Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Doi moi phuong phap tiet day nhe nhan mon TN XH lop3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.76 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>


<i><b>ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TIT DY NH</b></i>



<i><b>NHAèNG</b></i>



<i><b>MN Tặ NHIN - XAẻ HĩI</b></i>



<b>LP 3</b>


<b>I. Vai trị mơn TNXH lớp 3:</b>


Sau khi học xong môn TNXH lớp 3, HS sẽ:


- Biết tên chức năng và giữ vệ sinh các cơ quan hơ
hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Biết
tên và phòng tránh một số bệnh thường gặp ở cơ quan
hơ hấp, tuần hồn và bài tiết nước tiểu.


- Biết mối quan hệ họ hàng: Biết phòng tránh cháy
khi ở nhà. Biết được những hoạt động chủ yếu nhà
trường và giữ an toàn khi ở trường. Biết tên một số cơ
sở hành chính, văn hố giáo dục y tế và một số hoạt
động thông tin liên lạc, nơng nghiệp cơng nghiệp, thương
mại ở nơi mình ở. Biết một số quy tắc đối với người đi
xe đạp. Biết cuộc sống trước kia và hiện nay ở địa
phương và giữ vệ sinh môi trường.


- Biết được sự đa dạng và phong phú của thực
vật và động vật, chức năng của thân, rễ cây, lá, hoa,
quả đối với đời sống của cây và ích lợi đối với con
người, ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối


với đời sống con người. Biết vai trò của mặt trời đối với
trái đất và đời sống con người; vị trí và sự chuyển
động của trái đất trong hệ mặt trời, sự chuyển động
của mặt trời quanh trái đất, hình dạng, đặc điểm bề
mặt trái đất; biết ngày đêm, năm tháng và các mùa.


Từ vai trò trên người GV phải nắm vững chương
trình giảng dạy bám sát vào mục tiêu và hoạt động của
từng bài để vận dụng các phương pháp phù hợp giúp
HS tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ
nhàng, có hiệu quả.


Để đạt được yêu cầu trên chúng ta cần phải linh
hoạt trong các bước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

biết các hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự
nhiên và cuộc sống hằng ngày.


<i><b>2) Vận dụng các phương pháp phù hợp đạt</b></i>
<i><b>hiệu quả:</b></i>


Phương pháp quan sát: Trong 1 bài học không phải
kiến thức HS cần lĩnh hội đöêu được rút ra từ quan sát,
vì vậy GV cần xác định rõ việc tổ chức cho HS quan sát
đạt được mụa tiêu kiến thức hay kĩ năng nào. Nên GV
cần phải lựa chọn đối tượng quan sát có thể là sự
vật, hiện tượng, các mối quan hệ đang diễn ra trong
môi trường tự nhiên hay xã hội hoặc các tranh ảnh, mơ
hình, sơ đồ diễn ra các sự vật, hiện tượng đó. Cần
ưu tiên lựa chọn vật thật để HS quan sát.



<i>Ví dụ:</i> Khi quan sát hoa quả, GV có thê í chuẩn bị
một số hoa quả thật để HS quan sát , ngửi, sờ, nếm ...
một cách cụ thể hơn. Hay khi học quan sát về cơ thể
người thì GV có thể dùng tranh ảnh v...v. Qua đó, giúp HS
hình thành được biêu tượng sinh động có tính khái qt
cao. Điều đó rất có lợi cho sự phát triển tư duy.


Hình thức tổ chức quan sát : có thể tổ chức quan
sát cho cá nhân, nhóm hay cả lớp tuỳ theo nội dung và đồ
dùng học tập.


Tiến hành quan sát có thể đi từ tổng quát rồi mới
vào quan sát các bộ phận, chi tiết, quan sát từ bên
ngoài rồi đến bên trong.


<i><b> 3) Tổ chức cho HS học theo nhóm</b></i>:


Một bài của môn TNXH thường được chia làm 3
phần chính:


+ Giới thiệu bài.
+ Phát triển bài.
+ Kết luận củng cố.


Trong đó GV có thể linh hoạt tổ chức cho HS:


- Hoạt động cá nhân (dùng cho 1 số hoạt động ở
phần phát triển bài học hoặc củng cố).



- Theo cặp cũng dùng cho phần thân bài
- Theo nhóm nhỏ từ 3 - 6 HS...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cần GV giao việc cho từng em trong nhóm một cách rõ
ràng thì hoạt động nhóm có kết quả cao. Qua đó, các em
- biết nói về nhau - nghe lẫn nhau - đáp lại điều bạn
khác nói hỏi - đưa ra ý kiến của riêng mình.


<i><b>4) Tăng cường trị chơi học tập nhằm mục đích:</b></i>


- Làm thay đổi hình thức học tập


- Làm khơng khí trong lớp học được thoải mái, đễ
chịu.


- Làm quá trình học tập trở thành một hình thức
vui chơi hấp dẫn.


- HS thấy vui vẻ, nhanh nhẹn và cởi mở hơn.


- Giúp HS tiếp thu 1 cách tự giác, hệ thống hoá lại
kiến thức.


GV cần phải chọn các trò chơi đơn giản dễ thực hiện,
không tốn nhiều thời gian sức lực. Trị chơi phải có mục
đích học tập.


<i>Ví dụ:</i> Học về lá cây : trò chơi mua lá.


Về các loại quả : trò chơi cái túi kỳ lạ, học


xếp đĩa quả.


Cơ quan tuần hồn: ghép hình ...


<i><b>5) Trong các tiết của môn TNXH, việc sử dụng</b></i>
<i><b>phương pháp đóng vai là rất quan trọng </b></i>vì các lý do
sau:


- HS được hình thành các kĩ năng giao tiếp.
- HS được bộc lộ thái độ và cảm xúc.
- Phát triển tính tự tin.


- Tạo ra những tình huống giúp cho HS suy nghĩ và
tạo ra quyết định.


- Đóng vai khơng phải là một kịch bản mà đóng vai
bắt đầu cho cuộc thảo luận nên người đóng vai có thể
làm đúng hoặc làm sai. Thực hiện nhiều cách giải
quyết khác nhau. Nên GV cần phải nắm rõ hình thức tổ
chức:


+ Nêu tình huống.


+ Yêu cầu HS tình nguyện xung phong nhận vai.


+ Dành vài phút cho các vai diễn hội ý bàn bạc
hướng dẫn HS cịn lại tự đặt mình vào vào vị trí các
nhân vật đó nghĩ xem phải suy nghĩ và hành động như
thế nào. Sau đó cho nhóm xung phong đóng vai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> 6)</b></i> Ngoài ra để giúp cho tiết học tiến hành một cách
nhẹ nhàng và đạt hiệu quả: Người GV phải nghiên cứu
kĩ bài dạy dẫn dắt bài lưu loát, nắm vững kiến


thức từng đề bài. Cần linh hoạt sáng tạo một số bài
thơ bài hát có nội dung để giúp HS hưng phần hơn trong
các tiết dạy.


<i><b> Người viết</b></i>


<b> PHẠM THỊ ĐỨC</b>


</div>

<!--links-->

×