Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giao an tuan 78

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.5 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 20-21: Làm Văn.


Bài viết số 2: văn tự sự:


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<b>A. Mc tiờu bi hc. </b>


Giúp HS:


- Củng cố kỹ năng viết bài văn tự sự.


- Có ý thức tự rèn luyện để nâng cao năng lực làm bài văn.


<b>B. Phương tiện dạy học</b>.


<b> </b><sub>- Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng, bài viết của HS.</sub>
<b>C. Phương pháp giảng dạy.</b>


<b> </b>- Thực hành lập dàn ý, viết bài<b>.</b>
<b>D. Tiến trình lên lớp.</b>


<i> 1. Ổn định lớp.(1P)</i>
<i> 2. Bài mới.</i>


TG Hoạt động của GV &HS. Nội dung cần đạt
<i><b>10P</b></i> Hoạt động 1:<b> Hướng dẫn</b>


<b>HS tìm hiểu đề.</b>
<b>GV gọi HS xác định các </b>


<b>yêu cầu của đề bài.</b>


<b>I. Tìm hiểu đề. </b>


<b> </b>Đề : Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành ,
xuống thủy cung. Trọng Thủy đã tìm
gặp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể
lại câu chuyện đó.


<b> </b>- Xác định các yêu cầu của đề<b>.</b>
<b> 1. Yêu cầu về kỹ năng.</b>


<b> </b>- Biết kể một câu chuyện có ý nghĩa .
Trong bài viết có sử dụng các chi tiết và
sự việc tiêu biểu để làm nổi bật chủ đề
của bài viết.


- Bài viết có bố cục rõ ràng. Hạn chế
các lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt<b>.</b>
<b> 2. Yêu cầu về nộidung</b>.


<b> </b>- HS tưởng tượng ra một câu chuyện
mới lạ, sinh động, hấp dẫn.


<i><b>10P</b></i> <b>2. Hoạt động 2: Hướng </b>
<b>dẫn HS lập dàn ý.</b>


<b>II. Dàn ý.</b>


1. Mở bài.



- Giới thiệu câu chuyện.
2. Thân bài.


- Kể lại diễn biến của câu chuyện.
3. Kết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>65P</b> 3. Hoạt động 3:<b> Viết bài.</b> III. Viết bài & thu bài..


<b> 4. Củng cố.</b>


Khái quát nội dung và yêu cầu bài viết.


<b> 5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 22: Văn.


<b>Ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa</b>


<b>(Dạy bài 1-4-6)</b>



Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
A.Mục tiêu bài học


Gióp häc sinh:


- Hiểu và cảm nhận đợctiếng hát than thân và tiếng hát yêu thơng tình nghĩa của
ngời bình dân trong xã hội phong kiến xa qua nghệ thuật riêng đậm đà màu sắc dân
gian của ca dao.



- Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trng thể loại.


- Đồng cảm với tâm hồn ngời lao động và yêu quý những sáng của h.


B. <b>Chuẩn bị của thầy và trò</b>


1. Chuẩn bị của thầy: Soạn bài, tìm hiểu thể loại ca dao , su tầm một số bài ca
dao cùng trong mảng chủ đề .


2. Chuẩn bị của trò: đọc bài, soạn bài theo câu hỏi , su tầm những t liệu có liên
quan n bi hc.


C <sub></sub><b><sub> Nội dung và tiến trình tiết dạy</sub></b>


<b>1. </b><b><sub>n nh t chc lp (1P)</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : (5P)</b>


Đóng vai Tấm kể sáng tạo truyện Tấm Cám?
<b> 3. Bài mới (37P)</b>


<b>TG</b> <b>Hot ng ca thy v trò</b> <b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


15P


Hoạt động1:


G: gọi1 H đọc phần tiểu dẫn
SGK



? Ca dao là gì? Ca dao có
những đặc điểm gì nổi bật về
nội dung và nghệ thuật?


Ca dao có những đặc trng của
vhdg, khác với văn học viết....


I. T×m hiĨu chung
1. Thể loại ca dao:


- Khái niệm SGKtrang 19.Là những
câu hát có vần điệu, nhằm diễn tả thế
giới nội tâm của con ngời.


- Đặc điểm:


+ Ni dung : Ca dao diễn tả đời
sống tâm hồn, t tởng, tình cảm của
nhân dân trong các quan hệ gia đình,
xã hội, đất nớc. Cadao là tiếng nói của
cộng đồng ...( thiên về trữ tình).


+ NghÖ thuËt:


. Ca dao là tiếng nói chung của
cộng đồng


. ThĨ th¬: thờng là thể thơ lục bát
hoặc lục bát biến thĨ.



. Ng«n ngữ: ngắn gọn, mang đậm
sắc thái dân gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

22P


Gọi H đọc chùm ca dao. Xác
định chủ đề của các bài ca
dao?


Hoạt động2:
G: đọc bài 1,2


? Phát hiện và chỉ ra những
điểm giống nhau và khác nhau
của hai bài ca dao?( Bằng sự
hiểu biết về ca dao, em chỉ ra
biện pháp NT đợc sử dụng
trong bài 1, 2)


? Thân em đợc so sánh với
những hình ảnh nào?


? Hai bài ca dao có cách thể
hiện nh thế nào về cùng chủ đề
than thân tạo nên nét riêng?.


? Cho H thảo luận về những
hình ảnh so sánh: tấm lụa đào,
củ ấu gai ... những hình ảnh đó
có giá trị nh thế nào trong việc


thể hiện chủ đề than thân.
G: Ca dao có một hệ thống bài
ca mở đầu bằng cụm từ “ thân
em nh...” đợc xem nh lời
chung của ngời phụ nữ trong
xã hội c.


2. Chùm ca dao than thân, yêu thơng
<i>tình nghÜa:</i>


a. Đọc:
b. Chủ đề:


- Bài 1, 2: lời than thân của ngời phụ
nữ trong xà hội cũ.


