Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.3 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Về kiến thức</b>
- Đánh giá kiến thức của học sinh về:
+ Thành phần cấu tạo nguyên tử
+ Đặc điểm về điện tích, khối lượng các hạt trong nguyên tử
+ Mối quan hệ giữa các hạt trong nguyên tử
+ Hạt nhân nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tử
+ Đồng vị và cách tính ngun tử khối trung bình của nguyên tố hóa học
+ Cấu tạo vỏ nguyên tử
+ Cấu hình electron nguyên tử
<b>2. Về kĩ năng</b>
- Rèn luyện tư duy, kĩ năng giải bài tập hoá học.
- Rèn luyện kĩ năng kiểm tra, thi.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
- GV chuẩn bị đề bài, đáp án
- HS ơn tập kiến thức đã học
<b>III. TIẾN TRÌNH: </b>
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Phổ biến quy chế kiểm tra
3. Phát đề kiểm tra, kiểm tra
<b>IV. ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN: </b>
<b>A. MA TRẬN:</b>
<b>Tên chủ </b>
<b>đề</b>
<b>Biết</b> <b>Hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b><sub>Tổng</sub></b>
<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>
<b>Thành </b>
<b>phần cấu </b>
<b>tạo </b>
<b>ngun </b>
<b>tử</b>
- Cấu hình lớp
electron ngồi cùng
của nguyên tử các
nguyên tố halogen
tương tự nhau.
- Tính chất hố học cơ
bản của các ngun tố
halogen là tính oxi
hố mạnh.
- Sự biến đổi tính chất
hóa học của các đơn
chất trong nhóm
halogen
- Tính chất hố học cơ
bản của clo là phi kim
mạnh, có tính oxi hố
mạnh (tác dụng với
kim loại, hiđro). Clo
cịn thể hiện tính khử .
- Tính chất hố học cơ
bản của flo, brom, iot
là tính oxi hố, flo có
tính oxi hố mạnh
nhất; ngun nhân tính
oxi hố giảm dần từ
flo đến iot.
- Viết các phương
trình hóa học minh
hoạ tính chất hố học
và điều chế clo.
- Tính thể tích khí clo
ở đktc tham gia hoặc
tạo thành trong phản
ứng.
- Viết được các
phương trình hóa học
chứng minh tính chất
hố học của flo, brom,
iot và tính oxi hóa
giảm dần từ flo đến
iot.
- Tính khối lượng
brom, iot và một số
hợp chất tham gia
hoặc tạo thành trong
phản ứng.
Số câu
Số điểm
<b>nguyên </b>
<b>tử, </b>
<b>nguyên tố </b>
<b>hóa học, </b>
<b>đồng vị</b>
chất của hiđro clorua.
- Tính chất vật lí, điều
chế axit clohiđric.
- Tính chất, ứng dụng
của một số muối
clorua, phản ứng đặc
trưng của ion clorua.
- Dung dịch HCl là
một axit mạnh, có
tính khử
khác trong nhóm
hiđro halogenua
chứng minh tính chất
hố học của axit HCl.
- Phân biệt dung dịch
HCl và muối clorua
với dung dịch axit và
muối khác
- Tính nồng độ hoặc
thể tích của dung dịch
axit HCl tham gia
hoặc tạo thành trong
phản ứng .
Số câu
Số điểm
<b>Cấu tạo </b>
<b>vỏ nguyên</b>
<b>tử. Cấu </b>
<b>hình </b>
<b>electron </b>
<b>nguyên tử</b>
- Thành phần hóa học,
ứng dụng, nguyên tắc
sản xuất các hợp chất
có oxi của clo
- Tính oxi hóa mạnh
của một số hợp chất
- Viết được các PTHH
điều chế nước Gia-ven
Số câu
Số điểm
<b>Tổng số </b>
<b>câu</b>
<b>Tổng số </b>
<b>điểm</b>
<b>B. NGÂN HÀNG CÂU HỎI:</b>
<b>Mức độ biết:</b>
Câu1. Cho các phát biểu sau:
1. Nhân của bất cứ nguyên tử nào cũng chứa proton và notron.
2. Số proton của nguyên tử ln nhỏ hơn số notron của ngun tử đó.
3. Số proton của nguyên tử luôn bằng số electron của nguyên tử đó.
Chọn phát biểu đúng?
