Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài đặc hữu tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.79 MB, 132 trang )

Đ Ạ I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
$ $ ỉ|c $ $ $ $
ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CÔN TRÙNG NƯỚC
VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÁC LOÀI ĐẶC HỮU
TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, LÀO CAI
MÃ SỐ: QG.07.14
Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Văn Vịnh
Các cán bộ tham gia:
P G S .T S . N g u y ễ n X u â n Q u ý n h
T h s. B ù i T h a n h V ân
C N . N g ô X u â n N a m
C N . N g ô M in h Thu
C N . H o à n g Q u ố c K h á nh
N C S. N g u y ễ n Q u a n g H u y
C N . N g u y ễ n T h anh Sơn
Hà Nội, 2009
BÁO CÁO TÓM TẮT
â. Tên đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước và đề xuất giải pháp bảo
tổn các loài đặc hữu tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai”
c. Các cán bộ tham gia: PGS.TS. Nguyễn Xuân Quýnh, Ths. Bùi Thanh Vân , CN.
Ngô Xuân Nam, CN. Ngô Minh Thu, CN. Hoàng Quốc Khánh , NCS. Nguyễn Quang
Huy, CN. Nguyễn Thanh Sơn
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu đa dạng sinh học Côn trùng nước và trên cơ sở đó đề xuất giải pháp bảo
tồn các loài đặc hữu tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai.
- Thu thập toàn bộ tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đãc biệt chú trọng đến
tài liệu nghiên cứu về phân loại học, địa động vật cũng như sinh thái học của Côn
trùng nước vùng nhiệt đới và khu vực Đông nam á.
- Tổ chức các đợt điều tra thu thập mẫu vật ngoài thực địa .Mẫu vật được điều tra


theo độ cao của suối, theo sinh cảnh.
Xác định các chỉ tiêu lý hoá của nước.
- Định loại toàn bộ mẫu vật Côn trùng nước thu được.
Xác định các loài đặc hữu của Vườn quốc gia Hoàng liên.
- Xác định loài mới cho khu hệ Côn trùng nước Việt Nam.
- X ác định m ột số chỉ số liên quan đến đa dạng sinh học.
So sánh sự phân bố của các nhóm loài theo độ cao, sinh cảnh, cấu trúc nền đáy.
e. Các kết quả đạt được:
Kết quả khoa học:
- Đăng 4 bài báo khoa học ở tạp chí khoa học trong và ngoài nước
- Tham gia 2 báo cáo khoa học về Côn trùng nước tại hội nghị quốc tế năm 2007 và
Mã số:
b. Chủ trì đề tài:
QG.07.14
TS. Nguyễn Văn Vịnh
2009.
Kết quả đào tạo:
- Đào tạo 4 khoá luận cử nhân (Đã bảo vệ)
- Đào tạo 2 luận văn thạc sĩ (Đang thực hiện, 2007-2009)
f. Tinh hình kinh phí của đề tài: 60.000.000đ (Sáu mươi triệu đồng)
Mục
Nội dung Sô tiền
M ục 109 Thanh toán dịch vụ công cộng
Tiết 01
Thanh toán tiền điện, nước, cơ sở vật chất (4%)
2.400.000 đ
M ục 110
Vật tư vãn phòng
Tiết 02 Văn phòng phẩm
3.800.000 đ

M ục 111 Thông tin liên lạc
Tiết 15 Chi khác
M ục 112
Hội nghị
3.800.000 đ
Tiết 02 Bồi dưỡng báo cáo viên
M ục 113
Công tác p hí
8.000.000 đ
Tiết 01
Vé máy bay, tàu xe
M ục 114 Chi phí thuê mướn
32.000.000 đ
Tiết 01
Thuê phương tiện vận chuyển
Tiết 07 Thuê lao động trong nước
Tiết 15 Chi phí thuê mướn khác (thuê dịch tài liệu)
M ục 119 Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành
10.000.000 đ
Tiết 01 Vật tư
Tiết 02 Trang thiết bị không phải là TSCĐ
Tiết 14
Thanh toán hợp đồng với bên ngoài
Tiết 15
Chi khác (QLCS) 4%
Tổng cộng:
60.000.000 đ
KHOA QUẢN LÝ
(K ý và ghi rõ họ tên)
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI

(Ký và ghi rõ họ tên)
PHÓ CHÙ NHIỄM KHOA
KÌS.TS. J% UÌ 'Ẳí a<ưi A(/ÁỈ<1
TRƯỜNG ĐAI HỌC KHOA HOC Tự NHIÊN
PMÓ MIỀL THUỎNtl
BRIEF OF REPORT
a. The title of study: Study on biodiversity o f aquatic insect and to put forward
conservation of endimic species in Hoang Lien National Park, Lao Cao Province
Code: QG.07.14
b. Coodinator of study: Dr. Nguyen Van Vinh
c. The members of study: Prof.Dr. Nguyen Xuan Quynh, Msc. Bui Thanh Van ,
Bachelor Ngô Xuân Nam, Bachelor Ngô Minh Thu, Bachelor Hoang Quoc Khanh
,Bachelor Nguyen Q uang H uy, Bachelor N guyen Thanh Sơn
d. The target and contain o f study
Study on biodiversity of aquatic insect and to put forward conservation of endimic
species in Hoang Lien National Park, Lao Cao Province
Collect all documents relative to aquatic insect, including taxonomy, biogeography
and biology of aqutic insect in Tropical Regions and Southern Asia Areas.
Investigate and collect materials in the field. Investigate and collect material by
altitude, habitat.
D eíin e som e cham ical and phygical index o f water .
Identiíy all materials to families, genus, species.
Define endemic species of Hoang Lien National Park.
Define new records for Vietnamese aquatic insect fauna.
Define some index of biodiversity.
- Compare distribution o f species group by location, altitude, habitat and substrate.
e. Main results o f study
Research
- Publcations: 4 papers
- Conferences: participate 2 International Conference

Educatỉon
- 04 Bachelor thesis
- 02 Msc thesis (during time 2007-2009)
BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỂ TÀI
MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU 3
2 . TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cú u TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
2.1. Tinh hình nghiên cứu trẽn thê giới 3
2.2. Tinh hình nghiên cứu ở Việt Nam 8
3. ĐIỀU KIỆN TựNHIÊN CỦA KHU v ự c NGHIÊN c ú u
3.1. Vị trí địa lý 10
3.2. Địa hình 10
3.3. Địa chất và thổ nhưỡng 10
3.4. Khí hậu 11
3.5. Thủy văn 11
4. THÒI GIAN, ĐỊA ĐIEM và phươ n g ph á p n g h iên c ú u
12
4.1. Thời gian 12
4.2. Địa điểm 12
4.3. Phương pháp nghiên cứu
17
5. KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u 18
5.1. Một sô chỉ sỏ lý hoá học tại các khu vực nghiên cứu

18
5.2. Đa dạng về loài của cón trùng nước tại khu vực nghiên cứu

19
5.3. Một sô đặc điểm của quần xã cỏn trùng nước tại khu vực nghiên cứu


26
5.4. Các loài đặc hữu và định hướng công tác bảo tồn khu vực nghiên cứu

31
5.4.1. Các loài đặc hữu ở khu vực nghiên cứu 31
5.4.2. Cơ sở khoa học của việc bảo tồn các loài đặc hữu 32
5.4.3. Một sô đề xuất cho việc bảo tồn côn trùng nước các loài đặc hữu