- Bài 3: Duyên kiếp không thành nhng
tình nghĩa vẫn bền vững, sắt son.


- Bài 4: Nỗi niềm thơng nhớ ngời yêu
da diết bồn chồn.


- Bài 5: Ước muốn mÃnh liệt trong
tình yêu.


- bài 6: Nghĩa tình gắn bó thủy chung
của vợ chồng.


<b>II. Đọc </b><b>hiểu văn bản:</b>



1. Bài ca dao sè 1,2.
- NÐt chung:


+ Mở đầu = cụm từ “thân em nh” :
Xác định rõ đây là lời than thân của
ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Đó là tiếng nói, là tình cảm, là lời than
thân ngậm ngùi, xót xa; nhấn mạnh,
tạo sự chú ý với ngời tiếp nhận.
+ hình ảnh so sánh, ẩn dụ: tấm lụa
đào, củ ấu gai.


- NÐt riêng:
+ Bài 1:


Tm la o( La hng rt p
và quý)


Gợi ra vẻ đẹp tự nhiên duyên dáng,
đầy nữ tính, đáng đợc trân trọng
Ngời phụ nữ ý thức đợc sắc đẹp, tuổi
xuân và giá trị của mình( nh tấm lụa
đào).


 Giữa chợ ( Bối cảnh sử dụng)
Khơng nơi bấu víu, bị phụ thuộc hoàn
toàn vào ngời mua, cách sử dụng của
từng ngời mua chúng. Từ đó bài ca dao
làm nổi bật lên số phận của ngời phụ
nữ xa là hồn tồn phó mặc cho sự


may rủi của cuộc đời.Họ khơng chủ
động, khơng có quyền quyết định hạnh
phúc của mình (Phất phơ
giữa chợ biết vào tay ai?), chẳng khác
gì một món hàmg để mua bán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bối cảnh trên , em liên tởng
đến cảnh ngộ và số phận của
nhân vật trữ tình ntn?


mạnh vẻ đẹp phơi phi của tuổi xuân thì
bài 2 nhấn mạnh đến giá tri thực của
ngời con gái: “ Ruột trong thì trắng, vỏ
ngồi thì đen.” Lời mời mọc càng
khẳng định giá tri thực đó


Ai ¬i nÕm thư mµ xem!


Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi.
Phải bộc bạch, mời mọc da diết đến
vậy vì giá trị của họ không đợc ai biết
đến.


Trong sự khẳng định giá trị có cả nỗi
ngậm ngùi, chua xót của ngời con gái


<b>4. Cđng cè :(1P)</b>


- Khuyến khích H đọc thuộc lịng những bài ca dao vừa tìm hiểu.
<b>5. Dặn dị (1P)</b>



- Học bài, su tầm những bài ca dao cùng chủ đề .
- Chun b bi 4,6.


Tiết 23: Văn.


<b>Ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa</b>


<b>(Dạy bài 1-4-6)</b>



Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
A.Mục tiêu bài häc


Gióp häc sinh:


- Hiểu và cảm nhận đợctiếng hát than thân và tiếng hát yêu thơng tình nghĩa của
ngời bình dân trong xã hội phong kiến xa qua nghệ thuật riêng đậm đà màu sắc dân
gian của ca dao.


- Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trng thể loại.


- Đồng cảm với tâm hồn ngời lao động và yêu quý những sáng ca h.


B. <b><sub>Chuẩn bị của thầy và trò</sub></b>


1. Chuẩn bị của thầy: Soạn bài, tìm hiểu thể loại ca dao , su tầm một số bài ca
dao cùng trong mảng chủ đề .


2. Chuẩn bị của trò: đọc bài, soạn bài theo câu hỏi , su tầm những t liệu có liờn
quan n bi hc.



C <sub></sub><b><sub> Nội dung và tiến trình tiÕt d¹y</sub></b>


<b>1. </b>ổ<b><sub>n định tổ chức lớp (1P)</sub></b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị : ko</b>
<b> 3. Bµi míi (40P)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

37P <b>GV hớng dẫn HS phân tíchHoạt động 1:</b>
<b>bài 4+6</b>


G: dẫn dắt : thơng nhớ vốn là
tình cảm khó hình dung nhất là
thơng nhớ trong tình yêu .Vâỵ
mà cũng có khi nó lại đợc dân
gian thể hiện một cách cụ thể
trong ca dao. Đó là nhờ cách
nói mang tính nghệ thuật cao
của ca dao.


G: đọc bài 4, gọi 1 H đọc lại.
Chủ thể ca bi ca dao ny l
ai?


? Nhân vật trữ tình đang ở tâm
trạng ntn? Bài ca giúp ta nhận
ra nhân vật trữ tình ntn?


? Hóy ch ra thủ pháp nghệ
thuật độc đáo và tạo hiệu quả


cao ca bi?


? Phân tích giá trị của việc dùng
hình ảnh


cái khăn trong bài ca dao?


? Ngh thut đợc sử dụng trong
bài ca có ý nghĩa gì trong việc
diễn tả chủ đề ?


? Hình ảnh “ngọn ốn khụng


<b>II. Đọc </b><b>hiểu văn bản:</b>


<i>1. Bài số 4;</i>


- Chủ thể của bài ca dao này là cô gái
-Nội dung : Tâm trạng nhớ ngời yêu
tha thiết


- Nghệ thuËt:


Ba hình ảnh biểu tợng: khăn - đèn-
mắt: nỗi niềm thơng nhớ của ngời con
gái đang yờu.


+Hình ảnh: Cái khăn


Khăn : vốn là vật trao duyên,


gợi nhớ ngời thơng. Gửi
khăn gửi ¸o göi lêi


Göi dôi chàng mạng cho ngời đi
xa


Nhớ khi khăn mở trầu trao
MiƯng chØ cêi nơ biÕt bao nhiêu
tình


Chiéc khăn quấn quýt bên ngời con
gái nh cùng chia sẻ nỗi thơng nhớ


 Điệp từ: khăn, đợc láy lại 6 lần
ở vị trí đầu câu thơ


 Điệp ngữ “ Khăn thơng nhớ
ai” đựoc láy lại 3 lần nh một
điệp khúclàm cho nỗi nhớcàng
triền miên da diết, mỗi lần hỏi
nỗi nhớ lại trào dâng.


