Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

ke hoach cmon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.71 KB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH


<b>TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN</b>


<b> </b>



<b>---KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY</b>


<b>NĂM HỌC 2012– 2013</b>



<b></b>



<b> </b>



Họ và tên giáo viên

<b>: </b>

<i><b>TRƯƠNG QUANG VINH</b></i>


<i><b> </b></i>

Tổ :

<i><b>Lý – Địa – Tin</b></i>

Nhóm :

<i><b>Vât lý – công nghệ</b></i>



Giảng dạy các lớp:

<i><b>Vật lý 12A</b></i>

<i><b>5</b></i>

<i><b> ,12A</b></i>

<i><b>9</b></i>

<i><b>, 10A 1, 10A 2, 10A 4 , 10A 9</b></i>



<i> Công nghệ</i>

<i><b> 12A2 ,12A 4, 12A 6,12A 8, 12A 10</b></i>



<b>I - ĐẶC ĐIỂM HÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY</b>

<b>:</b>



<b>1-/ Thuận lợi :</b>



<b> -</b>

Được sự quan tâm của BGH và các giáo viên chủ nhiệm , giáo viên bộ môn khác.


- Được giảng dạy vật lý bốn lớp hệ công lập .



- Hầu hết học sinh đều hiểu rõ tầm quan trọng của môn Vật lý12, vật lý 10, môn công nghệ 12


- Môn học được nhà trường và phụ huynh quan tâm rất nhiều.



- Sự nhiệt tình giảng dạy của bản thân , tận tụy với nghề.


- Mỗi lớp đều có học sinh học tập khá.




- Tinh thần học tập của đa số các em tương đối tốt.


- Tài liệu tam khảo nhiều, phân dạng bài tập cụ thể.



- Có tinh thần học tập tốt, bước đầu xác định được động cơ học tập.


<b>2-/ Khó khăn :</b>



* Lớp, 10A 9 :



-Nam nữ trong lớp có sự chênh lệch giữa số lượng cũng như khả năng tiếp thu bài dạy.


- Học sinh lớp 10A 9 tinh thần học tập rất kém kiến thức cơ bản hỏng rất nhiều



- Tâm sinh lý tuổi học sinh ở lớp 10 không ổn định ảnh hưởng rất lớn đến quá trình học tập



- Số lượng học sinh trong lớp quá đông ảnh hưởng đến học tập của HS và việc dạy của giáo viên.


* Lớp 12A 9:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hầu hết học sinh ở cách xa nhà nhau nên không tiện cho việc trao đổi bài ở nhà.


- Việc đi lại một số học sinh cịn khó khăn, ảnh hưởng đến học tập.





<b>II- THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG </b>


<b>* </b>

<i><b>Chỉ tiêu phấn đấu</b></i>

<b> :</b>



<b>Lớp</b>

<b>Sĩ số</b>



<b>Chất lượng đầu năm</b>

<b>Chỉ tiêu phấn đấu </b>

<b>Ghi chú </b>



<b>Yếu</b>

<b>TB Khá</b>

<b>Giỏi</b>

<b><sub>TB</sub></b>

<b>Học kỳ 1</b>

<b><sub> Khá</sub></b>

<b><sub>Giỏi</sub></b>

<b><sub>TB</sub></b>

<b>Cả năm </b>

<b><sub> Khá</sub></b>

<b><sub>Giỏi</sub></b>




<b>12A5</b>

51

6

8

25

2

25

23

3

24

23

4



<b>12A9</b>

51

30

15

6

0

43

8

0

29

23

1



<b>10A1</b>

48

0

25

10

13

17

18

13

15

20

`13



<b>10A2</b>

49

4

16

25

4

19

26

4

17

27

5



<b>10A4</b>

50

17

18

14

1

24

25

1

22

27

1



<b>10A9</b>

56

33

21

2

0

51

5

0

50

6

0



<b>12A2KT</b>

53

0

3

27

25

0

28

27

0

26

29



<b>12A4KT</b>

54

0

8

26

20

4

29

25

4

26

28



<b>12A6KT</b>

53

4

18

20

11

21

29

11

23

29

11



<b>12A8KT</b>

47

2

14

21

10

22

15

10

20

17

10



<b>12A10KT</b>

47

6

32

8

3

32

9

3

35

9

1



<i><b>*</b></i>

<i><b>Phấn đấu cuối năm khơng có học sinh kém.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1-/ Đối với học sinh :



- Học sinh phải nắm vững các nội quy của nhà trường. Học thuộc bài và chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp.


- Nghiêm túc trong giờ học, phát biểu xây dựng bài một cách sơi nổi.



- Nội dung khơng hiểu phải có ý kiến kịp thời cho giáo viên bộ môn để bổ sung.



- Nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.



- Xem trước nội dung bài mới. Tự ơn tập và tìm tịi tài liệu của mơn học thường xun.


- Có thái độ tích cực trong học tập, đăng ký buổi học tốt, tuần học tốt.



- Tập trung học theo nhóm ( cùng địa bàn ), thảo luận trong sinh hoạt 15 phút.


2-/ Đối với giáo viên

:



*

<i> Thực hiện chương trình giảng dạy trên lớp</i>

:



- Dạy đúng và đảm bảo khối lượng kiến thức theo chuẩn KT-KN do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.


- Đăng ký soạn giáo án tốt, tiết dạy tốt thường xuyên.



- Theo dõi và dạy sát 4 đối tượng chủ yếu : Yếu, trung bình, khá, giỏi.


- Nghiên cứu tìm tịi các phương pháp mới để bài dạy có hiệu quả tốt.



- Dùng các tiết tăng giờ củng cố lại kiến thức cho học sinh đã bộng ở lớp dưới như: cộng trừ phân số, khai căn, PTLG. Giải


bài tập tương tự sách giáo khoa một cách chậm, kỹ cho học sinh nắm bắt vấn đề tốt.



*

<i>Thực hiện ngoài giờ lên lớp</i>

:



- Tổ chức cho học sinh trao đổi phương pháp học tập bộ môn Vật lý.



- Động viên học sinh yếu học tập, khích lệ, tạo điều kiện cho học sinh trungbình, khá tiến bộ hơn nữa.



- Đề nghị nhà trường, Ban chấp hành Chi đoàn giáo viên tổ chức cho học sinh yếu, kém học phụ đạo, bồi dưỡng cho học sinh


khá, giỏi.



- Hướng dẫn cho học sinh học tập ở nhà, tìm tịi tài liệu bổ ích để nghiên cứu đào sâu.


*

<i>Ngoại khóa</i>

:




- Cùng với Ban chấp hành Đoàn trường tổ chức cho học sinh tham gia câu lạc bộ học tập .



- Phối hợp cùng với Tổ chuyên môn tổ chức đố vui để học, câu lạc bộ vật lý , tổ chức các trò chơi cho học sinh.


*

<i>Công tác tự bồi dưỡng</i>

:



- Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa và một số bài tốn liên quan đến chương trình giảng dạy.


- Dự giờ đồng nghiệp, rút kinh nghiệm, bổ sung cho bài giảng của mình.



- Nghiên cứu tài liệu tham khảo để tìm ra phương pháp hay, gọn, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Trao đổi nội dung


bài dạy thường xuyên với giáo viên bộ môn Vật lý đang dạy cùng khối.



*

<i>Sử dụng cơ sở vật chất cho dạy và học</i>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV- KẾT QUẢ THỰC HIỆN</b>

:


<b>Lớp</b>

<b>Sĩ số</b>



<b>Sơ kết học kỳ I</b>

<b>Tổng kết cả năm</b>



<b>Ghi chú</b>



<b>TB Khá</b>

<b>Giỏi</b>

<b>TB</b>

<b> Khá</b>

<b>Giỏi</b>



<b>12A3</b>

52



<b>12A5</b>

53



<b>10A4</b>

55




<b>10A5</b>

54



<b>10A7</b>

55



<b>10A10</b>

52



<b>12A1KT</b>

54


<b>12A2KT</b>

56


<b>12A3KT</b>

52


<b>12A5KT</b>

53


<b>12A7KT</b>

45


<b>12A9KT</b>

48



<b>V- NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM </b>

:



<i><b>1- Cuối học kỳ I</b></i>

<i> : </i>

( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu )


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2- Cuối năm học </b></i>

<i>: </i>

( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu )


<b>3-Bi n pháp nâng cao ch t l</b>

<b>ệ</b>

<b>ấ ượ</b>

<b>ng</b>

<b> :</b>



<b>VI-K</b>

<b> </b>

<b>Ế</b>

<b> HO</b>

<b> </b>

<b>Ạ</b>

<b> CH GI</b>

<b>Ả</b>

<b> NG D</b>

<b> Y </b>

<b>Ạ</b>

<b> </b>


<b>1. VẬT LÍ KHỐI 12 CƠ BẢN</b>



<b>Tên chương/ bài </b> <b>Tổng số</b>
<b>Tiết</b>


<b>Mục tiêu của chương </b> <b>Kiến thức cơ bản</b> <b>Phương pháp </b>
<b>GD</b>



<b>Chuẩn bị của</b>
<b>GV,HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chương I</b>


<b>DAO ĐỘNG CƠ </b>


11 <b>Kiến thức</b>


- Phát biểu được định nghĩa dao động
điều hoà.


- Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu
kì, pha, pha ban đầu.


- Nêu được quá trình biến đổi năng
lượng trong dao động điều hồ.


- Viết được phương trình động lực học
và phương trình dao động điều hồ của
con lắc lị xo và con lắc đơn.


- Viết được cơng thức tính chu kì (hoặc
tần số) dao động điều hồ của con lắc
lò xo và con lắc đơn. Nêu được ứng
dụng của con lắc đơn trong việc xác
định gia tốc rơi tự do.


- Trình bày được nội dung của phương
pháp giản đồ Frênen.



- Nêu được cách sử dụng phương pháp
giản đồ Frênen để tổng hợp hai dao
động điều hoà cùng tần số và cùng
phương dao động.


- Nêu được dao động riêng, dao động
tắt dần, dao động cưỡng bức là gì.
Nêu được điều kiện để hiện tượng
cộng hưởng xảy ra.


- Nêu được các đặc điểm của dao động
tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động
duy trì.


<b>Kĩ năng</b>


- Giải được những bài toán đơn giản về
dao động của con lắc lò xo và con lắc
đơn.


- Biểu diễn được một dao động điều
hồ bằng vectơ quay.


- Xác định chu kì dao động của con lắc
đơn và gia tốc rơi tự do bằng thí
nghiệm.


<i><b>Thái độ: </b></i>




-Có hứng thú học vật lý , yêu



a) Dao động điều hoà. Các
đại lượng đặc trưng


b) Con lắc lò xo. Con lắc
đơn


c) Dao động riêng. Dao
động tắt dần


d) Dao động cưỡng bức.
Hiện tượng cộng hưởng.
Dao động duy trì


e) Phương pháp giản đồ
Frênen


- Phát vấn.
- Gợi mở.
- Thí nghiệm.
- Giải quyết vấn
đề


Đèn chiếu
Con lắc lò xo,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thích tìm tịi khoa học


<b>Chương II</b>



<b>SĨNG CƠ VÀ</b>
<b>SÓNG ÂM</b>


9 <b>Kiến thức</b>


- Phát biểu được các định nghĩa về
sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và nêu
được ví dụ về sóng dọc, sóng ngang.
- Phát biểu được các định nghĩa về tốc
độ sóng, bước sóng, tần số sóng, biên
độ sóng và năng lượng sóng.


- Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm,
siêu âm là gì.


- Nêu được cường độ âm và mức
cường độ âm là gì và đơn vị đo mức
cường độ âm.


- Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái
niệm âm sắc. Trình bày được sơ lược
về âm cơ bản, các hoạ âm.


- Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ
cao, độ to và âm sắc) và các đặc trưng
vật lí (tần số, mức cường độ âm và các
hoạ âm) của âm.


- Mô tả được hiện tượng giao thoa của
hai sóng mặt nước và nêu được các


điều kiện để có sự giao thoa của hai
sóng.


- Mơ tả được hiện tượng sóng dừng
trên một sợi dây và nêu được điều kiện
để có sóng dừng khi đó.


- Nêu được tác dụng của hộp cộng
hưởng âm.


<b>Kĩ năng</b>


- Viết được phương trình sóng.


- Giải được các bài tốn đơn giản về
giao thoa và sóng dừng.


- Giải thích được sơ lược hiện tượng
sóng dừng trên một sợi dây.


- Xác định được bước sóng hoặc tốc độ
truyền âm bằng phương pháp sóng
dừng.


<i><b>Thái độ: </b></i>



a) Khái niệm sóng cơ. Sóng
ngang. Sóng dọc


b) Các đặc trưng của sóng:


tốc độ truyền sóng, bước
sóng, tần số sóng, biên độ
sóng, năng lượng sóng
c) Phương trình sóng
d) Sóng âm. Độ cao của
âm. Âm sắc. Cường độ âm.
Mức cường độ âm. Độ to
của âm


e) Giao thoa của hai sóng
cơ. Sóng dừng. Cộng
hưởng âm


- Phát vấn.
- Gợi mở.
- Thí nghiệm.
- Giải quyết vấn
đề


+Một số ví


dụ về dđ


cưỡng bức



và hiện


tượng cộng



hưởng có


lợi, có hại.


+Các hình


vẽ 5.1; 5.2



trong SGK


Tranh vẽ


hình 7.1, 7.2


SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Có hứng thú học vật lý , u


thích tìm tịi khoa học



<b>Chương III</b>


<b>DÒNG</b> <b>ĐIỆN</b>


<b>XOAY CHIỀU </b> 15


<b>Kiến thức</b>


- Viết được biểu thức của cường độ
dòng điện và điện áp tức thời.


- Phát biểu được định nghĩa và viết
được cơng thức tính giá trị hiệu dụng
của cường độ dòng điện, của điện áp.
- Viết được các công thức tính cảm
kháng, dung kháng và tổng trở của
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và
nêu được đơn vị đo các đại lượng này.
- Viết được các hệ thức của định luật
Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp
(đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch
pha).



- Viết được công thức tính cơng suất
điện và tính hệ số cơng suất của đoạn
mạch RLC nối tiếp.


- Nêu được lí do tại sao cần phải tăng
hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện.
- Nêu được những đặc điểm của đoạn
mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện
tượng cộng hưởng điện.


<b>Kĩ năng</b>


- Vẽ được giản đồ Frênen cho đoạn
mạch RLC nối tiếp.- Giải được các bài
tập đối với đoạn mạch RLC nối
tiếp.-Giải thích được nguyên tắc hoạt động
của máy phát điện xoay chiều, động cơ
điện xoay chiều ba pha và máy biến
áp.- Tiến hành được thí nghiệm để
khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp.