33
6 . KẾT LUẬN 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
2
1. MỞ ĐẦU
Côn trùng nước (Aquatic insect) giữ vai trò rất quan trọng trong hộ sinh thái các
thủy vực, nước đứng cũng như nưóc chảy. Chúng là những mắt xích không thể thiếu
trong chuỗi thức ăn, là những sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2 và đổng thời lại là nguồn
thức ăn của cá và nhiều loài động vật có xương sống khác. Nhiều nhóm Côn trùng
nước có quan hệ mật thiết đối với con người, đặc biệt là những nhóm giữ vai trò dịch tễ
học, chẳng hạn như các loài thuộc giống Anopheles, Aedes (Diptera) giai đoạn trưởng
thành là những vector truyền bệnh sốt rét, sốt vàng da cho con người (Merritt &
Cummins, 1996). Khác với nhóm Côn trùng cạn, phần lớn các loài Côn trùng nước tổn
tại cả trong môi trường nước và cả trong môi trường cạn. Do vậy chúng là những đối
tượng lý tưởng dùng trong các nghiên cứu về sinh thái học và sinh học tiến hoá. Đa
phần các loài Côn trùng nước rất nhạy cảm với sự biến đổi của môi trường nước, do
vậy hiện nay chúng đang là đối tượng được dùng làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất
lượng môi trường nước (Morse, 1984). Ớ nước ta những nghiên cứu về Đa dạng Sinh
học của nhiều nhóm động vật và thực vật khác nhau đã được thực hiện. Riêng đối với
Côn trùng nước cho đến nay các nghiên cứu còn ít và tản mạn. Đặc biệt là ở các Vườn
quốc gia và khu bảo tồn ở Việt nam nơi có hệ thống sông suối phong phú, tiềm ẩn tính

đa dạng của côn trùng nước, rất cần được sự quan tâm nghiên cứu. Chính vì vậy chúng
tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học Côn trùng nước và đề xuất
giải pháp bảo tồn các loài đặc hữu tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai” Mục
tiêu chính của đề tài là đánh giá đa dạng của Côn trùng nước , và trên cơ sở các kết quả
nghiên cứu định hướng công tác bảo tồn các loài đặc hữu ở khu vực nghiên cứu.
2 . TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cú u TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC
2.1. Tình hình nghiên cứu trên thê giới
Côn trùng nước đã được quan tâm nghiên cứu từ rất lâu ở những nước phát
triển. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến từng bộ, từ những nghiên
cứu về phân loại học (Eaton, 1871, 1883-1888; McCafferty, 1973, 1981; Kawai, 1961,
1968, 1969) sinh thái học (Corbet, 1980; Brittain, 1982), tiến hoá (Edmunds, 1972
McCafferty, 1991,1999) đến những nghiên cứu về ứng dụng (Morse, 1984).
Côn trùng nước gắn bó chật chẽ vói hoạt động của con người nên đã có rất nhiều
nghiên cứu về các nhóm côn trùng nước gây hại, truyển bệnh như ruồi, muỗi (Resh và
Rosenberg, 1979; Merritt và Cummins, 1984; Merritt và Newson, 1978; Kim và
Merritt, 1987).
3
Các nhà khoa học trên thế giới cũng sớm nhận ra vai trò quan trọng của côn
trùng nước trong hệ sinh thái, từ những năm 60 của thế kỷ trưóc, Kuehne (1962),
Bartsch và Ingram (1966), Wilhm và Dorris (1968) đã bắt đầu sử dụng côn trùng nước
làm sinh vật chỉ thị chất lượng nước. Tiến sang thập niên 70 và 80, côn trùng nước trở
thành vấn đề được quan tâm nhiều hơn nhất là các nghiên cứu về sinh thái học cơ bản
tại các thủy vực nước ngọt (Bames và Minshall, 1983). Phạm vi nghiên cứu côn trùng
nước ngày càng mở rộng hơn cả về sự biến động quần thể của chúng, các mối quan hệ
linh dưỡng, đáp ứng yêu cầu của sinh thái học (Resh và Rosenberg, 1984; Cummins
994).
Sang cuối thế kỷ 20, hàng loạt các nghiên cứu về côn trùng nước đã được công
ố (Kawai T. ,1985;Yoon, I.B., 1995; Merritt, R.w. và Cummins K.w„ 1996). Các
ịhiên cứu này đã bổ sung và cung cấp rất nhiều các kiến thức về côn trùng nước bao
'>m cả phân loại học, sinh thái học, tiến hóa, ứng dụng

Qua các công trình nghiên cứu đã được công bố, cho đến nay đã xác định có 9
thuộc côn trùng nước đó là các bộ: Phù du (Ephemeroptera), Chuồn chuồn
donata), Cánh úp (Plecoptera), Cánh nửa (Hemiptera), Cánh lông (Tricoptera), Cánh
Ìg (Coleoptera), Hai cánh (Diptera), Cánh rộng (Meganoptera), Cánh vảy
pidoptera).
liên cứu về Bộ Phù (Ephemeroptera)
Cho đến nay trên toàn thế giới đã công bố hơn 2000 loài, thuộc 371 giống và 26
McCafferty,1981) của bộ Phù du. Công trình nghiên cứu đầu tiên về phân loại học
du được thực hiện bởi nhà Tự nhiên học Linnaeus vào năm 1758. Trong công trình
5ng đã m ô tả 6 loài phù du thu được ở châu Âu và đều xếp chúng thành một nhóm
ihemera. Vào những thập niên cuối của thế kỷ 19 nhà Côn trùng học Eaton đã
bố một loạt các công trình nghiên cứu về Phù du, trong đó nổi bật là công trình
onograph on the Ephemeridae" được công bố vào năm 1871 (Eaton, 1871). Công
này đã cung cấp những kiến thức cơ bản về Phù du, đặc biệt là những đặc điểm về
hái của cả giai đoạn ấu trùng và trưởng thành, dùng cho việc xây dựng khoá định
ến các họ và giống. Công trình nghiên cứu này được xem như là chìa khoá cho
lực hiện các nghiên cứu về phân loại Phù du tiếp sau này. Đến đầu thế kỷ 19 đã
t số nhà khoa học châu Âu và châu Mỹ quan tâm nghiên cứu về phân loại của
I, điển hình là các nghiên cứu của Ưlmer (1920, 1924, 1925 1932-1933) Navás
1930).Tiếp theo Emunds (1963) đã đưa ra một hệ thống phân loại đến các họ
trên toàn thế giới. Hệ thống phân loại này đã đưa ra một bức tranh tổng thể về
lân loại bậc cao, cũng như nguồn gốc phát sinh của Phù du.
4
Các nhà khoa học trên thế giới cũng sớm nhận ra vai trò quan trọng của côn
trùng nước trong hệ sinh thái, từ những nãm 60 của thế kỷ trước, Kuehne (1962),
Bartsch và Ingram (1966), Wilhm và Dorris (1968) đã bắt đầu sử dụng côn trùng nước
làm sinh vật chỉ thị chất lượng nước. Tiến sang thập niên 70 và 80, côn trùng nước trở
thành vấn đề được quan tâm nhiều hơn nhất là các nghiên cứu về sinh thái học cơ bản
tại các thủy vực nước ngọt (Bames và Minshall, 1983). Phạm vi nghiên cứu côn trùng
nước ngày càng mở rộng hơn cả về sự biến động quần thể của chúng, các mối quan hệ

