Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GA 12 ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.39 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TIẾT 17</b>


Ngy son:


Ngày dạy:


BI CA NGN I TRÊN BÃI CÁT


( Sa hành đoản ca)



<i>- Cao Bỏ Quỏt </i>



<b>A- Mục tiêu bài hc</b>


- Kin thc: Sự bế tắc, chán ghét con đường danh lợi tâm thường đương thời và niềm khát khao đổi
thay


- Kĩ năng: Đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại.
- Thái độ: Phê phán lối thi cử ngày xưa
<b>B </b>-<b> Phương tiện DH</b>


Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
<b>C - Ph¬ng ph¸p DH</b>


Đọc diễn cảm kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận.
D- TiÕn tr×nh DH


<b>1. Ổn định lớp</b>: Kiểm tra sĩ số
<b>2. Kiểm tra:</b>


- Bút pháp trào phúng và trữ tình thể hiện trong <i>Vịnh khoa thi hương</i>, so sánh với <i>Thương vợ</i>.
- Chọn một số câu thơ thể hiện cảm động tình bạn của NK trong <i>Khóc Dương Khuê</i>



- Những sắc thái tình cảm tâm trạng của NK trong <i>Khóc Dương Khuê</i> ?
<b>3. Bài mới</b>


Cao Bá Quát đầu thế kỉ XIX là người nổi tiếng vì học giỏi, vì thơ hay vì chữ đẹp.Ơng càng nổi tiếng
hơn vì tư tưởng tự do phóng khống, bản lĩnh kiên cường, lối sống thanh cao mạnh mẽ. Người đời ca
ngợi ông: “ Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán”. Tuy nhiên Cao Bá Quát cũng đã rơi nước mắt trên
đường đi tìm cơng danh để rồi mang tâm trạng chán ghét của một người tri thức trên đường đi tìm
danh lợi. Để hiểu hơn về vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b> NỘI DUNG & YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>
HS đọc tiểu dẫn và tóm tắt ý chính.


GVchuẩn xác kiến thức.


(Sinh thời Cao Bá Qt có hai câu thơ tỏ
chí khí, khí phách của mình,


<i>Thập tải luân giao cầu cổ kiếm</i>
<i>Nhất sinh đê thủ bái hoa mai.</i>


(Mười năm giao thiệp tìm gươm báu/Một
đời chỉ biết cúi đầu lạy hoa mai)


CBQ lµ ngêi cã trí tuệ lớn, tài hoa, bản
lĩnh và phẩm cách phi thờng; lại là ngời
có t tởng tự do, nhà văn Nguyễn Tuân đã
thể hiện tình trân trọng cảm phục ông
qua <i>Chữ người tử tù</i>.


<b>I.Tiễu dẫn</b>



<b> 1. Tác giả </b>Cao Bá Quát ( 1809 - 1855 )
<b>a. Con người </b>


Quê: làng Phú Thị, Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh ( nay
thuộc quận Long Biên, Hà Nội ).


-Tài năng đức độ, nổi tiếng văn hay chữ tốt, cú uy tớn
lớn trong giới trớ thức đương thời, do sự đố kị của
quan trờng, ông chỉ đỗ cử nhân


- Khớ phỏch hiờn ngang, cú tư tưởng tự do, khao khát
đổi mới, ụm ấp hồi bóo lớn, mong muốn sống cú ớch
cho đời.


- Do bất món với triều đỡnh, ụng tham gia cuộc khởi
nghĩa Mĩ Lơng, và hi sinh trong một trận chiến với
quan quân nhà Nguyễn sau đó bị chu di tam tộc
- Đợc ngời đơng thời tôn là “thần Siêu, thỏnh Quỏt.
<b> b. S nghip</b>


Ông sáng tác cả thơ chữ Nôm và chữ Hán với các tác
phẩm nh : “ Cao B¸ qu¸t thi tËp” “ Cao Chu Thần thi
tập Mẫn Hiên thi tập


- Bỳt phỏp lãng mạn bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ
chế độ phong kiến bảo thủ và chứa đựng t tởng khai
sáng có tính chất tự phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hs đọc văn bản



GV nhận xét và hướng dẫn đọc lại.


<i>Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài th?</i>
<i>Nêu cảm nhận chung về tinh thần bài thơ</i>


- Gv định hớng: Cảm xúc chung của bài
thơ: Cô đơn, tuyệt vọng, hoang mang, bế
tắc


<i>Cho biết về thể loại và bố cục của bài </i>
<i>thơ?</i>


VHTĐ có: Cơn sơn ca( Nguyễn Trãi )
Long thành cầm giả ca (Nguyễn Du) có
cùng thể loại.


Bãi cát và con người đi trên bãi cát được
miêu tả như thế nào?


Theo em đây là cnh thc hay cnh biu
tng?


<i>Từ hình ảnh thực bÃi cát và ngời đi trên</i>
<i>cát hÃy nêu ý nghĩa tợng trng </i>


Sự tất tả, bươn chải dấn thân để mưu cầu
công danh, sự nghiệp.


Tả cảnh bãi cát và sự việc đi trên bãi cát


để từ đó dẫn dắt suy nghĩ về con đờg
danh lợi, rộng hơn là con đờng đời, nỗi
buồn chán bế tắc của ngời đi đờng


- Hoàn cảnh sáng tác: Cao Bá Quát đi thi Hội. Trên
đường tõ Hµ Néi vào kinh đơ Huế, qua các tỉnh miền
Trung đầy cát trắng(Quảng Bình, Quảng Trị, hình ảnh
bãi cát dài, sóng biển, núi là những hình ảnh có thực
gợi cảm hứng cho nhà thơ.


