn bản “Lão Hạc” của Nam cao.
-Tác dụng của cách chuyển trường từ vựng trong thơ
văn và trong cuộc sống hằng ngày?


+Tăng sức gợi cảm.


- Câu hỏi dành cho học sinh khá - giỏi: Trường từ


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


<b>1. Thế nào là trường từ</b>
<b>vựng?</b>


1.1. Phân tích ví dụ:



1.2. Ghi nhớ: (Sgk)


<b>2. Các khía cạnh của từ</b>
<b>vựng:</b>


- Thường có hai bậc từ
vựng: lớn – nhỏ.


- Các từ trong một trường
từ vựng có thể khác nhau
về từ loại.


- Một từ nhiều nghĩa có
thể thuộc nhiều trường từ
vựng khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

vựng và cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ khác nhau
ở điểm nào?


( Định hướng: Trường từ vựng là một tập hợp những từ
có ít nhất một nét chung về nghĩa, trong đó các từ có
thể khác nhau về từ loại, cịn Cấp độ khái quát nghĩa
<i>của từ có quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng hay </i>
nghĩa hẹp, trong đó các từ phải cùng loại)


<b>* Hoạt động 3</b><i><b>:</b></i><b> Hướng dẫn luyện tập. </b>


Bài 1: Hướng dẫn Hs xác định từ ngữ thuộc
trường từ vựng nhất định:



+ Đọc thầm văn bản Trong lịng mẹ, tìm từ thuộc
trường từ vựng “người ruột thịt” và đứng tại chỗ
trả lời.


- Nhận xét – bổ sung.


Bài 2/23: Hướng dẫn hs xác định từ trung tâm
của một nhóm từ thuộc một trường từ vựng:
+ Gọi 3 học sinh lên bảng làm


( mỗi em 2 trường )
- Nhận xét – cho điểm.


Bài 5: Hướng dẫn học sinh xác định các
trường từ vựng khác nhau của một từ:


- Gợi ý: Các từ lưới, lạnh, phòng thủ đều
thuộc từ nhiều nghĩa, căn cứ các nghĩa của từ
để xác định mỗi từ có thể thuộc những trường
từ vựng nào đó.


+ Chia làm 3 đội chơi, mỗi đội tìm trường
khác nhau của một từ trong vòng 3 phút – đội
nào xong trước sẽ thắng.


- Nhận xét – sửa chữa.


Bài 6: Giúp học sinh biết phân tích hiệu quả
của việc chuyển trường từ vựng của từ ngữ cụ


thể.


+ Đọc đoạn thơ trong bài tập 6<b>.</b>


- Cần xem các từ in đậm thường dùng trong
lĩnh vực nào? Ở đoạn thơ nói về lĩnh vực
nào?


+ Thảo luận nhóm 2 – trình bày.
- Nhận xét – sửa chữa


<b>II. Luyện tập:</b>


Bài 1/23: Các từ ngữ thuộc trường
từ vựng “người ruột thịt” là: Tôi,
thầy tôi, mẹ tôi, cô tôi, anh em tôi.


Bài 2/23: Đặt tên trường từ vựng
cho dãy từ cho sẵn:


a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
b. Dụng cụ để đựng.


c. Hoạt động của chân
d.Trạng thái tâm lý.
e.Tính cách.


f. Dụng cụ để viết.


Bài 5/23: Tìm các trường từ vựng


khác nhau của tư: lưới, lạnh, tấn
công:


Chẳng hạn: từ “lưới”


-Trường dụng cụ đánh bắt thuỷ
sản: lưới, nơm, câu, vó.


-Trường đồ dùng các chiến sĩ: lưới
chắn B40, võng, tăng, bạt.


-Trường các hoạt động săn bắn
của con người: lưới, bẫy, bắn…
Bài 6/ 23: Tác giả đã chuyển
những từ in đậm từ trường quân sự
sang trường nông nghiệp.


 Nhằm ca ngợi tinh thần lao
động hăng say, tích cực
của nông dân trên “mặt
trận sản xuất” để trở thành
một hậu phương vững chắc
cho tiền tuyến…




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>* : Hướng dẫn tự học</b>


- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng đã
học, viết một đoạn vănngắn có sử dụng ít


nhất 5 từ thuộc một trường từ vựng nhất định.
HĐ 4 : Củng cố dặn dị :


- Chuẩn bị bài: Bố cục của văn bản.


+ Đọc văn bản Người thầy đạo cao đức trọng
và trả lời câu hỏi 1,2,3,4.


+ Đọc lại văn bản Tơi đi học, Trong lịng mẹ
và trả lời câu hỏi Sgk /tr25.


Ngày Soạn : Ngày dạy :
Tập làm văn


<b>BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN</b>


<b>A. Mức độ cần đạt:</b>


Hoïc sinh:


- Nắm được yêu cầu của văn bản về bố cục.


- Biết cách xây dựng văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh, ý đồ giao tiếp
của người viết và nhận thức của người đọc.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>
<b> </b>1. Kiến thức:


Nắm được: Bố cục của văn bản và yêu cầu của việc xây dựng bố cục.
2. Kĩ năng:



- Có kĩ năng sắp xếp các đoạn văn theo một bô cục nhất định.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản.
3. Thái độ : nghiên túc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
a. Câu hỏi:


Câu 1: Chủ đề của văn bản là gì? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn
bản?


Câu 2: Nêu bố cục của bài văn miêu tả hoặc tự sự.


b. Đáp án: Nêu được 2 ý trọn vẹn ( 5đ <sub>), Nêu được bố cục 3 phần ( 5</sub>đ <sub>).</sub>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HĐ 1 : Bố cục sẽ làm cho đoạn văn , văn bản liên kết với nhau , có tính mạch lạc </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH</b> <b><sub>NỘI DUNG BAØI HỌC</sub></b>


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung</b>
- Bố cục văn bản là gì?


+ Nhắc lại kiến thức đã học.


+ Đọc văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng.
- Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Chỉ
ra các phần đó?


+ Tìm từng phần trong bố cục chung của văn
bản.



- Hãy cho biết nhiệm vụ từng phần của văn
bản


+ Phần 1: Giới thiệu ông Chu Văn An.


+ Phần 2: Công lao, uy tín, tính cách của
ông.


+ Phần 3: Tình cảm của mọi người dành cho
ơng.


- Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong
văn bản trên?


- Từ việc phân tích trên, hãy cho biết: Bố cục
của văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của
từng phần? Các phần của văn bản quan hệ với
nhau như thế nào?


+ Rút ra kết luận chung.


<b>* Hướng dẫn cách sắp xếp nội dung phần</b>
<b>thân bài của văn bản.</b>


- Phần thân bài văn bản Tôi đi học của Thanh
Tịnh kể về những sự kiện nào?


1 Khơi nguồn kỉ niệm
2



Tôi


- khi đi cùng mẹ đến trường đầu tiên
3 - khi đến trường


4 - khi nghe ông đốc gọi Hs mới vào lớp và khi
rời tay mẹ bước vào lớp


5 - khi ngồi vào chỗ của mình và đón giờ học
đầu tiên


- Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào?
+ Sắp xếp theo trình tự: thời gian, khơng gian,


<b>I. Tìm hiểu chung.</b>
<b> 1. Bố cục của văn bản </b>
1.1. Phân tích ví dụ: (Sgk)
- Bố cục: Mở bài
3 phần Thân bài
Kết bài
-> Mỗi phần có chức năng,
nhiệm vụ riêng tuỳ thuộc
vào kiểu văn bản.


=> 3 phần gắn bó chặt chẽ,
tập trung làm rõ chủ đề văn
bản.





1.2. Ghi nhớ 1: Sgk/ tr25


2. Cách bố trí, sắp xếp nội
dung phần thân bài của văn
bản.


<b> 1.1. Phân tích ví dụ:</b>


<b> => Một số cách sắp xếp</b>
<b>thơng thường:</b>


Trình bày theo:


+ thứ tự thời gian, không gian
+ theo sự phát triển của sự
việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

sự phát triển của sự việc.


- Phân tích những diễn biến tâm trạng của cậu
bé Hồng ở văn bản Trong lịng mẹ của Ngun
Hồng?


+ Nỗi đắng cay tủi nhục và tình yêu mẹ cháy
bỏng của chú bé Hồng.


- Khi tả người,vật, con vật, phong cảnh …, em
sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể
một số trình tự thường gặp mà em biết?



( trình tự thời gian - không gian, chỉnh thể – bộ
phận, tình cảm, cảm xúc…)


- Phân tích trình tự sắp xếp các sự việc ở phần
thân bài trong văn bản Người thầy đạo cao
đức trọng


+ Phân tích 2 sự việc: Chu Văn An: tài cao, đức
trọng


- Khái quát quy tắc sắp xếp, tổ chức nội dung
phần thân bài.


- Việc sắp xếp nội dung phần thân bài tuỳ
thuộc vào những yếu tố nào?


- Các ý trong phần thân bài thường được sắp
xếp theo trình tự nào?


+ Khái quát kiến thức cơ bản.


<b>* Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập: </b>
- Nêu yêu cầu của bài tập 1?


- Đoạn a đối tượng nói đến là gì? Tìm những từ
gợi tả khơng gian? Vậy ý được trình bày theo
trình tự nào?


- Đoạn b miêu tả cảnh gì? Vào những thời


điểm nào? Trình tự trình bày ý?


- Đoạn c luận điểm chính trong đoạn văn?
Những luận cứ nào làm sáng tỏ cho luận điểm?
Vai trị?


+ Thảo luận theo bàn – trình bày – nhận xét.
( 5 phút )


- Nhận xét – sửa chữa.
- Hướng dẫn làm bài tập 3:


- Ở lớp 7 khi làm văn lập luận giải thích thường
đi theo trình tự nào? Vậy cách sắp xếp ý của
bạn đã phù hợp chưa? Cách sửa?


+ Đảo ý cho phù hợp.
- Củng cố kiến thức cơ bản:


- Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nhiệm
vụ của từng phần? Các phần của văn bản quan
hệ với nhau như thế nào?


<i><b>II. Luyện tập </b></i>


<b>Bài tập 1:</b>


a. Trình bày theo thứ tự
khơng gian: nhìn từ xa – đến
gần – đến tận nơi – đi xa dần


b. Trình bày ý theo thứ tự
thời gian: về chiều, lúc
hồng hơn.


c. Các ý trong đoạn trích
được sắp xếp theo cách diễn
giải, ý sau làm rõ bổ sung
cho ý trước.


<b>Bài tập 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nêu trình tự sắp xếp phần thân bài trong một
văn bản


HĐ4


- Làm bài tập 2/Sgk tr 27.


- Soạn văn bản: Tức nước vỡ bờ; Ghi lại trình
tự kể chuyện trong bài Tức nước vỡ bờ. Có thể
thay đổi trình tự đó khơng? Vì sao?


<b>TUẦN 2: TIEÁT 9</b>


<i>Ngày soạn: </i>

<i>Ngày dạy:</i>



<b>TỨC NƯỚC VỠ BỜ</b>



<b> </b>

<i><sub>- Ngô Tất Tố –</sub></i>



<b>I. Mức độ cần đatï:</b>


Hoïc sinh:


- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại.


- Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngô
Tất Tố


- Hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội tàn ác, bất nhân
dưới chế độ cũ; thấy dược sức phản kháng mãnh liệt, tièm tàng trong người nông
dân hiền lành và quy luật của cuộc sống: có áp bức có đấu tranh.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>
<b> </b>1. Kiến thức:


Nắm được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cốt truyện, nhân v ật, sự kiện trong Tức nước vỡ bờ.


- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt
<i>neon</i>


- Thành công của nhả văn trong việc tạo tình huống truyện, mêu tả, kể chuyện
và xây dựng nhân vật.


2. Kó năng:


- Rèn kó năng tóm tắt truyện.



- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự
để phân touch tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.


3. Thái độ: Giáo dục ý thức đấu tranh cho sự bất cơng trong xã hội và lịng đồng cảm với số
phận con người.


C<b>. </b>Phương pháp<b>: phân tích – giảng bình, đọc sáng tạo.</b>
<b>D. Tiến trình dạy học: </b>


<b> 1. Ổn định lớp: </b>
<b> 2. Kiểm tra:</b>
a<b>. </b>Câu hỏi:


Câu 1: Cảm nhận của em về thái độ của người lớn và nhà trường đối với trẻ em
qua văn bản “Cổng trường mở ra”? ( 3đ<sub>)</sub>


Câu 2: Em hiểu gì về tình mẫu tử được thể hiện qua văn bản “Trong lòng mẹ”?
( 4đ<sub>)</sub>


Câu 3: Giới thiệu đôi nét về nhà văn Ngơ Tất Tố. ( 3đ<sub>)</sub>
Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ?
b. Đáp án: Trả lời đúng cả ba câu (10đ<sub>)</sub>


<b> 3. </b>


<b>HĐ1Bài mới</b>: Giới thiệu hai câu thơ của Tố Hữu để dẫn vào bài:


“Nửa đêm thuế thúc trống dồn
Sân đình máu chảy đường thơn lính đầy.”



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác</b>


<b>phaåm.</b>


- Cho Hs xem tranh chân dung tác giả.
- Em hiểu biết gì về nhà văn Ngơ Tất Tố?
- Vài nét về tác phẩm và vị trí của đoạn trích?
+ Nêu vài nét cơ bản.


( Ngơ Tất Tố là nhà văn xuất sắc của trào lưu
hiện thực trước cách mạng, là người am hiểu trên
nhiều lĩnh vực như: nghiên cứu, học thuật, sáng
tác)


<b>* Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản</b>


- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu một đoạn sau đó gọi
Hs đọc tiếp .


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


1. Tác giả: (1893 - 1954)


2. Tác phẩm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Giải thích từ khó: sưu, cai lệ, xái, lực điền, hầu
cận…


- Hãy dựa vào lí thuyết về sự thống nhất chủ đề


trong văn bản để chứng minh cho sự chính xác
của tiêu đề “Tức nước vở bờ”?


- Nhận xét về thể loại và phương thức biểu đạt?


- Đoạn văn có mấy tuyến nhân vật? Cách xây
dựng các tuyến nhân vật tren có ý nghĩa nghệ
thuật gì?


- Từ tên gọi của văn bản, có thể xác định nhân
vật trung tâm của đoạn trích này như thế nào?
(Chị Dậu)


- Hãy xác định bố cục của văn bản? Có người
cho rằng đây là một đọn giàu kịch tính. Em có
đồng ý với ý kiến này khổng? Vì sao? ( 2 phần )
HĐ3


+ Đọc lại đoạn 1


- Tìm những chi tiết nói về gia cảnh chị Dậu
trước khi người nhà lí trưởng và bọn cai lệ xông
vào?


+ Giữa vụ sưu thuế căng thẳng, nhà nghèo, chị
Dậu phải bán cả …


- Cách chị Dậu chăm sóc người chồng ốm yếu
diễn ra như thế nào?



- Hình dung của em về con người chị Dậu từ
những lời nói và cử chỉ đó?


- Việc chị Dậu chỉ có bát gạo hàng xóm cho để
chăm sóc anh Dậu ốm yếu bị hành hạ giữa vụ sưu
thuế gợi cho em những cảm nghĩ gì về tính cảnh
của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất
tốt đẹp của họ?


- Khi kể về sự việc gia đình chị Dậu giữa vụ sưu
thuế, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào.
Hãy chỉ ra phép tương phản đó và tác dụng?
Đọc phần 2


- Trong phần hai của văn bản xuất hiện nhân vật
nào đối lập với chị Dậu? ( cai lệ )


- Từ chú thích của Sgk , em hiểu gì về nhân vật
này ?


biểu.


- Đoạn trích thuộc chương
XVIII của tác phẩm


<b> </b>Thể loại: truyện ngắn.
Phương thức:


Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm



.




Bố cục: 2 phần


<i><b>II/ Tìm hi</b><b> ểu văn bản</b><b> </b></i>


<i><b>1 Tình thế gia đìnhchị Dậu. </b></i>


- Không có gì ăn.
- Bị thúc sưu.


- Tính mạng anh Dậu bị đe
doạ


-> Tương phản.


=> Thê thảm, nguy cấp, đáng
thương.


<b>2 Hình ảnh cai lệ: </b>
- Ngề nghiệp: tay sai
- Chun mơn: đánh, trói,
đàn áp người…


- Ngôn ngữ: hét, quát, hầm
hè…



- Hành động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gia đình chị Dậu buộc phải đóng suất thuế sưu
cho người em chồng đã chết từ năm ngoái. Điều
đó cho thấy thực trạng xã hội thời đó như thế
nào?


(tàn nhẫn, bất công, không có luật lệ )


- Theo dõi nhân vật cai lệ. Ngịi bút hiện thực
Ngơ Tất Tố đã khắc hoạ hình ảnh cai lệ bằng
những chi tiết điển hình nào?( nghề nghiệp?
Chun mơn? Ngơn ngữ? Hành động?)


- Qua đó nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật
của tác giả?


+ Kết hợp các chi tiết điển hình về bộ dạng, lời
nói, hành động để khắc hoạ nhân vật


- Từ đó em hiểu gì về tính cách của tên cai lệ?
- Trước sự tàn bạo, hống hách, khơng cịn nhân
tính của tên cai lệ như thế thì chị Dậu đối phó với
bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách nào?
- Tinh thần phẩn kháng của chị Dậu được miêu tả
qua mấy chặng? Theo em cách miêu tả như thế
có hợp lí khơng?


- Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ lùng khi
quật ngã 2 tên tay sai như vậy?



* Gợi ý: Đó là lịng căm hờn mà cái gốc của nó
chính là lòng yêu thương


- Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì?
- Từ đó, những đặc điểm nổi bật nào trong tính
cách chị Dậu được bộc lộ?


HĐ4


<b>* Hướng dẫn tổng kết.</b>


- Học qua văn bản này em hiều gì về số phận và
phẩm chất của người phụ nữ nông dân trong xã
hội cũ, bản chất của chế độ xã hội đó?


- Vậy chân lí được khẳng định ở đây là gì?
+ Khái quát phần ghi nhớ.


- Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: “ Với tác
phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã xui người nông dân
nổi loạn.” Em hiểu nhận định trên như thế nào?
- Từ đó, có thể nhận ra thái độ nào của nhà văn
đối với thực trạng xh và đối với phẩm chất của
người nông dân trong xh cũ?


<b>* Hướng dẫn luyện tập</b>


Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về
nhân vật Chị Dậu.



<b> Hướng dẫn tự học:</b>


- Chia laøm 4 nhóm tập vào vai các nhân vật,


+ giật phắt giây thừng…
+ chạy sầm sập


+ bịch, tát, nhảy vào…
-> Từ gợi tả.


=>Tàn bạo, vơ nhân tính.
3 Diễn biến tâm lí, hành động
của chị Dậu:


- Lúc đầu cố van xin tha
thiết …


- Liều mạng cự lại…
- Đấu lí…


- Đấu lực: túm lấy cổ hắn,
ấn dúi ra cửa … túm tóc lẳng
cho một cái


-> Tương phản theo lối tăng
tiến.


=> Dịu dàng - cứng cỏi,
giàu tình yêu thương, tiềm


tàng tinh thần phản kháng.
<b> </b>


<b>4 Tổng kết:</b>


<b>* Ghi nhớ (Sgk )</b>


<b>4. Luyện tập:</b>
Viết đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chuyển thể đoạn trích thành kịch bản.
HĐ5 : C ủng cố dặn dị


- Soạn “Xây dựng đoạn văn trong văn bản”, đọc
ví dụ tìm hiểu các đoạn văn xét về hình thức và
nội dung. Theo em có mấy cách xây dựng nội
dung đoạn văn?


<b> TUẦN 3: TIẾT 11 Ngày soạn </b>


Tiết 10: <i>Tập làm văn</i> Ngày giảng:

<b>XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN.</b>



<b>HƯỚNG DẪN BAØI VIẾT SỐ 1.</b>



A

<b>. Mức độ cần đạt: </b>
Học sinh:


- Nắm được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu
trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.



<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>


<b> </b>1. Kiến thức: Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các
câu trong đoạn văn đã cho.


2. Kó năng:


- Nhận biết được từ ngữ chủ đề câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn.
- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câïu chủ đề, viết các câu liến mạch theo
chủ đề và quan hệ nhất định.


- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức xây dựng đoạn văn trước khi viết văn bản hoàn chỉnh.
<b>C. Phương pháp: vấn</b>đáp, học nhóm


<b>D. Tiến trình dạy học: </b>
<b> 1. Ổn định: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : </b>


a. Câu hỏi: Thế nào là bố cục của văn bản ? Nêu mối quan hệ giữa các phần của
bố cục?


b. Đáp án: Nêu được khái niệm về bố cục và mối quan hệ chặt chẽ giữa các phần văn
bản: (10 đ<sub>)</sub>


<b>3. Bài mới: </b>


<b>HĐ1 Đoạn văn là phần của văn bản , diễn đạt một ý tương đối trọn vẹn </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BAØI DẠY</b>


<i><b>* </b></i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung.</b>
<b>* Hình thành khái niệm đoạn văn.</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc mục 1 trong SGK .


- Văn bản trên gồm có mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy
đoạn văn?


( 2 ý, mỗi ý được viết thành một đoạn)


- Em dựa vào dấu hiệu, hình thức nào để nhận biết đoạn văn?


<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<b> 1. Thế nào là </b>
<b>đoạn văn?</b>


1.1 Phân tích ví
dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Hãy khái quát các đặc điểm của đoạn văn và cho biết
đoạn văn là gì?


+ Chốt kiến thức: Đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trị
quan trọng trong việc tạo lập văn bản.


<b>* Hình thành từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn</b>
<b>văn</b>



+ Đọc thầm đoạn văn ở ví dụ 1.


- Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn (từ
ngữ chủ đề )


<i>- Đọc đoạn thứ hai của văn bản và tìm câu then chốt của</i>
đoạn văn(câu chủ đề) Vì sao em biết đó là câu chủ đề?
- Từ những nhận thức trên, em hiểu từ ngữ chủ đề và câu
chủ đề là gì? Chúng đóng vai trị gì trong văn bản?


+ Khái quát ghi nhớ 2.


<b> Hướng dẫn tìm hiểu cách trình bày nội dung trong một</b>
<b>đoạn văn.</b>


- Nội dung đoạn văn có thể được trình bày bằng nhiều cách
khác nhau. Hãy phân tích và so sánh cách trình bày trên ý
của hai đoạn văn trong văn bản nêu trên?


+ Đoạn 1 có câu chủ đề khơng? Yếu tố nào duy trì đối
tượng trong đoạn văn? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong
đoạn văn như thế nào?


+ Nội dung của đoạn văn được triển khai theo trình tự nào?
+ Câu chủ đề của đoạn thứ hai đặt ở vị trí nào? Ý của đoạn
văn này được triển khai theo trình tự nào?


+ Đọc đoạn văn b / tr35.



- Đoạn văn có câu chủ đề khơng? Nếu có ở vị trí nào?
- Nội dung của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào?
đoạn b có câu chủ đề, cuối đoạn, các câu phía trước cụ thể
hố cho ý câu cuối)


+ Khái qt phần ghi nhớ Sgk/ tr36


tác giả


Đoạn 2: Giới thiệu
tác phẩm


1.2. Ghi nhớ 1:
( Sgk/tr 36)
<b>2. Từ ngữ và câu </b>
<b>trong đoạn văn: </b>
2.1. Từ ngữ chủ đề
và câu chủ đề
a. Phân tích ví dụ:


b. Ghi nhớ 2: ( Sgk/
36)


<b>2.2. Cách trình bày</b>
<b>nội dung trong một</b>
<b>đoạn văn</b>:<b> </b>


a. Phân tích ví dụ:
Có 4 cách thông


dụng:


+ Diễn dịch
+ Quy nạp
+ Song hành
+ Móc xích.


b. Ghi nhớ 3. ( Sgk/
36)


<b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn</b>
<b>luyện tập.</b>


- Bài 1: Cho học sinh xác
định yêu cầu bài tập và trả
lời nhanh.


-Bài 2: Phân tích cách trình
bày nội dung trong các đoạn


<b>II. Luyện tập</b>
Bài 1/36:


Văn bản có 2 ý, mỗi ý được diễn đạt thành 1
đoạn.


- Đoạn 1: Nói về ơng thầy lười.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

văn.



- Gợi ý: Muốn xem đoạn văn
trình bày cách nào cần tìm vị
trí của câu chủ đề và từ ngữ
chủ đề trước – xác định.
+ Lên bảng làm.


- Bài 3: ( gợi ý qua bảng phụ
cho HS tìm ý cơ bản, sau đó
giao viết vào giấy nháp
-trình bày hoàn chỉnh đoạn
văn)


+ Trình bày – sửa chữa.
<b>* H Đ 4 : Củng cố dặn dị </b>


1. Hướng dẫn bài viết số 1
- Ôn lại văn miêu tả, văn
biểu cảm ở lớp 6 &7


3. Chuẩn bị:


Tìm hiểu 3 đề văn ở Sgk/37,
lập dàn ý chi tiết cho cả 3 đề,
chuẩn bị tốt cho tiết sau viết
bài


a.Diễn dịch b.Song haønh. c.Song haønh.
Baøi 3/37


- Cho câu chủ đề: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc


<i>kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước </i>
<i>của dân tộc ta</i>


+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
+ Chiến thắng Ngô Quyền.
+ Chiến thắng nhà Trần.
+ Chiến thắng của Lê Lợi.


+ Kháng chiến chống Pháp, Mỹ thành công.
- Thay đổi câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn.


- Trước câu chủ đề thường có các từ: Vì vậy, cho
nên, tóm lại, do đó…




<b>TUẦN 3: TIẾT11,12</b>


Ngày soạn: Ngày dạy:

<b>VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1</b>



<b>I. Mức độ cần đạt</b>:
Học sinh:


- Ôn lại kiến thức tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm học ở
lớp 7.


- Luyện tập viết bài văn hoàn chỉnh.
<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>
1. Kiến thức: Văn tự sự kết hợp vơi biểu cảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>C. Tiến trình bài dạy</b>:
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


3. Bài mới: Giới thiệu tầm quan trọng của tiết viết bài.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>VAØ HỌC SINH</b> <b>PHẦN ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệâu đề </b>
<b>bài</b>


Chép đề lên bảng


<b>* Hoạt động 2:Hướng dẫn học </b>
<b>sinh làm bài:</b>


- Xác định ngôi kể: thứ nhất,
thứ hai, thứ ba.


- Xác định trình tự kể:


+ Theo trình tự khơng gian,
thời gian.


+ Theo diễn biến của sự việc.
+ Theo diễn biến của tâm
trạng.



(Có thể kết hợp kể bằng các thủ
pháp đồng hiện)


- Xác định cấu trúc của văn
bản(3 phần) dự định phân


đoạn(số lượng đoạn văn cho mỗi
phần) và cách trình bày cho mỗi
đoạn văn.


- Thực hiện 4 bước tạo văn bản
đã học ở lớp 7 chú trọng bước
lập đề cương.


<b>* Hoạt động 3: Học sinh làm </b>
<b>bài</b>


- Theo dõi - bao quát lớp - gợi ý
cho một số em học sinh yếu về
cách lập dàn ý, cách xây dựng
đoạn…


<b> * Đề bài: </b>


a. Hình ảnh thầy (cơ) giáo cũ sống mãi trong lịng tơi.
b. Kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.


<b>1. Hướng dẫn học sinh làm bài:</b>
- Thể loại:



- Yêu cầu nội dung của đề
- Hình thức trình bày:
<b>2. Dự kiến biểu điểm:</b>
<b>Đề a</b>


a. Mở bài:(1,5đ)


- Giới thiệu về thầy (cơ) giáo mà mình định kể.
(0,5đ)


- Cảm nghĩ chung của em về hình ảnh đó. (1đ)
b. Thân bài: (7đ)


Kể lại những kỉ niệm sâu sắc giữa mình và thầy
(cơ) theo trình tự (từ hiện tại nhớ về quá khứ) (theo
cảm xúc và cốt truyện của từng em…)


c. Keát bài: (1,5đ)


- Ấn tượng khó qn, sống mãi…(0,5đ)
- Suy nghĩ về thầy (cô), mơ ước về ngày mai.(1đ)
<b>Đề b:</b>


a.Mở bài: (1,5đ)


- Giới thiệu hoàn cảnh tác động để em nhớ lại
những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học.


- Cảm nghó chung của em về kỷ niệm ấy.


b.Thân bài: (7đ)


- Kể theo diễn biến tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ, mới
mẻ, thông qua hồi tưởng(từ hiện tại nhớ về quá khứ)
+ Tâm trạng của đêm trước ngày đến trường. (1,5đ)
+ Tâm trạng trước lúc đến trường. (1,5đ)


+ Tâm trạng trên đường đến trường. (1đ)
+ Tâm trạng lúc ở trường. (1,5đ)


+ Tâm trạng khi rời tay người thân và ở trong lớp.
(1,5đ)


c. Kết bài (1,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>* Hoạt động 4: Thu bài. </b>


- Nhận xét ý thức của học sinh
trong tiết viết bài


<b>* Hướng dẫn tự học:</b>


- Lưu ý học sinh thực hiện tốt
phần chuẩn bị. (khi tóm tắt phải
biết chuyển lời văn trong truyện
thành lời văn của mình.)


- Ý nghóa của việc đi học.


- Suy nghĩ, mơ ước của em về ngày mai.



* Lưu ý: các ý chính phải được dựng thành đoạn rõ
ràng, mạch lạc có sử dụng các phương tiện liên kết.
<b> 3. Thu bài: </b>


- Ôn lại kiến thức về văn tự sự.


- Soạn, tóm tắt ngắn gọn truyện “Lão Hạc” của Nam
Cao chú ý ai là nhân vật chính? Hành động? Việc
làm, tính cách? So sánh với nhân vật chị Dậu.


- Phân tích tình cảm của Lão Hạc đối với con chó.


<b>TUẦN 4</b> <b> TIEÁT 14+15</b> <b> LÃO HẠC</b>


<i> Nam Cao </i>


<i><b>-A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện thực tiêu biểu của nhà văn Nam
Cao.


- Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quí, tâm hồn đáng trân trọng của người
nơng dân qua hình tượng nhân vật lão hạc; lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao
trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ.


- Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão
hạc.


<i><b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ </b></i>



1. Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.


- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống
truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật.


2. Kó năng


- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân
tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.


3. Thái độ


- Thương cảm, xót xa và thật sự trân trọng đối với những người nông dân nghèo khổ.


<i><b>C. Phương pháp</b>:</i>
<i> Chẩn bi tranh ảnh </i>


<i>- Đọc, giảng, bình, thảo luận nhóm.</i>


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:


- Quy luật có áp bức có đấu tranh, <i>tức nước vỡ bờ</i> trong đoạn trích được thể hiện ntn?
- Từ các nhân vật chị Dậu, anh Dậu và bà lão hàng xóm, em có thể khái qt điều gì về


số phận và phẩm cách của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám?


* Đáp án – biểu điểm: HS giải thích được qui luật có áp bức có đấu tranh, <i>tức nước vỡ bờ </i>
<i>(5đ); </i>khái quát được số phận và phẩm cách của người nông dân Việt Nam trước CM
tháng Tám (5đ).


3. Bài mới
H


Đ1


Có những người ni chó, q chó như người, như con. Nhưng q chó đến mức như
lão Hạc thì thật hiếm. Và q đến thế, tại sao lão vẫn bán chó để rồi lại tự dằn vặt hành
hạ mình, và cuối cùng tự tìm đến cái chết dữ dội, thê thảm? Nam Cao muốn gửi gắm điều
gì qua thiên truyện đau thương và vơ cùng xúc động này?


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* <b>Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu chung</i>


- Em hãy cho biết đôi nét về con người và
sự nghiệp của nhà văn Nam Cao?


- Nhà văn Nam Cao thành công xuất sắc
khi viết về đề tài nào? (Người trí thức và
người nông dân)


- Nêu những hiểu biết của em về
tác phẩm Lão Hạc?


- GV đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc tiếp


(Chú ý phân biệt các giọng đọc của ông
giáo, lão Hạc, Binh Tư …)


- Giải thích thêm một số từ như: bịn, ầng
ậng, nằn nì …


- Vb này chia làm mấy phần? Nêu nội
dung từng phần


+Lão Hạc sang nhờ hàng xóm (Hơm sau …


<b>NỘI DUNG BAØI DẠY</b>
I. Giới thiệu chung


1. Tác giả


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

cũng xong).


+ Cuộc sống của lão hạc sau đó, thái độ
của Binh Tư và của ông giáo khi biết viêc
lão hạc xin bả chó (Tiếp … đáng buồn).
+ Cái chết của lão Hạc (còn lại).


- Nhận xét chung về các phương thức biểu
đạt được sử dụng trong vb này? (Tự sự kết
hợp miêu tả)


- Thái độ của ông giáo ntn khi nghe lão
Hạc báo tin ấy? (dửng dưng, nhàm).



* GV: vậy là cả ông giáo và người đọc
chưa ai hiểu hết tầm quan trọng của con
chó, chúng ta sẽ tìm hiểu xem vì sao con
chó lại có ý nghĩa đặc biệt đến như vậy.
- Hoàn cảnh của lão Hạc như thế nào?
+ Vợ chết, con đi bằn bặt, lão sống một
mình làm bạn với con chó.


- Con chó Vàng vốn là của ai nuôi? (Con
trai lão nuôi)


- Em biết gì về hồn cảnh của anh con trai
lão Hạc?


+ Nghèo, không đủ tiền cưới vợ, phẫn chí
đi đồn điền cao su; thương cha, nghe lời
cha, biếu tiền cho cha.


* GV: chúng ta có lẽ cũng khơng lạ lẫm gì
về cuộc sống của những người dân đi làm
phu đồn điền cao su, ca dao cũng có câu:


<i>Cao su đi dễ khó về</i>
<i>Khi đi trai tráng khi về bủng beo</i>


<i>Bán thân đổi mấy đồng xu</i>
<i>Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng</i>


- Từ cuộc sống của anh con trai lão Hạc,
em có cảm nhận gì về cuộc sống của


người ngd VN trước CM?


+ Nghèo đói, khơng lối thốt.


-> Có ý nghĩa tố cáo xã hội thực dân
phong kiến : hủ tục cưới xin quá nặng nề
và thực trạng người dân phải bỏ quê đi mộ
phu đồn điền cao su cho thực dân Pháp.
- Từ khi con đi, lão Hạc làm gì để sống?
+ Bòn vườn, làm thuê để kiếm ăn.


* GV đọc từ “Lão làm thuê … đói deo đói
dắt”.


- Tình cảnh ấy buộc lão Hạc phải bán con
chó Vàng, vậy vì sao lão phải bán chó?
+ Vì con chó ăn quá nhiều, lão nuôi không
nổi.


* GV treo tranh lão Hạc và con chó Vàng.
- Tìm những dẫn chứng thể hiện tình cảm


<b> </b>
<b> </b>


Bố cục: 3 phần


II. Đọc hiểu văn bản


1.Hoàn cảnh lão Hạc:



+ Vợ chết, lão sống một mình
làm bạn với con chó.


+ Vì nghèo, phải bán đi cận Vàng
– kỉ vật của anh con trai; người
bạn thân thiết của lão.


* Tâm trạng:


- Lão cười như mếu, đôi mắt ầng
ậng nước, mặt co rúm lại những
vết nhăn co lại với nhau, ép cho
nước mắt chảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

yêu thương của lão Hạc đối với con chó?
- Vì sao lão Hạc lại u thương con chó
như vậy?


+ Kỉ vật của con trai, là người bạn thân
thiết nhất, gián tiếp gởi gắm tình yêu đối
với đứa con trai ở xa.


<b>TIẾT 2</b>
* Ổn định


* GV khái quát lại tiết 1 – chuyển ý
* <b>Hoạt động 2</b> (Tiếp theo)


* Gọi hs đọc phần 1.



* GV treo tranh tâm trạng lão Hạc khi bán
chó


- Tâm trạng lão Hạc khi bán chó như thế
nào?


-> Đối với lão Hạc, bán chó như bán con,
bán một người bạn thân thiết nhất và cả sự
cắn rứt lương tâm khi nghĩ rằng mình đã
già bằng tuổi này rồi cịn đi nỡ tâm lừa
một con chó.


* Theo dõi đoạn truyện kể việc lão Hạc
nhờ cậy ông giáo, hãy cho biết:


- Sau khi bán con chó, lão Hạc đã sang
nhà ơng giáo nhằm mục đích gì?


+ Làm văn tự nhờ ông giáo trông nom
mảnh vườn để sau này trao lại cho con trai
và gởi tiền để nhờ hàng xóm làm ma chay
khi lão chết –> lão đã chuẩn bị tất cả cho
cái chết của mình.


- Mảnh vườn và món tiền gửi ơng giáo có
ý nghĩa ntn đối với lão Hạc?


+ Mảnh vườn là tài sản duy nhất lão Hạc
có thể dành cho con trai. Mảnh vườn ấy


gắn với danh dự, bổn phận của kẻ làm
cha, món tiền 30 đồng bạc do cả đời dành
dụm sẽ được dùng phịng khi lão chết có
tiền ma chay. Món tiền ấy mang danh dự
của kẻ làm người.


- Cuộc sống của lão sau đó như thế nào?
+ Tự chế thức ăn, củ chuối, sung luộc, rau
má, củ ráy …


- Khi ông giáo tỏ ý muốn giúp đỡ lão thì
thái độ của lão như thế nào?


+ Lão từ chối một cách gần như là hách
dịch


-> Lão Hạc là người tự trọng và trong
sạch.


- Thái độ ấy cho chúng ta biết thêm điều


miệng móm mém của lão mếu
như con nít, lão khóc hu hu.
-> Tâm trạng đau khổ, day dứt,
ăn năn, rất yêu thương loài vật.


- Lão Hạc còn là một người coi
trọng danh dự và coi trọng bổn
phận làm cha.



<b> 2. Cái chết của lão Hạc </b>
- Lão Hạc vật vã trên giường,
đầu tóc rũ rượi, khắp người chốc
chốc lại giật mạnh một cái, nảy
lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

gì về tính cách lão Hạc ? (Coi trọng bổn
phận làm cha …)


- Tìm những chi tiết miêu tả cái chết của
lão Hạc?


+ Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu
tóc rũ rượi …


- Vì sao mà lão Hạc lại phải tìm đến cái
chết như vậy?


+ Chết để giữ mảnh vườn và số tiền dành
dụm bấy lâu nay cho người con trai, đồng
thời cũng là để tạ lỗi cùng cậu vàng.
- Cái chết của Lão Hạc cịn có ý nghĩa như
thế nào?


+ Cho hs thảo luận nhóm.


+ Nó góp phần bộc lộ rõ số phận và tính
cách của lão Hạc, cũng là số phận và tính
cách của nhiều người nông dân nghèo
trong xh VN trước cm tháng Tám: nghèo


khổ bế tắc cùng đường, giàu tình thương
u và lịng tự trọng.


+ Mặt khác cái chết của lão Hạc cịn có ý
nghĩa tố cáo hiện thực xh thực dân nửa
phong kiến, họ chỉ có thể sa đoạ, tha hố
hoặc giữ bản chất lương thiện, trong sạch,
tìm lại tự do bằng cái chết của chính mình.
- Theo em, bi kịch của lão Hạc tác động
ntn đến người đọc? (Tình cảm xót thương,
lịng tin vào những điều tốt đẹp trong
phẩm chất người dân lao động).


* Theo doõi nhân vật ông giáo trong truyện
cho biết:


- Vai trị của ơng giáo ntn trong truyện?
+ Vừa là người chứng kiến, vừa tham gia
vào câu chuyện của nhân vật chính, vừa
đóng vai trị dẫn dắt truyện, vừa trực tiếp
bày tỏ thái độ, bộc lộ tâm trạng của bản
thân.


- Thái độ của nhân vật “tôi” khi nghe lão
Hạc kể chuyện như thế nào?


+ Từ chỗ dửng dưng đến chỗ khâm phục,
cảm thương sâu sắc đối với nỗi khổ và tấm
lòng của lão Hạc.



- Những hành động, cách cư xử chứng tỏ
lịng đồng cảm của nhân vật “ tơi” đối với
lão Hạc?


+ Tơi muốn ơm chồng lấy lão mà ồ lên
khóc.


+ Ơâng con mình ăn khoai, uống nước … thế
là sướng.


3. Thái độ, tình cảm của
nhân vật “tơi” đối với lão Hạc
- Có cái nhìn cảm thơng, trân
trọng đối với quần chúng lao khổ


-> Lòng nhân ái dựa trên sự
chân tình và đồng khổ. Trong
nhân cách, khơng mất lịng tin
vào những điều tốt đẹp của con
người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Từ đấy, phẩm chất nào của nhân vật tôi
được bộc lộ?


+ Lịng nhân ái dựa trên sự chân tình và
đồng khổ.


- Khi nghe Binh Tư kể lại lão Hạc đã xin
hắn một ít bả chó, ơng giáo đã nghĩ gì về
lão Hạc? Ý nghĩ đó có đúng khơng?



- Nhưng khi chứng kiến cái chết của Lão
Hạc, ông giáo lại nghĩ “Không cuộc đời
chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng
buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa
khác”. Em hiểu những ý nghĩ đó của NV
ơng giáo ntn?


- Những ý nghĩ đó cho ta biết được điều
cao quý nào trong tâm hồn ông giáo?
(Trong nhân cách, khơng mất lịng tin vào
những điều tốt đẹp ở con người)


* <b>Hoạt động 4</b>: <i>Hướng dẫn tổng kết</i>


- Qua vb này em hiểu được điều gì về số
phận và phẩm chất của người nông dân lao
động trong xh cũ?


+ Số phận đau thương, cùng khổ. Nhân
cách cao q.


- NV ơng giáo là hình ảnh của nhà văn
Nam Cao. Từ nhân vật này em hiểu gì về
tác giả Nam Cao?


+ Là nhà văn của những người lao động
nghèo khổ mà lương thiện. Giàu lịng
thương người nghèo. Có lịng tin mãnh liệt
vào những phẩm chất tốt đẹp của người lđ.


- Nêu những nét nghệ thuật chính của tác
phẩm?


*<i>Hướng dẫn luyện tập</i>


- Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện
ngắn Lão Hạc, em hiểu thế nào về cuộc
đời và tính cách người nơng dân trong xh
cũ?


- Em nghĩ gì về cách chọn cái chết của lão
Hạc, tại sao lão lại không chọn cái chết
lặng lẽ hơn, êm dịu hơn mà lại chọn cách
tự tử bằng bả chó để phải chết một cách
đau đớn như thế?


* <i>Hướng dẫn tự học</i>


- GV hướng dẫn hs đọc: chú ý giọng điệu,
ngữ điệu của các nhân vật, nhất là sự thay
đổi trong ngôn ngữ kể của nhân vật ông
giáo về lão Hạc.


HĐ5 : Củng cố dặn dị : Đọc diễn cảm


đoạn trích.


* Ghi nhớ: SGK/ 48
4. Luyện tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Soạn bài mới: “<i>Cô bé bán diêm</i>”:
+ Đọc và tóm tắt văn bản.


+ Chia bố cục và trả lời các câu hỏi trong
phần đọc – hiểu văn bản


<b>TUẦN 5</b> <b>TIẾT 15</b> <b>Tiếng việt TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG </b>
<b>THANH </b>


<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh.


- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu
cảm trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
1. Kiến thức


- Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Cơng dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.
2. Kĩ năng


- Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả.
- Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hồn cảnh nói, viết.
3. Thái độ


- Biết sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm
trong giao tiếp.



<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là trường từ vựng? Trường từ vựng có những lưu ý gì?
Cho vd minh họa.


- HS làm bài tập 7 (Đọc đoạn văn và xác định trường từ vựng)?


* Đáp án – biểu điểm: Nêu khái niệm trường từ vựng (4đ), 4 lưu ý (4đ), lấy ví dụ đúng
(2đ).


- HS đọc đoạn văn và xác định được 5 từ cùng trường từ vựng (mỗi từ được 2đ).
3. Đặt vấn đề


HĐ1 Nhờ vào yếu tố nào mà trong các văn bản thường có những hình ảnh cụ thể, sinh
động, có giá trị biểu cảm cao như vậy? Đó chính là tác giả đã biết sử dụng các từ tượng
hình, từ tượng thanh phù hợp …


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
<b>Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu đặc điểm, cơng </i>
<i>dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.</i>


* Gọi hs đọc đoạn trích (trong Lão Hạc của


NỘI DUNG BÀI DẠY


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Nam Cao).


- Trong những từ in đậm trên, những từ nào
gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự
vật?


+ Từ ø gợi tả hình ảnh, dáng vẻ: móm mém,
xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng
sọc.


- Những từ ngữ nào mô phỏng âm thanh
của tự nhiên, của con người ?


+ Từ ngữ mô phỏng âm thanh của tự nhiên,
của con người: hu hu, ư ử.


- Những từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ,
hoạt động hoặc mơ phỏng âm thanh như
trên có tác dụng gì trong văn miêu tả, tự sự
?


-> Gợi được hình ảnh cụ thể, sinh động, có
giá trị biểu cảm cao.


- Từ phân tích vd trên hãy cho biết đặc
điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh và
cơng dụng của nó?



* Bài tập nhanh


- Tìm những từ ngữ tượng hình, tượng
thanh trong đoạn văn sau:


Anh dậu uốn vai ngáp dài một tịếng. Uể
oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên
vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo,
anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người
nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với
những roi song, tay thước và dây thừng.
+ Từ tượng hình: uể oải, run rẩy.


+ Tượng thanh: sầm sập.
* <b>Hoạt động 3</b>: <i>Luyện tập</i>


- HS đọc bài tập 1.


- Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh?
- Nêu yêu cầu của bài tập 2?


+ Chia lớp làm hai đội, thi tìm nhanh các từ
tượng hình gợi tả dáng đi của người.


- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3.
+ Cho hs thảo luận theo tổ.


- Phân biệt nghĩa các từ tượng thanh?


<i>- Từ ø gợi tả hình ảnh, dáng vẻ: móm </i>


<i>mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch,</i>
<i>sịng sọc.</i>


- Từ ngữ mô phỏng âm thanh của tự nhiên,
của con người: hu hu, ư ử.


<b>2. Ghi nhớ</b>: SGK/ 49.


<i><b>II. Luyện tập </b></i>


<b>Bài tập 1</b>


- Từ tượng hình: rón rén, lẻo khoẻo, chỏng
qo.


-Tượng thanh: xồn xoạt, bịch, bốp.


<b>Bài tập 2</b>: Tìm từ tượng hình gợi tả dáng đi
của người:


- Lị dị, khệng khạng, rón rén, lẻo khẻo,
ngất ngưỡng, lom khom, dị dẫm, liêu xiêu…
<b>Bài tập 3</b>


- Ha hả: từ gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất
khối chí.


- Hì hì: từ mơ phỏng tiếng cười phát ra đằng
mũi, thường biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền
lành.



- Hô hố: tiếng cười to, vô ý, thô lỗ, gây cảm
giác khó chịu cho người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Nêu yêu cầu của bài tập 4?
+ Gọi hs lên bảng đặt câu.
(Mỗi em đặt một câu)


 <i>Hướng dẫn tự học</i>


<i>HĐ4 : Củng cố dặn dò :</i>


Soạn bài tiếp theo “<i>Từ ngữ địa phương và </i>
<i>biệt ngữ xã hội</i>”.


+ Tìm hiểu thế nào là từ ngữ địa phương,
thế nào là biệt ngữ xã hội.


+ Cách sử dụng chúng như thế nào.
+ Lấy ví dụ.


mái, vui vẻ, khơng cần che đậy, giữ gìn.
<b>Bài tập 4</b>: Đặt câu


- Gió thổi ào ào, nhưng vẫn nghe rõ những
tiếng cành khô gãy <i>lắc rắc</i>.


- Cơ bé khóc, nước mắt rơi <i>lã chã</i>.


- Trên cành đào đã <i>lấm tấm</i> những nụ hoa


- Đêm tối, trên con đường <i>khúc khuỷu</i> thấp
thoáng những đốm sáng đom đóm <i>lập loè</i>.
- Chiếc đồng hồ báo thức trên bàn kiên
nhân kêu <i>tích tắc</i> suốt đêm.


- Mưa rơi <i>lộp bộp</i> trên những tàu lá chuối.
<b>III. Hướng dẫn tự học</b>


- Sưu tầm một bài thơ có sử dụng các từ
tượng hình, từ tượng thanh.


- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm hết bài tập còn lại.


<b>TIẾT 16 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN </b>




<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền
mạch.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
1. Kiến thức


- Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối).
- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.


2. Kó năng



- Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong
một văn bản.


3. Thái độ


- Biết liên kết đoạn văn bằng phương tiện liên kết: từ liên kết và câu nối.
<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

HĐ1Trong một văn bản thường gồm nhiều đoạn văn tạo thành, vậy các đoạn văn liên


kết với nhau bằng cách nào và có tác dụng ra sao? …
4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


* <b>Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu tác dụng của việc liên kết các đv </i>
<i>trong văn bản</i>


* HS đọc văn bản ở mục I. 1: sgk/ 50.


- Hai đoạn văn ở mục I. 1 có mối liên hệ gì khơng? Tại
sao?


+ Đ1: Tả cảnh sân trường Mĩ Lí trong ngày tựu trường.
+ Đ2: Nêu cảm giác của nv “ tôi” một lần ghé qua thăm


trường trước đây.


-> Hai đv này tuy cùng viết về 1 ngôi trường nhưng giữa
việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngơi trường ấy
khơng có sự gắn bó với nhau. Theo lơ- gíc thơng thường
thì cảm giác ấy phải là cảm giác ở thời điểm hiện tại khi
chứng kiến ngày tựu trường. Bởi vậy, người đọc sẽ hụt
hẫng khi đọc đoạn văn sau.


* HS đọc văn bản ở mục I. 2: sgk/ 50, 51.


- Cụm từ <i>trước đó mấy hơm</i> được viết thêm vào đầu đoạn
văn có tác dụng gì?


+ Tạo sự liền mạch giữa 2 đoạn văn.


- Sau khi thêm cụm từ <i>trước đó mấy hơm</i>, hai đoạn văn đã
liên kết với nhau ntn?


+ Từ “ đó” tạo sự liên tưởng cho người đọc với đoạn văn
trước. Chính sự liên tưởng này tạo nên sự gắn kết chặt
chẽ giữa hai đoạn văn với nhau.


- Cụm từ <i>trước đó mấy hơm</i> là phương tiện lk đoạn. Hãy
cho biết tác dụng của việc liên kết đv trong vb?


* : <i>Tìm hiểu cách liên kết các đv trong vb</i>.
* Gọi hs đọc mục II.1: sgk/ 51, 52.


- Xác định các phương tiện liên kết đoạn văn trong 3 vd a,


b, d?


- Các từ liên kết đoạn đó thường đứng ở vị trí nào?
+ Được đặt đầu đoạn văn.


- Cho biết mối quan hệ về ý nghĩa giữa các đoạn văn
trong từng vd?


- Kể thêm các phương tiện liên kết đv cho mỗi vd?
(Cho hs thảo luận theo bàn)


NỘI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b> 1. Tác dụng của việc liên kết các </b>
<b>đoạn văn trong văn bản </b>


- Góp phần bổ sung ý nghĩa cho đoạn
văn có chứa phương tiện chuyển đoạn.
- Đảm bảo tính mạch lạc trong lập
luận.


2. Cách liên kết các đoạn văn
trong vb


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ VD a: trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, sau hết,
mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra …


+ VD b: nhưng, trái lại, tuy vậy, ngược lại, song …



+ VD d: tóm lại, nhìn chung, nói tóm lại, tổng kết lại, nói
một cách tổng quát thì, nói cho cùng, có thể nói …


* HS đọc lại 2 đoạn văn ở mục I. 2: sgk/ 50, 51.
- Từ đó thuộc từ loại nào? Kể thêm một số từ cùng từ
loại với từ đó ?


+ Từ <i>đó</i> là chỉ từ.


+ Một số từ cùng loại: này, kia, ấy, nọ.
- Trước đó là thời điểm nào?


+ <i>Trước đó</i> là thời quá khứ, cịn <i>trước sân trường làng Mĩ </i>
<i>Lí dày đặc cả người </i>là thời hiện tại.


- Tác dụng của từ <i>đó</i>? (Liên kết 2 đoạn văn)
* HS đọc mục II. 2: sgk/ 53.


- Xác định câu nối dùng để liên kết giữa 2 đoạn văn?
- Vì sao nói đó là câu có tác dụng liên kết ?


+ Vì nó nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ “bố đóng sách
cho mà đi học” trong đoạn văn trên.


- Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác chúng
ta phải làm ntn? Có thể sử dụng các phương tiện liên kết
nào để thể hiện qh giữa các đoạn văn?


* <b>Hoạt động 3</b>: <i>Luyện tập</i>



- Gọi hs đọc bài tập 1.


- Tìm các từ ngữ có td liên kết đv và cho biết chúng thể
hiện qh ý nghĩa gì?


- Bài tập 2 yêu cầu chúng ta phải làm gì ?
+ HS đọc đoạn văn.


+ Tìm từ thích hợp điền vào.


- GV hướng dẫn bài tập 3 để hs làm.


+ Viết đoạn văn ngắn chứng minh ý kiến của Vũ Ngọc
Phan.


+ Cho hs phân tích các phương tiện liên kết.


<i> </i>


<i> b. Dùng câu nối để liên kết các </i>
<i>đv</i>


- Câu: Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa
cơ đấy!


* <i>Ghi nhớ</i>: sgk/ 53.


