TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
----
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU TẬP TÍNH CHỌN ĂN CỦA CHÀ VÁ CHÂN NÂU
(PYGATHRIX NEMAEUS LINNAEUS, 1771) TẠI TRUNG TÂM
CỨU HỘ THÚ LINH TRƢỞNG CÚC PHƢƠNG
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ: 7620211
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Đắc Mạnh
Sinh viên thực hiện
: Ly Thị Coi
Mã sinh viên
: 1653020577
Lớp
: K61-QLTNR
Khóa
: 2016 - 2020
Hà Nội, 2020
i
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thiện chƣơng trình học tập, tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa
học và ứng dụng thực tế, đƣợc sự đồng ý của Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa
QLTNR & MT và TS. Nguyễn Đắc Mạnh, tôi đã thực hiện đề tài tốt nghiệp
“Nghiên cứu tập tính chọn ăn của Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus
Linnaeus, 1771) tại Trung tâm cứu hộ thú Linh trưởng Cúc Phương”.
Để hồn thành khóa luận này trƣớc hết tơi xin gửi đến quý thầy, cô trong
Khoa Quản lý tài nguyên rừng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam lời cảm ơn
chân thành. Đặc biệt tôi xin gửi đến thầy giáo TS. Nguyễn Đắc Mạnh, Bộ môn
Động vật rừng, Khoa QLTNR & MT, ngƣời đã hƣớng dẫn nhiệt tình, cung cấp
kiến thức và phƣơng pháp, giúp tơi hồn thành khóa luận này lời cảm ơn sâu sắc
nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ tại Trung tâm cứu hộ thú
linh trƣởng nguy cấp VQG Cúc Phƣơng, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đã tạo
điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện nhiệm vụ tại Trung tâm.
Sau một thời gian nghiêm túc và khẩn trƣơng, đến nay tơi đã hồn thành
bài khóa luận của mình. Mặc dù bản thân đã cố gắng hết sức trong q trình thực
hiện, nhƣng do kiến thức có hạn, điều kiện về thời gian cịn hạn chế nên bài khóa
luận chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc những ý
kiến đóng góp, bổ sung của quý thầy cơ giáo và các bạn để bài khóa luận đƣợc
hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 06 tháng 07 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Ly Thị Coi
i
DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Nguyên nghĩa
VQG
Vƣờn quốc gia
TTCHTLT
Trung tâm cứu hộ thú linh trƣởng
ĐVHD
Động vật hoang dã
NĐ-CP
Nghị định - chính phủ
IUCN
Internationl Union for Conservation of Nature
(Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới)
CITES
Convention on Internationl Trade in
Endangered Species of Wild Fauna and Flora
( Công ƣớc về thƣơng mại quốc tế các loài
động, thực vật hoang dã nguy cấp)
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... i
DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... vi
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 2
1. Tổng quan các nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của lồi Chà vá chân nâu
trong điều kiện ni nhốt ở Việt Nam và tại Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng
Cúc Phƣơng ......................................................................................................... 2
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................. 5
2.1. Khái quát về Trung tâm cứu hộ thú linh trƣởng Cúc Phƣơng ........................ 5
2.2. Vị trí địa lý và điều kiện khí hậu của Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc
Phƣơng ................................................................................................................ 6
2.2.1. Vị trí địa lý ................................................................................................. 6
2.2.2. Điều kiện khí hậu của khu vực ................................................................... 6
CHƢƠNG 3. MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 8
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 8
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 8
3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 8
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 8
3.3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 8
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 9
3.4.1. Đối với nội dung thứ 1 ............................................................................... 9
3.4.2. Đối với nội dung thứ 2 ............................................................................. 10
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ...................................... 13
4.1. Hiện trạng nuôi nhốt Chà vá chân nâu và kỹ thuật cho chúng ăn tại Trung
tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng ........................................................... 13
4.1.1. Hiện trạng nuôi nhốt Chà vá chân nâu tại trung tâm ................................. 13
4.1.2. Kỹ thuật chăm sóc, cho Chà vá chân nâu ăn tại trung tâm ........................ 13
iii
4.2. Đánh giá mức độ sử dụng thức ăn hằng ngày của Chà vá chân nâu trong điều
kiện nuôi nhốt tại Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng. ................... 16
4.2.1. Thành phần loài thức ăn và các loại thức ăn ƣa thích của Chà vá chân nâu ..... 16
4.2.2. Khẩu phần ăn của Chà vá chân nâu tại Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng
Cúc Phƣơng ....................................................................................................... 17
4.3. Mô thức chọn ăn của Chà vá chân nâu trong các điều kiện nuôi nhốt tại trung
tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng ........................................................... 19
4.3.1. Mô thức chọn ăn của cá thể đực trƣởng thành là con đầu đàn ................... 20
4.3.2. Mô thức chọn ăn của cá thể đực trƣởng thành khác .................................. 21
4.3.3. Mô thức chọn ăn của cá thể cái trƣởng thành ........................................... 23