A. Chỉ có 3 đúng B. Chỉ có 1, 2 đúng C. Chỉ có 1 đúng D. 1, 2, 3 đều đúng.
Câu 3. Tính số e và p trong nguyên tử 1123Na :
A. 11e, 11p B. 10e, 11p C. 11e, 10p D. 10e, 10p
Câu 7: Số e tối đa ở các lớp K , N, M , L , lần lượt là:
A. 2, 8,18,32 B. 8,2,32,18 C. 2,32,18,8 D. 2,18,8,32
<b>Câu 1: Nguyên tử gồm:</b>
A. Hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ mang điện tích âm.
B. Các hạt proton và electron.
C. Các hạt proton và nơtron
D. Các hạt electron và nơtron.
<b>Câu 2: Khối lượng của nguyên tử bằng:</b>
A. Tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron.
D. Tổng khối lượng của proton, nơtron và electron có trong nguyên tử.
<b> Câu 3: Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng.</b>
Nguyên tố hoá học là tập hợp các ngun tử:
A. Có cùng điện tích hạt nhân B. Có cùng nguyên tử khối
C. Có cùng số nơtron trong hạt nhân D. Có cùng số khối
<b>Câu 4: Mệnh đề Sai về nguyên tử là</b>
A. Số hiệu nguyên tử bằng trị số của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Số proton bằng số nơtron.
C. Số proton bằng trị số điện tích hạt nhân. D. Số proton bằng số electron.
<b>Câu 5: Đồng vị là những nguyên tử của cùng nguyên tố, có cùng số proton, nhưng khác về:</b>
A. Khối lượng nguyên tử B. Số khối. C. Số nơtron. D. Cả A,B,C đều đúng.
<b>Câu 6: Trong kí hiệu </b> <i>z</i>
<i>A</i>
<i>X</i> thì:
A. A là số khối. B. Z là số hiệu nguyên tử. C. X là kí hiệu nguyên tố. D. Tất cả đều đúng.
<b>Câu 7: Chọn câu ĐÚNG</b>
1. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân. 2. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
3. Số proton trong nhân bằng số electron ở vỏ. 4. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có 7 proton.
5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử của nitơ có 7 nơtron
6. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có tỉ lệ N:Z=1:1
A. 1, 4, 5. B. 2, 3, 4, 6. C. 4, 5, 6. D. 1, 3, 4.
<b>Câu 8: Hai nguyên tử đồng vị có cùng:</b>
A. Số electron ngoài cùng. B. Số proton trong nhân.
C. Tính chất hóa học. D. A,B,C đều đúng.
<b>Câu 9: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho 1 nguyên tố hóa học vì nó cho biết:</b>
A. Số khối A. B. Số hiệu nguyên tử Z.
C. Nguyên tử khối của nguyên tử D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z.
<b> Câu 10:</b> Lớp L ( n = 2) có số phân lớp là :
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.
<b> Câu 11:</b> Lớp N ( n = 3) có số phân lớp là :
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4
<b> Câu 12:</b> Lớp K ( n = 1) có số phân lớp là :
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4
<b> Câu 13:</b> Lớp M ( n = 4) có số phân lớp là :
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4
<b> Câu 10:</b> Số electron tối đa trong lớp K là :
A. 2 B. 8 C. 18 D. 32
<b> Câu 10:</b> Số electron tối đa trong lớp L là :
A. 2 B. 8 C. 18 D. 32
<b> Câu 10:</b> Số electron tối đa trong lớp M là :
A. 2 B. 8 C. 18 D. 32
<b> Câu 10:</b> Số electron tối đa trong lớp N là :
A. 2 B. 8 C. 18 D. 32
<b>Câu 2: Trong hạt nhân các nguyên tử (trừ hiđro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm:</b>
<b>A. proton</b> <b>B. nơtron</b>
<b>C. proton và nơtron</b> <b>D. proton, nơtron và electron</b>
<b>Câu 3: Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng ?</b>
<b>A. Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.</b>
<b>B. Ngun tố hố học là tập hợp các nguyên tử có cùng nguyên tử khối.</b>
<b>C. Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử có cùng số khối.</b>
<b>A. Chỉ biết nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.</b>
<b>B. Chỉ biết số hiệu nguyên tử.</b>
<b>C. Chỉ biết số khối của nguyên tử.</b>
<b>D. Số hiệu nguyên tử và số khối.</b>
<b>Câu 7: Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ?</b>
<b>A. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron.</b>
<b>B. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron.</b>
<b>C. Trong nguyên tử, số khối bằng nguyên tử khối.</b>
<b>D. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.</b>
<b>Câu 12: Phân lớp 3d có nhiều nhất là :</b>
<b>A. 6 e</b> <b>B. 18 e</b> <b>C. 10 e</b> <b>D. 14 e</b>
<b>Câu 25: Cấu hình e của nguyên tử biểu diễn :</b>
<b>A. thứ tự tăng dần mức và phân mức năng lượng của các electron.</b>
<b>B. sự phân bố e trên các phân lớp, các lớp khác nhau.</b>
<b>C. thứ tự giảm dần các mức và phân mức năng lượng của các e.</b>
<b>D. sự chuyển động của các e trong nguyên tử.</b>
<b>Câu 28: Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo hạt nhân nguyên tử</b>
<b>A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron.</b>
<b>B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.</b>
<b>C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương (+) và các hạt proton không</b>
mang điện.
