Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

BDTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>1</b>



<b>1. </b>

<b>NL và vai trò </b>


<b>của NL</b>



<b>2.</b>



<b>2.</b>

<b> Xu hướng sử </b>


<b>dụng </b>



<b>NLTKHQ</b>



<b>GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS</b>



<b>3.</b>



<b>3.</b>

<b> GD sử dụng </b>


<b>NLTK&HQ</b>



<b>4.</b>



<b>4.</b>

<b> Nội dung và </b>


<b>địa chỉ tích </b>


<b>hợp</b>



<b>5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Năng lượng là yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt, đảm bảo cho hoạt


động bình thường và phát triển sản xuất; là nhu cầu thiết yếu để nâng



cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; là nguồn động lực


cho phát triển kinh tế - xã hội. Sự thiếu hụt năng lượng trong một


thời gian dài sẽ là nhân tố kìm hãm sự phát triển liên tục của nền


kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu đối với tăng trưởng kinh tế và


phát triển xã hội. Nguồn năng lượng truyền thống có thể khai thác để


cung cấp cho nhu cầu của xã hội không phải là vô tận. Nước Việt


Nam chúng ta được thiên nhiên ưu đãi, có sự giàu có về tài nguyên


năng lượng nhưng thực tế cho thấy khả năng khai thác, chế biến, sử


dụng còn nhiều hạn chế, gây nên sự lãng phí và hiệu quả khơng cao.


Nếu tình trạng này cứ tiếp tục kéo dài thêm sẽ hết sức nguy hiểm. Do


vậy việc giáo dục sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng thiết nghĩ


là một việc làm cấp bách và thiết thực. Bởi vì, hành động và ứng xử


của con người đối với các nguồn năng lượng quý giá bị điều chỉnh


bởi chính thái độ và nhận thức của họ mà giáo dục có vai trị to lớn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<b>1</b>



<b>1. </b>

<b>NL và vai trò </b>


<b>của NL</b>



<b>2.</b>



<b>2.</b>

<b> Xu hướng sử </b>


<b>dụng </b>



<b>NLTKHQ</b>



<b>GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS</b>




<b>3.</b>



<b>3.</b>

<b> GD sử dụng </b>


<b>NLTK&HQ</b>



<b>4.</b>



<b>4.</b>

<b> Nội dung và </b>


<b>địa chỉ tích </b>


<b>hợp</b>



<b>Năng lượng và vai trị của năng lượng</b>



<b>5</b>



<b>5</b>

<b>. Đề xuất, kiến </b>


<b>nghị</b>



<b>Năng lượng là gì?</b>



<b>Các dạng năng lượng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHẦN THỨ NHẤT:</b>



<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG</b>



<b>Năng lượng</b>



Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, năng lượng được định nghĩa



là: "Độ đo định lượng chung cho mọi dạng vận động khác nhau


<b>của vật chất".</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Các dạng năng lượng</b>



<b>Phân loại theo </b>


<b>vật lý - kỹ thuật</b>



Phân loại theo



<b>dòng biến đổi </b>



Phân loại theo



<b>nguồn gốc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Phân loại theo </i>

<i><b>vật lý - kỹ thuật</b></i>

<i>: </i>



<b>Vật lý - kỹ thuật</b>

:



Năng


lượng



cơ học


(cơ năng)



Năng


Lượng



nhiệt



(nhiệt năng)



Năng


lượng


ánh sáng


(quang năng)



Năng


Lượng



điện


(điện năng)



Năng


lượng


hoá học


(hoá năng)



Năng


lượng


hạt nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Phân loại theo </i>

<i><b>nguồn gốc năng lượng</b></i>



- NL vật chất


chuyển hố



tồn phần:



+ NL từ nhiên liệu hố thạch ( Than, dầu ,khí tự nhiên…)



+ NL từ nhiên liệu nguyên tử



- NL tái sinh :



+ Năng lượng mặt trời


+ Năng lượng của gió;


+ Thế năng của nước;


+ Năng lượng sóng biển;


+ Năng lượng thuỷ triều;


+ Năng lượng địa nhiệt.



- NL không tái sinh:

than nâu, than đá, than bùn, dầu lửa, khí tự nhiên,..


