Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.94 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:
- Tranh minh hoạ Sgk.
- Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy hoc</b>:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> Tiết 1</b>
<b>I</b>. <b>Bài cũ</b>:
- Gọi 2 em đọc bài: Làm việc thật là vui.
- Trả lời một số câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>II. Bài mới:</b>
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc:
- Yêu cầu hs đọc
- Tìm tiếng, từ khó đọc
- Luyện phát âm
b. Đọc từng đoạn:
- Yêu cầu HS đọc
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài:
Một lần khác,/chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ
xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non.//
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm
- GV theo dõi
d. Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
- GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
e. Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 1 lần
<b> </b>
<b>Tiết 2</b>
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi
-?: Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
-?: Cha Nai Nhỏ nói gì ?
-?: Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào
của bạn mình?
-?: Mỗi hành động của Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt gì
của bạn ấy?
- 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi của
giáo viên.
- Lắng nghe.
- Lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc từng câu
- Tìm và nêu
- Cá nhân, lớp
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Luyện đọc
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt
- Đọc đồng thanh
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Đi chơi xa cùng bạn.
- Cha Nai Nhỏ hỏi về người bạn của
con
-?: Em thích nhất điểm nào?
- Thảo luận nhóm 2
-?: Theo em người bạn tốt là người như thế nào?
-?: Em hãy xem mình đã bao giờ sống vì người khác
chưa?
4. Luyện đọc lại:
- Yêu các nhóm tự phân vai thi đọc lại toàn bộ câu
chuyện.
- Theo dõi, nhận xét tuyên dương
<b>III. Củng cố, dặn dò:</b>
- 1 HS đọc lại toàn bài
-?: Qua câu chuyện em học được điều gì ở bạn của Nai
Nhỏ?
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương một số em đọc tốt, nhắc nhở một số em
đọc chưa tốt.
- Về nhà chuẩn bị bài sau: “Gọi bạn”
là bạn của Nai Nhỏ luôn giúp bạn mỗi
khi khó khăn.
- Tự nêu ý kiến của mình.
- Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.
- HS tự trả lời
- Các nhóm phân vai và luyện đọc. Thi
đọc giữa các nhóm, lớp theo dõi, nhận
xét nhóm, cá nhân, nhóm đọc tốt
- Đọc bài
- Nêu ý kiến
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
<b>II/ Đồ dùng dạy- học : </b>
- Giáo viên: Phiếu 3 màu làm HĐ2
- HS: Vở bài tập.
<b>III/ Các hoạt động dạy - học</b>:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>:
-?: Học tập, sinh hoạt đúng giờ có tác dụng gì?
-?: Hãy nêu thời gian biểu của em?
- GV nhận xét tuyên dương.
II <b>.Bài mới</b>:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- GV giới thiệu bài và ghi đề.
<i><b>a. Hoạt động 1</b></i>: Phân tích truyện “Cái bình hoa”
Mục tiêu: Học sinh xem xác định được ý nghĩa của hành
vi nhận và sữa lỗi.
Cách tiến hành: Giáo viên chia nhóm cho học sinh theo
dõi và thảo luận.
-?: Qua câu chuyện em thấy cần làm gì khi mắc lỗi?
-?: Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì?
- GV nhận xét, bổ sung.
- 1 em nêu.
- 2 em đọc thời gian biểu của mình.
- Lắng nghe.
- Chia nhóm4.
<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> Bày tỏ ý kiến và thái độ của mình.
Mục tiêu: Học sinh biết cách bày tỏ ý kiến và thái độ của
mình.
Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu tình huống cho học sinh bày tỏ thái bằng
-?: Người nhận lỗi là người dũng cảm?
-?: Nếu có lỗi chỉ tự chữa lỗi không cần nhận lỗi?
-?: ...
-?: Nêu ý kiến cho học sinh đưa thẻ và giáo viên có thể
hỏi thêm vì sao em chọn cách đó?
- Nhận xét, kết luận
<b>III. Củng cố-dặn dò:</b>
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ ở vở bài tập.
- Về nhà tự luyện thêm, chuẩn bị tiết 2 thực hành.
- Nghe
- Suy nghĩ đưa ra ý kiến, giải thích lí
do
- 2 em đọc.
- Bước đầu biết cách thực hiện quay phải, quay trái.
- Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
<b>II/ Đồ dùng dạy- học : </b>
- Sân tập.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Phần mở đầu:</b><i><b> </b></i>
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội
dung yêu cầu giờ học.
- Cho HS oân
- Cho lớp trưởng điều khiển,GV quan sát
lớp.
- Giáo viên chọn trò chơi khởi động.
<b>II.</b> <b>Phần cơ bản :</b>
- Yêu cầu hs thực hiên theo lệnh của gv
- GV cho HS tập hợp hàng điểm số báo
cáo
- Giáo viên hướng dẫn quay phải, quay
trái làm mẫu cho HS. Sau đó GV hơ
khẩu lệnh cho HS quay
- Yêu cầu HS taäp theo
- Cho lớp trưởng điều khiển
- GV QS sửa chữa
- Tập hợpï hàng lắng nghe.
- Ôn cách chào báo cáokhi
GV nhận lớp
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng
dọc trên sân.
- Đi thường theo vịng trịn và
hít thở sâu..
- Chơi trị chơi HS u thích.
- Tập hợp hàng điểm số từ 1
đến hết, báo cáo 2 lần
- Cho cả lớp giải tán rồi hơ
tập hợp 3 hàng dọc.
- HS tập 4-5 lần.
- HS lắng nghe và QS GV làm
- GV cho từng tổ tập luyện
- GV sửa động tác sai cho HS
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
-?: Em hãy nêu lại luật chơi?
- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi và điều
khiển cuộc chơi.
- GV nhận xét tuyên dương HS
<b>III.</b> <b>Phần kết thúc:</b>
- Đứng vỗ tay, hát.
- GV và HS hệ thống bài học giao bài
tập về nhà
- Gv nhận xét tiết học
- Các tổ thực hiện quay phải
quay trái
- HS nêu luật chơi
+ Lần 1 chơi thử ,lần 2 chơi có
phân thắng thua.
- HS đứng vỗ tay, hát.
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
* HS làm được BT1, 2, 3, 4
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Que tính, bảng gài, mơ hình đồng hồ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>: Đặt tính rồi tính:
84 – 14 95 – 26 ;
- Gọi 2 em làm bảng lớp,cả lớp làm bảng con.
-Nhận xét, ghi điểm.
<b>II. Bài mới</b>:
<b>1</b>.<b>Giới thiệu bài</b>:
- GV giới thiệu bài và ghi đề.
<b>2</b>.<b>Giảng bài mới</b>:
- Hướng dẫn cách cộng bằng que tính.
-Yêu cầu học sinh lấy que tính để thao tác.
- Lấy 6 que tính thêm 4 que tính ta có mấy que tính.
- Viết lên bảng: 6 + 4 = 10
- Hướng dẫn đặt tính cột dọc
<b>3.Luyện tập</b>:
<b>Bài 1</b>: Học sinh viết đúng các số có tổng bằng 10.
9 +……= 10
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nêu lần lượt các
phép tính.
- GV nhận xét.
<b>Bài 2</b>: Học sinh tính được các phép tính có kết quả
bằng 10
- Ghi lần lượt các phép tính lên bảng sau đó gọi học
sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>Bài 3 : </b>Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm nhanh và đúng.
- Làm theo yêu cầu.
- Nghe
- Lấy que tính cùng làm với giáo viên.
- Học sinh quan sát và tự đặt được theo
cột dọc.
*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
9+1=10 8+2=10 7+3=10
1+9=10 2+8=10 3+7=10
10=9+1 10=8+2 10=7+3
10=1+9 10=2+8 10=3+7
*Bài 2: Tính
7 5 2 1 4
+ + + + +
3 5 8 9 6
10 10 10 10 10
*Bài 3: Tính nhẩm
<b>Bài 4</b>:Rèn kĩ năng xem đồng hồ.
- Giáo viên để mô hình đồng hồ lên bàn yêu cầu học
sinh đọc to kết quả trên mặt đồng hồ.
<b>4.Củng cố ,dặn dò:</b>
- Nhắc lại bài học hôm nay.
- Về nhà tự làm bài và chuẩn bị bài tiếp theo
*Bài 4:
- Nhìn đồng hồ và nêu to kết quả.
a. 7 giờ b. 5 giờ c. 10 giờ
- 1 em nhắc lại.
- Viết chữ rõ ràng, liền mạch và tương đối đều nét.
