TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
----------------------
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ VÀ NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG
ĐẾN DU LỊCH SINH THÁI VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÁT BÀ
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 7620211
Giảng viên hƣớng dẫn :
Sinh viên thực hiện
:
Mã sinh viên
:
Lớp
:
Khóa
:
PGS.TS Đồng Thanh Hải
Hà Văn Hƣng
1653020467
K61A_QLTNR
61
Hà Nội - 2020
LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu để hồn thành khóa luận:
“Nghiên cứu thái độ và nhận thức của cộng đồng đến du lịch sinh thái và bảo
tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Cát Bà”. Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn
sâu sắc đến:
Ban giám hiệu Nhà trƣờng Đại học Lâm nghiệp, cùng tồn thể các thầy cơ
giáo đã quan tâm, tận tình chỉ bảo giúp tơi tích lũy đƣợc cho mình những kiến
thức chun mơn, chun ngành, phục vụ cho q trình làm báo cáo, khóa luận
và cơng việc của mình sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cô chú lãnh đạo cùng các anh chị trong
Vƣờn Quốc Gia Cát Bà đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tham gia thực tập và
nghiên cứu tiếp xúc với công việc, trao đổi, cung cấp những thông tin cần thiết
để giúp em hồn thành bài khóa luận này.
Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS. Đồng Thanh
Hải, thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo, sửa đổi, bổ sung trong suốt
thời gian hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp.
Tuy nhiên, do thời gian khơng nhiều và bản thân cịn nhiều hạn chế về mặt
trình độ, kinh nghiệm và nhận thức nên bài khóa luận cịn nhiều khiếm khuyết.
Rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo và đóng góp q báu của các thầy cơ để bài
khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC VIẾT TẮT.................................................................................... v
MỤC LỤC BẢNG ............................................................................................ vi
MỤC LỤC HÌNH ............................................................................................. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 3
1.1. Khái niệm .................................................................................................... 3
1.1.1. Du Lịch .................................................................................................... 3
1.1.2. Du lịch sinh thái(DLST) ........................................................................... 3
1.1.3. Du lịch sinh thái dựa trên cộng đồng ........................................................ 5
1.2. Tác động của DLST đến sinh kế cộng động................................................. 6
1.2.1. Bảo vệ và phát huy văn hóa cộng đồng. .................................................... 7
1.2.2. Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cộng đồng cho địa phƣơng. .... 7
1.3. DLST gắn liền với bảo tồn đa dạng sinh học. .............................................. 8
1.4. Những rào cản của cộng đồng tham gia vào hoạt động DLST tại Việt Nam 9
1.5. Thái dộ của cộng đồng khi tham gia vào DLST. ........................................ 10
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, Đ I TƢ NG V PH M VI, N I DUNG V
PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU .................................................................... 12
2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. ................................................................. 12
2.1.1. Mục tiêu tổng quát. ................................................................................. 12
2.1.2. Mục tiêu cụ thể. ...................................................................................... 12
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 12
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 12
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu. ............................................................................... 12
2.3. Nội dung nghiên cứu. ................................................................................ 13
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu. .......................................................................... 13
2.4.1. Phƣơng tháp thu thập tài liệu thứ cấp. ..................................................... 13
ii
2.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn. ....................................................................... 14
2.4.3. Phƣơng pháp điều tra theo tuyến............................................................ 15
2.4.4. Phƣơng pháp phân tích SWOT ............................................................... 18
2.4.5. Phƣơng pháp phân tích số liệu và xử lý số liệu ....................................... 19
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN V KINH TẾ XÃ H I T I KHU VỰC
VQG C T B , HUYỆN C T HẢI, TP.HẢI PHÒNG .................................... 20
3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 20
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. 20
3.1.2. Địa mạo, địa hình ................................................................................... 20
3.1.3. Khí hậu, thủy văn. .................................................................................. 21
3.1.4. Thổ nhƣỡng ............................................................................................ 21
3.1.5. Tài nguyên rừng ..................................................................................... 21
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 24
3.2.1. Dân số .................................................................................................... 24
3.2.2. Đặc điểm kinh tế..................................................................................... 24
3.2.3. Giao thơng, thủy lợi ................................................................................ 28
3.2.4. Văn hóa xã hội........................................................................................ 29
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 32
4.1. Hiện trạng DLST tại VQG Cát Bà ............................................................. 32
4.1.1. Hiện trạng các tuyến và điểm du lịch tại VQG Cát Bà ............................ 32
4.1.2. Cơ cấu tổ chức VQG Cát Bà .................................................................. 37
4.1.3. Các loại hình du lịch hiện nay tại VQG Cát Bà ....................................... 38
4.2. Xác định mức độ tham gia của cộng đồng trong các hoạt động DLST tại
VQG Cát Bà. .................................................................................................... 39
4.2.1. Khái quát mức độ của cộng đồng ............................................................ 39
4.2.2. Đánh giá mức độ tham gia của ngƣời dân địa phƣơng trong các hoạt động
DLST ............................................................................................................... 41
4.2.3. Mức độ tham gia đƣợc thể hiện qua các hoạt động DLST của ngƣời dân
tại VQG Cát Bà ................................................................................................ 44
iii
4.3. Phân tích thái độ và nhận thức của cộng đồng về DLST tại VQG Cát Bà. . 47
4.3.1. Thái độ của cộng đồng về DLST tại VQG Cát Bà ................................. 47
