Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.92 KB, 46 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Nguyễn Hoàng Anh 1
<b>KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ </b>
<b>THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI </b>
<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC </b>
<b>MƠN ĐỊA LÍ - THPT </b>
<b>NGUYỄN HỒNG ANH</b>
<i><b>Quảng ngãi, tháng 8 năm 2009</b></i>
<b>Báo cáo tập huấn</b>
<b>3. ĐẠI DIỆN CÁC TỔ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THẢO LUẬN</b>
<b>4. THƠNG TIN PHẢN HỒI</b>
<b>( Định hướng của Bộ GD & ĐT về đổi mới KTGGD từ năm học 2009 – 2010).</b>
<b>2. THẢO LUẬN THEO TỔ</b>
<b>( Kèm theo nội dung thảo luận)</b>
<b>1. ĐẶC VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI KTĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC </b>
<b>SINH MƠN ĐỊA LÍ THPT</b>
Nguyễn Hồng Anh 3
<b>bắt đầu từ việc xem xét điều chỉnh mục tiêu giáo dục với </b>
<b>những kỳ vọng mới về mẫu người học sinh có được sau </b>
<b>q trình giáo dục. Trong những năm qua, những thay đổi </b>
<b>trong việc kiểm tra đánh giá học sinh đã thúc đẩy được quá </b>
<b>trình đổi mới PPDH. Trước những yêu cầu của xã hội, thời </b>
<b>đại và sự phát triển của khoa học kỹ thuật, mục tiêu dạy </b>
<b>học của môn Địa lý ngày nay không đơn thuần chỉ là cung </b>
<b>cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng địa lý cho học sinh mà qua </b>
<b>đó phải góp phần cùng với các mơn học khác đào tạo ra </b>
<b>những con người có năng lực, hành động giải quyết những </b>
<b>tình huống, vấn đề của đời sống xã hội.</b>
<b>Ở bất kỳ quốc gia nào, những đổi mới ở giáo </b>
<b>dục phổ thơng mang tính cải cách giáo dục đều</b>
Nguyễn Hoàng Anh 5
<b>1. Thấy được thực trạng của kiểm tra đánh giá </b>
<b>kết quả học tập mơn Địa lí của học sinh THPT </b>
<b>hiện nay như thế nào?</b>
<b> 2. Vì sao phải đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả </b>
<b>học tập mơn Địa lí của học sinh THPT? Tầm quan </b>
<b>trọng của việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả </b>
<b>học tập mơn Địa lí của học sinh THPT.</b>
<b>NỘI DUNG THẢO LUẬN</b>
<b> 3. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn </b>
<b>I. THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ </b>
<b>HIỆN NAY Ở TRƯỜNG THPT </b>
<b>- Trong quản lý chỉ đạo đã chưa đánh giá đúng tầm </b>
<b>quan trọng của đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá </b>
<b>đối với tạo động cơ, thúc đẩy đổi mới phương </b>
<b>pháp dạy học, thể hiện:</b>
Nguyễn Hoàng Anh 7
<b>+ Tình trạng trên đang là một trong những rào</b>
<b>cản chính đối với việc đổi mới phương pháp dạy </b>
<b>học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ </b>
<b>động, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học </b>
<b>+ Chưa vận dụng linh hoạt các hình </b>
Nguyễn Hồng Anh 9
<b>II. VÌ SAO PHẢI ĐỔI MỚI VÀ TẦM QUAN TRỌNG</b>
<b> CỦA VIỆC ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC </b>
<b>SINH BỘ MƠN ĐỊA LÍ THPT.</b>
<b>mới, tất yếu PPDH cũng phải đổi mới.Chính vì </b>
<b>vậy mà việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập </b>
<b>mơn Địa lí của học sinh THPT cũng phải đổi mới </b>
<b>cho thích ứng với u cầu của chương trình, </b>
<b>sách giáo khoa và PPGD chuyển tải nội dung </b>
