Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

KBTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.76 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Kịch bản 1</b></i>


<i><b>ĐÊM HỘI TRĂNG RẰM</b></i>



<b>I.</b> <b>Ổn định tổ chức</b>


<b>II.</b> <b>Tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu. </b>


<b>III.</b> <b>Đọc thư của Chủ tịch nước: </b>


<b>IV. Chương trình văn nghệ </b><i><b>“Trung thu nhớ Bác”:</b></i><b> tích trung </b>


<b>thu: </b><i><b>(chị Hằng, chú Cuội)</b></i>


<i><b>Hát múa bài hát Đêm trung thu rước đèn đi chơi 1 lời</b></i>
<i><b>1) Chú Cuội chị Hằng xuất hiện:</b></i>


<i><b>* Tiếng vọng từ bên trong: (dõng dạc) </b></i>
Loa ! Loa ! Loa ! Loa


Bạn nhỏ chúng ta
Lắng nghe thiên chỉ
ở trên thiên đỉnh
Chú Cuội, chị Hằng
Thấy dưới hạ giới
Trẻ nhỏ đùa vui
Ca hát tươi cười
Múa lên phá cỗ
Bỏ cả chăn trâu
Chẳng biết đi đâu
Ngọc Hoàng tìm mãi


Loa ! Loa ! Loa ! Loa
Loa ! Loa ! Loa ! Loa


- Các bạn ơi có ai biết chú Cuội ở đâu không nhỉ? Các bạn hãy gọi
to lên nào: 1,2,3 Chú Cuội ơi!


(Gọi to) - Chú cuội ơi!


<b>* Chú cuội</b>: (đầu đội mũ bảo hiểm xuất hiện trong trang phục chú


<i>Cuội): </i>


- Ai gọi tôi đấy!


- Chú Cuội đây các bạn nhỏ ơi!


- Chú cuội xin chào tất cả các bạn nhỏ.


- Các bạn ơi, hơm nay các bạn thấy có vui không!


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Chú cuội</b>: Vậy chúng ta cùng vỗ tay thật to để chào chú cuội đi
nào.


<b>* Học sinh</b>: Vỗ tay thật to và đều.


<b>* Có một tiếng vọng bên trong: </b>- Chú Cuội trên đầu đội cái gì thế


kia?


<b>* Chú cuội</b>: Ah các bạn ơi! đây là cái gì thế nhỉ?



<b>* Học sinh</b>: Mũ bảo hiểm ạ!


<b>* Chú cuội:</b> Ah, chú Cuội thấy các bạn nhỏ tỉnh ta vui Trung thu,


thích q... khi Ngọc Hồng Thượng đế đang ngủ, chú trốn Ngọc Hoàng
xuống vui chơi cùng các em đấy.


<b>- </b>Các bạn có biết vì sao chú Cuội phải đội mũ bảo hiểm không?


<b>* Chú cuội</b>: Các bạn không biết à ? Đang trong Tháng an tồn giao


thơng, phát động tồn dân tham gia giữ gìn trật tự an tồn giao thơng và
thực hiện văn hố giao thơng.


<b>* Chú cuội</b>: Chết rồi, khi chú Cuội xuống đây, chú đi cùng chị


Hằng. Vậy các bạn ơi, chị Hằng đâu rồi. Các bạn ơi! gọi chị Hằng hộ chú
Cuội với.


<b>* Học sinh</b>: (Gọi to)- Chị Hằng ơi !


<b>* Chị Hằng xuất hiện</b>: Chị Hằng đây! Chị Hằng xin chào các em


thiếu nhi tỉnh ... thân yêu.


<b>* Chú Cuội</b>: Chị Hằng ơi! sao chị đi chậm thế?


<b>* Chị Hằng: </b>



- Chú Cuội có biết khơng?
Chị Hằng cưỡi gió
Vừa bay tới đây
Mới vén tường mây
Thấy ngay các bạn
Rước đèn, họp bạn
Phá cỗ, múa lân


Tiếng trống thùng thình
Rộn ràng ngõ xóm.


<b>Tồn thể hát múa bài “Chị Hằng”</b>
<b>2. Sự tích trung thu:</b>


<b>* Chị Hằng:</b> Bây giờ chị hỏi các em này, em nào cho chị biết tại


sao lại có Tết Trung thu ?


<b>* Chú Cuội:</b> Có bạn nào biết không nào?


<b>* Thiếu nhi</b>: Không ạ!


<b>* Chị Hằng:</b> Vậy bây giờ chị Hằng, chú Cuội kể cho các em nghe


tại sao lại có tết trung thu và có tục múa hát ngắm trăng nhé:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đợi được đón tết này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, thường là
đèn ông sao, đèn kéo quân...rồi bánh nướng, bánh dẻo. Vào ngày tết này
nhân dân thường bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ em sẽ
vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. ở một số nơi còn tổ chức múa lân,


múa sư tử để các em vui chơi thoả thích.


