Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

van 9 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.52 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I/ Mục tiêu cần đạt.
1/ Kiên thức.


- Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng ( cái quạt, cái bút, cái kéo...).
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2/ Kỹ năng.


- Rèn kỹ năng xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh ( có sử dụng
một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng.


3/ Thái độ.


- HS cã ý thøc sư dơng mét số biện pháp nghệ thuật khi viết văn bản thuyết minh.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò.


1/ Thầy: SGK, SGV, giáo án,
2/ Trò. Học bài, chuẩn bị bài.
III/ Tiến trình tổ chức dạy - học.


1/ Kim tra bi cũ. ? Muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động hấp dẫn, ngời viết cần
phải làm gì?


2/ Bµi míi.



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
GV


HS
GV
HS



GV
GV


HS
GV
HS
GV
HS


<b>* Hoạt động 1. Tìm hiểu đề bài.</b>
Yêu cầu của bi l gỡ?


Trả lời.


<b>* Hot ng 2.</b>


Yêu cầu của văn bản thuyết minh là gì?
Trả lời.


- V ni dung: Văn bant thuyết minh phải nêu đợc
công dụng cấu tạo, chủng loại, lịch sử của các đồ
dùng nói trên.


- Về hình thức: phải biết vận dụng một số biện pháp
nghệ thuật để giúp cho văn bản thuyết minh sinh
động, hấp dẫn.


Mêi 1 HS trình bày dàn ý.



a ra dn ý ó ghi mẫu ở bảng phụ.
VD: Thuyết minh về chiếc nón.


a. Më bài: Giới thiệu chung về chiếc nón.
b. Thân bài:


- Lịch sử chiếc nón
- Cấu tạo của chiếc nón.
- Quy trình làm ra chiếc nón.


- Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của chiếc nón.
c. Kết bài:


- Cm ngh chung v chic nún trong i sng hin
i.


Thảo luận, trình bày dàn ý, phần mở bài trớc nhóm.
Thời gian trình bày 10 phút.


Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét chéo giữa các
nhóm.


Nhn xột, ỏnh giỏ.
c ni tip (5 HS).


I/ §Ị bµi.


Thuyết minh một trong các
đồ dùng sau: cái quạt, cái
bút, cái kéo, chiếc nón.


II/ Luyện tập.


* LËp dµn ý.
a. Më bµi.


- Giới thiệu chung.
b. Thân bài.


- Lịch sử
- Cấu tạo


- Quy trình làm ra đối tợng
- Giá trị, tác dụng


c. KÕt bµi.


- Cảm nghĩ chung về đối
t-ợng thuyết minh.


* Trình bày dn ý, c phn
m bi.


* Đọc tham khảo : "Họ nhà
kim" (SGK T.16).


Giảng 9a:....

<b>Tiết: 06</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4/ Củng cố.


- Khi viết văn bản thuyết minh cần có những yêu cầu gì về nội dung, hình thức?


- ý nghĩa của việc đa các yếu tố nghệ thuật vào bài văn thuyết minh.


- V nh luyn vit bi: Thuyt minh về cái bút.
5/ H ớng dẫn.


- Soạn bài đấu tranh cho một thế giới hồ bình.
+ Trả lời các câu hỏi phần đọc - hiểu văn bản SGK.


Gi¶ng9a:………….... <b>TiÕt: 06</b>


<b>đấu tranh cho một thế giới hồ bình</b>
<i> (Trích)</i> (Gác-xi-a Mác - két).
I/ Mục tiêu cần đạt.


1/ Kiªn thøc.


- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hịa bình.


- HƯ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2/ Kỹ năng.


- Rốn k nng c- hiu vn bn nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan
đến nhiệm vụ đấu tranh vì hịa bình của nhân loại.


- Tích hợp, liên hệ chống chiến tranh, giữ gìn ngơi nhà chung của Trái Đất.
3/ Thái độ.


- Học sinh có thái độ đấu tranh gìn giữ và biết trân trọng hồ bình.
II/ Chuẩn bị của thầy và trũ.



1/ Thầy: SGK, SGV, theo dõi tình hình thời sự hằng ngày qua ti vi, báo chí.
2/ Trò: Học bài, soạn bài.


III/ Tiến trình tổ chức dạy học.
2/ Kiểm tra bài cũ:


? Theo em häc tập và rèn luyện theo phong cách của Bác Hồ, mỗi HS cần phải làm gì?
<b>Trả lời.</b>


- Hiu sõu sc vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh.
- Làm tốt 5 iu Bỏc H dy.