<b>chuyển từ hoạt động chủ đạo của Thầy sang </b>
<b>hoạt động tổ chức, hướng dẫn của Thầy kết </b>
<b>hợp chặt chẽ với hoạt động học tập tự chiếm </b>
<b>lĩnh kiến thức của trị thì PPKTĐG cũng phải </b>
<b>thay đổi. Có đổi mới PPDH, hình thức và nội </b>
<b>dung KTĐG thì mới có tác dụng điều chỉnh và </b>
<b>làm thay đổi việc dạy của Thầy và việc học của </b>
Nguyễn Hoàng Anh 11
<b>yếu để xây dựng năng lực nhận thức của người </b>
<b>học để từ đó điều chỉnh q trình dạy và học, là </b>
<b>động lực để đổi mới phương pháp</b> <b>dạy học, góp </b>
<b>phần cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo con </b>
<b>người theo mục tiêu giáo dục.</b>
Nguyễn Hoàng Anh 13
<b>thiếu được trong q trình giảng dạy, đổi mới </b>
<b>kiểm tra đánh giá đã góp phần khắc phục được </b>
<b>tình trạng học thụ động theo kiểu chép lại bài </b>
<b>giảng, học thuộc lòng kiến thức mà không biết </b>
<b>vận dụng kiến thức; đồng thời để thay đổi cách </b>
<b>thức học bài trên lớp và học bài ở nhà của học </b>
<b>sinh, loại bỏ dần lối học tủ, học lệch. </b>
Nguyễn Hoàng Anh 15
<b>sinh phải chủ động nắm bắt kiến thức mộtcách</b>
<b>toàn diện, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện </b>
<i><b>năng lực nhận thức của học sinh. Kiểm tra, đánh giá mơn </b></i>
<i><b>Địa lý nói riêng và các mơn học nói chung hướng vào việc </b></i>
<i><b>bám sát mục tiêu của từng bài, từng chương và mục tiêu </b></i>
<i><b>của môn học ở từng lớp, từng cấp học.</b></i>
Nguyễn Hoàng Anh 17
<b>+ Người trực tiếp thực hiện việc đổi mới kiểm tra </b>
<b>đánh giá từ đó thúc đẩy phương pháp dạy học </b>
<b>cần căn cứ vào chuẩn kiến thức và kỹ năng của </b>
<b>từng vấn đề, từng mảng kiến thức của mơn Địa lí </b>
<b>ở từng khối lớp: yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến </b>
<b>ĐỔI MỚI KTĐG THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH</b>
<b>+ Giáo viên cần phối hợp đánh giá thường </b>
<b>xuyên và đánh giá định kỳ, đánh giá giữa việc </b>
<b>học kiến thức lý thuyết với việc vận dụng vào </b>
<b>thực tế đời sống thể hiện qua thái độ, cử chỉ, </b>
<b>hành vi của học sinh. Từ đó giáo viên đánh giá </b>
<b>chính xác, khách quan, cơng bằng, kịp thời và </b>
<b>khơng bỏ sót để có tác dụng giáo dục và động </b>
<b>viên học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót </b>
Nguyễn Hoàng Anh 19
<b>+</b> <b>Giáo viên khi đánh giá hoạt động dạy - học </b>
<b>không chỉ đánh giá thành tích học tập của học </b>
<b>sinh mà cịn bao gồm đánh giá quá trình dạy </b>
<b>học nhằm cải tiến quá trình dạy học. Chú trọng </b>
<b>kiểm tra, đánh giá hoạt động, tình cảm của học </b>
<b>sinh: nghĩ và làm, cần lấy thông tin phản hồi </b>
<b>+</b> <b>Giáo viên khi đánh giá kết quả học tập của học </b>
<b>sinh, thành tích học tập của học sinh không chỉ </b>
<b>đánh giá kết quả cuối cùng mà chú ý cả quá trình </b>
<b>học tập. Nội dung đánh giá có thể hơi “cao” so </b>
Nguyễn Hồng Anh 21
<b> + Trong quá trình học tập, đặc biệt trong thực</b>
<b>hiện việc kiểm tra đánh giá, học sinh cùng tham </b>
<b>gia xác định tiêu chí đánh giá kết quả học tập. </b>
<b>Trong đó học sinh cần chú ý: Khơng tập trung </b>
<b>vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng khả </b>
<b>năng vận dụng tri thức thể hiện qua việc nghĩ và </b>