4.3.4. Mô thức chọn ăn của cá thể bán trƣởng thành .......................................... 26
4.3.5. Mô thức chọn ăn của các cá thể còn nhỏ .................................................. 28
4.3.6. Mô thức chọn ăn của cá thể bị thƣơng tật ................................................. 29
4.4. Định hƣớng giải pháp cải tiến kỹ thuật cho ăn và chăm sóc lồi Chà vá chân
nâu trong điều kiện nuôi nhốt tại trung tâm ........................................................ 31
KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ .................................................. 33
1. Kết luận ......................................................................................................... 33
2. Tồn tại – Khuyến nghị ................................................................................... 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 1
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thông tin về các cá thể Chà vá chân nâu đang đƣợc cứu hộ và nuôi
dƣỡng tại TTCHTLT Cúc Phƣơng ....................................................................... 3
Bảng 4.1. Thành phần loại thức ăn của Chà vá chân nâu tại Trung tâm cứu hộ thú
linh trƣởng Cúc Phƣơng ..................................................................................... 16
Bảng 4.2. Chủng loại và sinh khối thức ăn hằng ngày của Chà vá chân nâu ....... 18
Bảng 4.3. Mô thức chọn ăn của cá thể đực trƣởng thành là con đầu đàn ............ 20
Bảng 4.4. Mô thức chọn ăn của các cá thể đực trƣởng thành (không phải con đầu
đàn) .................................................................................................................... 22
Bảng 4.5. Mô thức chọn ăn của cá thể cái trƣởng thành ..................................... 24
Bảng 4.6. Mô thức chọn ăn của các cá thể bán trƣởng thành .............................. 26
Bảng 4.7. Mô thức chọn ăn của cá thể con non .................................................. 28
Bảng 4.8. Mô thức chọn thức ăn của cá thể bị thƣơng tật ................................... 30
v
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Kiểu chuồng ni và các cá thể Chà vá chân nâu tại Trung tâm ......... 13
Hình 4.2. Đa dạng các loại lá đƣợc sử dụng làm thức ăn cho Chà vá chân nâu .. 14
Hình 4.3. Cơng tác chuẩn bị, bó lá và bảo quản lá trƣớc khi cho Chà vá chân nâu
ăn ....................................................................................................................... 14
Hình 4.4. Bố trí khoảng cách giữa bó lá trong chuồng và buộc các bó lá lên thành
chuồng ............................................................................................................... 15
Hình 4.5. Công tác vệ sinh chuồng nuôi trƣớc và sau khi cho ăn ....................... 15
Hình 4.6. Cân khối lƣợng lá trƣớc và sau khi cho Chà vá chân nâu ăn ............... 18
Hình 4.7. Con đầu đàn ngồi im một chỗ, chọn lấy thức ăn ở bó lá gần nhất ....... 21
Hình 4.8. Các cá thể đực trƣởng thành cùng lấy ăn một cách hịa hợp ............... 23
Hình 4.9. Con cái vừa lấy ăn và vừa chăm sóc con non...................................... 25
Hình 4.10. Con bán trƣởng thành bẻ cành mang về chỗ ngồi và dùng miệng cắn
trực tiếp vào bộ phận làm thức ăn ...................................................................... 28
Hình 4.11. Con nhỏ ngồi một chỗ cùng con mẹ, dùng một tay kéo cành mang
thức ăn cho vào miệng ....................................................................................... 29
Hình 4.12. Con bị thƣơng tật ngồi im một chỗ chọn lấy thức ăn ở bó lá gần nhất
........................................................................................................................... 31
vi
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus Linnaeus, 1771) thuộc họ Khỉ Voọc
(Cercopithecidae), bộ Linh trƣởng (Primates). Đây là lồi thú q hiếm, có giá trị
bảo tồn cao; Sách Đỏ IUCN-2019 và Sách Đỏ Việt Nam-2007 đều xếp loài mức
Nguy cấp (EN); lồi thuộc nhóm động vật rừng đang bị đe dọa tuyệt chủng,
nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng mại và các lồi thuộc Phụ lục
I CITES có phân bố tự nhiên tại Việt Nam (nhóm IB của Nghị định 06/2019/NĐCP); lồi này cũng có tên trong Nghị định số 160/2013/NĐ-CP về tiêu chí xác
định loài và chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc
ƣu tiên bảo vệ.
Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng trực thuộc Trung tâm cứu hộ,
bảo tồn và phát triển sinh vật VQG Cúc Phƣơng. Đƣợc thành lập theo quyết định
số 2585/QĐ-BNN-TCCB, ngày 27 tháng 9 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn. Hiện nay, Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng
đang cứu hộ và nuôi dƣỡng trên 160 cá thể của 15 loài & phân loài thú Linh
trƣởng. Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) là lồi có số lƣợng cá thể nhiều
nhất, với nhiều lứa tuổi khác nhau đang đƣợc nuôi dƣỡng tại trung tâm. Đồng
thời, số lƣợng và chủng loại thức ăn hằng ngày đƣa vào chuồng nuôi để cung ứng
cho Chà vá chân nâu là khá lớn. Bởi vậy, đây là môi trƣờng tốt để thí nghiệm tập
tính chọn ăn của Chà vá chân nâu trong các điều kiện ni nhốt.
Bởi lý do đó em chọn đề tài “Nghiên cứu tập tính chọn ăn của Chà vá chân
nâu (Pygathrix nemaeus Linnaeus, 1771) tại Trung tâm cứu hộ thú Linh trưởng
Cúc Phương”.
Thông tin từ kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để đề xuất các giải pháp cải tiến
kỹ thuật cho ăn và chăm sóc Chà vá chân nâu tại Trung tâm cứu hộ thú Linh
trƣởng Cúc Phƣơng, cũng nhƣ các cơ sở bảo tồn khác có ni nhốt lồi. Đồng
thời, bổ sung thơng tin về đặc điểm sinh vật học của loài Chà vá chân nâu, đặc
biệt là đặc điểm sinh thái thức ăn của lồi trong điều kiện ni nhốt.
