Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hoa hoc 11 Bai tap De 001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.85 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 11 ĐỀ SỐ 001 ― Trang 1/4


<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 11 </b>


<b>CƠ SỞ DẠY THÊM MƠN HĨA </b>
<b>THẦY: ĐẶNG PHƯỚC MẠNH </b>


<b>ĐIỆN THOẠI: 0945610100 </b>


<i><b>Chuyên đề: Chương 1: Sự điện li </b></i>
<i><b>Chương 2: Nhóm Nitơ </b></i>


<i>(Bài tập gồm có 4 trang) </i> <b>ĐỀ SỐ 001 </b>


<b>I. BÀI TẬP CƠ BẢN (50 câu, từ câu 1 đến câu 50) </b>


<b>Câu 1:</b> Dãy chất nào sau đây khi tan trong nước đều là chất điện li yếu?


<b>A. </b>H2S, H2SO3, H2SO4, NH3. <b>B. </b>H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
<b>C. </b>H2S, CH3COOH, HClO, NH3. <b>D. </b>H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.


<b>Câu 2:</b> Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion?


<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>5.


<b>Câu 3:</b> Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
<b>A. </b>H+, CH3COO




-. <b>B. </b>H+, CH3COO




-, H2O.
<b>C. </b>CH3COOH, H


+


, CH3COO


-, H2O. <b>D. </b>CH3COOH, CH3COO



-, H+.


<b>Câu 4:</b> Độ điện li là tỉ số giữa số phân tử chất tan đã điện li và


<b>A. </b>chưa điện li. <b>B. </b>số phân tử dung môi.


<b>C. </b>số mol cation hoặc anion. <b>D. </b>tổng số phân tử chất tan.


<b>Câu 5:</b> Hằng số điện li phụ thuộc vào


<b>A. </b>bản chất các ion tạo thành chất điện li. <b>B. </b>nhiệt độ, bản chất chất tan.


<b>C. </b>độ tan của chất điện li trong nước. <b>D. </b>tính bão hịa của dung dịch chất điện li.


<b>Câu 6:</b> Cho các chất và ion sau: HCO3



-, Cr(OH)3 , Al, Ca(HCO3)2, Zn, H2O, Al2O3, (NH4)2CO3, HS


-, Zn(OH)2, Cr2O3,
HPO4



2-, H2PO4



-, HSO3




-. Theo Bron-stêt số chất và ion có tính chất lưỡng tính là


<b>A. </b>12. <b>B. </b>11. <b>C. </b>13. <b>D. </b>14.


<b>Câu 7:</b> Có 6 dung dịch cùng nồng độ mol/lít là: NaCl (1), HCl (2), Na2CO3 (3), NH4Cl (4), NaHCO3 (5), NaOH (6). Dãy
sắp xếp theo trình tự pH của chúng tăng dần như sau:


<b>A. </b>(1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6). <b>B. </b>(2) < (3) < (1) < (5) < (6) < (4).
<b>C. </b>(2) < (4) < (1) < (5) < (3) < (6). <b>D. </b>(2) < (1) < (3) < (4) < (5) < (6).


<b>Câu 8:</b> Trong các muối cho dưới đây: NaCl, Na2CO3, K2S, K2SO4, NaNO3, NH4Cl, ZnCl2. Những muối nào <b>không</b> bị thuỷ
phân?


<b>A. </b>NaCl, NaNO3, K2SO4. <b>B. </b>Na2CO3, ZnCl2, NH4Cl.


<b>C. </b>NaCl, K2S, NaNO3, ZnCl2. <b>D. </b>NaNO3, K2SO4, NH4Cl.



<b>Câu 9:</b> Pha lỗng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4?


<b>A. </b>5. <b>B. </b>4. <b>C. </b>9. <b>D. </b>10.


<b>Câu 10:</b> Cho các muối sau đây: NaNO3 , K2CO3 , CuSO4 , FeCl3 , AlCl3 , KCl. Các dung dịch có pH = 7 là:


<b>A. </b>NaNO3, KCl. <b>B. </b>K2CO3, CuSO4, KCl.


<b>C. </b>CuSO4, FeCl3, AlCl3. <b>D. </b>NaNO3, K2CO3, CuSO4.


<b>Câu 11:</b> Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
<b>A. </b>những ion nào tồn tại trong dung dịch.


<b>B. </b>nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
<b>C. </b>bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
<b>D. </b>không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.


<b>Câu 12:</b> Các ion nào sau <b>không</b> thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
<b>A. </b>Na+, Mg2+, NO3



-, SO4




2-. <b>B. </b>Ba2+, Al3+, Cl-, HSO4



-.


