Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.32 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 1</b>. Viết phương trình điện li của các các dd sau (nếu có):
a. NaCl b. Ba(OH)2 c. HNO3 d. AgCl e. Cu(OH)2
f. HCl g. CH3COONa h. C2H5OH i. Ag(NH3)2Cl
<b>Câu 1.</b> Chọn chất lưỡng trong các chất sau và viết phương trình điện li minh họa :
NaOH, Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3, Na2HPO3, Na2HPO4, Cr(OH)3.
<b>Câu 2</b>. Trong các chất sau những chất nào là axit theo thuyết A-re-ni-ut, viết phương trình điện li minh
họa : CH3COOH, HCl, NH3, NH4Cl, NaHSO4, H3PO4, Cu(OH)2, KAlO2.
<b>Câu 3.</b> Theo Bronstest ion nào sau đây là lưỡng tính? Chứng minh bằng phương trình.
a. PO43- b. CO32- c. H2PO4- d. HCO3- e. HPO3
<b>2-Câu 4:</b> Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bron-stêt <i>có bao nhiêu ion</i> trong số các ion sau đây là bazơ (có
khả năng nhận proton): Na+<sub>, Cl</sub><sub> </sub><sub>, CO</sub>
32 , HCO3, CH3COO , NH4+, S2, ClO4 ?
<b>Câu 5: </b>Theo định nghĩa mới về axit-bazơ, các chất và ion thuộc dãy nào dới đây là lỡng tính ?
<b>A. </b>CO32, CH3COO, ZnO, H2O. <b>B. </b>ZnO, Al2O3, HSO4, H2O.
<b> C. </b>NH4+, HCO3, CH3COO, H2O. <b>D.</b> ZnO, Al2O3, HCO3, H2O.
<b>Câu 6</b>. Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính ?
A. Cl-<sub>, Na</sub>+<sub>, NH</sub>
4+, H2O B. ZnO, Al2O3, H2O
C. Cl-<sub>, Na</sub>+ <sub>D. NH</sub>
4+, Cl-, H2O
<b>Câu 5: </b>Dung dịch nớc của chất X làm quỳ tím ngả màu xanh, cịn dung dịch nớc của chất Y khơng làm
đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất thì xuất hiện kết tủa. X và Y có thể là
<b>A. </b>NaOH vµ K2SO4. <b>B. </b>K2CO3 vµ Ba(NO3)2.
<b> C. </b>KOH vµ FeCl3. <b>D.</b> Na2CO3 vµ KNO3.
<b>Câu 6.</b> Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
Viết ptpu xảy ra trong các thí nghiệm trên dưới dạng phân tử và ion thu gọn (nếu có). Có bao nhiêu thí
nghiệm thu được kết tủa?
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí;
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 khơng phản ứng được với nhau.
Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:
A. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2. B. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3.
C. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3. D. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2.
<b>Câu 8: </b>Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.
(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa. Viết phương trình dạng
phân tử và ion thu gọn cho các phản ứng đó.
<b>Câu 9:</b> Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O
(e) BaS + H2SO4 (lỗng)
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2-<sub> + 2H</sub>+
<b>A</b>. 4 <b>B</b>. 3 <b>C</b>. 2 <b>D</b>. 1
Viết các ptpu dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trên
<b>Câu 10</b>. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3?
Viết ptpu minh họa.
<b>DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI VÀ SỰ TỒN</b>
<b>TẠI CỦA CÁC ION TRONG CÙNG MỘT DUNG DỊCH.</b>
<b>Câu 1: </b>Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nớc) cùng tồn tại trong một dung dịch là:
<b>A.</b>H , Fe , NO ,SO 3 3 24 <sub> </sub><b><sub>B.</sub></b>Ag , Na , NO , Cl 3 <sub> </sub>
<b>C.</b>Mg , K ,SO , PO2 24 34
<b>D.</b> Al , NH , Br , OH3 4
<b>Câu 2.</b> Dãy gờm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
<b>A.</b> K+<sub>,Ba</sub>2+<sub>,OH</sub>,Cl <b>B.</b> Al3+,PO<sub>4</sub>3,Cl, Ba2+ <b>C.</b> Na+ ,K+,OH,HCO<sub>3</sub> <b>D.</b> Ca2+,Cl,Na+,CO<sub>3</sub>2
<b>Câu 3: </b>Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn
hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
<b>A. </b>NaCl, NaOH. <b>B. </b>NaCl.
<b>C. </b>NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. <b>D. </b>NaCl, NaOH, BaCl2.
<b>Câu 4.</b> Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. AlCl3 và Na2CO3. B. HNO3 và NaHCO3.
C. NaAlO2 và KOH. D. NaCl và AgNO3.
Giải thích?