<b>D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương (+) và các hạt nơtron không</b>
mang điện.
<b>Câu 29: Chọn câu đúng</b>
<b>A. Khối lượng riêng của hạt nhân lớn hơn khối lượng riêng của nguyên tử.</b>
<b>B. Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.</b>
<b>C. Bán kính nguyên tử bằng tổng bán kính e, p, n.</b>
<b>D. Trong nguyên tử các hạt p, n, e xếp khít nhau thành một khối bền chặt.</b>
<b>Câu 30: Định nghĩa nào đúng nhất về đơn vị khối lượng nguyên tử.</b>
<b>A. 1 u là khối lượng của 6,02.10</b>23<sub> nguyên tử cacbon.</sub>
<b>B. 1 u có giá trị bằng 1/12 gam.</b>
<b>C. 1 u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.</b>
<b>D. 1 u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon đồng vị 12.</b>
<b>Câu 31: Tìm một câu phát biểu khơng đúng khi nói về ngun tử.</b>
<b>A. Ngun tử là thành phần nhỏ bé nhất của chất, không bị chia nhỏ trong các phản ứng hoá</b>
học.
<b>B. Nguyên tử là một hệ trung hồ điện tích.</b>
<b>C. Trong ngun tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron trong</b>
nguyên tử ấy.
<b>D. Một nguyên tố hoá học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau.</b>
<b>Câu 33: Tìm câu phát biểu sai</b>
<b>A. Trong một nguyên tử số proton luôn luôn bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân.</b>
<b>B. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.</b>
<b>C. Số proton bằng điện tích hạt nhân.</b>
<b>D. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.</b>
<b>Bài 39: Chọn câu trả lời đúng khi nói về electron trong các lớp hay phân lớp</b>
<b>A. Các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào 1 lớp.</b>
<b>B. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào 1 phân lớp.</b>
<b>C. Mỗi lớp n có 2n phân lớp.</b>
<b>D. Mỗi lớp n có tối đa 2n</b>2<sub> e.</sub>
<b>A. 9 e</b> <b>B. 18 e</b> <b>C. 32 e</b> <b>D. 8 e</b>
<b>Mức độ hiểu: </b>
<b>Bài 41: Một ngun tử có cấu hình 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub> thì nhận xét nào sai</sub>
<b>A. Có 7 electron</b> <b>B. Có 7 nơtron</b>
<b>C. Khơng xác định được số nơtron</b> <b>D. Có 7 proton</b>
<b>Câu 42: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử một nguyên tố là 2s</b>2<sub>2p</sub>5<sub>, số hiệu nguyên tử</sub>
của nguyên tố đó là :
<b>A. 2</b> <b>B. 5</b> <b>C. 7</b> <b>D. 9</b>
<b>Câu 43: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử một nguyên tố là 3s</b>2<sub>3p</sub>1<sub>, số hiệu nguyên tử</sub>
của nguyên tố đó là :
<b>A. 10</b> <b>B. 11</b> <b>C. 12</b> <b>D. 13</b>
<b>Câu 34: Mệnh đề nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tử nitơ (Z=7)</b>
<b>A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có 7 proton.</b>
<b>B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có 7 nơtron.</b>
<b>C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có số proton = số nơtron.</b>
<b>D. Chỉ có nguyên tử nitơ mới có số khối bằng 14.</b>
<b>Câu 35: Nguyên tử Na có 11 proton, 12 nơtron, 11 electron thì khối lượng nguyên tử Na là :</b>
<b>A. Đúng bằng 23 gam</b> <b>B. Gần bằng 23 gam</b>
<b>C. Đúng bằng 23 u</b> <b>D. Gần bằng 23 u</b>
<b>Câu 36: Số proton của O, H, C, Al lần lượt là 8, 1, 6, 13 và số nơtron lần lượt là 8, 0, 6, 14; xét xem kí</b>
hiệu nào sau đây là sai.
