Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.02 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Địa lí
<b>Tiết 1 : Việt Nam – đất nước chúng ta</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>
Học xong bài này, HS<b> :</b>
- Mơ tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam :
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vừa có đất liền, vừa
có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : khoảng 330.000 km2.
- <sub>Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ)</sub>
- HS khá, giỏi biết được một số thuận lợi va khó khăn do vị trí địa lí VN đem lại ; biết
phần đất liên VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam, với đường bờ biển cong hình
chữ S.
<b>II . Đồ dùng dạy học : </b>
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, quả địa cầu, hai lược đồ trống tương tự
- 7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa, Trung Quốc,
Lào, Cam-pu-chia.
<b>III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1 - Vị trí địa lý giới hạn</b>
<i>* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân, cặp</i>
Bước 1 : GV cho HS quan sát H1 SGK
- Đất nước VN gồm có những bộ phận nào?( Đất liền, biển, đảo và quần đảo.)
- HS chỉ vị trí và đất liền trên lược đồ
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?( Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia)
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?( Đơng nam và tây nam)
- Tên biển là gì?( bi ển Đ ông )
- Kể tên một số đảo và vùng đảo của nước ta?( Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ)
Bước 2 : HS lên bảng chỉ địa lý của nước ta trên lược đồ và trình bày trước lớp
- Vài HS chỉ trên quả địa cầu
G/V chốt ý : đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo, và quần đảo, ngồi ra cịn có vùng trờ
bao trùm lảnh thổ của nước ta.
Bước 3 : HS chỉ vị trí địa lý của nước ta trên quả địa cầu
- Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác
- GV kết luận
<b>2 – Hình dạng và diện tích</b>
<i>* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhỏ</i>
Bước 1 : HS trong nhóm (3’)đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu thảo luận các câu
hỏi SGV / 78
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
Bước 1 : GV treo 2 lược đồ trống lên bảng và phổ biến luật chơi
Bước 2 : GV hô : “bắt đầu”
Bước 3 : Đánh giá nhận xét
<b>--></b> Bài học SGK
<i>Củng cố, dặn dò : </i>
- Em biết gì về vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam ?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 2/68
Địa lí
<b>Tiet 2 : Địa hình và khoáng sản</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình : phần đất liền của Việt Nam 3
4 diện tích là
đồi núi và 1<sub>4</sub> diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khống sản chính của Việt Nam : than, săt, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự
nhiên. ..
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ( lược đồ) : dãy Hoàng Liên Sơn, Trường
Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hài miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ( lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt
Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam, ...
- Hs khá, giỏi biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc- đơng nam,
cánh cung.
<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
- Bản đồ khống sản VN (nếu có)
- Phiếu thảo luận nhóm – SGV/81
<b>III – Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Kiểm tra bài c</b>ũ :
- 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/68
<b>Bài mới</b> :
<b>1 . Địa hình</b>
<i>* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân.</i>
Bước 1 : GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát H1 – SGK rồi trả lời các nội dung –
SGV/80
- HS trả lời
Bước 2 :
- Một số HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam những dãy núi và đồng bằng lớn của nước
ta.
- GV kết luận
<b>2 – Khoáng sản</b>
<i>* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm</i>
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
<i>* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp </i>
- GV treo 2 bản đồ : Địa lí TN VN và khống sản VN và yêu cầu HS:
+Chỉ trên BĐ dãy HLS.
+Chỉ trên BĐ đồng bằng Bắc Bộ.
+Chỉ trên BĐ nơi có mỏ A-pa-tít.
<b>--></b> Bài học SGK
<b>Củng cố, dặn dị : </b>
- Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 3\72.
<i>Địa lí </i>
<b>Tiết 3 : Khí hậu </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trị của sơng ngịi Việt Nam.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân ta
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc - Nam(dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ(lược đồ)
- HS khá, giỏi giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa, biết chỉ các
hướng gió, đơng bắc, tây nam, đông nam.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ:</b>
+ Địa hình nước ta có đặc điểm gì?
+ Chỉ trên lược đồ và nêu tên các dãy núi ở nước ta.
+ Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta.
<b>- Giới thiệu bài:</b> Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về khí hậu của Việt
Nam và những ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất.
<i><b>Hoạt động 1: </b>Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa</i>
- Cho HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu học tập.
<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
<i>Bài: <b> Khí hậu</b></i>
<i><b>Nhóm:……….</b></i>
Hãy cùng trao đổi với các bạn trong nhóm để hồn thành các bài tập sau:
<b>1. Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu, sau đó đánh dấu </b>x<b> vào ô trước ý</b>
<b>đúng</b>
a) Việt Nam nằm trong đới khí hậu:
Ơn đới Nhiệt đới Hàn đới
Nóng Lạnh Ơn hòa
c) Việt Nam nằm gần hay xa biển?