1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Tổng quan các nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của loài Chà vá chân
nâu trong điều kiện nuôi nhốt ở Việt Nam và tại Trung tâm cứu hộ thú Linh
trƣởng Cúc Phƣơng
Chà vá chân nâu có bộ lơng tƣơng đơi dày, sợi lơng mềm. Về cơ bản bộ lơng
có 5 màu nên đƣợc gọi là Voọc ngũ sắc. Lông đỉnh đầu đen màu xám tro ở phần
gáy. Lông quanh mặt dài, màu xám tro và mọc thành một vòng quanh mặt rõ
ràng. Trƣớc trán có dải lơng hẹp, màu nâu hung và phía sau dải này là một dải
lơng đen. Phía trƣớc tai có một túm lơng dài, màu nâu nhạt. Lơng lƣng dày, sợi
lông không thẳng với nhiều màu (trắng, đen, trắng xám, nâu nhạt, vàng xám). Sự
xen kẽ các màu này tạo nên màu tổng thể xám nhạt lấm tấm trắng. Vùng mơng có
một đám vá hình tam giác ngƣợc (đỉnh phía dƣới), màu trắng. Con đực có 2 túm
lơng nằm trên 2 góc đáy đám vá và màu trắng. Dƣới cằm, trên cổ màu trắng đục,
phần cổ còn lại màu đỏ nâu. Bụng thƣa lông, màu xám nâu. Vai đen. Phía trên
cánh tay đen, phía dƣới mốc xám. Từ khuỷu tay xuống đến cổ tay màu trắng. Đùi
đen nhạt, ống chân màu nâu đỏ thẫm. Mu bàn tay, bàn chân và các ngón đen.
Đi dài, lơng đi ngắn, màu trắng bẩn. Mặt vàng nâu, vùng dƣới mắt hung đỏ,
mắt nâu đậm.
Kính thƣớc: Dài đầu và thân 500-773mm (653,82mm), dài đuôi 450-750
(581,71mm), dài bàn chân sau 148-230 (184,41mm), cao tai 26-42mm
(31,82mm), Trọng lƣợng 7,5-13,7kg (10,46kg).
Chà vá chân nâu hoạt động ban ngày. Phần lớn các hoạt động của loài diễn ra
trên cây, trên các thanh dọc đƣa vào chuồng nuôi. Chà vá cũng xuống đất để
uống nƣớc. Sinh hoạt của đàn Chà vá chân nâu trầm lặng, chúng ít phát ra tiếng
gọi kêu. Tập tính chuốt lơng ở Chà vá chân nâu thƣờng diễn ra sau buổi ăn sáng
và buổi ăn chiều. Thời gian dành để chuốt lông cho nhau (giữa hai cá thể) nhiều
hơn thời gian tự chuốt lông cho mình. Trong thời gian nghỉ các con nhỏ thƣờng
đùa nghịch, vật lộn nhau (Phạm Nhật, 2002).
Chà vá chân nâu ăn chồi lá non và quả cây rừng; đã ghi nhận chúng ăn 125
loài cây thuộc 43 họ. Trong số 125 loài thực vật đƣợc sử dụng làm thức ăn, có 83
2
loài đƣợc Chà vá chân nâu lựa chọn ăn lá và cuộng lá, 79 loài đƣợc lựa chọn ăn
quả, 01 loài đƣợc lựa chọn ăn củ và 05 loài đƣợc lựa chọn ăn thân - vỏ. Tuy số
loài đƣợc ăn quả nhiều, nhƣng lƣợng thức ăn dạng quả trong các bữa ăn của Chà
vá chân nâu thấp hơn nhiều so với lƣợng thức ăn dạng lá. Chà vá chân nâu rất
thích ăn cuộng lá. Theo dõi ở Trung tâm cứu hộ các loài linh trƣởng nguy cấp
VQG Cúc Phƣơng cho thấy, lƣợng thức ăn bình quân ngày là 907 gram/kg thể
trọng. Trong đó chồi lá non chiếm 80,38%, quả chiếm 19,62% (Phạm Nhật,
2002).
Hiện nay, Chà vá chân nâu đang đƣợc cứu hộ tại một số trung tâm cứu hộ
động vật hoang dã ở Việt Nam. Tại TTCHTLT Cúc Phƣơng hiện đang đƣợc cứu
hộ và nuôi dƣỡng 14 cá thể Chà vá chân nâu. Thông tin chi tiết về các cá thể này
đƣợc thể hiện qua bảng 1.1
Bảng 1.1. Thông tin về các cá thể Chà vá chân nâu đang đƣợc cứu hộ và
ni dƣỡng tại TTCHTLT Cúc Phƣơng
TT
Cá thể
Đực/
cái
Tuổi
Nguồn gốc
Tình trạng sức khỏe
1
Trƣởng thành
Cái
12 tuổi Sinh sản tại Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt
trung tâm
2
Trƣởng thành
Cái
12 tuổi Sinh sản tại Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt
trung tâm
3
Trƣởng thành
Cái
18 tuổi
Tiếp nhận
Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt
4
Trƣởng thành
Cái
22 tuổi
Tiếp nhận
Bị thƣơng
5
Trƣởng thành
Đực
11 tuổi Sinh sản tại Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt
trung tâm
6
Trƣởng thành
Cái
6 tuổi
7
Trƣởng thành
Cái
6 tuổi
Tiếp nhận
Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt
8
Trƣởng thành
Đực
13 tuổi
Tiếp nhận
Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt
9
Trƣởng thành
Đực
17 tuổi
Tiếp nhận
Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt
Sinh sản tại Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt
trung tâm
3
TT
Cá thể
Đực/
cái
Tuổi
Nguồn gốc
Tình trạng sức khỏe
10
Con nhỡ
Cái
03 tuổi Sinh sản tại Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt
trung tâm
11
Con nhỡ
Đực
03 tuổi
Tiếp nhận
Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt
12
Con nhỡ
Đực
03 tuổi
Tiếp nhận
Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt
13
Con non
Cái
02 tuổi Sinh sản tại Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt
trung tâm
14
Con mới sinh
Sinh sản tại Khỏe mạnh, sinh trƣởng tốt
trung tâm
04
tháng
tuổi
Nguồn: Lê Tuyết Chinh, 2019; Phạm Văn Hùng, 2019; Ly Thị Coi, 2020.