<i><b>II. Luyện tập </b></i>


<b>Bài 1</b>



a, Nói như vậy: tổng kết.
b, Thế mà: tương phản.
c, Cũng: nối tiếp, liệt kê.


- Tuy nhiên (nối đ3 với đ2): tương phản.
<b>Bài 2:</b> Chọn các từ ngữ hoặc câu thích
hợp điền vào chỗ trống.


a, Từ đó
b, Nói tóm lại
c, Tuy nhiên
d, Thật khó trả lời


<b>Bài 3</b>: Viết đoạn văn ngắn và phân tích
các phương tiện liên kết.


<b>III. Hướng dẫn tự học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

* <b>Hoạt động 4</b>: <i>Củng cố dặn dị </i>


- Soạn bài mới “<i>Tóm tắt văn bản tự sự</i>”.
+ Tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?


+ Để tóm tắt được một văn bản tự sự, theo em phải làm
những việc gì?


<b>TIẾT 17</b> <b>Tiếng việt TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VAØ BIỆT NGỮ XÃ HỘI </b>





<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.


- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương , biệt ngữ xã hội trong
văn bản.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
1. Kiến thức


- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.


- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
2. Kĩ năng


- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.


- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ


- Tìm hiểu, sưu tầm thêm về từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:



- Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Đặt câu với các từ: khúc khuỷu, lộp bộp?
* Đáp án – biểu điểm: HS nêu được khái niệm từ tượng hình (3đ), từ tượng thanh (3đ).
+ Đặt câu với mỗi từ (4đ). vd: Mưa rơi <i>lộp bộp</i> trên những tàu lá chuối.


3. Đặt vấn đề


HĐ1 Tiếng việt là thứ tiếng có tính thống nhất cao. Người Bắc Bộ, người Trung Bộ và


người Nam Bộ có thể hiểu được tiếng nói của nhau. Tuy nhiên bên cạch sự thống nhất cơ
bản đó, tiếng nói mỗi địa phương, mỗi tầng lớp xh cũng có những khác biệt về ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp. Vậy sự khác biệt đó như thế nào thì tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu
hỏi đó.


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
<b>Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu thế nào là từ </i>
<i>ngữ địa phương?</i>


* GV treo bảng phụ.
- HS đọc vd trên bảng phụ.


NỘI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- “Bắp” và “bẹ” ở đây đều có nghĩa
là “ngô”. Trong ba từ “bắp, bẹ, ngô”,
từ nào là từ địa phương, từ nào là từ
toàn dân?



+ Bắp, bẹ: từ địa phương.
+ Ngơ: từ tồn dân.


- Từ tồn dân là từ như thế nào?
+ Từ toàn dân là lớp từ chuẩn mực,
văn hóa, được sử dụng rộng rãi trong
cả nước. Ở nước ta, từ toàn dân là từ
thường được sử dụng ở Hà Nội, thủ
đô của đất nước.


- Vậy từ địa phương là gì?


+ Là từ chỉ được sử dụng ở một hoặc
một số địa phương nhất định.


- Vậy từ tồn dân khác từ địa phương
ở điểm nào?


* Bài tập nhanh: (Bảng phụ)


- Tìm các từ ngữ địa phương trong
các ví dụ sau:


<i>“Bà bủ nằm ổ chuối khơ</i>
<i>Bà bủ không ngủ bà lo bời bời”</i>


<i>“Bầm ơi sớm sớm chiều chiều</i>
<i>Thương con bầm chớ lo nhiều bầm</i>
<i>nghe”</i>



<i>(Tố Hữu)</i>


- Các từ cươi, mần, mun, trốc, cảy có
nghĩa là gì? Chúng là từ địa phương ở
vùng nào?


+ Nghĩa là sân, làm, tro, đầu, sưng.
+ Từ địa phương vùng Nghệ – Tĩnh.
* <i>Tìm hiểu thế nào là biệt ngữ xã </i>
<i>hội?</i>


* Gọi hs đọc vd a sgk<b>/ </b>57.


- Tại sao trong đoạn văn này, có chỗ
tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng
từ mợ?


+ Mẹ và mợ là hai từ đồng nghĩa. Mẹ
là từ toàn dân, mợ là từ địa phương.
Ơû đoạn văn này, tác giả dùng từ mẹ
trong lời kể mà đối tượng là độc giả,
còn từ mợ dùng trong câu đáp của bé
Hồng với người cô, cả hai người này
đều cùng tầng lớp xã hội.


- Trước Cách mạng tháng tám, trong
tầng lớp xh nào ở nước ta, mẹ được
gọi bằng mợ, cha được gọi bằng cậu?
+ Tầng lớp trung lưu hoặc thượng lưu.
* Gọi HS đọc ví dụ b SGK



- Bắp, bẹ: từ địa phương.
- Ngơ: từ tồn dân.


b. Ghi nhớ: sgk/ 56.


<b> 2. Biệt ngữ xã hội </b>
a. Ví dụ


- Mẹ <b>-> </b>từ toàn dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa là
gì?


+ Ngỗng: điểm 2.


+ Trúng tủ: đề ra đúng phần học kĩ.
- Tầng lớp xh nào thường dùng các từ
ngữ này?


+ Tầng lớp hs, sinh viên thường
dùng.


- Tìm một số biệt ngữ xã hội khác
mà tầng lớp học sinh thường dùng?
+ Trứng, gậy, cúp, quay, phao…
- Vậy thế nào là biệt ngữ xh? Cho vd
minh hoạ.


* Bài tập nhanh (Bảng phụ): Tìm các


biệt ngữ xã hội trong ví dụ sau: <i>Quận</i>
<i>Huy vừa khóc vừa trả lời:</i>


<i> Tôi thờ tiên chúa, được chịu</i>
<i>ơn huệ đã nhiều, nghĩa tuy là vua tơi,</i>
<i>nhưng tình là cha con. Thế tử cũ cũng</i>
<i>là con của chúa tơi, tơi có lịng nào,</i>
<i>thì xin trời tru đất diệt. Phu nhân trở</i>
<i>về, cho tôi gởi lời trình trước màn</i>
<i>tang của vương tử và quý cung tần</i>
<i>rằng, xin cứ n lịng. Tơi sẽ hết sức</i>
<i>giúp đỡ, khơng có điều gì phải lo</i>
<i>ngại.</i>


<i> (Hồng</i>
<i>Lê nhất thống chí)</i>


* <i>Lưu ý khi sử dụng từ ngữ địa </i>
<i>phương và biệt ngữ xã hội</i>


- Khi sử dụng từ địa phương và biệt
ngữ xh chúng ta cần chú ý điều gì?
Tại sao


+ Cần chú ý đến đối tượng giao tiếp,
tình huống giao tiếp , hồn cảnh giao
tiếp.


* Gọi hs đọc 2 ví dụ sgk/ 58.
- Giải nghĩa các từ in đậm?



- Tại sao trong các ví dụ này, tác giả
vẫn dùng một số từ ngữ địa phương
và biệt ngữ xã hội?


+ Tô đậm sắc thái địa phương hoặc
tầng lớp xuất thân, tính cách của
nhân vật.


- Có nên sd lớp từ này 1 cách tuỳ tiện
không? Tại sao?


+ Không nên lạm dụng lớp từ ngữ
này một cách tuỳ tiện vì nó dễ gây ra
sự tối nghĩa, khó hiểu.


<b> b. Ghi nhớ: sgk/ 57</b>


3. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã
hội


- Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, tránh lạm dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Dùng từ địa phương và biệt ngữ xh
có tác dụng gì ?


- Muốn tránh lạm dụng từ địa phương
ta phải làm ntn?


<b>Hoạt động 3</b>: <i>Luyện tập</i>



- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta phải làm
gì?


+ Chia lớp làm hai đội, thi tìm từ địa
phương và từ toàn dân tương ứng.
+ GV nhận xét hai đội.


- Bài tập 3 yêu cầu điều gì?


+ Cho hs trả lời và giải thích tại sao.
- Cho hs phân tích tác dụng của từ
ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
trong văn bản “Trong lòng mẹ” của
Nguyên Hồng.


*<i>Hướng dẫn tự học</i>


<i>HĐ 4 : Củng cố dặn dò </i>


- Soạn bài mới “<i>Trợ từ, thán từ</i>”.
+ Tìm hiểu thế nào là trợ từ? Thế
nào là thán từ?


+ Tìm một số ví dụ có sử dụng trợ từ
và thán từ


<i><b>II. Luyện tập </b></i>


<b>Bài 1</b>: Tìm từ địa phương -> từ tồn dân tương


ứng, BNXH.


VD: béng -> bánh, pheng phui -> phanh phui,
deà -> veà, dui -> vui…


Ngỗng -> hai, trứng ->không …


<b>Bài 3 </b>: Trường hợp nên dùng từ địa phương: a.


 <i>Tác dụng của từ ngữ địa phương và </i>


<i>biệt ngữ xã hội trong văn bản: “Trong</i>
lòng mẹ”




<i><b>III. Hướng dẫn tự học </b></i>


- Sưu tầm một số câu ca dao, hị, vè, thơ, văn có
sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Đọc và sửa các lỗi do lạm dụng từ ngữ địa
phương trong bài tập làm văn số 1 của mình và
của bạn.


<b>………</b>
<b>……</b>


<b>TIẾT 18</b> <b>Tập làm văn TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ</b> <b> </b>


<i><b> I. Mức độ cần đạt </b></i>



<i><b>- Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.</b></i>
<i><b>II.. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b></i>


1. Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.


3. Thái độ


- Tập tóm tắt các văn bản tự sự đã học.


<b>III. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị văn bản , bảng phụ


<i><b>IV. Tieán trình dạy học </b></i>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu tác dụng của việc liên kết trong đoạn văn? Có thể sử dụng những phương tiện liên
kết nào để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn?


* Đáp án – biểu điểm: HS nêu được tác dụng (4đ), chỉ ra các phương tiện liên kết: dùng
từ ngữ và dùng câu nối. (HS chỉ ra một số từ ngữ cụ thể dùng để nối) (6đ).


3. Đặt vấn đề



HĐ1 Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thơng tin, nghĩa là có rất nhiều


lượng thơng tin được cập nhật hằng ngày trên các kênh phát tin khác nhau (sách báo,
truyền hình …), hoặc khi ra đường chúng ta chứng kiến một sự việc nào đó, về nhà kể tóm
tắt cho gia đình nghe, xem một cuốn sách, một bộ phim mới chiếu, ta có thể tóm tắt lại
cho người chưa đọc, chưa xem biết. Vậy tóm tắt là gì? Cách tóm tắt như thế nào? Thì bài
học hơm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


* <b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn
<i>bản tự sự.</i>


- GV treo bảng phụ (Trắc nghiệm)


- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi trắc nghiệm của
phần này (câu b đúng).


- Giải thích vì sao lại chọn câu b? Vì sao các câu cịn
lại khơng đúng?


+ a: Chép ngun văn tác phẩm, chưa đáp ứng đúng
mục đích và u cầu tóm tắt.


+ c: Khơng đảm bảo tính khách quan với tác phẩm
được tóm tắt.



+ d: Là cơng việc phân tích tác phẩm chứ khơng phải
là tóm tắt tác phẩm. Cần phải nắm được nội dung
chính của tác phẩm trước khi phân tích giá trị của nó.
*


<b>H</b>
<b> Đ3 </b>


<i>Tìm hiểu cách tóm tắt vb tự sự</i>.


* Gọi HS đọc phần II. 1 trong SGK/ 60.


- Văn bản tóm tắt trên kể lại nd của văn bản nào?
Dựa vào đâu mà em nhận ra được điều đó?


+ Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, dựa vào nhân vật,
sự việc và chi tiết tiêu biểu đã nêu trong bản tóm tắt.
- Vb tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của văn


NỘI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b> 1. Thế nào là tóm tắt văn bản tự </b>
<b>sự?</b>


Câu b. Ghi lại một cách ngắn gọn,
trung thành những nội dung chính
của văn bản tự sự.


<b>2. Cách tóm tắt văn bản tự sự </b>


a. Những yêu cầu đối với vb tóm tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

bản ấy không?


- Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản
“Sơn Tinh, Thủy Tinh” (về độ dài, về lời văn, về số
lượng nhân vật, sự việc …)?


+ Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn rất nhiều so
với tác phẩm.


+ Văn bản tóm tắt này khơng phải trích ngun văn
từ tác phẩm “Sơn Tinh, Thủy Tinh” mà là lời của
người viết tóm tắt.


+ Số lượng nhân vật và sự việc trong bản tóm tắt ít
hơn trong tác phẩm vì chỉ lựa chọn các nhân vật
chính và những sự việc quan trọng.


- Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết các yêu cầu đối
với một vb tóm tắt?


+ Đáp ứng đúng mục đích, u cầu tóm tắt.


+ Bảo đảm tính khách quan: trung thành với vb được
tóm tắt, không thêm bớt các chi tiết, sự việc không
có trong tác phẩm, khơng chen vào bản tóm tắt các ý
kiến bình luận, khen chê của cá nhân người tóm tắt.
+ Đảm bảo tính hồn chỉnh: dù ở mức độ khác nhau,
nhưng bản tóm tắt phải giúp người đọc hình dung


được tồn bộ câu chuyện.


+ Bảo đảm tính cân đối: số dịng tóm tắt dành cho
các sự việc chính, nv chính, chi tiết tiêu biểu và các
chương, mục, phần … một cách phù hợp.


- Muốn viết được một vb tóm tắt, theo em phải làm
những việc gì? Những việc ấy phải thực hiện theo
những trình tự nào?


- Cho hs đọc phần ghi nhớ.
- Nêu các bước tóm tắt vb?
*<i>Hướng dẫn tự học</i>


<i>HĐ 4 : Củng cố dặn dò :</i>


- Xem kĩ các bước tóm tắt một văn bản.
- Soạn bài mới “<i>Luyện tập tóm tắt vb tự sự</i>”
+ Đọc lại văn bản Lão hạc.


+ Trả lời câu hỏi 1: sgk/ 61.


trung thành nd của vb được tóm tắt.


+ Đảm bảo tính khách quan.
+ Đảm bảo tính hồn chỉnh.
+ Đảm bảo tính cân đối.


<b> </b> b. Các bước tóm tắt vb



- Đọc và hiểu đúng chủ đề văn bản.
- Xác định nội dung chính cần tóm
tắt: lựa chọn các nhân vật quan
trọng, những sự việc tiêu biểu.
- Sắp xếp các nội dung chính theo
một trật tự hợp lí.


- Viết bản tóm tắt bằng lời văn của
mình.


* Ghi nhớ: sgk/ 61.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>I. Mức độ cần đạt </b></i>


<i><b>- Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.</b></i>
<i><b>II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b></i>


1. Kiến thức


- Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kĩ năng


- Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.


- Kĩ năng về ngôn ngữ và xây dựng văn bản.
3. Thái độ


- Tập tóm tắt các văn bản tự sự đã học.



- Nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa chữa,
khắc phục những lỗi trong bài viết của mình.


<b>III. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị văn bản


IV. Tiến trình dạy học


1. Ổn ñònh:


2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tóm tắt vb tự sự? Nêu cách tóm tắt vb tự sự?
* Đáp án – biểu điểm:


- HS nêu được khái niệm tóm tắt vb tự sự (5đ), chỉ ra bốn bước để tóm tắt vb tự sự (5đ).
3. Đặt vấn đề


HĐ1Tiết trước chúng ta đã đi tìm hiểu thế nào là tóm tắt vb tự sự và cách tóm tắt một
văn bản tự sự. Tiết này chúng ta sẽ luyện tập …


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS
<b>Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu u cầu tóm tắt </i>
<i>văn bản tự sự.</i>


- Nhắc lại cách tóm tắt văn bản tự sự?
* Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cho hs thảo luận nhóm.



- Nhận xét về bản tóm tắt trong sgk? (đã
nêu được những sự việc tiêu biểu và các
nhân vật quan trọng chưa)


- Theo em, sắp xếp các sự việc ntn là
hợp lí?


- GV hướng dẫn hs viết vb tóm tắt theo
thứ tự đã xếp lại.


*: <i>HS viết vb tóm tắt.</i>


+


HS thực hành viết vb tóm tắt (10 phút).


NỘI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b> 1. Tóm tắt văn bản tự sự</b>
<b>Câu 1</b>


a. Bản tóm tắt nêu tương đối đầy đủ các
sự việc, nhân vật chính, nhưng trình tự
cịn lộn xộn.


b. Sắp xếp các ý theo trình tự thích hợp:
- Câu b -> a -> d -> c -> g -> e -> i -> h ->
k.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

 <i>Trao đổi và đánh giá vb tóm tắt</i>


+ HS trao đổi vb tóm tắt cho nhau đọc.
+ Gọi 2 – 3 hs trình bày -> Lớp nhận
xét.


+ GV sửa lỗi cho hs.


+ GV tóm tắt vb (bảng phụ).


- Nhận xét vai trò của các yếu tố miêu
tả và biểu cảm trong văn bản Lão Hạc
và trong vb tóm tắt?


- Hãy nêu lên những sự việc tiêu biểu và
các nhân vật quan trọng trong đoạn trích
Tức nước vỡ bờ?ø


- Hãy viết một vb tóm tắt đoạn trích?
(Khoảng 10 dịng)


- HS thực hành, hồn thiện bản tóm tắt.
HĐ3 GV cho hs rút ra bài học để tóm tắt


được tốt một vb tự sự.


* Sửa lỗi


- GV treo bảng phụ có những câu văn
lỗi.



- HS đọc những câu văn ở bảng phụ.
- HS nhận xét, phát hiện lỗi sai và chỉ ra
nguyên nhân mắc lỗi.


- Gọi một hs lên sửa hoàn chỉnh.
- Đọc và so sánh những câu văn vừa
hoàn chỉnh với phần chưa sửa?


<b>d. Vai trò của các yếu tố miêu tả và</b>
<b>biểu cảm</b>


Câu 2


- Nhân vật chính trong vb Tức nước vỡ bờ
là chị Dậu.


- Sự việc tiêu biểu: Chị Dậu chăm sóc
chồng bị ốm và đánh lại cai lệ, người nhà
lí trưởng để bảo vệ anh Dậu.


 Cần hiểu đúng, sâu sắc về TP, xđ đúng
mục đích và u cầu tóm tắt, sắp xếp và
trình bày vb tóm tắt bằng lời văn của
mình.


<b>2</b> Tìm đọc phần tóm tắt một số tác
phẩm tự sự đã học trong từ điển văn học.
- Về làm lại bài văn (đối với hs có điểm
thấp).



- Soạn bài: “<i>Miêu tả và biểu cảm trong </i>
<i>văn bản tự sư</i>ï”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV treo bảng phụ một đoạn văn mẫu.
- Em có nhận xét gì về hình thức trình
bày cũng như nội dung của đoạn văn
này?


- GV đọc một số bài khá và một số bài
yếu cho hs nghe.


- GV hướng dẫn hs tự sửa lỗi ở nhà.
* <b>Hoạt động 4</b>: <i>Củng cố dặn dị :</i>


- Tập tóm tắt bằng lời văn bản <i>Lão Hạc</i>


và văn bản <i>Tức nước vỡ bờ</i>.


- Tập tóm tắt thêm một số văn bản khác
đã được học.


<b>TIẾT 20 TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1</b> ND: <b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt </b>


- Ôn lại kiến thức về kiểu văn bản tự sự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự sự.
- Rèn luyện kĩ năng về ngôn ngữ và kĩ năng xd vb.



- Nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa chữa,
khắc phục những lỗi trong bài viết của mình.


<b>II. Tiến trình lên lớp</b>
1. Ổn định tổ chức
2. Trả bài


HĐ1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn phân tích đề
- Gọi hs nhắc lại đề bài


- GV ghi đề lên bảng


(?) Hãy cho biết yêu cầu của đề ?


(?) Xác định thể loại chính của văn bản ? Các yếu tố
nào cần kết hợp ?


* Lập dàn ý


(?) Nêu dàn ý của bài văn tự sự?


(?) Em hãy trình bày nội dung cơ bản phần mở bài cho
bài văn này?


(?) Phần thân bài, em kể theo các trình tự nào?
(?) Vấn đề gì đặt ra ở phần kết bài?



* <b>Hoạt động 3</b>: Nhận xét


- GV nhận xét chung về ưu – khuyết điểm của bài làm
(bố cục, cách dựng đoạn, chính tả, diễn đạt, nội


PHẦN GHI BẢNG
* <b>Đề bài</b>


Đề 1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi
học.


Đề 2: Người ấy sống mãi trong lịng tơi.
I. Phân tích đề


- Yêu cầu


+ Ngơi kể: thứ nhất.


+ Nội dung: kể lại chuyện ngày đầu tiên đi
học. Và người ấy sống mãi trong lịng tơi.
+ Thể loại: tự sự kết hợp biểu cảm.
II. Dàn ý


(Như tiết 12)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

dung . . .)


* : Sửa lỗi


- GV treo bảng phụ có những câu văn lỗi.


- HS đọc những câu văn ở bảng phụ.


- HS nhận xét, phát hiện lỗi sai và chỉ ra nguyên nhân
mắc lỗi.


- Gọi một hs lên sửa hoàn chỉnh.


- Đọc và so sánh những câu văn vừa hoàn chỉnh với
phần chưa sửa?


- GV treo bảng phụ một đoạn văn mẫu.


- Em có nhận xét gì về hình thức trình bày cũng như nội
dung của đoạn văn này?


- GV đọc một số bài khá và một số bài yếu cho hs nghe.
- GV hướng dẫn hs tự sửa lỗi ở nhà.


- Đa số hs xác định đúng yêu cầu của đề.
- Biết kết hợp yếu tố biểu cảm trong khi
viết.


- Bố cục rõ ràng, cân đối giữa 3 phần.
- Một số em trình bày cẩn thận, chữ viết rõ
ràng.


- Bài viết có cảm xúc: Lónh (8D).
2) Hạn chế


- Tuy nhiên một số em cịn lười học, khơng


nắm được u cầu của đề.


- Chữ viết sai lỗi chính tả nhiều.


- Chưa biết kết hợp yếu tố biểu cảm trong
khi viết bài.


- Câu văn viết lủng củng.


- Một số em cịn rập khn, máy móc.
IV. Sửa lỗi


1) Lỗi sai


Câu văn sai Sửa lỗi


- Hơm đó, tơi
được bố đưa đến
<b>chường </b>


- Tối trước mẹ đã
bọc vở cho tôi.
- Tôi cảm thấy hồ
hởi nhưng cũng sợ
do xa lạ.


- Thầy thấy và
bảo chúng tôi
đừng khóc



- Hơm đó, tơi được
bố đưa đến trường.
- Tối trước mẹ đã
ân cần bao bọc
sách vở cho tôi.
- Tơi cảm thấy
náo nức nhưng
cũng cịn thấy e
sợ.


- Thầy giáo đến
bên vỗ về an ủi và
ân cần khuyên
nhủ chúng tôi…
2) Đoạn văn mẫu


Có một người có lẽ tơi khơng bao giờ
được gặp lại nữa. Vì người ấy đã đi xa,
nhưng trong lịng tơi người ấy vẫn sống mãi,
hình ảnh người ấy sẽ khơng bao giờ phai
nhạt. Đó là người bà thân u của tơi…


<b> HĐ4</b>


4) Củng cố :- Nhắc lại bố cục của một bài văn tự sự?


<b> </b>5) Dặn dò: - Về nhà làm lại bài văn (đối với hs có điểm thấp)
- Soạn bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.


+ Đọc đoạn văn trong sgk/ 72, 73.


+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3/ 73.
Thống kê kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

8
8
8
8
8


Ngày soạn: Ngày dạy: <b> </b>
<b>TIẾT 21+22 CÔ BÉ BÁN DIÊM</b>


<b> (An – ñec – xen)</b>


<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện.


- Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn An – đéc
– xen qua một tác phẩm tiêu biểu.


<i><b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ </b></i>


1. Kiến thức


- Những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An – đéc – xen.


- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm.
- Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh.



2. Kó năng


- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.


- Phân tích một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau).
- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.


3. Thái độ


- Lịng cảm thơng với nỗi bất hạnh của những người nghèo. (Liên hệ thực tế).


<i><b>C. Phương pháp</b>:<b> </b></i>


<i>- Đọc, giảng, bình, thảo luận nhóm.</i>
<i>Tranh Ảnh</i>


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Tóm tắt văn bản Lão hạc?


Câu 2: Trình bày ngắn gọn ngun nhân và ý nghĩa cái chết của lão Hạc?
Đáp án


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng. (1đ)
- Con trai lão hạc đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại “cậu vàng”. (0,5đ)
- Vì muốn để lại mảnh vườn cho con, lão phải bán con chó. (1đ)



- Lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn. (0,5đ)
- Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão bị ốm một trận khủng khiếp. (0,5đ)


- Một hơm lão xin Binh Tư ít bả chó. Ơng giáo rất buồn khi nghe chuyện đó. (0,5đ)
- Lão bỗng nhiên chết. Cả làng không ai hiểu, trừ Binh Tư và ông giáo. (1đ)


Câu 2 (5đ): Nguyên nhân: chấp nhận sự giải thoát cho tương lai của đứa con trai và để tạ
lỗi cùng cậu vàng. (2,5đ)


- Ý nghĩa: bộc lộ rõ số phận và tính cách của lão hạc … Góp phần làm cho những người
chung quanh hiểu rõ con người lão hơn, quí trọng và thương tiếc lão hơn. (2,5đ)


3. Đặt vấn đề


HĐ1 Có cảnh thương tâm nào hơn cảnh một em bé mồ côi mẹ chết cóng trong đêm giao


thừa? Vì sao lại đến nơng nổi ấy? Câu chuyện này liệu có thật và có thể xảy ra hay
không? Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu qua văn bản <i>Cơ bé bán diêm</i>.


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* <b>Hoạt động 2</b><i>Tìm hiểu chung</i>


- Em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phaåm?


<b>Hans Christian Andersen</b> (2 tháng 4, 1805 – 4
tháng 8, 1875; ti ế ng Việ t thường viết là <i>Hen Crít-tan</i>
<i>Anđécxen</i>) là nhà văn người Đ an M ạ ch chuyên viết


truy


ệ n c ổ tích cho thiếu nhi. Trong ti ế ng Đ an


M


chạ , tên ông thường được viết là <b>H.C. Andersen</b>.
Năm 1829, nhà hát kịch hồng gia đã diễn vở nhạc


kịch <i>Kjỉrlighed paa Nicolai Taarn eller Hvad </i>
<i>siger Parterret</i> (Tình yêu ở tháp nhà thờ thánh


Nicolas) của Andersen. Những năm tiếp theo,


ông lại tiếp tục thành công với các vở diễn và câu


chuyện của mình. Ơng đã đi chu du khắp châu Âu,


qua Đứ c , Th y Sụ ĩ , Pháp, Ý... nhưng vẫn giữ
được niềm đam mê văn học trong suốt cuộc đời


mình. Năm 1831, nhiều tác phẩm tiểu thuyết


của ông đã được phát hành. Khi đi chu du,


Andersen đã gặp được rất nhiề


<b>NOÄI DUNG BÀI DẠY</b>
<b>I. Tìm hiểu chung</b>



1. Tác giả


2. Tác phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV đọc mẫu một đoạn, gọi 3 hs đọc tiếp
đoạn trích.


+ Yêu cầu đọc giọng chậm, cảm thông, cố
gắng phân biệt những cảnh thực và ảo ảnh
trong và sau từng lần cô bé quẹt diêm
- GV nhận xét cách đọc của hs.


- Văn bản được chia làm mấy phần? Nội
dung của từng phần là gì?


+ P1: từ đầu … cứng đờ ra -> Hồn cảnh của
cơ bé bán diêm.


+ P2: tiếp theo … thượng đế –> Các lần quẹt
diêm và những mộng tưởng.


+ P3: còn lại -> Cái chết thương tâm của em
bé.


- Theo em, phần nào là phần trọng tâm của
truyện?


+ P2, vì nó chứa những diễn biến chính của
câu chuyện bao gồm tình tiết, tâm trạng và
hành động của nv chính.



- Em hãy nhận xét về cách xây dựng bố cục
của truyện “Cô bé bán diêm”?


+ Có đầy đủ ba phần: mở, thân, kết; bao gồm
giới thiệu hoàn cảnh, diễn biến câu chuyện
và kết thúc truyện. Cách xây dựng bố cục
như thế rất mạch lạc, hợp lý giúp người đọc
dễ theo dõi, dễ nhớ.


HĐ3


* Gọi hs đọc phần 1


- Em biết gì về gia cảnh cô bé bán diêm?
+ Người thân yêu thương em là bà và mẹ đã
mất từ lâu, nỗi khốn khổ khiến người bố trở
nên thô bạo, em phải đi bán diêm tự kiếm
sống.


- Gia cảnh ấy đã đẩy em bé đến tình trạng
ntn?


+ Em bé phải chịu cảnh ngộ đói rét, khơng
nhà, khơng người u thương ngay cả trong
đêm giao thừa.


- Phần đầu của câu chuyện đã mở ra trước
mắt người đọc một bối cảnh không gian và
thời gian ntn?



+ Thời gian: đêm giao thừa.


+ Khơng gian: ngồi đường phố rét buốt. Ơû
các nước Bắc Âu như Đan Mạch, đây là lúc
thời tiết rất lạnh.


- Thời điểm ấy tác động ntn đến với con


. Bố cục: 3 phần.




II/ Tìm hiểu văn bản.


<b>1.Em bé trong đêm giao thừa </b>
- Số phận của em bé bán diêm;
+ Gia cảnh: bà và mẹ đã mất, người
bố thô bạo, em phải đi bán diêm tự
kiếm sống.


+ Cảnh ngộ đói rét, khơng nhà, khơng
người u thương ngay cả trong đêm
giao thừa.


- Trong từng ngôi nhà: cửa sổ mọi nhà
sáng rực ánh đèn và trong phố sực
nức mùi ngỗng quay.


- Ngồi đường phố: em ngồi nép trong


một góc tường; thu đôi chân vào người
-> rét buốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

người?


+ Thường nghĩ đến gia đình (sum họp, đầm
ấm); con người tràn ngập niềm vui, hạnh
phúc.


- Cảnh tượng hiện ra ntn trong đêm giao thừa
ấy: ở trong từng ngơi nhà, ở ngồi đường
phố ?


- Qua những lời giới thiệu trên của tác giả về
cô bé bán diêm, em hãy nhận xét tác giả đã
sd nghệ thuật chính gì và mục đích của NT
đó?


+ Nghệ thuật tương phản, đối lập.


. Giữa cảnh thời tiết giá lạnh, không gian đen
tối mênh mông >< tấm thân của một em bé
mồ cơi, cơ đơn.


. Giữa cảnh ngồi trời tối đen >< cửa sổ mọi
nhà đều sáng rực ánh đèn.


. Giữa hồn cảnh em bé vừa đói vừa rét ><
trong phố sực nức mùi ngỗng quay.



. Giữa quá khứ hạnh phúc và hiện tại đau
khổ.


- Những sự việt đó đã làm xuất hiện một cô
bé bán diêm ntn trong cảm nhận của em?


<b>TIẾT 2</b>


* Ổn định


* GV khái quát lại tiết 1 – chuyển ý
<b>*</b>(Tiếp theo)


* Gọi hs đọc phần 2.


- Cô bé đã quẹt diêm tất cả mấy lần?
+ Năm lần, trong đó 4 lần đầu mỗi lần quẹt
một que, lần thứ 5 em quẹt hết các que diêm
còn lại trong bao.


- Trong lần quẹt diêm thứ nhất, cô bé đã thấy
gì?


+ Lị sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng
đồng …


- Đó là một cảnh tượng ntn? Điều đó cho thấy
mong ước nào của cơ bé bán diêm?



+ Sáng sủa, ấm áp, thân mật. Mong ước
được sưởi ấm trong một mái nhà thân thuộc.
- Trong lần quẹt que diêm thứ hai và thứ ba,
những hình ảnh nào đã đến với em bé?


- Cơ bé đã quẹt que diêm ba lần và mỗi lần
đều có những mộng tưởng rất khác nhau. Giải
thích tại sao cơ bé khơng nhìn thấy điều gì
khác mà chỉ thấy những hình ảnh ấy?


+ Các mộng tưởng của em bé đều diễn ra


-> Biện pháp tương phản, đối lập.


=> Một cơ bé bán diêm nhỏ nhoi, cơ
độc, đói rét, bị đầy ải, khơng ai đối
hồi.


<b> </b>
<b> </b>


<b> 2. Thực tế và mộng tưởng </b>
+ Mộng tưởng


- Lần quẹt diêm thứ nhất: lò sưởi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

theo một trình tự hợp lý, đầu tiên vì rét nên
em mộng tưởng đến lị sưởi, tiếp đó em mộng
tưởng đến bàn ăn, vì em đang đói. Cây thơng
Nơ-en hiện ra là một tình tiết rất phù hợp với


hồn cảnh và tâm lý tuổi thơ.


- Thế nhưng khi que diêm vụt tắt, em phải
đối diện với thực tế ra sao?


+ Lị sưởi, bàn ăn, cây thơng biến mất. Thực
tế đã trở về một cách lạnh lùng và tàn nhẫn.
+ Mộng tưởng hoàn toàn đối lập với thực tế
phũ phàng, nhưng em vẫn tiếp tục quẹt những
que diêm vì em mong sẽ tiếp tục nhìn thấy
những điều kì diệu, những hình ảnh đẹp đẽ
và hạnh phúc.


- Lần quẹt que diêm thứ tư, em đã thấy hình
ảnh nào?


* Gọi HS đọc từ “Em quẹt que diêm … từ chối
đâu”


- Vì sao lúc này, hình ảnh người bà lại hiện
ra?


+ Hình ảnh người bà xuất hiện cho thấy cô bé
bán diêm không những thiếu thốn về vật chất
mà cịn thiếu thốn về tình thương, em cần
được sự ấp ủ, chăm chút như trước đây bà
vẫn dành cho em.


- GV: thế nhưng tất cả đều là ảo ảnh và em
lại quẹt hết những que diêm còn lại trong


bao.


- Em hãy cho biết cách quẹt diêm lần này có
gì khác so với những lần trước?


+ Muốn níu giữ bà lại -> mộng tưởng về vật
chất chỉ thống qua rồi tắt. Đó là nỗi khổ, là
sự thiệt thịi. Nhưng mất đi hình ảnh người bà
thì em khơng thể nào chịu đựng được vì trong
ảo ảnh mà em nhìn thấy ấy cịn có khát vọng
của tình thương.


- Hành động quẹt tất cả những que diêm còn
lại trong bao ấy nhằm mục đích gì?


+ Những que diêm nối tiếp nhau rực sáng
để em được sống trong tình yêu thương để
rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, chẳng cịn
đói rét, đau buồn. Nguyện vọng của em
bé đã được thực hiện dù là trong ảo ảnh


- Lần thứ tư : bà nội hiện về


Lần thứ 5: bà cụ cầm tay em và 2 bà
cháu bay vụt về trời


+ Thực tế


- Lò sưởi biến mất.



- Chẳng có bàn ăn thịnh soạn , chỉ có
phố xá vắng teo, lạnh buốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Tất cả những điều kể trên đã nói với ta về
một em bé ntn?


* Gọi hs đọc đoạn cuối.


- Kết thúc truyện là một cảnh rất thương tâm,
tác giả đã miêu tả cảnh ấy như thế nào?
+ Một em gái có đơi má hồng và đơi mơi
đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong
đêm giao thừa.


- Tác giả đã nói về thái độ của mọi người ra
sao?


+ Mọi người vui vẻ … chắc nó muốn sưởi cho
ấm.


- Trong đoạn văn này, tác giả đã sd nghệ
thuật gì?


+ Tương phản, giữa một bên là cái chết
thương tâm của em bé với một bên là sự vui
vẻ, lạnh lùng, tàn nhẫn trước cái chết của em.
- Qua đó em thấy được tấm lòng của tác giả
ntn?


+ Tấm lòng nhân hậu, sự cảm thông sâu sắc


và trân trọng của tác giả với những người
nghèo khổ.


* <b>Hoạt động 4 </b><i>Hướng dẫn tổng kết</i>


- Câu chuyện “Cô bé bán diêm” muốn gởi
gắm đến chúng ta điều gì? (HS liên hệ thực
tế)


- Em có muốn có một kết cục khác không? Vì
sao?


- Nếu cần bình về cái chết của cơ bé bán
diêm từ hình ảnh em bé chết đói, chết rét là
một em bé có đơi má hồng và đơi mơi đang
mỉm cười thì em sẽ nói điều gì?


+ Đó là một cái chết vô tội, một cái chết
không đáng có


- Có gì đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện
của An – đec – xen mà chúng ta cần học tập?
+ Đan xen yếu tố thật và huyền ảo, kết hợp
tự sự, miêu tả và biểu cảm, kết cấu truyện
theo lối tương phản


: <i>Hướng dẫn luyện tập</i>


- Trong vb này hình ảnh, chi tiết nào làm em
cảm động nhất? Vì sao?



- Học qua vb này, em nhận thức ntn về xh và


<b> 3. Một cảnh thương tâm </b>
Số phận hoàn toàn bất hạnh.


- Xh thờ ơ với nỗi bất hạnh của người
nghèo.


- Đó là một cái chết vơ tội, một cái
chết khơng đáng có.


-> Nỗi day dứt, nỗi xót xa của nhà văn
đối với em bé bất hạnh.


4. Tổng kết
- Nội dung


- Nghệ thuật


+ Miêu tả, hình ảnh đối lập.
+ Sắp xếp trình tự sự việc.


+ Sáng tạo trong cách kể chuyện.
* Ghi nhớ: sgk/ 68.


4. Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

con người mà tác giả muốn nói với chúng ta?
* <b>Hoạt động 5</b>: <i>Củng cố dặn dị :</i>



- GV hướng dẫn hs tóm tắt được nội dung vb.
- Ghi lại cảm nhận của em về 1 ( hoặc 1 vài)
chi tiết nghệ thuật tương phản trong đoạn
trích.


- Soạn bài: <i>Đánh nhau với cối xay gió.</i>


+ Đọc và tóm tắt văn bản.


+ Xác định ba phần của đoạn trích.
+ Liệt kê năm sự việc chủ yếu.
+ Chỉ ra tính cách của các nhân vật.


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b> </b>


<b> TIẾT 23 Tiếng việt TRỢ TỪ, THÁN TỪ</b> <b> </b>


<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Hiểu thế nào là trợ từ và thán từ, các loại thán từ.


- Nhận biết và hiểu tác dụng của trợ từ và thán từ trong văn bản.
- Biết dùng trợ từ và thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể.
<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>


1. Kiến thức


- Khái niệm trợ từ và thán từ.



- Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ và thán từ.
2. Kĩ năng


- Dùng trợ từ và thán từ phù hợp trong nói và viết.
3. Thái độ


- Biết cách sử dụng trợ từ và thán từ.


<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận.
Chuẩn bị bảng phụ


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xh có tác dụng gì? Khi sử dụng
lớp từ này cần chú ý đến điều gì? Tại sao?


* Đáp án – biểu điểm: HS nêu được tác dụng (5đ), những lưu ý khi sử dụng lớp từ này
(3đ), giải thích được tại sao (2đ).


3. Đặt vấn đề


HĐ1 Trong cuộc sống khi muốn nhấn mạnh hoặc đánh giá một sự việc gì đó chúng ta


thường thêm một số từ ngữ vào câu nói, hay để bộc lộ tình cảm của mình … vậy đó là
những từ ngữ như thế nào, hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.


4. Hoạt động dạy và học



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
<b>* Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu khái niệm trợ từ</i>


- Yêu cầu hs đọc to 3 vd (Máy chiếu).


NOÄI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Hãy so sánh ý nghĩa của câu 1 và câu 2 và
cho biết điểm khác biệt về ý nghĩa giữa
chúng?


+ Câu 1 nêu lên một sự việc khách quan là:
nó ăn (số lượng) 2 bát cơm.


+ Câu 2 thêm từ <i>những </i>cịn có ý nghĩa nhấn
mạnh, đánh giá việc nó ăn 2 bát cơm là
nhiều, là quá mức bình thường.


- So sánh ý nghĩa câu 1 và câu 3 cho biết
điểm khác biệt về ý nghĩa giữa chúng?
+ Câu 3 thêm từ <i>co</i>ù -> có ý nghĩa nhấn
mạnh, đánh giá việc nó ăn 2 bát cơm là ít.
- Em hiểu thế nào là trợ từ?


- Vậy từ <i>những</i> và từ <i>co</i>ù có tác dụng ntn đối
với sự việc được nói tới ở trong câu?


+ Dùng biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh


giá của người nói đối với sự vật, sự việc.
* Máy chiếu:


+ Chiếc áo này đẹp ơi <i>la</i>ø đẹp.
+ Nói dối là tự làm hại <i>chính</i> mình.
+ Bạn khơng tin <i>ngay</i> cả tơi nữa à!


- Ngồi từ <i>những</i> và từ <i>co</i>ù, em hãy kể thêm
một số từ ngữ khác?


<b>Bài tập nhanh</b> (máy chiếu)


- Những từ nào trong 2 câu sau đây là trợ
từ? Vì sao?


a. Tôi nhớ mãi <i>những</i> kỉ niệm thời niên
thiếu.


b. Tôi nhắc anh <i>những</i> ba bốn lần mà anh
vẫn quên.


* Cho hs làm bài tập 1: sgk/ 70.
- Phân biệt trợ từ:


a(+), b(-), c(+), d(-), e(-), g(+), h(-), i (+).
<b>*</b><i>Tìm hiểu khái niệm thán từ</i>


- Hs đọc 2 đoạn văn trong phần II.1 (Máy
chiếu)



- Từ <i>này</i> có tác dụng gì?


- Từ <i>A</i> biểu thị thái độ gì? (tức giận).


- Nhưng cũng có trường hợp là <i>a</i> biểu thị sự
vui mừng, sung sướng. Em hãy đặt câu với
từ <i>a</i> thể hiện sự vui mừng?


Vd: A! Mẹ đã về !


-> Tiếng <i>a</i> trong 2 trường hợp này có sự
khác nhau vềø ngữ điệu.


- Từ vâng biểu thị thái độ gì?


- Nhận xét về cách dùng từ <i>này</i>, <i>a</i> và <i>vâng</i>


bằng cách lựa chọn những câu trả lời đúng
(Máy chiếu)


+ Thán từ có khả năng một mình tạo thành


a. Ví dụ


Câu 1: bình thường khách quan.
Câu 2: ăn nhiều hơn bình thường.


Câu 3: ăn ít hơn bình thường





b. Ghi nhớ 1: SGK/ 69.


<b> 2. Thán từ </b>


a. Ví dụ: SGK/ 69.
<i>- Này: gây sự chú ý</i>


<i>- A: thái độ tức giận.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

câu như <i>này</i>, <i>a</i> trong đoạn văn của NC.
+ Thán từ cũng có lúc làm thành phần biệt
lập của câu như <i>này</i>, <i>vâng</i> trong đoạn văn
của Ngơ Tất Tố.


- Qua phân tích ví dụ trên, cho biết thế nào
là thán từ? Có mấy loại thán từ?


* Bài tập (Máy chiếu)):


- Trong các vd sau, vd nào khơng có thán
từ?


a. “Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
Thơi thơi thiếp đã phụ chàng từ đây!”
b. “Ơ hay! Buồn vương cây ngô đồng
Vàng rơi! Vàng rơi … thu mênh mông” ...
* Bài tập nhanh: So sánh sự khác nhau giữa
trợ từ và thán từ? (Máy chiếu)



<b>* Hoạt động 3</b>: <i>Hướng dẫn luyện tập</i>


- HS đọc đoạn văn -> tìm trợ từ và thán từ.
- Cho hs đọc các bài tập 2, 3, 4. (Máy
chiếu)


- Thảo luận nhóm (theo tổ):
+ Tổ 1: câu 2a, b.


+ Tổ 2: câu 2c, d.
+ Tổ 3: câu 3.
+ Tổ 4: câu 4.


- Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí.
- Treo bảng phụ, từng nhóm lần lượt trả lời.
- Lớp nhận xét.


- GV nhận xét chung.


- HS lên bảng đặt câu với những thán từ,
trợ từ khác nhau.


* Cho hs xây dựng tình huống đóng vai.
- Nội dung về cuộc nói chuyện giữa phụ


b. Ghi nhớ 2: SGK/ 70.


<i><b>II. Luyện tập </b></i>


<b>Bài tập 1</b>: Xác định trợ từ, thán từ


trong đoạn văn: “Một hôm, cô tôi gọi
tôi …thăm em bé chứ” (Trong lịng
mẹ)


<b>Bài tập 2</b>: Giải thích nghĩa các trợ từ
a, Lấy: nhấn mạnh sự việc người mẹ
không gửi thư, không nhắn một lời
và không gửi tiền.


b, Nguyên: chỉ riêng tiền thách cưới
đã quá cao; đến: nghĩa là q vơ lí.
c, Cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức
bình thường.


d, Cứ: nhấn mạnh việc lặp đi lặp lại
nhàm chán.


<b>Bài tập 3</b>: Tìm thán từ


- a: này (gọi đáp), à (biểu thị cảm
xúc).


- b: ấy (biểu thị cảm xúc).
- c: vâng (gọi đáp).


- d: chao ôi (biểu thị cảm xúc).
- e: hỡi ơi (biểu thị cảm xúc).


<b>Bài tập 4</b>: giải thích ý nghĩa các thán
từ



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

huynh một hs hư với gvcn. (Trong cuộc nói
chuyện có sử dụng trợ từ, thán từ).


<b>* Hoạt động 4</b>: <i>Củng cố dặn dị </i>
Tự chọn một văn bản, sau đó nhận
biết các trợ từ, thán từ sd trong đó.
- Làm bài tập cịn lại (Bài 6).


- Tìm thêm một số trợ từ, thán từ và
đặt câu với các từ đó.


- Soạn bài: <i>Tình thái từ.</i>


+ Tìm hiểu thế nào là tình thái từ.
+ Cách sử dụng tình thái từ như thế nào.


Ngày soạn: Ngày dạy:
Tập làm văn


<i><b> TIẾT 24 MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM TRONG</b></i> <i><b>VĂN BẢN</b></i>
<i><b>TỰ SỰ</b> <b> </b></i>


<b> </b>


<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Nhận ra và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Biết cách đưa các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài văn tự sự.



<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
1. Kiến thức


- Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự.


- Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.


- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng


- Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một văn
bản tự sự.


- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong làm văn tự sự.
3. Thái độ


- Biết viết đoạn văn, viết bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị tranh ảnh


D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu các bước tóm tắt văn bản tự sự? Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?


* Đáp án – biểu điểm: HS nêu được các bước tóm tắt văn bản tự sự (5đ); tóm tắt đúng, đủ
ý, ngắn gọc đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (5đ).



3. Đặt vấn đề


HĐ1 Trong thực tế, không thể chỉ ra một ranh giới tuyệt đối giữa các yếu tố tự sự,


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

tả hoặc biểu cảm thì chúng ta làm ngược lại. Đây là mối quan hệ biện chứng mang tính
nguyên lí của sự sáng tạo, nếu xa rời nó sẽ rơi vào cự đoan, phiến diện.


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS


<b>* Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu về sự kết hợp giữa</i>
<i>các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.</i>


- Như thế nào là kể, tả và biểu lộ tình cảm?
+ Kể là tập trung nêu sự việc, hành động, nhân
vật.


+ Tả thường tập trung chỉ ra tính chất, màu sắc,
mức độ của sự việc, nhân vật, hành động.
+ Biểu cảm: thể hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm
xúc, thái độ của nv và người viết trước sự việc,
nv, hành động.


* GV yêu cầu hs đọc đoạn trích trong sgk.
- Trong đoạn trích trên tác giả kể lại sự việc
gì?


+ Kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động của nhân
vật “ tôi” với mẹ lâu ngày xa cách.



- Sự việc ấy được kể qua những chi tiết nào?
+ Mẹ tôi vẫy tôi.


+ Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ.
+ Mẹ kéo tơi lên xe.


+ Tơi ồ lên khóc.


+ Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.


+ Tơi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ,
quan sát gương mặt mẹ.


- Tìm những từ ngữ và câu văn thể hiện yếu tố
miêu tả?


- Tìm những câu văn biểu lộ yếu tố biểu cảm?
- Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen vào
nhau?


+ Các yếu tố này đan xen vào nhau.
- GV cho hs tìm ví dụ trong đoạn trích.


* Giả sử bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong đoạn văn trên, chỉ để lại các câu kể,
chúng ta sẽ có một đoạn văn như sau: (bảng
phụ)


“Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở


mẹ. Mẹ tơi kéo tơi lên xe. Tơi ịa khóc. Mẹ
tơi khóc theo. Tơi ngồi bên mẹ, ngả đầu
vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ.”
- Gọi hs đọc đoạn văn.


- Nhận xét: khi đã bỏ hết các yếu tố miêu tả
và biểu cảm thì nd của đoạn văn sẽ bị ảnh
hưởng ntn?


+ Đoạn văn sẽ khơng thấm thía và sâu sắc.


<b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>
I. Tìm hiểu chung


1. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả
và bộc lộ tình cảm trong vb tự sự
* Ví dụ: SGK/ 72, 73.


+ Các yếu tố miêu tả:


- Tơi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi,
ríu cả chân lại.


- Mẹ tôi không còm cõi.


- Gương mặt vẫn tươi sáng với đơi
mắt … gị má.


+ Các yếu tố biểu cảm:



- Hay tại sự sung sướng … như thuở
cịn sung túc? (suy nghĩ)


- Tơi thấy những cảm giác ấm áp …
thơm tho lạ thường (cảm nhận)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Vậy trong đoạn văn này, các yếu tố miêu tả
và biểu cảm có vai trị như thế nào?


+ Các yếu tố miêu tả giúp cho việc kể lại cuộc
gặp gỡ giữa 2 mẹ con thêm sinh động với tất
cả màu sắc, hương vị, hình dáng, diện mạo của
sự việc, nhân vật, hành động … như hiện lên
trước mắt người đọc.


+ Yếu tố biểu cảm đã giúp người viết thể hiện
rõ tình mẫu tử sâu nặng, buộc người đọc phải
xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước sự việc và
nhân vật.


- Bỏ hết các yếu tố kể trong đoạn văn trên, chỉ
để lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thì
đoạn văn sẽ ảnh hưởng ra sao? Nó có thành
truyện khơng? Vì sao?


+ Thì khơng có truyện, bởi vì cốt truyện là do
sự việc và nhân vật cùng với những hành động
chính tạo nên.


- Vậy trong văn bản tự sự thường được kể ntn?


Các yếu tố miêu tả và biểu cảm có td gì trong
vb tự sự ?


<b>* Hoạt động 3</b><i>Hướng dẫn luyện tập</i>


<b>Bài 1</b>: Tìm một số đoạn văn tự sự có yếu tố
miêu tả và biểu cảm?


- Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong các đoạn văn đã học?


- Phân tích giá trị của các yếu tố đó?
-> HS lên bảng làm.


<b>Baøi 2:</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV hướng dẫn hs làm bài tập 2.
+ Nên bắt đầu từ chỗ nào?


+ Từ xa thấy người thân ntn? (tả hình dáng,
mái tóc )


+ Lại gần thấy ra sao? Kể hành động của mình
và người thân, tả chi tiết khuôn mặt, quần áo.
+ Những biểu hiện tình cảm của 2 người sau
khi đã gặp ntn? (vui mừng, xúc động thể hiện
bằng các chi tiết nào? Ngơn ngữ, hành động,
lời nói, cử chỉ, nét mặt …)



<b>* Hoạt động 4</b>: <i>Củng cố dặn dị </i>


- GV hướng dẫn cho hs vận dụng kiến thức
trong bài học để đọc – hiểu, cảm thụ tác phẩm
tự sự có sử dụng kết hợp các yếu tố kể, tả,
biểu cảm.


- Soạn bài: <i>Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết</i>
<i>hợp với miêu tả và biểu cảm</i>.


+ Trả lời các câu hỏi phần I/ 83.
+ Làm bài 1+2/ 84.


3. <b>Ghi nhơ ù</b>: SGK/ 74.


<i><b>II. Luyện tập </b></i>


<b>Bài tập 1: </b>Tìm một số đoạn văn tự
sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- VB “<i>Tôi đi học</i>”: “Sau một hồi
trống thúc vang … rộn ràng trong các
lớp”.


+ Miêu tả: Sau 1 hồi trống … sắp
hàng … đi vào lớp, không đi … không
đứng lại, co lên một chân …


+ Biểu cảm: vang dội cả lịng tơi,
cảm thấy mình chơ vơ, vụng về lúng
túng, run run theo nhịp bước rộn ràng




- Vai trò của các yếu tố miêu tả và
biểu cảm: làm cho việc kể trở nên
hấp dẫn, sinh động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Tiết 25+26 Bài 7</b> <b> ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ</b> <b> </b>
<b>Trích Đôn Ki – hô – tê)</b> <b> </b>
<b> </b><i>Xéc – van – tét</i>


<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Cảm nhận đúng về các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật này trong đoạn trích.


<i><b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ </b></i>


1. Kiến thức


- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích
trong tác phẩm Đôn Ki – hô – tê.


- Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc – van – tét đã góp vào văn học nhân loại: Đơn
Ki – hô – tê và Xan – chô Pan – xa.


2. Kó năng


- Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.


- Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đôn Ki – hô – tê và
Xan – chô Pan – xa) được miêu tả trong đoạn trích.



3. Thái độ


- Biết phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực từ việc phân tích các nhân vật.


<i><b>C. Phương pháp</b>: </i>


<i>- Đọc, giảng, bình, thảo luận nhóm.</i>
Chuẩn bị tranh ảnh


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu được tác giả An – đéc – xen sử dụng thành công
trong truyện cô bé bán diêm là gì? Phân tích một vài dẫn chứng để chứng minh?