 Sử dụng các động từ “ xuống,
lên, rơi, vắt: nỗi nhớ trải ra
trong không gian nhiều chiều,
tâm trạng ngổn ngang, trăm
mối tơ vị.Nhớ đến nỗi khơng
cịn tự chủ đợc cả bớc đi dáng
đứng-> Đó là nỗi nhớ có


không gian-Cái không gian
trải ra nhiều chiều” rơi xuống
đất, vắt lên vai, chùi nớc mắt”.
Còn nỗi nhớ cứ quanh quất ở
mọi hớng , khiến đứng ngồi
khơng n. Nỗi nhớ ấy dẫn
đến cảnh khóc thầm” chựi nc
mt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tắt có ý nghià gì?


? Em có nhận xét gì về âm hởng
của 10 câu thơ đầu, cách đặt
câu hỏi tu từ có ý nghĩa gì?
? Tâm trạng của cơ gái thể hiện
ra sao trong hai câu kết của bài
ca dao?


? Tình nghĩa yêu thơng vợ
chồng đợc bài ca dao nói đến
qua biểu tợng nào?


GV giải thích thêm giá trị biểu
cảm của hình ảnh muối gừng :
Cũng là tình nghĩa thuỷ chung,
nhng biểu tợng gừng cay –
muối mặn lại dành cho những
cặp vợ chồng, bởi vợ chồng
chung sống với nhau thì mới
trải qua những ngày gừng cay


muối mặn , mới thấm thía tình
nghĩa thuỷ chung. Nghĩa tình
ấy bền vững nh “ Muối 3
năm…..hãy còn cay”.=> Hơng
vị của gừng muối đã thành hơng


+Hình ảnh : “ngọn đèn”- ngọn đèn
ngoại cảnh và ngọn đèn tâm cảnh


 Diễn tả nỗi nhớ đợc đo theo
thời gian: từ ngày sang
đêm.Ngọn đèn kia khơng tắt
chính là ngọn lửa tình u
trong lịng cơ gái cứ ngùn ngụt
cháy sáng con ngời đang trằn
trọc thâu đêm trong nỗi nhớ
thơng đằng đẵng với thời gian.
+ Hình ảnh “ đơi mắt” : là một phép
hốn dụ đẻ nói lên tâm trạng của
nhân vật trữ tình. Dờng nh khơng kìm
lịng đợc nữa cơ gái tự hỏi chính
mình” Mắt thơng nhớ ai , Mắt không
ngủ yên”. Dờng nh cứ nhắm mắt vào
thì ngời thơng lại hiện ra


+ Câu hỏi tu từ :Hỏi không lời đáp:
Nh nén chặt nỗi nhớ thơngtrong lòng
để ròi cuối cùng trào ra bằng 1 niềm
lo âu mênh mông vô tận, nh chính
niềm thơng nỗi nhớ của cơ gái.


+ Hai câu thơ cuối: nỗi lo âu cho số
phận, cho duyên phận đôi lứa” không
yên một bề”


* Bài ca dao là tiếng hát đầy yêu
th-ơng của cô gái trong xã hội phong
kiến xa đối với ngời mình yêu. Hạnh
phúc của họ ln bấp bênh vìu tha
thiết mà khơng thể dẫn đến hơn nhân.
Một tấm lịng khát khao yêu thơng
khiến cho nỗi nhớ không hề bi lụy mà
vẫn chan chứa tình ngời, dạt dào sức
sng.


3. Bài số 6:


- Tình nghĩa vợ chồng thủy chung:
qua hình ảnh muối- gừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3P


vị của tình ngời.


<b>Hot ng 2:</b>


<b>GV hớng dẫn HS tổng kết</b>


tháng muối mỈn – gõng cay.


+ Lối nói trùng điệp, nhấn mạnh, nối


tiếp: muối- gừng, ba năm – chín
tháng, cịn mặn – cịn cay, nghĩa
nặng- tình dày : khẳng định tấm lòng
thủy chung son sắt.


- Câu kết: “ Có xa nhau....” 13 tiếng
biến thể , ba vạn sáu ngàn ngày ( một
trăm năm) mới xa , khẳng định khơng
bao giờ xa.


<b>III. Tỉng kÕt: Ghi nhí SGK( 85)</b>
<b>4. Cđng cè :(3P)</b>


Qua việc tìm hiểu một số bài ca dao tiêu biểu trong chùm ca dao than thân yêu
th-ơng tình nghĩa, em hãy khái quát giá trị của thể loại ca dao này trong đời sống xa
và nay.


- Khuyến khích H đọc thuộc lịng những bài ca dao vừa tìm hiểu.
<b>5. Dặn dị (1P)</b>


- Học bài, su tầm những bài ca dao cùng chủ đề .
- Chuẩn bị bài ca dao hi hc.


Tiết 24: Văn - Đọc thêm


<b>Tam i con g - Nhng nú phi bng hai my.</b>



Ngày soạn:...
Ngày dạy:...



<b>A </b>–<b> Mục tiêu cần đạt</b>


Gióp HS:


- Hiểu đợc thực chất của mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân vật thầy đồ và
thấy đợc cái hay cái đẹp của nghệ thuật “nhân vật tự bộc lộ” trong truyện Tam
đại con gà.


- Thấy đợc sự phê phán của nhân dân đối với nhân vật thầy lý, thái độ giễu cợt
đối với Cải và nghệ thuật gây cời của truyện Nhng nó phải bng hai my.


B <b><sub>Chuẩn bị của thầy và trò</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. Chuẩn bị của trò: đọc bài, soạn bài theo câu hỏi , su tầm những t liệu có liên
quan đến bài học.