4
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Khái quát về Trung tâm cứu hộ thú linh trƣởng Cúc Phƣơng
TTCHTLT Cúc Phƣơng trực thuộc Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển
sinh vật VQG Cúc Phƣơng, đƣợc thành lập theo quyết định số 2585/QĐ-BNNTCCB, ngày 27 tháng 9 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Hiện nay, Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng đang cứu hộ và nuôi
dƣỡng trên 160 cá thể của 15 loài & phân loài thú Linh trƣởng quý hiếm của Việt
Nam nhƣ: Vọoc đầu trắng Cát Bà, Vọoc mông trắng, Vọoc chà vá, Vƣợn… Chà
vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) là lồi có số lƣợng cá thể nhiều nhất, với nhiều
lứa tuổi khác nhau đang đƣợc nuôi dƣỡng tại trung tâm.
TTCHTLT Cúc Phƣơng có khu ni thả bán hoang dã gồm 7 ha diện tích đồi
rừng nhằm giúp các cá thể linh trƣởng thích nghi với mơi trƣờng sống tự nhiên
trƣớc khi đƣợc thả về với nơi phân bố của chúng. Vài năm trƣớc, đã có kẻ xấu
đột nhập khu vực này nhằm bắt trộm động vật nhƣng không thành. Kể từ đó nhân
viên cán bộ trung tâm đã mác hàng rào điện cảm ứng để bảo vệ khu ni thả bán
hoang dã.
TTCHTLT Cúc Phƣơng có chức năng, nhiệm vụ: chăm sóc, cứu hộ các lồi
linh trƣởng q hiếm của Việt Nam bị buôn bán trái phép hoặc bị thƣơng trên
toàn quốc, nghiên cứu đặc điểm sinh thái học và thả chúng về với môi trƣờng
sống tự nhiên, gây giống và nghiên cứu đối với các loài vƣợn, cu li và voọc của
Việt Nam.
Là trung tâm lớn nhất Đông Nam Á, TTCHTLT Cúc Phƣơng nhận đƣợc sự
quan tâm và ủng hộ của các tổ chức quốc tế, trong đó, Đại sứ quán Anh, Hà Lan,
New Zealand, các quỹ hỗ trợ của Mỹ, Đức...
Năm 2019, trung tâm tiếp tục chăm sóc 181 cá thể của 15 lồi linh trƣởng
q hiếm, đặc hữu của Việt Nam và khu vực Đông Dƣơng.
Trong năm đã cứu hộ 17 cá thể, sinh sản 11 cá thể, tái thả 8 cá thể và chết 15
cá thể. Cuối tháng 11 năm 2019, Vƣờn đã tiếp nhận và cứu hộ thành công 2 cá
thể hổ (Pathera tigris) hơn một tuần tuổi bị những kẻ buôn bán ĐVHD bỏ rơi ở
Hà Tĩnh.
5
Nguồn động vật đƣợc tiếp nhận cứu hộ từ trƣớc đến nay là chủ yếu từ các cơ
quan thi hành pháp luật nhƣ: VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Hạt kiểm lâm huyện
Phú Lộc (Thừa Thiên Huế), một số tỉnh thành khác Quảng Ngãi, Kon
Tum…Ngoài ra, một số cá thể động vật đƣợc ngƣời dân địa phƣơng: huyện Tơ
Mơ Rông ( Kon Tum),… tự nguyện giao nộp.
2.2. Vị trí địa lý và điều kiện khí hậu của Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng
Cúc Phƣơng
2.2.1. Vị trí địa lý
VQG Cúc Phƣơng có tọa độ địa lý từ 12º14' tới 20º24' vĩ bắc, từ 105º29' tới
105º44' kinh đông. Cách thủ đô Hà Nội khoảng 120km về phía Tây Nam và cách
biển Đơng khoảng 60km theo đƣờng chim bay. Vƣờn có diện tích 22.200 ha,
chiều dài khoảng 30km, chiều dài nơi rộng nhất khoảng 10km. VQG Cúc Phƣơng
nằm trên địa giới hành chính của ba tỉnh Ninh Bình, Hịa Bình và Thanh Hóa.
Trong đó diện tích thuộc tỉnh Ninh Bình là 11.350 ha (chiếm 51,1%), thuộc tỉnh
Hịa Bình là 5850 ha (chiếm 26,4 %), thuộc tỉnh Thanh Hóa là 5000 ha (chiếm
22,5%).
2.2.2. Điều kiện khí hậu của khu vực
Kết quả quan trắc 15 năm của trạm khí tƣợng Bống cho thấy, nhiệt độ trung
bình năm là 20,6ºC. Năm 1966, nhiệt độ bình quan năm lớn nhất là 21,2ºC. Năm
1971, nhiệt độ bình quân năm thấp nhất là 19,9ºC.
Chế độ nhiệt ở Cúc Phƣơng chịu ảnh hƣởng của độ cao và thảm thực vật
rừng. Điều đó đƣợc thể hiện từ số liệu quan trắc của 3 trạm khí tƣợng nhƣ sau:
Ở trạm Bống, là trung rừng nguyên sinh có độ cao so với mặt biển khoảng
350m, thảm thực vật rừng rất tốt, nhiệt độ trung bình năm khoảng 20,6ºC.