* Đáp án – biểu điểm:


- Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu: tương phản, đối lập; đan xen giữa thực tế và mộng
tưởng (4đ)… HS có thể lấy dẫn chứng ở phần thứ nhất: nói về hồn cảnh em bé hoặc ở
phần thứ hai: các lần quẹt diêm và những mộng tưởng … (6đ)


3. Đặt vấn đề


HĐ1 Vì sao Đơn Ki – hô – tê lại xông vào tấn công những chiếc cối xay gió như tấn
cơng những tên khổng lồ độc ác? Ý nghĩa của chiến công điên rồ này là ở đâu? Hai thầy
trò hiệp sĩ là những người như thế nào? … Những câu hỏi đó sẽ được làm sáng tỏ trong tiết
học này.





4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS
<b>* Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu về tác giả, tác</i>
<i>phẩm.</i>


- Em biết gì về nhà văn Xéc-van-tet và tiểu
thuyết Đôn Ki-hô-tê?


- GV tóm tắt tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.


<i><b>I. Tìm hiểu chung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Đoạn trích nằm ở vị trí nào?
- Em hãy kể tóm tắt đoạn trích?
<b>* </b><i>Đọc - hiểu văn bản</i>


- GV đọc mẫu, sau đó yêu cầu hs đọc tiếp
(hướng dẫn cách đọc cho hs).


- GV nhận xét hs đọc.


- Văn bản này được chia làm mấy phần?
+ P1: Chợt hai thầy trị… khơng cân sức.
+ P2: Nói rồi… toạc nửa vai.


+ P3: Phần còn lại.



- Liệt kê các sự việc chủ yếu, qua đó tính
cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được
bộc lộ?


+ Nhìn thấy và nhận định về những chiếc
cối xay gió.


+ Thái độ và hành động của mỗi người.
+ Quan niệm và cách xử sự của mỗi người
khi bị đau đớn; xung quanh chuyện ăn;
chuyện ngủ.


- Văn bản có tựa đề là “Đánh nhau với cối
xay gió”, vậy nd chính của vb có phải nói
về chuyện đánh nhau với cối xay gió
khơng?


- Vậy nd chính của vb nói về vấn đề gì?
+ Muốn nói lên sự tương phản về mọi mặt
giữa nv Đơn Ki-hơ-tê và Xan-chơ Pan-xa
suốt cả q trình trước, trong và sau khi
đánh nhau với cối xay gió.


- Khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió,
nhận định và suy nghĩ của Đơn Ki-hơ-tê và
Xan-chơ Pan-xa có gì khác nhau?


+ Đơn Ki-hơ-tê: có đến ba bốn chục tên
khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến …


phụng sự Chúa đấy.


<i><b> </b></i>


2. Tác phẩm


- Vị trí đoạn trích: Trích chương 8/126.


Bố cục: 3 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+ Xan-chô Pan-xa: Chẳng phải là những
tên khổng lồ mà chỉ là những cối xay gió.
<b>TIẾT 2</b>


* Ổn định


* GV khái quát lại tiết 1 – chuyển ý
(Tiếp theo)


- Vì sao Đơn Ki-hơ-tê đánh nhau với cối
xay gió?


+ Vì cho rằng đấy là những tên khổng lồ và
nghĩ rằng đây là một dịp may hiếm có cho
sự ngo hiệp sĩ của lão.


- Tìm những từ ngữ, hành động miêu tả
Đơn Ki-hơ-tê khi xơng vào đánh nhau với
cối xay gió?



+ Lão thét lớn: “Chớ có chạy trốn … chỉ có
một hiệp sĩ tấn công bọn mi đây”.


+ Lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong
nàng Đuyn-xi-nê-a giúp đỡ, rồi lấy khiên
che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão
thúc con Rơ-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc
cối xay gió, và đâm mũi giáo vào cánh
quạt…


- Trận đánh nhau của Đôn Ki – hô-tê đã
diễn ra với hậu quả ntn? (Ngọn giáo gẫy
tan tành, kéo theo cả người và ngựa ngã
văng ra xa … Đôn Ki –hô-tê nằm im không
cựa quậy, con ngựa bị toạc nữa vai).


- Sau khi đánh nhau với cối xay gió, Đơn
Ki- hơ-tê có những hành động và ý nghĩ gì?
- Qua những câu nói và hành động của Đôn
Ki-hô-tê, em thấy suy nghĩ và hành động
của lão có giống như một người bình
thường khơng? Vì sao?


+ Đơn Ki-hô-tê không giống như người
bình thường vì trong mọi suy nghĩ và hành
động của lão khi nhìn, nghe và quan sát
thực tế, ông đều liên tưởng đến những nhân
vật, sự việc và câu chuyện trong các sách
kiếm hiệp mà ông đã được đọc và rất say


mê…


+ Đôn Ki-hô-tê hết sức tự tin vào những
suy đốn của mình đến mức gạt bỏ ngồi
tai sự thật hiển nhiên qua lời giải thích rõ
ràng, giản dị và rành mạch của Xan-chơ
Pan-xa.


- Điều đó cho thấy Đôn Ki-hô-tê là người
ntn?


+ Mê muội, hoang tưởng.


<b> </b>


<b> II/ Tìm hiểu văn bản </b>


<b> </b><i>1. Hiệp só Đôn Ki-hô-tê</i>


- Ngỡ những chiếc cối xay gió là những
kẻ thù khổng lồ dị dạng và đánh nhau
với chúng rồi thảm bại.


- Bẻ một cành cây khô, rút cái mũi sắt ở
chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn
giáo.


- Thức suốt đêm không ngủ để nghĩ tới
nàng Đuyn-ni-nê-a.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

* GV: Đơn Ki-hơ-tê là kẻ cực kì hoang
tưởng nhưng ở


chàng cịn có những biểu hiện bình thường
khác.


- Lòng dũng cảm của Đôn Ki-hô-tê biểu
hiện như thế nào trong vb?


+ 1 mình 1 ngưạ xơng lên đánh nhau với
cối xay gió vì lí tưởng qt sạch cái giống
xấu xa này khỏi mặt đất.


+ Vẫn chọn những con đường lắm người
qua để mong gặp những chuyện phiêu lưu
khác.


+ Bẻ cành cây sửa lại giáo cho các cuộc
chiến sắp tới.


- Những biểu hiện của sự coi khinh cái tầm
thường, thực dụng?


+ Dù bị đau cũng không rên la, không lấy
việc ăn uống làm thích thú.


- Những biểu hiện của tình yêu?


+ Nhiệt tình tâm niệm cầu mong nàng
Đuyn – xi-nê-a cứu giúp cho trong lúc nguy


nan. Suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng.
Nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.


- Từ đó tính cách nào của Đơn Ki-hơ-tê
được bộc lộ?


+ Cao cả, cao thượng.


- Đến đây có thể tóm tắt ntn về đặc điểm
nhân vật Đôn Ki-hô-tê trong sự việc đánh
nhau với cối xay gió?


- Cảm ngĩ của em về chàng hiệp sĩ này ?
- Khi Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay
gió, Xan –chơ Pan –xa đã có những lời
ngăn cản nào?


+ Thưa ngài, Xan-chơ nói, xuất hiện ở kia
chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ
là những cối xay gió.


- Khi thấy chủ mình bị ngã, Xan-chơ Pan-xa
đã có lời nói và hành động ntn?


+ “Tơi đã chẳng … chiếc cối xay gió… quay
cuồng như cối xay”, nâng Đôn Ki-hô-tê
dậy, đỡ lão ngồi lại trên lưng con
Rơ-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.


- Vì sao Xan–chơ pan–xa lại có lời can


ngăn đó?


- Xan –chơ Pan –xa có những điểm nào trái
ngược với Đơn Ki –hơ-tê?


- Từ đó đặc điểm tính cách nào của nv
Xan-chơ pan-xa được bộc lộ? (Luôn tỉnh
táo, thực tế, thực dụng).


-> Có khát vọng và lí tưởng cao đẹp
nhưng hoang tưởng, điên rồ.


<b> </b><i>2. Giám mã Xan-chô Pan-xa</i>


- Xan – chô Pan-xa biết rõ là cối xay
gió.


- Hơi đau là kêu rên.


- Thích ăn uống và biết cách ăn uống.
- Thích ngủ và ham ngủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Trong cuộc chiến đấu với cối xay gió của
chủ mình, Xan –chơ pan- xa ln là người
đứng ngồi cuộc.


Điều đó cho thấy thêm đặc điểm tính cách
của xan-chơ pan-xa? (Ích kỉ, hèn nhát).
- Chỉ ra những mặt tốt và những mặt xấu
của Xan –chô Pan-xa? (Cho hs thảo luận


nhóm).


+ Những mặt tốt: có đầu óc tỉnh táo và thực
tế, cố can ngăn chủ không nên xông vào
những chiếc cối xay gió. Khi Đơn Ki-hơ-tê
bị cánh quạt quật ngã, Xan-chô Pan-xa vội
thúc lừa chạy đến cứu chủ, an ủi chủ.
+ Những mặt xấu: đau một chút là rên rỉ
ngay, thích ăn nhiều, uống nhiều, ngủ
nhiều …


- Nếu cần bình luận về viên giám mã này
thì lí lẽ của em sẽ là gì? (Con người cần
tỉnh táo, nhưng khơng vì thế mà q thực
dụng, tầm thường).


- Qua vb này em nhận xét gì về 2 nhân vật
Đôn ki-hô-tê và Xa-chô pan-xa?


+ Hai nhân vật có tính cách trái ngược
nhau: Đôn ki-hô-tê hoang tưởng nhưng cao
thượng, Xan-chô pan-xa tỉnh táo nhưng tầm
thường.


- Với chúng ta, bài học từ 2 tính cách này là
gì?


+ Con người muốn tốt đẹp không được
hoang tưởng và thực dụng mà cần tỉnh táo
và cao thượng.



- Hai nv Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô được xd
trong sự tương phản tồn diện với nhau, em
hãy tìm những chi tiết thể hiện sự tương
phản ấy về các mặt: dáng vẻ bề ngoài,
nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ và hành
động?


- Tác dụng của biện pháp nghệ thuật
này?


+ Làm nổi bật nhau.Vd: đứng bên
Đôn Ki-hô-tê cao gầy, Xan-chô
Pan-xan như béo lùn thêm …


<b>Hoạt động </b>4<i>Hướng dẫn tổng kết</i>


- Nhận xét về biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong vb này?


- Nêu nội dung chính của đoạn trích?
- Em hiểu gì về nhà văn Xéc-van-tét
từ 2 nhân vật nổi tiếng đó của ơng?


<i> 3. Cặp nhân vật tương phản</i>


- Dáng vẻ bề ngồi: Đơn Ki-hơ-tê gầy
gị, cao lênh khênh trên lưng con ngựa
cịm, cịn Xan-chơ béo lùn, cưỡi trên
con lừa thấp lè tè.



- Nguồn gốc xuất thân: Đôn Ki là q
tộc nghèo cịn Xan-chơ là nơng dân.
- Suy nghĩ và hành động: Đơn Kiâ có
khát vọng cao cả, mong giúp ích cho
đời, mê muội, hão huyền, dũng cảm.
Cịn Xan-chơ có ước muốn tầm thường,
chỉ nghĩ đến cá nhân mình, tỉnh táo,
thiết thực, hèn nhát.


=> Mqh đối lập, bổ sung cho nhau giữa
hai hình tượng.


<b> </b>3. Tổng kết
- Nghệ thuật:


+ Kể chuyện tơ đậm sự tương phản giữa
hai hình tượng nhân vật.


+ Có giọng điệu phê phán, hài hước.
- Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ Sử dụng tiếng cười khôi hài để
giễu cượt cái hoang tưởng và tầm
thường, đề cao cái thực tế và cao
thượng.


<b>*</b><i>Hướng dẫn luyện tập</i>


- Qua câu chuyện này các em rút ra bài học


gì?


<b>* Hoạt động 5</b>: <i>Củng cố dặn dị </i>


- GV lưu y cho hs: trước khi đọc văn bản và
soạn bài, cần đọc kĩ phần Chú thích về tác
giả và tác phẩm để có thể tiếp cận, hiểu
đúng đoạn trích.


- HS cần nhớ được một số chitiết
nghệ thuật độc đáo trong văn bản.
- Học bài. Chuẩn bị bài: <i>Chiếc lá</i>
<i>cuối cùng</i>


+ Đọc và tóm tắt văn bản.


+ Tìm hiểu xem nhân vật nào là nv
chính của truyeän.


+ Trả lời các câu hỏi trong sgk


4. Luyện tập


- HS tự rút ra bài học cho bản thân.


<b>TIẾT 27</b> <b> TÌNH THÁI TỪ</b>




<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>



- Hiểu thế nào là tình thái từ.


- Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái từ trong văn bản.
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>


1. Kiến thức


- Khái niệm và các loại tình thái từ.
- cách sử dụng tình thái từ.


2. Kó năng


- Dùng tình thái từ phù hợp với u cầu giao tiếp.
3. Thái độ


- Biết cách sử dụng tình thái từ trong nói và viết.


<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, đóng vai.
Chuẩn bị bảng phụ


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 5 và 6/ Sgk,72.
* Đáp án – biểu điểm:


Bài 5: Ví dụ: - <i>Trời</i>! Bông hoa đẹp quá!



- <i>Vâng</i>! Em biết ạ. … (HS đặt 5 câu, mỗi câu đúng được 2đ)
Bài 6: HS giải thích được nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ:
- Nghĩa đen: dùng thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép. (5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

HĐ1 Tình thái từ có đặc tính ngữ pháp là khơng có khả năng độc lập tạo thành câu,


cũng không làm thành phần biệt lập của câu như thán từ, nhưng tình thái từ có rất nhiều
cơng dụng và nếu sử dụng đúng trong các trường hợp giao tiếp thì sẽ đạt hiệu quả cao.
Vậy nó có cơng dụng ntn và sử dụng ra sao? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó.


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS


<b> Hoạt động 2</b><i>Tìm hiểu chức năng của tình thái từ</i>


* GV treo bảng phụ. Gọi hs đọc 4 vd a, b, c, d.
- Cho biết các câu có các từ in đậm này thuộc kiểu
câu gì?


+ a: câu nghi vấn; b: câu cầu khiến.
+ c & d: câu cảm thaùn.


- Trong những câu này, những từ nào thể hiện sắc
thái nghi vấn, cầu khiến và cảm thán rõ nhất?
+ AØ, đi, thay, ạ.


* GV bỏ các từ “à, đi, thay, ạ” trên bảng phụ.
- Nếu bỏ các từ “à, đi, thay, ạ” thì ý nghĩa các câu


này có thay đổi không? Thay đổi như thế nào?
* Gọi hs đọc vd d.


- Em hãy so sánh 2 vd sau : 1. Em chào cô.
2. Em chào cô ạ.
Hai câu giống nhau và khác nhau ở chỗ nào?
+ Giống nhau: cả 2 câu đều là câu chào.


+ Khác nhau: câu 2 thể hiện thái độ lễ phép cao
hơn.


- Những từ “à, đi, thay, ạ” được thêm vào để cấu
tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và để biểu
thị các sắc thái tình cảm và thái độ của người nói,
người viết gọi là gì?


- Vậy thế nào là tình thái từ?
- Tình thái từ có mấy loại? Kể tên?


<b>* Chú y</b>ù: Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể để xét từ
thuộc từ loại (trợ từ, tình thái từ, quan hệ từ).
Vd :- Ai mà biết việc ấy (trợ từ )


- Tôi đã bảo anh rồi mà (tình thái từ )


- Cậu lo làm mà ăn chứ đừng để đi xin (quan
hệ từ)


Baøi tập nhanh



- Xác định tình thái từ trong các câu sau:
+ Anh đi đi!


+ Sao mà lắm nhỉ nhé đến thế cơ chứ ?
+ Chị đã nói thế ư?


<b>*</b><i>Sử dụng tình thái từ</i>


- Gọi hs đọc 4 vd trong phần II.


- Các tình thái từ in đậm trong các vd đó được
dùng trong những hồn cảnh giao tiếp khác nhau
ntn?


NỘI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b> 1. Chức năng của tình thái từ </b>
<b> </b>a. Ví dụ


a. Mẹ đi làm rồi: câu khơng cịn ý
nghĩa nghi vấn nữa.


b. Con nín: khơng cịn ý nghĩa cầu
khiến nữa.


c. Khơng cịn là câu cảm thán nữa mà
là câu kể.


d. Thái độ lễ phép trong câu khơng


cịn.


b. Ghi nhớ 1<b>: </b>SGK/ 81


<b>2. Sử dụng tình thái từ</b>
<b> </b>a. Ví dụ


- Bạn chưa về à? (hỏi, thân mật)
- Thầy mệt ạ? (hỏi, kính trọng)
- Bạn giúp tôi một tay nhé!(cầu
khiến, thân mật)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Vậy khi sử dụng tình thái từ chúng ta cần chú ý
điều gì?


<b>* Hoạt động 3</b>: <i>Luyện tập</i>


- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta điều gì?
+ HS trả lời cá nhân.


- Nêu yêu cầu của bài tập 2 ? (Cho hs thảo luận
nhóm)


+ N1: caâu a, b.
+ N2: caâu c, d.
+ N3: caâu e, g.
+ N4: caâu h.


- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3? (Gọi hs lên bảng
làm)



+ GV reøn cách đặt câu cho hs.


- Bài tập 4: cho hs đóng vai 1 trong 3 trường hợp
sau:


+ HS với thầy giáo hoặc cô giáo.
+ Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi.
+ Con với bố mẹ hoặc chú, bác, cơ, dì.
- GV gợi ý cho hs.


- HS thảo luận, xây dựng tình huống và lên đóng
vai.


- Lớp nhận xét. GV nhận xét chung.
<b>* Hoạt động 4</b>: <i>Củng cố dặn dị </i>


Chọn một văn bản , sau đó giải thích ý nghĩa của
tình thái từ.


- Học thuộc ghi nhớ và làm các bài tập còn lại.
- Soạn bài tiếp theo: “<i>Chương trình địa phương</i>”
(phần Tiếng Việt)


+ Lập bảng từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân.
+ Sưu tầm một số từ ngữ chỉ người có qh ruột thịt,
thân thích được dùng ở địa phương khác.


kính trọng)



b. Ghi nhớ 2<b>:</b> sgk/ 81
II. Luyện tập


<b>Bài tập 1</b>: Tìm tình thái từ


a(-); b(+); c(+); d(-); e(+); g (-);
h(-); i(+)


<b>Bài tập 2</b>: Giải thích ý nghĩa.
a. Chứ: nghi vấn, dùng trong trường
hợp điều muốn hỏi ít nhiều đã KĐ.
b. Chứ: nhấn mạnh điều vừa KĐ.
c. Ư: hỏi, với thái độ phân vân.
d. Nhỉ: thái độ thân mật.


e. Nhé: dặn dò, thái độ thân mật.
g. Vậy: thái độ miễn cưỡng.
h. Cơ mà: thái độ thuyết phục.
<b>Bài tập 3</b>: Đặt câu


<b>Bài tập 4</b>


<b>III. Hướng dẫn tự học</b>
-


………
…………..


Ngày soạn:



Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU </b>


<b>CẢM </b> <b> </b>


<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Vận dụng kiến thức về các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự, thực hành viết
đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
1. Kiến thức


- Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng


- Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện.
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90
chữ.


3. Thái độ


- Biết viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.


<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>



2. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập soá 2/ trang 74 SGK.


* Đáp án – biểu điểm: Viết được một đoạn văn hồn chỉnh (4đ), có sử dụng các yếu tố
miêu tả (3đ) và biểu cảm (3đ) trong khi kể.


3. Đặt vấn đề


HĐ1 Ở lớp 6, các em đã làm quen và nhận biết được sự kết hợp, đan xen giữa các yếu


tố miêu tả và biểu cảm với kể chuyện trong một vb tự sự, các em đã thấy được vai trò và
tác dụng của các yếu tố ấy. Bài học này, chúng ta sẽ đi vào thực hành luyện tập viết đoạn
văn tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm để củng cố lại những hiểu biết đã
học.


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


<b>HĐ2</b><i>Tìm hiểu từ sự việc và nv đến đv tự sự có </i>


<i>yếu tố miêu tả và biểu cảm.</i>


- GV u cầu hs tìm hiểu các dữ kiện ỡ mục I/
sgk, 83.


- Những yếu tố cần thiết để xd đoạn văn tự sự
là gì?


+ Sự việc: gồm một hoặc nhiều các hành vi,
hành động ... đã xảy ra, cần được kể lại một


cách rõ ràng, mạch lạc để những người khác
cùng được biết.


+ Nhân vật chính: là chủ thể của hành động
hoặc là một trong những người chứng kiến sự
việc đã xảy ra.


- Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong đoạn văn tự sự ?


+ Làm cho việc tự sự sinh động hơn và lời văn
tự sự trở nên gợi cảm hơn.


+ Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể nhiều
hay ít, đậm hay nhạt, nhưng nó chỉ có vai trị
bổ trợ cho sự việc và nhân vật chính.


<b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>
I. Tìm hiểu chung


<b>1. Từ sự việc và nhân vật đến</b>
<b>đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả</b>
<b>và biểu cảm </b>


- Những yếu tố cần thiết để xây dựng
đoạn văn tự sự:


+ Sự việc.


+ Nhân vật chính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy
bước? Nhiệm vụ của từng bước là gì?


+ Bước 1: lựa chọn sự việc chính
. Sự việc có đối tượng là đồ vật.
. Sự việc có đối tượng là con người.


. Sự việc mà con người là chủ thể tiếp nhận.
+ Bước 2: Lựa chọn ngôi kể


. Người kể ở ngơi thứ nhất (số ít ): tơi, mình, tớ


. Người kể ở ngơi thứ nhất số nhiều: chúng tôi


. Người kể ở ngôi thứ nhất (số ít hoặc số
nhiều) gián tiếp, thường là tác giả giấu mình
đi để cho nv chính phát ngơn.


+ Bước 3: Xác định thứ tự kể
Khởi đầu


VD: - Em đi học về thấy bên đường có một bà
cụ khoảng 70 tuổi cứ lúng túng muốn qua
đường mà không qua được.


- Bà cụ cứ loay hoay hết nhìn bên này rồi lại
nhìn sang bên kia…



Diễn biến


VD: Em đi nhanh đến gần bà thấy đó là một
bà cụ khoảng 70 tuổi.


- Người gầy và nhỏ, tóc bạc trắng, đôi chân
rung rung, tay xách một cái túi nhỏ.


- Em nói với bà: “Bà ơi, để cháu dắt bà qua
đường nhé”.


- Nghe vậy bà cụ mừng lắm, liền đưa tay để
em dắt qua đường.


- Em nhìn trước nhìn sau rồi dắt bà qua đường.
- Sau khi dắt bà qua đường, em lại hỏi nhà bà
ở đâu và dắt bà về tận nhà.


Keát thúc


- Em rất vui vì ngày hơm đó em đã làm được
một việc tốt.


+ Bước 4: Xác định liều lượng các yếu tố miêu
tả, biểu cảm sẽ dùng để viết đoạn văn tự sự.
. Miêu tả: hình dáng, hành động … của bà cụ.
. Biểu cảm: suy nghĩ, tình cảm …


+ Bước 5: Viết thành đoạn văn (Cho hs viết


đv)


. Viết theo các cách: diễn dịch, quy nạp, song
hành …


<b>Bước 1</b>: Lựa chọn sự việc chính (sự
việc có đối tượng là con người)
<b>Bước 2</b>: Lựa chọn ngôi kể (Ngôi thứ
nhất)


<b>Bước 3 </b>: Xác định thứ tự kể
+ Khởi đầu: có thể là cảm tưởng,
nhận xét, hành động.


+ Diễn biến: Kể lại sự việc một cách
chi tiết, có xen kẽ miêu tả và biểu
cảm.


+ Kết thúc: Suy nghó, cảm xúc của
bản thân.


<b>Bước 4</b> : Xác định liều lượng các yếu
tố miêu tả, biểu cảm để dùng viết
đoạn văn tự sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>* Hoạt động 3 </b><i>Luyện tập</i>


- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1.


+ Cho hs xác định theo 5 bước xây dựng đv.


+ GV hướng dẫn hs viết đoạn văn.


- Bài tập 2 yêu cầu chúng ta điều gì?
+ HS tìm đoạn văn. (Hơm sau … Lão hu hu
khóc …)


- Đoạn văn của Nam Cao đã kết hợp yếu tố
miêu tả và biểu cảm ở chỗ nào?


- Những yếu tố miêu tả và biểu cảm đã giúp
Nam Cao thể hiện được điều gì?


- Cho hs so sánh với đv của các em viết ở trên.
<b>* </b><i>Hướng dẫn tự học</i>


- GV hướng dẫn hs rút ra được bài học trong
việc viết đv tự sự có sd được các yếu tố kể, tả,
biểu cảm: đv được sắp xếp nhằm mục đích tự
sự, các yếu tố miêu tả và biểu cảm dược đưa
vào bài chỉ khi cần thiết và không làm ảnh
hưởng tới việc kể chuyện.


Viết 1 đv tự sự kể lại 1 sự việc trong 1 câu
chuyện đã học, trong đv có sd các yếu tố miêu
tả và biểu cảm.


- Về làm câu a, c trong phần I/ 83.


- Soạn bài “<i>Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết </i>
<i>hợp với miêu tả và biểu cảm</i>”



+ Đọc bài văn: Món quà sinh nhật.
+ Xác định dàn ý của bài văn trên.


<b>II. Luyện tập </b>
<b>Bài 1</b>


Bài 2


- Miêu tả: cười như mếu, mắt lão ầng
ậng nước, co rúm lại, những vết nhăn
xô lại, cái đầu lão ngoẹo về một bên,
cái miệng móm mém mếu như con
nít, hu hu khóc.


- Biểu cảm: khơng xót xa … ái ngại
cho lão Hạc, hỏi cho có chuyện.
-> Khắc sâu vào lòng người đọc một
lão Hạc khốn khổ về hình dáng bên
ngồi và đặc biệt là thể hiện được rất
sinh động sự đau đớn về tinh thần của
một người trong giây phút ân hận, xót
xa.


<b>III. Hướng dẫn tự học</b>


- Viết 1 đv tự sự kể lại 1 sự việc trong
1 câu chuyện đã học, trong đv có sd
các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Về làm câu a, c trong phần I/ 83.


- Soạn bài “<i>Lập dàn ý cho bài văn tự </i>
<i>sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm</i>”
+ Đọc bài văn: Món quà sinh nhật.
+ Xác định dàn ý của bài văn trên.


<b>**************************************************************************</b>
<b>**</b>


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b> TIẾT 29+30</b> <b>CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích)</b>


<i> (O Hen – ri)</i> <i> </i>
<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong
truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ </b></i>


1. Kiến thức


- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện nhắn hiện đại Mĩ.
- Lịng cảm thơng, sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo.


- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.
2. Kĩ năng


- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong TP tự sự để đọc – hiểu
TP.



- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.
- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.


3. Thái độ


- Có thái độ thương yêu, q trọng mọi người xung quanh.


<i><b>C. Phương pháp</b>: </i>


<i>- Đọc, giảng, bình, thảo luận nhóm.</i>


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích những ưu điểm và nhược điểm của nhân vật <i>Đôn ki - hơ - </i>
<i>tê</i> qua đoạn trích <i>Đánh nhau với cối xay gió</i>?


* Đáp án – biểu điểm: Ưu điểm: có khát vọng cao cả, mong giúp ích cho đời, dũng cảm,
cao thượng. (Dẫn chứng) (5đ)


- Nhược điểm: Mê muội, hoang tưởng, điên rồ. (Dẫn chứng) (5đ)
3. Đặt vấn đề


HĐ1 Văn học Mĩ là một nền văn học trẻ nhưng đã xuất hiện những nhà văn kiệt xuất


như Hêminguây, Giắc Lơn-đơn … trong số đó, tên tuổi của O Hen - Ri nổi bật lên như một
tác giả truyện ngắn tài danh. <i>Chiếc lá cuối cùng</i> là một trong những truyện ngắn hướng
vào cuộc sống nghèo khổ bất hạnh của người dân Mĩ, vào sức mạnh của nghệ thuật chân
chính đem lại niềm tin cho con người.



4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS
<b>* Hoạt dộng 2</b><i>Tìm hiểu tác giả, tác phẩm</i>


- Em biết gì về tác giả O Hen-ri?


. Henry sinh dưới tên William Sydney Porter
ngày 11 tháng 9 năm 1862 tại Greensboro,
Bắc Carolina, Hoa Kỳ. Tên lót của ơng là
Sidney, nhưng sau đó được đổi thành
Sydney năm 1898.


NỘI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Đoạn trích nằm ở phần nào của truyện
ngắn Chiếc lá cuối cùng?


<b>*</b><i>Đọc - hiểu văn bản</i>


- GV đọc, sau đó gọi hs đọc tiếp (yêu cầu:
chú ý phân biệt lời kể, tả của tác giả với
những câu, đoạn đặt trong dấu ngoặc kép
– lời nói trực tiếp của các nhân vật).
-Văn bản này có mấy nhân vật? Ai là nhân
vật chính? Tại sao nói đó là nhân vật
chính?



+ Có 3 nhân vật, trong đó Giơn-xi là nhân
vật được nhắc tới nhiều nhất trong truyện
và cũng là nhân vật liên quan trực tiếp đến
chiếc lá cuối cùng nhưng cụ Bơ-men mới
chính là tác giả của kiệt tác “Chiếc lá cuối
cùng” nên cụ là nhân vật chính của truyện.
HĐ3


- Em hãy tóm tắt nd truyện ngắn: Chiếc lá
cuối cùng?


- Đoạn trích được chia làm mấy phần? (3
phần)


+ PI: Khi hai người … tảng đá.
+ PII: Sáng hơm sau … thế thơi.
+ PIII: cịn lại.


- Theo dõi đoạn trích, em thấy Giơn-xi
đang trong tình cảnh như thế nào?
+ Cơ đang bị sưng phổi nặng.


- Tình trạng ấy khiến cơ hoạ sĩ trẻ này có
tâm trạng ra sao? (Chán nản)


- Khi cô ra lệnh người chị kéo mành ra lần
thứ nhất thì Giơn-xi đã suy nghĩ điều gì ?
ĐTìm hiiều đó có ý nghĩa gì ?


+ Khi chiếc lá cuối cùng rụng thì cũng lúc


đó cơ sẽ chết.


-> Tinh thần rất suy sụp, khơng cịn ham
muốn sống, nên có tâm trạng chán nản bi
quan, dễ liên tưởng đến những điều xấu.
- Em nghĩ gì về nhân vật Giơn–xi từ tất cả
những biểu hiện đó? (yếu đuối, tuyệt
vọng)


- Sau một đêm mưa gió dữ dội, khi chiếc
mành được kéo lên lúc trời vừa hửng sáng,
Giơn–xi đã phát hiện điều gì?


+ Chiếc lá thường xn vẫn cịn đó.
- Theo em, Giơn–xi đã cảm nhận được
điều gì từ chiếc lá cuối cùng vẫn cịn đó?
- Chi tiết Giơn – xi xin cháo và sữa, đòi soi
gương, muốn ngồi dậy cho thấy điều đổi
thay nào ở cơ?


2. Tác phẩm
(Sgk/ 89)


Tóm tắt


Bố cục<b>: </b>3 phần
II/ Tìm hiểu văn bản


<b> 1</b><i><b>. Caûnh ngộ và tâm trạng của</b></i>


<i><b>Giôn–xi </b></i>


- Cô bị bệng sưng phổi.


-> Từ chỗ tuyệt vọng, chỉ đợi cái chết,
mong chết đến chỗ thấy rằng “muốn
chết là một tội”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

+ Nhu cầu sống đã trở lại với Giôn-xi.
- Câu nói của Giơn –xi: chị Xiu thân u
ơi, một ngày nào đó em hi vọng sẽ được vẽ
vịnh Na- plơ: báo hiệu điều đổi thay nào ở
Giơn- Xi?


+ Tình u bạn, tình u nghệ thuật hội
hoạ đã trở lại với Giôn-xi, Giôn xi đã vượt
qua được cái chết.


- Vậy nguyên nhân sâu xa nào đã quyết
định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi?
+ Sự gan góc của chiếc lá (cơ khơng hề
biết đó là chiếc lá vẽ), chiếc lá đã chống
chọi kiên cường với thiên nhiên khắc
nghiệt, bám lấy cuộc sống, trái ngược với
nghị lực yếu đuối, buông xuôi muốn chết
của cô.


- Việc Giơn –xi khỏi bệng nói lên điều gì?
+ Người ta có thể tự chữa bệnh cho mình
bằng nghị lực, bằng tình yêu cuộc sống,


bằng sự đấu tranh và chiến thắng bệng tật.

* Ổn định


* GV khái quát lại tiết 1 – chuyển ý
* (Tiếp theo)


<i>* Theo dõi nhân vật Xiu cho biết:</i>


- Vì sao Xiu khơng muốn Giơn-xi cứ nhìn
những chiếc lá thường xn rụng?


+ Vì Giơn-xi cứ nghĩ rằng khi chiếc lá
thường xuân cuối cùng rụng xuống thì cơ
sẽ chết.


-> Lời nói của Giơn-xi ln làm Xiu lo
lắng.


- Tình u thương của Xiu được biểu hiện
ntn đối với Giôn–xi khi nhìn lá thường
xn ít ỏi cịn bám lại trên cây?


-Xiu đã động viên, chăm sóc Giơn-xi ntn?
- Sáng hơm sau Xiu có biết chiếc lá cuối
cùng là lá vẽ hay khơng? Vì sao?


+ Không biết, vì khi Giôn-xi thều thào ra
lệnh kéo mành lên thì Xiu làm theo một
cách chán nản.



- Nếu Xiu biết được ý định của cụ Bơ-men
thì giá trị của truyện có giảm đi khơng? Vì
sao?


+ Có, vì như thế truyện sẽ khơng cịn yếu
tố bất ngờ và dĩ nhiên là sẽ khơng có đoạn
văn ghi lại lời nói của Xiu ở cuối truyện,
một đoạn văn nói lên tâm trạng lo lắng,
thương yêu và thấm đẫm tình người của


<b> </b>


<b>2.</b><i> Tình thương yêu của Xiu</i>


- Em hãy nghĩ đến chị …chị sẽ làm gì
đây?


- Quấy cháo gà, pha sữa, chăm sóc
cho Giơn-xi.


- Kể chuyện về cái chết của cụ
Bơ-men cho Giôn-xi nghe.


-> Tận tình, chu đáo chăm sóc Giơn –
xi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Xiu.


- Tại sao tác giả lại để cho Xiu tự kể lại


chuyện về cái chết và nguyên nhân dẫn
đến cái chết của Cụ Bơ-men mà không để
Giôn-xi phản ứng gì thêm?


+ Tạo cho câu chuyện có sự dư âm, để lại
trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ và
những dự đốn.


- Qua đó người đọc có thể thấy rõ phẩm
chất gì của cơ hoạ sĩ trẻ này?


- Em biết gì về hồn cảnh của cụ Bơ-men?
+ Là một họa sĩ đã ngoài 60 tuổi, tự cho
mình là một người thất bại trong nghệ
thuật.


+ Chỉ kiếm được chút ít tiền bằng cách
ngồi làm mẫu cho các họa sĩ trẻ vẽ, nhưng
lúc nào cụ cũng có ý định sẽ vẽ một bức
tranh kiệt tác.


+ Đối với Giôn-xi và Xiu cụ rất yêu qúy.
+ Và đặc biệt cụ rất ghét sự mềm yếu của
người khác.


- Theo em, cụ Bơ-men là người như thế
nào?


+ Là một người có tấm lịng nhân hậu, một
họa sĩ chân chính có ước mơ cao đẹp.


- Qua đoạn văn mở đầu đoạn trích này, em
hãy tìm những chi tiết nói lên tấm lịng của
cụ Bơ-men đối với Giơn-xi?


+ Họ sợ sệt ngó ra ngồi cửa sổ, nhìn cây
thường xn. Rồi họ nhìn nhau một lát,
chẳng nói năng gì.


- Thái độ “sợ sệt ngó ra ngồi cửa sổ, nhìn
cây thường xuân” giúp chúng ta hiểu được
tấm lòng của cụ Bơ-men như thế nào?
+ Đó chính là tấm lịng thương yêu, lo lắng
cho số mệnh của Giôn-xi


* Gọi HS đọc từ Ngày hơm đo ù…đến hết
- Điều gì đã xảy ra với chiếc lá thường
xuân và cụ Bơ-men?


+ Chiếc lá thường xuân thật đã rụng, thay
vào đó là chiếc lá thường xuân được vẽ.
- Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá cuối cùng với
mục đích gì?


- Hoạ sĩ già Bơ-men đã vẽ bức tranh chiếc
lá cuối cùng ntn?


- Người hoạ sĩ ấy đã phải trả giá như thế
nào cho bức vẽ chiếc lá cuối cùng của
mình?



- Vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu Giơn–
xi.


- Vẽ âm thầm, bí mật trong đêm mưa
gió lạnh buốt ngồi trời.


- Cụ chết vì viêm phoåi.


-> Cụ là một con người cao thượng,
quên mình vì người khác. Cụ đã nhen
lên niềm tin, niềm hi vọng và nghị lực
sống cho Giôn – xi.


=> Ý nghĩa của tác phẩm NT chân
chính: vì sự sống của con người.


<i> 4. Đảo ngược tình huống hai lần</i>


- Nhân vật Giơn–xi tưởng chết nhưng
lại sống.


- Cụ Bơ-men đang khoẻ mạnh lại
chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Có thể gọi bức tranh Chiếc lá cuối cùng
của cụ Bơ-men là một kiệt tác được hay
khơng? Vì sao?


+ Lá vẽ rất giống (dẫn chứng).



+ Nó được vẽ trong điều kiện thời tiết đặc
biệt khó khăn.


+ Nó đã đem lại sự sống cho Giơn-xi.
+ Nó được vẽ bằng cả tình thương bao la
và lịng hy sinh cao thượng.


- Qua đây ta thấy cụ Bơ –men là một con
người ntn?


- Bức tranh của cụ Bơ-men khơng phải là
thần dược, nó là tác phẩm nghệ thuật được
tạo nên bởi tình yêu thương con người. Từ
đây em hiểu thêm ý nghĩa nào của truyện
Chiếc lá cuối cùng?


+ Nghệ thuật chân chính được tạo ra từ
tình yêu thương con người, NT chân chính
là nghe4ä thuật vì con người.


- Nét độc đáo của nghệ thuật truyện này là
hiện tượng đảo ngược tình huống 2 lần. Em
hãy làm rõ điều này qua cách kết thúc bất
ngờ của câu chuyện?


- Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này?
+ Gây hứng thú, bất ngờ


<i>HĐ4 Hướng dẫn tổng kết</i>



- Nhận xét về biện pháp nghệ thuật được
sử dụng trong đoạn trích?


- Nêu nội dung của đoạn trích?


- Từ đó em hiểu gì về tư tưởng và tài năng
của tác giả truyện Chiếc lá cuối cùng?
+ Yêu thương, quí trọng người nghèo, tài
viết truyện với những kết thúc độc đáo bất
ngờ.


<i>Hướng dẫn luyện tập</i>


- Nêu ý nghóa của văn baûn?


- Tại sao tác phẩm chiếc lá cuối cùng trên
cây thường xuân lại là kiệt tác của cụ
Bơ-men?


<b>* Hoạt động 5</b>: <i>Củng cố dặn dị </i>


- GV hướng dẫn hs đọc tóm tắt phần đầu
của truyện để nắm được cốt truyện.
- Nhớ 1 số chi tiết hay trong TP.


- Học thuộc ghi nhớ, tóm tắt lại tác phẩm.
- Soạn bài mới “<i>Hai cây phong</i>”:


+ Đọc và chia bố cục của văn bản.
+ Xác định hai mạch kể lồng vào nhau


trong truyện. - Nhớ 1 số chi tiết hay trong
TP.


5. Tổng kết
- Nghệ thuật:


+ Dàn dựng cốt truyện chu đáo.
+ NT đảo ngược tình huống hai lần.
- Nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Học thuộc ghi nhớ, tóm tắt lại tác phẩm.
- Soạn bài mới “<i>Hai cây phong</i>”:


+ Đọc và chia bố cục của văn bản.
+ Xác định hai mạch kể lồng vào nhau
trong truyện.


Ngày soạn: Ngày dạy:


<i><b> TIẾT 31 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG </b></i><b>(Phần Tiếng </b>


<b>Việt)</b> <b> </b>


<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Hệ thống hóa từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao tiếp ở địa
phương.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
1. Kiến thức



- Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
2. Kĩ năng


- Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt.
3. Thái độ


- Biết giải thích nghĩa từ ngữ địa phương bằng cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân .
<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, đóng vai.


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 4/ sgk, 83.


* Đáp án – biểu điểm: HS có thể đặt các câu tương tự như: (mỗi câu 3đ)
- Thưa thầy, em xin phép hỏi thầy một câu được không ạ?


- Đằng ấy đã học bài rồi chứ?
- Mẹ sắp đi làm phải không ạ?


3. Đặt vấn đề


HĐ1 Ở tiết trước, chúng ta đã được tìm hiểu và biết thế nào là từ ngữ địa phương. Tiết
học này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được
dùng trong giao tiếp ở địa phương.


4. Hoạt động dạy và học



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY


<b>* Hoạt động 2</b><i>Ơn lại lý thuyết</i>


- GV cho hs nhắc lại thế nào là từ toàn dân
và từ địa phương?


<b>* Hoạt động 3 </b><i>Luyện tập</i>


- Câu 1: HS kẻ bảng vào vở
+ GV cho hs thảo luận theo tổ.
+ Đại diện tổ trình bày kết quả.


<b>I. Tìm hiểu chung</b>
- Từ tồn dân.
- Từ địa phương.
<b>II. Luyện tập</b>
Câu 1:


STT TỪ TOAØN DÂN TỪ NGỮ ĐƯỢC DÙNG Ở ĐỊA PHƯƠNG EM


1 Cha Bố, ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

3 Ông nội Ông nội


4 Bà nội Bà nội


5 Ơng ngoại Ơng ngoại


6 Bà ngoại Bà ngoại



7 Bác (anh trai của cha) Bác


8 Bác (vợ anh trai của cha) Bác


10 Thím(vợ của chú) Thím


11 Bác (chị gái của cha) Bác


12 Bác (chồng chị gái của cha) Bác


13 Cô (em gái của cha) O


14 Chú (chồng em gái của cha) Dượng


15 Baùc (anh trai của mẹ) Bác


16 Bác (vợ anh trai của mẹ) Bác


17 Cậu (em trai của mẹ) Cậu


18 Mợ (vợ em trai của mẹ) Mợ


19 Bác (chị gái của mẹ) Bác


20 Bác (chồng chị gái của mẹ) Bác


21 Dì (em gái của mẹ) Dì


22 Chú (chồng em gái của mẹ) Chú



23 Anh trai Anh trai


24 Chị dâu Chị dâu


25 Em trai Em trai


26 Em dâu Em dâu


27 Chị gái Chị gái


28 Anh rể Anh rể


29 Em gái Em gái


30 Em rể Em rể


31 Con Con


32 Con dâu Con dâu


33 Con rể Con rể


34 Cháu (con của con) Cháu


- Sưu tầm và chép lại những bài thơ, bài
văn, đoạn văn hay có sử dụng từ ngữ địa
phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích?
- Phân tích tác dụng của những từ ngữ này
trong tác phẩm?



<b>* Hoạt động 4 : Củng cố dặn dị :</b>


- Tiếp tục sưu tầm thêm những từ ngữ và
thơ ca chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được
dùng ở địa phương khác.


- Soạn bài: <i>Nói q</i>


+ Tìm hiểu thế nào là nói quá và tác dụng
của nó.


+ Tìm các ví dụ có sử dụng biện pháp nói
q


Câu 3: Ví dụ


- Anh em như thể tay chân.


- Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
- Mấy đời bánh đúc có xương


Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng …
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b> </b> <b>Tập làm văn </b>


<b> TIẾT 32 LẬP DAØN Ý CHO BAØI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ </b>
<b> VAØ BIỂU CẢM. HƯỚNG DẪN BAØI VIẾT SỐ 2 </b>



<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và
biểu cảm.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
1. Kiến thức


- Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Kĩ năng


- Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450
chữ.


3. Thái độ


- Tự tìm hiểu, phân tích, lập dàn ý cho các bài văn tự sự .


<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận.


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Xây dựng một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và
biểu cảm gồm có mấy bước? Nêu nội dung từ ng bước?


* Đáp án – biểu điểm: Xây dựng một đoạn văn tự sự … có 5 bước: B1: Lựa chọn sự việc
chính. (2đ), B2: Lựa chọn ngơi kể. (2đ), B3: Xác định thứ tự kể. (2đ), B4: Xác định liều


lượng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. (2đ), B5: Viết thành đoạn văn. (2đ)


3. Đặt vấn đề


HĐ1 Ở tiết trước các em đã luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu


cảm, thì bài học này giúp các em cách thức lập một dàn ý cho cả bài văn. Vậy cách thức
đó ntn? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó.


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS
<b>* Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu dàn ý của bv tự sự</i>


- GV yêu cầu hs đọc bài văn Món quà sinh
nhật


- Một bài văn thường có 3 phần: mở bài, thân
bài, kết luận. Hãy chỉ ra 3 phần đó và nêu
nội dung khái quát của từng phần?


- Truyện “Món quà sinh nhật” kể về sự việc
gì?


+ Món q sinh nhật bất ngờ và đầy ý nghĩa.
- Người kể chuyện ở ngôi thứ mấy?


- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào?
+ Trong buổi sinh nhật của Trang



+ Gần cuối bữa tiệc, tiệc gần tàn và bạn bè
đã bắt đầu ra về mà người bạn thân vẫn chưa
đến.


NỘI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b> 1. Dàn ý của bài văn tự sự</b>


<b> </b>a. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự
<i> Văn bản “Món quà sinh nhật”</i>
a. Mở bài


- Từ đầu … “la liệt trên bàn”


-> Kể và tả lại quang cảnh chung của
buổi sinh nhật.


b. Thân bài


- Từ “Vui thì vui thật… khơng nói”
-> Kể về món quà sinh nhật độc đáo
của người bạn.


c. Kết luận
-Phần còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Hãy kể tên những nhân vật có trong truyện?
- Ai là nhân vật chính trong truyện? (Trang
và Trinh)



- Hãy nêu tính cách của hai nhân vật chính?
+ Trang: hồn nhiên, thẳng thắn, dễ thông
cảm.


+ Trinh: thâm trầm, nhạy cảm, quan tâm sâu
sắc.


- Em hãy nêu mở đầu, diễn biến và kết thúc
của câu chuyện?


+ Mở đầu: sinh nhật Trang, bạn bè đến chung
vui.


+ Diễn biến:Trinh đến và giải tỏa những băn
khoăn thắc mắc của Trang, sau đó tặng
Trang một bơng hồng vàng và một chùm ổi
được chăm sóc khi chỉ là những bơng hoa.
+ Kết thúc: cảm nghĩ của Trang về món quà
sinh nhật.


- Đâu là đỉnh điểm của câu chuyện?


+ Tiệc gần tàn mà Trinh vẫn chưa tới dẫn
đến việc Trang hiểu lầm Trinh.


- Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ trong câu
chuyện này?


+ Điều tạo nên sự bất ngờ trong câu chuyện


này chính là bắt nguồn từ đỉnh điểm câu
chuyện.


- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp
và thể hiện ở những chỗ nào trong truyện?
(HS thảo luận)


- Tác dụng những yếu tố miêu tả và biểu
cảm này?


+ Td:góp phần thể hiện rõ tc của nhân vật
trong truyện. - Những nội dung trên được tác
giả kể theo thứ tự nào?


+ Tg vừa kể theo trình tự thời gian nhưng
trong khi kể, tg có dùng hồi ức ngược thời
gian nhớ về sự việc đã diễn ra“ lâu lắm, từ
mấy tháng trước …”


* GV yêu cầu hs tìm hiểu mục 2 trong sgk.
- Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu
tả, biểu cảm thường gồm mấy phần? Là
những phần nào? Nêu nhiệm vụ của mỗi
phần?


<b> Hoạt động 2</b>3<i>Luyện tập</i>


- HS đọc bài tập 1.


- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta phải làm gì?


- HS xác định ngơi kể, người kể?


- Phần mở bài giới thiệu ai? Trong hồn cảnh
nào?


quà sinh nhaät.


b. Dàn ý của một bài văn tự sự
- Mở Bài


- Thaân Bài
- Kết bài


<b> 2. Ghi nhớ:</b> sgk /95


<b>II. Luyện tập </b>


Bài tập 1: Dựa vào vb Cơ bé bán diêm
lập dàn ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Thân bài nêu các sự việc chính xảy ra với
nhân vật theo trật tự thời gian (lúc đầu, sau
đó, tiếp theo) và kết quả (Mấy lần quẹt
diêm? Mỗi lần diễn ra như thế nào và kết
quả ra sao?)


- Chỉ ra các yếu tố mt và biểu cảm được sd
trong đó?


-> Chú ý mức độ sd các yếu tố mt và biểu


cảm ở mỗi phần sao cho phù hợp, không lấn
át tự sư.


- Kết cục số phận của nhân vật như thế nào
và cảm nghĩ của người kể ra sao ?


<b>*</b><i>Hướng dẫn tự học</i>


- GV giới thiệu một số đề bài để hs tham
khảo.


- Cho hs phân tích một số đề.


+ Xác định ngôi kể, nội dung và thể loại.
-.


GV hướng dẫn hs lập dàn ý.


 - Lưu ý hs tự tìm các yếu tố miêu tả


và biểu cảm có thể kết hợp.


 HĐ 4 : Củng cố dặn dò :


- Chuẩn bị bài viết số 2 –Văn tự sự kết hợp
với miêu tả và biểu cảm.


+ Xem lại các nội dung đã được học.


 + Tham khảo các đề bài trong sgk/



103.


TB: Lần lượt nêu các sự việc chính và
các lần quẹt diêm của em bé.


+ Các yếu tố miêu tả và biểu cảm: đan
xen vào trong quá trình kể chuyện.
KB: Em bé bán diêm đã chết “vì giá
rét trong đêm giao thừa”…


<b>III. Hướng dẫn tự học</b>
<b>1. Hướng dẫn bài viết số 2</b>


<b>2. Hướng dẫn tự học</b>


- Xác định thứ tự các sự việc được kể
trong văn bản Lão Hạc.


- Lập dàn ý cho đề bài: Hãy kể về một
kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến
em xúc động và nhớ mãi.


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>TIEÁT 33+34</b> <b>Baøi 9 HAI CAÂY PHONG </b>


<i>(Trích Người thầy đầu tiên: Ai – ma - tốp) </i>
<i> </i>



<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước
mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ.


- Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện.


<i><b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ </b></i>


1. Kiến thức


- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.


- Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy
Đuy – sen.


- Cách xây dựng mạch kể, cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kĩ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
3. Thái độ


- Giáo dục hs tình yêu quê hương, đất nước và kính u thầy cơ giáo.


<i><b>C. Phương pháp</b>: </i>


<i>- Đọc, giảng, bình, thảo luận nhóm.</i>
Chuẩn bị tranh ảnh


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>



1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao nói bức tranh Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác?


* Đáp án – biểu điểm: Bức tranh Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì: lá vẽ giống như
thật (2đ) , cứu sống Giôn – xi (2đ), được vẽ trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt (2đ), vẽ
bằng tình yêu thương bao la (2đ) và lòng hi sinh cao thượng của cụ Bơ – men (2đ).
3. Đặt vấn đề


HĐ1 Hôm nay chúng ta sẽ đến với đất nước Cư- rơ-gu-xtan xa xơi và tươi đẹp, có núi
đồi và thảo nguyên, những dãy núi trập trùng và áng mây lơ lửng bên trên “chẳng khác
nào một đoàn chiến hạm đang bơi về một nơi nào đấy. Mảnh đất ấy đã sinh ra một nhà
văn nổi tiếng đó là Ai-ma-tốp, ơng là tác giả của nhiều tập truyện vừa và tiểu thuyết nổi
tiếng. Trong đó có tập truyện vừa “Người thầy đầu tiên”.




4. Hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS
<b>* Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu tác giả, tác phẩm</i>


- Em hãy nêu vài nét về tác giả?


- GV giới thiệu về đất nước Cư-rơ-gư-xtan và
tác giả.


- VB này thuộc phần nào của truyện Người
thầy đầu tiên?



+ Phần đầu truyện Người thầy đầu tiên.
- GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi hs đọc


<i><b>I. Tìm hiểu chung</b></i>


1. Tác giả




2. Tác phẩm
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

tiếp (chú ý giọng đọc chậm rãi, hơi buồn …).
Nhận xét giọng đọc và cách đọc.


- Văn bản này được chia làm mấy phần?
- Phần này có 2 đv, hãy tóm tắt ý chính của
từng đoạn?


HĐ3


- Trong vb này xuất hiện hai loại hình
ảnh:loại h/a thiên nhiên và hình ảnh con
người. Hãy gọi tên các hình ảnh đó?


+ H/a con người: nhân vật “tơi” và “chúng
tơi”.


+ H/a thiên nhiên: hai cây phong và thảo
nguyên.



- Trong 2 hình ảnh đó, hình ảnh nào nổi bật?
Quan hệ giữa 2 hình ảnh này có gì đặc biệt?
+ Nhân vật tơi và 2 cây phong -> Gắn bó.
- Nhân vật người kể chuyện trong vb này
xuất hiện ở 2 vai:“tôi”và“chúng tôi”. Khi
nào người kể chuyện nhân danh“tôi”? Khi
nào nhân danh “chúng tơi”?