4.3.2. Nhận thức của cộng đồng về DLST tại VQG Cát Bà .............................. 50
4.4. Xác định các rào cản đối với ngƣời dân tham gia vào các hoạt động DLST
tại VQG Cát Bà ................................................................................................ 55
4.4.1. Phân tích SWOT .................................................................................... 55
4.4.2. Các yếu tố hạn chế, ngăn cản sự tham gia của cộng đồng trong phát triển
DLST tại VQG Cát Bà ..................................................................................... 58
4.5. Đề xuất một số giải pháp khuyến khích thái độ tích cực, tăng cƣờng sự tham
gia và tháo gỡ những rào cản của ngƣời dân trong các hoạt động DLST tại VQG
Cát Bà. ............................................................................................................. 59
4.5.1. Một số giải pháp giúp khuyến khích thái độ tích cực của ngƣời dân trong
DLST tại VQG Cát Bà ..................................................................................... 59
4.5.2. Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân trong các
hoạt động DLST tại VQG Cát Bà ..................................................................... 60
4.5.3. Một số giải pháp nhằm tháo gỡ những rào cản của ngƣời dân tham gia vào
các hoạt động DLST tại VQG Cát Bà ............................................................... 61
KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ .......................................................................... 62
Kết luận ............................................................................................................ 62
Tồn tại .............................................................................................................. 63
Khiến nghị........................................................................................................ 63
T I LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
iv
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
Từ viết tắt
Diễn giải
1
DLST
Du lịch sinh thái
2
GS.TS
Giáo sƣ tiến sĩ
3
KBT
Khu bảo tồn
4
NXB
Nhà xuất bản
5
UBND
Ủy Ban Nhân Dân
6
UNESCO
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization
7
VQG
Vƣờn Quốc Gia
8
GDMT
Giáo dục môi trƣờng
9
HST
Hệ sinh thái
v
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng quan các tuyến điều tra ............................................................ 16
Bảng 4.1. Các loại hình du lịch hiện nay tại VQG Cát Bà ................................ 38
Bảng 4.2. Kết cấu tuổi của cộng đồng ngƣời dân tham gia ............................... 39
Bảng 4.3. Đối tƣợng ngƣời dân theo nhóm nghề .............................................. 40
Bảng 4.4. Mức độ tham gia DLST của ngƣời dân............................................. 41
Bảng 4.5. Loại hình dịch vụ du lịch ngƣời dân tham gia ................................... 46
Bảng 4.6. Nhận thức của cộng đồng về các lợi ịch mà DLST đem lại .............. 50
Bảng 4.7. Quan điểm của cộng đồng về sự ảnh hƣởng của DLST .................... 52
Bảng 4.8. Các sản phẩm tài nguyên thiên nhiên đƣợc ngƣời dân khai thác ....... 53
Bảng 4.9. Phân tích SWOT .............................................................................. 55
vi
MỤC LỤC HÌNH
Hình 3.1. Các hoạt động đánh bắt và ni trồng thủy hải sản của ngƣời dân .... 27
Hình 4.1. Đỉnh Ngự Lâm .................................................................................. 32
Hình 4.2. Vƣờn thú – Vƣờn thực vật ................................................................ 33
Hình 4.3. Động Trung Trang ............................................................................ 33
Hình 4.4. Hang Quân Y .................................................................................... 34
Hình 4.5. Ao ếch – Việt Hải ............................................................................. 35
Hình 4.6. Tuyến Giáo dục mơi trƣờng .............................................................. 36
Hình 4.7. Tuyến DLST biển ............................................................................. 36
Hình 4.8. Sơ đồ bộ máy quản lý VQG Cát Bà .................................................. 37
Hình 4.9. Biểu đồ phân bố đối tƣợng ngƣời dân theo nhóm tuổi....................... 40
Hình 4.10. Biểu đồ các loại hình du lịch ngƣời dân tham gia ............................ 43
Hình 4.11. Một số hoạt động DLST của ngƣời dân tham gia ............................ 45
Hình 4.12. Cảm nghĩ của khách du lịch về ngƣời dân phục vụ DLST tại VQG
Cát Bà .............................................................................................................. 49
Hình 4.13. Biểu đồ sự thay đổi mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên của
ngƣời dân sau khi tham gia vào DLST ............................................................. 54
vii
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trên thế giớ hiện nay, sự phát triển ngày càng tăng nhanh trong những
thập kỷ gần đây ngành du lịch đã và đang trở thành một trong những hoạt động
kinh tế quan trọng của một số quốc gia và trên tồn thế giới, nó đã mang lại rất
nhiều lợi ích cho quốc gia, cũng nhƣ địa phƣơng. Du lịch và mơi trƣờng có mối
quan hệ rất mật thiết với nhau, du lịch chỉ có thể tồn tại khi có mơi trƣờng tốt cả
về tự nhiên và văn hố xã hội. Các Vƣờn Quốc Gia (VQG), khu bảo tồn (KBT)
là những khu vực đầy tiềm năng, thuận lợi đáp ứng những yếu tố đó cho phát
triển nhiều loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái (DLST).
Tại Việt Nam, ngay khi các VQG đựơc thành lập, các cộng đồng sống
trong hoặc ở vùng đệm của VQG vốn phụ thuộc vào tài nguyên trong khu bảo
tồn bị cấm hoặc hạn chế khai thác lâm sản; một phần lớn diện tích ruộng đất, ao,
vƣờn, nƣơng rẫy của họ bị thu hẹp. Để bù đắp những thiệt thòi này, nhiều chính
sách và dự án phát triển đã đƣợc xây dựng nhằm hỗ trợ và nâng cao chất lƣợng
cuộc sống của ngƣời dân.
Các dự án phát triển du lịch đã và đang đƣợc triển khai trên hầu hết các
KBT và các VQG ở Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn chƣa đƣợc đông đảo cộng đồng
địa phƣơng tham gia vào các loại hình DLST này. Do vậy, sự đóng góp của hoạt
động du lịch đối với đời sống của các cộng đồng vùng đệm và mục tiêu bảo tồn
chƣa thực sự tƣơng xứng. [14]
Đa phần cộng đồng ngƣời dân sinh sống trong hoặc ở vùng đệm các
VQG, các KBT nhận thức của còn kém về vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học. Bởi
các thói quen, phong tục tập quán canh tác từ xƣa đã quen phụ thuộc rất nhiều
vào tự nhiên. Các cơ quan chức năng, ban ngành đoàn thể cần tăng cƣờng những
cơ chế, chính sách phù hợp, thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt
động DLST, giúp cho cộng đồng thấy đƣợc lợi ích của cộng đồng tham gia vào
DLST, từ đó cộng đồng sẽ có ý thức hơn về vẫn đề bảo tồn đa dạng sinh học và
môi trƣờng.[16]
Tại VQG Cát Bà, hoạt động của cộng đồng tham gia vào DLST không chỉ
giúp tạo thêm nhiều cơ hội việc làm, cải thiện đời sống cho ngƣời dân địa
1
phƣơng mà còn giúp nâng cao hiệu quả sử dụng tài ngun, giảm thiểu suy thối
mơi trƣờng và phát huy những nét văn hoá bản địa. Tuy nhiên, sự thành cơng
của mơ hình du lịch này phụ thuộc rất nhiều vào việc phối hợp giữa các bên liên
quan và đặc biệt là sự tham gia hƣởng ứng của cộng đồng cƣ dân địa phƣơng.
