Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nghiên cứu công tác quản trị sản xuất tại công ty cổ phần sản xuất kinh doanh nha việt (khóa luận kinh tế và quản trị kinh doanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 68 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN SẢN XUẤT KINH DOANH NHA VIỆT

NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 7340101

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thùy Dung
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Thảo

Mã sinh viên

: 1654040445

Lớp

: K61-QTKD

Khóa

: 2016 - 2020

Hà Nội, 2020
i



LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn chỉnh đƣợc đề tài khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh sự
nỗ lực cố gắng của bản thân cịn có sự hƣớng dẫn nhiệt tình của q Thầy Cơ
đã tận tình dạy dỗ trong suốt 4 năm học vừa qua, đồng thời cũng không thể
thiếu sự động viên khích lệ của gia đình, bạn bè.
Xin bày tỏ lịng biết ơn đến Cơ Th.S Nguyễn Thùy Dung ngƣời đã hết
lòng giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành khóa luận này. Xin
gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các quý thầy cô trong khoa Kinh tế và
quản trị kinh doanh- Đại học Lâm Nghiệp đã tận tình truyền đạt những kiến
thức quý báu cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong suốt q
trình học tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Và cũng khơng thể qn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo công ty Cổ
phần sản xuất kinh doanh Nha Việt đã luôn hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điều kiện
tốt nhất để tơi có thể thực hiện bài khóa luận này hồn chỉnh.
Trong q trình thực tập tơi đã cố gắng hết sức nhƣng vì kiến thức và
thời gian cịn hạn hẹp vì vậy khơng thể thiếu những sai sót, mong thầy cơ bổ
sung để bài đƣợc hồn chỉnh.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội,ngày 05 tháng 5 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thảo

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. i
MỤC LỤC ..................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ vi

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .......................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG
DOANH NGHIỆP .......................................................................................... 4
1.1. Khái niệm, vai trò quản trị sản xuất ......................................................... 4
1.1.1.Khái niệm quản trị sản xuất ................................................................... 4
1.1.2. Vai trò của quản trị sản xuất ................................................................. 5
1.1.3. Mục tiêu của quản trị sản xuất .............................................................. 6
1.2. Sự cần thiết phải hồnh thiện cơng tác quản trị sản xuất .......................... 6
1.3.Nội dung của quản trị sản xuất ................................................................. 7
1.3.1.Dự báo nhu cầu sản xuất ........................................................................ 7
1.3.2.Hoạch định tổng hợp ............................................................................. 8
1.3.3.Quyết định về công nghệ, lựa chọn máy móc thiết bị............................. 9
1.3.4.Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu .................................................... 11
1.3.5.Bố trí mặt bằng sản xuất ...................................................................... 13
1.3.6. Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp. ................................................ 14
1.3.7. Quản trị tồn kho .................................................................................. 14
1.3.8.Quản trị chất lƣợng .............................................................................. 15
1.4.Những yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động QTSX trong doanh nghiệp ........ 16
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN
XUẤT KINH DOANH NHA VIỆT ............................................................ 17
2.1. Khái quát về công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt ................ 17
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty ....................................... 17
2.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của công ty ..................................... 18
ii


2.1.3. Đặc điểm về sản phẩm của công ty ..................................................... 20
2.1.4. Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh của công ty ............................... 20
2.2. Đặc điểm các nguồn lực của công ty...................................................... 21

2.2.1. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật ........................................................ 21
2.2.2. Đặc điểm vốn và tài sản ...................................................................... 22
2.3. Kết quả hoạt động sản uất kinh doanh của công ty trong 3 năm ........... 24
2.4.Thuận lợi và kh khăn của công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt
..................................................................................................................... 25
2.4.1. Những thuận lợi .................................................................................. 25
2.4.2. Những kh khăn ................................................................................. 26
CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT KINH DOANH NHA VIỆT ................ 27
3.1. Các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất tại Cơng ty ........................... 27
3.1.1. Nguồn nhân lực .................................................................................. 27
3.1.2.Máy móc thiết bị.................................................................................. 29
3.1.3.Nguyên vật liệu ................................................................................... 29
3.1.4.Công nghệ ........................................................................................... 31
3.2.Thực trạng công tác QTSX tại công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha
Việt .............................................................................................................. 35
3.2.1 Công tác dự báo nhu cầu sản xuất ........................................................ 35
3.2.2. Công tác hoạch định tổng hợp ............................................................ 38
3.2.3 Công tác ra quyết định về cơng nghệ, lựa chọn máy móc thiết bị ........ 40
Nƣớc sản xuất .......................................................................................... 41
3.2.4. Công tác bố trí mặt bằng sản xuất ....................................................... 43
3.2.5 Cơng tác tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp ..................................... 47
3.2.6 Công tác quản trị tồn kho..................................................................... 48
3.2.7 Công tác quản trị chất lƣợng ................................................................ 49
3.3. Đánh giá chung về công tác QTSX của công ty Cổ phần sản xuất kinh
doanh Nha Việt ............................................................................................ 52
iii


3.3.1.Thành công .......................................................................................... 52

3.3.2. Hạn chế .............................................................................................. 53
3.4. Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QTSX tại cơng ty Cổ phần
sản xuất kinh doanh Nha Việt ....................................................................... 55
3.4.1.Phƣơng hƣớng phát triển sản xuất của công ty qua các năm tới ........... 55
3.4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QTSX tại công ty Cổ phần
sản xuất kinh doanh Nha Việt ....................................................................... 56
KẾT LUẬN .................................................................................................. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu

Giải thích

ĐVT
MMTB
NVL
QTSX
TCVN

Đơn vị tính
Máy m c thiết bị
Nguyên vật liệu
Quản trị sản uất
Tiêu chuẩn Việt Nam


TĐPTBQ

Tốc độ phát triển bình qn

VSATTP

Vệ sinh an tồn thực phẩm

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty đến năm 2019 ....... 21
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty qua 3 năm 2017 - 2019 . 22
Bảng 2.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2017 - 2019 24
Bảng 3.1. Cơ cấu nhân lực của công ty giai đoạn 2017-2019 ....................... 27
Bảng 3.2: Tỷ lệ cơ giới hoá của các ƣởng sản xuất ..................................... 29
Bảng 3.3: Tình hình dây chuyền sản xuất của công ty .................................. 29
Bảng 3.4: Các nhà cung cấp thƣờng xuyên của công ty ................................ 30
Bảng 3.5: Dự báo nhu cầu lao động giai đoạn năm 2017-2019 ..................... 36
Bảng 3.6: NVL sản xuất bánh và kẹo năm 2019 .......................................... 37
Bảng 3.7: Sản lƣợng sản xuất giai đoạn năm 2017-2019 .............................. 39
Bảng 3.8: Thiết bị công nghệ sản xuất bánh kẹo........................................... 41
Bảng 3.9. Danh mục thiết bị ......................................................................... 42
Bảng 3.10. Kế hoạch chỉ đạo sản xuất tháng cho từng tháng năm 2019 ........ 48
Bảng 3.11. Hàng tồn kho của công ty ........................................................... 49
Bảng 3.12: Tình hình sai hỏng của bánh qua các năm. ................................. 50
Bảng 3.13: Tỷ lệ sai hỏng của kẹo giai đoạn 2017-2019 ............................... 51

vi



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Bộ máy quản lý cơng ty ............................................................... 18
Sơ đồ 3.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất bánh .............................................. 32
Sơ đồ 3.2. Quy trình công nghệ sản xuất mạch nha ...................................... 35
Sơ đồ 3.4. Mặt bằng sản xuất ....................................................................... 44
Sơ đồ 3.5. Quản lý sản xuất .......................................................................... 47

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Tính cấp thi t củ

t i

Từ khi ra đời, QTSX đã trở thành một vấn đề quan trọng sống cịn của
một doanh nghiệp hay bất kì chủ thể kinh tế nào. QTSX chính là một trong
những biện pháp tăng lợi thế cạnh tranh, tăng hiệu quả hoạt động và từ đ
nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Một doanh nghiệp có thực
sự thành cơng hay không mấu chốt là ở chỗ công tác QTSX của họ có thực sự
phù hợp và tốt hay khơng? Và khơng nằm ngồi số đ , Cơng ty Cổ phần sản
xuất kinh doanh Nha Việt là một trong những doanh nghiệp luôn đặt công tác
QTSX lên hàng đầu. Với bề dày lịch sử hơn 10 năm thành lập, công ty đã và
đang phấn đấu phát triển để trở thành một trong những doanh nghiệp cung
cấp nguyên liệu, chế phẩm, sản xuất bánh kẹo đứng đầu miền Bắc. Bên cạnh
đ thì doanh nghiệp cũng gặp khơng ít những khó khan trong công tác QTSX
nhƣ: nguồn vốn hạn hẹp, quản lý hàng tồn kh cịn chƣa tốt, máy móc thiết bị
cần phải nâng cấp

Công tác QTSX trong doanh nghiệp quyết định đến chi phí sản xuất,
đến chất lƣợng sản phẩm, đến khả năng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng của một
doanh nghiệp. Do vậy em chọn đề tài: “Nghiên cứu công tác quản trị sản
xuất tại công ty cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt” cho bài khóa luận
tốt nghiệp.
2.Mục tiêu nghiên cứu
2.1.Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác QTSX tại công ty cổ phần sản
xuất kinh doanh Nha Việt từ đ đề xuất ra một số một số giải pháp nhằm hồn
thiện cơng tác QTSX tại Cơng ty
2.2.Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác QTSX trong doanh nghiệp.
- Phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác QTSX đối với hoạt động
sản xuất tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt
1


- Đề xuất ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QTSX tại Công
ty cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Công tác QTSX tại công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Nghiên cứu tại Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh
Nha Việt (Địa chỉ: Thôn Bạch Thạch, xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, thành
phố Hà Nội)
- Về thời gian: Số liệu thu thập đƣợc trong 3 năm: 2017-2019
- Về nội dung: Nghiên cứu công tác QTSX và đề ra giải pháp để nâng
cao công tác QTSX cho doanh nghiệp
4.Phƣơng pháp nghiên cứu

4.1.Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu từ báo cáo tài chính trong 3 năm từ 2017 đến năm
2019 (chi phí, doanh thu, lợi nhuận …)
- Kế thừa kết quả nghiên cứu có liên quan
- Thu thập giáo trình, sách, báo, tài liệu tham khảo
4.2.Phương pháp xử lý số liệu
- Phƣơng pháp so sánh: căn cứ vào kết quả phân tích công tác QTSX để
so sánh với những công việc trƣớc và sau khi thực hiện, nhằm đánh giá đƣợc
tính hiệu quả, đƣợc dùng trong phân tích nhằm phản ánh biến động của chỉ
tiêu phân tích và của các thành phần, bộ phận nhân tố cấu thành.
- Phƣơng pháp thống kê, mơ tả: để mơ tả những đặc tính cơ bản của dữ
liệu thu thập đƣợc từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau
5. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận cơ bản về hiệu quả QTSX trong doanh nghiệp
- Đặc điểm của công ty cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt

2


- Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh và QTSX của công ty cổ
phần sản xuất kinh doanh Nha Việt trong giai đoạn 2017-2019
- Đề xuất các giải pháp góp phần xây dựng và hồn thiện cơng tác
QTSX của công ty cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt
6. K t cấu của khố luận
Ngồi phần mở đầu và kết luận, khóa luận bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về QTSX trong doanh nghiệp
Chƣơng 2: Đặc điểm cơ bản của công ty cổ phần sản xuất kinh doanh
Nha Việt
Chƣơng 3: Thực trạng công tác QTSX tại công ty cổ phần sản xuất
kinh doanh Nha Việt


3


CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP

1.1. Khái niệm, vai trò quản trị sản xuất
1.1.1.Khái niệm quản trị sản xuất
*Sản xuất
Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất đƣợc hiểu là quá
trình tạo ra sản phẩm dịch vụ.
Thực chất sản xuất chính là q trình chuyển hóa biến các yếu tố đầu
vào thành các sản phẩm hay dịch vụ ở đầu ra. Yếu tố đầu vào gồm có nguồn
nhân lực, nguyên liệu, cơng nghệ, máy móc, thiết bị, tiền vốn, khoa học và
nghệ thuật quản trị. Đây là những yếu tố cần thiết cho bất kỳ quá trình sản
xuất hoặc dịch vụ nào. Quá trình biến đổi là quá trình chế biến, chuyển hóa
các yếu tố này nhằm đạt đƣợc mục tiêu mà doanh nghiệp đã ác định trƣớc.
Sự chuyển đổi này là hoạt động trọng tâm và phổ biến của hệ thống sản xuất.
Kết quả hoạt động này của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc thiết kế,
hoạch Đầu vào - Nguồn nhân lực - Nguyên liệu - Công nghệ - Máy móc, thiết
bị - Tiền vốn - Khoa học và nghệ thuật quản trị. Chuyển hóa - Làm biến đổi Tăng thêm giá trị Đầu ra - Sản phẩm dở dang - Thành phẩm - Dịch vụ - Phụ
phẩm, tổ chức thực hiện và kiểm tra quá trình biến đổi. Đầu ra có thể là sản
phẩm dở dang, thành phẩm, dịch vụ. Ngồi ra cịn có các loại phụ phẩm khác
có thể có lợi hoặc khơng có lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ phế
phẩm, chất thải,… đơi khi địi hỏi phải có chi phí rất lớn để xử lý, giải quyết
chúng.
* Quản trị sản xuất
QTSX chính là q trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành và
kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu sản xuất

đã đề ra. (Trƣơng Đoàn Thể, 2004)

4


Hay nói cách khác, QTSX là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống
sản xuất và quản trị quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào tạo thành các sản
phẩm, dịch vụ ở đầu ra theo yêu cầu của khách hàng nhằm thực hiện các mục
tiêu đã ác định. Cũng giống nhƣ các phân hệ khác, hệ thống sản xuất gồm
nhiều yếu tố cấu thành có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau. Ta có
sơ đồ hệ thống sản xuất nhƣ sau: Yếu tố trung tâm của quản lý sản xuất là quá
trình biến đổi. Đ là q trình chế biến, chuyển hóa các yếu tố đầu vào hình
thành hàng hóa hoặc dịch vụ mong muốn, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Thông
tin phản hồi là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống sản xuất của
doanh nghiệp. Đ là những thông tin cho biết tình hình thực hiện kế hoạch
sản xuất trong thực tế của doanh nghiệp. Các đột biến ngẫu nhiên có thể làm
rối loạn hoạt động của toàn bộ hệ thống sản xuất dẫn đến không thực hiện
đƣợc những mục tiêu dự kiến nhƣ ban đầu nhƣ thiên tai, hạn hán, lũ lụt, hỏa
hoạn,….
1.1.2. Vai trò của quản trị sản xuất
QTSX bao gồm các hoạt động tổ chức phối hợp sử dụng các yếu tố đầu
vào nhằm chuyển hoá thành kết quả ở đầu ra là sản phẩm và dịch vụ với chi
phí sản xuất thấp nhất và hiệu quả cao nhất. Trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp thì q trình sản xuất có khả năng tạo ra
hiệu quả lớn nhất. Vì quá trình sản xuất trực tiếp sử dụng các yếu tố sản xuất,
nên nó có tầm quan trọng đặc biệt đối với doanh nghiệp. QTSX chính là q
trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành và kiểm soát hệ thống sản xuất
nhằm thực hiện những mục tiêu sản xuất đã đề ra. Hay nói cách khác, QTSX
là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và quản trị quá trình sử
dụng các yếu tố đầu vào tạo thành các sản phẩm, dịch vụ ở đầu ra theo yêu

cầu của khác
-Tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ, và giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.
Trong các hoạt động trên, sản xuất đƣợc coi là khâu quyết định tạo ra sản
phẩm hoặc dịch vụ, và giá trị gia tăng. Chỉ có hoạt động sản xuất hay dịch vụ
5