+ Khi kể về cảm xúc tâm hồn riêng về 2 cây
phong


-> xưng toâi.


+ Khi thể hiện cảm xúc tập thể (trong đó có
tơi) về 2 cây phong và thảo ngun -> xưng
chúng tôi.


- Tác dụng của cách kể chuyện kết hợp cả 2
vai này ntn?


+ Mở rộng cảm xúc vừa riêng vừa chung.
Cho thấy tình yêu thiên nhiên và làng quê là
tình yêu sâu sắc và rộng lớn của cả 1 thế hệ.
- Các phương thức biểu đạt được sd trong vb
này là gì?


+ Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
<b>TIẾT 2</b>



* Ổn định


* GV khái quát lại tiết 1 – chuyển yù
(Tieáp theo)


- Quan sát đv giới thiệu hai cây phong ở đầu
văn bản, cho biết 2 cây phong được giới thiệu
qua những chi tiết nào?


- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? (So sánh)
- Tại sao nhân vật xưng “tôi” lại so sánh hai
cây phong như những ngọn hải đăng đặt trên
núi?


+ Xem hai cây phong như là một tín hiệu để
dẫn đường về làng cho những ai đi xa trở về


Tóm tắt


<b>II</b>. Tìm hiểu văn bản


<b>1. Hai mạch kể lồng vào nhau</b>
<b>- “Tôi” và “chúng toâi”.</b>


<b> </b>


<b> </b>


<b> 2. Hai cây phong và kí ức tuổi</b>
<b>thơ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

thăm quê hương mình.


+ Hai cây phong có vai trị khơng thể thiếu
đối với người dân ở nơi đây, nhất là đối với
những người đi xa về.


+ Thể hiện niềm tự hào của dân làng
Ku-ku-rêu.


- Do đâu,“tôi” có ấn tượng này?


+ NV tơi có tình cảm u quí đặc biệt đối với
2 cây phong.


- Mỗi lần về q NV “tơi” đều có cử chỉ,
hành động ntn?


- Theo em trong những cử chỉ và hành động
đó, nhân vật tơi đã bộc lộ tình cảm nào của
mình đối với 2 cây phong?


+ Tình cảm gần gũi, yêu thương, xem 2 cây
phong như 1 người bạn. Khi đi xa thì nặng
lịng thương nhớ.


* Gọi hs đọc đv: Sắp được thấy . . . say sưa
ngây ngất.


- Em hiểu gì về trạng thái tâm hồn của người


kể chuyện xưng “tôi” từ lời văn biểu cảm
đó?


+ Nhớ cây đắm say, mãnh liệt => Những tâm
hồn nặng lòng thương nhớ con người.


- Tại sao cảm xúc ấy lại gắn liền với một nỗi
buồn da diết ở nhân vật “tơi”? (Hai cây
phong là hình ảnh thân thuộc với tuổi thơ êm
đềm của nhân vật “tôi”nơi làng quê. Vì thế
khi xa quê, mong trở về quê sẽ nảy sinh nỗi
buồn.


* Gọi HS đọc từ “Vào năm học … biêng biếc
kia”


- Khơng chỉ là trị chơi, ở ngọn đồi có hai
cây phong này cịn điều gì thu hút làm bọn
trẻ sửng sốt?


- CMR người kể chuyện đã miêu tả 2 cây
phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút
đậm chất hội họa? (HS thảo luận)


+ Người kể chuyện là 1 họa sĩ, nên ơng thích
tìm hiểu, khám phá để vẽ những bức tranh
phong cảnh thiên nhiên


+ 2 cây phong được miêu tả “khổng lồ” với
các “mấu mắt”, các cành cao đến ngang tầm


cánh chim bay, với bóng râm mát rượi, với
động tác nghiêng ngả đung đưa …


+ Ở đoạn văn sau, chất hội họa càng được thể
hiện đậm nét hơn nữa, đó là một bức tranh
thiên nhiên “bí ẩn đầy sức quyến rũ” của
những miền đất lạ.


=> Những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ
không thể nào quên.





3 Hai cây phong và thầy Đuy-sen


- Thầy Đuy-sen và An-tư-nai là người
trồng hai cây phong này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Đoạn văn tả cảnh bọn trẻ làng trèo lên hai
cây phong để từ đó say mê khám phá thảo
ngun mênh mơng phía sau làng có ý nghĩa
gì?


+ Là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ và là nơi
tiếp sức cho tuổi thơ khám phá thế giới.
- Ở cuối vb, 2 cây phong đuợc nhắc tới như
một điều bí ẩn: Người vơ danh nào đã trồng
nó với những ước mơ, hi vọng gì? Chi tiết này
cho ta hiểu thêm điều gì về 2 cây phong?


+ Địa vị cao cả của 2 cây phong (vì nó gắn
liền với người trồng nó là thầy Đuy-sen)
+ Hai cây phong là nhân chứng lịch sử của
trường Đuy-sen.


- Hình ảnh 2 cây phong trong vb này gợi cho
em nhớ gì về tuổi thơ nơi làng quê? (HS tự
phát biểu)


- Theo dõi đoạn tiếp theo cho biết: có gì đặc
sắc trong cách tả hai cây phong ở đoạn văn
này?


+ Có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng.
Nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành. Như
một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm. Thở
dài một lượt như tiếc thương người nào.
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì? (Nhân hố)


- Ở đv miêu tả sự sống của hai cây phong,
NV “tơi”nghe được tiếng nói riêng, tâm hồn
riêng chan chứa những lời ca êm dịu của
chúng. Em hãy nx NV tôi là người ntn?


+ Là 1 họa sĩ nên ơng có một trí tưởng tượng
rất mãnh liệt


+ Có tâm hồn nhạy cảm thể hiện ở năng lực
quan sát và cảm nhận rất tinh tế những rung


động của thiên nhiên.


+ Ơng có một ty tha thiết, sâu nặng với hai
cây phong.


- Tại sao gọi là Trường Đuy-sen? (Để nhớ ơn
người thầy đã gieo vào những tâm hồn trẻ thơ
niềm tin, niềm khát khao hi vọng về một
cuộc sống tốt đẹp).


<i>Hướng dẫn tổng kết</i>


- Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong đoạn trích?


- Đọc qua vb này em cảm nhận được những
vẻ đẹp nào của thiên nhiên và con người
được phản ánh?


+ Vẻ đẹp thân thuộc và cao quí của 2 cây
phong. Tấm lịng gắn bó tha thiết của con


- Nơi ghi khắc biến cố của làng.


- Dân làng nhớ ơn đặt tên là “Trường
Đuy-sen”.


-> Lòng biết ơn người thầy Đuy – sen.





</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

người với cảnh vật nơi quê hương.
- Nêu ý nghĩa của văn bản?


<b> Họat động 4</b>: <i>Hướng dẫn luyện tập</i>


- Em hãy tìm một số tác phẩm văn học diễn
đạt tình yêu quê hương, đất nước của con
người?


+ Nhớ con sông quê hương (Tế Hanh)
+ Bên kia sơng Đuống (Hồng cầm) …


<b>Họat động 5</b>: <i>Củng cố dặn dị :</i>


- GV hướng dẫn cho HS chọn 1 đoạn văn viết
về hai cây phong để học thuộc lịng.


- Soạn bài: <i>Ơn tập truyện kí Việt Nam</i>.


+ Lập bảng thống kê những vb truyện kí Việt
Nam đã học từ đầu năm.


 + Nêu những điểm giống và khác


nhau về nội dung và NT của ba vb
trong các bài 2, 3, 4.


- Nghệ thuật:



+ Lựa chọn ngôi kể, người kể .


+ Miêu tả bằng ngịi bút đậm chất hội
họa.


+ Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng.
- Nội dung:


* Ghi nhớ : sgk/ 101.
4. Luyện tập


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>TIẾT 35+36 VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 2</b>


<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Biết vận dụng những kiến thức đã học kết hợp với kiến thức về môi trường nhà trường
để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.


- Luyện tập viết bài văn.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
1. Kiến thức


- Nắm được kiến thức về bài văn tự sự kết hợp với yếu tố biểu cảm và miêu tả.
2. Kĩ năng


- Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày bài văn một cách mạch lạc, rõ ràng.
3. Thái độ



- Rút ra được bài học cho bản thân qua lần mắc khuyết điểm, thái độ ứng xử với thầy cơ
giáo.


<b>C. Phương pháp</b>
<b>D. Tiến trình dạy học </b>
1. Ổn định lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

3. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS
* <b>Hoạt động 1: </b><i>Giới thiệu đề bài</i>


- Chép đề lên bảng.
- Gợi ý phân tích đề.


* <b>Hoạt động 2: </b><i>Hướng dẫn làm bài</i>


- Yêu cầu:


+ Đọc kỹ đề bài, xây dựng dàn ý và xác
định việc sử dụng các yếu tố miêu tả và
biểu cảm trong bài viết như thế nào?
+ Biết định hướng thời gian cho từng phần,
nắm được phương pháp khi làm bài.


+ Cách dựng đoạn văn.


*<i>Nêu thang điểm cho từng phần</i>



- Nêu qua thang điểm của từng phần để
học sinh dễ định hướng thời gian.


+Mở bài
+Thân bài


+ Kết bài


* <b>Hoạt động 3: </b><i>Tổ chức làm bài</i>.
- Nghiêm túc, trật tự trong giờ làm bài.
- Tự giác suy nghĩ, độc lập làm bài, không
phụ thuộc tài liệu hay xem bài bạn.


- GV theo dõi, động viên, hướng dẫn thêm
cho học sinh yếu.


*<b> Hoạt động 4</b>: <i>Thu bài</i>.
*<i>Hướng dẫn tự học</i>.


NỘI DUNG BAØI DẠY
<b>I. Viết bài tập làm văn số 2</b>
<b> 1. Đề bài</b>


Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến
thầy, cô giáo buồn.


<b> 2. Hướng dẫn học sinh làm bài</b>
- Nội dung


- Phương pháp


- Thời lượng


<b> 3. Đáp án – biểu điểm</b>
a. Mở bài: (1,5đ)


- Nêu sơ lược hoàn cảnh xảy ra sự việc: đó
là khi nào? Ở đâu? Em đã phạm lỗi gì? (1đ)
- Cảm xúc ban đầu. (0,5đ)


b. Thân bài: (7đ)


- Miêu tả sự việc xảy ra. (1đ)


- Hình ảnh thầy, cơ giáo trong và sau khi em
phạm lỗi (nét mặt, cử chỉ, lời nói, thái độ)
(1,5đ)


- Thái độ của các bạn trong lớp trong và sau
khi em phạm lỗi. (1đ)


- Những tình cảm và suy nghĩ của em khi sự
việc xảy ra và sau sự việc ấy ( lo lắng, ân
hận, buồn phiền . . .) (1,5đ)


- Kết hợp được các yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong bài làm. (2đ)


c. Kết bài: (1,5đ)


- Nêu cảm xúc của mình về hành động đó


và tình cảm đối với thầy, cơ giáo.


<b> 4. Học sinh làm bài</b>


<b> 5. Thu baøi</b>


<b>II. Hướng dẫn tự học</b>


- Về nhà viết lại bài văn vào vở soạn.
- Soạn bài: <i>Luyện nói: kể chuyện theo ngơi </i>
<i>kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm</i>.


+ Ôn tập về ngôi kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>TIẾT 37</b>


Tiếng việt <b>NÓI QUÁ</b>
<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Hiểu được khái niệm, tác dụng của nói quá trong văn chương và trong giao tiếp hàng
ngày.


- Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu và tạo lập văn bản.
<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>


1. Kiến thức
- Khái niệm nói quá.


- Phạm vi sd của biện pháp tu từ nói quá (chú ý cách sd trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao,
…).



- Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.
2. Kĩ năng


- Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc – hiểu văn bản.
3. Thái độ


- Phê phán những lời nói khốc, nói sai sự thật.


<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
Chuẩn bị bảng phụ


D. Tieán trình dạy học
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ: Tìm những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa
phương em có nghĩa tương ứng với các từ ngữ toàn dân?


* Đáp án – biểu điểm: HS tìm 10 từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt … (mỗi từ 1 đ).
3. Đặt vấn đề


HĐ1 Trong cuộc sống hàng ngày và kể cả trong văn chương sd rất nhiều biện pháp tu


từ nói q. Vậy thế nào là nói q và nó có tác dụng gì? Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ
cùng đi tìm hiểu.


4. Hoạt động dạy và học



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS



* <b>Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu thế nào là nói </i>
<i>quá và tác dụng của no</i> ù. (Treo bảng phụ)
+ Cho hs đọc ví dụ


- Cách nói của các câu tục ngữ, ca dao có
đúng sự thật khơng? Thực chất, cách nói
ấy nhằm mục đích gì?


+ Khơng đúng với sự thật, nhưng có td
nhấn mạnh quy mơ, kích thước, tính chất
sự vật, sự việc, nhằm gây ấn tượng cho
người đọc.


- Qua đó em hiểu thế nào là nói quá?
- So sánh các cặp câu sau đây, xem cách
nói nào sinh động hơn, gây ấn tượng hơn?
+ Đêm tháng năm <i>chưa nằm đã sáng</i> –
Đêm tháng năm <i>rất ngắn</i><b>.</b>


+ Ngày thánh mười <i>chưa cười đã tối</i> –


NOÄI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Ngày tháng mười <i>rất ngắn</i><b>.</b>


+ Mồ hơi <i>thánh thót như mưa ruộng cày</i> –
Mồ hơi <i>ướt đẫm</i><b>.</b>



- Cách nói q như vậy có tác dụng gì?
- Em hãy lấy một vài ví dụ để minh hoạ?
<b>* Chú ý</b>: Nói q, với tư cách là 1 biện
pháp tu từ , hồn tồn khác với nói khốc.
Khi bắt gặp những hiện tượng nói quá
trong giao tiếp hằng ngày, trong vh,
chúng ta cần hiểu theo nghĩa bóng chứ
khơng phải hiểu theo nghĩa đen.


- Nói quá thường được sử dụng trong
khẩu ngữ : Mặt nhẵn như quầy hàng thịt ,
người đen như cột nhà cháy, cao như cây
chuối hột.


* <b>Hoạt động 3</b><i>: Luyện tập</i>


- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta phải làm gì?
+ Cho hs thảo luận nhóm theo tổ (4 tổ).
+ Đại diện từng tổ trả lời.


- Bài 2: HS đọc và điền các thành ngữ
vào trong câu.


- Bài tập 3 yêu cầu chúng ta phải làm gì?
+ HS suy nghó đặt câu và lên bảng làm.


GV hướng dẫn hs làm bài tập 6/ sgk, 103.
+ Cho hs phân biệt biện pháp tu từ nói
q với nói khốc.



 <b>Hoạt động 4</b><i>: Củng cố dặn dị :</i>


Sưu tầm thơ văn, thành ngữ, tục ngữ, ca
dao có sd biện pháp nói q.


- Soạn bài “<i>Nói giảm, nói tránh</i>”


+ Tìm hiểu thế nào là nói giảm nói tránh
và tác dụng của nó.


-> Những câu có sử dụng biện pháp tu từ
nói quá sinh động hơn, gây ấn tượng hơn .


2. Ghi nhớ : Sgk / 102


<i><b>II. Luyện tập </b></i>


<b>Bài tập 1</b>


+ Sỏi đá cũng thành cơm: thành quả lao động
gian khổ, vấn vả, nhọc nhằn (nghĩa bóng:
niềm tin vào bàn tay lao động)


+ Đi đến tận trời: vết thương chẳng có nghĩa
lí gì, khơng phải bật tâm.


+ Thét ra lửa: kẻ có quyền sinh quyền sát đối
với người khác.


<b>Bài tập 2</b>



+ Chó ăn đá gà ăn sỏi
+ Bầm gan tím ruột
+ Ruột để ngoài da
+ Nở từng khúc ruột


+ Vắt chân lên cổ mà chạy
<b>Bài tập 3: </b>Đặt câu


+ Nàng có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng
thành .


+ Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp biển .
+ Công việc lấp biển vá trời là cơng việc của
nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể xong.
+ Những chiến sĩ mình đồng da sắt
đã chiến thắng.


+ Mình nghĩa nát óc mà vẫn chưa giải được
bài tốn này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

 + Đặt câu có sử dụng biện pháp


nói giảm nói tránh.


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>TIẾT 38</b> <b>ƠN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM. </b>


<b>HƯỚNG DẪN LAØM BAØI KIỂM TRA VĂN</b>



<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn bản truyện kí Việt Nam hiện đại
đã được học ở học kì I.


<i><b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ </b></i>


1. Kiến thức


- Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại,
phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật.


- Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản.
- Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện.


2. Kó năng


- Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ
thể.


- Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã học.
3. Thái độ


- Nhớ được những chi tiết đặc sắc trong các văn bản truyện kí Việt Nam được học.


<i><b>C. Phương pháp</b>: Thảo luận nhóm.</i>
Bảng phụ


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>



1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong q trình ơn tập.
3. Đặt vấn đề


HĐ1 Để khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn bản truyện kí Việt Nam hiện đại tiêu


biểu đã học . Tiết học này cô cùng các em ôn tập lại những kiến thức đã học.
4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI DẠY


<b>* Hoạt động 2</b><i>Hướng dẫn hs ơn tập truyện </i>
<i>kí Việt Nam</i>


Câu 1. Lập bảng thống kê các văn bản
truyện kí Việt Nam


<b>I. Giới thiệu chung</b>
Câu 1:


Tên vb, tác
giả


Thể loại Phương thức
biểu đạt


Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật
Tôi đi học



-Thanh Tịnh
(1911-1988)


Truyện ngắn Tự sự, miêu


tả, biểu cảm - Tâm trạng hồi hộp và cảm giác bỡ ngỡ
ở buổi tựu trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

đầu tiên. - Giọng văn trữ
tình, thiết tha, êm
dịu.


Trong lòng
mẹ


(Trích Những
ngày thơ ấu)
Ngun
Hồng
(1918-1982)


Hồi kí Tự sự, biểu


cảm


- Tình cảnh đáng
thương, nỗi đau tinh
thần và tình yêu
thương mẹ mãnh liệt
của bé Hồng.



- Lời văn trữ tình,
thiết tha, êm dịu.


Tức nước vỡ
bờ (Trích
chương 13,
Tắt Đèn)
Ngơ Tất Tố
(1893-1954)


Tiểu thuyết Tự sự - Bộ mặt tàn ác bất
nhân của chế độ xã
hội đương thời và
tình cảnh đau thương
của người nông dân
trong xã hội ấy.
- Ca ngợi vẻ đẹp
tâm hồn và sức sống
tiềm tàng của người
phụ nữ nơng dân.


- Xd tình huống
truyện bất ngờ, có
cao trào và giải
quyết hợp lí
- Miêu tả nhân vật
chủ yếu qua ngôn
ngữ và hành động ,
trong thế tương


phản với các nhân
vật khác.


Lão Hạc
Nam Cao
(1915-1951)


Truyện ngắn Tự sự, biểu


cảm Số phận bi thảm của người nông dân
nghèo khổ và nhân
cách cao đẹp của
họ.


- Nhân vật được
đào sâu tâm lí, cách
kể chuyện tự nhiên,
linh hoạt, vừa chân
thực, vừa đậm chất
triết lí và trữ tình.
Câu 2. Những điểm giống nhau và khác


nhau chủ yếu về nội dung và hình thức
nghệ thuật của các vb 2, 3, 4?


- Cho HS thảo luận nhóm, sau đó trình bày
trước lớp.


Câu 2:



<b>a. Gioáng nhau </b>


- Phương thức biểu đạt: đều là văn tự sự,
truyện kí hiện đại.


- Đề tài: lấy đề tài về con người và đời sống
xã hội đương thời của tác giả, đều đi sâu
miêu tả số phận cực khổ của mỗi con người
bị vùi dập.


<b>- Nội dung: đều chan chứa tinh thần</b>
<b>nhân đạo, yêu thương, trân trọng</b>
<b>những tình cảm, phẩm chất tốt đẹp</b>
<b>của con người.</b>


- Nghệ thuật: có lối viết chân thực, đời sống
rất sinh động (bút pháp hiện thực).


<b>b. Khác nhau </b>


Tên vb Thể


loại thức biểuPhương
đạt


Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật
Trong lòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Tức nước
vỡ bờ



Lão Hạc


Tiểu
thuyết


Truyện
ngắn


tình)
Tự sự


Tự sự
(Xen trữ
tình)


thương mẹ của chú bé
.


- Phê phán chế độ tàn
ác, bất nhân và ca
ngợi vẻ đẹp tâm hồn,
sức sống tiềm tàng
của người phụ nữ
nông thôn


- Số phận bi thảm của
người nông dân cùng
khổ và nhân phẩm
cao đẹp của họ.



- Khắc hoạ nhân vật và
miêu tả hiện thực một cách
chân thực, sinh động


- Nhân vật được đào sâu
tâm lí , cách kể chuyện tự
nhiên, linh hoạt, vừa chân
thực vừa đậm chất triết lí
và trữ tình.


<b>* Hoạt động 3</b><i>Luyện tập</i>


- Chỉ ra các chi tiết tiêu biểu của thể loại
truyện kí trong tác phẩm: Tôi đi học?
- Phát hiện các chi tiết góp phần khắc họa
vẻ đẹp của các nhân vật bé Hồng, lão Hạc,
chị Dậu?


- Phân tích lối viết truyện và lời văn tự sự ở
tác phẩm Lão Hạc?


<b>*</b><i>Hướng dẫn tự học</i>


- Ơn tập truyện kí Việt Nam: (các mục theo
bảng đã thống kê).


- Học thuộc các ghi nhớ của các truyện kí
Việt Nam.Tóm tắt ngắn gọn các tác phẩm.
- Xem lại các nhân vật trong các tác phẩm


đó -> phân tích nhân vật.


<b>HĐ</b> 4 : Củng cố dặn dị : Soạn bài, lập bảng
ôn tập ở nhà theo hướng dẫn trong SGK.
- Phát biểu cảm nghĩ về 1 nhân vật trong 1
tác phẩm truyện kí đã học.


- Soạn bài: “<i>Thông tin về ngày trái đất năm </i>
<i>2000”</i>


+ Đọc và chia bố cục của văn bản.


<b>II. Luyện tập</b>


1. Tác phẩm Tôi đi học


2. Nhân vật bé Hồng, lão Hạc, chị Dậu
3. Tác phẩm Lão Hạc


<b>III. Hướng dẫn tự học</b>


1. Hướng dẫn làm bài kiểm tra Văn




Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>TIẾT 39 THÔNG TIN VỀ NGAØY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 </b>
<b> </b>



<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ mơi trường. Từ đó có những suy nghĩ và hành
động tích cực về vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ </b></i>


1. Kiến thức


- Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người của thói quen dùng túi ni
lơng.


- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày.


- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp
lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản.


2. Kó năng


- Tích hợp với phần Tập làm văn để viết bài văn thuyết minh.


- Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
3. Thái độ


- Giáo dục ý thức bv, giữ gìn mt sống trong sạch, ý thức tuyên truyền vận động mọi người
có hiểu biết và có hành động cụ thể để hưởng ứng Ngày Trái đất bv mơi trường.


<i><b>C. Phương pháp</b>: </i>



<i>- Đọc, giảng, bình, thảo luận nhóm.</i>


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Hình ảnh hai cây phong gắn liền với kí ức tuổi thơ và thầy Đuy – sen như thế nào?
* Đáp án – biểu điểm: HS nêu được sự gắn liền của hình ảnh hai cây phong với kí ức tuổi
thơ (5đ) và thầy Đuy – sen (5đ).


3. Đặt vấn đề


HĐ1 Bảo vệ môi trường sống quanh ta, rộng hơn là bảo vệ Trái đất – ngôi nhà chung


của mọi người –là một nhiệm vụ khoa học, xã hội, văn hố vơ cùng quan trọng đối với
nhân dân toàn thế giới, cũng là nhiệm vụ của mỗi người chúng ta. Một trong những việc
làm cụ thể và cần thiết hằng ngày là hạn chế thấp nhất khơng dùng các loại bao bì bằng
ni lơng. Vì sao vậy? Thơng tin về ngày trái đất năm 2000 sẽ giải thích, thuyết minh điều
đó.


<i> 4. Hoạt động dạy và học</i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
<b>* Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu chung</i>


- Văn bản này thuộc thể loại gì?


- Em hãy nêu khái niệm vb nhật dụng? Từ lớp 6
đến nay em đã học những vb nhật dụng nào?


- <i><b>Chiếu văn bản trên máy</b></i>. GV đọc mẫu một đoạn.
(Yêu cầu đọc rõ ràng, chú ý đến các thuật ngữ
chuyên mơn cần phát âm chính xác)


- Văn bản này chia làm mấy phần? Nêu nội dung
từng phần?


+ P1: Từ đầu … một ngày không sử dụng bao ni
lông


–> Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp.
- P2: Tiếp theo … ô nhiễm nghiêm trọng đối với


<i>I. Tìm hiểu <b> chung</b></i>
- Thể loại: VB nhật dụng


<i><b> . Bố cục: 3 phần </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

mơi trường


–> PT tác hại của việc sd bao ni lơng và những
biện pháp.


-P3: Cịn lại -> Kiến nghị về việc bảo vệ môi
trường.


<b>HĐ3</b>


* Gọi hs đọc phần 1



<i><b>- Chiếu hình ảnh về sự kiện ngày trái đất.</b></i>


- Văn bản này nhằm thuyết minh cho sự kiện nào?
+ Một ngày không dùng bao ni lơng.


- Nhận xét về cách trình bày các sự kiện đó?
+ Thuyết minh bằng các số liệu cụ thể .
+ Lời thông báo trực tiếp, ngắn gọn, dễ nhớ.
- Từ đó em thu nhận được nd quan trọng nào được
nêu trong phần đầu văn bản?


- Ở VN, bao ni lơng được sd với số lượng ntn? Có
điều gì đáng báo động về việc sd và thu gom bao bì
ni lơng ở VN?


+ VN sd bao bì ni lông với số lượng lớn.
+ Chỉ thu gom 1 phần nhỏ, còn lại vứt bừa bãi.
- HS liên hệ việc vứt bao bì ni lơng ở nơi các em
sống, có gì giống và khác so với sự phản ánh trong
vb?


* Yêu cầu hs đọc đoạn 2 của văn bản.


- Tác hại của việc dùng bao bì ni lơng được nói tới
ở phương diện nào?


+Vấn đề bao bì ni lơng có thể gây hại đối với mơi
trường bởi đặc tính khơng phân huỷ của Pla-xtíc.
- Từ đó những phương diện gây hại nào của bì ni
lơng được thuyết minh?



+ HS trình bày các tác hại.


<i><b>- Chiếu các hình ảnh ô nhiễm MT do bao ni lông </b></i>
<i><b>gây ra.</b></i>


<b>* GV: </b>Hằng năm có 100.000 con chim, con thú
biển chết do nuốt phả túi ni lông, 90 con thú trong
vườn thú Corbett (ẤN Độ) chết do ăn phải thức ăn
thưà của khách tham quan đựng trong hộp nhựa.
- Em hãy xác định rõ pp thuyết minh của đoạn văn
này?


+ Kết hợp các tác hại của việc dùng bao ni lông và
phân tích cơ sở thực tế và khoa học của những tác
hại đó.


- Nêu tác dụng của cách thuyết minh này?
+ Vừa mang tính khoa học, vừa mang tính thực
tiễn, sáng rõ, ngắn gọn, nên dễ hiểu, dễ nhớ.
- Sau khi đọc được những thông tin này, em thu
nhận được những kiến thức mới nào về hiểm hoạ


II. Tìm hiểu Văn bản


1Thông báo về ngày trái đất
- Ngày 22 /4 hằng năm là ngày
Trái đất chủ đề bảo vệ mơi
trường, có 141 nước tham dự .
- Năm 2000 VN tham gia chủ đề


“một ngày không sử dụng bao ni
lông”


=> Thế giới rất quan tâm đến
vấn đề bảo vệ môi trường, Việt
Nam cùng hành động.


<b> </b>


<b> 2 Tác hại của việc dùng</b>
<b>bao bì ni lơng và những biện</b>
<b>pháp hạn chế sử dụng chúng </b>
<b>* Tác hại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

của việc dùng bao ni lông?


- Việc xử lí bao ni lơng hiện nay ở Việt Nam và
trên thế giới có những biện pháp nào? Nhận xét về
mặt hạn chế của những biện pháp ấy.


+ Vứt bừa bãi xuống các nguồn nước, vào thùng
rác công cộng, lên mặt đường, vườn, chợ, bãi cơng
cộng.


+ Chơn lấp thành bãi lớn (như ở Sóc Sơn, Việt Trì )
cũng sẽ gặp tác hại như đã nói trên.


+ Tái chế: cũng gặp khó khăn nan giải.
* Gọi hs đọc phần 2 trong phần thân bài
- Phần này trình bày nội dung gì?



+ Các biện pháp nhằm hạn chế tác hại của bao ni
lông.


- Các biện pháp đó cần tập trung vào những điều
chính nào?


- Theo em các biện pháp nêu trên có thực hiện
được khơng? Muốn thực hiện được cần phải có
thêm các điều kiện gì? Các biện pháp ấy đã triệt
để, đã giải quyết tận gốc vấn đề chưa? Vì sao?
+ Những biện pháp trên, xét cho cùng, vẫn chưa
thể triệt để, tận gốc vấn đề. Tốt nhất là tuyệt đối
không sản xuất bao bì này khắp nơi trên thế giới.


<i><b>- Chiếu các hình ảnh bảo vệ mơi trường.</b></i>


- Em hãy liên hệ việc sd bao bì ni lông của bản
thân và gđ?


* Gọi hs đọc đoạn cuối


- Có 2 kiến nghị được nêu: NV của chúng ta và
hành động của chúng ta. Dựa vào vb, hãy thuyết
minh 2 ý kiến này?


- Tại sao nhiệm vụ chung được nêu trước, hành
động cụ thể nêu sau?


+ Nhấn mạnh việc bảo vệ môi trường trái đất là


nhiệm vụ to lớn, thường xuyên, lâu dài.


+ Việc hạn chế dùng bao bì ni lông là công việc
trước mắt.


- Sd 3 câu cầu khiến: Hãy cùng nhau quan tâm ..
hãy bảo vệ trái đất … hãy cùng nhau hành động với
3 động từ “hãy” ở cuối văn bản có ý nghĩa gì?
+ Khuyên bảo, yêu cầu, đề nghị mọi người hạn chế
dùng bao ni lơng để góp phần giữ gìn sự trong sạch
của mơi trường, trái đất.


<b>HĐ4* </b><i>Hướng dẫn tổng kết</i>


- Hình thức nghệ thuật sử dụng trong văn bản như
thế nào?


- Văn bản nhật dụng: Thông tin về ngày trái đất
năm 2000 đem lại cho em những hiểu biết mới mẻ
nào về việc: Một ngày không dùng bao ni lông?
+ Những tác hại của việc dùng bao bì ni lơng và lợi


<b>* Biện pháp</b>


- Hạn chế dùng bao bì ni lơng để
giảm bớt chất thải ni lơng là giải
pháp hợp lí và có tính khả thi.
-> Nhằm bảo vệ mơi trường và
sức khỏe của con người.



<b> 3. Kiến nghị về việc bảo</b>
<b>vệ môi trường Trái Đất </b>
- Nhiệm vụ to lớn của chúng ta là
bảo vệ trái đất khỏi nguy cơ ô
nhiễm.


- Hành động cụ thể của chúng ta
“một ngày không dùng bao bì ni
lơng”




4Tổng kết
* Hình thức


- Giải thích rất đơn giản, ngắn
ngọn.


- Ngơn ngữ diễn đạt sáng tỏ,
chính xác, thuyết phục.
* Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

ích của việc giảm bớt dùng chúng.


+ Hạn chế sử dụng bao bì ni lơng là hành động tích
cực để góp phần bảo vệ mơi trường trong sạch của
trái đất.


- Nên ý nghóa của văn bản



<i>Hướng dẫn luyện tập</i>


- Em dự định sẽ làm gì để thơng tin này đi vào đời
sống, biến thành hành động cụ thể?


<b>* Hoạt động 5</b>: Củng cố dặn dị tác hại của việc


dùng bao bì ni lơng và những vấn đề khác của rác
thải sinh hoạt làm ô ngiễm mơi trường.


- Tiết sau kiểm tra văn.


Học bài để chuẩn bị kiểm tra văn (tiết 41)
+ Ôn lại các văn bản đã học từ đầu năm.
+ Xem lại bài Ơn tập truyện kí Việt Nam.


một hành động nhỏ, có tính khả
thi trong việc bảo vệ mơi trường
Trái đất.


Luyện tập
.


<b>………</b>
Ngày soạn: Ngày dạy:
<b> TIẾT 40 </b> <b> Tiếng việt NÓI GIẢM , NÓI TRÁNH</b>




<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>



- Hiểu được khái niệm, tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh.
- Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.


<i><b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ </b></i>


1. Kiến thức


- Khaùi niệm nói giảm nói tránh.


- Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
2. Kĩ năng


- Phân biệt nói giảm nói tránh với nói khơng đúng sự thật.


- Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự.
3. Thái độ


- Biết cách sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh trong những tình huống nói và viết cụ
thể.


<b>C. Phương pháp: </b>


Chuẩn bị bảng phụ- Phân tích, trị chơi tiếp sức, thảo luận nhóm.
<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá? Cho ví dụ.



* Đáp án – biểu điểm: Nêu đúng khái niệm (4đ), chỉ ra được tác dụng (4đ), lấy được ví dụ
(2đ).


3. Đặt vấn đề


HĐ1Từ lớp 6 đến nay, các em đã được học những phép tu từ nào? (hs có thể nêu ra: so


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i> 4. Hoạt động dạy và học</i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS


<b>* Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu thế nào là nói giảm nói </i>
<i>tránh và tác dụng của nó</i>.


- Treo bảng phụ . Gọi hs đọc vd.


- Giải nghĩa về cách dùng từ in đậm trong vd 1,
2 , 3 và giải thích tại sao người viết, người nói lại
dùng cách diễn đạt đó?


- Hãy tìm thêm những cách nói giảm nói tránh
khi nói về cái chết? (Bỏ mạng, qui tiên, từ
trần ..)


* Gọi hs đọc vd 4


- Vì sao trong câu văn này tác giả lại dùng từ “
bầu sữa” mà không dùng từ khác? (Tránh thô
tục).



- Lấy thêm một vài vd nữa để minh hoạ?
* Gọi hs đọc vd 5


- So sánh cách nói sau và cho biết cách nói nào
nhẹ nhàng hơn, tế nhị hơn đối với người nghe?
+ Cách nói thứ 2 tế nhị hơn , nhẹ nhàng hơn đối
với người nghe.


+ Cách nói 1: căng thẳng, nặng nề.


- Qua pt, em hiểu thế nào là nói giảm nói tránh?
- Trong nói viết chúng ta sd phép tu từ này có td
gì?


- Trong thơ trong văn sd rất nhiều phép tu từ nói
giảm nói tránh, em hãy tìm một số vd để minh
họa? Qua đó làm rõ giá trị biểu cảm của phép tu
từ này?


+ Trong tác phẩm lão Hạc: Cậu Vàng đi đời rồi
ông giáo ạ!


+ Đi đời –> giết thịt, nếu nói bị giết thịt sẽ gây
cho người nghe cảm giác ghê sợ, đồng thời thể
hiện sự luyến tiếc và đượm chút mỉa mai. Không
phải là lão mỉa mai con chó mà mỉa mai cái thân
phận của mình.


-> Khơng phải chỉ trong thơ, văn mới sd phép tu
từ nói q mà chính ở trong cuộc sống hằng ngày


sd rất nhiều. Để nhằm mục đích tăng giá trị biểu
cảm.


- Vậy có phải lúc nào chúng ta cũng sử dụng
phép tu từ không? (không)


*: Anh ấy hát dở – anh ấy hát chưa được hay
lắm.


+ Dùng cách nói vòng: Em còn học kém lắm –
em cần cố gắng nhiều hơn .


+ Nói trống (nói tĩnh lược) :Ơng ấy sắp chết –
ông ấy chỉ nay mai thôi.


<b>* Hoạt động 3</b>: <i>Luyện tập</i>


<b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>
I. Tìm hiểu chung


<b> 1. Nói giảm nói tránh và tác</b>
<b>dụng của nói giảm nói tránh</b>
* Ví dụ


- Đi gặp cụ . . . , đi, chẳng còn.
-> Cả 3 từ đều nói về cái chết.
=> Giảm bớt đi sự đau buồn.


2. Ghi nhớ :(SGK)



<b>II. Luyện tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Bài tập 1 yêu cầu điều gì?


+ HS lần lượt điền các từ vào chỗ trống.
- Cho hs đọc bài tập 2.


+ HS thảo luận theo bàn.
- Nêu yêu cầu của bài tập 3?
+ HS chơi trị chơi tiếp sức.


. Vận dụng cách nói giảm nói tránh để đặt câu
đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
- Bài tập 4: Hãy lấy ví dụ về những trường hợp
không nên sử dụng biện pháp nói giảm nói
tránh?


+ GV gợi ý cho hs làm: Trong những trường hợp
cần thết phải bộc lộ tư tưởng , quan điểm của
mình thì nên nói thẳng hoặc khi phải trình bày
tường thuật một vấn đề gì đó để tránh cho người
nghe có sự hiểu lầm thì cần nói đúng sự thật.
<b>* Hoạt động 4 : Củng cố dặn dị : </b>- Chọn một


đoạn văn trong một vb đã học, phân tích td của
biện pháp nói giảm nói tránh.


- Soạn bài “<i>Câu ghép</i>”


+ Tìm hiểu xem câu ghép có đặc điểm gì?


+ Có mấy cách nối các vế câu?


<b>Bài tập 2 </b>


Câu đúng: a2 ; b2 ; c1 ; d1; e2
<i>Bài tập 3 </i>


- Bài thơ của anh dở lắm – Bài thơ
của anh chưa được hay.


- Cái áo bạn may xấu quá – Cái
áo bạn may chưa được đẹp lắm.
- Bạn học kém quá– Bạn học chưa
được tốt.


<i>Bài tập 4 </i>
(HS lấy ví dụ)


?


Tiết 1,2: <i>Văn bản </i>Ngaøy soạn :


Ngày dạy :

<b>TÔI ĐI HỌC</b>



<i>-</i>

<i>Thanh </i>


Tịnh-I<b>. Mục tiêu cần đạt: </b>


- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ và những cảm giác êm dịu, trong sáng
của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời, qua áng văn giàu chất hồi


tưởng, đầy chất thơ, gợi dư vị man mác của Thanh Tịnh.


II/

Tr

ọng tâm kiến thức

:


1/ Kiến thức : Nắm được Nội dung, cốt truyện, nhân vật , sự kiện
Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật
2/ Kỉ năng : Đọc hiểu đoạn trích có yếu tố tự sự


đọc diễn cảm văn bản, kĩ năng phân tích nhân vật, kĩ năng cảm
thụ


3/ Thái độ :- Liên tưởng đến những kỷ niệm của bản thân và biết yêu thương,
quý trọng thầy cô và gắn bó với bạn bè, trường lớp.


.


II<b>I Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

IV<b>. Tiến trình hoạt động:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra: Kiểm tra vở soạn của học sinh
3. Bài mới:


HĐ1Giới thiệu : Ngày đầu tiên đi học luơn để lại những ấn tượng sâu thẳm trong mỗi
con người cắp sách đến trường . kỉ niệm ấy sẽ khơng bao giờ phai nhịa trong kí ức
Ở lớp 7, em đã học văn bản nào cũng nói về ngày đầu tiên tựu trường?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH</b> <b>PHẦN GHI BẢNG</b>
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả – </b>



<b>tác phẩm.</b>


- Đọc chú thích (*) Sgk


+ Xem tranh chân dung tác giả.
- Dựa vào chú thích và tranh chân dung, em có thể
cho biết đôi nét về tác giả?


( Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, tốt
lên vẻ đằm thắm, nhẹ nhàng mà sâu lắng, tình
cảm mà êm dịu, trong trẻo)


<b>Thanh Tịnh</b> (1911-1988) tên thật là <b>Trần Văn Ninh</b> (6 tuổi được đổi
là <i>Trần Thanh Tịnh</i>). Các bút danh khác của ông: <i>Thinh Không</i>, <i>Pathé</i>
(trước 1945), <i>Thanh Thanh</i>, <i>Trinh Thuần</i> (sau 1945). Ông là hội viên
sáng lập H ộ i Nhà vă n Vi ệ t Nam (1957) và là đảng viên Đả ng C ộ ng s ả n


Vi
ệ t Nam .


Vài nét về tác phẩm?


(Tơi đi học là tác phẩm tiêu biểu cho khuynh
hướng văn xi 30-45,được in trong tập Q mẹ
-1941)


-Hãy khái quát nội dung của văn bản bằng 1 câu?
Tác phẩm của Thanh Tịnh đã xuất bản:



<b>Trước 1945</b>


 Hận chiến trường (thơ, 1936)
 Quê mẹ (truyện ngắn, 1941)
 Chị và em (truyện ngắn, 1942)
 Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn, 1943)


 Xuân và Sinh (truyện ngắn, 1944)


<b>Sau 1945</b>


 Sức mồ hôi (thơ và ca dao, 1954)
 Những giọt nước biển (tập truyện ngắn, 1956)


 Đi từ giữa mùa sen (truyện thơ, 1973)
 Thơ ca (thơ, 1980)


 Thanh Tịnh đời và văn (1996).


<b>Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản.</b>


- Hướng dẫn học sinh cách đọc tác phẩm:( giọng
chậm, buồn, lắng sâu chú ý các câu nói của nhân


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


2. Tác giả :


2. Tác phẩm:



- Hồn cảnh sáng tác: In
trong tập Q mẹ -1941.
- Nội dung: Kỷ niệm về
buổi tựu trường đầu tiên
được ghi nhớ mãi trong lòng
tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

vật cho phù hợp)


+ Đọc tác phẩm.
- Cho học sinh đọc chú thích:


+ Hình thức: tra từ điển xi – ngược: 1 em đọc từ
- một em đọc nghĩa.


-Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
Cói thể gọi nay là văn bản nhật dụng khơng? Vì
sao?


(Truyện ngắn đậm chất trữ tình, cốt truyện đơn
giản, có thể xếp vào văn bản biểu cảm vì truyện
là cảm xúc tâm trạng nhân vật trong buổi tựu
trường đầu tiên )


- Cách tổ chức bố cục truyện có gì độc đáo?
+ Nhận xét (5 đoạn )


- Có thể tóm tắt văn bản này được khơng? Vì
sao?



* <b>Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết. </b>
- Đọc 4 câu đầu với giọng chậm, bồi hồi.


- Nỗi nhớ buổi tựu trường của tác giả được khơi
nguồn từ thời điểm nào? Vì sao?


+ Phát hiện và phát biểu kết quả, lí giải lí do.
- Nêu cảm nhận của em về cách sử dụng từ láy và
các từ miêu tả cảm xúc của nhân vật tôi?


Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại những kỷ
niệm cũ như thế nào?


- Những cảm xúc ấy có trái ngược, mâu thuẫn
nhau khơng? Vì sao?


- Cho HS xem tranh về ngày khai trường.


- Nhìn tranh, em có thể miêu tả quang cảnh ngày
khai trường?


+ Miêu tả theo tranh.


Đọc đoạn 2: “Buổi mai hôm ấy…trên ngọn núi”
-chú ý những câu đối thoại của hai mẹ con.


- Tác giả viết “ Con đường…hôm nay tôi đi học”
- Tâm trạng thay đổi của nhân vật tôi cụ thể như
thế nào? Những chi tiết nào trong cử chỉ, hành
động và lời nói khi cùng mẹ đến trường khiến em


chú ý? Vì sao?


+ Trả lời nhanh.


- khái quát – chuyển ý


<b>II. Đọc - hiểu văn bản:</b>
1. Khơi nguồn kỷ niệm:
- Thời điểm: Cuối thu…


- Cảnh thiên nhiên: Lá
rụng nhiều, mây bàng bạc.


- Cảnh sinh hoạt: Mấy em
bé rụt rè cùng mẹ đến
trường.




=> Cảm giác trong sáng
nảy nở trong lịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>Tiết 2:</b></i>


- Đọc đoạn 3. Tâm trạng và cảm giác của tôi khi
đến trường.


- Thống kê những câu văn có hình ảnh so sánh.
Tìm những hình ảnh so sánh mà em cho là đặc sắc
nhất trong tác phẩm thể hiện tâm trạng của nhân


vật tơi. Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả
của tác giả?


+ Tìm chi tiết, nhận xét.


- Câu văn “Một con chim…rụt rè rôi vỗ cáh bay
cao” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nó thể hiện
dụng ý nghệ thuật gì của tác giả?


- Khi đến trường, đứng giữa sân, khi nhìn mọi
người, cảnh các bạn học sinh cũ vào lớp..thì tâm
trạng của tôi như thế nào? Lo sợ, bỡ ngỡ, ước ao
thầm vụng hay chơ vơ, lúng túng? Ý kiến của em?
+ Thảo luận, nêu ý kiến của mình.


+ Đọc đoạn 4.


-Tâm trạng của nhân vật tôi khi nghe ông đốc đọc
bản danh sách mới như thế nào?


-Vì sao tơi lại bất giác giúi đầu vào lịng mẹ khóc
nức nở, có phải chú bé này tinh thần yếu đuối
khơng?Đó là tâm trạng gì?


+ Bàn luận, phát biểu.


- Cho học sinh đọc đoạn cuối.


- Khi bước vào chỗ ngồi trong lớp tâm trạng của
nhân vật tôi lạ lùng như thế nào?



-Hình ảnh con chim liệng …vỗ cánh bay cao có
phải đơn thuần chỉ là nghĩa thực khơng? Vì sao?
- Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện bằng
dịng chữ: “Tôi đi học”?


+ (Nhan đề, quan hệ giữa các phần trong văn bản,
các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản)


- Em hãy thống kê những câu văn có chủ ngữ là
đại từ nhân xưng “tôi” mở đầu câu? (15 câu)
- Giá trị nghệ thuật của kiểu lặp cấu trúc với đại
từ âhn xưng “tơi”?


-Trình bày cảm nhận về thái độ, cử chỉ của những
người đối với các em bé lần đầu tiên đi học?


+ Tự bộc lộ.


* <b>Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.</b>


-Tác phẩm có kết hợp các loại văn bản miêu tả,


của nhân vật tôi:


* Trên đường đến trường:
- Con đường…tự nhiên thấy
lạ


- Thấy mình trang trọng,


đứng đắn


- Muốn chứng tỏ mình đã
lớn.


- Trước sân trường Mỹ Lý
xinh xắn, oai nghiêm, dày
đặc cả người:


+ Lo sợ vẩn vơ


+ Toàn thân run run, dềnh
dàng, chân co chân duỗi
=> Tâm trạng hăm hở, háo
hức xen lẫn sự chơ vơ,
vụng về, lúng túng.
* Nghe gọi tên vào lớp:
- Tiếng trống “vang dội cả
lịng” cậu “cảm thấy mình
chơ vơ”


- Lúc nghe gọi tên từng
người, tim cậu như “ngừng
đập”


- Khi gọi đến tên, cậu giật
mình, lúng túng.


- Thấy sợ khi phải xa mẹ.
=> Tâm trạng lo lắng, hồi


hộp


* Vào lớp và bắt đầu giờ học
đầu tiên.


- Sự quyến luyến xuất
hiện bất ngờ, tự nhiên.
- Chợt nhớ về những kỉ
niệm cũ khi thấy cánh
chim.


- Vòng tay lên bàn, chăm
chỉ học tập.


=> Vừa xa lạ vừa gần gũi
nhưng vừa ngỡ ngàng lại
vừa tự tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

kể chuyện, biểu cảm khơng? Kết hợp như thế có
tác dụng gì?


-Vai trò thiên nhiên trong truyện ngắn này như
thế nào?


- Chất thơ của truyện được thể hiện những yếu tố
nào?


- Khái quát nội dung tác phẩm?


+ Học sinh nêu tóm tắt nội dung và nghệ thuật.


<b> Luyện tập.</b>


- Giáo viên cho học sinh luyện tập theo câu hỏi
trong Sgk /tr 9.


- Cho học sinh làm bài 1, gợi ý để các tổ thảo
luận đọc bài đại diện của nhóm.


tình.


- Giàu chất thơ.
- So sánh độc đáo.


III. Tổng kết:


* Ghi nhớ: ( Sgk/ tr9.)


IV. <b>Luyện tập:</b>


<b> HĐ5. Củng cố: </b> Hãy đọc một bài thơ (bài hát) nói về ngày tựu trường?
<b>5. Hướng dẫn – dặn dị:</b>


a. Bài học:


<i><b> </b></i>- Học bài, làm bài luyện tập 2.


- Viết đoạn văn khoảng 10 dòng - cảm xúc chân thật, đúng chính tả, diễn đạt
hay.


b. Chuẩn bị “Cấp độ khái quát nghĩa của từ”



- Tìm hiểu ví dụ và cho biết thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? Thế nào là từ ngữ
nghĩa hẹp?


- Nhận diện về phạm vi nghĩa của một số từ ngữ trong văn bản vừa học.


Tiết 3: <i>Tiếng việt </i>Ngày giảng
Ngày dạy :


<b>CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b> Học sinh:


- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ. Biết vận dụng cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào việc tạo lập văn bản
II/

<b>Trọng tâm kiến thức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

2. Kỉ năng : Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa
cái chung và cái riêng.


- Rèn kĩ năng dùng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và nghĩa
hẹp.


3. Thái độ : Sử dụng trong mọi trường hợp
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên:


+ PTDH: Bảng phụ ghi ví dụ



+ Nội dung tích hợp với văn bản: “Tơi đi học” , Từ đồng nghĩa, trái nghĩa,


- Học sinh: Soạn bài, ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7: quan hệ đồng nghĩa và quan
hệ trái nghĩa.


<b>III. Tiến trình lên lớp: </b>
<b> 1. Ổn định: </b>


<b> 2. Kieåm tra: </b>


<b> </b>a. Câu hỏi:Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? Cho ví dụ và nhận xét mỗi
quan hệ ngữ nghĩa của hai loại từ trên?


b. Đáp án: Nêu dược khái niệm, ví dụ và nhận xét được các từ có mối quan hệ
bình dẳng về ngữ nghĩa. (10 điểm<sub> )</sub>


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HĐ1</b> Giới thiệu vào bài: Các nhóm từ vừa tìm có mối quan hệ bình đẳng về ngữ


nghĩa: các từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau trong một câu văn cụ thể; các từ
trái nghĩa có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu. Vậy nghĩa của từ được hiểu
trong những phạm vi nào.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm.</b>
- Cho học sinh quan sát sơ đồ ở bảng phụ.


- Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa
của các từ thú, chim, cá vì sao?



(động vật bao hàm cả thú, chim, cá)


- Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của
các từ voi, hươu? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của các từ tu hú,sáo? Nghĩa của từ cá
rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ cá rơ, cá
<i>chim? Vì sao?</i>


- Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của các
từ nào hẹp hơn nghĩa của những từ nào?


- Qua tìm hiểu cho biết thế nào là một từ có nghĩa
rộng và hẹp?


+ Khái quát nội dung chính.


- Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp
được khơng?


- Cho các từ sống, chết, tươi, xanh .Hãy tìm các từ có
nghĩa rộng và hẹp hơn.


+ Học sinh lên bảng làm.


- Hãy cho một ví dụ về một từ vừa có nghĩa rộng,


<b>I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ</b>
<b>nghĩa hẹp:</b>


1. Ví dụ:



a. Động vật (thú, chim,
cá)


¯ ¯


Nghóa rộng Nghóa hẹp
b. Thuù ( voi, hươu )
¯ ¯


Nghóa rộng Nghóa hẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

vừa có nghĩa hẹp ?
+ Định hướng:


<b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập</b>
+ Nêu yêu cầu của bài tập 2.


- Tìm từ ngữ có nghĩa rộng hơn từ đã cho.
+ Đứng tại chỗ làm.


- Tổ chức thành trị chơi “ Ai nhanh hơn” tìm từ ngữ
có nghĩa được bao hàm ở bài 2.


- Chia lớp thành 2 nhóm, trong 1 phút nhóm nào
hồn thành trước sẽ thắng.


+ Mỗi bàn cử một đại diện tham gia.
- Cổ vũ, tuyên dương.



+ Cùng sữa chữa - nhận xét.


- Yêu cầu học sinh chỉ ra các từ không thuộc phạm
vi nhóm từ đã cho.


+ Xác định yêu cầu bài tập 4,5.


- Hướng dẫn cách làm. ( ở bài 5chỉ ra các động từ
sau đó tìm các từ trong phạm vi )


- Chia nhóm cho học sinh thảo. ( 5 phút )


Nhóm 1: Bài 4 a,b ( NT: Bảo, TK: Thuỳ Duyên)
Nhóm 2: Bài 4 c,d ( nhóm trưởng: Vi, thư kí: Thuận)
Nhóm 3: Bài 5(NT: Tuyết, TK: Mỹ Dun)


Nhóm 4: Bài 5( NT: Thắm, TK: Tiên)
+ Tiến hành bàn bạc, thảo luận.


- Theo dõi, hướng dẫn.


+ Cử đại diện nhóm lên trình bày – nhận xét - sửa.
- Tuyên dương, cho điểm.


