Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 1 On tap dau nam2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.99 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1 </b> <b> Ngày soạn</b><i>:</i> 25/08/2012
<b>Tiết 1 Ngày dạy: 27/08/2012</b>


<b>ÔN TẬP ĐẦU NĂM</b>


<b>I.MỤC TIÊU : Sau bài này học sinh phải:</b>


<b>1.Kiến thức : </b>


Ôn tập và nhớ lại một số kiến thức hóa học cơ bản đã học ở lớp 8 vận dụng các kiến
thức đã học để giải quyết các bài tập thường gặp.


<b>2.Kỹ năng : </b>


Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng các bài tập định tính và định lượng .
<b>3.Thái độ : </b>


Giúp các em u thích mơn học và vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.
<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


<i>1.GV : </i>- Hệ thống các kiến thức học ở lớp 8 .
- Bài tập vận dụng.


<i>2. HS :</i> - Ôn lại kiến thức trọng tâm đã học.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>1.Ổn định lớp (1’):</b><i> </i><b> 9A1………/……. .. 9A2………./……… </b>
9A3………./……… 9A4………./………
<b>2.Bài mới :</b>


a. Giới thiệu bài(1’): Những kiến thức quan trọng ở chương trình lớp 8, hơm nay cơ và các em
cùng ôn lại để vận dụng và học trong chương trình lớp 9:



b. Các hoạt động chính :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm cơ bản và các nội dung lý thuyết cơ bản </b>
- GV: Yêu cầu HS nêu các khái niệm oxit,


axit, bazơ, muối. Cơng thức chung của các
hợp chất. Qui tắc hóa trị


- GV: Lưu ý HS cần phải:


+ Thuộc kí hiệu các ngun tố, cơng thức
các gốc axit, hóa trị các nguyên tố và gốc.
+ Muốn phân loại được các hợp chất trên, ta
phải thuộc các khái niệm oxit, axit, bazơ,
muối


– HS: Trả lời câu hỏi
 Qui tắc hóa trị: <i>by</i>


<i>a</i>
<i>xB</i>


<i>A</i>
<i>a</i>.<i>x</i>=<i>b</i>.<i>y</i>


– Công thúc chung của các hợp chất :
 Oxit: RxOy



 Axit: HxA


Bazơ: M(OH)n


 Muối: MnAm


- HS: Lắng nghe


<b>Hoạt động 2: Ơn lại các cơng thức thường dùng.</b>
– GV: Yêu cầu các nhóm học sinh hệ thống


lại công thức thường dùng làm bài tập.
– GV:Yêu cầu đại diện nhóm trình bày


– HS: Thảo luận nhóm
- HS: Các nhóm trả lời
Các cơng thức thường dùng:


<i>n</i>=<i>m</i>


<i>M→ m</i>=<i>n</i>.<i>M → M</i>=
<i>m</i>


<i>n</i>
<i>n</i><sub>khí</sub>= <i>V</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>d<sub>A</sub></i><sub>/</sub><i><sub>B</sub></i>=<i>MA</i>


<i>MB</i>



<i>; d<sub>A</sub></i><sub>/kk</sub>=<i>MA</i>


29


<i>CM</i>=


<i>n</i>


<i>V</i> <i>→ V</i>=
<i>n</i>


<i>C<sub>M</sub>→ n</i>=<i>CM</i>.<i>V</i>


<i>C</i>%=<i>m</i>ct


<i>m</i>dd


<i>×</i>100 %


<b>Hoạt động 3: Ơn lại một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8</b>
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước xác


định thành phần phần trăm các nguyên tố có
trong hợp chất.


- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.


Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có
trong hợp chất NH4NO3



- GV: Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập
 Bài tập : Hòa tan 28g Fe bằng dung dịch
HCl 2M vừa đủ.


a. Tính thể tích HCl cần dùng.
b. Tính thể tích khí thốt ra (đkc).


c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được
sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thu
được sau phản ứng không thay đổi đáng kể
so với thể tích HCl.


+ Tính số mol của Fe.


+ Dựa vào PTHH để tìm số mol của chất cần
tìm.


+ Tính thể tích, nồng độ dung dịch.


– HS trả lời: Các bước tính theo cơng thức hóa
học:


+ Tính khối lượng mol.
+ Tính % các nguyên tố.
– HS: Làm bài tập


<i>M</i><sub>NH4</sub><sub>NO3</sub>=14<i>×</i>2+1<i>×</i>4+16<i>×</i>3


¿80<i>đ</i>.<i>v</i>.<i>C</i>



<i>%N</i>=28


80 <i>×</i>100 %=35 %


<i>%H</i>= 4


80 <i>×</i>100 %=5 %


<i>%O</i>=48


80 <i>×</i>100 %=60 %


- HS: Lắng nghe và làm theo hướng dẫn


Fe+2 HCl<i>→</i>FeCl<sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>↑</i>


0,5 mol 0,1 mol 0,5 mol 0,5 mol


<i>n</i>Fe=


28


56=0<i>,</i>05 mol


Theo phương trình:


<i>n</i><sub>HCl</sub>=2 .<i>n</i><sub>Fe</sub>=2<i>×</i>0<i>,</i>05=0,1 mol


Thể tích dung dịch HCl:



<i>V</i>=<i>n ×</i>22<i>,</i>4
mà n<i>H</i>2=<i>n</i>Fe=0<i>,</i>05 mol
<i>⇒V</i>=0<i>,</i>05<i>×</i>22<i>,</i>4=1<i>,</i>12(<i>l</i>)


Nồng độ của dung dịch sau phản ứng:


<i>C</i>= <i>n</i>


<i>V</i>


mà n<sub>FeCl2</sub>=<i>n</i><sub>Fe</sub>=0<i>,</i>05 mol


<i>V</i><sub>FeCl2</sub>=<i>V</i><sub>HCl</sub>=0<i>,</i>05(<i>l</i>)


<i>⇒CM</i><sub>FeCl</sub>


2


=0<i>,</i>05
0<i>,</i>05=1<i>M</i>


<b>3. Hướng dẫn bài tập về nhà(10’)</b>


<b>BTVN: Đốt 1,6 gam khí mêtan CH</b>4 trong khơng khí thu được khí CO2 và hơi nước.


a. Tính khối lượng khí CO2 thu được


b. Tính thể tích khí oxi cần dùng



c. Khí mêtan nặng hay nhẹ hơn hiđro bao nhiêu lần?
GV: Hướng dẫn các bước như với bài tập 2.


<b>4.Dặn dị (3’ </b><i><b>):</b></i>


- Ơn lại kiến thức ở lớp 8 thật kĩ.


- Chuẩn bị bài 1: Tính chất hố học của oxit – phân loại oxit
IV. RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×