- Sống trong sạch, giản dị


3/ Bài mới. Giới thiệu bài Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, những ngày đầu tháng
Tám 1945, chỉ bằng hai quả bom nguyên tử đầu tiên ném xuống hai thành phố Hi rô
-si - ma và Na - ga - xa - ki, đế quốc Mĩ đã làm 2 triệu ng ời Nhật bị thiệt mạng và cịn di
hoạ đến bây giờ. Từ đó đến nay những năm đầu của thế kỷ XXI và cả trong t ơng lai, nguy
cơ về một cuộc chiến tranh hạt nhân luôn tiềm ẩn và đe doạ nhân loại và đấu tranh vì một
thế giới hồ bình ln là một nhiệm vụ của nhân dân các n ớc.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV


GV


<b>* Hoạt động 1. Hớng đãn tìm hiểu tác</b>
giả, tác phẩm.



Mời 1 HS đọc phần (*) chú thích SGK,
tóm tắc vài nét về tác giả.


- G¸c-xa-ki M¸c-kÐt, nhà văn
Cô-lôm-bi-a, sinh năm 1928 tác gi¶ cđa nhiỊu
tiĨu thuyÕt vµ tËp trun ng¾n theo
khuynh híng hiƯn thùc hun ¶o.


Nêu những nét chính về tác phẩm?
* Hoạt động 2. Hớng dẫn đọc giải thích
từ khó, tìm hiểu chung v vn bn.


<b>I/ Tác giả, tác phẩm.</b>
1/ Tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV


GV


GV
HS
GV
HS


GV
HS


GV
HS


GV


GV


Hng dn cỏch c:


Giọng rõ ràng, dứt khoát, đanh thép, chú
ý các từ ngữ viết tắt.


c mu t u <i>→</i> tốt đẹp hơn.
Đọc nối tiếp <i>→</i> ht.


Ngoài các từ ngữ trong chú thích cần lu
ý các từ:


- Hạt nhân: Phần trung tâm của nguyên
tử mang điện tích dơng.


- Hnh tinh: Vỡ sao khụng t phát sáng
xoay quanh thái dơng hoặc một định
tinh.


<b>* Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu văn</b>
bản.


ThĨ lo¹i cđa văn bản là gì?
Trả lời


Bố cục của văn bản chia làm mấy đoạn?
Nội dung của mỗi đoạn là gì?



Trả lời.


Vn bản Đấu tranh cho một thế giới hịa
bình nhằm thể hiện một t tởng nổi bật.
Theo em đó là t tởng nào?


Tr¶ lêi.


* Hoạt động 5. Hớng dn tỡm hiu chi
tit


văn bản.


Bi vn ngh lun v vn gỡ?


Nêu ý kiến. ( Đấu tranh cho một thế giới
hòa bình).


lm rừ luận đề đó tác giả đã xây
dựng hệ thống luận điểm, luận cứ ntn?
- Thảo luận theo nhóm bàn tìm ra hệ
thống lun im, lun c.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Chốt luận điểm, luận cứ.


Vậy, em có nhận xét gì về luận cứ mà
tác giả đa ra?



2/ Giải thích từ khó.


<b>III/ T×m hiĨu néi dung.</b>
<b>A. T×m hiĨu chung.</b>


- <b> Thể loại : văn bản nhật dụng. </b>
<b>- Phơng thức biểu đạt: Nghị luận.</b>
( Nghị luận chính trị xã hội).
<i><b>- Bố cục: 3 đoạn.</b></i>


+ Đoạn 1: Từ đầu <i>→</i> sống tốt đẹp hơn:
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đè nặng
lên toàn trái đất.


+ Đoạn 2: Tiếp đó <i>→</i> xuất phát của nó:
Chứng lí cho sự nguy hiểm và phi lí của
chiến tranh hạt nhân.


+ Đoạn 3. Phần còn lại. Nhiệm vụ của
chúng ta và đề nghị khiêm tốn của tác giả.
- Nội dung: T tởng kiên quyết chống đối
cuộc chiến tranh hạt nhân vì hịa bình trên
trái đất của chung ta.


<b>B. T×m hiểu chi tiết.</b>


<b>1/ Tìm hiểu luận điểm chủ chốt và các</b>
<b>luận cứ của văn bản.</b>


<b>* Lun : u tranh cho mt th gii ho</b>


bỡnh.


<b>- Luận điểm:</b>


+ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân,


+ Nhim v cp bỏch ca nhõn loi l đấu
tranh loại bỏ nguy cơ đó.


<b>- LuËn cø:</b>


+ Kho vũ khí hạt nhân đang đợc tàng trữ có
khả năng huỷ diệt cả trái đất và các hành
tinh khác trong hệ mt tri.


+ Chạy đua vị trang, nhÊt lµ vũ khí hạt
nhân là vô cùng tốn kém và hết sức phi lí.
+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngợc
lại lí trí của tự nhiên phản lại sự tiến hoá,
đ-a tất cả thế giới về lại điểm xuất phát cách
đây hàng nghìn triệu năm.


+ Tt c nhõn loi phi cú nhim v ngăn
chặn chiến tranh hạt nhân đấu tranh về một
thế giới ho bỡnh.


<i></i> Các luận cứ rất mạch lạc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS
GV


HS


GV
HS


GV


HS
GV


Nhận xét.