<b>A. </b>126C <b><sub>B. </sub></b>21H <b>C. </b>
16
8O <b><sub>D. </sub></b>
27
13Al
<b>Câu 37: Cho 2 kí hiệu nguyên tử </b>2311Na và 1223Mg, chọn câu trả lời đúng.
<b>A. Na và Mg cùng có 23 electron.</b>
<b>B. Na và Mg có cùng điện tích hạt nhân.</b>
<b>C. Na và Mg là đồng vị của nhau.</b>
<b>D. Hạt nhân của Na và Mg đều có 23 hạt.</b>
<b>Câu 38: Cho kí hiệu của clo là : </b>3517Cl<sub>và </sub>
37
17Cl<sub>. Tìm câu trả lời sai</sub>
<b>A. Hai nguyên tử trên là đồng vị của nhau.</b>
<b>B. Hai nguyên tử trên có cùng số electron.</b>
<b>C. Hai nguyên tử trên có cùng số nơtron.</b>
<b>D. Hai nguyên tử trên có cùng một số hiệu nguyên tử.</b>
<b>Câu 32: Trong nguyên tử ta sẽ biết số p, n, e nếu :</b>
<b>A. Biết số p, e.</b> <b>B. Biết số e, n.</b>
<b>C. Biết điện tích hạt nhân</b> . <b>D. Biết số p.</b>
<b> Câu 8: Khi nói về mức năng lượng của các e trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây sai?</b>
<b>A. Các e ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.</b>
<b>B. Các e ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất.</b>
<b>C. Các e ở lớp K có mức năng lượng cao nhất.</b>
<b>D. Các e ở trong cùng lớp K có mức năng lượng bằng nhau</b>
<b>Câu 1: Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hoá học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây ?</b>
<b>A. Số electron</b> <b>B. Số electron hoá trị</b>
<b>C. Số proton</b> <b>D. Số lớp electron</b>
<b>Câu 5: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân ?</b>
<b>A. Lớp K</b> <b>B. Lớp L</b> <b>C. Lớp M</b> <b>D. Lớp N</b>
<b>Câu 6: Nguyên tử của một nguyên tố có 4 lớp e theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là K, L, M, N. Trong</b>
nguyên tử này, e thuộc lớp nào sau đây có mức năng lượng trung bình cao nhất?
<b>Câu 10: Chọn phát biểu ĐÚNG </b>
Cho các nguyên tử 1326<i>A ,</i>1327<i>B ,</i>1735<i>C ,</i>1737 <i>D</i> , không cùng tên gọi là các cặp nguyên tử sau:
A. A, B. B. C, D. C. B, C. D. A, C; A, D; B, C; B, D.
<b>Câu 11 : Hai ngun tử X, Y khác nhau. Muốn có cùng kí hiệu ngun tố thì X, Y phải có:</b>
A. Cùng số electron trong hạt nhân. B. Cùng số nơtron trong hạt nhân.
C. Cùng số proton trong hạt nhân. D. Cùng số khối
<b>Câu 12: Một nguyên tử có 8 electron, 8 nơtron, 8 proton. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:</b>
A. 8p, 8n, 8e. B. 8p, 9n, 9e. C. 9p, 8n, 9e. D. 8p, 9n, 8e.
<b>Câu 13: Nguyên tử </b> 20
40
Ca<i>,</i>19
39
<i>K ,</i>21
41
Sc có cùng:
A. Số khối. B. Số hiệu nguyên tử Z. C. Số electron. D. Số nơtron.
<b>Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố nào có hạt nhân chứa 27 nơtron và 22 proton?</b>
A. 2249Ti . B. 2749Co . C. 2749ln . D. 4922Ti .
<b>Câu 15: Nguyên tử có cùng số nơtron với </b> 2454Cr là
A. 22
50
Ti . B. 23
51
<i>V</i> . C. 26
56
Fe . D. 25
56
Mn .