Ngồi ý nghia vui choi cho trẻ em và ngươờilớn Tết Trung Thu
cũng là dịp để người ta ngắm trăng tiên đoán mùa màng và vận mệnh
quốc gia.


Bởi vậy dân gian có câu:


<i>Muốn ăn lúa tháng năm,. Trông trăng dằm Tháng tám. </i>


<b>* Chị Hằng:</b> Câu truyện về Sự tích trung thu đến đây là hết rồi.


Bây giờ thì tất cả chúng ta đã hiểu tại sao lại có tết trung thu và có tục
múa hát ngắm trăng rồi chứ.


<b>* Tốp Văn nghệ thiếu nhi hát múa bài “Chị Hằng”, các em vỗ</b>
<b>tay theo.</b>


<b>3. Văn nghệ, đố vui, trò chơi:</b>


<b>* Chị Hằng: </b>Các em biết không<b>, </b>Chị Hằng thấy các em vui Tết


Trung, chị thấy vui quá nên vội mua quà để góp vui cùng mâm cỗ đêm
rằm cùng các em đấy (Hai nhân vật đóng thiên nữ mang quà ra đặt ở
<i>giữa sân khấu).</i>


<b>* Chú Cuội</b>: Quà gì vậy?


<b>* Chị Hằng: </b>Bí mật đó, chú Cuội biết đấy!



- Nhưng để có quà, đầu tiên chị xin đố các em nhé!


<b>* Chú Cuội</b>: Chị Hằng, chú Cuội có ý kiến!


<b>* Chị Hằng</b>: Cuội nói đi.


<b>* Chú Cuội</b>: Cuội có được giải câu đó khơng?


<b>* Chị Hằng: </b>


- Được chứ! Nào, hãy nghe đây.
Cái gì năm cánh


Mà chẳng biết bay
Em cầm trên tay
Đêm rằm tỏa sáng.


<b>* Chú Cuội</b>: Ôi cái gì nhỉ? Chú Cuội chịu thua, có bạn nào biết cái


gì khơng? Nếu bạn nào giải được, chú cuội cũng có quà tặng ngay bạn ấy.


<b>* Chú Cuội và Chị Hằng</b>: Gọi 2-3 em học sinh ở dưới lên sân


khấu trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Chú Cuội</b>: - Đúng khơng các em? Nói to lên, Chị Hằng ơi, các
bạn nhỏ này xứng đáng được trao quà chưa này! (Trao quà)


<b>* Thiếu nhi</b>: Vỗ tay.



<b>* Chị Hằng</b>: Trong đêm rằm, tỏa sáng trên tay các em đó chính là


chiếc đèn ông sao đấy?


<b>* Chú Cuội, chị Hằng cùng Tốp văn nghệ hát, múa bài</b> <i><b>“Chiếc</b></i>


<i><b>đèn ông sao”.</b></i>


<b>* Chú Cuội</b>: Cảm ơn các bạn nha, các bạn hát hay quá, đấy là câu


đố của chị Hằng, cịn chú Cuội cũng có câu đố nhé?
Cái gì lơ lửng


Trên tận trời cao
Bên các vì sao
Khơng ai lâý được.


- Nào các bạn ơi! cái gì nào? đố các bạn đấy!


<b>* Chú Cuội và Chị Hằng</b>: Gọi 2-3 em học sinh lên trả lời câu đố


và phát quà.


<b>* Chú Cuội:</b> Các bạn ơi hôm nay các bạn được các anh chị đoàn


viên thanh niên tổ chức vui tết trung thu, các bạn có thấy vui khơng!


<b>* Thiếu nhi:</b> Có ạ!


<b>* Chú Cuội: </b>Nếu các bạn thấy vui xin mời hát theo chú Cuội nhé:



“Vui là vui quá, vui là vui ghê, vui không chỗ nào chê ý a.
Vui là vui quá, vui là vui ghê, vui không chê chỗ nào”.


<b>* Chị Hằng:</b> Các em thấy có hay khơng?


<b>* Thiếu nhi: </b>Hay ạ!


<b>* Chị Hằng: </b>Nếu các bạn thấy hay xin mời hát theo chị nhé:


“Hay là vui quá, hay là vui ghê, hay không chỗ nào chê ý a.
Hay là hay quá, hay là hay ghê, hay không chê chỗ nào”.


<b>* Chú Cuội:</b> Các em thấy có thích khơng?


<b>* Thiếu nhi: </b>Thích ạ!


<b>* Chú Cuội: </b>Nếu các bạn thấy thích xin mời hát theo Chú Cuội


nhé:


“Thích là thích quá, thích là thích ghê, thích khơng chỗ nào chê ý a.
Thích là thích q, thích là thích ghê, thích khơng chê chỗ nào”.


<b>* Chú Cuội, chị Hằng:</b> Xin cám ơn các em1


<b>* Chị Hằng: </b>


- Các em ơi! Các em có muốn chơi trị chơi nữa khơng?