<b>Câu 5. </b>Trong các dung dịch sau chứa những phân tử và ion nào (bỏ qua sự phân li của nước)
a. NaCl b. CH3COOH c. NH4NO3 d. C6H12O6 e. NaHSO4 f. Na2HPO3
<b>DẠNG 5. SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI- DỰ ĐỐN MƠI TRƯỜNG CỦA DUNG DCH MUI.</b>
<b>Câu 1:</b> Dung dịch muối nào dới nào dới đây có pH > 7 ?Gi i thích? ả
<b> A. </b>NaHSO4. <b>B. </b>NaNO3. <b>C. </b>NaHCO3. <b>D.</b> (NH4)2SO4.
<b>C©u 2:</b> Trong các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S, KHCO3,
C6H5ONa cã <i>bao nhiªu</i> dung dÞch pH > 7 ?
<b> A.</b> 5. <b>B.</b> 2. <b>C. </b>3. <b>D.</b> 4
<b>Câu 3:</b> Dung dịch nào trong số các dung dịch sau ở nhiệt độ phịng có giá trị pH nhỏ nhất ? Gi i thớchả
<b> C. </b>dung dÞch NaHCO3 0,1M. <b>D.</b> dung dÞch NaHSO4 0,1M.
<b>Câu 4.</b> Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ? Giải thích bằng phản ứng thủy phân.
<b>A.</b> Dung dịch NaCl <b>B.</b> Dung dịch NH4Cl <b>C.</b> Dung dịch Al2(SO4)3 <b>D.</b> Dung dịch CH3COONa
<b>Câu 5:</b> Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? Giải thích bằng phản ứng thủy phân.
A. NaNO3 B. KCl C. NH4NO3 D. K2CO3
<b>Câu 6: </b>Cho các dung dịch có cùng nờng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của
các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
<b>A. </b>(3), (2), (4), (1). <b>B. </b>(4), (1), (2), (3). <b>C. </b>(1), (2), (3), (4). <b>D. </b>(2), (3), (4), (1).
Giải thích bằng phản ứng thủy phân.
<b>Câu 7. </b>Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/l:
Na2CO3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2 (3), CH3COONa (4).
Giá trị pH của các dung dịch đợc sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là
<b> A. </b>(1), (4), (2), (3)<b> B. </b>(4), (2),(3), (1) <b> C. </b>(3), (2), (1), (4)<b> D. </b>(4), (1), (2), (3)
Giải thích?
<b>Câu 8: </b>Cho các dung dịch có cùng nờng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của
các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
<b>A. </b>(3), (2), (4), (1). <b>B. </b>(4), (1), (2), (3). <b>C. </b>(1), (2), (3), (4). <b>D. </b>(2), (3), (4), (1).
Giải thích?
<b>Bài 2.</b> a. Tính pH của các dung dịch sau:
a. Dd H2SO4 0,005M
b. Dung dịch NaOH 0,01M
d. Dung dịch NH3 0,1M. Biết độ điện li α = 1%
<b>Bài 3. </b>Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M với 100ml dd KOH 0,5M được dd A . Tính nờng độ mol/l của ion
<b>Bài 5</b>. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nờng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng
là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
<b>A. </b>y = 100x. <b>B. </b>y = 2x. <b>C. </b>y = x – 2. <b>D. </b>y = x + 2.
<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>1.
<b>Bài 5. </b>Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm
H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
<b> A. </b>7. <b>B. </b>6. <b>C. </b>1. <b>D. </b>2.
<b>Bài 6. </b>Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gờm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a
(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12.
Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+<sub>][OH</sub>] = 10-14)
<b>A. </b>0,15. <b>B. </b>0,30. <b>C. </b>0,03. <b>D. </b>0,12.
<b>Bài 7. </b>Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit
H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi). Dung
dịch Y có pH là
<b> A. </b>1. <b>B. </b>6. <b>C. </b>7. <b>D. </b>2.
<b>Bài 8.</b> Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 1,2 B. 1,0 C. 12,8 D. 13,0
<b>A. </b> 1. <b>B.</b> 13. <b>C.</b> 12. <b>D.</b> 11.
<b>Câu 15:</b> Hoà tan hoàn toàn m gam Na vào 100 ml dung dịch HCl a mol/lít, thu được dung dịch X và 0,1a
mol khí thốt ra . Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch X, màu tím của giấy quỳ
<b> A.</b> chuyển thành xanh. <b>B.</b> chuyển thành đỏ.<b> C.</b> giữ nguyên màu tím. <b>D.</b> mất màu.