<b>làm; đồng thời đòi hỏi học sinh phải hiểu nội </b>
<b>dung, hiểu bản chất nội dung, không chỉ thuộc </b>
<b>kiến thức mơn học một cách máy móc.</b>
<b>III. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC </b>
<b>TẬP MÔN ĐỊA LÍ CỦA HỌC SINH THPT HIỆN </b>
<b>NAY LÀ ĐỔI MỚI CÁI GÌ, ĐỔI MỚI NHƯ THẾ </b>
<b>NÀO?</b>
<i><b>( Định hướng của Bộ GD & ĐT </b></i>
<i><b>từ năm học 2009 – 2010).</b></i>
Nguyễn Hoàng Anh 23
<b>ĐỔI MỚI KTĐG THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH</b>
<b>- Nội dung việc kiểm tra, đánh giá học sinh phải </b>
<b>bao quát được chương trình đã học.</b>
<i><b>+ Đảm bảo mục tiêu dạy học</b></i><b>: bám sát chuẩn </b>
<b>kiến thức kỹ năng và yêu cầu về thái độ ở các </b>
<b>mức độ đã được quy định trong chương trình </b>
<b>mơn học, cấp học.</b>
<i><b>+ Đảm bảo tính chính xác khoa học.</b></i>
<i><b>+ Phù hợp với thời gian kiểm tra.</b></i>
<i><b>+ Góp phần đánh giá chính xác, khách quan </b></i>
<i><b>cơng bằng trình độ năng lực của học sinh.</b></i>
<b>ĐỔI MỚI KTĐG THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH</b>
<b>- Đề kiểm tra là công cụ, phương tiện chủ yếu để </b>
<b>đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi </b>
Nguyễn Hoàng Anh 25
<b>+ Trước khi ra đề kiểm tra cần đối chiếu với các </b>
<b>mục tiêu dạy học để xây dựng mục tiêu,</b>
<b>nội dung và hình thức kiểm tra: xác định rõ </b>
<b>chuẩn kiến thức kỹ năng u cầu thái độ trọng </b>
<b>chương trình mơn học, cấp học nhằm đánh giá </b>
<b>đồng thời thu thập các thông tin phản hồi để </b>
<b>điều chỉnh quá trình dạy học và quản lý giáo </b>
<b>dục.</b>
<b>+ Nội dung trong đề kiểm tra phải trải rộng </b>
<b>trong toàn bộ chương trình, có nhiều câu hỏi </b>
<b>trong một đề, các câu hỏi của đề được diễn </b>
<b>đạt rõ, nêu đúng và đủ yêu cầu của đề. Mỗi </b>
<b>câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến </b>
<b>trả lời và với số điểm dành cho câu hỏi.</b>
Nguyễn Hoàng Anh 27
<i><b>thi cử và</b></i> <i><b>bệnh</b></i> <i><b>thành tích trong giáo dục” </b></i><b>và gắn với </b>
<b>phong trào thi đua </b><i><b>“Xây dựng trường học thân thiện, </b></i>
<i><b>học sinh tích cực”.</b></i><b> Coi trọng việc phân tích kết quả </b>
<b>kiểm tra, qua đó giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy </b>
<b>học, hướng dẫn giúp đỡ học sinh phát huy điểm </b>
<b>mạnh, khắc phục điểm yếu trong học tập, hướng dẫn </b>
<b>giúp đỡ học sinh phát huy điểm mạnh, khắc phục </b>
<b>điểm yếu trong học tập; các cấp quản lý cũng điều </b>
<b>chỉnh các hoạt động dạy và học, kiểm tra đánh giá </b>
<b>+ Thực hiện đúng quy định của Quy chế đánh </b>
<b>giá, xếp loại học sinh. Đảm bảo tính khách </b>
<b>quan, chính xác, cơng bằng.</b>
Nguyễn Hồng Anh 29
<b>2- Đổi mới mức độ kiểm tra, đánh giá:</b>
<b>+ Phải đảm bảo sự cân đối các yêu cầu kiểm tra </b>
<b>về kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kỹ </b>
<b>năng và yêu cầu về thái độ đối với học sinh và </b>
<b>hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết quả học </b>
<b>tập, rèn luyện năng lực tự học và tư duy độc lập.</b>
<b>+ Qn triệt đặc trưng của nhóm mơn học để </b>
<b>tăng hiệu quả dạy học mơn Địa lí THPT. Khắc </b>
<b>phục tình trạng thiên về kiểm tra ghi nhớ </b>