Bởi vì cộng đồng cƣ dân có vai trò quan trọng trong vấn đề khai thác tài nguyên
du lịch để hình thành nên các loại hình và sản phẩm du lịch. Xét ở góc độ khác,
cộng đồng địa phƣơng với vốn tri thức kinh nghiệm và truyền thống văn hóa bản
địa của chính họ là tài ngun du lịch văn hóa hấp dẫn khách du lịch. Quyết định
của cộng đồng về việc tham gia hay không tham gia, đồng tình hay phản đối
hoạt động du lịch ảnh hƣởng rất lớn đến tình bền vững của mơ hình du lịch
cộng đồng tại địa phƣơng.[15]
VQG Cát Bà đƣợc thành lập từ năm 1986, có nhiều tiềm năng để phát
triển du lịch. Tại đây có các hệ sinh thái tự nhiên điển hình với sự phong phú về
thành phần, số lƣợng các loài sinh vật quý hiếm, đặc hữu. Với cảnh quan thiên
nhiên hùng vĩ của rừng và biển, Cát Bà cịn có mối quan hệ chặt chẽ, tồn tại lâu
đời, hài hòa với những giá trị lịch sử cách mạng, văn hóa đã tạo nên cho nơi đây
một hình ảnh đặc sắc riêng hiếm thấy, có giá trị to lớn về du lịch. Vƣờn Quốc
gia Cát Bà có chức năng bảo tồn sự đa dạng sinh học nên việc đầu tƣ cho phát
triển du lịch chƣa đƣợc quan tâm đúng mực, chƣa phát huy đƣợc vai trò của
DLST dựa trên cộng đồng gắn và với bảo tồn thiên nhiên. Lƣợng khách du lịch
tăng nhanh hàng năm, nhƣng dịch vụ chƣa phát triển, chƣa hấp dẫn. Hiện nay
một số chính sách và nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp cho hoạt động DLST của
cộng đồng và bảo tồn còn hạn chế, chƣa đáp ứng cho hoạt động của VQG Cát
Bà, gây ảnh hƣởng tới hoạt động bảo tồn cũng nhƣ thái độ của cộng đồng đến
DLST, địi hỏi phải có những biện pháp khai thác hợp lý tiềm năng, tạo nguồn
thu phục vụ cho các hoạt động chuyên môn của Vƣờn kết hợp chia sẻ lợi ích với
cộng đồng, để thúc đẩy cộng đồng tham gia vào DLST gắn với bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.[15]
Những lý do trên chính là cơ sở quan trọng để tôi tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu thái độ và nhận thức của cộng đồng đến du lịch sinh thái và bảo
tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Cát Bà”.
2
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm
1.1.1. Du Lịch
Là các hoạt động liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngồi nơi cƣ trú
thƣờng xun của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí,
nghỉ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất định. [14]
1.1.2. Du lịch sinh thái(DLST)
Định nghĩa tƣơng đối hoàn chỉnh đầu tiên về du lịch sinh thái (DLST) do
Hector Ceballos - Lascurain đƣa ra năm 1987: “DLST là du lịch đến những khu
vực tự nhiên cịn ít bị tác động và khơng bị ơ nhiễm, với những mục đích đặc
biệt là nghiên cứu, tham quan, thƣởng thức phong cảnh thiên nhiên, động vật và
thực vật hoang dã, cũng nhƣ bất kỳ khía cạnh văn hóa hiện có đƣợc khám phá
trong khu vực này”. Trong định nghĩa này, trọng tâm mối quan tâm của Hector
Ceballos - Lascurain là vấn đề bảo vệ môi trƣờng. [13]
Năm 1991, Hiệp hội DLST Quốc tế đã đƣa ra định nghĩa: “DLST là du
lịch có trách nhiệm đến các khu vực tự nhiên mà có bảo vệ mơi trƣờng và đảm
bảo phúc lợi cho ngƣời dân địa phƣơng”. Định nghĩa này đƣợc chấp nhận rộng
rãi, tuy nhiên, nó lại khơng đóng vai trị nhƣ một định nghĩa chức năng để thu
thập thống kê về thị trƣờng DLST. [13]
Từ thực tiễn phát triển của DLST, Martha Honey đã đƣa ra định nghĩa:
“DLST là du lịch đến các khu vực nhạy cảm, nguyên sinh và khu vực đƣợc bảo
vệ nghiêm ngặt, mà những nỗ lực để đạt đƣợc tác động thấp ở quy mơ nhỏ. Nó
giúp cho việc giáo dục du khách, lập quỹ cho công tác bảo tồn, lợi ích trực tiếp
cho phát triển kinh tế, trao quyền quản lý cho cộng đồng địa phƣơng, khuyến
khích tơn trọng các nền văn hóa khác nhau và quyền con ngƣời”. Tác giả đã nêu
lên những đặc trƣng chặt chẽ, đa chiều của DLST, đánh giá việc đảm bảo đƣợc
3
những đặc trƣng này là thách thức lâu dài. Định nghĩa này đã đƣợc sử dụng
trong nhiều nghiên cứu của các học giả và tổ chức quốc tế. [13]
Theo Tổ chức Du lịch thế giới: “DLST là loại hình du lịch đƣợc thực hiện
tại những khu vực tự nhiên còn ít bị can thiệp bởi con ngƣời, với mục đích chính
là để chiêm ngƣỡng, học hỏi về các loại động vật cƣ ngụ trong khu vực, giúp
giảm thiểu và tránh đƣợc tác động tiêu cực tới khu vực mà khách đến thăm.
