Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

thoa ke hoach mon8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.62 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b>Phần I: Những vấn đề chung </b>


<b> I . Đặc điểm tình hình </b>



Năm học 2009- 2010 tôi đợc phân công dạy môn Ngữ văn lớp 8C , 8D tơi nhận thấy có những thun li v khú khn :
<i>1. Thun li :</i>


Giáo viên :


- Đã nắm đợc phơng pháp mới qua nhiều năm thay sách


- Có sách giáo khoa , sách giáo viên và tài liệu tham khảo tơng đối đầy đủ
- Một số văn bản trong sách giáo khoa tơng đối quen thuộc


Häc sinh :


- Tất cả các em đều có đủ SGK.


- Các em đã đợc tiếp cận với SGKvà phơng pháp mới .
2. <i>Khó khăn :</i>


Víi Giáo viên :.


- dựng dy hc cũn thiu , tranh ảnh t liệu phục vụ cho bài giảng còn nghèo nàn . Các tác phẩm phục vụ cho giảng dạy
các đoạn trích cha đầy đủ .


- Nhà trờng cha tạo điều kiện cho thầy và trò dạy học ngọai khoá, tham quan…để HS đợc củng cố và khắc sâu kiến thức .
Với Học sinh :


- Nhà trờng cha tạo điều kiện cho thầy và trị dạy học ngọai khố, tham quan…để HS đợc củng cố và khắc sâu kiến thức .
Với Học sinh :



- Chất lợng học tập của HS 2 lớp cha đồng đều,đặc biệt lớp 8D cịn có nhiều học sinh lu ban từ nhng năm học trớc
- Còn lời học , khả năng tra cứu tài liệu , từ điển , lập hồ sơ , su tập ảnh cịn khó khăn .


- Lợng kiến thức của Ngữ văn 8 tơng đối nhiều . Học sinh tiếp thu bài chậm , ít phát biểu ý kiến xây dựng bài .


- Chữ viết xấu , chính tả còn sai nhiều . Kĩ năng diễn đạt , tạo lập , trình bày văn bản của các em còn nhiều yếu kém , khả
năng cảm thụ văn học còn hạn chế .


- Một số HS đọc cha tốt nhất là trong việc đọc diễn cảm. ..


<b>II. 1. Mục tiêu cần đạt </b>



<b>a.</b> <i><b>KiÕn thøc</b></i><b>:</b>


- Biết đợc những tác phẩm văn học tiêu biểu cho các thể loại của văn học trung đại , văn học hiên đại Việt Nam và một số
tác phẩm trích đoạn văn học nớc ngồi . Bớc đầu hiểu đợc vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm đợc học. Biết
một số kiến thức sơ giản về lịch sử văn học Việt Nam và một số khái niệm lí luận văn học thơng dụng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhận biết đợc những đặc điểm của một số kiểu văn bản thông dụng : văn bản tự sự , văn bản nghị luận , văn bản thuyết
minh , văn bản nghị luận và các kiểu văn bản khác . Bớc đầu hiểu đợc yêu cầu và cách tiếp nhận và tạo lập các kiểu văn
bản đó .


- Có kiến thức cơ bản tối thiểu về ngữ âm , từ vựng ( khoảng 1200- 2000) từ ngữ pháp của tiếng n ớc ngồi đợc học để
hình thành và rèn luyện kĩ năng giao tiếp .


- Bớc đầu có hiểu biết về đất nớc , con ngời và nền văn hoá bản ngữ.


<i><b>b. Kĩ năng </b></i>


- c đợc một cách rõ ràng , trôi chảy và hiểu đúng nội dung các văn bản thông thờng , đọc diễn cảm và hiểu nội dung ý


nghĩa các văn bản nghệ thuật . Viết đợc một cách rõ ràng , đúng chính tả đúng ngữ pháp , vận dụng các phơng thức biểu đạt
phù hợp để tạo lập văn bản .