<i><b>Thái độ: </b></i>



-Có hứng thú học vật lý , u


thích tìm tịi khoa học



a) Dịng điện xoay chiều.
Điện áp xoay chiều. Các
giá trị hiệu dụng của dòng
điện xoay chiều



b) Định luật Ôm đối với
mạch điện xoay chiều có R,
L, C mắc nối tiếp


c) Cơng suất của dịng điện
xoay chiều. Hệ số công
suất.


- Phát vấn.
- Gợi mở.
- Thí nghiệm.
- Giải quyết vấn
đề


- Mơ hình


đơn giản


mát phát


điện xoay


chiều



-Một số


dụng cụ thí


nghiệm như


ampe kế,


vơn kế, một


số điện trở,


tụ điện,


cuộn cảm




<b>Chương IV DAO</b>
<b>ĐỘNG ĐIỆN TỪ.</b>


5 <b>Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>SÓNG ĐIỆN TỪ</b>


vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong
hoạt động của mạch dao động LC.
- Viết được cơng thức tính chu kì dao
động riêng của mạch dao động LC.
- Nêu được dao động điện từ là gì.
- Nêu được năng lượng điện từ của
mạch dao động LC là gì.


- Nêu được điện từ trường và sóng điện
từ là gì.


- Nêu được các tính chất của sóng điện
từ.


- Nêu được chức năng của từng khối
trong sơ đồ khối của máy phát và của
máy thu sóng vơ tuyến điện đơn giản.
- Nêu được ứng dụng của sóng vơ
tuyến điện trong thơng tin, liên lạc.
<b>Kĩ năng</b>


- Vẽ được sơ đồ khối của máy phát và
máy thu sóng vơ tuyến điện đơn giản.


- Vận dụng được công thức T = 2p.


LC


<i><b>Thái độ: </b></i>



-Có hứng thú học vật lý , u


thích tìm tịi khoa học



a) Dao động điện từ trong
mạch LC


b) Điện từ trường. Sóng
điện từ. Các tính chất của
sóng điện từ


c) Sơ đồ nguyên tắc của
máy phát và máy thu sóng
vơ tuyến điện


- Gợi mở.
- Thí nghiệm.
- Giải quyết vấn
đề


của bài vẽ


trên giấy



khổ lớn




<b>Chương V</b>


<b>SÓNG</b> <b>ÁNH</b>


<b>SÁNG</b>


10


<b>Kiến thức</b>


- Mô tả được hiện tượng tán sắc ánh
sáng qua lăng kính.


- Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh
sáng là gì.


- Trình bày được một thí nghiệm về
giao thoa ánh sáng.


- Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả
của sự giao thoa ánh sáng.


- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện
tượng giao thoa ánh sáng.


- Nêu được hiện tượng giao thoa chứng
tỏ ánh sáng có tính chất sóng và nêu
được tư tưởng cơ bản của thuyết điện
từ ánh sáng.



a) Tán sắc ánh sáng


b) Nhiễu xạ ánh sáng. Giao
thoa ánh sáng


c) Các loại quang phổ
d) Tia hồng ngoại. Tia tử
ngoại. Tia X. Thang sóng
điện từ


Diễn giảng
,đàm thoại
nêu vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có
một bước sóng xác định.


- Nêu được chiết suất của môi trường
phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng
trong chân không.


- Nêu được quang phổ liên tục, quang
phổ vạch phát xạ và hấp thụ là gì và
đặc điểm chính của mỗi loại quang phổ
này.


- Nêu được bản chất, các tính chất và
cơng dụng của tia hồng ngoại, tia tử
ngoại và tia X.



- Kể được tên của các vùng sóng điện
từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện
từ theo bước sóng.


<b>Kĩ năng</b>


- Vận dụng được công thức i =
<i>λ</i>.<i>D</i>


<i>a</i> .


- Xác định được bước sóng ánh sáng
theo phương pháp giao thoa bằng thí
nghiệm.


đề,gợi mở


ánh sáng


đơn sắc


+ một vài


quang phổ


+Thí



nghiệm hình


27.1 Sgk.


Chuẩn bị bộ


dụng cụ cho


bài thực


hành “đo


bước sóng



ánh sáng


bằng pp


giao thoa”



<b>Chương VI</b>


LƯỢNG TỬ ÁNH
<b>SÁNG</b>


7


<b>Kiến thức</b>


- Trình bày được thí nghiệm Héc về
hiện tượng quang điện và nêu được
hiện tượng quang điện là gì.


- Phát biểu được định luật về giới hạn
quang điện.


- Nêu được nội dung cơ bản của thuyết
lượng tử ánh sáng.


- Nêu được ánh sáng có lưỡng tính
sóng – hạt.


- Nêu được hiện tượng quang điện
trong là gì.


- Nêu được quang điện trở và pin


quang điện là gì.


- Nêu được sự tạo thành quang phổ
vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử
hiđrô.


a) Hiện tượng quang điện
ngoài. Định luật về giới hạn
quang điện


b) Thuyết lượng tử ánh
sáng. Lưỡng tính sóng – hạt
của ánh sáng


c) Hiện tượng quang điện
trong


d) Quang phổ vạch của
nguyên tử hiđrô


e) Sự phát quang
f) Sơ lược về laze


- Phát vấn.
- Gợi mở.
- Thí nghiệm.
- Giải quyết vấn
đề


Bộ thí



nghiệm về


hiện tượng


quang điện


- Hình vẽ


các quỹ đạo


của êlectron



trong


ngun tử



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nêu được sự phát quang là gì.


- Nêu được laze là gì và một số ứng
dụng của laze.


<b>Kĩ năng </b>


- Vận dụng được thuyết lượng tử ánh
sáng để giải thích định luật về giới hạn
quang điện.


<i><b>Thái độ: </b></i>



-Có hứng thú học vật lý , u


thích tìm tịi khoa học



<b>Chương VII HẠT</b>
<b>NHÂN NGUYÊN</b>
<b>TỬ </b>



13 <b>Kiến thức </b>


- Nêu được lực hạt nhân là gì và các
đặc điểm của lực hạt nhân.


- Viết được hệ thức Anh-xtanh giữa
khối lượng và năng lượng.


- Nêu được độ hụt khối và năng lượng
liên kết của hạt nhân là gì.- Nêu được
phản ứng hạt nhân là gì.


- Phát biểu được các định luật bảo tồn
số khối, điện tích, động lượng và năng
lượng toàn phần trong phản ứng hạt
nhân.


- Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì.
- Nêu được thành phần và bản chất của
các tia phóng xạ.


- Viết được hệ thức của định luật
phóng xạ.


- Nêu được một số ứng dụng của các
đồng vị phóng xạ.


- Nêu được phản ứng phân hạch là gì.
- Nêu được phản ứng dây chuyền là gì
và nêu được các điều kiện để phản ứng


dây chuyền xảy ra.


- Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì
và nêu được điều kiện để phản ứng kết
hợp hạt nhân xảy ra.


- Nêu được những ưu việt của năng
lượng phản ứng nhiệt hạch.


<b>Kĩ năng </b>


a) Lực hạt nhân. Độ hụt
khối. Năng lượng liên kết
của hạt nhân.


b) Phản ứng hạt nhân. Định
luật bảo toàn trong phản
ứng hạt nhân


c) Hiện tượng phóng xạ.
Đồng vị phóng xạ. Định
luật phóng xạ


d) Phản ứng phân hạch.
Phản ứng dây chuyền.
e) Phản ứng nhiệt hạch.


- Phát vấn.
- Gợi mở.
- Thí nghiệm.


- Giải quyết vấn
đề


bảng thống


kê khối


lượng của



các

hạt



nhân.



- Các bảng


số liệu về


khối lượng



nguyên tử


hoặc hạt


nhân, đồ thị



của



W<i><sub>lk</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Vận dụng được hệ thức của định luật
phóng xạ để giải một số bài tập đơn
giản.


<i><b>Thái độ: </b></i>



-Có hứng thú học vật lý , u



thích tìm tịi khoa học



<b>2.</b>

VẬT LÍ KHỐI 10 NGÂNG CAO
<b>Tên chương/ bài </b> <b>Tổng số</b>


<b>Tiết</b> <b>Mục tiêu của chương </b> <b>Kiến thức cơ bản</b> <b>Phương pháp GD</b> <b>Chuẩn bị củaGV,HS</b> <b>Ghi chú </b>
<b>Chương I :</b>


<b>ĐỘNG HỌC</b>
<b>CHẤT ĐIỂM</b>


- 18 tiết
- 12 tiết lý


thuyết
- 3 tiết bài


tập
- 2 tiết thực


hành
- 1 tiết
kiểm tra 1


tiết


<b>* Kiến thức</b>


- Nêu được chuyển động, chất
điểm, hệ quy chiếu, mốc thời


gian, vận tốc là gì.


- Nhận biết về đặc điểm vận tốc
của chuyển động thẳng đều.
- Nêu được vận tốc tức thời là gì.
- Nêu được ví dụ về chuyển động
thẳng biến đổi đều (nhanh dần
đều, chậm dần đều).


- Viết được cơng thức tính gia tốc
của một chuyển động biến đổi
đều.


- Nêu được đặc điểm của Vectơ
gia tốc trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều, trong chuyển
động thẳng chậm dần đều.


- Viết được cơng thức tính vận
tốc


vt = v0 + at,
phương trình chuyển động


x = x0 + v0t + at2.
Từ đó suy ra cơng thức tính
qng đường đi được.


- Nếu được sự rơi tự do là gì viết
được cơng thức tính vận tốc và


quãng đường đi được của chuyển
động rơi tự do. Nêu được đặc


- Chuyển động, chất điểm,
hệ quy chiếu, mốc thời gian,
vận tốc là gì.


- Đặc điểm vận tốc của
chuyển động thẳng đều.
- Vận tốc tức thời là gì.
- Ví dụ về chuyển động
thẳng biến đổi đều (nhanh
dần đều, chậm dần đều).
- Cơng thức tính gia tốc của
một chuyển động biến đổi
đều.


- Đặc điểm của Vectơ gia
tốc trong chuyển động
thẳng nhanh dần đều, trong
chuyển động thẳng chậm
dần đều.


- Công thức tính vận tốc
vt = v0 + at,
phương trình chuyển động


x = x0 + v0t + at2.
<b>- Sự rơi tự do là gì, cơng</b>
thức tính vận tốc và qng


đường đi được của chuyển
động rơi tự do. Đặc điểm về
gia tốc rơi tự do


- Phát vấn.
- Gợi mở.
- Thí nghiệm.
- Giải quyết
vấn đề


- GV: Một số


tranh, ảnh


minh hoạ cho


chuyển động


tương đối,


đồng hồ đo


thời gian. Một


ống thuỷ tinh


dài đựng nước


với một bọt


khơng khí đặt


trên

một


mpn. Bộ thí


nghiệm cần


rung. Một số


băng giấy


trắng, một


thước gỗ. Ống


Niu tơn. Dụng


cụ thí nghiệm



ở hình 6.4 và


6.5 SGK. Dây


dội và một


hòn bi sắt.


Com

pa,


thước kẽ



Vận tốc
tức thời là
một đại
lượng
Vectơ.
- Nêu quy
ước chọn
chiều của
vo là chiều
dương của
chuyển
động thì
quãng
đường đi
được trong
chuyển
động
thẳng biến
đổi đều
được tính


s=v0t +



1
2 at2;


<i>vt</i>2


<i>-v</i>02


=2as


<b>1</b>
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

điểm về gia tốc rơi tự do.


- Phát biểu được định nghĩa về
chuyển động trịn đều. Nêu được
ví dụ thực tế về chuyển động trịn
đều.


- Viết được cơng thức tính tốc độ
dài và chỉ được hướng của Vectơ
vận tốc trong chuyển động tròn
đều.


- Viết được công thức và nêu
được đơn vị đo tốc độ góc, chu
kì, tần số của chuyển động tròn
đều.



- Viết được hệ thức giữa tốc độ
dài và tốc độ góc.


- Nêu được hướng của gia tốc
trong chuyển động tròn đều và
viết được cơng thức tính gia tốc
hướng tâm.


- Viết được cơng thức cộng vận
tốc


v1,3 = v1,2 + v2,3


- Nêu được sai số tuyệt đối của
phép đo một đại lượng vậy lí là
gì và phân biệt được sai số tuyệt
đối với sai số tỉ đối.


* Kĩ năng


- Xác định được vị trí của một
vật chuyển động trong một hệ
quy chiếu đã cho


- Lập được phương trình toạ độ
x = x0 + vt


- Vận dụng được phương trình
x = x0 + vt đối với chuyển động
thẳng đều của một hoặc hai vật.



- Định nghĩa về chuyển
động trịn đều. Ví dụ thực tế
về chuyển động trịn đều.
- Cơng thức tính tốc độ dài
và chỉ được hướng của
Vectơ vận tốc trong chuyển
động tròn đều.


- Công thức và đơn vị đo
tốc độ góc, chu kì, tần số
của chuyển động tròn đều.
- Hệ thức giữa tốc độ dài và
tốc độ góc.


- Hướng của gia tốc trong
chuyển động tròn đều và
cơng thức tính gia tốc
hướng tâm.


- Công thức cộng vận tốc
v1,3 = v1,2 + v2,3


- Sai số tuyệt đối của phép
đo một đại lượng vậy lí là gì
và sai số tuyệt đối với sai số
tỉ đối.


Phóng to hình
vẽ 9.1 SGK.


Dụng cụ thí
nghiệm bài 12
SGK


- HS: Có đủ
SGK, sách bài
tập, sách tham
khảo. Giấy kẽ
ôli để vẽ đồ thị.
Nắm vững các
yếu tố của một
Vectơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Vẽ được đồ thị toạ độ của hai
chuyển động thẳng đều cùng
chiều, ngược chiều. Dựa vào đồ thị
toạ độ xác định thời điểm, vị trí
đuổi kịp hay gặp nhau.


- Vận dụng được phương trình
chuyển động và công thức:


vt = v0 + at ;
s = v0 t+ at2 ;
v2<sub> – </sub> <i><sub>v</sub></i>


0


2 <sub> = 2as</sub>



- Vẽ được đồ thị vận tốc của
chuyển động thẳng biến đổi đều và
xác định được các đặc điểm của
chuyển động dựa vào đồ thị này


- Giải được các bài tập về chuyển
động tròn đều.


<b>* Thái độ :</b>



- Có hứng thú học vật lí, yêu


thích tìm tịi khoa học; trân


trọng đối với những đóng góp


của vật lí cho sự tiến bộ của xã


hội và đối với công lao của các


nhà khoa học.



<b>Chương II</b>

<i><b>:</b></i>


<b>ĐỘNG LỰC</b>


<b>HỌC CHÂT</b>



<b>ĐIỂM</b>



- 18 tiết


- 12 tiết lý


thuyết


- 3 tiết bài


tập



- 2 tiết



thực hành


- 1 tiết


kiểm tra


HKI



* Kiến thức



- Phát biểu được định nghĩa


của lực và nêu được lực là đại


lượng Vectơ.