<b>Câu 16: Có 4 nguyên tử </b> 11
23
<i>X ;</i>12
24
<i>Y ;</i>11
24
<i>Z ;</i>12
25
<i>T</i> . Cặp nguyên tử có cùng tên hóa học là:
A. Chỉ X, Z. B. Chỉ Y, T. C. Chỉ Y, Z. D. Cặp X, Z; cặp Y, T.
A. s1<sub> , p</sub>3<sub>, d</sub>7<sub>, f</sub>12 <sub>B</sub><sub>. s</sub>2<sub>, p</sub>6<sub>, d</sub>10<sub>, f</sub>14
C. s2<sub>, d</sub>5<sub>, d</sub>9<sub>, f</sub>13 <sub>D. s</sub>2<sub>, p</sub>4<sub>, d</sub>10<sub>, f</sub>10
<b>Câu 9: Các e của nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16) được phân bố trên 3 lớp (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6</b>
electron. Số e ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
<b>A. 12</b> <b>B. 10</b> <b>C. 8</b> <b>D. 6</b>
<b>Câu 10: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8p, 8n, 8e ?</b>
<b>A. </b>168O <b><sub>B. </sub></b>178O <b><sub>C. </sub></b>188O <b><sub>D. </sub></b>179F
<b>Câu 23: Cho biết cấu hình e của nguyên tử X và nguyên tử Y lần lượt là :</b>
X : 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3 <sub>Y : 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1
<b>A. X và Y đều là các kim loại</b> <b>B. X và Y đều là các phi kim</b>
<b>C. X và Y đều là các khí hiếm</b> <b>D. X là một phi kim còn Y là một kim loại</b>
<b>Mức độ vận dụng:</b>
<b>Câu 24: Trong nguyên tử một nguyên tố có 3 lớp electron (K, L, M). Lớp e nào trong số đó có thể có</b>
các electron độc thân ?
<b>A. Lớp K</b> <b>B. Lớp L</b> <b>C. Lớp M</b> <b>D. Lớp L và M</b>
<b>Câu 11: Cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh (S: Z=16) và nguyên tử oxi (O: Z=8) ở trạng thái cơ bản</b>
có đặc điểm nào chung ?
<b>A. Cả hai nguyên tử O và S đều có lớp L bão hồ.</b>
<b>B. Cả hai ngun tử O và S đều có 2e ở lớp trong cùng (lớp K).</b>
<b>C. Cả hai nguyên tử O và S đều có 3 lớp e.</b>
<b>D. Cả hai nguyên tử O và S đều có 6e lớp ngồi cùng, trong đó có 2 e độc thân.</b>
<b>Câu 19: Nguyên tử R có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Điện tích hạt</b>
nhân R là
A. 17 B. 25. C. 30. D. 15.
<b>Câu 20: Một nguyên tử có khối lượng là 80, số hiệu 35. Chọn câu trả lời đúng về cấu tạo nguyên </b>
tử:
A. 45p; 35n; 45e. B. 35p; 45n; 35e. C. 35p; 35n; 35e. D. 35p; 35n; 45e.
<b>Câu 21: Một nguyên tử có số hiệu 29, số khối 61. Nguyên tử đó có:</b>
A. 90 nơtron. B. 61 nơtron. C. 29 nơtron. D. 29 electron.
<b>Câu 22: Một nguyên tử có số khối là 167, số hiệu nguyên tử là 68. Nguyên tử của nguyên tố này </b>
có:
<b>Câu 23: Nguyên tử A có tổng số hạt là 82, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là </b>
22, số khối của nguyên tử A là
A. 56. B. 60. C. 72. D. Kết quả khác.
<b>Câu 23: Nguyên tử A có tổng số hạt là 95, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là </b>
25, số khối của nguyên tử A là
A. 60 B. 65. C. 95 D. 40
<b>Câu 23: Nguyên tử A có tổng số hạt là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện </b>
dương là 1 hạt, số hiệu của nguyên tử A là
A. 27 B. 14 C. 13 D. 40
<b>Câu 23: Nguyên tử A có tổng số hạt là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện, số </b>
khối của nguyên tử A là
A. 12 B. 36 C. 24 D. Kết quả khác
<b>Câu 23: Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện </b>
âm, số khối của nguyên tử A là
A. 52 B. 17 C. 18 D. 35
Câu: Nguyên tử nguyên tố X có tổng các hạt tạo nên là 28 , số hạt không mang điện chiếm 35,71%
tổng số hạt. Số khối của nguyên tử X:
A. 28 B. 19 C. 9 D. 18
Câu: Nguyên tử nguyên tố X có tổng các hạt tạo nên là 180 , số hạt mang điện chiếm 58,89% tổng
số hạt. Số khối của nguyên tử X:
A. 74 B. 106 C. 127 D. 180
<b>Câu 24: Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử </b> 3786Rb là
A. 160. B. 49. C. 123. D86.
<b>Câu 25: Nguyên tử X có tổng số hạt là 82, số khối của X là 56. Điện tích hạt nhân của X là</b>
A. 87+. B, 11+. C. 26+. D. 29+.
<b>Câu 26: </b>Hạt nhân của nguyên tử nào có số hạt nơtron là 28?