mới là nguồn gốc của mọi sản phẩm và dịch vụ đƣợc tạo ra trong doanh
nghiệp. Sự phát triển sản xuất là cơ sở làm tăng giá trị gia tăng cho doanh
nghiệp, tăng trƣởng kinh tế cho nền kinh tế quốc dân tạo cơ sở vật chất thúc
đẩy xã hội phát triển
- Giảm giá thành, tăng năng suất và hiệu quả của doanh nghiệp nói
chung. Q trình sản xuất đƣợc quản lý tốt góp phần tiết kiệm đƣợc các
nguồn lực cần thiết trong sản xuất
- Hoàn thiện QTSX tạo tiềm năng to lớn cho việc nâng cao năng suất,
chất lƣợng và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
1.1.3. Mục tiêu của quản trị sản xuất
- Mục tiêu tổng quát của QTSX là đảm bảo thỏa mãn tối đa nhu cầu của
khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quả nhất các yếu tốt sản xuất, từ đ đảm
bảo mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Đảm bảo sản phảm và dịch vụ sản xuất ra đáp ứng một cách tốt nhất
nhu cầu của khách hàng
+ Rút ngắn thời gian sản xuất tạo điều kiện rút ngắn chu kỳ kinh doanh
để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chung.
+ Xây dựng một hệ thống sản xuất hoạt động có hiệu quả cao và linh
hoạt.
1.2. Sự cần thi t phải hồnh thiện cơng tác quản trị sản xuất
Sản xuất là quá trình biến các yếu tố đầu vào thành các các sản phẩm
hay dịch vụ ở đầu ra. QTSX là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện sản

xuất, giám sát kiểm tra việc thực hiện sản xuất nhằm đạt đƣợc các mục tiêu
của doanh nghiệp. Do đ c thể nói rằng QTSX có tầm quan trọng đặc biệt
trong hoạt động của một doanh nghiệp. Nếu quản trị tốt thì sẽ tạo ra khả năng
sinh lợi cho doanh nghiệp. Ngƣợc lại, nếu quản trị xấu thì sẽ làm cho doanh
nghiệp bị thua lỗ, thậm chí có thể bị phá sản.

6


Hồn thiện cơng tác QTSX có một ý nghĩa to lớn đối với mọi doanh
nghiệp, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế thị trƣờng đang phát
triển mạnh với sự cạnh tranh gay gắt về mọi mặt, hiệu quả kinh tế đƣợc đƣa
lên hàng đầu thì việc hồn thiện cơng tác QTSX là sự “sống cịn” của các
doanh nghiệp, là điều kiện tiên quyết để hoàn thiện phƣơng thức quản lý, kiện
toàn bộ máy quản lý doanh nghiệp, là biện pháp đảm bảo cho các doanh
nghiệp phát huy đến mức cao nhất mọi năng lực sản xuất, đẩy mạnh tiến bộ
kỹ thuật, nâng cao trình độ kỹ thuật và cải tiến điều kiện lao động cho cán bộ
công nhân, cũng nhƣ khai thác sử dụng hợp lý có hiệu quả nguyên vật liệu,
góp phần tăng hiệu quả của sản xuất và hoàn thành vƣợt mức kế hoạch đồng
thời góp phần giúp cho các doanh nghiệp “làm ăn một cách nhạy bén” trƣớc
sự biến đổi của thị trƣờng, giúp cho doanh nghiệp luôn ở thế chủ động trong
sản xuất và đạt hiệu quả cao.
1.3.Nội dung của quản trị sản xuất
1.3.1.Dự báo nhu cầu sản xuất
Đây là nội dung quan trọng đầu tiên là xuất phát điểm của QTSX. Tìm
hiểu nghiên cứu tình hình thị trƣờng dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm để xác
định xem cần sản xuất sản phẩm gì, số lƣợng bao nhiêu, vào thời gian nào?
Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật cần có của sản phẩm là gì? Kết quả dự báo
cho ta thấy số lƣợng sản phẩm cần sản xuất trong từng thời kỳ trên cơ sở kế
hoạch sản xuất sản phẩm.

Có nhiều cách phân loại dự báo nhƣng hiện nay ngƣời ta hay sử dụng
nhất là cách phân loại theo thời gian. Theo cách này dự báo đƣợc phân thành:
- Dự báo ngắn hạn: Khoảng thời gian dự báo ngắn hạn thƣờng dƣới 1
năm. Loại dự báo này thƣờng đƣợc dùng trong kế hoạch mua hàng, điều độ
công việc các kế hoạch sản xuất tổng hợp ngắn hạn.
- Dự báo trung hạn: Khoảng thời gian dự báo trung hạn là 3 tháng đến 3
năm. Dự báo này cần thiết cho việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch ngân
sách, tổ chức huy động các nguồn lực.
7


- Dự báo dài hạn: Thƣờng là khoảng thời gian từ 3 năm trở lên. Dự báo
này c ý nghĩa lớn trong việc lập kế hoạch sản xuất những sản phẩm mới, kế
hoạch nghiên cứu và phát triển, định vị doanh nghiệp,…. Thông thƣờng các
dự báo mà thời gian càng dài thì độ chính xác của dự báo càng giảm vì sự
biến động của mơi trƣờng rất lớn.
1.3.2.Hoạch định tổng hợp
Hoạch định tổng hợp là việc kết hợp các nguồn lực một cách hợp lý
vào quá trình sản xuất nhằm cực tiểu hóa các chi phí trong tồn bộ q trình
sản xuất đồng thời giảm đến mức thấp nhất mức dao động của công việc và
mức tồn kho cho một tƣơng lai trung hạn.
Đối tƣợng của hoạch định tổng hợp: là sự biến đổi khả năng sản xuất,
đ chính là khả năng của một hệ thống sản xuất cung cấp các sản phẩm hoặc
dịch vụ cho thị trƣờng. Khả năng sản xuất của hệ thống này phụ thuộc vào
nhiều yếu tố sau:
- Khả năng sản xuất của nhà xƣởng và máy móc thiết bị.
- Khả năng sản xuất của lực lƣợng lao động hiện có ở đơn vị.
- Khả năng làm thêm giờ của công nhân lao động. - Khả năng liên kết
hợp đồng với các đơn vị bên ngoài.
- Sự chuẩn bị sẵn sàng về vật tƣ, nguyên liệu cho sản xuất.