- Phát biểu được quy tắc tổng


hợp các lực tác dụng lên một


chất điểm và phân tích một


lực thành hai lực theo các


phương xác định.



- Nêu được quán tính của vật là



- Định nghĩa của lực,


lực là đại lượng Vectơ.


- Quy tắc tổng hợp các


lực tác dụng lên một chất


điểm và phân tích một


lực thành hai lực theo


các phương xác định.


- Qn tính của vật là gì và


một số ví dụ về quán tính.


- Định luật I Niu- tơn.


- Định luật vạn vật hấp




- Phát vấn.


- Gợi mở.


- Thí nghiệm.


- Giải quyết


vấn đề



- GV: dụng cụ


thí nghiệm về


qui tắc hình


bình hành,


dụng cụ minh


hoạ thí nghiệm


lịch sử của


Galilơ. Đệm


khơng khí (nếu


có). Dụng cụ



Kiểm tra


15 phút


vào tiết


28.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

gì và kể được một số ví dụ về


quán tính.



- Phát biểu được định luật I


Niu-tơn.



- Phát biểu được luật định luật



vạn vật hấp dẫn, viết được hệ


thức của định luật này.



- Nêu được ví dụ về lực đàn hồi


và những đặc điểm của lực đàn


hồi của lò xo (điểm đặt, hướng).


- Phát biểu được định luật húc


và viết hệ thức của định luật này


đối với độ biến dạng của lò xo.



dẫn, hệ thức của định luật


này.



- Ví dụ về lực đàn hồi và


những đặc điểm của lực


đàn hồi của lò xo (điểm


đặt, hướng).



- Định luật Húc và viết hệ


thức của định luật này đối


với độ biến dạng của lị xo.



thí nghiệm ở


hình 16.2, 16.3


SGK. Thí


nghiệm dùng


vịi phun nước


để kiểm chứng


các công thức


chuyển động



của vật bị nén.


Dụng cụ thí


nghiệm như ở


hình 18.4 SGK.


Các dụng cụ thí


nghiệm trong


- Nêu được đặc điểm ma sát



trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn.


Viết được cơng thức tính lực ma


sát nghỉ cực đại và lực ma sát


trượt.



- Nêu được mối quan hệ giữa


lực, khối lượng và gia tốc được


thể hiện trong định luật II Niu –


tơn như thế nào và viết được hệ


thức của định luật này.



- Nêu được gia tốc rơi tự do là


do tác dụng của trọng lực và


viết được hệ thức p = mg.


- Nêu được khối lượng là số đo


mức quán tính.



- Phát biểu được định luật III


Niu –tơn và viết được hệ thức


của định luật này.



- Đặc điểm ma sát trượt,



ma sát nghỉ và ma sát lăn.


Cơng thức tính lực ma sát


nghỉ cực đại và lực ma sát


trượt.



- Mối quan hệ giữa lực,


khối lượng và gia tốc được


thể hiện trong định luật II


Niu – tơn như thế nào và


hệ thức của định luật này.



- Gia tốc rơi tự do là do


tác dụng của trọng lực và


hệ thức p = mg.



- Khối lượng là số đo mức


quán tính.



- Định luật III Niu –tơn và


hệ thức của định luật này.


- Các đặc điểm của phản



các hình 19.1,


19.2, 19.3,


19.4, 19.5,


19.8, 20.1, 20.2


, 21.2, 22.1,


22.3, 22.4,


SGK. Một số ổ


bi các loại.



Dụng cụ thực


hành bài 25.


- HS

:

Có đủ


SGK, sách bài


tập, sách tham


khảo. Giấy kẽ


ôli để vẽ đồ thị.


Học bài cũ và


chuẩn bị bài


mới theo yêu



trọng lực


được hiểu


là hợp lực


của lực hấp


dẫn mà


Trái Đất


tác dụng


lên vật và


lực quán


tính li tâm


do sự quay


của Trái


Đất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nêu được các đặc điểm của


phản lực và lực tác dụng.



- Nêu được lực hướng tâm trong




lực và lực tác dụng.


- Lực hướng tâm trong



cầu của GV

lực qn


tính khác


nữa, thì


hợp lực


của lực hấp


dẫn của


Trái Đất và


các lực


quán


huyển động tròn đều là tổng



hợp các lực tác dụng lên vật và


viết được hệ thức



Nêu được hệ quy


chiếu phi qn tính là


gì và các đặc điểm của



nó. Viết được cơng thức tính


lực qn tính đối với vật đứng


yên trong hệ quy chiếu phi


quán tính



chuyển động tròn đều là


tổng hợp các lực tác dụng


lên vật và hệ thức




- Hệ quy chiếu phi qn


tính là gì và các đặc điểm


của nó. Cơng thức tính lực


qn tính đối với vật đứng


n trong hệ quy chiếu phi


quán tính.



tính tác


dụng lên


vật được


gọi là



<i>trọng lực</i>


<i>biểu kiến</i>



và độ lứn


của nó là



<i>trọng</i>


<i>lượng</i>


<i>biểu kiến.</i>



<b> * Kĩ năng</b>



- Vận dụng được định luật Húc


để giải được bài tập về sự biến


dạng lò xo.



- Vận dụng được công thức


tính lực hấp dẫn để giải các bài



tập.



- Vận dụng được các công


thức về lực ma sát để giải các


bài tập.



- Biểu diễn được các vectơ lực


và phản lực trong một số ví dụ


cụ thể.



- Vận dụng được các định luật,



F

ht

= mv

2

= m

2r


r



F

ht

= mv

2

= m

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

II, III Niu-tơn để giải được các


bài



tốn đối với một vật, đối với hệ


hai vật chuyển động trên mặt


đỡ nằm ngang, nằm nghiêng.


- Vận dụng được mối quan hệ


giữa khối lượng và mức quán


tính của vật để giải thích một số


hiện tượng thường gặp trong


đời sống và kĩ thuật.




- Vận dụng quy tắc tổng hợp


lực và phân tích lực để giải bài


tập đối với vật chịu tác dụng


của ba lực đồng quy.



- Giải được bài tốn về chuyển


động của vật ném ngang, ném


xiên.



<b>Chương III:</b>


<b>TĨNH HỌC</b>


<b>VẬT RẮN</b>



- 8 tiết
- 4 tiết lý
thuyết
- 2 tiết bài
tập


- 2 tiết
thực hành


<b>* Kiến thức</b>



- Phát biểu được điều kiện cân


bằng của một vật chịu tác dụng


của các lực không song song.


- Phát biểu được định nghĩa,


viết được cơng thức tính


Momen lực và nêu được đơn vị



đo Momen lực.



- Nêu được điều kiện cân bằng


của một vật rắn có trục quay cố


định.



- Phát biểu được quy tắc tổng


hợp hai lực song song cùng


chiều và phân tích một lực


thành hai lực song song cùng



- Điều kiện cân bằng của


một vật chịu tác dụng của


các lực không song song.


- Định nghĩa, cơng thức


tính Momen lực và đơn vị


đo Momen lực.



- Điều kiện cân bằng của


một vật rắn có trục quay


cố định.



- Quy tắc tổng hợp hai lực


song song cùng chiều và


phân tích một lực thành


hai lực song song cùng


chiều.



- Định nghĩa ngẫu lực và




- Phát vấn.
- Gọi mở.
- Thí nghiệm.
- Giải quyết vấn
đề


- GV: dụng cụ
thí nghiệm ở
hình 26.1, 26.3,
26.5, 26.6.
Dụng cụ thí
nghiệm minh
hoạ ở hình 27.3,
28.1, 29.3.
Dụng cụ thực
hành bài 30
- HS: Có đủ
SGK, sách bài
tập, sách tham
khảo. Giấy kẽ
ôli để vẽ đồ thị.
Học bài cũ và


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chiều.



- Phát biểu được định nghĩa


ngẫu lực và nêu được tác dụng


của ngẫu lực. Viết được cơng


thức tính momen ngẫu lực.


- Nêu được trọng tâm của một



vật là gì.



tác dung của ngẫu lực.


Cơng thức tính momen


ngẫu lực.



- Trọng tâm của một vật là


gì.



xem trước bài
mới theo yêu
cầu của GV


- Nêu được điều kiện cân bằng


và nhận biết được các dạng cân


bằng bền, cân bằng không bền,


cân bằng phiếm định của một


vật rắn có mặt chân đế.



<b>* Kĩ năng</b>



- Vận dụng được điều kiện cân


bằng và quy tắc tổng hợp lực


để giải các bài tập đối với


trường hợp vật rắn chịu tác


dụng của ba lực đồng quy.


- Vận dụng được quy tắc tổng


hợp hai lực song song cùng


chiều và phân tích một lực


thành hai lực song song cùng



chiều.



<b>* Thái độ :</b>



- Có hứng thú học vật lí, u


thích tìm tịi khoa học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C</b>



<b>h</b>



<b>ư</b>



<b>ơ</b>



<b>n</b>



<b>g </b>



<b>IV</b>



<b>: </b>



<b>C</b>



<b>Á</b>



<b>C</b>



<b> Đ</b>




<b>ỊN</b>



<b>H</b>



<b> L</b>



<b>U</b>



<b>Ậ</b>



<b>T</b>



<b> B</b>



<b>Ả</b>



<b>O</b>



<b> T</b>



<b>Ồ</b>



<b>N</b>



- 14 tiết
- 11 tiết lý
thuyết
- 2 tiết bài
tập



- 1 tiết kiểm
tra 1 tiết


<b>* Kiến thức</b>



- Viết được công thức tính động


lượng và nêu được đơn vị đo


động lượng.



- Phát biểu và viết được hệ thức


của định luật bảo tồn động


lượng đối với hệ hai vật.



- Nêu được nguyên tắc chuyển


động bằng phản lực.



- Phát biểu được định nghĩa và


viết được cơng thức tính cơng.


- Phát biểu định nghĩa và viết


được cơng thức tính động năng.


Nêu được đơn vị đo động năng.


- Phát biểu và viết được hệ thức


của định lí đơng năng.



- Phát biểu được định nghĩa thế


năng của một vật trong trọng


trường và viết được cơng thức


tính thế năng này. Nêu được


đơn vị đo thế năng




- Công thức tính động


lượng và đơn vị đo động


lượng.



- Hệ thức của định luật bảo


tồn động lượng đối với hệ


hai vật.



- Nguyên tắc chuyển động


bằng phản lực.



- Định nghĩa và cơng thức


tính cơng.



- Định nghĩa và cơng thức


tính động năng. Đơn vị đo


động năng.



- Hệ thức của định lí động


năng.



- Định nghĩa thế năng của


một vật trong trọng trường


và cơng thức tính thế năng


này. Đơn vị đo thế năng.



- Phát vấn.
- Gọi mở.
- Thí nghiệm.


- Giải quyết vấn
đề


- GV: con quay


nước, pháo


thăng thiên, mơ


hình máy bay


phản lực gắn ở


đầu một thanh


nhẹ có thể quay


quanh một trục


thẳng đứng cố


định. Con lắc


đơn.



- HS: Có đủ


SGK, sách bài
tập, sách tham
khảo. Học bài
cũ và xem trước
bài mới theo
yêu cầu của GV


- Viết được cơng thức tính thế


năng đàn hồi.



- Phát biểu được định nghĩa và


viết được công thức tính cơ


năng.




- Phát biểu được luật bảo tồn cơ


năng và viết được hệ thức của


định



- Cơng thức tính thế năng


đàn hồi.



- Định nghĩa và cơng thức


tính cơ năng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

luật này.



- Phát biểu và viết được hệ thức


của ba định luật Kê-ple.



<b>* Kĩ năng</b>



- Vận dụng định luật bảo tồn


động lượng, bảo tồn năng lượng


để giải được các bài tập đối với


hai vật va chạm mềm, va chạm


đàn hồi.



- Vận dụng được các công thức


A = Fscosa và P =



- Vận dụng được định luật bảo


tồn cơ năng để giải được bài tốn


chuyển động của một vật, của


hệ có hai vật.




<b>* Thái độ :</b>



- Có hứng thú học vật lí, u


thích tìm tịi khoa học; trân


trọng đối với những đóng góp


của vật lí cho sự tiến bộ của xã


hội và đối với công lao của các


nhà khoa học.



- Có thái độ khách quan, trung


thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn


thận.



<b>Chương V</b>

<b>. CƠ</b>


<b>HỌC CHẤT</b>



<b>LƯU</b>



- 3 tiết
- 3 tiết lý
thuyết


<b>* Kiến thức</b>



- Nêu được áp suất thuỷ tĩnh là


gì và các đặc điểm của áp suất


này.



- Phát biểu và viết được hệ thức



của nguyên lí Pa-xcan.



- Áp suất thuỷ tĩnh là gì và


các đặc điểm của áp suất


này.



- Hệ thức của nguyên lí


Pa-xcan.



- Phát vấn.
- Gọi mở.
- Thí nghiệm.
- Giải quyết vấn
đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nêu được chất lỏng lí tưởng là


gì, ống dịng là gì. Nêu được


mối quan hệ giữa tốc độ dòng


chất lỏng và tiết diện của ống


dòng.



- Phát biểu được định luật


Béc-nu-li



và viết được hệ thức của định


luật này.



<b>* Kĩ năng</b>



- Vận dụng nguyên lí Pa-xcan



để giải thích được nguyên lí


hoạt động của máy nén thuỷ


lực.



- Vận dụng định luật Béc-nu-li


để giải thích nguyên tắc hoạt


động của một số dụng cụ như


máy phun sơn, bộ chế hồ khí…


- Vận dụng được định luật


Béc-nu-li để giải một số bài tập đơn


giản.



- Chất lỏng lí tưởng là gì,


ống dịng là gì. Mối quan


hệ giữa tốc độ dòng chất


lỏng và tiết diện của ống


dòng.



- Được định luật Béc-nu-li


và hệ thức của định luật


này.



theo

mọi


phương. Dụng


cụ thí nghiệm


chất lỏng chảy


thành dịng


quanh các vật


có hình dạng


khác nhau.



Oáng Venturi,


các ống thuỷ


tinh đo áp suất


tĩnh và áp suất


tồn phần.



HS: Có đủ
SGK, sách bài
tập, sách tham
khảo. Học bài
cũ và xem trước
bài mới theo
yêu cầu của GV


<b>* Thái độ :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Chương VI:</b>


<b>CHẤT KHÍ</b>



- 8 tiết
- 6 tiết lý
thuyết
-1 tiết bài
tập


- 1 tiết kiểm
tra 1 tiết


<b>* Kiến thức</b>




- Phát biểu được nội dung cơ


bản của thuyết động học phân tử


chất khí.



- Nêu được các đặc điểm của


khí lí tưởng.