Ở trạm Đăng, nằm ở vùng rừng thứ sinh, rừng có chất lƣợng kém hơn, một số
đã bị khai thác chọn hoặc làm nƣơng rẫy. Độ cao so với mặt nƣớc biển sấp xỉ
200m. Nhiệt độ bình quân năm là 21,8ºC, cao hơn ở Bống 1,2ºC.
Ở trạm Nho Quan, nằm ngoài danh giới vùng, cách trung tâm Vƣờn 20km, ở
đây khơng có rừng, độ cao so với mặt nƣớc biển là 20m, nhiệt độ bình quân là
6
22,7ºC, cao hơn nhiệt độ bình quân ở Bống là 2,1ºC và cao hơn nhiệt độ bình
quân của Đăng là 0,9ºC.
Chế độ mưa
Lƣợng mƣa bình quân năm của Cúc Phƣơng biến động từ 1800mm đến
2400mm, bình quân năm là 2138mm. Đó là lƣợng mƣa tƣơng đối lớn so với vùng
xung quanh.
Tháng có mƣa lớn nhất là tháng 9 với lƣợng mƣa bình qn 410,9mm, trong
khi đó các tháng 1,2,3 và 7 lƣợng mƣa mỗi tháng chƣa đƣợc 50mm.
Độ ẩm không khí
Độ ẩm tƣơng đối, khơng khí trung bình năm ở Cúc Phƣơng là 90%, tháng
thấp nhất không dƣới 88%. Trong khi đó độ ẩm tuyệt đối biến thiên giống nhƣ
nhiệt độ trong khơng khí.
Chế độ gió
VQG Cúc Phƣơng nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh
hƣởng bởi gió mùa Đơng Bắc về mùa đơng là gió mùa Đơng Nam về mùa hè.
Ngồi ra, về mùa hè nhiều ngày có gió Lào thổi mạnh. Tuy nhiên, do điều kiện
địa hình, gió sau khi vƣợt qua các n ngựa và hẻm núi đi sâu vào rừng bị thay
đổi hƣớng rất nhiều và tốc độ gió thƣờng là 1-2m/s.
Thổ nhưỡng
Theo Nguyễn Xuân Quát (1971), đất Cúc Phƣơng gồm 7 loại đấtt chính phân
thành 2 nhóm :
Nhóm A: Đất phát triển trên đá vôi hoặc trên sản phẩm chịu ảnh hƣởng của
nhiều Cacbonat.
Nhóm B: Đất phát triển trên đá, khơng phải là đá vơi hoặc trên sản phẩm ít
chịu ảnh hƣởng của Cacbonat.
7
CHƢƠNG 3. MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
(1). Xác định sinh khối và chủng loại thức ăn, lƣợng tiêu thụ thức ăn hằng
ngày của Chà vá chân nâu trong các điều kiện nuôi nhốt tại Trung tâm cứu hộ thú
Linh trƣởng Cúc Phƣơng.
(2). Xác định mô thức chọn ăn của từng đối tƣợng Chà vá chân nâu trong
điều kiện nuôi nhốt tại trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng.
(3). Định hƣớng giải pháp cải tiến kỹ thuật cho ăn và chăm sóc lồi Chà vá
chân nâu trong điều kiện ni nhốt.
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tập tính chọn ăn của các đối tƣợng Chà vá
chân nâu trong các điều kiện nuôi nhốt.
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung:
Các điều kiện nuôi nhốt đƣợc hiểu là các kiểu kết hợp nhiều loại cá thể Chà
vá chân nâu thành đàn để ni dƣỡng theo các cơng thức chăm sóc khác nhau
trong các chuồng nuôi. Phổ thức ăn của các đàn Chà vá chân nâu đƣợc hiểu là
chủng loại và sinh khối từng loại thức ăn mà chúng sử dụng/tiêu thụ hằng ngày.
Các đối tƣợng Chà vá chân nâu dự kiến đƣợc phân ra gồm: con đực trƣởng
thành khỏe mạnh, con cái trƣởng thành khỏe mạnh, con bán trƣởng thành khỏe
mạnh, con nhỏ khỏe mạnh và con bị thƣơng tật. Tập tính chọn ăn của Chà vá
chân nâu đƣợc mơ tả thông qua: phƣơng thức lấy ăn, phƣơng thức vận động khi
chọn ăn và cự ly đến cá thể khác.
Về thời gian:
Nghiên cứu tập tính chọn ăn của Chà vá chân nâu trong các chuồng nuôi nhốt
dƣới điều kiện thời tiết mùa Xuân (từ 18/02/2020 đến 08/03/2020).
3.3. Nội dung nghiên cứu
Để đáp ứng các mục tiêu của đề tài, tôi sẽ tiến hành nghiên cứu các nội dung
sau:
8
Nội dung thứ 1: Điều tra hiện trạng nuôi nhốt Chà vá chân nâu và kỹ thuật
cho chúng ăn tại Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng;
Nội dung thứ 2: Đánh giá mức độ sử dụng thức ăn hằng ngày của Chà vá
chân nâu trong điều kiện nuôi nhốt tại Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc
Phƣơng;
Nội dung thứ 3: Nghiên cứu mô thức chọn ăn của Chà vá chân nâu trong điều
kiện nuôi nhốt tại trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng.