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ(SGK)
- Làm đúng BT2; BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ
<b>IIĐồ dùng dạy học:</b>
- Chép sẵn đoạn cần viết vào bảng lớp.
<b>III Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV gọi 3 HS lên bảng, đọc các từ dễ sai, HS viêts
<b>II. Bài mới</b>:
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- GV giới thiệu bài và ghi đề.
<b>2.</b> <b>Hướng dẫn tập chép:</b>
<b>a.</b> <b>Hướng dẫn hs chuẩn bị:</b>
- Giáo viên đọc đoạn cần viết
- Gọi 2 học sinh đọc lại.
-?: Đoạn này kể về ai?
-?: Vì sao cha Nai Nhỏ n lịng cho con đi chơi xa cùng
bạn?
- Hướng dẫn cách trình bày:
-?: Bài chính tả có mấy câu? Cuối câu có dấu gì? Chữ
cái đầu tiên phải viết như thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó: khoẻ, nhanh nhẹn, ...
<b>b. Chép bài: </b>
- Yêu cầu hs nhìn bảng chép bài.
- Theo dõi học sinh chép bài
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng, cách cầm bút cho học
sinh.
- Sốt lỗi: Đọc cho học sinh dị bài.
<b>- </b>Chấm bài, chữa lỗi phổ biến cho học sinh.
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 2</b>:<b> </b> Củng cố cách viết ng, ngh.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
<i>Lưu ý: Khi viết ngh trong các trường hợp đi kèm với âm</i>
e, ê, i.
<b>Bài 3 : </b> Điền vào chỗ chấm ch hay tr.
- Gọi học sinh nêu miệng từng bài nhỏ.
- 3HS lên bảng.
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 em đọc.
- Kể về Nai Nhỏ.
- Cha Nai Nhỏ thấy n lịng vì con
mình có một người bạn tốt.
- Có 3 câu .Cuối mỗi câu có dấu
chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- Viết vở nháp.
- Chép bài vào vở.
- Đổi vở cho bạn
Bài 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh?
<i>ngày tháng, nghỉ ngơi,</i>
- Nhận xét bài bạn.
<b>III. Củng cố-dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tự luyện viết thêm từ sai nhiều (nếu có)
trung thành, chung sức
- Nghe, ghi nhớ
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1);
nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2)
- Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT1.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:
- Tranh minh hoạ ở SGK phóng to.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ</b> :
-Yêu cầu học sinh kể câu chuyện: Phần thưởng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>II. Bài mới</b> :
<b>1</b>. <b>Giới thiệu bài</b>:
- GV giới thiệu bài và ghi đề
<b>2</b>. <b>Giảng bài mới</b>:
- Giáo viên kể mẫu lần 1 tốc độ vừa phải.
- GV kể lần 2 bằng tranh.
- Học sinh nêu yêu cầu 1.
- Kể từng đoạn theo tranh.
- 3 học sinh nối tiếp kể 3 tranh.
- Học sinh kể trong nhóm (nhóm 3).
- Cần cho học sinh kể đủ cả 3 đoạn truyện.
- Kể chuyện trước lớp:
- Gọi một số nhóm kể trước lớp.
- Nhận xét nhóm bạn.
- Nhắc lại lời Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về
bạn.
- Nhận xét lời bạn.
- Lần 1: Giáo viên là người dẫn chuyện.
- Lần 2: Học sinh là người dẫn chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể cả lớp theo dõi nhận xét bạn
kể.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>III. Củng cố, dặn dò</b> :
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
-?: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học :
- Về nhà tự kể cho người thân nghe.
- 2 em kể lại câu chuyện.
- HS lắng nghe
- Lắng nghe giáo viên kể.
- 2 em nêu yêu cầu bài 1.
- 3 em kể lần lượt theo tranh.
- Nối tiếp nhau kể theo nhóm 3.
- 3 nhóm kể trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét
- 2 em nhắc lại.
- Có 3 vai: Người dẫn chuyện, Nai Nhỏ,
Cha.
- Thực hiện
- Kể phân vai. Lớp lắng nghe và nhận xét,
bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt.
- 1 em kể.
- Nêu ý kiến
- Nghe, ghi nhớ
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:
- Tranh minh hoạ ở SGK.