Ngồi ra, DLST phải đóng góp vào cơng tác bảo tồn những khu vực tự nhiên và
phát triển khu vực cộng đồng lân cận một cách bền vững, đồng thời phải nâng
cao đƣợc khả năng nhận thức về môi trƣờng và công tác bảo tồn đối với ngƣời
dân bản địa, du khách đến thăm”. [13]
Mặc dù có nhiều quan niệm chung về DLST, song căn cứ vào đặc thù và
mục tiêu, các quốc gia đều phát triển những định nghĩa riêng về DLST. Trong
chiến lƣợc quốc gia về DLST của Australia năm 1994 đã nêu: “DLST là một
hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên mà bao gồm cả việc giáo dục, sự hiểu biết
về môi trƣờng tự nhiên và nhân văn, nhằm phát triển bền vững, bảo tồn môi
trƣờng”; Năm 1998, Hiệp hội DLST của Hoa Kỳ định nghĩa: “DLST là loại hình
du lịch có trách nhiệm tới những khu vực tự nhiên, hiểu biết về lịch sử văn hóa,
lịch sử tự nhiên của mơi trƣờng, đƣợc sử dụng để bảo vệ môi trƣờng, cải thiện
phúc lợi xã hội và kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng...” [13]
Từ định nghĩa đầu tiên đƣợc đƣa ra năm 1987 cho đến nay, nội dung của
DLST đã có những thay đổi, từ chỗ đơn thuần là loại hình du lịch hoạt động ít
tác động đến mơi trƣờng tự nhiên sang cách nhìn tích cực, nhấn mạnh vào việc
bảo tồn di sản thiên nhiên và văn hóa, trong việc kết hợp với phát triển cộng
đồng địa phƣơng, cung cấp các vấn đề giáo dục du khách. [13]
Theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 tháng 12/2001 của Quốc hội nƣớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa X (luật du lịch): “DLST là hình thức
du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hóa địa phƣơng, với sự tham
gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững”
Du lịch sinh thái còn đƣợc biết đến với nhiều tên gọi khác nhau:
4
Du lịch thiên nhiên ( Natural tourism)
Du lịch dựa vào thiên nhiên ( Natural- based tourism)
Du lịch môi trƣờng ( Environmental tourism)
Du lịch đặc thù (Particular tourism)
Du lịch thám hiểm (Adventure tourism)
Du lịch bản xứ ( Indigenours tourism)
Du lịch có trách nhiệm (Responsible tourism)
Du lịch nhạy cảm (Sensitized tourism)
Du lịch cạnh tranh ( Cottages tourism)
Du lịch bền vững ( Sustainable tourism)
1.1.3. Du lịch sinh thái dựa trên cộng đồng
Theo nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas (2009): "Du
lịch sinh thái cộng đồng là một hình thái du lịch trong đó chủ yếu là ngƣời dân
địa phƣơng đứng ra phát triển và quản lý. Lợi ích kinh tế có đƣợc từ du lịch sẽ
đọng lại nền kinh tế địa phƣơng".
Theo tổ chức Respondsible Ecological Social Tours (1997) thì du lịch
sinh thái cộng đồng là "phƣơng thức tổ chức du lịch đề cao về mơi trƣờng, văn
hóa xã hội. Du lịch sinh thái cộng đồng do cộng đồng sở hữu và quản lý, vì cộng
đồng và cho phép khách du lịch nâng cao nhận thức và học hỏi về cộng đồng, về
cuộc sống đời thƣờng của họ".
Ý tƣởng đằng sau vế "dựa vào cộng đồng" của chiến lƣợc môi trƣờng là
tạo cơ hội trao quyền cho cộng đồng, tăng cƣờng sự tham gia của họ trong việc
ra quyết định, nhƣng cũng chỉ đơn giản là những điều này sẽ khuyến khích sự
tham gia từ bản thân cộng đồng.[15]
Từ hai khái niệm về du lịch sinh thái cộng đồng, chúng ta có thể hiểu
DLST dựa trên cộng đồng là loại hình du lịch hoạt động dựa vào cộng đồng, do
cộng đồng tổ chức, gắn liền cùng thiên nhiên và văn hoá địa phƣơng với mục
tiêu bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trƣờng. DLST dựa trên cộng đồng
5
đề cao quyền làm chủ của ngƣời dân bản địa tham gia, phân bổ lợi ích rộng rãi
và nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho cộng đồng. Đối với khách du lịch, DLST
dựa trên cộng đồng tạo cơ hội tìm hiểu, nâng cao nhận thức về môi trƣờng và
giao lƣu văn hoá, trải nghiệm cuộc sống hàng ngày của cộng đồng.[14]
Vai trò của cộng đồng đối với hoạt động DLST
Trƣớc hết, ngoài những hấp dẫn về tự nhiên đối với khách du lịch thì vai
trị của cộng đồng địa phƣơng cũng không việc xem nhẹ trong việc thu hút
khách với những yếu tố chính về văn hố - xã hội, bao gồm: Truyền thống, lịch
sử, những di sản văn hoá, kiến trúc, các món ăn địa phƣơng, nghề thủ cơng cổ
truyền, nghệ thuật, âm nhạc, trang phục, phong tục - truyền thống của ngƣời dân
địa phƣơng.[12]
Mặc dù khách DLST quan tâm nhiều đến môi trƣờng tự nhiên, song
không thể loại trừ mong muốn tham quan, hiểu biết các vấn đề văn hoá - xã hội
của cộng đồng địa phƣơng. Thêm vào đó địa phƣơng là nơi đáp ứng các nhu cầu
của khách nhƣ : nơi ăn nghỉ, tiện nghi, các phƣơng tiện giải trí, các dịch vụ cần
thiết, và ngay cả nguồn nhân lực phục vụ khách trong đó có cả lòng hiếu khách.
Cộng đồng địa phƣơng là một bộ phận không nhỏ tham gia vào DLST. Phát
triển DLST cần phải thận trọng cân nhắc đến các vấn đề lợi ích kinh tế, mơi
trƣờng, văn hố cộng đồng. Nhƣ vậy, mới có thể làm cho ngƣời dân thực sự là
một bộ phận tham gia vào hoạt động DLST đắc lực và hữu hiệu, đồng thời làm
tăng thêm sự đa dạng phong phú cho các sản phẩm của DLST.[12]
Các dự án phát triển DLST tại các VQG ngày nay đang nổi lên nhƣ một
công cụ đắc lực cho các nhà quản lý, bảo tồn. Ngƣời dân đƣợc hƣởng nhiều lợi
ích từ những dự án này, song để đảm bảo cho mục đích bảo tồn địi hỏi ngƣời
thiết kế dự án phải rất cẩn thận sao cho lợi ích phải đƣợc đƣa đến đúng đối
tƣợng thì mới có thể phát huy đƣợc tối đa tác dụng tích cực của nó.[16]
1.2. Tác động của DLST đến sinh kế cộng động
Trƣớc tiên đó là những lợi ích về kinh tế - Xã hội, tạo ra nhiều cơ hội tìm
kiếm việc làm, nâng cao đời sống kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng thông qua
6
các dịch vụ du lịch, tạo điều kiện cho việc bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử và
đa dạng của thiên nhiên nơi có những hoạt động phát triển du lịch. Các nhà bảo
tồn đã phát triển khái niệm DLST.[5]