- Nghe hiểu và bớc đầu đối đáp tơng đối thành thạo trong các tình huống giao tiếp thơng thờng . biết kể tóm tắt nội dung
câu chuyện đã nghe , đã đọc một cách đầy đủ , chính xác . Có khả năng diễn đạt bằng lời những suy nghĩ , tình cảm của bản
thân một cách tơng đối rõ ràng , sáng sủa , chính xác . Bớc đầu biết trình bày ý kiến khá trôi chảy và biểu cảm trớc tập thể .
- Biết viết đoạn văn , bài văn hồn chỉnh . Diễn đạt lu lốt và sử dụng từ ngữ trong sáng và biểu cảm …


- Tuú theo néi dung kiến thức từng bài giáo viên rèn cho học sinh kĩ năng sống phù hợp


<i><b> c. Thỏi độ </b></i> - Có tình u tiếng Việt , văn học , tình yêu gia đình , yêu thiên nhiên đất nớc ; lòng tự hào dân tộc , ý chí tự lập
tự cờng , lí tởng xã hội chủ nghĩa , tinh thần dân chủ , nhân văn , ý thức trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác
quốc tế , ý thức tôn trọng , phát huy các giá trị văn hoá của dân tc v nhõn loi .


2. Mục tiêu chất lợng :
Căn cứ vào chất lợng học tập của HS năm lớp 7 và qua bài khảo sát chất lợng chỉ tiêu cđa 2 líp cơ thĨ nh sau:


<b>Líp</b> <b>SÜ Sè</b> <b>Giái</b> <b>Kh¸</b> <b>TB</b> <b>TØ lƯ TB</b> <b>Ỹu</b>


SL % SL % SL % SL % SL %


8C 33 2 6 7 21.5 19 57.5 28 85 5 15


8D 32 2 6.2 6 19.3 18 56 26 81.5 6 18.5


Tæng 65 4 6.2 13 19.6 37 57.7 54 83.5 13 16.5


III. Những biện pháp thực hiện


<i><b>1.Thầy</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Vận dụng đổi mới phơng pháp giảng dạy . Thày là ngời chỉ đạo , hớng dẫn . Trò là ngời chủ động nắm chắc kiến thức
.-Vận dụng kiểu dạy học nêu vấn đề , nêu câu hỏi thảo luận rút ra kết luận chung


- Chuẩn bị đồ dùng dạy học , vẽ tranh , su tầm tranh , đồ dùng trực quan …Đặc biệt là khai thác triệt để tranh ảnh đợc chọn
lọc in trong sách giáo khoa


- Cần phân loại lực học của học sinh để có biện pháp thích hợp .


* Đối với học sinh có lực học khá :Gv cho hs trả lời những câu hỏi nêu vấn đề , câu hỏi so sánh , bình giá khái quát . Làm
những bài tập sáng tạo , cảm thụ văn chơng ; Khi viết văn ngồi u cầu về diễn đạt phải lu lốt cần phải bộc lộ đợc cảm
xúc , trí tởng tợng và t duy sáng tạo … Đọc thêm các tài liệu tham khảo …


* Đối với hs có lực học trung bình : Thờng xun kiểm tra việc đọc diễn cảm , học thuộc lòng các bài thơ, đoạn trích .
Làm các bài tập thơng hiểu , trả lời các câu hỏi gợi mở , nêu vấn đề .Đôi khi cần hỏi các em những câu hỏi sáng tạo . Làm
các bài tập ở sách giáo khoa . Khi viết văn phải diễn đạt đợc , bài viết phải đáp ứng đợc những yêu cầu đề ra.