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Đối với nội dung thứ 1
(Bƣớc 1). Phỏng vấn cán bộ quản lý trung tâm để có đƣợc thông tin về hiện
trạng nuôi nhốt Chà vá chân nâu. Các câu hỏi chính gồm: Có bao nhiêu cá thể
Chà vá chân nâu đang được chăm sóc tại trung tâm? Chúng được ni nhốt
trong mấy chuồng? Cấu trúc/tình trạng (con đực/con cái; con trưởng thành/con
bán trưởng thành/con nhỏ; con khỏe mạnh/con bị thương tật) các cá thể trong
từng chuồng như thế nào?.....
(Bƣớc 2). Phỏng vấn nhân viên chăm sóc thú để có đƣợc thơng tin về kỹ
thuật cho Chà vá chân nâu ăn. Các câu hỏi chính gồm: Có bao nhiêu loại lá cây
được sử dụng làm thức ăn cho Chà vá chân nâu? Kể ra 03 loại lá cây chúng ưa
thích nhất? Các loại lá cây được kết hợp buộc thành bó nhỏ như thế nào để phù
hợp với lồi Chà vá chân nâu? Các bó lá cây đó được đưa vào chuồng nuôi và
buộc lên thành chuồng như thế nào để phù hợp với đối tượng Chà vá chân nâu?
Việc chăm sóc, vệ sinh chuồng ni trước khi cho ăn và sau khi Chà vá ăn xong
được tiến hành như thế nào?....
(Bƣớc 3). Khảo sát thực tế tại các chuồng nuôi Chà vá chân nâu để kiểm
chứng thông tin phỏng vấn và ghi chép theo thực tế.
(Bƣớc 4). Xác định các đối tƣợng Chà vá chân nâu; Xác định các điều kiện
nuôi nhốt Chà vá chân nâu; Quy ƣớc mã hiệu chuồng nuôi và mã hiệu từng cá thể
Chà vá dự kiến theo dõi tập tính.
9
3.4.2. Đối với nội dung thứ 2
Trực tiếp tham gia tuyển chọn thức ăn và cho Chà vá chân nâu ăn để tiến
hành thí nghiệm. Chủng loại và sinh khối thức ăn hằng ngày đƣa vào chuồng
nuôi Chà vá chân nâu đƣợc ghi chép theo mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 01. Chủng loại và sinh khối thức ăn nuôi Chà vá hằng ngày
Ngày/tháng/năm:......................................Điều kiện thời tiết:............................
Ngƣời ghi chép:............................................Nhân viên chăm sóc:....................
Mã hiệu
chuồng
Cấu trúc đàn
Chà vá
Sinh khối thức ăn (kg)
Chủng loại
thức ăn
Đưa vào- C Còn lại-T Sử dụng-L
Thức ăn chuẩn bị cho Chà vá chân nâu đƣợc xác định chủng loại và sinh khối
(cân trọng lƣợng) trƣớc khi đƣa vào chuồng nuôi. Vào cuối ngày; tiến hành thu
lại toàn bộ lƣợng thức ăn dƣ thừa (bó lá + cành lá rơi vãi dƣới đất) trong chuồng
nuôi và cân trọng lƣợng. Lƣợng thức ăn tiêu thụ hằng ngày của mỗi chuồng nuôi
đƣợc xác định theo công thức sau:
L = C – T (kg)
Trong đó:
L là lƣợng thức ăn tiêu thụ hằng ngày
C là lƣợng thức ăn đƣa vào
T là lƣợng thức ăn dƣ thừa cuối ngày.
Trong 30 phút đầu theo dõi Voọc vá ăn; có thể đánh giá tính ƣu thích của
từng loại thức ăn theo thang bậc và tiêu chí nhƣ sau:
Mức độ tiêu thụ sau 30 phút cho ăn (P)
Mức ưa thích
Ký hiệu
100%
Rất ƣa thích
***
90%-95%
Ƣa thích
**
< 90%
Ít ƣa thích
*
10
Thang bậc và tiêu chí đánh giá tính chủ lực của từng loại thức ăn nhƣ sau:
Mức độ tiêu thụ trong ngày (P)
Mức chủ lực
Ký hiệu
> 75%
Chủ chốt
+++
50%-75%
Chủ đạo (chính)
++
< 50%
Không chủ đạo
+
3.4.3. Đối với nội dung thứ 3
Trực tiếp quan sát Chà vá chân nâu ăn trong 60 phút đầu tiên khi cho thức ăn
vào chuồng. Kết hợp sử dụng máy ghi hình để lƣu lại hình ảnh, về nhà tiến hành
phân tích tập tính của từng đối tƣợng Chà vá chân nâu. Mô thức chọn ăn của từng
đối tƣợng Chà vá chân nâu đƣợc ghi chép theo mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 02. Mô thức chọn ăn của Chà vá chân nâu
Mã hiệu chuồng:............................................Ngƣời ghi chép:................................
Đối tƣợng Chà vá theo dõi (đực/cái; trưởng thành/bán trưởng thành/con nhỏ;
khỏe mạnh/bị thương tật):.........................................................................................
Ngày/tháng/năm:......................................Điều kiện thời tiết:..................................
Thời gian bắt đầu:.........................................Thời gian kết thúc:.............................