<b>C- Cách thức tiến hành: kết hợp hỏi đáp</b>


D <sub>–</sub><b><sub> Néi dung vµ tiến trình tiết dạy</sub></b>


<b>1.</b><b><sub>n nh t chc lp (1P)</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (5P)</b>


Đọc thuộc lòng chùm ca dao yêu thơng tình nghĩa ?
<b> 3. Bài mới (35P)</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>


10P



22P


<b>Hoạt ng 1:</b>


<b>GV hớng dẫn HS tìm hiểu</b>
<b>chung.</b>


? Truyện cời là g× ?


? Truyện cời có thể đợc chia
làm mấy loại ?


Gọi H đọc và thực hành kể
tóm tắt lại hai câu chuyện
c-ời.


? Nêu chủ đề của hai truyện
cời?


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>GV hớng dẫn HS đọc hiểu</b>
<b>văn bản.</b>


Theo dừi truyn Tam i con
g.


? Hai dòng đầu có ý nghĩa gì
trong toàn bộ câu chuyện?



<b>I. Tìm hiểu chung .</b>
1. ThĨ lo¹i Trun c“ <i>êi”</i>


- Khái niệm : Là những truyện có dung
lợng nhỏ, mô tả những khía cạnh tức cời
của các hiện tợng trong cuộc sống ( thờng
là các hiện tợng tiêu cùc)


- Trun cêi: cã hai lo¹i:


+ Truyện khôi hài: chủ yếu nhằm
much đích giải trí.


+ Truyện trào phúng: Có mục đích
phê phán các nhân vật thuộc tầng lớp trên
trong xã hội xa với những thói h tật xấu.
2. Truyện tam đại con và Nhng nó phải
<i>bằng hai mày.</i>


- Thuộc loại truyện cời trào phúng.
- Đọc –kĨ tãm t¾t .


- Chủ đề:


+Truyện Tam đại con gà phê phán sự
dốt nát và thói giấu dốt của thầy đồ.
+ Truyện Nhng nó phải bằng hai mày
phê phán bản chất tham nhũng của thầy
lý và thái độ giếu cợt đối với nhân vt


Ci.


<b>II. Đọc </b><b> hiểu văn bản.</b>


1 Truyn Tam đại con gà.


* Giới thiệu :Xa, có anh học trò học
hành dốt nát, nhng trò đời “xấu hay làm
tốt, dốt hay nói chữ” Nói nên bản chất
của thầy đồ dốt nhng lại khoe mình là
giỏi. ậ đây >< trái tự nhiên dốt >< khoe
giỏi


- Có ngời tởng giỏi nên đã mời về dạy
trẻ.Xuất hiện tình huống khó sử của thầy.

a-Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy
đồ :


Mâu thuẫn này đựơc bộc lộ qua các tình
huống khó xử của thầy đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Câu chuyện phê phán thói
dốt hay nói chữ ở chỗ ntn?
? Tình huống khó xử thứ
nhất của thầy đồ là gì ?


? thầy đồ đã xử lý nh thế
nào?



? Qua cách xử lý cho ta thấy
điều gì về thầy đồ?


G : Thầy liều lĩnh bao nhiêu
trong cách dậy trẻ thì lại
thận trọng bấy nhiêu trong
cách giấu dốt. Liệu cách gữ
thé bí của thầy đồ có giúp
đ-ợc thầy trong việc dạy trị
khơng ?


? Tình huống khó xử tiếp
theo của thầy đồ là gì ?
? Cách xử lý của thầy đồ ra
sao?


? c¸ch xư lý cã ý nghÜa g×?


? Mâu thuẫn của vấn đề là ở
chỗ nào?


trong sách”Tam thiên tự”thầy không biết
đọc , học trị hỏi gấp


- Xư lý: Thầy trả lời liều
+ Nói liều: dủ dỉ là con dù dì.


+ Bo hc trũ dọc khẽ. (Thận trọng)
+ Xin đài âm dơng.( Thận trọng)



+ Ngồi bệ vệ trên giờng, bảo học trị đọc
to.(Đắc chí)


- ý nghÜa:


+ Cho thấy thầy vừa dốt kiến thức sách
vở vừa dốt kiến thức thực tế: dủ dỉ không
phải là chữ Hán, trong thực tế làm gì có
con dủ dỉ.


+ Thầy rất thận trọng trong việc giấu dốt


* Tình huống thứ hai: bố của học trò hỏi
thầy: Kê là gà, sao thầy kại dạy ra dủ
dỉlà con “dï d×”?


- Xư lý:


+Suy nghĩ của thầy: mình đã dốt thỏ
cơng nhà này cịn dốt hơn: rõ ràng thầy
cũng ý thức đợc việc mình dốt .


+ Chống chế: vẫn biết “ kê” là gà, nhng
dạy cho cháu biết đến tận tam đại con
gà...( Tìm lối thốt phi lí hơn)


- ý nghÜa:


+ Thầy ý thức đợc việc dốt của bản than
nhng cố tình dấu dốt.( khơng biết phải


khấn thổ cơng, chê thổ cơng)


+ T¹o nên mâu thuẫn trái tự nhiên, dốt
lại còn giấu dốt, càng giấu dốt thì bản
chất dốt càng bộc lé râ.


 tiếng cời bật lên từ sự tăng tiến về mức
độ phi lí trong hành động và lời nói của
thầy đồ để giấu dốt.( Đây là một thủ pháp
nghệ thuật đợc sử dụng trong truyện.
b. ý nghĩa truyn:


-Phê phán thói khoe mẽ.


- Phê phán thói giấu dốt- mét thãi xÊu cã
thËt trong mét bé phËn nh©n dân.


- khuyên mọi ngời hÃy từ bỏ thói giấu
dốt, mạnh dạn học hỏi không ngừng.
2. Truyện Nhng nó phải b»ng hai mµy:


 Giíi thiƯu -Lý trëng nỉi tiÕng xư
kiƯn giái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? ý nghÜa cđa trun ?