- Bây giờ chị Hằng và chú Cuội lại có mấy câu đố vui hỏi các em
nhé! Để chị Hằng hỏi trước nhé.


Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Chú Cuội</b>: Các em ơi! Cuội đố các em nhé!
Con gì mới nở


Như cục tơ vàng
Hễ có quạ sang
Núp vào cánh mẹ


<b>* Chú Cuội</b>: Gọi 1 em trả lời và mời lên sân khấu.


<b>* Chị Hằng</b>: Các em ơi, đến lượt chị đố nè:


Con gì ăn no
Bụng to, mắt híp
Ngủ thì khìn khịt
Miệng thở phì phị


<b>* Chị Hằng</b>: Gọi 1 em trả lời và mời lên sân khấu.


<b>* Chú Cuội</b>: Các em nghe chú Cuội đố nhé.


Con gì có cánh
Mà lại biết bơi


Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng.


<b>* Chú Cuội</b>: Gọi 1 em trả lời và mời lên sân khấu.


<b>* Chị Hằng</b>: Các em chú ý nghe thật kỹ nhé:


Con gì lơng mượt
Bắt chuột hộ ta
Thích chèo cau, na
Thích ăn cơm, cá.


<b>* Chị Hằng</b>: Gọi 1 em trả lời và mời lên sân khấu.


<b>* Chú Cuội:</b> uhm, để chú nghĩ xem còn câu đố nào khơng nhỉ?


<b>* Chị Hằng</b>: (Nói thật to)- Các em ơi, chú Cuội không nghĩ được


câu đố nào nữa rồi, chúng ta cùng đếm từ 1 đến 10 để xem chú Cuội có
đưa được ra câu đố khơng nhé.(Chị Hằng cùng các em nhỏ đếm thật to).


<b>* Chú Cuội</b>: (Khi nghe đếm đến 9 thì chú nghĩ được ra câu


đố)-Ah, chú nghĩ ra câu đố cho các em rồi.
Con gì giữ nhà


Hay hỏi “đâu, đâu”
Thấy em ở đâu
Là đi mừng vẫy.



(con gì nào, con gì nào).


<b>* Chú Cuội:</b> Gọi 1 em trả lời và mời lên sân khấu.


<b>* Chú Cuội</b>: Bây giờ các em hãy nghe xem bạn nào bắt chước


tiếng con vật do mình đốn ra, giống nhất nhé.


<b>* 6 em thiếu nhi</b>: Bắt trước tiếng con vật của mình vừa trả lời.


<b>* Chú Cuội và Chị Hằng cùng nói</b>: Các em thấy bạn nào bắt


chước tiếng con vật giống nhất nhỉ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Chú Cuội và Chị Hằng</b>: Vậy thì tất cả các bạn đều rất xứng
đáng được nhận thêm quà.


<b>* Chị Hằng</b>: Chị Hằng ở trên cung trăng thấy các em ngoan, cố


gắng học giỏi lại cịn thích hát nữa, bạn nào có thể hát cho chị Hằng, chú
Cuội và cac bạn nghe nào.


<b>* Thiếu nhi</b>: 01 tiết mục ( Bài hát đã được chuẩn bị từ trước).


<b>* Chị Hằng và Chú Cuội</b>: Phát quà cho từng em sau khi hát xong


bài hát.


<b>* Chú Cuội</b>: Vừa rồi chị Hằng và chú Cuội thấy các em thiếu nhi



tỉnh Nam Định ta rất vui vẻ, thơng minh giải câu đố, lại cịn hát hay nữa.
Chú Cuội đề nghị tất cả chúng ta cùng nổ một tràng pháo tay hoan ngênh
các bạn nhỏ nào.


<b>3. Trò chơi vận động và các trò chơi khác.</b>
<b>V. Trao thưởng:</b>


<b>VI. Phá cỗ - Bế mạc:</b>


<b>* Chị Hằng:</b> Các em ơi, các em có đốn được chương trình tiếp


theo là chương trình gì khơng?


<b>* Học sinh đồng thanh</b>: “phá cỗ đón trăng”


<b>* Chị Hằng:</b> - Đúng, đó chính là phá cỗ đón trăng.


- Ơi, các em ơi, Chú Cuội của chúng ta đâu rồi nhỉ, có bạn nào biết
khơng, à ! chị đã nhìn thấy Chú Cuội rồi, chú Cuội của chúng ta đang bận
chuẩn bị quà bánh cho các em phá cỗ đêm rằm đấy ! Chị đã nhìn thấy
những mâm quà trung thu với thật nhiều bánh kẹo, hoa quả. Nhiều quà
quá. Nào các em, chúng ta hãy cùng chung phá cỗ, xin mời các vị đại
biểu cùng toàn thể các em chúng ta ra ngoài khu vực tiền sảnh để cùng dự
phá cỗ.