<b>Bài 10. </b>Cho 100 ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH = 1,0 vào V ml dung dịch Ba(OH)2 0,025M thu
đợc dung dịch có pH bằng 2,0. Giá trị của V là
<b>A.</b> 75. <b>B.</b> 150. <b>C.</b> 200. <b>D. </b>250.
<b>Bài 11.</b> Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch
Ba(OH)2 a mol/l, thu đợc m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị m là
<b>A. </b>0,233. <b>B. </b>0,5825. <b>C. </b>2,330. <b>D. </b>3,495.
<b>Bài 12.</b> Cho 100ml dd axit HCl tác dụng với 100ml dd NaOH thu được dd có pH=12. Nờng độ mol/l của
dd NaOH ban đầu là
a. 0,1 <b>b.0,2</b> c.0,3 d.0,4
<b>Bài 13</b>. dd HNO3 có pH=3 . Cần pha loãng dd trên bao nhiêu lần để thu được dd có pH=4
a. 1,5lần <b>b.10lần</b> c.2 lần d.5 lần
Bài 14. Nếu trộn 100ml dd KOH có pH=12 với 100ml dd HCl 0,012M . Hỏi pH của đ sau khi trộn bằng
bao nhiêu?
a. pH=5 b.pH=4 c.pH=3 d.pH=2
Bài 15. Muốn pha chế 300ml dd có NaOH cópH=10 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu?
a. 11.10-4<sub>g b.11,5.10</sub>-4<sub>g c.12.10</sub>-4<sub>g d.1,25.10</sub>-4<sub>g </sub>
Băi 16.Cho 2 dung dịch H2SO4 có pH = 1và pH =2 . Thêm 100ml dd KOH 0,1M vào 100ml mỗi dd
trên . Tính nồng độ mol/l các dd thu được .
<b>DẠNG 7. GIẢI BÀI TOÁN DỰA VÀO ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH.</b>
<b>Bài 1. </b>Dung dịch X có a mol NH4+, b mol Mg2+, c mol SO42 và d mol HCO3. Biểu thức nào biểu thị sự liên
quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng?
<b> A. </b>a + 2b = c + d <b>B. </b>a + 2b = 2c + d <b>C.</b> a + b = 2c + d <b>D. </b>a + b = c + d
<b>Bài 2.</b> Một dd X chứa 0,2mol Al3+, a mol SO42- , 0,25mol Mg2+, và 0,5mol Cl-. Cô cạn dd X thu được
m gam muối khan . Hỏi m có giá trị bao nhiêu?
<b>Bài 3.</b> Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+<sub>; 0,02 mol </sub>
và x mol OH. Dung dịch Y có chứa
4 3
và y mol H+<sub>; tổng số mol </sub>
và
là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z.
Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 1 B. 2 C. 12 D. 13
<b>Bài 4. </b>Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl–và y mol SO42–. Tổng khối lượng các
muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
<b>A. </b>0,03 và 0,02. <b>B. </b>0,05 và 0,01. <b>C. </b>0,01 và 0,03. <b>D. </b>0,02 và 0,05.
<b>Bài 5. </b>Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42–, NH4+, Cl–. Chia dung dịch X thành hai phần bằng
nhau :
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và
1,07 gam kết tủa ;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (q trình cơ cạn chỉ có nước bay
hơi)
<b>A. </b>3,73 gam. <b>B. </b>7,04 gam. <b>C. </b>7,46 gam. <b>D. </b>3,52 gam.
<b>Bài 6. </b>Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na+<sub>; 0,02 mol Ca</sub>2+<sub>; 0,02 mol </sub>
và a mol ion X (bỏ qua sự
điện li của nước). Ion X và giá trị của a là
<b>A</b>.
và 0,03 <b>B</b>.
và 0,03 <b>D</b>.
<b>Câu 1 </b>Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản
ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
<b> A. </b>7. <b>B. </b>6. <b>C. </b>4. <b>D. </b>5.
<b>Câu 2</b> . Dãy gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH
là :
A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2 B. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2
C. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 D. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3
<b>Câu 3. </b>Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy
có tính chất lưỡng tính là
<b>Câu 4. </b>Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có
tính chất lưỡng tính là
<b>A. </b>5. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4<b>.</b>
<b>Câu 6</b>.Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8g kết tủa keo. Nồng độ
mol của dung dịch KOH là:
A. 1,5 mol/l. B. 3,5 mol/l. C. 1,5 mol/l và 3,5 mol/l. D. 2 mol/l và 3 mol/l.
<b>Câu 8.</b> Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau phản
ứng khối lượng kết tủa thu được là:
A. 3,12 gam. B. 2,34 gam. C. 1,56 gam. D. 0,78 gam.
<b>Câu 9</b>: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu
được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27): A. 1,2. B. 1,8.