<b> </b>


<b>II. Luyện tập:</b>
Bài 2/11


a.Chất đốt. c. Thức ăn.


d. Nhìn. b. Nghệ thuật.
Bài 3/11


Từ ngữ có nghĩa được bao
hàm trong phạm vi của mỗi từ
ngữ sau:


a.Xe cộ: xe ô tô, xe máy…
b. Kim loại: sắt, đồng, nhôm.
c. Hoa quả: chôm chôm, bơ
d. Họ hàng: cô, chú, bác, cậu
đ .Mang: xách, khiêng, gánh.
Bài 4/11


Những từ không thuộc phạm
vi nghĩa của mỗi nhóm từ
( khơng phải là từ có nghĩa
hẹp bị bao hàm)


a. Thuốc lào b. Thủ quỹ
c. Bút điện. d. Hoa tai
Bài 5/11


- Chạy, vẫy, đuổi (chạy có
nghóa rộng)


- Khóc, nức nở, sụt sùi (khóc)


<b>HĐ4</b>



<b>4. Củng cố</b>: Một từ có thể vừa là nghĩa rộng của từ này là vừa là nghĩa hẹp của từ
kia hay khơng? Cho ví dụ.


<b>5. Hướng dẫn – dặn dị</b>: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ nghĩa rộng và từ nghĩa
hẹp.


- Soạn: “ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”


- Đọc lại văn ản “Tôi đi học” và nhận xét nhan đề, cách dùng từ, đặt câu có điểm
gì thống nhất? ( về hình thức, nội dung, đối tượng thể hiện? )


<b>TUẦN 2: TIẾT 5, 6:</b>


Ngày soạn: Ngày dạy:

<b>TRONG LÒNG MẸ</b>



Ap5
xe
Xe


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

(

Trích “Những ngày thơ ấu”

)

<i> - Nguyên Hồng - </i>


<b>A. Mức độ cần đạt:</b>Học sinh:


- Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí.


- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngịi bút Ngun Hồng: thấm đượm
chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Nắm được khái niệm thể loại hồi kí.


- Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Trong lịng mẹ”.
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của
nhân vật bé Hồng.


- Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm
khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.


<b> 2. Kó naêng:</b>


- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí.


- Biết vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản
tự sự để phân tích tác phẩm truyện.


<b> 3. Thái độ:</b>


Biết lên án những cổ tục của xã hội cũ và trân trọng tình mẫu tử.
<b>C. Phương pháp: </b>phân tích, giảng bình, đọc sáng tạo


<b>D. Tiến trình dạy học: </b>
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


a. Câu hỏi: - “<i><b>Tôi đi học</b></i>” được viết theo thể loại truyện nào? Vì sao em biết?
- Hãy nêu cảm nghĩ của em về ngày xưa đến trường?



b. Đáp án: - Nêu và gải thích được thể loại truyện ngắn (6 đ)
- Cảm xúc chân thành, trong sáng: (4đ)


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HĐ1</b> Giáo viên đọc đoạn thơ trong bài “Mây và sóng” của Ta-go để gợi cảm xúc


về tình mẹ và giới thiệu vào bài.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUG BAØI DẠY</b>
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác </b>


<b>phẩm.</b>


- Cho Hs xem tranh chân dung Nguyên Hồng


- Qua quan sát chân dung và tìm hiểu ở nhà, em hãy
giới thiệu đôi nét về tác giả?


+ Nêu những nét chính.


- Giáo viên giới thiệu đơi nét về tác giả: Nguyên
Hồng (1918 – 1982) là nhà văn của những người
cùng khổ, có nhiều sáng tác ở các thể loại tiểu
thuyết, kí, thơ)


- Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng được viết
theo thể loại nào?



<b>I. Tìm hiểu chung : </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

a. Bút kí. <b>b.</b> Hồi kí
c. Truyện ngắn. d. Tiểu thuyết.
- Em hiểu gì về hồi kí?


(Là thể văn ghi chép, kể lại những biến cố xảy ra
trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể,
người tham gia hoặc chứng kiến)


- Vị trí của đoạn trích “Trong lịng mẹ” trong tập hồi
kí “Những ngày thơ ấu”?


<b>* Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản.</b>


- Hướng dẫn học sinh đọc với giọng đọc chậm, tình
cảm, chú ý các từ ngữ thể hiện cảm xúc thay đổi, lời
thoại.


+ Đọc và nhận xét cách đọc.


- Cho học sinh đọc và giải nghĩa từ khó: một em đọc
từ – một em nêu nghĩa và ngược lại.


- Giáo viên giải thích thêm về một số từ chủ đề như:
hoài nghi, ruồng rẫy, tha hương cầu thực, tâm can, cổ
tục, ảo ảnh…



<i>- Bố cục của văn bản này có điểm gì giống và khác</i>
so với văn bản Tơi đi học?


Định hướng: Kể theo trình tự thời gian, theo hồi ức
kể kết hợp với miêu tả và bộc lộ cảm xúc. Khác ở
truyện Tôi đi học liền mạch trong thời gian ngắn,
<i>Trong lịng mẹ khơng liền mạch)</i>


+ So sánh.


- Có thể chia đoạn trích này thành 2 hay 3 phần?
+ Nêu cách chia đoạn.


+ Đọc lại đoạn kể về cuộc gặp gỡ và đối thoại giữa
bà cô và bé Hồng.


- Nhân vật bà cô trong đoạn trích là người như thế
nào? Hãy phân tích thái độ, lời nói, cử chỉ của bà cơ
đối với cậu bé?


- Đọc đoạn văn, em hiểu gì về hồn cảnh đau khổ và
trớ trêu của cậu bé Hồng?


- Phát hiện và nêu cảm nhận của em về cách dùng từ
của tác giả như: đau đớn, thương, căm tức, sợ hãi?
+ Tự cảm nhận


HĐ3


- Trong cuộc đối thoại giữa mình và bà cô, bé Hồng


đã bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình như thế
nào?


- Cảm nhận của em về bé hồng qua những so sánh
liên tiếp trong câu văn: “giá những cổ tục đày đoạ
<i>mẹ tơi như hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi</i>
<i>quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì</i>




2. Tác phẩm:


- Thể loại: Hồi kí.




- Vị trí đoạn
trích: thuộc
chương IV
trong tập hồi
kí.


<b>II. Đọc- hiểu văn bản:</b>
1. Cuộc đối thoại giữa bà
cô và bé Hồng


* Cảnh ngộ của bé Hồng:
- Mồ côi bố.



- Mẹ ở xa.


<b> =></b>Buồn, đáng thương.
* Cuộc thoại:


<b>Bà cô </b>
- Cười hỏi
- Giọng
vẫn ngọt…
- Vỗ vai…


<b>chú bé Hồng </b>
- Nhận ra ý nghĩ cay
độc…không đáp
- Đau đớn …


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i>nát vụn mới thơi”?</i>


( Hình ảnh so sánh lên tiếp thể hiện sự bất bình cao
độ của bé Hồng với những cổ tục phong kiến đã đày
đoạ người mẹ của mình)


+ Phân tích, phát biểu.


- Mặc kệ cháu <i><b>cười dài trong tiếng khóc</b></i> vẫn <i><b>tươi</b></i>
<i><b>cươ</b>øi kể các chuyện về chị dâu rồi đổi giọng <b>nghiêm</b></i>
<i><b>nghị</b></i> ra vẻ thương xót bố bé Hồng, điều đó chứng tỏ
bản chất của bà cơ bé Hồng ra sao?



-Từ đó hãy khái qt tính cách, bản chất của bà cô?
Bà đại diện cho hạng người nào trong xã hội cũ?
- Qua cuộc đối thoại, em hiểu gì về nỗi lịng của bé
Hồng?


+ Khái qt kiến thức.
- Tiểu kết, chuyển ý.


<b>* Tieát 2</b>:


+ Đọc lại đoạn cuộc gặp gỡ bất ngờ của chú bé
Hồng “Nhưng đến ngày giỗ đầu…. hết”


- Cử chỉ hành động và tâm trạng bé Hồng khi bất
ngờ gặp đúng mẹ mình như thế nào? Có thể nói
đoạn văn này có thể dễ dàng chuyển thành phim hay
kịch nói. Ý em thế nào?


(đoạn truyện đậm chất trữ tình)


- Cảm nhận của em về tâm trạng của bé Hồng qua
hình ảnh so sánh “Nếu người quay mặt lại là ai
<i>khác…” thì “khác gì ảo ảnh…của người bộ hành ngã</i>
<i>gục giữa sa mạc”.? </i>


+ Thảo luận theo nhóm 4 - trình bày ý kến.
- Nhận xét – bình hình ảnh so sánh.


+ Đọc lại cảnh bé Hồng trong lòng mẹ.



- Cảm giác sung sướng cực điểm của chú khi gặp lại
mẹ và được nằm trong lòng mẹ mà chú chờ mong
được tác giả diễn tả cụ thể bằng giác quan nào?
- Thống kê những câu văn có chủ ngữ là “Mẹ tôi” ở
đầu câu (trong đoạn cuối văn bản). Phân tích giá trị


cười nói
- Vẫn cười…
-> Tàn
nhẫn, vơ
tình.


tức
- Sợ hãi…


-> Phẫn uất, căm
tức tột độ.


<b>-></b> Kết hợp kể-đối thoại,với
miêu tả, biểu cảm.


<b>=> </b>Nỗi cô đơn, niềm khát
khao tình mẹ của bé Hồng
bất chấp sự tàn nhẫn, vơ tình
của bà cơ.


2Diễn biến tâm trạng của bé
Hồng khi bất ngờ gặp mẹ và
nằm trong lòng mẹ.



* Bất ngờ gặp mẹ:


- Tiếng gọi: Mợ ơi! cuống
quýt


- Hành động: Vội vã,
cuống cuồng đuổi theo xe,
thở hồng hộc, ríu chân… ồ
khóc nức nở…


<b> -></b> Hình ảnh so sánh, lặp
cấu trúc.


<b> =></b> Vui mừng, hờn tủi.
* Trong lịng mẹ:
Sung sướng vơ bờ


<b> =></b> Tình mẫu tử thiêng
liêng, sâu nặng.


<b>3. Tổng kết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

kiểu câu đó trong cách thể hiện tình cảm mẹ con.
+ Tìm và phân tích – nhận xét.


<b>HĐ4 Hướng dẫn tổng kết .</b>


- Qua đoạn trích này, em có nhận xét gì về đặc điểm
văn phong của Nguyên Hồng?



(Dạt dào cảm xúc, thấm đẫm chất trữ tình)


- Khái quát vài nét về nghệ thuật? (nghệ thuật tạo
dựng mạch truyện, phương thức biểu đạt, khắc hoạ
hình tượng nhân vật)


- Nêu ý nghóa của văn bản?


(Có thể khẳng định: Tình mẫu tử là mạch nguồn tình
cảm khơng bao giờ vơi trong tâm hồn con người.
<b>* Hướng dẫn luyện tập:</b>


Câu 1: Theo em các yếu tố trữ tình đậm đà trong hồi
kí dược tạo từ đâu? Có thể so sánh nét chung với nét
riêng so với chất trữ tình trong bài hồi kí – tự truyện
“Tơi đi học”?


Câu 2: Có nhà nghiên cứu cho rằng Nguyên Hồng là
nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu như thế
nào về nhận định đó qua đoạn trích?


+ Học sinh so sánh – nhận xét.
- Củng cố kiến thức bài học:


Về Những ngày thơ ấu , nhà văn Thạch Lam cho
rằng, đó là “những rung động cực điểm của một linh
hồn trẻ dại”. Qua bài học hãy chứng minh nhận định
trên.


<b>* Hoạt động 5 : Hướng dẫn tự học.</b>



- Đọc một vài đoạn văn ngắn trong văn bản và nêu
tác dụng của một vài chi tiết miêu tả và biểu cảm
trong đó.


- Ghi lại một kỉ niệm của em với người thân.
- Chuẩn bị bài “ Trường từ vựng”


+ Đọc kĩ các ví dụvà trả lời câu hỏi
+ Mỗi nhóm chuẩn bị một bút dạ.




<b>4. Luyện tập</b>


<b>III. Hướng dẫn tự học:</b>
1. Bài học:




2. Bài mới:


Ngày soạn: Ngày dạy:
Ti


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>TRƯỜNG TỪ VỰNG</b>


<b>A. Mức độ cần đạt:</b>


Hoïc sinh:



- Hiểu được thế mào là trường từ vựng và xác lập được trường từ vựng gần gũi.
- Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>


<b> </b>1. Kiến thức: Nắm được khái niệm về trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng
đơn giản.


2. Kó năng:


- Biết tập hợp từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng.


- Biết vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng trường từ vựng trong khi nói và viết.


<b>C. Phương pháp: vấn</b>đáp, thuyết giảng, học nhóm
<b>D. Tiến trình dạy học: </b>


<b> 1. Ổn định lớp: </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


a. Câu hỏi: Thế nào là một từ ngữ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? Cho ví dụ.
b. Đáp án: Nêu đúng khái niệm ( 4 đ<sub>), lấy ví dụ đúng, hay ( 6 </sub>đ<sub>)</sub>


<b> 3. Bài mới</b>:


HĐ1Giáo viên bào bài bằng cách cho HS quan sát đoạn thơ sau và nhận xét việc
dùng các từ in đậm:


Áo <b>đo</b>û em đi giữa phố đông
Cây <b>xanh</b> như cũng ánh theo <b>hồng</b>



Em đi <b>lửa cháy</b> trong bao mắt
Anh hoá thành <b>tro</b> em biết không
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung.</b>


- Gọi học sinh đọc đoạn văn.


- Nhận xét các từ in đậm. (Đối tượng là người, động
vật hay sự vật?)


- Các từ in đậm có nét chung nào về nghĩa?


(Các từ in đậm có nghĩa chung là chỉ bộ phận của
thân thể.)


- Nếu tập hợp các nhóm từ in đậm ấy thành một nhóm
từ thì chúng ta có một trường từ vựng.Vậy theo em,
trường từ vựng là gì?


(là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về
nghĩa)


<b>* Bài tập nhanh</b>: Cho nhóm từ: yếu, khoẻ, buồn, vui…
Nếu dùng nhóm trường từ vựng để chỉ <b>người</b> thì
trường từ vựng của nhóm từ trên là gì?


(Trạng thái của con người )
+ Lấy ví dụ minh hoạ.


<i><b>*</b></i><b> Lưu ý: Các khía cạnh khác của trường từ vựng.</b>



<b>I. Tìm hiểu chung:</b>


<b>1. Thế nào là trường từ</b>
<b>vựng?</b>


1.1. Phân tích ví dụ:


1.2. Ghi nhớ: (Sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

+ Đọc ví dụ ( Bảng phụ).


-Trường từ vựng mắt có thể bao gồm những trường từ
vựng nhỏ nào? Cho ví dụ.


-Trong một trường từ vựng có thể tập hợp những từ có
từ loại khác nhau khơng? Tại sao?


-Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc
nhiều trường từ vựng khác nhau khơng? Cho ví dụ?
+ Ví dụ:


Trường tính cách( hiền, ác…)


Lành Trường tính chất sự vật (nguyên, vỡ, rách)
Trường tính chất món ăn (bổ dưỡng, độc)
+ Đọc ví dụ trích từ văn bản “Lão Hạc” của Nam cao.
-Tác dụng của cách chuyển trường từ vựng trong thơ
văn và trong cuộc sống hằng ngày?



+Tăng sức gợi cảm.


- Câu hỏi dành cho học sinh khá - giỏi: Trường từ
vựng và cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ khác nhau
ở điểm nào?


( Định hướng: Trường từ vựng là một tập hợp những từ
có ít nhất một nét chung về nghĩa, trong đó các từ có
thể khác nhau về từ loại, còn Cấp độ khái quát nghĩa
<i>của từ có quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng hay </i>
nghĩa hẹp, trong đó các từ phải cùng loại)


- Thường có hai bậc từ
vựng: lớn – nhỏ.


- Các từ trong một trường
từ vựng có thể khác nhau
về từ loại.


- Một từ nhiều nghĩa có
thể thuộc nhiều trường từ
vựng khác nhau.


- Cách chuyển trường từ
vựng có tác dụng tăng
sức gợi cảm.


<b>* Hoạt động 3</b><i><b>:</b></i><b> Hướng dẫn luyện tập. </b>


Bài 1: Hướng dẫn Hs xác định từ ngữ thuộc


trường từ vựng nhất định:


+ Đọc thầm văn bản Trong lịng mẹ, tìm từ thuộc
trường từ vựng “người ruột thịt” và đứng tại chỗ
trả lời.


- Nhận xét – boå sung.


Bài 2/23: Hướng dẫn hs xác định từ trung tâm
của một nhóm từ thuộc một trường từ vựng:
+ Gọi 3 học sinh lên bảng làm


( mỗi em 2 trường )
- Nhận xét – cho điểm.


Bài 5: Hướng dẫn học sinh xác định các
trường từ vựng khác nhau của một từ:


- Gợi ý: Các từ lưới, lạnh, phòng thủ đều
thuộc từ nhiều nghĩa, căn cứ các nghĩa của từ


<b>II. Luyện tập:</b>


Bài 1/23: Các từ ngữ thuộc trường
từ vựng “người ruột thịt” là: Tôi,
thầy tôi, mẹ tôi, cô tôi, anh em tôi.


Bài 2/23: Đặt tên trường từ vựng
cho dãy từ cho sẵn:



a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
b. Dụng cụ để đựng.


c. Hoạt động của chân
d.Trạng thái tâm lý.
e.Tính cách.


f. Dụng cụ để viết.


Bài 5/23: Tìm các trường từ vựng
khác nhau của tư: lưới, lạnh, tấn
công:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

để xác định mỗi từ có thể thuộc những trường
từ vựng nào đó.


+ Chia làm 3 đội chơi, mỗi đội tìm trường
khác nhau của một từ trong vòng 3 phút – đội
nào xong trước sẽ thắng.


- Nhận xét – sửa chữa.


Bài 6: Giúp học sinh biết phân tích hiệu quả
của việc chuyển trường từ vựng của từ ngữ cụ
thể.


+ Đọc đoạn thơ trong bài tập 6<b>.</b>


- Cần xem các từ in đậm thường dùng trong
lĩnh vực nào? Ở đoạn thơ nói về lĩnh vực


nào?


+ Thảo luận nhóm 2 – trình bày.
- Nhận xét – sửa chữa


<b>* : Hướng dẫn tự học</b>


- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng đã
học, viết một đoạn vănngắn có sử dụng ít
nhất 5 từ thuộc một trường từ vựng nhất định.
HĐ 4 : Củng cố dặn dị :


- Chuẩn bị bài: Bố cục của văn bản.


+ Đọc văn bản Người thầy đạo cao đức trọng
và trả lời câu hỏi 1,2,3,4.


+ Đọc lại văn bản Tơi đi học, Trong lịng mẹ
và trả lời câu hỏi Sgk /tr25.


-Trường dụng cụ đánh bắt thuỷ
sản: lưới, nơm, câu, vó.


-Trường đồ dùng các chiến sĩ: lưới
chắn B40, võng, tăng, bạt.


-Trường các hoạt động săn bắn
của con người: lưới, bẫy, bắn…
Bài 6/ 23: Tác giả đã chuyển
những từ in đậm từ trường quân sự


sang trường nông nghiệp.


 Nhằm ca ngợi tinh thần lao
động hăng say, tích cực
của nơng dân trên “mặt
trận sản xuất” để trở thành
một hậu phương vững chắc
cho tiền tuyến…




</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Ngày Soạn : Ngày dạy :
Tập làm văn


<b>BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN</b>


<b>A. Mức độ cần đạt:</b>


Hoïc sinh:


- Nắm được yêu cầu của văn bản về bố cục.


- Biết cách xây dựng văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh, ý đồ giao tiếp
của người viết và nhận thức của người đọc.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>
<b> </b>1. Kiến thức:


Nắm được: Bố cục của văn bản và yêu cầu của việc xây dựng bố cục.
2. Kĩ năng:



- Có kĩ năng sắp xếp các đoạn văn theo một bô cục nhất định.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản.
3. Thái độ : nghiên túc


C<b>. </b>Phương pháp : thực hành
<b>D. Tiến trình dạy học: </b>
<b> 1. Ổn định lớp: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
a. Câu hỏi:


Câu 1: Chủ đề của văn bản là gì? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn
bản?


Câu 2: Nêu bố cục của bài văn miêu tả hoặc tự sự.


b. Đáp án: Nêu được 2 ý trọn vẹn ( 5đ <sub>), Nêu được bố cục 3 phần ( 5</sub>đ <sub>).</sub>
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HĐ 1 : Bố cục sẽ làm cho đoạn văn , văn bản liên kết với nhau , có tính mạch lạc </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b><sub>NỘI DUNG BAØI HỌC</sub></b>


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung</b>
- Bố cục văn bản là gì?


+ Nhắc lại kiến thức đã học.


+ Đọc văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng.
- Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Chỉ


ra các phần đó?


+ Tìm từng phần trong bố cục chung của văn
bản.


- Hãy cho biết nhiệm vụ từng phần của văn
bản


+ Phần 1: Giới thiệu ông Chu Văn An.


+ Phần 2: Công lao, uy tín, tính cách của
ông.


+ Phần 3: Tình cảm của mọi người dành cho
ơng.


<b>I. Tìm hiểu chung.</b>
<b> 1. Bố cục của văn bản </b>
1.1. Phân tích ví dụ: (Sgk)
- Bố cục: Mở bài
3 phần Thân bài
Kết bài
-> Mỗi phần có chức năng,
nhiệm vụ riêng tuỳ thuộc
vào kiểu văn bản.


=> 3 phần gắn bó chặt chẽ,
tập trung làm rõ chủ đề văn
bản.





</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong
văn bản trên?


- Từ việc phân tích trên, hãy cho biết: Bố cục
của văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của
từng phần? Các phần của văn bản quan hệ với
nhau như thế nào?


+ Rút ra kết luaän chung.


<b>* Hướng dẫn cách sắp xếp nội dung phần</b>
<b>thân bài của văn bản.</b>


- Phần thân bài văn bản Tôi đi học của Thanh
Tịnh kể về những sự kiện nào?


1 Khơi nguồn kỉ niệm
2


Tôi


- khi đi cùng mẹ đến trường đầu tiên
3 - khi đến trường


4 - khi nghe ông đốc gọi Hs mới vào lớp và khi
rời tay mẹ bước vào lớp


5 - khi ngồi vào chỗ của mình và đón giờ học


đầu tiên


- Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào?
+ Sắp xếp theo trình tự: thời gian, khơng gian,
sự phát triển của sự việc.


- Phân tích những diễn biến tâm trạng của cậu
bé Hồng ở văn bản Trong lòng mẹ của Ngun
Hồng?


+ Nỗi đắng cay tủi nhục và tình yêu mẹ cháy
bỏng của chú bé Hồng.


- Khi tả người,vật, con vật, phong cảnh …, em
sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể
một số trình tự thường gặp mà em biết?


( trình tự thời gian - khơng gian, chỉnh thể – bộ
phận, tình cảm, cảm xúc…)


- Phân tích trình tự sắp xếp các sự việc ở phần
thân bài trong văn bản Người thầy đạo cao
đức trọng


+ Phân tích 2 sự việc: Chu Văn An: tài cao, đức
trọng


- Khái quát quy tắc sắp xếp, tổ chức nội dung
phần thân bài.



- Việc sắp xếp nội dung phần thân bài tuỳ
thuộc vào những yếu tố nào?


- Các ý trong phần thân bài thường được sắp
xếp theo trình tự nào?


+ Khái quát kiến thức cơ bản.


<b>* Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập: </b>
- Nêu u cầu của bài tập 1?


2. Cách bố trí, sắp xếp nội
dung phần thân bài của văn
bản.


<b> 1.1. Phân tích ví dụ:</b>


<b> => Một số cách sắp xếp</b>
<b>thơng thường:</b>


Trình bày theo:


+ thứ tự thời gian, không gian
+ theo sự phát triển của sự
việc.


+ theo mạch suy luận.
1.2. Ghi nhớ 2: Sgk / tr 25


<i><b>II. Luyện tập </b></i>



<b>Bài tập 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Đoạn a đối tượng nói đến là gì? Tìm những từ
gợi tả khơng gian? Vậy ý được trình bày theo
trình tự nào?


- Đoạn b miêu tả cảnh gì? Vào những thời
điểm nào? Trình tự trình bày ý?


- Đoạn c luận điểm chính trong đoạn văn?
Những luận cứ nào làm sáng tỏ cho luận điểm?
Vai trị?


+ Thảo luận theo bàn – trình bày – nhận xét.
( 5 phút )


- Nhận xét – sửa chữa.
- Hướng dẫn làm bài tập 3:


- Ở lớp 7 khi làm văn lập luận giải thích thường
đi theo trình tự nào? Vậy cách sắp xếp ý của
bạn đã phù hợp chưa? Cách sửa?


+ Đảo ý cho phù hợp.
- Củng cố kiến thức cơ bản:


- Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nhiệm
vụ của từng phần? Các phần của văn bản quan
hệ với nhau như thế nào?



- Nêu trình tự sắp xếp phần thân bài trong một
văn bản


HĐ4


- Làm bài tập 2/Sgk tr 27.


- Soạn văn bản: Tức nước vỡ bờ; Ghi lại trình
tự kể chuyện trong bài Tức nước vỡ bờ. Có thể
thay đổi trình tự đó khơng? Vì sao?


gần – đến tận nơi – đi xa dần
b. Trình bày ý theo thứ tự
thời gian: về chiều, lúc
hồng hơn.


c. Các ý trong đoạn trích
được sắp xếp theo cách diễn
giải, ý sau làm rõ bổ sung
cho ý trước.


<b>Bài tập 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>TUẦN 2: TIẾT 9</b>


<i>Ngày soạn: </i>

<i>Ngày dạy:</i>



<b>TỨC NƯỚC VỠ BỜ</b>




<b> </b>

<i><sub>- Ngô Tất Tố –</sub></i>


<b>I. Mức độ cần đatï:</b>


Hoïc sinh:


- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại.


- Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngô
Tất Tố


- Hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội tàn ác, bất nhân
dưới chế độ cũ; thấy dược sức phản kháng mãnh liệt, tièm tàng trong người nông
dân hiền lành và quy luật của cuộc sống: có áp bức có đấu tranh.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>
<b> </b>1. Kiến thức:


Nắm được:


- Cốt truyện, nhân v ật, sự kiện trong Tức nước vỡ bờ.


- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt
<i>neon</i>


- Thành công của nhả văn trong việc tạo tình huống truyện, mêu tả, kể chuyện
và xây dựng nhân vật.


2. Kó năng:



- Rèn kó năng tóm tắt truyện.


- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự
để phân touch tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.


3. Thái độ: Giáo dục ý thức đấu tranh cho sự bất cơng trong xã hội và lịng đồng cảm với số
phận con người.


C<b>. </b>Phương pháp<b>: phân tích – giảng bình, đọc sáng tạo.</b>
<b>D. Tiến trình dạy học: </b>


<b> 1. Ổn định lớp: </b>
<b> 2. Kiểm tra:</b>
a<b>. </b>Câu hỏi:


Câu 1: Cảm nhận của em về thái độ của người lớn và nhà trường đối với trẻ em
qua văn bản “Cổng trường mở ra”? ( 3đ<sub>)</sub>


Câu 2: Em hiểu gì về tình mẫu tử được thể hiện qua văn bản “Trong lòng mẹ”?
( 4đ<sub>)</sub>


Câu 3: Giới thiệu đôi nét về nhà văn Ngơ Tất Tố. ( 3đ<sub>)</sub>
Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ?
b. Đáp án: Trả lời đúng cả ba câu (10đ<sub>)</sub>


<b> 3. </b>


<b>HĐ1Bài mới</b>: Giới thiệu hai câu thơ của Tố Hữu để dẫn vào bài:

( Trích Tắt




</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

“Nửa đêm thuế thúc trống dồn
Sân đình máu chảy đường thơn lính đầy.”


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b>
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác</b>


<b>phaåm.</b>


- Cho Hs xem tranh chân dung tác giả.
- Em hiểu biết gì về nhà văn Ngơ Tất Tố?
- Vài nét về tác phẩm và vị trí của đoạn trích?
+ Nêu vài nét cơ bản.


( Ngô Tất Tố là nhà văn xuất sắc của trào lưu
hiện thực trước cách mạng, là người am hiểu trên
nhiều lĩnh vực như: nghiên cứu, học thuật, sáng
tác)


<b>* Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản</b>


- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu một đoạn sau đó gọi
Hs đọc tiếp .


+ Giải thích từ khó: sưu, cai lệ, xái, lực điền, hầu
cận…


- Hãy dựa vào lí thuyết về sự thống nhất chủ đề
trong văn bản để chứng minh cho sự chính xác
của tiêu đề “Tức nước vở bờ”?



- Nhận xét về thể loại và phương thức biểu đạt?


- Đoạn văn có mấy tuyến nhân vật? Cách xây
dựng các tuyến nhân vật tren có ý nghĩa nghệ
thuật gì?


- Từ tên gọi của văn bản, có thể xác định nhân
vật trung tâm của đoạn trích này như thế nào?
(Chị Dậu)


- Hãy xác định bố cục của văn bản? Có người
cho rằng đây là một đọn giàu kịch tính. Em có
đồng ý với ý kiến này khổng? Vì sao? ( 2 phần )
HĐ3


+ Đọc lại đoạn 1


- Tìm những chi tiết nói về gia cảnh chị Dậu
trước khi người nhà lí trưởng và bọn cai lệ xơng
vào?


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


1. Tác giả: (1893 - 1954)


2. Tác phẩm:


- Tắt đèn là tác phẩm tiêu
biểu.



- Đoạn trích thuộc chương
XVIII của tác phẩm


<b> </b>Thể loại: truyện ngắn.
Phương thức:


Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm


.




Bố cục: 2 phần


<i><b>II/ Tìm hi</b><b> ểu văn bản</b><b> </b></i>


<i><b>1 Tình thế gia đìnhchị Dậu. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

+ Giữa vụ sưu thuế căng thẳng, nhà nghèo, chị
Dậu phải bán cả …


- Cách chị Dậu chăm sóc người chồng ốm yếu
diễn ra như thế nào?


- Hình dung của em về con người chị Dậu từ
những lời nói và cử chỉ đó?


- Việc chị Dậu chỉ có bát gạo hàng xóm cho để
chăm sóc anh Dậu ốm yếu bị hành hạ giữa vụ sưu
thuế gợi cho em những cảm nghĩ gì về tính cảnh


của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất
tốt đẹp của họ?


- Khi kể về sự việc gia đình chị Dậu giữa vụ sưu
thuế, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào.
Hãy chỉ ra phép tương phản đó và tác dụng?
Đọc phần 2


- Trong phần hai của văn bản xuất hiện nhân vật
nào đối lập với chị Dậu? ( cai lệ )


- Từ chú thích của Sgk , em hiểu gì về nhân vật
này ?


- Gia đình chị Dậu buộc phải đóng suất thuế sưu
cho người em chồng đã chết từ năm ngối. Điều
đó cho thấy thực trạng xã hội thời đó như thế
nào?


(tàn nhẫn, bất công, không có luật lệ )


- Theo dõi nhân vật cai lệ. Ngịi bút hiện thực
Ngơ Tất Tố đã khắc hoạ hình ảnh cai lệ bằng
những chi tiết điển hình nào?( nghề nghiệp?
Chuyên mơn? Ngơn ngữ? Hành động?)


- Qua đó nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật
của tác giả?


+ Kết hợp các chi tiết điển hình về bộ dạng, lời


nói, hành động để khắc hoạ nhân vật


- Từ đó em hiểu gì về tính cách của tên cai lệ?
- Trước sự tàn bạo, hống hách, khơng cịn nhân
tính của tên cai lệ như thế thì chị Dậu đối phó với
bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách nào?
- Tinh thần phẩn kháng của chị Dậu được miêu tả
qua mấy chặng? Theo em cách miêu tả như thế
có hợp lí khơng?


- Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ lùng khi
quật ngã 2 tên tay sai như vậy?


* Gợi ý: Đó là lịng căm hờn mà cái gốc của nó
chính là lòng yêu thương


- Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì?


- Tính mạng anh Dậu bị đe
doạ


-> Tương phản.


=> Thê thảm, nguy cấp, đáng
thương.


<b>2 Hình ảnh cai lệ: </b>
- Ngề nghiệp: tay sai
- Chun mơn: đánh, trói,


đàn áp người…


- Ngôn ngữ: hét, quát, hầm
hè…


- Hành động:


+ trợn ngược hai mắt…
+ giật phắt giây thừng…
+ chạy sầm sập


+ bịch, tát, nhảy vào…
-> Từ gợi tả.


=>Tàn bạo, vơ nhân tính.
3 Diễn biến tâm lí, hành động
của chị Dậu:


- Lúc đầu cố van xin tha
thiết …


- Liều mạng cự lại…
- Đấu lí…


- Đấu lực: túm lấy cổ hắn,
ấn dúi ra cửa … túm tóc lẳng
cho một cái


-> Tương phản theo lối tăng
tiến.



=> Dịu dàng - cứng cỏi,
giàu tình yêu thương, tiềm
tàng tinh thần phản kháng.
<b> </b>


<b>4 Tổng kết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Từ đó, những đặc điểm nổi bật nào trong tính
cách chị Dậu được bộc lộ?


HĐ4


<b>* Hướng dẫn tổng kết.</b>


- Học qua văn bản này em hiều gì về số phận và
phẩm chất của người phụ nữ nông dân trong xã
hội cũ, bản chất của chế độ xã hội đó?


- Vậy chân lí được khẳng định ở đây là gì?
+ Khái quát phần ghi nhớ.


- Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: “ Với tác
phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã xui người nông dân
nổi loạn.” Em hiểu nhận định trên như thế nào?
- Từ đó, có thể nhận ra thái độ nào của nhà văn
đối với thực trạng xh và đối với phẩm chất của
người nông dân trong xh cũ?


<b>* Hướng dẫn luyện tập</b>



Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về
nhân vật Chị Dậu.


<b> Hướng dẫn tự học:</b>


- Chia làm 4 nhóm tập vào vai các nhân vật,
chuyển thể đoạn trích thành kịch bản.


HĐ5 : C ủng cố dặn dò


- Soạn “Xây dựng đoạn văn trong văn bản”, đọc
ví dụ tìm hiểu các đoạn văn xét về hình thức và
nội dung. Theo em có mấy cách xây dựng nội
dung đoạn văn?


<b>4. Luyện tập:</b>
Viết đoạn văn.


<b>III.Hướng dẫn tự học</b>


<b> TUẦN 3: TIẾT 11 Ngày soạn </b>


Tiết 10: <i>Tập làm văn</i> Ngày giảng:

<b>XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN.</b>



<b>HƯỚNG DẪN BAØI VIẾT SỐ 1.</b>



A

<b>. Mức độ cần đạt: </b>
Học sinh:


- Nắm được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu
trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>


<b> </b>1. Kiến thức: Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các
câu trong đoạn văn đã cho.


2. Kó năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức xây dựng đoạn văn trước khi viết văn bản hoàn chỉnh.
<b>C. Phương pháp: vấn</b>đáp, học nhóm


<b>D. Tiến trình dạy học: </b>
<b> 1. Ổn định: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cuõ : </b>


a. Câu hỏi: Thế nào là bố cục của văn bản ? Nêu mối quan hệ giữa các phần của
bố cục?


b. Đáp án: Nêu được khái niệm về bố cục và mối quan hệ chặt chẽ giữa các phần văn
bản: (10 đ<sub>)</sub>


<b>3. Bài mới: </b>


<b>HĐ1 Đoạn văn là phần của văn bản , diễn đạt một ý tương đối trọn vẹn </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<i><b>* </b></i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung.</b>
<b>* Hình thành khái niệm đoạn văn.</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc mục 1 trong SGK .


- Văn bản trên gồm có mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy
đoạn văn?


( 2 ý, mỗi ý được viết thành một đoạn)


- Em dựa vào dấu hiệu, hình thức nào để nhận biết đoạn văn?
- Hãy khái quát các đặc điểm của đoạn văn và cho biết
đoạn văn là gì?


+ Chốt kiến thức: Đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trị
quan trọng trong việc tạo lập văn bản.


<b>* Hình thành từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn</b>
<b>văn</b>


+ Đọc thầm đoạn văn ở ví dụ 1.


- Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn (từ
ngữ chủ đề )


<i>- Đọc đoạn thứ hai của văn bản và tìm câu then chốt của</i>
đoạn văn(câu chủ đề) Vì sao em biết đó là câu chủ đề?
- Từ những nhận thức trên, em hiểu từ ngữ chủ đề và câu


chủ đề là gì? Chúng đóng vai trị gì trong văn bản?


+ Khái qt ghi nhớ 2.


<b> Hướng dẫn tìm hiểu cách trình bày nội dung trong một</b>
<b>đoạn văn.</b>


- Nội dung đoạn văn có thể được trình bày bằng nhiều cách
khác nhau. Hãy phân tích và so sánh cách trình bày trên ý
của hai đoạn văn trong văn bản nêu trên?


<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<b> 1. Thế nào là </b>
<b>đoạn văn?</b>


1.1 Phaân tích ví
dụ:


Đoạn 1: Giới thiệu
tác giả


Đoạn 2: Giới thiệu
tác phẩm


1.2. Ghi nhớ 1:
( Sgk/tr 36)
<b>2. Từ ngữ và câu </b>
<b>trong đoạn văn: </b>
2.1. Từ ngữ chủ đề
và câu chủ đề


a. Phân tích ví dụ:


b. Ghi nhớ 2: ( Sgk/
36)


<b>2.2. Cách trình bày</b>
<b>nội dung trong một</b>
<b>đoạn văn</b>:<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

+ Đoạn 1 có câu chủ đề khơng? Yếu tố nào duy trì đối
tượng trong đoạn văn? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong
đoạn văn như thế nào?


+ Nội dung của đoạn văn được triển khai theo trình tự nào?
+ Câu chủ đề của đoạn thứ hai đặt ở vị trí nào? Ý của đoạn
văn này được triển khai theo trình tự nào?


+ Đọc đoạn văn b / tr35.


- Đoạn văn có câu chủ đề khơng? Nếu có ở vị trí nào?
- Nội dung của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào?
đoạn b có câu chủ đề, cuối đoạn, các câu phía trước cụ thể
hố cho ý câu cuối)


+ Khái quát phần ghi nhớ Sgk/ tr36


+ Diễn dịch
+ Quy nạp
+ Song hành


+ Móc xích.


b. Ghi nhớ 3. ( Sgk/
36)


<b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn</b>
<b>luyện tập.</b>


- Bài 1: Cho học sinh xác
định yêu cầu bài tập và trả
lời nhanh.


-Bài 2: Phân tích cách trình
bày nội dung trong các đoạn
văn.


- Gợi ý: Muốn xem đoạn văn
trình bày cách nào cần tìm vị
trí của câu chủ đề và từ ngữ
chủ đề trước – xác định.
+ Lên bảng làm.


- Bài 3: ( gợi ý qua bảng phụ
cho HS tìm ý cơ bản, sau đó
giao viết vào giấy nháp
-trình bày hồn chỉnh đoạn
văn)


+ Trình bày – sửa chữa.
<b>* H Đ 4 : Củng cố dặn dị </b>



1. Hướng dẫn bài viết số 1
- Ôn lại văn miêu tả, văn
biểu cảm ở lớp 6 &7


3. Chuaån bị:


Tìm hiểu 3 đề văn ở Sgk/37,
lập dàn ý chi tiết cho cả 3 đề,
chuẩn bị tốt cho tiết sau viết
bài


<b>II. Luyện tập</b>
Bài 1/36:


Văn bản có 2 ý, mỗi ý được diễn đạt thành 1
đoạn.


- Đoạn 1: Nói về ơng thầy lười.


- Đoạn 2: Tính ngang ngược của thầy đồ.
Bài 2/36


a.Diễn dịch b.Song haønh. c.Song haønh.
Baøi 3/37


- Cho câu chủ đề: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc
<i>kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước </i>
<i>của dân tộc ta</i>



+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
+ Chiến thắng Ngô Quyền.
+ Chiến thắng nhà Trần.
+ Chiến thắng của Lê Lợi.


+ Kháng chiến chống Pháp, Mỹ thành công.
- Thay đổi câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn.


- Trước câu chủ đề thường có các từ: Vì vậy, cho
nên, tóm lại, do đó…


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>TUẦN 3: TIẾT11,12</b>


Ngày soạn: Ngày dạy:

<b>VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1</b>



<b>I. Mức độ cần đạt</b>:
Học sinh:


- Ôn lại kiến thức tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm học ở
lớp 7.


- Luyện tập viết bài văn hoàn chỉnh.
<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:</b>
1. Kiến thức: Văn tự sự kết hợp vơi biểu cảm.


2. Kĩ năng: Biết viết bài văn tự sự có độ dài khoảng 450 chữ kết hợp với biểu cảm.
3. Thái độ: Biết trân trọng và nâng niu, giữ gìn những kỷ niệm trong cuộc đời. Có
ý thức ngiêm túc trong kiểm tra.



<b>C. Tiến trình bài dạy</b>:
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


3. Bài mới: Giới thiệu tầm quan trọng của tiết viết bài.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>VAØ HỌC SINH</b> <b>PHẦN ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệâu đề </b>
<b>bài</b>


Chép đề lên bảng


<b>* Hoạt động 2:Hướng dẫn học </b>
<b>sinh làm bài:</b>


- Xác định ngôi kể: thứ nhất,
thứ hai, thứ ba.


- Xác định trình tự kể:


+ Theo trình tự khơng gian,
thời gian.


+ Theo diễn biến của sự việc.
+ Theo diễn biến của tâm
trạng.



(Có thể kết hợp kể bằng các thủ
pháp đồng hiện)


- Xác định cấu trúc của vaên


<b> * Đề bài: </b>


a. Hình ảnh thầy (cơ) giáo cũ sống mãi trong lịng tôi.
b. Kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.


<b>1. Hướng dẫn học sinh làm bài:</b>
- Thể loại:


- Yêu cầu nội dung của đề
- Hình thức trình bày:
<b>2. Dự kiến biểu điểm:</b>
<b>Đề a</b>


a. Mở bài:(1,5đ)


- Giới thiệu về thầy (cơ) giáo mà mình định kể.
(0,5đ)


- Cảm nghĩ chung của em về hình ảnh đó. (1đ)
b. Thân bài: (7đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

bản(3 phần) dự định phân


đoạn(số lượng đoạn văn cho mỗi
phần) và cách trình bày cho mỗi


đoạn văn.


- Thực hiện 4 bước tạo văn bản
đã học ở lớp 7 chú trọng bước
lập đề cương.


<b>* Hoạt động 3: Học sinh làm </b>
<b>bài</b>


- Theo dõi - bao quát lớp - gợi ý
cho một số em học sinh yếu về
cách lập dàn ý, cách xây dựng
đoạn…


<b>* Hoạt động 4: Thu bài. </b>


- Nhận xét ý thức của học sinh
trong tiết viết bài


<b>* Hướng dẫn tự học:</b>


- Lưu ý học sinh thực hiện tốt
phần chuẩn bị. (khi tóm tắt phải
biết chuyển lời văn trong truyện
thành lời văn của mình.)


cảm xúc và cốt truyện của từng em…)
c. Kết bài: (1,5đ)


- Ấn tượng khó quên, sống mãi…(0,5đ)


- Suy nghĩ về thầy (cô), mơ ước về ngày mai.(1đ)
<b>Đề b:</b>


a.Mở bài: (1,5đ)


- Giới thiệu hoàn cảnh tác động để em nhớ lại
những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học.


- Cảm nghó chung của em về kỷ niệm ấy.
b.Thân bài: (7đ)


- Kể theo diễn biến tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ, mới
mẻ, thông qua hồi tưởng(từ hiện tại nhớ về quá khứ)
+ Tâm trạng của đêm trước ngày đến trường. (1,5đ)
+ Tâm trạng trước lúc đến trường. (1,5đ)


+ Tâm trạng trên đường đến trường. (1đ)
+ Tâm trạng lúc ở trường. (1,5đ)


+ Tâm trạng khi rời tay người thân và ở trong lớp.
(1,5đ)


c. Kết bài (1,5đ)


- Ấn tượng của nhân vật tôi lần đầu được đến
trường.


- Ý nghóa của việc đi học.


- Suy nghĩ, mơ ước của em về ngày mai.



* Lưu ý: các ý chính phải được dựng thành đoạn rõ
ràng, mạch lạc có sử dụng các phương tiện liên kết.
<b> 3. Thu bài: </b>


- Ôn lại kiến thức về văn tự sự.


- Soạn, tóm tắt ngắn gọn truyện “Lão Hạc” của Nam
Cao chú ý ai là nhân vật chính? Hành động? Việc
làm, tính cách? So sánh với nhân vật chị Dậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>TUAÀN 4</b> <b> TIẾT 14+15</b> <b> LÃO HẠC</b>


<i> Nam Cao </i>


<i><b>-A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện thực tiêu biểu của nhà văn Nam
Cao.


- Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao q, tâm hồn đáng trân trọng của người
nơng dân qua hình tượng nhân vật lão hạc; lịng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao
trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ.


- Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão
hạc.


<i><b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ </b></i>


1. Kiến thức



- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.


- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống
truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật.


2. Kó năng


- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân
tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.


3. Thái độ


- Thương cảm, xót xa và thật sự trân trọng đối với những người nơng dân nghèo khổ.


<i><b>C. Phương phaùp</b>:</i>
<i> Chẩn bi tranh ảnh </i>


<i>- Đọc, giảng, bình, thảo luận nhóm.</i>


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ:


- Quy luật có áp bức có đấu tranh, <i>tức nước vỡ bờ</i> trong đoạn trích được thể hiện ntn?
- Từ các nhân vật chị Dậu, anh Dậu và bà lão hàng xóm, em có thể khái qt điều gì về


số phận và phẩm cách của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám?


* Đáp án – biểu điểm: HS giải thích được qui luật có áp bức có đấu tranh, <i>tức nước vỡ bờ </i>
<i>(5đ); </i>khái quát được số phận và phẩm cách của người nông dân Việt Nam trước CM
tháng Tám (5đ).


3. Bài mới
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Có những người ni chó, q chó như người, như con. Nhưng q chó đến mức như
lão Hạc thì thật hiếm. Và q đến thế, tại sao lão vẫn bán chó để rồi lại tự dằn vặt hành
hạ mình, và cuối cùng tự tìm đến cái chết dữ dội, thê thảm? Nam Cao muốn gửi gắm điều
gì qua thiên truyện đau thương và vơ cùng xúc động này?


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS
* <b>Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu chung</i>


- Em hãy cho biết đơi nét về con người và
sự nghiệp của nhà văn Nam Cao?


- Nhà văn Nam Cao thành công xuất sắc
khi viết về đề tài nào? (Người trí thức và
người nơng dân)


- Nêu những hiểu biết của em về
tác phẩm Lão Hạc?


- GV đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc tiếp
(Chú ý phân biệt các giọng đọc của ông
giáo, lão Hạc, Binh Tư …)



- Giải thích thêm một số từ như: bịn, ầng
ậng, nằn nì …


- Vb này chia làm mấy phần? Nêu nội
dung từng phần


+Lão Hạc sang nhờ hàng xóm (Hơm sau …
cũng xong).


+ Cuộc sống của lão hạc sau đó, thái độ
của Binh Tư và của ông giáo khi biết viêc
lão hạc xin bả chó (Tiếp … đáng buồn).
+ Cái chết của lão Hạc (còn lại).


- Nhận xét chung về các phương thức biểu
đạt được sử dụng trong vb này? (Tự sự kết
hợp miêu tả)


- Thái độ của ông giáo ntn khi nghe lão
Hạc báo tin ấy? (dửng dưng, nhàm).


* GV: vậy là cả ông giáo và người đọc
chưa ai hiểu hết tầm quan trọng của con
chó, chúng ta sẽ tìm hiểu xem vì sao con
chó lại có ý nghĩa đặc biệt đến như vậy.
- Hoàn cảnh của lão Hạc như thế nào?
+ Vợ chết, con đi bằn bặt, lão sống một
mình làm bạn với con chó.



- Con chó Vàng vốn là của ai nuôi? (Con
trai lão nuôi)


- Em biết gì về hồn cảnh của anh con trai
lão Hạc?


+ Nghèo, khơng đủ tiền cưới vợ, phẫn chí
đi đồn điền cao su; thương cha, nghe lời
cha, biếu tiền cho cha.


* GV: chúng ta có lẽ cũng khơng lạ lẫm gì
về cuộc sống của những người dân đi làm
phu đồn điền cao su, ca dao cũng có câu:


<b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>
I. Giới thiệu chung


1. Tác giả


2. Tác phẩm


<b> </b>
<b> </b>


Bố cục: 3 phần


II. Đọc hiểu văn bản


1.Hoàn cảnh lão Hạc:



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>Cao su đi dễ khó về</i>
<i>Khi đi trai tráng khi về bủng beo</i>


<i>Bán thân đổi mấy đồng xu</i>
<i>Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng</i>


- Từ cuộc sống của anh con trai lão Hạc,
em có cảm nhận gì về cuộc sống của
người ngd VN trước CM?


+ Nghèo đói, khơng lối thốt.


-> Có ý nghĩa tố cáo xã hội thực dân
phong kiến : hủ tục cưới xin quá nặng nề
và thực trạng người dân phải bỏ quê đi mộ
phu đồn điền cao su cho thực dân Pháp.
- Từ khi con đi, lão Hạc làm gì để sống?
+ Bịn vườn, làm th để kiếm ăn.


* GV đọc từ “Lão làm thuê … đói deo đói
dắt”.


- Tình cảnh ấy buộc lão Hạc phải bán con
chó Vàng, vậy vì sao lão phải bán chó?
+ Vì con chó ăn quá nhiều, lão nuôi không
nổi.


* GV treo tranh lão Hạc và con chó Vàng.
- Tìm những dẫn chứng thể hiện tình cảm
yêu thương của lão Hạc đối với con chó?


- Vì sao lão Hạc lại u thương con chó
như vậy?


+ Kỉ vật của con trai, là người bạn thân
thiết nhất, gián tiếp gởi gắm tình yêu đối
với đứa con trai ở xa.


<b>TIẾT 2</b>
* Ổn định


* GV khái qt lại tiết 1 – chuyển ý
* <b>Hoạt động 2</b> (Tiếp theo)


* Gọi hs đọc phần 1.


* GV treo tranh taâm trạng lão Hạc khi bán
chó


- Tâm trạng lão Hạc khi bán chó như thế
nào?


-> Đối với lão Hạc, bán chó như bán con,
bán một người bạn thân thiết nhất và cả sự
cắn rứt lương tâm khi nghĩ rằng mình đã
già bằng tuổi này rồi còn đi nỡ tâm lừa
một con chó.


* Theo dõi đoạn truyện kể việc lão Hạc
nhờ cậy ông giáo, hãy cho biết:



- Sau khi bán con chó, lão Hạc đã sang
nhà ơng giáo nhằm mục đích gì?


+ Làm văn tự nhờ ông giáo trông nom
mảnh vườn để sau này trao lại cho con trai


+ Vì nghèo, phải bán đi cận Vàng
– kỉ vật của anh con trai; người
bạn thân thiết của lão.


* Tâm trạng:


- Lão cười như mếu, đơi mắt ầng
ậng nước, mặt co rúm lại những
vết nhăn co lại với nhau, ép cho
nước mắt chảy ra.


- Cái đầu ngoẹo qua một bên, cái
miệng móm mém của lão mếu
như con nít, lão khóc hu hu.
-> Tâm trạng đau khổ, day dứt,
ăn năn, rất yêu thương loài vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

và gởi tiền để nhờ hàng xóm làm ma chay
khi lão chết –> lão đã chuẩn bị tất cả cho
cái chết của mình.


- Mảnh vườn và món tiền gửi ơng giáo có
ý nghĩa ntn đối với lão Hạc?



+ Mảnh vườn là tài sản duy nhất lão Hạc
có thể dành cho con trai. Mảnh vườn ấy
gắn với danh dự, bổn phận của kẻ làm
cha, món tiền 30 đồng bạc do cả đời dành
dụm sẽ được dùng phòng khi lão chết có
tiền ma chay. Món tiền ấy mang danh dự
của kẻ làm người.


- Cuộc sống của lão sau đó như thế nào?
+ Tự chế thức ăn, củ chuối, sung luộc, rau
má, củ ráy …


- Khi ông giáo tỏ ý muốn giúp đỡ lão thì
thái độ của lão như thế nào?


+ Lão từ chối một cách gần như là hách
dịch


-> Lão Hạc là người tự trọng và trong
sạch.


- Thái độ ấy cho chúng ta biết thêm điều
gì về tính cách lão Hạc ? (Coi trọng bổn
phận làm cha …)


- Tìm những chi tiết miêu tả cái chết của
lão Hạc?


+ Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu
tóc rũ rượi …



- Vì sao mà lão Hạc lại phải tìm đến cái
chết như vậy?


+ Chết để giữ mảnh vườn và số tiền dành
dụm bấy lâu nay cho người con trai, đồng
thời cũng là để tạ lỗi cùng cậu vàng.
- Cái chết của Lão Hạc cịn có ý nghĩa như
thế nào?


+ Cho hs thảo luận nhóm.


+ Nó góp phần bộc lộ rõ số phận và tính
cách của lão Hạc, cũng là số phận và tính
cách của nhiều người nông dân nghèo
trong xh VN trước cm tháng Tám: nghèo
khổ bế tắc cùng đường, giàu tình thương
u và lịng tự trọng.