Gần biển Xa biển
d) Gió mùa có hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam khơng?
Có gió mùa hoạt động Khơng có gió mùa hoạt động
e) Tác động của biển và gió mùa đến khí hậu Việt Nam là:
Có mưa nhiều, gió mưa thay đổi theo mùa.
Mát mẻ quanh năm.
Mưa quanh năm.
<b>1. Xem lược đồ khí hậu Việt Nam, sau đó nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B sao cho</b>
<b>thích hợp:</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>Thời gian gió mùa thổi</b> <b>Hướng gió</b>
Tháng 1 Tây nam
Tháng 7 Đơng bắc
Đơng nam
- GV tóm ý. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
<i><b>Hoạt động 2: </b>Khí hậu các miền có sự khác nhau</i>
- Thảo luận nhóm đơi.
+ Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta
+ Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta.
+ Hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà
Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
<i>+ Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 của Hà Nội thấp hơn nhiều so với của Thành phố</i>
<i>Hồ Chí Minh.</i>
<i>+ Nhiệt độ trung bình vào tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh gần bằng</i>
<i>nhau.)</i>
+ Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí
hậu miền Bắc?( Vào khoảng tháng 1, ở miền Bắc có gió mùa đơng bắc tạo ra khí hậu
<i>mùa đơng, trời lạnh, ít mưa.)</i>
+ Vào khoảng tháng 7, ở miền Bắc có gió mùa đơng nam tạo ra khí hậu mùa hạ, trời
nóng và nhiều mưa
+ Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của hướng gió đó đến
khí hậu miền Nam?
+ Ở miền Nam vào khoảng tháng 1 có gió đơng nam, tháng 7 có gió tây nam, khí hậu
nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khơ.
- Gọi HS trình bày. - Các nhóm trình bày
- GV chốt ý.
<i><b>Hoạt động 3 :</b>Ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất</i>
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi trả lời các câu hỏi sau:
- HS nghe câu hỏi của GV, suy nghĩa và xung phong phát biểu ý kiến:
+ Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường xảy ra hiện tượng? Có hại gì đối với đời sống
và sản xuất của nhân dân?( Vào mùa mưa, lượng mưa nhiều gây ra bão, lũ lụt; gây thiệt
<i>hại về người và của cho nhân dân.)</i>
+ Mùa khô kéo dài làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống và sản xuất.
<i><b>Củng cố, dặn dị : </b></i>
- GV tổng kết các nội dung chính của khí hậu Việt Nam.
- Nhận xét tiết học, dặn dị HS về nhà thực hành: trình bày khí hậu Việt Nam trên lược
đồ, chuẩn bị bài sau.
ĐỊA LÝ
<b>Tiết 4: SƠNG NGỊI</b>
Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trị của sơng ngịi Việt Nam
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi : nước sơng lên
xuống theo mùa.
- Chỉ được vị trí một số con sơng :Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Cả, Mã
trên bản đồ( lược đồ)
- HS khá giỏi : Biết giải thích được Vì sao sơng ở miền Trung ,ngắn và dốc, những
ảnh hưởng do nước sông lên xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>
+ Khí hậu nước ta có đặc điểm gì?
+ Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào?
+ Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
<b>b.Giới thiệu bài:</b> Trong bài học địa lí hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về hệ thống
sơng ngịi ở Việt Nam và tác động của nó đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
<i><b>Hoạt động 1: NƯỚC TA CĨ MẠNG LƯỚI SƠNG NGỊI DÀY ĐẶC </b></i>
<b>VÀ SƠNG CĨ NHIỀU PHÙ SA</b>
- GV treo lược đồ sơng ngịi Việt Nam.
- GV nêu yêu cầu: Hãy quan sát lược đồ sơng ngịi và nhận xét về hệ thống sơng của
nước ta theo các câu hỏi sau - HS làm việc cá nhân, quan sát lược đồ, đọc SGK và trả lời
câu hỏi của GV
+ Nước ta có nhiều hay ít sông? Chúng phân bố ở những đâu? Từ đây em rút ra kết
luận gì về hệ thống sơng ngịi của Việt Nam?( Nước ta có rất nhiều sơng. Phân bố ở
<i>khắp đất nươc Kết luận: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc và phân bố khắp đất</i>
<i>nước</i>
+ Sơng ngịi ở miền Trung có đặc điểm gì? Vì sao sơng ngịi ở miền Trung lại có đặc
điểm đó?( Sơng ngịi ở miền Trung thường ngắn và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa
<i>hình có độ dốc lớn.)</i>
+ Ở địa phương ta có những dịng sơng nào?( HS trả lời theo hiểu biết.)
+ Về mùa mưa lũ, em thấy nước của các dịng sơng ở địa phương mình có màu gì?
( Nước sơng có màu nâu đỏ.)