- NL sinh khối:



- NL cơ bắp: Sức cơ bắp của người, trâu, bò, ngựa, voi…



+ Dạng rắn gơm có gỗ, củi, các phu phâm nông nghi p

ê


+ Dạng long như nhiên li u sinh học (Biofuel);

ê



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


<b>1</b>



<b>1. </b>

<b>NL và vai trò </b>


<b>của NL</b>



<b>2.</b>



<b>2.</b>

<b> Xu hướng sử </b>


<b>dụng </b>




<b>NLTKHQ</b>



<b>GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS</b>



<b>3.</b>



<b>3.</b>

<b> GD sử dụng </b>


<b>NLTK&HQ</b>



<b>4.</b>



<b>4.</b>

<b> Nội dung và </b>


<b>địa chỉ tích </b>


<b>hợp</b>



<b>Năng lượng và vai trò của năng lượng</b>



<b>5</b>



<b>5</b>

<b>. Đề xuất, kiến </b>


<b>nghị</b>



<b>Năng lượng </b>


<b>cạn kiệt</b>



Dầu mo


60 năm



Than đá



200 năm



Khí tự nhiên


80 năm



Nhu cầu sử dung


năng lượng ngày



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


<b>Đặt vấn đề</b>


<b>1</b>



<b>1. </b>

<b>NL và vai trò </b>


<b>của NL</b>



<b>2.</b>



<b>2.</b>

<b> Xu hướng sử </b>


<b>dụng </b>



<b>NLTKHQ</b>



<b>GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS</b>



<b>3.</b>



<b>3.</b>

<b> GD sử dụng </b>


<b>NLTK&HQ</b>




<b>4.</b>



<b>4.</b>

<b> Nội dung và </b>


<b>địa chỉ tích </b>


<b>hợp</b>



<b>Năng lượng và vai trò của năng lượng</b>



<b>5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11


<b>Đặt vấn đề</b>


<b>1</b>



<b>1. </b>

<b>NL và vai trò </b>


<b>của NL</b>



<b>2.</b>



<b>2.</b>

<b>Xu hướng sử </b>


<b>dụng </b>



<b>NLTKHQ</b>



<b>GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS</b>



<b>3.</b>



<b>3.</b>

<b> GD sử dụng </b>



<b>NLTK&HQ</b>



<b>4.</b>



<b>4.</b>

<b> Nội dung và </b>


<b>địa chỉ tích </b>


<b>hợp</b>



<b>Xu hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả</b>



<b>5</b>



<b>5</b>

<b>. Đề xuất, kiến </b>


<b>nghị</b>



<b>Tiết kiệm là gì?</b>



<b>Sự cần thiết phải sử dụng </b>



<b>năng lượng tiết kiệm, hiệu quả</b>


<b>Xu hướng sử dụng </b>



<b>năng lượng tiết kiệm, hiệu quả</b>


<b>Các biện pháp sử dụng </b>



<b>năng lượng tiết kiệm, hiệu quả</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Khái niệm tiết kiệm, hiệu quả</b>



Nghị định số 102/2003/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2003 của



Chính phủ về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã đưa ra


sự giải thích như sau:

"sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả


là sử dụng năng lượng một cách hợp lý, nhằm giảm mức tiêu thụ


năng lượng, giảm chi phí năng lượng cho hoạt động của các


phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng mà vẫn đảm bảo nhu


cầu năng lượng cần thiết cho các quá trình sản xuất, dịch vụ và


sinh hoạt".



Theo từ điển tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học Việt Nam):

"Tiết


kiệm là sử dụng đúng mức, khơng phí phạm".