dinh dưỡng, đáp ứng yêu cầu của sinh thái học (Resh và Rosenberg, 1984; Cummins
1994).
Sang cuối thế kỷ 20, hàng loạt các nghiên cứu về côn trùng nước đã được công
bố (Kawai T. ,1985;Yoon, I.B., 1995; Merritt, R.w. và Cummins K.w., 1996). Các
nghiên cứu này đã bổ sung và cung cấp rất nhiều các kiến thức về côn trùng nước bao
gồm cả phân loại học, sinh thái học, tiến hóa, ứng dụng
Qua các công trình nghiên cứu đã được công bố, cho đến nay đã xác định có 9
bộ thuộc côn trùng nước đó là các bộ: Phù du (Ephemeroptera), Chuồn chuồn
(Odonata), Cánh úp (Plecoptera), Cánh nửa (Hemiptera), Cánh lông (Tricoptera), Cánh
cứng (Coleoptera), Hai cánh (Diptera), Cánh rộng (Meganoptera), Cánh vảy
(Lepidoptera).
Nghiên cứu về Bộ Phù (Ephemeroptera)
Cho đến nay trên toàn thế giới đã công bố hơn 2000 loài, thuộc 371 giống và 26
họ (McCafferty,1981) của bộ Phù du. Công trình nghiên cứu đầu tiên về phân loại học
Phù du được thực hiện bởi nhà Tự nhiên học Linnaeus vào năm 1758. Trong công trình
này ông đã mô tả 6 loài phù du thu được ở châu Âu và đều xếp chúng thành một nhóm
là E ph em era. V ào những thập niên cuối của thế kỷ 19 nhà Côn trùng học Eaton đã
công bố một loạt các công trình nghiên cứu về Phù du, trong đó nổi bật là công trình
"A monograph on the Ephemeridae" được công bố vào năm 1871 (Eaton, 1871). Công
trình này đã cung cấp những kiến thức cơ bản về Phù du, đặc biệt là những đặc điểm về
hình thái của cả giai đoạn ấu trùng và trưởng thành, dùng cho việc xây dựng khoá định
loại đến các họ và giống. Công trình nghiên cứu này được xem như là chìa khoá cho
việc thực hiện các nghiên cứu về phân loại Phù du tiếp sau này. Đến đầu thế kỷ 19 đã
có một số nhà khoa học châu Âu và châu Mỹ quan tâm nghiên cứu về phân loại của
Phù du, điển hình là các nghiên cứu của Ulmer (1920, 1924, 1925 1932-1933), Navás
(1920, 1930).Tiếp theo Emunds (1963) đã đưa ra một hệ thống phân loại đến các họ
Phù du trên toàn thế giới. Hệ thống phân loại này đã đưa ra m ột bức tranh tổng thể về
khoá phân loại bậc cao, cũng như nguồn gốc phát sinh của Phù du.
4
Đối với khu vực châu Á, những nghiên cứu đầu tiên về khu hệ Phù du được thực

hiện bởi các nhà Côn trùng học đến từ châu Âu, trong đó phải kê đến là Navás (1922,
1925), Lestage (1921,1924).Chính những kết quả của những nghiên cứu này là cơ sở,
nền tảng thúc đẩy việc nghiên cứu Phù du ở khu vực châu á. Đã có nhiều quốc gia
trong khu vực châu á quan tâm đến nghiên cứu khu hệ Phù du, trong đó cần nói đ ế n là
Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Hsu là nhà cỏn trùng học người Trung quốc,
trong gần 10 nãm từ 1931 đến nãm 1937 đã thực hiện một loạt các nghiên cứu về khu
hệ Phù du ở Trung Quốc và đã xây dựng được hệ khoá phân loại tới loài. Tuy nhiên
nghiên cứu này lại chỉ thực hiện đối với giai đoạn trưởng thành. Cũng trong thời gian
này Ulmer (1932, 1933) cũng đã thực hiện những nghiên cứu về giai đoạn ấu trùng và
bổ sung thêm về thành phần loài của khu hệ Phù du của Trung quốc. Tiếp theo đó là
hàng loạt các nghiên cứu về khu hệ Phù du của Trung quốc được thực hiện bởi Wu
(1986, 1987), You (1982, 1987), Zhang (1995), Zhou (1995) Đối với các nước như
Nhật Bản và Hàn Quốc, cho đến nay những nghiên cứu liên quan đến phân loại và hộ
thống học của Phù du cũng đã khá tỷ mỉ, họ cũng đã xây dựng những khoá phân loại
chi tiết tới loài kể cả giai đoạn ấu trùng và trưởng thành. Hiện nay các nghiên cứu của
các quốc gia nay tập trung vào các vấn đề sinh thái, phục hồi và bảo tồn các loài cũng
như các nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn của Phù du.
Nghiên cứu về Bộ Chuồn chuồn (Odonata)
Chuồn chuồn là bộ côn trùng có kích thước cơ thể lớn, giai đoạn ấu trùng sống
trong môi trường nước, giai đoạn trưởng thành tổn tại ở môi trường cạn. Cả hai giai
đoạn đều là bọn ăn thịt. Các nghiên cứu về chuồn chuồn cũng đã được quan tâm nghiên
cứu từ khá sớm. Chuồn chuồn gồm 3 phân bộ: Phân bộ Anisozygoptera, phân bộ
Zygoptera (Chuồn chuồn kim) và Phân bộ Anisoptera (Chuồn chuồn ngô). Phân bộ
A nisozygoptera chỉ có một giống duy nhất (Ep ioph lebia ) với rất ít loài và phân bố ở
vùng núi cao trên 2000 m ở Nhật bản và H im alaya (Tani & M iyatake, 1979; Kumar &
Khanna, 1983). Hai phân bộ còn phân bố rất rộng và có mặt ở cả thủy vực nước đứng
cũng như nước chảy. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về hệ thống phân loại chuồn
chuồn ở Châu á: Needham, 1930; Fraser, 1933, 1934, 1936; Zhoa, 1990, Watson,
1991, Wilson, 1995 Ngoài các nghiên cứu về phân loại học cũng đã có các công trình
nghiên cứu về địa động vật học như của Prinratana, 1988; Tsuda, 1991 các cống trình

nghiên cứu về sinh học và sinh thái học (Corbet, 1980, Hutchinson, 1993 ). Các khoá
định loại về Chuồn chuồn cũng đã được thực hiện nhiều tác giả, và đối vói giai đoạn
trưởng thành, các khoá định loại khá chi tiết. Riêng đối với giai đoạn ấu trùng Ishida &
5
Ishida (1985) đã xây dựng khoá định loại có kèm theo hình vẽ rất rõ ràng tới giống ở
giai đoạn ấu trùng vùng Châu á.
Nghiên cứu về bộ Cánh úp (Plecoptera)
Cho đến hiện nay trên toàn thế giới đã xác định được hơn 1.800 loài thuộc bộ Cánh
úp. Đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về phân loại học của bộ này trên thê
giới. Đặc biệt những nghiên cứu về bộ này ở khu vực Đông nam á và vùng Phương
Đông (ấn Độ - Mã Lai) đẫ được đề cập đến từ khá sớm. Hai nhà Côn trùng học Wu và
Claassen (1934, 1935, 1937, 1938) đã công bố một loạt các công trình phân loại Cánh
úp ở miền nam Trung quốc. Kavvai (1961-1975), Jewett (1975) đẫ đưa ra những dẫn
liệu khá phong phú về khu hộ Cánh úp ở khu vực Đông Nam A, An Độ, Sri Lanka,
Bangladesh v.v Zwich và Sivec (1980) công bố về khu hệ Cánh úp ở dãy núi cao
Himalaya. Zwick (1980, 1983, 1985, 1988), Stark (1979, 1987,1983, 1991, 1999) đẫ
công b ố và bổ sung m ột loạt các công trình về phân loaị cũng như phân bố của các loài
Cánh úp ở vùng Ấn Độ - Mã Lai, cũng như khu vực Đông nam Châu á. Uchida và cộng
sự (1988, 1999) đẫ tiến hành các nghiên cứu về khu hệ Cánh úp ở nhiều nước ở Châu
Á, đặc biệt là Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, v.v
Nghiên cứu về bộ Cánh lỏng (Trichoptera)
Bộ Cánh lông là bộ cỏn trùng nước đa dạng nhất trong hệ sinh thái nước ngọt và
phân bố trên tất cả các vùng địa lý trên trái đất. Những nghiên cứu về hệ thống phân
loại bậc cao được thực hiện bởi Ross (1956, 1967) và sau đó tiếp tục được bổ sung và
hoàn thiện bởi Morse, 1997. ở Châu Á, những nghiên cứu về phân loại Cánh lông đã
được thực hiện bởi khá nhiều các nhà Côn trùng học như Ulmer
(1911,1915,1925,1927,1930,1932) với các công trình về khu hệ Cánh lông ở Indonesia
Các nghiên cứu về khu hệ Cánh lông ở Ân Độ, Srilanca được thực hiện bời Martynov
(1935,1936). Theo công bố của Schmid (1984) thì chỉ tính riêng vùng Ấn Độ - Mã Lai
đẫ có trên 50.000 loài. Các nghiên cứu ở Borneo (Kimmins, 1955), ở New Guinea