- Nêu được các q trình đẳng


nhiệt, đẳng tích, đẳng áp là như


thế nào và phát biểu được các


định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt,


Sác-lơ, Gay Luy-xác.



- Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là


gì.



- Nêu được các thơng số P, V, T


xác định trạng thái của một


lượng khí.



- Viết được phương trình trạng


thái của khí lí tưởng.



- Viết được phương trình


Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép.



<b>* Kĩ năng</b>



- Vận dụng được thuyết động


học phân tử để giải thích đặc



điểm về hình dạng, thể tích của


các chất ở thể khí, thể lỏng, thể


rắn.



- Vẽ được các đường đẳng nhiệt


đẳng tích, đẳng áp trong hệ toạ


độ (p, V).



- Vận dụng phương trình trạng


thái của khí lí tưởng và phương


trình Cla-pê-rơn –Men-đê-lê-ép


để giải được các bài tập đơn


giản.



<b>* Thái độ :</b>



- Nội dung cơ bản của


thuyết động học phân tử


chất khí.



- Các đặc điểm của khí lí


tưởng.



- Các q trình đẳng nhiệt,


đẳng tích, đẳng áp là như


thế nào và các định luật


Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, Sác-lơ,


Gay Luy-xác.



- Nhiệt độ tuyệt đối là gì.



- Các thơng số P, V, T xác


định trạng thái của một


lượng khí.



- Phương trình tạng thái


của khí lí tưởng.



- Phương trình Cla-pê-rơn


– Men-đê-lê-ép.



- Phát vấn.
- Gợi mở.
- Thí nghiệm.
- Giải quyết vấn
đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Có hứng thú học vật lí, u


thích tìm tòi khoa học; trân


trọng đối với những đóng góp


của vật lí cho sự tiến bộ của xã


hội và đối với công lao của các


nhà khoa học.



- Có thái độ khách quan, trung


thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn


thận,chính xác



<b>Chương VII:</b>


<b>CHẤT RẮN VÀ</b>




<b>CHẤT LỎNG.</b>


<b>SỰ CHUYỂN</b>



<b>THỂ.</b>



- 11 tiết
- 8 tiết lý
thuyết
-1 tiết bài
tập


- 2 tiết
thực hành


<b>* Kiến thức</b>



- Phân biệt được chất rắn kết


tinh và chất rắn vơ định hình về


cấu trúc vi mô và những tính


chất vĩ vơ của chúng.



- Phân biệt được biến dạng đàn


hồi và biến dạng dẻo.



- Phát biểu và viết được hệ thức


của định luật Húc đối với biến


dạng của vật rắn.



- Viết được các công thức nở


dài và nở khối.




- Nêu được ý nghĩa của sự nở


dài và nở khối của vật rắn trong


đời sống, kĩ thuật.



- Mô tả được thí nghiệm về


hiện tượng căng bề mặt.



- Mô tả được thí nghiệm về


hiện tượng dính ướt và khơng


dính ướt.



- Chất rắn kết tinh và chất


rắn vô định hình về cấu


trúc vi mô và những tính


chất vĩ vơ của chúng.



- Biến dạng đàn hồi và biến


dạng dẻo.



- Hệ thức của định luật


Húc đối với biến dạng của


vật rắn.



- Các công thức nở dài và


nở khối.



- Ý nghĩa của sự nở dài và


nở khối của vật rắn trong


đời sống, kĩ thuật.




- Mơ tả thí nghiệm về hiện


tượng căng bề mặt.



- Mơ tả thí nghiệm về hiện


tượng dính ướt và khơng


dính ướt



- Phát vấn.
- Gợi mở.
- Thí nghiệm.
- Giải quyết vấn
đề


-GV: mơ hình


tinh thể muối


ăn, mơ hình


tinh thể kim


cương, mơ hình


tinh thể than


chì. Dụng cụ


thí nghiệm của


bài 52 SGK.


Một

phích


nước sơi, một


bình nước lạnh


và một cốc đủ


lớn. Dụng cụ


để biểu diễn


các thí nghiệm



như các hình


53.1, 53.2 và


53.4 SGK.


Dụng cụ thí


nghiệm về hiện


tượng dính ướt


và khơng dính


ướt.



- Mơ tả được hình dạng mặt


thống của chất lỏng ở sát thành



Mơ tả hình dạng mặt


thống của chất lỏng ở sát



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

bình trong trường hợp chất lỏng


dính ướt và khơng dính ướt.


- Mô tả được thí nghiệm về


hiện tượng mao dẫn. Viết được


cơng thức tính độ chênh lệch


giữa mặt thống của chất lỏng


trong ống mao dẫn và mặt


thống bên ngồi.



- Kể được một số ứng dụng về


hiện tượng mao dẫn trong đời


sống, kĩ thuật.



- Viết được công thức tính


nhiệt nóng chảy của vật rắn Q



=

m.



- Phân biệt được hơi khô và hơi


bão hồ.



- Viết được công thức tính


nhiệt hố hơi Q = Lm.



- Phát biểu được định nghĩa về


độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối,


độ ẩm cực đại của khơng khí.



thành bình trong trường


hợp chất lỏng dính ướt và


khơng dính ướt.



- Mơ tả thí nghiệm về hiện


tượng mao dẫn. cơng thức


tính độ chênh lệch giữa


mặt thống của chất lỏng


trong ống mao dẫn và mặt


thống bên ngồi.



- Một số ứng dụng về hiện


tượng mao dẫn trong đời


sống, kĩ thuật.



- Cơng thức tính nhiệt


nóng chảy của vật rắn Q =




m.



- Hơi khơ và hơi bão hồ.


- Cơng thức tính nhiệt hố


hơi Q = Lm.



- Định nghĩa về độ ẩm


tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ


ẩm cực đại của khơng khí.



nước, nước đá.


Phóng to hình


vẽ 55.1 SGK.


m kế khơ –


ướt. Dụng cụ


thực hành bài


57 SGK


- HS: Có đủ
SGK, sách bài
tập, sách tham
khảo. Giấy kẽ
ôli để vẽ đồ thị.
Học bài cũ và
xem trước bài
mới theo yêu
cầu của GV


- Nêu được ảnh hưởng của độ


ẩm khơng khí đối với sức khoẻ


con người, đời sống động thực



vật và chất lượng hàng hố.


<b>* Kĩ năng</b>



- Vận dụng được các công thức


nở dài và nở khối của vật rắn


để giải các bài tập.



- Vận dụng được các cơng thức


tính nhiệt nóng chảy, nhiệt hố


hơi để giải bài tốn về sự chuyển


thể của chất.



- Giải thích được các q trình



- Ảnh hưởng của độ ẩm


khơng khí đối với sức


khoẻ con người, đời sống


động thực vật và chất


lượng hàng hố.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

bay hơi và ngưng tụ dựa trên


chuyển động nhiệt của phân tử.


- Giải thích được trạng thái hơi


bão hồ dựa trên sự cân bằng


động giữa bay hơi và ngưng tụ.


- Xác định được lực căng bề


mặt thí nghiệm.



<b>Chương VIII:</b>


<b>CƠ SỞ NHIỆT</b>




<b>ĐỘNG LỰC</b>


<b>HỌC</b>



- 7 tiết
- 5 tiết lý
thuyết
-1 tiết bài
tập


2 tiết thực
hành
1 tiết kiểm
tra HKII


<i><b>Kiến thức</b></i>



- Nêu được nội năng gồm động


năng của các hạt (nguyên tử,


phân tử) và thế năng tương tác


giữa chúng.



- Nêu được nội năng của một


vật phụ thuộc vào nhiệt độ và


thể tích của vật đó.



- Nêu được ví dụ về hai cách


làm thay đổi nội năng.



- Phát biểu được nguyên lí I



Nhiệt động lực học. Viết được


hệ thức của nguyên lí I nhiệt


động lực học. Nêu được tên,


đơn vị và qui ước về dấu của


các đại lượng trong hệ thức


này.



- Phát biểu được nguyên lí II


nhiệt động lực học.



<b>* Kĩ năng</b>



- Vận dụng được mối quan hệ


giữa nội năng với nhiệt độ và


thể tích



- Giải thích được sự chuyển hố


năng lượng trong động cơ nhiệt


và máy lạnh.



- Giải được bài tập vận dụng



- Nội năng gồm động năng


của các hạt (nguyên tử,


phân tử) và thế năng


tương tác giữa chúng.


- Nội năng của một vật


phụ thuộc vào nhiệt độ và


thể tích của vật đó.




- Ví dụ về hai cách làm


thay đổi nội năng.



- Được nguyên lí I Nhiệt


động lực học. Hệ thức của


nguyên lí I nhiệt động lực


học. Đơn vị và qui ước về


dấu của các đại lượng


trong hệ thức này.



- Nguyên lí II nhiệt động


lực học.



- Phát vấn.
- Gợi mở.
- Thí nghiệm.
- Giải quyết vấn
đề


- GV: chiếc


bình xịt, một


vetxi bơm căng


có van, miếng


kim loại hay


đồng tiền kim


loại. . .. bảng


tổng hợp các hệ


thức tính cơng,


nhiệt lượng và


biến thiên nội



năng trong một


số q trình của


khí lí tưởng.


Phóng to hình


60.2, 60.3


SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ngun lí I nhiệt động lực học.


<b>* Thái độ :</b>



- Có hứng thú học vật lí, u


thích tìm tịi khoa học; trân


trọng đối với những đóng góp


của vật lí cho sự tiến bộ của xã


hội và đối với công lao của các


nhà khoa học.



- Có thái độ khách quan, trung


thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn


thận,chính xác và có tinh thần


hợp tác trong việc học tập môn


vật lí cũng như trong việc áp


dụng các hiểu biết đã đạt được.



3.

<b> VẬT LÍ KHỐI 10 CƠ BẢN</b>



<b>Tên chương/ bài </b> <b>Tổng số</b>


<b>Tiết </b> <b>Mục tiêu của chương </b> <b>Kiến thức cơ bản</b> <b>Phương pháp GD</b> <b>Chuẩn bị củaGV,HS</b> <b>Ghi chú </b>
<b>Chương I : ĐỘNG</b>



<b>HỌC CHẤT</b>


- 15 tiết
- 10 tiết lí


<b>* Kiến thức</b>





Nêu được chuyển động, chất điểm,


- Chuyển động, chất điểm,
hệ quy chiếu, mốc thời gian,


-Vấn đáp tái
hiện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>ĐIỂM</b> thuyết
- 2 tiết bài
tập


- 2 tiết thực
hành
- 1 tiét
kiểm tra 1
tiết


hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận
tốc là gì.






Nhận biết được đặc điểm về vận
tốc của chuyển động thẳng đều.





Nêu được vận tốc tức thời là gì.





Nêu được ví dụ về chuyển động
thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều,
chậm dần đều).





Viết được công thức tính gia tốc


v
a
t



r
r


của một chuyển động biến


đổi.





Nêu được đặc điểm của vectơ gia
tốc trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều, trong chuyển động
thẳng chậm dần đều.






Viết được cơng thức tính vận tốc vt
= v0 + at, phương trình chuyển động
thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t +


1
2


at2<sub>. Từ đó suy ra cơng thức tính </sub>
quãng đường đi được.





Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết
được các cơng thức tính vận tốc và
đường đi của chuyển động rơi tự
do. Nêu được đặc điểm về gia tốc
rơi tự do.






Phát biểu được định nghĩa của
chuyển động trịn đều. Nêu được
ví dụ thực tế về chuyển động trịn
đều.


Viết được cơng thức tốc độ dài và





chỉ được hướng của vectơ vận tốc
trong chuyển động trịn đều.





Viết được cơng thức và nêu được


vận tốc là gì.


- Đặc điểm vận tốc của
chuyển động thẳng đều.
- Cơng thức tính gia tốc của
một chuyển động biến đổi.
- Đặc điểm của Vectơ gia tốc
trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều, trong chuyển
động thẳng chậm dần đều.
- Cơng thức tính vận tốc



vt = v0 + at,
phương trình chuyển động


x = x0 + v0t + at2.
- Sự rơi tự do là gì. Viết được
cơng thức tính vận tốc và
quãng đường đi được của
chuyển động rơi tự do. Đặc
điểm về gia tốc rơi tự do.


-Vấn đáp tìm
tịi .


-Dạy và học
phát hiện và
giải quyết vấn
đề .
-Phương pháp
trực quan.
-Phương pháp
thảo luận
nhóm.
-Phương pháp
động não.


SGK vật lí 8 để
biết HS được học
những gì ở
THCS. Một số ví


dụ thực tế về
việc xác định vị
trí của một điểm
để cho HS thảo
luận. Vẽ trên
giấy hình 2.2
SGK. Chuẩn bị
một số bài tập về
chuyển động
thẳng đều có đồ
thị toạ độ khác
nhau. Dụng cụ
thí nghiệm về
chuyển động
thằng NDĐ.
Dụng cụ thí
nghiệm ở bài 4
SGK. Phóng to


Vận tốc tức
thời là một
đại lượng
Vectơ.
- Nếu quy
ước chọn
chiều của
vo là chiều
dương của
chuyển
động thì


quãng
đường đi
được trong
chuyển
động thẳng
biến đổi
đều được
tính là
s=v0t+


1
2 at2;


<i>vt</i>


2




<i>-v</i>02 =


2as
Kiểm tra1
tiết vào tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần
số của chuyển động tròn đều.






Viết được hệ thức giữa tốc độ dài
và tốc độ góc.





Nêu được hướng của gia tốc trong
chuyển động tròn đều và viết được
biểu thức của gia tốc hướng tâm.





Viết được công thức cộng vận tốc
1,3 1,2 2,3


vr vr vr


.
<b>* Thái độ :</b>


- Có hứng thú học vật lí, u thích
tìm tịi khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Chương II : ĐỘNG
<b>LỰC HỌC CHẤT</b>


<b>ĐIỂM</b>


- 11 tiết lí
thuyết
- 8 tiết lí


thuyết
- 1 tiết bài
tập.


- 2 tiết thực
hành


* Kiến thức





Phát biểu được định nghĩa của lực
và nêu được lực là đại lượng
vectơ.




Nêu được quy tắc tổng hợp và
phân tích lực.




Phát biểu được điều kiện cân bằng
của một chất điểm dưới tác dụng
của nhiều lực.




Nêu được quán tính của vật là gì
và kể được một số ví dụ về quán


tính.




Phát biểu được định luật I
Niu-tơn.




Phát biểu được định luật vạn vật
hấp dẫn và viết được hệ thức của
định luật này.




Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và
những đặc điểm của lực đàn hồi của
lò xo (điểm đặt, hướng).


- Định nghĩa của lực và lực
là đại lượng Vectơ.


- Quy tắc tổng hợp và phân
tích lực.


- Điều kiện cân bằng của một
chất điểm dưới tác dụng của
hiều lực


- Qn tính của vật là gì và kể


một số ví dụ về quán tính.
- Định luật I Niu- tơn.
- Luật định luật vạn vật hấp
dẫn và hệ thức của định luật
này.