Cho HS Đọc lại đoạn 1.


Nhận xét cách mở đầu của tác giả?
Nhận xét.


- Xỏc nh c thể về thời gian,


- Đa ra số liệu cụ thể về đầu đạn hạt
nhân.


Em có nhận xét gì về cách vào đề và
bằng cứ của tác giả?


Tr¶ lêi.


T<i>ác giả muốn chứng minh cho ngời đọc</i>
<i>thấy rõ và gây ấn tợng mạnh về nguy cơ</i>
<i>khủng khiếp, hiểm hoạ kinh khủng của</i>


<i>việc tàng trữ kho vũ khí hạt nhân trên</i>
<i>thế giới ở thời điểm hin ti,</i>


<i>Để gây ấn tợng mạnh hơn, tác giả còn</i>
<i>so sánh với điển tÝch cỉ ph¬ng Tây </i>
<i>-thần thoại Hi lạp, thanh gơm Đa-mô-let</i>
<i>và dịch hạnh.</i>


<b>Hot ng 6- Tớch hp GD bo v mụi</b>
<b>trng</b>


? Vì sao lồi người cần phải chống
chiến tranh? Chiến tranh sẽ mang lại
những hậu quả gì?


Trình bày ý kiến
<b>Kết luận:</b>


<i>Chiến tranh hạt nhân cũng nh động đất,</i>
<i>sóng thần, trong một phút có thể biến</i>
<i>những dải bờ biển mênh mông, tơi đẹp</i>
<i>thành đống hoang tàn, cớp đi biết bao</i>
<i>nhiêu ngời trong khoảnh khắc. Điều</i>
<i>đáng nói là khơng có ngành khoa học và</i>
<i>cơng nghiệp nào có những tiến bộ</i>
<i>nhanh chóng vợt bậc nh ngành cơng</i>
<i>nghiệp và khoa học ngun tử hạt nhân</i>
<i>từ khi nó ra đời và nó lại đợc sử dụng</i>
<i>vào mục đích chiến tranh và thực tế đã</i>
<i>gây ra ở Nhật (1945). Nó là hiểm họa</i>


<i>đối với chúng ta ngay cả thời chiến lẫn</i>
<i>hịa bình. Vì thế chúng ta phải làm mọi</i>
<i>cách để ngăn chặn loại bỏ nó vì một</i>
<i>thế gii hũa bỡnh.</i>


cơ bản của lập luận.


<b>2. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.</b>


- Có thể tiêu diệt tất cả hành tinh...phá hủy
thế thăng bằng của hệ mặt trời.


-> Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ xác
thực, thể hiện rõ tính chất hệ trọng của vn
.


4/ Củng cố.


- Văn bản thuộc thể loại gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Về nhà học bài.


- Đọc kỹ văn bản, trả lời các câu hỏi còn lại giờ sau học tiếp.


Ngày giảng:....
..


<b>Tiết: 07</b>


<b>u tranh cho mt th gii ho bỡnh</b>


<i>(Tiếp) </i> (Gác-xi-a Mác - két).
I/ Mục tiêu cần đạt.


(Nh tiết 06)


II/ Chuẩn bị của thầy và trò.
1/ Thầy: SGK, SGV.


2/ Trò: Học bài, soạn bài.


III/ Tiến trình tổ chøc d¹y - häc.


1/ Kiểm tra? Thể loại của văn bản <b>đấu tranh cho một thế giới hồ bình</b>
là gì? Luận điểm chủ chốt của văn bản?


2/ Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
HS


GV
HS


GV
HS


GV


Hoạt động 1



Theo dâi c¸c con số, ví dụ em có nhận xét gì về
cách đa dẫn chứng và so sánh của tác giả?


Nhận xét.


Cỏch đa dẫn chứng của tác giả thật toàn diện và
cụ thể, đáng tin cậy. Nhiều lĩnh vực thiết yếu và
bình thờng của đời sống xã hội đợc đối sánh với
sự tốn kém của chi phí cho việc chạy đua vũ khí,
chuẩn bị chiến tranh hạt nhân. Rõ ràng chạy đua
và chuẩn bị chiến tranh hạt nhân là một việc làm
phản nhõn o.


Đọc đoạn: Không những đi ngợc lí trí của con
ngời <i></i> điểm xuất phát của nó (T.19).


Em hiểu nh thế nào về lí trí của tự nhiên?
Trả lời.


3/ Chạy đua vũ trang, chuẩn bị
chiến tranh hạt nhân và những
hậu quả của nó.


- Lí trí của tự nhiên là quy luật
của tự nhiên, logic tất yếu của tự
nhiên.


- So sánh:


+ 380 triệu năm con bớm mới


có thể bay;


+ 180 triệu năm nữa bông hồng
mới nở.


+ Hàng triệu triệu năm . trải
qua một quá trình tiến hoá hết
sức lâu dài của tự nhiên con
ng-ời mới hình thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS
GV
HS


HS
GV
HS


GV
HS


Em hiu gỡ về sự sống trái đất từ hình dung đó
của tác giả?