- Bảng phụ ghi từ khó câu khó để luyện đọc.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gọi đọc bài: Bạn của Nai Nhỏ
-?: Theo em người bạn tốt là người như thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>II. Bài mới</b>:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
<b>2. Luyện đọc: </b>
<b>2.1. GV đọc mẫu toàn bài</b>
<b>2.2. Hướng dẫn luyện đọc:</b>
<b>a. Đọc từng câu:</b>
- Yêu cầu hs đọc từng dịng
- Tìm tiếng, từ khó đọc
- Luyện phát âm
<b>b. Đọc từng đoạn:</b>
- Yêu cầu hs đọc từng khổ thơ
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc (Chú ý cách ngắt
nghỉ.)
- Giải nghĩa từ: nắng oi, giấc tròn
<b>c. Đọc từng đoạn trong nhóm:</b>
- Yêu cầu hs đọc theo nhóm
- GV theo dõi
<b>d. Thi đọc:</b>
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
- GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
<b>e. Đọc đồng thanh:</b>
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi
-?: Bê vàng và dê trắng sống ở đâu?
-?: Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ?
-?: Bê vàng quên đường về Dê trắng đã làm gì?
-?: Vì sao Dê trắng đến bây giờ vẫn cịn kêu bê bê?
- 2 em đọc bài. Trả lời câu hỏi
- Tự nêu.
- Lắng nghe.
- Lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp
- Tìm và nêu
- Cá nhân,lớp
- Nối tiếp đọc
- Luyện đọc
- Lắng nghe
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt
- Đọc đồng thanh
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Ơ rừng xanh sâu thẳm.
- Vì trời hạn hán.
- Chạy khắp nẻo tìm Bê.
-?: Qua bài thơ ta thấy điều gì?
4. Học thuộc lịng bài thơ:
- u cầu hs nhìn bảng đọc, gv xóa dần bảng.
- Gọi hs xung phong đọc
- Nhận xét, ghi điểm
<b>III. Củng cố, dặn dị:</b>
- 1 hs đọc lại tồn bài
-?: Bài thơ giúp em hiểu gì về tình bạn?
- Nhận xét giờ học:
- Tuyên dương một số em đọc tốt, nhắc nhở một số em
đọc chưa tốt.
- Về nhà học thuộc lịng tồn bài.
- Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và
Dê Trắng.
- Luyện đọc và học thuộc lòng.
- 4-5 em đọc thuộc lòng
- 1HS đoc lại bài
- Tự nêu ý kiến
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24
* HS làm được BT1
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
- Que tính, bảng gài.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I.</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>
Điền số: 6 + …… = 10
10 = 2 +……
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>II. Bài mới</b>:
<b>1. Giới thiệu bài</b>:
- GV giới thiệu bài và ghi đề.
<b>2.</b> <b>Giảng bài mới</b>:
- Giới thiệu : 26 + 4 =?
- Hướng dẫn học sinh thao tác bằng que
tính.
- Hướng dẫn đặt tính theo cột dọc
- Giới thiệu: 36 + 24 =?
- Hướng dẫn tương tự ví dụ trên.
<i><b>Lưu ý</b></i>: Cần đặt đúng cột nếu đặt sai cột sẽ
cộng sai kết quả.
-?: Nhận xét gì về 2 kết quả trên ở hàng
đơn vị?
<b>3. Bài tập:</b>
<b>Bài 1</b>: Tính.
- Củng cố cách tính cho học sinh.
- Tổ chức cho HS thi làm theo 2 tổ, 8HS
trong tổ nối tiếp lên ghi kết quả
- 1HS lên bảng làm
- HS lắng nghe.
- Lấy que tính thao tác tìm kết quả.
- Đặt tính theo cột dọc. (1 em lên bảng, lớp bảng
con)
- Làm tương tự.
- Kết quả hàng đơn vị đều có chữ số 0.
*Bài 1: Tính
- Làm theo yêu cầu của giáo viên.
<b>Bài 2: </b>Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn
- Gọi 2 em đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh phân tích bài tốn.
- u cầu hs giải vào vở
- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- Chấm, chữa bài.
<b>III. Củng cố-dặn dò:</b>
- Gọi hs nhắc lại cách đặt tính và cách
tính.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại các BT
Bài 2: Bài giải:
Hai nhà nuôi được số con gà là:
22 + 18 = 40 (con gà)
Đáp số: 40 con gà
- 1 HS nhắc lại
- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1
dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp(3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ
viết thường trong chữ ghi tiếng.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:
- Chữ mẫu hoa B. Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp.