(Kimmins, 1962), ở Philippin (Bank, 1937); ở Trung Quốc (Martynov, 1931; Wang,
1963; ở Nhật bản (Iwata, 1927; Tanida, 1987 ). Một thực tế đòi hỏi là việc sử dụng
côn trùng nước làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước lại cần cãn cứ vào giai
đoạn ấu trùng. Chính vì vậy đã xuất hiện m ột công trình khá đồ sộ liên quan đến giai
đoạn ấu trùng của Wiggins (1996), trong đó có cả giai đoạn âu trùng của Trichoptera ờ
Châu Á.
Nghiên cứu về bộ Cánh nửa (Hemiptera)
Trên toàn thế giới cho đến nay đã xác định được trên 4.000 loài thuộc bộ Cánh
nửa sống ở nước. Trong đó miền miền An độ - Mã Lai có số lượng loài chiếm ưu thế
6
đặc biệt có rất nhiều giống đặc hữu, thậm chí có cả những phân họ dặc hữu ở khu vực
này (Bishop, 1973; Andersen, 1982; Spence & Andersen, 1994)LM. Những nghiên cứu
về phân loại học của H emiptera ở Châu á đã được nghiên cứu từ khá sớm, như các công
trình của Lundblad (1933), Lansbury (1972, 1973), La Rivers, (1970) Tiếp theo đó là
các công trình nghiên cứu tập trung vào các họ cụ thể ở Châu Á như họ Pleidae của các
tác giả Polhemus & Polhemus (1990) Ameen & Nesta (1985) Napidae được nghiên
cứu bởi K effer (1 9 90); N aucoridae là họ rất đa dạng ở vùng nhiệt đới Châu á và được
rất nhiều tác giả nghiên cứu như Nieser & Chen (1991, 1992) Sites et all. (1997), Yano
et al. (1981)
Khóa định loại tới họ cũng như giống của bộ Cánh nửa đã được xây dựng bởi
các tác giả Hoffman (1933) Lundblad (1933), Femando (1974), Polhelmus (1979) và
sau đó đã được các tác giả Hilsenhoff (1991), Andersen (1982) bổ sung và hoàn thiện
hơn.
Nghiên cứu về bộ Cánh cứng (Coleoptera)
Bộ Cánh cứng là bộ lớn nhất trong giới động vật, theo các kết quả nghiên cứu
nhóm sống ở dưới nước được xem là đa dạng nhất ở khu hệ suối vùng nhiệt đới. Cho
đến nay trên thế giới đã xác định được 6.000 loài (Dudgeon, 1999). Các công trình
nghiên cứu về phân loại học, sinh thái học, tiến hóa của bộ này đã được rất nhiều các
nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Các công trình của Feng (1932, 1933),
Gschwendtner (1932), Fernando (1962, 1969), Bertrand (1973), Jach (1984). Heinrich

& Balke (1997) Gentuli (1995), Jach & Ji (1995, 1998, 2003) đã cung cấp khá đầy đủ
những dẫn liệu vể phân loại học của bộ Cánh cứng ở Châu á. Khoá định loại đến họ và
đến giống đã được nhiều tác giả đề cập đến và đến năm 1996 White & Brigham đã xây
dựng một khoá đinh loại khá hoàn chỉnh cho cả giai đoạn ấu trùng và trưởng thành.
Tuy nhiên khoá định loại đến loài có sự khác nhau theo khu vực địa lý. Các tác giả
Jach & Ji (1995, 1998, 2003) đã xây dựng một khóa định loại rất chi tiết đến loài của
khu hệ côn trùng nước ở Trung Quốc.
Nghiên cứu về bộ Hai Cánh (Diptera)
Hai cánh là một trong những bộ côn trùng có số lượng loài phong phú. Kết quả
nghiên cứu về Hai cánh sống ở nước đã thống kê được trên 120000 loài. Đây là bộ có
nhiều họ rất phổ biến và được nghiên cứu rất kỹ, do chúng có quan hệ chặt chẽ với đời
sống con người như họ muồi (Culicidae), họ ruồi đen (Simuliidae). Bộ hai cánh không
chì đa dạng về thành phần loài mà chúng còn đa dạng về các dạng hình thái cơ thể
cũng như những đặc tính sinh thái học. Những nghiên cứu về bộ Hai cánh đã được rất
nhiều các nhà khoa học công bố, trong đó điển hình là các nghiên cứu của A lexander
(1931), Mayer (1934), Z w ich & Hortle (1989). Đối với khu vực Châu á, Delfinado &
7
Hardy (1973, 1975, 1977) đã tổng hợp một danh lục khá đầy đủ về thành phần loài của
Hai cánh ở M iền Ân độ - Mã Lai. Khoá định loại tới họ và g iống hiện nay chủ yếu thực
hiện theo khoá định loại được xây dựng bởi Harris (1990).
Nghiên cứu về bộ Cánh rộng (M eganoptera)
Bộ Cánh rộng chỉ gồm có hai họ đó là họ Sialidae và Corydalidae. Các loài
thuộc họ Sialidae phân bố hẹp, cho đến nay ở Châu á họ này chỉ phân bố ở vùng ôn đới
thuộc Hàn Quốc, Nhật Bản và một số nơi ở Trung Quốc (Bank, 1940). Các loài thuộc
họ Corydalidae có phân bố ở hầu hết các khu vực ở Châu á (Bank, 1940; G hosh, 1981;
Yang & Yang, 1986, 1991, 1992, 1993).
Nghiên cứu về bộ Cánh vảy (Lepidoptera)
Bộ Cánh vảy sống ở nước chỉ có một số loài thuộc họ Pyralidae, Pyraustidae và
Crambidae. Các nghiên cứu về bộ này ở Châu á chủ yếu về phân loại học trong đó có
các nghiên cứu của Rose & Pajni (1987), Habeck & Solis (1994) và Munroe (1995).

Trong các nghiên cứu này các tác giả cũng đã thành lập khoá định loại cụ thể tới loài.
2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
ơ Việt nam, những năm đầu thế kỷ 20, Phù du cũng đã là đối tượng được quan
tâm nghiên cứu. Lestage (1921) mô tả một loài mới cho khoa học, dựa vào mẫu vật thu
được ở miền Bắc Việt Nam, đó là loài Ephemera duporti. Do các loài thuộc giống
E ph em era có kích thước lớn, phân bố khá rộng và dễ thu thập nên nó được tiếp tục
nghiên cứu ở giai đoạn này. Navás (1922, 1925) đã công bố hai loài Ephemera
longiventris Navás và Ephemera innotata Navás, cũng cãn cứ vào mẫu vật thu được ờ
miền Bắc Việt Nam. Cho đến nay hai loài này cũng chưa xác định thêm được các khu
vực phân bố khác, nên có thể xem chúng như là loài đặc hữu cho khu hệ Phù du ở Việt
Nam .Khi nghiên cứu về khu hệ Động vật không xương sống miền Bắc Việt Nam,
Đặng Ngọc Thanh (1967) cũng đã đề cập đến thành phần loài Phù du. Đặc biệt trong
đó có m ô tả 2 loài mới cho khoa học đó là Th aleosphyrus vietn am ensis Dang và
Neoepheieridae cuaraoensis Dang. Cũng trong vào này một sô' nhà Côn trùng học
người nước ngoài tiếp tục công bố một số loài mới dựa vào các mẫu thu được ở Việt
nam chẳng hạn như Tshenova (1972), dựa vào mẫu vật Phù du thu được ở khu vực suối
vùng núi tỉnh Hoà bình đã xây dưng một giông mới là Vietnamella (họ Ephemerllidae)
với loài chuẩn V ietna m ella thơni Tshenova. Cho đến nay giống này vẫn được xem như
là giống đặc hữu cho khu hệ Phù du ở Việt Nam. Cũng trong nãm 1972, Tshenova
8
công bố thêm một giống mới là Asiatella (họ Ephemerllidae) với loài chuẩn là
Asiatellaỷermorata .
Braasch và Soldan (1984, 1986, 1988) công bố thêm 10 loài mới cho khu hệ Phù
du ở Việt Nam, trong có thành lập thêm 2 giống mới là Asionurus và Trichogenielỉa.
Mười loài mói này đều thuộc họ Heptageniidae, trong đó có 2 loài Asionurus primus
và Trichogeniella maxillaris cho đến nay được xem là loài đặc hữu của Việt Nam.
Nguyễn Văn Vịnh và Yeon Jae Bae (2001,2003,2004,2005) đã công bố, bổ sung
một loạt các kết quả về khu hệ Phù du ở Việt nam. Những nghiên cứu này đã bổ sung
danh sách thành phần loài, mô tả các loài mới, cũng như xây dựng các khoá định loại
tới loài của toàn bộ các họ.