Tr¶ lêi.


- Phải lâu dài lắm mới có đợc sự sống trên trái
đất này.


- Mọi vẻ đẹp trên thế giới ny khụng phi mt


sm mt chiu m cú c


Đọc đoạn cuèi


Thái độ của tác giả sau khi cảnh báo hiểm hoạ
chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang nh thế
nào?


Tr¶ lêi.


Mác-két có sáng kiến gì? Theo em sáng kiến ấy
có phải hồn tồn khơng tởng, chỉ là một cách t
thỏi hay khụng?


Phát biểu.
Giảng:


Sỏng kin lp ngõn hng trớ nhớ của tác giả để lu
giữ sau tai hoạ hạt nhân không chỉ là cách kết
thúc vấn đề đầy ấn tợng vì khi đã nổ ra chiến
tranh hạt nhân tồn cầu thì có nhà băng nào chịu
đựng nổi mà khơng tan biến?


* Hoạt động 4. Hớng dẫn tổng kết và luyn tp.
c ghi nh SGK.


Nhấn mạnh nội dung và yêu cầu học thuộc.
Viết bài, trình bày.


(Thi gian 10 phỳt)


Nhn xột, đánh giá.


<i>⇒</i> Chiến tranh hạt nhân là
hành động cực kì phi lí, ngu
ngốc, man rợ là đi ngợc lại lí trí.
4/ Nhiệm vụ khẩn thiết của
chúng ta.


- Phải đoàn kết, xiết chặt đội
ngũ đấu tranh vì một thế giới
hồ bình, ngăn chận chạy đua
vũ trang, tàng tích vũ khí hạt
nhân.


IV/ Tỉng kÕt vµ lun tËp.
* Ghi nhí (SGK T.21).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS
GV


HS
GV
HS
GV


HS
GV
HS
GV



4/ Cđng cè.


- Hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân là gì?
- Nhiệm vụ khẩn thiết của mỗi chúng ta?
5/ H ớng dẫn .


- Về nhà học bài.


- Chuẩn bị bài: Các phơng châm hội thoại.( Tiếp).


Ngày giảng:....


<b>Tiết: 09</b>


<b>các phơng châm hội thoại</b>
(Tiếp)


I/ Mục tiêu cần đạt.
1/ Kiên thức.


- Mèi quan hƯ gi÷a phơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
- Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại.


2/ Kỹ năng.


- Rốn luyn k nng la chn ỳng phng chõm hội thoại trong quá trình giao
tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Từ đó HS sử dụng các phơng châm hội thoại trong giao tiếp có hiệu quả.


II/ Chuẩn bị của thy v trũ.


1/ Thầy.


- SGK, SGV, bảng phụ (bài tập 5).
2/ trò.


- Học bài, chuẩn bị bài.
III/ Tiến trình tổ chức dạy học.


1/ Kiểm tra.


Câu hỏi: Khi giao tiếp cần tôn trọng phơng châm về lợng và phơng châm về chÊt
nh thÕ nµo?


2/ Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
GV


HS
GV
HS
GV
HS
HS
GV
GV
HS
GV


HS
GV
HS


GV
HS


* Hoạt động 1.


T×m hiĨu ý nghÜa cđa thành ngữ: "ông nói gà, bà
nói vịt".


Thnh ng dựng chỉ tình huống hội thoại nh
thế nào?


Tr¶ lêi.


Đó là tình huống hội thoại mà mỗi ngời nói về
một đề tài khỏc nhau.


Hậu quả của tình huống trên là gì?
Phát biểu.


Ngời nói và ngời nghe không hiểu nhau.
Bài học rút ra từ hậu quả của tình huống trên?
Phát biểu.


Đọc to, rõ rµng.


Nhấn mạnh nội dung và yêu cầu học thuộc.


<b>* Hoạt động 2. Tìm hiểu phơng châm cách thức.</b>
Thành ngữ:” Dây cà ra dây muống” dùng để chỉ
cách nói nh thế nào?


Ph¸t biĨu.


Dùng để chỉ cách nói: nói năng dài dịng, rờm rà.
Thành ngữ: Lúng túng nh ngậm hột thị, dùng
ch cỏch núi nh th no?


Giải thích.


Nói năng ấp úng, không rành mạch, không thoát
ý.


Hu qu ca nhng cỏch núi ú?
Tr li.


- Ngời nghe không hiểu hoặc hiểu sai lạc ý ngời
nói.


- Ngời nghe bị ức chế, không có thiện cảm với
nói.


Bài học rút ra tõ hËu qu¶ của những cách nói
trên?


Phát biểu.


Cú th hiu câu: "Tôi đồng ý với những nhận


định v chuyn ngn ca ụng y".


Nêu câu hỏi.


Tụi ng ý với những nhận định của ơng ấy về
truyện ngắn.