? Ngay từ đầu, các nhân vật
đợc giới thiệu ra sao, tác giả
dân gian có dụng ý gì khi đa
chi tiết Ngơ và Cải cùng lót


tiền trớc ?


? Hãy chỉ ra và phân tích các
thủ pháp gây cời trong
truyện.?( chú ý cử chỉ và
hành động)


/ Các nhân vật đã dùng tín
hiệu giao tiếp với nhau nh
thế nào? khiến cho ta liên
t-ởng tới điều gì? Do đâu ngời
đọc thấy buồn cời


? Tõ phải có thể hiểu theo
những nghĩa nào?


a vic Ngụ và Cải để chứng tỏ tài năng
xử kiện của lý trởng đến độ nào?


a. Các thủ pháp gây cời trong truyện:
- Xây dựng cử chỉ, hành động gây cời:
giống cử chỉ, hành động của các nhân vạt
trong kịch câm- mang nhiều ý nghĩa:


 Quan hệ giữa Lí – Ngô- Cải : đã
đợc dàn xếp


 >< xuất hiện khi thầy sử Cải bị 10
roi



Mn kịch diễn ra:1 bị động – 1
chủ động


1 xin xét lại-1 cứ
quyết


Động tác của 2 bên hoàn toàn trái
ng-ợc nhau


+ Cải vội xịe tay...” nhắc thầy lý số
tiền mình lót trớc, trơng đợi sự nhớ lại
của thầy lý.


+ “ Thầy lý...ngón tay mặt” sự thừa nhận
ngầm của thầy lý và nh có hàm ý khác “
Cái phải” đã bị “cái trái” úp lên, che lấp
mt ri.


- Kết hợp cùng cử chỉ gây cời và lời nói
gây cời:


+ Ngôn ngữ nói: công khai cho tất cả
mọi ngời có mặt nghe.


+ Cử chỉ ( động tác ): chỉ có thày lý và
Cải hiểu


 Hai ngôn ngữ ấy thống nhất, làm rõ
nghĩa cho nhau để chỉ rõ cái phi lí của sự
phân xử: lẽ phải đợc tính bằng năm ngón


tau, hai làn lẽ phải tính bằng mời ngón
tay. Ngón tay của Cải trở thành ký hiệu
tiền tệ cho lợng tiền đút lót của Cải và
Ngơ. Cải nghĩ rằng mình sẽ đợc kiện
khơng ngờ hành động, cách giải thích
của thầy làm Cải khơng kịp trở tay rơi
vồ tình trạng bi hài: Vừa mất tiền vừa bị
ăn đòn.


Lẽ phải= tiền , tiền quyết định lẽ phải ,
tiền nhiều lẽ phải nhiều.


- Dùng hình thức chơi chữ để gây cời.
 Từ “ phải” trong truyện có nhiều


nghÜa


+ “ Phải”: Chỉ tính chất-> chỉ lẽ
phải, cái đúng, ngời đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3P


<b>Hoạt động 3:</b>


<b>GV híng dÉn HS tỉng kÕt</b>


ấy, vừa vơ lí , vừa hợp lí . Cái hợp lí thay
thế cái vơ lí ->tiếng cời đợc bật ra.


- Trun cã kÕt cấu ngắn gọn, kết thúc bất


ngờ.


b. ý nghĩa của truỵện:


- Phê phán, đả kích đối với sự tham
nhũng của những tên xử kiện- thầy lí.
- Thái độ đối với Cải: Cải vừa là nạn
nhan của thói tham nhũng, vừa là thủ
phạm của thói xấu Vừa đáng thơng vừa
đáng giận.


III. Tỉng kÕt: Ghi nhí SGK(79,80)


<b>4. Cđng cè :(3P)</b>


Qua việc tìm hiểu một số truyện cời tiêu biểu, em hãy khái quát giá trị của thể loại
này trong đời sống xa và nay.


<b>5. Dặn dò (1P)</b>


- Chuẩn bị bài ca dao hài hớc.


<b>Tiết 25: Văn.</b>


<b>Ca dao hài hớc</b>


<b>(bài 1;2)</b>


<b>Ngày soạn:...</b>
<b>Ngày dạy...</b>
<b>A.Mục tiêu bài học</b>



Giúp học sinh:


- Hiểu và cảm nhận đợctiếng cời lạc quan qua nghệ thuật trào lộng thơng minh,
hóm hỉnh của ngời bình dân cho dù cuộc sống của họ có cịn nhiều vất vả lo toan.
- Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trng thể loại.


- Tôn trọng tâm hồn lạc quan, yêu đời của ngời lao động và yêu quý tiếng cời của
họ trong ca dao.


<b>B. </b> <b>Chuẩn bị của thầy và trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Chuẩn bị của trò: đọc bài, soạn bài theo câu hỏi , su tầm những t liệu có liên
quan đến bài học.


<b>C – Néi dung vµ tiến trình tiết dạy</b>


<b>1*.</b><b><sub>n nh t chc lp (1P)</sub></b>


<b> 2*. KiĨm tra bµi cị:Ko</b>
<b> 3*. Bµi míi (40P)</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy -trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>5P</b>


<b>30P</b>


<b>Hoạt động 1:</b>



<b>GV híng dÉn HS t×m hiĨu</b>
<b>chung.</b>


- <sub>Gọi H đọc chùm ca dao:</sub>
+ Bài 1: có thể cho 2 H
đọc theo lối đói đáp trong
ca dao, giọng vui tơi, dí
dỏm.


+ Bài 2,3,4: giọng vui tơi
pha chút giễu cợt


? Những bài ca dao có thể
chia làm mấy nhãm? Nªu
néi dung cđa tõng nhãm?


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>GV hớng dẫn HS đọc hểu</b>
<b>văn bản.</b>


Gọi H đọc diễn cảm bài
1( khuyến khích những H
đã thuộc lịng )


? Chđ thể nhân vật trữ tình
trong bài là ai?