- GV giảng giải: Màu nâu đỏ của nước sơng chính là do phù sa tạo nên.
<i>- GV kết luận: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả</i>
<i>nước. Nước sơng có nhiều phù sa.</i>
<i><b>Hoạt động 2 :SƠNG NGỊI NƯỚC TA CÓ LƯỢNG NƯỚC THAY ĐỔI</b></i>
<b>THEO MÙA</b>
- Cho HS thảo luận nhóm 6, hồn thành bảng thống kê sau: (HS thảo luận.)
Thời gian Lượng nước Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất
<i>Mùa mưa</i> <i>Nước nhiều, dâng lên<sub>nhanh chóng</sub></i> <i>Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về người<sub>và của cho nhân dân...</sub></i>
<i>Mùa khô</i> <i>Nước ít, hạ thấp, trơ lịng<sub>sơng</sub></i>
<i>Có thể gây ra hạn hán thiếu nước cho</i>
<i>đời sống và sản xuất nông nghiệp,</i>
<i>sản xuất thủy điện, giao thơng đường</i>
<i>thủy gặp khó khăn</i>
- GV cho các nhóm trình bày.
- Đại diện 1 nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời của HS.
<i><b>Hoạt động 3 : VAI TRỊ CỦA SƠNG NGỊI</b></i>
- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức kể vai trị của sơng ngịi.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV. Ví dụ:
1. Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.
2. Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất.
3. Là nguồn thủy điện.
4. Là đường giao thông.
5. Là nơi cung cấp thủy sản như tôm, cá,...
<b>CỦNG CỐ : </b>
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
+ Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp nên?
+ Kể tên và chỉ vị trí của một số nhà máy thủy điện của nước ta mà em biết.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
<b>địa lí</b>
Tiết 5: Vïng biĨn níc ta
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
Sau bài học, HS có thể:
- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng : Hạ Long, Nha Trang,
Vũng Tàu… trên bản đồ, lược đồ.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ Hành chính VIệt Nam.
- Lược đồ khu vực biển Đơng.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>
+ Nêu đặc điểm sơng ngịi của nước ta?
+ Sơng ngịi nước ta có vai trị gì?
+ Ở địa phương em có những con sơng nào?
<b>- Giới thiệu bài:</b> Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? Vùng biển có vai trị như thế nào
đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nước ta? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học
hơm nay.
<i><b>Hoạt động 1: Vùng biển nứoc ta </b></i>
- GV treo lược đồ Việt Nam.
- GV chỉ vùng biển của Việt Nam trên biển Đông và nêu: Nước ta có vùng biển rộng,
biển của nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và hỏi HS: Biển Đơng bao bọc ở những phía nào
của phần đất liền Việt Nam?
- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).
- GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
<i><b>Hoạt động 2 :</b><b>Đặc điểm của vùng biển nước ta</b></i>
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc mục 2 trong SGK để:
+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.
+ Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- GV gọi HS nêu các đặc điểm của vùng biển Việt Nam
- GV yêu cầu HS trình bày tác động của mỗi đặc điểm trên đến đời sống và sản xuất
của nhân dân.
<i><b>Hoạt động 3 : Vài trò của biển </b></i>
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 6:
Biển tác động như thế nào đến khí hậu của nước ta?
Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào? Các loại tài nguyên này
đóng góp gì vào đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thơng ở nước ta?
Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển ngành kinh kế nào?
- GV mời đại diện 1 nhóm trình bày ý kiến.
- GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho HS.
- GV kết luận: Biển điều hịa khí hậu, là nguồn tài ngun và đường giao thơng quan
<i>trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn.</i>
<b>* Củng cố, dặ dò : </b>
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch”
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
địa lí
- Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-re-lít.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, phe-ra-lít, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập
mặn trên bản đồ ( lược đồ)
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Lược đồ phân bố rừng ở Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>- Kiểm tra bài cũ: </b>
+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
+ Nêu vai trị của biển đối với đời sống và sản xuất của con người?
+ Kể tên các bãi tắm ở địa phương em?
- <b>Giới thiệu bài:</b>
+ Hỏi: Em hãy nêu tên một số khu rừng ở nước ta mà em biết.
+ Nêu: Trong bài học địa lí hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về đất và rừng ở nước ta.
<i><b>Hoạt động 1: Các loại đất chính ở nước ta </b></i>
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với yêu cầu như sau:
Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại đất chính ở nước ta.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Vùng
phân bố:
đồi núi
CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở VIỆT
NAM
Đất phe-ra-lit Đất phù sa
Đặc điểm:
- Màu đỏ hoặc vàng
- Thường nghèo mùn
Nếu hình thành trên
đá ba dan thì tơi, xốp
và phì nhiêu
Vùng
phân bố:
đồng
bằng
Đặc điểm:
- Do sơng ngịi bồi
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc và nhận xét sơ đồ bạn đã làm.