<b>C. </b>Cu2+, Fe3+, SO4




2-, Cl- . <b>D. </b>K+, NH4


+


, OH-, PO4


3-.


<b>Câu 13:</b> Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+,
CO3



2-, NO3




-, Cl-, SO4


2-. Các dung dịch đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 11 ĐỀ SỐ 001 ― Trang 2/4
<b>C. </b>AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4. <b>D. </b>Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.


<b>Câu 14:</b> Dung dịch Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?



<b>A. </b>CaCl2, HCl, CO2, KOH. <b>B. </b>Ca(OH)2, CO2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3.


<b>C. </b>HNO3, CO2, Ba(OH)2, KNO3. <b>D. </b>CO2, Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4, HCl.


<b>Câu 15:</b> Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 đựng trong 6
lọ bị mất nhãn.


<b>A.</b>dung dịch H2SO4. <b>B.</b>dung dịch AgNO3 . <b>C.</b>dung dịch NaOH. <b>D.</b>quỳ tím.


<b>Câu 16:</b> Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung dịch
có pH bằng


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>12. <b>D.</b>13.


<b>Câu 17:</b> Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol KOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ


<b>A. </b>a : b = 1 : 4. <b>B. </b>a : b < 1 : 4. <b>C. </b>a : b = 1 : 5. <b>D. </b>a : b > 1 : 4.


<b>Câu 18:</b> Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3


(0,1 mol), và SO4


2-(x mol). Giá trị của x là


<b>A. </b>0,05. <b>B. </b>0,075. <b>C. </b>0,1. <b>D. </b>0,15.


<b>Câu 19:</b> Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH = 1, để thu được


dung dịch có pH = 2 là


<b>A. </b>0,075 lít. <b>B. </b>0,15 lít. <b>C. </b>0,275 lít. <b>D. </b>0,1375 lít.


<b>Câu 20:</b> Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200
ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14)


<b>A. </b>0,08. <b>B. </b>0,30. <b>C. </b>0,03. <b>D. </b>0,12.


<b>Câu 21:</b> Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO4


2-. Tổng khối lượng các muối tan có trong
dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:


<b>A. </b>0,01 và 0,03. <b>B. </b>0,02 và 0,05. <b>C. </b>0,05 và 0,01. <b>D. </b>0,03 và 0,02.


<b>Câu 22:</b> Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dung dịch X
người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là


<b>A. </b>2,56 gam. <b>B. </b>3,36 gam. <b>C. </b>4,12 gam. <b>D. </b>3,72 gam.


<b>Câu 23:</b> Trong 1 lít dung dịch CH3COOH 0,01M có 6,26.10
21


phân tử chưa phân li và ion. Độ điện li α của CH3COOH ở
nồng độ đó là (biết số Avogađro bằng 6,02.1023)


<b>A. </b>4,15%. <b>B. </b>3,98%. <b>C. </b>1,00%. <b>D. </b>1,34%.



<b>Câu 24:</b> Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a
mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị a và m lần lượt là:


<b>A.</b>0,15 M và 2,33 gam. <b>B.</b>0,15 M và 4,46 gam. <b>C.</b>0,2 M và 3,495 gam. <b>D.</b>0,2 M và 2,33 gam.


<b>Câu 25:</b> Hòa tan a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 150 gam dung dịch CuSO4 10% thu được dung dịch mới có nồng độ
43,75%. Giá trị của a là


<b>A.</b>150. <b>B.</b>250. <b>C.</b>200. <b>D.</b>240.


<b>Câu 26:</b> Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do


<b>A. </b>nitơ có bán kính ngun tử nhỏ. <b>B. </b>nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.


<b>C. </b>phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. <b>D. </b>phân tử nitơ không phân cực.


<b>Câu 27:</b> Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất


<b>A. </b>oxit cacbon. <b>B. </b>oxit nitơ. <b>C. </b>nước. <b>D. </b>khơng có khí sinh ra.


<b>Câu 28:</b> Trong phịng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách


<b>A. </b>nhiệt phân NaNO2. <b>B. </b>đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.


<b>C. </b>thủy phân Mg3N2. <b>D. </b>phân hủy khí NH3.


<b>Câu 29:</b> Trong cơng nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ


<b>A. </b>NH4NO2. <b>B. </b>HNO3. <b>C. </b>khơng khí. <b>D. </b>NH4NO3.



<b>Câu 30:</b> Phát biểu <b>khơng </b>đúng là


<b>A.</b>Trong điều kiện thường, NH3 là khí khơng màu, mùi khai.
<b>B. </b>Khí NH3 nặng hơn khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC 11 ĐỀ SỐ 001 ― Trang 3/4
<b>D. </b>Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hố trị có cực.