? Em hiểu nh thế nào về
việc dẫn cới và thách cới


( dựa vào chú thích)
? Việc dẫn cới của chàng
trai trong bài 1 có gì đặc
biệt ?


? Nhận xét về cách nói của
chàng trai: có đặc biệt
khơng? Vì sao?- giải nghĩa
từ “ quốc cấm, máu hàn”
? Cuối cùng chàng trai đã
quyết định dẫn thứ gì? nhận


<b>I. Tìm hiểu chung </b>
1. Tri thức đọc hiểu


<i>Ca dao hài hớc châm biếm tập trung trí </i>
<i>tuệ , nghệ thuật trào lộng dân gian nh tạo </i>
<i>ra mâu thuẫn , cách nói phóng đại, chơi </i>
<i>chữ bật lên tiếng cời mang nhiều sắc thái </i>
<i>khác nhau</i>


2-Văn bản :


- Bi 1: bi ca dao là tiếng cời tự trào của
ngời bình dân về cảnh nghèo, qua đó thể
hiện tinh thần lạc quan của họ .


- Bài 2,3,4 : chùm bài ca dao là tiếng cời
những loại đàn ông yếu đuối, bất tài, phụ
nữ đỏng đảnh, qua đó, chế giễu, phê phán


những thói h tật xấu của những hạng ngời
đáng cời trong xã hội.


II. §äc –<b>hiĨu văn bản:</b>
1. Bài 1:


-Nhân vật trữ tình là chàng trai và cô gái
* Việc dẫn c ới của chàng trai :


- Cách nói của chµng trai:


+ Anh toan:giả định mong, muốn thực
hiện.


Dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò.


-> Li núi khoa trơng, phóng đại-> gợi ra
sự sang trọng và linh đình.


+ DÉn voi- sỵ qc cÊm.
+ Dẫn trâu- sợ họ máu hàn.


+ Dẫn bò- sợ họ nhà nàng co gân.
+ Cuối cùng: Miễn là thú có 4 chân
Mét con chuét bÐo mêi d©n
mêi lµng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3P</b>


xét về giọng điệu của chàng


trai, nêu biện pháp nghệ
thuật đợc dùng trong bài ca
dao?


? Việc thách cới ở đay có gì
khác thờng? Cơ gái đã
thách cới ra sao?


G: Cới xin là việc hệ trọng
nhất trong cuộc đời ngời
con gái . Vậy mà cô gái chỉ
thách “ một nhà khoai
lang”.Nhng nh vậy là đủ
lắm rồi, vì nhà anh nghèo,
nhà em cũng nghèo . Khơng
mặc cảm mà cịn bằng lòng
với cảnh nghèo. Dù là lời
đùa cợt trong hát đối đáp
nam nữ nhng đã làm cho lời
thách cuới bỗng dí dỏm,
đáng yêu. Hơn thế lời thách
cới cịn chứa đựng một triết
lí nhân sinh của ngời lao
động trong cuộc sống thuở
xa: đặt tình nghĩa cao hơn
của cải.


? Cái cời trong bài ca dao
đ-ợc cất lên bởi yếu tố nào?
? hãy nêu cảm nhận của em


về tiếng cời của ngời lao
động trong cảnh nghèo?


G: tæ chøc cho häc sinh
thảo luận: tiếng cời ở bài 2
này có gì khác với tiếng cời
trong bài 1?


* Lời thách cới của cô gái:


- Ngời ta : thách lợn thách gà, trong thực
tế nhà gái thờng hay thách cới tiền và lễ
vật.


- Cụ gỏi thách : một nhà khoai lang:
+ Củ to- để mời làng.


+ Cñ nhá- hä hàng ăn chơi.
+ Củ mẻ- cho trẻ con.


+ Củ rím, củ hà- để cho lợn cho gà.
-> Lời thách cới vô t, đáng u, dí dỏm và
cao đẹp. Nó chứa đựng lịng nhân hậu,
niềm cảm thơng và một triết lí nhân sinh
sâu sắc, đặt tình nghĩa cao hơn của cải.->
đằng sau tiếng cời ấy là phê phán sự thách
cới nặng nề ngày xa


=> Tiểu kết: Tiếng cời tự trào của ngời


bình dân, tự cời mình trong cảnh nghèo.
Thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời. Khi
tự cời mình thì tiếng cời ấy đã bộc lộ rõ
bản lĩnh và quan niệm sống của họ
NT:


+ Lối nói khoa trơng, phóng đại: dẫn voi,
trâu, bũ.


+Lối nói giảm dần: Voi-> trâu-> bò->
chuột.


Cđ to-> cđ nhá-> cđ mỴ-> cđ rÝm,
cđ hµ


+ Cách nói đối đáp


+ Chi tiết hài hớc: Miễn là có thú 4
chân->chuột


2. Bài 2:


<i>Làm trai cho đáng sức trai</i>
<i>Khom lng chông gối gánh hai hạt vừng</i>
- Nghệ thuật:


+Phóng đại, thủ pháp đối lập, ngoa dụ:
. Làm trai > < Khom lng chống gối
Sức trai gánh hai hạt vừng
+ Đối lập, nói ngợc



.


- Néi dung:


+ phê phán loại đàn ông yếu đuối, bất
tài, không đáng nên trai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động3:</b>
<b>GV hớng dẫn HS tổng</b>


<b>kÕt.</b>
<b>4* Cđng cè (5P)</b>


- §äc l¹i chïm ca dao.


- phát biểu cảm nhận của em về đời sống tâm hồn của ngời xa trong ca dao.
<b>5* Dặn dò (1P)</b>


Học bài, su tầm những bài ca dao cựng ch .