A. 1939<i>K</i><sub> </sub> <sub>B. </sub>
54
26<i>Fe</i><sub> </sub> <sub>C. </sub>
32
15<i>P</i><sub> </sub> <sub>D. </sub>
23
11<i>Na</i>
<b>Câu 27: </b>Có hai đồng vị bền của cacbon, chúng khác nhau về:
A. Số khối A. C. Số hiệu nguyên tử.
B. Số proton trong hạt nhân. D. Cấu hình electron nguyên tử.
<b>Câu 28: Biết nguyên tử cacbon gồm: 6 proton, 6 nơtron và 6 electron, khối lượng 1 mol nguyên tử </b>
cacbon là:
A. 12 u C. 18 u B. 12 g D. 18 g<i> .</i>
Câu 32: Cacbon có 2 đồng vị bền là 126<i>C</i><sub> chiếm 98,89% và </sub>136<i>C</i><sub> chiếm 1,11%. Nguyên tử khối</sub>
trung bình của nguyên tố cacbon là:
A. 12,5 B. 12,011 C. 12,021 D. 12,045
<b>Câu 31: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52; có số khối là 35. </b>
Điện tích hạt nhân của X là: A. 18 C. 24 B. 17 D. 25
<b>Câu 35: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện </b>
nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 22. Kí hiệu hố học của X là:
A. 5728Ni B.
55
27Co C.
56
26Fe D.
57
26Fe
<b> Câu: Trong nguyên tử X tổng số các hạt cơ bản (e, p, n) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt</b>
không mang điện là 25. Nguyên tử X là:
A. 3580Br ; B. 3579Br ; C. 2656Fe ; D. 3065Zn
<b> Câu: Đồng có 2 đồng vị </b> 29
63
Cu và 29
65
A. 50 B. 73 C. 72 D. 27
<b> Câu: Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau:</b>
a. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub> b. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>1
c. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> </sub> <sub>d. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>6<sub> 4s</sub>2
Các nguyên tố kim loại là trường hợp nào sau đây?
A. a, b, c. B. a, b, d. C. b, c, d. D. a, c, d
<b>Câu: Nguyên tử của nguyên tố hố học nào sau đây có cấu hình electron là: </b>
1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>6 <sub>4s</sub>2<sub>.</sub>
A. Ca (Z = 20) C. Fe (Z = 26) B. Ni (Z = 28) D. K (Z = 19)
<b>Câu 4. Ngun tử của ngun tố hố học A có Z = 20 có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là:</b>
A. 3s2<sub> 3p</sub>2 <sub> B. 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> C. 3s</sub>2<sub> 3p</sub>4 <sub>D. 4s</sub>2<sub> .</sub>
<b>Câu 11. Một nguyên tử có kí hiệu là </b> 2145<i>X</i> , cấu hình electron của nguyên tử X là :
A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 3d</sub>1<sub>.</sub>
B. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>1<sub> 3d</sub>2<sub>.</sub>
C. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>3<sub>.</sub>
D. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>1 <sub>4s</sub>2
<b>Câu 12 </b>Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngồi cùng là :
A. 3s2<sub> 3p</sub>2<sub>.</sub> <sub>B. 3s</sub>2<sub> 3p</sub>1<sub> .</sub><sub> </sub> <sub>C. 2s</sub>2<sub> 2p</sub>1<sub> .</sub> <sub>D. 3p</sub>1<sub> 4s</sub>2
<b>Câu 14 </b>Một ngun tử có cấu hình 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>3<sub> thì nhận xét nào sai :</sub>
A. Có 7 electron.
B. Có 7 nơtron.
C. Không xác định được số nơtron.
D. Có 7 proton
<b>Câu 15</b>. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố là 2s1<sub> , số hiệu nguyên tử của nguyên tố</sub>
đó là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
<b>Câu 16</b>. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử một nguyên tố là 2s2<sub> 2p</sub>5<sub>, số hiệu nguyên tử</sub>
của nguyên tố đó là :
A. 2. B. 5. C. 7. D. 9.
<b>Câu 17</b>. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử một nguyên tố là 3s2<sub> 3p</sub>1<sub> , số hiệu nguyên tử</sub>
của nguyên tố đó là :
A. 11. B. 10. C. 13. D. 12.
<b>Câu 19. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp , lớp thứ 3 có 7 electron . Số</b>
đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là con số nào sau đây ?