<i>(Đi ra trong nền nhạc bài "Tết trung thu")</i>


<b>Bế mạc Phần I: </b>


<b>Chị Hằng:</b> Kính thưa các vị đại biểu, chương trình vui Trung thu



<i>“Đêm hội trăng rằm” đến đây kết thúc. Ban tổ chức xin trân trọng cảm</i>
ơn các vị đại biểu khách quý, các bậc phụ huynh đã tới dự, động viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Kịch bản 2: </b>



Tiểu phẩm



ác quỉ và thiên thần



Diễn viên :


 ……….. trong vai ác quỉ


 ………. trong vai chị Hằng Nga
 ………. trong vai thiếu nhi 1
 ………. trong vai thiếu nhi 2


 Và một số thiếu niên nhi đồng trong vai quần


chúng


Đạo cụ : Váy, khăn, vương miện, đũa thần, áo choàng đen
Mở màn


TN1, TN2 (đi ra tay xách giỏ đựng hoa quả)
TN1 :


Trăng đã bắt đầu lên rồi, mau mau lên các bạn ơi !



Hôm nay là ngày rằm trung thu, chúng mình cùng nhau bày cỗ, múa
hát để mời chị Hằng xuống chơi (cả hai cùng bày mâm ngũ quả).
TN1:


Ơ kìa! Các bạn nhìn xem, tại sao mặt trăng bị tối sầm thế kia?
TN2:


ừ nhỉ! Hình như có một bóng đen đang che lấp măt trăng của chúng
ta.


ác quỉ (xuất hiện) lượn qua, lượn lại trước sân khấu
(Hú...hú...hú...hú...)


Hát nói: Ta là ác quỷ


ác quỷ là ta ánh sáng khơng cịn
Ta là bóng đen Chỉ có mình ta
Sống nơi tăm tối là vua ác quỉ
Nơi đâu ta đến ác quỷ là ta


Hú...hú...hú...
ác quỷ


(quay về mâm cỗ)


ái chà chà! Một mâm cỗ thật là thịnh soạn. có đủ cả...
Chà chà! Mới nhìn thôi mà đà ứa cả nước miếng ra rồi. Suýt (ngon
quá)


TN1 :



ác quỷ kia! Ngươi không được chạm vào mâm cỗ ấy. Ngươi là hiện
thân của bóng tối. Ngươi chỉ đem đến nỗi khổ đau và bất hạnh cho
con người mà thôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ác quỷ kia! ở đây không có chỗ cho ngươi. ngươi mau mau cút khỏi
nơi đây. Nếu không ngươi sẽ phải hối hận đấy.


ác quỷ:


Chúng bay dám doạ tao hả? Tao chưa hề biết sợ ai, chỉ có chúng
bay sợ hãi ta mà thơi. Ha...ha...ha... Nơi đây là chỗ của ta, là chỗ để
ta thưởng thức. Chúng bay hãy lui ra.


TN1:


Ngươi không được phá hoại cuộc vui của chúng ta. Chị Hằng –
thiên thần của chúng ta sắp xuất hiện rồi đấy. Ngươi hãy mau mau
trả lại ánh sáng cho chúng ta.


ác quỷ:


Trả lại ư? Chúng bay có lầm khơng đấy? Lại cịn thiên thần nữa ư?
Ta đây cóc sợ. Hãycút đi để ta làm một bữa đại tiệc.


TN1:


A kia rồi, chị Hằng, chú cuội của chúng ta kia rồi. Chị Hằng ơi! Chị
Hằng ơi!



Chị Hằng, chú Cuội (đi ra):


Các em đừng sợ có chị đây rồi. (quay ra chỗ ác quỷ) ác quỷ kia, tại
sao ngươi lại đến đây để phá hoại cuộc vui của các em thiếu nhi
…………


ác quỷ:


Cuộc vui nào? Chỉ có cuộc vui của ta thơi ngồi ta ra khơng ai được
phép vui cả.


Chị Hằng:


Ngươi lầm rồi đấy. Nơi đây khơng có sự hiện thân của cái ác. Bởi vì
ở đây chỉ có hạnh phúc và niềm vui. Ngươi nhìn xem, các em thiếu
niên, nhi đồng chăm ngoan học giỏi xứng đáng được hưởn một đêm
rằm vui vẻ.


Ngươi hãy về chỗ dành cho ngươi đi kẻo ngươi không kịp hối hận
đâu .


ác quỷ :


Thử hỏi các ngươi làm gì được ta? Ta chỉ sợ ánh sáng thôi. Nhưng
mà rất tiếc mặt trăng của các ngươi đã bị ta phù phép che lấp mất rồi.
Các ngươi khơng làm gì được ta đâu.


Chị Hằng:


Các em, chúng ta hãy đoàn kết lại để diệt trừ ác quỷ(Chị Hằng + TN


hướng đèn vào mặt ác quỷ)


ác quỷ: (lùi lại).