Nghiên cứu đầu tiên về khu hệ Chuồn chuồn ở Việt Nam đã được thực hiện bởi
Martin (1904), chủ yếu là mô tả một số loài mới của phân họ Chuồn chuồn ngô. Fraser
(1919) đã công bố 39 loài Chuồn chuồn ớ Miền Bắc Việt Nam. Từ nãm 1980 đến nay
đã có thêm khá nhiều các công trình nghiên cứu vể Chuồn chuồn ở Việt Nam được
công bố như Pritykina (1992), Asahina (1995,1996), Do Manh Cuong (2006). Cho đến
nay đã mô tả và công bố 234 loài Chuồn chuồn ở Việt Nam (Do Manh Cuong, 2006).
Tuy nhiên hầu hết các công trình này đều tập chung chủ yếu vào giai đoạn trưởng
thành. Do vậy cần phải có các nghiên cứu ở giai đoạn thiếu trùng của Chuồn chuồn ở
Việt Nam.
Đối với Việt Nam, những nghiên cứu về khu hệ Cánh úp còn tản mạn. Cho đến
nay cũng mới chỉ có một số tác giả, chủ yếu là các nhà Côn trùng học người nước
ngoài như Kawai (1968, 1969), Zwich (1988) và Stark (1999). Các nghiên cứu này
cũng chỉ mới tập trung vào việc mô tả và công bố một số loài mới dựa vào mẫu vật giai
đoạn trưởng thành thu được ở một vài địa điểm của Việt Nam. Các công bố gần đây dã
xác định được 50 loài Cánh úp ở Việt Nam (Cao Thi Kim Thu, 2002). Những nghiên
cứu về Cánh úp ở Việt Nam cũng đang tiếp tục được nghiên cứu.
Những nghiên cứu đầu tiên về bộ Cánh lông ở Việt Nam đã được đề cập đến
trong các tài liệu của một số nhà côn trùng học ở các nước Châu Âu như Đức (Ulmer,
1907), Tây Ban Nha (Navas, 1913). Tiếp theo những nghiên cứu này có một số công
trình nghiên cứu của từng tổng họ, hoặc các họ riêng biệt. Trong đó phải kể đến công
trình của Navas (1913, 1917, 1922, 1930, 1932, 1933), Bank (1931), Mosely (1934)
mô tả một số loài thuộc tổng họ Hydrosychoidea, Philopotamoidea, Leptoceroidea
Limnephiloidea và Rhyacophiloidea ở Việt Nam. Gần đây cũng có một số công trình
nghiên cứu bổ sung thêm dẫn liệu của bộ này, cụ thể Mey (1995, 1996, 1997, 1998) và
Malicky (1994, 1995, 1998) tập trung nghiên cứu các loài thuộc tổng họ
9
Hydrosychoidea, Philopotamoidea, Leptoceroidea, Sericostomatoidea, Limnephiloidea,
G lossosom atoid ea, H yđroptiloiea và Rhyacophiloidea dựa vào các mẫu vật thu được ờ
m ột số địa điểm ở V iệt Nam . Nguyễn Văn V ịnh và cộng sự (2 0 0 1 ) nghiên cứu về sự
phân bố của Côn trùng nước ở Vườn quốc gia Tam Đảo đã công bố 23 loài, thuộc 16

họ ở Vườn Quốc gia Tam Đảo. Tuy nhiên các loài này cũng chỉ được xác định tới
giống. Gần đây A rm itage và Arefina (2 003) đã cung cấp những dẫn liệu mới về các
giố n g G oera , G a stro cen tre lla và Rhyacophila ở Việt Nam . Kết quả điều tra nghiên cứu
của Hoang Duc Huy (2005) đã xác định được 198 loài Cánh lông ở Việt Nam, và các
nghiên cứu theo hướng phân loại học của Cánh lông đang tiếp tục được nghiên cứu.
3. ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN CỦA KHƯ v ự c NGHIÊN c ú u
3.1. Vị trí địa lý
Vườn Quốc gia Hoàng Liên nằm trong khu vực Tây Bắc Việt nam, có vị trí địa
lý từ 22° 09’-23°30’ độ vĩ Bắc và 103°00 -103°59’ độ kinh Đông, về dịa giới hành
chính gồm 6 xã: San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ, M ường Khoa, Thân Thuộc
Thuộc huyện Sapa và huyện Than Uyên, Tỉnh Lào Cai. Diện tích Vườn Q uốc gia là
51.800 ha. Trong đó vùng lõi là 29.845 ha, là phần cuối cùng của dãy Himalaya chạy
dọc sông H ồng theo hướng Tây Bắc - Đ ông Nam.
3.2. Địa hình
Hoàng Liên là một hệ thống các đỉnh núi cao trên 2000 m chạy theo hướng Tây
Bắc - Đ ôn g Nam . Đ ặc biệt ở Vườn Quốc gia có đỉnh núi Phansipan cao 3.143 m so với
mặt nưóc biển. Các hệ chính của dãy núi thoải dần theo hướng Đ ông Bắc và Tây Nam
tạo thành hai sườn chính của dãy Hoàng Liên trong đó sườn Đ ông Bắc thuộc huyện
Sapa và sườn Tây Nam thuộc huyện Than Uyên. Các dạng địa hình chủ yếu của Vườn
Q uốc Gia H oàng Liên gồm núi cao, thung lũng, sườn núi đồi. M ức độ chia cắt theo
chiều ngang và chiều thẳng đứng rất mạnh tạo ra sự phức tạp của địa hình và độ dốc
lớn. Độ dốc trung bình phổ biến từ 20-30°, có nơi 40° và dốc đứng.
3.3. Địa chất và thổ nhưỡng
Hoàng Liên được cấu tạo từ các loại đá nguồn gốc mắc-ma như granit,
amphibolit, filit, đá vôi, trong đó đá granit là phổ biến nhất (Vũ Tự Lập, 1999). Địa chất
và địa hình, kết hợp với khí hậu làm nên thổ nhưỡng, quy luật phân bố các loại đất đai
ở VQG Hoàng Liên theo đai độ cao được thể hiện khá rõ. Nhìn chung, các loại đất ở
đây có hàm lượng mùn cao, phần lớn là dạng viên nhỏ, quá trình xói mòn và rửa trôi
yếu, độ tơi xốp cao, độ ẩm lớn, độ dầy tầng đất phổ biến là ở mức trung bình (từ 50-
120 cm), thành phần cơ giới thịt nhẹ, thịt trung bình, thịt nặng. Tính chất đất rừng còn