* Đối với những học sinh có lực học yếu :Thờng xuyên nhắc nhở các em phải học tập chăm chỉ . Các em phải học thuộc
lòng các khái niệm các kiến thức về tiếng Viêt , tập làm văn , đọc thuộc các đoạn trích , bài thơ . trả lời đ ợc những câu hỏi tái
hiện , câu hỏi gợi mở . Động viên các em mỗi khi trả lời đúng , làm đợc các bài tập đơn giản . Khi viết văn phải biết cách
diễn đạt , viết đúng chính tả . Có thể phụ đạo thêm cho các em ngồi giờ qui định


<b>2</b><i><b>. Trß</b></i> :


- Đọc kĩ văn bản ở nhà . Soạn bài chu đáo trớc khi đến lớp theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu trong sách giáo khoa
- Đọc trớc các bài học ở nhà , có thể lấy các ví dụ , minh hoạ


- Khi lên lớp dới sự hớng dẫn của thày, trò tự khám phá nội dung văn bản , hăng h¸i ph¸t biĨu , tù gi¸c häc tËp , béc lộ
chủ kiến của mình qua thảo luận tổ, nhóm .



- Rèn kĩ năng nói trớc đám đơng , kĩ năng tìm tịi , đọc lập sáng tạo của học sinh.


- Làm bài tập trong sách giáo khoa , sách bài tập, sách nâng cao . Đọc các tài liƯu tham kh¶o




<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>



<b> </b>

<b>Phần II: Kế hoạch cụ thể.</b>


<b>Tên </b>



<b>chng</b>

<b>Ch </b>

<b>kin thc</b>

<b>Mc tiờu</b>

<b>S </b>

<b>tit</b>

<b> dựng</b>

<b>Ghi chỳ</b>



<i>V</i>


<i>Ă</i>


<i>N</i>


<i>H</i>


<i>O</i>


<i>C</i>


<i><b>Văn bản</b></i>
<i><b>-Văn bản </b></i>
<i><b>văn học</b></i>
<i><b>+Truyện và</b></i>
<i><b>kíViệtNam</b></i>
<i><b>1930-1945</b></i>


- Hiu, cm nhn c những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
của một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện


vàkíViệtNam1930-1945 ( Lão Hạc - Nam Cao ; Tức nớc vỡ bờ – Ngơ Tất Tố ;
Trong lịng mẹ – Ngun Hồng ; Tôi đi học – Thanh Tịnh) :
hiện thực đời sống và con ngời Việt Nam trớc Cách mạng tháng
tám ; nghệ thuật miêu tả kể chuyện, xây dựng nhân vật, xây
dựng tình huống truyện, sắp xếp tình tiết.


- Vân dụng hiểu biết và sự kết hợp các phơng thức biểu đạt
trong văn bản tự sự để phân tích.


- Biết một số đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ và những
đóng góp của truyện và kí ViệtNam 1930-1945.


<b>10</b>



- Tranh ¶nh s¸ch
gi¸o khoa


- B¶ng phơ


<i><b>Trun </b></i>


<i><b>n-ớc ngồi</b></i> - Hiểu , cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc trích đoạn)tự sự nớc ngồi
( Đánh nhau với cối xay gió – Xéc-van-tét ; Cơ bé bán diêm –
An-đéc-xen ; Chiếc lá cuối cùng – O Hen-ri ; Hai cây phong –
Ai-ma-tốp) : hiện thực đời sống, xã hội và những tình cảm nhân
văn cao đẹp ; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và xây dựng tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

huèng truyÖn.


- Vận dụng hiểu biết và sự kết hợp của các phơng thức biểu đạt


trong văn bản tự sự để đọc – hiểu các truyện.


- Biết liên hệ để thấy đợc một số điểm gần gũi về nội dung giữa
các tác phẩm văn học nớc ngồi và văn học Việt Nam đã học.


<i><b>Th¬ ViÖt </b></i>
<i><b>Nam </b></i>
<i><b>1900-1945 </b></i>


- Hiểu , cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
trong nhng bài thơ của một số bài thơ yêu nớc, tiến bộ và cách
mạng Việt Nam 1900– 1945 (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm
tác – Phan Bội Châu ; Đập đá ở Côn Lôn – Phan Châu Trinh ;
Muốn làm thằng Cuội – Tản Đà ; Hai chữ nớc nhà - Trần Tuấn
Khải ; Ông đồ – Vũ Đình Liên ; Nhớ rừng - Thế Lữ ; Quê hơng
– Tế Hanh ; Tức cảnh Pác Bó ; Vọng nguyệt ;Tẩu lộ – Hồ Chí
Minh ; Khi con tu hú – Tố Hữu).