ối! ối! Chói mắt quá, chói mắt quá! Dừng lại, dừng lại! ta bảo dừng
lại mà! á...á...á...Cứ đợi đấy, rồi sẽ biết tay ta (Chao đảo rồi biến
mất)


TN1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chị Hằng:


Chị xin lỗi các em, chị phải đi nhiều nơi và dừng lại hơi lâu. Chị đến
với các em hơi muộn để ác quỷ làm các em sợ phải không?


TN2:


Không ạ! Không ạ! Chúng em tin rằng cái thiện sẽ chiến thắng cái
ác.


TN1:


Điều vui mừng nhất là chị đã về vui tết trung thu cùng với chúng em.
Chị Hằng:


Kìa các em nhìn xem, có biết bao nhiêu các bạn nhỏ đang đến vui với
chúng ta.


(Múa và hát bài Trăng thu)



Trăng đã lên cao rồi. Bây giờ chị và các em cùng đi chia quà cho các bạn
nhỏ nhé !


(Tất cả đồng thanh vâng ạ! Vâng ạ!).


<b>Kịch bản 3</b>


<b>TỔ CHỨC ĐÊM TRUNG THU CHO THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG</b>
<b>I. Công tác chuẩn bị:</b>


- Trang trí khánh tiết: Sử dụng các hình thức trang trí đa dạng phong phú
khơng có giới hạn về thể thức sao cho phù hợp với thiếu nhi.


- Các loại quà, bánh đồ chơi của thiếu nhi gồm: Bánh, kẹo, hoa quả, đèn
ơng sao, bóng bay, ...


- Các tiết mục văn nghệ của thiếu nhi.


- Các câu hỏi, đố vui viết trên các bơng hoa gắn trên phơng trang trí.
- Tập luyện hoạt cảnh ngắn với chú cuộc, chị Hằng, cung Trăng.
- Đội hình múa sư tử.


<b>II. Tiến trình:</b>


1. Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu (Ngắn gọn)
2. Hoạt cảnh đêm trung thu.


3. Văn nghệ thiếu nhi. (Mời thiếu nhi lên tham gia văn nghệ có phần
thưởng hoặc chuẩn bị sẵn các tiết mục văn nghệ thiếu nhi).



4. Trị chơi, đố vui. (Có tài liệu kèm theo).


5. Rước đèn, đón trăng, múa sư tử, biểu diễn võ thuật…vv
6. Đọc thư chủ tịch nước.


7. Tặng quà cho các cháu chăm ngoan học giỏi.
8. Múa sư tử, biểu diễn võ thuật,....


9. Văn nghệ + Phá cỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC ĐÊM TRUNG THU</b>
<b>PHẦN I</b>


<b>HOẠT CẢNH ĐÊM TRUNG THU</b>
<b>Chủ đề 1: Sự tích Đêm trung thu</b>


Nhận vật: Người dẫn chuyện(DC), Tốp thiếu nhi(TN), Chị Hằng
(CH), Chú Cuội (CC).


Nội dung:


DCT: “Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng”


Đã mấy chục thu rồi rồi, lời Bác vẫn còn đọng mãi trong trái tim
lớp lớn tuổi thơ.


Đêm nay, đón tết Trung thu mời các bạn cùng Hát vang bài ca Hoa
thơm dâng Bác



<i>Hát hoa thơm dâng Bác - Hải Hà (Tốp hát múa thiếu nhi)</i>
<i>(Những cháu ngoan Bác Hồ khăn hồng bay rực rỡ như nhắc em</i>
<i>ghi sâu bao điều Bác dạy, cùng về đây khoe sắc thắm, cùng về đây, ngát</i>
<i>hương thơm, bông hoa ngàn việc tốt, bông hoa học hanh chăm, bông hoa</i>
<i>chi đội mạnh, để xứng đáng mang tên, cháu ngoan Bác Hồ, là những</i>
<i>bông hoa thơm, kính dâng Bác Hồ.</i>


<i>Những cháu ngoan Bác Hồ khăn hồng bay rực rỡ. Như nhắc em</i>
<i>ghi sâu năm điều Bác dạy. Vì ngày mai ln phấn đấu. VÌ ngày mai, hãy</i>
<i>vươn lên. Thi đua nghìn việc tốt. THi đua học hành chăm. Thi đua xây</i>
<i>dựng đội. Để xứng đáng mang tên, cháu ngoan Bác Hồ. Là những bơng</i>
<i>hoa thơm, kính dâng Bác Hồ).</i>


Trăng đêm nay hình như trịn hơn và sáng hơn phải không các
bạn ! Bởi cả đất trời đều giành cho tuổi thơ chúng mình niềm ưu ái nhất
mà ánh trăng đã chắt lọc sáng soi.