<b>III. Các hoạt động dạy hoc</b>:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>
-Yêu cầu học sinh viết bảng con Ă, Â, Ăn.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>II. Bài mới</b>:
<b>a. Giới thiệu bài</b>:
- GV giới thiệu bài và ghi đề.
<b>b. Giảng bài mới:</b>
- Yêu cầu quan sát nhận xét:
-?: Chữ hoa B gồm mấy nét, cao mấy ô li?
- Hướng dẫn cách viết:
- Nét 1: Giống nét móc ngược trái phía trên hơi lệch sang phải đầu
móc hơi cong.
- Nét 2: Kết hợp hai nét cơ bản cong trên, cong phải nối liền nhau
tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- Giáo viên viết mẫu:
- Yêu cầu học sinh viết vở nháp.
- Treo bảng phụ gọi học sinh đọc từ ứng dụng: Bạn bè sum họp
-?: Em hiểu cụm từ đó như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn cách viết: “Bạn bè sum họp’’
- Nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách các tiếng của cụm từ
đó.
- Luyện vở nháp tiếng: “Bạn”
- Luyện giấy nháp cả cụm từ đó.
- Làm đúng yêu cầu.
- Nhận xét bạn.
- Quan sát,nhận xét
- 2 nét, 5 li
- Quan sát giáo viên viết.
- Viết vở nháp
- Đọc to cụm từ đó.
- Tự nêu.
- Chữ cao 2, 5 li: B, h.
- Luyện vở nháp
- Hướng dẫn viết vào vở
- Theo dõi học sinh viết bài và nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng cho
học sinh.
- Chấm, chữa bài cho học sinh.
<b>III. Củng cố-dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết tiếp
- HS viết vào vở tập viết
- Bước đầu biết cách thực hiện quay phải, quay trái.
- Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
<b>II/ Đồ dùng dạy- học : </b>
- Sân tập.
<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Phần mở đầu:</b><i><b> </b></i>
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội
dung yêu cầu giờ học.
- Cho HS oân
- Cho lớp trưởng điều khiển,GV quan
sát lớp.
- Giáo viên chọn trò chơi khởi động.
<b>II.</b> <b>Phần cơ bản :</b>
- Yêu cầu hs thực hiên theo lệnh của
gv
- GV cho HS tập hợp hàng điểm số
- Giáo viên hướng dẫn quay phải,
quay trái làm mẫu cho HS. Sau đó GV
hơ khẩu lệnh cho HS quay
- Yêu cầu HS tập theo
- GV hướng dẫn HS hai động tác vươn thở và tay
của bài thể dục phát triển chung
- Cho lớp trưởng điều khiển
- GV QS sửa chữa
- GV cho từng tổ tập luyện
- Tập hợpï hàng lắng nghe.
- Ôn cách chào báo cáo
khi GV nhận lớp
- Chạy nhẹ nhàng theo 1
hàng dọc trên sân.
- Đi thường theo vịng trịn
và hít thở sâu..
- Chơi trị chơi HS u thích.
- Tập hợp hàng điểm số
từ 1 đến hết, báo cáo 2
lần
- Cho cả lớp giải tán rồi
hô tập hợp 3 hàng dọc.
- HS tập 4-5 lần.
- HS lắng nghe và QS GV làm
mẫu
- GV sửa động tác sai cho HS
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
-?: Em hãy nêu lại luật chơi?
- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi và
điều khiển cuộc chơi.
- GV nhận xét tuyên dương HS
<b>III.</b> <b>Phần kết thúc</b>:
- Đứng vỗ tay, hát.
- GV và HS hệ thống bài học giao bài
tập về nhà
- Gv nhận xét tiết học
- HS nêu luật chơi
+ Lần 1 chơi thử ,lần 2 chơi
có phân thắng thua.
- HS đứng vỗ tay, hát.
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng
* HS làm được BT 1, 2, 3
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
- Vở BT, SGK, phiếu BT2
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I.</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>
- Đặt tính rồi tính: 32+8;41+39;
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>II. Bài mới</b>:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- GV giới thiệu bài và ghi đè bài lên bảng
<b>2. Bài tập:</b>
<b>Bài 1</b>: Tính nhẩm.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh chính xác.
- Gọi học sinh nối tiếp.
- Nhận xét bạn.
<b>Bài 2</b>: Tính.
- Củng cố cách tính cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập
- Đổi phiếu cho bạn để bạn kiểm tra.