<b>Tiết 26: Đọc thêm</b>



<b>Lời tiễn dặn</b>



<b>( Trích Tiễn dặn ngời yêu- truyện thơ dân tộc Thái)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ngày dạy</b>
<b>A.Mục tiêu bài học</b>



Gióp häc sinh:


- Hiểu và cảm nhận đợc tình yêu sâu sắc của ngời bình dân cho dù cuộc sống
của họ có cịn nhiều vất vả lo toan.


- Biết cách tiếp cận và phân tích truyện thơ qua đặc trng thể loại.
- Tôn trọng tâm hồn của ngời lao ng.


<b>B. </b> <b>Chuẩn bị của thầy và trò</b>


1. Chuẩn bị của thầy: Soạn bài, tìm hiểu thể loại truyện thơ , su tầm một số bài
truyện thơ cùng trong mảng chủ đề


- Ph¬ng pháp : Giáo viên hớng dẫn H tự học qua hệ thống câu hỏi gợi ý


2. Chun bị của trò: đọc bài, soạn bài theo câu hỏi , su tầm những t liệu có liên
quan đến bài hc.


<b>C Nội dung và tiến trình tiết dạy</b>


<b>1*.</b><b><sub>n nh tổ chức lớp (1P)</sub></b>


<b> 2*. KiÓm tra bài cũ:(5P)</b>


<b>CH: Đọc thuộc lòng chùm ca dao hài hớc.Nêu ghi nhớ của bài học?</b>
<b> 3*. Bµi míi (35P)</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy- trị</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


<b>15P</b>



<b>20P</b>


<b>Hoạt động1:</b>


<b>GV híng dÉn HS t×m hiĨu</b>
<b>chung.</b>


? Phần tiểu dẫn giúp chúng ta
biết đợc điều gì về thể loại
truyện thơ, về tác phẩm Tiễn
dặn ngời yêu?


? Tìm hiểu SGK và cho biết
xuất xứ đoạn trích Lêi tiƠn
dỈn .


? Nêu đại ý ?


<b>Hoạt động2:</b>


<b>GV hớng dẫn HS đọc thêm.</b>
Yêu cầu H trả lời các câu hỏi
SGK để hiểu đợc nội dung
đoạn trích .


I. §äc tìm hiểu chung.
1. Thể loại : truyện thơ.
- Khái niệm : sgk



- Chủ đề chung của truyện thơ các
dân tộc ít ngời có 2 chủ đề nổi bật:
+ P/a khát vọng tự do yêu đơng và
hp lứa đôi.


+ P/a số phận đau thơng và ớc mơ
đổi đời của ngời nghèo.


- Cèt truyÖn: thêng lÊy từ những TCT.
2. Truyện thơ Tiễn dặn ngời yêu.


SGK.


3. Trích đoạn Lời tiễn dỈn”
- Xt xø:


- Đại ý : Đoạn trích làm nổi bật diễn
biến tâm trạng từ xót thơng trớc tình
cảnh đau khổ tuyệt vọng của cơ gái đến
khẳng định tình yêu thuỷ chung và khát
vọng hạnh phúc của chàng trai với ngời
mình yêu.


II. Đọc hiểu văn bản.


1. Diễn biến tâm trạng của chàng trai ở
lời tiễn dặn 1.


- Chàng trai cảm nhận nỗi đau khổ
tuyệt vọng của cô gái.



- Chng khng nh tm lũng thuỷ
chung của mình.


- Chàng động viên an ủi cô gái.
- Chàng trai ớc hẹn chờ cơ gái trong
mọi tg, mọi tình huống.


2. Cử chỉ, lời lẽ hành động của chàng
trai khi ở nhà chồng cơ gái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>4* Cđng cè (3P)</b>
- Đọc lại tác phẩm.


- phỏt biu cm nhận của em về đời sống tâm hồn của ngời xa trong truyện.
<b>5* Dặn dò (1P)</b>


Học bài, su tầm những bài cùng chủ đề .


<b>TiÕt 27: TiÕng ViÖt </b>


<b>đặc điểm của ngụn ng núi</b>


<b>v ngụn ng vit</b>



<b>Ngày soạn...</b>
<b>Ngày dạy...</b>


A.<b><sub>Mục tiêu bài häc</sub></b>


Gióp häc sinh:



- Nhận rõ đặc điểm các mặt thuận lợi, hạn chế của ngơn ngữ nói và ngơn
và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp.


- Có kĩ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp vơi đặc điểm của
ngơn ngữ nói và ngụn ng vit.


B.<b><sub>Ph</sub><sub> ơng pháp, ph</sub><sub> ơng tiên</sub></b>
1,Phơng pháp:


GV định hớng bài dạy theo hệ thống câu hỏi để đồng thời kiểm tra việc
học ở nhầ của học sinh.Từ đó học sinh tự mình nắm vững các yêu cầu về
kiến thức trong bài học.


Tăng cờng thời gian luyện tập.
2,Ph¬ng tiƯn :sgk,sgv,tltk.


C.Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức.(1P)
2. KTBC.(5P)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung kiến thức cần đạt</b>
<b>25P</b> GV định hng bng cc cõu


hỏi trên cơ sở phần lí thuyết
trong sgk.


Cho hs lấy VD?
?Ngôn ngữ nói là gì?



Em hóy nờu những đặc điểm cơ
bản của ngơn ngữ nói ?
(Gv gợi ý: -Hoàn cảnh s dng


Ngôn ngữ nói sử dụng những
ph-ơng tiện hỗ trợ nào?


Cho hs lấy ví dụ?


Đặc điểm về từ ngữ của ngôn
ngữ nói?


Em hÃy lấy ví dụ?


Cho hs lấy vd và phân tích?


I-Đặc điểm của ngôn ngữ nói và
<b>ngôn ngữ viết.</b>


1-Đặc điểm của ngôn ngữ nói
* VÝ dơs


a -Kh¸i niƯm


-Ngơn ngữ nói là ngơn ngữ âm
thanh,là lời nói trong giao tiếp hằng
ngày ở đóngời nói và ngời nghe giao
tiếp trực tiếp và có thể luân phiên
nhau trong vai nói và vai nghe.
b- ,Đặc im.