thể hiện rõ, thuận lợi cho việc trồng rừng và phục hổi rừng. Trên địa hình dốc đất dễ bị
rửa trôi và bào mòn, kết hợp với quá trình hoạt động địa chất lâu dài, những hoạt động
10
xâm thực, phong hóa, bồi tụ đã hình thành nên các thung lũng phủ đầy phù sa màu mỡ
nằm rải rác trong VQG Hoàng Liên.
3.4. Khí hậu
Do ở phía Đông của dãy Hoàng Liên, có địa hình phức tạp nên khí hậu ở Vườn
Quốc gia Hoàng Liên cũng bị phân hóa mạnh mẽ theo độ cao và hướng địa hình. Một
đặc trưng của khí hậu Hoàng Liên là hầu như quanh năm duy trì tình trạng ẩm ướt. Độ
ẩm tương đối trung bình năm khoảng trên 85%, tháng mưa ít nhất trung bình cũng đạt
20 - 30 mm. Đặc biệt hiện tượng mưa phùn cuối mùa đỏng diễn ra mạnh mẽ vì các
thung lũng mở rộng về phía đồng bằng đã tạo điều kiện tích tụ các luồng gió nổm ấm
thổi từ biển tới. Tổng bức xạ mặt trời có chỉ số phổ biến từ 100 - 135 Kcal/crrr/nãm.
Nhiệt độ không khí trung bình năm từ 13 -21°c, lớn ở sườn Tây, nhỏ ở sườn Đông.
Nhiệt độ cao đạt đỉnh vào tháng 6-7 có chỉ số 16 - 25 °c. Nhiệt độ thấp nhất vào các
tháng 12 và tháng 1, nhiều năm xuống dưới 5 °c. Vào mùa đông thường có băng giá và

tuyết rơi đôi khi có thể xuống dưới - 3 °c. Lượng mưa phân bố không đều giữa các
tháng trong năm, đặc biệt vào các tháng mùa hè, lượng mưa tương đối cao. Mùa mưa
bắt đầu từ giữa tháng 3 đến giữa tháng 10, trong đó hai tháng có lượng mưa lớn là
tháng 7 (454,3 mm) và tháng 8 (453,8 mm). Vào mùa đông, do nhiệt độ hạ thấp, hạn
chế lượng bay hơi nước, vì vậy, đây là khoảng thời gian mưa ít nhất trong năm, lượng
mưa trung bình tháng khoảng 50 -100 mm, thấp nhất vào tháng 12 (63,6 mm) nhưng
do nhiệt độ thấp nên thấy rằng khu vực Hoàng Liên không có tháng nào khô. Lượng
nước bốc hơi trong vùng có ảnh hưởng tới độ ẩm, nhiệt độ chung cho toàn khu vực. Độ
ẩm không khí ở khu vực H oàng Liên tương đối cao, trung bình năm khoảng 86%.
Tháng có độ ẩm lớn nhất là tháng 9 và tháng 11 với giá trị 90%, tháng có độ ẩm nhỏ
nhất là tháng 4 có giá trị 82% (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008).
Ngoài những yếu tố thời tiết chung, Vườn Quốc gia Hoàng Liên còn có những
hiện tượng thời tiết đặc biệt như: sương mù, băng giá, sương muối, mưa đá,

3.5. Thủy vãn
D o đặc điểm địa hình của khu vực, Vườn Quốc gia H oàng Liên được tạo thành
từ hai sườn chính: sườn Đ ông Bắc dốc thoải về phía sông H ồng và sườn Tây Nam dốc
thoải về phía sông Đà, vì vậy trong khu vực cũng tạo nên hai hê suối chính:
- Hệ thống suối thuộc khu vực Đ ông Bắc gồm 3 suối chính: Mường Hoa Hồ bắt
nguồn từ Phansipan, Séo Trung Hồ bắt nguồn từ Tả Van, Tả Trung Hó bắt nguồn từ
Bản Hồ. Ba suối này gặp nhau tại khu vực Bản Dền tạo thành ngòi Bốt đổ ra sóng
H ồng. Vì địa hình dốc, chia cắt m ạnh, nên về mùa đông chúng chỉ là suối cạn song
11
về mùa mưa, đặc biệt là vào các tháng có lượng mưa tập trung (7, 8, 9) thường có lũ
và lũ quét.
- Hệ thống suối thuộc khu vực Tây Nam dãy Hoàng Liên gồm hai suối chính: Suối
Nậm Bé bắt nguồn từ Phansipan và suối N ậm Pao, Nậm Chăng. Cả hai suối này đều
chảy ra con ngòi lớn Nậm Mu và đổ ra sông Đà. Ngoài hai hệ thống suối chính
thuộc hai sườn của dãy H oàng Liên, còn một con suối bắt nguồn từ lưu vực thuộc
xã Sa Pả và m ột phần từ Sa Pa, chảy theo hướng Đông Bắc đổ vào sông H ổng tại thị
xã Lào Cai.
4. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIEM và ph ư ơ n g ph á p n g h iê n c ú u
4.1. Thời gian
- Thời gian thu mẫu ngoài thực địa từ 24 đến 30 tháng 11.2007 và đợt bổ sung 18-22
tháng 8/2008.
- Thời gian phân tích mẫu từ tháng 11/2007 đến tháng 12/2008
4.2. Đ ịa đ iểm H ệ thống suối thuộc khu vực Đông Bắc gồm 3 suối chính: Mường Hoa
, Séo Trung H ồ , Tả Trung H ổ bắt nguồn từ Bản Hồ. Do điều kiện thời gian cũng như
kinh phi còn hạn hẹp nên trong nghiên cứu này chúng tôi lựa chọn hệ thống suối
Mường Hoa thuộc vườn Quốc gia H oàng Liên là địa điểm nghiên cứu.
Mẫu vật được thu tại 9 điểm dọc suối M ường Hoa, Sapa (Hình 1)
■ Đ iểm 1 (Đ l): Đỉnh Thác Bạc
■ Điểm 2 (Đ 2): Chân Thác Bạc
■ Điểm 3 (Đ3): ô Quý Hồ

■ Điểm 4 (Đ4): Sín Chải
■ Điểm 5 (Đ5): Cát Cát
■ Điểm 6 (Đ 6): Tả Van
■ Điểm 7 (Đ 7): Cầu M ây
■ Điểm 8 (Đ8): Bản Hồ
■ Điểm 9 (Đ9): Gia Phú, Bến Đ ền
Một số đặc điểm chính của các điểm thu mẫu:
• Điểm 1. Đỉnh Thác Bạc
- Đ ộ cao suôi là 2.040m .
12
Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu và các điểm thu mảu
- Chiều rộng suối: 5-10 m, chiều rộng dòng chảy: 1-3 m, độ sâu dòng chảy
nơi thu mẫu ở chỗ nước chảy 10 cm, độ sâu dòng chảy nơi thu mẫu ờ chỗ
nước đứng 20 cm, pH: 5,8; nhiệt độ nước: 1 l,5°c.
- Tọa độ 22°21’846” vĩ Bắc, 103046’5 7 r ’ kinh Đông.
- Suối nằm trên đỉnh Thác Bạc, rừng quanh suối đang phục hồi sau một đợt
cháy lớn khoảng 10 năm trước. Nước suối trong, sạch, chảy mạnh. Nền đáy
suối chủ yếu là đá cuội nhỏ xen kẽ các tảng đá lớn. Xung quanh suối là cây
bụi, tre, cây gỗ lớn và nhỏ, độ che phủ đạt khoảng 90%
• Điểm 2. Chân Thác Bạc
- Tọa độ: 22°21 ’846” vĩ Bắc, 103°46’57” kinh Đông.
- Độ cao suối là 1830 m.
- Chiều rộng suối: 9-18 m, chiều rộng dòng chảy 1-2 m, độ sâu dòng chảy
nơi thu mẫu ở chỗ nước chảy 10 cm, độ sâu dòng chảy nơi thu mẫu ờ chỗ
nước đứng 18 cm, pH: 6,9, nhiệt độ nước: 12,6°c.
- Khu vực suối dưới chân Thác Bạc là điểm du lịch của Thác Bạc. Nước cháy
mạnh, trong. Do đó khu vực này có nhiều đá tảng lớn và đặc trưng là nền
đáy với đá cuội lớn. Xung quanh hai bên bờ suối có nhiều cây bụi, cây leo,
cây gỗ nhỏ, độ che phủ khoảng 80%. Suối thường xuyên chịu tác động của
khách du lịch. Bên cạnh đó người dân còn xây đạp bê tông nhỏ lấy nước