<b>kiến thức; tăng cường ra đề “mở” nhằm </b>
<b>kiểm tra mức độ </b><i><b>thông hiểu và vận dụng </b></i>
<i><b>tổng hợp tri thức </b></i><b>để giải quyết vấn đề; rèn </b>
<b>luyện các kỹ năng và học sinh được tự do </b>
<b>biểu đạt chính kiến khi trình bày, hiểu biết và </b>
Nguyễn Hồng Anh 31
<b>+ Đối với mơn Địa lý: Coi trọng KTĐG kỹ năng </b>
<b>diễn đạt các sự vật, hiện tượng địa lý bằng lời </b>
<b>nói, chữ viết, sơ đồ; đọc và phân tích bản đồ, </b>
<b>lược đồ; sử dụng sa bàn, máy chiếu và bồi </b>
<b>dưỡng tình cảm hứng thú học tập, thái độ đối </b>
<b>với các vấn đề toàn cầu bảo vệ mơi trường </b>
<b>sống, nhu cầu tìm hiểu bổ sung vốn hiểu biết </b>
<b>về đất nước, chủ quyền lãnh thổ của nước ra, </b>
<b>các điều kiện về kinh tế, xã hội, tài nguyên của </b>
<b>quê hương, đất nước.</b>
<b>3. Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá:</b>
<b>+ Vận dụng linh hoạt các hình thức và xác định </b>
<b>rõ yêu cầu về KTĐG phù hợp với thời lượng và </b>
<b>tính chất đề kiểm tra.</b>
Nguyễn Hoàng Anh 33
<b>ĐỔI MỚI KTĐG THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH</b>
<b>Hình thức</b> <b>Cơng cụ</b>
<b>Viết</b>
<b>- Trắc nghiệm khách quan</b>
<b>- Trắc nghiệm tự luận</b>
<b> + Câu trả lời ngắn</b>
<b> + Câu hỏi có dàn ý trả lời</b>
<b> + Câu hỏi mở</b>
<b> …</b>
<b>- Phối hợp trắc nghiệm khách quan </b>
<b>và tự luận</b>
<b>- Bài kiểm tra cho phép mở sách</b>
<b>Thực </b>
<b>hành</b>
<b>- Bài thực hành ngắn trên lớp tiến </b>
<b>hành trong giờ học lí thuyết</b>
Nguyễn Hoàng Anh 35
<b>+</b> <b>Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Bao gồm </b>
<b>kiểm tra miệng </b><i><b>(cho điểm hoặc đánh giá bằng</b></i>
<i><b>nhận xét)</b></i><b> có thể tiến hành vào đầu giờ hoặc </b>
<b>trong quá trình dạy học; kiểm tra viết 15 phút, </b>
<b>kiểm tra 1 tiết, cần vận dụng linh hoạt giữa câu </b>
<b>hỏi trắc nghiệm và tự luận. Khi kiểm tra miệng, </b>
<b>cần chú ý rèn luyện kỹ năng nói, kỹ năng diễn </b>
<b>đạt trước tập thể.</b>
<b>+</b> <b>Trong kiểm tra, đánh giá học kỳ cần chú trọng </b>
<b>đánh giá kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái qt </b>
<b>hóa kiến thức, rèn luyện khả năng vận dụng các </b>
<b>kiến thức vào giải quyết các vấn đề trong học </b>
<b>tập và thực tiễn, đặc biệt chú ý kỹ năng viết, kỹ </b>
<b>năng trình bày một vấn đề.</b>
Nguyễn Hồng Anh 37
<b>+ Khuyến khích vận dụng các hình thức kiểm tra </b>
<b>đánh giá thông qua các hoạt động học tập ngoài </b>
<b>lớp học của học sinh như bài tập nghiên cứu </b>
<b>nhỏ, dựa trên các hoạt động sưu tầm; tham </b>
<b>quan thực địa, bảo tàng; phân tích đánh giá các </b>
<b>số liệu, bản đồ, làm đồ dùng dạy học … và lấy </b>
<b>điểm thay cho các bài kiểm tra trong lớp học.</b>
<b>Đặc biệt chú ý đối với kiểm tra viết :</b>
<b>+ Đề kiểm tra phải thực hiện đúng qui trình xây </b>
<b>dựng một đề kiểm tra viết, gồm 5 bước:</b>
<b>1. Xác định mục tiêu, yêu cầu kiểm tra đánh giá.</b>
Nguyễn Hoàng Anh 39
<b>Đặc biệt chú ý đối với kiểm tra viết :</b>
<b>Đánh giá kết quả học tập là sự phân tích, đối </b>
<b>chiếu thơng tin về trình độ khả năng học tập </b>
<b>của từng học sinh so với mục tiêu dạy học đã </b>
<b>được xác định. Do đó, cần căn cứ vào mục tiêu </b>
<b>cụ thể của từng bài, từng chương, một số </b>