- Ví dụ về lực đàn hồi và
những đặc điểm của lực đàn
hồi của lò xo (điểm đặt,
hướng).


- Định luật Húc và hệ thức của
định luật này đối với độ biến
dạng của lị xo.


- Viết cơng thức xác định lực
ma sát trượt.


-Vấn đáp tái
hiện .


-Vấn đáp tìm
tịi .


-Dạy và học
phát hiện và
giải quyết vấn
đề .


-Phương pháp


trực quan.
-Phương pháp
thảo luận
nhóm.


-Phương pháp
động não.
-phương pháp
dạy học theo
góc


- GV: thí nghiệm
hình 9.4 SGK.
Một số ví dụ minh
hoạ cho 3 định
luật Niutơn. Bức
tranh miêu tả
chuyển động của
Trái Đất xung
quanh Mặt Trời và
của Mặt Trăng
xung quanh Trái
Đất.


Một vài lị xo, một
vài quả cân, một
thước đo có chia
đến milimét. Một
vài lực kế có giới
hạn đo khác nhau,


kiểu dáng khác
nhau. Dụng cụ thí


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>



Phát biểu được định luật Húc và
viết hệ thức của định luật này đối
với độ biến dạng của lị xo.




Viết được cơng thức xác định lực
ma sát trượt.




Nêu mối quan hệ giữa lực, khối
lượng và gia tốc được thể hiện
trong định luật II Niu-tơn như thế
nào và viết được hệ thức của định
luật này.




Nêu được gia tốc rơi tự do là do
tác dụng của trọng lực và viết
được hệ thức Pur<sub>=</sub>mg


r



.




Nêu được khối lượng là số đo
mức quán tính.




Phát biểu được định luật III
Niu-tơn và viết được hệ thức của định
luật này.




Nêu được các đặc điểm của phản
lực và lực tác dụng.




Nêu được khối lượng là số đo
mức quán tính.




Phát biểu được định luật III
Niu-tơn và viết được hệ thức của định
luật này.





Nêu được các đặc điểm của phản
lực và lực tác dụng.




Nêu được lực hướng tâm trong
chuyển động tròn đều là tổng hợp
các lực tác dụng lên vật và viết
được công thức Fht=


2
mv


r <sub> = m</sub>2<sub>r.</sub>


- Mối quan hệ giữa lực, khối
lượng và gia tốc thể hiện
trong định luật II Niu – tơn và
hệ thức của định luật này.
- Gia tốc rơi tự do là do tác
dụng của trọng lực và hệ thức
P = mg.


- Khối lượng là số đo mức
quán tính.


- Định luật III Niu –tơn và hệ
thức của định luật này.



- Các đặc điểm của phản lực và
lực tác dụng.


- Lực hướng tâm trong chuyển
động tròn đều là tổng hợp các
lực tác dụng lên vật và công
thức:


<b>Chương III : CÂN</b> - 10 tiết <b>* Kiến thức</b> - Điều kiện cân bằng của một -Vấn đáp tái - GV: các thí Kiểm tra 15


Fht = mv2 = m2r


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>BẰNG VÀ</b>
<b>CHUYỂN ĐỘNG</b>


<b>CỦA VẬT RẮN</b>


- 8 tiết lí
thuyết
- 1 tiết bài
tập


- 1 tiết
kiểm tra
HKI


, Phát biểu được điều kiện cân
bằng của một vật rắn chịu tác dụng
của hai hay ba lực không song
song.






Phát biểu được quy tắc xác định
hợp lực của hai lực song song
cùng chiều.





Nêu được trọng tâm của một vật là
gì.





Phát biểu được định nghĩa, viết
được cơng thức tính momen lực và
nêu được đơn vị đo momen lực.





Phát biểu được điều kiện cân bằng
của một vật rắn có trục quay cố
định.


Nêu được điều kiện cân bằng của
một vật có mặt chân đế. Nhận biết
được các dạng cân bằng bền, cân
bằng không bền, cân bằng phiếm
định của một vật rắn.






Nêu được đặc điểm để nhận biết
chuyển động tịnh tiến của một vật
rắn.





Nêu được, khi vật rắn chịu tác
dụng của một momen lực khác
khơng, thì chuyển động quay
quanh một trục cố định của nó bị
biến đổi (quay nhanh dần hoặc
chậm dần).





Nêu được ví dụ về sự biến đổi
chuyển động quay của vật rắn phụ
thuộc vào sự phân bố khối lượng
của vật đối với trục quay.


<i><b>Kĩ năng</b></i>





Vận dụng được điều kiện cân bằng
và quy tắc tổng hợp lực để giải các
bài tập đối với trường hợp vật chịu





vật rắn chịu tác dụng của hai
hoặc ba lực không song song.
- Quy tắc xác định hợp lực
của hai lực hoặc ba lực không
song song cùng chiều.


- Trọng tâm của một vật là gì.
- Định nghĩa, cơng thức tính
momen lực và đơn vị đo
momen lực.


- Điều kiện cân bằng của một
vật rắn có trục quay cố định.
- Định nghĩa ngẫu lực và nêu
được tác dụng của ngẫu lực.
Cơng thức tính momen ngẫu
lực.


hiện .


-Vấn đáp tìm
tòi .


-Dạy và học
phát hiện và
giải quyết vấn
đề .



-Phương pháp
trực quan.
-Phương pháp
thảo luận
nhóm.


-Phương pháp
động não.


nghiệm hình 17.1,
17.2, 17.3, 17.5
SGK. Các tấm
mỏng, phẳng bằng
nhơm hoặc nhựa
cứng. Thí nghiệm
theo hình 18.1,
19.1, 19.2, 20.1,
20.2, 20.3, 20.4,
20.6, 21.4 SGK.
Một số dụng cụ
như tuanơvít, vịi
nước, cờlêống. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>




Nêu được điều kiện cân bằng của
một vật có mặt chân đế. Nhận biết
được các dạng cân bằng bền, cân
bằng không bền, cân bằng phiếm
định của một vật rắn.






Nêu được đặc điểm để nhận biết
chuyển động tịnh tiến của một vật
rắn.





Nêu được, khi vật rắn chịu tác
dụng của một momen lực khác
khơng, thì chuyển động quay
quanh một trục cố định của nó bị
biến đổi (quay nhanh dần hoặc
chậm dần).





Nêu được ví dụ về sự biến đổi
chuyển động quay của vật rắn phụ
thuộc vào sự phân bố khối lượng
của vật đối với trục quay.


Bằng phiếm định của vật rắn
có mặt chân đế.


- Đặc điểm để nhận biết
chuyển động tịnh tiến của một
vật rắn.



- Vật khi vật rắn chịu tác
dụng của một momen lực
khác khơng, thì chuyển động
quay quanh một trục cố định
của nó bị biến đổi (quay
nhanh dần hoặc chậm dần).
- Ví dụ về sự biến đổi chuyển
động quay của vật rắn phụ
thuộc vào sự phân bố khối
lượng của vật đối với trục
quay.


<b>* Thái độ :</b>


- Có hứng thú học vật lí, u thích
tìm tịi khoa học; trân trọng đối với
những đóng góp của vật lí cho sự
tiến bộ của xã hội và đối với công
lao của các nhà khoa học.


- Có thái độ khách quan, trung
thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn
thận,chính xác và có tinh thần hợp
tác trong việc học tập môn vật lí
cũng như trong việc áp dụng các
hiểu biết đã đạt được.


- Có ý thức vận dụng những hiểu
biết vật lí vào đời sống nhằm cải
thiện điều kiện sống, học tập cũng


như để bảo vệ và giữ gìn mơi trường
sống tự nhiên


-Vấn đáp tái
hiện .


-Vấn đáp tìm
tịi .


-Dạy và học
phát hiện và
giải quyết vấn
đề .


-Phương pháp
trực quan.
-Phương pháp
thảo luận
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Chương IV.</b></i><b> CÁC </b>
<b>ĐỊNH LUẬT BẢO </b>
<b>TỒN</b>


- 10 tiết
- 8 iết lí
thuyết
- 2 tiết bài
tập



<b>* Kiến thức</b>





Viết được cơng thức tính động
lượng và nêu được đơn vị đo động
lượng.





Phát biểu và viết được hệ thức của
định luật bảo toàn động lượng đối
với hệ hai vật.





Nêu được nguyên tắc chuyển động
bằng phản lực.





Phát biểu được định nghĩa và viết
được cơng thức tính cơng.





Phát biểu được định nghĩa và viết
được cơng thức tính động năng.
Nêu được đơn vị đo động năng.






Phát biểu được định nghĩa thế
năng trọng trường của một vật và
viết được cơng thức tính thế năng
này. Nêu được đơn vị đo thế năng.





Viết được cơng thức tính thế năng
đàn hồi.





Phát biểu được định nghĩa cơ năng
và viết được cơng thức tính cơ
năng.





Phát biểu được định luật bảo toàn
cơ năng và viết được hệ thức của
định luật này.


- Cơng thức tính động lượng
và nêu được đơn vị đo động
lượng.


- Hệ thức của định luật bảo
toàn động lượng đối với hệ hai


vật.


- Nguyên tắc chuyển động
bằng phản lực.


- Định nghĩa và viết được
cơng thức tính cơng.


-Vấn đáp tái
hiện .


-Vấn đáp tìm
tịi .


-Dạy và học
phát hiện và
giải quyết vấn
đề .


-Phương pháp
trực quan.
-Phương pháp
thảo luận
nhóm.


-Phương pháp
động não.


-phương pháp
dạy học theo



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Kĩ năng</b></i>





Vận dụng định luật bảo toàn động
lượng để giải được các bài tập đối
với hai vật va chạm mềm.





Vận dụng được các công thức


A Fscos<sub> và P =</sub>


A
t <sub>.</sub>





Vận dụng định luật bảo tồn cơ
năng để giải được bài tốn chuyển
động của một vật


<b>* Thái độ :</b>


- Có hứng thú học vật lí, u thích
tìm tịi khoa học; trân trọng đối với
những đóng góp của vật lí cho sự
tiến bộ của xã hội và đối với công


lao của các nhà khoa học.


- Có thái độ khách quan, trung
thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn
thận,chính xác và có tinh thần hợp
tác trong việc học tập môn vật lí
cũng như trong việc áp dụng các
hiểu biết đã đạt được.


- Định nghĩa và cơng thức tính
động năng. Đơn vị đo động
năng.


- Định nghĩa thế năng trọng
trường của một vật và cơng
thức tính thế năng này. Đơn vị
đo thế năng.


- Cơng thức tính thế năng đàn
hồi.


- Định nghĩa và cơng thức tính
cơ năng.


- Định luật bảo tồn cơ năng
và viết được hệ thức của định
luật này.


-Vấn đáp tái
hiện .



-Vấn đáp tìm
tịi .


-Dạy và học
phát hiện và
giải quyết vấn
đề .


-Phương pháp
trực quan.
-Phương pháp
thảo luận
nhóm.


-Phương pháp
động não.
-phương pháp
dạy học theo
góc


- GV: dụng cụ thí
nghiệm định luật
bảo tồn động
lượng (đệm khí,
các xe nhỏ chuyển
động trên đệm khí,
các lò xo, dây
buộc thiết bị đo
vận tốc). Một số


ví dụ thực tế về
những vật có động
năng sinh cơng
Các ví dụ thực tế
để minh hoạ vật
có thế năng có thể
sinh cơng. Một số
thiết bị trực quan
(con lắc đơn, con
lắc lò xo, sơ đồ
nhà máy thuỷ
điện)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Chương V:</b>
<b> CHẤT KHÍ</b>


- 8 tiết
- 6 tiết lí
thuyết
- 1 tiết bài
tập


- 1 tiết
kiểm tra
một tiết


<b>* Kiến thức</b>






Phát biểu được nội dung cơ bản
của thuyết động học phân tử chất
khí.





Nêu được các đặc điểm của khí lí
tưởng.





Phát biểu được các định luật
Bơi-lơ Ma-ri-ốt, Sác-lơ.





Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.





Nêu được các thông số p, V, T xác
định trạng thái của một lượng khí.





Viết được phương trình trạng thái
của khí lí tưởng


pV



const


T  <sub>.</sub>


<i><b>Kĩ năng</b></i>





Vận dụng được phương trình trạng
thái của khí lí tưởng.





Vẽ được đường đẳng tích, đẳng áp,
đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V).


- Nội dung cơ bản của thuyết
động học phân tử chất khí.
- Các đặc điểm của khí lí
tưởng.


- Các định luật Bơi-lơ –
Ma-ri-ốt, Sác-lơ.


- Nhiệt độ tuyệt đối là gì.
- Các thông số p, V, T xác
định trạng thái của một lượng
khí.


- Phương trình tạng thái của


khí lí tưởng.


Vấn đáp tái
hiện .


-Vấn đáp tìm
tịi .


-Dạy và học
phát hiện và
giải quyết vấn
đề .


-Phương pháp
trực quan.
-Phương pháp
thảo luận
nhóm.


-Phương pháp
động não.
-phương pháp
dạy học theo
góc


- GV: dụng cụ để
làm thí nghiệm ở
hình 28.4 ở SGK,
phóng to hình vẽ ở
hình 28.4 SGK .


dụn cụ để làm các
thí nghiệm ở hình
29.1, 29.2 SGK.
Vẽ trên bảng con
hoặc giấy khổ lớn
khung của bảng
“kết quả thí
nghiệm”. Dụng cụ
để làm thí nghiệm
ở hình 30.1, 30.2
- HS : Có đủ SGK,
sách bài tập, sách
tham khảo. Giấy
kẽ ôli 15 x 15 cm.
Học bài cũ và
chuẩn bị bài mới
theo yêu cầu GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>* Thái độ :</b>


- Có hứng thú học vật lí, u thích
tìm tịi khoa học; trân trọng đối với
những đóng góp của vật lí cho sự
tiến bộ của xã hội và đối với công
lao của các nhà khoa học.


- Có thái độ khách quan, trung
thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn
thận,chính xác và có tinh thần hợp
tác trong việc học tập mơn vật lí


cũng như trong việc áp dụng các
hiểu biết đã đạt được.


- Có ý thức vận dụng những hiểu
biết vật lí vào đời sống nhằm cải
thiện điều kiện sống, học tập cũng
như để bảo vệ và giữ gìn mơi trường
sống tự nhiên


<b>Chương VI: CƠ</b>
<b>SỞ CỦA NHIỆT</b>
<b>ĐỘNG LỰC HỌC.</b>


<i><b>4 tiết </b></i>


- 3 tiết lí
thuyết
- 1 tiết bài
tập


kiến thức





Nêu được có lực tương tác giữa
các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên
vật.






Nêu được nội năng gồm động năng
của các hạt (nguyên tử, phân tử) và
thế năng tương tác giữa chúng.