- Thể thơ: thể hành (ca hành) ( thơ cổ Trung Quốc,
t-ơng đối tự do về số câu , chữ, vần luật


* Bố cục:2 phần


+ 4 câu đầu: cảnh bÃi cát dài và ngời đi trên cát
+ 12 câu còn lại: tâm trạng và suy nghĩ của ngời đi
trên bÃi cát dài


<b>II. c hiu vn bn.</b>


<b>1. Hình ảnh "bãi cát và con ngi i trờn bói</b>
<b>cỏt: </b>4 câu đầu


- Hình ảnh bÃi cát:
+ Điệp ngữ: <i>bÃi cát</i>


+ Từ ngữ: <i>lại, dài</i>


* Hỡnh nh t thc



- Hình ảnh bãi cát dài, rộng mênh mơng, dờng nh bất
tận, nóng bỏng, trắng xố, nhức mắt dới ánh mặt trời.
Đó là hình ảnh thiên nhiên đẹp dữ di, khc nghit
ca min trung nc ta.


- Hình ảnh ngời đi trên cát:


+ Bớc đi trầy trật, khó khăn (Đi một bớc nh lùi một
bớc) ni vất vả khó nhọc


+ Khơng gian đường xa, bị bao vây bởi núi sông,
biển


+ Đi không kể thời gian ( mặt trời lặn cha nghỉ)


+ Mệt mỏi, chán ngán, cô đơn ( nớc mắt rơi)
=> Ngời đi trên cát thật khó nhọc, thật mệt mỏi, cơ
đơn


* ý nghÜa tỵng trng


- Hình ảnh bãi cát:Tợng trng cho môi trờng xã hội,
con đờng đời đầy chông gai, gian khổ, nhọc nhằn
- Hình ảnh ngời đi trên cát:Tợng trng cho con ngời
buộc phải dấn thân trong cuộc đời để mu cầu sự
nghiệp, cơng danh cho bản thân, cho gia đình, dịng
họ (Trong đó có CBQ)


<b> 4. Củng cố - Dặn dò:</b>
<b> </b>- Khái quát bài học


- Giờ sau học tiếp bà



<b> </b>



<b> </b>



<b> TIT 18</b>


Ngy son:


Ngày dạy:


BI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT


(

<i>Sa hành đoản ca</i>

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A- Môc tiêu bài hc</b>


- Kin thc: S b tc, chỏn ghột con đường danh lợi tâm thường đương thời và niềm khát khao đổi
thay


- Kĩ năng: Đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại.
- Thái độ: Phê phán lối thi cử ngày xưa
<b>B </b>-<b> Phương tiện DH</b>


Sgk, giáo án, đọc tài liu tham kho.
<b>C - Phơng pháp DH</b>


c din cm kt hợp với gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận.
D- TiÕn tr×nh DH



<b>1. Ổn định lớp</b>: Kiểm tra sĩ số
<b>2. Kiểm tra:</b>


- Những ấn tượng rõ nhất của em về cuộc đời Cao Bá Quát


- Bút pháp tả thực và ý nghĩa tượng trưng của bãi cát và người đi trên cát?
<b>3. Bài mới</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b> NỘI DUNG & YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tâm trạng và


suy nghĩ cảu lữ khách đi trên bãi cát:
Hãy giải thích nội dung và chỉ ra sự liên
kết của 6 câu thơ:


“ Không học được tiên ông phép ngủ…
Người say vô số tỉnh bao người”


<i>Tâm trạng người lữ khách trên bãi cát</i>
<i>được bộc lộ như thế nào?</i>


<i>Em hiểu cụm từ “đường danh lợi” là</i>
<i>như thế nào trong XHPK?</i>


<i>Phân tích ý nghĩa biểu tượng của khúc</i>
<i>đường cùng? Tâm trạng nhà thơ?</i>


<i> </i>


<i>Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả có </i>



<b>I.Tiễu dẫn</b>


<b>1. Hình ảnh "bãi cát và con người đi trên bãi</b>
<b>cát: </b>


<b>2. Tâm trạng, suy nghĩ của lữ khách khi i trờn</b>
<b>bói cỏt</b>


a. 6 câu đầu


- Hai cõu: <i>Khụng hc đợc tiên ông phép ngủ</i>
<i> Trèo non, lội suối, giận khôn vơi</i>


+ Từ ngữ: <i>Trèo non, lội suối</i> ->Sự vất vả, khó nhọc
+Nhịp điệu đều, chậm, buồn: Tự trách mình, giận
mình vì khơng có khả năng nh ngời xa, mà phải tự
mình hành hạ thân xác mình để theo ui con ng
cụng danh


-> Nỗi chán nản, mệt mỏi của tác giả vỡ cụng danh-
li danh.


b. 4 c©u tiÕp


+ Sự cám dỗ của cơng danh đối với ngời đời: <i>Xa </i>
<i>nay....</i>


+ Vì cơng danh - danh lợi( danh vọng đi với quyền
lợi) mà con ngời phải tất tả xi ngợc, khó nhọc mà


vẫn đổ xơ vào -> trong khn khổ và hồn cảnh của
XHPK cũng khơng cịn con đờng nào khác


+ Danh lỵi cũng là một thứ rợu ngon dễ cám dỗ, dễ
làm say ngời


-> Tâm trạng chán ghét danh lợi và phòng danh lợi
nh kẻ say sa trong quán rợu


+ Câu hỏi tu từ <i>Ngời say</i>... -> nh trách móc nh giận
dữ, nh lay tỉnh ngời khác nhng cũng chính là tự hỏi
bản thân


=> ễng ó nhn ra tính chất vơ nghĩa của lối học
khoa cử, con đờng công danh đơng thời là vô nghĩa,
tầm thng


* 6 câu tiếp (bản dịch thơ 7 câu)
- Câu cảm thán: <i>BÃi cát dài</i>...


- Các câu hỏi tu từ -> thế là thế nào? có nên đi tiếp
hay chăng? tính sao đây? đi tiếp sẽ phải đi nh thế nào?
-> Ngời đi trên cát bỗng nhiên dừng lại, băn khoăn
choán đầy tâm trí, day dứt và có phần bế tắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>dng ý gỡ</i>? <i>Dòng tâm trạng và suy nghĩ </i>
<i>của nhà thơ có chuyển biến nh thế nào?</i>


(chú ý từ ngữ, điển tích)



Cõu hi tu từ, hình ảnh gợi tả (hơi men
cám dỗ làm người ta say)


→ Sự cám dỗ của danh lợi đối với con
người.