<b>chương hay tồn bộ chương trình để xác định </b>
<b>mục tiêu và nội dung kiểm tra.</b>
<b>ĐỔI MỚI KTĐG THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH</b>
<b>Để đảm bảo kiểm tra được một phạm vi rộng </b>
<b>các kiến thức, kĩ năng; vừa kiểm tra được các </b>
<b>mức độ nhận thức, đồng thời có thể chủ động </b>
<b>kết hợp loại câu hỏi tự luận với câu hỏi TNKQ, </b>
<b>cần phải thiết lập ma trận đề kiểm tra.</b>
<b>Đặc biệt chú ý đối với kiểm tra viết :</b>
<b>3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:</b>
Nguyễn Hoàng Anh 41
<b>Đặc biệt chú ý đối với kiểm tra viết :</b>
<b>Căn cứ vào ma trận và mục tiêu đã xác định </b>
<b>ở bước 2 và 3, tiến hành biên soạn nội dung </b>
<b>câu hỏi theo hình thức, chủ đề và mức độ nhận </b>
<b>thức cần đo của học sinh qua từng câu hỏi và </b>
<b>toàn bộ câu hỏi.</b>
<b>Như vậy, mức độ khó của câu hỏi được biên </b>
<b>soạn căn cứ vào mục tiêu và nội dung cần đánh </b>
<b>giá. </b>
<b>4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận:</b>
Nguyễn Hoàng Anh 43
<b>5. Soạn đáp án và biểu điểm</b>
<b>ĐỔI MỚI KTĐG THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH</b>
<b>Theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thang </b>
<b>đánh giá gồm 11 bậc, từ điểm 0 đến điểm 10. Tuỳ </b>
<b>theo bài kiểm tra gồm toàn bộ các câu tự luận, TNKQ </b>
<b>hoặc kết hợp cả hai mà xây dựng biểu điểm chấm </b>
<b>cho phù hợp.</b>
<b>+ Với các bài kiểm tra là toàn bộ các câu hỏi tự luận: </b>
<b>Căn cứ vào mức độ khó và thời gian dự kiến hồn </b>
<b>thành của mỗi câu mà phân bố điểm cho phù hợp </b>
<b>với từng câu hỏi.</b>
<b>+ Với các bài kiểm tra là toàn bộ các câu hỏi TNKQ:</b>
<b>* Ma trận đề kiểm tra </b>
<b>Ma trận : là một bảng hai chiều, trong đó một chiều là </b>
<b>nội dung (các lĩnh vực, chủ đề kiến thức) một chiều là các </b>
<b>mức độ nhận thức của học sinh (theo 6 mức độ trong thang </b>
<b>phân loại của Bloom).</b>
<b>Trong mỗi ô của ma trận là số lượng câu hỏi, trọng số </b>
<b>điểm và hình thức câu hỏi (TNKQ hay tự luận). Số lượng câu </b>
<b>hỏi trong từng ô sẽ tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của </b>
<b>từng mục tiêu, thời gian dành cho học sinh làm bài kiểm tra </b>
<b>và tổng số điểm đã quy định cho từng lĩnh vực và từng mức </b>
<b>độ kiến thức. Nhìn chung, càng có nhiều câu hỏi ở nhiều </b>
<b>lĩnh vực kiến thức khác nhau thì kết quả đánh giá có độ tin </b>
<b>cậy càng cao. Hình thức câu hỏi đa dạng sẽ gây hứng thú, </b>
Nguyễn Hoàng Anh 45
<b>Ma trận đề kiểm tra học kì I - Địa lí 12(chuẩn)</b>
<b>Các chủ đề</b>
<b>Các mức độ cần đánh giá</b>
<b>T</b>
<b>ổng </b>
<b>số</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Phân tích</b> <b>Tổng hợp</b>
<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>
<b>Vị trí địa lí và </b>
<b>phạm vi phát </b>
<b>triển lãnh thổ</b>
<b>2</b>
<b> </b>
<b> 1,0</b>
<b>1</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> 1,0</b> <b>2</b>
<b>Đặc điểm </b>
<b>chung của tự </b>
<b>nhiên</b>
<b>2</b>
<b> </b>
<b> 1,0</b>
<b>1</b>
<b>Vấn đề sử </b>
<b>dụng và bảo </b>
<b>vệ tự nhiên</b>
<b>1</b>
<b> </b>
<b> 0,5</b>
<b>1</b>
<b> </b>
<b>0,5</b>
<b>2</b>
<b>Địa lí dân cư</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>1</b>
<b> 2</b> <b> </b> <b> </b> <b>2</b>