Nêu được ví dụ về hai cách làm
thay đổi nội năng.





Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt
động lực học. Viết được hệ thức
của nguyên lí I Nhiệt động lực học
U = A + Q. Nêu được tên, đơn vị
và quy ước về dấu của các đại
lượng trong hệ thức này.





Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt
động lực học.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Vận dụng được mối quan hệ giữa
nội năng với nhiệt độ và thể tích để
giải thích một số hiện tượng đơn


- Có lực tương tác giữa các


nguyên tử, phân tử cấu tạo
nên vật.


- Nội năng gồm động năng
của các hạt (nguyên tử, phân
tử) và thế năng tương tác giữa
chúng.


- Ví dụ về hai cách làm thay
đổi nội năng.


- Nguyên lí I Nhiệt động lực
học. Hệ thức của nguyên lí I
Nhiệt động lực học


U = A + Q . Tên, đơn vị và
quy ước về dấu của các đại
lượng trong hệ thức này.
- Nguyên lí II nhiệt động lực
học.


Vấn đáp tái
hiện .


-Vấn đáp tìm
tịi .


-Dạy và học
phát hiện và
giải quyết vấn


đề .
-Phương pháp
trực quan.
-Phương pháp
thảo luận
nhóm.
-Phương pháp
động não.
-phương pháp
dạy học theo
góc


- GV: dụng cụ để
làm thí nghiệm ở
các hình 32.1a,
32.1b SGK


- HS : Có đủ SGK,
sách bài tập, sách
tham khảo. Giấy
kẽ ôli 15 x 15 cm.
Học bài cũ và
chuẩn bị bài mới
theo yêu cầu GV


Kiểm tra 15
phút vào tiết
58


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

giản có liên quan.


<b>* Thái độ :</b>


- Có hứng thú học vật lí, u thích
tìm tịi khoa học; trân trọng đối với
những đóng góp của vật lí cho sự
tiến bộ của xã hội và đối với công
lao của các nhà khoa học.


- Có thái độ khách quan, trung
thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn
thận,chính xác và có tinh thần hợp
tác trong việc học tập môn vật lí
cũng như trong việc áp dụng các
hiểu biết đã đạt được.


<b>Chương VII:</b>
<b>CHẤT RẮN VÀ</b>
<b>CHẤT LỎNG. SỰ</b>


<b>CHUYỂN THỂ.</b>


1 2tiết
- 8 tiết lí
thuyết
- 1 tiết bài
tập


- 2 tiết thực
hành
- 1 tiết


kiểm tra
học kì II


kiến thức





Phân biệt được chất rắn kết tinh và
chất rắn vơ định hình về cấu trúc
vi mơ và những tính chất vĩ mơ
của chúng.





Phân biệt được biến dạng đàn hồi
và biến dạng dẻo.





Phát biểu và viết được hệ thức của
định luật Húc đối với biến dạng
của vật rắn.





Viết được các công thức nở dài và
nở khối.






Nêu được ý nghĩa của sự nở dài,
sự nở khối của vật rắn trong đời
sống và kĩ thuật.





Mơ tả được thí nghiệm về hiện
tượng căng bề mặt.





Mơ tả được thí nghiệm về hiện
tượng dính ướt và khơng dính ướt.





Mơ tả được hình dạng mặt thống
của chất lỏng ở sát thành bình
trong trường hợp chất lỏng dính
ướt và khơng dính ướt.


- Chất rắn kết tinh và chất rắn
vơ định hình về cấu trúc vi mơ
và những tính chất vĩ vơ của
chúng.


- Biến dạng đàn hồi và biến
dạng dẻo.


- Phát biểu và viết hệ thức của


định luật Húc đối với biến
dạng của vật rắn.


- Viết các công thức nở dài và
nở khối.


- Ý nghĩa của sự nở dài, sự nở
khối của vật rắn trong đời
sống, kĩ thuật.


- Mô tả thí nghiệm về hiện
tượng căng bề mặt.


- Mô tả thí nghiệm về hiện
tượng dính ướt và khơng dính
ướt.


- Mơ tả hình dạng mặt thống
của chất lỏng ở sát thành bình
trong trường hợp chất lỏng
dính ướt và khơng dính ướt.


Vấn đáp tái
hiện .


-Vấn đáp tìm
tịi .


-Dạy và học
phát hiện và


giải quyết vấn
đề .
-Phương pháp
trực quan.
-Phương pháp
thảo luận
nhóm.
-Phương pháp
động não.
-phương pháp
dạy học theo
góc


- GV: các tranh
ảnh hoặc mơ hình
tinh thể muối ăn,
kim cương, than
chì: kẽ sắn bảng
phân loại các chất
rắn và so sánh
những đặt điểm
của chúng tren
giấy khổ A2. Bản
vẽ các kiểu biến
dạng kéo, nén của
vật rắn. Kẽ sắn
bảng 36.1 SGK
trên khổ giấy A2.
Bộ dụng cụ thí
nghiệm chứng


minh các hiện
tượng bề mặt của
chất lỏng. Dụng
cụ thí nghiệm xác
định nhiệt độ nóng
chảy


Kiểm tra 15
phút vào tiết
52


Kiểm tra
HKII vào
tiết 70





</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

tượng mao dẫn.





Kể được một số ứng dụng về hiện
tượng mao dẫn trong đời sống và
kĩ thuật.





Viết được cơng thức tính nhiệt
nóng chảy của vật rắn Q = m.






Phân biệt được hơi khơ và hơi bão
hồ.





Viết được cơng thức tính nhiệt hố
hơi Q = Lm.





Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt
đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại
của không khí.





Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm
khơng khí đối với sức khoẻ con
người, đời sống động, thực vật và
chất lượng hàng hoá.


tượng mao dẫn.


- Kể một số ứng dụng về hiện
tượng mao dẫn trong đời sống
và kĩ thuật.


- Viết công thức tính nhiệt


nóng chảy của vật rắn


Q = m.
- Hơi khơ và hơi bão hồ.
- Cơng thức tính nhiệt hố hơi


Q = Lm.


- Định nghĩa độ ẩm tuyệt đối,
độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại
của khơng khí.


- Ảnh hưởng của độ ẩm
không khí đối với sức khoẻ
con người, đời sống động
thực vật và chất lượng hàng
hoá.


Kỹ năng
<b>* Thái độ :</b>


- Có hứng thú học vật lí, u thích
tìm tịi khoa học; trân trọng đối với
những đóng góp của vật lí cho sự
tiến bộ của xã hội và đối với công
lao của các nhà khoa học.


- Có thái độ khách quan, trung
thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn
thận,chính xác và có tinh thần hợp


tác trong việc học tập mơn vật lí
cũng như trong việc áp dụng các


`


<b>4.CƠNG NGHỆ 12</b>



<b>Tên chương/ bài </b> <b>Tổng số</b>
<b>Tiết</b>


<b>Mục tiêu của chương </b> <b>Kiến thức cơ bản</b> <b>Phương pháp </b>
<b>GD</b>


<b>Chuẩn bị của</b>
<b>GV,HS</b>


<b>Ghi </b>
<b>chú </b>
<b>CHƯƠNG I:</b>


<b>LINH KIỆN </b>
<b>ĐIỆN TỬ</b>


<b>5</b> <b>* Kiến thức:</b>


- Biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu
kỷ thuật và công dụng của các linh


- Cấu tạo, phân loại, ký
hiệu, số liệu kỷ thuật và


công dụng của các linh kiện


Nêu vấn đề
Đàm thoại,
thực nghiệm,


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

kiện điện tử cơ bản: Điện trở, tụ
điện, cuộn cảm.


- Nhận biết được hình dạng và phân
loại các điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
- Đọc và đo số liệu kỷ thuật của các
linh kiện điện tử, tụ điện , cuộn
cảm.


- Biết cấu tạo, ký hiệu, phân loại và
công dụng của một số linh kiện bán
dẫn và IC.


- Biết được nguyên lý làm việc của
Tririto và triac.


- Đo được điện trở thuần, điện trở
ngược của các linh kiện để xác định
điện cực Anốt, Catốt và xác định
linh kiện đó tốt hay xấu.


- Đo được điện trở thuận, ngược
giữa các chân của Trazito để phân
biệt loại Trazito PNP, NPN, phân


biệt tốt xấu và xác định được điện
cực B của Tranzito.


<b>* Kỷ năng:</b>


<b>- </b>Có ý thức thực hiện đúng quy
trình và các quy định về an tồn,
hình thành kỹ năng, kỷ xảo trong
quá trình thực hành


<b>* Thái độ :</b>


- u thích mơn học, nghiêm túc
trong học tập, làm việc có khoa
học.


điện tử cơ bản: Điện trở, tụ
điện, cuộn cảm.


- Nhận biết được hình dạng
và phân loại các điện trở, tụ
điện, cuộn cảm.


- Đọc và đo số liệu kỷ thuật
của các linh kiện điện tử, tụ
điện, cuộn cảm.


- Cấu tạo, ký hiệu, phân loại
và công dụng của một số
linh kiện bán dẫn và IC.


- Biết được nguyên lý làm
việc của Tririto và triac.
- Đo được điện trở thuần,
điện trở ngược của các linh
kiện để xác định điện cực
Anốt, Catốt .


- Đo được điện trở thuận,
ngược giữa các chân của
Trazito để phân biệt loại
Trazito PNP, NPN.


trực quan điện….đồng hồ
vạn năng


<b>CHƯƠNG II</b>
<b>MỘT SỐ MẠCH </b>
<b>ĐIỆN TỬ CƠ </b>
<b>BẢN</b>


<b>7</b>


<b>* Kiến thức:</b>


- Biết được khái niện và phân loại
mạch điện tử.


- Hiểu được chức năng, nguyên lý
làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch
lọc và mạch ổn áp.



- Biết được chức năng, sơ đồ và


Khái niện và phân loại
mạch điện tử.


- Chức năng, nguyên lý làm
việc của mạch chỉnh lưu,
mạch lọc và mạch ổn áp.
- Chức năng, sơ đồ và


Nêu vấn đề
Đàm thoại,
thực nghiệm,


trực quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

nguyên lý làm việc của mạch khếch
đại thuật tốn và mạch tạo xung đơn
giản.


- Biết được nguyên tắc chung và
các bước cần thiết tiến hành thiết kế
mạch điện tử.


- Thiết kế được một mạch điện tử
cơ bản.



- Nhận dạng được các linh kiện và
vẽ được sơ đồ nguyên lý từ mạch
nguồn thực tế.


- Phân tích được nguyên lý làm việc
của mạch điện.


- Lắp được các linh kiện điện tử lên
bo mạch thử theo sơ đồ nguyên lý
trong SGK.


<b>* Kỷ năng:</b>


<b>- </b>Có ý thức thực hiện đúng quy
trình và các quy định về an tồn kỷ
thuật.


- Rèn luyện kỷ năng học tập, tự
nghiên cứu bộ môn kỷ thuật<b> .</b>
<b>- </b>Điều chỉnh được xung đa hài đối
xứng san xung đa hài không đối
xứng.


- Điều chỉnh được chu kỳ xung
nhanh hay chậm.


<b>* Thái độ :</b>


- u thích mơn học, nghiêm túc
trong kiểm tra, thi cử.



nguyên lý làm việc của
mạch khếch đại thuật tốn và
mạch tạo xung đơn giản.
- Nguyên tắc chung và các
bước cần thiết tiến hành
thiết kế mạch điện tử.


- Thiết kế được một mạch
điện tử cơ bản.


- Nhận dạng được các linh
kiện và vẽ được sơ đồ
nguyên lý từ mạch nguồn
thực tế.


- Phân tích được nguyên lý
làm việc của mạch điện.
- Lắp được các linh kiện
điện tử lên bo mạch thử theo
sơ đồ nguyên lý trong SGK.


<b>- </b>Điều chỉnh được xung đa
hài đối xứng sang xung đa
hài không đối xứng.


- Điều chỉnh được chu kỳ
xung nhanh hay chậm.


<b>CHƯƠNG III: </b>



<b>MỘT SỐ MẠCH </b>
<b>ĐIỆN TỬ ĐIỀU </b>
<b>KHIỂN ĐƠN </b>
<b>GIẢN</b>


<b>6</b> <b>* Kiến thức:</b>


- Biết được khái niệm, công dụng,
phân loại mạch điện tử điều khiển.
- Hiểu khái niệm mạch điều khiển
tín hiệu và biết được các khối cơ
bản của mạch điều khiển tín hiệu.
- Biết được công dụng của mạch
điện tử điều khiển tốc độ động cơ
một pha.


- Khái niệm, công dụng,
phân loại mạch điện tử điều
khiển.


- Khái niệm mạch điều
khiển tín hiệu và biết được
các khối cơ bản của mạch
điều khiển tín hiệu.


- Cơng dụng của mạch điện
tử điều khiển tốc độ động cơ


Nêu vấn đề


Đàm thoại,
thực nghiệm,


trực quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Hiểu được mạch điều khiển tốc độ
quạt điện bằng Triac.


- Hiểu và phân biệt được sơ đồ
nguyên lý và sơ đồ lắp ráp mạch
điều khiển tốc độ động cơ điện
xoay chiều một pha.


- Lắp được mạch điều khiển đơn
giản


<b>* Kỷ năng:</b>


<b>- </b>Có ý thức thực hiện đúng quy
trình và các quy định về an tồn kỷ
thuật.


- Rèn luyện kỷ năng học tập, tự
nghiên cứu bộ mơn kỷ thuật<b> .</b>
<b>* Thái độ :</b>


- u thích môn học, nghiêm túc
trong kiểm tra, thi cử.


một pha.



- Hiểu được mạch điều
khiển tốc độ quạt điện bằng
Triac.


- Phân biệt được sơ đồ
nguyên lý và sơ đồ lắp ráp
mạch điều khiển tốc độ
động cơ điện xoay chiều
một pha.


- Lắp được mạch điều khiển
đơn giản.


<b>CHƯƠNG IV.</b>
<b>MỘTSỐ THIẾTBỊ</b>
<b>ĐIỆNTỬ DÂN</b>
<b>DỤNG</b>


5Tiết <b>kiến thức :</b>


-Biết được khái niệm về hệ thống
thông tin và viễn thông.


-Biết được khái niệm, sơ đồ khối
chức năng của máy tăng âm, máy
thu hình, máy thu đơn giản.


-Biết được một số khối cơ bản của
thiết bị trên



<b>Kỉ năng :</b>


Sử dụng được một số thiết bị điện
tử thông dụng.


<b>Tư tưởng liên hệ thực tế :</b>


 Rèn luyện cho học sinh những
đức tính : cần cù, cẩn thận,
chính xác, tỉ mỉ và ý thức tổ
chức kỷ lụât...


 Trang bị cho học sinh năng lực
nhận thức khoa học


 Thực hiện đúng quy trình thực
hànhvà các quy định về an tòan
lao động.