<i>Câu cuối mang ý nghĩa gì?</i>


<i>Nhà thơ suy nghĩ nh thế nào về con đờng</i>
<i>danh lợi đối với mỗi ngời và con đờng ấy </i>
<i>trong hoàn cảnh xã hội phong kiến?</i>
<i>Qua phõn tớch bài thơ em hóy nờu ý </i>
<i>nghĩa của bài thơ?</i>Tâm trạng của lữ
khách khi đi trên bãi cát là gì? tầm t tởng
của Cao Bá Quát thể hiện qua tâm trạng
đó?


<i>Nhận xét giá trị nghệ thuật trong bài</i>
<i>thơ?</i>


Phân tích ý nghĩa của nhịp điệu bài thơ
đối với việc diễn tả cảm xúc và suy t của
nhân vật trữ tình?


(Cao Bá Quát đã thấy phải làm đợc việc
gì lớn lao hơn, có ích cho đời hơn. Đó là
lý do dẫn ơng đến với cuộc khởi nghĩa
nhà Nguyễn)


tiÕp



- Hình ảnh thiên nhiên trở lại: Phía Bắc, phía Nam đều
đẹp hùng vĩ nhng cũng đầy khó khăn hiểm trở. Đi mà
thấy phía trớc là đờng cùng, là núi là biển khó xác
định phơng hớng


=> T thế dừng lại nhìn bốn phía mà hỏi vọng lên trời
cao, lại hỏi chính lịng mình thể hiện khối mâu thuẫn
lớn đang đè nặng trong tâm trí nhà thơ


Câu hỏi như trách móc, như giận dữ, như lay tỉnh
người khác nhưng cũng tự hỏi bản thân. Ơng đã nhận
ra tính chất vơ nghĩa của lối học khoa cử, con đường
công danh đương thời vô nghĩa, tầm thng.


<b>3. Nhịp điệu của bài thơ</b>


c to nờn ch yu nhờ sự thay đổi độ dài của các
câu thơ cũng nh sự khác nhau trong cách ngắt nhịp
của mỗi câu đem lại khả năng diễn đạt phong phú
- Số lợng chữ trong câu không đều: 5 chữ, 7 chữ, 8
chữ; cách ngắt nhịp: 2/3; 3/5; 4/3 vv


Nhịp điệu diễn đạt sự gập ghềnh, trúc trắc của những
bớc đi trên bãi cát dài, tợng trng cho con đờng cơng
danh đáng chán ghét


<b>III. Tỉng kÕt:</b>


- ND: Là khỳc ca mang đậm tớnh nhõn văn của một


người cụ đơn tuyệt vọng trờn đường đời, Sự chán ghét
của một ngời trí thức đối với con đờng danh lợi tầm
thờng đơng thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống
- NT: Thơ cổ thể, hỡnh ảnh biểu tượng, thủ phỏp đối
lập dựng điển cố điển tớch sỏng tạo và nhịp điệu bài
thơ góp phần diễn tả thành công những cảm xúc suy t
của nhân vật trữ tình về con đờng danh lợi gập ghềnh
trắc trở.


<b>4.</b> <b>Củng cố - Dặn dò:</b>


- Hớng dẫn Hs chốt lại kiến thức cơ bản. Hs đọc ghi nhớ Sgk
- Hớng dẫn HS làm bài tập luyện tập


-

Rót kinh nghiƯm bµi d¹y. Dặn giờ sau học bài: <i>Chạy giặc</i>



<b> TIT 19</b>



Ngy son:
Ngày dạy:

c thêm:



<b>CHẠY GIẶC</b>



<i> Nguyễn Đình Chiu</i>



<b>A- Mục tiêu bài hc:</b>


- Kiến thức:Đất nước rơi vào tay giặc, cảnh “xẻ nghé tàn đàn”, thái độ của tác giả


Lựa chọn từ ngữ, kết hợp tả thực, tạo hình ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B </b>-<b> Phương tiện DH:</b>


Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham kho.
<b>C - Phơng pháp DH:</b>


Đọc diễn cảm kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận.
D- TiÕn tr×nh DH


<b>1. Ổn định lớp</b>: Kiểm tra sĩ số


<b>2. Kiểm tra:</b> Tâm trạng và suy nghĩ của người đi trên cát? Từ đó cho biết một nguyên nhân dẫn đến
việc Cao Bá Quát chống lại triều đình PK là gì?


<b>3. Bài mới</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b> NỘI DUNG & YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>
HS đọc tiểu dẫn . Chú ý giọng đọc: chậm


rãi, thể hiện niềm đau xót, buồn chán.


<i>Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc</i>
<i>Pháp đến xâm lược được miêu tả như thế</i>
<i>nào?</i>


(Cuối chiều: Người về nhà, chim về tổ,
đoàn tụ, sum vầy)


lơ xơ chạy: nhỏ bé, yếu ớt, chạy bước


thấp, bước cao, không phương hướng,
không biết chạy đi đâu; chim dáo dác: sợ
hãi, hoảng hốt, vội vàng...