+ Mặt khác cái chết của lão Hạc cịn có ý
nghĩa tố cáo hiện thực xh thực dân nửa
phong kiến, họ chỉ có thể sa đoạ, tha hố
hoặc giữ bản chất lương thiện, trong sạch,
tìm lại tự do bằng cái chết của chính mình.
- Theo em, bi kịch của lão Hạc tác động
ntn đến người đọc? (Tình cảm xót thương,


<b> 2. Cái chết của lão Hạc </b>
- Lão Hạc vật vã trên giường,
đầu tóc rũ rượi, khắp người chốc


chốc lại giật mạnh một cái, nảy
lên.


-> Một cái chết dữ dội, thê thảm,
kinh hoàng.


3. Thái độ, tình cảm của
nhân vật “tôi” đối với lão Hạc
- Có cái nhìn cảm thông, trân
trọng đối với quần chúng lao khổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

lòng tin vào những điều tốt đẹp trong
phẩm chất người dân lao động).


* Theo doõi nhân vật ông giáo trong truyện
cho biết:


- Vai trị của ơng giáo ntn trong truyện?
+ Vừa là người chứng kiến, vừa tham gia
vào câu chuyện của nhân vật chính, vừa
đóng vai trị dẫn dắt truyện, vừa trực tiếp
bày tỏ thái độ, bộc lộ tâm trạng của bản
thân.


- Thái độ của nhân vật “tôi” khi nghe lão
Hạc kể chuyện như thế nào?


+ Từ chỗ dửng dưng đến chỗ khâm phục,
cảm thương sâu sắc đối với nỗi khổ và tấm
lòng của lão Hạc.



- Những hành động, cách cư xử chứng tỏ
lịng đồng cảm của nhân vật “ tơi” đối với
lão Hạc?


+ Tơi muốn ơm chồng lấy lão mà ồ lên
khóc.


+ Ơâng con mình ăn khoai, uống nước … thế
là sướng.


- Từ đấy, phẩm chất nào của nhân vật tơi
được bộc lộ?


+ Lịng nhân ái dựa trên sự chân tình và
đồng khổ.


- Khi nghe Binh Tư kể lại lão Hạc đã xin
hắn một ít bả chó, ơng giáo đã nghĩ gì về
lão Hạc? Ý nghĩ đó có đúng khơng?


- Nhưng khi chứng kiến cái chết của Lão
Hạc, ông giáo lại nghĩ “Không cuộc đời
chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng
buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa
khác”. Em hiểu những ý nghĩ đó của NV
ơng giáo ntn?


- Những ý nghĩ đó cho ta biết được điều
cao quý nào trong tâm hồn ông giáo?


(Trong nhân cách, khơng mất lịng tin vào
những điều tốt đẹp ở con người)


* <b>Hoạt động 4</b>: <i>Hướng dẫn tổng kết</i>


- Qua vb này em hiểu được điều gì về số
phận và phẩm chất của người nông dân lao
động trong xh cũ?


+ Số phận đau thương, cùng khổ. Nhân
cách cao q.


- NV ơng giáo là hình ảnh của nhà văn
Nam Cao. Từ nhân vật này em hiểu gì về
tác giả Nam Cao?


+ Là nhà văn của những người lao động


3. Tổng kết


* Ghi nhớ: SGK/ 48
4. Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

nghèo khổ mà lương thiện. Giàu lịng
thương người nghèo. Có lịng tin mãnh liệt
vào những phẩm chất tốt đẹp của người lđ.
- Nêu những nét nghệ thuật chính của tác
phẩm?


*<i>Hướng dẫn luyện tập</i>



- Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện
ngắn Lão Hạc, em hiểu thế nào về cuộc
đời và tính cách người nơng dân trong xh
cũ?


- Em nghĩ gì về cách chọn cái chết của lão
Hạc, tại sao lão lại không chọn cái chết
lặng lẽ hơn, êm dịu hơn mà lại chọn cách
tự tử bằng bả chó để phải chết một cách
đau đớn như thế?


* <i>Hướng dẫn tự học</i>


- GV hướng dẫn hs đọc: chú ý giọng điệu,
ngữ điệu của các nhân vật, nhất là sự thay
đổi trong ngôn ngữ kể của nhân vật ông
giáo về lão Hạc.


HĐ5 : Củng cố dặn dị : Đọc diễn cảm


đoạn trích.


- Soạn bài mới: “<i>Cơ bé bán diêm</i>”:
+ Đọc và tóm tắt văn bản.


+ Chia bố cục và trả lời các câu hỏi trong
phần đọc – hiểu văn bản


<b>TUẦN 5</b> <b>TIẾT 15</b> <b>Tiếng việt TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG </b>



<b>THANH </b>


<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh.


- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu
cảm trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
1. Kiến thức


- Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Cơng dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.
2. Kĩ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

3. Thái độ


- Biết sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm
trong giao tiếp.


<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là trường từ vựng? Trường từ vựng có những lưu ý gì?
Cho vd minh họa.



- HS làm bài tập 7 (Đọc đoạn văn và xác định trường từ vựng)?


* Đáp án – biểu điểm: Nêu khái niệm trường từ vựng (4đ), 4 lưu ý (4đ), lấy ví dụ đúng
(2đ).


- HS đọc đoạn văn và xác định được 5 từ cùng trường từ vựng (mỗi từ được 2đ).
3. Đặt vấn đề


HĐ1 Nhờ vào yếu tố nào mà trong các văn bản thường có những hình ảnh cụ thể, sinh
động, có giá trị biểu cảm cao như vậy? Đó chính là tác giả đã biết sử dụng các từ tượng
hình, từ tượng thanh phù hợp …


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
<b>Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu đặc điểm, cơng </i>
<i>dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.</i>


* Gọi hs đọc đoạn trích (trong Lão Hạc của
Nam Cao).


- Trong những từ in đậm trên, những từ nào
gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự
vật?


+ Từ ø gợi tả hình ảnh, dáng vẻ: móm mém,
xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng
sọc.



- Những từ ngữ nào mô phỏng âm thanh
của tự nhiên, của con người ?


+ Từ ngữ mô phỏng âm thanh của tự nhiên,
của con người: hu hu, ư ử.


- Những từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ,
hoạt động hoặc mơ phỏng âm thanh như
trên có tác dụng gì trong văn miêu tả, tự sự
?


-> Gợi được hình ảnh cụ thể, sinh động, có
giá trị biểu cảm cao.


- Từ phân tích vd trên hãy cho biết đặc
điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh và
cơng dụng của nó?


* Bài tập nhanh


- Tìm những từ ngữ tượng hình, tượng
thanh trong đoạn văn sau:


Anh dậu uốn vai ngáp dài một tịếng. Uể
oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên
vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo,
anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người


NỘI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>



<b> 1. Đặc điểm, công dụng</b>
* Ví dụ:


<i>- Từ ø gợi tả hình ảnh, dáng vẻ: móm </i>
<i>mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch,</i>
<i>sịng sọc.</i>


- Từ ngữ mô phỏng âm thanh của tự nhiên,
của con người: hu hu, ư ử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với
những roi song, tay thước và dây thừng.
+ Từ tượng hình: uể oải, run rẩy.


+ Tượng thanh: sầm sập.
* <b>Hoạt động 3</b>: <i>Luyện tập</i>


- HS đọc bài tập 1.


- Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh?
- Nêu yêu cầu của bài tập 2?


+ Chia lớp làm hai đội, thi tìm nhanh các từ
tượng hình gợi tả dáng đi của người.


- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3.
+ Cho hs thảo luận theo tổ.


- Phân biệt nghĩa các từ tượng thanh?



- Nêu yêu cầu của bài tập 4?
+ Gọi hs lên bảng đặt câu.
(Mỗi em đặt một câu)


 <i>Hướng dẫn tự học</i>


<i>HĐ4 : Củng cố dặn dò :</i>


Soạn bài tiếp theo “<i>Từ ngữ địa phương và </i>
<i>biệt ngữ xã hội</i>”.


+ Tìm hiểu thế nào là từ ngữ địa phương,
thế nào là biệt ngữ xã hội.


+ Cách sử dụng chúng như thế nào.
+ Lấy ví dụ.


<i><b>II. Luyện tập </b></i>


<b>Bài tập 1</b>


- Từ tượng hình: rón rén, lẻo khoẻo, chỏng
qo.


-Tượng thanh: xồn xoạt, bịch, bốp.


<b>Bài tập 2</b>: Tìm từ tượng hình gợi tả dáng đi
của người:



- Lị dị, khệng khạng, rón rén, lẻo khẻo,
ngất ngưỡng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu…
<b>Bài tập 3</b>


- Ha hả: từ gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất
khối chí.


- Hì hì: từ mô phỏng tiếng cười phát ra đằng
mũi, thường biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền
lành.


- Hô hố: tiếng cười to, vô ý, thô lỗ, gây cảm
giác khó chịu cho người khác.


- Cười hơ hớ: mô phỏng tiếng cười thoải
mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn.
<b>Bài tập 4</b>: Đặt câu


- Gió thổi ào ào, nhưng vẫn nghe rõ những
tiếng cành khơ gãy <i>lắc rắc</i>.


- Cơ bé khóc, nước mắt rơi <i>lã chã</i>.


- Trên cành đào đã <i>lấm tấm</i> những nụ hoa
- Đêm tối, trên con đường <i>khúc khuỷu</i> thấp
thống những đốm sáng đom đóm <i>lập loè</i>.
- Chiếc đồng hồ báo thức trên bàn kiên
nhân kêu <i>tích tắc</i> suốt đêm.


- Mưa rơi <i>lộp bộp</i> trên những tàu lá chuối.


<b>III. Hướng dẫn tự học</b>


- Sưu tầm một bài thơ có sử dụng các từ
tượng hình, từ tượng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>TIẾT 16 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN </b>




<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền
mạch.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
1. Kiến thức


- Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối).
- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.


2. Kó năng


- Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong
một văn bản.


3. Thái độ


- Biết liên kết đoạn văn bằng phương tiện liên kết: từ liên kết và câu nối.
<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.



<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của hs (3 – 4 hs).
3. Đặt vấn đề


HĐ1Trong một văn bản thường gồm nhiều đoạn văn tạo thành, vậy các đoạn văn liên


kết với nhau bằng cách nào và có tác dụng ra sao? …
4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS


* <b>Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu tác dụng của việc liên kết các đv </i>
<i>trong văn bản</i>


* HS đọc văn bản ở mục I. 1: sgk/ 50.


- Hai đoạn văn ở mục I. 1 có mối liên hệ gì khơng? Tại
sao?


+ Đ1: Tả cảnh sân trường Mĩ Lí trong ngày tựu trường.
+ Đ2: Nêu cảm giác của nv “ tôi” một lần ghé qua thăm
trường trước đây.


-> Hai đv này tuy cùng viết về 1 ngôi trường nhưng giữa
việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngơi trường ấy
khơng có sự gắn bó với nhau. Theo lơ- gíc thơng thường
thì cảm giác ấy phải là cảm giác ở thời điểm hiện tại khi



NỘI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

chứng kiến ngày tựu trường. Bởi vậy, người đọc sẽ hụt
hẫng khi đọc đoạn văn sau.


* HS đọc văn bản ở mục I. 2: sgk/ 50, 51.


- Cụm từ <i>trước đó mấy hơm</i> được viết thêm vào đầu đoạn
văn có tác dụng gì?


+ Tạo sự liền mạch giữa 2 đoạn văn.


- Sau khi thêm cụm từ <i>trước đó mấy hơm</i>, hai đoạn văn đã
liên kết với nhau ntn?


+ Từ “ đó” tạo sự liên tưởng cho người đọc với đoạn văn
trước. Chính sự liên tưởng này tạo nên sự gắn kết chặt
chẽ giữa hai đoạn văn với nhau.


- Cụm từ <i>trước đó mấy hơm</i> là phương tiện lk đoạn. Hãy
cho biết tác dụng của việc liên kết đv trong vb?


* : <i>Tìm hiểu cách liên kết các đv trong vb</i>.
* Gọi hs đọc mục II.1: sgk/ 51, 52.


- Xác định các phương tiện liên kết đoạn văn trong 3 vd a,
b, d?



- Các từ liên kết đoạn đó thường đứng ở vị trí nào?
+ Được đặt đầu đoạn văn.


- Cho biết mối quan hệ về ý nghĩa giữa các đoạn văn
trong từng vd?


- Kể thêm các phương tiện liên kết đv cho mỗi vd?
(Cho hs thảo luận theo bàn)


+ VD a: trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, sau hết,
mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó, ngồi ra …


+ VD b: nhưng, trái lại, tuy vậy, ngược lại, song …


+ VD d: tóm lại, nhìn chung, nói tóm lại, tổng kết lại, nói
một cách tổng quát thì, nói cho cùng, có thể nói …


* HS đọc lại 2 đoạn văn ở mục I. 2: sgk/ 50, 51.
- Từ đó thuộc từ loại nào? Kể thêm một số từ cùng từ
loại với từ đó ?


+ Từ <i>đó</i> là chỉ từ.


+ Một số từ cùng loại: này, kia, ấy, nọ.
- Trước đó là thời điểm nào?


+ <i>Trước đó</i> là thời q khứ, cịn <i>trước sân trường làng Mĩ </i>
<i>Lí dày đặc cả người </i>là thời hiện tại.


- Tác dụng của từ <i>đó</i>? (Liên kết 2 đoạn văn)


* HS đọc mục II. 2: sgk/ 53.


- Xác định câu nối dùng để liên kết giữa 2 đoạn văn?
- Vì sao nói đó là câu có tác dụng liên kết ?


+ Vì nó nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ “bố đóng sách
cho mà đi học” trong đoạn văn trên.


- Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác chúng
ta phải làm ntn? Có thể sử dụng các phương tiện liên kết


- Góp phần bổ sung ý nghĩa cho đoạn
văn có chứa phương tiện chuyển đoạn.
- Đảm bảo tính mạch lạc trong lập
luận.


2. Cách liên kết các đoạn văn
trong vb


a. Dùng từ ngữ để liên kết các đv
- vd a: sau khâu tìm hiểu -> qh liệt kê
- vd b: nhưng -> qh tương phản, đối lập.
- vd d: nói tóm lại-> qh tổng kết, khái
quát.


<i> </i>


<i> b. Dùng câu nối để liên kết các </i>
<i>đv</i>



- Câu: Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa
cơ đấy!


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

nào để thể hiện qh giữa các đoạn văn?
* <b>Hoạt động 3</b>: <i>Luyện tập</i>


- Gọi hs đọc bài tập 1.


- Tìm các từ ngữ có td liên kết đv và cho biết chúng thể
hiện qh ý nghĩa gì?


- Bài tập 2 yêu cầu chúng ta phải làm gì ?
+ HS đọc đoạn văn.


+ Tìm từ thích hợp điền vào.


- GV hướng dẫn bài tập 3 để hs làm.


+ Viết đoạn văn ngắn chứng minh ý kiến của Vũ Ngọc
Phan.


+ Cho hs phân tích các phương tiện liên kết.


* <b>Hoạt động 4</b>: <i>Củng cố dặn dị </i>


- Soạn bài mới “<i>Tóm tắt văn bản tự sự</i>”.
+ Tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?


+ Để tóm tắt được một văn bản tự sự, theo em phải làm
những việc gì?



<i><b>II. Luyện tập </b></i>


<b>Bài 1</b>


a, Nói như vậy: tổng kết.
b, Thế mà: tương phản.
c, Cũng: nối tiếp, liệt kê.


- Tuy nhiên (nối đ3 với đ2): tương phản.
<b>Bài 2:</b> Chọn các từ ngữ hoặc câu thích
hợp điền vào chỗ trống.


a, Từ đó
b, Nói tóm lại
c, Tuy nhiên
d, Thật khó trả lời


<b>Bài 3</b>: Viết đoạn văn ngắn và phân tích
các phương tiện liên kết.


<b>III. Hướng dẫn tự học</b>


- Tìm và chỉ ra tác dụng của các từ ngữ
và câu văn được dùng liên kết các đoạn
văn trong văn bản <i>Lão Hạc</i>.


<b>TIẾT 17</b> <b>Tiếng việt TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VAØ BIỆT NGỮ XÃ HỘI </b>





<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.


- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương , biệt ngữ xã hội trong
văn bản.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
1. Kiến thức


- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.


- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
2. Kĩ năng


- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

3. Thái độ


- Tìm hiểu, sưu tầm thêm về từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Đặt câu với các từ: khúc khuỷu, lộp bộp?


* Đáp án – biểu điểm: HS nêu được khái niệm từ tượng hình (3đ), từ tượng thanh (3đ).
+ Đặt câu với mỗi từ (4đ). vd: Mưa rơi <i>lộp bộp</i> trên những tàu lá chuối.


3. Đặt vấn đề


HĐ1 Tiếng việt là thứ tiếng có tính thống nhất cao. Người Bắc Bộ, người Trung Bộ và


người Nam Bộ có thể hiểu được tiếng nói của nhau. Tuy nhiên bên cạch sự thống nhất cơ
bản đó, tiếng nói mỗi địa phương, mỗi tầng lớp xh cũng có những khác biệt về ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp. Vậy sự khác biệt đó như thế nào thì tiết học hơm nay sẽ trả lời cho câu
hỏi đó.


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS
<b>Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu thế nào là từ </i>
<i>ngữ địa phương?</i>


* GV treo bảng phụ.
- HS đọc vd trên bảng phụ.


- “Bắp” và “bẹ” ở đây đều có nghĩa
là “ngơ”. Trong ba từ “bắp, bẹ, ngô”,
từ nào là từ địa phương, từ nào là từ
tồn dân?


+ Bắp, bẹ: từ địa phương.
+ Ngơ: từ toàn dân.


- Từ toàn dân là từ như thế nào?


+ Từ tồn dân là lớp từ chuẩn mực,
văn hóa, được sử dụng rộng rãi trong
cả nước. Ở nước ta, từ toàn dân là từ
thường được sử dụng ở Hà Nội, thủ
đô của đất nước.


- Vậy từ địa phương là gì?


+ Là từ chỉ được sử dụng ở một hoặc
một số địa phương nhất định.


- Vậy từ toàn dân khác từ địa phương
ở điểm nào?


* Bài tập nhanh: (Bảng phụ)


- Tìm các từ ngữ địa phương trong
các ví dụ sau:


<i>“Bà bủ nằm ổ chuối khô</i>
<i>Bà bủ không ngủ bà lo bời bời”</i>


<i>“Bầm ơi sớm sớm chiều chiều</i>
<i>Thương con bầm chớ lo nhiều bầm</i>
<i>nghe”</i>


<i>(Tố Hữu)</i>


NỘI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>



<b> 1. Từ ngữ địa phương</b>
a. Ví dụ


- Bắp, bẹ: từ địa phương.
- Ngơ: từ tồn dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Các từ cươi, mần, mun, trốc, cảy có
nghĩa là gì? Chúng là từ địa phương ở
vùng nào?


+ Nghĩa là sân, làm, tro, đầu, sưng.
+ Từ địa phương vùng Nghệ – Tĩnh.
* <i>Tìm hiểu thế nào là biệt ngữ xã </i>
<i>hội?</i>


* Gọi hs đọc vd a sgk<b>/ </b>57.


- Tại sao trong đoạn văn này, có chỗ
tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng
từ mợ?


+ Mẹ và mợ là hai từ đồng nghĩa. Mẹ
là từ toàn dân, mợ là từ địa phương.
Ơû đoạn văn này, tác giả dùng từ mẹ
trong lời kể mà đối tượng là độc giả,
còn từ mợ dùng trong câu đáp của bé
Hồng với người cô, cả hai người này
đều cùng tầng lớp xã hội.



- Trước Cách mạng tháng tám, trong
tầng lớp xh nào ở nước ta, mẹ được
gọi bằng mợ, cha được gọi bằng cậu?
+ Tầng lớp trung lưu hoặc thượng lưu.
* Gọi HS đọc ví dụ b SGK


- Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa là
gì?


+ Ngỗng: điểm 2.


+ Trúng tủ: đề ra đúng phần học kĩ.
- Tầng lớp xh nào thường dùng các từ
ngữ này?


+ Tầng lớp hs, sinh viên thường
dùng.


- Tìm một số biệt ngữ xã hội khác
mà tầng lớp học sinh thường dùng?
+ Trứng, gậy, cúp, quay, phao…
- Vậy thế nào là biệt ngữ xh? Cho vd
minh hoạ.


* Bài tập nhanh (Bảng phụ): Tìm các
biệt ngữ xã hội trong ví dụ sau: <i>Quận</i>
<i>Huy vừa khóc vừa trả lời:</i>


<i> Tôi thờ tiên chúa, được chịu</i>
<i>ơn huệ đã nhiều, nghĩa tuy là vua tơi,</i>


<i>nhưng tình là cha con. Thế tử cũ cũng</i>
<i>là con của chúa tơi, tơi có lịng nào,</i>
<i>thì xin trời tru đất diệt. Phu nhân trở</i>
<i>về, cho tơi gởi lời trình trước màn</i>
<i>tang của vương tử và quý cung tần</i>
<i>rằng, xin cứ n lịng. Tơi sẽ hết sức</i>
<i>giúp đỡ, khơng có điều gì phải lo</i>
<i>ngại.</i>


<b> 2. Biệt ngữ xã hội </b>
a. Ví dụ


- Mẹ <b>-> </b>từ tồn dân


- Mợ, ngỗng, trúng tủ <b>-> </b>biệt ngữ xã hội.


<b> b. Ghi nhớ: sgk/ 57</b>


3. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã
hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i> (Hoàng</i>
<i>Lê nhất thống chí)</i>


* <i>Lưu ý khi sử dụng từ ngữ địa </i>
<i>phương và biệt ngữ xã hội</i>


- Khi sử dụng từ địa phương và biệt
ngữ xh chúng ta cần chú ý điều gì?
Tại sao



+ Cần chú ý đến đối tượng giao tiếp,
tình huống giao tiếp , hoàn cảnh giao
tiếp.


* Gọi hs đọc 2 ví dụ sgk/ 58.
- Giải nghĩa các từ in đậm?


- Tại sao trong các ví dụ này, tác giả
vẫn dùng một số từ ngữ địa phương
và biệt ngữ xã hội?


+ Tô đậm sắc thái địa phương hoặc
tầng lớp xuất thân, tính cách của
nhân vật.


- Có nên sd lớp từ này 1 cách tuỳ tiện
không? Tại sao?


+ Không nên lạm dụng lớp từ ngữ
này một cách tuỳ tiện vì nó dễ gây ra
sự tối nghĩa, khó hiểu.


- Dùng từ địa phương và biệt ngữ xh
có tác dụng gì ?


- Muốn tránh lạm dụng từ địa phương
ta phải làm ntn?


<b>Hoạt động 3</b>: <i>Luyện tập</i>



- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta phải làm
gì?


+ Chia lớp làm hai đội, thi tìm từ địa
phương và từ toàn dân tương ứng.
+ GV nhận xét hai đội.


- Bài tập 3 yêu cầu điều gì?


+ Cho hs trả lời và giải thích tại sao.
- Cho hs phân tích tác dụng của từ
ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
trong văn bản “Trong lòng mẹ” của
Nguyên Hồng.


*<i>Hướng dẫn tự học</i>


<i>* Ghi nhớ: sgk/58</i>


<i><b>II. Luyeän tập </b></i>


<b>Bài 1</b>: Tìm từ địa phương -> từ tồn dân tương
ứng, BNXH.


VD: béng -> bánh, pheng phui -> phanh phui,
deà -> veà, dui -> vui…


Ngỗng -> hai, trứng ->không …



<b>Bài 3 </b>: Trường hợp nên dùng từ địa phương: a.


 <i>Tác dụng của từ ngữ địa phương và </i>


<i>biệt ngữ xã hội trong văn bản: “Trong</i>
lòng mẹ”




<i><b>III. Hướng dẫn tự học </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i>HĐ 4 : Củng cố dặn dò </i>


- Soạn bài mới “<i>Trợ từ, thán từ</i>”.
+ Tìm hiểu thế nào là trợ từ? Thế
nào là thán từ?


+ Tìm một số ví dụ có sử dụng trợ từ
và thán từ


<b>………</b>
<b>……</b>


<b>TIẾT 18</b> <b>Tập làm văn TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ</b> <b> </b>


<i><b> I. Mức độ cần đạt </b></i>


<i><b>- Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.</b></i>
<i><b>II.. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b></i>



1. Kiến thức


- Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kĩ năng


- Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.


3. Thái độ


- Tập tóm tắt các văn bản tự sự đã học.


<b>III. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị văn bản , bảng phụ


<i><b>IV. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu tác dụng của việc liên kết trong đoạn văn? Có thể sử dụng những phương tiện liên
kết nào để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn?


* Đáp án – biểu điểm: HS nêu được tác dụng (4đ), chỉ ra các phương tiện liên kết: dùng
từ ngữ và dùng câu nối. (HS chỉ ra một số từ ngữ cụ thể dùng để nối) (6đ).


3. Đặt vấn đề



HĐ1 Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thơng tin, nghĩa là có rất nhiều


lượng thông tin được cập nhật hằng ngày trên các kênh phát tin khác nhau (sách báo,
truyền hình …), hoặc khi ra đường chúng ta chứng kiến một sự việc nào đó, về nhà kể tóm
tắt cho gia đình nghe, xem một cuốn sách, một bộ phim mới chiếu, ta có thể tóm tắt lại
cho người chưa đọc, chưa xem biết. Vậy tóm tắt là gì? Cách tóm tắt như thế nào? Thì bài
học hơm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


* <b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn


NỘI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i>bản tự sự.</i>


- GV treo bảng phụ (Trắc nghiệm)


- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi trắc nghiệm của
phần này (câu b đúng).


- Giải thích vì sao lại chọn câu b? Vì sao các câu cịn
lại khơng đúng?


+ a: Chép ngun văn tác phẩm, chưa đáp ứng đúng
mục đích và u cầu tóm tắt.



+ c: Khơng đảm bảo tính khách quan với tác phẩm
được tóm tắt.


+ d: Là cơng việc phân tích tác phẩm chứ khơng phải
là tóm tắt tác phẩm. Cần phải nắm được nội dung
chính của tác phẩm trước khi phân tích giá trị của nó.
*


<b>H</b>
<b> Đ3 </b>


<i>Tìm hiểu cách tóm tắt vb tự sự</i>.


* Gọi HS đọc phần II. 1 trong SGK/ 60.


- Văn bản tóm tắt trên kể lại nd của văn bản nào?
Dựa vào đâu mà em nhận ra được điều đó?


+ Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, dựa vào nhân vật,
sự việc và chi tiết tiêu biểu đã nêu trong bản tóm tắt.
- Vb tóm tắt trên có nêu được nội dung chính của văn
bản ấy khơng?


- Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản
“Sơn Tinh, Thủy Tinh” (về độ dài, về lời văn, về số
lượng nhân vật, sự việc …)?


+ Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn rất nhiều so
với tác phẩm.



+ Văn bản tóm tắt này khơng phải trích ngun văn
từ tác phẩm “Sơn Tinh, Thủy Tinh” mà là lời của
người viết tóm tắt.


+ Số lượng nhân vật và sự việc trong bản tóm tắt ít
hơn trong tác phẩm vì chỉ lựa chọn các nhân vật
chính và những sự việc quan trọng.


- Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết các yêu cầu đối
với một vb tóm tắt?


+ Đáp ứng đúng mục đích, u cầu tóm tắt.


+ Bảo đảm tính khách quan: trung thành với vb được
tóm tắt, khơng thêm bớt các chi tiết, sự việc khơng
có trong tác phẩm, khơng chen vào bản tóm tắt các ý
kiến bình luận, khen chê của cá nhân người tóm tắt.
+ Đảm bảo tính hồn chỉnh: dù ở mức độ khác nhau,
nhưng bản tóm tắt phải giúp người đọc hình dung
được tồn bộ câu chuyện.


+ Bảo đảm tính cân đối: số dịng tóm tắt dành cho
các sự việc chính, nv chính, chi tiết tiêu biểu và các
chương, mục, phần … một cách phù hợp.


<b>sự?</b>


Câu b. Ghi lại một cách ngắn gọn,
trung thành những nội dung chính
của văn bản tự sự.



<b>2. Cách tóm tắt văn bản tự sự </b>
a. Những yêu cầu đối với vb tóm tắt


- Vb tóm tắt cần phải phản ánh
trung thành nd của vb được tóm tắt.


+ Đảm bảo tính khách quan.
+ Đảm bảo tính hồn chỉnh.
+ Đảm bảo tính cân đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Muốn viết được một vb tóm tắt, theo em phải làm
những việc gì? Những việc ấy phải thực hiện theo
những trình tự nào?


- Cho hs đọc phần ghi nhớ.
- Nêu các bước tóm tắt vb?
*<i>Hướng dẫn tự học</i>


<i>HĐ 4 : Củng cố dặn dị :</i>


- Xem kĩ các bước tóm tắt một văn bản.
- Soạn bài mới “<i>Luyện tập tóm tắt vb tự sự</i>”
+ Đọc lại văn bản Lão hạc.


+ Trả lời câu hỏi 1: sgk/ 61.


- Đọc và hiểu đúng chủ đề văn bản.
- Xác định nội dung chính cần tóm
tắt: lựa chọn các nhân vật quan


trọng, những sự việc tiêu biểu.
- Sắp xếp các nội dung chính theo
một trật tự hợp lí.


- Viết bản tóm tắt bằng lời văn của
mình.


* Ghi nhớ: sgk/ 61.


<b>TIẾT 19 Tập làm văn </b> <b> LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ.</b>


<i><b> </b></i>
<i><b>I. Mức độ cần đạt </b></i>


<i><b>- Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.</b></i>
<i><b>II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b></i>


1. Kiến thức


- Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kĩ năng


- Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.


- Kĩ năng về ngôn ngữ và xây dựng văn bản.
3. Thái độ


- Tập tóm tắt các văn bản tự sự đã học.



- Nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa chữa,
khắc phục những lỗi trong bài viết của mình.


<b>III. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị văn bản


IV. Tiến trình dạy học


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tóm tắt vb tự sự? Nêu cách tóm tắt vb tự sự?
* Đáp án – biểu điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

HĐ1Tiết trước chúng ta đã đi tìm hiểu thế nào là tóm tắt vb tự sự và cách tóm tắt một


văn bản tự sự. Tiết này chúng ta sẽ luyện tập …
4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
<b>Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu u cầu tóm tắt </i>
<i>văn bản tự sự.</i>


- Nhắc lại cách tóm tắt văn bản tự sự?
* Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cho hs thảo luận nhóm.


- Nhận xét về bản tóm tắt trong sgk? (đã
nêu được những sự việc tiêu biểu và các
nhân vật quan trọng chưa)



- Theo em, sắp xếp các sự việc ntn là
hợp lí?


- GV hướng dẫn hs viết vb tóm tắt theo
thứ tự đã xếp lại.


*: <i>HS viết vb tóm tắt.</i>


+


HS thực hành viết vb tóm tắt (10 phút).


 <i>Trao đổi và đánh giá vb tóm tắt</i>


+ HS trao đổi vb tóm tắt cho nhau đọc.
+ Gọi 2 – 3 hs trình bày -> Lớp nhận
xét.


+ GV sửa lỗi cho hs.


+ GV tóm tắt vb (bảng phụ).


- Nhận xét vai trò của các yếu tố miêu
tả và biểu cảm trong văn bản Lão Hạc
và trong vb tóm tắt?


- Hãy nêu lên những sự việc tiêu biểu và
các nhân vật quan trọng trong đoạn trích
Tức nước vỡ bờ?ø



- Hãy viết một vb tóm tắt đoạn trích?
(Khoảng 10 dịng)


- HS thực hành, hồn thiện bản tóm tắt.
HĐ3 GV cho hs rút ra bài học để tóm tắt


được tốt một vb tự sự.


NỘI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b> 1. Tóm tắt văn bản tự sự</b>
<b>Câu 1</b>


a. Bản tóm tắt nêu tương đối đầy đủ các
sự việc, nhân vật chính, nhưng trình tự
cịn lộn xộn.


b. Sắp xếp các ý theo trình tự thích hợp:
- Câu b -> a -> d -> c -> g -> e -> i -> h ->
k.


c. Viết đoạn văn.


<b>d. Vai trò của các yếu tố miêu tả và</b>
<b>biểu cảm</b>


Câu 2



- Nhân vật chính trong vb Tức nước vỡ bờ
là chị Dậu.


- Sự việc tiêu biểu: Chị Dậu chăm sóc
chồng bị ốm và đánh lại cai lệ, người nhà
lí trưởng để bảo vệ anh Dậu.


 Cần hiểu đúng, sâu sắc về TP, xđ đúng
mục đích và u cầu tóm tắt, sắp xếp và
trình bày vb tóm tắt bằng lời văn của
mình.


<b>2</b> Tìm đọc phần tóm tắt một số tác
phẩm tự sự đã học trong từ điển văn học.
- Về làm lại bài văn (đối với hs có điểm
thấp).


- Soạn bài: “<i>Miêu tả và biểu cảm trong </i>
<i>văn bản tự sư</i>ï”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

* Sửa lỗi


- GV treo bảng phụ có những câu văn
lỗi.


- HS đọc những câu văn ở bảng phụ.
- HS nhận xét, phát hiện lỗi sai và chỉ ra
nguyên nhân mắc lỗi.


- Gọi một hs lên sửa hoàn chỉnh.


- Đọc và so sánh những câu văn vừa
hoàn chỉnh với phần chưa sửa?


- GV treo bảng phụ một đoạn văn mẫu.
- Em có nhận xét gì về hình thức trình
bày cũng như nội dung của đoạn văn
này?


- GV đọc một số bài khá và một số bài
yếu cho hs nghe.


- GV hướng dẫn hs tự sửa lỗi ở nhà.
* <b>Hoạt động 4</b>: <i>Củng cố dặn dị :</i>


- Tập tóm tắt bằng lời văn bản <i>Lão Hạc</i>


và văn bản <i>Tức nước vỡ bờ</i>.


- Tập tóm tắt thêm một số văn bản khác
đã được học.


<b>TIẾT 20 TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1</b> ND: <b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt </b>


- Ôn lại kiến thức về kiểu văn bản tự sự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự sự.
- Rèn luyện kĩ năng về ngôn ngữ và kĩ năng xd vb.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>II. Tiến trình lên lớp</b>


1. Ổn định tổ chức
2. Trả bài


HĐ1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
* <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn phân tích đề
- Gọi hs nhắc lại đề bài


- GV ghi đề lên bảng


(?) Hãy cho biết yêu cầu của đề ?


(?) Xác định thể loại chính của văn bản ? Các yếu tố
nào cần kết hợp ?


* Lập dàn ý


(?) Nêu dàn ý của bài văn tự sự?


(?) Em hãy trình bày nội dung cơ bản phần mở bài cho
bài văn này?


(?) Phần thân bài, em kể theo các trình tự nào?
(?) Vấn đề gì đặt ra ở phần kết bài?


* <b>Hoạt động 3</b>: Nhận xét


- GV nhận xét chung về ưu – khuyết điểm của bài làm
(bố cục, cách dựng đoạn, chính tả, diễn đạt, nội



dung . . .)


* : Sửa lỗi


- GV treo bảng phụ có những câu văn lỗi.
- HS đọc những câu văn ở bảng phụ.


- HS nhận xét, phát hiện lỗi sai và chỉ ra nguyên nhân
mắc lỗi.


- Gọi một hs lên sửa hoàn chỉnh.


- Đọc và so sánh những câu văn vừa hoàn chỉnh với
phần chưa sửa?


PHẦN GHI BẢNG
* <b>Đề bài</b>


Đề 1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi
học.


Đề 2: Người ấy sống mãi trong lịng tơi.
I. Phân tích đề


- Yêu cầu


+ Ngơi kể: thứ nhất.


+ Nội dung: kể lại chuyện ngày đầu tiên đi


học. Và người ấy sống mãi trong lòng tôi.
+ Thể loại: tự sự kết hợp biểu cảm.
II. Dàn ý


(Như tiết 12)


III. Nhận xét
2) Ưu điểm


- Đa số hs xác định đúng yêu cầu của đề.
- Biết kết hợp yếu tố biểu cảm trong khi
viết.


- Bố cục rõ ràng, cân đối giữa 3 phần.
- Một số em trình bày cẩn thận, chữ viết rõ
ràng.


- Bài viết có cảm xúc: Lónh (8D).
2) Hạn chế


- Tuy nhiên một số em cịn lười học, khơng
nắm được yêu cầu của đề.


- Chữ viết sai lỗi chính tả nhiều.


- Chưa biết kết hợp yếu tố biểu cảm trong
khi viết bài.


- Câu văn viết lủng củng.



- Một số em cịn rập khn, máy móc.
IV. Sửa lỗi


2) Loãi sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- GV treo bảng phụ một đoạn văn mẫu.


- Em có nhận xét gì về hình thức trình bày cũng như nội
dung của đoạn văn này?


- GV đọc một số bài khá và một số bài yếu cho hs nghe.
- GV hướng dẫn hs tự sửa lỗi ở nhà.


- Hơm đó, tơi
được bố đưa đến
<b>chường </b>


- Tối trước mẹ đã
bọc vở cho tôi.
- Tôi cảm thấy hồ
hởi nhưng cũng sợ
do xa lạ.


- Thầy thấy và
bảo chúng tôi
đừng khóc


- Hơm đó, tơi được
bố đưa đến trường.
- Tối trước mẹ đã


ân cần bao bọc
sách vở cho tơi.
- Tơi cảm thấy
náo nức nhưng
cũng cịn thấy e
sợ.


- Thầy giáo đến
bên vỗ về an ủi và
ân cần khuyên
nhủ chúng tôi…
2) Đoạn văn mẫu


Có một người có lẽ tơi khơng bao giờ
được gặp lại nữa. Vì người ấy đã đi xa,
nhưng trong lịng tơi người ấy vẫn sống mãi,
hình ảnh người ấy sẽ khơng bao giờ phai
nhạt. Đó là người bà thân u của tơi…
<b> HĐ4</b>


4) Củng cố :- Nhắc lại bố cục của một bài văn tự sự?


<b> </b>5) Dặn dò: - Về nhà làm lại bài văn (đối với hs có điểm thấp)
- Soạn bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.


+ Đọc đoạn văn trong sgk/ 72, 73.
+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3/ 73.
Thống kê kết quả


Lớp SS 0 1 - 2 3 - 4 DTB 5 - 6 7 - 8 9 - 10 TTB



8
8
8
8
8


Ngày soạn: Ngày dạy: <b> </b>
<b>TIẾT 21+22 CÔ BÉ BÁN DIÊM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện.


- Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn An – đéc
– xen qua một tác phẩm tiêu biểu.


<i><b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ </b></i>


1. Kiến thức


- Những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An – đéc – xen.


- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm.
- Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh.


2. Kó năng


- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.



- Phân tích một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau).
- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.


3. Thái độ


- Lịng cảm thơng với nỗi bất hạnh của những người nghèo. (Liên hệ thực tế).


<i><b>C. Phương pháp</b>:<b> </b></i>


<i>- Đọc, giảng, bình, thảo luận nhóm.</i>
<i>Tranh Ảnh</i>


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Tóm tắt văn bản Lão hạc?


Câu 2: Trình bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão Hạc?
Đáp án


Câu 1 (5đ): Tóm tắt được các ý chính sau:


- Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng. (1đ)
- Con trai lão hạc đi phu đồn điền cao su, lão chỉ cịn lại “cậu vàng”. (0,5đ)
- Vì muốn để lại mảnh vườn cho con, lão phải bán con chó. (1đ)


- Lão mang tiền dành dụm được gửi ơng giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn. (0,5đ)
- Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão bị ốm một trận khủng khiếp. (0,5đ)



- Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó. Ơng giáo rất buồn khi nghe chuyện đó. (0,5đ)
- Lão bỗng nhiên chết. Cả làng khơng ai hiểu, trừ Binh Tư và ông giáo. (1đ)


Câu 2 (5đ): Nguyên nhân: chấp nhận sự giải thoát cho tương lai của đứa con trai và để tạ
lỗi cùng cậu vàng. (2,5đ)


- Ý nghĩa: bộc lộ rõ số phận và tính cách của lão hạc … Góp phần làm cho những người
chung quanh hiểu rõ con người lão hơn, quí trọng và thương tiếc lão hơn. (2,5đ)


3. Đặt vấn đề


HĐ1 Coù cảnh thương tâm nào hơn cảnh một em bé mồ côi mẹ chết cóng trong đêm giao


thừa? Vì sao lại đến nơng nổi ấy? Câu chuyện này liệu có thật và có thể xảy ra hay
khơng? Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu qua văn bản <i>Cô bé bán diêm</i>.


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS
* <b>Hoạt động 2</b><i>Tìm hiểu chung</i>


- Em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?


<b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>Hans Christian Andersen</b> (2 tháng 4, 1805 – 4
tháng 8, 1875; ti ế ng Việ t thường viết là <i>Hen Crít-tan</i>


<i>Anđécxen</i>) là nhà văn người Đ an M ạ ch chuyên viết
truy


ệ n c ổ tích cho thiếu nhi. Trong ti ế ng Đ an


M


chạ , tên ông thường được viết là <b>H.C. Andersen</b>.
Năm 1829, nhà hát kịch hồng gia đã diễn vở nhạc


kịch <i>Kjỉrlighed paa Nicolai Taarn eller Hvad </i>
<i>siger Parterret</i> (Tình yêu ở tháp nhà thờ thánh


Nicolas) của Andersen. Những năm tiếp theo,
ông lại tiếp tục thành công với các vở diễn và câu


chuyện của mình. Ơng đã đi chu du khắp châu Âu,


qua Đứ c , Th y Sụ ĩ , Pháp, Ý... nhưng vẫn giữ
được niềm đam mê văn học trong suốt cuộc đời


mình. Năm 1831, nhiều tác phẩm tiểu thuyết


của ông đã được phát hành. Khi đi chu du,


Andersen đã gặp được rất nhiề


- GV đọc mẫu một đoạn, gọi 3 hs đọc tiếp
đoạn trích.



+ Yêu cầu đọc giọng chậm, cảm thông, cố
gắng phân biệt những cảnh thực và ảo ảnh
trong và sau từng lần cô bé quẹt diêm
- GV nhận xét cách đọc của hs.


- Văn bản được chia làm mấy phần? Nội
dung của từng phần là gì?


+ P1: từ đầu … cứng đờ ra -> Hoàn cảnh của
cô bé bán diêm.


+ P2: tiếp theo … thượng đế –> Các lần quẹt
diêm và những mộng tưởng.


+ P3: còn lại -> Cái chết thương tâm của em
bé.


- Theo em, phần nào là phần trọng tâm của
truyện?


6. Tác phẩm




. Bố cục: 3 phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

+ P2, vì nó chứa những diễn biến chính của
câu chuyện bao gồm tình tiết, tâm trạng và
hành động của nv chính.



- Em hãy nhận xét về cách xây dựng bố cục
của truyện “Cơ bé bán diêm”?


+ Có đầy đủ ba phần: mở, thân, kết; bao gồm
giới thiệu hoàn cảnh, diễn biến câu chuyện
và kết thúc truyện. Cách xây dựng bố cục
như thế rất mạch lạc, hợp lý giúp người đọc
dễ theo dõi, dễ nhớ.


HĐ3


* Gọi hs đọc phần 1


- Em biết gì về gia cảnh cơ bé bán diêm?
+ Người thân yêu thương em là bà và mẹ đã
mất từ lâu, nỗi khốn khổ khiến người bố trở
nên thô bạo, em phải đi bán diêm tự kiếm
sống.


- Gia cảnh ấy đã đẩy em bé đến tình trạng
ntn?


+ Em bé phải chịu cảnh ngộ đói rét, không
nhà, không người yêu thương ngay cả trong
đêm giao thừa.


- Phần đầu của câu chuyện đã mở ra trước
mắt người đọc một bối cảnh không gian và
thời gian ntn?



+ Thời gian: đêm giao thừa.


+ Không gian: ngoài đường phố rét buốt. Ơû
các nước Bắc Âu như Đan Mạch, đây là lúc
thời tiết rất lạnh.


- Thời điểm ấy tác động ntn đến với con
người?


+ Thường nghĩ đến gia đình (sum họp, đầm
ấm); con người tràn ngập niềm vui, hạnh
phúc.


- Cảnh tượng hiện ra ntn trong đêm giao thừa
ấy: ở trong từng ngôi nhà, ở ngoài đường
phố ?


- Qua những lời giới thiệu trên của tác giả về
cô bé bán diêm, em hãy nhận xét tác giả đã
sd nghệ thuật chính gì và mục đích của NT
đó?


+ Nghệ thuật tương phản, đối lập.


. Giữa cảnh thời tiết giá lạnh, không gian đen
tối mênh mông >< tấm thân của một em bé
mồ côi, cơ đơn.


. Giữa cảnh ngồi trời tối đen >< cửa sổ mọi
nhà đều sáng rực ánh đèn.



. Giữa hoàn cảnh em bé vừa đói vừa rét ><
trong phố sực nức mùi ngỗng quay.


II/ Tìm hiểu văn bản.


<b>1.Em bé trong đêm giao thừa </b>
- Số phận của em bé bán diêm;
+ Gia cảnh: bà và mẹ đã mất, người
bố thô bạo, em phải đi bán diêm tự
kiếm sống.


+ Cảnh ngộ đói rét, khơng nhà, khơng
người u thương ngay cả trong đêm
giao thừa.


- Trong từng ngôi nhà: cửa sổ mọi nhà
sáng rực ánh đèn và trong phố sực
nức mùi ngỗng quay.


- Ngoài đường phố: em ngồi nép trong
một góc tường; thu đơi chân vào người
-> rét buốt hơn.




-> Biện pháp tương phản, đối lập.


=> Một cô bé bán diêm nhỏ nhoi, cơ
độc, đói rét, bị đầy ải, khơng ai đối


hoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

. Giữa quá khứ hạnh phúc và hiện tại đau
khổ.


- Những sự việt đó đã làm xuất hiện một cô
bé bán diêm ntn trong cảm nhận của em?


<b>TIẾT 2</b>


* Ổn định


* GV khái quát lại tiết 1 – chuyển ý
<b>*</b>(Tiếp theo)


* Gọi hs đọc phần 2.


- Cô bé đã quẹt diêm tất cả mấy lần?
+ Năm lần, trong đó 4 lần đầu mỗi lần quẹt
một que, lần thứ 5 em quẹt hết các que diêm
còn lại trong bao.


- Trong lần quẹt diêm thứ nhất, cơ bé đã thấy
gì?


+ Lị sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng
đồng …


- Đó là một cảnh tượng ntn? Điều đó cho thấy


mong ước nào của cô bé bán diêm?


+ Sáng sủa, ấm áp, thân mật. Mong ước
được sưởi ấm trong một mái nhà thân thuộc.
- Trong lần quẹt que diêm thứ hai và thứ ba,
những hình ảnh nào đã đến với em bé?


- Cô bé đã quẹt que diêm ba lần và mỗi lần
đều có những mộng tưởng rất khác nhau. Giải
thích tại sao cơ bé khơng nhìn thấy điều gì
khác mà chỉ thấy những hình ảnh ấy?


+ Các mộng tưởng của em bé đều diễn ra
theo một trình tự hợp lý, đầu tiên vì rét nên
em mộng tưởng đến lị sưởi, tiếp đó em mộng
tưởng đến bàn ăn, vì em đang đói. Cây thơng
Nơ-en hiện ra là một tình tiết rất phù hợp với
hồn cảnh và tâm lý tuổi thơ.


- Thế nhưng khi que diêm vụt tắt, em phải
đối diện với thực tế ra sao?


+ Lị sưởi, bàn ăn, cây thơng biến mất. Thực
tế đã trở về một cách lạnh lùng và tàn nhẫn.
+ Mộng tưởng hoàn toàn đối lập với thực tế
phũ phàng, nhưng em vẫn tiếp tục quẹt những
que diêm vì em mong sẽ tiếp tục nhìn thấy
những điều kì diệu, những hình ảnh đẹp đẽ
và hạnh phúc.



- Lần quẹt que diêm thứ tư, em đã thấy hình
ảnh nào?


* Gọi HS đọc từ “Em quẹt que diêm … từ chối
đâu”


- Vì sao lúc này, hình ảnh người bà lại hiện


<b> 2. Thực tế và mộng tưởng </b>
+ Mộng tưởng


- Lần quẹt diêm thứ nhất: lò sưởi.


- Lần thứ 2: bàn ăn, ngỗng quay.
- Lần thứ 3: cây thông Nô – en.


- Lần thứ tư : bà nội hiện về


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

ra?


+ Hình ảnh người bà xuất hiện cho thấy cô bé
bán diêm không những thiếu thốn về vật chất
mà cịn thiếu thốn về tình thương, em cần
được sự ấp ủ, chăm chút như trước đây bà
vẫn dành cho em.


- GV: thế nhưng tất cả đều là ảo ảnh và em
lại quẹt hết những que diêm còn lại trong
bao.



- Em hãy cho biết cách quẹt diêm lần này có
gì khác so với những lần trước?


+ Muốn níu giữ bà lại -> mộng tưởng về vật
chất chỉ thoáng qua rồi tắt. Đó là nỗi khổ, là
sự thiệt thịi. Nhưng mất đi hình ảnh người bà
thì em khơng thể nào chịu đựng được vì trong
ảo ảnh mà em nhìn thấy ấy cịn có khát vọng
của tình thương.


- Hành động quẹt tất cả những que diêm còn
lại trong bao ấy nhằm mục đích gì?


+ Những que diêm nối tiếp nhau rực sáng
để em được sống trong tình yêu thương để
rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, chẳng cịn
đói rét, đau buồn. Nguyện vọng của em
bé đã được thực hiện dù là trong ảo ảnh


- Tất cả những điều kể trên đã nói với ta về
một em bé ntn?


* Gọi hs đọc đoạn cuối.


- Kết thúc truyện là một cảnh rất thương tâm,
tác giả đã miêu tả cảnh ấy như thế nào?
+ Một em gái có đơi má hồng và đơi mơi
đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong
đêm giao thừa.



- Tác giả đã nói về thái độ của mọi người ra
sao?


+ Mọi người vui vẻ … chắc nó muốn sưởi cho
ấm.


- Trong đoạn văn này, tác giả đã sd nghệ
thuật gì?


+ Tương phản, giữa một bên là cái chết
thương tâm của em bé với một bên là sự vui
vẻ, lạnh lùng, tàn nhẫn trước cái chết của em.
- Qua đó em thấy được tấm lịng của tác giả


cháu bay vụt về trời
+ Thực tế


- Lò sưởi biến mất.


- Chẳng có bàn ăn thịnh soạn , chỉ có
phố xá vắng teo, lạnh buốt.


-> Một cô bé bị bỏ rơi, đói rét và cơ
độc, ln khao khát được ấm no, yên
vui và thương yêu.


<b> 3. Một cảnh thương tâm </b>
Số phận hoàn toàn bất hạnh.


- Xh thờ ơ với nỗi bất hạnh của người


nghèo.


- Đó là một cái chết vơ tội, một cái
chết khơng đáng có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

ntn?


+ Tấm lịng nhân hậu, sự cảm thơng sâu sắc
và trân trọng của tác giả với những người
nghèo khổ.


* <b>Hoạt động 4 </b><i>Hướng dẫn tổng kết</i>


- Câu chuyện “Cô bé bán diêm” muốn gởi
gắm đến chúng ta điều gì? (HS liên hệ thực
tế)


- Em có muốn có một kết cục khác không? Vì
sao?


- Nếu cần bình về cái chết của cơ bé bán
diêm từ hình ảnh em bé chết đói, chết rét là
một em bé có đơi má hồng và đơi mơi đang
mỉm cười thì em sẽ nói điều gì?


+ Đó là một cái chết vô tội, một cái chết
không đáng có


- Có gì đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện
của An – đec – xen mà chúng ta cần học tập?


+ Đan xen yếu tố thật và huyền ảo, kết hợp
tự sự, miêu tả và biểu cảm, kết cấu truyện
theo lối tương phản


: <i>Hướng dẫn luyện tập</i>


- Trong vb này hình ảnh, chi tiết nào làm em
cảm động nhất? Vì sao?


- Học qua vb này, em nhận thức ntn về xh và
con người mà tác giả muốn nói với chúng ta?
* <b>Hoạt động 5</b>: <i>Củng cố dặn dị :</i>


- GV hướng dẫn hs tóm tắt được nội dung vb.
- Ghi lại cảm nhận của em về 1 ( hoặc 1 vài)
chi tiết nghệ thuật tương phản trong đoạn
trích.


- Soạn bài: <i>Đánh nhau với cối xay gió.</i>


+ Đọc và tóm tắt văn bản.


+ Xác định ba phần của đoạn trích.
+ Liệt kê năm sự việc chủ yếu.
+ Chỉ ra tính cách của các nhân vật.


4. Tổng kết
- Nội dung


- Nghệ thuật



+ Miêu tả, hình ảnh đối lập.
+ Sắp xếp trình tự sự việc.


+ Sáng tạo trong cách kể chuyện.
* Ghi nhớ: sgk/ 68.


4. Luyện tập


<b>III. Hướng dẫn tự học</b>
- Đọc diễn cảm đoạn trích.
.


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Hiểu thế nào là trợ từ và thán từ, các loại thán từ.


- Nhận biết và hiểu tác dụng của trợ từ và thán từ trong văn bản.
- Biết dùng trợ từ và thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể.
<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>


1. Kiến thức


- Khái niệm trợ từ và thán từ.


- Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ và thán từ.
2. Kĩ năng



- Dùng trợ từ và thán từ phù hợp trong nói và viết.
3. Thái độ


- Biết cách sử dụng trợ từ và thán từ.


<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận.
Chuẩn bị bảng phụ


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xh có tác dụng gì? Khi sử dụng
lớp từ này cần chú ý đến điều gì? Tại sao?