suối về nuôi cá hổi, bởi vậy dòng chảy của suối bị ảnh hường khá lớn.
• Điểm 3. Ô Quý Hồ
- Tọa độ: 22°22’279” vĩ Bắc, 103047’663” kinh Đông.
- Chiều rộng suối: 8-10 m, chiều rộng dòng chảy: 1-4 m, độ sáu dòng chảy
nơi thu mẩu ở chỗ nước chảy 11 cm, độ sâu dòng chảy nơi thu mẫu ở chỗ
nước đứng 6 cm, pH: 6,7, nhiệt độ nước: 13°c.
- Suối chảy ngang qua đường quốc lộ, nằm giữa các khu vườn nhà dân. Phía
trên địa điểm thu mẫu có cống đổ nước thải rác sinh hoạt. Nước suối trong,
chảy khá mạnh. Nền đáy là đá cuội trung bình. Lòng suối có nhiều đá tảng
lớn. Sinh cảnh hai bên gồm có tre, cây bụi, cây gỗ nhỏ, chuối và giàn Su Su
của người dán bắc ngang qua suối, độ che phủ 100%. Tại điểm thu mẫu có
khá nhiều rác sinh hoạt, túi nilon, chai lọ nhưa,
13
Hình 1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu và các điểm thu mẫu
14
• Điểm 4. Sín Chải
- Tọa độ: 22°20,489” vĩ Bắc, 103°48’597” kinh Đông.
- Độ cao của suối so với mặt nước biển là 1.358 m.
- Chiều rộng suối: 20-22 m, chiều rộng dòng chảy: 5 -lOm, độ sâu dòng chảy
nơi thu mẫu ở chỗ nước chảy 23 cm, độ sâu dòng chảy nơi thu mẫu ờ chỗ
nước đứng 23 cm, pH: 6,9; nhiệt độ nước: 12,5°c.
- Suối nằm trong rừng, nước suối trong, sạch. Nền đáy của suối là đá cuội cỡ
nhỏ và trung bình. Lòng suối có một số đá tảng cỡ nhỏ. Sinh cảnh hai bèn
bờ là rừng gồm cây bụi, cây gỗ lớn và nhỏ, độ che phủ khoảng 90%.
• Điểm 5. Cát Cát
- Tọa độ: 22° 21’450” vĩ Bắc và 103°48’300” kinh Đông.
- Độ cao của suối so với mặt nước biển là 1.250m.
- Chiều rộng suối: 25-30 m, chiều rộng dòng chảy: 10-12 m, độ sâu dòng
chảy nơi thu mẫu ở chỗ nước chảy 30 cm, độ sâu dòng chảy nơi thu mẫu ở
chỗ nước đứng 41cm, pH: 7,8; nhiệt độ nước: 13°c.

- Điểm lấy mẫu này nằm ngay sau một con đập nhỏ. Nước suối trong, sạch.
Dòng chảy mạnh nên nền đáy chủ yếu là đá cuội cỡ lớn và trung bình, tuy
nhiên cung xem kẽ nhiều vũng nước với đáy là cát và các chất hữu cơ lắng
đọng. Sinh cảnh hai bên chủ yếu là cây bụi, tre và cả ruộng lúa nhỏ của
ngưòi dân, nhìn chung độ che phủ khoảng 30%. Đây cũng là một địa điểm
thu hút nhiều khách du lịch đến thăm quan.
• Điểm 6. Tả Van
- Tọa độ: 22°18’279” vĩ Bắc, 103°53’304” kinh Đông.
- Độ cao của suối so với mặt nước biển là 982 m.
- Chiểu rộng của suối: 80-90 m, chiều rộng dòng chảy: 40-45 m, độ sâu dòng
chảy nơi thu mẫu ở chỗ nước chảy 15 cm, độ sâu dòng chảy nơi thu mẫu ờ
chỗ nước đứng 30 cm , pH: 8,2; nhiệt độ nước: 18,7°c.
- Suối có nền đáy là đá cuội lớn và trung bình. Nước chảy khá mạnh, sạch, có
nhiều chỗ rất sâu. Xung quanh hai bên bờ suối là ruộng hoặc vách đói có
cây bụi nhỏ, tre, Độ che phủ khoảng 1%.
• Điểm 7. Cầu Mây
- Tọa độ: 22°17’250” vĩ Bắc, 103°55’184” kinh Đông.
15
- Độ cao của suối so với mật biển là 643m.
- Chiều rộng suối: 50-60 m, chiều rộng dòng chảy: 35-38 m, độ sâu dòng
chảy nơi thu mẫu ở chỗ nước chảy 23 cm, độ sáu dòng chảy nơi thu mẫu ở
chỗ nưóc đứng 40 cm , pH: 7,2; nhiệt độ nước: 18,4°c.
- Nước suối sạch, chảy mạnh, nền đáy cứng, chủ yếu là đá cuội cỡ lớn. Lòng
suối có nhiều đá tảng cỡ lớn và trung bình, và thỉnh thoảng cũng có các
vũng nước đọng. Xung quanh suối là những ruộng bậc thang, có nhiều cây
bụi nhỏ hoặc vách đồi. Độ che phủ dưới 1%. Suối cũng là nơi tham quan
của khách du lịch.
• Điểm 8. Bản Hồ
- Tọa độ: 22°15’956” vĩ Bắc, 103°58’048” kinh Đông.
- Độ cao của suối so với mặt nước biển là 404m.

- Chiều rộng suối: 95-100 m, chiều rộng dòng chảy: 50-57 m, độ sâu dòng
chảy nơi thu mẫu ở chỗ nước chảy 30 cm, độ sâu dòng chảy nơi thu mẫu ở
chỗ nước đứng 31 cm, pH: 7,9; nhiệt độ nước: 18,5°c.
- Suối có bề ngang khá rộng, nước chảy mạnh, trong, có nhiều vũng nước
đứng (sâu khoảng 50-90 cm). Nền đáy đá với nhiều đá cuội cỡ lớn và trung
bình. Lòng suối có nhiều đá tảng cỡ lớn. Xung quanh là ruộng bậc thang
của người dân, ven bờ có nhiều cây bụi nhỏ và lớn che phủ khoảng 1%.
Người dân thường khai thác cá cũng như một số loài côn trùng.
• Điểm 9. Gia Phú, Bến Đền
- Tọa độ: 22°22’007” vĩ Bắc, 103°04’262” kinh Đông.
- Độ cao của suối so với mặt nước biển là 83m.
- Chiều rộng suối: 100-110 m, chiều rộng dòng chảy: 60-65 m, độ sâu dòng
chảy nơi thu mẫu ở chỗ nước chảy 16 cm, độ sâu dòng chảy nơi thu mẫu ở
chỗ nước đứng 30 cm, pH: 8,7, nhiệt độ nước: 20,6 °c.
- Suối lớn, nước chảy mạnh, trong. Nền đấy chủ yếu là đá cuội cỡ nhỏ và
trung bình, lòng suối có nhiểu tảng đá lớn. Hai bên bờ là cây bụi, độ che
phủ dưới 1%. Đây là đoạn suối được người dân khai thác cát phục vụ xảy
dựng do vậy chỗ nào bị khai thác cát thì khu sinh cảnh bị biên đổi rất
mạnh.
16
4.3.1. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa
Đánh dấu các điểm cần lấy mẫu trên bản đồ theo thứ tự từ 1 đến 9, sau đó thu
mẫu lần lượt từng địa điểm cho phù hợp. Quá trình thu mẫu định tính sử dụng vợt ao
(Pond net), vợt cầm tay (Hand net), và thu mẫu định luợng sử dụng lưới Surber (50 cm
X 50 cm, kích thước mắt lưới 0,2 mm) . Tiến trình thu mẫu thực hiện theo phương pháp
của Edmunds et al. (1976) và McCafferty(1981), Nguyen Van Vinh (2003).
Thu mẫu định tính được thực hiện cả ở nơi nước chảy cũng như nơi nước đứng,
ơ nơi có nhiều cây bụi thủy sinh dùng vợt sục vào các bụi cây thủy sinh và các rễ cây
ven bờ suối, ở nơi có đáy có các hòn đá lớn thì ta nhấc đá lên và bắt mẫu bám phía
dưới bằng panh mềm để tránh làm nát mẫu, ở những vùng nước nhỏ hoặc dòng chảy