Dựng lên một cách rất chân thực khung
cảnh hoảng loạn của nhân dân, sự chết
chóc, tang thương của đất nước trong
buổi đầu có thực dân Pháp xâm lược.
NĐC mù lồ, khơng nhìn thấy gì nhưng
mà như ơng đã nhìn thấy tất cả từ tấm
lòng yêu nước thương dân


<i>Tâm trạng và tình cảm của tác giả trong</i>
<i>hồn cảnh đất nước có giặc ngoại xâm? </i>
<i>Phân tích thái độ của nhà thơ trong hai </i>
<i>câu thơ kết? </i>


<i>Qua bài thơ, em hãy nêu đặc sắc nghệ </i>
<i>thuật của bài thơ?</i>


<i>Em hãy nờu ý ngha vn bn?</i>


- Giải nghĩa từ khó


- Tìm hiểu tiểu dẫn (SGK)
II.Tìm hiểu văn bản


<i>1.Cnh t nớc và nhân dân khi thực dân Pháp đến</i>
<i>xâm lợc</i>-



Thời điểm <i>tan chợ</i>: Cuối ngày, sum họp, đoàn tụ ->
xuất hiện <i>tiếng sỳng Tõy</i>: hoà bỡnh -> chiến tranh.Thời
cuộc đã vỡ nh bàn cờ thế mà ngời cầm quân phút sa tay,
lỡ bớc khơng thể cứu vãn


- hình ảnh: Lũ trẻ lơ xơ chạy; Đàn chim dỏo dỏc bay;
Bến Ghộ tan bọt nước; Đồng Nai nhuốm màu mõy->
Cảnh đau thươngtan nát, tan tác, thê thảm của ngời dân
chạy loạn, đặc biệt là trẻ em, cảnh nhà cửa làng xóm bị
đốt phá cớp bóc tan hoang, điêu tàn.


-> Cảnh đất nớc và ND khi bị thực dân Pháp xâm lợc
đ-ợc tỏc gi <i><b>miờu t chõn thc v sinh ng</b></i>


<i>2.Tâm trạng tác giả</i>


- Đau xót, buồn thơng, mong mỏi và thất väng


- Hai câu kết: Câu hỏi tu từ -> hỏi nhng cũng là mỉa
mai, trách cứ đồng thời là một tiếng kêu cứu


- Thái độ: Căm thù giặc xâm lược. Mong mỏi có người
hiền tài đứng lên đánh đuổi thực dân,


cứu đất nước thoát khỏi nạn này.


=> Tấm lòng yêu nớc thơng dân sâu nặng, lũng cm thự
gic sõu sc của tác giả


<b> III. c sc nghệ thuật & ý nghĩa văn bản</b>



1. Đặc sắc nghệ thuật


- Tả thực kết hợp với khái quát, lựa chọn từ ngữ, hình
ảnh.


- Biện pháp đối lập, câu hỏi tu từ.
2. Ý nghĩa văn bản


Bài thơ gợi lại một thời đau thương của dân tộc, gợi
lòng căm thù kẻ thù xâm lược.


<b>4</b>

<b>. </b>

<b>Củng cố - Dặn dò:</b>


- Hớng dẫn Hs chốt lại kiến thức cơ bản. Hs c ghi nh Sgk


-

Rút kinh nghiệm bài dạy. Dn giờ sau học bài: BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN



<b> TIẾT 20</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN</b>



<i> Chu Mạnh Trinh.</i>



<b>A- Mục tiêu bài hc:</b>


<b> - Kin thc : Một cái nhìn bao quát về phong cảnh Hương Sơn.</b>


<b>-</b> Tấm lịng thành kính với vẻ đẹp của qh đất nước


<b>-</b> Cách sử dụng từ, giọng điệu bài hát nói khoan thai, nhẹ nhàng


- Kĩ năng : Đọc –hiểu bài thơ thể hát nói


- Thái độ: Tình yêu thiên nhiên, và niềm tự hào về thắng cảnh của quê hương, đất nước.
<b>B </b>-<b> Phương tiện DH</b>


Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
<b>C - Phơng pháp DH</b>


c din cm kt hp vi gi m, nêu vấn đề, thảo luận.
D- TiÕn tr×nh DH


<b>1. Ổn định lớp</b>: Kiểm tra sĩ số


<b>2. Kiểm tra:</b> Cảnh đất nước đau thương khi TD Pháp sang xâm lược hiện ra trong Chạy giặc ntn?
<b>3. Bài mới</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b> NỘI DUNG & YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>
HS đọc tiểu dẫn . GV hướng dẫn HS tìm


hiểu chung về tác giả, di tích Chùa
Hương và tác phẩm


I.§äc


- Gi¶i nghÜa tõ khã


- GV hướng dẫn HS đọc văn bản.


Chú ý giọng đọc khoan khoái, cảm giác
lâng lâng, tự hào.



Nội dung của 4 câu thơ đầu? Cảnh
Hương Sơn được giới thiệu thông qua
những hình thức giá trị nghệ thuật nào?


<i>Cận cảnh HS được thể hiện ntn?</i>


<b>I. Tiểu dẫn.</b>
<b>1.Tác giả.</b>


- Chu Mạnh Trinh (1862- 1905 )


- Quê quán: làng Phú Thị- Đơng n phủ Khối Châu
nay thuộc huyện Văn Giang Hưng n.


- Khơng chỉ giỏi về thơ mà cịn là một nhà kiến trúc nổi
tiếng.


<b> 2. Bài thơ.</b>


- Đây là một trong ba bài thơ ông viết về Hương Sơn
vào dịp ông đứng trông coi trùng tu, tôn tạo quần thể
danh thắng nơi đây.


- Bài thơ làm theo thể hát nói, có biến thể.


Cảm hứng chủ đạo của cả bài hát nói: ngợi ca cảnh của
Hơng Sơn, cảnh đẹp gợi lên sắc thái linh thiêng, tạo
khơng khí tâm linh cho ngời đọc



<b>II.T×m hiĨu văn bản</b>


<b>a. Cỏi thỳ ban u n vi Hng Sn.</b>
- Câu hỏi tu từ: Vừa giới thiệu, vừa khẳng định.
- Phép lặp: Giới thiệu khái quát cảnh chùa Hương.
+ Thế giới cảnh bụt - cảnh tôn giáo


Khung cảnh đợc nhìn từ xa: Cảnh bụt, non nớc mây
trời...


+ Danh lam thắng cảnh số 1 của nước Nam.


-> Cảnh đẹp của HS là cảnh của chốn linh thiêng, cảnh
của cõi phật


<b>b. Cảnh vật cụ thể của Hương Sơn: </b>
+ Phép nhân hố: Chim <i>thỏ thẻ</i>; cá <i>lững lờ.</i>


+ Hình ảnh ẩn dụ, biện pháp tu từ đối: Tạo sắc thái
huyền diệu.