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


<b>GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS</b>



<b>Xu hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả</b>



<b>Quản lí</b>



<b>Tuyên truyền</b>


<b>Kĩ thuật</b>



<b>* Các biện pháp chung về sử dụng NLTK&HQ</b>



<b>Đặt vấn đề</b>


<b>1</b>



<b>1. </b>

<b>NL và vai trò </b>


<b>của NL</b>




<b>2.</b>



<b>2.</b>

<b>Xu hướng sử </b>


<b>dụng </b>



<b>NLTKHQ</b>


<b>3.</b>



<b>3.</b>

<b> GD sử dụng </b>


<b>NLTK&HQ</b>



<b>4.</b>



<b>4.</b>

<b> Nội dung và </b>


<b>địa chỉ tích </b>


<b>hợp</b>



<b>5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


<b>GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS</b>



<b>Xu hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả</b>


<b>* Các biện pháp công nghệ và kĩ thuật về sử dụng </b>



<b>NLTK&HQ</b>



<b>Đặt vấn đề</b>


<b>1</b>




<b>1. </b>

<b>NL và vai trò </b>


<b>của NL</b>



<b>2.</b>



<b>2.</b>

<b>Xu hướng sử </b>


<b>dụng </b>



<b>NLTKHQ</b>


<b>3.</b>



<b>3.</b>

<b> GD sử dụng </b>


<b>NLTK&HQ</b>



<b>4.</b>



<b>4.</b>

<b> Nội dung và </b>


<b>địa chỉ tích </b>


<b>hợp</b>



<b>5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


<b>GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS</b>



<b>Xu hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả</b>


<b>* Các biện pháp công nghệ và kĩ thuật về sử dụng </b>




<b>NLTK&HQ</b>



<b>Đặt vấn đề</b>


<b>1</b>



<b>1. </b>

<b>NL và vai trò </b>


<b>của NL</b>



<b>2.</b>



<b>2.</b>

<b>Xu hướng sử </b>


<b>dụng </b>



<b>NLTKHQ</b>


<b>3.</b>



<b>3.</b>

<b> GD sử dụng </b>


<b>NLTK&HQ</b>



<b>4.</b>



<b>4.</b>

<b> Nội dung và </b>


<b>địa chỉ tích </b>


<b>hợp</b>



<b>5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16


<b>Đặt vấn đề</b>



<b>1</b>



<b>1. </b>

<b>NL và vai trò </b>


<b>của NL</b>



<b>2.</b>



<b>2.</b>

<b> Xu hướng sử </b>


<b>dụng </b>



<b>NLTKHQ</b>



<b>GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS</b>



<b>3.</b>



<b>3.</b>

<b>GD sử dụng </b>


<b>NLTK&HQ</b>


<b>4.</b>



<b>4.</b>

<b> Nội dung và </b>


<b>địa chỉ tích </b>


<b>hợp</b>



<b>Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả</b>



<b>5</b>



<b>5</b>

<b>. Đề xuất, kiến </b>


<b>nghị</b>




<b>Cơ sở lí luận</b>



<b>Cơ sở thực tiễn</b>



<b>Vai trị của GD về sử dụng NLTK&HQ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17


<b>GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS</b>



<b>Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả</b>



<b>Kiến thức</b>



<b>Kĩ năng</b>



<b>Mục tiêu của GD sử dụng NLTK&HQ </b>



<b>Thái độ, hành vi</b>



<b>Đặt vấn đề</b>


<b>1</b>



<b>1. </b>

<b>NL và vai trò </b>


<b>của NL</b>



<b>2.</b>



<b>2.</b>

<b> Xu hướng sử </b>



<b>dụng </b>



<b>NLTKHQ</b>



<b>3.</b>



<b>3.</b>

<b>GD sử dụng </b>


<b>NLTK&HQ</b>


<b>4.</b>



<b>4.</b>

<b> Nội dung và </b>


<b>địa chỉ tích </b>


<b>hợp</b>



<b>5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18


<b>GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS</b>



<b>Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả</b>



<b>Phù hợp</b>



<b>Thiết thực, gần gũi</b>



<b>Nguyên tắc lựa chọn nội dung GD sử dụng </b>


<b>NLTK&HQ </b>



<b>Gắn với chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>




<b>Đặt vấn đề</b>


<b>1</b>



<b>1. </b>

<b>NL và vai trò </b>


<b>của NL</b>



<b>2.</b>



<b>2.</b>

<b> Xu hướng sử </b>


<b>dụng </b>



<b>NLTKHQ</b>



<b>3.</b>



<b>3.</b>

<b>GD sử dụng </b>


<b>NLTK&HQ</b>


<b>4.</b>



<b>4.</b>

<b> Nội dung và </b>


<b>địa chỉ tích </b>


<b>hợp</b>



<b>5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

19


<b>GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ Ở TRƯỜNG THCS</b>




<b>Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả</b>



<b>Phương thức tích hợp GD sử dụng NLTK&HQ </b>


<b>Đặt vấn đề</b>



<b>1</b>



<b>1. </b>

<b>NL và vai trò </b>


<b>của NL</b>



<b>2.</b>



<b>2.</b>

<b> Xu hướng sử </b>


<b>dụng </b>



<b>NLTKHQ</b>



<b>3.</b>



<b>3.</b>

<b>GD sử dụng </b>


<b>NLTK&HQ</b>


<b>4.</b>



<b>4.</b>

<b> Nội dung và </b>


<b>địa chỉ tích </b>


<b>hợp</b>



<b>5</b>



<b>5</b>

<b>. Đề xuất, kiến </b>



<b>nghị</b>



<b>+ Tích hợp tồn phần: </b>



Tích hợp toàn phần được thực hiện khi hầu hết các kiến thức của môn học, hoặc


nội dung của một bài học cụ thể, cũng chính là các kiến thức về sử dụng năng


lượng và các vấn đề năng lượng.