- Yêu cầu nêu kết quả.
<b>Bài 3: </b>Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của bạn.
<b>Bài 4</b><i>:</i><b> </b>
- Gọi nhiều em đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải bài tốn vào vở.
- Chấm, chữa bài.
- 2 HS làm bảng lớp
- Đọc yêu cầu.
*Bài 1: Tính nhẩm.
9+1+5=15 8+2+6=16
7+3+4=14
*Bài 2: Tính
36 7 25 52 19
+ + + + +
4 33 45 18 61
40 40 70 70 80
*Bài 3: Đặt tính rồi tính
24+6 48+12 3+27
24 48 3
+ + +
6 12 27
30 60 30
Bài 4: Bài giải.
<b>III. Củng cố-dặn dò</b>:
- Nhận xét giờ học: Tuyên dương một số em có nhiều cố
gắng trong học tập.
- Về nhà tự luyện và chuẩn bị bài sau.
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3)
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ BT3, bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>
-?: Em đặt dấu gì ở mỗi cuối câu sau:
+ Tên em là gì
+ Em học lớp mấy
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>II. Bài mới</b>:
<b>1</b>. <b>Giới thiệu bài</b>:
- GV giới thiệu bài và ghi đề.
<b>2</b>. <b>Giảng bài mới</b>:
<b>Bài 1</b>: Tìm từ chỉ sự vật ở các tranh sgk.
- Treo tranh học sinh tìm từ đúng với nội dung tranh.
- Giáo viên ghi lên bảng.
Kết luận: Đây là những từ chỉ sự vật.
-?: Em hãy tìm những từ chỉ sự vật khác?
<b>Bài 2</b>: Tìm từ chỉ sự vật bảng sau.
- Giáo viên treo bảng học sinh nêu, giáo viên gạch chân
từ chỉ sự vật.
- Gọi nhắc lại tồn bộ các từ đó.
<b>Bài 3</b>: Đặt câu theo mẫu sau:
Ai (Cái gì, Con gì)/là gì?
- Ghi mơ hình lên bảng. Hướng dẫn cách xác định mẫu
câu.
-?: Bạn Vân Anh trả lời cho câu hỏi nào?
-?: Lớp 2A trả lời cho câu hỏi nào?
- Yêu cầu học sinh đặt theo mẫu đó vào vở.
- Chấm, chữa bài.
<b>III. Củng cố-dặn dị</b> :
- Gọi vài em nêu một số từ chỉ sự vật.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại các BT. Chuẩn bị bài sau.
- 2 em lên bảng làm. Lớp nhận xét.
+ Tên em là gì ?
+ Em học lớp mấy ?
- Nghe
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Quan sát tranh lần lượt nêu.
- Nhắc lại.
- Tự tìm thêm.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ, trả lời
- Nối tiếp nêu.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
- ….Ai ?
- …là gì ?
- Làm bài vào vở.
- 2 em nêu lại các từ đó.
- Nghe, ghi nhớ
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy thủ cơng.
- Tranh quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ.
- Giấy màu khổ A4, giấy nháp.
<b>III.</b> Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>:
- 1 em hãy gấp nhanh 1 cái tên lửa.
- Nhận xét, chấm điểm động viên
<b>II.Bài mới</b>:
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Giảng bài mới:</b>
- Giáo viên đưa mẫu cho học sinh quan sát và nhận xét
mẫu.
-?: Em có nhận xét gì về hình dáng, cấu tạo của chiếc
phản lực?
-?: Em hãy so sánh giữa tên lửa và máy bay phản lực có
điểm gì giống và khác nhau?
- Hướng dẫn mẫu:
<i>Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực giống </i>
tên lửa.
<i>Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.</i>
- Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa.
- Giáo viên vừa làm, vừa nói 2 lần như vậy.
- Gọi 2 đến 3 em nhắc lại các bước làm dựa vào tranh quy
trình.
- Cả lớp nghe và nhận xét bạn nêu.
- Có thể cho học sinh làm thử bằng giấy nháp.
- Theo dõi các em làm và giúp đỡ các em còn lúng túng.
<b>III. Củng cố- dặn dò:</b>
- Gọi 2 em nhắc lại quy trình làm máy bay phản lực.
- Về nhà tự làm lại đầy đủ các bước.
- Chuẩn bị tiết sau thực hành.