hẹp thì việc thu mẫu được thực hiện bằng vợt cầm tay.
Đối với mẫu định lượng, lấy hai mẫu 1 ở nơi nước đứng và 1 ờ nơi nước chày
Mẫu sau khi lấy được làm sạch bùn đất. Do côn trùng nước có cơ thể mềm, dễ
nát nên phải nhẹ nhàng và nhật sơ qua mẫu ngay tại thực địa. Mẫu vật thu được ngoài
thực địa được định hình bằng dung dịch Kahle’s, ghi etiket đầy đủ.Toàn bộ mẫu vật thu
được đem về phòng thí nghiệm lưu trữ tại phòng thí nghiệm Đa dạng sinh học của bộ
môn Động vật không xương sống, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên
Hà Nội.
4.3.2. Phương pháp phân tích mẫu
Phân tích mẫu bao gồm hai công đoạn: nhặt mẫu và định loại mẫu. Mẫu được
rửa sạch, cho ra khay, rồi dùng panh nhặt toàn bộ côn trùng nước trong đó, và mẫu sau
khi nhặt được định hình trong cồn 70 — 80. Tiếp theo, bước định loại mẫu vật được
tiến hành dựa trên các khóa định loại đã công bố trong và ngoài nước, điển hình là tài
liệu định loại của Meritt & Cummins (1996), Braasch & Soldan (1984, 1986, 1988),
Nguyen & Bae (2003, 2004), Nguyễn Văn Vịnh (2003), Cao Thị Kim Thu (2003),
Hoàng Đức Huy (2005), Zwich & Sivec (1980), Stark (1979, 1987, 1983, 1991, 1999),
Mey (1995, 1996, 1997, 1998), Malicky (1994, 1995, 1998),
Dụng cụ phân tích mẫu bao gồm: kính lúp, kính hiển vi, đĩa petri, khay, panh
mểm kim nhọn lam kính, lamen, Khi tiến hành phân tích mẫu cần cẩn thán, nhẹ
thàng, tránh làm nát mẫu.
Các chỉ số đa dạng sinh học được tính toán dựa vào các công thức sau:
4.3. Phương pháp nghiên cứu
17
ĐAI HOC QUÕC GIA ma no
TRUNG TÀM thõng tin TH /'ẼN
ì i i l B ầ ũ
______
+ Chỉ số Shannon — Weiner : H'= -C]T p (log2 p )
■V
H’: Chỉ sô đa dạng Shannon — Weiner

s: Số lượng loài
ĨỤ Số lượng cá thể loài i
N: Tổng số cá thể
+ Chỉ số Margalef d = ^ ^
log N
d: là chỉ số đa dạng Margalef
S: là tông số loài trong mẫu
N: là tổng số cá thể
^.1 7 í . V. , n\ + n2
+ Chỉ sô loài ưu thê D I = — ——
N
nl là số lượng cá thể của loài ưu thế thứ nhất
n2 là số lượng cá thể của loài ưu thế thứ hai
N tổng số cá thể trong điểm thu mẫu
Phân tích xác định nhóm dinh dưỡng chức năng (Functional Feeding Group)
dựa vào tài liệu của Morse et al. (1994) và Merritt and Cummins (1996)
Các chỉ số lý hóa học của nước được xác định bởi máy do 6 chỉ tiêu WQC-
2 2 A , T O A , Jap a n .
5. KẾT QUẢ NGHIÊN cúu
5.1. Một sô chỉ sô lý hoá học tai các khu vực nghiên cứu
Kết quả đo đạc và phân tích thuỷ lý hoá tại các điểm nghiên cứu được trình bày
trong bảng 1. Kết quả cho thấy thấy các chỉ số oxy hoà tan (DO) dao động ở mức
6 9mg/l - 8 4 mg/1. Độ pH có xu hướng giảm dần khi độ cao của suối tâng lên độ cao
và pH dao động từ 5,8 - 8,7. Chỉ số thay đổi nhiều nhất và phụ thuộc vào chiều cao của
địa điểm thu mẫu. Kết quả cho thấy khi càng lên cao nhiệt độ nước giảm xuống rõ rệt.
ở độ cao 79 m so với mặt nước biển nhiệt độ nước chi là 20,6 "c nhưng khi đến độ cao
2.040 m nhiệt độ giảm xuống chì còn là 1 l,5°c (Bảng 1).
18
Bảng 1. Một sỏ chỉ sô thủy, lý, hóa học tại các điểm thu mảu của khu vực nghiên cứu
Điểm

thu
mẫu
Độ
cao
(m)
Chiều
rộng
suối
(m)
Chiều
rộng
mặt
nước
(m)
Độ
sâu
nước
chảy
(cm)
Đô sâu
nước
đứng
(cm)
Các chỉ số thủy lý hóa học
Nhiệt
độ
nước
(°C)
pH
DO

(mg/1)
Độ
dản
(S/m)
Độ
đuc
(mg/1)
Na*
m
ĐI
2.040 5-10
1-3 10
20
11,5
5,8
7,6 0
0 0
Đ2 1.830 10-15 1-2 10
18
12,6 6,9 7,3
0 0
0
Đ3 1.669
8-10 1-4
11
16 13,0 6,7 7,4 0
0 0
Đ4 1.358
20-22
5-6 23

23 12,5
6,9 8,1
0 0
0
Đ5 1.250 25-30 10-12 30 41
13,0 7,8 7,5 0 0
0
Đ6 982 80-90 40-45
15 30 18,7
8,2
7,1
0.01 2
0
Đ7 643
50-60 35-38
23 40 18,4 7,2
6,9
0.01 0 0
Đ8
404
95-
100
50-57
30 31 18,5
7,9
8,4
0
3
0
Đ9 79

100-
110
60-65 16
30
20,6 8,70 7,7 0.01
4
0
5.2. Đa dạng về loài của cỏn trùng nước tại khu vực nghiên cứu
Kết quả phân tích mẫu vật thu được tại các điểm thu mẫu của khu vực nghiên
cứu đã xác định được 231 loài của 143 giống thuộc 64 họ của 9 bộ côn trùng nước. Cụ
thể bộ Phù du 71 loài (30,7%), bộ Cánh lông 66 loài (28,6%), bộ Cánh cứng 35 loài
(15,2 %), bộ Hai Cánh 24 loài (10,4 %), bộ Cánh nửa 8 loài (3,5%),bộ Chuồn chuồn 9
(3,9%), bộ Cánh rộng 1 loài (0,4%) và bộ Cánh vảy 1 loài (0,4%) Kết quả cụ thể được
trình bày ở Bảng 2 và Hình 2. Để xem xét kỹ hơn dưới đây là kết quả nghiên cứu của
từng bộ
5.2.1. Đa dạng về loài của bộ Phù du (Ephemeroptera)
Bộ Phù du là một trong số các bộ có thành phần loài cao nhất ở khu vực nghiên
cứu. Kết quả phân tích đã xác định được 71 loài (Bảng 3) của 34 giống thuộc 12 họ. So
với kết quả công bố trước đây về thành phần loài Phù du tại Sa Pa, Lào cai của Nguyễn
Vãn Vịnh (2005), số lượng thành phần loài trong nghiên cứu này đã được bổ sung thêm
18 loài. Đó là các loài: Choroterpes vittata, Choroterpes sp., Habrophìebiodes
prominens Thraulus sp. (Leptophlebiidae); ìsonychia Ịormosana (Isonychiidae);
Aỷronurus mnong, Ecdyonurus ỉandai, Ecdyonurus sp.l, Ecdyonurus sp.2, Epeonts
hieroglyphicus, Epeorus s p .l , Rhithrogeniella sp . (H e p ta g e n iid a e ); Baetieìla s p .2 ,
19

×