-Biết được khái niệm về hệ
thống thông tin và viễn
thông.


-Biết được khái niệm, sơ đồ
khối chức năng của máy
tăng âm, máy thu hình, máy
thu đơn giản.


-Biết được một số khối cơ


bản của thiết bị trên


Trực quan +
thực hành +
họat động
nhóm.


<b>Tranh vẽ </b>


<b>hình </b>


<b>17,nghiên </b>


<b>cứu các tài </b>


<b>liệu về vô </b>


<b>tuyến viễn </b>


<b>thông</b>

, tranh


vẽ hình


18.2-18.3, bản vẽ


hình


19.2-19.3, ranh vẽ


hình


20.2-20.3



Kiểm tra 15
phút vào tiết
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>MẠCH ĐIỆN</b>
<b>XOAY CHIỀU BA</b>


<b>PHA</b>



-Hiểu được khái niệm và vai trò của
hệ thống điện quốc gia, nguồn điện
ba phavà các đại lượng đặc trưng
của mạch điện, đặc điểm của mạch
điện ba pha có dây trung hịa


-biết cách nối hình sao, tam giác và
quan hệ giửa các đại dây và pha.
<b>Kỉ năng :</b>


Nối được tải ba pha hình sao và
hình tam giác và kiểm tra quan hệ
giữa đại lượng dây và đại lượng
phakhi nối tải hình sao


<b>Tư tưởng liên hệ thực tế :</b>


 Rèn luyện cho học sinh những
đức tính : cần cù, cẩn thận,
chính xác, tỉ mỉ và ý thức tổ
chức kỷ lụât...


Trang bị cho học sinh năng lực
nhận thức khoa học.Thực hiện đúng
quy trình thực hànhvà các quy định
về an tịan lao động.


trò của hệ thống điện quốc
gia, nguồn điện ba phavà
các đại lượng đặc trưng của


mạch điện, đặc điểm của
mạch điện ba pha có dây
trung hịa


-biết cách nối hình sao, tam
giác và quan hệ giửa các đại
dây và pha.


thực hành +
đàm thoại+
họat động
nhóm


hệ thống điện


, sơ đồ



hệthống điện


và sơ đồ lưới


điện. Tranh


vẽmáy phát


điện xoay


chiều ba pha,


mơ hình máy


phát điện


xoay chiều ba


pha, động cơ


điện xoay


chiều ba pha.



<b>CHƯƠNG VI</b>


<b>MÁY ĐIỆN BA</b>


<b>PHA</b>


4Tiết <b>Kiến thức :</b>


-Biết được khái niệm và phân lọai
và công dụng của máy điện xoay
chiều ba pha.


-Biết được công dụng và nguyên lí
làm việc và ứng dụng của máy biến
áp ba phavà động cơ không đồng
bộ ba pha.


<b>Kỉ năng :</b>


Đọc hiểu các kí hiệu trên nhãn động
cơ không đồng bộ ba pha.


Phân biệt được các bộ phận chính
của động cơ khơng đồng bộ ba pha
trên máy thật.


<b>Tư tưởng liên hệ thực tế :</b>


Rèn luyện cho học sinh khả năng tư
duy không gian, tư duy kỷ


thuật.Thực hiện đúng quy trình thực



-Biết được khái niệm và
phân lọai và công dụng của
máy điện xoay chiều ba pha.
-Biết được cơng dụng và
ngun lí làm việc và ứng
dụng của máy biến áp ba
phavà động cơ không đồng
bộ ba pha.


Trực quan +
thực hành +
đàm thoại+
họat động
nhóm .


Tranh vẽ các
hình 25.1-25.2
—25.3. vật mẫu
các lá thép kĩ
thuật điện.
Tranh vẽ các
hình 261-26.2—
26.3


Lá thép stato và
rơto của động
cơ không đồng
bộ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

hànhvà các quy định về an tòan lao
động.


<b>CHƯƠNG VII</b>
<b>MẠNG ĐIỆN SẢN</b>


<b>XUẤT QUY MÔ</b>
<b>NHỎ</b>


4Tiết <b>Về kiến thức :</b>


Biết được khái niệm đặc điểm, yêu
cầu và nguyên lí làm việc của một
số mạng điện sản suất nhỏ.


<b>Kỉ năng :</b>


 Phân biệt được một số bộ phận
chính của một mạng điện sản
xuất quy mô nhỏ.


<b>Tư tưởng liên hệ thực tế :</b>
 Rèn luyện cho học sinh khả


năng tư duy không gian, tư duy
kỷ thuật. Thực hiện đúng quy
trình thực hànhvà các quy định
về an tòan lao động.


Biết được khái niệm đặc


điểm, yêu cầu và nguyên lí
làm việc của một số mạng
điện sản suất nhỏ.


Trực quan +
thực hành +
đàm thoại+
họat động
nhóm .


Tranh vẽ các
hình 28.1-, siêu
tầm tranh ảnh
mạng điện sản
xuất.


Kiểm tra 45’
vào tiết 36


<b>5. VẬT LÍ TỰ CHỌN 12</b>



<b>Tên chương</b>
<b>(phần )</b>


<b>Tổng số</b>
<b>tiết</b>


<b>Mục tiêu bài dạy</b> <b>Nội dung kiến thức </b> <b>Phương pháp </b>
<b>giảng dạy</b>



<b>Chuẩn bị của</b>
<b>GV,HS</b>


<b>Ghi </b>
<b>chú </b>
<b>Kiến thức</b>


- Nêu được vật rắn và chuyển động tịnh tiến
của một vật rắn là gì.


- Nêu được cách xác định vị trí của vật rắn
trong chuyển động quay quanh một trục cố
định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Chủ đề I </b>
<b>CƠ HỌC</b>
<b>VẬT RẮN</b>


8


được đơn vị đo gia tốc góc.


- Nêu được mơmen qn tính là gì.


- Viết được phương trình cơ bản của chuyển
động quay của vật rắn quanh một trục.


- Nêu được mômen động lượng của một vật đối
với một trục là gì và viết được cơng thức tính
mơmen này.



- Phát biểu được định luật bảo tồn mơmen
động lượng của một vật rắn và viết được hệ
thức của định luật này.


- Viết được cơng thức tính động năng của vật
rắn quay quanh một trục.


<b>Kĩ năng</b>


- Vận dụng được quy tắc mômen lực để giải
được các bài tập về điều kiện cân bằng của vật
rắn có trục quay cố định.


- Vận dụng được phương trình cơ bản của
chuyển động quay của vật rắn quanh một trục
cố đinh để giải các bài tập đơn giản khi biết
mơmen qn tính của vật..


- Vận dụng được định luật bảo tồn mơmen
động lượng đối với một trục.


- Giải được các bài tập về động năng của vật
rắn quay quanh một trục cố định.


<b>Chú ý: Không xét vật rắn vừa quay vừa</b>
chuyển động tịnh tiến.


a) Chuyển động tịnh tiến
b) Chuyển động quay của


vật rắn quanh một trục cố
định. Vận tốc góc. Gia tốc
góc.


c) Phương trình cơ bản của
chuyển đông quay của vật
rắn quanh một trục.
Mơmen qn tính.


d) Mơmen động lượng.
Định luật bảo tồn mơmen
động lượng.


e) Động năng của một vật
rắn quay quanh một trục cố
định.


Phương pháp
thực nghiệm.
-Vấn đáp tìm tịi.
-Dạy và học phát
hiện và giải quyết
vấn đề.


Đồ dùng thí
nghiệm (SGV)
Đèn chiếu
Thí nghiệm ảo


<b>Chủ đề II</b>


<b>DAO ĐỘNG</b>
<b>CƠ </b>


6


<b>Kiến thức</b>


- Nêu được con lắc vật lí là gì.


- Viết được phương trình dao động điều hồ
của con lắc vật lý.


- Viết được các công thức tính chu kì dao động
con lắc vật lí. Nêu được ứng dụng của con lắc
đơn và con lắc vật lí trong việc xác định gia tốc
rơi tự do.


<b>* Chú ý: Dao động của các con lắc khi bỏ qua</b>
ma sát và lực cản là các dao động riêng.


Không yêu cầu giải các bài tập phức tạp hơn
về con lắc vật lí.


Sơ lược về con lắc vật lí.


Phương pháp
thực nghiệm.
-Vấn đáp tìm tịi.
-Dạy và học phát
hiện và giải quyết


vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Kĩ năng</b>


- Vận dụng được cơng thức tính chu kì dao
động của con lắc vật lí.


<b>Chủ đề III</b>


<b> SĨNG CƠ</b> 4


<b>Kiến thức</b>


Nêu được hiệu ứng Đốp-ple là gì và viết được
công thức về sự biến đổi tần số của sóng âm
trong hiệu ứng này.


<b>Kĩ năng</b>


Giải được các bài tập đơn giản về hiệu ứng
Đốpple.


Hiệu ứng Đốpple.


Phương pháp
thực nghiệm.
-Vấn đáp tìm tịi.
-Dạy và học phát
hiện và giải quyết
vấn đề.



Đồ dùng thí
nghiệm (SGV)
Đèn chiếu
Tranh vẽ
Thí nghiệm


<b>Chủ đề IV</b>
<b>DỊNG</b>
<b>ĐIỆN</b>
<b>XOAY</b>


<b>CHIỀU</b> 5


<b>Kiến thức</b>


- Nêu được lí do tại sao phải tăng hệ số công
suất ở nơi tiêu thụ điện.


- Nêu được hệ thống dịng điện ba pha là gì.
<b>Kĩ năng</b>


- Vẽ được đồ thị biểu diễn hệ thống dòng điện
ba pha.


- Vẽ được sơ đồ biểu diễn cách mắc hình sao
và cách mắc hình tam giác đối với hệ thống
dòng điện ba pha.


Dòng điện xoay chiều ba


pha


Phương pháp
thực nghiệm.
-Vấn đáp tìm tịi.
-Dạy và học phát
hiện và giải quyết
vấn đề.


Đèn chiếu
Mơ hình, tranh
vẽ máy phát
thu sóng điện
từ.


Thí nghiệm
Đồ dùng thí
nghiệm (SGV)


<b>Chủ đề V</b>
<b>DAO ĐỘNG</b>
<b>ĐIỆN TỪ.</b>
<b>SÓNG</b>
<b>ĐIỆN TỪ</b>


3


Kiến thức


- Nêu được rằng điện tích của một bản tụ điện


hay cường độ dòng điện trong một mạch dao
động LC biến thiên theo thời gian theo quy luật
dạng sin.


- Nêu được năng lượng điện từ của mach dao
động LC là gì và viết được cơng thức tính năng
lượng này.


- Nêu được dao động điện từ tắt dần và dao
động điện từ cưỡng bức là gì và các đặc điểm
của mỗi loại dao động này.


- Nêu được dao động điện từ trong hiện tượng
cộng hưởng là gì.


- Nêu được ăng ten là gì.


- Nêu được những đặc điểm của sự truyền sóng
vơ tuyến điện trong khí quyển.


a) Dao động điện từ trong
mạch LC.


b) Dao động điện từ tắt
dần. Dao động điện từ
cưỡng bức. Hiện tượng


Phương pháp
thực nghiệm.
-Vấn đáp tìm tịi.


-Dạy và học phát
hiện và giải quyết
vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Vẽ được sơ đồ khối và nêu được chức năng
của từng khối trong sơ đồ của một máy phát và
một máy thu sóng vơ tuyến điện đơn giản.
- Nêu được ứng dụng của sóng vơ tuyến điện
trong thơng tin, liên lạc.


Kĩ năng


- Vận dụng được công thức T = 2p(LC)1/2.
- Vận dụng được cơng thức tính năng lượng
điện từ của mạch dao động LC trong các bài
tập đơn giản.


- So sánh được sự biến thiên của năng lượng
điện trường, năng lượng từ trường của mạch
dao động LC với sự biến thiên của thế năng,
động năng của một con lắc.


- Giải được các bài tập đơn giản về mạch thu
sóng vô tuyến


cộng hưởng điện từ. Dao
động điện từ duy trì
c) Ăng ten . Sự truyền sóng
vơ tuyến điện.



<b>Chủ đề VI</b>
<b>SÓNG ÁNH</b>
<b>SÁNG</b>


4


<b>Kiến thức</b>


- Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự
giao thoa ánh sáng


- Nêu được điều kiện để có cực đại giao thoa,
cực tiểu giao thoa ở một điểm.


- Nêu được hiện tượng giao thoa ánh sáng
chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng và nêu
được tư tưởng cơ bản của thuyết điện từ ánh
sáng.


- Trình bày được nguyên tắc cấu tạo của máy
quang phổ lăng kính và nêu được tác dụng của
từng bộ phận của máy quang phổ.


- Nêu được quang phổ liên tục, quang phổ vạch
phát xạ, quang phổ vạch hấp thụ là gì, các đặc
điểm chính và những ứng dụng chính của mỗi
loại quang phổ.


- Nêu được phép phân tích quang phổ là gì.
- Kể được tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp


nhau trong thang sóng điện từ theo bước sóng.
<b>Kĩ năng</b>


- Giải được các bài tập về hiện tượng giao thoa
ánh sáng.


- Xác định được bước sóng ánh sáng theo


a) Nhiễu xạ ánh sáng. Giao
thoa ánh sáng.


b) Máy quang phổ. Các
loại quang phổ.


c) Tia hồng ngoại. Tia tử
ngoại. Tia X.


d) Thuyết điện từ ánh
sáng. Thang sóng điện từ


Phương pháp
thực nghiệm.
-Vấn đáp tìm tịi.
-Dạy và học phát
hiện và giải quyết
vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

phương pháp giao thoa bằng thí nghiệm.


<b>Chủ đề VII</b>


<b>LƯỢNG TỬ</b>


<b>ÁNH SÁNG</b> 4


<b>Kiến thức</b>


- Phát biểu được ba định luật quang điện.
- Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng
tử ánh sáng và viết được công thức Anhxtanh
về hiện tượng quang điện ngoài.


- Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.
- Nêu được hiện tượng quang dẫn là gì và giải
thích được hiện tượng này bằng thuyết lượng
tử ánh sáng.


- Nêu được pin quang điện là gì, nguyên tắc
cấu tạo và giải thích q trình tạo thành hiệu
điện thế giữa hai cực của pin quang điện.
- Nêu được hiện tượng hấp thụ ánh sáng là gì
và phát biểu được định luật hấp thụ ánh sáng.
- Nêu được quang phổ hấp thụ của một chất là
gì, các đặc điểm, cơng dụng của quang phổ hấp
thụ và cách thu quang phổ đo.


- Nêu được phản xạ lọc lựa là gì.


- Phát biểu được định luật Xtốc về sự phát
quang.



- Mô tả được các dãy quang phổ vạch của
nguyên tử hiđrô và nêu được cơ chế tạo thành
các dãy quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của
nguyên tử này.