- 1 em làm trước lớp.
- Nhận xét mẫu.
- Tự so sánh cả lớp nghe và nhận
xét.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại các bước làm.
- Nhận xét bạn.
- Làm thử bằng giấy nháp.
- 2 em nhắc lại.
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT 1)
- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5 HS
theo mẫu (BT3)
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ bài tập 1.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I.</b> <b>Kiểm tra bài cũ</b>:
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>II.Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- GV giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
<b>2. Giảng bài mới:</b>
<b>Bài 1</b>: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự nội dung câu
chuyện Gọi bạn.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi để làm.
- Gọi vài nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- Thứ tự 1, 4, 3, 2.
- Gọi 2 em đại diện 2 nhóm thi kể, kể lại toàn bộ câu
chuyện theo tranh.
- Nhận xét nhóm bạn kể.
<b>Bài 2</b>: Sắp xếp các câu theo đúng thứ tự sự việc xảy ra
- Gọi 2 em đọc bài.
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập.
- Nêu cách sắp xếp của mình.
- Nhận xét bài bạn.
<b>Bài 3</b>: Lập danh sách các bạn trong tổ em theo mẫu ở sgk.
- Yêu cầu các em làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài cho học sinh.
- Chốt lại nội dung học hơm nay.
- Nhắc nhở các em về nhà tập lập danh sách nhà mình
theo thứ tự an pha bê.
- Chuẩn bị bài tuần sau.
- Đọc u cầu bài.
Bài 1:
- Thảo luận nhóm đơi.
- 2 đến 3 nhóm nêu.
- 2 em kể.
- Nhận xét nhóm bạn kể.
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào phiếu.
- Nêu cách sắp xếp.
Bài 3: Tự đọc yêu cầu bài và làm
vào vở.
- Nhắc lại đề bài.
<b>-</b> Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9+5, lập được bảng 9 cộng với một số.
<b>- </b>Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.
- Biết giải tốn bằng một phép tính cộng.
<b>*</b> HS làm được BT1, 2
<b>II.Đồ dùng dạy hoc</b>:
- Que tính, vở BT.
<b>III. </b>Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>
Đặt tính rồi tính:
24 + 6; 3 + 27
- Nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, chấm điểm.
<b>II. Bài mới</b>:
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- GV giới thiệu bài và ghi đề bài
<b>2. Giảng bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu phép cộng 9 + 5</b>
- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính
-?: Ngồi cách sử dụng que tính cịn
- 2HS lên bảng
có cách nào khác nữa khơng?
- Hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột
dọc.
<b>b. Hướng dẫn học sinh lập bảng </b>
<b>công thức:</b> 9 cộng với một số.
- u cầu học thuộc lịng bảng đó.
- Kiểm tra và xoá dần.
<b>3. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1</b><i>: </i><b> </b>Tính nhẩm
- Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh.
- Yêu cầu học sinh nêu miệng nối tiếp
từng bài.
- GV nhận xét
<b>Bài 2: </b>Tính
- Củng cố cách tính cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con.
- GV nhận xét bài bạn.
<b>Bài 4: </b>Bài giải.
- Yêu cầu học sinh tự đọc đề và giải
vào vở.
- Chấm điểm nhận xét kĩ bài cho học
sinh.
<b>III. Củng cố-dặn dò</b>:
- Gọi 2 em đọc lại bảng 9 cộng một số
- Về nhà tự ôn lại.
- Tự lập bảng cộng dựa vào hướng dẫn của giáo viên.
- Học thuộc lòng bảng đó.
*Bài 1: Tính nhẩm
9+3=12 9+6=15 9+8=17 9+7=16 9+4=13
3+9=12 6+9=15 8+9=17 7+9=16 4+9=13
*Bài 2: Tính
9 9 9 7 5
+ + + + +
2 8 9 9 9
11 17 18 16 14
Bài 4: Bài giải:
Trong vườn có tất cả số quả táo là:
9 + 6 = 15 (quả táo)
Đáp số: 15 quả táo
- 2 em nêu.
- Viết chữ rõ ràng, liền mạch và tương đối đều nét.
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn
- Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2; BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ.
<b>II.Đồ dùng dạy hoc</b>:
- Vở chính tả
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I.</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>
- Giáo viên đọc: Trung thành, chung sức, đổ rác, thi đỗ.
- Nhận xét học sinh viết.