- GV nhận xét, sửa chữa.
<i><b>Hoạt động 2 : Các loại rừng ở nước ta </b></i>
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân: Quan sát các hình 1, 2, 3 của bài, đọc SGK và
hồn thành sơ đồ về các loại rừng chính ở nước ta.
- GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV nêu kết luận: Nước ta có nhiều loại rừng, nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới
<i>và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn</i>
<i>thường thấy ở ven biển.</i>
<i><b>Hoạt động </b><b>3 :</b></i><b>Vai trò của rừng </b>
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người?
+ Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí?
+ Em biết gì về thực trạng của rừng nước ta hiện nay?
+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân cần làm gì?
- GV cho các nhóm trình bày.
<b>*Củng cô, dặn dò : </b>
- GV nhận xét tiết học, tun dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động, sưu tầm
được nhiều thông tin để xây dựng bài.
- Dặn dũ HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết ụn tập.
- Bảng số liệu về dân số các nước Đơng Nam Á năm 2004 (phóng to).
- Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam (phóng to).
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>* Kiểm tra bài cũ </b>
- GV gọi 3 HS lên bảng.
+ Chỉ và nêu vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ.
+ Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Giới thiệu bài.
<i><b>Hoạt động 1:ân số, so sánh dân số việt nam với dân số các nước đông nam á</b></i>
- GV treo bảng số liệu số dân các nước Đông Nam Á như SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc
bảng số liệu.
- GV hỏi cả lớp:
+ Đây là bảng số liệu gì? Theo em, bảng số liệu này có tác dụng gì?
+ Các số liệu trong bảng được thống kê tính vào thời gian nào?
+ Số dân được nêu trong bảng thống kê tính theo đơn vị nào?
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
+ Năm 2004, dân số nước ta là bao nhiêu người?
+ Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á?
+ Từ kết quả nhận xét trên, em rút ra đặc điểm gì về dân số Việt Nam? (Việt Nam là nước
đông dân hay ít dân?)
- GV gọi HS trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung câu trả lời cho HS.
<i><b>Hoạt động </b><b>:</b></i><b>Gia taêng dân số</b>
- GV treo bản đồ dân số Việt Nam.
+ Nêu giá trị được biểu hiện ở trục ngang và trục dọc của biểu đồ.
+ Như vậy số ghi trên đầu của mỗi cột biểu hiện cho giá trị nào?
- GV nêu yêu cầu:
+ Biểu đồ thể hiện dân số của nước ta những năm nào? Cho biết số dân nước ta từng
năm?
+ Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số?
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
<i><b>Hoạt động 3 :Hậu quả của dân số tăng nhanh</b></i>
- GV chia nhóm yêu cầu HS nêu hậu quả của việc gia tăng dân số
<b>*Củng cố, dặn dò:</b>
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Em biết gì về tình hình gia tăng dân số ở địa phương
mình và tác động của nó đến đời sống nhân dân?
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động.
- Dặn dị HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Lược đồ mật độ dân số Việt Nam (phóng to).
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
- Kieåm tra : GV gọi 2 HS lên bảng.
- Giới thiệu bài.
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào cĩ đơng nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ? (GV gợi ý HS nhớ lại kiến
thức lớp 4 bài Một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn, Một số dân tộc ở Tây Nguyên,...)
- GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
<i><b>Hoạt động 2 :Mật độ dân số việt nam</b></i>
- GV nêu: Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km2<sub> diện tích đất tự nhiên.</sub>
- GV treo bảng thống kê mật độ dân số của một số nước châu Á và hỏi: Bảng số liệu cho
ta biết điều gì?
- GV yêu cầu:
+ So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số ở một số nước châu Á.
+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam?
- GV kết luận
<i><b>Hoạt động : Sự phân bố dân cư ở việt nam </b></i>
- GV treo lược đồ mật độ dân số Việt Nam và hỏi.
+ Chỉ trên lược đồ và nêu:
* Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người/km2<sub>.</sub>
* Những vùng nào có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người/km2<sub>?</sub>
* Các vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người/km2<sub>?</sub>
* Vùng có mật độ dân số dưới 100 người/km2<sub>?</sub>
* Qua phần phân tích trên cho hãy biết: Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng
nào dân cư sống thưa thớt?
<b>Củng c, dn dũ : </b>
<i>Địa lí</i>
Tit 10 : <b>N«ng nghiƯp</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Sau bài học:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông
nghiệp ở nước ta.
- Biết nước ta trơng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trông nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở
nước ta ( lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn)
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nơng nghiệp.
- HS khá, giỏi giải thích được vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ( do
đảm bảo nguồn thức ăn); giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ
nóng ( khí hậu nóng ẩm)
<b>II</b>. <b>Đồ dựng dạy học </b>:
- Bn Kinh t Vit Nam.
- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây CN, cây ăn quả ở nớc ta.
<b>III. Các hoạt động dạy –học : </b>
<i>* KiÓm tra bµi cị: </i>
+ Nêu đặc điểm sự phân bố dân c ở nớc ta?
<i>* Bài mới : </i>
<i><b>1. Ngµnh trång trät</b></i>
<i><b> Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b></i>
- Cho biết ngành trồng trọt có vai trị gì trong sản xuất nông nghiệp ở nớc ta?
-Trồng trọt là ngành sản xuất chính của nơng nghiệp, mạnh hơn chăn ni.
<i><b> Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. </b></i>
- HS quan sát và trả lời câu hỏi của mục 1 SGK:
+ Kể tên một số cây trồng chính ở nớc ta?
+ Cho biết loại cây nào đợc trồng nhiều hơn cả?
- HS trình bày kết quả , GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
<i><b>* Kt lun</b></i>: Nc ta trng nhiu loi cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây
CN và cây ăn quả ngày càng đợc trồng nhiều.
- Gv nêu câu hỏi:
+ Vì sao cây trồng nớc ta chủ yếu là cây xứ nóng?
+ Nc ta ó đạt đợc thành tích gì trong việc trồng lúa gạo?
- GV tóm tắt: Việt nam đã trở thành nớc xuất gạo hàng đầu thế giới.
<i><b> Hoạt động 3 Làm việc cỏ nhõn. </b></i>
- HS quan sát hình 1, tr li câu hỏi :
+ Hãy cho biết lúa gạo, cây CN lâu năm đợc trồng chủ yếu ở vùng núi và cao
nguyên hay đồng bằng?
- HS trình bày, chỉ bản đồ vùng phân bố một số cây trồng chủ yếu ở nớc ta.
<i><b>* Kết Luận</b></i>: - Cây lúa gạo đợc trồng nhiều ở vùng đồng bằng,
- Cây CN lâu năm trồng nhiều ở vùng núi
- Cây ăn quả trồng nhiều ở vùng đồng bằng Nam Bộ,
<i><b> Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.</b></i>
GV nêu câu hi:
+ Vì sao số lợng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
+ Kể tên một số vật nuôi ở níc ta?
+ Em hãy cho biết trâu, bị, lợn, gia cầm nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng.
<i><b> Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò. </b></i>
HS đọc bi hc. Chun b bi sau.
<i>Địa lí</i>
Tit 11 : <b>Lâm nghiệp và thuỷ sản</b>
<b>I. Mc tiờu: </b>
Sau bi hc:
- Nờu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm
nghiệp và thuỷ sản ở nước ta.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận biết về cơ cấu và
phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
- HS khá, giỏi biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ
sản, các biện pháp để bảo vệ rừng.
<b>II</b>. <b>Đồ dùng dạy học </b>:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam. Phiếu học tập.
+ Hãy kể một số loại cây trồng ở nớc ta. Loại cây nào đợc trồng nhiều nhất?
<b>* Bài mới : </b>
<i><b>1. L©m nghiƯp</b></i>
<i><b> Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. </b></i>
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK:
Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp.
<i><b>* Kết luận</b></i>: lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và
các lâm sản khác.
<i><b> Hoạt động 4: Làm việc theo cp.</b></i>
- HS quan sát bảng số liệu và trả lêi c©u hái.
+ Nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nớc ta.
- HS trình bày kết quả , GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời:
GV : Tỉng diƯn tÝch rõng = DiƯn tÝch rõng tù nhiªn + diƯn tÝch rõng trång
<i><b>* KÕt ln: </b></i>
+ Từ 1980 - 1995, diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nơng.
+ Từ 1995 - 2004, diện tích rừng tăng do Nhà nớc, nhân dân tích bảo vệ rừng.
- GV: Trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu? (Chủ yếu ở miền núi, trung du
<i><b>2. Ngành thuỷ sản</b></i>
<i><b> Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. </b></i>
- GV phát phiu hc tp.
- HS thảo luận theo câu hỏi trong phiếu học tập:
+ Kể tên một số loài thuỷ sản mµ em biÕt.
+ Hãy so sánh sản lợng thuỷ sản của nớc ta năm 1990 và năm 2003.
+ Hãy kể một số lồi thuỷ sản đợc ni nhiu nc ta.
- HS trình bày kết quả.
<i><b>* Kt luận</b></i> :+ Ngành thuỷ sản gồm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Sản lợng thuỷ sản ngày càng tăng, trong đó sản lợng ni trồng thuỷ sản tăng
nhanh hơn sản lợng đánh bắt.
+ Các loại thuỷ sản đang đợc nuôi nhiều.
<i><b> Hoạt động 6: Củng cố - dặn dũ. </b></i>
- HS c bi hc. Chun b bi sau.