Mục tiêu của hoạch định tổng hợp là phát triển các kế hoạch sản xuất
hiện thực và tối ƣu.
Tính hiện thực của kế hoạch thể hiện ở chỗ các kế hoạch phải nhằm vào
việc đáp ứng các nhu cầu mà doanh nghiệp muốn phục vụ và trong phạm vi
khả năng của họ.
Tính tối ƣu là bảo đảm việc sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực của
doanh nghiệp. Tính tối ƣu mặc dù rất kh đạt đƣợc, song hoạch định tổng hợp
ít nhất cũng phải bảo đảm sử dụng hợp lý nhất đến mức có thể đƣợc các
nguồn lực và giữ cho chi phí hoạch định là thấp nhất. Để huy động cao nhất
các nguồn lực, hoạch định tổng hợp sẽ cố gắng đạt đƣợc sản lƣợng cao trên cơ
8


sở dự kiến tốt các tình thế có thể có nhu cầu cao, chủ động có biện pháp biến
đổi sản xuất.
Một số chiến lƣợc hoạch định tổng hợp
-Kế hoạch làm thêm giờ: Đơn vị sản xuất có thể bổ sung nhu cầu thiếu
hụt trong các giai đoạn có nhu cầu tăng cao bằng cách yêu cầu công nhân làm
thêm giờ, nhƣng không thuê thêm công nhân. Đơn vị cũng c thể cho cơng
nhân của mình tạm nghỉ ngơi trong các giai đoạn có nhu cầu thấp mà khơng
phải cho thơi việc.
- Kế hoạch sử dụng công nhân làm bán thời gian: Để giảm bớt các thủ
tục hành chính phiền hà và tận dụng nguồn lao động khơng cần có kỹ năng
trong sản xuất, đơn vị có thể sử dụng cơng nhân làm bán thời gian.
-Kế hoạch hợp đồng phụ: Trong giai đoạn nhu cầu tăng cao vƣợt quá
khả năng sản xuất của đơn vị mà đơn vị không muốn tăng lao động, tăng giờ
thì có thể kí các hợp đồng phụ. Hoặc đơn vị cũng c thể nhận các hợp đồng
phụ từ bên ngoài về sản xuất trong điều kiện năng lực sản xuất dƣ thừa.
-Kế hoạch thực hiện đơn hàng chịu: Là hình thức mà khách hàng có
nhu cầu mua tiến hành đặt hàng và có khi trả tiền trƣớc cho ngƣời cung cấp để

đƣợc nhận hàng vào thời điểm mà họ cần.
1.3.3.Quyết định về công nghệ, lựa chọn máy móc thiết bị
Theo UNIDO thì cơng nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp
bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thống
và phƣơng pháp.
Lý do lựa chọ máy móc xuất phát từ nhu cầu thực tế của cơng tác sản
xuất cũng nhƣ nguồn vốn của doanh nghiệp. Việc đầu tƣ vào máy m c thiết bị
cũng quyết định trực tiếp tới sản lƣợng, chất lƣợng của sản phẩm.
Nhƣ vậy, quyết định về công nghệ là những quyết định liên quan đến
việc xây dựng và thực hiện các chính sách để giải quyết vấn đề phát triển và
sử dụng công nghệ, dƣới sự tác động của công nghệ đến xã hội, tổ chức, cá
nhân và môi trƣờng.
9


Các loại công nghệ
- Công nghệ gián đoạn
+ Trong mỗi bộ phận sản xuất, bố trí những máy cùng loại.
+ Mỗi bộ phận sản xuất chỉ đảm nhận một giai đoạn gia công nhất định.
+ Tên của bộ phận sản xuất là tên của máy đƣợc bố trí trong bộ phận
đ .
-

Công nghệ liên tục (dây chuyền sản xuất).

+ Trong mỗi bộ phận sản xuất bố trí nhiều loại máy khác nhau.
+ Mỗi bộ phận sản xuất đảm nhiệm toàn bộ quy trình cơng nghệ sản
xuất ra sản phẩm.
+ Tên của bộ phận sản xuất là tên của sản phẩm đƣợc sản xuất tại bộ
phận đ .