Cảnh như có hồn, nhuốm màu Phật giáo. phảng phất
sự biến hóa thần tiên gợi kh«ng khÝ tâm linh của cảnh
Hơng Sơn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Tõm trng và cảm xúc của tác giả khi</i>
<i>đến với Hương Sơn như thế nào?</i>



<i>Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?</i>
<i>Qua đọc hiểu bài thơ, em hãy rút ra ý</i>
<i>nghĩa của bài thơ ? </i>




Sự hăm hở, niềm yêu thích và khả năng
tạo hình sinh động, biến hố của tác giả.
Câu thơ giàu chất hội họa, cảm hứng
thấm mĩ, gây sự ngỡ ngàng, thể hiện lòng
yêu thiên nhiên và lòng tự hào về Nam
thiên đệ nhất động của tác giả.


dựng từ lỏy, từ tượng hỡnh gợi cảm.
Cảnh đợc miêu tả theo lối cận cảnh
+ V p thn tiờn


+ Trung tâm quần thĨ H¬ng S¬n


-> Sự phối hợp khéo léo âm thanh, màu sắc, từ bao quát
đến cụ thể theo bớc chân du khách vừa đi vừa nhìn, vừa
nghe vừa cảm nhận, tởng tợng và nguyện cầu, lòng lâng
lâng thành kính- Vẻ đẹp HS mang đậm sắc thái tôn
nghiêm của phật giáo. Tiếng chuông chùa vừa gần vừa
xa gợi sự tĩnh lặng và nỗi thảng thốt trong tâm hồn du
khách -> thực và h có cảm giác nh hồ lẫn với nhau
<b>2. Nỗi lũng của du khỏch.</b>


- Xúc động thành kính. Cảm hứng tôn giáo đầy trang
nghiêm đối với đạo Phật.



- Cảm hứng thiên nhiên chan hồ với cảm hứng tơn
giáo và lịng tín ngưỡng Phật giáo. Càng xa càng lưu
luyến mê say.


<b>3. Nghệ thuật & ý nghĩa VB</b>


a. Sử dụng từ tạo hình, giọng thơ nhẹ nhàng, sử dụng
nhiều kiểu câu khác nhau, ngữ điệu tự do, phù hợp với
tư tưởng phóng khống.


b. Bài ca là một sự phong phú về giá trị nhân bản cao
đẹp trong thế giới tâm hồn của thi nhân. Tình yêu mến
cảnh đẹp gắn với tình yêu quê hương đất nước của tác
giả.


<b>4</b>

<b>. </b>

<b>Củng cố - Dặn dò:</b>


- Hớng dẫn Hs chốt lại kiến thức cơ bản. Hs đọc ghi nhớ Sgk
Rút kinh nghiệm bài dạy. Dặn giờ sau Trả bài viết số 1





<b>-Giáo án 12</b>



<b> TIẾT 8</b>



<b>GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT</b>


Ngày soạn:


Ngµy dạy:


<b>A- Mục tiêu bài hc: Giỳp HS: </b>


<b>1. Kin thức:</b> - Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở một phương diện
cơ bản và là một yêu cầu đối với việc sử dụng tiếng Việt.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi sử dụng; luôn
nâng cao hiểu biết về tiếng Việt và rèn luyện các kĩ năng sử dụng tiếng Việt


<b> 3. Thái độ:</b> - Biết quý trọng , gìn giữu và phát huy vẻ đẹp trong sáng của tiếng Việt
<b>B </b>-<b> Phương tiện DH:</b>


<b>-</b> Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1.
<b>-</b> Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1.
- Bài tập Ngữ văn 12 tp 1


<b>C - Phơng pháp DH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Ổn định lớp</b>: Kiểm tra sĩ số
<b>2. Kiểm tra:</b>


- Bản tuyên ngôn ĐL đã đập tan luận điệu xảo trá và âm mưu xâm lược của Pháp ntn?
- Niềm tự hào DT và khẳng định sức mạnh DT được thể hiện ntn?


<b>3. Bài mới</b>


Đã là người Việt Nam thì bất cứ ai trong chúng ta cũng biết sử dung tiếng Việt trong công
việc giao tiếp hàng ngày, nhưng sử dụng tiếng Việt như thế nào để đảm bảo sự trong sáng và


đạt hiệu quả cao? Đó là điều chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b> NỘI DUNG & YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>
<i>“Trong”:</i> có nghĩa là trong trẻo, khơng


có chất tạp, khơng đục.


o <i>“Sáng”: </i>là sáng tỏ, sáng chiếu, sáng
chói, nó phát huy cái trong, nhờ đó phản
ánh được tư tưởng và tình cảm của người
Việt Nam ta, diễn tả trung thành và sáng
tỏ những điều chúng ta muốn nói


<i>Theo em, những biểu hiện của trong</i>
<i>sáng tiếng Việt là gì?</i>


<i>Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng</i>
<i>Việt, chúng ta phải có thái độ và tình</i>
<i>cảm như thế nào đối với tiếng Việt?</i>


Hướng dẫn học sinh luyện tập


Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu
của bài


Yêu cầu HS tìm những từ ngữ tiêu biểu
mà tác giả dùng để miêu tả diện mạo
hoặc tính cách nhân vật trong Truyện
Kiều?



Yêu cầu học sinh điền vào đoạn văn các
dấu câu thích hợp để đoạn văn được
trong sáng.


<b>I. Sự trong sáng của tiếng Việt</b>


Thể hiện ở chuẩn mực và việc tuân thủ đúng chuẩn
mực của tiếng Việt


- Những sự chuyển đổi, sáng tạo vẫn đảm bảo sự
trong sáng khi tuân thủ theo những quy tắc chung của
tiếng Việt.


- Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng, sử
dụng tuỳ tiện, không cần thiết những yếu tố của ngơn
ngữ khác


- Lời nói thô tục, bất lịch sự sẽ làm mất đi vẻ trong
sáng của tiếng Việt, phải có tính lịch sự, văn hố.
<b>II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng</b>
<b>Việt</b>


<b>1. Về thái độ, tình cảm:</b>


Cần có ý thức tơn trọng và u q tiếng Việt, xem
đó là <i>”thứ của cải vơ cùng lâu đời và q báu của</i>
<i>dân tộc”</i>


<b>2. Về nhận thức:</b>



- Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, mỗi người
cần có những hiểu biết về tiếng Việt


(Cần có những hiểu biết cần thiết về các chuẩn mực
của tiếng Việt: ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp)
<b>- </b>Hiểu biết đó khơng chỉ qua học tập ở trường, mà
còn bằng tự học hỏi.


<b>3. Về hành động:</b>


- Sử dụng tiếng Việt theo chuẩn mực và quy tắc,
trong đó có các quy tắc chuyển hố, biến đổi.


- Khơng lạm dụng tiếng nước ngồi làm vẩn đục
tiếng Việt.


- Tránh những lối nói thơ tục, thiếu văn hoá.
<b>III.Luyện tập:</b>


<b>1. Bài tập 1</b>


Các từ ngữ Nguyễn Du và Hồi Thanh nói về các
nhân vật rất chuẩn xác vì miêu tả đúng diện mạo hoặc
lột tả được tính cách nhân vật.


<b>2. Bài tập 2</b>


Cần đặt một số dấu câu:


- Dấu chấm giữa hai từ <i>dịng sơng.</i>



- Dấu chấm trước cụm từ <i>dịng ngơn ngữ.</i>


- Dấu hai chấm sau từ <i>cũng vậy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-4.Củng cố - Dặn dò:</b>
<i>- </i>Khái quát bài


Mỗi người cần có ý thức như thế nào để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?


- Suy nghĩ về các vấn đề được mở ra trong giờ học; Sưu tầm trên đài, trên báo những hiện tượng làm
vẩn đục sự trong sáng của tiếng Việt


- Giờ sau Viết bài số 1


---


<b> TIẾT 9</b>



Ngày soạn:
Ngµy d¹y:


<b>VIẾT BÀI VIẾT SỐ 1</b>


(NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)


<b>A- Mơc tiêu bài hc</b>


1. Kin thc: - Vit c bi vn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, trước hết là của tuổi trẻ học
đường ngày nay.


2. Kĩ năng: - Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng, đạo đức để khơng ngừng tự hồn thiện nhân


cách của mình.


3. Thái độ: Trau dồi kiến thức văn học, từ đó củng cố niềm u thích mơn ngữ văn.
<b>B </b>-<b> Phương tiện DH</b>


<b>-</b> Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1.
<b>-</b> Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1.
<b>-</b> Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1.


HS: Giy kim tra
<b>C - Phơng pháp DH</b>


- GV ra đề phù hợp trình độ HS: tập trung vào những quan niệm về đạo lí, những vấn đề tư tưởng
phổ biến trong HS như: ước mơ, quan hệ gia đình, bạn bè lối sống...


- GV quản lí, bao quát lớp, HS nghiêm túc, độc lập làm bài.
<b>D- TiÕn tr×nh DH</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>: Kiểm tra sĩ số
<b>2. Kiểm tra:</b> Miễn


<b>3. Bài mới</b>


<b>I. Đọc đề, chép lên bảng</b>


<b> </b><i><b>Tình thương là hạnh phúc của con người.</b></i>


Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày những hiểu biết của mình về câu nói
trên.



<b>II. HS làm bài, GV bao quát lớp, hết giờ thu bài</b>
<b>III. Đáp án</b>


<b>1. Mở bài:</b>


- Hạnh phúc là một khái niệm tinh thần trừu tượng.


- Tùy theo vai trị, vị trí của từng cá nhân, từ giai cấp trong xã hội mà có những quan niệm khác
nhau về hạnh phúc.


- Nhân dân ta quan niệm: Tình thương là hạnh phúc của con người.
<b>2. Thân bài:</b>


<b>a. Giải thích câu nói: Tình thương là hạnh phúc của con người.</b>


- Tình thương: là tình cảm nồng nhiệt làm cho gắn bó mật thiết và có trách nhiệm với người, với
vật (Từ điển tiếng Việt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tại sao Tình thương là hạnh phúc của con người?


+ Tình thương khiến cho người ta luôn hướng về nhau để chia sẻ, thông cảm, đùm bọc lẫn nhau.
+ Như vậy là thỏa mãn mọi ý nguyện, đã được hưởng sung sướng, hạnh phúc mà tình thương
mang lại.


<b>b. Phân tích, chứng minh các biểu hiện của tình thương:</b>
<b>- Trong phạm vi gia đình:</b>


+ Cha mẹ yêu thương con cái, chấp nhận bao vất vả, cực nhọc, hi sinh bản thân để nuôi dạy con
cái nên người. Con cái ngoan ngoãn, trưởng thành, cha mẹ coi đó là hạnh phúc nhất của đời mình.



+ Trong đời người có nhiều nỗi khổ, nhưng con cái không nên danh nên phận hoặc hư hỏng là nỗi
đau lớn nhất của cha mẹ.


+ Con cái biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ, biết đem lại niềm vui cho cha mẹ, đó là hiếu thảo, là
tình thương và hạnh phúc.


+ Tình thương u, sự hịa thuận giữa anh em, giữa cha mẹ và con cái tạo nên sự bền vững của
hạnh phúc gia đình.


<b>- Trong phạm vi xã hội:</b>


+ Tình thương chân thành là cơ sở của tình u đơi lứa. (Dẫn chứng)


<i>Tóc em dài em cài hoa lí</i>
<i>Miệng em cười hữu ý anh thương</i>
<i>Muối ba năm muối đang cịn mặn</i>
<i>Gừng chín tháng gừng hãy cịn cay</i>


<i>Đơi ta nghĩa nặng tình dày</i>


<i>Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa.</i>


+ Tình thương là truyền thống đạo lí: <i>Thương người như thể thương thân</i>; tạo nên sự gắn bó chặt
chẽ trong quan hệ cộng đồng giai cấp, dân tộc. (Dẫn chứng)


<i>Bầu ơi thương lấy bí cùng</i>


<i>Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn</i>
<i>Một miếng khi đói bằng một gói khi no</i>



+ Tình thương mở rộng, nâng cao thành tình yêu nhân loại.