<i>Bài hát: Ánh trăng hồ bình - Mộng Lân (Tốp hát múa thiếu nhi)</i>
DCT “Thằng Cuội ngồi gốc cây đa


Đã bao nhiêu tuổi mà già cuội ơi
Dế mèn hát xẩm mà chơi


Không tiền hát mãi dến ngồi xác xơ
Muốn lên với chị Hằng Nga


Ông trời lại bảo phải chờ mượn thang”


Nếu bạn nào có ý định chờ mượn thang thì hãy khoan đã, Bởi ban
tổ chức vừa nhận được tin đặc biệt báo về, Chị Hằng, Chú Cuội sẽ đáp


tàu vũ trụ xuống thăm và cùng vui Tết trung thu với chúng ta. Các bạn
thấy không tàu tốc hành đang hạ cánh. (Tiếng động, ánh chớp, Chị Hằng
chú Cuội xuất hiện).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thiếu nhi chạy ra từ hậu trường, vỗ tay hoan hô, đồng thanh:
“Chào chị Hằng Nga, chào chú Cuội già”


<i>Cùng hát vang bài: Chào chị Hằng Nga</i>


<i>(Chào chị Hằng Nga, chào chú Cuộc già, từ cung trăng xuống đây</i>
<i>cùng chúng em vui múa, dưới gốc cây đa, và dưới ánh trăng ngà,” khơng</i>


<i>gian bao la như muốn hịa lời ca”2 <sub>) </sub>2</i>


Thiếu nhi: Chúng em đã hát chào mừng chị Hằng rồi, bây giờ chị
Hằng kể chuyện cho chúng em nghe đi. Tại sao lại có Tết Trung thu và có
tục múa đầu sư tử hả chị.


CH: Ừ để chị kể cho các em nghe nhé.


Ngày xửa, ngày xưa, vào 1 đêm trăng rằm tháng Tám, ở một ngơi
rừng nọ, các lồi thú tụ về ca hát và nhảy múa dưới ánh trăng, các con thú
đang nhảy múa say sưa, bỗng 1 con sư tử khổng lồ xuất hiện, sử gầm lên
làm các con thú kinh hồng bạt vía.


Sư tử: Hừm!ha!ha!ha!..


Ta là chúa tể sơm lâm – là vua của mn lồi.
Ta muốn ai chết phải chết



Ta cho ai sống được sống.
Trái đất này là của riêng ta.
Ha ! ha ! ha !...


Ta không muốn ánh trăng đêm nay tỏa sáng.
Ta khơng thích sự vui vẻ của các ngươi.
Hỡi các con vật đáng thương.


Hãy mau cúi đầu nộp mạng. Hừm….


CH: Các con thú nghe tiếng sư tử gầm chỉ còn biết dứng run cầm
cập. Hiểm họa sắp sửa xẩy ra thì một con thỏ trắng bỗng nhẩy ra trước
mặt sư tử:


Thỏ con:


Dạ thưa nhà chúa


Ngài tự cho mình là người oai nhất
Trên thế gian này


Sư tử: Đúng ! Đúng ! Đúng !
Khơng có ai khác


Chỉ có mình ta
Khỏe nhất trên đời.


Thỏ nghe xong liền trên tức: Không phải không phải
Ngay ở đằng kia



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Sư tử gầm lên tức giận: Hừm!!..
Nó là thằng nào


Dám coi thường ơng
Mau dẫn ra đến
Tỷ thí xem sao
Nhanh lên!


CH: Sau đó thỏ con dẫn sư tử tới miệng giếng rồi chỉ xuống:
Thỏ trắng: Dạ thưa nhà chúa ấy ở dưới ngày ạ !


CH: Sư tử ngó xuống giếng, qua bóng nước, nó thấy 1 con sư tử
khác đang nhìn nó trừng trừng.


Sư tử qt lên:
Thằng nào kia


CH:Tiếng vang dưới giếng vọng lên quát lại: Thằng nào kia.
Sư tử gầm lên: Hừm!..ta phải xé xác nhà ngươi thành trăm mảnh.
CH: Từ dưới giếng lại vang lên: Hừm!..Ta phải xé xác nhà ngươi
thành trăm mảnh


Sư tử khơng chịu được nữa. Nó vờn quanh miệng giếng rồi bất ngờ
phóng mình xuống đáy giếng sâu làm nước giếng bắn tung tóe. Sư tử đã
mắc mưu của chú thỏ thơng minh. Sư tử chết, mn lồi được cứu thốt.
Dưới ánh trăng thanh bình, các con thú lại hội tụ về ca múa, xuy tôn thỏ
là thỏ ngọc.


<i>Bài hát: Đêm trung rước đèn đi chơi.</i>



<i>(Đêm trung thu rước rèn đi chơi, em rước đèn đi khắp phố phường.</i>
<i>Đèn ông sao với đèn cá chép…)</i>


DCT: Cảm ơn chị Hằng, chị kể chuyện hay quá, thì ra Tết trung thu
là tết của các lồi vật mà trẻ em thì rất u các lồi vật nên đó cũng là Tết
của tất cả trẻ em chúng mình phải khơng các bạn.