1.2.1. Bảo vệ và phát huy văn hóa cộng đồng.
Đây đƣợc xem là một trong những nguyên tắc quan trọng đối với hoạt
động DLST, bởi các giá trị văn hóa bản địa là một phần hữu cơ khơng thể tách
rời các giá trị môi trƣờng của hệ sinh thái ở một khu vực cụ thể. Sự xuống cấp
hoặc thay đổi tập tục, sinh hoạt văn hóa truyền thống của cộng đồng địa phƣơng
dƣới tác động nào đó sẽ làm mất đi sự cân bằng sinh thái tự nhiên vốn có của
khu vực và vì vậy sẽ làm thay đổi sinh thái đó. Hậu quả của q trình này sẽ tác
động trực tiếp đến DLST.[7]
Chính vì vậy, việc bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng địa
phƣơng có ý nghĩa quan trọng và là nguyên tắc hoạt động của DLST.[15]
1.2.2. Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cộng đồng cho địa phương.
Đây vừa là nguyên tắc vừa là mục tiêu hƣớng tới của DLST. Nếu nhƣ các
loại hình du lịch thiên nhiên khác ít quan tâm đến vẫn đề này và phần lớn lợi
nhuận từ các hoạt động du lịch đều thuộc về các cơng ty điều hành thì ngƣợc lại.
DLST sẽ dành một phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động của mình để đóng góp
nhằm cải thiện mơi trƣờng sống của cộng đồng địa phƣơng.[15]
Ngồi ra, DLST ln hƣớng tới việc huy động tối đa sự tham gia của
ngƣời dân địa phƣơng, nhƣ đảm nhiệm vai trò ngƣời hƣớng dẫn viên, đáp ứng
chỗ nghỉ cho khách, cung ứng các nhu cầu về thực phẩm, hàng lƣu niệm cho
khách,… thơng qua đó sẽ tạo việc làm, tăng thu nhập cho địa phƣơng. Kết quả là
cuộc sống của ngƣời dân sẽ ít bị phụ thuộc hơn vào việc khai thác từ tự nhiên,
đồng thời họ sẽ nhận thấy lợi ích của việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên
nhiên để phát triển DLST. Sức ép của cộng đồng đối với môi trƣờng vốn đã tồn
tại từ bao đời nay sẽ giảm đi và chính cộng đồng địa phƣơng sẽ là những ngƣời
chủ thực sự, những ngƣời bảo vệ trung thành các giá trị tự nhiên và văn hóa bản
địa của nơi diễn ra hoạt động DLST.[1]
7
1.3. DLST gắn liền với bảo tồn đa dạng sinh học.
Đa dạng sinh học không những cung cấp trực tiếp các phúc lợi xã hội nhƣ
lƣơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng, năng lƣợng, các giá
trị đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ sinh học, trong ứng dụng thực tiễn, sản
xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, cơng nghiệp,y tế mà cịn đối với du
lịch. Vì vậy, nếu khơng có đa dạng sinh học thì khơng có du lịch sinh thái, ít ai
đi du lịch sinh thái sa mạc, nơi khơng có cây mọc và thú vật nào sinh sống. Điều
đó chứng tỏ mối liên kết không thể tách rời giữa DLST và bảo tồn đa dạng sinh
học, muốn phát triển du lịch sinh thái ở một nơi nào đó thì bắt buộc nơi đó phải
có sự phong phú về đa dạng sinh học. Quy mô, tốc độ phát triển, khản năng thu
hút khách du lịch của du lịch sinh thái ở mỗi vùng, mỗi quốc gia phụ thuộc rất
lớn vào đa dạng sinh học ở nơi đó. (Võ Văn Phong, 2012)
Theo Võ Văn Phong (2012) những nguyên tắc để phát triển du lịch sinh
thái song song với việc bảo tồn loài nhƣ là:
Thứ nhất, du lịch sinh thái phải phù hợp với những nguyên tắc tích cực về
mơi trƣờng, tăng cƣờng và khuyến khích trách nhiệm đạo đức đối với môi
trƣờng tự nhiên.
Thứ hai, du lịch sinh thái là không đƣợc tổn hại đến tài nguyên, môi
trƣờng, những nguyên tắc về môi trƣờng không chỉ áp dụng cho những nguồn
tài nguyên bên ngoài (tự nhiên và văn hóa) nhằm thu hút khách mà cịn bên
trong của nó.
Thứ ba, các ngun tắc về mơi trƣờng và sinh thái cần phải đặt lên hàng
đầu. Do đó, mỗi ngƣời khách du lịch sinh thái sẽ phải chấp nhận tựu nhiên theo
đúng nghĩa của nó và chấp nhận sự hạn chế của nó hơn là làm biến đổi mơi
trƣờng cho sự thuận tiện cá nhân.
Thứ tƣ, du lịch sinh thái phải đảm bảo lợi ích lâu dài đối với tài nguyên,
đối với địa phƣơng và đối với ngành (lợi ích về bảo tồn hoặc lợi ích về kinh tế,
văn hóa, xã hội hay khoa học).
8
Thứ năm, du lịch sinh thái phải đƣa ra những kinh nghiệm đầu tay khi tiếp
xúc với môi trƣờng tự nhiên, đó là những kinh nghiệm hịa đồng làm tăng sự
hiểu biết hơn là đi tìm cái lạ cảm giác mạnh hay mục đích tăng cƣờng thể trạng
cơ thể.
Thứ sáu, du lịch sinh thái phải tập trung vào các giá trị bên trong hơn là
các giá trị bên ngoài và thúc đẩy sự công nhận các giá trị này. Ở đây những kinh
nghiệm có sự tác động lớn và có nhận thức cao nên đòi hỏi sự chuẩn bị kĩ càng
của cả ngƣời hƣớng dẫn và các thành viên tham gia. Cần phải có sự đào tạo đối
với tất cả các ban nghành chức năng: Địa phƣơng, chính quyền, tổ chức đoàn thể
và các khách du lịch (trƣớc, trong và sau chuyến đi). Thành cơng đó phải dựa
vào sự tham gia của địa phƣơng, tăng cƣờng sự hiểu biết và sự phối hợp với các
ban ngành chức năng. Các nguyên tắc về đạo đức, cách ứng xử và nguyên tắc
thực hiện là rất quan trọng. Nó địi hỏi cơ quan giám sát của ngành phải đƣa ra
các nguyên tắc và các tiêu chuẩn đƣợc chấp nhận và giám sát toàn bộ các hoạt
động.