<b>II.Bài mới</b>:
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- GV giới thiệu bài và ghi đề
<b>2. Giảng bài mới:</b>
- Đọc 2 khổ thơ cuối bài.
- Gọi 2 em đọc lại.
-?: Bê Vàng đi đâu? Tại sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
-?: Khi Bê Vàng đi lạc Dê Trắng đã làm gì?
- Hướng dẫn cách trình bày:
-?: Đoạn văn có mấy câu? Mỗi câu có mấy dịng?
- HS lên bảng viết.
- 2 em đọc.
- Bê Vàng đi tìm cỏ. Vì trời hạn hán.
- Dê trắng đã đi tìm bạn.
-?: Có những dấu câu nào?
- Hướng dẫn viết từ khó: Nẻo, lang thang,
- Hướng dẫn viết bài vào vở:
- Kể từ lề tụt vào 3 ô.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Đọc đúng yêu cầu
bộ môn.
- Chú ý: Cách viết dấu mở ngoặc kép.
- Đọc soát lỗi: Đổi vở cho bạn soát lỗi.
<b>3. Bài tập:</b>
<b>Bài 2</b>: Gọi 2 em đọc yêu cầu bài.
- Gọi 1 em làm mẫu. Cả lớp làm vở
- GV chấm 1 số bài làm nhanh
<b>Bài 3b</b>: Gọi 2 em đọc yêu cầu.
- Gọi 2HS lên bảng điền
<b>III. Củng cố- dặn dò:</b>
- Viết lại từ sai nhiều trong bài.
- Về nhà tự luyện thêm.
- Tự nêu.
- Viết vào vở nháp.
- Viết vào vở.
- Đổi vở soát lỗi bạn.
Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn để
điền vào chỗ trống
a. (ngờ, nghiêng):
nghiêng ngả, nghi ngờ
b. (ngon, nghe)
nghe ngóng, ngon ngọt
Bài 3: Chọn chữ trong ngoặc đơn để
điền vào chỗ trống:
b. (gổ, gỗ): cây gỗ, gây gổ
(mỡ, mở): màu mỡ, của mở
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:
- Tranh minh hoạ hệ cơ. Vở bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy hoc:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Khởi động</b>: Cả lớp cùng chơi trò: Đưa tay ra nào?
-?: Qua trò chơi em thấy mình đã khởi động những khớp
nào?
- GV nhận xét
<b>II. Bài mới</b>:
<b>1. Giới thiệu bài</b>:
- GV giới thiệu bài và ghi đề bài
<b>2.</b> <b>Giảng bài mới</b>:
<i><b>a. Hoạt động1</b></i>: Quan sát hệ cơ.
Mục tiêu: Học sinh nắm được tên gọi một số cơ trên cơ
thể.
Cách tiến hành: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu quan sát sờ nắn và mô tả cơ bắp cánh tay.
- Duỗi cánh tay và quan sát.
- Báo cáo kết quả và nhận xét.
<i>Kết luận: Hệ cơ khi co thì ngắn và chắc hơn.Khi duỗi </i>
dài hơn và mềm hơn.
<i><b>b. Hoạt động 2</b></i>:
- Quan sát và lên bảng chỉ vào tranh.
-?: Nêu một số cơ khác trên cơ thể mà em biết? Chỉ vào
- Chơi trò chơi.
- Tự nêu.
- Nghe
- Làm việc theo cặp.
- Quan sát sờ nắn trên cơ thể.
- Báo cáo kết quả.
- Nêu lại kết luận.
tranh.
- Cho HS chỉ lên cơ thể của mình các cơ mà em biết.
- Yêu cầu nhận xét bạn.
<i><b>c. Hoạt động 3</b></i>: Thảo luận.
Mục tiêu: Biết được vận động và tập thể dục thường
xuyên sẽ giúp cơ săn chắc.
Cách tiến hành: Trả lời câu hỏi.
-?: Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc?
<i>Kết luận: Cần ăn uống đầy đủ, tập thể dục thường xuyên</i>
sẽ cho cơ phát triển tốt
<b>III. Củng cố-dặn dò:</b>
-?: Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể có thể co, duỗi
được?
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện tốt những điều đã học
- 3 - 4 em
- Quan sát bạn và nhận xét.
- Tự nêu.
- Nêu lại kết luận.
- Nhờ cơ mà ta có thể co duỗi được
<b> </b>