<i>Địa lÝ</i>
Tiết 12 : <b>Cơng nghiệp</b>
<b>I.Mơc tiªu: </b>
Học xong bài này,HS :
- Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ công nghiệp
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp
- HS khá, giỏi nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta; Nêu
những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương; xác định trên bản đồ
những địa phương có các mặt hàng thủ cơng nổi tiếng
<b>II</b>. <b>Đồ dùng dạy học </b>:
- Tranh ảnh về một số ngành CN, thủ CN và sản phẩm của chúng.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
<b>III. Các hoạt động dạy –học : </b>
KiĨm tra bµi cị:
+ Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
+ Nớc ta có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngnh thu sn?
Bi mi :
<i><b>1. Các ngành CN</b></i>
<i><b> Hot ng 1: Lm vic theo cp</b></i>
- HS làm các bài tập ở mục 1 trong SGK.
- HS trình bày kết quả, GV giúp HS trình bày câu trả lời.
<i><b>* Kết luận</b></i>:
- Nớc ta có nhiều ngành CN.
- Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng.
- Gv nờu cõu hi: ngành CN có vai trị nh thế nào đối với đời sống và sản xuất?
(Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho sản xuất và xuất khẩu).
<i><b>2. NghỊ thđ c«ng</b></i>
<i><b> Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. </b></i>
- HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK:
+ H·y kĨ tªn mét sè nghỊ thđ công nổi tiếng ở nớc ta mà em biết?
- GV kÕt ln: Níc ta cã rÊ nhiỊu nghỊ thđ c«ng.
<i><b> Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.</b></i>
- HS trình bày, GV giúp HS hồn thiện câu trả lời và chỉ trên bản đồ những địa
ph-ơng có các sản phẩm thủ công nổi tiếng.
<i><b>* KÕt luËn:</b></i>
- Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời
sống, sản xuất và xuất khu.
- Đặc điểm:
+ Nghề thủ công ngày càng phát triển khắp cả nớc, dựa và sự khéo léo của ngời thợ
+ Nợc ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xa nh lụa Hà Đông, gốm Bát
Tràng, gốm Biên Hoà, hàng cói Nga S¬n,...
<i><b> Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị. </b></i>
- HS đọc bài học. Dặn dũ HS chuẩn bị bài sau.
<i>Địa lí</i>
Tiết 13 : <b>Cơng nghiệp</b><i><b>(tt)</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, thành phố
HCM, Đà Nẵng, ...
- HS khá, giỏi biết một số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp
Thành phố HCM; giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt, may, thực phẩm tập
trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển.
<b>II</b>. <b>Đồ dựng dạy học </b>:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
- Tranh ¶nh vỊ mét sè ngµnh CN. PhiÕu häc tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy –học : </b>
KiĨm tra bµi cị:
+ KĨ tên một số ngành CN ở nớc ta.
+ Ngh th cơng ở nớc ta có vai trị và đặc điểm gỡ?
Bi mi :
<i><b>3. Phân bố các ngành CN</b></i>
<i><b> Hot động 1: Làm việc theo cặp. </b></i>
- HS trả lời cõu hi trong mc 3 SGK.
+ Dựa vào hình 3, em hÃy tìm những nơi có các ngành CN khai thác tan, dầu mỏ,
a-pa-tít, CN nhiệt điện, thuỷ điện.
- HS trình bày, chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số ngành CN.
- HS gắn các bức ảnh lên bản đồ hoặc tìm trên bản đồ những địa điểm tơng ứng với
các bức ảnh thể hiện một số ngành CN.
<i><b>*Kết luận: </b></i>- CN phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển.
- Phân bố các ngành:
+ Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh; a-pa-tít ở Lào cai, dầu khí ở thềm lục
địa phía Nam nớc ta.
+ Điện: Nhiệt điện Phả Lại, Bà Rịa - Vung Tàu,…; thuỷ điện ở Hồ Bình,…
<i><b> Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b></i>
- HS dựa vào SGK và hình 3, Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng.
<i><b>A - Ngành CN</b></i> <i><b>B - Phân bố</b></i>
1. Điện (nhiệt điện)
2. Điện (thuỷ điện)
3. Khai thác khoáng sản
4.Cơ khí, dệt may, thực phẩm.
a. ở nơi có khoáng sản
b. ở gần nơi có than, d©u khÝ
c. ở nơi có nhiều lao động, ngun liu, ngi
mua hng.
d. ở nơi có nhiều thác ghềnh
<i><b>4. Các trung tâm CN lớn ở nớc ta</b></i>
<i><b> Hot ng 3 : Làm việc theo nhóm.</b></i>
- HS làm các bài tập của mục 4 SGK.
- HS trình bày, chỉ trên bản đồ các trung tâm CN lớn ở nớc ta. Hà Nội, Thành phố
Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,..