-Công nghệ vừa liên tục vừa gián đoạn (theo từng loạt sản phẩm).
+ Các sản phẩm trong cùng một loạt đƣợc gia công liên tục.
+ Giữa các loại sản phẩm khác nhau có thời gian gián đoạn để chuẩn bị
sản xuất. Sau khi đã đƣa ra quyết định về công nghệ, ta cần đƣa ra quyết định
đúng đắn về việc lựa chọn thiết bị, đặt mua thiết bị sao cho có lợi nhất.
*Bảo trì và sửa chữa máy móc thiết bị.
Bảo trì là một chức năng của tổ chức sản xuất và c liên quan đến vấn
đề bảo đảm cho nhà máy hoạt động trong tình trạng tốt. Đây là một hoạt động
quan trọng trong các doanh nghiệp, bởi vì nó phải bảo đảm chắc chắn máy
móc thiết bị nhà xƣởng và các dịch vụ mà các bộ phận khác cần luôn sẵn sàng
thực hiện những chức năng của chúng với lợi nhuận tối ƣu trên vốn đầu tƣ, dù
cho vốn đầu tƣ đ là để bỏ vào thiết bị, vật tƣ hay công nhân.
+ Bảo trì hiệu chỉnh: là một dạng bảo trì mà chúng ta thƣờng nghĩ tới
theo cách hiểu thông thƣờng là “sửa chữa”. Hoạt động này đƣợc tiến hành sau
khi thiết bị ngừng hoạt động.
+ Bảo trì dự phịng: là tổng hợp các biện pháp tổ chức, kỹ thuật về bảo
dƣỡng, kiểm tra và sửa chữa, đƣợc tiến hành theo chu kỳ sửa chữa để quy
10


định và theo kế hoạch nhằm hạn chế sự hao mịn, ngăn ngừa sự cố máy móc
thiết bị đảm bảo thiết bị ln hoạt động trong trạng thái bình thƣờng.
+ Bảo trì dự báo: thực chất đây là một kiểu bảo trì dự phịng có sử dụng
các dụng cụ nhạy cảm (ví dụ nhƣ máy phân tích độ rung, máy đo biên độ, các
dụng cụ kiểm tra áp suất, nhiệt độ,…) để dự báo trƣớc các trục trặc có thể xảy
ra.
Hiện nay có ba hình thức cơ bản để tổ chức cơng tác bảo trì trong DN:
+ Hình thức phân tán là tất cả các máy móc thiết bị và điều kiện vật
chất cần thiết cho công tác sửa chữa đều giao cho các phân xƣởng sản xuất
chính. Mỗi phân xƣởng có một bộ phận sửa chữa phụ trách tất cả các cơng

việc sửa chữa bảo trì máy móc thiết bị khác nhau cho phân xƣởng.
+ Hình thức sửa chữa tập trung là mọi công tác sửa chữa đều tập trung
vào phân xƣởng sữa chữa của xí nghiệp.
+ Hình thức hỗn hợp: thực chất là sự kết hợp của hai hình thức trên
bằng cách phân cấp hợp lý cơng tác bảo trì giữa bộ phận sửa chữa ở các phân
xƣởng với bộ phận sửa chữa tập trung.
Công tác sửa chữa máy móc:
+ Tiếp nhận thơng tin sự cố sửa chữa máy móc từ các bộ phận
+ Xác định tình trạng, mức độ hỏng h c để đƣa ra phƣơng án sửa chữa
+ Trƣờng hợp sự cố nhỏ, máy móc cố định sẽ sửa chữa tại chỗ
+ Trƣờng hợp máy móc hỏng nặng, không không khắc phục đƣợc, cần
thông báo tới lãnh đạo để thay thế linh kiện phụ tùng hoặc mua máy móc thay
thế.
Ngồi ra cần có danh mục quản lý thiết bị, checksheet kiểm tra liên tục,
đây là nhiệm vụ trọng yếu của bộ phận kỹ thuật.
1.3.4.Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu là việc xây dựng lịch trình về nhu
cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn.

11


Quá trình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu đƣợc tiến hành theo các
bƣớc sau:
Bƣớc 1: Phân tích kết cấu sản phẩm
Kết cấu sản phẩm đƣợc biểu diễn dƣới dạng hình cây. Mỗi hạng mục
trong kết cấu hình cây tƣơng ứng với từng chi tiết bộ phận cấu thành sản
phẩm. Chúng đƣợc biểu diễn dƣới dạng cấp bậc từ trên xuống theo trình tự
sản xuất và lắp ráp sản phẩm.
Bƣớc 2: Tính tổng nhu cầu.

Tổng nhu cầu là tổng số lƣợng dự kiến đối với một loại chi tiết hoặc
nguyên vật liệu trong từng giai đoạn mà khơng tính đến dự trữ hoặc lƣợng sẽ
tiếp nhận đƣợc. Xác định lƣợng nguyên vật liệu dự trữ để đảm bảo cho quá
trình tiến hành đƣợc liên tục, hiệu quả đòi hỏi phải có một lƣợng nguyên vật
liệu dự trữ hợp lý.
Bƣớc 3: Tính nhu cầu thực
Nhu cầu thực là tổng số lƣợng nguyên liệu, chi tiết cần thiết bổ sung
trong từng giai đoạn, đƣợc tính nhƣ sau: Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu – Dự
trữ hiện có
Để quản lý nguyên vật liệu một cách có hiệu quả cịn phải xem xét trên
các khía cạnh sau:
*Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu:
Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu phải thực hiện hai nhiệm vụ sau:
- Tiếp nhận một cách chính xác về chất lƣợng, số lƣợng, chủng loại
nguyên vật liệu theo đúng nội dung, điều khoản đã ký kết trong hợp đồng
kinh tế, trong hoá đơn, phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển...
- Phải vận chuyển một cách nhanh chóng nhất để đƣa nguyên vật liệu
từ địa điểm tiếp nhận vào kho của doanh nghiệp tránh hƣ hỏng, mất mát và
đảm bảo sẵn sàng cấp phát kịp thời cho sản xuất.
*Tổ chức quản lý kho:
Tổ chức quản lý kho phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
12