Tất cả đồng thanh: Đúng rồi


DCT: Sẽ có 1 ngày chúng mình sẽ lên thăm chị Hằng đấy, chúng
mình sẽ ngồi dưới gốc cây đa để ngắm toàn cảnh đất nước Việt Nam
hùng vĩ giàu đẹp, được xem các bạn thiếu nhi cả nước đón vui Tết trung
thu.


<i>Hát múa: Chiếc đèn ông sao.</i>


<i>(Chiếc đèn ông sao, sao 5 cánh tươi màu. Cán dây rất dài cán cao</i>
<i>qua đầu. Em cầm đèn sao em hát vang vang. Ánh sao hòa bình của đêm</i>
<i>rằm liên hoan. Tùng rinh rinh tùng tùng rinh rinh. Đây ánh sao vui chiếu</i>
<i>lên sáng ngời. Tùng rinh rinh rinh rinh tùng ring ring. Anh sao sáng ngời</i>
<i>tỏa sáng nơi nơi).</i>


<b>PHẦN II: VĂN NGHỆ THIẾU NHI</b>


Chủ động chuẩn bị trước các tiết mục văn nghệ thiếu nhi, đồng thời lồng
ghép các chương trình văn nghệ tự đăng ký của các cháu, có quà thưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>PHẦN III: TRỊ CHƠI, ĐỐ VUI</b>


<b>Phần trị chơi tham khảo tại Phần tài liệu tham khảo cùng tại đĩa CD</b>


<b>đi kèm</b>


<b>Các câu đố vui thường dùng: (Độ khó mức 1)</b>


Các đơn vị tự biên soạn.
Ví dụ như: Quả gì mà to to nhất?


Chuồn chuần bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì làm sao?
Chú ý khai thác các câu tục ngữ ca dao quen thuộc để biên soạn.


<b>Các câu đố vui thường dùng: (Độ khó mức 2)</b>


1. Làm thế nào để 1 cái ca thủng đầy nước trong vòng 7 ngày ?
2. Ai là người nhẹ nhất thế giới ?


3. Trong vườn có 3 cây táo, đào 2 cây, hỏi trong vườn có bao nhiêu cây ?
4. Rắn có cắn được khơng ?


5. Con gì trở được cả một cây gỗ lớn mà không trở được 1 hòn sỏi ?
6. Tèo hỏi vận động viên Nguyễn Thị Khiết trước khi lên được đi Athens


dự Olimpic thế giới: Một sợi tóc nặng hơn hay một quả tạ 5kg nặng
hơn?”. Chị khiết cười: “Xời, thế mà cũng hỏi, tất nhiên là quả tạ nặng
hơn rồi”. Tèo cười “Chị sai rồi” và biểu diễn cho chị Khiết thấy là
mình đúng. Tèo đã làm gì ?


7. Triển Chiêu khát nước, Bao Công đưa cho một cái chai nước nút kín
bằng nút lá chuối khơ, đố khơng được lơi nút chai ra, không được đập
vỡ chai mà uống được nước. Các bạn giúp Triển Chiêu với ?



8. Hoa gì vừa đi vừa nở ?


9. Buổi tối tèo xuống chuồng vịt, soi đèn kiểm tra đếm được 54 cái chân
vịt. Hỏi có bao nhiêu con vịt trong chuồng ?


10.Trong một bữa ăn, giị chả có, nước xt có, hỏi bữa ăn có mấy món ?
11.Một lần Tơn Ngộ Khơng đánh nhau với u qi, Cứ mỗi nhát chém


của nó, Tơn Ngộ Không lại biến thành 2. Đố bạn, sau 1000 nhát chém,
có bao nhiêu Tơn Ngộ Khơng xuất hiện ?


12.Một người quảng cáo dầu gội đầu. Anh ta đi qua một dãy phố có 10
nhà. Qua mỗi một nhà, anh ta anh ta tặng một nửa số dầu gội anh ta
mang theo và xin lại 1 lọ. Cứ thế hết dãy phố anh ta còn lại 2 lọ dầu
gội đầu. Hỏi Ban đầu anh ta có bao nhiêu lọ dầu gội đầu ?


13.Một hôm Bờm đi bắt ve, bờm mặc áo len, áo khốc, đội mũ lơng, đi
giầy cao cổ, tay cầm que bắt ve. Hỏi Bờm bắt được bao nhiều con ve ?
14.Hai cô gái sinh cùng năm, cùng tháng, cùng ngày, cùng giờ, cùng bệnh


viện và có cùng cha mẹ. Tại sao vẫn không thể gọi là 2 chị em sinh đôi
?


15.Bạn đang thi chạy, bạn chạy vượt qua người thứ 2. Hỏi bạn ở vị trí thứ
mấy ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

cuối nhốt 1 con sư tử bị bỏ đói 3 năm. Hỏi tên tội phạm sẽ chọn phịng
nào ?


17.Con gì có lưỡi mà khơng có mồm ?