<b>Câu 31:</b> Dung dịch NH3 khơng có khả năng tạo phức chất với hiđroxit của kim loại


<b>A. </b>Cu. <b>B. </b>Ag. <b>C. </b>Zn. <b>D. </b>Fe.


<b>Câu 32:</b> Các tính chất hố học của HNO3 là


<b>A. </b>tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh. <b>B. </b>tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.
<b>C. </b>tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. <b>D. </b>tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.


<b>Câu 33:</b> Trong phịng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng


<b>A. </b>NaNO3 + H2SO4 (đ)  HNO3 + NaHSO4. <b>B. </b>4NO2 + 2H2O + O2  4HNO3.


<b>C. </b>N2O5 + H2O  2HNO3. <b>D. </b>2Cu(NO3)2 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2HNO3.


<b>Câu 34:</b> Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là:


<b>A. </b>K2O, NO2, O2. <b>B. </b>KNO2,O2. <b>C. </b>K2O, O2. <b>D. </b>KNO3, O2.


<b>Câu 35:</b> Nhiệt phân hồn tồn Fe(NO3)2 trong khơng khí thu được sản phẩm gồm:


<b>A.</b>FeO, NO2, O2. <b>B.</b>Fe2O3, NO2. <b>C.</b>Fe2O3, NO2, O2. <b>D.</b>Fe, NO2, O2.



<b>Câu 36:</b> Photpho trắng có cấu trúc


<b>A. </b>mạng tinh thể phân tử. <b>B. </b>mạng tinh thể nguyên tử.


<b>C. </b>mạng tinh thể ion. <b>D. </b>polime


<b>Câu 37:</b> So với photpho đỏ thì photpho trắng có hoạt tính hố học


<b>A. </b>bằng. <b>B. </b>yếu hơn. <b>C. </b>mạnh hơn. <b>D. </b>không so sánh được.


<b>Câu 38:</b> Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3, loại có hàm lượng đạm cao nhất là
<b>A. </b>NH4Cl. <b>B. </b>NH4NO3. <b>C. </b>(NH2)2CO. <b>D. </b>(NH4)2SO4.


<b>Câu 39:</b> Thành phần của phân amophot gồm:


<b>A. </b>NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. <b>B. </b>(NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
<b>C. </b>(NH4)3PO4 và NH4H2PO4. <b>D. </b>Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4.


<b>Câu 40:</b> Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí có áp suất
giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là


<b>A. </b>20,6%. <b>B. </b>22,5%. <b>C. </b>25,9%. <b>D. </b>27,3%.


<b>Câu 41:</b> Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ ở nhiệt độ không
đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng áp suất sau cùng bằng 10/11 áp suất lúc đầu. Hiệu suất của phản ứng là


<b>A. </b>12,50%. <b>B. </b>18,18%. <b>C. </b>36,36%. <b>D. </b>21,43%.


<b>Câu 42:</b> Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi


so với H2 bằng 16,75. Giá trị của m là


<b>A. </b>14,3 gam. <b>B. </b>30,6 gam. <b>C. </b>15,3 gam. <b>D. </b>16,0 gam.


<b>Câu 43:</b> Hịa tan hồn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3, thấy tạo ra 44,8 lít hỗn hợp ba khí NO, N2, N2O với tỉ lệ mol
lần lượt là 1 : 2 : 2. Thể tích dung dịch HNO3 1M cần dùng (lít) là


<b>A. </b>15,6. <b>B. </b>19,2. <b>C. </b>20,4. <b>D. </b>18,6.


<b>Câu 44:</b> Cho 3,72 gam kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được 1,008 lít hỗn hợp 2 khí NO và N2
(đktc) có khối lượng 1,3 gam. M là kim loại nào sau đây?


<b>A. </b>Ca. <b>B. </b>Mg. <b>C. </b>Zn. <b>D. </b>Al


<b>Câu 45:</b> Cho 1,08 gam một kim loại hố trị 3. Khi tác dụng hồn tồn với dung dịch axit HNO3 thì thu được 0,336 lít khí
(đktc) có cơng thức NxOy với d(NxOy/H2) = 22. Cơng thức của khí và kim loại lần lượt là:


<b>A. </b>N2O, Al. <b>B. </b>N2O, Cr. <b>C. </b>NO, Al. <b>D. </b>NO, Cr.


<b>Câu 46:</b> Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì có 6,72 lit khí NO (đktc) thốt ra.Khối lượng của
mỗi kim loại lần lượt là:


<b>A. </b>5,4 gam và 5,6 gam. <b>B. </b>2,7 gam và 8,3 gam. <b>C. </b>4,05 gam và 6,95 gam. <b>D. </b>10,8 gam và 0,2 gam.