1.4. Những rào cản của cộng đồng tham gia vào hoạt động DLST tại Việt
Nam
Mặc dù DLST đƣợc xem là loại hình du lịch đặc thù, có tiềm năng, đƣợc
ƣu tiên phát triển trong Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam khi bƣớc vào thế
kỷ XXI, song cho đến nay việc phát triển loại hình du lịch này cịn có nhiều hạn
chế. Một số hạn chế nhƣ: [15]
- Tại các KBTTN công việc xây dựng các khu vực theo từng chức năng
chƣa đƣợc rõ ràng, chi tiết, cụ thể. Thiếu nguồn nhân sự về chuyên môn, quản lý
và ngay cả những ngƣời làm bảo vệ.
- Thiếu nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc, cũng nhƣ nƣớc ngoài cho việc quy
hoạch các dự án du lịch và công tác xây dựng hệ sinh thái rừng ở các khu DLST.
Đầu tƣ vào phát triển cho việc bảo tồn và chăm sóc các khu DLST chƣa ngang
tầm với nhiệm vụ đƣợc giao.
9
- Thiếu sự tƣ vấn của ngành để kêu gọi đầu tƣ phát triển, nghiên cứu khoa
học và tổ chức khoa học trong và ngoài nƣớc để phục vụ cho việc bảo tồn, phát
triển các hệ sinh thái rừng cũng nhƣ hoạt động DLST.
- Ngƣời dân có trình độ dân trí thấp, lại nghèo nàn lạc hậu, cũng gặp khó
khăn cho việc bảo vệ rừng và phát triển DLST. Quy hoạch và phát triển du lịch
mà không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên hiện chƣa đƣợc quan tâm đến tác hại
sau này.
Cuối cùng các hình thức hoạt động của loại hình du lịch này mới chỉ
mang ý nghĩa tham quan, hƣởng thụ mơi trƣờng để tái tạo sức khỏe, ít đạt đƣợc
ý nghĩa về nâng cao nhận thức, giáo dục để du khách có trách nhiệm đối với việc
bảo tồn các giá trị của môi trƣờng tự nhiên, bảo tồn và phát huy các giá trị văn
hóa bản địa, cũng nhƣ chƣa mang lại những giá trị đích thực đối với lợi ích cộng
đồng. [15]
1.5. Thái dộ của cộng đồng khi tham gia vào DLST.
Thái độ đƣợc coi là một loại phản ứng đánh giá đối với một đối tƣợng cụ
thể (Lippa, 1990), trong khi Tsai (2010) cho rằng thái độ là trạng thái luôn sẵn
sàng về mặt tinh thần và thần kinh đƣợc tổ chức thông qua các kinh nghiệm, nó
có khả năng điều chỉnh hoặc ảnh hƣởng năng động đối với phản ứng của cá
nhân hƣớng đến các khách thể và tình huống mà nó quan hệ. Theo nhƣ phân tích
thì thái độ chính là một trạng thái tâm lý và thần kinh của hoạt động. Nhƣng nó
chƣa nói đến vai trị của mơi trƣờng xã hội và của nhu cầu trong quá trình hình
thành các thái độ.[27]
Tsai (2010) tuyên bố thêm rằng để kiểm soát hành vi và nhận thức nếu
một cá nhân thực hiện một hành vi, ngƣời đó phải có khả năng kiểm sốt các
tình huống khách quan nhƣ tài nguyên, thời gian và tiền bạc. Ý định của cá nhân
bị ảnh hƣởng bởi thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi.
Kiểm sốt hành vi nhận thức khơng chỉ trong ý định, mà cịn có thể trực tiếp ảnh
hƣởng đến hành vi của một cá nhân. Tsai (2010) giải thích rằng một ngƣời, ví
dụ, cần phải có thời gian và điều kiện kinh tế sẽ cho phép anh ta tham gia vào
10
các hoạt động giải trí. Mặt khác, cho dù cá nhân này đam mê các hoạt động giải
trí nhƣ thế nào và dù xã hội có khen ngợi việc du lịch giải trí đối với cuộc sống
của một ngƣời nhƣ thế nào, nếu cá nhân này có ít tiền và khơng có thời gian
rảnh rỗi, ý định giải trí của anh ta sẽ bị hạn chế và do đó khó khăn hơn cho một
hành vi thực tế để biểu hiện. Choi và Sikaraya (2006) kết luận rằng cƣ dân thái
độ đối với du lịch là một trong những chỉ số quan trọng để phát triển du lịch bền
vững. Có nhiều cấp độ khác nhau trong cộng đồng cần mức độ động lực và sự
hài lòng khác nhau, cần đƣợc xác định. Trong khi Rastegar (2010) cho rằng thái
độ tiêu cực đối với phát triển du lịch thƣờng xuất phát từ mối quan hệ kém giữa
ngƣời dân địa phƣơng và chính quyền, Wang và Pfister (2008) cũng cho rằng
nếu ngƣời dân cảm nhận tích cực về du lịch, họ có thể cho vay hỗ trợ du lịch.
Theo Karmas (2014), các rào cản đối với DLST thƣờng đƣợc chỉ ra trong cuộc
sống của cƣ dân có thể là một lý do chính trong khi cƣ dân khơng khuyến khích
các dự án DLST. Ông nói thêm rằng lý do thiếu sự tham gia của cộng đồng là do
nhiều yếu tố, bao gồm tình trạng kinh tế xã hội thấp, giáo dục kém, hệ thống
giao thông kém, thiếu lao động và thiếu động lực tham gia DLST. Rất ít học giả
đã nghiên cứu về thái độ của cƣ dân trong việc tham gia DLST bị ảnh hƣởng bởi
các yếu tố (rào cản) đã khiến họ mất hứng thú tham gia du lịch sinh thái.[27]
11
CHƢƠNG 2
MỤC TI U ĐỐI TƢ NG VÀ PHẠM VI NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
2.1.1. Mục tiêu tổng quát.
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phân tích về thái độ và nhận thức của
cộng đồng về DLST, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hài hòa giữa
DLST và bảo tồn đa dạng sinh học.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.