- Biết một số đổi mới về thể loại, đề tài, cảm hứng, sự kết hợp
giữa truyền thống và hiện đại của thơ Việt Nam 1900 – 1945 .


<b>13</b>



- Tranh ¶nh sách
giáo khoa


- Bảng phụ
- ảnh chân dung
Phan Bội Châu,
Hồ Chủ Tịch, Tố


Hữu, Phan Châu
Trinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>®iĨn níc </b></i>


<i><b>ngồi </b></i> - Hiểu đợc nội dung phê phán lối sống trởng giả và bớc đầu làm quen với nghệ thuật hài kịch của một trích đoạn kịch cổ điển nớc
ngồi (Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục – Mô-li-e).


<b>3</b>



<i><b>Nghị luận </b></i>
<i><b>trung đại </b></i>
<i><b>Việt Nam</b></i>


- Hiểu , cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
của một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) nghị luận trung đại (Thiên
đơ chiếu – Lý Công Uẩn ; Hịch tớng sĩ – Trần Quốc Tuấn ;
Bình ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi ; Luận học pháp – Nguyễn
Thiếp) :bàn luận những vấn đề có tính thời sự, có ý nghĩa xã hội
lớn lao; nghệ thuật lập luận, cách dùng câu văn biền ngẫu và
điển tích, điển cổ.


- Bớc đầu hiểu một vài đặc điểm chính của thể loại chiếu , hch,
cỏo, tu,


<b>8</b>



- Tranh ảnh sách
giáo khoa



- Bảng phơ


<i><b>Nghị luận </b></i>
<i><b>hiện đại </b></i>
<i><b>Việt </b></i>


<i><b>Namvµ níc</b></i>
<i><b>ngoµi</b></i>


- Hiểu , cảm nhận đợc lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa của
trích đoạn nghị luận hiện đại (Thuế máu – Nguyễn ái Quốc ; Đi
bộ ngao du – Ru-xô).


- Qua một số văn bản học sinh nắm đợc một số vấn đề về môi
tr-ờng


<b>4</b>



ảnh chân dung:
Nguyễn ái Quốc
- Tranh ảnh sách
giáo khoa


- Bảng phụ


<i><b>Văn bản </b></i>
<i><b>nhật dụng </b></i>


- Hiu , cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
của các văn bản nhật dụng, có đề tài về vấn đề mơi trờng , văn


hố xã hội , dân số , tệ nạn xã hội, tơng lai của đất nớc và nhân

<b>4</b>



- Tranh ảnh sách
giáo khoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

loại .


- T đó các em nắm đợc vấn đề về mơi trờng ,có ý thức hơn
trong việc bảo vệ mơi trờng - Xác định đợc thái độ ứng xử đúng
đắn vi cỏc vn trờn .


<i><b>Lý luận </b></i>
<i><b>văn học</b></i>


<i><b> Tæng Sè </b></i>


- Bớc đầu hiểu một số khái niệm lý luận văn học liên quan tới
việc đọc – hiểu văn bản trong chơng trình : đề tài, chủ đề , cảm
hứng nhân đạo , cảm hứng yêu nớc .


- Bớc đầu nhận biết một số đặc điểm cơ bản của các thể loại
chiếu , hịch ,cáo , thơ Đờng luật, truyện ngắn và văn nghị lun
hin i .


Bảng phụ



<b>50</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tên </b>




<b>chng</b>

<b>Ch đề </b>

<b>kiến thức</b>

<b>Mục tiêu</b>

<b>Số </b>

<b>tiết</b>

<b>Đồ dùng</b>

<b>Ghi chú</b>



<i><b>Tõ vùng </b></i>



<i><b>- Các lớp từ</b></i> - Hiểu thế nào là từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội - Hiểu đợc giá trị của từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội trong
văn bản.


- Biết cách sử dụng các từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội phù
hợp với tình huống giao tiếp.


- HiĨu nghÜa và cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dơng.