* Đáp án – biểu điểm: HS nêu được tác dụng (5đ), những lưu ý khi sử dụng lớp từ này
(3đ), giải thích được tại sao (2đ).


3. Đặt vấn đề


HĐ1 Trong cuộc sống khi muốn nhấn mạnh hoặc đánh giá một sự việc gì đó chúng ta


thường thêm một số từ ngữ vào câu nói, hay để bộc lộ tình cảm của mình … vậy đó là
những từ ngữ như thế nào, hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS
<b>* Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu khái niệm trợ từ</i>



- Yêu cầu hs đọc to 3 vd (Máy chiếu).
- Hãy so sánh ý nghĩa của câu 1 và câu 2 và
cho biết điểm khác biệt về ý nghĩa giữa
chúng?


+ Câu 1 nêu lên một sự việc khách quan là:
nó ăn (số lượng) 2 bát cơm.


+ Câu 2 thêm từ <i>những </i>cịn có ý nghĩa nhấn
mạnh, đánh giá việc nó ăn 2 bát cơm là
nhiều, là quá mức bình thường.


- So sánh ý nghĩa câu 1 và câu 3 cho biết
điểm khác biệt về ý nghĩa giữa chúng?
+ Câu 3 thêm từ <i>co</i>ù -> có ý nghĩa nhấn
mạnh, đánh giá việc nó ăn 2 bát cơm là ít.
- Em hiểu thế nào là trợ từ?


- Vậy từ <i>những</i> và từ <i>co</i>ù có tác dụng ntn đối
với sự việc được nói tới ở trong câu?


+ Dùng biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh
giá của người nói đối với sự vật, sự việc.
* Máy chiếu:


+ Chiếc áo này đẹp ơi <i>la</i>ø đẹp.
+ Nói dối là tự làm hại <i>chính</i> mình.


NỘI DUNG BÀI DẠY


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b> 1. Trợ từ</b>
a. Ví dụ


Câu 1: bình thường khách quan.
Câu 2: ăn nhiều hơn bình thường.


Câu 3: ăn ít hơn bình thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

+ Bạn khơng tin <i>ngay</i> cả tơi nữa à!


- Ngồi từ <i>những</i> và từ <i>co</i>ù, em hãy kể thêm
một số từ ngữ khác?


<b>Bài tập nhanh</b> (máy chiếu)


- Những từ nào trong 2 câu sau đây là trợ
từ? Vì sao?


a. Tơi nhớ mãi <i>những</i> kỉ niệm thời niên
thiếu.


b. Tôi nhắc anh <i>những</i> ba bốn lần mà anh
vẫn quên.


* Cho hs làm bài tập 1: sgk/ 70.
- Phân biệt trợ từ:


a(+), b(-), c(+), d(-), e(-), g(+), h(-), i (+).


<b>*</b><i>Tìm hiểu khái niệm thán từ</i>


- Hs đọc 2 đoạn văn trong phần II.1 (Máy
chiếu)


- Từ <i>này</i> có tác dụng gì?


- Từ <i>A</i> biểu thị thái độ gì? (tức giận).


- Nhưng cũng có trường hợp là <i>a</i> biểu thị sự
vui mừng, sung sướng. Em hãy đặt câu với
từ <i>a</i> thể hiện sự vui mừng?


Vd: A! Mẹ đã về !


-> Tiếng <i>a</i> trong 2 trường hợp này có sự
khác nhau vềø ngữ điệu.


- Từ vâng biểu thị thái độ gì?


- Nhận xét về cách dùng từ <i>này</i>, <i>a</i> và <i>vâng</i>


bằng cách lựa chọn những câu trả lời đúng
(Máy chiếu)


+ Thán từ có khả năng một mình tạo thành
câu như <i>này</i>, <i>a</i> trong đoạn văn của NC.
+ Thán từ cũng có lúc làm thành phần biệt
lập của câu như <i>này</i>, <i>vâng</i> trong đoạn văn
của Ngô Tất Tố.



- Qua phân tích ví dụ trên, cho biết thế nào
là thán từ? Có mấy loại thán từ?


* Bài tập (Máy chiếu)):


- Trong các vd sau, vd nào khơng có thán
từ?


a. “Ơi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
Thơi thơi thiếp đã phụ chàng từ đây!”
b. “Ơ hay! Buồn vương cây ngơ đồng
Vàng rơi! Vàng rơi … thu mênh mông” ...
* Bài tập nhanh: So sánh sự khác nhau giữa
trợ từ và thán từ? (Máy chiếu)


b. Ghi nhớ 1: SGK/ 69.


<b> 2. Thán từ </b>


a. Ví dụ: SGK/ 69.
<i>- Này: gây sự chú ý</i>


<i>- A: thái độ tức giận.</i>


- Vâng: Thái độ lễ phép.


b. Ghi nhớ 2: SGK/ 70.


<i><b>II. Luyện tập </b></i>



<b>Bài tập 1</b>: Xác định trợ từ, thán từ
trong đoạn văn: “Một hơm, cơ tơi gọi
tơi …thăm em bé chứ” (Trong lịng
mẹ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>* Hoạt động 3</b>: <i>Hướng dẫn luyện tập</i>


- HS đọc đoạn văn -> tìm trợ từ và thán từ.
- Cho hs đọc các bài tập 2, 3, 4. (Máy
chiếu)


- Thảo luận nhóm (theo tổ):
+ Tổ 1: câu 2a, b.


+ Tổ 2: câu 2c, d.
+ Tổ 3: câu 3.
+ Tổ 4: câu 4.


- Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí.
- Treo bảng phụ, từng nhóm lần lượt trả lời.
- Lớp nhận xét.


- GV nhận xét chung.


- HS lên bảng đặt câu với những thán từ,
trợ từ khác nhau.


* Cho hs xây dựng tình huống đóng vai.
- Nội dung về cuộc nói chuyện giữa phụ


huynh một hs hư với gvcn. (Trong cuộc nói
chuyện có sử dụng trợ từ, thán từ).


<b>* Hoạt động 4</b>: <i>Củng cố dặn dị </i>
Tự chọn một văn bản, sau đó nhận
biết các trợ từ, thán từ sd trong đó.
- Làm bài tập cịn lại (Bài 6).


- Tìm thêm một số trợ từ, thán từ và
đặt câu với các từ đó.


- Soạn bài: <i>Tình thái từ.</i>


+ Tìm hiểu thế nào là tình thái từ.
+ Cách sử dụng tình thái từ như thế nào.


a, Lấy: nhấn mạnh sự việc người mẹ
không gửi thư, không nhắn một lời
và không gửi tiền.


b, Nguyên: chỉ riêng tiền thách cưới
đã quá cao; đến: nghĩa là q vơ lí.
c, Cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức
bình thường.


d, Cứ: nhấn mạnh việc lặp đi lặp lại
nhàm chán.


<b>Bài tập 3</b>: Tìm thán từ



- a: này (gọi đáp), à (biểu thị cảm
xúc).


- b: ấy (biểu thị cảm xúc).
- c: vâng (gọi đáp).


- d: chao ôi (biểu thị cảm xúc).
- e: hỡi ơi (biểu thị cảm xúc).


<b>Bài tập 4</b>: giải thích ý nghĩa các thán
từ


+ Ha ha: vui mừng, khối chí.
+ i ái: lo sợ, tỏ ý van xin.
+ Than ôi: nuối tiếc.
<b>Bài tập 5</b>: Đặt câu


Ngày soạn: Ngày dạy:
Tập làm văn


<i><b> TIẾT 24 MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM TRONG</b></i> <i><b>VĂN BẢN</b></i>
<i><b>TỰ SỰ</b> <b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Nhận ra và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Biết cách đưa các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài văn tự sự.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
1. Kiến thức



- Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự.


- Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.


- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng


- Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một văn
bản tự sự.


- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong làm văn tự sự.
3. Thái độ


- Biết viết đoạn văn, viết bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Chuẩn bị tranh ảnh


D. Tieán trình dạy học
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu các bước tóm tắt văn bản tự sự? Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?


* Đáp án – biểu điểm: HS nêu được các bước tóm tắt văn bản tự sự (5đ); tóm tắt đúng, đủ
ý, ngắn gọc đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (5đ).


3. Đặt vấn đề



HĐ1 Trong thực tế, không thể chỉ ra một ranh giới tuyệt đối giữa các yếu tố tự sự,


miêu tả, biểu cảm … trong một vb; mà các yếu tố này luôn đan xen vào nhau, hỗ trợ nhau
để tậm trung làm rõ chủ đề của vb. Tuy nhiên, khi tìm hiểu vb tự sự thì chúng ta phải tập
trung vào yếu tố tự sự và lướt qua các yếu tố miêu tả, biểu cảm; cịn khi tìm hiểu vb miêu
tả hoặc biểu cảm thì chúng ta làm ngược lại. Đây là mối quan hệ biện chứng mang tính
nguyên lí của sự sáng tạo, nếu xa rời nó sẽ rơi vào cự đoan, phiến diện.


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS


<b>* Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu về sự kết hợp giữa</i>
<i>các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.</i>


- Như thế nào là kể, tả và biểu lộ tình cảm?
+ Kể là tập trung nêu sự việc, hành động, nhân
vật.


+ Tả thường tập trung chỉ ra tính chất, màu sắc,
mức độ của sự việc, nhân vật, hành động.
+ Biểu cảm: thể hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm
xúc, thái độ của nv và người viết trước sự việc,
nv, hành động.


* GV yêu cầu hs đọc đoạn trích trong sgk.
- Trong đoạn trích trên tác giả kể lại sự việc
gì?


+ Kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động của nhân


vật “ tôi” với mẹ lâu ngày xa cách.


- Sự việc ấy được kể qua những chi tiết nào?
+ Mẹ tôi vẫy tơi.


+ Tơi chạy theo chiếc xe chở mẹ.


<b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>
I. Tìm hiểu chung


1. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả
và bộc lộ tình cảm trong vb tự sự
* Ví dụ: SGK/ 72, 73.


+ Các yếu tố miêu tả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

+ Mẹ kéo tơi lên xe.
+ Tơi ồ lên khóc.


+ Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.


+ Tơi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ,
quan sát gương mặt mẹ.


- Tìm những từ ngữ và câu văn thể hiện yếu tố
miêu tả?


- Tìm những câu văn biểu lộ yếu tố biểu cảm?
- Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen vào
nhau?



+ Các yếu tố này đan xen vào nhau.
- GV cho hs tìm ví dụ trong đoạn trích.


* Giả sử bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong đoạn văn trên, chỉ để lại các câu kể,
chúng ta sẽ có một đoạn văn như sau: (bảng
phụ)


“Mẹ tơi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở
mẹ. Mẹ tơi kéo tơi lên xe. Tơi ịa khóc. Mẹ
tơi khóc theo. Tơi ngồi bên mẹ, ngả đầu
vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ.”
- Gọi hs đọc đoạn văn.


- Nhận xét: khi đã bỏ hết các yếu tố miêu tả
và biểu cảm thì nd của đoạn văn sẽ bị ảnh
hưởng ntn?


+ Đoạn văn sẽ không thấm thía và sâu sắc.
- Vậy trong đoạn văn này, các yếu tố miêu tả
và biểu cảm có vai trị như thế nào?


+ Các yếu tố miêu tả giúp cho việc kể lại cuộc
gặp gỡ giữa 2 mẹ con thêm sinh động với tất
cả màu sắc, hương vị, hình dáng, diện mạo của
sự việc, nhân vật, hành động … như hiện lên
trước mắt người đọc.


+ Yếu tố biểu cảm đã giúp người viết thể hiện


rõ tình mẫu tử sâu nặng, buộc người đọc phải
xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước sự việc và
nhân vật.


- Bỏ hết các yếu tố kể trong đoạn văn trên, chỉ
để lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thì
đoạn văn sẽ ảnh hưởng ra sao? Nó có thành
truyện khơng? Vì sao?


+ Thì khơng có truyện, bởi vì cốt truyện là do
sự việc và nhân vật cùng với những hành động
chính tạo nên.


- Vậy trong văn bản tự sự thường được kể ntn?
Các yếu tố miêu tả và biểu cảm có td gì trong
vb tự sự ?


<b>* Hoạt động 3</b><i>Hướng dẫn luyện tập</i>


ríu cả chân lại.


- Mẹ tôi không còm cõi.


- Gương mặt vẫn tươi sáng với đơi
mắt … gị má.


+ Các yếu tố biểu cảm:


- Hay tại sự sung sướng … như thuở
cịn sung túc? (suy nghĩ)



- Tơi thấy những cảm giác ấm áp …
thơm tho lạ thường (cảm nhận)


- Phải bé lại và lăn vào lòng một
người mẹ… êm dịu vô cùng (phát
biểu cảm tưởng)


7. <b>Ghi nhơ ù</b>: SGK/ 74.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Bài 1</b>: Tìm một số đoạn văn tự sự có yếu tố
miêu tả và biểu cảm?


- Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong các đoạn văn đã học?


- Phân tích giá trị của các yếu tố đó?
-> HS lên bảng làm.


<b>Bài 2:</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV hướng dẫn hs làm bài tập 2.
+ Nên bắt đầu từ chỗ nào?


+ Từ xa thấy người thân ntn? (tả hình dáng,
mái tóc )


+ Lại gần thấy ra sao? Kể hành động của mình
và người thân, tả chi tiết khn mặt, quần áo.


+ Những biểu hiện tình cảm của 2 người sau
khi đã gặp ntn? (vui mừng, xúc động thể hiện
bằng các chi tiết nào? Ngôn ngữ, hành động,
lời nói, cử chỉ, nét mặt …)


<b>* Hoạt động 4</b>: <i>Củng cố dặn dị </i>


- GV hướng dẫn cho hs vận dụng kiến thức
trong bài học để đọc – hiểu, cảm thụ tác phẩm
tự sự có sử dụng kết hợp các yếu tố kể, tả,
biểu cảm.


- Soạn bài: <i>Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết</i>
<i>hợp với miêu tả và biểu cảm</i>.


+ Trả lời các câu hỏi phần I/ 83.
+ Làm bài 1+2/ 84.


<b>Bài tập 1: </b>Tìm một số đoạn văn tự
sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- VB “<i>Tôi đi học</i>”: “Sau một hồi
trống thúc vang … rộn ràng trong các
lớp”.


+ Miêu tả: Sau 1 hồi trống … sắp
hàng … đi vào lớp, không đi … không
đứng lại, co lên một chân …


+ Biểu cảm: vang dội cả lòng tơi,
cảm thấy mình chơ vơ, vụng về lúng


túng, run run theo nhịp bước rộn ràng


- Vai trò của các yếu tố miêu tả và
biểu cảm: làm cho việc kể trở nên
hấp dẫn, sinh động.


<b>Bài tập 2</b>: Viết đoạn văn


<b>Tiết 25+26 Bài 7</b> <b> ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ</b> <b> </b>
<b>Trích Đơn Ki – hơ – tê)</b> <b> </b>
<b> </b><i>Xéc – van – tét</i>


<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Cảm nhận đúng về các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật này trong đoạn trích.


<i><b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ </b></i>


1. Kiến thức


- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích
trong tác phẩm Đôn Ki – hô – tê.


- Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc – van – tét đã góp vào văn học nhân loại: Đơn
Ki – hô – tê và Xan – chô Pan – xa.


2. Kó năng


- Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.



- Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đôn Ki – hô – tê và
Xan – chơ Pan – xa) được miêu tả trong đoạn trích.


3. Thái độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i><b>C. Phương pháp</b>: </i>


<i>- Đọc, giảng, bình, thảo luận nhóm.</i>
Chuẩn bị tranh ảnh


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu được tác giả An – đéc – xen sử dụng thành cơng
trong truyện cơ bé bán diêm là gì? Phân tích một vài dẫn chứng để chứng minh?


* Đáp án – biểu điểm:


- Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu: tương phản, đối lập; đan xen giữa thực tế và mộng
tưởng (4đ)… HS có thể lấy dẫn chứng ở phần thứ nhất: nói về hồn cảnh em bé hoặc ở
phần thứ hai: các lần quẹt diêm và những mộng tưởng … (6đ)


3. Đặt vấn đề


HĐ1 Vì sao Đơn Ki – hơ – tê lại xông vào tấn công những chiếc cối xay gió như tấn
cơng những tên khổng lồ độc ác? Ý nghĩa của chiến công điên rồ này là ở đâu? Hai thầy
trò hiệp sĩ là những người như thế nào? … Những câu hỏi đó sẽ được làm sáng tỏ trong tiết


học này.




4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS
<b>* Hoạt động 2: </b><i>Tìm hiểu về tác giả, tác</i>
<i>phẩm.</i>


- Em biết gì về nhà văn Xéc-van-tet và tiểu
thuyết Đôn Ki-hô-tê?


- GV tóm tắt tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.


- Đoạn trích nằm ở vị trí nào?
- Em hãy kể tóm tắt đoạn trích?
<b>* </b><i>Đọc - hiểu văn bản</i>


- GV đọc mẫu, sau đó yêu cầu hs đọc tiếp
(hướng dẫn cách đọc cho hs).


- GV nhận xét hs đọc.


- Văn bản này được chia làm mấy phần?
+ P1: Chợt hai thầy trị… khơng cân sức.


<i><b>I. Tìm hiểu chung</b></i>


1.Tácgiả



<i><b> </b></i>


2. Tác phẩm


- Vị trí đoạn trích: Trích chương 8/126.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

+ P2: Nói rồi… toạc nửa vai.
+ P3: Phần còn lại.


- Liệt kê các sự việc chủ yếu, qua đó tính
cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được
bộc lộ?


+ Nhìn thấy và nhận định về những chiếc
cối xay gió.


+ Thái độ và hành động của mỗi người.
+ Quan niệm và cách xử sự của mỗi người
khi bị đau đớn; xung quanh chuyện ăn;
chuyện ngủ.


- Văn bản có tựa đề là “Đánh nhau với cối
xay gió”, vậy nd chính của vb có phải nói
về chuyện đánh nhau với cối xay gió
khơng?


- Vậy nd chính của vb nói về vấn đề gì?
+ Muốn nói lên sự tương phản về mọi mặt


giữa nv Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa
suốt cả quá trình trước, trong và sau khi
đánh nhau với cối xay gió.


- Khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió,
nhận định và suy nghĩ của Đơn Ki-hơ-tê và
Xan-chơ Pan-xa có gì khác nhau?


+ Đơn Ki-hơ-tê: có đến ba bốn chục tên
khổng lồ ghê gớm, ta quyết giao chiến …
phụng sự Chúa đấy.


+ Xan-chô Pan-xa: Chẳng phải là những
tên khổng lồ mà chỉ là những cối xay gió.
<b>TIẾT 2</b>


* Ổn định


* GV khái quát lại tiết 1 – chuyển ý
(Tiếp theo)


- Vì sao Đơn Ki-hơ-tê đánh nhau với cối
xay gió?


+ Vì cho rằng đấy là những tên khổng lồ và
nghĩ rằng đây là một dịp may hiếm có cho
sự ngo hiệp sĩ của lão.


- Tìm những từ ngữ, hành động miêu tả
Đôn Ki-hô-tê khi xông vào đánh nhau với


cối xay gió?


+ Lão thét lớn: “Chớ có chạy trốn … chỉ có
một hiệp sĩ tấn cơng bọn mi đây”.


+ Lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong
nàng Đuyn-xi-nê-a giúp đỡ, rồi lấy khiên
che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, lão
thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới chiếc
cối xay gió, và đâm mũi giáo vào cánh
quạt…


<b> </b>


<b> </b>


<b> II/ Tìm hiểu văn bản </b>


<b> </b><i>1. Hiệp só Đôn Ki-hô-tê</i>


- Ngỡ những chiếc cối xay gió là những
kẻ thù khổng lồ dị dạng và đánh nhau
với chúng rồi thảm bại.


- Bẻ một cành cây khô, rút cái mũi sắt ở
chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn
giáo.


- Thức suốt đêm không ngủ để nghĩ tới
nàng Đuyn-ni-nê-a.



</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- Trận đánh nhau của Đôn Ki – hô-tê đã
diễn ra với hậu quả ntn? (Ngọn giáo gẫy
tan tành, kéo theo cả người và ngựa ngã
văng ra xa … Đôn Ki –hô-tê nằm im không
cựa quậy, con ngựa bị toạc nữa vai).


- Sau khi đánh nhau với cối xay gió, Đơn
Ki- hơ-tê có những hành động và ý nghĩ gì?
- Qua những câu nói và hành động của Đôn
Ki-hô-tê, em thấy suy nghĩ và hành động
của lão có giống như một người bình
thường khơng? Vì sao?


+ Đơn Ki-hô-tê không giống như người
bình thường vì trong mọi suy nghĩ và hành
động của lão khi nhìn, nghe và quan sát
thực tế, ông đều liên tưởng đến những nhân
vật, sự việc và câu chuyện trong các sách
kiếm hiệp mà ông đã được đọc và rất say
mê…


+ Đôn Ki-hô-tê hết sức tự tin vào những
suy đốn của mình đến mức gạt bỏ ngồi
tai sự thật hiển nhiên qua lời giải thích rõ
ràng, giản dị và rành mạch của Xan-chơ
Pan-xa.


- Điều đó cho thấy Đôn Ki-hô-tê là người
ntn?



+ Mê muội, hoang tưởng.


* GV: Đơn Ki-hơ-tê là kẻ cực kì hoang
tưởng nhưng ở


chàng cịn có những biểu hiện bình thường
khác.


- Lòng dũng cảm của Đôn Ki-hô-tê biểu
hiện như thế nào trong vb?


+ 1 mình 1 ngưạ xơng lên đánh nhau với
cối xay gió vì lí tưởng qt sạch cái giống
xấu xa này khỏi mặt đất.


+ Vẫn chọn những con đường lắm người
qua để mong gặp những chuyện phiêu lưu
khác.


+ Bẻ cành cây sửa lại giáo cho các cuộc
chiến sắp tới.


- Những biểu hiện của sự coi khinh cái tầm
thường, thực dụng?


+ Dù bị đau cũng không rên la, không lấy
việc ăn uống làm thích thú.


- Những biểu hiện của tình yêu?



+ Nhiệt tình tâm niệm cầu mong nàng
Đuyn – xi-nê-a cứu giúp cho trong lúc nguy
nan. Suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng.
Nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- Từ đó tính cách nào của Đơn Ki-hơ-tê
được bộc lộ?


+ Cao cả, cao thượng.


- Đến đây có thể tóm tắt ntn về đặc điểm
nhân vật Đôn Ki-hô-tê trong sự việc đánh
nhau với cối xay gió?


- Cảm ngĩ của em về chàng hiệp sĩ này ?
- Khi Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay
gió, Xan –chơ Pan –xa đã có những lời
ngăn cản nào?


+ Thưa ngài, Xan-chơ nói, xuất hiện ở kia
chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ
là những cối xay gió.


- Khi thấy chủ mình bị ngã, Xan-chơ Pan-xa
đã có lời nói và hành động ntn?


+ “Tơi đã chẳng … chiếc cối xay gió… quay
cuồng như cối xay”, nâng Đôn Ki-hô-tê
dậy, đỡ lão ngồi lại trên lưng con


Rơ-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa vai.


- Vì sao Xan–chơ pan–xa lại có lời can
ngăn đó?


- Xan –chơ Pan –xa có những điểm nào trái
ngược với Đơn Ki –hơ-tê?


- Từ đó đặc điểm tính cách nào của nv
Xan-chơ pan-xa được bộc lộ? (Luôn tỉnh
táo, thực tế, thực dụng).


- Trong cuộc chiến đấu với cối xay gió của
chủ mình, Xan –chơ pan- xa ln là người
đứng ngồi cuộc.


Điều đó cho thấy thêm đặc điểm tính cách
của xan-chơ pan-xa? (Ích kỉ, hèn nhát).
- Chỉ ra những mặt tốt và những mặt xấu
của Xan –chô Pan-xa? (Cho hs thảo luận
nhóm).


+ Những mặt tốt: có đầu óc tỉnh táo và thực
tế, cố can ngăn chủ không nên xông vào
những chiếc cối xay gió. Khi Đơn Ki-hơ-tê
bị cánh quạt quật ngã, Xan-chô Pan-xa vội
thúc lừa chạy đến cứu chủ, an ủi chủ.
+ Những mặt xấu: đau một chút là rên rỉ
ngay, thích ăn nhiều, uống nhiều, ngủ
nhiều …



- Nếu cần bình luận về viên giám mã này
thì lí lẽ của em sẽ là gì? (Con người cần
tỉnh táo, nhưng khơng vì thế mà q thực
dụng, tầm thường).


- Qua vb này em nhận xét gì về 2 nhân vật
Đôn ki-hô-tê và Xa-chô pan-xa?


+ Hai nhân vật có tính cách trái ngược


<b> </b><i>2. Giaùm mã Xan-chô Pan-xa</i>


- Xan – chô Pan-xa biết rõ là cối xay
gió.


- Hơi đau là kêu rên.


- Thích ăn uống và biết cách ăn uống.
- Thích ngủ và ham ngủ.


-> Ln tỉnh táo nhưng thực dụng.


<i> 3. Cặp nhân vật tương phản</i>


- Dáng vẻ bề ngồi: Đơn Ki-hơ-tê gầy
gị, cao lênh khênh trên lưng con ngựa
còm, còn Xan-chô béo lùn, cưỡi trên
con lừa thấp lè tè.



</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

nhau: Đôn ki-hô-tê hoang tưởng nhưng cao
thượng, Xan-chô pan-xa tỉnh táo nhưng tầm
thường.


- Với chúng ta, bài học từ 2 tính cách này là
gì?


+ Con người muốn tốt đẹp không được
hoang tưởng và thực dụng mà cần tỉnh táo
và cao thượng.


- Hai nv Đôn Ki-hô-tê và Xan-chơ được xd
trong sự tương phản tồn diện với nhau, em
hãy tìm những chi tiết thể hiện sự tương
phản ấy về các mặt: dáng vẻ bề ngoài,
nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ và hành
động?


- Tác dụng của biện pháp nghệ thuật
này?


+ Làm nổi bật nhau.Vd: đứng bên
Đơn Ki-hơ-tê cao gầy, Xan-chô
Pan-xan như béo lùn thêm …


<b>Hoạt động </b>4<i>Hướng dẫn tổng kết</i>


- Nhận xét về biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong vb này?



- Nêu nội dung chính của đoạn trích?
- Em hiểu gì về nhà văn Xéc-van-tét
từ 2 nhân vật nổi tiếng đó của ơng?
+ Sử dụng tiếng cười khôi hài để
giễu cượt cái hoang tưởng và tầm
thường, đề cao cái thực tế và cao
thượng.


<b>*</b><i>Hướng dẫn luyện tập</i>


- Qua câu chuyện này các em rút ra bài học
gì?


<b>* Hoạt động 5</b>: <i>Củng cố dặn dị </i>


- GV lưu y cho hs: trước khi đọc văn bản và
soạn bài, cần đọc kĩ phần Chú thích về tác
giả và tác phẩm để có thể tiếp cận, hiểu
đúng đoạn trích.


- HS cần nhớ được một số chitiết
nghệ thuật độc đáo trong văn bản.
- Học bài. Chuẩn bị bài: <i>Chiếc lá</i>
<i>cuối cùng</i>


+ Đọc và tóm tắt văn bản.


+ Tìm hiểu xem nhân vật nào là nv
chính của truyện.



+ Trả lời các câu hỏi trong sgk


tộc nghèo cịn Xan-chơ là nơng dân.
- Suy nghĩ và hành động: Đơn Kiâ có
khát vọng cao cả, mong giúp ích cho
đời, mê muội, hão huyền, dũng cảm.
Cịn Xan-chơ có ước muốn tầm thường,
chỉ nghĩ đến cá nhân mình, tỉnh táo,
thiết thực, hèn nhát.


=> Mqh đối lập, bổ sung cho nhau giữa
hai hình tượng.


<b> </b>3. Tổng kết
- Nghệ thuật:


+ Kể chuyện tơ đậm sự tương phản giữa
hai hình tượng nhân vật.


+ Có giọng điệu phê phán, hài hước.
- Nội dung


* Ghi nhớ: SGK
4. Luyện tập


- HS tự rút ra bài học cho bản thân.


<b>TIẾT 27</b> <b> TÌNH THÁI TỪ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>



- Hiểu thế nào là tình thái từ.


- Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái từ trong văn bản.
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>


1. Kiến thức


- Khái niệm và các loại tình thái từ.
- cách sử dụng tình thái từ.


2. Kó năng


- Dùng tình thái từ phù hợp với u cầu giao tiếp.
3. Thái độ


- Biết cách sử dụng tình thái từ trong nói và viết.


<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, đóng vai.
Chuẩn bị bảng phụ


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 5 và 6/ Sgk,72.
* Đáp án – biểu điểm:


Bài 5: Ví dụ: - <i>Trời</i>! Bông hoa đẹp quá!



- <i>Vâng</i>! Em biết ạ. … (HS đặt 5 câu, mỗi câu đúng được 2đ)
Bài 6: HS giải thích được nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ:
- Nghĩa đen: dùng thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép. (5đ)


- Nghĩa bóng: nghe lời một cách máy móc, thiếu suy nghĩ. (5đ)
3. Đặt vấn đề


HĐ1 Tình thái từ có đặc tính ngữ pháp là khơng có khả năng độc lập tạo thành câu,


cũng không làm thành phần biệt lập của câu như thán từ, nhưng tình thái từ có rất nhiều
cơng dụng và nếu sử dụng đúng trong các trường hợp giao tiếp thì sẽ đạt hiệu quả cao.
Vậy nó có cơng dụng ntn và sử dụng ra sao? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó.


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS


<b> Hoạt động 2</b><i>Tìm hiểu chức năng của tình thái từ</i>


* GV treo bảng phụ. Gọi hs đọc 4 vd a, b, c, d.
- Cho biết các câu có các từ in đậm này thuộc kiểu
câu gì?


+ a: câu nghi vấn; b: câu cầu khiến.
+ c & d: câu cảm thán.


- Trong những câu này, những từ nào thể hiện sắc
thái nghi vấn, cầu khiến và cảm thán rõ nhất?
+ AØ, đi, thay, ạ.



* GV bỏ các từ “à, đi, thay, ạ” trên bảng phụ.
- Nếu bỏ các từ “à, đi, thay, ạ” thì ý nghĩa các câu
này có thay đổi khơng? Thay đổi như thế nào?
* Gọi hs đọc vd d.


- Em hãy so sánh 2 vd sau : 1. Em chào cô.
2. Em chào cô ạ.
Hai câu giống nhau và khác nhau ở chỗ nào?
+ Giống nhau: cả 2 câu đều là câu chào.


+ Khác nhau: câu 2 thể hiện thái độ lễ phép cao


NOÄI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b> 1. Chức năng của tình thái từ </b>
<b> </b>a. Ví dụ


a. Mẹ đi làm rồi: câu khơng cịn ý
nghĩa nghi vấn nữa.


b. Con nín: khơng cịn ý nghĩa cầu
khiến nữa.


c. Khơng cịn là câu cảm thán nữa mà
là câu kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

hôn.



- Những từ “à, đi, thay, ạ” được thêm vào để cấu
tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và để biểu
thị các sắc thái tình cảm và thái độ của người nói,
người viết gọi là gì?


- Vậy thế nào là tình thái từ?
- Tình thái từ có mấy loại? Kể tên?


<b>* Chú y</b>ù: Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể để xét từ
thuộc từ loại (trợ từ, tình thái từ, quan hệ từ).
Vd :- Ai mà biết việc ấy (trợ từ )


- Tôi đã bảo anh rồi mà (tình thái từ )


- Cậu lo làm mà ăn chứ đừng để đi xin (quan
hệ từ)


Bài tập nhanh


- Xác định tình thái từ trong các câu sau:
+ Anh đi đi!


+ Sao mà lắm nhỉ nhé đến thế cơ chứ ?
+ Chị đã nói thế ư?


<b>*</b><i>Sử dụng tình thái từ</i>


- Gọi hs đọc 4 vd trong phần II.


- Các tình thái từ in đậm trong các vd đó được


dùng trong những hồn cảnh giao tiếp khác nhau
ntn?


- Vậy khi sử dụng tình thái từ chúng ta cần chú ý
điều gì?


<b>* Hoạt động 3</b>: <i>Luyện tập</i>


- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta điều gì?
+ HS trả lời cá nhân.


- Nêu yêu cầu của bài tập 2 ? (Cho hs thảo luận
nhóm)


+ N1: câu a, b.
+ N2: câu c, d.
+ N3: caâu e, g.
+ N4: caâu h.


- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3? (Gọi hs lên bảng
làm)


+ GV rèn cách đặt câu cho hs.


- Bài tập 4: cho hs đóng vai 1 trong 3 trường hợp
sau:


b. Ghi nhớ 1<b>: </b>SGK/ 81


<b>2. Sử dụng tình thái từ</b>


<b> </b>a. Ví dụ


- Bạn chưa về à? (hỏi, thân mật)
- Thầy mệt ạ? (hỏi, kính trọng)
- Bạn giúp tôi một tay nhé!(cầu
khiến, thân mật)


- Bác giúp cháu một tay ạ!(cầu khiến,
kính troïng)


b. Ghi nhớ 2<b>:</b> sgk/ 81
II. Luyện tập


<b>Bài tập 1</b>: Tìm tình thái từ


a(-); b(+); c(+); d(-); e(+); g (-);
h(-); i(+)


<b>Bài tập 2</b>: Giải thích ý nghĩa.
a. Chứ: nghi vấn, dùng trong trường
hợp điều muốn hỏi ít nhiều đã KĐ.
b. Chứ: nhấn mạnh điều vừa KĐ.
c. Ư: hỏi, với thái độ phân vân.
d. Nhỉ: thái độ thân mật.


e. Nhé: dặn dò, thái độ thân mật.
g. Vậy: thái độ miễn cưỡng.
h. Cơ mà: thái độ thuyết phục.
<b>Bài tập 3</b>: Đặt câu



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

+ HS với thầy giáo hoặc cô giáo.
+ Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi.
+ Con với bố mẹ hoặc chú, bác, cơ, dì.
- GV gợi ý cho hs.


- HS thảo luận, xây dựng tình huống và lên đóng
vai.


- Lớp nhận xét. GV nhận xét chung.
<b>* Hoạt động 4</b>: <i>Củng cố dặn dị </i>


Chọn một văn bản , sau đó giải thích ý nghĩa của
tình thái từ.


- Học thuộc ghi nhớ và làm các bài tập còn lại.
- Soạn bài tiếp theo: “<i>Chương trình địa phương</i>”
(phần Tiếng Việt)


+ Lập bảng từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân.
+ Sưu tầm một số từ ngữ chỉ người có qh ruột thịt,
thân thích được dùng ở địa phương khác.


<b>III. Hướng dẫn tự học</b>
-


………
…………..


Ngày soạn:



Ngày dạy:


<b>TIEÁT 28 Tập làm văn </b>


<b>LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VAØ BIỂU </b>
<b>CẢM </b> <b> </b>


<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Vận dụng kiến thức về các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự, thực hành viết
đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
1. Kiến thức


- Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng


- Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện.
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90
chữ.


3. Thái độ


- Biết viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.


<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>



2. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập số 2/ trang 74 SGK.


* Đáp án – biểu điểm: Viết được một đoạn văn hoàn chỉnh (4đ), có sử dụng các yếu tố
miêu tả (3đ) và biểu cảm (3đ) trong khi kể.


3. Đặt vấn đề


HĐ1 Ở lớp 6, các em đã làm quen và nhận biết được sự kết hợp, đan xen giữa các yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

văn tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm để củng cố lại những hiểu biết đã
học.


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


<b>HĐ2</b><i>Tìm hiểu từ sự việc và nv đến đv tự sự có </i>
<i>yếu tố miêu tả và biểu cảm.</i>


- GV yêu cầu hs tìm hiểu các dữ kiện ỡ mục I/
sgk, 83.


- Những yếu tố cần thiết để xd đoạn văn tự sự
là gì?


+ Sự việc: gồm một hoặc nhiều các hành vi,
hành động ... đã xảy ra, cần được kể lại một
cách rõ ràng, mạch lạc để những người khác
cùng được biết.



+ Nhân vật chính: là chủ thể của hành động
hoặc là một trong những người chứng kiến sự
việc đã xảy ra.


- Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong đoạn văn tự sự ?


+ Làm cho việc tự sự sinh động hơn và lời văn
tự sự trở nên gợi cảm hơn.


+ Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể nhiều
hay ít, đậm hay nhạt, nhưng nó chỉ có vai trị
bổ trợ cho sự việc và nhân vật chính.


- Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy
bước? Nhiệm vụ của từng bước là gì?


+ Bước 1: lựa chọn sự việc chính
. Sự việc có đối tượng là đồ vật.
. Sự việc có đối tượng là con người.


. Sự việc mà con người là chủ thể tiếp nhận.
+ Bước 2: Lựa chọn ngôi kể


. Người kể ở ngơi thứ nhất (số ít ): tơi, mình, tớ


. Người kể ở ngôi thứ nhất số nhiều: chúng tôi



. Người kể ở ngơi thứ nhất (số ít hoặc số
nhiều) gián tiếp, thường là tác giả giấu mình
đi để cho nv chính phát ngơn.


+ Bước 3: Xác định thứ tự kể
Khởi đầu


VD: - Em đi học về thấy bên đường có một bà
cụ khoảng 70 tuổi cứ lúng túng muốn qua
đường mà khơng qua được.


- Bà cụ cứ loay hoay hết nhìn bên này rồi lại
nhìn sang bên kia…


Diễn biến


VD: Em đi nhanh đến gần bà thấy đó là một
bà cụ khoảng 70 tuổi.


- Người gầy và nhỏ, tóc bạc trắng, đơi chân


<b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>
I. Tìm hiểu chung


<b>1. Từ sự việc và nhân vật đến</b>
<b>đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả</b>
<b>và biểu cảm </b>


- Những yếu tố cần thiết để xây dựng


đoạn văn tự sự:


+ Sự việc.


+ Nhaân vật chính.


2. 5 bước xây dựng đoạn văn tự sự
<b>Bước 1</b>: Lựa chọn sự việc chính (sự
việc có đối tượng là con người)
<b>Bước 2</b>: Lựa chọn ngôi kể (Ngôi thứ
nhất)


<b>Bước 3 </b>: Xác định thứ tự kể
+ Khởi đầu: có thể là cảm tưởng,
nhận xét, hành động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

rung rung, tay xách một cái túi nhỏ.


- Em nói với bà: “Bà ơi, để cháu dắt bà qua
đường nhé”.


- Nghe vậy bà cụ mừng lắm, liền đưa tay để
em dắt qua đường.


- Em nhìn trước nhìn sau rồi dắt bà qua đường.
- Sau khi dắt bà qua đường, em lại hỏi nhà bà
ở đâu và dắt bà về tận nhà.


Kết thúc



- Em rất vui vì ngày hơm đó em đã làm được
một việc tốt.


+ Bước 4: Xác định liều lượng các yếu tố miêu
tả, biểu cảm sẽ dùng để viết đoạn văn tự sự.
. Miêu tả: hình dáng, hành động … của bà cụ.
. Biểu cảm: suy nghĩ, tình cảm …


+ Bước 5: Viết thành đoạn văn (Cho hs viết
đv)


. Viết theo các cách: diễn dịch, quy nạp, song
haønh …


<b>* Hoạt động 3 </b><i>Luyện tập</i>


- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1.


+ Cho hs xác định theo 5 bước xây dựng đv.
+ GV hướng dẫn hs viết đoạn văn.


- Bài tập 2 yêu cầu chúng ta điều gì?
+ HS tìm đoạn văn. (Hơm sau … Lão hu hu
khóc …)


- Đoạn văn của Nam Cao đã kết hợp yếu tố
miêu tả và biểu cảm ở chỗ nào?


- Những yếu tố miêu tả và biểu cảm đã giúp
Nam Cao thể hiện được điều gì?



- Cho hs so sánh với đv của các em viết ở trên.
<b>* </b><i>Hướng dẫn tự học</i>


- GV hướng dẫn hs rút ra được bài học trong
việc viết đv tự sự có sd được các yếu tố kể, tả,
biểu cảm: đv được sắp xếp nhằm mục đích tự


+ Kết thúc: Suy nghó, cảm xúc của
bản thân.


<b>Bước 4</b> : Xác định liều lượng các yếu
tố miêu tả, biểu cảm để dùng viết
đoạn văn tự sự.


<b>Bước 5</b>: Viết thành đoạn văn
<b>II. Luyện tập </b>


<b>Baøi 1</b>


Baøi 2


- Miêu tả: cười như mếu, mắt lão ầng
ậng nước, co rúm lại, những vết nhăn
xô lại, cái đầu lão ngoẹo về một bên,
cái miệng móm mém mếu như con
nít, hu hu khóc.


- Biểu cảm: khơng xót xa … ái ngại
cho lão Hạc, hỏi cho có chuyện.


-> Khắc sâu vào lịng người đọc một
lão Hạc khốn khổ về hình dáng bên
ngoài và đặc biệt là thể hiện được rất
sinh động sự đau đớn về tinh thần của
một người trong giây phút ân hận, xót
xa.


<b>III. Hướng dẫn tự học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

sự, các yếu tố miêu tả và biểu cảm dược đưa
vào bài chỉ khi cần thiết và không làm ảnh
hưởng tới việc kể chuyện.


Viết 1 đv tự sự kể lại 1 sự việc trong 1 câu
chuyện đã học, trong đv có sd các yếu tố miêu
tả và biểu cảm.


- Về làm câu a, c trong phaàn I/ 83.


- Soạn bài “<i>Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết </i>
<i>hợp với miêu tả và biểu cảm</i>”


+ Đọc bài văn: Món quà sinh nhật.
+ Xác định dàn ý của bài văn trên.


- Về làm câu a, c trong phần I/ 83.
- Soạn bài “<i>Lập dàn ý cho bài văn tự </i>
<i>sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm</i>”
+ Đọc bài văn: Món quà sinh nhật.
+ Xác định dàn ý của bài văn trên.



<b>**************************************************************************</b>
<b>**</b>


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b> TIẾT 29+30</b> <b>CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích)</b>


<i> (O Hen – ri)</i> <i> </i>
<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong
truyện.


- Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen – ri.


<i><b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ </b></i>


1. Kiến thức


- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện nhắn hiện đại Mĩ.
- Lịng cảm thơng, sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo.


- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.
2. Kĩ năng


- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong TP tự sự để đọc – hiểu
TP.


- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.
- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.



3. Thái độ


- Có thái độ thương yêu, quý trọng mọi người xung quanh.


<i><b>C. Phương pháp</b>: </i>


<i>- Đọc, giảng, bình, thảo luận nhóm.</i>


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích những ưu điểm và nhược điểm của nhân vật <i>Đôn ki - hô - </i>
<i>tê</i> qua đoạn trích <i>Đánh nhau với cối xay gió</i>?


* Đáp án – biểu điểm: Ưu điểm: có khát vọng cao cả, mong giúp ích cho đời, dũng cảm,
cao thượng. (Dẫn chứng) (5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

HĐ1 Văn học Mĩ là một nền văn học trẻ nhưng đã xuất hiện những nhà văn kiệt xuất


như Hêminguây, Giắc Lơn-đơn … trong số đó, tên tuổi của O Hen - Ri nổi bật lên như một
tác giả truyện ngắn tài danh. <i>Chiếc lá cuối cùng</i> là một trong những truyện ngắn hướng
vào cuộc sống nghèo khổ bất hạnh của người dân Mĩ, vào sức mạnh của nghệ thuật chân
chính đem lại niềm tin cho con người.


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
<b>* Hoạt dộng 2</b><i>Tìm hiểu tác giả, tác phẩm</i>



- Em biết gì về tác giả O Hen-ri?


. Henry sinh dưới tên William Sydney Porter
ngày 11 tháng 9 năm 1862 tại Greensboro,
Bắc Carolina, Hoa Kỳ. Tên lót của ông là
Sidney, nhưng sau đó được đổi thành
Sydney năm 1898.


Đoạn trích nằm ở phần nào của truyện
ngắn Chiếc lá cuối cùng?


<b>*</b><i>Đọc - hiểu văn bản</i>


- GV đọc, sau đó gọi hs đọc tiếp (yêu cầu:
chú ý phân biệt lời kể, tả của tác giả với
những câu, đoạn đặt trong dấu ngoặc kép
– lời nói trực tiếp của các nhân vật).
-Văn bản này có mấy nhân vật? Ai là nhân
vật chính? Tại sao nói đó là nhân vật
chính?


+ Có 3 nhân vật, trong đó Giơn-xi là nhân
vật được nhắc tới nhiều nhất trong truyện
và cũng là nhân vật liên quan trực tiếp đến
chiếc lá cuối cùng nhưng cụ Bơ-men mới
chính là tác giả của kiệt tác “Chiếc lá cuối
cùng” nên cụ là nhân vật chính của truyện.
HĐ3



- Em hãy tóm tắt nd truyện ngắn: Chiếc lá
cuối cùng?


- Đoạn trích được chia làm mấy phần? (3
phần)


+ PI: Khi hai người … tảng đá.
+ PII: Sáng hôm sau … thế thôi.
+ PIII: cịn lại.


- Theo dõi đoạn trích, em thấy Giơn-xi


NỘI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


1. Tác giả


2. Tác phaåm
(Sgk/ 89)


Tóm tắt


Bố cục<b>: </b>3 phần
II/ Tìm hiểu văn bản


<b> 1</b><i><b>. Cảnh ngộ và tâm trạng của</b></i>
<i><b>Giôn–xi </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

đang trong tình cảnh như thế nào?


+ Cô đang bị sưng phổi nặng.


- Tình trạng ấy khiến cơ hoạ sĩ trẻ này có
tâm trạng ra sao? (Chán nản)


- Khi cô ra lệnh người chị kéo mành ra lần
thứ nhất thì Giơn-xi đã suy nghĩ điều gì ?
ĐTìm hiiều đó có ý nghĩa gì ?


+ Khi chiếc lá cuối cùng rụng thì cũng lúc
đó cơ sẽ chết.


-> Tinh thần rất suy sụp, khơng cịn ham
muốn sống, nên có tâm trạng chán nản bi
quan, dễ liên tưởng đến những điều xấu.
- Em nghĩ gì về nhân vật Giơn–xi từ tất cả
những biểu hiện đó? (yếu đuối, tuyệt
vọng)


- Sau một đêm mưa gió dữ dội, khi chiếc
mành được kéo lên lúc trời vừa hửng sáng,
Giôn–xi đã phát hiện điều gì?


+ Chiếc lá thường xn vẫn cịn đó.
- Theo em, Giơn–xi đã cảm nhận được
điều gì từ chiếc lá cuối cùng vẫn cịn đó?
- Chi tiết Giơn – xi xin cháo và sữa, địi soi
gương, muốn ngồi dậy cho thấy điều đổi
thay nào ở cô?



+ Nhu cầu sống đã trở lại với Giôn-xi.
- Câu nói của Giơn –xi: chị Xiu thân u
ơi, một ngày nào đó em hi vọng sẽ được vẽ
vịnh Na- plơ: báo hiệu điều đổi thay nào ở
Giôn- Xi?


+ Tình yêu bạn, tình yêu nghệ thuật hội
hoạ đã trở lại với Giôn-xi, Giôn xi đã vượt
qua được cái chết.


- Vậy nguyên nhân sâu xa nào đã quyết
định tâm trạng hồi sinh của Giơn-xi?
+ Sự gan góc của chiếc lá (cơ khơng hề
biết đó là chiếc lá vẽ), chiếc lá đã chống
chọi kiên cường với thiên nhiên khắc
nghiệt, bám lấy cuộc sống, trái ngược với
nghị lực yếu đuối, buông xuôi muốn chết
của cô.


- Việc Giôn –xi khỏi bệng nói lên điều gì?
+ Người ta có thể tự chữa bệnh cho mình
bằng nghị lực, bằng tình yêu cuộc sống,
bằng sự đấu tranh và chiến thắng bệng tật.

* Ổn định


* GV khái quát lại tiết 1 – chuyển ý
* (Tiếp theo)


<i>* Theo dõi nhân vật Xiu cho biết:</i>



-> Từ chỗ tuyệt vọng, chỉ đợi cái chết,
mong chết đến chỗ thấy rằng “muốn
chết là một tội”.


=> Là người có khát vọng sống cao
đẹp, u đời.


<b> </b>


<b>2.</b><i> Tình thương yêu cuûa Xiu</i>


- Em hãy nghĩ đến chị …chị sẽ làm gì
đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- Vì sao Xiu khơng muốn Giơn-xi cứ nhìn
những chiếc lá thường xn rụng?


+ Vì Giơn-xi cứ nghĩ rằng khi chiếc lá
thường xn cuối cùng rụng xuống thì cơ
sẽ chết.


-> Lời nói của Giơn-xi ln làm Xiu lo
lắng.


- Tình yêu thương của Xiu được biểu hiện
ntn đối với Giơn–xi khi nhìn lá thường
xn ít ỏi còn bám lại trên cây?


-Xiu đã động viên, chăm sóc Giơn-xi ntn?


- Sáng hơm sau Xiu có biết chiếc lá cuối
cùng là lá vẽ hay khơng? Vì sao?


+ Không biết, vì khi Giôn-xi thều thào ra
lệnh kéo mành lên thì Xiu làm theo một
cách chán nản.


- Nếu Xiu biết được ý định của cụ Bơ-men
thì giá trị của truyện có giảm đi khơng? Vì
sao?


+ Có, vì như thế truyện sẽ khơng cịn yếu
tố bất ngờ và dĩ nhiên là sẽ khơng có đoạn
văn ghi lại lời nói của Xiu ở cuối truyện,
một đoạn văn nói lên tâm trạng lo lắng,
thương yêu và thấm đẫm tình người của
Xiu.


- Tại sao tác giả lại để cho Xiu tự kể lại
chuyện về cái chết và nguyên nhân dẫn
đến cái chết của Cụ Bơ-men mà không để
Giơn-xi phản ứng gì thêm?


+ Tạo cho câu chuyện có sự dư âm, để lại
trong lịng người đọc nhiều suy nghĩ và
những dự đốn.


- Qua đó người đọc có thể thấy rõ phẩm
chất gì của cơ hoạ sĩ trẻ này?



- Em biết gì về hoàn cảnh của cụ Bơ-men?
+ Là một họa sĩ đã ngồi 60 tuổi, tự cho
mình là một người thất bại trong nghệ
thuật.


+ Chỉ kiếm được chút ít tiền bằng cách
ngồi làm mẫu cho các họa sĩ trẻ vẽ, nhưng
lúc nào cụ cũng có ý định sẽ vẽ một bức
tranh kiệt tác.


+ Đối với Giôn-xi và Xiu cụ rất yêu qúy.
+ Và đặc biệt cụ rất ghét sự mềm yếu của
người khác.


- Theo em, cụ Bơ-men là người như thế
nào?


+ Là một người có tấm lịng nhân hậu, một


- Kể chuyện về cái chết của cụ
Bơ-men cho Giôn-xi nghe.


-> Tận tình, chu đáo chăm sóc Giơn –
xi.


<b> 3. </b><i> Kiệt tác của cụ Bô – men </i>


- Vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu Giơn–
xi.



- Vẽ âm thầm, bí mật trong đêm mưa
gió lạnh buốt ngồi trời.


- Cụ chết vì viêm phổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

họa sĩ chân chính có ước mơ cao đẹp.
- Qua đoạn văn mở đầu đoạn trích này, em
hãy tìm những chi tiết nói lên tấm lịng của
cụ Bơ-men đối với Giơn-xi?


+ Họ sợ sệt ngó ra ngồi cửa sổ, nhìn cây
thường xn. Rồi họ nhìn nhau một lát,
chẳng nói năng gì.


- Thái độ “sợ sệt ngó ra ngồi cửa sổ, nhìn
cây thường xn” giúp chúng ta hiểu được
tấm lòng của cụ Bơ-men như thế nào?
+ Đó chính là tấm lịng thương u, lo lắng
cho số mệnh của Giôn-xi


* Gọi HS đọc từ Ngày hơm đo ù…đến hết
- Điều gì đã xảy ra với chiếc lá thường
xuân và cụ Bơ-men?


+ Chiếc lá thường xuân thật đã rụng, thay
vào đó là chiếc lá thường xuân được vẽ.
- Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá cuối cùng với
mục đích gì?


- Hoạ sĩ già Bơ-men đã vẽ bức tranh chiếc


lá cuối cùng ntn?


- Người hoạ sĩ ấy đã phải trả giá như thế
nào cho bức vẽ chiếc lá cuối cùng của
mình?


- Có thể gọi bức tranh Chiếc lá cuối cùng
của cụ Bơ-men là một kiệt tác được hay
khơng? Vì sao?


+ Lá vẽ rất giống (dẫn chứng).


+ Nó được vẽ trong điều kiện thời tiết đặc
biệt khó khăn.


+ Nó đã đem lại sự sống cho Giơn-xi.
+ Nó được vẽ bằng cả tình thương bao la
và lịng hy sinh cao thượng.


- Qua đây ta thấy cụ Bơ –men là một con
người ntn?


- Bức tranh của cụ Bơ-men không phải là
thần dược, nó là tác phẩm nghệ thuật được
tạo nên bởi tình yêu thương con người. Từ
đây em hiểu thêm ý nghĩa nào của truyện
Chiếc lá cuối cùng?


+ Nghệ thuật chân chính được tạo ra từ
tình u thương con người, NT chân chính


là nghe4ä thuật vì con người.


- Nét độc đáo của nghệ thuật truyện này là
hiện tượng đảo ngược tình huống 2 lần. Em
hãy làm rõ điều này qua cách kết thúc bất
ngờ của câu chuyện?


- Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này?
+ Gây hứng thú, bất ngờ


lên niềm tin, niềm hi vọng và nghị lực
sống cho Giôn – xi.


=> Ý nghĩa của tác phẩm NT chân
chính: vì sự sống của con người.


<i> 4. Đảo ngược tình huống hai lần</i>


- Nhân vật Giơn–xi tưởng chết nhưng
lại sống.


- Cụ Bơ-men đang khoẻ mạnh lại
cheát.




</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i>HĐ4 Hướng dẫn tổng kết</i>


- Nhận xét về biện pháp nghệ thuật được
sử dụng trong đoạn trích?



- Nêu nội dung của đoạn trích?


- Từ đó em hiểu gì về tư tưởng và tài năng
của tác giả truyện Chiếc lá cuối cùng?
+ Yêu thương, quí trọng người nghèo, tài
viết truyện với những kết thúc độc đáo bất
ngờ.


<i>Hướng dẫn luyện tập</i>


- Neâu ý nghóa của văn bản?


- Tại sao tác phẩm chiếc lá cuối cùng trên
cây thường xuân lại là kiệt tác của cụ
Bơ-men?


<b>* Hoạt động 5</b>: <i>Củng cố dặn dị </i>


- GV hướng dẫn hs đọc tóm tắt phần đầu
của truyện để nắm được cốt truyện.
- Nhớ 1 số chi tiết hay trong TP.


- Học thuộc ghi nhớ, tóm tắt lại tác phẩm.
- Soạn bài mới “<i>Hai cây phong</i>”:


+ Đọc và chia bố cục của văn bản.
+ Xác định hai mạch kể lồng vào nhau
trong truyện. - Nhớ 1 số chi tiết hay trong
TP.



- Học thuộc ghi nhớ, tóm tắt lại tác phẩm.
- Soạn bài mới “<i>Hai cây phong</i>”:


+ Đọc và chia bố cục của văn bản.
+ Xác định hai mạch kể lồng vào nhau
trong truyện.


+ Dàn dựng cốt truyện chu đáo.
+ NT đảo ngược tình huống hai lần.
- Nội dung:


<b>* </b>Ghi nhớ :sgk / 90.
4. Luyện tập
- Ýù nghĩa văn bản


Ngày soạn: Ngày dạy:


<i><b> TIẾT 31 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG </b></i><b>(Phần Tiếng </b>


<b>Việt)</b> <b> </b>


<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Hệ thống hóa từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao tiếp ở địa
phương.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
1. Kiến thức



- Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
2. Kĩ năng


- Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt.
3. Thái độ


- Biết giải thích nghĩa từ ngữ địa phương bằng cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân .
<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 4/ sgk, 83.


* Đáp án – biểu điểm: HS có thể đặt các câu tương tự như: (mỗi câu 3đ)
- Thưa thầy, em xin phép hỏi thầy một câu được không ạ?


- Đằng ấy đã học bài rồi chứ?
- Mẹ sắp đi làm phải không ạ?


3. Đặt vấn đề


HĐ1 Ở tiết trước, chúng ta đã được tìm hiểu và biết thế nào là từ ngữ địa phương. Tiết


học này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được
dùng trong giao tiếp ở địa phương.


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BÀI DẠY



<b>* Hoạt động 2</b><i>Ơn lại lý thuyết</i>


- GV cho hs nhắc lại thế nào là từ toàn dân
và từ địa phương?


<b>* Hoạt động 3 </b><i>Luyện tập</i>


- Câu 1: HS kẻ bảng vào vở
+ GV cho hs thảo luận theo tổ.
+ Đại diện tổ trình bày kết quả.


<b>I. Tìm hiểu chung</b>
- Từ tồn dân.
- Từ địa phương.
<b>II. Luyện tập</b>
Câu 1:


STT TỪ TOAØN DÂN TỪ NGỮ ĐƯỢC DÙNG Ở ĐỊA PHƯƠNG EM


1 Cha Boá, ba


2 Mẹ Mạ


3 Ông nội Ông nội


4 Bà nội Bà nội


5 Ơng ngoại Ơng ngoại


6 Bà ngoại Bà ngoại



7 Bác (anh trai của cha) Bác


8 Bác (vợ anh trai của cha) Bác


10 Thím(vợ của chú) Thím


11 Bác (chị gái của cha) Bác


12 Bác (chồng chị gái của cha) Bác


13 Cô (em gái của cha) O


14 Chú (chồng em gái của cha) Dượng


15 Bác (anh trai của mẹ) Bác


16 Bác (vợ anh trai của mẹ) Bác


17 Cậu (em trai của mẹ) Cậu


18 Mợ (vợ em trai của mẹ) Mợ


19 Bác (chị gái của mẹ) Bác


20 Bác (chồng chị gái của mẹ) Bác


21 Dì (em gái của mẹ) Dì


22 Chú (chồng em gái của mẹ) Chú



23 Anh trai Anh trai


24 Chị dâu Chị dâu


25 Em trai Em trai


26 Em dâu Em dâu


27 Chị gái Chị gái


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

29 Em gái Em gái


30 Em rể Em rể


31 Con Con


32 Con dâu Con dâu


33 Con rể Con rể


34 Cháu (con của con) Chaùu


- Sưu tầm và chép lại những bài thơ, bài
văn, đoạn văn hay có sử dụng từ ngữ địa
phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích?
- Phân tích tác dụng của những từ ngữ này
trong tác phẩm?


<b>* Hoạt động 4 : Củng cố dặn dị :</b>



- Tiếp tục sưu tầm thêm những từ ngữ và
thơ ca chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được
dùng ở địa phương khác.


- Soạn bài: <i>Nói q</i>


+ Tìm hiểu thế nào là nói quá và tác dụng
của nó.


+ Tìm các ví dụ có sử dụng biện pháp nói
q


Câu 3: Ví dụ


- Anh em như thể tay chân.


- Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
- Mấy đời bánh đúc có xương


Mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng …
.


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b> </b> <b>Tập làm văn </b>


<b> TIẾT 32 LẬP DAØN Ý CHO BAØI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ </b>
<b> VAØ BIỂU CẢM. HƯỚNG DẪN BAØI VIẾT SỐ 2 </b>


<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>



- Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và
biểu cảm.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
1. Kiến thức


- Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Kĩ năng


- Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450
chữ.


3. Thái độ


- Tự tìm hiểu, phân tích, lập dàn ý cho các bài văn tự sự .


<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận.


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

* Đáp án – biểu điểm: Xây dựng một đoạn văn tự sự … có 5 bước: B1: Lựa chọn sự việc
chính. (2đ), B2: Lựa chọn ngôi kể. (2đ), B3: Xác định thứ tự kể. (2đ), B4: Xác định liều
lượng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. (2đ), B5: Viết thành đoạn văn. (2đ)


3. Đặt vấn đề



HĐ1 Ở tiết trước các em đã luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu


cảm, thì bài học này giúp các em cách thức lập một dàn ý cho cả bài văn. Vậy cách thức
đó ntn? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó.


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
<b>* Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu dàn ý của bv tự sự</i>


- GV yêu cầu hs đọc bài văn Món quà sinh
nhật


- Một bài văn thường có 3 phần: mở bài, thân
bài, kết luận. Hãy chỉ ra 3 phần đó và nêu
nội dung khái quát của từng phần?


- Truyện “Món quà sinh nhật” kể về sự việc
gì?


+ Món q sinh nhật bất ngờ và đầy ý nghĩa.
- Người kể chuyện ở ngôi thứ mấy?


- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào?
+ Trong buổi sinh nhật của Trang


+ Gần cuối bữa tiệc, tiệc gần tàn và bạn bè
đã bắt đầu ra về mà người bạn thân vẫn chưa
đến.



- Hãy kể tên những nhân vật có trong truyện?
- Ai là nhân vật chính trong truyện? (Trang
và Trinh)


- Hãy nêu tính cách của hai nhân vật chính?
+ Trang: hồn nhiên, thẳng thắn, dễ thông
cảm.


+ Trinh: thâm trầm, nhạy cảm, quan tâm sâu
sắc.


- Em hãy nêu mở đầu, diễn biến và kết thúc
của câu chuyện?


+ Mở đầu: sinh nhật Trang, bạn bè đến chung
vui.


+ Diễn biến:Trinh đến và giải tỏa những băn
khoăn thắc mắc của Trang, sau đó tặng
Trang một bơng hồng vàng và một chùm ổi
được chăm sóc khi chỉ là những bông hoa.
+ Kết thúc: cảm nghĩ của Trang về món q
sinh nhật.


- Đâu là đỉnh điểm của câu chuyện?


+ Tiệc gần tàn mà Trinh vẫn chưa tới dẫn
đến việc Trang hiểu lầm Trinh.


- Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ trong câu


chuyện này?


+ Điều tạo nên sự bất ngờ trong câu chuyện
này chính là bắt nguồn từ đỉnh điểm câu


NỘI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b> 1. Dàn ý của bài văn tự sự</b>


<b> </b>a. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự
<i> Văn bản “Món quà sinh nhật”</i>
a. Mở bài


- Từ đầu … “la liệt trên bàn”


-> Kể và tả lại quang cảnh chung của
buổi sinh nhật.


b. Thân bài


- Từ “Vui thì vui thật… khơng nói”
-> Kể về món quà sinh nhật độc đáo
của người bạn.


c. Kết luận
-Phần còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

chuyeän.



- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp
và thể hiện ở những chỗ nào trong truyện?
(HS thảo luận)


- Tác dụng những yếu tố miêu tả và biểu
cảm này?


+ Td:góp phần thể hiện rõ tc của nhân vật
trong truyện. - Những nội dung trên được tác
giả kể theo thứ tự nào?


+ Tg vừa kể theo trình tự thời gian nhưng
trong khi kể, tg có dùng hồi ức ngược thời
gian nhớ về sự việc đã diễn ra“ lâu lắm, từ
mấy tháng trước …”


* GV yêu cầu hs tìm hiểu mục 2 trong sgk.
- Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu
tả, biểu cảm thường gồm mấy phần? Là
những phần nào? Nêu nhiệm vụ của mỗi
phần?


<b> Hoạt động 2</b>3<i>Luyện tập</i>


- HS đọc bài tập 1.


- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta phải làm gì?
- HS xác định ngôi kể, người kể?


- Phần mở bài giới thiệu ai? Trong hoàn cảnh


nào?


- Thân bài nêu các sự việc chính xảy ra với
nhân vật theo trật tự thời gian (lúc đầu, sau
đó, tiếp theo) và kết quả (Mấy lần quẹt
diêm? Mỗi lần diễn ra như thế nào và kết
quả ra sao?)


- Chỉ ra các yếu tố mt và biểu cảm được sd
trong đó?


-> Chú ý mức độ sd các yếu tố mt và biểu
cảm ở mỗi phần sao cho phù hợp, không lấn
át tự sư.


- Kết cục số phận của nhân vật như thế nào
và cảm nghĩ của người kể ra sao ?


<b>*</b><i>Hướng dẫn tự học</i>


- GV giới thiệu một số đề bài để hs tham
khảo.


- Cho hs phân tích một số đề.


+ Xác định ngơi kể, nội dung và thể loại.
-.


GV hướng dẫn hs lập dàn ý.



 - Lưu ý hs tự tìm các yếu tố miêu tả


và biểu cảm có thể kết hợp.


 HĐ 4 : Củng cố dặn dò :


- Chuẩn bị bài viết số 2 –Văn tự sự kết hợp


b. Dàn ý của một bài văn tự sự
- Mở Bài


- Thân Bài
- Kết bài


<b> 2. Ghi nhớ:</b> sgk /95


<b>II. Luyện tập </b>


Bài tập 1: Dựa vào vb Cô bé bán diêm
lập dàn ý


MB: Giới thiệu em bé bán diêm trong
điêm giao thừa.


TB: Lần lượt nêu các sự việc chính và
các lần quẹt diêm của em bé.


+ Các yếu tố miêu tả và biểu cảm: đan
xen vào trong quá trình kể chuyện.
KB: Em bé bán diêm đã chết “vì giá


rét trong đêm giao thừa”…


<b>III. Hướng dẫn tự học</b>
<b>1. Hướng dẫn bài viết số 2</b>


<b>2. Hướng dẫn tự học</b>


- Xác định thứ tự các sự việc được kể
trong văn bản Lão Hạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

với miêu tả và biểu cảm.


+ Xem lại các nội dung đã được học.


 + Tham khảo các đề bài trong sgk/


103.


Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>TIEÁT 33+34</b> <b>Baøi 9 HAI CAÂY PHONG </b>


<i>(Trích Người thầy đầu tiên: Ai – ma - tốp) </i>
<i> </i>


<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước
mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ.



- Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện.


<i><b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ </b></i>


1. Kiến thức


- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.


- Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy
Đuy – sen.


- Cách xây dựng mạch kể, cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kĩ năng


- Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về
nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.


- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
3. Thái độ


- Giáo dục hs tình yêu quê hương, đất nước và kính u thầy cơ giáo.


<i><b>C. Phương pháp</b>: </i>


<i>- Đọc, giảng, bình, thảo luận nhóm.</i>
Chuẩn bị tranh ảnh


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định lớp



2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao nói bức tranh Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác?


* Đáp án – biểu điểm: Bức tranh Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì: lá vẽ giống như
thật (2đ) , cứu sống Giôn – xi (2đ), được vẽ trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt (2đ), vẽ
bằng tình u thương bao la (2đ) và lịng hi sinh cao thượng của cụ Bơ – men (2đ).
3. Đặt vấn đề


HĐ1 Hôm nay chúng ta sẽ đến với đất nước Cư- rơ-gu-xtan xa xơi và tươi đẹp, có núi


đồi và thảo nguyên, những dãy núi trập trùng và áng mây lơ lửng bên trên “chẳng khác
nào một đoàn chiến hạm đang bơi về một nơi nào đấy. Mảnh đất ấy đã sinh ra một nhà
văn nổi tiếng đó là Ai-ma-tốp, ông là tác giả của nhiều tập truyện vừa và tiểu thuyết nổi
tiếng. Trong đó có tập truyện vừa “Người thầy đầu tiên”.




4. Hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS
<b>* Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu tác giả, tác phẩm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- GV giới thiệu về đất nước Cư-rơ-gư-xtan và
tác giả.


- VB này thuộc phần nào của truyện Người
thầy đầu tiên?


+ Phần đầu truyện Người thầy đầu tiên.
- GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi hs đọc
tiếp (chú ý giọng đọc chậm rãi, hơi buồn …).


Nhận xét giọng đọc và cách đọc.


- Văn bản này được chia làm mấy phần?
- Phần này có 2 đv, hãy tóm tắt ý chính của
từng đoạn?


HĐ3


- Trong vb này xuất hiện hai loại hình
ảnh:loại h/a thiên nhiên và hình ảnh con
người. Hãy gọi tên các hình ảnh đó?


+ H/a con người: nhân vật “tơi” và “chúng
tơi”.


+ H/a thiên nhiên: hai cây phong và thảo
nguyên.


- Trong 2 hình ảnh đó, hình ảnh nào nổi bật?
Quan hệ giữa 2 hình ảnh này có gì đặc biệt?
+ Nhân vật tôi và 2 cây phong -> Gắn bó.
- Nhân vật người kể chuyện trong vb này
xuất hiện ở 2 vai:“tôi”và“chúng tôi”. Khi
nào người kể chuyện nhân danh“tơi”? Khi
nào nhân danh “chúng tơi”?


+ Khi kể về cảm xúc tâm hồn riêng về 2 cây
phong


-> xưng tôi.



+ Khi thể hiện cảm xúc tập thể (trong đó có


<i><b>I. Tìm hiểu chung</b></i>


1. Tác giả




2. Tác phẩm
<b> </b>


. Bố cục: 2 phần
Tóm tắt


<b>II</b>. Tìm hiểu văn bản


<b>1. Hai mạch kể lồng vào nhau</b>
<b>- “Tôi” và “chúng tôi”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

tôi) về 2 cây phong và thảo nguyên -> xưng
chúng tôi.


- Tác dụng của cách kể chuyện kết hợp cả 2
vai này ntn?


+ Mở rộng cảm xúc vừa riêng vừa chung.
Cho thấy tình yêu thiên nhiên và làng quê là
tình yêu sâu sắc và rộng lớn của cả 1 thế hệ.
- Các phương thức biểu đạt được sd trong vb


này là gì?


+ Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
<b>TIẾT 2</b>


* Ổn định


* GV khái quát lại tiết 1 – chuyển ý
(Tiếp theo)


- Quan sát đv giới thiệu hai cây phong ở đầu
văn bản, cho biết 2 cây phong được giới thiệu
qua những chi tiết nào?


- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? (So sánh)
- Tại sao nhân vật xưng “tôi” lại so sánh hai
cây phong như những ngọn hải đăng đặt trên
núi?


+ Xem hai cây phong như là một tín hiệu để
dẫn đường về làng cho những ai đi xa trở về
thăm q hương mình.


+ Hai cây phong có vai trị khơng thể thiếu
đối với người dân ở nơi đây, nhất là đối với
những người đi xa về.


+ Thể hiện niềm tự hào của dân làng
Ku-ku-rêu.



- Do đâu,“tơi” có ấn tượng này?


+ NV tơi có tình cảm u q đặc biệt đối với
2 cây phong.


- Mỗi lần về quê NV “tơi” đều có cử chỉ,
hành động ntn?


- Theo em trong những cử chỉ và hành động
đó, nhân vật tơi đã bộc lộ tình cảm nào của
mình đối với 2 cây phong?


+ Tình cảm gần gũi, yêu thương, xem 2 cây
phong như 1 người bạn. Khi đi xa thì nặng
lịng thương nhớ.


* Gọi hs đọc đv: Sắp được thấy . . . say sưa
ngây ngất.


- Em hiểu gì về trạng thái tâm hồn của người
kể chuyện xưng “tôi” từ lời văn biểu cảm
đó?


+ Nhớ cây đắm say, mãnh liệt => Những tâm
hồn nặng lòng thương nhớ con người.


- Tại sao cảm xúc ấy lại gắn liền với một nỗi
<b> </b>


<b> 2. Hai cây phong và kí ức tuổi</b>


<b>thơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

buồn da diết ở nhân vật “tôi”? (Hai cây
phong là hình ảnh thân thuộc với tuổi thơ êm
đềm của nhân vật “tơi”nơi làng q. Vì thế
khi xa quê, mong trở về quê sẽ nảy sinh nỗi
buồn.


* Gọi HS đọc từ “Vào năm học … biêng biếc
kia”


- Khơng chỉ là trị chơi, ở ngọn đồi có hai
cây phong này cịn điều gì thu hút làm bọn
trẻ sửng sốt?


- CMR người kể chuyện đã miêu tả 2 cây
phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút
đậm chất hội họa? (HS thảo luận)


+ Người kể chuyện là 1 họa sĩ, nên ơng thích
tìm hiểu, khám phá để vẽ những bức tranh
phong cảnh thiên nhiên


+ 2 cây phong được miêu tả “khổng lồ” với
các “mấu mắt”, các cành cao đến ngang tầm
cánh chim bay, với bóng râm mát rượi, với
động tác nghiêng ngả đung đưa …


+ Ở đoạn văn sau, chất hội họa càng được thể
hiện đậm nét hơn nữa, đó là một bức tranh


thiên nhiên “bí ẩn đầy sức quyến rũ” của
những miền đất lạ.


- Đoạn văn tả cảnh bọn trẻ làng trèo lên hai
cây phong để từ đó say mê khám phá thảo
nguyên mênh mơng phía sau làng có ý nghĩa
gì?


+ Là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ và là nơi
tiếp sức cho tuổi thơ khám phá thế giới.
- Ở cuối vb, 2 cây phong đuợc nhắc tới như
một điều bí ẩn: Người vơ danh nào đã trồng
nó với những ước mơ, hi vọng gì? Chi tiết này
cho ta hiểu thêm điều gì về 2 cây phong?
+ Địa vị cao cả của 2 cây phong (vì nó gắn
liền với người trồng nó là thầy Đuy-sen)
+ Hai cây phong là nhân chứng lịch sử của
trường Đuy-sen.


- Hình ảnh 2 cây phong trong vb này gợi cho
em nhớ gì về tuổi thơ nơi làng quê? (HS tự
phát biểu)


- Theo dõi đoạn tiếp theo cho biết: có gì đặc
sắc trong cách tả hai cây phong ở đoạn văn
này?


+ Có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng.
Nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành. Như
một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm. Thở


dài một lượt như tiếc thương người nào.
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật


=> Những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ
không thể nào quên.





3 Hai cây phong và thầy Đuy-sen


- Thầy Đuy-sen và An-tư-nai là người
trồng hai cây phong này.


- Gắn bó, thân thuộc, gần gũi với con
người.


- Nơi ghi khắc biến cố của làng.


- Dân làng nhớ ơn đặt tên là “Trường
Đuy-sen”.


-> Lòng biết ơn người thầy Đuy – sen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

gì? (Nhân hố)


- Ở đv miêu tả sự sống của hai cây phong,
NV “tôi”nghe được tiếng nói riêng, tâm hồn
riêng chan chứa những lời ca êm dịu của


chúng. Em hãy nx NV tôi là người ntn?


+ Là 1 họa sĩ nên ơng có một trí tưởng tượng
rất mãnh liệt


+ Có tâm hồn nhạy cảm thể hiện ở năng lực
quan sát và cảm nhận rất tinh tế những rung
động của thiên nhiên.


+ Ơng có một ty tha thiết, sâu nặng với hai
cây phong.


- Tại sao gọi là Trường Đuy-sen? (Để nhớ ơn
người thầy đã gieo vào những tâm hồn trẻ thơ
niềm tin, niềm khát khao hi vọng về một
cuộc sống tốt đẹp).


<i>Hướng dẫn tổng kết</i>


- Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong đoạn trích?


- Đọc qua vb này em cảm nhận được những
vẻ đẹp nào của thiên nhiên và con người
được phản ánh?


+ Vẻ đẹp thân thuộc và cao q của 2 cây
phong. Tấm lịng gắn bó tha thiết của con
người với cảnh vật nơi q hương.



- Nêu ý nghóa của văn bản?


<b> Họat động 4</b>: <i>Hướng dẫn luyện tập</i>


- Em hãy tìm một số tác phẩm văn học diễn
đạt tình yêu quê hương, đất nước của con
người?


+ Nhớ con sông quê hương (Tế Hanh)
+ Bên kia sơng Đuống (Hồng cầm) …


<b>Họat động 5</b>: <i>Củng cố dặn dị :</i>


- GV hướng dẫn cho HS chọn 1 đoạn văn viết
về hai cây phong để học thuộc lịng.


- Soạn bài: <i>Ơn tập truyện kí Việt Nam</i>.


+ Lập bảng thống kê những vb truyện kí Việt
Nam đã học từ đầu năm.


 + Nêu những điểm giống và khác


nhau về nội dung và NT của ba vb
trong các bài 2, 3, 4.


4. Tổng kết
- Nghệ thuật:


+ Lựa chọn ngơi kể, người kể .



+ Miêu tả bằng ngịi bút đậm chất hội
họa.


+ Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng.
- Nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>TIẾT 35+36 VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 2</b>


<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Biết vận dụng những kiến thức đã học kết hợp với kiến thức về môi trường nhà trường
để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.


- Luyện tập viết bài văn.


<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>
1. Kiến thức


- Nắm được kiến thức về bài văn tự sự kết hợp với yếu tố biểu cảm và miêu tả.
2. Kĩ năng


- Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày bài văn một cách mạch lạc, rõ ràng.
3. Thái độ


- Rút ra được bài học cho bản thân qua lần mắc khuyết điểm, thái độ ứng xử với thầy cô
giáo.


<b>C. Phương pháp</b>


<b>D. Tiến trình dạy học </b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS
* <b>Hoạt động 1: </b><i>Giới thiệu đề bài</i>


- Chép đề lên bảng.
- Gợi ý phân tích đề.


* <b>Hoạt động 2: </b><i>Hướng dẫn làm bài</i>


- Yêu cầu:


+ Đọc kỹ đề bài, xây dựng dàn ý và xác
định việc sử dụng các yếu tố miêu tả và
biểu cảm trong bài viết như thế nào?
+ Biết định hướng thời gian cho từng phần,
nắm được phương pháp khi làm bài.


+ Cách dựng đoạn văn.


*<i>Nêu thang điểm cho từng phần</i>


- Nêu qua thang điểm của từng phần để
học sinh dễ định hướng thời gian.


+Mở bài


+Thân bài


NỘI DUNG BAØI DẠY
<b>I. Viết bài tập làm văn số 2</b>
<b> 1. Đề bài</b>


Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến
thầy, cô giáo buồn.


<b> 2. Hướng dẫn học sinh làm bài</b>
- Nội dung


- Phương pháp
- Thời lượng


<b> 3. Đáp án – biểu điểm</b>
a. Mở bài: (1,5đ)


- Nêu sơ lược hoàn cảnh xảy ra sự việc: đó
là khi nào? Ở đâu? Em đã phạm lỗi gì? (1đ)
- Cảm xúc ban đầu. (0,5đ)


b. Thân bài: (7đ)


- Miêu tả sự việc xảy ra. (1đ)


- Hình ảnh thầy, cơ giáo trong và sau khi em
phạm lỗi (nét mặt, cử chỉ, lời nói, thái độ)
(1,5đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

+ Kết bài


* <b>Hoạt động 3: </b><i>Tổ chức làm bài</i>.
- Nghiêm túc, trật tự trong giờ làm bài.
- Tự giác suy nghĩ, độc lập làm bài, không
phụ thuộc tài liệu hay xem bài bạn.


- GV theo dõi, động viên, hướng dẫn thêm
cho học sinh yếu.


*<b> Hoạt động 4</b>: <i>Thu bài</i>.
*<i>Hướng dẫn tự học</i>.


khi em phạm lỗi. (1đ)


- Những tình cảm và suy nghĩ của em khi sự
việc xảy ra và sau sự việc ấy ( lo lắng, ân
hận, buồn phiền . . .) (1,5đ)


- Kết hợp được các yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong bài làm. (2đ)


c. Keát bài: (1,5đ)


- Nêu cảm xúc của mình về hành động đó
và tình cảm đối với thầy, cơ giáo.


<b> 4. Học sinh làm bài</b>


<b> 5. Thu baøi</b>



<b>II. Hướng dẫn tự học</b>


- Về nhà viết lại bài văn vào vở soạn.
- Soạn bài: <i>Luyện nói: kể chuyện theo ngôi </i>
<i>kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm</i>.


+ Ôn tập về ngôi kể.


+ Đọc đoạn trích (sgk/ 110) và kể lại theo
lời của chị Dậu (ngơi thứ nhất).


<b>TIẾT 37</b>


Tiếng việt <b>NÓI QUÁ</b>


<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Hiểu được khái niệm, tác dụng của nói quá trong văn chương và trong giao tiếp hàng
ngày.


- Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu và tạo lập văn bản.
<b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>


1. Kiến thức
- Khái niệm nói quá.


- Phạm vi sd của biện pháp tu từ nói quá (chú ý cách sd trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao,
…).



- Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.
2. Kĩ năng


- Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc – hiểu văn bản.
3. Thái độ


- Phê phán những lời nói khốc, nói sai sự thật.


<b>C. Phương pháp:</b> Phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
Chuẩn bị bảng phụ


D. Tiến trình dạy học
1. Ổn ñònh:


2. Kiểm tra bài cũ: Tìm những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa
phương em có nghĩa tương ứng với các từ ngữ toàn dân?


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

3. Đặt vấn đề


HĐ1 Trong cuộc sống hàng ngày và kể cả trong văn chương sd rất nhiều biện pháp tu
từ nói quá. Vậy thế nào là nói quá và nó có tác dụng gì? Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ
cùng đi tìm hiểu.


8. Hoạt động dạy và học



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS


* <b>Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu thế nào là nói </i>
<i>q và tác dụng của no</i> ù. (Treo bảng phụ)


+ Cho hs đọc ví dụ


- Cách nói của các câu tục ngữ, ca dao có
đúng sự thật khơng? Thực chất, cách nói
ấy nhằm mục đích gì?


+ Khơng đúng với sự thật, nhưng có td
nhấn mạnh quy mơ, kích thước, tính chất
sự vật, sự việc, nhằm gây ấn tượng cho
người đọc.


- Qua đó em hiểu thế nào là nói quá?
- So sánh các cặp câu sau đây, xem cách
nói nào sinh động hơn, gây ấn tượng hơn?
+ Đêm tháng năm <i>chưa nằm đã sáng</i> –
Đêm tháng năm <i>rất ngắn</i><b>.</b>


+ Ngày thánh mười <i>chưa cười đã tối</i> –
Ngày tháng mười <i>rất ngắn</i><b>.</b>


+ Mồ hôi <i>thánh thót như mưa ruộng cày</i> –
Mồ hơi <i>ướt đẫm</i><b>.</b>


- Cách nói q như vậy có tác dụng gì?
- Em hãy lấy một vài ví dụ để minh hoạ?
<b>* Chú ý</b>: Nói quá, với tư cách là 1 biện
pháp tu từ , hồn tồn khác với nói khốc.
Khi bắt gặp những hiện tượng nói q
trong giao tiếp hằng ngày, trong vh,
chúng ta cần hiểu theo nghĩa bóng chứ


khơng phải hiểu theo nghĩa đen.


- Nói quá thường được sử dụng trong
khẩu ngữ : Mặt nhẵn như quầy hàng thịt ,
người đen như cột nhà cháy, cao như cây
chuối hột.


* <b>Hoạt động 3</b><i>: Luyện tập</i>


- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta phải làm gì?
+ Cho hs thảo luận nhóm theo tổ (4 tổ).
+ Đại diện từng tổ trả lời.


- Bài 2: HS đọc và điền các thành ngữ
vào trong câu.


NỘI DUNG BÀI DẠY
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


1. Nói quá và tác dụng của nói quá
* Ví dụ


-> Những câu có sử dụng biện pháp tu từ
nói quá sinh động hơn, gây ấn tượng hơn .


2. Ghi nhớ : Sgk / 102


<i><b>II. Luyện tập </b></i>


<b>Bài tập 1</b>



+ Sỏi đá cũng thành cơm: thành quả lao động
gian khổ, vấn vả, nhọc nhằn (nghĩa bóng:
niềm tin vào bàn tay lao động)


+ Đi đến tận trời: vết thương chẳng có nghĩa
lí gì, khơng phải bật tâm.


+ Thét ra lửa: kẻ có quyền sinh quyền sát đối
với người khác.


<b>Bài tập 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

- Bài tập 3 yêu cầu chúng ta phải làm gì?
+ HS suy nghó đặt câu và lên bảng làm.


GV hướng dẫn hs làm bài tập 6/ sgk, 103.
+ Cho hs phân biệt biện pháp tu từ nói
q với nói khốc.


 <b>Hoạt động 4</b><i>: Củng cố dặn dị :</i>


Sưu tầm thơ văn, thành ngữ, tục ngữ, ca
dao có sd biện pháp nói quá.


- Soạn bài “<i>Nói giảm, nói tránh</i>”


+ Tìm hiểu thế nào là nói giảm nói tránh
và tác dụng của nó.



 + Đặt câu có sử dụng biện pháp


nói giảm nói tránh.


+ Bầm gan tím ruột
+ Ruột để ngồi da
+ Nở từng khúc ruột


+ Vắt chân lên cổ mà chạy
<b>Bài tập 3: </b>Đặt câu


+ Nàng có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng
thành .


+ Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp biển .
+ Công việc lấp biển vá trời là công việc của
nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể xong.
+ Những chiến sĩ mình đồng da sắt
đã chiến thắng.


+ Mình nghĩa nát óc mà vẫn chưa giải được
bài tốn này.


<b>Bài tập 6</b>


Ngày soạn: Ngày dạy:
<b>TIẾT 38</b> <b>ƠN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM. </b>


<b>HƯỚNG DẪN LAØM BAØI KIỂM TRA VĂN</b>



<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn bản truyện kí Việt Nam hiện đại
đã được học ở học kì I.


<i><b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ </b></i>


1. Kiến thức


- Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại,
phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật.


- Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản.
- Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện.


2. Kó năng


- Khái quát, hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ
thể.


- Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã học.
3. Thái độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<i><b>C. Phương pháp</b>: Thảo luận nhóm.</i>
Bảng phụ


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định lớp:



2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong q trình ơn tập.
3. Đặt vấn đề


HĐ1 Để khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn bản truyện kí Việt Nam hiện đại tiêu
biểu đã học . Tiết học này cô cùng các em ôn tập lại những kiến thức đã học.


4. Hoạt động dạy và học


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BÀI DẠY


<b>* Hoạt động 2</b><i>Hướng dẫn hs ơn tập truyện </i>
<i>kí Việt Nam</i>


Câu 1. Lập bảng thống kê các văn bản
truyện kí Việt Nam


<b>I. Giới thiệu chung</b>
Câu 1:


Tên vb, tác


giả Thể loại Phương thứcbiểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật
Tôi đi học


-Thanh Tònh
(1911-1988)


Truyện ngắn Tự sự, miêu


tả, biểu cảm - Tâm trạng hồi hộp và cảm giác bỡ ngỡ


ở buổi tựu trường
đầu tiên.


-Truyện ngắn được
bố cục theo dòng
hồi tưởng.


- Giọng văn trữ
tình, thiết tha, êm
dịu.


Trong lòng
mẹ


(Trích Những
ngày thơ ấu)
Ngun
Hồng
(1918-1982)


Hồi kí Tự sự, biểu


cảm


- Tình cảnh đáng
thương, nỗi đau tinh
thần và tình yêu
thương mẹ mãnh liệt
của bé Hồng.



- Lời văn trữ tình,
thiết tha, êm dịu.


Tức nước vỡ
bờ (Trích
chương 13,
Tắt Đèn)
Ngô Tất Tố
(1893-1954)


Tiểu thuyết Tự sự - Bộ mặt tàn ác bất
nhân của chế độ xã
hội đương thời và
tình cảnh đau thương
của người nơng dân
trong xã hội ấy.
- Ca ngợi vẻ đẹp
tâm hồn và sức sống
tiềm tàng của người
phụ nữ nông dân.


- Xd tình huống
truyện bất ngờ, có
cao trào và giải
quyết hợp lí
- Miêu tả nhân vật
chủ yếu qua ngôn
ngữ và hành động ,
trong thế tương
phản với các nhân


vật khác.


Lão Hạc
Nam Cao
(1915-1951)


Truyện ngắn Tự sự, biểu


cảm Số phận bi thảm của người nông dân
nghèo khổ và nhân
cách cao đẹp của
họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Câu 2. Những điểm giống nhau và khác
nhau chủ yếu về nội dung và hình thức
nghệ thuật của các vb 2, 3, 4?


- Cho HS thảo luận nhóm, sau đó trình bày
trước lớp.


Câu 2:


<b>a. Giống nhau </b>


- Phương thức biểu đạt: đều là văn tự sự,
truyện kí hiện đại.


- Đề tài: lấy đề tài về con người và đời sống
xã hội đương thời của tác giả, đều đi sâu
miêu tả số phận cực khổ của mỗi con người


bị vùi dập.


<b>- Nội dung: đều chan chứa tinh thần</b>
<b>nhân đạo, yêu thương, trân trọng</b>
<b>những tình cảm, phẩm chất tốt đẹp</b>
<b>của con người.</b>


- Nghệ thuật: có lối viết chân thực, đời sống
rất sinh động (bút pháp hiện thực).


<b>b. Khác nhau </b>


Tên vb Theå


loại


Phương
thức biểu


đạt


Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật
Trong lịng
mẹ
Tức nước
vỡ bờ
Lão Hạc
Hồi kí
Tiểu
thuyết


Truyện
ngắn
Tự sự
(xen trữ
tình)
Tự sự
Tự sự
(Xen trữ
tình)


- Nỗi đau của chú bé
mồ côi và tình yêu
thương mẹ của chú bé
.


- Phê phán chế độ tàn
ác, bất nhân và ca
ngợi vẻ đẹp tâm hồn,
sức sống tiềm tàng
của người phụ nữ
nông thôn


- Số phận bi thảm của
người nông dân cùng
khổ và nhân phẩm
cao đẹp của họ.


- Văn hồi kí chân thực, trữ
tình thiết tha.



- Khắc hoạ nhân vật và
miêu tả hiện thực một cách
chân thực, sinh động


- Nhân vật được đào sâu
tâm lí , cách kể chuyện tự
nhiên, linh hoạt, vừa chân
thực vừa đậm chất triết lí
và trữ tình.


<b>* Hoạt động 3</b><i>Luyện tập</i>


- Chỉ ra các chi tiết tiêu biểu của thể loại
truyện kí trong tác phẩm: Tôi đi học?
- Phát hiện các chi tiết góp phần khắc họa
vẻ đẹp của các nhân vật bé Hồng, lão Hạc,
chị Dậu?


- Phân tích lối viết truyện và lời văn tự sự ở
tác phẩm Lão Hạc?


<b>*</b><i>Hướng dẫn tự học</i>


- Ơn tập truyện kí Việt Nam: (các mục theo
bảng đã thống kê).


- Học thuộc các ghi nhớ của các truyện kí
Việt Nam.Tóm tắt ngắn gọn các tác phẩm.
- Xem lại các nhân vật trong các tác phẩm



<b>II. Luyện tập</b>


1. Tác phẩm Tôi đi học


2. Nhân vật bé Hồng, lão Hạc, chị Dậu
3. Tác phẩm Lão Hạc


<b>III. Hướng dẫn tự học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

đó -> phân tích nhân vật.


<b>HĐ</b> 4 : Củng cố dặn dị : Soạn bài, lập bảng


ôn tập ở nhà theo hướng dẫn trong SGK.
- Phát biểu cảm nghĩ về 1 nhân vật trong 1
tác phẩm truyện kí đã học.


- Soạn bài: “<i>Thơng tin về ngày trái đất năm </i>
<i>2000”</i>


+ Đọc và chia bố cục của văn bản.




Ngày soạn: Ngày dạy:


<b>TIẾT 39 THƠNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 </b>
<b> </b>



<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường. Từ đó có những suy nghĩ và hành
động tích cực về vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt.


- Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh và những kiến gnhi5 mà tác giả đề
xuất trong văn bản.


<i><b>B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ </b></i>


1. Kiến thức


- Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người của thói quen dùng túi ni
lơng.


- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày.


- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp
lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản.


2. Kó năng


- Tích hợp với phần Tập làm văn để viết bài văn thuyết minh.


- Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
3. Thái độ


- Giáo dục ý thức bv, giữ gìn mt sống trong sạch, ý thức tuyên truyền vận động mọi người
có hiểu biết và có hành động cụ thể để hưởng ứng Ngày Trái đất bv mơi trường.



<i><b>C. Phương pháp</b>: </i>


<i>- Đọc, giảng, bình, thảo luận nhóm.</i>


<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Hình ảnh hai cây phong gắn liền với kí ức tuổi thơ và thầy Đuy – sen như thế nào?
* Đáp án – biểu điểm: HS nêu được sự gắn liền của hình ảnh hai cây phong với kí ức tuổi
thơ (5đ) và thầy Đuy – sen (5đ).


3. Đặt vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

nhân dân toàn thế giới, cũng là nhiệm vụ của mỗi người chúng ta. Một trong những việc
làm cụ thể và cần thiết hằng ngày là hạn chế thấp nhất không dùng các loại bao bì bằng
ni lơng. Vì sao vậy? Thơng tin về ngày trái đất năm 2000 sẽ giải thích, thuyết minh điều
đó.


<i> 4. Hoạt động dạy và học</i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
<b>* Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu chung</i>


- Văn bản này thuộc thể loại gì?


- Em hãy nêu khái niệm vb nhật dụng? Từ lớp 6
đến nay em đã học những vb nhật dụng nào?
- <i><b>Chiếu văn bản trên máy</b></i>. GV đọc mẫu một đoạn.


(Yêu cầu đọc rõ ràng, chú ý đến các thuật ngữ
chun mơn cần phát âm chính xác)


- Văn bản này chia làm mấy phần? Nêu nội dung
từng phần?


+ P1: Từ đầu … một ngày không sử dụng bao ni
lông


–> Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp.
- P2: Tiếp theo … ô nhiễm nghiêm trọng đối với
môi trường


–> PT tác hại của việc sd bao ni lơng và những
biện pháp.


-P3: Cịn lại -> Kiến nghị về việc bảo vệ môi
trường.


<b>HĐ3</b>


* Gọi hs đọc phần 1


<i><b>- Chiếu hình ảnh về sự kiện ngày trái đất.</b></i>


- Văn bản này nhằm thuyết minh cho sự kiện nào?
+ Một ngày không dùng bao ni lơng.


- Nhận xét về cách trình bày các sự kiện đó?
+ Thuyết minh bằng các số liệu cụ thể .


+ Lời thông báo trực tiếp, ngắn gọn, dễ nhớ.
- Từ đó em thu nhận được nd quan trọng nào được
nêu trong phần đầu văn bản?


- Ở VN, bao ni lông được sd với số lượng ntn? Có
điều gì đáng báo động về việc sd và thu gom bao bì
ni lơng ở VN?


+ VN sd bao bì ni lơng với số lượng lớn.
+ Chỉ thu gom 1 phần nhỏ, còn lại vứt bừa bãi.
- HS liên hệ việc vứt bao bì ni lơng ở nơi các em
sống, có gì giống và khác so với sự phản ánh trong
vb?


* Yêu cầu hs đọc đoạn 2 của văn bản.


- Tác hại của việc dùng bao bì ni lơng được nói tới


<i>I. Tìm hiểu <b> chung</b></i>
- Thể loại: VB nhật dụng


<i><b> . Bố cục: 3 phần </b></i>




II. Tìm hiểu Văn bản


1Thông báo về ngày trái đất
- Ngày 22 /4 hằng năm là ngày
Trái đất chủ đề bảo vệ môi


trường, có 141 nước tham dự .
- Năm 2000 VN tham gia chủ đề
“một ngày không sử dụng bao ni
lông”


=> Thế giới rất quan tâm đến
vấn đề bảo vệ môi trường, Việt
Nam cùng hành động.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

ở phương diện nào?


+Vấn đề bao bì ni lơng có thể gây hại đối với mơi
trường bởi đặc tính khơng phân huỷ của Pla-xtíc.
- Từ đó những phương diện gây hại nào của bì ni
lơng được thuyết minh?


+ HS trình bày các tác hại.


<i><b>- Chiếu các hình ảnh ô nhiễm MT do bao ni lông </b></i>
<i><b>gây ra.</b></i>


<b>* GV: </b>Hằng năm có 100.000 con chim, con thú
biển chết do nuốt phả túi ni lông, 90 con thú trong
vườn thú Corbett (ẤN Độ) chết do ăn phải thức ăn
thưà của khách tham quan đựng trong hộp nhựa.
- Em hãy xác định rõ pp thuyết minh của đoạn văn
này?



+ Kết hợp các tác hại của việc dùng bao ni lơng và
phân tích cơ sở thực tế và khoa học của những tác
hại đó.


- Nêu tác dụng của cách thuyết minh này?
+ Vừa mang tính khoa học, vừa mang tính thực
tiễn, sáng rõ, ngắn gọn, nên dễ hiểu, dễ nhớ.
- Sau khi đọc được những thông tin này, em thu
nhận được những kiến thức mới nào về hiểm hoạ
của việc dùng bao ni lơng?


- Việc xử lí bao ni lông hiện nay ở Việt Nam và
trên thế giới có những biện pháp nào? Nhận xét về
mặt hạn chế của những biện pháp ấy.


+ Vứt bừa bãi xuống các nguồn nước, vào thùng
rác công cộng, lên mặt đường, vườn, chợ, bãi công
cộng.


+ Chôn lấp thành bãi lớn (như ở Sóc Sơn, Việt Trì )
cũng sẽ gặp tác hại như đã nói trên.


+ Tái chế: cũng gặp khó khăn nan giải.
* Gọi hs đọc phần 2 trong phần thân bài
- Phần này trình bày nội dung gì?


+ Các biện pháp nhằm hạn chế tác hại của bao ni
lông.


- Các biện pháp đó cần tập trung vào những điều


chính nào?


- Theo em các biện pháp nêu trên có thực hiện
được khơng? Muốn thực hiện được cần phải có
thêm các điều kiện gì? Các biện pháp ấy đã triệt
để, đã giải quyết tận gốc vấn đề chưa? Vì sao?
+ Những biện pháp trên, xét cho cùng, vẫn chưa
thể triệt để, tận gốc vấn đề. Tốt nhất là tuyệt đối
khơng sản xuất bao bì này khắp nơi trên thế giới.


<i><b>- Chiếu các hình ảnh bảo vệ mơi trường.</b></i>


- Em hãy liên hệ việc sd bao bì ni lông của bản
thân và gđ?


* Gọi hs đọc đoạn cuối


<b>* Tác hại</b>


- Tính khơng phân hủy của
pla-xtíc chính là nguyên nhân cơ bản
khiến cho việc dùng bao bì ni
lơng gây nguy hại đến mơi trường
và sức khỏe của con người.


<b>* Biện pháp</b>


- Hạn chế dùng bao bì ni lơng để
giảm bớt chất thải ni lơng là giải
pháp hợp lí và có tính khả thi.


-> Nhằm bảo vệ môi trường và
sức khỏe của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

- Có 2 kiến nghị được nêu: NV của chúng ta và
hành động của chúng ta. Dựa vào vb, hãy thuyết
minh 2 ý kiến này?


- Tại sao nhiệm vụ chung được nêu trước, hành
động cụ thể nêu sau?


+ Nhấn mạnh việc bảo vệ môi trường trái đất là
nhiệm vụ to lớn, thường xuyên, lâu dài.


+ Việc hạn chế dùng bao bì ni lơng là cơng việc
trước mắt.


- Sd 3 câu cầu khiến: Hãy cùng nhau quan tâm ..
hãy bảo vệ trái đất … hãy cùng nhau hành động với
3 động từ “hãy” ở cuối văn bản có ý nghĩa gì?
+ Khun bảo, yêu cầu, đề nghị mọi người hạn chế
dùng bao ni lơng để góp phần giữ gìn sự trong sạch
của mơi trường, trái đất.


<b>HĐ4* </b><i>Hướng dẫn tổng kết</i>


- Hình thức nghệ thuật sử dụng trong văn bản như
thế nào?


- Văn bản nhật dụng: Thông tin về ngày trái đất
năm 2000 đem lại cho em những hiểu biết mới mẻ


nào về việc: Một ngày không dùng bao ni lơng?
+ Những tác hại của việc dùng bao bì ni lơng và lợi
ích của việc giảm bớt dùng chúng.


+ Hạn chế sử dụng bao bì ni lơng là hành động tích
cực để góp phần bảo vệ mơi trường trong sạch của
trái đất.


- Nên ý nghóa của văn bản


<i>Hướng dẫn luyện tập</i>


- Em dự định sẽ làm gì để thơng tin này đi vào đời
sống, biến thành hành động cụ thể?


<b>* Hoạt động 5</b>: Củng cố dặn dị tác hại của việc
dùng bao bì ni lông và những vấn đề khác của rác
thải sinh hoạt làm ơ ngiễm mơi trường.


- Tiết sau kiểm tra vaên.


Học bài để chuẩn bị kiểm tra văn (tiết 41)
+ Ôn lại các văn bản đã học từ đầu năm.
+ Xem lại bài Ơn tập truyện kí Việt Nam.


- Hành động cụ thể của chúng ta
“một ngày không dùng bao bì ni
lơng”





4Tổng kết
* Hình thức


- Giải thích rất đơn giản, ngắn
ngọn.


- Ngơn ngữ diễn đạt sáng tỏ,
chính xác, thuyết phục.
* Nội dung


- Ý nghĩa: Nhận thức về td của
một hành động nhỏ, có tính khả
thi trong việc bảo vệ mơi trường
Trái đất.


Luyện tập
.


<b>………</b>
Ngày soạn: Ngày dạy:
<b> TIẾT 40 </b> <b> Tiếng việt NÓI GIẢM , NÓI TRÁNH</b>




<i><b>A. Mức độ cần đạt </b></i>


- Hiểu được khái niệm, tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh.
- Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

1. Kiến thức


- Khái niệm nói giảm nói tránh.


- Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
2. Kĩ năng


- Phân biệt nói giảm nói tránh với nói khơng đúng sự thật.


- Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự.
3. Thái độ


- Biết cách sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh trong những tình huống nói và viết cụ
thể.


<b>C. Phương pháp: </b>


Chuẩn bị bảng phụ- Phân tích, trị chơi tiếp sức, thảo luận nhóm.
<i><b>D. Tiến trình dạy học </b></i>


1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá? Cho ví duï.


* Đáp án – biểu điểm: Nêu đúng khái niệm (4đ), chỉ ra được tác dụng (4đ), lấy được ví dụ
(2đ).


3. Đặt vấn đề


HĐ1Từ lớp 6 đến nay, các em đã được học những phép tu từ nào? (hs có thể nêu ra: so



sánh, ẩn dụ, hốn dụ, điệp ngữ, nói q). Vậy hơm nay, cô sẽ giới thiệu thêm cho các em
một phép tu từ nữa đó là: Nói giảm nói tránh.


<i> 4. Hoạt động dạy và học</i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


<b>* Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu thế nào là nói giảm nói </i>
<i>tránh và tác dụng của nó</i>.


- Treo bảng phụ . Gọi hs đọc vd.


- Giải nghĩa về cách dùng từ in đậm trong vd 1,
2 , 3 và giải thích tại sao người viết, người nói lại
dùng cách diễn đạt đó?


- Hãy tìm thêm những cách nói giảm nói tránh
khi nói về cái chết? (Bỏ mạng, qui tiên, từ
trần ..)


* Gọi hs đọc vd 4


- Vì sao trong câu văn này tác giả lại dùng từ “
bầu sữa” mà không dùng từ khác? (Tránh thô
tục).


- Lấy thêm một vài vd nữa để minh hoạ?
* Gọi hs đọc vd 5



- So sánh cách nói sau và cho biết cách nói nào
nhẹ nhàng hơn, tế nhị hơn đối với người nghe?
+ Cách nói thứ 2 tế nhị hơn , nhẹ nhàng hơn đối
với người nghe.


+ Caùch nói 1: căng thẳng, nặng nề.


- Qua pt, em hiểu thế nào là nói giảm nói tránh?
- Trong nói viết chúng ta sd phép tu từ này có td
gì?


- Trong thơ trong văn sd rất nhiều phép tu từ nói
giảm nói tránh, em hãy tìm một số vd để minh


<b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>
I. Tìm hiểu chung


<b> 1. Nói giảm nói tránh và tác</b>
<b>dụng của nói giảm nói tránh</b>
* Ví dụ


- Đi gặp cụ . . . , đi, chẳng còn.
-> Cả 3 từ đều nói về cái chết.
=> Giảm bớt đi sự đau buồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

họa? Qua đó làm rõ giá trị biểu cảm của phép tu
từ này?


+ Trong tác phẩm lão Hạc: Cậu Vàng đi đời rồi
ông giáo ạ!



+ Đi đời –> giết thịt, nếu nói bị giết thịt sẽ gây
cho người nghe cảm giác ghê sợ, đồng thời thể
hiện sự luyến tiếc và đượm chút mỉa mai. Không
phải là lão mỉa mai con chó mà mỉa mai cái thân
phận của mình.


-> Không phải chỉ trong thơ, văn mới sd phép tu
từ nói q mà chính ở trong cuộc sống hằng ngày
sd rất nhiều. Để nhằm mục đích tăng giá trị biểu
cảm.


- Vậy có phải lúc nào chúng ta cũng sử dụng
phép tu từ không? (không)


*: Anh ấy hát dở – anh ấy hát chưa được hay
lắm.


+ Dùng cách nói vòng: Em còn học kém lắm –
em cần cố gắng nhiều hơn .


+ Nói trống (nói tĩnh lược) :Ơng ấy sắp chết –
ơng ấy chỉ nay mai thơi.


<b>* Hoạt động 3</b>: <i>Luyện tập</i>


- Bài tập 1 yêu cầu điều gì?


+ HS lần lượt điền các từ vào chỗ trống.
- Cho hs đọc bài tập 2.



+ HS thảo luận theo bàn.
- Nêu yêu cầu của bài tập 3?
+ HS chơi trò chơi tiếp sức.


. Vận dụng cách nói giảm nói tránh để đặt câu
đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
- Bài tập 4: Hãy lấy ví dụ về những trường hợp
khơng nên sử dụng biện pháp nói giảm nói
tránh?


+ GV gợi ý cho hs làm: Trong những trường hợp
cần thết phải bộc lộ tư tưởng , quan điểm của
mình thì nên nói thẳng hoặc khi phải trình bày
tường thuật một vấn đề gì đó để tránh cho người
nghe có sự hiểu lầm thì cần nói đúng sự thật.
<b>* Hoạt động 4 : Củng cố dặn dị : </b>- Chọn một


đoạn văn trong một vb đã học, phân tích td của
biện pháp nói giảm nói tránh.


- Soạn bài “<i>Câu ghép</i>”


+ Tìm hiểu xem câu ghép có đặc điểm gì?
+ Có mấy cách nối các vế câu?


<b>II. Luyện tập </b>


Bài tập 1: Đi nghỉ, chia tay nhau,
khiếm thị, có tuổi, đi bước nữa.


<b>Bài tập 2 </b>


Câu đúng: a2 ; b2 ; c1 ; d1; e2
<i>Bài tập 3 </i>


- Bài thơ của anh dở lắm – Bài thơ
của anh chưa được hay.


- Cái áo bạn may xấu quá – Cái
áo bạn may chưa được đẹp lắm.
- Bạn học kém q– Bạn học chưa
được tốt.


<i>Bài tập 4 </i>
(HS lấy ví duï)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×