§äc ghi nhớ SGK.


<b>I/ Ph ơng châm quan hệ .</b>


*Tìm hiÓu ý nghÜa của câu
thành ngữ: Ông nói gà, bà nói
vịt.


- Khi giao tiếp, phải nói đúng
vào đề tài đang hội thoại.


* Ghi nhí (SGK T.21).
<b>II/ Ph ơng châm cách thức .</b>
1/ Tìm hiểu ý nghĩa của hai câu
thành ngữ.


- Nói năng phải ngắn gọn, rõ
ràng, rành mạch.


- Khi giao tip phi to c mối
quan hệ tốt đẹp với ngời đối
thoại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS
HS
GV
HS
GV
HS
HS
GV


HS


GV
HS
GV


HS


GV


<b>* Hot ng 3.</b>


Đọc truyện: "Ngời ăn xin", SGK.


Trong mẩu truyện: Ngời ăn xin, tại sao cả ông lão
ăn xin và cậu bé cảm thấy nh mình đã nhận đợc
từ ngời kia một cái gì đó?


Ph¸t biĨu.


Vì cả hai đều cảm nhận đợc sự chân thành và tôn


trọng của mỡnh.


Có thể rút ra bài học gì từ mẩu truyện trên?
Trả lời.


Đọc ghi nhớ SGK.


<b>* Hot ng 4. Hng dn luyện tập.</b>
Đọc yêu cầu của bài tập 1.


Qua những câu tục ngữ, ca dao đó, cha ơng
khun dạy chúng ta điều gì? Tìm một số câu tục
ngữ ca dao có nội dung tơng tự.


Hoạt động nhóm.
- Thời gian: 5 phút.


- Nhiệm vụ: cỏc nhún tp trung gii quyt mt
vn .


Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét chéo giữa
các nhóm.


Nhận xét, kết luận.


Thảo luận theo cặp và trả lời.
kết luận.


Hot ng nhúm.
- Thời gian: 5 phút.



- Nhiện vụ: Các nhóm tập trung gii quyt mt
vn .


Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhận xét
chéo giữa các nhóm.


Đánh giá, kết luận.


* Ghi nhớ 2 (SGK T.23).
<b>III Ph ơng châm lịch sự.</b>
1/ Đọc truyện: "Ng ời ăn xin”
- Khi giao tiếp, cần tôn trọng
ngời đối thoại, không phân biệt
sang hèn, giàu, nghèo.


<b>* Ghi nhí 3 SGK T.25.</b>
<b>V/ Lun tËp . </b>


Bài tập 1. (SGK T.23).


- Qua những câu tục ngữ, ca dao
trên, cha ông khuyên dạy chúng
ta:


+ Suy nghĩ lựa chọn ngôn ngữ
khi giao tiếp.


+ Cú thỏi tụn trọng lịch sự
với ngời đối thoại.



- Mét sè c©u tơng tự:


+ Chó ba quanh mới nằm, ngời
ba năm mới nói.


+ Một điều nhịn là chín điều
lành.


+ Chim khôn kêu tiếng rảnh
rang, ngời khôn nói tiếng dịu
dàng dễ nghe.


Bµi tËp 2 (SGK T.23).


- Phép tu từ có liên quan đến
phơng châm lịch sự là: núi
gim, núi trỏnh.


VD. Chị cũng có duyên! (Thực
ra là chị xÊu).


- Em không đến nỗi đen lắm!
(Thực ra là rất đen).


- Ơng khơng đợc khoẻ lắm!
(Thực ra là ông đang ốm).
- Bạn hát cũng không đến nỗi
nào! (Nghĩa là hát cha hay).
Bài tập 5 (SGK T.24).



Gi¶i thích nghĩa của các thành
ngữ:


- Núi bm núi b: núi bốp chát,
thơ bạo (Phơng châm lịch sự).
- Nói nh đấm vào tai: nói dở,
khó nghe gây ức chế. (Phng
chõm lch s).


- Điều nặng tiếng nhẹ: nói dai,
trách mãc, ch× chiÕt. (Phơng
châm lịch sự).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nhắc lại: thế nào là phơng châm quan hệ?


ràng, khó hiểu. (Phơng châm
cách thức).


- Mm loa mộp giải: nhiều lời,
nói lấy đợc bất chấp phải trái,
đúng sai. (Phơng châm lịch sự).
- Đánh trống lảng: Cố ý né
tránh vấn đề mà ngời đối thoại
muốn trao đổi. (Phơng châm
quan hệ).


- Nói nh dùi đục chấm mắm
cáy: nói thơ thiển, kém tế nhị.
(Phơng châm lịch sự).



4/ Củng cố.


- Thế nào là phơng châm cách thức, phơng châm lịch sự?
5/ H ớng dẫn .


- Về nhà học bài và làm bài tập 3,4 (SGK T.23-24).


- Chuẩn bị bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Ngày giảng:....