- Bảo quản toàn vẹn số lƣợng, nguyên vật liệu, hạn chế ngăn ngừa hƣ
hỏng, mất mát đến mức tối thiểu.
- Ln nắm chắc tình hình ngun vật liệu vào bất kỳ thời điểm nào
nhằm đáp ứng một cách nhanh nhất cho sản xuất.
- Bảo đảm thuận tiện cho việc xuất nhập kiểm tra bất cứ lúc nào.
- Bảo đảm hạ thấp chi phí bảo quản, sử dụng hợp lý và tiết kiệm diện

tích kho.
*Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu:
Việc cấp phát nguyên vật liệu cụ thể tiến hành theo các hình thức sau:
- Cấp phát theo yêu cầu của các bộ phận sản xuất. Căn cứ vào yêu cầu
nguyên vật liệu của từng phân xƣởng, bộ phận sản xuất đ báo trƣớc cho bộ
phận cấp phát của kho từ một đến ba ngày để tiến hành cấp phát. Số lƣợng
ngun vật liệu đƣợc u cầu đƣợc tính tốn dựa trên nhiệm vụ sản xuất và hệ
thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đ tiêu dùng.
- Cấp phát theo tiến độ kế hoạch (cấp phát theo hạn mức): Đây là hình
thức cấp phát quy định cả số lƣợng và thời gian nhằm tạo sự chủ động cho cả
bộ phận sử dụng và bộ phận cấp phát. Thực tế cho thấy hình thức cấp phát
này đạt hiệu quả cao, giúp cho việc giám sát hạch toán tiêu dùng nguyên vật
liệu chính xác, bộ phận cấp phát có thể chủ động triển khai việc chuẩn bị
nguyên vật liệu một cách có kế hoạch, giảm bớt giấy tờ, thao tác tính tốn.
1.3.5.Bố trí mặt bằng sản xuất
Bố trí mặt bằng là sự sắp xếp các loại máy móc, vật dụng, khu vực sản
xuất của công nhân, khu phục vụ khách hàng, khu chứa nguyên vật liệu, lối
đi, văn phòng làm việc, phòng nghỉ, phòng ăn,….
Một số kiểu bố trí mặt bằng sản xuất
- Bố trí theo q trình: Kiểu bố trí này thƣờng sử dụng nếu xí nghiệp
sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau với những đơn hàng nhỏ. Máy móc,
thiết bị đƣợc trang bị mang tính chất đa năng để có thể dễ dàng chuyển đổi
sản xuất loại sản phẩm này sang loại sản phẩm khác một cách nhanh chóng. .
13


- Bố trí theo sản phẩm: Bố trí theo sản phẩm sẽ sắp xếp các thiết bị
trong 1 dây chuyền theo 1 chuỗi các nguyên công cần thiết để thực hiện sản
phẩm. Bố trí theo sản phẩm thƣờng đƣợc sử dụng khi dịng sản phẩm hay dịch
vụ u cầu có quy mô sản xuất lớn và nhanh.

1.3.6. Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp.
-Xác định cơ cấu sản xuất trong doanh nghiệp
Cơ cấu sản xuất là tổng hợp tất cả các bộ phận sản xuất và phục vụ sản
xuất, hình thức xây dựng những bộ phận ấy, sự phân bổ về không gian và mối
liên hệ sản xuất giữa chúng với nhau.
-Tổ chức sản xuất về không gian và thời gian.
Nếu xét về mặt khơng gian thì nội dung của công tác tổ chức sản xuất
bao gồm việc lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất bảo đảm sự cân đối giữa
các bộ phận sản xuất và bố trí tổng mặt bằng của doanh nghiệp. Trong quá
trình phải đảm bảo
Nếu xét về mặt thời gian thì nội dung của cơng tác tổ chức sản xuất bao
gồm việc tính tốn, quy định độ dài của chu kỳ sản xuất và lựa chọn phƣơng
thức phối hợp các bƣớc công việc của quá trình sản xuất. Rút ngắn chu kỳ sản
xuất là một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức sản xuất bởi vì độ
dài của chu kỳ sản xuất ảnh hƣởng trực tiếp đến lƣợng sản phẩm dở dang, đến
việc sử dụng cơng suất máy móc thiết bị, diện tích sản xuất, đến tình hình
luân chuyển vốn lƣu động và đến việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất theo hợp
đồng đã ký.
1.3.7. Quản trị tồn kho
Hàng tồn kho là tất cả những nguồn lực dự trữ nhằm đáp ứng cho nhu
cầu hiện tại hoặc tƣơng lai. Hàng tồn kho không chỉ có tồn kho thành phẩm
mà cịn tồn kho sản phẩm dở dang, tồn kho nguyên vật liệu/linh kiện và tồn
kho công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất,…. Hàng dự trữ trong hệ thống sản
xuất và cung ứng nhằm mục đích đề phịng những bất trắc có thể xảy ra trong

14


quá trình sản xuất và phân phối. Để đảm bảo hiệu quả tối ƣu của sản xuất kinh
doanh, các doanh nghiệp cần áp dụng cung ứng đúng thời điểm.