<b>- Những tấm gương sáng trong lịch sử coi Tình thương là hạnh phúc của con người:</b>


+ Vua Trần Nhân Tông trong một chuyến đi thăm quân sĩ đã cởi áo bào khốt cho một người lính
giữa đêm đơng lạnh giá.


+ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cùng chia sẻ ngọt bùi, cùng vào sinh ra tử với tướng sĩ
dưới quyền trong ba cuộc kháng chiến chống quan xâm lược Nguyên – Mông, giành thắng lợi vẻ
vang cho dân tộc.


+ Người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi suốt đời đeo đuổi lí tưởng vì dân vì nước, gác sang một
bên những oan ức, bất hạnh của riêng mình.


+ Người thanh niên Nguyễn Tất Thành xuất phát từ lòng yêu nước thương dân trong tình cảnh nơ
lệ nên đã rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân. Phương châm sống đúng đắn của Người
là: Mình vì mọi người. Bác ln lấy tình u thương con người làm mục đích và hạnh phúc cao nhất
của cuộc đời mình.


<b>c. Phê phán, bác bỏ:</b>


Lối sống thờ ơ, vơ cảm, thiếu tình thương…
<b>d. Liên hệ bản thân:</b>


Rút ra bài học về phương châm sống xứng đáng là con người có đạo đức, có nhân cách và hành
động vì tình thương.


<b>3. Kết bài:</b>


<b>- </b>Tình thương là lẽ sống cao cả của con người.



- Tình thương vượt lên trên mọi sự khác biệt giữa các dân tộc trên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4. Củng cố - Dặn dị:</b>


Giờ sau học: <i>NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC</i>
<i></i>


<b> TIT 10</b>


Ngy son:


Ngày dạy:


<b>NGUYN èNH CHIU, NGễI SAO SÁNG</b>


<b>TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC</b>



<i> - Phm Vn </i>



<b>ng-A- Mục tiêu bài học:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Những đánh giá vừa sâu sắc, mới mẻ, vừa có lí, có tình của Phạm Văn Đồng về cuộc đời và thơ
văn Nguyễn Đình Chiểu, giá trị của thơ văn Đồ Chiểu đối với đương thời và ngày nay.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Hoàn thiện và nâng cao kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại.
- Vận dụng cách nghị luận của tác giả để phát triển các kĩ năng làm văn nghi luận.
<b>3. Thái độ:</b> Thêm yêu mến và trân trọng cuộc đời và thơ văn NĐC



<b>B </b>-<b> Phương tiện DH:</b>


<b>-</b> Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1; Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1.
- Bài tp Ng vn 12 tp 1


<b>C - Phơng pháp DH:</b>


Kết hợp các phương pháp gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
<b>D- TiÕn tr×nh DH</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>: Kiểm tra sĩ số


<b>2. Kiểm tra:</b> Giá trị văn học và lịch sử của TNĐL?
<b>3. Bài mới</b>


<i>Nguyễn Đình Chiểu từ lâu đã đi vào cuộc đời của mỗi người dân Nam Bộ và thơ ca của dân tộc. </i>
<i>Đánh giá về những đóng góp của nhà thơ cũng có nhiều biểu hiện khác nhau, nhất là vào những </i>
<i>năm chống Mĩ ác liệt. Hơm nay, chúng ta cùng nhìn nhận lại vấn đề qua một bài viết của Phạm Văn </i>
<i>Đồng về nhà chí sĩ u nước Nguyễn Đình Chiểu.</i>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b> NỘI DUNG & YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>
<i>Dựa vào phần Tiểu dẫn, nêu những</i>


<i>nét chính về tác giả?</i>


<i>Nêu hồn cảnh ra đời của bài viết?</i>
<i>Bài viết ra đời trong bối cảnh lịch</i>
<i>sử lúc bấy giờ như thế nào? Bài</i>
<i>viết được viết nhằm mục đích gì?</i>
<b>(</b>nhằm cổ vũ phong trào yêu nước


đang dấy lên mạnh mẽ đó)


<b>I. Tiêủ dẫn</b>


<b> 1. Tác giả: (SGK)</b>


<b>- </b>Phạm Văn Đồng (1906 – 2000).


- Quê: xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
- Là học trì xuất sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh, một nhà
Cách mạng lớn, nhà văn hoá của nước ta trong thế kỉ XX.


- Quá trình hoạt động cách mạng:
<b>(SGK)</b>


<b>2. Văn bản</b>


<b>a. Hoàn cảnh ra đời:</b>


- Viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của nhà thơ Nguyễn
Đình Chiểu (3 – 7 – 1888), đăng trên tạp chí <i>Văn học</i> tháng
7 – 1963


<b>- Hồn cảnh năm 1963:</b> Tình hình miền Nam có nhiều
biến động lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Bài nghị luận này có thể chia làm </i>
<i>mấy phần? Nội dung chính của mỗi</i>
<i>phần là gì?</i>



<i>Phần thân bài có bao nhiêu luận</i>
<i>điểm? Tìm những câu chủ đề thể</i>
<i>hiện luận điểm đó?</i>


<i>Các luận điểm có tính thống nhất</i>
<i>như thế nào?</i>


<i>Theo em, cách trình bày các luận </i>
<i>điểm của văn bản có gì đặc biệt, </i>
<i>độc đáo?</i>


Như vậy, để viết được bài văn nghị
luận tốt thì điều quan trọng nhất là
phải có hiểu biết khơng chỉ về văn
học mà cịn cả về cuộc sống, có
quan niệm đúng đắn về cuộc sống
và con người


Tác giả mở đầu bằng một nhận định
như thế nào, nêu lên điều gì?