18.Có 2 anh em, người anh to lớn, sáng sủa, ăn nói oang oang. Người em
bé tí, im thin thít cả ngày. Tuy nhiên, nhất cử nhất động của người anh
đều phải nghe theo sự chỉ bảo của người em. Họ là ai ?


19.Hai người đối diện nhau, cùng làm gì đó ra rất nhiều nước. Hỏi họ
đang làm gì?


20.Năm nay, An bị lưu ban, nó đi cùng ba đứa bạn cũng bị lưu ban đến
nhà cô giáo chủ nhiệm để xin lên lớp. Họ biết rằng, nếu cô nương nhẹ
cho một người thì người cịn lại cũng được lên lớp. Hỏi có mấy đứa có
thể lên lớp ?


21.Nước nào to nhất thế giới ?


22.Một ngày cuối năm, 1 thổ dân Eskimơ cùng 101 con chó của mình tần
ngần đứng bên bờ sơng. Sơng sâu, chẳng có phương tiện chun trở
nào nhưng cuối cùng họ cũng sang bờ bên kia. Họ qua bằng cách
nào ?


23.Đi thì đứng, đứng thì đổ, là cái gì ?


24.Trong một đám tang, người đi trước quan tài khóc: “Anh ơi, Anh đi,
Anh bỏ bỏi chị à ? Anh ơi !”. Người đi sau quan tài khóc: “Ới chị ơi,
chị đi chị bỏ anh rồi chị ơi”. Người trong quan tài là ai?


25.Trong nhà chỗ nào lạnh nhất ?


26.Tại sao khi bị ngập nước cây lại chết ?
27.Con gì càng lớn, càng nhỏ ?



28.An nhẩy cao được 2 m, hỏi An có nhẩy cao hơn bức tường cao 3 m
khơng ?


29.Một người đi ngồi trời mưa tầm tã mà khơng hề ướt tóc, và quần áo,
hỏi tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>PHẦN IV: ĐỌC THƯ CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC</b>


<b>PHẦN V: TẶNG QUÀ CHO CÁC CHÁU CHĂM NGOAN HỌC</b>
<b>GIỎI.</b>


<b>PHẦN VI: RƯỚC ĐÈN, ĐÓN TRĂNG, MÚA SƯ TỬ, </b>
<b>BIỂU DIỄN VÕ THUẬT…VĂN NGHỆ + PHÁ CỖ</b>


<b>Bố trí đội múa sư tử, cùng Đoàn thiếu nhi đeo mặt nạ các hình, cầm </b>
<b>đèn ơng sao các loại cùng chú cuội, đi vòng quanh phát bành kẹo, </b>
<b>quà cho thiếu nhi vào đưa thanh thiếu nhi tham gia vào cùng Đồn </b>
<b>vui chơi</b>


<b>---The </b>


end---1. Cho cái ca chìm trong chậu nước 7 ngày liền
2. Người ba hoa


3. 1 cái cây.


4. Rắn khơng cắn được. Vì rắn mà cắn vào thì gẫy răng à ?
5. Con sơng



6. Tèo ném quả tạ đi xa 10 m, nhưng chỉ ném được sợi tóc đi xa khơng q 1 m.


7. Triển Chiêu ấn tụt nút chai vào trong là uống được nước thôi. Bao công chỉ không cho rút ra thôi mà !
8. Hoa lục bình.


9. Có 54 con vịt.


10. Chẳng có món nào. Giị đã chả có, nước thì mới xt có.


11. Khơng phải 2000 Tơn Ngộ Khơng đâu, chỉ có 1001 thơi vì mỗi nhát chém chỉ sinh ra thêm có 1 Tơn Ngộ Khơng
thơi.


12. Đừng tưởng anh ta khuyến mại dễ thế. Anh ta có 2 lọ dầu gội đầu thôi.
13. Bờm chẳng bắt được con ve nào. Vì đang là mùa đơng mà!


14. Bởi đó không phải là sinh đôi, mà là sinh ba trở lên.


15. Đừng tưởng bạn đứng thứ I nhé. Bạn vẫn ở vị trí thứ 2 thơi. Vì bạn mới vượt qua người thứ 2 chứ chưa vượt qua
người thứ I.


16. Chắc chắn là phịng số 3 rồi. Vì con hổ nhịn đói 3 năm thì chết lâu rồi.
17. Con dao


18. Chiếc tivi và cái điều khiển.
19. Hai người đang đánh cờ


20. Có 2 người thơi. Bởi An đi với ba của người bạn chứ không phải 3 người bạn đâu.
21. Nước biển.


22. Vùng ESKIMO vào cuối năm tất cả các sơng ngịi đều đóng băng hết.


23. Là cái xe đạp.


24. Là người phụ nữ tên là Anh.
25. Dĩ nhiên là trong cái tủ lạnh rồi.
26. Vì cây không biết bơi.
27. Con cua.


28. An nhẩy cao hơn bức tường 3 m vì bức tường khơng biết nhẩy.
29. Người đó trọc đầu và khơng mặc quần áo.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×