<b>Câu 47:</b> Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hoàn toàn với
HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí. Phần hai tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được 0,448 lít khí.
Biết các thể tích khí đều được đo ở đktc<b>. </b>Giá trị của m là


<b>A. </b>4,96 gam. <b>B. </b>8,80 gam. <b>C. </b>4,16 gam. <b>D. </b>17,6 gam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 11 ĐỀ SỐ 001 ― Trang 4/4


<b>BÀI TẬP HÓA 11 ĐỀ 001 </b>


Ngày hoàn thành 07/09/2012
Soạn đề bởi
© 2012 Gamouu.


được m gam muối khan. Giá trị của m là


<b>A. </b>38,48. <b>B. </b>38,84. <b>C. </b>37,43. <b>D. </b>37,84.


<b>Câu 49:</b> Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch
X và có khí NO thốt ra.Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết
Cu2+ trong X lần lượt là:


<b>A. </b>4,48 lít và 1,2 lít. <b>B. </b>5,60 lít và 1,2 lít. <b>C. </b>4,48 lít và 1,6 lít. <b>D. </b>5,60 lít và 1,6 lít.


<b>Câu 50:</b> Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, đem cơ cạn dung
dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là:


<b>A. </b>50 gam Na3PO4. <b>B. </b>49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4.


<b>C. </b>15 gam NaH2PO4. <b>D. </b>14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.


<b>II. BÀI TẬP NÂNG CAO (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) </b>
<b>Câu 51:</b> Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4


+
, CO3



2-
và SO4




2-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung
dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết
tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Tổng khối lượng muối có
trong 500 ml dung dịch X là


A.14,9 gam. B.11,9 gam. <b>C. </b>86,2 gam. <b>D. </b>119 gam.


<b>Câu 52:</b> Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO4


2-, NH4
+


, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng
với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với lượng dư
dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (q trình
cơ cạn chỉ có nước bay hơi)


<b>A. </b>3,73 gam. <b>B. </b>7,04 gam. <b>C. </b>7,46 gam. <b>D. </b>3,52 gam.


<b>Câu 53:</b> Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO4


và NO3




-. Để kết tủa hết ion SO4


2-có trong 250 ml dung dịch X
cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa.Cơ cạn
500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của NO3


-


<b>A. </b>0,2M. <b>B. </b>0,3M. <b>C. </b>0,6M. <b>D. </b>0,4M.


<b>Câu 54:</b> Cho dung dịch A chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch B chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và KOH
0,1M. Lấy a lít dung dịch A cho vào b lít dung dịch B được 1 lít dung dịch C có pH = 13. Giá trị a, b lần lượt là:


<b>A. </b>0,5 lít và 0,5 lít. <b>B. </b>0,6 lít và 0,4 lít. <b>C. </b>0,4 lít và 0,6 lít. <b>D. </b>0,7 lít và 0,3 lít.


<b>Câu 55:</b> Dung dịch A có chứa : Mg2+, Ba2+,Ca2+, và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3


-. Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào
dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu?


<b>A. </b>300 ml. <b>B. </b>200 ml. <b>C.</b>150 ml. <b>D. </b>250 ml.


<b>Câu 56:</b> Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO3 lỗng đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và một dung
dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là



<b>A. </b>76,5 gam. <b>B. </b>82,5 gam. <b>C. </b>126,2 gam. <b>D. </b>180,2 gam.


<b>Câu 57:</b> Hòa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lít (đktc) hỗn
hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Khối lượng m bằng


<b>A. </b>6,72 gam. <b>B. </b>7,59 gam. <b>C. </b>8,10 gam. <b>D. </b>13,50 gam.


<b>Câu 58:</b> Hịa tan hồn tồn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hóa thành
NO2 rồi sục vào nước cùng dịng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào q
trình trên là 3,36 lít. Giá trị của m là


<b>A. </b>139,2 gam. <b>B. </b>52,2 gam. <b>C. </b> 46,4 gam. <b>D. </b>278,4 gam.


<b>Câu 59:</b> Để điều chế 5 kg dung dịch HNO3 25,2% bằng phương pháp oxi hóa NH3, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần
dùng là


<b>A. </b>336 lít. <b>B. </b>448 lít. <b>C. </b>896 lít. <b>D. </b>224 lít.


<b>Câu 60:</b> Cho a gam hỗn hợp X gồm oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là
250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch Y và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ
khối so với hiđro là 20,143. Giá trị của a là


<b>A. </b>74,88 gam. <b>B. </b>52,35 gam. <b>C. </b>72,35 gam. <b>D. </b>61,79 gam.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×