Hiểu <i>“lúc này”</i> là thời điểm nào?
Nhấn mạnh thời điểm ấy, Phạm
Văn Đồng muốn nêu lên điều gì?


Sau đó, Phạm Văn Đồng đã dùng
câu văn ẩn dụ để khẳng định điều gì
về Nguyễn Đình Chiểu?


<b>giải thích: </b>



o <i>Nguyễn Đình Chiểu là ngơi sao</i>
<i>có ánh sáng khác thường:</i> o <i>Phải</i>
<i>chăm chú nhìn thì mới thấy:</i> .


<b>b. Bố cục: </b>
<b>* Ba phần:</b>


- Phần mở bài: Từ đầu đến <i>“... cách đây hơn một trăm</i>
<i>năm”</i>




Nêu luận đề: Nguyễn Đình Chiểu - nhà thơ lớn của dân
tộc.


(“<i>Trên trời ... cũng vậy”</i>)


- Phần thân bài: Từ <i>“Nguyễn Đình Chiểu”</i> đến <i>“... văn</i>
<i>hay của Lục Vân Tiên</i>”




Nêu ba luận điểm tương ứng với ba câu chủ đề:


<i>+ Luận điểm 1:</i> Từ <i>“Nguyễn Đình Chiểu”</i> đến <i>“... khôn</i>
<i>lường thực hư</i>”





Con người và quan niệm văn chương của Nguyễn
Đình Chiểu.


(“<i>Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là của một</i>
<i>chiến sĩ phấn đấu hi sinh vì một nghĩa lớn”</i>)


<i>+ Luận điểm 2:</i> Tiếp theo đến <i>“hai vai nặng nề”</i>




Thơ văn yêu nước của NĐình Chiểu.


(“<i>Thơ văn yêu nước... suốt hai mươi năm trời”</i>)


<i>+ Luận điểm 3:</i> Tiếp theo đến <i>“văn hay của Lục Vân</i>
<i>Tiên”</i>




Đánh giá về truyện thơ <i>Lục Vân Tiên</i>.
(<i>“Lục Vân Tiên, ..., nhất là ở miền Nam”</i>)
- Phần kết bài: Còn lại




Đánh giá khái quát về cuộc đời và sự nghiệp văn
chương của Nguyễn Đình Chiểu


<b>* Sự thống nhất giữa các luận điểm:</b>



Ba luận điểm quy tụ làm sáng tỏ một nhận định trung
tâm: “<i>Trên trời có ... cũng vậy”</i>


* <b>Kết cấu độc đáo: </b>


<b>- </b>Không theo trật tự thời gian sáng tác: <i>Truyện Lục Vân</i>
<i>Tiên</i> được sáng tác trước nhưng lại được phân tích sau.


- Phần viết về <i>Lục Vân Tiên</i> – <i>“tác phẩm lớn”</i> lại viết
không kĩ bằng phần viết về thơ văn yêu nước.




Mục đích nghị luận quyết định hệ thống luận điểm và cách
sắp xếp, mức độ nặng nhẹ của từng luận điểm (<i>Viết để làm </i>
<i>gì?</i> quyết định <i>Viết như thế nào?</i>)


<b>II.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>


<b> 1.Phần mở bài</b><i><b>: NĐC – nhà thơ lớn của dân tộc</b></i>


- Mở đầu bằng một nhận định khách quan có tính thời sự:


<i>“Ngơi sao Nguyễn Đình Chiểu, ..., nhất là vào lúc này”</i>




“<i>Lúc này</i>”: năm 1963, phong trào đấu tranh chống Mĩ –
nguỵ của ND miền Nam đang phát triển sôi sục, rộng khắp





Nhấn mạnh thời điểm ca ngợi nhà thơ yêu nước Nguyễn
Đình Chiểu để khẳng định truyền thống chống ngoại xâm,
động viên nhân dân cả nước vùng lên.


- Tác giả dùng nghệ thuật ẩn dụ để khẳng định tài năng và
tấm lịng u nước của Nguyễn Đình Chiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

o <i>Càng nhìn càng thấy sáng:</i>


Em có nhận xét gì về cách đặt vấn
đề của tác giả?


Theo tác giả, những lí do nào làm


<i>“ngơi sao Nguyễn Đình Chiểu”</i>


chưa sáng tỏ hơn trên bầu trời văn
nghệ của dân tộc?


<i>Đình Chiểu cũng vậy”</i>


-> Nguyễn Đình Chiểu là một hiện tượng độc đáo, thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu có vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra.
-> phải cố gắng tìm hiểu và tìm hiểu kĩ, phải kiên trì
nghiên cứu thì mới cảm nhận được vẻ đẹp riêng của nó->
càng nghiên cứu, càng tìm hiểu kĩ ta sẽ càng thấy được cái
hay của nó và càng khám phá ra được những vẻ đẹp mới



<b>Cách ĐVĐ:</b> đúng đắn, toàn diện và mới mẻ, như một định
hướng để tìm hiểu về thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.


- Tác giả nêu hai lí do khiến cho “ngơi sao Nguyễn Đình
Chiểu” chưa sáng tỏ hơn trong bầu trời văn nghệ dân tộc:
<b>+ Thứ nhất:</b> Nhiều người chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là
tác giả của truyện thơ <i>Lục Vân Tiên</i> và hiểu tác phẩm này
khá thiên lệch về nội dung và nghệ thuật.


<b>+ Thứ hai:</b> Người đọc biết rất ít về thơ văn yêu nước -
một bộ phân quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của
Nguyễn Đình Chiểu.


 Cách đặt vấn đề độc đáo: nêu vấn đề, lí giải nguyên
nhân, định hướng tìm hiểu... <sub></sub> phong phú, sâu sắc
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Ở phần mở bài PVĐ đã giới thiệu NĐC là người có đóng góp ntn trong nền VNDT?
<b>- </b>Học bài, soạn tiếp tiết 2


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×