<b>Tiết: 09</b>


<b>sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản</b>
<b>thuyết minh.</b>


I/ Mc tiờu cn t.
1/ Kiờn thc.


- Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản miêu tả.
2/ Kỹ năng.


- Rốn k nng s dng các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
3/ Thái độ.


- Có ý thức sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh đạt hiệu quả.
II/ Chun b ca thy v trũ.



1/ Thầy.
- SGK, SGV.
2/ Trò.


- Học bài, chuẩn bị bài.
III/ Tiến trình tổ chức dạy - học.


1/ Kiểm tra.


- Kiểm tra việc soạn bài của HS.
2/ Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


HS
GV
HS


* Hoạt động 1. Hớng dẫn tìm hiểu yếu tố miêu
tả trong văn bản thuyt minh.


Đọc văn bản SGK (4 HS).


Theo em, nhan của văn bản có ý nghĩa gì?
Nêu ý kiến.


Nhan đề của văn bản muốn nhấn mạnh:


- Vai trò của cây chuối đối với đời sống vật chất
và tinh thần của ngời Việt Nam từ xa đến nay.


- Thái độ đúng đắn của con ngời trong việc trồng,
chăm sóc và sử dụng có hiệu quả các giá trị của


I/ T×m hiĨu yếu tố miêu tả trong
văn bản thuyết minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV
HS


GV
HS
GV
HS


GV
HS


GV


c©y chi.


Tìm những câu trong bài thuyết minh và đặc
điểm tiêu biểu của cây chui?


Trao i - tr li.


- Hầu nh ở nông thôn nhà nào cũng trồng chuối.
- Cây chuối rất a nớc bạt ngàn vô tận.


- Ngi ph n no n hoa, quả!


- Quả chuối là một món ăn ngon.


- Nµo chi h¬ng, chuèi ngù…. h¬ng th¬m hÊp
dÉn.


- Mỗi cây chuối u cú mt bung chui.


- Có buồng chuối trăm quả, cũng có buồng chuối
cả nghìn quả.


- Quả chuối chín ăn vào không chỉ no không chỉ
ngon da dẻ mịn màng.


- Nếu chuối chín bữa ăn hàng ngày.


- Chuối xanh nấu với các loại thực phẩm ngon
hơn.


- Ngời ta có thể trện mâm ngũ quả.
- Chuối thờ bao giờ cũng dùng nguyên nải.
- Ngày lễ. thờ chuối chín.


Hóy xỏc nh những câu miêu tả cây chuối?
Trả lời.


Hãy xác định những cõu miờu t cõy chui.
Tr li.


- Miêu tả:



+ i khp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp những
cây chuối thân mềm vơn lên nh những trụ cột
nhẵn bóng, toả ra vịm tán lá xanh mớt che rợp từ
vờn tợc đến núi rừng.


+ Chuối xanh có vị chát, để sống cắt lát ăn cặp
với thịt lợn luộc chấm tôm chua khiến miếng
thịt…. món tái hay món gỏi.


Theo yªu cầu chung của văn bản thuyết minh bài
này có thể bổ sung thêm những gì?


Suy nghĩ, trả lời.
Có thể bổ sung thêm:
a. Thuyết minh:


- Phân loại chuèi: chuèi t©y, chuèi hét, chuèi
tiªu, chuèi ngù, chi rõng.


- Th©n gåm nhiỊu líp bĐ, cã thĨ bãc ra phơi khô,
tớc lấy sợi.


- Lá gồm có cuống lá và lá.
- Nõn chuối màu xanh.


- Hoa chuối màu hồng, có nhiều lớp bẹ.
- Gốc có củ và rễ.


b. Miêu tả.



- Thân tròn, mát rợi mọng nớc.


- Tàu lá xanh rờn bay xào xạc trong gió.


- Củ chuối màu trắng mỡ màng nh màu củ đậu.
HÃy kể thêm công dụng của thân cây chuối, lá
chuối, nõn chuối, bắp chuối?


- Nhng câu thuyết minh về đặc
điểm tiêu biểu của cây chuối.


- Xác định những câu miêu tả
cây chuối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS


HS
HS
GV
HS
GV


HS
GV
HS
HS
GV


Phát biểu.



- Thân chuối non có thể làm rau sống ăn rất mát,
thân cây chuối có thể dùng làm phao tập bơi, làm
bè vợt sông.


- Hoa chuối có thể ăn sống, xào, làm nộm.


- Quả chuối tiêu xanh có thể lấy nhựa làm thuốc
chữa bệnh ngoài da.


- Cng lá chuối tơi có thể dùng làm đồ chơi,
dùng trong lễ tang.


§äc ghi nhí SGK.


* Hoạt động 2. Hớng dẫn luyện tập.
Đọc yêu cầu của bài tập.


Thêi gian: 10 phót.


Nhiệm vụ: Các nhóm tập chung giải quyết vấn đề
(Chia lớp làm 4 nhúm).


Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét chéo giữa
các nhóm.


Nhận xét, kết luận.


Đọc đoạn văn SGK.


Nhiệm vụ: Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn.


Thảo luận theo bàn.


Trả lêi.
KÕt ln.


* Ghi nhí (SGK. T. 25).
II. Lun tËp.


Bµi tËp 1. (SGK.T. 26).
- Hoàn thiện các câu văn:


+ Thân cây chuối có hình dáng
thẳng tròn nh mét c¸i cét trụ
mọng nớc gợi ra cảm giác mát
mẻ dễ chịu.


+ Lỏ chuối tơi xanh rờn ỡn cong
cong dới ánh trăng, thỉnh
thoảng lại vẫy lờn phn pht nh
mi gi ai ú.


+ Lá chuối khô lãt ỉ n»m võa
mỊm m¹i vừa thoang thoảng
mùi thơm dân dà cứ ám ảnh tâm
trí những kẻ tha hơng.


+ Nõn chuối màu xanh non
cuốn tròn nh một bức th cịn
phong kín đang đợi gió mở ra.
+ Bắp chuối màu phơn phớt


hồng đung đa trong gió chiều
nom giống nh một cái búp lửa
của thiên nhiên kì diệu.


+ Qu¶ chi chín vàng vừa bắt
mắt vừa dậy lên một mùi thơm
ngọt ngµo qun rị.


Bµi tËp 2. (SGK.T. 26).


- Yếu tố miêu tả trong đợn văn.
+ Tách là loại chén uống nớc
của Tây nó có tai.


+ Chén của ta khơng có tai.
+ Khi mời ai uống trà thì bng
hai tay ra mời, Bác vừa cời vừa
làm động tác. Có uống cũng
nâng hai tay …. rt núng.


4/ Củng cố.


- Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh có tác dụng gì?
5/ H ớng dẫn .


- Về nhà học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Đọc văn bản "Trò chơi ngày xuân" cỉ ra những câu miêu tả trong văn bản.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.



Ngày giảng:....


<b>Tiết: 10</b>


<b>sử dụng yếu tố miêu tả trong văn b¶n</b>
<b>thuyÕt minh.</b>


I/ Mục tiêu cần đạt.
1/ Kiên thức.


- Tác dụng của yếu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh : Làm cho đối
tợng TM hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lên hình ảnh cụ thể của đối tợng cần TM.
2/ Kỹ năng.


- Quan s¸t c¸c sù vËt, hiƯn tỵng.


- Sử dụng ngơn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
3/ Thái độ.


- Có ý thức sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh đạt hiệu quả.
II/ Chuẩn bị ca thy v trũ.


1/ Thầy.
- SGK, SGV.
2/ Trò.


- Học bài, chuẩn bị bài


III/ Tiến trình tổ chức dạy - học.


1/ Kiểm tra.


-Việc sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuât trong VBTM có tác dụng gì ? Khi sử dụng
ta phải chú ý điểm gì ?


2/ Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


HS
GV
HS


GV
HS


HS
GV


* Hoạt động 1. Hớng dẫn tìm hiểu yếu t miờu
t trong vn bn thuyt minh.


Đọc văn bản SGK (4 HS).


Theo em, nhan đề của văn bản có ý nghĩa gì?
Nêu ý kiến.


Nhan đề của văn bản muốn nhấn mạnh:



- Vai trò của cây chuối đối với đời sống vật chất
và tinh thần của ngời Việt Nam từ xa đến nay.
- Thái độ đúng đắn của con ngời trong việc trồng,
chăm sóc và sử dụng có hiệu quả các giá trị của
cây chuối.


Híng dÉn hs h® nhãm


*Nhóm1+2: Tìm những câu trong bài thuyết
minh và đặc điểm tiêu biểu của cây chuối?


*Nhóm 3+4: Hãy xác định những câu miêu tả
cây chuối.


Trao đổi - trả lời.


Nhận xét: Bài văn TM đặc điểm sinh sng cõy
chui, cụng dng ca chui..


- Hầu nh ở nông thôn nhà nào cũng trồng chuối.
- Cây chuối rất a nớc bạt ngàn vô tận.


- Ngi ph n no n hoa, quả!
- Quả chuối là một món ăn ngon.


- Nµo chuèi h¬ng, chuèi ngù…. h¬ng th¬m hÊp
dÉn.


- Mỗi cây chui u cú mt bung chui.



- Có buồng chuối trăm quả, cũng có buồng chuối
cả nghìn quả.


- Quả chuối chín ăn vào không chỉ no không chỉ
ngon da dẻ mịn màng.


- Nếu chuối chín bữa ăn hàng ngày.


- Chuối xanh nấu với các loại thực phẩm ngon
hơn.


- Ngời ta có thể trện mâm ngũ quả.


I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong
văn bản thuyết minh.


1/ c tỡm hiu vn bản: "Cây
chuối trong đời sống Việt
Nam".