1. Đánh giá đƣợc hiện trạng các tuyến và điểm DLST tại VQG Cát Bà.
2. Xác định đƣợc mức độ tham gia của cộng đồng trong các hoạt động
DLST tại VQG Cát Bà.
3. Phân tích đƣợc thái độ và nhận thức của cộng đồng về DLST tại VQG
Cát Bà.
4. Xác định các rào cản đối với ngƣời dân tham gia vào DLST tại VQG
Cát Bà
5. Đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân trong
các hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Cát Bà.
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là cảnh quan, hệ sinh thái gắn liền với
cộng đồng, tài nguyên du lịch sinh thái và nhân văn tại VQG Cát Bà.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi về khơng gian: Khóa ln tiến hành nghiên cứu đƣợc thực hiện
trên địa bàn khu vực VQG Cát Bà, huyện Cát Hải, TP. Hải Phòng.
Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu đƣợc thu thập
chủ yếu tập trung trong khoảng thời gian vài năm trở lại đây. Các số liệu điều tra
khảo sát thực tế đƣợc tiến hành từ ngày 20 05 2020 đến ngày 06/06/2020.
12
2.3. Nội dung nghiên cứu.
Điều tra đánh giá hiện trạng các tuyến và điểm DLST tại VQG Cát Bà.
Nghiên cứu xác định mức độ tham gia của cộng đồng trong các hoạt động
DLST tại VQG Cát Bà.
Phân tích thái độ và nhận thức của cộng đồng về DLST tại VQG Cát Bà.
Xác định các rào cản đối với ngƣời dân tham gia vào DLST tại VQG Cát
Bà
Đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân trong các
hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Cát Bà.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
2.4.1. Phương tháp thu thập tài liệu thứ cấp.
Thu thập từ Phòng du lịch UBND huyện Cát Hải, Ban quản lý và
Trung tâm du lịch VQG Cát Bà các tài liệu có liên quan đến Thái độ
của cộng đồng, và các cơ chế chính sách liên quan đến DLST tại VQG
Cát Bà.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và các thông tin cần thiết của Ban quản
lý VQG Cát Bà.
Địa điểm, khu vực có khách du lịch và cộng đồng tham gia DLST tại
VQG Cát Bà.
Thơng tin chính trị – xã hội – an ninh – quốc phòng của các xã nằm
trong vùng đệm VQG Cát Bà. Hiện trạng bảo tồn TNTN tại khu vực.
Tài liệu thống kê số lƣợng, đặc điểm và mức thu nhập của cộng đồng
tham gia vào hoạt động DLST tại VQG Cát Bà.
Nghiên cứu chi tiết giá trị của dữ liệu thu thập đƣợc: Phải xác định giá
trị của các dữ liệu sau đó đối chiếu với mục tiêu nghiên cứ rồi xác định
và xếp dữ liệu, mức độ tin cậy và tính thời sự của các dữ liệu đó.
13
2.4.2. Phương pháp phỏng vấn.
Phƣơng pháp này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nghiên cứu đề
tài. Số phiếu điều tra dự kiến thực hiện với ngƣời dân địa phƣơng là 35 phiếu,
Cán bộ quản lý 20 phiếu và khách du lịch là 35 phiếu phỏng vấn. Nhƣ vậy, tổng
số phiếu điều tra là 90 phiếu. Qua đây có thể biết đƣợc tính hấp dẫn của các hoạt
động DLST, thái độ và mức độ tham gia của cộng đồng trong các hoạt động
DLST tại VQG Cát Bà. Những tâm tƣ cũng nhƣ nguyện vọng của ngƣời dân đại
phƣơng.
Các bước phỏng vấn
ƣớc : ác định các th ng tin c n thu thập Thông tin hiện trạng hoạt
động du lịch sinh thái, xác định các địa điểm có cộng đồng tham gia vào hoạt
động du lịch sinh thái, đặc điểm sinh kế, văn hóa cộng đồng bản địa. .. Nội dung
phỏng vấn tập trung vào các hoạt động DLST của ngƣời dân, thái độ và mức độ
tham gia của cộng đồng trong các hoạt động DLST, phân tích nhận thức của
cộng đồng về DLST, các rào cản đối với ngƣời dân tham gia vào DLST tại VQG
Cát Bà. Ngoài ra cần tìm hiểu quan điểm của ngƣời dân địa phƣơng về du khách
và hoạt động DLST.
ƣớc 2: ác định đư c đối tư ng ph ng v n Trong khóa luận này, đối
tƣợng điều tra là cộng đồng địa phƣơng tham gia vào DLST, Cán bộ quản lý có
liên quan và khách du lịch trên 07 tuyến điều tra tại VQG Cát Bà. Số phiếu điều
tra dự kiến thực hiện với ngƣời dân địa phƣơng là 35 phiếu, Cán bộ quản lý 20
phiếu và khách du lịch là 35 phiếu phỏng vấn. Nhƣ vậy, tổng số phiếu điều tra là
90 phiếu. Thực tế, đề tài đã thực hiện đƣợc đủ 90 phiếu điều tra (Danh sách
những ngƣời đƣợc phỏng vấn có tại Mục lục 2). Do đối tƣợng điều tra phỏng
vấn khác nhau, nên một số nội dung trong phiếu phỏng vấn của ba đối tƣợng
trên sẽ khác nhau.
ƣớc :
d ng bộ c u h i ph ng v n Câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng. Các
câu hỏi có tính liên kết. Tiến hành phỏng vấn những ngƣời tham gia thực hiện
các dịch vụ du lịch tại VQG Cát Bà, các đối tƣợng phỏng vấn là ngƣời lái
14
thuyền; chủ và nhân viên phục vụ tại các nhà hàng, nhà nghỉ khách sạn; những
ngƣời đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản; những ngƣời phục vụ nhu cầu du lịch
cho thuê xe, bán nƣớc, bán quà lƣu niệm; Khách du lịch và cán bộ quản lý vƣờn
... Tất cả đều đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên, khơng có thứ tự ƣu tiên. Phiếu phỏng
vấn đƣợc trình bày tại phụ lục 01.