A. 7. B. 9. C. 15. D. 17.
<b>Câu 20</b>. Nguyên tử cacbon ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu electron ở lớp ngồi cùng ?
A. 6. B. 4 C. 3. D. 2.
<b>Câu 22</b>. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản nào là đúng cho nguyên tử có số hiệu là 16 :
A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>1<sub>. </sub><sub>B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>4<sub>.</sub>
C.1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>3<sub> 4s</sub>1<sub>.</sub><sub> D. </sub><sub>1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 3p</sub>2<sub> 4p</sub>2<sub> 5p</sub>2<sub> 6p</sub>1<sub>.</sub>
<b>Câu 24</b>. Trong số các cấu hình electron nguyên tử sau, cấu hình electron nào là của nguyên tử oxi (Z =
8). Hãy chọn phương án đúng .
A. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>3 <sub>B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>4<sub>.</sub>
C. 1s2<sub> 2s</sub>3<sub> 2p</sub>4 <sub>D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub>.</sub>
<b>Câu 16: Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình e là : 1s</b>2<sub>2</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub> .</sub>
<b>A. Ca (Z = 20)B. K (Z = 19)</b> <b>C. Mg (Z = 12)</b> <b>D. Na (Z = 11)</b>
<b>A. oxi (Z = 8)</b> <b>B. flo (Z = 9)</b> <b>C. lưu huỳnh (Z = 16)D. clo (Z = 17)</b>
<b>Câu 18: Một nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại :</b>
<b>A. nguyên tố s</b> <b>B. nguyên tố p</b>
<b>C. nguyên tố d</b> <b>D. nguyên tố f</b>
<b>Câu 19: Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các e được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết định tính chất</b>
kim loại, phi kim hay khí hiếm là :
<b>A. Các electron lớp K</b> <b>B. Các electron lớp L</b>
<b>C. Các electron lớp N</b> <b>C. Các electron lớp M</b>
<b>Câu 20: Cấu hình e của các nguyên tử có số hiệu Z = 3 , Z = 11, Z = 19 có đặc điểm chung là:</b>
<b>A. có 1 e lớp ngồi</b> cùng <b>B. Có 2 e lớp ngồi cùng</b>
<b>C. Có 3 e lớp ngồi cùng</b> <b>D. Số e lớp ngoài cùng khác nhau</b>
<b>Câu 21: Một nguyên tố hố học có nhiều loại ngun tử có khối lượng khác nhau vì nguyên nhân nào</b>
sau đây ?
<b>A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về proton.</b>
<b>B. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về nơtron.</b>
<b>C. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về electron.</b>
<b>D. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về electron.</b>
<b>Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số e trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y</b>
có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố :
<b>A. Al (Z = 13) và Br (Z = 35)</b> <b>B. Al (Z = 13) và Cl (Z = 17)</b>
<b>C. Mg (Z = 12) và Cl (Z = 17)</b> <b>D. Si (Z = 14) và Br (Z = 35)</b>
<b>Câu 26: Tổng số các hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt</b>
của nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào sau đây ?
<b>A. nguyên tố s</b> <b>B. nguyên tố p</b>
<b>C. nguyên tố d</b> <b>D. nguyên tố f</b>
<b>Câu 27: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e là [Ar] 3d</b>2<sub>4s</sub>2<sub>. Tổng số e trong nguyên tử X là :</sub>
<b>A. 18</b> <b>B. 20</b> <b>C. 22</b> <b>D. 24</b>
<b>Mức độ vận dụng cao:</b>
<b> Câu 13: Ion có 18e và 16p mang điện tích là :</b>
<b>A. 2 +</b> <b>B. 2 -</b> <b>C. 18 +</b> <b>D. 18 –</b>
<b>Câu 14: Các nguyên tử và ion Ne , Na</b>+<sub> , F</sub>-<sub> có :</sub>
<b>A. Số khối bằng nhau.</b> <b>B. Số e bằng nhau.</b>
<b>C. Số p bằng nhau.</b> <b>D. Số n bằng nhau.</b>
<b>Câu 15: Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron.</b>
<b>A. Nguyên tử natri (Na)</b> <b>B. Ion clorua (Cl</b>-<sub>)</sub>
<b>C. Nguyên tử lưu huỳnh (S)</b> <b>D. Ion kali (Ka</b>+<sub>)</sub>
<b>Câu 1. Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là:</b>
A. 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>10 <sub>4s</sub>1 <sub>B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>9<sub> 4s</sub>2
C. 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 3d</sub>9 <sub>D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 3d</sub>10
<b>Câu 6. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, nguyên tố X thuộc loại. </b>
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.