<i><b> .Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò: </b></i>
HS đọc bài học. Dặn dũ HS chuẩn bị bài sau.
<i>Địa lớ</i>
Tit 14 : <b>Giao thông vận tải</b>
<b>I. Mc tiờu: </b>
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông vận tải ở nước ta.
- chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
- Hs khá, giỏi : Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thơng của nước ta;
giải thích tại sao nhiều tuyến đường giao thơng chính của nước ta chạy theo chiều Bắc –
Nam.
<b>II</b>. <b>Đồ dùng dạy học </b>:
- Bản đồ Giao thông Việt Nam. Tranh ảnh về loại hình và PT GT. Phiếu học tập.
<b>III. Cỏc hoạt động dạy –học : </b>
Kiểm tra bài cũ:
+ CN khai thác KS tập trung ở đâu, những ngành CN khác tập trung chủ yếu ở
đâu?
Bi mi :
<i><b>1. Các loại hình giao thông vận tải</b></i>
<i><b> Hot ng 1: Lm vic theo cp. </b></i>
- HS trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
+ Hãy kể tên các loại hình GT vận tải trờn t nc ta m em bit.
+ Loại hình vận tải nào quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá.
- HS trình bày câu hỏi, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
<i><b>* Kết luận</b></i>:
- Nc ta cú đủ các loại hình GT vận tải: đờng ơ tơ, ng st, ng sụng, ng bin,
ng hng khụng.
- Đờng ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành
khách.
- Yờu cõu HS k tờn các phơng tiện GT thờng đợc sử dụng.
- GV: Vì sao loại hình vận tải đờng ơ tơ có vai trũ quan trng nht?
<i><b>2. Phân bố một số loại hình giao th«ng</b></i>
- GV: Khi nhận xét sự phân bố, các em chú ý quan sát xem mạng l ới giao thông
của nớc ta phân bố toả khắp đất nớc hay tập trung ở một số nơi. Các tuyến đờng
chính chạy theo chiều Bắc - Nam hay theo chiu ụng - Tõy?
- HS trình bày kết quả.
<i><b>* Kết ln</b></i>:
- Nớc ta có mạng lới giao thơng toả đi khp t nc.
- Các tuyến giao thông chính chạy theo chiỊu B¾c – Nam.
- Quốc lộ 1A, đờng sắt Bắc - Nam là tuyến đờng ô tô và đờng sắt dài nhất, chạy
- S©n bay quốc tế: Nội Bài (Hà Nội), Tân Sơn Nhất (TP Hồ Chi Minh), Đà Nẵng.
- Những thành phố có cảng biển lớn: Hải phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh.
- GV hỏi thêm: Hiện nay nớc ta đang xây dựng tuyến đờng nào để phát triển kinh
tế - xã hội ở vùng núi phía Tây của đất nớc? (Đờng Hồ Chí Minh).
<i><b> Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò. </b></i>
- HS đọc bài học. Dặn dũ Hs chuẩn b bi sau.
<i>a lớ</i>
Tit 15 : T<b>hơng mại và du lÞch</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
Sau bài học HS có thể :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của
nước ta
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, vịnh
Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, …
- Hs khá, giỏi nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.
Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch
<b>II</b>. <b>Đồ dựng dạy học </b>:
+Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ Su tầm tranh ảnhvề các trung tâm thơng mại và du lÞch.
<b>III. Các hoạt động dạy –học : </b>
KiĨm tra bài cũ:
Kể tên các loại hình giao thông ở níc ta?
Bài mới :
<i><b>1.Hoạt động thơng mại.</b></i>
<i><b> Hoạt động 1 : HS làm việc cá nhân</b></i>
* HS dựa vào SGK và trả lời câu hỏi sau:
- Thơng mại gồm những hoạt động nào?
- Những địa phơng nào có hoạt động thơng mại phát triển nhất nớc ta?
- Nêu vai trò của ngành thơng mại.
- Kể tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nớc ta.
* HS trình bày kết quả kết hợp chỉ bản đồ
<i>* GV kết luận: Thơng mại là ngành thực hiện việc mua bán hàng hoá, bao gồm:</i>
Nội thơng: buôn bán ở trong nớc.
Ngoại thơng: buôn bán với nớc ngoài.
Hot ng thng mi phát triển nhất ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Vai trị của thơng mại: cầu nối giữa sản xut vi tiờu dựng.
Xuất khẩu: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, CN thực phẩm, hàng thủ
Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu.
* HS nhắc lại.
<i><b> Hot ng 2 : Làm việc theo nhóm</b></i>
* HS dựa vào SGK, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi:
- Vì sao những năm gần đây, lợng khách du lịch đến nớc ta ngày một tăng lên?