(Cứ 5 phút/lần; quan sát đối tượng Chà vá và ghi chép thông tin vào mẫu biểu)
Thời
gian
(phút
thứ)
Phương
thức lấy ăn
Phương thức
vận động khi
chọn ăn
1
5
10
15
20
25
30
11
Cự ly đến cá
thể khác (m)
Ghi chú
35
40
45
50
55
60
Ghi chú: I. Phƣơng thức lấy ăn: Cách 1: Sử dụng chi trƣớc để kéo các cành
mang thức ăn (lá, chồi, quả,...) về phía mình và cho trực tiếp vào miệng để ăn;
Cách 2: Dùng miệng để cắn trực tiếp vào bộ phận dùng làm thức ăn; Cách 3:
Dùng chi trƣớc bẻ cành mang thức ăn về chỗ ngồi rồi mới dùng tay bứt cho vào
miệng. II. Phƣơng thức vận động khi chọn ăn: Cách 1: Ngồi im một chỗ chọn lấy
thức ăn ở bó lá gần nhất; Cách 2: Di chuyển liên tục giữa các bó lá để chọn lấy
thức ăn; Cách 3: Lúc di chuyển, lúc ngồi im. III. Cự ly đến cá thể khác: khoảng
cách từ cá thể Chà vá theo dõi đến cá thể khác ở gần nhất
12
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
4.1. Hiện trạng nuôi nhốt Chà vá chân nâu và kỹ thuật cho chúng ăn tại
Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng
4.1.1. Hiện trạng nuôi nhốt Chà vá chân nâu tại trung tâm
Hiện tại trung tâm đang chăm sóc 14 cá thể Chà vá chân nâu, chủ yếu đƣợc
nuôi nhốt trong 2 chuồng lớn là chuồng 12A và 11A. Ngoài ra; 2 cá thể khác
đƣợc nuôi nhốt trong hai chuồng riêng; trong đó một cá thể ni cách ly và một
cá thể non đang ni bộ.
Nguồn: Ly Thị Coi
Hình 4.1. Kiểu chuồng nuôi và các cá thể Chà vá chân nâu tại Trung tâm
Về tình trạng sức khỏe của các cá thể Chà vá chân nâu tại trung tâm, riêng
một cá thể đang bị thƣơng (bị thƣơng ở cánh tay trái) và 13 cá thể cịn lại đều
khỏe mạnh.
Để có kết quả nghiên cứu tốt nhất về tập tính chọn ăn của lồi Chà vá chân
nâu, nên tơi đã chọn duy nhất một chuồng có đơng cá thể Chà vá nhất để bố trí
thí nghiệm đó là mã chuồng 12A.
4.1.2. Kỹ thuật chăm sóc, cho Chà vá chân nâu ăn tại trung tâm
Thức ăn là thành phần rất quan trọng cho các lồi sống trong điều kiện mơi
trƣờng ni nhốt. Thức ăn của Chà vá chân nâu tại trung tâm chủ yếu là các loại
lá cây, đa dạng các loại lá trong tự nhiên. Chà vá chân nâu thuộc nhóm Khỉ ăn lá,
nhƣng thỉnh thoảng chúng đƣợc nhân viên chăm sóc tại trung tâm bổ sung thêm
quả hoặc hạt.
13
Nguồn: Ly Thị Coi
Hình 4.2. Đa dạng các loại lá đƣợc sử dụng làm thức ăn cho Chà vá
chân nâu
Để tránh nhàm chán và lãng phí thức ăn, mỗi khi bó lá kết hợp buộc từ 2-3
loại lá khác nhau thành một bó. Sau khi bó, một phần lá đem vào chuồng cho ăn;
phần cịn lại cắm vào sơ nƣớc để bảo quản tƣơi, chuẩn bị cho các bữa tiếp theo
trong ngày hoặc cho ngày hơm sau.
Nguồn: Ly Thị Coi
Hình 4.3. Cơng tác chuẩn bị, bó lá và bảo quản lá trƣớc khi cho Chà vá chân
nâu ăn
14
Sau khi chọn đƣợc lá thì lấy dây cuốn quanh 2 vịng ở đầu bó lá rồi thắt nút,
chừa ra một đoạn khoảng 30-35 cm để khi đƣa thức ăn vào chuồng ni, buộc
các bó lá lên thành chuồng sẽ dễ dàng thao tác hơn.
Nguồn: Ly Thị Coi
Hình 4.4. Bố trí khoảng cách giữa bó lá trong chuồng và buộc các bó lá lên
thành chuồng
Chà vá chân nâu là một lồi tăng động, di chuyển cũng nhiều. Vì vậy, ta buộc
các bó lá lộn xộn trong chuồng, các thanh đu, cũng nhƣ 2 bên thành chuồng.
Khoảng cách giữa các bó lá đc bố trí trong chuồng từ 0,5-1m.
Nguồn: Ly Thị Coi
Hình 4.5. Cơng tác vệ sinh chuồng ni trƣớc và sau khi cho ăn
Trƣớc khi cho ăn nhốt chúng vào một chuồng riêng, tiến hành bỏ các bó lá dƣ
thừa của bữa trƣớc đó ra, rồi buộc các bó lá mới lên thành chuồng. Sau khi buộc
15
xong thì thả chúng ra và tiến hành dọn dẹp trong chuồng (hót phân, quét dọn các
lá bị rơi vãi, rửa chuồng).
4.2. Đánh giá mức độ sử dụng thức ăn hằng ngày của Chà vá chân nâu trong
điều kiện nuôi nhốt tại Trung tâm cứu hộ thú Linh trƣởng Cúc Phƣơng.
4.2.1. Thành phần loài thức ăn và các loại thức ăn ưa thích của Chà vá chân nâu
Trong q trình chăm sóc, trực tiếp cho Chà vá chân nâu ăn, tôi đã tiến
hành theo dõi, điều tra thành phần thức ăn ƣa thích của Chà vá. Kết quả cho thấy
Chà vá chân nâu lựa chọn 13 loài cây thuộc 11 họ làm thức ăn, trong đó có 06
loại lá chúng rất ƣa thích (bảng 4.1). Trong q trình theo dõi chƣa thấy chúng ăn
bất kỳ loài động vật nào.