<b>Câu 17: Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 28. Số khối của hạt </b>
nhân nguyên tử của nguyên tố đó là
A. 18. B. 19. C. 28. D. 21.
<b>Câu 18: X là kim loại hóa trị II, Y là kim loại hóa trị III. Tổng số hạt trong nguyên tử X là 36 và </b>
trong nguyên tử Y là 40. X, Y là
<b>Câu 30: Hiđro có ba đồng vị là </b>11H,
2
1H và
3
1H. Oxi có ba đồng vị là
16
8o,
17
8ovà
18
8o. Hỏi trong
nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u?
A. 20 B. 18 C. 17 D. 19
<b>Câu 33: Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt</b>
proton. Đồng vị 1 có 44 hạt nơtron, đồng vị 2 có số khối nhiều hơn đồng vị 1 là 2. Nguyên tử khối
trung bình của nguyên tố R là A. 79,2 ; B. 79,8 ; C. 79,92 ; D. 80,5
<b>Câu 34: Nguyên tố Mg có 3 loại đồng vị có số khối lần lượt là: 24, 25, 26. Trong số 5000 ngun</b>
tử Mg thì có 3930 đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26. Khối lượng nguyên tử trung
bình của Mg là: A. 24 ; B. 24,32 ; C. 24,22 ; D. 23,9
<b>II. Tự luận:</b>
<b>Câu 1: Nguyên tử R nhận thêm 2e tạo thành anion R</b>2-<sub> có cấu hình e lớp ngồi cùng là : 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Viết</sub>
cấu hình e của nguyên tử R, vẽ sơ đồ phân bố e trên các lớp của nguyên tử R, vẽ sơ đồ phân bố e trên
các lớp của nguyên tử R. Nguyên tố R là nguyên tố s, hay nguyên tố p? kim loại? phi kim? khí hiếm?
<b>Câu 2: Nguyên tử R nhường đi 2e tạo thành cation R</b>2+<sub> có cấu hình e lớp ngồi cùng là: 2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. Viết</sub>
cấu hình e của nguyên tử R, vẽ sơ đồ phân bố e trên các lớp của nguyên tử R. Nguyên tố R là nguyên tố
s, hay nguyên tố p? kim loại ? phi kim? khí hiếm?
<b>Câu 3: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố A là 58. Biết A có cấu hình e lớp ngồi cùng</b>
bền vững.
a) Xác định nguyên tử khối của A.
b) Viết cấu hình e nguyên tử của A, cho biết A thuộc loại nguyên tố nào?
<b>Câu 4: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố B là 59. Biết B có cấu hình e lớp ngồi cùng</b>
a) Xác định nguyên tử khối của B.
b) Viết cấu hình e nguyên tử của B, cho biết B thuộc loại nguyên tố nào?
<b>Câu 5: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố B là 48. Biết B có 6 e lớp ngoài cùng bền</b>
vững.
a) Xác định nguyên tử khối của B.
b) Viết cấu hình e nguyên tử của B, cho biết B thuộc loại nguyên tố nào?
<b>Câu 6: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố B là 46. Biết B có 5 e lớp ngoài cùng bền</b>
vững.
a) Xác định nguyên tử khối của B.
b) Viết cấu hình e nguyên tử của B, cho biết B thuộc loại nguyên tố nào?
<b>Câu 7: Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 e và 36 n</b>
Xác định số khối của X.
Viết cấu hình e của X , xác định số lớp e, số e lớp ngồi cùng.
<b>Câu 8: Cho cấu hình e lớp ngồi của 2 nguyên tố A, M tương ứng là ns</b>1<sub> và ns</sub>2<sub>np</sub>5<sub>.</sub>
Các nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Giải thích ?
Cho n = 3. Xác định số e và số lớp e của A và M.