(Đời sống nâng cao, các dịch v du lch c ci thin)
- Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nớc ta? (Hà Nội, Thành phè Hå ChÝ Minh,
H¹ Long, HuÕ, Nha Trang)
* HS trình bày kết quả và chỉ bản đồ
<i>* GV kết kuận: Nớc ta có diều kiện phát triển du lịch. Số lợng khách du lịch hàng </i>
năm tăng lên do đời sống đợc năng cao, các dịch vụ du lịch phát triển.
Các trung tâm du lịch lớn nh: Hà Nội, Hạ Long, Vũng Tàu…
<i><b> Hoạt động 3 : : Củng cố dặn dò</b></i>
- GV nhËn xÐt giê häc
- Dặn dũ : Về nhà ôn lại các bài đã hc gi sau ụn tp.
<i>a lớ</i>
Tit 16 : <b>Ôn tËp</b>
<b>I.Mơc tiªu</b>:
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta
ở mức độ đơn giản
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của
nước ta.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn
giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi,
rừng.
- Nêu tên và chỉ vị trí một dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của
nước ta trờn bn .
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Bn trng Việt Nam, Các bản đồ : phân bố dân c, kinh tế Việt Nam.
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
KiĨm tra bµi cũ:
Thơng mại có vai trò gì?
Gi 1 HS c phn ghi nhớ trong SGK.
Bài mới :
<i><b> Hoạt động 1: Lm vic theo nhúm</b></i>
- GV cho cả lớp làm các bài tập trong SGK.
- Các nhóm trình bày bài, các nhãm kh¸c bỉ sung, nhËn xÐt
- HS chỉ bản đồ về sự phân bố dân c và một số ngành kinh t ca nc ta.
<i><b>Gợi ý HS trả lời:</b></i>
<i>Câu 1: </i>
- Nớc ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đơng nhất, sống tập trung ở các
đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở vùng núi.
<i>C©u 2: </i>
<i><b>Các câu đúng: </b></i>
- ở nớc ta, lúa gạo là loại cây đợc trồng nhièu nhất.
- Trâu, bị đợc ni nhiều ở vùng núi: lợn và gia cầm đợc nhiều ở đồng bằng.
- Nớc ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.
- Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi hoạt động
thơng mại phỏt trin nht c nc.
<i><b>Các câu sai:</b></i>
- Đờng sắt có cai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành
khách ở nớc ta.
<i>Câu 3:</i>
- Sân bay quốc tế: Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng.
- Thành phố có cảng lớn nhất ở nớc ta: Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí
Minh.
<i>Câu 4:</i>
Cho HS chỉ trên bản đồ đờng sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A.
<i><b> Hoạt động 2 Chơi trò chơi: Những ơ chữ kì diệu. </b></i>
- GV phỉ biÕn luật chơi và cho HS chơi.
- GV quan sát híng dÉn HS ch¬i.
<i><b> Hoạt động 3: Củng cố dặn dũ:</b></i>
- Nhn xột gi hc.
- Về nhà chuẩn bị bài hôm sau ôn tập học kì.
<i>Địa lí</i>
Tit 17 : <b>Ôn tập (tt)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Học sinh đợc củng cố những kiến thức đã học trong học kì I để chuẩn bị cho
kiểm tra định kì.
- Häc sinh nắm chắc bài có hệ thống.
<b>II</b>. <b> dựng dy hc </b>:
PhiÕu häc tËp.
<b>III. Các hoạt động dạy –học : </b>
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh kể tên các sân bay qc tÕ cđa níc ta?
Bài mới :
<i><b> Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.</b></i>
+ Cho học sinh nhắc lại các bài địa lí mà các em đã học trong hc kỡ I va
qua.
+ Giáo viên làm câu hỏi cho học sinh bốc thăm.
+ Giáo viên nêu nhiệm vơ cđa giê «n tËp.
+ Học sinh bốc thăm đợc câu hỏinào thì trả lời câu hỏi đó. Nếu khơng trả
lời đợc thì đổi câu hỏi khác nhng phải bị trừ điểm.
+ Cho học sinh bốc thăm câu hỏi để trả lời câu hỏi, Cả lớp theo dõi, nhận
xột.
<b>Câu hỏi gợi ý:</b>
1)Nờu v trớ, gii hn, hỡnh dng và diện tích của nớc ta?
2)Trình bày đặc điểm chính của địa hình nớc ta?
3)Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta?
4)Sơng ngịi nớc ta có đặc điểm gì?
5)Biển có vai trị nh thế nào đối với sản xuất và đời sống?
6)Nớc ta có mấy loại đất chính?
9)Nêu những điều kiện để phát triển du lịch ở nớc ta?
10)Nớc ta có những loại hình giao thơng vận tải nào?
<i><b> Hoạt động 2: Cng c dn dũ :</b></i>
- Giáo viên hệ thống bài häc.