- Nêu được laze là gì và một số ứng dụng của
laze.


<b>Kĩ năng</b>


- Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để
giải thích ba định luật quang điện.


- Giải được các bài tập về hiện tượng quang
điện.


- Giải thích được tại sao các vật có màu sắc
khác nhau.


- Giải được các bài tập về tính bước sóng các
vạch quang phổ của ngun tử hiđrơ.


a) Hiện tượng quang điện
ngồi. Các định luật quang
điện.


b) Thuyết lượng tử ánh
sáng. Lưỡng tính sóng -
hạt của ánh sáng.



c) Hiện tượng quang điện
trong. Quang điện trở. Pin
quang điện.


d) Sự hấp thụ ánh sáng.
Quang phổ hấp thụ.


e) Sự phát quang. Sự phản
xạ lọc lựa. Màu sắc các vật.
f) Quang phổ vạch của
nguyên tử hiđrô.


g) Sơ lược về laze


Phương pháp
thực nghiệm.
-Vấn đáp tìm tịi.
-Dạy và học phát
hiện và giải quyết
vấn đề.


Đồ dùng thí
nghiệm (SGV)


Đèn chiếu
Thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Chủ đề VIII</b>
<b>SƠ LƯỢC </b>
<b>VỀ THYẾT </b>


<b>TƯƠNG </b>
<b>ĐỐI HẸP</b>


1


- Phát biểu được hai tiên đề của thuyết tương
đối hẹp.


- Nêu được hai hệ quả của thuyết tương đối: về
tính tương đối của khối lượng và về mối quan
hệ giữa năng lượng và khối lượng.


- Viết được hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng
và năng lượng.


<b>Kĩ năng: </b>


Giải thích hiện tượng


a)Thuyết tương đối hẹp
b)Hệ thức Anh-xtanh giữa
khối lượng và năng lượng.


Phương pháp
-Vấn đáp tìm tịi.
-Dạy và học phát
hiện và giải quyết
vấn đề.


Đèn chiếu


Tranh vẽ


<b>Chủ đề IX</b>
<b>HẠT NHÂN</b>
<b>NGUYÊN </b>
<b>TỬ</b>


6


<b>Kiến thức</b>


- Nêu được độ phóng xạ là gì và viết được cơng
thức tính độ phóng xạ.


- Nêu được các bộ phận chính của nhà máy
điện hạt nhân.


<b>Kĩ năng</b>


- Vận dụng được định luật phóng xạ và khái
niệm độ phóng xạ để giải được các bài tập.


- Độ phóng xạ.


-Các bộ phận chính của
nhà máy điện hạt nhân.


Phương pháp
-Vấn đáp tìm tịi.
-Dạy và học phát


hiện và giải quyết


vấn đề. Đèn chiếu


Tranh vẽ


6. VẬT LÍ TỰ CHỌN 10



<b>Tên chương</b>
<b>(phần )</b>


<b>Tổng</b>
<b>số tiết</b>


<b>Mục tiêu bài dạy</b> <b>Nội dung kiến thức </b> <b>Phương</b>
<b>pháp </b>
<b>giảng dạy</b>


<b>Chuẩn bị của</b>
<b>GV,HS</b>


<b>Ghi </b>
<b>chú </b>


<b> Chủ đề 1 </b>
<b>ĐỘNG HỌC</b>


<b>CHẤT</b>
<b>ĐIỂM </b>



<b>9</b>


<i><b>Kiến thức:</b></i>


-Cách xác định vị trí của một chất điểm
,hệ qui chiếu ,tốc độ TB ,phương trình
của CĐTĐ.


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :


-Vận dụng kiến thức để giải BT :Xác
định tốc độ TB, vị trí của vật , thời
gian , thời điểm gặp nhau giữa hai vật.


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


-Các công thức về chuyển động thẳng
BĐĐ.


-Phương trình và đồ thị của chuyển
động thẳng BĐĐ


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :


-Hiểu và vận dụng các công thức,


-Cách xác định vị trí của một
chất điểm ,hệ qui chiếu ,tốc độ


TB ,phương trình của


-Các cơng thức về chuyển
động thẳng BĐĐ.


-Phương trình và đồ thị của
chuyển động


-Các cơng thức về sự rơi tự do
.


-Định luật về sự rơi tự do
-Các công thức về vận tốc dài
,vận tốc góc , chu kỳ , tần số ,
các công thức liên hệ giữa vận
tốc dài và vận tốc góc , cơng


-Vấn đáp tìm
tịi


-Dạy và học
phát hiện ,
giải quyết
vấn đề .


1-Chuyền động
cơ .Chuyển động
thẳng đều .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

phương trình của chuyển động TBĐĐ


<i><b>Về kiến thức:</b></i>



-Các công thức về sự rơi tự do .
-Định luật về sự rơi tự do


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :


-Hiểu và vận dụng các công thức về sự
rơi tự do


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


-Các công thức về vận tốc dài ,vận tốc
góc , chu kỳ , tần số , các công thức
liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc ,
cơng thức về gia tốc hướng tâm .


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :
-Vận dụng giải BT


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


-Quy ước KH vận tốc củavật này so với
vật khác .


-Công thức cộng vận tốc và các trường
hợp riêng .


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :
-Vận dụng giải BT



thức về gia tốc hướng tâm .


-Quy ước KH vận tốc củavật
này so với vật khác .


-Công thức cộng vận tốc và
các trường hợp riêng .


4- Sự rơi tự do .


5- Chuyển động
trịn đều


6-Cơng thức cộng
vận tốc .


<b>Chủ đề 2 </b>
<b>ĐỘNG LỰC</b>
<b>HỌC CHẤT</b>
<b>ĐIỂM . HỆ</b>
<b>QUI CHIẾU</b>


<b>PHI QUÁN</b>
<b>TÍNH </b>


<i><b>Kiến thức</b>:<b> </b></i>


-Phát biểu được định nghĩa của lực và
nêu được lực là một đại lượng véc tơ.
-Nêu được qui tắc tổng hợp và phân


tích lực.


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :


-Rèn luyện cách tổng hợp và phân tích
lực


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


-Lực và sự cân bằng lực ;Định luật
1,2,3 Niutơn ;quán tính , cách biểu diễn
lực và đơn vị lực


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :


-Phân biệt cặp lực cân bằng với cặp lực
trực đối .


-Vận dụng giải BT


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


-Phát biểu được điều kiện cân bằng của


-Phát biểu được định nghĩa
của lực và nêu được lực là
một đại lượng véc tơ.


-Nêu được qui tắc tổng hợp và
phân tích lực.



-Phát biểu được điều kiện cân
bằng của một chất điểm dưới
tác dụng của nhiều lực.Trọng
lực và trọng lượng Hiểu rõ
các công thức xác định lực
đàn hồi , lực ma sát .
-ND định luật Húc
-Phương pháp giải cho 2
trường hợp : Lực kéo nằm
ngang , lực kéo nằm xiên .
-Phươngpháp giải bài toán
chuyển động của vật trên mặt


-Vấn đáp tìm
tịi


-Dạy và học
phát hiện ,
giải quyết
vấn đề .


7-Tổng hợp và
phân tích lực


8-Ba định luật của
Niu Tơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>11</b>



một chất điểm dưới tác dụng của nhiều
lực.Trọng lực và trọng lượng .


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :


-Phân biệt trọng lượng với trọng lực .
-Vận dụng giải BT AD ĐK cân bằng
của một chất điểm


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


-Hiểu rõ các công thức xác định lực
đàn hồi , lực ma sát .


-ND định luật Húc


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :


Vận dụng các công thức xác định lực
đàn hồi , lực ma sát ,Định luật Húc để
giải BT .


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


-Phương pháp giải cho 2 trường hợp :
Lực kéo nằm ngang , lực kéo nằm
xiên .


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :



-Vận dụng giải BT .


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


-Phươngpháp giải bài toán chuyển động
của vật trên mặt phẳng nghiêng


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :


-Biểu diễn được các véc tơ lực tác dụng
lên vật . Vận dụng được các định luật
II, III Niu-tơn để giải các bài toán .Xác
định gia tốc của vật khi 0 có ma sát hay
khi có ma sát


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


-Phươngpháp giải bài toán chuyển động
của hệ vật .


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :


-Biểu diễn được các véc tơ lực tác dụng
lên vật . Vận dụng được các định luật
II, III Niu-tơn để giải các bài toán .Xác
định gia tốc của hệ vật , sức căng dây .


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


-Nắm được phương pháp tọa độ



phẳng nghiêng


-Phươngpháp giải bài toán
chuyển động của vật trên mặt
phẳng nghiêng


-Nắm được phương pháp tọa
độ


Nắm được hệ quy chiếu phi
quán tính và lực quán tính


điểm .Trọng lực
và trọng lượng .


10-Lực đàn hồi ,
lực ma sát


11-Chuyển động
của vật trên mặt


phẳng nằm


ngang .


12- Chuyển động
của vật trên mặt


phẳng nằm



nghiêng .


13-Chuyển động
của hệ vật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Về kĩ năng</b></i>


-Giải được bài toán về chuyển động
ném ngang, ném xiên


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


-Nắm được hệ quy chiếu phi quán tính
và lực quán tính


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :
Vận dụng giải BT


động của vật khi
bị ném


16,17-Hệ qui
chiếu phi qn
tính .Lực qn
tính


18-Ơn tập


<b>Chủ đề 3</b>


<b>CÂN BẰNG</b>


<b>CỦA VẬT</b>
<b>RẮN </b>


<b>2</b>


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


-ĐKCB của một vật có trục quay cố
định


-Mơ men lực , quy tắc mô men lực .


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :
-Vận dụng giải BT


-ĐKCB của một vật có trục
quay cố định


-Mô men lực , quy tắc mô
men lực .


-Vấn đáp tìm
tịi


-Dạy và học
phát hiện ,
giải quyết
vấn đề .



19,20-Cân bằng
của vật có trục
quay cố định . Mô
men lực


<b>Chủ đề 4</b>
<b>DDĐỊNH</b>
<b>LÝ ĐỘNG</b>
<b>NĂNG . VA</b>


<b>CHẠM</b>
<b>ĐÀN HỒI .</b>


<b>BA ĐỊNH</b>
<b>LUẬT </b>


<b>KÊ-PLE </b>


<b>7</b>


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


-Nắm được định lý động năng –công
của ngoại lực .


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :
-Vận dụng giải BT


<i><b>Về kiến thức:</b></i>



-Ôn lại khái niệm động lượng và ĐLBT
động lượng


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :
-Vận dụng giải BT


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


Ôn lại kiến thức về cơ năng và ĐLBT
cơ năng .


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :


-Vận dụng giải BT .


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


-Sự va chạm giữa các vật .
-Các ĐL Kep-le


<i><b>Về kĩ năng:</b></i>


-Vận dụng giải BT .


-Nắm được định lý động năng
–cơng của ngoại lực .


-Ơn lại khái niệm động lượng
và ĐLBT động lượng



Ôn lại kiến thức về cơ năng và
ĐLBT cơ


-Sự va chạm giữa các vật .
-Các ĐL Kep-le


-Vấn đáp tìm
tịi


-Dạy và học
phát hiện ,
giải quyết
vấn đề .


21-Định lý động
năng


22,23-Động
lượng .Định luật
bảo toàn động
lượng .


24-Định luật
BTCN


25,26- Va


chạm .Các định
luật Keple



<b>Chủ đề 5 </b>


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


-Các quá trình đẳng nhiệt , đẳng áp ,
đẳng tích .Các đường biểu diễn .


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :


-Các quá trình đẳng nhiệt ,
đẳng áp , đẳng tích .Các
đường biểu diễn .


-PTTT của khí lý tưởng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>PHƯƠNG</b>
<b>TRÌNH</b>
<b>CLA-PÊ</b>


<b>-RƠN _</b>
<b>MEN-ĐÊ</b>


<b>LÊ-ÉP </b>


<b>2</b>


-Vận dụng giải BT .
-Chuyển đổi đồ thị .



<i><b>Về kiến thức:</b></i>


PTTT của khí lý tưởng .


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :


p dụng phương trình cla-pê -rơn _
men-đê lê-ép.


-Vấn đáp tìm
tịi


-Dạy và học
phát hiện ,
giải quyết
vấn đề .


28,29 - Phương
trình cla-pê -rơn _
men-đê lê-ép


<b>Chủ đề 6 </b>
<b>ÁP DỤNG </b>
<b>CÁC </b>
<b>NGUYÊN </b>
<b>LÝ CỦA </b>
<b>NHIỆT </b>
<b>ĐỘNG LỰC</b>
<b>HỌC </b>



<b>3</b>


<i><b>Về kiến thức:</b></i>


-Nắm được nội năng gồm động năng
của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế
năng tương tác giữa chúng.


-Ôn lại nguyên lý I nhiệt động lực học.
Viết được hệ thức nguyên lý I của nhiệt
động lực học <i>Δ</i> U = A+ Q. Nêu
được tên, đơn vị và qui ước về dấu của
các đại lượng trong hệ thức này.


-Nắm nguyên lý II nhiệt động lực học.


<i><b>Về kĩ năng</b></i> :


-Vận dụng được mối quan hệ giữa nội
năng với nhiệt độ và thể tích để giải
thích một số hiện tương đơn giản có
liên quan.


-Vận dụng giải các BT cơ bản.


-Nắm được nội năng gồm
động năng của các hạt
(nguyên tử, phân tử) và thế
năng tương tác giữa chúng.
-Ôn lại nguyên lý I nhiệt động



lực học.


-Vấn đáp tìm
tịi


-Dạy và học
phát hiện ,
giải quyết
vấn đề .


30-Nội năng và
sự biến thiên nội
năng .


31,32- áp dụng
các nguyên lý của
nhiệt động lực
học


<b>Chủ đề 7 </b>
<b>CƠ HỌC</b>


<b>CHẤT</b>
<b>LỎNG </b>


<b>6</b>


<i><b>Kiến thức</b>:<b> </b></i>



-Nắm được Aùp suất thủy tĩnh và
nguyên lý pas –can .


-Nhắc lại ND định luật Bec –Nu -Li


<i><b>Kỹ năng</b>:<b> </b></i>


Vận dụng được kiến thức về áp suất
thủy tĩnh , nguyên lý pas –can và ND
định luật Bec –Nu –Li để giải BT .


-Nắm được Aùp suất thủy tĩnh
và nguyên lý pas –can .
-Nhắc lại ND định luật Bec –
Nu -Li


-Vấn đáp tìm
tịi


-Dạy và học
phát hiện ,
giải quyết
vấn đề .


33-áp suất thủy
tĩnh , nguyên lý
pas –can .


34-Định luật
Bec-nu-li



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN DUYỆT</b>

<b>NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH</b>


<i><b> Trần Nam Hải </b></i>

<i> Trương Quang Vinh</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×