Các biện pháp để giảm số lƣợng hàng tồn kho:
- Áp dụng các mơ hình tồn kho để ác định lƣợng hàng dự trữ tối ƣu.
- Áp dụng kế hoạch sửa chữa dự phịng để ác định lƣợng phụ tùng dự
trữ chính xác.
- Áp dụng hình thức sản xuất dây chuyền nhằm giảm tối đa lƣợng sản
phẩm dở dang.
- Nắm chắc nhu cầu của khách hàng, tức nghĩa là nắm chắc số lƣợng
sản phẩm và thời điểm giao hàng, từ đ c kế hoạch sản xuất vừa đủ.
- Áp dụng kĩ thuật phân tích biên tế để quyết định chính sách tồn kho
( ác định khi nào thì tăng hàng, khi nào thì khơng).
1.3.8.Quản trị chất lượng
Theo TCVN trên cơ sở ISO-9000 thì: Chất lƣợng là tập hợp các đặc
tính của một thực thể đối tƣợng, tạo cho thực thể đ khả năng thỏa mãn yêu
cầu nêu ra hoặc tiềm ẩn. Quản trị chất lƣợng là tập hợp các hoạt động có chức
năng quản trị chung nhằm đề ra các chính sách chất lƣợng với mục đích trách
nhiệm và thực hiện chúng 38 bằng các biện pháp nhƣ: hoạch định chất lƣợng,
kiểm sốt chất lƣợng, cải tiến chất lƣợng trong khn khổ của hệ thống chất
lƣợng.
Mục tiêu của quản trị chất lƣợng là giảm chi phí ẩn của sản xuất nhằm
thỏa mãn tối đa nhu cầu xã hội với chi phí thấp nhất. Chi phí ẩn nhƣ hàng bị
trả lại, tồn kho nhiều, chậm lƣu chuyển, thu hồi sản phẩm tung ra thị
trƣờng,….
Nhiệm vụ của công tác quản trị chất lƣợng: Kiểm tra chất lƣợng sản
phẩm, đ ng dấu vào các sản phẩm đạt chất lƣợng; Giám sát việc bảo quản và
cấp phát các loại nguyên vật liệu, bán thành phẩm và các loại dụng cụ phụ
tùng,… Giám sát tình hình chất lƣợng của các thiết bị dụng cụ và các điều
kiện sản xuất khác, phân tích nguyên nhân gây phế phẩm và tìm các biện pháp
15



khắc phục; Xử lý các sản phẩm không đạt chất lƣợng; Tham gia lập các mẫu
sản phẩm xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm; Bồi dƣỡng, nâng cao
trình độ cho những ngƣời làm công tác kiểm tra chất lƣợng; Giải quyết các
đơn khiếu nại về chất lƣợng sản phẩm của khách hàng.
1.4.Những y u tố ảnh hƣởng tới hoạt ộng QTSX trong doanh nghiệp
Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất chia thành hai nhóm chủ yếu:
nhân tố bên trong và nhân tố bên ngồi.
- Nhóm nhân tố bên ngồi: bao gồm mơi trƣờng kinh tế thế giới, tình
hình thị trƣờng, cơ chế chính sách kinh tế của nhà nƣớc. Thông thƣờng, doanh
nghiệp rất kh để tác động lên nhóm nhân tố bên ngồi. Tuy nhiên, doanh
nghiệp có thể tìm cách để tận dụng tốt nhóm nhân tố này nhằm hỗ trợ tối đa
cho doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh.
- Nhóm nhân tố bên trong: bao gồm nguồn lao động, vốn, cơng nghệ,
tình hình và khả năng tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất. Thơng thƣờng các
doanh nghiệp thƣờng tìm cách để điều chỉnh các yếu tố ảnh hƣởng đến năng
suất đến từ bên trong. Đây là các yếu tố dễ tác động và đem lại hiệu quả cao

16


CHƢƠNG 2:
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT
KINH DOANH NHA VIỆT

2.1. Khái quát v công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh Nha Việt
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
2.1.1.1.Giới thiệu chung về công ty
Công ty Cổ Phần Sản Xuất Kinh Doanh Nha Việt đƣợc Sở Kế Hoạch
và Đầu Tƣ Hà Nội cấp giấy chứng nhận kinh doanh số: 0104353592 ngày
05/01/2010

Mã số thuế: 0104353592
Trụ sở chính: Thơn Bạch Thạch, xã Hịa Thạch, huyện Quốc Oai, Tp
Hà Nội
Diện tích đất: 3.901,8 m2
Vốn điều lệ công ty: 30.000.000.000 đồng ( Ba mƣơi tỷ đồng)
Điện thoại: 04.33677889
Fax: 04.33677101
Emai:
2.1.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Qua nhiều năm sản xuất kinh doanh dƣới dạng các hộ cá thể trong
ngành chế biến thực phẩm tại làng nghề truyền thống La Phù và Đồng Nhân.
Các thành viên sang lập Công ty Cổ phần Sản Xuất Kinh Doanh Nha Việt
gồm hộ gia đình các ơng: Nguyễn Văn Thƣởng, Nguyễn Văn Thức, Tạ Duy
Soạn, Cao Việt Dũng đã thống nhất và quyết tâm nâng cao đầu tƣ trong ngành
sản xuất nha bằng một dây chuyền sản xuất công suất từ 10 đến 12 tấn/ ngày
do Trung Tâm tƣ vấn kỹ thuật sinh học môi trƣờng và quyền sở hữu trí tuệ Đà
Nẵng chuyển giao cơng nghệ, đây là dây truyền công nghệ cao và hiện đại,
nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất bánh kẹo trong nƣớc tạo điều kiện và cơ hội
xuất khẩu, bằng ƣu thế về chất lƣợng và giá thành của sản phẩm nha.
17


×