Bảng 4.1. Thành phần loại thức ăn của Chà vá chân nâu tại Trung tâm cứu
hộ thú linh trƣởng Cúc Phƣơng
TT
I
Họ - Lồi
Tên Việt Nam
Tên khoa học
Bộ phận
sử dụng
Mức độ
ưa thích
Lá non,
cành non
***
Lá non
*
Lá non
**
Lá non,
cành non
*
Lá non
***
HỌ LONG NÃO LAURACEAE
1
Màng tang
Litsea cubera
2
Re hƣơng
Cinamonum parthenovylon
II
HỌ TRÚC ĐÀO
3
Ba gạc
III
HỌ BÔNG
4
Dâm bụt
Hibiscusrora sinensis
IV
HỌ ĐẬU
FABACEAE
5
Thàn mát
Millelia ichthyochtono
V
HỌ DÂU TẰM
6
Dâu tằm
Morus alba
Lá non,
cành non
***
7
Lim xẹt
Peltophorum pterocarpum
Lá non,
cành non
***
VI
HỌ CÀ PHÊ
8
Găng
Lá non,
**
APOCYNACEAE
Rauvolfia
MALVACEAE
MORACEAE
RUBIACEAE
Aidia pycnantha
16
Họ - Loài
TT
Tên Việt Nam
Tên khoa học
Bộ phận
sử dụng
Mức độ
ưa thích
cành non
VII
HỌ HOA HỒNG ROSACEAE
9
Đào
VIII
HỌ CƠM
ELAEOCARPACEAE
10
Cơm tầng
Eleocarpus dubius
IX
HỌ DU
ULMACEAE
11
Sếu
Veuis sinensis
Prunus persica
Lá non,
cành non
**
Lá non,
cành non
**
Lá non
***
Lá non
**
HỌ THẦU DẦU EUPHORBIACEAE
X
12
Vạng trứng
XI
HỌ HOA MÔI
Endospermum chinense
LAMIACEAE
13
Bấn trắng
Clerodendrum chinense
Lá non
***
Chú giải mức độ ưa thích: *** : Rất ƣa thích ** : Ƣa thích * : Ít ƣa thích
Nhƣ vậy, qua bảng trên ta thấy rằng sau 30 phút cho 14 cá thể Chà vá chân
nâu ăn, bộ phận đƣợc sử dụng là: lá non, cành non, … mức độ rất ƣa thích thức
ăn thuộc các loài: Màng tang- Litsea cubera, Thàn mát- Millelia ichthyochtono,
Dâu tằm- Morus alba, Sếu- Veuis sinensis, Bấn trắng- Clerodendrum chinense,
Lim xẹt- Peltophorum pterocarpum. Những loại cây có sẵn trong tự nhiên hoặc
là dễ trồng thì Chà vá chân nâu lại ít ƣa thích nhƣ lồi Re hƣơng- Cinamonum
parthenovylon, Râm bụt- Hibiscus sinensis.
4.2.2. Khẩu phần ăn của Chà vá chân nâu tại Trung tâm cứu hộ thú Linh
trưởng Cúc Phương
Qua thời gian quan sát và trực tiếp cho ăn, chăm sóc Chà vá chân nâu.Tơi đã
xác định đƣợc chủng loại và sinh khối thức ăn hằng ngày cho Chà vá chân nâu
nhƣ sau:
17
Bảng 4.2. Chủng loại và sinh khối thức ăn hằng ngày của Chà vá chân nâu
Cấu trúc đàn
Chà vá
Chủng loại
thức ăn
cm, cb, tt1, Màng tang, re
tt2, btt1, btt, bt, hƣơng,
ba
cn
gạc, dâm bụt,
thàn mát,dâu
tằm,
găng,
đào,
cơm
tầng,
sếu,
vạng trứng..
Sinh khối thức ăn (kg)
Ngày
Đưa vào-C
Cịn lại- T
Sử dụng-L
14/05/20
18,30
6,55
11,75
15/05/20
19,70
10,00
9,70
16/05/20
15,50
6,50
9,00
17/05/20
16,50
6,30
10,20
18/05/20
14,90
3,50
11,40
19/05/20
13,50
9,50
9,00
Chú giải: cm : con mẹ; cb : con bố; tt1: con trưởng thành thứ 1; tt2: con
trưởng thành thứ 2; btt1: con bán trưởng thành thứ 1; btt2: con bán trưởng
thành thứ 2; bt: con bị thương; cn : con non
Qua bảng số liệu trên cho thấy đƣợc lƣợng thức ăn đƣa vào dao động từ 13,519,7kg lá cây/ngày, mà lƣợng thức ăn đã sử dụng dao động từ 9-11,75kg lá
cây/ngày và lƣợng thức ăn dƣ thừa giao động từ 3,5-10kg lá cây/ngày. Nhƣ vậy
ƣớc lƣợng lƣợng trung bình tổng thể cả chuồng thức ăn của mỗi cá thể là từ 1,21,5kg lá cây/cá thể/ngày. Đối với cá thể trƣởng thành tiêu thụ 1,79kg lá cây/ngày.
Lƣợng thức ăn đƣợc đƣa vào hằng ngày cũng khơng có sự chênh nhau quá
lớn, lƣợng thức ăn trung bình đã sử dụng của Chà vá trong điều kiện ni nhốt
khơng có sự khác nhau là quá lớn. Điều đó có thể giải thích rằng trong điều kiện
ni nhốt lƣợng thức ăn cung cấp đƣợc duy trì đều đặn bởi ngƣời chăm sóc.
Nguồn: Ly Thị Coi
Hình 4.6. Cân khối lƣợng lá trƣớc và sau khi cho Chà vá chân nâu ăn
18