<b>3</b>



- B¶ng phơ


<i><b>-Trêng tõ </b></i>


<i><b>vựng</b></i> - Hiểu thế nào là trờng từ vựng .- Biết cách sử dụng các từ cùng trừơng từ vựng để nâng cao hiệu
quả diễn đạt.


- Biết tìm một số trờng từ vựng về mơi trờng ,từ đó có ý thức hơn
trong việc bảo vệ mơi trờng


<b>1</b>

- B¶ng phơ


<i><b>- NghÜa cña </b></i>
<i><b>tõ</b></i>


- Hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ :


- Hiểu thế nào là từ tợng thanh và từ tợng hình .


- NhËn biÕt tõ tợng thanh , từ tợng hình và giá trị của chúng trong
văn bản miêu tả .


- Biết cách sử dụng từ tợng thanh , từ tợng hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Ngữ </b></i>


<i><b>pháp </b></i>



<i><b>- Từ loại </b></i> - Hiểu thế nào là tình thái từ , trợ từ và thán từ .


- Nhận biết tình thái từ , trợ từ , thán từ và tác dụng của chúng
trong văn bản .


- Biết cách sử dụng tình thái từ , trợ từ và thán từ trong nói và viết


<b>2</b>

- Bảng phụ


<i><b>- Các loại </b></i>
<i><b>câu</b></i>


- Hiu th no l câu ghép ;phân biệt đợc câu đơn và câu ghép .
- Biết cách nối các vế câu ghép .


- Biết nói và viết đúng các kiểu câu ghép đã đợc hc .


- Hiểu thế nào là câu trần thuật , câu cảm thán , câu cầu khiến ,
câu nghi vÊn .



- Nhận biết và bớc đầu phân tích giá trị biểu đạt , biểu cảm của
câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn trong
văn bản .


- Biết cách nói và viết các loại câu phục vụ những mục đích nói
khác nhau.


- Hiểu thế nào là câu phủ định .


- Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc giá trị biểu đạt , biểu cảm
của câu phủ định trong văn bản.


- Biết cách nói và viết câu phủ định .


<b>10</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> - DÊu c©u </b></i>


- Hiểu công dụng của các loại dấu ngoặc đơn , dấu ngoặc kép,
dấu hai chấm .


- Biết cách sử dụng các dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai
chấm trong viết câu .


- Biết các lỗi và cách sửa các lỗi thờng gặp khi sử dụng các dấu
ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chm .


<b>3</b>



- Bảng phụ



<i><b>Phong </b></i>


<i><b>cách </b></i>


<i><b>ngôn ngữ</b></i>


<i><b>và biện </b></i>


<i><b>ph¸p tu </b></i>


<i><b>tõ:</b></i>



<i><b>- C¸c biƯn </b></i>
<i><b>ph¸p tu tõ</b></i>


- HiĨu thế nào là nói giảm nói tránh, nói quá và sắp xếp trật tự từ
trong câu.


- Nhn bit và bớc đầu phân tích đợc giá trị của các biện pháp tu
từ nói giảm nói tránh , nói quá và sắp xếp trật tự từ trong văn
bản .


- BiÕt c¸ch sư dơng c¸c biƯn ph¸p tu từ nói trên trong những tình
huống nói và viết cơ thĨ .


<b>5</b>



- B¶ng phơ
- PhiÕu häc tËp


<i><b>Hoạt </b></i>


<i><b>động </b></i>


<i><b>giao tiếp </b></i>




<i><b>- Hành động</b></i>


<i><b>nói </b></i> - Hiểu thế nào là hành động nói.