<b>+ Tích hợp bộ phận:</b>



<b> </b>

Tích hợp bộ phận được thực hiện khi có một phần kiến thức của bài học có nội


dung về năng lượng và sử dụng năng lượng.



<b>+ Hình thức liên hệ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Học trẻ tiết kiệm điện</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Lớp</b> <b>Bài</b> <b>( vào nội dung nào của Địa chỉ tích hợp </b>
<b>bài )</b>


<b>Nội dung tích hợp SDNLTK&HQ</b>


<b>(Kiến thức ,kĩ năng)</b> <b>Mức độ tích hợp</b>


<b>6</b> <b>Bài 26 & 27 : Sự bay hơi và sự <sub>ngưng tụ</sub></b> Sau khi học xong phần vận <sub>dụng</sub>


Nước bay hơi làm giảm nhiệt độ môi trường chung quanh.Trong việc
trồng trọt , người nông dân thường dùng tấm bạt nylông phủ lên
luống cây trồng hoặc tưới cây theo phương pháp nhỏ giọt . . nhằm
hạn chế sự bay hơi của nước trong đất tiết kiệm được nhiều năng


lượng khi bơm tưới cũng như tránh sự xối mịn đất . . Giáo dục HS
ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước .


Liên hệ


<b>6</b> <b>Bài 21 : Một số ứng dụng của <sub>sự nở vì nhiệt</sub></b> Phần II :băng kép<sub>3. Vận dụng</sub> Tác dụng của băng kép làm đóng ngắt mạch điện trong bàn là khi <sub>nhiệt độ thay đổi . Có tác dụng tiết kiệm một phần năng lượng</sub> Liên hệ


<b>7</b> <b>Bài 3 . Ứng dụng của định luật <sub>truyền thẳng</sub><sub>ánh sáng</sub></b> khơng nhận được ánh sáng Bóng tối nằm sau vật cản
từ nguồn truyền tới


Ở các thành phố lớn , do có nhà cao tầng hoặc cây xanh ven


đường ... ánh sáng do các đèn cao áp, đèn quảng cáo ...nhiều khi bị
vật cản che khuất tạo ra nhiều bóng tối, gây lãng phí năng lượng điện
. . . cần cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp , tập trung vào nơi cần
thiết


Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng điện chiếu sáng nhà ở,
trường học


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>7</b> <b>Bài 14 : Phản xạ âm - <sub>Tiếng vang</sub></b> âm tốt - vật phản xạ âm Phần II : Vật phản xạ
kém


Khi thiết kế rạp hát , cần có biện pháp để tạo ra phản xạ âm
hợp lí nhằm tăng cường việc tiết kiệm năng lượng trong việc


khuếch đại âm bằng máy tăng âm. Liên hệ Thuyết trình


<b>7</b> <b>Bài 22 : Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của </b>
<b>dòng điện</b>



Củng cố sau khi đọc
phần “Có thể em chưa


biết ”


-Để bóng đèn sợi đốt phát sáng được thì phải mất một phần
năng lượng điện để đốt nóng bộ phận dây tóc đến nhiệt độ
cao . Vậy để tiết kiệm năng lượng điện người ta đã dùng
đèn ống . Nhờ có cơ chế đặc biết chất bột phủ bên trong đèn
ống phát sáng . Đèn này nóng lên ít nên tiêu thụ năng lượng
điện ít hơn so với bóng đèn sợi đốt . Ngày nay người ta vẫn
không ngừng nghiên cứu và chế tạo ra các loại đèn tiêu thụ ít
năng lượng điện hơn nữa như đèn compac,đèn L.E.D....
-Để giảm tác dụng nhiệt , cách đơn giản nhất là làm dây dẫn
bằng vật liệu dẫn điện tốt . Việc sử dụng nhiều kim loại để
làm vật liệu dẫn điện dẫn đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
. Ngày nay người ta có gắng chế tạo ra vật liệu siêu dẫn để
giảm thiểu tối đa năng lượng hao phí do tỏa nhiệt nhằm sử
dụng năng lượng hiệu quả và bền vững .