<b> Ngôn ngữ nói </b>
-Hoàn cảnh sử dụng




+Ngôn ngữ âm thanh, là lời nói
trong giao tiÕp hµng ngµy .


+ Vai giao tiÕp: Ngêi nãi vµ ngêi
nghe .->Có
sự luân phiên nhau trong vai nói,
nghe


Ngêi nãi Ýt cã điều kiện gọt giũa các
phơng tiện ngôn ngữ và ngêi nghe
cịng ph¶i tiÕp


nhận kịp thời, ít có đk suy ngÉm
ph©n tÝch kÜ.


.
-Các ph<b> ơng tiện hỗ trợ </b>


+ Âm thanh và ngữ điệu đa


dạng(cao, thấp,nhanh,chậm …. )
>Gãp phÇn bộc lộ và bổ sung
thông tin. .



+Sư dơng u tè phi ngôn ngữ nét
mặt,cử chỉ,điệu


b...ca ngi núi.->tỏc ng, gi
cảm mạnh hơn


VD.
-Tõ ng÷


+Đa dạng:Từ địa phơng,khẩu


ngữ,tiếng lóng,các trợ từ,thán từ...
VD. Địa phơng: heo, mè, quẹo( rẽ),
bịch ( túi), tiềm (hầm), vô, đáp. me,
bầm.... dọi ( bát), trái (quả), chơn
(chõn)


.
VD:Từ "sợ hÃi"-Ngôn ngữ viết .
-Ngôn ngữ nói:dựng
tóc gáy,


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2P</b>


Ngôn ngữ viết là gì?


Em hãy nêu những đặc điểm cơ
bản của ngôn ngữ viết ?
Hoàn cảnh sử dng?



Ngôn ngữ viết sử dụng những
ph-ơng tiện hỗ trợ nµo?


Nói và đọc khác nhau nh thế
nào?Hãy chỉ rõ để phân biệt?


GV gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk?
Phân tích lỗi và chữa lại các câu
dới đây cho phự hp vi ngụn
ng vit?


mắt,..
-Câu văn


+Dùng các hình thức tỉnh lợc,câu có
khi rờm rà,có yếu tố d thừa trùng lặp
->lời nói đ ợc tạo ra tức thời nên
không có đk gọt giũa.


2- Đặc điểm của ngôn ngữ viết
* Ví dụ


a- Khái niƯm


-Ngơn ngữ viết đợc thể hiện bằng
chữ viết trong văn bản và đợc tiếp
nhận bằng thị giác.


VD:Tài liệu, sgk,văn bản tác phẩm.
b- ,Đặc điểm.



Ngôn ngữ viết


-Hoàn cảnh sử dụng


+Ngụn ngữ viết,thể hiện bằng chữ
viết trong văn bản,đợc tiếp nhận
bằng thị giác


+ Đối tợng giao tiếp:Ngời viết ngời
đọcphải biết các kí hiệu chữ viết,quy
tắc chính t,cỏc quy tc


tổ chức văn bản.


+Khi vit cú k gt giũa.Khi đọc có
đk đọc lại,phân tích ,nghiền ngẫm để
lĩnh hội thấu đáo.->Ngôn ngữ viết
đến với đông đảo bạn đọctrong kgian
rộng lớnvà thời gian lâu dài.


-Các ph<b> ơng tiện hỗ trợ :hệ thống </b>
dấu câu,các kí hiệu văn tự,các hình
ảnh minh hoạ,sơ đồ....


<b>-Tõ ng÷</b>


+Phong phú,đợc lựa chọn thay thế
->đạt đợc tính chính xác.Tuỳ thuộc
vào phong cách ngôn ngữ văn bản


mà ngời viết sử dụng các từ ngữ phù
hợpvới từng phong cách .Tránh dùng
từ ng a phng,ting lúng.


VD:Từ "sợ hÃi"-Ngôn ngữ viết .
-Ngôn ngữ nói:dựng
tóc gáy,


sợ toát mồ hôi,sợ thót tim,sợ xanh
mắt,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>8P</b>


Cn c vào đặc điểm của ngơn
ngữ nói, em hãy tự chọn chủ đề
gắn với giao tiếp hàng ngày để
trình bày trớc lớp?


Căn cứ vào đặc điểm của ngơn
ngữ viết em hãy viết một đoạn
văn nêu cảm nhn


của mình về TCT "Tấm Cám"?


+Thờng câu dài,nhiều thành


phn,nhng ct chc mch lạc,chặt
chẽ.



*Chó ý:


-Phân biệt nói và đọc:


+Nói đặt trong hồn cảnh giao tiếp
nhất định


,trớc một đối tợng nhất định nảy sinh
ý tởng ,tình cảm rồi phát ra thành
lời.


+§äc phát ra âm thanh nhng lệ
thuộc vào


vn bn.ú chỉ là hành động phát
âm một văn bản viết, nhng ngời đọc
cố gắng tận dụng u thế của ngụn ng
núi din cm.


-Phân biệt viết và ghi lại(sgk trang
87).


<b>II-Ghi nhớ(sgk tr88)</b>
<b>III-Luyện tập</b>


BT3 (89)


a,Từ:"thì", "hết ý"là ngôn ngữ
nói,cần bỏ,thay bằng từ "rất"
b,Khẩu ngữ:"vống lên", "vô tội


vạ">quá mức


nên thay bằng từ "vọt lên", "tăng
lên","chẳng


có căn cứ nào","một cách tuỳ tiện"...
c,Câu lộn xộn, dùng nhiều từ ngữ
của ngôn ngữ nói:"chừa ai


st".Sa :"Chỳng chẳng chừa một
thứ gì , từ cá, rùa,....đến những loài
chim ở gần nớc...."


BT4..
-Hs A nãi


-Hs B nghe và ngợc lại.
<b>4. Củng cố(2P)</b>


-Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
<b>5. Dặn dò(1P)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×