ƣớc 4
h c hi n ph ng v n Trƣớc tiên để tiếp cận đối tƣợng phỏng
vấn cần phải tự tin, nở nụ cƣời và nói lời chào đúng với thuần phong mỹ tục của
ngƣời dân địa phƣơng, sau đó giới thiệu bản thân đang thực hiện nghiên cứu tại
thực địa và xin phép đc phỏng vấn. Tiến hành phỏng vấn, nên giúp đối tƣợng
đƣợc phỏng vấn hiểu đƣợc ý nghĩa của câu hỏi (tránh gợi ý câu trả lời), ghi chép
thông tin ngắn gọn và đầy đủ. Đừng quyên nói lời cảm ơn trƣớc khi chuyển đối
tƣợng khác.
Lƣu ý Trong quá trình điều tra, nhiều đối tƣợng điều tra sẽ đƣa ra nhiều
ý kiến và thông tin trái chiều, ngồi ra có một số đối tƣợng khơng cung cấp đầy
đủ những thông tin theo phiếu điều tra do đó một số thơng tin đƣa ra khơng
chính xác nhƣ kết cấu tuổi, nghề nghiệp của đối tƣợng điều tra.
2.4.3. Phương pháp điều tra theo tuyến
Do việc khai thác dịch vụ DLST tại VQG Cát Bà chỉ đƣợc thực hiện ở
một số điểm và tuyến cố định, vì vậy khơng thể điều tra hết các địa điểm và các
tuyến du lịch cho tồn bộ VQG. Thay vào đó, một số các điểm và tuyến du lịch
quan trọng sẽ đƣợc lựa chọn để điều tra thái độ và nhận thức của ngƣời dân phải
đảm bảo các tiêu chí sau:
- Nằm trong Vƣờn Quốc gia Cát Bà;
- Mang đầy đủ các đặc điểm của DLST;
- Đã đƣợc ngƣời dân khai thác dịch vụ DLST.
Qua quá trình đi điều tra và thu thập số liệu, tổng quan các tuyến điều tra
đƣợc trình bày tại bảng dƣới đây:
15
Bảng 2.1. Tổng quan các tuyến điều tra
STT
TUYẾN
ĐIỂM CỤ
THỂ
707154
2300583
1
Cổng vƣờn
2
Đỉnh
Đỉnh Ngự Lâm- giao
Rừng Kim Giao
Đỉnh
Lâm
Kim 707805
2300656
Ngự 707906
2300781
Vƣờn Thú
3
TỌA ĐỘ LỊCH TRÌNH DI CHUYỂN
Vƣờn thú- Vƣờn Vƣờn
thực vật- Hồ Hới vật
Hồ hới
707415
2300675
thực 707550
2300736
707589
2300761
Từ cổng vƣờn đi qua một số
điểm nhƣ vƣờn bƣớm, vƣờn
cây ăn quả lên đỉnh kim giao
rồi kết thúc ở đỉnh ngự lâm
Từ cổng vƣờn đi theo tuyến
Ngự lâm qua vƣờn thú đầu
tiên, sau đó vƣờn thực vật kết
thúc ở Hồ Hới
4
Động
Trang
Trung Động Trung 707153
trang
2300586
Từ cổng vƣờn đi theo hƣớng
ra thị trấn Cát Bà khoảng
1km
5
709767
Trung tâm Vƣờn Mây Bầu
2300714
-Mây Bầu- Hang
Hang Quân 710318
Quân Y
Y
2290051
Từ Cổng Vƣờn đi theo hƣớng
Ao ếch đến đỉnh Mây Bầu rẽ
phải vòng về hƣớng Động
Quân Y
Ao ếch
6
7
710608
2301525
Làng
Ao ếch- Làng Hải
Việt
Hải-Vinh
Bến
Lan Hạ
Hải
Việt 712588
2301247
Vịnh
Hạ
Lan 716931
2298734
Tuyến Đƣờng du
lịch sinh thái Giáo dục môi
trƣờng
Việt 715045
2299600
Đầu
vào
đƣờng giáo 708802
dục
môi 2301081
trƣờng
16
Từ Cổng Vƣờn qua mây bầu,
ao ếch, làng việt hải, bến việt
hải và vịnh lan hạ
Từ cổng vƣờn đi vào khoảng
3km. Tuyến giáo dục mơi
trƣờng kéo dài 500 m theo
đƣờng vịng cung
Đầu
ra
đƣờng giáo 708878
dục
môi 2301038
trƣờng
713997
2293713
Bến Bèo
ng Vẹm
715850
2297036
Vạn Bội
8
Du lịch sinh thái Vịnh
biển
Hạ
714923
2295300
Lan 716931
2298734
Ba trái đào
718542
2299497
Cát Dứa
716427
2293682
Từ Bến Bèo đi thuyền qua
các địa điểm du lịch ng
Vẹm,Cát Dứa, Năm Cát, Vạn
Bội, Vịnh Lan Hạ, Ba Trái
Đào.
714714
2296069
Quá trình thực hiện điều tra trên tuyến tôi đã tiến hành thực hiện nhƣ sau:
Năm Cát
Quan sát, đánh giá, mô tả và chụp ảnh các sinh cảnh tự nhiên và các hoạt động
của ngƣời dân tham gia vào DLST trên các địa điểm, tuyến. Ngoài ra, ghi chép
nội dung bài hƣớng dẫn, cách thức diễn giải của hƣớng dẫn viên du lịch và kết
hợp đọc một số tờ rơi liên quan đến tuyến điều tra.
Các bước đi hảo át tuyến
ƣớc : Xác định tuyến du lịch đang hoạt động và xây dựng thêm các
tuyến điều tra khác.
ƣớc 2: Điều tra và thu thập các dữ liệu sau: hình ảnh, vị trí địa lý và đặc
điểm của các điểm DLST của ngƣời dân trên tuyến; quan sát các yếu tố khác
nhƣ môi trƣờng, cơ sở hạ tầng, đƣờng giao thông,…
ƣớc : Lƣu trữ, tổng hợp và phân tích, xếp loại các dữ liệu thu thập
đƣợc
Điều tra thực địa nhằm xác định các tuyến mà có cộng đồng ngƣời dân
tham gia vào DLST, đánh giá mức độ tham gia của cộng đồng, phân tích thái độ
17