( Sgk/24)


2/NhËn xÐt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV
HS
GV


GV


HS


GV
HS
GV
HS
GV
HS


GV


- Chuèi thê bao giê còng dùng nguyên nải.
- Ngày lễ. thờ chuối chín.


*Bài văn có sử dụng yếu tố miêu tả


+ i khp Vit Nam, nơi đâu ta cũng gặp những
cây chuối thân mềm vơn lên nh những trụ cột
nhẵn bóng, toả ra vịm tán lá xanh mớt che rợp từ
vờn tợc đến núi rừng.


+ Chuối xanh có vị chát, để sống cắt lát ăn cặp
với thịt lợn luộc chấm tôm chua khiến miếng
thịt…. món tái hay món gỏi.


->Tác dụng:Làm cho đối tợng TM đợc nổi
bật,gây ấn tng


Theo yêu cầu chung của văn bản thuyết minh bài
này có thể bổ sung thêm những gì?



Suy nghĩ, trả lời.
Có thể bổ sung thêm:
a. Thuyết minh:


- Phân lo¹i chuèi: chuèi tây, chuối hột, chuối
tiêu, chi ngù, chi rõng.


- Th©n gåm nhiỊu líp bĐ, cã thể bóc ra phơi khô,
tớc lấy sợi.


- Lá gồm có cuống lá và lá.
- Nõn chuối màu xanh.


- Hoa chuối mµu hång, cã nhiỊu líp bĐ.
- Gèc cã cđ vµ rễ.


b. Miêu tả.


- Thân tròn, mát rợi mọng nớc.


- Tàu lá xanh rờn bay xào xạc trong gió.


- Củ chuối màu trắng mỡ màng nh màu củ đậu.
HÃy kể thêm công dụng của thân cây chuối, lá
chuối, nõn chuối, bắp chuối?


Phát biểu.


- Thân chuối non có thể làm rau sống ăn rất mát,


thân cây chuối có thể dùng làm phao tập bơi, làm
bè vợt sông.


- Hoa chuối có thể ăn sống, xào, làm nộm.


- Quả chuối tiêu xanh có thể lấy nhựa làm thuốc
chữa bệnh ngoài da.


- Cng lá chuối tơi có thể dùng làm đồ chơi,
dùng trong lễ tang.


Em thử bỏ các y.tố miêu tả thây bài văn ntn?
Bài viết thiếu cụ thể, sinh động, hấp dẫn.


VËy yÕu tè miêu tả có vai trò, ý nghĩa ntn trong
bài văn TM


§äc ghi nhí SGK
.


* Hoạt động 2. Hớng dẫn luyện tập.
Đọc yêu cầu của bài tập.


Thêi gian: 10 phót.


Nhiệm vụ: Các nhóm tập chung giải quyết vấn đề
(Chia lớp làm 4 nhúm).


Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét chéo giữa
các nhóm.



Nhận xét, kết luận.


-Bài văn cã sư dơng yếu tố
miêu tả


->Tỏc dng:Lm cho đối tợng
TM đợc nổi bật,gây ấn tợng


 Ghi nhí (SGK. T. 25).
II. Lun tËp.


Bµi tập 1. (SGK.T. 26).
- Hoàn thiện các câu văn:


+ Thân cây chuối có hình dáng
thẳng tròn nh mét c¸i cét trụ
mọng nớc gợi ra cảm giác mát
mẻ dễ chịu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV
HS
HS


Nêu y.cầu b.tập 2


Đọc đoạn văn SGK: Chỉ ra yếu tố miêu tả trong
đoạn văn.


Thảo luận theo bàn.-Trả lêi


Tr¶ lêi.


cong dới ánh trăng, thỉnh
thoảng lại vẫy lên phần phật nh
mời gi ai ú.


+ Lá chuối khô lót ổ nằm vừa
mềm m¹i võa thoang thoảng
mùi thơm dân dà cứ ám ảnh tâm
trí những kẻ tha hơng.


+ Nừn chui màu xanh non
cuốn tròn nh một bức th cịn
phong kín đang đợi gió mở ra.
+ Bắp chuối màu phơn phớt
hồng đung đa trong gió chiều
nom giống nh một cái búp lửa
của thiên nhiờn kỡ diu.


+ Quả chuối chín vàng vừa bắt
mắt vừa dậy lên một mùi thơm
ngọt ngào quyến rũ.


Bài tập 2. (SGK.T. 26).


- Yếu tố miêu tả trong đọan văn.
+ Tách là loại chén uống nớc
của Tây nó có tai.


+ Chén của ta khơng có tai.


+ Khi mời ai uống trà thì bng
hai tay ra mời, Bác vừa cời vừa
làm động tác. Có uống cũng
nâng hai tay …. rất nóng.


4/ Cđng cè.


- Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh có tác dụng gì?
5/ H ớng dẫn .


- Về nhà häc bµi.


- Lµm bµi tËp 3. (SGK.T. 26).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×