- Biết đợc một số kiểu hành động nói thờng gặp :hỏi, trình bày,
điều khiển hứa hẹn , đề nghị bộc lộ cảm xúc


- Biết cách thực hiện mỗi hành động nói bằng kiểu câu phù hợp
hay nói cách khác chính là rèn cho các em biết cách sử dụng kĩ
năng sống trong cuộc sống hàng ngày


<b>3</b>



- B¶ng phơ

1 tiÕt «n

<sub> tËp </sub>



( TuÇn


32)



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Héi tho¹i </b></i>


<i><b>Tỉng sè</b></i>


- Hiểu thế nào là lợt lời và cách sử dụng lợt lời trong giao tiếp

<b><sub>3</sub></b>

- Bảng phụ

<sub>kiĨm tra</sub>



( Tn


33)



<b>32</b>






<b>Tập làm Văn</b>



<b>Tên </b>



<b>chơng</b>

<b>Chủ đề </b>

<b>kiến thức</b>

<b>Mục tiêu</b>

<b>Số </b>

<b>tiết</b>

<b>Đồ dùng</b>

<b>Ghi chú</b>



<i><b>Những</b></i>


<i><b>vấn đề </b></i>


<i><b>chung </b></i>



<b>Những vấn</b>
<b>đề chung </b>
<b>về văn bản </b>
<b>và tạo lập </b>
<b>văn bản</b>


<b>-</b>

Hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản.


<b>-</b>

HiĨu thế nào là bố cục của văn bản.


<b>-</b>

Hiểu tác dụng và cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.


<b>-</b>

Hiểu thế nào là đoạn văn. Biết triển khai ý trong đoạn văn.


<b>-</b>

Biết các lỗi và cách sửa các lỗi thờng gặp khi viết đoạn .


<b>-</b>

Bit vn dụng những kiến thức về bố cục, liên kết để viết
đoạn văn, triển khai bài văn theo những yêu cu c th.



<b>6</b>



- Bảng phụ


<b>-</b>

Hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự .


<b>-</b>

Biết cách tóm tắt một văn bản tụ sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Các </b></i>


<i><b>kiểu </b></i>


<i><b>văn </b></i>


<i><b>bản </b></i>



<b>Tự sự</b>


<b>-</b>

Biết trình bày đoạn, bài văn tóm tắt một tác phẩm tự sự .


<b>-</b>

Nhận biết và hiểu tác dụng của các yếu tố miêu tả , biểu cảm
trong văn bản tự sự.


<b>-</b>

Biết viết đoạn văn, viết bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu
cảm


<b>10</b>



<b>Thuyết </b>
<b>minh </b>


<b>-</b>

Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh.



<b>-</b>

Nm c b cc v cỏch thức xây dựng đoạn và lời văn trong
bài văn thuyết minh. Nắm đợc các phơng pháp thuyết minh.
- Biết viết đoạn văn, bài văn thuyết minh


<b>-</b>

BiÕt trình bày miệng bài văn giới thiệu về một sự vật, một
danh lam thắng cảnh.


<b>16</b>



- Bảng phụ


<b>Nghị luận</b>


<b>-</b>

Hiểu thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận.


<b>-</b>

Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả và
biểu cảm trong văn bản nghị luận.


<b>-</b>

Nm c b cc v cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong
bài văn nghị luận có yếu tố tự sự , miêu tả v biu cm


<b>-</b>

Biết viết đoạn văn , bài văn nghị luận .


<b>-</b>

Bit trỡnh by ming bi ngh luận về một vấn đề có sử dụng
yếu tố biểu cảm , miêu tả, tự sự .


<b>14</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> </b></i>




<b> Hành </b>
<b>chính công</b>
<b>vụ </b>


<b>-</b>

Hiểu thế nào là văn bản tờng trình , thông báo.


<b>-</b>

Biết cách viết một bản tờng trình , thông báo .


<b>-</b>

Biết viết văn bản tờng trình , thông báo với nội dung thông
dụng .


<b>4</b>



- Bảng phụ


<i><b>Hoạt </b></i>


<i><b>động </b></i>


<i><b>ngữ </b></i>


<i><b>văn </b></i>


<b>Làm thơ </b>
<b>bẩy chữ </b>
<b>Tổng cộng</b>


- Hiểu thế nào là thơ bảy chữ .

<b>8</b>

- B¶ng phơ


C¶ 4 tiÕt


KiĨm tra


hk I, II,


2 tiết


trả bài



<b> </b>



<b>58</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×