Liên hệ Thuyết trình + TN kiểm tra (thắp sáng hai loại bóng
đèn và so sánh nhiệt độ )


<b>8</b> <b>Bài 6 . Lực ma sát</b> Ma sát có thể có hại <sub>hoặc có ích</sub>


Giảm ma sát có hại bằng cách bơi trơn các chi tiết chuyển
động của các thiết bị , máy móc hoặc phối hợp các vật liệu
thích hợp khi chế tạo các chi tiết này sẽ làm cho <i>hiệu suất sử </i>
<i>dụng</i> chúng được nâng cao góp phần vào việc sử dụng năng


lượng tiết kiệm và hiệu quả . Nếu tiết kiệm được năng lượng
cũng đồng thời giảm thiểu được sự phát thải các khí gây ơ
nhiễm mơi trường , giảm được tiếng ồn khi hoạt động ( liên
quan đến ô nhiễm tiếng ồn )


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>8</b> <b>Bài 17 Sự chuyển hóa và <sub>bảo tồn cơ năng</sub></b> phần “Có thể em chưa Củng cố sau khi đọc
biết


Nhờ thế năng chuyển hóa thành động năng , mà chúng ta có
một nguồn năng lượng điện lớn để sử dụng ( năng lượng gió ,
thủy năng...)song các nguồn năng lượng đó tuy nhiều nhưng
không phải là vô tận . chúng ta cần phải biết tiết kiệm nguồn
năng lượng đó để sử dụng lâu dài .


Liên hệ Thuyết trình & dẫn chững cụ thể bằng phim, ảnh ,tư
liệu


<b>8</b> <b>Bài 26 : năng suất tỏa nhiệt <sub>của nhiên liệu</sub></b> Phần vận dụng và củng <sub>cố .</sub>


Để có năng lượng cần phải có nhiên liệu ( xăng ,dầu,
than, khí đốt...) tất cả đều không phải là vô tận , chúng ta cần
phải tiết kiệm . Theo ước tính thì trái đất chỉ còn dự trữ
khoảng 140 tỷ tấn khí đốt , với nhịp độ sử dụng như hiện nay
thì trong vịng 50 năm nữa các nguồn dự trữ trên sẽ cạn kiệt .
Do đó , một trong những vấn đề sống còn của con người là
phải tiết kiệm các nhiên liệu sẵn có , đồng thơi tìm ra các loại
nhiên liệu mới ( như Hidro)


Liên hệ Thuyết trình



<b>9</b> <b>Bài : Điện năng -cơng của <sub>dịng điện </sub></b> Phần vận dụng và củng <sub>cố .</sub>


Hàng tháng mỗi gia đình sử dụng điện đều phải trả
tiền điện theo số đếm của cơng tơ điện . Vậy để phải trả ít tiền
thì số cơng tơ điện phải nhỏ , có nghĩa ta cần tiết kiệm ( sử
dụng các thiết bị điện hợp lí như đèn thắp sáng là đèn ống hay
đèn compact,...) và chọn các thiết bị có hiệu suất sử dụng lớn (
không nên chọn các thiết bị có hiệu suất quá dư thừa )


Liên hệ Thuyết trình


<b>9 </b> <b>Bài 19: Sử dụng an tồn và <sub>tiết kiệm điện </sub></b> Phần II : Sử dụng tiết <sub>kiệm điện năng.</sub> GV đưa ra các bài tập tính tốn của các thiết bị điện hoạt động , từ đó đặt ra câu hỏi: Để tiết kiệm điện chúng ta cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>9</b> <b>Bài 36 : Truyền tải điện <sub>năng đi xa </sub></b>


Phần II : cách làm giảm
hao phí trên đường dây
tải điện .


- Phần củng cố


GV đưa ra các bài tập cho HS, từ đó đặt ra câu hỏi: Để giảm
hao phí trên đường dây tải điện cần áp dụng các biện pháp


nào , biên pháp nào là tối ưu ? Bộ phận Vấn đáp


<b>9</b> <b>Bài 56 : Các tác dụng của <sub>ánh sáng</sub></b> -Phần I : tác dụng nhiệt của ánh sáng
- “Có thể em chưa biết”


- Hãy kể tên một số cơng việc trong đó con người sử


dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng để phục vụ đời sống và sản
xuất .


- Ánh sáng có năng lượng rất lớn , để sử dụng được
nguồn năng lượng đó , em cần có những biên pháp nào ?


Bộ phận Thuyết trình


<b>9</b>


<b>Bài 61: Sản xuất điện năng </b>
<b>- Nhiệt điện và thủy điện</b>
<b>Bài 62: Sản xuất điện năng </b>
<b>- điện gió và điện hạt nhân </b>


Phần :“Có thể em chưa
biết”


Chúng ta đã chuyển hóa các dạng năng lượng ( thủy năng ,
năng lượng gió, năng lượng hạt nhân, ...) thành điện năng,


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×